Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Bảo lãnh thế chấp tài sản bảo đảm khoản vay tại các tổ chức tín dụng (luận văn thạc sĩ luật học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.1 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

LẠI HIỆP PHONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Định hƣớng ứng dụng
Mã số CN: 60380103

Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts. Đỗ Văn Đại
Học viên: Lại Hiệp Phong
Lớp: Cao học Luật Khóa 1 – An Giang

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tơi. Tồn bộ nội
dung Luận văn là kết quả của quá trình tổng hợp, nghiên cứu của bản thân tôi, dưới
sự hướng dẫn khoa học của Pgs.TS. Đỗ Văn Đại. Các thông tin tôi đưa ra là trung
thực, có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo, đảm bảo sự tin cậy, chính xác và khách


quan. Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tác giả luận văn

Lại Hiệp Phong


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLDS

Bộ luật Dân sự

HĐBĐ

Hợp đồng bảo đảm

HĐTP

Hội đồng Thẩm phán

HĐTP TANDTC

Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

HĐXX

Hội đồng xét xử



Nghị định


NQ

Nghị quyết

Nxb

Nhà xuất bản

TAND

Tòa án nhân dân

TANDTC

Tòa án nhân dân tối cao

TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

Tr


Trang

UBND

Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. XÁC ĐỊNH TRƢỜNG HỢP BẢO LÃNH BẰNG THẾ CHẤP
TÀI SẢN ĐẢM BẢO CHO KHOẢN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ..9
1.1. Thế chấp bằng tài sản của ngƣời thứ ba................................................... 11
1.2. Bảo lãnh có sử dụng thế chấp để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh 16
1.3. Phân biệt thế chấp bằng tài sản của ngƣời thứ ba và bảo lãnh bằng thế
chấp để đảm bảo cho khoản vay tại các tổ chức tín dụng...............................19
Kết luận Chƣơng 1............................................................................................... 23
CHƢƠNG 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO LÃNH VÀ THẾ CHẤP TRONG
TRƢỜNG HỢP BẢO LÃNH BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐẢM BẢO CHO
KHOẢN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG................................................ 24
2.1. Hợp đồng thế chấp vô hiệu (Hợp đồng phụ vô hiệu)................................25
2.2. Vƣớng mắc trong thực tiễn và kiến nghị................................................... 26
Kết luận Chƣơng 2............................................................................................... 31
CHƢƠNG 3. TRÌNH TỰ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG TRƢỜNG
HỢP BẢO LÃNH BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐẢM BẢO CHO KHOẢN
VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG............................................................... 32
3.1. Quy định của pháp luật về trình tự xử lý tài sản thế chấp trong trƣờng
hợp bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho vay tại các tổ chức tín dụng
32
3.2. Thực trạng áp dụng trình tự xử lý tài sản thế chấp trong trƣờng hợp bảo

lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho vay tại các tổ chức tín dụng............36
3.3. Định hƣớng hồn thiện về trình tự xử lý tài sản thế chấp trong trƣờng
hợp bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho vay tại các tổ chức tín dụng
38
Kết luận Chƣơng 3............................................................................................... 41
KẾT LUẬN............................................................................................................ 42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thường tồn tại hai trạng thái tạm thời thừa hoặc thiếu vốn ở
các cá nhân, doanh nghiệp. Chính vì vậy, đã phát sinh yêu cầu điều hoà các nguồn
vốn trong xã hội. Trong bối cảnh đó, tổ chức tín dụng (TCTD) xuất hiện như một
nhu cầu tất yếu của nền kinh tế. Với chức năng và hoạt động nghiệp vụ của mình,
các TCTD thực hiện hàng loạt những chính sách kinh tế, nhất là chính sách tiền tệ.
Vì vậy, các TCTD là một trong những kênh quan trọng trong thực hiện chính sách
kinh tế nhằm ổn định và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Bảo lãnh – một chế định được hình thành khá lâu trong lịch sử lập pháp Việt
Nam, trải qua thời gian nó ngày càng được củng cố và phát triển. Kể từ khi Bộ luật
Dân sự (BLDS) năm 1995 ra đời trên cơ sở kế thừa các quy định về bảo lãnh được
quy định trong Pháp lệnh hợp đồng dân sự cho đến nay, cơ bản các quy định của
BLDS về bảo lãnh đã từng bước đi vào cuộc sống và BLDS năm 2005, BLDS năm
2015 tiếp tục bổ sung, sửa đổi các quy định về bảo lãnh cho phù hợp với thực tiễn.
Với vai trò là đạo luật chung cho các luật chuyên ngành, các quy định về bảo lãnh
trong BLDS đã được cụ thể hóa cho phù hợp với hoạt động của các TCTD, nhất là
trong hoạt động cho vay của các TCTD. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực,
một số quy định hiện hành về bảo lãnh vẫn tồn tại những bất cập và vướng mắc

trong thực tiễn áp dụng.
Bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay tại các TCTD là loại
hình bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản của bên thứ ba, theo đó, tổ chức, cá
nhân (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sử dụng tài sản
thuộc sở hữu của mình để thế chấp đảm bảo cho khoản vay của bên có nghĩa vụ
(bên được bảo lãnh), nếu đến hạn mà bên có nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực
hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ. Tuy nhiên, do chưa hiểu rõ bản chất cũng
như không nắm vững các quy định của pháp luật về bảo lãnh bằng thế chấp tài sản
đảm bảo cho khoản vay tại các TCTD, nên khi xác lập hợp đồng tín dụng trong
trường hợp này nhiều TCTD còn lúng túng trong xác lập biện pháp bảo đảm; giao
kết hợp đồng bảo đảm khơng thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng,...
Hệ lụy là nhiều trường hợp hợp đồng bảo đảm bị Tịa án tun bố vơ hiệu khi xảy ra
tranh chấp dẫn đến tình trạng nợ xấu, khơng có khả năng thu hồi. Bên cạnh đó, cịn


2
tồn tại tình trạng các Tịa án áp dụng khác nhau về điều kiện xử lý tài sản đảm bảo
(tài sản thế chấp) cho quan hệ bảo lãnh, cũng như hậu quả pháp lý (quyền và nghĩa
vụ của bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh) sau khi đã xử lý tài sản thế chấp để thực
hiện nghĩa vụ.
Vì vậy, vấn đề nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh bằng thế chấp tài
sản trong hoạt động cho vay của các TCTD khơng chỉ có ý nghĩa về mặt lập pháp
trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đây
còn là một trong những giải pháp quan trọng, kịp thời tháo gỡ những khó khăn trong
tiếp cận nguồn vốn vay của các chủ thể kinh doanh. Qua đó, tạo sức bật cho nền
kinh tế, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng chung của nền kinh tế toàn cầu khi các
doanh nghiệp đang rất cần vốn để mở rộng, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng như quá trình tái cấu trúc các TCTD ở nước ta hiện nay. Đồng thời, tạo cơ sở
pháp lý trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh, đưa hoạt động cho vay của
các TCTD vào khuôn khổ điều chỉnh của pháp luật.

Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Bảo lãnh bằng thế chấp tài
sản đảm bảo cho khoản vay tại các tổ chức tín dụng” để làm luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đề tài “Bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay tại các
TCTD” thời gian qua cũng giành được nhiều quan tâm và nghiên cứu từ các nhà
khoa học cùng với những người làm công tác thực tiễn. Tuy nhiên, các nghiên cứu
chỉ đề cập từng khía cạnh trong thực tiễn áp dụng các quy định về bảo lãnh của
BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 nên cịn mang tính chất tham khảo. Cụ thể như:
Phạm Văn Tuyết (1999), Bàn về biện pháp bảo lãnh, Tạp chí Luật học, (01) tr. 3033. Tác giả đã phân tích các quy định của pháp luật dân sự có liên quan đến chế
định bảo ãnh Trong đó tập trung khai thác, tìm hiểu về thời điểm người bảo ãnh phải
thực hiện nghĩa vụ trước người được nhận bảo ãnh, phạm vi bảo ãnh, t nh liên đới
trong bảo ãnh Từ đó, tác giả c định thời điểm người có quyền yêu cầu người
bảo ãnh thực hiện nghĩa vụ thay v việc thỏa thuận c định phạm vi bảo ãnh, đưa
ra những bằng chứng, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt
Nam về vấn đề này. “Phạm vi bảo ãnh là một nội dung được tác giả đề cập, phân


tích như một ý nghĩa, mục đ ch quan trọng của việc c ập quan hệ bảo ãnh với bên
nhận bảo ãnh v quyền thỏa thuận phạm vi bảo ãnh đối với nghĩa vụ được bảo


3
ãnh Tuy nhiên, do dung ượng không lớn nên bài viết chưa thể khai thác một cách
có hệ thống về vấn đề nghĩa vụ bảo ãnh m bên bảo ãnh s phải thực hiện thay bên
được bảo ãnh được c định thế n o Đồng thời, bài viết cũng chỉ nghiên cứu về bảo
lãnh mà chưa đề cập đến trường hợp bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho
khoản vay tại các TCTD.
Từ khi BLDS năm 2005 có hiệu lực thi hành, bảo lãnh với tư cách là biện
pháp bảo đảm mang tính đối nhân thuần túy tiếp tục được nghiên cứu dưới góc độ

thực tiễn áp dụng cũng như trong mối quan hệ với các biện pháp bảo đảm khác như
thế chấp và cầm cố tài sản, cụ thể như: Nguyễn Th y Trang (2012), “Một số nội
dung pháp lý liên quan đến biện pháp bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng , Tạp chí
các tổ chức tín dụng, (10). T c giả c định: Trong hoạt động ngân hàng, biện pháp
bảo lãnh, hay nghiệp vụ bảo lãnh được coi là một trong những công cụ được sử
dụng khá thường xuyên, được các ngân hàng hay TCTD áp dụng như một dịch vụ
kinh doanh hiệu quả bằng các nghiệp vụ bảo lãnh như “bảo lãnh thanh toán, bảo
lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng,… Bên cạnh đó, biện
pháp bảo lãnh còn được áp dụng khá phổ biến trong hợp đồng tín dụng giữa TCTD
với tổ chức, cá nhân. Nhưng trên thực tế, nhiều giao dịch bảo lãnh có kèm theo tài
sản thế chấp đã bị Tịa án tun vơ hiệu do không đăng ký giao dịch bảo đảm. T c
giả đã kiến nghị nên có hướng dẫn cụ thể hơn về trường hợp thế chấp, cầm cố tài
sản của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh theo hướng yêu cầu các bên phải đăng
ký giao dịch bảo đảm (hoặc công chứng, chứng thực) đối với cả thỏa thuận bảo lãnh
và biện pháp cầm cố, thế chấp đảm bảo nghĩa vụ bảo lãnh nếu pháp luật yêu cầu tài
sản đó phải tuân thủ các thủ tục.
- Sách chuyên khảo, giáo trình:
Đỗ Văn Đại (2014), Luật nghĩa vụ dân sự và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân
sự Việt Nam – Bản án và bình luận bản án (Tập 1), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội. Tài liệu chuyên khảo trên đây là cơng trình nghiên cứu khoa học tổng hợp một
cách toàn diện về hệ thống các quy định của pháp luật về nghĩa vụ dân sự và bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Việt Nam. Trên cơ sở tuyển chọn, phân tích, bình
luận các bản án điển hình, tác giả đã tập trung phân tích các vấn đề pháp lý cơ bản
về nghĩa vụ dân sự và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Việt Nam, so sánh với
những quy định của luật pháp quốc tế, từ đó tác giả đã đưa những ý kiến đ nh giá,
kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật. Tuy nhiên, về vấn đề giá trị pháp lý của giao


4
dịch đảm bảo đối với người thứ ba cũng như những nội dung khác trong tài liệu mới

chỉ được tác giả nghiên cứu trên cơ sở phân tích các quy định của BLDS năm 2005.
Phạm Văn Tuyết và Lê Kim Giang (2012), “Hợp đồng tín dụng và biện pháp
bảo đảm tiền vay”, Nxb. Tư pháp, Hà Nội. Cơng trình này đi sâu phân tích pháp
luật thực định về hợp đồng tín dụng và các biện pháp bảo đảm tiền vay, trong đó có
biện pháp bảo lãnh, cung cấp các hợp đồng mẫu trong quan hệ tín dụng và kinh
nghiệm trong việc thiết lập các hợp đồng tín dụng.
Những vấn đề liên quan đến biện pháp bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng,
các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố và dẫn ra ở trên thường gắn với các vụ việc
thực tiễn, làm sâu sắc hơn một số khía cạnh pháp lý của biện pháp bảo lãnh hoặc
phản ánh các bất cập trong áp dụng pháp luật, chưa có nghiên cứu nào mang tính
tồn diện về chế định bảo lãnh với tư cách là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ,
các vấn đề pháp luật về đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo
lãnh nhằm làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín
dụng bằng biện pháp bảo lãnh, để từ đó, đưa ra các giải pháp góp phần hồn thiện
pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nói chung và bảo đảm thực hiện hợp đồng
tín dụng nói riêng bằng biện pháp bảo lãnh ở Việt Nam. Mặc dù, được BLDS năm
2005 và hiện nay là BLDS năm 2015 quy định là biện pháp đối nhân, nhưng trong
thực tiễn áp dụng, biện pháp bảo lãnh về bản chất vẫn là biện pháp đối vật.
Trương Thanh Đức (2019), Chín biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng (quy
định, thực tế và thiết kế giao dịch theo Bộ luật Dân sự (hiện hành), Nxb Chính trị
Quốc gia Sự thật. Nội dung được kết cấu th nh 6 chương, tr nh b y xoay quanh vấn
đề bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng dân sự : giao dịch bảo đảm v t i sản bảo đảm; c c
biện ph p bảo đảm; điều kiện bảo đảm; hợp đồng bảo đảm; thủ tục v hiệu ực bảo
đảm; ử t i sản bảo đảm Trong đó, tập trung m r
ch n biện ph p bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự T c giả không chỉ phân t ch,
uận giải c c quy định về biện
ph p bảo đảm v khả năng p dụng trên thực tiễn m
c n gợi mở phương ph p thực
hiện cho c c chủ thể tham gia giao dịch n y Qua đó, cung cấp những công cụ hữu

hiệu để bảo hiểm, ph ng ngừa vi phạm nghĩa vụ, hạn chế rủi ro v tổn thất cho người
bị vi phạm hợp đồng
- Luận văn thạc sỹ:
Trần Phú Dũng (2011), “Bảo nh trong quan hệ vay tiền c c tổ chức t n dụng”,
Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật H Nội Đây là công trình nghiên


5
cứu có hệ thống về cơ sở lý luận, pháp luật Việt Nam liên quan đến chế định Bảo
ãnh và thực trạng của việc áp dụng các quy định pháp luật vào thực tiễn hoạt động
của ngành ngân hàng để từ đó phân tích, nhận định pháp luật, đưa ra những kiến
nghị, giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo ãnh trong
hoạt động Ngân h ng trong hội nhập kinh tế quốc tế Trong luận văn trên, t c giả đi
sâu phân t ch biện ph p bảo ãnh vay tiền gắn với thực tiễn hoạt động của c c tổ chức
t n dụng Tuy nhiên, sự nghiên cứu về nội dung này mới chỉ dừng ở mức độ khái
quát, sơ ược, giới thiệu khái quát về lý luận, thực tiễn liên quan tới biện ph p bảo
đảm bảo ãnh vay tiền, không nghiên cứu chuyên sâu về bảo ãnh bằng thế chấp
t i sản để đảm bảo khoản vay tại c c tổ chức t n dụng
- Bài báo, tạp chí:
Bùi Đức Giang (2012), “Chế định bảo lãnh của Việt Nam – Nhìn từ góc độ
luật so s nh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (16), tr. 29 – 39. Nội dung của nghiên
cứu này phản ánh biện pháp bảo lãnh theo quy định tại BLDS năm 2005 có sự khác
biệt so với BLDS năm 1995, đó là chỉ cịn một loại bảo lãnh duy nhất không kèm
theo tài sản cầm cố, thế chấp. Tức là s khơng cịn giao dịch bảo lãnh bằng tài sản
của người thứ ba như hàng hoá, nhà ở nói chung, bằng quyền sử dụng đất nói riêng.
Theo Điều 361 BLDS năm 2005 quy định: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây
gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) s
thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu
khi đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ Như vậy, có thể hiểu, biện pháp bảo lãnh theo quy định của

BLDS năm 2005 là bảo lãnh đối nhân và bảo lãnh chỉ áp dụng trong trường hợp bên
bảo lãnh không chỉ định một tài sản cụ thể nào của mình để đảm bảo cho cam kết
thực hiện nghĩa vụ. Nếu bên bảo lãnh chỉ định một tài sản cụ thể làm tài sản đảm
bảo, lúc này giao dịch s trở thành cầm cố hoặc thế chấp.
Lê Thị Thu Thủy, Đỗ Minh Tuấn (2015), “Giao dịch bảo đảm dưới khía cạnh so
sánh luật học , Nghiên cứu lập pháp, (23), tr. 77-88. Bài viết cung cấp cho người đọc
một bức tranh khái quát về pháp luật các nước Anh – Mỹ và thông lệ quốc tế về giao
dịch bảo đảm dưới góc độ so sánh với pháp luật Việt Nam bao gồm các nội dung liên
quan đến khái niệm về giao dịch đảm bảo, chủ thể tham gia, các biện pháp bảo đảm,
hiệu lực của giao dịch bảo đảm, quyền ưu tiên và xử lý tài sản bảo đảm. Từ đó, rút ra
những kinh nghiệm nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về các biện pháp bảo


6
đảm của Việt Nam, đ p ứng nhu cầu hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, bài viết mới chỉ đề
cập một cách sơ ược nội dung liên quan đến hiệu lực đối kháng đối với bên thứ ba và
các phương thức xác lập hiệu lực của một giao dịch bảo đảm. Vì vậy, việc tác giả
nghiên cứu tài liệu chỉ mang tính tham khảo để hồn thiện hơn luận văn của mình.

Với vai trị là một bộ luật chung nên các quy định về bảo lãnh trong BLDS
năm 2015 vẫn được xem xét áp dụng trong trường hợp các quy định của pháp luật
chuyên ngành thiếu sự điều chỉnh. Do đó, khi nghiên cứu pháp luật về bảo lãnh
trong hoạt động cho vay của các TCTD, tác giả cũng đi theo hướng đó, đặt đối
tượng nghiên cứu trong mối tương quan giữa luật chung và luật chuyên ngành, giữa
các văn bản luật với các văn bản dưới luật cũng như thực tiễn áp dụng qua giải
quyết tranh chấp tại Tòa án. Từ đó, tác giả đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện
các quy định của pháp luật về bảo lãnh. Tuy đề tài không mới về đối tượng nghiên
cứu nhưng mới ở phương pháp tiếp cận và góc độ nghiên cứu.
3. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống một cách khoa học các quy định có liên quan cùng những quan
điểm chính thống làm cơ sở trong cách hiểu và áp dụng đúng theo tinh thần của luật
trong giải quyết các vấn đề mà thực tiễn đặt ra.
- Tìm ra được những bất cập trong các quy định của pháp luật về bảo lãnh
bằng thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của các TCTD qua thực tiễn xét xử
của Tịa án thời gian qua. Từ đó, có những kiến nghị phù hợp, giúp tháo gỡ những
vướng mắc, góp phần bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi tham
gia xác lập.
- Tạo tiền đề thực tiễn trong việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh
trong hoạt động cho vay của các TCTD trong thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu :
Để đạt được mục đ ch trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
- Nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về bảo
lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho vay tại các TCTD.
- Phân tích, đ nh giá, cũng như tìm ra những bất cập trong các quy định của
pháp luật về bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho vay tại các TCTD.


7
- Phân tích, đ nh giá những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các
quy định về bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho vay tại các TCTD.
- Đề xuất hoàn thiện các quy định về bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo
cho vay tại các TCTD.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tượng của nghiên cứu của luận văn là những quy định của pháp luật Việt
Nam và thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về bảo lãnh bằng thế chấp tài sản
trong hoạt động cho vay của các TCTD.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Trong nền kinh tế, bảo lãnh được sử dụng trong nhiều hoạt động và tồn tại

với nhiều hình thức như: bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện
hợp đồng, bảo lãnh phát hành chứng khoán,... Với mục đ ch và đối tượng nghiên
cứu như đã đề cập, trong phạm vi đề tài, tác giả chỉ nghiên cứu các quy định của
pháp luật về bảo lãnh bằng thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của các TCTD.
Tác giả tập trung nghiên cứu các quy định của BLDS năm 2015, có đối chiếu với
BLDS năm 2005, các văn bản hướng dẫn thi hành và đặt trong mối tương quan với các
văn bản pháp luật hiện hành. Do luận văn phục vụ cho vấn đề ứng dụng nên ngồi căn
cứ lý thuyết cịn được viện dẫn dựa trên các sự việc, bản án có thực của một số địa
phương để tạo tính thuyết phục về nội dung và quan điểm sửa đổi, bổ sung.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp diễn giải, so
sánh kết hợp phân tích, chứng minh, phương pháp tổng hợp, phương pháp nghiên
cứu án điển hình. Dựa trên kết cấu thành ba chương của đề tài, mỗi chương s giải
quyết dứt điểm một vấn đề, do đó trong từng chương tác giả s sử dụng kết hợp
nhiều phương pháp khác nhau, cụ thể như sau:
- Phương pháp phân tích, diễn giải, so sánh, tổng hợp được sử dụng để tiến
hành nghiên cứu các quy định của pháp luật về bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm
bảo cho khoản vay tại các TCTD (tại mục 1.2, mục 1.2, mục 2.1, mục 3.1). Phân
tích những quy định của BLDS cũng như những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng
các quy định về bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay tại các


8
TCTD, từ đó tổng hợp và đ nh giá pháp luật, thực tiễn áp dụng. Phương pháp phân
tích dùng để phân tích các nội dung của bản án. Phương pháp logic làm rõ thêm vấn
đề pháp lý được nêu ra trong các dẫn chứng là các bản án thực tế (mục 1.1, mục
2.2.1, mục 3.2). Tác giả sử dụng phương pháp diễn giải khi trình bày nội dung được
nêu ra trong vấn đề cần giải quyết, diễn giải về nội dung điều uật; sử dụng phương
pháp chứng minh để chứng minh cho những điều vừa diễn giải, những ập uận, nhận

định và quan điểm của tác giả; phương pháp tổng hợp để đúc, rút ại vấn đề và đưa
ra kết uận (mục 1.3, mục 2.2.2, mục 3.3).
- Phương pháp nghiên cứu án điển hình được sử dụng trong cả 3 chương của
luận văn (tại mục 1.1, mục 2.2.1, mục 3.2) để nghiên cứu các vụ án cụ thể trong thực
tiễn áp dụng pháp luật nhằm tìm ra những vướng mắc trong q trình áp dụng pháp luật
để từ đó kiến nghị hoàn thiện hoặc hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật.

6. Dự kiến kết quả nghiên cứu:
Những nội dung của Luận văn s góp phần làm phong phú thêm lý luận và quy
định pháp luật về bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay tại các TCTD.

Từ một số giải pháp hồn thiện s góp phần sửa đổi, bổ sung chế định luật về
bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay tại các TCTD trong thời gian
tới. Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu
khoa học chuyên ngành và tài liệu tham khảo đối với cán bộ làm công tác nghiên
cứu, giảng dạy và cán bộ làm công tác xét xử.
7. Kết cấu của luận văn
Ngồi ời nói đầu, kết uận, danh mục tài iệu tham khảo, phụ ục, nội dung của
uận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Xác định trường hợp bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho
khoản vay tại các TCTD.
Chương 2: Mối quan hệ giữa bảo lãnh và thế chấp trong trường hợp bảo lãnh
bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay tại các TCTD.
Chương 3: Trình tự ử lý tài sản thế chấp trong trường hợp bảo lãnh bằng thế
chấp tài sản đảm bảo cho vay tại các TCTD.


9
CHƢƠNG 1
XÁC ĐỊNH TRƢỜNG HỢP BẢO LÃNH BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN

ĐẢM BẢO CHO KHOẢN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Theo quy định của pháp uật, để bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng có thể
áp dụng một trong các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ như: Cầm cố tài sản, thế chấp tài
sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp… theo quy định của BLDS. Mỗi
biện pháp bảo đảm mang một đặc điểm riêng biệt, tùy thuộc vào nội dung, điều kiện
của các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng mà các bên ựa chọn biện pháp bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ cho thích hợp Cùng với các biện pháp bảo đảm khác, bảo lãnh
được pháp uật quy định là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
nói chung và hợp đồng tín dụng nói riêng.
1

Theo Từ điển Tiếng Việt , thì bảo lãnh được hiểu là việc bảo đảm và chịu
trách nhiệm trước pháp uật về một người nào đó Khái niệm này mang tính chất bao
qt chung cho bản chất của hoạt động bảo lãnh, không thể hiện được những nét
2

đặc thù của bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trong dân uật Theo Từ điển Luật học , thì
bảo lãnh là việc người thứ ba cam kết với bên có quyền s thực hiện nghĩa vụ thay
cho bên có nghĩa vụ, nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh
chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh khơng có khả năng thực hiện
nghĩa vụ của mình. Bên bảo lãnh cũng có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn
bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh.
Hợp đồng tín dụng là quan hệ vay tiền giữa một bên là cá nhân hoặc tổ chức
có nhu cầu vay vốn và một bên là TCTD cho vay. Nhằm bảo đảm nghĩa vụ cho bên
vay, người thứ ba (là cá nhân hoặc tổ chức) có thể thực hiện việc bảo lãnh. Với cách
hiểu về bảo lãnh ở trên, thì bảo lãnh hợp đồng tín dụng cũng có thể được xác định là
việc một người hay một tổ chức (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với TCTD cho vay
(gọi là bên nhận bảo lãnh) s thực hiện nghĩa vụ thay cho cá nhân, tổ chức vay (gọi là
bên được bảo lãnh), nếu khi đến hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc

thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo
lãnh phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh khơng có khả năng thực hiện
nghĩa vụ trả nợ của mình. Bên bảo lãnh cũng
1 Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển Tiếng Việt, N b Văn hóa - Thơng tin, tr.79.
2 Từ điển Luật học, N b Tư ph p v N b Từ điển B ch khoa, H Nội, 2006, tr 43


10
có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ trả nợ thay cho bên được
bảo lãnh.
Quan hệ bảo lãnh là một quan hệ ba bên giữa người cho vay (các TCTD),
người vay (các tổ chức, cá nhân thỏa mãn điều kiện vay vốn) và người thứ ba
(người bảo lãnh). Thông qua việc cam kết giữa người thứ ba trên cơ sở sự đồng ý
của người cho vay hình thành một quan hệ, trong đó người thứ ba được gọi là người
bảo lãnh, người cho vay gọi là người nhận bảo lãnh và người vay được gọi là người
được bảo lãnh. Tuy nhiên, hợp đồng bảo lãnh có tính độc ập tương đối với hợp đồng
tín dụng Về phương diện chủ thể, hợp đồng bảo lãnh được xác ập giữa bên bảo lãnh
với bên nhận bảo lãnh (người có tư cách là bên cho vay trong hợp đồng tín dụng)
Cịn hợp đồng tín dụng ại được xác ập giữa bên cho vay (ngân hàng, các TCTD) với
bên đi vay (người có tư cách là bên nhận bảo lãnh trong hợp đồng bảo lãnh). Do sự
khác nhau về cơ cấu thành phần chủ thể giữa hợp đồng bảo lãnh với hợp đồng tín
dụng (nghĩa là các chủ thể của hợp đồng bảo lãnh không đồng thời là chủ thể của
hợp đồng tín dụng) nên về mặt lý thuyết có thể suy uận rằng, các chủ thể của hợp
đồng bảo lãnh hồn tồn có khả năng tự mình quyết định việc xác ập hợp đồng bảo
lãnh hay không mà khơng hề phụ thuộc vào ý chí của các chủ thể tham gia hợp
đồng tín dụng Điều này thể hiện tính độc ập tương đối của hợp đồng bảo lãnh trong
mối quan hệ với hợp đồng tín dụng
Tại khoản 3 Điều 336 BLDS năm 2015 quy định “C c bên có thể thỏa thuận
sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo nh”.
Theo khoản 3 Điều 336 BLDS năm 2015, các bên có thể thỏa thuận sử dụng biện

pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Mặc dù là biện
pháp bảo đảm đối nhân, bên bảo lãnh phải bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh bằng tồn bộ
tài sản thuộc sở hữu của mình, tuy nhiên, pháp uật cũng cho phép các bên được thoả
thuận để có thể sử dụng biện pháp cầm cố hoặc thế chấp một tài sản cụ thể để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Tuy nhiên, quy định mang tính “mở này cần được
hướng dẫn cụ thể để tránh nhầm ẫn với biện pháp cầm cố, thế chấp bằng tài sản của
người thứ ba nhằm bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ Trong phạm vi nghiên cứu của
Chương 1, tác giả s nghiên cứu về trường hợp thế chấp bằng tài sản của bên thứ ba
và bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay tại các TCTD.


11
1.1. Thế chấp bằng tài sản của ngƣời thứ ba
Về phương diện ngữ nghĩa, thế chấp tài sản là việc một bên dùng một tài sản
để thay thế, chấp hành một nghĩa vụ trước đó Ở góc độ pháp lý, thế chấp tài sản là
việc một bên dùng tài sản của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao
3

tài sản cho bên kia (khoản 1 Điều 317 BLDS năm 2015) .
Thế chấp bằng tài sản đảm bảo của bên thứ ba: chủ nợ là bên nhận bảo đảm,
người thứ ba là bên bảo đảm còn nghĩa vụ được bảo đảm là một phần hoặc toàn bộ
nghĩa vụ của bên nợ (phụ thuộc vào sự thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp uật)
Trường hợp bên nợ vi phạm nghĩa vụ thuộc phạm vi bảo đảm thì chủ nợ có quyền ử
lý tài sản bảo đảm được người thứ ba dùng để bảo đảm nghĩa vụ

4

Ví dụ: X vay tiền của Ngân hàng Y, M có thỏa thuận với Ngân hàng Y về việc
sử dụng tài sản của mình để thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền của X.
Trường hợp này s phát sinh ba quan hệ, quan hệ X – Y (theo quy định về quan hệ

nghĩa vụ), quan hệ M – Y (theo quy định về biện pháp thế chấp) và quan hệ X – M
(quan hệ có đền bù hoặc khơng có đền bù). Khi X vi phạm nghĩa vụ trả tiền cho Y
thì Y có quyền ử lý tài sản thế chấp mà M dùng để bảo đảm thanh toán nợ của X.
Trong trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp uật có quy định thì X phải hồn trả ại giá
trị tài sản của M đã bị ử lý để thanh tốn nợ của X, ngồi ra có thể bao gồm cả phí
dịch vụ, tiền thù lao.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là theo quy định của pháp uật, bên thế chấp có bắt
buộc phải đồng thời là bên có nghĩa vụ hay có thể là bên thứ ba dùng tài sản của
mình để thế chấp đảm bảo cho khoản vay của người khác tại TCTD? Về vấn đề này
từ quy định của BLDS năm 2005 đến quy định của BLDS năm 2015 cũng còn nhiều
quan điểm khác nhau về nội dung quy định của uật
Khoản 1 Ðiều 342 BLDS năm 2005 quy định về thế chấp như sau: “Thế chấp
tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc s hữu của
mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên
nhận thế chấp) và khơng chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp Có quan
điểm cho rằng, các quy định của BLDS năm 2005 đã bỏ quy định bên thế chấp bắt
3 Trường Đại học Luật Tp.HCM, Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2019), Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi
thương thiệt hại ngoài hợp đồng (Tái bản lần thứ nhất, có sửa đổi và bổ sung) , Nxb Hồng Đức – Hội Luật
gia Việt Nam, tr.291.
4 Nguyễn Hồng Hải (2019), truy cập ngày 28/8/2020.


12
buộc phải đồng thời là bên có nghĩa vụ trong quy định về thế chấp của BLDS năm
1995. Hay nói cách khác, theo quy định của BLDS năm 2005, nghĩa vụ được bảo
đảm bằng thế chấp tài sản có thể là nghĩa vụ của chính bên thế chấp (chủ sở hữu tài
sản) hoặc có thể là nghĩa vụ của người khác không phải là bên thế chấp Do vậy,
hiểu một cách chính xác, quan hệ “thế chấp được quy định tại BLDS năm 2005 s
5


ảy ra trong hai trường hợp :
+ Trường hợp thứ nhất: Thế chấp là việc dùng tài sản của mình đảm bảo cho
việc thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình đối với bên có quyền
+ Trường hợp thứ hai: Thế chấp là việc dùng tài sản của mình đảm bảo cho
việc thực hiện nghĩa vụ dân sự của người khác đối với bên có quyền
Như vậy, theo quan điểm trên đã ghi nhận việc thế chấp trực tiếp của bên thứ
ba: bên thứ ba dùng tài sản của mình để thế chấp nhằm đảm bảo cho khoản vay của
người khác tại TCTD.
Cùng quan điểm trên, tác giả Đỗ Hồng Thái cũng cho rằng khoản 1 Điều 342
BLDS năm 2005 quy định: “Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế
chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối
với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp)… , theo đó chỉ xác định rõ thế chấp
là phải dùng tài sản của bên thế chấp để bảo đảm đối với bên nhận thế chấp, khơng
có nội dung nào hàm ý rằng bên thế chấp chỉ là bên có nghĩa vụ dân sự (nghĩa vụ trả
nợ, nghĩa vụ bảo ãnh,…) mà không được là bên thứ ba (điều này rất khác với quy
định về bên bảo lãnh phải là “người thứ ba , như Điều 361 BLDS năm 2005), hay
nói cách khác: bên thế chấp hồn tồn có thể là bên thứ ba và hợp đồng thế chấp
được xác ập giữa bên thứ ba với bên nhận thế chấp là không hề trái uật, khơng thể vì
6

lý do bên thứ ba ký hợp đồng thế chấp mà hợp đồng bị xem là vô hiệu .
Quan điểm của các tác giả nêu trên đã được khẳng định tại Nghị định số
11/2012/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP
ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm. Tại khoản 1 Điều 1 Nghị định số:
11/2012/NĐ-CP quy định như sau: “Bên bảo đảm là bên dùng tài sản thuộc s hữu
của mình, dùng quyền sử dụng đất của mình, dùng uy tín hoặc cam kết thực hiện
5Lê Thị Thu Ánh (2015), Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp của bên
thứ ba tại ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội.
6
Đỗ Hồng Th i (2012), Thế chấp - bảo nh: Hiểu thế nào cho đúng, Thời b o Ngân h ng, https://

thoibaonganhang.vn/the-chap-bao-lanh-hieu-the-nao-cho-dung-23183.html, truy cập ng y 26/8/2020


13
công việc đối với bên nhận bảo đảm để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự của
chính mình hoặc của người khác, bao gồm bên cầm cố, bên thế chấp, bên đặt cọc,
bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh và tổ chức chính trị - xã hội tại cơ s trong
trường hợp tín chấp.
Tuy nhiên, cũng có tác giả cho rằng BLDS năm 2005 chỉ cho phép một người
được thế chấp tài sản của mình để bảo đảm nghĩa vụ cho chính mình, đối với một tài
7

sản, một người chỉ dùng bảo đảm cho nghĩa vụ của mình . Hay nói cách khác, quan
điểm này khơng thừa nhận trường hợp bên thứ ba dùng tài sản của mình để thế chấp
đảm bảo cho khoản vay của người khác tại TCTD.
Quy định về thế chấp tại BLDS năm 2015 về cơ bản cũng tương tự BLDS năm
2005. Tại khoản 1 Điều 317 BLDS năm 2015 định nghĩa thế chấp tài sản là “việc một
bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ và khơng giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) Có
quan điểm cho rằng định nghĩa thế chấp nêu trên cũng không giới hạn việc sử dụng tài
sản thế chấp để bảo đảm cho nghĩa vụ của chính bên thế chấp nên có thể hiểu rằng, nó
cơng nhận một cách ngầm định việc một bên dùng tài sản của mình để bảo đảm cho
khoản vay của một bên khác. Nói cách khác, biện pháp thế chấp tài sản của bên thứ ba
8

được sử dụng rộng rãi trong thực tế là hợp pháp theo định nghĩa này. Đồng tình với
quan điểm này, tác giả Nguyễn Văn Điền đã cho rằng BLDS năm 2015 đã khắc phục
bất cập của BLDS năm 2005 về việc chỉ cho phép một người được thế chấp tài sản của
mình để bảo đảm nghĩa vụ cho chính mình. Quy định như vậy là công nhận việc bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ cho bên thứ ba một cách chính thống, thể hiện nguyên tắc tơn

trọng tự do ý chí, tự do thỏa thuận của các bên trong quan hệ dân sự. Trước đây đối với
một tài sản, một người chỉ được dùng bảo đảm cho nghĩa vụ của mình cịn giờ đây,
người đó có thể khai thác giá trị của tài sản một cách tối đa, tùy ý và đa dạng - tự
nguyện đem tài sản của mình đi thế chấp để bảo đảm nghĩa vụ cho một người khác.
Việc sửa đổi BLDS nói trên đã giải thoát cho bên bảo đảm và các TCTD trong hợp
đồng thế chấp để bảo đảm cho nghĩa vụ của người khác s khơng cịn phải lo về việc
hợp đồng bị vơ hiệu do hình thức.

9

7 Nguyễn Văn Điền (2019), Hoàn thiện ph p uật về thế chấp tài sản đảm bảo thực hiện nghĩ vụ hợp đồng t n
dụng ngân hàng, , truy cập ng y
25/8/2020
8 B i Đức Giang (2016), “Bảo đảm bằng tài sản của người thứ ba , Thời b o Kinh tế S i G n, số 33 (2016),
ngày 11/8/2016, tr.6.
9 Nguyễn Văn Điền (2019), t đd (7)


14
Nghị quyết số 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng thẩm phán
(HĐTP) Tòa án nhân dân (TAND) tối cao về hướng dẫn áp dụng một số quy định
của pháp luật trong giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của
khoản nợ xấu tại TAND đã ghi nhận về việc bảo đảm nghĩa vụ bằng tài sản của
người khác: “Trường hợp tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu là tài sản của bên thứ
ba mà bên được bảo đảm là doanh nghiệp, hợp tác xã đ bị Tòa án thụ lý đơn yêu
cầu m thủ tục phá sản và đang trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản thì TCTD,
chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu có quyền thu giữ
tài sản bảo đảm đó và xử lý theo quy định của pháp luật hoặc đề nghị Tòa án có
thẩm quyền giải quyết trong q trình giải quyết phá sản theo quy định của pháp
luật”.

Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng pháp luật, các Tòa án lại áp dụng khác
nhau về việc thừa nhận hay không thừa nhận thế chấp của bên thứ ba đảm bảo cho
khoản vay tại TCTD. Có thể minh chứng thơng qua các vụ án như sau:
Vụ án thứ nhất:

10

Năm 2012, Công ty TNHH L có ký kết hợp đồng tín dụng với Ngân hàng N Chi nhánh S, tỉnh H, tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của Công ty TNHH L bao
gồm quyền sử dụng đất và tài sản gắn iền với đất tại địa chỉ: Thôn 6, xã Dân L,
huyện S, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AD0176560, cấp ngày
2

20/1/1995 diện tích 96m mang tên ơng V.
Ngân hàng N - Chi nhánh S khởi kiện yêu cầu Tịa án giải quyết buộc ơng V
và bà O phải thực hiện nghĩa vụ bảo đảm bằng tài sản thế chấp và tài sản gắn iền với
2

đất tại thửa số 473, tờ bản đồ số 8, diện tích 96m , đã được cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất số AD0176560 đứng tên ông V, địa chỉ: Thôn 6, xã Dân L, huyện
S, tỉnh H. Theo Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn iền với đất của
người thứ ba số 201200569/HĐBĐ này 17/7/2012, cho khoản vay của Công ty
TNHH L tại ngân hàng N - Chi nhánh S, tỉnh H.
Tại Bản án số 24/2019/DS-ST, ngày 21/11/2019 của TAND huyện Triệu Sơn,
tỉnh Thanh Hóa đã cơng nhận hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn
iền với đất của người thứ ba số 201200569/HĐBĐ ngày 17/7/2012 giữa Công ty L
và Ngân hàng N - Chi nhánh S, tỉnh H.
10

Bản n số 24 /2019/DS-ST, ng y 21/11/2019 của TAND huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa



15
Như vậy, trong vụ án trên, Tòa án đã thừa nhận thế chấp trực tiếp của bên thứ
ba đảm bảo cho khoản vay tại TCTD: “Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài
sản gắn iền với đất của người thứ ba số 201200569/HĐBĐ này 17/7/2012, cho
khoản vay của Công ty TNHH và vận tải L tại ngân hàng N - Chi nhánh S, tỉnh H
Cụ thể là ông V đã dùng quyền sử dụng đất và tài sản gắn iền với đất tại địa chỉ:
Thôn 6, xã Dân L, huyện S, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số
2

AD0176560, cấp ngày 20/1/1995 diện tích 96m để đảm bảo cho khoản vay của
Công ty L tại Ngân hàng N - Chi nhánh S.
Vụ án thứ hai:

11

Ngày 24/01/2011, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà
Tĩnh (viết tắt là Ngân hàng) và hộ gia đ nh ông Trần Vĩnh Hạp và bà Nguyễn Thị
2

Nguyệt ký hợp đồng thế chấp quyền sử dụng 105m đất do hộ ông Hạp đứng tên và
căn nhà hai tầng trên đất để bảo đảm nghĩa vụ thanh tốn của ơng Trần Bá Cơng cho
Ngân hàng. Hợp đồng thế chấp có chứng thực của UBND thị trấn Cẩm Xuyên,
huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh và đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của pháp
uật Tuy nhiên, đến khi quá hạn, ông Công không trả được nợ
Theo nhận định của Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao tại Hà Nội: Tòa án
cấp sơ thẩm xác định các hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng với ông Công, bà
Tuyết và Hợp đồng thế chấp là hợp đồng hợp pháp và quyết định trường hợp ơng
Cơng khơng trả được nợ thì Ngân hàng được ử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ là
có căn cứ Tịa án cấp phúc thẩm ại cho rằng bên thế chấp phải là bên vay và không

thể coi việc bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất là thế chấp bằng quyền sử dụng đất
của bên thứ ba…để xác định hợp đồng thế chấp vô hiệu là không chính xác.
Do đó, Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao tại Hà Nội đã tuyên hủy bản án
phúc thẩm để giải quyết ại theo đúng quy định của pháp uật
Nhƣ vậy, trong vụ án trên, Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao tại Hà Nội đã
không thừa nhận thế chấp trực tiếp của bên thứ ba (ông Hạp, bà Nguyệt) để đảm bảo
cho nghĩa vụ của bên vay (ông Công), mà bên thứ ba này (ông Hạp, bà nguyệt) là
bên bảo lãnh cho nghĩa vụ của bên vay (ông Công) và dùng tài sản của mình để đảm
bảo cho nghĩa vụ bảo lãnh.
11
Quyết định gi m đốc thẩm số 14/2017/DS-GĐT ng y 27/3/2017 của Ủy Ban Thẩm phán TAND
Cấp cao tại Hà Nội.


16
Hai vụ án có nội dung tương tự nhau về việc dùng tài sản của bên thứ ba để
đảm bảo cho khoản vay của người khác tại TCTD, nhưng các Tịa án ại có sự đ nh
giá khác nhau về bản chất của quan hệ đảm bảo trong hai vụ án này. Trong vụ án
thứ nhất, Tòa án xác định việc ông V đã dùng quyền sử dụng đất và tài sản gắn iền
với đất để đảm bảo cho khoản vay của Công ty L tại Ngân hàng N - Chi nhánh S là
thế chấp của bên thứ ba (ông V) đảm bảo cho khoản vay của Công ty L tại Nhân
Hàng N. Trong vụ án thứ hai, nội dung cũng tương tự, ông Trần Vĩnh Hạp và bà
2

Nguyễn Thị Nguyệt ký hợp đồng thế chấp quyền sử dụng 105m đất do hộ ông Hạp
đứng tên và căn nhà hai tầng trên đất để bảo đảm nghĩa vụ thanh toán của ông Trần
Bá Công cho Ngân hàng, nhưng Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao tại Hà Nội đã
không thừa nhận thế chấp trực tiếp của bên thứ ba (ông Hạp, bà Nguyệt) để đảm bảo
cho nghĩa vụ của bên vay (ông Công), mà bên thứ ba này (ông Hạp, bà nguyệt) là
bên bảo lãnh cho nghĩa vụ của bên vay (ơng Cơng) và dùng tài sản của mình để đảm

bảo cho nghĩa vụ bảo lãnh. Do đó, cần có văn bản hướng dẫn hoặc ban hành án
ệ nhằm áp dụng thống nhất pháp uật trên phạm vi cả nước Theo đó, tác giả cho
rằng TAND tối cao cần có văn bản hướng dẫn (hoặc ban hành án lệ) về các vụ việc
như trên theo hướng: không thừa nhận thế chấp trực tiếp của bên thứ ba, xác định
quan hệ thế chấp là nhằm đảm bảo cho quan hệ bảo lãnh cho khoản vay của một chủ
thể khác tại TCTD, để đảm bảo áp dụng thống nhất pháp luật trong thực tiễn.
1.2. Bảo lãnh có sử dụng thế chấp để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

Bảo lãnh theo quy định của BLDS năm 2015 là biện pháp bảo đảm mang tính
chất đối nhân, theo đó người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên
nhận bảo lãnh) s thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh),
nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện
12

hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ .
Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là loại hình bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
bằng tài sản của bên thứ ba. Theo đó, tổ chức, cá nhân (bên bảo lãnh) cam kết với
bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc
doanh nghiệp nhà nước sử dụng tài sản được giao để trả nợ thay cho bên có nghĩa
vụ (bên được bảo lãnh), nếu đến hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ.
12

Trường Đại học Luật Tp HCM, Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2019), t đd (3), tr.313.


17
Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba áp dụng trong trường hợp người có
nghĩa vụ cần sự bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba. Trong quan hệ bảo đảm nghĩa
vụ có bên bảo lãnh, xuất hiện hai quan hệ hợp đồng: quan hệ hợp đồng giữa bên bảo

lãnh (bên thứ ba) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) và quan hệ hợp đồng giữa
bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) với bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh). Việc
bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba được thực hiện bằng biện pháp cầm cố, thế
chấp tài sản. Việc cầm cố, thế chấp để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh
được áp dụng theo các quy định pháp luật về cầm cố, thế chấp. Văn bản ghi nhận sự
thỏa thuận giữa bên nhận bảo lãnh và bên bảo lãnh gọi là hợp đồng bảo lãnh. Hợp
đồng bảo lãnh có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính.
Dạng thức này, nghĩa vụ được bảo đảm không phải là nghĩa vụ của bên nợ mà
là một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh. Trường hợp bên nợ vi
phạm nghĩa vụ thuộc phạm vi bảo đảm thì chủ nợ trước hết phải yêu cầu bên bảo
lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên nợ, nếu bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ của
mình thì chủ nợ mới có quyền ử lý tài sản được bên bảo lãnh dùng để bảo đảm
nghĩa vụ
Ví dụ: A bảo lãnh cho B vay tiền của Ngân hàng C, theo thỏa thuận với Ngân
hàng C, A dùng tài sản của mình để thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
của mình. Trường hợp này s phát sinh ba quan hệ, quan hệ B – Ngân hàng C – A
(theo quy định về biện pháp bảo lãnh), quan hệ A – Ngân hàng C (theo quy định về
biện pháp thế chấp), quan hệ A – B (quan hệ có đền bù hoặc khơng có đền bù). Khi
B vi phạm nghĩa vụ trả tiền cho Ngân hàng C thì Ngân hàng C chưa có quyền ử lý
tài sản thế chấp mà phải yêu cầu A thực hiện thay nghĩa vụ trả tiền của B, nếu A vi
phạm nghĩa vụ bảo lãnh của mình thì Ngân hàng C mới có quyền ử lý tài sản thế
chấp theo thỏa thuận hoặc theo uật định Trong trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp
uật quy định thì B phải hồn trả ại giá trị tài sản của A đã bị ử lý để thanh tốn nợ
của B, ngồi ra có thể cịn bao gồm cả phải phí dịch vụ, tiền thù lao.
Việc dùng tài sản để bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh cũng có thể
bằng tài sản của người khác. Ví dụ: M bảo lãnh cho N vay tiền của Ngân hàng P,
theo thỏa thuận với Ngân hàng P, Y dùng tài sản của mình để thế chấp bảo đảm
nghĩa vụ bảo lãnh của M đối với N. Trường hợp này s phát sinh bốn quan hệ, quan
hệ N – Ngân hàng P – M (theo quy định về biện pháp bảo lãnh), quan hệ Ngân hàng
P – Y (theo quy định về biện pháp thế chấp), quan hệ N – M (quan hệ có đền bù



18
hoặc khơng có đền bù) và quan hệ Y – M (quan hệ có đền bù hoặc khơng có đền
bù). Khi N vi phạm nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng P thì Ngân hàng P chưa có
quyền ử lý tài sản thế chấp mà phải yêu cầu M thực hiện thay nghĩa vụ trả nợ của N,
nếu M vi phạm nghĩa vụ của mình thì Ngân hàng P mới có quyền ử lý tài sản thế
chấp mà Y dùng để bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng P. Trong trường hợp
có thỏa thuận hoặc pháp uật quy định thì N, M phải hồn trả ại giá trị tài sản của
người bảo đảm nghĩa vụ cho mình (M đối N, Y đối với M) đã bị ử lý để thanh tốn
nghĩa vụ của N và M, ngồi ra có thể cịn bao gồm cả phí dịch vụ, tiền thù lao.
BLDS năm 2015 được ban hành với những sửa đổi, bổ sung quan trọng, đặc
biệt là quy định về phạm vi bảo lãnh tại Điều 336. Cụ thể tại khoản 3 Điều 336 có
quy định: “3. Các bên có thể thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản
để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo nh”. Chúng tôi cho rằng, với quy định này, các
bên tham gia bảo lãnh có thể thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản
(thế chấp tài sản, cầm cố tài sản…) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Quy
định này của BLDS năm 2015 là quy định có tính phổ qt cao. Tùy trường hợp cụ
thể các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản cụ thể nào thì áp
dụng quy định của BLDS năm 2015 về ử lý tài sản tương ứng được quy định đối với
biện pháp bảo đảm đó
Như vậy, theo quy định tại khoản 3 Điều 336 BLDS năm 2015 thì việc thế
chấp tài sản của bên bảo lãnh là thế chấp tài sản đó để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
bảo lãnh của người bảo lãnh chứ không phải thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ trả tiền của người được bảo lãnh (người vay).
Điều 44 Nghị định 163/2006/NĐ-CP: Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh,
nghĩa vụ của bên được bảo lãnh đối với bên bảo lãnh: “C c bên có thể thoả thuận về
việc xác lập giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, nghĩa vụ
của bên được bảo lãnh đối với bên bảo lãnh theo quy định của BLDS, Nghị định
này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan”.

Khoản 13 Điều 1 Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi Điều 47 Nghị định
163/2006/NĐ-CP như sau: “Việc xử lý tài sản của bên bảo lãnh theo quy định tại
Điều 369 BLDS được thực hiện như sau: Trong trường hợp các bên có thỏa thuận
về việc cầm cố, thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì tài sản
cầm cố, thế chấp được xử lý theo quy định tại Chương IV của Nghị định này”.


19
Như vậy, theo quy định của BLDS năm 2015 và các văn bản hướng dẫn có
liên quan, bảo lãnh bằng thế chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay tại các TCTD là
trường hợp bên thứ ba đứng ra bảo lãnh cho người khác vay tại TCTD và dùng tài
sản để thế chấp bảo đảm cho quan hệ bảo lãnh đó bằng tài sản của bên thứ ba.
1.3. Phân biệt thế chấp bằng tài sản của ngƣời thứ ba và bảo lãnh bằng
thế chấp để đảm bảo cho khoản vay tại các tổ chức tín dụng
Trên thực tế bằng các vụ việc mà tác giả đã phân tích, việc nhận diện chưa
chính xác và có quan điểm khác nhau về bản chất pháp lý của quan hệ bảo lãnh
bằng thế chấp đảm bảo cho khoản vay tại các TCTD và quan hệ thế chấp bằng tài
sản của bên thứ ba vẫn xảy ra rất phổ biến. Vấn đề đặt ra là: theo pháp uật hiện hành
nếu bên thứ ba dùng tài sản của mình (nhưng khơng chuyển giao tài sản cho bên
nhận bảo đảm) để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay thì các bên
s phải xác ập hợp đồng gì - bảo lãnh hay thế chấp? Hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều
quan điểm khác nhau.
Căn cứ vào Điều 317 BLDS năm 2015 quy định về thế chấp như sau: “Thế
chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc s hữu
của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây
gọi là bên nhận thế chấp)
Trong khi đó, Điều 335 BLDS năm 2015 quy định về bảo lãnh như sau: Bảo
lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền
(sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ
(sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên

được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ.”
Có quan điểm cho rằng: nếu bên thứ ba dùng tài sản của mình (nhưng khơng
chuyển giao tài sản cho bên nhận bảo đảm) để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của
người vay thì các bên s phải xác ập hợp đồng thế chấp và nếu muốn các bên vẫn có
thể ựa chọn: ký kết cả hợp đồng bảo lãnh và tiếp tục thế chấp tài sản để bảo đảm
cho nghĩa vụ bảo lãnh đó; ngược ại, nếu có tài sản bảo đảm nhưng các bên chỉ ký
13

hợp đồng bảo lãnh, là chưa chính xác .
Quan điểm của tác giả nêu trên cho rằng pháp luật không cấm bên thứ ba
được tham gia giao dịch thế chấp tài sản. Khoản 1 Điều 317 BLDS năm 2015 quy
13

Đỗ Hồng Th i (2012), t đd (6)


×