Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Công tác tổ chức hạch toán kế toán hành chính sự nghiệp ở bệnh viện Nhi Trung ương (CĐKINH Tế)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.27 KB, 82 trang )

Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
Lời nói đầu
Hòa chung xu thế phát triển mọi mặt, nền kinh tế nớc ta không ngừng
vơn lên để khẳng định vị trí của chính mình. Từ những bớc đi gian nan, thử thách
giờ đây nền kinh tế nớc ta đã phát triển rất mạnh mẽ. Một công cụ không thể thiếu
đợc để quyết định sự phát triển mạnh mẽ đó, đó là: Công tác hạch toán kế toán.
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công
cụ quản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trong việc quản lý
điều hành và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quan trọng đối với hoạt
động của đơn vị.
Công tác hạch toán kế toán vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ
thuật, nó phát huy tác dụng nh một công cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêu cầu
quản lý hoạt động có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế xã hội phát triển nh
hiện nay.
Qua thời gian thực tập tại Bệnh viện Nhi Trung Ương, đợc sự giúp đỡ tận
tình của các cô chú anh chị trong phòng kế toán của Bệnh viện cùng với sự hớng
dẫn tỉ mỉ của thầy giáo Lơng Nh Anh em đã chọn đề tài: Công tác tổ chức hạch
toán kế toán hành chính sự nghiệp ở Bệnh viện Nhi Trung Ương .
Vì trình độ và thời gian có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các cô
chú anh chị phòng kế toán ở Bệnh viện Nhi Trung Ương để chuyên đề này đợc
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
cơ cấu khái quát của chuyên đề:
Chơng 1: Các vấn đề chung về Kế toán Hành chính sự nghiệp.
Chơng 2: Tình hình thực tế và công tác Kế toán tại Bệnh viện Nhi Trung Ương.
Chơng 3: Những u nhợc điểm, biện pháp kế toán và một số kiến nghị nhằm hoàn


thiện công tác kế toán ở Bệnh viện Nhi Trung Ương.
Bảng chữ viết tắt
1. HCSN : Hành chính sự nghiệp
2. BV : Bệnh viện
3. TK : Tài khoản
4. TW : Trung ơng
5. GTGT : Giá trị gia tăng
6. TƯ : Tạm ứng
7. HMKP : Hạn mức kinh phí
8.BN : Bệnh nhân
Mục lục
2
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
Lời mở đầu
01
Chơng I: Các vấn đề chung về Kế toán Hành chính sự nghiệp
04
1.1 Khái niệm, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán HCSN
04
1.2 Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN 05
1.3 Tổ chức bộ máy kế toán 12
1.4 Nội dung các phần hành kế toán 12
1.4.1 Kế toán vốn bằng tiền 12
1.4.2 Kế toán vật t, TSCĐ 14
1.4.3 Kế toán thanh toán 15
1.4.4 Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ và các quỹ 16
1.4.5 Kế toán các khoản chi
17
1.4.6 Kế toán các khoản thu

18
1.4.7 Báo cáo tài chính
18
Chơng II: Tình hình thực tế công tác kế toán tại BV Nhi TW
21
2.1 Đặc điểm lịch sử của BV NHI TW 21
2.2 Công tác lập dự toán ở Bệnh viện Nhi Trung Ương 26
2.3 Thực trạng công tác kế toán tại BV NHI TW 28
A.Kế toán hạch toán chi tiết tại BV Nhi TW
28
2.3.1 Kế toán vốn bằng tiền 28
2.3.2 Kế toán vật t, TSCĐ 32
2.3.3 Kế toán thanh toán 38
2.3.4 Kế toán nguồn kinh phí 45
2.3.5 Kế toán hạch toán các khoản thu 46
2.3.6 Kế toán các khoản chi 47
2.3.7 Bảng cân đối tài khoản 47
b. Kế toán hạch toán tổng hợp tại BV Nhi TW
47
Chơng III: Những u nhợc điểm, biện pháp kế toán và một số kiến nghị
nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở Bệnh viện Nhi Trung Ương
54
Kết luận
Nhận xét của đơn vị thực tập
chơng 1: các vấn đề chung về kế toán hcsn
1. 1. Khái niệm, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán HCSN:
3
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
1. 1. 1. Khái niệm kế toán HCSN:

Đơn vị HCSN là những đơn vị quản lý hành chính nhà nớc, đơn vị sự
nghiệp y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp
kinh tếhoạt động bằng nguồn kinh phí Nhà nớc cấp, cấp trên cấp hoặc các
nguồn kinh phí khác nh: Thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động sản
xuất-kinh doanh, nhận viện trợ, biếu, tặngtheo nguyên tắc bồi hoàn trực tiếp để
thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc giao cho.
1. 1. 2. Nhiệm vụ của kế toán HCSN:
Kế toán HCSN là kế toán chấp hành ngân sách Nhà nớc tại các đơn vị sự
nghiệp và các cơ quan hành chính các cấp.
Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để
quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình
hình quản lý và sử dụng các loại vật t, tài sản công, tình hình chấp hành dự toán
thu, chi và thực hiên các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc ở đơn vị.
Kế toán HCSN với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh
trong quá trình chấp hành ngân sách nhà nớc tại đơn vị HCSN, đợc Nhà nớc sử
dụng nh một công cụ sắc bén có hiệu lực trong việc quản lý ngân sách Nhà nớc tại
đơn vị, góp phần đắc lực vào việc sử dụng các nguồn vốn một cách tiết kiệm, hiệu
quả.
Để thực sự là công cụ sắc bén, có hiệu lực trong công tác quản lý kinh tế
tài chính, kế toán trong các đơn vị HCSN phải thực hiên những nhiệm vụ chủ yếu
sau:
- Ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ và có hệ
thống tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, quá trình hình
4
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
thành kinh phí và sử dụng nguồn kinh phí, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh tịa đơn vị.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi; tình
hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà

nớc, kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật t tài sản ở đơn vị; kiểm tra việc
chấp hành kỷ luật thu, nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và chế độ
chính sách của Nhà nớc.
- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự
toán cấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị
cấp dới.
- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp
trên và cơ quan tài chính thoe quy định, cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết
phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu; phân tích và
đánh giá hiệu quả sử dụng các nguôn kinh phí ở đơn vị.
1. 1. 3. Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị HCSN:
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị HCSN phải đáp ứng đợc
những yêu cầu sau:
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quỹ,
kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị.
- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phơng
pháp tính toán.
- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà
quản lý có đợc những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị.
- Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả.
5
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
1. 2. Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN:
1. 2. 1. Tổ chức công tác ghi chép ban đầu:
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu, chi
ngân sách của mọi đơn vị kế toán HCSN đều phải lập chứng từ kế toán đầy đủ, kịp
thời, chính xác. Kế toán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do Nhà nớc ban hành
trong chế độ chứng từ kế toán HCSN và nội dung hoạt động kinh tế tài chính cũng
nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó để quy định cụ thể việc sử dụng các mẫu

chứng từ phù hợp, quy định ngời chịu trách nhiệm ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh vào chứng từ cụ thể và xác định trình tự luân chuyển cho từng
loại chứng từ một cách khoa học, hợp lý, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán, tổng
hợp số liệu thông tin kinh tế đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn vị. Trình tự và thời
gian luân chuyển chứng từ là do kế toán trởng của đơn vị quy định.
Trong quá trình vận dụng chế độ chứng từ kế toán HCSN, các đơn vị không
đợc sửa đổi biểu mẫu đã quy định. Mọi hành vi vi phạm chế độ chứng từ tuỳ theo
tính chất và mức độ vi phạm, đợc xử lý theo đúng quy định của Pháp lệnh kế toán
thống kê, Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính và các văn bản pháp quy khác
của Nhà nớc.
1. 2. 2. Tổ chức vận dụng hệ thống TK kế toán:
Tài khoản kế toán là phơng tiện dùng để tập hợp, hệ thống hóa các nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế. Tài khoản kế toán đợc sử
dụng trong đơn vị HCSN dùng để phản ánh và kiểm soát thờng xuyên, liên tục, có
hệ thống tình hình vận động của kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn vị HCSN.
Nhà nớc Việt Nam quy định thống nhất hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho
các đơn vị HCSN trong cả nớc bao gồm các tài khoản trong bảng cân đối tài
khoản và các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản.
Trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có quy định những tài khoản kế
toán dùng chung cho mọi đơn vị thuộc mọi loại hình HCSN và những tài khoản kế
6
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
toán dùng riêng cho các đơn vị thuộc 1số loại hình, quy định rõ các tài khoản cấp
2 của một số tài khoản có tính chất phổ biến trong các loại hình đơn vị HCSN.
Trong các đơn vị HCSN phải căn cứ vào hệ thống tài khoản thống nhất quy
định trong chế độ kế toán đơn vị HCSN, đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm hoạt
động của đơn vị cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó, các đơn vị quy định
những tài khoản kế toán cấp 1, 2, 3 và có thể quy định thêm 1số tài khoản cấp 2,
cấp 3 có tính chất riêng của loại hình HCSN của đơn vị mình. Việc xác định đầy

đủ, đúng đắn, hợp lý số lợng tài khoản cấp 1, 2, 3để sử dụng đảm bảo phản ánh
đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và
kiểm tra, phục vụ công tác quản lý của Nhà nớc và đơn vị đối với các hoạt động
kinh tế, tài chính trong đơn vị.
1. 2. 3. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán:
Theo chế độ kế toán HCSN, các hình thức kế toán đợc áp dụng cho các đơn
vị HCSN gồm:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán Nhật ký-Sổ cái
Tuỳ thuộc vào quy mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý,
điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán, mỗi đơn vị kế toán đựoc phép lựa chọn một
hình thức kế toán phù hợp với đơn vị mình nhằm đảm bảo cho kế toán có thể thực
hiên tốt nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác tài liệu,
thông tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành và quản lý các hoạt
động kinh tế tài chính trong đơn vị.
7
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
1. 2. 3. 1. Hình thức Nhật ký-Sổ cái:
sơ đồ trình tự kế toán
8
Chứng từ gốc
Ghi chú:
Báo cáo tài
chính
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Nhật ký Sổ
cái

Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ hoặc thẻ kế
toán chi tiết
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ
gốc) kế toán tiến hành định khoản rồi ghi vào Nhật ký-sổ cái. mỗi chứng từ (Bảng
tổng hợp chứng từ) ghi vào Nhật ký-sổ cái 1 dòng, đồng thời cả ở 2phần: Phần
Nhật ký (ngày, tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng chứng từ, diễn giải và số phát
sinh) và phần sổ cái (ghi Nợ, ghi Có của các TK liên quan). Cuối kỳ (tháng, quý,
năm) tiến hành khoá sổ các TK, tính ra và đối chiếu số liệu bảo đảm các quan hệ
cân đối sau:
Tổng cộng số tiền Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinhCó
ở phần Nhật ký = của các tài khoản = của các tài khoản
(cộtsố phát sinh) (phần sổ cái) (phần sổ cái)
Tổng số d Nợ cuối kỳ = Tổng số d Có cuối kỳ
của tất cả các TK của tất cả các TK
Ngoài ra, để có những thông tin chi tiết, cụ thể về tình hình tài sản, vật t, tiền
vốn, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế tài chính, kế toán còn sử dụng các sổ,
thẻ kế toán chi tiết. Tuỳ theo yêu cầu quản lý, các đơn vị HCSN có thể mở và lựa
chọn các mẫu sổ kế toán chi tiết cần thiết và phù hợp. Hàng ngày căn cứ vào các
chứng từ kế toán để ghi vào các sổ, thẻ chi tiết liên quan, cuối tháng(quý)phải
tổng hợp số liệu, khóa sổ và thẻ chi tiết rồi lập các bảng tổng hợp chi tiết. Thông
thờng kế toán có thể mở các sổ. thẻ chi tiết sau:
Sổ tài sản cố định;
Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá;

Thẻ kho;
Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh;
Sổ chi tiết thanh toán(với ngời bán, ngời mua, với ngân sách, với nội bộ);
Sổ chi tiết nguồn kinh phí;
Sổ chi tiết hoạt động;
1. 2. 3. 2. Hình thức chứng từ ghi sổ:
9
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Sổ cái
Sổ đăng
ký chứng
từ ghi sổ
Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng cân đối

Báo cáo
kế toán
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
10
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================

1. 2. 3. 3. Hình thức Nhật ký chung:
sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán
11
Sổ cái
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ, kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài
chính
Bảng cân đối
tài khoản
Sổ nhật ký
chung
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Ghi chú:
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
1. 2. 4. Lập và gửi báo cáo tài chính:
Việc lập các báo cáo tài chính là khâu công việc cuối cùng của một quá
trình công tác. Số liệu trong Báo cáo tài chính mang tính tổng quát, toàn diện tình
hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của Nhà nớc, kinh phí viện
trợ. . . và tình hình sử dụng từng loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính
phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, quản lý tài sản của Nhà nớc,
tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạt độngcủa mỗi đơn vị. Việc lập Báo cáo tài
chính đối với đon vị HCSN có tác dụng và ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý, sử
dụng các nguồn kinh phí và quản lý ngân sách Nhà nớc của các cấp ngân sách. Vì

vậy, đòi hỏi các đơn vị HCSN phải lập và nộp đầy đủ, kịp thời các báo cáo tài
chính theo đúng mẫu biểu quy định, thời hạn lập, nộp và nơi gửi báo cáo. Tuy
nhiên trong quá trình lập báo cáo, đối với một số đơn vị HCSN thuộc các lĩnh vực
mang tính chất đặc thù có thể bổ sung, sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù
hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý nhng phải đợc cơ quan chủ quản
chấp thuận.
Kế toán trởng và thủ trởng đơn vị phải chịu trách nhiệm về các số liệu báo
cáo, vì vậy cần phải kiểm tra chặt chẽ các Báo cáo tài chính trớc khi ký, đóng dấu
và gửi đi.
1. 2. 5. Tổ chức kiểm tra kế toán:

Kiểm tra kế toán là 1biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, quy định về kế
toán đợc chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực, khách
quan.
Các đơn vị HCSN không những chịu sự kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán
cấp trên và cơ quan tài chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chức kiểm tra công tác
kế toán của mình.
Công việc kiểm tra kế toán phải đợc thực hiên thờng xuyên, liên tục. Đơn vị
kế toán cấp trên và cơ quan tài chính, ít nhất mỗi năm 1lần phải thực hiện kiểm tra
kế toán khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị.
12
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ
kế toán và báo cáo tài chính, kiểm tra việc nhận và sử dụng các nguồn kinh phí,
kiểm tra thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ tài
chính, kế toán và thu nộp ngân sách.
Thủ trởng đơn vị và kế toán trởng hay ngời phụ trách kế toánphải chấp hành
lệnh kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và có trách nhiệm cung cấp đầy
đủ số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán đợc thuận lợi.

1. 2. 6. Tổ chức kiểm kê tài sản:
Kiểm kê tài sản là 1phơng pháp xác định tại chỗ số thực có về tài sản, vật t,
tiền quỹ, công nợ của đơn vị tại 1thời điểm nhất định.
Cuối niên độ kế toán trớc khi khoá sổ kế toán, các đơn vị phải thực hiện
kiểm kê tài sản, vật t, hàng hoá, tiền quỹ đối chiếu và xác nhận công nợ hiện có để
đảm bảo cho số liệu trên sổ kế toán khớp đúng với thực tế.
Ngoài ra các đơn vị cần phải tiến hành kiểm kê bất thờng khi cần
thiết(trong trờng hợp bàn giao, sáp nhập, giải thể đơn vị)
13
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
1. 3. Tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
1. 4. Nội dung các phần hành kế toán:
1. 4. 1. Kế toán vốn bằng tiền:

Vốn bằng tiền ở đơn vị HCSN bao gồm các loại: Tiền mặt(kể cả tiền Việt
Nam và các loại ngoại tệ khác), vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, các loại chứng
chỉ có giá, tiền gửi ở Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nớc.
Kế toán vốn bằng tiền ở đơn vị HCSN cần thực hiện các quy định sau:
- Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ về quản lý, lu thông tiền tệ hiện hành
của Nhà nớc.
14
Trưởng phòng kế
toán
Kế
toán
Vốn
bằng
tiền

Nhân viên
Kinh tế ở các bộ phận trực thuộc
Kế
toán
Vật
tư,tài
sản cố
định
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
các
khoản
chi
Kế toán
nguồn
kinh
phí,vốn
quỹ
Kế toán
tổng
hợp,báo
cáo tài
chính
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
- Kế toán vốn bằng tiền phải sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Việt Nam

Đồng. Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và ngoại tệ đợc đổi ra Đồng Việt Nam để
ghi sổ kế toán. Về nguyên tắc: Vàng, bạc, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý hạch toán
trên các sổ TK vốn bằng tiền phải đợc phản ánh theo giá trị thực tế tại thời điểm
phát sinh nghiệp vụ. Để đơn giản cho công tác kế toán, các TK tiền mặt, tiền gửi
Kho bạc, Ngân hàng phát sinh bằng ngoại tệ đợc đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ
giá hạch toán. Chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán với tỷ giá thực tế đợc phản ánh
vào TK413-Chênh lệch tỷ giá.
- Đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý ngoài việc theo dõi về mặt giá trị
còn phải đợc quản lý về mặt số lợng, chất lợng, quy cách theo đơn vị đo lờng
thống nhất của Nhà nớc Việt Nam.
- Hạch toán vốn bằng tiền phải phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số hiện
có, tình hình biến động, sử dụng quỹ tiền mặt, giám đốc chặt chẽ việc chấp hành
thu, chi, quản lý quỹ tiền mặt.
- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình biến động tiền gửi Kho bạc,
Ngân hàng, các chứng chỉ, tín phiếu có giá, các kim loại quý và ngoại tệ, giám
đốc chặt chẽ việc chấp hành chế độ quy định về quản lý tiền tệ, quản lý ngoại tệ,
kim loại quý và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt.
Để hạch toán vốn bằng tiền kế toán sử dụng các TK 111-Tiền mặt, TK 112-
Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc. Các nghiệp vụ phát sinh khi hạch toán vốn bằng
tiền đợc thể hiện qua sơ đồ. nghiệp vụ kế toán sau:
Hạch toán Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc:

- Khi nộp tiền mặt vào Ngân hàng, Kho bạc, kế toán ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc
Có Tk 111 - Tiền mặt
- Khi nhận kinh phí hoạt động, kinh phí dự án, vốn kinh doanh, kinh phí
đầu t xây dựng cơ bản bằng lệnh chi tiền hoặc giấy chuyển khoản, kế toán ghi:
15
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================

Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc
Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động
Có TK 462 - Nguồn kinh phí dự án
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 441 - Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
- Khi thu đợc các khoản nợ phải thu bằng tiền gửi Ngân hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc
Có TK 311, 312 - Các khoản phải thu, tạm ứng
Một số nghiệp vụ khác hạch toán theo nh những nghiệp vụ ở phần hạch toán
tiền mặt.
16
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
Hạch toán Tiền mặt tại quỹ:
TK 112 TK111 TK112
Rút TGNH-KB về quỹ TM Xuất quỹ gửi vào NH
TK441 , 461, 462 TK152, 155
Nhận các khoản kinh phí bằng TM Xuất quỹ mua VTHH
TK311 , 312, 342 TK211, 213
Thu hồi nhập quỹ Xuất quỹ mua TSCĐ
TK631, 661, 662 TK331, 332, 333
Thu giảm chi bằng tiền mặt Xuất quỹ thanh toán nợ
TK511 TK241, 631, 661, 662
Thu sự nghiệp, phí. . . bằng TM Xuất quỹ chi cho các HĐ
TK331 TK311
Số thừa quỹ khi kiểm kê Số thiếu quỹ khi KK
TK413 TK413
Chênh lệch tăng do đánh giá ngoại tệ Chênh lệch tỷ giá giảm
17
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh

==============================================================
1. 4. 2. Kế toán vật t, tài sản cố định:
Phản ánh số lợng , giá trị hiện có và tình hình biến động vật t, sản phẩm hàng
hoá tại đơn vị.
Phản ánh số lợng, nguyên giá và gia trị hao mòn của TSCĐ, công tác đầu t xây
dựng cơ bản và sửa chữa tài sản tại đơn vị.
Để hạch toán nguyên vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá, TSCĐ kế toán sử
dụng các TK: TK 152-Vật liệu, dụng cụ; TK 155-Sản phẩm, hàng hoá; TK 211-
TSCĐ hữu hình, TK 213-TSCĐ vô hình; TK 214-Hao mòn TSCĐ. Các nghiệp vụ
kế toán phát sinh đợc thể hiện qua sơ đồ sau(chỉ phản ánh một sơ đồ ví dụ):
18
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
Sơ đồ hạch toán vật liệu, dụng cụ
Nợ TK152 Có
TK461, 462, 312, 111, 112, 331 TK341
Mua ngoài Cấp cho cấp dới
TK241, 631, 661, 662 TK241, 631, 661, 662
Sử dụng không hết, nộp lại cho kho Xuất sử dụng cho các hđ
TK511 TK511
Thu thanh lý, nhợng bán Bán ccdc không cần dùng
TK441 , 461, 462 TK311
Tiếp nhận kinh phí, viện trợ Giá trị ccdc phát hiện thiếu
TK331
Giá trị ccdc phát hiện thừa
TK005
Xuất ccdc lâu bền khi sd Ccdc lâu bền báo hỏng, mất
19
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================

1. 4. 3. Kế toán thanh toán:
Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu
của các đối tợng trong và ngoài đơn vị.
Phản ánh các khoản nợ phải trả, các khoản trích nộp theo lơng, các khoản phải
trả công chức, viên chức, các khoản phải nộp ngân sách và việc thanh toán các
khoản phải trả phải nộp.
TK để hạch toán các nghiệp vụ thanh toán là: TK 311-Các khoản phải thu; TK
312-Thanh toán tạm ứng; TK 331-Các khoản phải trả; TK 341-Cấp kinh phí cho
cấp dới; TK 342-Thanh toán nội bộ; TK 334-Phải trả viên chức; TK332-Các
khoản phải nộp theo lơng; TK 333-Các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc.
Các nghiệp vụ hạch toán phát sinh đợc thực hiện theo đúng các chế độ kế toán
ban hành của Nhà nớc.
1. 4. 4. Kế toán hạch toán nguồn kinh phí hoạt động, dự án, quỹ cơ quan:
Phản ánh số liệu hiện có và tình hình biến động các nguồn kinh phí đã hình
thành TSCĐ, kinh phí đầu t xây dựng cơ bản, kinh phí hoạt động, kinh phí dự án,
kinh phí khác và các loại vốn, quỹ của đơn vị.
Để phản ánh nguồn kinh phí hoạt động, dự án, quỹ cơ quan kế toán sử dụng
các TK: TK 461-Nguồn kinh phí hoạt động; TK 462-Nguồn kinh phí dự án; TK
431-Quỹ cơ quan.
Một số nghiệp vụ hạch toán nh sau:
- Nhận kinh phí đầu t xây dựng cơ bản do ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp
bằng vật t, thiết bị, kế toán ghi:
Nợ TK 152 - Vật liệu, dụng cụ
Có TK 441-Nguồn kinh phí đầu t xây dựng cơ bản
- Lập quỹ cơ quan từ các khoản chênh lệch thu, chi cha xử lý kế toán ghi:
Nợ TK 421 - Chênh lệch thu chi cha xử lý
20
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
Có TK 431 - Quỹ cơ quan

- Các khoản thu trong quá trình thực hiện các chơng trình, dự án, đề tài đợc bổ
sung nguồn kinh phí, kế toán ghi:
Nợ TK 511 - Các khoản thu
Có TK 462 - Nguồn kinh phí dự án
- Trờng hợp nhợng bán, thanh lý TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình
21
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
Hạch toán nguồn kinh phí hoạt động đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Nợ TK461 Có
TK112, 111 TK111, 112, 152, 155
Nộp lại kinh phí sử dụng không hết Đợc cấp, rút HMKP bằng TM
TGNHKB, VLDC, SPHH
TK4611
TK331
Cuối năm chuyển KP sang năm nay NN cấp ngân sách
Chuyển tt cho ngời bán
TK4613
TK211
Đầu niên độ kế toán, kết chuyển kp NSNN cấp bằng TSCĐHH
cấp trớc cho năm sau thành năm nay
TK421
Chênh lệch thu cha xử lý
TK341
Kinh phí cấp cho cấp dới
Dụng cụ lâu bền báo hỏng, mất
22

Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
4. 5. Kế toán các khoản chi:
Phản ánh tình hình chi phí hoạt động chi thực hiện chơng trình, dự án theo dự
toán đợc duyệt và thanh quyết toán các khoản chi đó.
Phản ánh chi phí các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và chi phí của các
hoạt động khác, trên cơ sở đó để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ.
Để hạch toán kế toán sử dụng các TK: TK 661-Chi hoạt động; TK 662-Chi dự
án; TK 631-Chi hoạt động sản xuất kinh doanh. Các nghiệp vụ phát sinh đợc hạch
toán theo đúng với các quy định của Nhà nớc.
1. 4. 6. Kế toán các khoản thu:
Phản ánh đầy đủ kịp thời các khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp, thu hội phí,
thu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và các khoản thu khác phát sinh tại
đơn vị và nộp kịp thời các khoản thu phải nộp ngân sách, phải nộp cấp trên.
Để hạch toán kế toán sử dụng các TK: TK 511-Các khoản thu. Một số nghiệp
vụ phát sinh chủ yếu:
-Khi phát sinh các khoản thu sự nghiệp, thu phí, lệ phí, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 311
Có TK 511 - Các khoản thu(5111, 5112)
-Xác định các khoản đã thu phải nộp ngân sách, kế toán ghi:
Nợ TK 511 - Các khoản thu
Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động
Có TK 462 - Nguồn kinh phí dự án
1. 4. 7. Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán của đơn vị:
23
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
Tuỳ theo nội dung cụ thể của công việc kế toán, tổ chức kế toán đơn vị
HCSN có thể chia ra các phần nh sau:

- Kế toán thanh toán tiền lơng với công nhân viên
- Kế toán thanh toán
- Kế toán quan hệ với kho bạc Nhà nớc
- Kế toán vật t, tài sản
-Thủ kho
-Thủ quỹ
- Kế toán tổng hợp, kế toán trởng
Để hiểu rõ thêm về Bảng cân đối phái sinh TK ta đi sâu vào cách lập các
chỉ tiêu nh sau:
Bảng cân đối TK là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình
kinh phí và sử dụng kinh phí, tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản, kết
quả hoạt động sự nghiệp của đơn vị trong báo cáo từ đầu năm đến cuối niên độ kế
toán.
Số liệu trên bảng cân đối phát sinh là căn cứ để kiểm tra việc ghi chếp sổ kế
toán tổng hợp. Đồng thời, đối chiếu và kiểm soát số liệu trên báo cáo tài chính
khác.
Bảng cân đối TK đợc chia ra nh sau:
-Số hiệu TK
-Tên TK
-Số d đầu kỳ (Nợ, Có)
-Số phát sinh kỳ này (Nợ, Có)
-Số phát sinh luỹ kế từ đầu năm (Nợ, Có)
-Số d cuối kỳ (Nợ, Có)
Cơ sở để lập bảng cân đối TK là:
-Sổ cái và các sổ kế toán chi tiết
24
Báo cáo thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Ngọc Linh
==============================================================
-Bảng cân đối TK kế toán kỳ trớc
Trớc khi lập bảng cân đối TK phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và

chi tiết kiểm tra đối chiếu các số liệu có liên quan.
Nội dung và phơng pháp lập bảng cân đối TK:
Số liệu ghi vào bảng cân đối TK đợc chia ra làm 2loại:
Loại số liệu phản ánh các số d từ đầu kỳ (cột 1, 2 ghi số dự đầu kỳ), tại thời
điểm cuối kỳ (cột 7, 8 ghi số d cuối kỳ), trong đó các tài khoản có số d nợ đợc
phản ánh vào cột Nợ, các tài khoản có số d nợ đợc phản ánh vào cột Nợ, các
tài khoản có số d có đợc phản ánh vào cột Có.
Loại số liệu phản ánh số phát sinh của các tài khoản từ đầu đến ngày cuối
kỳ báo cáo (cột 3, 4 số phát sinh kỳ này) hoặc số phát sinh ngày đầu năm đến
ngày cuối kỳ báo cáo (cột 5, 8 số phát sinh lũy kế từ đầu năm). Trong đó, tổng số
phát sinh Nợ của các tài khoản đợc phản ánh vào cột Nợ, tổng số phát sinh
Có của các tài khoản đợc phản ánh vào cột Có.
-Cột A, B: số hiệu tài khoản, tên tài khoản của tất cả các tài khoản cấp I mà
đơn vị sử dụng và một số tài khoản cấp II cần phân tích.
-Cột 1, 2 số d đầu kỳ: phản ánh số d đầu tháng của tháng đầu kỳ (số d đầu
kỳ báo cáo). Số liệu để ghi vào các cột này đợc căn cứ vào dòng số d đầu tháng
của tháng đầu kỳ trên sổ cái hoặc căn cứ vào số d cuối kỳ trên bảng cân đối phát
sinh tài khoản của kỳ trớc.
-Cột 3, 4 số phát sinh kỳ này: phản ánh tổng số phát sinh Nợ và tổng số
phát sinh Có của tài khoản trong kỳ báo cáo. Số liệu ghi vào phần này đợc căn cứ
vào dòng (cộng phát sinh lũy kế từ đầu kỳ) của từng tài khoản tơng ứng trên sổ kế
toán tổng hợp, chi tiết.
-Cột 5, 6 số phát sinh lũy kế từ đầu năm: phản ánh tổng số phát sinh Nợ và
tổng số phát sinh Có của các tài khoản từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo. Số liệu
ghi vào phần nay đợc tính bằng cách:
25

×