Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Đề tài: Cá Basa Việt Nam – Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Xuất Khẩu pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.24 KB, 8 trang )

Đề tài:
Cá Basa Việt Nam – Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động

Xuất Khẩu

Cơ sở lý luận:

I.
Mục tiêu nghiên cứu


+ Lý do chọn đề tài: Cung cao, cầu cao nhưng nghịch lý cung lại không đáp ứng
cầu.


+ Cần thiết cho ai: Hộ nông dân; Các doanh nghiệp


+ Tính cấp thiết: Hoạt động nuôi trồng và xuất khẩu cỏn rất nhiều bất cập( chưa
hiệu quả).


+ Mục tiêu cụ thể:


Nâng cao chất lượng, số lượng;


Nâng cao khả năng cạnh tranh;



Đưa ra chiến lược xuất khẩu cụ thể


Thu về lợi nhuận

II. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:

+ Đối tượng:

o
Hộ nuôi trồng

o
Doanh nghiệp chế biến

o
Doanh nghiệp xuất khẩu

o
Đối tượng cạnh tranh nước ngoài

+ Phạm vi nghiên cứu:

o
Các tỉnh miền Tây

o
Các doanh nghiệp tại TP. HCM

o

Thị trường nước ngoài: EU, Mỹ, Mỹ Latinh, Nhật Bản, Nga

III. Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp khảo sát, điều tra

+ Thống kê

+Phân tích duy vật biện chứng

+ Phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối

+ Phương pháp chuyên gia

IV Kết quả đạt được

+ Đưa ra số lượng

+ Nhận định, phân tích kết quả


Mặt hàng cá tra – basa: Vào năm 1997, khối lượng xuất khẩu cá tra – basa của Việt Nam chưa đáng
kể, chỉ vài trăm tấn với giá trị hơn 1,6 triệu USD. Năm 1998, xuất khẩu đã tăng vọt lên 2.200 nghìn tấn,
đạt giá trị hơn 9 triệu USD. Tuy nhiên xuất khẩu mặt hàng này có xu hướng giảm trong 3 năm liền (1999
– 2001). Đến năm 2002, xuất khẩu lại tăng mạnh đạt gần 28.000 tấn, trị giá gần 87 triệu USD, gấp 17,22
lần so với năm 2001. Việc xuất khẩu mặt hàng này tập trung chủ yếu vào thị trường Mỹ (14.797 tấn với
giá trị 35,48 triệu USD) chiếm tới 61,64% về khối lượng và 63,04% về giá trị năm 2002, nên Việt Nam đã
gặp rất nhiều khó khăn do biến động của thị trường và các động thái bảo hộ thương mại của Mỹ (như
kiện chống bán phá giá, hàng rào ATVSTS...). Sau vụ kiện bán phá giá cá tra, basa của các chủ trại nuôi
cá nheo Mỹ, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa đã tích cực mở rộng giới thiệu sản phẩm này ở

nhiều thị trường khác nhất là các nước EU và đã gặt hái được thành công rực rỡ. Do đó sự phụ thuộc
vào thị trường Mỹ đã giảm. Sau năm 2003, xuất khẩu mặt hàng này đã bước sang một trang mới, giá trị
xuất khẩu năm 2004 đạt 231,5 triệu USD, gấp 2,86 lần năm 2003. Cá tra, basa của Việt Nam đã được
xuất khẩu sang hơn 40 thị trường, trong đó các thị trường châu Âu có sự tăng trưởng vượt bậc. Năm
2005, giá trị xuất khẩu cá tra, basa vào Tây Ban Nha là 34,4 triệu USD, gấp 13,9 lần so với năm 2003,
trở thành nước nhập khẩu cá tra, basa của Việt Nam đứng thứ hai sau Mỹ (35,5 triệu USD), tiếp theo là
Đức với 29,1 triệu USD. Các thị trường châu Á, châu Đại dương, châu Mỹ cũng được mở rộng và tăng
trưởng liên tục. Tỷ trọng mặt hàng này trong giá trị xuất khẩu thuỷ sản ngày càng tăng từ 3,69% năm
2003 lên 12,06% năm 2005 và năm 2006 có thể đạt hơn 660 triệu USD chiếm tới trên 20% tổng kim
ngạch xuất khẩu thuỷ sản với hơn 65 thị trường tiêu thụ. Những số liệu thống kê về xuất khẩu cá tra,
basa cho thấy sự cố gắng không mệt mỏi của các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này sau những va
vấp trên thị trường Mỹ.


Mặt hàng cá tra, basa của Việt Nam phát triển mạnh hơn nhiều so với trước khi có vụ kiện tại Mỹ. Chỉ
hai tháng sau khi vụ kiện kết thúc các doanh nghiệp Việt Nam đã phục hồi hoàn toàn sản lượng sản xuất.
Nhiều doanh nghiệp đã tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất do có nhiều nỗ lực đa dạng hoá sản phẩm và
mở rộng thị trường. Người tiêu dùng toàn thế giới đã biết đến thương hiệu cá tra, basa của Việt Nam,
trong đó châu Âu đã trở thành thị trường tiêu thụ chính của sản phẩm này. Sự tăng trưởng của sản xuất
và xuất khẩu sản phẩm cá tra, basa có thể xem là một “hiện tượng” của sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản
của Việt Nam năm 2006.


Biểu đồ 7: Xuất khẩu cá ba sa và cá tra của Việt Nam 1997-2005



Bảng 16: Xuất khẩu cá ba sa- cá tra của Việt Nam (1997-2005)



1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Khối lượng (Tấn)

425

2.263

1.692

1.129

1.737


2.7987

32.876

83.843

141.010

Giá trị (1000 USD)

1.657

9.268

6.656

3.803

5.051

86.975

81.071

231.536

328.886

(Nguồn: Trung tâm Tin học, Bộ Thuỷ sản)



Biểu đồ 8: Thị phần xuất khẩu cá tra và cá ba sa



Bảng 17: Các thị trường xuất khẩu cá tra, ba sa quan trọng của Việt Nam


(Đơn vị: 1000USD)

Thị trường

2001

2002

2003

2004

2005

Mỹ

3.912

54.828

23.956


43.871

35.477

Hồng Kông

350

9.539

14.247

41.022

28.661

Đức

161

4.171

6.540

22.610

29.084

Singapo


360

4.667

5.450

13.822

16.658

Úc

37

3.237

6.516

20.798

25.936

Bỉ

-

2.416

4.897


12.824

24.644

Tây Ban Nha

-

355

2.476

21.962

34.412

Canada

58

1.383

2.448

8.659

12.684

Mê-xi-cô


-

144

1.479

9.582

16.677

Thái Lan

-

226

1.899

4.034

11.683

Malaixia

32

739

1.271


3.787

9.273

Nhật Bản

41

1.896

1.412

2.963

1.578

Thụy Sĩ

-

919

1.300

1.773

2.870

Trung Quốc


33

93

928

3.841

3.821

Ba Lan

-

104

384

1.612

12.097

Niu Dilân

39

658

1.624


2.470

-

Hàn Quốc

29

93

432

569

378

Các thị trường khác

-

1.509

3.810

15.336

62.954

Tổng số


5.051

86.975

81.071

231.536

328.886


Mặt hàng cá tra – basa: Vào năm 1997, khối lượng xuất khẩu cá tra – basa của Việt Nam chưa đáng
kể, chỉ vài trăm tấn với giá trị hơn 1,6 triệu USD. Năm 1998, xuất khẩu đã tăng vọt lên 2.200 nghìn tấn,
đạt giá trị hơn 9 triệu USD. Tuy nhiên xuất khẩu mặt hàng này có xu hướng giảm trong 3 năm liền (1999
– 2001). Đến năm 2002, xuất khẩu lại tăng mạnh đạt gần 28.000 tấn, trị giá gần 87 triệu USD, gấp 17,22
lần so với năm 2001. Việc xuất khẩu mặt hàng này tập trung chủ yếu vào thị trường Mỹ (14.797 tấn với
giá trị 35,48 triệu USD) chiếm tới 61,64% về khối lượng và 63,04% về giá trị năm 2002, nên Việt Nam đã
gặp rất nhiều khó khăn do biến động của thị trường và các động thái bảo hộ thương mại của Mỹ (như
kiện chống bán phá giá, hàng rào ATVSTS...). Sau vụ kiện bán phá giá cá tra, basa của các chủ trại nuôi
cá nheo Mỹ, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa đã tích cực mở rộng giới thiệu sản phẩm này ở
nhiều thị trường khác nhất là các nước EU và đã gặt hái được thành công rực rỡ. Do đó sự phụ thuộc
vào thị trường Mỹ đã giảm. Sau năm 2003, xuất khẩu mặt hàng này đã bước sang một trang mới, giá trị
xuất khẩu năm 2004 đạt 231,5 triệu USD, gấp 2,86 lần năm 2003. Cá tra, basa của Việt Nam đã được
xuất khẩu sang hơn 40 thị trường, trong đó các thị trường châu Âu có sự tăng trưởng vượt bậc. Năm
2005, giá trị xuất khẩu cá tra, basa vào Tây Ban Nha là 34,4 triệu USD, gấp 13,9 lần so với năm 2003,
trở thành nước nhập khẩu cá tra, basa của Việt Nam đứng thứ hai sau Mỹ (35,5 triệu USD), tiếp theo là
Đức với 29,1 triệu USD. Các thị trường châu Á, châu Đại dương, châu Mỹ cũng được mở rộng và tăng
trưởng liên tục. Tỷ trọng mặt hàng này trong giá trị xuất khẩu thuỷ sản ngày càng tăng từ 3,69% năm
2003 lên 12,06% năm 2005 và năm 2006 có thể đạt hơn 660 triệu USD chiếm tới trên 20% tổng kim
ngạch xuất khẩu thuỷ sản với hơn 65 thị trường tiêu thụ. Những số liệu thống kê về xuất khẩu cá tra,

basa cho thấy sự cố gắng không mệt mỏi của các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này sau những va
vấp trên thị trường Mỹ.


Mặt hàng cá tra, basa của Việt Nam phát triển mạnh hơn nhiều so với trước khi có vụ kiện tại Mỹ. Chỉ
hai tháng sau khi vụ kiện kết thúc các doanh nghiệp Việt Nam đã phục hồi hoàn toàn sản lượng sản xuất.
Nhiều doanh nghiệp đã tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất do có nhiều nỗ lực đa dạng hoá sản phẩm và
mở rộng thị trường. Người tiêu dùng toàn thế giới đã biết đến thương hiệu cá tra, basa của Việt Nam,
trong đó châu Âu đã trở thành thị trường tiêu thụ chính của sản phẩm này. Sự tăng trưởng của sản xuất
và xuất khẩu sản phẩm cá tra, basa có thể xem là một “hiện tượng” của sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản
của Việt Nam năm 2006.


Biểu đồ 7: Xuất khẩu cá ba sa và cá tra của Việt Nam 1997-2005



Bảng 16: Xuất khẩu cá ba sa- cá tra của Việt Nam (1997-2005)


1997

1998

1999

2000

2001


2002

2003

2004

2005

Khối lượng (Tấn)

425

2.263

1.692

1.129

1.737

2.7987

32.876

83.843

141.010

Giá trị (1000 USD)


1.657

9.268

6.656

3.803

5.051

86.975

81.071

231.536

328.886

(Nguồn: Trung tâm Tin học, Bộ Thuỷ sản)


Biểu đồ 8: Thị phần xuất khẩu cá tra và cá ba sa



Bảng 17: Các thị trường xuất khẩu cá tra, ba sa quan trọng của Việt Nam


(Đơn vị: 1000USD)


Thị trường

2001

2002

2003

2004

2005

Mỹ

3.912

54.828

23.956

43.871

35.477

Hồng Kông

350

9.539


14.247

41.022

28.661

Đức

161

4.171

6.540

22.610

29.084

Singapo

360

4.667

5.450

13.822

16.658


Úc

37

3.237

6.516

20.798

25.936

Bỉ

-

2.416

4.897

12.824

24.644

Tây Ban Nha

-

355


2.476

21.962

34.412

Canada

58

1.383

2.448

8.659

12.684

Mê-xi-cô

-

144

1.479

9.582

16.677


Thái Lan

-

226

1.899

4.034

11.683

Malaixia

32

739

1.271

3.787

9.273

Nhật Bản

41

1.896


1.412

2.963

1.578

Thụy Sĩ

-

919

1.300

1.773

2.870

Trung Quốc

33

93

928

3.841

3.821


Ba Lan

-

104

384

1.612

12.097

Niu Dilân

39

658

1.624

2.470

-

Hàn Quốc

29

93


432

569

378

Các thị trường khác

-

1.509

3.810

15.336

62.954

Tổng số

5.051

86.975

81.071

231.536

328.886


Thu hút và giữ chân những nhân viên có đủ tiêu chuẩn nhất và sắp xếp những công
việc thích hợp nhất với họ là một điều hết sức quan trọng đối với bất kỳ một tổ chức
nào. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp quá lớn không thể cho phép sự liên hệ gần gũi
giữa cấp lãnh đạo cao nhất của công ty với nhân viên được. Và khi đó, nhân viên
quản lý nhân sự sẽ có nhiệm vụ làm cầu nối cho vấn đề này.

Quản lý nhân sự là gì?

Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp
hay tổ chức. Do đó việc khai thác tốt nguồn lực này để phục vụ phát triển doanh
nghiệp và xã hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý các tổ chức và doanh
nghiệp. Việc quản lý nguồn lực đòi hỏi sự hiểu biết về con người ở nhiều khía cạnh, và
quan niệm rằng con người là yếu tố trung tâm của sự phát triển. Các kỹ thuật quản lý
nhân lực thường có mục đích tạo điều kiện để con người phát huy hết khả năng tiềm
ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tổ chức.

Quản lý nhân sự hay quản lý nguồn nhân lực là sự khai thác và sử dụng nguồn nhân lực
của một tổ chức hay một công ty một cách hợp lý và hiệu quả.

Quản lý nhân sự có thể áp dụng cho mọi lĩnh vực, không riêng gì trong sản xuất kinh
doanh.

Nhiều vị trí dành cho bạn trong lĩnh vực mới này

Trong một tổ chức, công ty nhỏ thì trưởng bộ phận quản lý nhân sự có thể phải giải
quyết tất cả mọi khía cạnh về công việc nhân sự. Nó đòi hỏi người phụ trách công việc
này phải có một vốn kiến thức khá rộng. Trách nhiệm của trưởng phòng quản lý nhân sự
khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu của công ty. Trong một tập đoàn lớn thì ban quản lý
nhân sự hàng đầu thông thường phát triển và quản lý các chương trình, chính sách về

×