Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

DS 10 CHUONG 56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.15 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 20 Tuần 27 Tiết PP: 49. CHƯƠNG V. THỐNG KÊ. §1. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT. I. Mục tiêu: + Kiến thức cơ bản: Khái niệm bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp. + Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện kỹ năng lập và đọc các bảng kể trên. + Thái độ nhận thức: Nghiêm túc, chủ động, tích cực, kiên nhẫn, cẩn thận, chính xác,… II. Chuẩn bị: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện. + Học sinh: đọc trứơc bài bảng phân bố tầng số, tầng suất III. Kiểm tra bài cũ IV. Tiến trình bài dạy Hoạt động của gv + Ổn định lớp. Hoạt động của hs. Nội dung ghi bảng. §1. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT.. + Ồn định trật tự. + Giới thiệu nội dung + Chú ý theo dõi mới. HS: Xem ví dụ 1 trong sgk. I. ÔN TẬP:. 30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 1. Số liệu thống kê: 25 45 30 30 30 40 30 25 45 45 Xác định tập hợp các đơn vị điều tra, 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 dấu hiệu điều tra và thu thập các số liệu. 35 Bảng 1 2. Tần số: GV: Trong bảng 1 có mấy giá trị khác nhau ?. HS: Có 5 giá trị khác nhau là x1=25, x2=30, x3=35, x4=40, x5=45.. GV: Giá trị x1=25 xuất hiện bao nhiêu lần trong bảng 1 ?. HS: x1 xuất hiện 4 lần.. HS: n2=7, n3=9, n4=6, n5=5 lần lượt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Số n1= 4 đgl tần là tần số của các giá trị x2, x3, x4, số của giá trị x1. x5.. GV: Giá trị x1=25 HS: : Giá trị x1=25 trong bảng 1 trong bảng 1 chiếm tỉ lệ 4 12,9% là bao nhiêu ? chiếm tỉ lệ là 31 4 GV: 31 hay 12,9% đgl tần suất của giá trị x1.. HS: Tính tần suất của các giá trị còn lại.. GV: Dựa vào các kết quả đã thu được, ta lập được bảng (treo bảng phụ - bảng 2). GV: Bảng 2 đgl bảng phân bố tần số và tần suất.. II.TẦN SUẤT:. Năng suất lúa (tạ/ha). Tần số. Tần suất (%). 25. 4. 12,9. 30. 7. 22,6. 35. 9. 29,0. 40. 6. 19,4. 45. 5. 16,1. Cộng. 31. 100(%) Bảng 2. Bảng 2 đgl bảng phân bố tần số và tần suất. Nếu trong bảng 2, bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất; bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số. GVHD: Ví dụ 2 (sgk). HS: Xem ví dụ 2 trong sgk.. Lớp 1: [150;156) có n1= 6 Lớp 2: [156;162) có n2= 12 Lớp 3: [162;168) có n3= 13 Lớp 2: [168;174] có n4= 5 6 16, 7% Tỉ số 36 đgl tần suất của lớp 1.. HS: Tính tần suất của các lớp còn lại.. III. BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP: Lớp số đo chiều cao (cm). Tần số. Tần suất (%). [150;156). 6. 16,7. [156;162). 12. 33,3. [162;168). 13. 36,1. [168;174]. 5. 13,9. Cộng. 36. 100(%).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Treo bảng phụ (bảng 4). Bảng 4 Bảng 4 đgl bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. Nếu trong bảng 4 bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất ghép lớp, bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số ghép lớp. HS: Thực hiện hoạt động trong sgk (theo nhóm). V.Củng cố + Củng cố kiến thức: Tần số, tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp VI.Dặn dò: .+ BTVN: thực hiện các bài tập sách giáo khoa. VII.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 27 Tiết PP: 50. §4. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN.. I. I.Mục tiêu: + Kiến thức cơ bản: Phương sai và độ lệch chuẩn. + Kỹ năng, kỹ xảo: Tính và sử dụng được phương sai và độ lệch chuẩn. + Thái độ nhận thức: Tích cực, chủ động, tư duy linh hoạt, chuẩn bị bài trước,… II.Chuẩn bị: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện. + Học sinh: đọc trứơc bài phương sai và độ lệch chuẩn. III. Kiểm tra bài cũ V. Tiến trình bài dạy Hoạt động của gv + Ổn định lớp. Hoạt động của hs + Ồn định trật tự. + Giới thiệu nội dung + Chú ý theo dõi mới GVHD: Ví dụ 1 và vd 2 trong sgk trang 123, 124.. HS: Chú ý và xem thêm sgk.. Nội dung ghi bảng. §4. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN. I. PHƯƠNG SAI: 2 Phương sai, kí hiệu là sx .. HS: Thực hiện H1 theo nhóm.. + Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất 1 sx2   n1 ( x1  x) 2  n2 ( x2  x) 2  ...  nk ( xk  x) 2  n.  f1 ( x1  x) 2  f 2 ( x2  x) 2  ...  f k ( xk  x) 2 .. + Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp 1 sx2   n1 (c1  x)2  n2 (c2  x) 2  ...  nk (ck  x) 2  n.  f1 (c1  x) 2  f 2 (c2  x) 2  ...  f k (ck  x) 2 ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: Hướng cách sử HS: Thực hiện H2 theo nhóm. dụng MTBT để tìm số trung bình cộng, độ lệch chuẩn, phương sai.. II. ĐỘ LỆCH CHUẨN: Độ lệch chuẩn, kí hiệu là sx. s x  sx2. V.Củng cố: + Củng cố kiến thức: Công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn Sử dụng MTBT để tính phương sai và độ lệch chuẩn. VI Dặn dò + BTVN: bài 1, 2, 3 sách giáo khoa trang 128. VII.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 28 Tiết PP: 51 + 52. Chöông VI:. CUNG & GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. §1. CUNG & GÓC LƯỢNG GIÁC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung lượng giác và góc lượng giác; Phân biệt được cung hình học và cung lượng giác - Nắm được khái niệm đơn vị rađian, biết cách đổi từ độ sang rađian và ngược lại + Kyõ naêng:. - Phân biệt được cung hình học, cung lượng giác - Có kĩ năng đổi từ độ sang rađian và ngược lại. + Thái độ:. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, tính toán. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện. + Học sinh: nắm vững lý thuyết, chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa. III. Kiểm tra bài cũ VI. Tiến trình bài dạy Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. Nội dung ghi bảng. + Ổn định lớp. + Ồn định trật tự. Chöông VI: CUNG & GOÙC. + Giới thiệu nội dung bài hoc. + Chú ý theo dõi. LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC §1. CUNG & GÓC LƯỢNG GIAÙC. I/- Khái niệm cung và góc lượng giaùc: Treo baûng phuï hình 39 GV và HS thực hiện hoạt động mở đầu như SGK: nhấn mạnh việc chuyển động của ñieåm treân truïc theo chieàu döông, chieàu aâm seõ cho 1 điểm tương ứng trên đường troøn vaø ruùt ra khaùi nieäm đường tròn định hướng. 1)- Đường tròn định hướng và Theo doõi phaàn trình baøy cuûa GV và nắm được ý tưởng cung lượng giác: xây dựng đường tròn định hướng a). Ñònh. nghóa. Đường tròn định hướng: Đường tròn định hướng là một đường tròn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trên đó ta chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm.. Giới thiệu một số quy ước Treo baûng phuï daãn daét HS đến khái niệm cung lượng giác: Xoay thước kẻ để HS nhaän thaáy coù voâ soá cung lượng giác Chuù yù: Nhaán maïnh caùch vieát giữa cung hình học và cung lượng giác. Quy ước: Chiều dương là chiều ngược với chiều quay của kim đồng hoà b) Định nghĩa Cung lượng giác: Với 2 điểm A, B đã cho trên đường Phân biệt được cung hình tròn định hướng, ta có vô số cung học và cung lượng giác, lượng giác điểm đầu A, điểm cuối cách viết giữa chúng là B. Mỗi cung như vậy đều được kí hieäu laø AB khaùc nhau * Chuù yù: (SGK). Giới thiệu nhanh khái niệm góc lượng giác thông qua baûng phuï Nhaán maïnh khaùi nieäm goùc lượng giác. HS theo dõi phần trình bày 2)- Góc lượng giác: của GV. Phân biệt được góc lượng gíac và cung lượng giác, hiểu được cơ sở xây dựng góc lượng giác Nắm được khái niệm đường tròn lượng giác. Góc lượng giác có tia đầu OC, tia cuối OD, kí hiệu là (OC, OD). Giới thiệu nhanh khái niệm đường tròn lượng giác thông qua baûng phuï, nhaán maïnh khái niệm đường tròn lượng giaùc 3)-. Đường. tròn lượng giác:. Đường tròn lượng giác (gốc A) Gv giới thiệu nhanh khái. HS theo dõi phần giới thiệu II/- Số đo của cung và góc lượng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nieäm ñôn vò rañian, khaùi nieäm cung coù soá ño 1 rañian. cuûa GV. giaùc: 1) Độ và rađian: a) Ñôn vò rañian:. Nhaán maïnh vieäc vieát theo dạng chứa  và dạng số thập phaân Giới thiệu mối quan hệ giữa độ và rađian 1800 =  rađian. Phaân tích roõ taïi sao ta tính được một độ theo rađian, 1 rađian theo độ Hướng dẫn HS thực hiện lại việc chuyển đổi từ độ sang rađian và ngược lại một số góc trong bảng chuyển đổi thoâng duïng Chuù yù: Khi vieát soá ño cuûa moät goùc (hay cung) theo ñôn vò rađian, người ta thường không viết chữ rad sau số đó Yêu cầu HS thảo luận và thực hieän 1. Ñònh nghóa cung coù soá ño 1 rađian: Trên đường tròn tùy ý, cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung coù soá ño 1 radian b) Quan hệ giữa độ và rađian: 10 =. π rad 180 1 rad=. vaø 180 π. 0. ( ). HS chuyển đổi tử độ sang rađian và ngược lại của một Bảng chuyển đổi thông dụng (SGK) soá goùc cung khaùc trong bảng chuyển đổi. HS thảo luận và thực hiện các thao tác sử dụng máy tính bỏ túi để đổi từ độ sang Giới thiệu công thức tính độ rađian và ngược lại daøi cuûa cung coù soá ño laø  rañian Nhaéc laïi khaùi nieäm cung lượng giác Giới thiệu ví dụ như SGK để HS nắm được khái niệm ban đầu Dùng thước thẳng quay quanh voøng troøn vaø ghi soá ño cuûa cung lượng giác AB trong HS phaùt bieåu từng trường hợp  Giới thiệu công thức tổng. HS theo dõi và trả lời các. c) Độ dài của một cung tròn: Cung có số đo  rad của đường tròn bán kính R có độ dài l = R 2)- Số đo của một cung lượng giác:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> quaùt. caâu hoûi cuûa GV. Số đo của một cung lượng giác AM (A  M) là một số thực, âm hay döông. GV treo baûng phuï hình 45, cho HS thaûo luaän tìm soá ño cung lượng giác AD?. * Kí hieäu soá ño cuûa cung AM: sñAM. Nhắc lại định nghĩa góc lượng giaùc SñAD = 1350 + 3600. * SñAM =  + k2, k  Z. Số đo của góc lượng giác là số đo của cung lượng giác HS phát biểu tương ứng. SñAM = a0 + k3600, k  Z. 3) Số đo của một góc lượng giác: Treo baûng phuï hình 46. Yeâu là số đo của cung lượng giác tương cầu HS thảo luận và thực hiện ứng Sñ(OA,OE) = SñAE =2250 + ?3 (5 phuùt) 3600 Choïn goác A(1; 0) laøm ñieåm trong tất cả các cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Để biểu diễn cung lượng giác có số đo  trên đường tròn lượng giác ta cần chọn để cuoái M cuûa cung naøy. Ñieåm cuối M được xác định bởi hệ thức sđAM = . Sñ(OA,OP) = SñAP = -3300 Hay Sñ(OA,OE) = SñAE = 5/4 + 2 Sñ(OA,OP) -11/6. =. SñAP. =. HS nghe giaûng. Nêu ví dụ 1. Hướng dẫn từng bước cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. * Chuù yù: (SGK) 4)- Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác: Ví dụ 1: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác cung lượng giác có số đo 25/4 Giaûi: Ta coù: 25/4 = /4 + 3 . 2  ñieåm cuoái cuûa cung 25/4 laø ñieåm /4 trên đường tròn lượng giác. HS theo doõi GV thao taùc treân baûng Nhaän xeùt caùch laøm vaø caùch.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thực hiện biểu diễn Neâu ví duï 2:. HS tự làm lại trong vở. Hướng dẫn từng bước cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Ví dụ 2: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác cung lượng giác có số đo -7650 HS theo doõi GV thao taùc Giaûi: -7650 = -450 + (-2) . 3600 treân baûng  ñieåm cuoái cuûa cung -7650 laø ñieåm Nhận xét cách làm và cách --450 trên đường tròn lượng giác thực hiện biểu diễn HS tự làm lại trong vở. V.Củng cố: VII. Dặn dò - Hoïc baøi vaø laøm BT: 1, 2.a.d, 3.a.c, 4.a.c, 5.a.b, 6. - 7/ 140 SGK - Ôn lại giá trị lượng giác của một góc , 00    1800 trong hình học 10 Chuẩn bị mới VII.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 29 Tiết PP: 53 + 54. §2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Nắm được định nghĩa các giá trị lượng giác của cung , các hệ quả, giá trị lượng giaùc cuûa caùc cung ñaëc bieät; yù nghóa hình hoïc cuûa tan vaø cot - Nắm được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản và quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các cung đối nhau, phụ nhau, bù nhau và hơn kém  + Kyõ naêng:. - Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức đó trong việc giải bài tập. + Thái độ:. - Rèn tính cẩn thận trong tính toán các giá trị lượng giác, vẽ hình. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện. + Học sinh: nắm vững lý thuyết, chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa. III. Kiểm tra bài cũ IV.Tiến trình bài dạy Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. Nội dung ghi bảng. + Ổn định lớp. + Ồn định trật tự. §2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA. + Giới thiệu nội dung bài hoc. + Chú ý theo dõi. MOÄT CUNG. GV tổng hợp kiến thức mới từ HS nghe giảng và ghi I/- Giá trị lượng giác của cung : kiến thức cũ baøi 1) Ñònh nghóa: * Löu yù: + Caùc ñònh nghóa treân cuõng aùp duïng cho các góc lượng giác + Neáu 00    1800 thì các giá trị lượng giác của góc  chính là giá trị lượng giác của góc đó đã nêu trong SGK hình hoïc 10 Neâu ví duï Hướng. daãn. HS. tính. sin  = y0. tan =. y0 x0. cos = x0. cot =. x0 y0. sin HS phaùt bieåu ñònh nghóa * Ñònh nghóa: giá trị lượng giác của Caùc giaù trò sin, cos, tan, cot goïi laø.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 25 π 4. các giá trị lượng giác của cung . cung  nhö SGK. Truïc tung:. + Bieåu dieãn soá ño cuûa HS nghe giaûng 25 π trên đường tròn lượng 4 giaùc? . sin. 25 π 4. =. Trục hoành: gọi là trục cosin * Chuù yù (SGK). sin(. π π +3 .2 π ) = sin 4 4 =. goïi laø truïc sin. VD: Tính sin. √2. 2 Tương tự, yêu cầu HS tính: + cos(-2400). 25 π 4. Giaûi:. + tan(-4050) Bieåu dieãn treân hình veõ. Ñieåm cuoái cuûa cung 25/4 laø ñieåm /4 treân đường tròn lượng giác.  ruùt ra heä quaû 1 + 2. HS tính 1 cos(-2400) = − 2 tan(-405 ) = -1 0. sin. 25 π 4. π = 4. = sin(. π +3 .2 π ) = sin 4. √2 2. 2) Heä quaû: * sin( + k2) = sin, k  Z. Rút ra hệ quả 1 từ định cos( + k2) = cos, k  Z Với mỗi giá trị thuộc [0; 1], ta nghĩa luôn tìm được ít nhất 2 cung Rút ra hệ quả 2 từ hình * -1  sin  1 coù soá ño ,  sao cho sin = vẽ đường tròn lượng -1  cos  1 m, cos = m  Heä quaû 3 giaùc * m  R mà -1  m  1 đều tồn tại  sin α tan =  tan xaùc cos α vaø  sao cho sin = m vaø cos = m ñònh khi naøo? HS nhaéc laïi heä quaû 3. cos α sin α ñònh khi naøo? cot =.  cot xaùc tan =. sin α cos α.  tan. π * tan xaùc ñònh ∀ α ≠ + kπ 2. (k  Z).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sử dụng hình vẽ giới thiệu xác định khi cos  0 * cot xác định ∀ α ≠ kπ π trực tiếp bảng xác định dấu hay α ≠ +kπ 2 các giá trị lượng giác. (k  Z). * Dấu của giá trị lượng giác của góc  cos α  cot sin α phuï thuoäc vaøo vò trí ñieåm cuoái cung xác định khi sin  0 cung  trên đường tròn lượng giác hay α ≠ kπ Bảng xác định dấu các giá trị lượng giaùc (SGK) cot =. GV treo baûng phuï giaù trò lượng giác của các cung đặc bieät. 3) Giá trị lượng giác của các cung đặc bieät: (SGK). GV hướng dẫn HS nắm được yù nghóa hình hoïc cuûa tan vaø cot nhö SGK. HS nghe giaûng vaø ghi II/- YÙ nghóa hình hoïc cuûa tang vaø baøi coâtang 1) YÙ nghóa hình hoïc cuûa tan: (SGK) 2) YÙ nghóa hình hoïc cuûa cot: (SGK. GV giới thiệu các hằng đẳng HS nghe giảng thức lượng giác. III/- Quan hệ giữa các giá trị lượng. Yeâu caàu HS laøm ?5. 1) Công thức lượng giác cơ b ản:. cos =. OH. sin  =. OK.  cos2 + sin2 =. 2. OM. 2. OH =1. + OK 2 =. giaùc:. cos 2 α +sin 2 α =1 1 π 1+tan 2 α = 2 α ≠ +kπ , k ∈ Z 2 cos α 1 1+cot 2 α = 2 α ≠ kπ , k ∈ Z sin α kπ tan α . cot α =1 α ≠ ,k∈Z 2 2) Ví duï aùp duïng: Ví dụ 1: Cho sin = 3/5, với /2 <  < . Tính cos?. Neâu ví duï 1. Yeâu caàu HS vaän dụng các công thức lượng HS vaän duïng haèng ñaúng Giaûi: giác vừa học tìm cos thức 1) để tính cos.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. 2. cos α +sin α =1 ⇒ cos 2 α=1 −sin 2 α =1 −. 9 16 4 = ⇒ cos α =± 25 25 5. Vì /2 <  <   cos < 0  4 cos α =− 5 Ví dụ 2: Cho tan = -4/5, với 3/2 <  < 2. Tính sin, cos? Giaûi:. Neâu ví duï 2. Yeâu caàu HS vaän dụng các công thức lượng HS vaän duïng caùc coâng giác vừa học tìm sin, cos thức lượng giác vừa học tìm sin, cos. 1 =1+ tan2 α 2 cos α 1 1 25 ±5 ⇒ cos 2 α= = = ⇒ cos α = 2 1+tan α 1+ 16 41 √ 41 25 Vì 3/2 <  < 2  cos > 0  5 cos α = √ 41 Ví duï 3: Cho. π +kπ 2 minh. (k  Z).. α≠. Chứng raèng cos α +sin α 3 2 =tan α + tan α + tan α +1 3 cos α Neâu ví duï 3. Yeâu caàu HS vaän Giaûi: dụng các công thức lượng π HS chứng minh đẳng Vì α ≠ +kπ  cos  0 giác chứng minh 2 thức lượng giác theo cos α +sin α hướng dẫn của GV cos α+sin α 1 cos α +sin α ⇒ 3 = 2 . cos 3 α cos α cos α cos α 3 2 tan 3 α +tan 2 α +tan α +1 (1+ tan α )(1+ tan α ) tan 3 α +tan 2 α +tan α +1 )- Giá trị lượng giác của cung có liên quan ñaëc bieät: a) Cung đối nhau:.  vaø -. cos(-) = cos ;. tg(-) = -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tg sin(-) = - sin ;. cotg(-) =. - cotg b) Cung buø nhau:.  vaø  - . cos( - ) = - cos; tg( - ) = tg sin( - ) = sin , cotg( - ) = cotg. GV treo bảng phụ và hướng daãn hoïc sinh nhaän xeùt veà giaù trị lượng giác của các góc liên quan ñaëc bieät.. HS tự rút ra nhận xét về c) Cung hơn kém :  và  +  các giá trị lượng giác cos( + ) = - cos; tg( + ) = cuûa cung coù lieân quan tg ñaëc bieät sin( + ) = - sin; cotg( + ) = cotg d) Goùc phuï nhau: π -) 2 cos(. Yeâu caàu HS vaän duïng caùc công thức trên làm ?6. HS thực hiện ?6. sin(.  vaø (. π π - ) = sin ; tg( - ) = 2 2 cotg. π π - ) = cos; cotg( - ) = 2 2. tg. V.Củng cố: VI.Dặn dò -. Nắm vững lý thuyết và chuẩn bị thực hiện các bài tập sách giáo khoa 1.a.b, 2.a.b, 3, 4, 5 sgk trang 148.. VII.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 30. LUYỆN TẬP. Tiết PP: 55 I. Mục tiêu. + Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức đã học về giá trị lượng giác của một cung + Kyõ naêng:. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó đẩ giải các bài tập. + Thái độ:. - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện. + Học sinh: nắm vững lý thuyết và chuẩn bị trước các bài tập sách giáo khoa. III/Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa giá trị lượng giác của 1 cung? Cho biết sin bị giới hạn trong khoảng nào? IV.Tiến trình bài dạy Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. + Ổn định lớp. + Ồn định trật tự. + Giới thiệu nội dung bài tập.. + Chú ý theo dõi. Nêu định nghĩa giá trị lượng giaùc cuûa 1 cung? Cho bieát sin bị giới hạn trong khoảng naøo? Laøm baøi 1/148 SGK Mời 1 HS khác nhận xét GV nhaän xeùt, cho ñieåm. HS phaùt bieåu. -1  sin  1. Nội dung ghi bảng LUYỆN TẬP. Baøi 1 / 148: a) Coù, vì -1 < -0,7 < 1 b) Khoâng, vì 4/3 > 1. HS trả lời miệng HS khaùc nhaän xeùt. Bài 3/ 148: GV nêu đề bài. HS hoạt động nhóm 4 phút. Bài 3/ 148: Với 0 <  < /2. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nhoùm 1: a) ; Nhoùm 2: b). a) sin ( - ) < 0. Mời đại diện nhóm lên treo Nhóm 3: c); Nhóm 4: d). b) cos (3/2 - ) < 0.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> bảng nhóm và trình bày bài Đại diện nhóm lên treo bảng c) tan( + ) > 0 laøm cuûa nhoùm mình nhoùm vaø trình baøy baøi laøm d) cot( + /2) < 0 cuûa nhoùm mình Caùc nhoùm khaùc goùp yù, boå sung Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt GV nhaän xeùt, cho ñieåm baøi làm từng nhóm. Bài 4/ 148: GV nêu đề bài. HS hoạt động nhóm 5 phút. Baøi 4/ 148:. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nhoùm 1: a); Nhoùm 2: b). a) Neáu 0 <  < /2 thì sin > 0. Nhoùm 3: c); Nhoùm 4: d). 2. 2. 2. 2. cos α +sin α =1 ⇒ sin α=1− cos α 16 153 1− = 169 169 3 √ 17 ⇒ sin α = 13. Đại diện nhóm lên treo bảng nhoùm vaø trình baøy baøi laøm Mời đại diện nhóm lên treo cuûa nhoùm mình baûng nhoùm vaø trình baøy baøi laøm cuûa nhoùm mình. tan α =. sin α 3 √17 4 = ; cot α = cos α 4 3 √ 17. ; Caùc nhoùm khaùc goùp yù, boå Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt sung. GV nhaän xeùt, cho ñieåm baøi làm từng nhóm. b) Neáu 0 <  < 3/2 thì cos < 0. cos 2 α +sin 2 α =1⇒ cos2 α =1− sin2 α =1− 0 , ⇒ cos α ≈− 0 , 71 tan α ≈ 0 , 99; cot α ≈ 1, 01. c) Neáu /2 <  <  thì sin > 0, cos < 0. 1 1 49 =1+ tan 2 α ⇒ cos 2 α= = 2 2 cos α 1+ tan α 247 7 ⇒cos α =− √ 247 sin = 15/ = -7/15. √ 247 ;. cos. d) Vì 3/2 <  < 2  sin > 0, cos > 0.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1 1 1 ⇒ sin 2 α = = 2 2 sin α 1+cot α 10 1 ⇒ sin α =− √ 10 3 1 cos α = ; tan α=− 3 √ 10 1+cot 2 α =. HS theo dõi GV hướng dẫn Bài 5 /148: laøm caâu a) a)  = k2, Hướng dẫn HS làm câu a) HS tự làm các câu còn lại, b)  = (2k + 1), Tương tự yêu cầu HS tự hoàn đứng tại chỗ đọc kết quả Z thành các câu còn lại rồi đứng tại chỗ đọc kết quả c)  = /2 + k, Z Caùc HS khaùc kieåm tra Bài 5 /148: GV nêu đề bài. d)  = /2 + k2,. kZ. e)  = k,. kZ. IV.Củng cố - Nhắc lại quan hệ giữa các giá trị lượng giác - Nhaéc laïi caùch giaûi caùc baøi taäp treân VI. dặn dò: - Học bài và làm thêm BTở SBT - Chuẩn bị bài mới VII.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 30 + 31 Tiết PP: 56 + 57 + 58 I. Mục tiêu:. §3.. kZ. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. k. . k. .

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Kiến thức: - Nắm được các công thức lượng giác: công thức cộng, công thức biến đổi tích thành toång, toång thaønh tích + Kyõ naêng:. - Rèn kĩ năng áp dụng các công thức để giải các bài toán đơn giản (tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức). + Thái độ:. - Rèn tính cẩn thận trong giải toán. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện. + Học sinh: nắm vững lý thuyết, chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa. III. Kiểm tra bài cũ IV.Tiến trình bài dạy Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. + Ổn định lớp. + Ồn định trật tự. + Giới thiệu nội dung bài hoc. + Chú ý theo dõi. Nội dung ghi bảng §3. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. Định nghĩa công thức cộng HS nghe giảng và ghi bài I/- Công thức cộng: là công thức biểu thị cos (a −b)=cos a cos b +sin a sin b cos (a ± b);sin (a ± b); tg(a ± b) cos (a+b)=cos a cos b − sin a sin b qua các giá trị lượng giác sin( a− b)=sin a cos b −sin b cos a cuûa caùc goùc a vaø b sin( a+b)=sin a cos b+sin b cos a Giới thiệu các công thức HS ghi baøi tan a − tan b tan (a −b)= coäng 1+ tan a tan b Thừa nhận công thức đầu và HS chứng minh công thức tan a+ tan b tan (a+b)= hướng dẫn HS chứng minh theo hướng dẫn của GV 1 − tan a tan b các công thức còn lại dựa 13 π vào mối quan hệ giữa các Ví duï: Tính tan 4 giá trị lượng giác của các góc đối nhau, phụ nhau đã Giaûi: học ở tiết trước HS tính theo hướng dẫn của Gv nêu ví dụ. Hướng dẫn 13 π π π π π tan =tan + π =tan =tan − HS vận dụng công thức công GV 4 12 12 3 4 13 π π π tính tan tan − tan 4 3 4 3 −1 ¿ =√ π π 1+ √ 3 1+ tan tan 3 4. (. Cho a = b trong caùc coâng. HS nghe giaûng vaø ghi baøi. ). II/- Công thức nhân đôi:. (. ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> thức cộng ta được các công thức nhân đôi Giới thiệu các công thức  treo baûng phuï. Nêu ví dụ. Hướng dẫn HS vận dụng công thức tính sin2a. sin 2 a=2 sin a cos a 2 2 2 2 cos 2 a=cos a −sin a=2 cos a −1=1− 2sin a 2 tan a tan 2 a= 1 − tan 2 a Ví duï: Bieát. sin a+cos a=. 1 .Tính 2. sin2a HS tính sin2a theo hướng daãn cuûa GV Giaûi: 2. 2. 2. 1=cos a+sin a= ( sin a+cos a ) − 2sin a cos a 2 1 3 ⇒1= −sin 2 a ⇒ sìn 2 a=− 2 4. Từ các công thức nhân đôi suy ra các công thức. (). 1+ cos 2 a 2 1 −cos 2 a sin 2 a= 2 1 −cos 2a 2 tg a= 1+cos 2 a cos 2 a=. Treo bảng phụ Giới thiệu các công thức biến đổi tích thaønh toång. HS ghi baøi. III/- Công thức biến đổi tích thành toång, toång thaønh tích: 1) Công thức biến đổi tích thành toång:. Nêu ví dụ rồi hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức A. 1 cos a cos b= [cos( a+b)+cos(a −b)] 2 1 sin a sin b=− [cos (a+ b)− cos( a− b)] 2 1 sin a cos b= [sin(a+b)+sin (a −b)] 2. HS tính giaù trò cuûa bieåu thức A theo hướng dẫn của Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức GV π 3π A=sin cos 8 8 Giới thiệu công thức biến đổi tổng thành tích  treo baûng phuï. Giaûi:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> A=sin. Nêu ví dụ rồi hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức A. π 3π 1 π 3π π 3π cos = sin − +sin + 8 8 2 8 8 8 8. HS ghi baøi. [ (. ) ( 1 ¿ sin (− )+ sin ( ) [2 π4 π2 ] 1 √2 ¿ (1 − ) 2 2. 2) Công thức biến đổi tổng thành tích: u+ v u− v cos 2 2 u+ v u−v cos u −cos v=− 2 sin sin 2 2 u+ v u− v sin u+sin v =2sin cos 2 2 u+ v u− v sin u −sin v =2 cos sin 2 2 cos u+cos v=2 cos. Ví. duï: π 5π 7π A=cos +cos +cos 9 9 9. Tính. HS tính giaù trò cuûa bieåu thức A theo hướng dẫn của GV Giaiû:. π 5π 7π A=cos +cos +cos 9 9 9 4π π 5π ¿ 2 cos . cos −cos π − 9 3 9 4π 4π ¿ cos − cos 9 9 ¿0. (. GV treo bảng phụ ghi sẵn đề HS suy nghĩ baøi taäp cuûng coá Yeâu caàu HS suy nghó tìm caùch giaûi Gợi ý: ABC có A + B + C =. C 2 C A+B sin =cos 2 2 ¿ cos. ). IV/- Aùp duïng Bài tập: Chứng minh rằng trong tam giaùc ABC, ta coù: A B C sin A +sin B+sin C=4 cos cos cos 2 2 2 Giaûi: ABC coù A + B + C = . A +B π C A +B π C = − ⇒ sin =sin − =cos 2 2 2 2 2 2 C A +B sin =cos 2 2 ⇒. (. ).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ⇒ sin A +sin B+ sin C A+ B A−B C C ¿ 2 sin cos +2 sin cos 2 2 2 2 C A−B C ¿ 2 cos cos +sin 2 2 2. A+ B π C = − 2 2 2 A +B π C ⇒sin =sin − =cos? 2 2 2 C sin =cos? 2 ⇒. (. ). (. C A−B A+ B cos +cos 2 2 2 A B C ¿ 4 cos cos cos 2 2 2. ¿ 2 cos. Hướng dẫn HS chứng minh. (. ). ). V.Củng cố , dặn dò: - Nắm vững lý thuyết và chuẩn bị thực hiện các bài tập sách giáo khoa 1, 2.a.b, 3, 4.a.b, 5, 8. sgk trang 154, 155, 156. VII.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 32. LUYỆN TẬP. Tiết PP: 59 + 60 I. Mục tiêu:. + Kiến thức: - Củng cố các công thức lượng giác đã học ở tiết trước + Kyõ naêng:. - Rèn kĩ năng áp dụng các công thức lượng giác đã học vào giải toán. + Thái độ:. - Rèn tính cẩn thận trong giải toán. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện. + Học sinh: nắm vững lý thuyết và chuẩn bị trước các bài tập sách giáo khoa. III.Kiểm tra bài cũ Viết các công thức của công thức cộng IV.Tiến trình bài dạy Hoạt động của gv + Ổn định lớp. Hoạt động của hs + Ồn định trật tự. Nội dung ghi bảng LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Giới thiệu nội dung bài tập.. + Chú ý theo dõi. Viết các công thức của công HS viết công thức cộng thức cộng 2 HS leân baûng laøm baøi HS1: Laøm baøi 1, caâu a) HS 2: Laøm baøi 1, caâu b) Yeâu caàu daõy 1: laøm baøi 1, caâu a); daõy 2: laøm baøi 1, caâu b) Goïi HS khaùc nhaän xeùt Gv nhaän xeùt, cho ñieåm. Các HS cùng làm dưới lớp. 1. Tính: a) cos2250 = cos(1800 + 450) = √ 2 /2 sin2400 = sin (1800 + 600) = /2. cot(-150) = cot(300 – 450) = 1 =−2 − √ 3 0 0 tan (30 − 45 ) tan(750). HS khaùc nhaän xeùt. √3. =. tan(450. +. 300). =. 1+ √ 3 − 1=2+ √ 3 √3 b) sin. 7π π π √2 ( 1+ √ 3 ) =sin + = 12 4 3 4. (. ). ( 12π )=cos ( π4 − π3 )= √ 2( 1+4 √3 ). cos −. tan. 13 π π π π π =tan π + =tan =tan − 12 12 12 3 4. (. Bài 2/ 154: GV nêu đề bài. HS hoạt động nhóm 5 phút. 2. Tính:. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nhoùm 1,2: caâu a);. a). Nhoùm 3, 4: caâu b) Nhoùm 5, 5: caâu c) Mời đại diện 3 nhóm lên treo Đại diện 3 nhóm lên treo baûng nhoùm vaø trình baøy baøi baûng nhoùm vaø trình baøy baøi laøm cuûa nhoùm mình laøm cuûa nhoùm mình Caùc nhoùm khaùc goùp yù, boå Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt sung GV nhaän xeùt, cho ñieåm baøi. ). (. π π 1 6 cos α = ⇒cos α + = √ − 1 6 3 2 3. ( ) (. ). b) /2 <  <   tan < 0 1 ⇒ tan α =− 2 √ 2 2 cos α π 1+2 √2 9+ 4 √ 2 ⇒ tan α − = = 4 2 √ 2− 1 7 1+ tan 2 α =. (. ). c) 00 < a <900  cosa > 0, 900 < b < 1800  cosb < 0. ).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> làm từng nhóm. √. Yêu cầu HS sửa bài vào vở HS sửa bài vào vở Bài 3/ 154: GV nêu đề bài. 16 3 4 − √5 = ; cos b=− 1− = 25 5 9 3 3 √5+ cos (a+b)=cos a cos b − sin a sin b=− 15 6+ 4 √ sin(a− b)=sin a cos b −cos a sin b=− 15. HS hoạt động nhóm 6 phút. Yêu cầu HS hoạt động nhóm Nhóm 1, 2: câu a) rút gọn các biểu thức Nhoùm 3, 4: caâu b); Nhoùm 5, 6: caâu c) Đại diện 3 nhóm lên treo Mời đại diện 3 nhóm lên treo bảng nhóm và trình bày bài baûng nhoùm vaø trình baøy baøi laøm cuûa nhoùm mình laøm cuûa nhoùm mình Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt Caùc nhoùm khaùc goùp yù, boå sung. 3. Rút gọn biểu thức: a) sin(a+b)+sin. ( π2 − a)sin (−b)=sin a cos b. b) cos. ( π4 +a ) cos( π4 − a )+ 12 sin a 2. √2 ( cosa-sina ) √2 ( cosa +sina ) + 1 sin2 a 2. 2 1 2 cos a 2. 2. c). GV nhaän xeùt, cho ñieåm baøi làm từng nhóm. cos. Yêu cầu HS sửa bài vào vở. HS sửa bài vào vở. Bài 4 /154: GV nêu đề bài. HS hoạt động nhóm 6 phút. Yêu cầu HS hoạt động nhóm Nhóm 1, 2: câu a) rút gọn các biểu thức Nhoùm 3, 4: caâu b); Nhoùm 5, 6: caâu c) Đại diện 3 nhóm lên treo Mời đại diện 3 nhóm lên treo bảng nhóm và trình bày bài baûng nhoùm vaø trình baøy baøi laøm cuûa nhoùm mình laøm cuûa nhoùm mình Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. ( π2 − a)sin ( π2 − b) −sin(a −b)=cos a si. Baøi 4 /154: a) cos (a −b) cos a cos b+sin a sin b = cos (a+b) cos a cos b −sin a sin b cos a cos b+sin a sin b sin a sin b ¿ cos a cos b − sin a sin b sin asin b cot a cot b+1 ¿ cot a cot b −1 b). Caùc nhoùm khaùc goùp yù, boå sung. √. cos a= 1−.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> sin(a+b)sin ( a− b ) ¿(sin a cos b+cosasinb)(sinacosb-cosasinb) ¿ sin2 a cos2 b −cos 2 a sin 2 b 2 2 2 2 sin a(1 −sin b) −sin b(1 −sin a) sin2 a −sin2 a sin2 b −sin 2 b+ sin2 asin 2 b sin2 a −sin2 b 2 2 (1 − cos a)−(1 −cos b) 2 2 cos b − cos a. GV nhaän xeùt, cho ñieåm baøi làm từng nhóm. Yêu cầu HS sửa bài vào vở Bài 5 /154: GV nêu đề bài. HS sửa bài vào vở HS hoạt động nhóm 6 phút. Yêu cầu HS hoạt động nhóm Nhóm 1, 2: câu a) rút gọn các biểu thức Nhoùm 3, 4: caâu b); Nhoùm 5, 6: caâu c). Baøi 5 /154: a)  < a < 3/2  cosa < 0  cosa = -0,8 ⇒sin2a=0 , 96 ; 2 2 cos 2 a=cos a −sin a=0 , 28 ; tan 2 a ≈ 3 , 34. Đại diện 3 nhóm lên treo Mời đại diện 3 nhóm lên treo bảng nhóm và trình bày bài b) /2 < a <   sina > 0  sina = 12/13 baûng nhoùm vaø trình baøy baøi laøm cuûa nhoùm mình laøm cuûa nhoùm mình 120 ⇒ sin2a=− ; 169 119 Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt cos 2 a=− ; 169 Caùc nhoùm khaùc goùp yù, boå 120 tan 2 a= sung 119 c) GV nhaän xeùt, cho ñieåm baøi làm từng nhóm. Yêu cầu HS sửa bài vào vở Bài 8 /155: GV nêu đề bài. 3 sin2a=− ; 4 7 cos 2 a= √ ; 4 3 tan 2 a=− √7 HS sửa bài vào vở. HS theo dõi GV hướng dẫn Bài 8 /155: rút gọn biểu thức A ( sin x +sin 5 x ) +sin 3 x 2 sin3 x cos 2 x Hướng dẫn nhanh HS rút gọn A= = 2 cos 3 x cos 2 x (cos x+ cos 5 x)+cos 3 x biểu thức A sin3 x ¿ =tan3 x cos 3 x.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> IV.Củng cố VI dặn dò: - Ôn lí thuyết và các dạng bài tập toàn chương - Tieát sau oân taäp chöông VII.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 33 + 34 + 35 Tiết PP: 61 + 62 + 63 + 64. ÔN TẬP CUỐI NĂM. I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Củng cố các công thức lượng giác đã học ở tiết trước + Kyõ naêng:. - Rèn kĩ năng áp dụng các công thức lượng giác đã học vào giải toán. + Thái độ:. - Rèn tính cẩn thận trong giải toán. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện. + Học sinh: nắm vững lý thuyết và chuẩn bị trước các bài tập sách giáo khoa. II. Kiểm tra bài cũ IV.Tiến trình bài dạy Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. + Ổn định lớp. + Ồn định trật tự. + Giới thiệu nội dung bài tập.. + Chú ý theo dõi. -Đọc đề bài câu 1 và nghiên -Giao nhiệm vụ và theo dõi cứu cách giải . hoạt động của học sinh , hướng dẫn khi cần thiết. - Độc lập tiến hành giải toán.. Nội dung ghi bảng. ÔN TẬP CUỐI NĂM 1. a) a. 1 và b >1.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Thông báo kết quả cho giáo - Nhận xét và chính xác hoá viên khi đã hoàn thành nhiệm kết quả của 1 hoặc 2 học sinh vụ . hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên (nhóm 1).. b) c < -1 c) (- ∞. ; a). [b ; + ∞ ). - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chú ý các sai lầm thường gặp. - Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp . -Đọc đề bài câu 2 và nghiên - Giao nhiệm vụ và theo dõi cứu cách giải . hoạt động của học sinh , hướng dẫn khi cần thiết. - Độc lập tiến hành giải toán. - Nhận và chính xác hoá kết - Thông báo kết quả cho giáo quả của 1 hoặc 2 học sinh viên khi đã hoàn thành nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên vụ (nhóm 2). - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chú ý các sai lầm thường gặp.. 2. b) Số giao điểm của (P) với (d) đúng bằng số nghiệm của phương trình : x ❑2 + x - 6 = 2x + m hay. x ❑2 - x – 6 - m = 0 Δ = 4m + 25. 25 : (P) và (d ) không 4 - Đưa ra lời giải (ngắn gọn có điểm chung. nhất) cho cả lớp . 25 + m= : (P) và (d) có 1 4 điểm chung. +m<-. 25 4 điểm chung. + m > -. -Đọc đề bài câu 3 và nghiên Giao nhiệm vụ và theo dõi 3. cứu cách giải . hoạt động của học sinh , a) hướng dẫn khi cần thiết. - Độc lập tiến hành giải toán. - Thông báo kết quả cho giáo - Nhận xét và chính xác hoá viên khi đã hoàn thành nhiệm kết quả của 1 hoặc 2 học sinh vụ . hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên (nhóm 3). - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chú ý các sai lầm thường gặp.. (P) và (d) có 2. Δ = -7(k ❑2 + 6k – 7). ⇔ k =1 ¿ k =−7 Δ =0 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿. b)Khi k = -. √ 7 thì Δ =42.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp .. √7 phương trình có 2 nghiệm : x=. 9+ √ 7− √ 42 √ 7 ≈ 0 , 276 4. x=. 9+ √ 7+ √ 42 √ 7 ≈ 5 ,547 4. V.Củng cố và dặn dò: 1.Qua bài các em cần thành thạo các phép toán trên tập hợp và các bài toán liên quan đến hàm số và phương trình. Tự ôn tập và làm các bài tập ôn tập sgk / 221. Bài tập: Cho pt : x ❑2 - ( k – 3 )x – k +6 = 0. (1). a) Khi k = -5 , hãy tìm nghiệm gần đúng của (1) (chính xác đến hàng phần chục ). b) Tuỳ theo k , hãy biện luận số giao điểm của parabol y = x ❑2 - ( k – 3 )x – k +6 với đường thẳng y = -kx + 4 . c) Với giá trị nào của k thì pt (1) có một nghiệm dương ? VI.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×