Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

giao an lop 5tuan16 Hue

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.35 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 16 Rèn chữ: Bài 16 Sửa ngọng: l,n Ngày soạn: 22/12/2012 Ngày giảng, Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012. Tiết 1: Thể dục ( đ/c Cường ) Tiết 2:Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Bài tập cần làm: Bài 1. bài 2 II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi HS lên thực hiện và - HS1: Tính tỉ số % của: 75 và 50 ; nêu cách tìm tỉ số phần trăm. - HS2: Tìm x : X – 45 % x X = 3,3 - GV nhận xét và cho điểm. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Luyện tập. Ghi tựa bài. - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Luyện tập thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. 1/HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Mẫu : 6% +15% = 21%. - HS phân tích mẫu nắm cách tính - Để tính 6% +15% ta cộng nhẩm - HS làm vào vở, 2HS lên bảng. 6+15= 21, rồi viết thêm kí hiệu % sau a)27,5% + 38% = 65,5% b)30% - 16% = 21 14% - Các ý còn lại làm tương tự c)14,2 x 4 = 56,8% d)216% : 8 = 27% - HS làm vào vở, gọi 2HS lên bảng. - Nhận xét, sửa chữa - Cả lớp nhận xét. +GV nhấn mạnh cách cộng tỉ số% . Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu 2/1 HS đọc đề toán, HS đọc thầm, tìm hiểu bài đề. + GV gợi ý hướng dẫn HS thực hiện. + GV hướng dẫn HS giải và trình bày - 1 HS giải bảng lớp, lớp vào vở lời giải. Đáp số : a) 90% + Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp vào vở. b) Thưc hiện117,5% và vượt Bài 3: (Còn tg) Dành cho HS KG là17,5%. - Gọi 1 HS đọc đề, hướng dẫn HS 3/ HS đọc đề, phân tích, tóm tắt tìm cách giải phân tích,tóm tắt tìm cách giải bài bài toán. toán. + Tiền vốn: 42 000 đ + Tiền bán: 52 500 đ  Tiền lãi: ? đồng. + Tiền vốn là gì ? + Số tiền bỏ ra ban đầu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Tiền lãi là gì ? a) Muoán bieát tieàn baùn rau baèng bao nhieâu phaàn traêm tieàn voán ta laøm theá naøo? b) Muốn biết người đó lãi bao nhiêu phần trăm ta làm thế nào ?. + Là phần chênh lệch nhiều hơn so với tiền vốn. a)Tìm tỉ số phần trăm số tiền bán rau và số tiền vốn . b)Ta phải biết tiền bán rau là bao nhiêu phần trăm, tiền vốn là bao nhiêu phần trăm. - HS giải rồi nhận xét sửa bài. -Gọi 1 HS lên bảng giải câu a), cả lớp a) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là: 52 500 : 42 000 = 1,25 làm vào vở . 1,25 = 125% -Cho HS thảo luận theo cặp câu hỏi: + Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và b) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là 125%- nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền tiến vốn là 125% cho biết gì ? -Cho HS giải câu b) rồi nêu miệng bán rau là 125%. Do đó số phần trăm tiền lãi là: kết quả 125% - 100% = 25% Đáp số: a) 125% ; b) 25%. 3. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu kiến thức. -Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 - Nghe rút kinh nghiệm. số? - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Tập đọc. THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 SGK) - GDHS biết quý trọng những người làm thầy thuốc. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết rèn đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: “Về ngôi nhà đang xây” - HS lần lượt đọc bài rồi trả lời câu hỏi + GV nhận xét, ghi điểm. SGK. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Luyện đọc: -GV HD cách đọc - 1 HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS chia đoạn trong SGK, Đọc nối tiếp. + Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”. + Đoạn 2: “ …càng nghĩ càng hối hận”. - Kết hợp sửa sai, + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS phát âm từ khó, luyện đọc câu, đoạn. -Giải nghĩa từ ở mục chú giải - Luyện đọc nối tiếp lần 2. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu một lần - Lắng nghe nắm cách đọc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c. Tìm hiểu bài: - Yêu HS đọc thầm đoạn 1,2 -HS đọc đoạn 1 và 2. + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân + Ông nghe tin con của người thuyền chài ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông bệnh cho con người thuyền chài? tận tụy chăm soc người bệnh cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền và còn cho họ gạo, củi. yêu thương con người, nhân từ. + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn +Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của Ông trong việc ông chữa bệnh cho một người bệnh không phải do ông gây ra. người phụ nữ? Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc có lương tâm, trách nhiệm… + Nội dung hai đoạn văn trên cho thấy Ý : Lòng nhân ái của Lãn Ông Lãn Ông là thầy thuốc như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 . - HS đọc đoạn 3. Lớp đọc thầm TLCH. + Vì sao nói Lãn Ông là một người + Ông được tiến cử chức ngự y nhưng đã không màng danh lợi ? khéo từ chối. Ông có hai câu thơ tỏ rõ chí khí của mình. + Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài -Lãn ông không màng công danh, chỉ làm như thế nào? việc nghĩa./ Công danh rồi sẽ cũng trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi./ Công danh chẳng đáng coi trọng, Tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý. - Nội dung đoạn 3 nói lên điều gì? *Ý :Lãn ông không màng công danh, chỉ làm việc nghĩa. - HSKG thảo luận TLCH: Em hiểu thế - Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”. mẹ yêu thương, lo lắng cho con. + Yêu cầu thảo luận nhóm nêu ý nghĩa *YN: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân câu chuyện. GV chốt ghi bảng. hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS nhắc lại, lớp theo dõi. + Cho HS tiếp nối đọc lại cả bài, hướng - Cho HS tiếp nối đọc lại cả bài, hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp. dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp: Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán + GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn phục tấm lòng nhân ái, không màng danh văn cần luyện đọc (đoạn 3) và hướng lợi của Hải Thượng Lãn Ông. dẫn HS đọc. - HS lắng nghe nắm cách đọc. + GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. - Lần lượt HS luyện đọc diễn cảm. -Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn, bài. - HS thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, bình chọn và tuyên dương - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 4. Củng cố - dặn dò. - Qua bài này chúng ta rút ra điều gì? - HS trả lời, lớp n/xét bổ sung khắc sâu - Nhận xét tiết học KT..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết). VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng hai khổ thơ đầu trong bài “Về ngôi nhà đang xây”. - Làm được bài tập 2 a; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3). II. Chuẩn bị: VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp -bẻ cành, bẽ mặt, rau cải, tranh cãi, mỏ viết vào vở nháp. than, cái mõ - GV nhận xét, cho điểm. - HS nhận xét, sửa bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Các hoạt động: HĐ 1 Hướng dẫn HS nghe- viết. + Gọi 1HS đọc bài chính tả. - 1 HS đọc cả lớp mở SGK theo dõi. + GV cho HS nhận xét hiện tượng - Nghe, nêu nhận xét. chính tả. (xây dở, huơ huơ, …) + Yêu cầu HS luyện viết từ khó - 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp, nhận + GV n/xét, nhấn mạnh chữ viết còn xét. sai. - HS lắng nghe, ghi nhớ. + GV nhắc HS về cách trình bày một - Lắng nghe, trình bày bài viết. bài thơ tự do, tư thế ngồi viết. + GV đọc cho HS viết bài. - HS viết chính tả + GV đọc lại bài, HS soát bài, sửa lỗi. - HS tự soát lỗi , đổi vở cho nhau để sửa lỗi. + GV chấm 5 -7 bài, nhận xét bài viết. - 5 – 7 HS thu bài. HĐ 2 Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: (GV chọn câu a) + Gọi HS đọc yêu cầu BT, GV nhấn 2a) HS đọc bài a, lớp đọc thầm. mạnh yêu cầu . + Tổ chức HS làm bài - HS làm bài theo nhóm. -Nhóm trưởng trình bày + Gọi HS nhận xét, bổ sung từ ngữ mới - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung từ mà vào bài làm của mình . nhóm bạn còn thiếu. - GV chấm chữa bài và tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . 3/ HS đọc, nêu yêu cầu. + GV nhấn mạnh yêu cầu. - HS làm bài, sửa bài. + Yêu cầu HS làm bài cá nhân, đọc và - Cá nhân lần lượt đọc, nêu từ ngữ được nêu từ được điền. điền. Ô số 1 : rồi , rồi , rồi ,rồi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + GV gọi HS nhận xét và chốt lại những từ ngữ cần điền. - Câu chuyện đáng cười chỗ nào? 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học.. Ô số 2 : vẽ , vẽ , vẽ , dị . - 1 HS đọc lại mẫu chuyện, lớp theo dõi. - Chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con. - Nghe rút kinh nghiệm.. Tiết 5: Đạo đức ( đ/c Thu ) Tiết 6: Mĩ thuật ( đ/c Thủy ) Tiết 7: Tiếng Anh ( đ/c Học ) ***************************************************************** Ngày soạn: 22 /12 /2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Sửa ngọng: l,n. Tiết 1: Toán. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T2) I. Mục tiêu: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của một số. -Vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - 1HS nêu, 2 HS lên bảng làm bài tập - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ? 49 ,5 % + 18 % 36 ,5 % x 3 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 189 % : 9 144 % -39 ,5 % - GV nhận xét và cho điểm. - lớp nhận xét, sửa bài. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Phát triển các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn HS biết cách tính tỉ số phần trăm của một số a) Hướng dẫn tính 52,5% của 800 - HS nghe GV hướng dẫn, trả lời yêu cầu - GV nêu ví dụ (sgk). Tóm tắt đề bài. GV nêu. 100% : 800 học sinh 1% : … HS ? 52,5% : … HS ? + Có thể hiểu 100% số HS toàn trường + 100% số HS toàn trường là 800 em là tất cả số HS của trường.Vậy 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em ? + Muốn biết 52,5% số HS toàn trường là + Ta phải biết 1% số HS toàn trường là bao nhiêu em ta phải biết gì ? bao nhiêu ? - Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% 1% số HS toàn trường là :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> là mấy HS? - Em hiểu số HS nữ chiếm 52,5% số HS cả trường như thế nào? + Tìm 52,5% HS toàn trường là bao nhiêu HS nữ ta làm thế nào?. 800 : 100 = 8 (HS) - Số HS toàn trường là 100% thì số HS nữ chiếm 52,5% + Lấy 1% số HS toàn trường nhân với 52,5 52,5% số HS toàn trường là: 8 x 52,5 = 420 (HS) - Vậy trường đó có bao nhiêu HS nữ ? - Trường đó có 420 HS nữ. - Trong ví dụ trên để tính 52,5% của 800 Lấy 800 x 52,5 rồi chia cho 100 hay lấy chúng ta đã làm như thế nào? 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5. * GV trong thực tế khi tính ta có thể gộp * 800 : 100 x 52,5 = 420 2 bước trên như thế nào? Hoặc : 800 x 52,5 : 100 = 420 - GV chốt lại cách giải tìm một số phần - HS theo dõi. trăm của một số. Ghi qui tắc lên bảng. - Gọi HS đọc quy tắc. - HS nhắc lại quy tắc. HĐ2: Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm + GV đọc đề bài, yêu cầu HS đọc thầm. - HS đọc thầm, theo dõi. H: Em hiểu lãi xuất tiết kiệm 0,5% một VD: Cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có tháng như thế nào? lãi 0,5 đồng . + GV nhận xét và nêu: Lãi xuất tiết kiệm - Lắng nghe 0,5% một tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng thì sau một tháng được lãi 0,5 đồng. H: Vậy gửi 1000000 đồng sau một tháng lãi bao nhiêu đồng? + GV tóm tắt. HS lên bảng làm bài. 100 đồng lãi: 0,5 đồng Sau 1 tháng thu được số tiền lãi là: 1000000 đồng lãi : … đồng ? 100000 : 100 x 0,5 = 500 ( đồng) + GV yêu cầu HS làm bài. Đáp số : 500 đồng. + GV chữa bài, nhận xét Ta lấy 100000 chia cho 100 rồi nhân với H: Để tính 0,5% của 1000000 đồng 0,5. chúng ta làm thế nào? Hoặc lấy 1 000 000 nhân với 0,5 rồi chia cho 100 . HĐ3: Luyện tập thực hành. 1/ HS đọc đề, phân tích tìm cách giải. Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề. - Hướng dẫn HS phân tích tìm cách giải. + Muốn tính số HS 11 tuổi của lớp đó ta + Ta phải tìm số HS 10 tuổi . phải làm gì ? + Muốn tìm số HS 10 tuổi ta làm như + Ta tìm 75 % của 32 HS . thế nào? Bài giải - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở. Số HS 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 (HS) Số HS 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 (HS). Đáp số: 8 HS - Nhận xét, chấm chữa bài. HS nhận xét sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 2/HS đọc đề, phân tích, tóm tắt. - Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt, tìm Tóm tắt: 100 đồng lãi : 0,5 đồng cách giải. 5000000 đồng lãi: … đồng? Tổng số tiền lãi và tiền gửi là …? - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở. -1 HS lên bảng, cả lớp giải vào vở. - Nhận xét, chấm chữa bài. Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là : 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng ) Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau 1 tháng - GV chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi. là : 5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng) ĐS: 5 025 000 đồng Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi (Nếu còn 3/ HS đọc đề, phân tích, tóm tắt, giải vào thời gian) vở rồi nhận xét sửa bài. - Gọi HS đọc đề toán. Số vải may quần là: - Cho HS làm vào vở . 345 x 40 : 100 = 138 (m) * Lưu ý: có thể gợi ý cho HS giải bằng Số vải may áo là: 2 cách. 345 – 138 = 207 (m) - Nhận xét, chấm chữa bài. Đáp số: 207 m 3. Củng cố - dặn dò: - Muốn tìm 52,5 % của 800 ta làm thế - HS nêu. nào ? - Nghe rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Luyện từ và câu. TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Tìm được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. ( BT1) - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn cô Chấm.( BT2 ) II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Tổng kết vốn từ (t1) + HS1:Tìm một số câu từ ngữ, thành ngữ nói về - Kiểm tra 2 HS. quan hệ gia đình thầy cô, bạn bè. + HS2: Tìm các từ ngữ miêu tả mái tóc của con người. - GV nhận xét – cho điểm. - Cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nghe nhắc lại tựa bài. b) Luyện tập: Bài 1: 1/1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. - Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả - GV giao việc: vào VBT, 1 nhóm làm bảng phụ + Các em tìm những từ đồng nghĩa - Đại diện các nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> với các từ nhân hậu, trung thực, - Các nhóm nhận xét, bổ sung. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa dũng cảm, cần cù. + Tìm những từ trái nghĩa với các Nhân Nhân nghĩa, nhân ái, Bất nhân, bất hậu nhân đức, phúc hậu, nghĩa, độc ác, từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, thương người… tàn nhẫn, tàn cần cù. bạo… - GV cho các nhóm làm bài. Trung Thành thực, thành thực thật, thật thà, thẳng thắn… Dũng Anh dũng, mạnh Hèn nhát, nhút cảm bạo, gan dạ, bạo nhát, bạc dạn, dám nghĩ dám nhược, đại lãn. làm. Cần Chăm chỉ, chuyên Lười biếng, - Yêu cầu HS trình bày kết quả. cù cần, chịu khó, siêng biếng nhắc, - GV nhận xét và chốt lại lời giải năng, tần tảo, chịu lười nhác. Đại đúng. thương chịu khó. lãn. Bài 2: HS đọc yêu cầu của BT2. 2/1 em đọc yêu cầu BT2. Cả lớp đọc thầm + HS đọc bài văn “ Cô Chấm ”. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm cả bài văn. - Cho hs làm theo nhóm 2. - Các nhóm trao đổi, ghi câu trả lời vào nháp + Cô Chấm trong bài văn là người + Trung thực, thẳng thắn-chăm chỉ, hay lam có tính cách như thế nào? hay làm-tình cảm dễ xúc động. + Nêu những chi tiết và hình ảnh *Đôi mắt: dám nhìn thẳng. minh họa cho nhận xét của em. *Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế. *Chấm lao động để sống. Chấm hay làm “Không làm chân tay nó bứt rứt”. - Cho HS làm bài, Gọi đại diện *Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thông. Có khi nhóm trình bày kết quả. xem phim Chấm “khóc gần suốt buổi…” -GV nhận xét, chấm chữa bài, chốt lại kết quả đúng 3. Củng cố - dặn dò: - Tìm từ ngữ nói lên tính cách con - HS nêu, lớp nhận xét. người.. Tiết 3: Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý sách giáo khoa. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn tóm tắt nội dung gợi ý 1,2,3,4 Câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC .1. Bài cũ: HS kể lại 1 câu ....lạc hậu, vì - 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hạnh phúc của nhân dân . - GV nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài b. Các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh phúc. + Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề. H: Đề bài yêu cầu kể gì ? • Lưu ý HS: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia + Yêu cầu HS đọc toàn bộ gợi ý SGK. - Theo em thế nào là một gia đình hạnh phúc? + HS dựa vào gợi ý 1 xác định câu chuyện mình sẽ kể . H: Em kể những chuyện gì về gia đình đó ? - HS giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể: Đó là buổi sum họp của gia đình ai ? Vào thời gian nào ? HĐ2: Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện, dàn ý. - Yêu cầu 1 HS đọc gợi ý 3.  GV chốt lại dàn ý mỗi phần, GV hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.  Giúp HS tìm được câu chuyện của mình.. - Cả lớp nhận xét.. - Nghe nhắc lại tựa bài.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Kể về buổi sum họp đầm . .- HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH: - sống hòa thuận, tôn trọng, yêu thương nhau, giúp nhau cùng tiến bộ. - HS kể về gia đình mình hay gia đình khác. Buổi sum họp diễn ra vào thời gian nào, kể từng người trong gia đình, mọi người thương yêu , quan tâm nhau. - HS nêu tên câu chuyện chọn kể .. - HS đọc, lớp đọc thầm. 1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia? 2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào? - Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện. 3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc - Nhận xét. làm trên. HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao - HS khá giỏi lần lượt đọc dàn ý. đổi về ý nghĩa câu chuyện.  Kể chuyện theo cặp : Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao - Nhóm đôi kể chuyện cho nhau nghe và đổi về ý nghĩa câu chuyện. trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + GV đến từng nhóm hướng dẫn , góp ý.  HS thi kể trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV ghi tên những học sinh thi kể và câu chuyện các em kể lên bảng để lớp dễ theo dõi, nhận xét . - Cả lớp và giáo viên nhận xét lời kể của từng HS, bình chọn HS kể chuyện hay nội dung hấp dẫn 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình. - Nhận xét tiết học.. - HS xung phong kể , lớp theo dõi. - HS trình bày suy nghĩ của mình. - Nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Nghe thực hiện ở nhà.. Tiết 4: Tập đọc. THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.( Trả lời được các câu hỏi ở SGK) - Giáo dục HS không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết rèn đọc. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: - Lần lượt HS đọc bài. - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài b. Các hoạt động: HĐ 1 Hướng dẫn HS luyện đọc. - Gọi 1HS khá, giỏi đọc cả bài. - HS chia đoạn trong SGK (4 đoạn) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn đến hết bài. + Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS -Hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng ở câu văn dài. + Lần 2: Giúp HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm bài văn. HĐ 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn. - Nghe nhắc lại tựa bài. - HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm. - Lần lượt HS đọc nối tiếp các đoạn. + Đoạn 1: 3 câu đầu. + Đoạn 2: 3câu tiếp. + Đoạn 3: “Thấy cha …không lui”. + Đoạn 4: phần còn lại. - HS phát âm từ khó, câu, đoạn. - Đọc phần chú giải, tìm hiểu nghĩa từ mới: thuyên giảm ,khẩn khoản - Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc lại toàn bài - HS lắng nghe. - HS đọc đoạn 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cụ Ún làm nghề thầy cúng - Cụ Ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng. - Ý 1: Giới thiệu nghề nghiệp của cụ Ún. - HS đọc đoạn 2 - Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm. Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn. H: Nêu ý đoạn 2? - Ý2: Cụ Ún bị ốm và tự chữa. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - HS đọc đoạn 3. + Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu - Vì cụ sợ mổ, cụ không tín bác sĩ người mổ, trốn bệnh viện về nhà? Kinh bắt được con ma người Thái. H: Nêu ý đoạn 3? - Ý 3 : Cụ Ún không tin vào khoa học. - Yêu cầu HS đọc đoạn 4. - HS đọc đoạn 4. + Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? - Sự tận tình của bác sĩ, y tá đến động viên thuyết phục cụ trở lại bệnh viện +Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã – Nghề thầy cúng không thể chữa bệnh thay đổi cách nghĩ như thế nào? cho con người, chỉ có khoa học mới làm - GV nhận xét, chốt ý. được. - Ý 4 : Cụ Ún khỏi bệnh nhờ sự giúp đỡ H: Nêu ý đoạn 4? tận tình của bác sĩ người kinh. - GV cho HS thảo luận nhóm rút ra ý *YN: Phê phán cách chữa bệnh bằng nghĩa, GV nhận xét chốt ý, ghi bảng. cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh HĐ3 Rèn HS đọc diễn cảm. phải đi bệnh viện. + Cho HS tiếp nối đọc lại cả bài, hướng - Cho HS tiếp nối đọc lại cả bài, hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp. dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp: Giọng kể + GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn mạnh ở các cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc từ: đau quặn, thuyên giảm.... Ngắt giọng ( đoạn 4 ) để nêu được ý tác giả phê phán. + GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. - HS lắng nghe nắm cách đọc. + Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Lần lượt HS luyện đọc diễn cảm. -Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn, bài. - HS thì đọc diễn cảm. + Nhận xét, bình chọn và tuyên dương - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố - dặn dò: - Tránh mê tín nên dựa vào khoa học. - Qua bài này ta rút ra bài học gì? + Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào? - GV nhận xét, chốt ý. H: Nêu ý đoạn 1? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. + Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? - GV nhận xét, chốt ý.. Tiết 5: Lịch sử. HẬU PHƯƠNG SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI 1950 I. Mục tiêu: - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến thắng lợi. + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Chiến thắng Biên Giới thu - HS1: Tại sao ta mở chiến dịch Biên đông 1950 giới thu – đông 1950? - Gọi 2 HS trả lời CH. HS2: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950? + GV nhận xét, ghi điểm. Lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi bảng tựa bài. - Nghe nhắc lại tựa bài. - GV nêu tóm lược tình hình địch sau thất - HS lắng nghe nắm khái quát tình hình bại ở biên giới. lịch sử lúc bấy giờ và nhiệm vụ bài học. - GV nêu nhiệm vụ bài học: HĐ1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. - HS thực hiện quan sát tranh. + GV yêu cầu HS quan sát H1 SGK - 2 – 3 HS trả lời. H: Hình chụp cảnh gì? - HS đọc SGK và xác định. + GV cho HS đọc SGK . - Tháng 2-1951 Đại hội đại biểu toàn - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của quốc lần thứ II của Đảng họp . Đảng diễn ra vào thời gian nào ? - Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của toàn. Để thực hiện nhiệm vụ cần: Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng -Phát triển tinh thần yêu nước. Việt Nam? Để thực hiện nhiệm vụ đó cần - Đẩy mạnh thi đua. có những điều kiện gì? -Chia ruộng đất cho nông dân. + GV gọi HS nêu ý kiến. + GV nhận xét chốt ý. HĐ2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. - HS làm việc theo nhóm thảo luận các + GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm rồi câu hỏi. cử đại diện trình bày. - Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực - Sự lớn mạnh của hậu phương những năm phẩm. Các trường đại học tích cực đào sau chiến dịch biên giới trên các mặt: Kinh tạo... Xây dựng được xưởng công tế, văn hoá, giáo dục thể hiện như thế nào? binh… - Vì Đảng và Bác Hồ đã đưa ra đường - Vì sao hậu phương có thể phát triển vững lối lãnh đạo đúng đắn, ...Vì nhân dân mạnh như vậy? ta có tinh thần yêu nước cao. + Về kinh tế ta tiếp tục đẩy mạnh sản + Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng xuất . Về văn hoá, giáo dục phong trào bào ta được thể hiện qua: kinh tế, văn hoá, thi đua học tập ở các trường phổ thông.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> giáo dục như thế nào ?. được đẩy mạnh . + Hậu phương ngày càng vững mạnh - Sự phát triển vững mạnh của hậu phương tạo thế & lực mới cho cuộc kháng có tác động thế nào đến tiền tuyến? chiến giành thắng lợi . + Tổ chức các nhóm trình bày, nhận xét. + GV nhận xét, chốt. + GV cho HS quan sát hình 2,3 SGK. - Tình cảm gắn bó…; tầm quan trọng - Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp của sản xuất trong kháng chiến. dân cấy lúa trong kháng chiến chống pháp nói lên điều gì? HĐ3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. - HS tìm hiểu, phát biểu, lớp bổ sung. + GV tổ chức HS hoạt động cả lớp. + Ngày 1/5/1952 Đại hội chiến sĩ thi - Đại hội chiến sĩ thi đua & cán bộ gương đua & cán bộ gương mẫu toàn quốc mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào ? diễn ra trong bối cảnh cả nước đang ra sức vừa kháng chiến vừa kiến quốc. + Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương - Việc tuyên dương những tập thể & cá những thành tích trng phong trào thi nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng đua yêu nước. Đại hội có tác dụng đã như thế nào đối với phong trào thi đua yêu cổ vũ quân & dân ta tiến lên giành nước phục vụ kháng chiến? thắng lợi . - Anh hùng Cù Chính Lan, La Văn - Kể tên các anh hùng được đại hội bầu Cầu, Nguyễn Thị Chiên, .... chọn? - Lớp theo dõi.  Rút ra ghi nhớ. - HS đọc, lớp nghe khắc sâu kiến thức. + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. 3. Củng cố - dặn dò: - Nghe rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học. Tiết 6: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng cộng trừ hai số thập phân; tính giá trị biểu thức với hai phép tính cộng từ hai STP. II. Chuẩn bị: Bảng phụ II. Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1:(Dµnh HS TB,yÕu) Bài 1: Tổng của 68,73 và 5,8 là: A. 73,53; B. 69,31 C. 74,53; D. 62,93. Bài 2: Hiệu của 2000 và 18,8 là: A. 1092,2; B. 1991,2;. (Đáp án C). giải thích cách làm - Đáp án B. giải thích cách làm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C. 1981,2; D. 1082,2. Bài 3: Tìm x: x - 38,75 = 206,99 A. x=244,64; B. x=235,74; C. x=245,74; D. x=168,24 2. Hoạt động 2: tính giá trị biểu thức Bài 4: Nối biểu thức với giá trị biểu thức đó.. (Đáp án C). giải thích cách làm. 1,5+3,71+0,5+0,29. 12. 8,7- 3,6 + 0,3 - 24. 10. 5,6-7,3+1,4-2,3. 6. 13,14+2,3-3,86-4,7. 3. * BT dành cho HS khá, giỏi. Bài 5: Một xe chở 4 thùng hàng, mỗi thùng nặng 37,5kg và chở 6 thùng hàng mỗi thùng hàng mỗi thùng nặng 42,5kg. Hỏi xe đó chở bao nhiêu kilogam.?. Em giải bài toán này bằng cách nào? - H trình bày cách giải. - HS đọc yêu cầu của bài tập. Giải 4 thùng hàng loại 37,5kg nặng 37,5+37,5+37,5+37,5=150(kg) 3 thùng hàng loại 42,5kg nặng 42,5+42,5+42,5=127,5(kg) Xe đó chở số kg hàng là 150+127,5=277,5 (kg) Đáp số: 277,5 kg. Bài 6: Tìm hiệu của hai số, biết rằng nếu số - HS đọc yêu cầu của bài tập. bị trừ thêm 4,35 và số trừ thêm 1,47 thì HS làm bài. Giải được hiệu mới là 20,06. Nếu cùng thêm ở số bị trừ và số trừ ( số bị trừ thêm 4,35 đơn vị và thêm vào số trừ 1,47 đơn vị ) nên hiệu cũ chênh lệch với hiệu mới là: 4,35-1,47=2,88 Vậy hiệu đúng của hai số là 3. Củng cố dặn dò: 20,06-2,88=17,1 Đáp số: 17,18. Tiết 7: LuyÖn tõ vµ c©u. TỪ LOẠI I. Mục tiêu: - Gióp HS cñng cè kiÕn thøc vÒ tõ lo¹i: danh tõ chung, danh tõ riªng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Biết xác định đúng danh từ riêng, danh từ chung. - GDHS biÕt SD trong giao tiÕp vµ lµm bµi. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1.¤n tËp(Dµnh HS TB,yÕu) H: Ph©n biÖt danh tõ chung vµ danh tõ riªng? Nªu vÝ dô? H: Khi viÕt danh tõ riªng tªn ngêi, tªn địa lí Việt Nam ta viết nh thế nào?Ví dô? H: Khi viÕt danh tõ riªng tªn ngêi níc ngoµi ta viÕt nh thÕ nµo?VÝ dô? H: Khi viÕt danh tõ riªng tªn ngêi, tªn địa lí Hán Việt viết nh thế nào?Ví dụ? 2/LuyÖn thªm: Yêu cầu học sinh đặt câu có các danh từ riêng ở trên và viết đúng ngữ pháp Dµnh HS kh¸ giái -ViÕt 1 ®o¹n v¨n t¶ h×nh d¸ng 1 ngêi(cã sö dông dt) 3/Cñng cè: - Nh¾c l¹i ghi nhí.. Hoạt động của học sinh - Häc sinh nh¾c l¹i néi dung kiÕn thøc đã học. - HS tr¶ lêi nèi tiÕp nhau.. -Mỗi em đặt 1 câu vào vở nháp - Líp nhËn xÐt söa sai.. ******************************************************************* Ngày soạn: 22 /12 /2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Sửa ngọng: l,n. Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. * Bài tập cần làm: Bài1a,b; bài 2; bài 3. II. Chuẩn bị: bảng phụ. III. Hoạt dộng dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: 1HS lên chữa bài 3. - HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét, ghi điểm. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(a,b): - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nêu cách tính. Nêu cách tính. - Cho hs làm bài vào vở, 3HS lên bảng. a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2 ). + GV nhận xét, chấm chữa bài. - Lớp nhận xét, chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. 100% số gạo đã bán : 120kg 35% số gạo đã bán : . . . kg? - Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng.. 2/HS đọc đề bài, lớp đọc thầm, phân tích tóm tắt, tìm cách giải. - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng. Số gạo nếp bán được là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42kg + GV nhận xét, chấm chữa bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn 3/HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. HS phân tích tóm tắt, tìm cách giải. - HS nêu các bước tính: Chiều dài : 18m +Tính d.tích mảnh đất. Chiều rộng : 15m +Tính 20% của d.tích đó. 2 20% diện tích mảnh đất : . . . m ? Diện tích mảnh đất là: - Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng. 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích phần đất làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số: 54 m2 + GV nhận xét, chấm chữa bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nắm cách tính tỉ số phần trăm - Nghe thực hiện ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Nghe rút kinh nghiệm.. Tiết 2: Tập làm văn. TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II. Chuẩn bị: Đề bài III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của - HS đọc dàn ý đã làm ở nhà. HS, nhận xét. - Cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Các hoạt động: HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. - GV hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. - GV yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra. - 1 HS đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm. - GV chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả - HS lắng nghe. ngoại hình, Tả hoạt động  Dàn ý chi tiết  đoạn văn. - Chọn một trong 4 đề - HS lựa chọn một trong 4 đề theo ý thích. - Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn - HS tiếp nối nêu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Gọi một số HS cho biết đề em đã chọn đề. + GV giải đáp những thắc mắc của HS HĐ 2: HS làm bài kiểm tra. + GV nhắc lại cách trình bày bài . + GV theo dõi + GV thu bài vào cuối giờ học 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - Cả lớp làm bài vào vở, soát lại bài. - Nộp bài vào cuối giờ - Nghe rút kinh nghiệm.. Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Lan) Tiết 4: Khoa học. CHẤT DẺO I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. *GDKNS :- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra. - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 58, 59 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: HS1: Cao su có tính chất gì? - 3 HS trả lời câu hỏi. HS2: Cao su được sử dụng để làm gì? - Lớp nhận xét. - GV nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài. HĐ 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - HS thảo luận nhóm. Nhóm trưởng điều - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển khiển nhóm mình quan sát và ghi kết quả các bạn cùng quan sát một số đồ dùng thảo luận bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. - Đại diện từng nhóm trình bày Bước 2: Làm việc cả lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét + Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> được sức nén + Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. + Hình 3: Ngói lấy sáng, trong suốt, - GV nhận xét, chốt ý, kết luận: Những cho ánh sáng đi qua. đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp + Hình 4: Áo mưa mỏng, mềm, không được làm ra từ chất dẻo . thấm nước. HĐ 2: Thực hành xử lí thông tin & liên hệ thực tế . *Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. *KNS :- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra. - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục - HS đọc thầm phần thông tin. Bạn cần biết ở trang 59 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng - HS trả lời câu hỏi , HS khác nhận xét, câu hỏi: bổ sung. + Chất dẻo liệu làm ra từ nguyên gì ? + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá & dầu mỏ . + Có thể chia chất dẻo thành mấy nhóm? + Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm: Đó là những nhóm nào? - Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái chế. - Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế. + Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo + Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, quản các đồ dùng bằng chất dẻo. nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế, ... Dùng xong cần được rửa sạch như những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh. + Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế + Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo những vật liệu nào để chất tạo ra các sản có thể thay thế cho các sản phẩm làm phẩm dùng hằng ngày? Tại sao? bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải & kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp 3. Củng cố - dặn dò: & rẻ. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - HS đọc, lớp nghe khắc sâu kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 5: Toán. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách chia số tự nhiên cho số thập phân. - Biết cách chia số tự nhiên cho số thập phân, giải toán có liên quan. - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia. - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II. Chuẩn bị: Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: - Hoàn thành bài tập SGK. 2/Thực hành vở bài tập: - 3 em làm vào bảng Dành hs TB, Yếu 720 6,4 550 2,5 120 12,5 Bài 1: Đặt tính rồi tính: 80 11,25 50 22 1200 0,96 72 : 6,4 55 : 2,5 12 : 12,5 160 0 750 320 0 0 - Cả lớp theo dõi nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm: HS trả lời nối tiếp 24 : 0,1 = 250 : 0,1 = 24 : 10 = 250 : 10 = 425 : 0,01 = 425 : 100 = Bài 3: - HS nhận xét - HDHS phân tích và giải bài toán Giải Quãng đường ô tô chạy trong một giờ là: 154 : 3,5 = 44 (km) Quãng đường ô tô chạy trong 6 giờ là: Dành HS giỏi 44 x 6 = 246 (km) Hiện nay anh 13 tuổi và em 3 tuổi. Hỏi Đ/S: 246 km sau đấy bao nhiêu năm thì anh gấp 3 -HS làm bài và rút ra ghi nhớ lần tuổi em? 4/Củng cố. Tiết 7: Chính tả. THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng, trình bày đúng đoạn 1 bài “Thầy thuốc như mẹ hiền”. - Làm bài tập để củng cố dạng điền vao chỗ trống âm s hay x II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. KiÓm tra bµi cò - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS 3. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi b. Hớng dẫn HS nghe - viết(HS đại trà) - HS đọc bài viết lần 1 - GV cho HS viÕt mét sè tõ khã hay viÕt sai -GV đọc bài viết lần 2 - GV đọc cho HS viết bài - GV đọc lại toàn bài, HS soát lại bài, tự phát hiện lçi vµ söa lçi. d. Híng dÉn HS lµm bµi tËp * Bµi 1 Điền vào chỗ trông x hay s để hoàn chỉnh đoạn th¬ - HS lµm bµi theo nhãm bµn - §¹i diÖn nhãm nªu c¸ch lµm cña nhãm m×mh - GV cïng c¶ líp ch÷a bµi. -HS nêu từ hay sai luyện viết. MÆt trêi theo vÒ thµnh phè TiÕng suèi nhoµ dÇn theo c©y Con đờng sao mà rộng thế Sông sâu chẳng lội đợc qua Ngêi, xe ®i nh giã thæi Ngíc lªn míi thÊy m¸i nhµ Nhµ cao sõng s÷ng nh nói Nh÷ng « cöa sæ giã reo.. * bµi 2: HS khá giỏi §iÒn vµo chç trèng tiÕng thÝch hîp cã vÇn at, ¬c, uc, ut để hoàn chỉnh các câu tục ngữ - HS lµm bµi c¸ nh©n MÒm nh l¹t, m¸t nh níc. - GV gäi HS lªn b¶ng lµm Rút dây động rừng. - GV nhËn xÐt ch÷a bµi S«ng cã khóc, ngêi cã lóc 4. Cñng cè: 5. DÆn dß VÒ nhµ häc bµi vµ lµm **************************************************************** Ngày soạn: 23 /12 / 2012 Ngày giảng:Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012. Sửa ngọng: l,n. Tiết 1: Toán. GIẢI TOÁN VỀ TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T3) I. Mục tiêu: - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó . * Bài tập cần làm:Bài 1; bài 2. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1. 2HS lên bảng chữa bài . - GV nhận xét và cho điểm. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b. Các hoạt động:  GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420. - GV nêu Vdụ SGK. - GV tóm tắt bài toán lên bảng: 52,5% số HS toàn trường: 420 HS. 100% số HS toàn trường: ? HS. + Muốn biết 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em ta phải biết gì? + Nêu cách tìm 1 % số HS toàn trường? + Muốn biết trường đó có bao nhiêu HS ta làm thế nào? - GV ghi bảng: 1% số HS toàn trường là : 420 : 52,5 = 8 (hs) Số HS của trường hay 100% số HS toàn trường là : 8 x 100 = 800 (hs) + Hai bước tính trên có thể viết gộp như thế nào? + Vậy muốn tìm 1 số biết 52,5% của nó là 420 ta làm thế nào ? . - Gọi vài HS nhắc lại. * Giới thiệu 1 bài toán liên quan đến tỉ số % - Gọi 1 HS đọc bài toán SGK - HD HS áp dụng Q tắc trên để giải bài toán. - Cùng HS giải và ghi lời giải lên bảng .. - HS đọc ví dụ . - HS nêu tóm tắt. 52,5% số HS toàn trường là 420. 100% số HS toàn trường là … HS? + Ta phải biết 1% số HS toàn trường là bao nhiêu em. + Lấy 420 chia cho 52,5 được 8. + Lấy số HS của 1% nhân với 100. 8 x 100 = 800 - HS theo dõi .. + Có thể viết gộp thành : 420 : 52,5 x 100 = 800 hoặc : 420 x 100 : 52,5 = 800 + Muốn tìm 1 số biết 52,5 % của nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5. - HS theo dõi .. - HS đọc đề . - HS nhẩm lại quy tắc . - HS giải . Số ô tô nhà máy dự định SX là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ôtô)  GV chốt lại cách giải, khắc sâu KT cho ĐS : 1325 ôtô . HS. HĐ 2: Luyện tập thực hành. Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề, 1/ HS đọc đề, nêu tóm tắt và cách giải. tìm cách giải. - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng. - Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng. - Lớp nhận xét, sửa bài. + GV nhận xét, chấm chữa bài. Số HS trường Vạn Thịnh là: - GV chốt cách giải. 552 x 100 : 92 = 600 (HS) Đáp số: 600 HS. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề, tìm phướng pháp giải. 2/ HS đọc đề, nêu tóm tắt và cách giải. - Cho hs làm bài vào vở, 1HS lên bảng. Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) + GV nhận xét, chấm chữa bài. Đáp số: 800 (sản phẩm).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV chốt cách giải. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.. - Lớp nhận xét, sửa bài. - Nghe rút kinh nghiệm.. Tiết 2: Luyện từ và câu. TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt) I. Mục tiêu: - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho ở bài tập1. - Đặt được câu theo yêu cầu của bài tập 2, bài 3. II. Chuẩn bị: VBT. Bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Tổng kết vốn từ. - HS: Đặt câu với từ “ chân thật” - GV nhận xét – cho điểm. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa bài. - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Các hoạt động: Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập1. 1/HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1. - GV giao việc: - Cả lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - Các nhóm làm việc – Trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải làm bài . đúng. - Các nhóm khác nhận xét. a) Các nhóm đó là b) Bảng màu đen gọi là bảng đen. - Đỏ - điều- son. Mắt màu đen gọi là mắt huyền. - Trắng-bạch. Ngựa màu đen gọi là ngựa ô - Xanh-biếc-lục. Mèo màu đen gọi là mèo mun. - Hồng-đào. Chó màu đen gọi là chó mực. Quần màu đen gọi là quần thâm. - Vài HS đọc lại các nhóm từ vừa xếp. Bài 2: + Gọi HS đọc bài văn “Chữ nghĩa - 1HS đọc , lớp đọc thầm theo trong văn miêu tả” của Phạm Hổ. * Trong miêu tả người ta hay so sánh. + Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh - HS lắng nghe và tìm các hình ảnh so sánh, trong đoạn 1. nhân hóa trong bài văn rồi nêu, lớp nhận xét. - Cậu ta mới chừng ấy tuổi mà trông như * So sánh thường kèm theo nhân hóa. một cụ già./ Cô gái vẻ mảnh mai, yểu điệu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Người ta có thể so sánh , nhân hóa để tả bên ngoài , để tả tâm trạng. + Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa trong đoạn 2. * Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Không có cái mới cái riêng thì không có.... + Yêu cầu HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cài riêng. Bài 3: Cho HS đọc lại yêu cầu. như một cây liễu.... - HS lắng nghe và tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong bài văn. - Con gà trống bước đi như một ông tướng./ Dòng sông chảy lặng lờ như đang mãi nhớ về một con đò năm xưa.... - 1 – 2 HS nhắc lại , lớp theo dõi.. 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS dựa vào đoạn văn trên đặt câu. a) Dòng sông Hồng như một dải lụa đào - GV nhận xét và khen những HS đặt duyên dáng. có câu cái mới, cái riêng của mình. b) Đôi mắt bé tròn xoe và sáng long lanh - GV nhận xét chốt ý và nhấn mạnh: như hai hòn bi. - HS lần lượt đọc. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. - Nghe rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học. Tiết 3,4: Tin học ( đ/c Cường ) ***************************************************************** Ngày soạn: 23 /12 /2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 Sửa ngọng: l,n. Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: + Tính tỉ số phần trăm của hai số. + Tìm giá trị một số phần trăm của một số. + Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. * Bài tập cần làm: Bài1b; bài 2b; bài 3a II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS. - Tìm 15 % của 45? - 15 : 45 = 0,3333... = 33,33% - GV nhận xét và cho điểm. -Lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Luyện tập. Ghi tựa bài. - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Các hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc đề. 1/ HS đọc đề, lớp đọc thầm bài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cho HS làm vở, 1HS lên bảng.. b) Tỉ số phần trăm của số sản phẩm anh Ba làm được và số sản phẩm của cả tổ làm: 126 :1200 = 0,105 = 10,5% - Nhận xét, chấm chữa bài. Đáp số : 10,5% - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số - HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm phần trăm của hai số của hai số Bài 2: - Gọi HS đọc đề. 2/ HS đọc đề, lớp đọc thầm bài. - Cho HS làm vở, HS làm bảng phụ. b) Số tiền lãi là của cửa hàng là: 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng ) - Nhận xét, chấm chữa bài. Đáp số: b) - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm giá trị 900000đồng .- HS nhắc lại cách tìm giá một số phần trăm của một số. trị một số phần trăm của một số. Bài 3: - Gọi HS đọc đề. 3/ HS đọc đề, lớp đọc thầm bài. - Cho HS làm vở, HS lên bảng. a) 72 x 100 : 30 = 240 - Nhận xét, chấm chữa bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một - HS nhắc lại cách tìm một số khi biết số khi biết giá trị một số phần trăm của số giá trị một số phần trăm của số đó đó. 3 . Củng cố- dặn dò: -Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số? - Vài HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến -Nêu cách tìm 1 số phần trăm của một số. thức. -Nêu cách tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó. - Nhận xét tiết học. - Nghe rút kinh nghiệm.. Tiết 2: Tập làm văn. LUYỆN TẬPLÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I.MỤC TIÊU: -Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của Sgk. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản một cuộc họp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm bài cũ: -Kiểm tra 3Hs. -2Hs nhắc lại 3 phần chính của biên -Gv nhận xét, cho điểm bản một cuộc họp. 2.Dạy-học bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Các em đã hiểu thế nào là biên bản cuộc -Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> họp, hiểu được nội dung, tác dụng của biên bản. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập ghi biên bản một cuộc họp của tổ lớp hoặc của chi đội em. 2.2-Hs làm bài: -Cho Hs đọc yêu cầu của đề. -Gv ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội. -Cho Hs đọc gợi ý trong Sgk. -Cho Hs đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp (Gv đưa bảng phụ lên cho Hs đọc). -Cho Hs làm bài, trình bày bài làm. -Gv nhận xét, khen những Hs làm bài tốt. 3.Củng cố-dặn dò: -Gv nhận xét tiết học. -Yêu cầu Hs về nhà ghi lại biên bản đã làm ở lớp vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV tới. -1Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.. -1Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -1Hs đọc. -Hs làm bài cá nhân. -Một số em đọc biên bản mình làm cho cả lớp đọc. -Lớp nhận xét.. Tiết 3: Khoa học. TƠ SỢI I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. * GDKNS: Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát; giải quyết vấn đề. GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 60, 61 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: “Chất dẻo” - 2 HS trả lời, lớp nhận xét. - Gọi 2 HS HS1: Chất dẻo được làm ra từ gì? Nêu tính chất của chất dẻo.  GV tổng kết, cho điểm. HS2: Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng 2. Bài mới: chất dẻo trong gia đình? a. Giới thiệu: Tơ sợi. Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Các hoạt động: HĐ 1 * Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Yêu cầu các nhóm quan sát hình - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1,2,3 trang 66 SGK để tìm hiểu và trả và trả lời câu hỏi trang 60 SGK. lời câu hỏi: Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi đay, tơ tằm, sợi bông? * Bước 2: Làm việc cả lớp. + Tổ chức các nhóm trình bày kết quả - Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. Câu 1: - Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. - Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. - Hình 3, 4: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm. Câu 2: Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh. => GV giảng: + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật, động vật  Tơ sợi tự - Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm. nhiên . Câu 3: Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tử + Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo: nhiên. sợi ni lông  Tơ sợi nhân tạo. Câu 4: Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có => GV chốt: loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ HĐ2 Nêu được đặc điểm nổi bật của công nghệ hóa học. sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. - Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61.  Bước 1: Làm việc cá nhân. yêu cầu HS đọc kĩ mục Bạn cần biết HS thực hành làm bài bảng phụ. Đổi phiếu sửa bài, báo cáo KQ trang 61 SGK. Các loại tơ Đặc điểm của sản phẩm 1. Tơ sợi tự nhiên. sợi - Sợi bông. 1-Tơ sợi TN - Sợi đay. - Sợi bông. - Vải bông thấm nước , có - Tơ tằm. thể rất mỏng , nhẹ hoặc 2. Tơ sợi nhân tạo. cũng có thể rất dày . Quần - Các loại sợi ni-lông. áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và - Sợi đay ấmvề mùa đông - Bền, thấm nước . Thường được dùng để làm vải buồm , vải đệm ghế, lều, bạt , - Tơ tằm ………  Bước 2: Làm việc cả lớp. - Vải lụa tơ tằm thuộc hàng - GV gọi một số HS chữa bài tập. cao cấp, óng ả, nhẹ , giữ ấm - GV chốt. khi trời lạnh và mát khi trời *GDKNS: Hãy nêu cách bảo quản nóng các loại tơ sợi. 2- Tơ sợi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> *Liên hệ GDBVMT. nhân tạo . Vải ni-lông khô nhanh , Các loại không thấmnước , không sợi ni- lông nhàu. - HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.. 3. Củng cố - dặn dò: - Có mấy loại tơ sợi? Đó là những loại nào? - Nêu đ/điểm chính của một số loại tơ sợi - HS trả lời, lớp nhận xét. + Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết. - HS đọc, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - Nhận xét tiết học. - Nghe rút kinh nghiệm. Tiết4 :Sinh hoạt. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU. -Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 16,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua. -Nắm được kế hoạch tuần 17 -Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình II.CÁC HOẠT ĐỘNG. 1.Các tổ thảo luận chuẩn bị báo cáo 2.Tổ trưởng báo cáo các ưu điểm, khuyết điểm của tổ trong tuần qua 3.Giáo viên tổng hợp ý kiến *Tuyên dương: *Nhắc nhở: 4.Kế hoạch tuần 17 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số - Học theo lich báo giảng tuần 17 - Lao động vệ sinh lớp học -Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Ôn tập chuẩn bị thi cuối kỳ I -Nộp quỹ đợt 3. Tiết 5: Tiếng Anh( đ/c Học ) Tiết 6: Thể dục ( đ/c Cường ) Tiết 7: Kĩ thuật ( đ/c Thu ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> T3 – LTTV. Ôn tập. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về các vốn từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. III.Hoạt động dạy học :. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của. Hoạt động học - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HS. 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Bài tập 1 : Đặt câu với mỗi từ sau đây : a) Nhân hậu. b) Trung thực. c) Dũng cảm. d) Cần cù. - NX, chữa bài. Bài tập 2 : Tìm những từ trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. a) Nhân hậu. b) Trung thực. c) Dũng cảm. d) Cần cù.. Bài tập 3: Với mỗi từ sau đây em hãy đặt1 câu : đen, thâm, mun, huyền, mực. a) Đen, b) Thâm, c) Mun, d) Huyền, đ) Mực. - GV chấm một số bài và nhận xét. 3.Củng cố dặn dò : - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh viết đoạn văn hay.. - nêu yêu cầu bài tập - HS làm các bài tập, nối tiếp đọc câu mình đặt, cả lớp nhận xét, bổ sung ( câu phải có CN,VN, có chứa từ cần đặt ) Lời giải : Ví dụ : a) Mẹ em là người phụ nữ nhân hậu. b) Trung thực là một đức tính đáng quý. c) Bộ đội ta chiến đấu rất dũng cảm. d) Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù. - nêu yêu cầu bài tập - nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa - tự làm bài và nêu kết quả Lời giải : Ví dụ : a)Những từ trái nghĩa với từ nhân hậu là: bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo… b)Những từ trái nghĩa với từ trung thực là: dối trá, gian dối, gian giảo, lừa dối, lừa gạt… c)Những từ trái nghĩa với từ dũng cảm : hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược… d)Những từ trái nghĩa với từ cần cù : lười biếng, biếng nhác, lười nhác, - nêu yêu cầu bài tập - tự làm bài và nêu kết quả Lời giải : Ví dụ : - Cái bảng lớp em màu đen. - Mẹ mới may tặng bà một cái quần thâm rất đẹp. - Con mèo nhà em lông đen như gỗ mun. - Đôi mắt huyền làm tăng thêm vẻ dịu dàng của cô gái. - Con chó mực nhà em có bộ lông óng mượt..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài.. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.. T4 - LTT LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của a) 8 và 60 b) 6,25 và 25. Hoạt động học - nêu yêu cầu bài tập - nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số - tự làm bài và nêu kết quả Lời giải: a) Tỉ số phần trăm của 8 và 60 là: 8 : 60 = 0,1333 = 13,33 % b) Tỉ số phần trăm của 6,25 và 25 là: 6,25 : 25 = 0,25 = 25%. - NX, chữa bài Bài 2: Một người bán hàng đã bán được - đọc đề và nêu dữ kiện bài toán 450 000 đồng tiền hàng, trong đó lãi - nhắc lại cách tìm số % của một số chiếm 12,5% tiền vốn. Tính tiền vốn? - tự giải vào vở Lời giải: Coi số tiền bán được là 100%. Số tiền lãi là: - HD HS yếu làm bài 450000 : 100 12,5 = 56250 (đồng) - chấm và chữabài Số tiền vốn có là: 450000 – 56250 = 393750 (đồng) Đáp số: 393750 đồng. Bài 3: Một đội trồng cây, tháng trước Lời giải: trồng được 800 cây, tháng này trồng Tháng này, đội đó đã làm được số % là: được 960 cây. Hỏi so với tháng trước 960 : 800 = 1,2 = 120% thì tháng này đội đó đã vượt mức bao Coi tháng trước là 100% thì đội đó đã vượt nhiêu phần trăm ? mức số phần trăm là: 120% - 100% = 20 % Đáp số: 20 %..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 4: Tính tỉ số % của a và b điền số vào chỗ ............ a b % ... 35 40% 27 ...... 15%. Lời giải:. a ..14. 27. b 35 ..180... % 40% 15%. 4. Củng cố dặn dò. - HS lắng nghe và thực hiện. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. Buổi chiều T1 – Âm nhạc : HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO I/ Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát tự chọn. Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương, Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. II/ Chuẩn bị: Bản đồ thế giới. Bảng phụ chép lời của bài hát. Băng, đĩa , nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Phần mở đầu. Giới thiệu nội dung bài học. Đây là bài hát mới của nước bạn trong khu vực Đông Nam Á. Bài hát ca ngợi vẻ đẹp nên thơ của đất nước Ma-laixi-a. Nét nhạc tha thiết triều mến 2/ Phần hoạt động: a/ Hoạt động 1: Học hát bài Đất nước tươi đẹp sao. - GV dùng bản đồ thế giới, giới thiệu về các nước bạn trong khu vực Đông Nam Á. -Bài hát gồm có 2 lời. Mỗi lời gồm có 4 câu. Trong mỗi lời có 3 chỗ ở cuối câu hát ngân dài bằng 1 nốt trắng chấm dôi hoặc ngân dài bằng nốt trắng và nghỉ 1 dấu lặng đen ( đều bằng 3 phách). Đó là những tiếng: Thơ, buồm , thơ. ( ở lời 1). Âu, trời , đềm. ( ở lời 2 ). Để cho HS hát đúng GV cần đếm số đếm 2,3 cuối mỗi câu hát. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS đọc lời ca theo tiết tấu bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe.. - HS nắm nội dung bài hát. - HS xem bản đồ thế giới. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca.. - HS hát theo h/dẫn của GV. Chú ý lấy hơi đúng chỗ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo lối móc xích. HS lấy hơi ở đầu mỗi câu hát. - GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai và sửa lại cho các em. - Cho HS hát nhiều lần kết hợp gõ đệm theo nhịp, có phách mạnh và phách nhẹ của nhịp 2/4. Thể hiện sắc thái thiết tha, trìu mến của bài hát. b/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Cho HS hát theo dãy, kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi. - Cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ. 3/ Phần kết thúc. - Nêu cảm nhận của mình khi hát bài Đất nước tươi đẹp sao. - Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc? - Em thích câu hát nào, hình ảnh nào trong bài hát? - HS hát lại bài, kết hợp gõ đệm theo phách. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem trước tiết học sau.. - HS sửa chỗ sai.. - HS thực hiện. - HS hát kết hợp vận động. - HS tự trả lời. - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ.. T2 - ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I. Muïc tieâu: - Biết một số đặc điểm về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Có ý thức tự hào về quê hương đất nước. II.Chuẩn bị: Bản đồ (Trống) VN. Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập cho HS.Các thẻ từ ghi tên các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, Huế, Đà Nẵng. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: “ Thương mại và du lịch”. +HS1: Thương mại gồm những hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Gọi 2 HS TLCH. - Nhận xét, đánh giá ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: “Ôn tập”. Ghi tựa bài. b. Các hoạt động: HĐ 1Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố. - H tìm hiểu câu hỏi 1/98 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Họ sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?  GV chốt HĐ 2 Các hoạt động kinh tế. GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, HS thảo luận nhóm đôi trả lời. Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản. - GV tổ chức cho HS các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét chốt ý đúng. HĐ3 Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.. Bước 1: GV phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu. 1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. 2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường. nào. Thương mại có vai trò gì? +HS2: Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta? - Lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. - HS đọc, tìm hiểu trả lời, lớp nhận xét. + 54 dân tộc. + Kinh + Đồng bằng. + Miền núi và cao nguyên. - HS làm việc dựa vào kiến thức đã học ở các tiết trước ghi Đ – S vào ô trống trước mỗi ý. + Đánh S + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh S + Đánh S - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ. - Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.. - Các nhóm nhận xét kết quả lẫn nhau,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> sắt Bắc Nam. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bườc 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng GV hỏi nhanh 2 câu sau để HS trả lời. + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? + Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta. - GV chốt, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. - Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta? - Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Gọi HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập. - Về nhà ôn tập chuẩn bị KTĐK. - Nhận xét tiết học.. bình chọn nhóm nhanh nhất. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng. - Tân Sơn Nhất ở thành phố Hồ Chí Minh, Nội Bài ở Hà Nội, Đà Nẵng. - Vài HS kể, lớp theo dõi nhận xét.. - HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. T3 – LTT Ôn tập I.Mục tiêu. - Học sinh giải thạo về các dạng toán về tỉ số phần trăm tìm số phần trăm. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS trình bày. HĐ1: Ôn lại các dạng về tỉ số phần - HS đọc kĩ đề bài. trăm - HS làm bài tập. - Cho HS nêu lại các dạng toán về tỉ số - HS lần lượt lên chữa bài phần trăm - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Tìm số phần trăm của 1 số - Tìm 1 số khi biết số phần trăm của số đó HĐ2:Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. Lời giải:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV chấm một số bài và nhận xét. 1620 sản phẩm chiếm số % là: Bài 1: Một xưởng sản xuất đề ra là 1620 : 1200 = 1,35 = 135% phải thực hiện được 1200 sản phẩm, do Họ đã vượt mức số phần trăm so với kế cải tiến kỹ thuật nên họ đã thực hiện hoạch là : 1355 – 100% = 35 % được 1620 sản phẩm. Hỏi họ đã vượt Đáp số: 35%. mức bao nhiêu phần trăm kế hoạch. Lời giải: Coi số trứng đem bán là 100%. Bài 2: Một người đi bán trứng gồm 2 Số phần trăm trứng vịt có là: loại: Trứng gà và trứng vịt. Số trứng gà 100% - 80% = 20 % là 160 quả, chiếm 80% tổng số trứng. Người đó đem bán số quả trứng vịt là: 160 : 80 20 = 40 (quả). Hỏi người đó đem bán ? quả trứng vịt ? Đáp số: 40 quả. Lời giải: Coi 40 bạn là 100%. Số bạn trang trí lớp có là: Bài 3: (HSKG) 40 : 100 20 = 8 (bạn) Lớp 5A có 40 bạn. Cô đã cử 20% số Số bạn quét sân có là: bạn trang trí lớp, 50% số bạn quét sân, 40 : 100 50 = 20 (bạn) số bạn còn lại đi tưới cây. Hỏi mỗi Số bạn đi tưới là: 40 – ( 8 + 20 ) = 12 (bạn) nhóm có bao nhiêu bạn? Đáp số: 8 (bạn); 20 (bạn); 12 (bạn) - HS lắng nghe và thực hiện. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. T4- Thể dục : Bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu. - Ôn tập hoặc kiểm tra bài thể dục phát triển chung .yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài II. Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. nhận lớp 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. khởi động: - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, …. 2phút 3 phút 2x8 nhịp. * ******** ******** đội hình nhận lớp. đội hình khởi động.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự P Phần Cơ bản - Chơi trò chơi lò cò tiếp sức. - kiểm tra bài thể dục. III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - HD học sinh tập luyện ở nhà.. 18-20 phút 10 phút. 2x8. 5-7 phút. GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết GV cho tập chung cả lớp Kiểm tra theo nhóm mỗi nhóm 45 em * ******** ******** ******** * ********* *********. T4 - ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( tiết 1) I. Mục tiêu: - HS nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. -Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và sự gắn bó giữa mọi người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. *GDKNS:- Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác; tư duy phê phán; ra quyết định. *GDBVMT (Liên hệ): Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. *GDSDNL (Liên hệ): Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường, lớp và ở cộng đồng. II. Chuẩn bị: GV , HS: - Điều 15 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Tôn trọng phụ nữ - 2 HS nêu, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Gọi 2 em lên kiểm tra - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Hợp tác với những người xung quanh. Ghi tựa bài b. Các hoạt động: HĐ 1 Xử lí tình huống. MT:HS biết được một số biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với người xung quanh. - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát hai tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. - Yêu cầu HS lên trình bày. => GV kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung. Đó là biểu hiện của việc hợp tác với những người x. quanh. - Vậy tại sao phải biết hợp tác với những người xung quanh ? + Yêu cầu HS nêu ghi nhớ. HĐ 2 Làm bài tập 1, SGK. MT: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập 1. + Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh? - GV kết luận, chốt ý đúng.. HĐ3 Bày tỏ thái độ (BT 2) MT: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập2. - Cho HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành - GV mời một vài HS giải thích lý do. - GV kết luận từng nội dung *GDKNS: Em cần làm gì trong các công. - HS1: Đọc ghi nhớ? - HS2: Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. - Nghe nhắc lại tựa bài.. - Các nhóm HS q. sát 2 tranh ở SGK và thảo luận theo các câu hỏi nêu dưới tranh. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây … Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. - Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung. 2 – 3 HS đọc ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm 2. Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. - Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung …, tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi, … - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến. - HS giải thích lí do +(a): Tán thành +(b): Không tán thành. +(c): Không tán thành. +(d): Tán thành.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> việc chung? 3. Củng cố - dặn dò: *Liên hệ GDBVMT (Như ở Mục tiêu). *GDSDNLTK&HQ: Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện SDTK, HQ năng lượng. - Yêu cầu từng cặp HS thực hành nội dung SGK , trang 27 - GV nhận xét, khuyến khích HS thực hiện theo những điều đã trình bày. - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). - Nhận xét tiết học.. - HS nêu. lớp nhận xét bổ sung. - HS liên hệ trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - Nghe thực hiện yêu cầu. - HS hoạt động nhóm đôi. - HS thực hiện.Đại diện trình bày kết quả trước lớp. - HS đọc, lớp theo dõi. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. T1 - Thể dục Bài thể dục phát triển chung Trò chơi “ lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu. - Chơi trò chơi “lò cò tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động nhiệt tình. - Ôn bài thể dục phát triển chung .yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài II. Địa điểm –Phương tiện . - còi . - Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định . III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. nhận lớp 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. khởi động: - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, …. Phần Cơ bản - Chơi trò chơi lò cò tiếp sức. 2phút 3 phút 2x8 nhịp. * ******** ******** đội hình nhận lớp. đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự 18-20 phút 10 phút. GV hướng dẫn điều khiển trò.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Ôn 8 động tác thể dục đã học - Thi đua giữa các tổ. - củng cố: bài thể dục. III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà: Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.. 2x8. 3-4 phút. 5-7 phút. chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết GV cho H/s ôn tập chung cả lớp Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** gọi 1-2 em lên thực hiện bài thể dục lớp quan sát nhận xét * ********* *********.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×