Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện thủy nguyên tp hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.89 KB, 55 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là khâu rất quan trọng của mỗi sinh viên trong quá
trình học tập. Qua đó giúp cho mỗi sinh viên củng cố lại kiến thức đã học trong
nhà trƣờng và ứng dụng trong thực tế, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn,
năng lực cơng tác có thể vững vàng khi ra trƣờng.
Sau thời gian học tập nghiên cứu tại trƣờng, đƣợc sự phân công của Viện
Quản Lý Đất và Phát Triển Nông Thôn - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp em thực
hiện đề tài "Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại
huyện Thủy Ngun, tp. Hải Phịng”.
Trong q trình thực tập cũng nhƣ hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ của Ban chủ nhiệm Viện Quản Lý Đất và Phát Triển
Nông Thôn, sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Ths.Vũ Ngọc Chuẩn. Nhân dịp
này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả thầy cô giáo trong khoa đã dạy
dỗ em trong suốt quá trình học tập rèn luyện tại trƣờng và tồn thể các anh, chị,
cơ chú trong Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh Huyện Thủy Nguyên cùng tất
cả các bạn sinh viên đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài một cách
thuận lợi và có hiệu quả.
Vì thời gian có hạn nên đề tài của em khơng tránh khỏi những thiếu sót rất
mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo trong Viện Quản Lý
Đất Đai và Phát Triển Nông Thôn và các bạn để đề tài của em đƣợc hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 20 tháng 05 năm 2018
Sinh viên

Phạm Thị Thanh Mai


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 1
MỤ LỤ ............................................................................................................. 2


NH MỤ
ẢN ............................................................................................. 4
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦ ĐỀ TÀI .................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU CỦ ĐỀ TÀI ............................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
1.3.1. Phạm vi thời gian ........................................................................................ 2
1.3.2. Phạm vi không gian ..................................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
2.1. Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG
ĐẤT ....................................................................................................................... 3
2.1.1. Khái niệm về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .............................. 3
2.1.2. Vai trò của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ......................................... 4
2.1.3. Những quy định chung về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ................ 5
2.2. Ơ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÔNG TÁC CẤP
GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤN ĐẤT. ............................................ 7
2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật ban hành trƣớc Luật Đất đai 2003 ........... 7
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠN PHÁP N HIÊN ỨU ............................ 11
3.1. ĐỊ ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............................................. 11
3.1.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 11
3.1.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 11
3.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 11
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 11
3.4. PHƢƠN PHÁP N HIÊN ỨU ................................................................ 11
3.4.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu ...................................................... 11
3.4.2. Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu thống kê ...................................... 12
3.4.3. Phƣơng pháp chuyên gia ........................................................................... 12
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 13

4.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ................... 13


4.1.1 Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 13
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .......................................................................... 17
4.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤN ĐẤT TẠI HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG .............................................................................................. 19
4.2.2. Tình hình biến động đất đai huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng. 22
4.3. TRÌNH TỰ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤN ĐẤT
HUYỆN THỦY NGUYÊN TỪ NĂM 2014 ĐẾN 2017..................................... 26
4.3.1. Trình tự cấp giấy chứng nhận ................................................................... 27
4.4. KẾT QUẢ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤN ĐẤT TẠI
HUYỆN THỦY NGUYÊN ................................................................................. 34
4.4.1. Kết quả cấp
NQS Đ cho hộ gia đình giai đoạn 2014 – 2017 ............ 34
4.4.2. Kết quả cấp
NQS Đ theo loại đất huyện Thủy Nguyên .................... 35
4.4.3. Kết quả cấp
NQS Đ cho cơ sở tôn giáo chức năm 2017 ................... 36
4.4.4. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của huyện Thủy
Nguyên theo đơn vị hành chính. ......................................................................... 36
4.5. THUẬN LƠI, KHĨ KHĂN TRON
ÔN TÁ
ẤP GIẤY CHỨNG
NHẬN QUYỀN SỬ DỤN ĐẤT TẠI HUYỆN THỦY NGUYÊN ................. 42
4.5.1 Thuận lợi .................................................................................................... 42
4.5.2 Khó khăn trong công tác cấp
N QS Đ tại huyện Thủy Nguyên ......... 43
4.5. GIẢI PHÁP HO ĐẨY NHANH CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG
NHẬN QUYỀN SỬ DỤN ĐẤT TẠI HUYỆN THỦY NGUYÊN ................. 44

4.5.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nƣớc về đất đai ............. 44
4.6.2. Giải pháp về cải cách thủ tục hành chính.................................................. 45
4.6.3. Giải pháp tổ chức các bộ ........................................................................... 45
4.6.4. Giải pháp đầu tƣ trang thiết bị phục vụ công tác cấp
N QS Đ ......... 45
4.6.5. Công tác thông tin tuyên truyền ................................................................ 46
4.6.6. Các giải pháp khác .................................................................................... 46
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 48
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 48
5.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 50


N

MỤC ẢN

Bảng 4.1. Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế ............................................... 18
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất tại huyện Thủy Nguyên năm 2017................ 19
Bảng 4.3. Biến động diện tích theo mục đích sử dụng giai đoạn 2014 - 2017 ... 23
Bảng 4.4. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá
nhân của huyện Thủy Nguyên............................................................................. 34
Bảng 4.5. Kết quả cấp GCN cho hộ gia đình cá nhân đối với các loại đất chính
trên địa bàn huyện Thủy Nguyên năm 2017 ....................................................... 35
Bảng 4.6. Kết quả cấp
NQS Đ cho cơ sở tôn giáo huyện Thủy Nguyên năm
2017 ..................................................................................................................... 36
Bảng 4.7. Kết quả cấp
N QS Đ theo đơn vị hành chính huyện Thủy Nguyên
năm 2014 ............................................................................................................. 36

Bảng 4.8 . Kết quả cấp
NQS Đ theo đơn vị hành chính huyện Thủy Nguyên
năm 2015 ............................................................................................................. 37
Bảng 4.9. Kết quả cấp
N QS Đ theo đơn vị hành chính huyện Thủy Nguyên
năm 2016 ............................................................................................................. 39
Bảng 4.10. Kết quả cấp
N QS Đ theo đơn vị hành chính huyện Thủy
Nguyên năm 2017 ............................................................................................... 40


P ẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦ ĐỀ TÀI
Thiên nhiên đã ban tặng cho con ngƣời nguồn đất đai vơ cùng q giá. ó
vai trị hàng đầu của môi trƣờng sống, mọi hoạt động kinh tế xã hội của con
ngƣời là địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa,
an ninh, quốc phịng điều đó thể hiện rõ tầm quan trọng của đất đai trong đời
sống xã hội. Đất đai là nguồn tài nguyên hữu hạn không thể tái tạo đƣợc, có vị
trí cố định trong khơng gian, khơng thể di chuyển theo ý muốn chủ quan của con
ngƣời nhƣng lại vô hạn về mặt thời gian nếu sử dụng hợp lý, cải tạo bồi bổ
thƣờng xuyên thì giá trị mà đất mang lại càng tăng, đối với mỗi quốc gia nếu xét
về mặt diện tích thì nó bị giới hạn bởi đƣờng biên giới giữa các quốc gia, là vấn
đề liên quan đến tình hình ổn định chính trị, kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia
nói chung và Việt Nam nói riêng.
Trong khi dân số nƣớc ta ngày càng tăng nhƣng diện tích lại có hạn. o đó
diện tích bình qn đất/đầu ngƣời ngày càng giảm, đặc biệt là nhu cầu về đất ở.
Qua nhiều thời kỳ khác nhau do chính sách mở cửa của nền kinh tế, việc đẩy
nhanh cơng cuộc cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa đất nƣớc dẫn đến việc xây dựng
các cơ sở hạ tầng diễn ra ồ ạt. Cùng với nó là nhu cầu sử dụng đất cho các hoạt
động nhà ở, kinh doanh, dịch vụ ngày phát triển dẫn đến gây sức ép lớn lên quỹ

đất hiện có. Các hiện tƣợng tranh chấp xảy ra ngày càng nhiều, vấn đề giao đất,
cho thuê đất, lấn chiếm đất, sử dụng đất đai sai mục đích, trái thẩm quyền diễn
ra phổ biến, việc sử dụng lãng phí, thiếu tính khoa học và đồng bộ xảy ra phổ
biến ở các địa phƣơng.
Yêu cầu nhà nƣớc về cơng tác quản lý đất đai địi hỏi phải có các biện pháp
đo đạc, đánh giá phân hạng đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập hồ sơ
địa chính. Vì vậy việc cấp
NQS Đ là cơng việc hết sức khó khăn, phúc tạp
và tốn kém. Để
N QS Đ trở thành cơ sở pháp lý của việc sử dụng đất, nhà
nƣớc đã ban hành hàng loạt các văn bản về hƣớng dẫn cấp
NQS Đ.
Luật đất đai năm 2013, ra đời đã thể hiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà
nƣớc trong giai đoạn hiện nay. Thông qua việc đƣa vào luật đất đai những nội
dung mới, sửa đổi và bổ sung những điều luật khơng cịn phù hợp với tình hình
mới nhằm đƣa ra một hệ thống pháp luật, là hành lang pháp lý đáp ứng công
tácquản lý đất đai trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc. Một
1


nội dung quan trọng trong 15 nội dung quản lý đất đai là “ ông tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất” (viết tắt là cấp
N QS Đ). Ý nghĩa của nội
dung này đƣợc thể hiện qua việc nó xác lập đƣợc mối quan hệ giữa nhà nƣớc và
ngƣời sử dụng, là chứng cứ pháp lý, là căn cứ quan trọng và là cơ sở để ngƣời sử
dụng đất đƣợc tham khảo khi khai thác, sử dụng và bảo vệ đất, cũng nhƣ việc
đầu tƣ kinh doanh vào đất. Điều này đã khiến ngƣời sử dụng đất mạnh dạn đầu
tƣ trên mảnh đất của mình, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Đồng thời nhà
nƣớc cũng dễ dàng trong việc quản lý đất đai.
1.2. MỤC TIÊU CỦ ĐỀ TÀI

1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, tp.Hải Phòng, từ đó đƣa ra một số
giải pháp đẩy nhanh tiến độ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
trên địa bàn huyện Thủy Nguyên.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu thực trạng công tác cấp
NQS Đ trên địa bàn huyện Thủy
Nguyên, tp. Hải Phòng năm 2017.
- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và những tồn tại trong cơng tác cấp
NQS Đ trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, tp. Hải Phòng.
- Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy công tác cấp
NQS Đ trên địa bàn
huyện Thủy Nguyên, tp.Hải Phịng.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi thời gian
Cơng tác cấp
NQS Đ trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, tp. Hải Phịng
giai đoạn 2015 – 2017.
1.3.2. Phạm vi khơng gian
Huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng.

2


P ẦN 2
TỔN

QU N VỀ VẤN ĐỀ N


IÊN CỨU

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG
ĐẤT
2.1.1. Khái niệm về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Theo Khoản 16, Điều 3, Luật Đất đai 2013 đã nêu: " iấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng
thƣ pháp lý để Nhà nƣớc xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài
sản khác gắn liền với đất hợp pháp của ngƣời có quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và sở hữu tài sản khác gắn liền với đất".
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chứng thƣ pháp lý xác lập mối quan
hệ hợp pháp giữa Nhà nƣớc với ngƣời sử dụng đất trong việc sử dụng đất...Ở
Việt Nam, Nhà nƣớc là chủ sở hữu duy nhất đối với đất đai nhƣng không trực
tiếp khai thác, sử dụng đất mà trao quyền sử dụng cho các tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân... Chứng thƣ pháp lý xác lập mối quan hệ hợp pháp giữa Nhà nƣớc với
ngƣời sử dụng đất trong việc sử dụng đất là
NQS Đ. Vì vậy, theo quy định
của pháp luật đất đai, cấp
NQS Đ là một trong những nội dung của hoạt
động quản lý nhà nƣớc về đất đai, đồng thời cũng là một quyền đầu tiên mà bất
kỳ ngƣời sử dụng đất hợp pháp nào cũng đƣợc hƣởng.
Cấp
NQS Đ là căn cứ pháp lý đầy đủ để giải quyết mối quan hệ về đất
đai, cũng là cở sở pháp lý để nhà nƣớc công nhận và bảo hộ quyền sử dụng đất
của họ,
NQS Đ có vai trị quan trọng, là căn cứ để xây dựng các quyết định
cụ thể, nhƣ các quyết định về đăng kí, theo dõi biến động kiếm sốt các giao
dịch dân sự về đất đai. Thông qua việc cấp
NQS Đ, Nhà nƣớc có thể quản
lý đất đai trên tồn lãnh thổ, kiểm soát đƣợc việc mua bán, giao dịch trên thị

trƣờng và thu đƣợc nguồn tài chính lớn hơn nữa.
NQS Đ là căn cứ xác lập
quan hệ về đất đai, là tiền đề để phát triển kinh tế xã hội, giúp cho các cá nhân,
hộ gia đình sử dụng đất, yên tâm đầu tƣ trên mảnh đất của mình. Cấp
NQS Đ cho nhân dân cũng là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc nhằm
tạo động lực thúc đấy phát triển kinh tế xã hội, đồng nghĩa với việc tăng cƣờng
thiết chế nhà nƣớc trong quản lý đất đai.
3


2.1.2. Vai trò của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
a. Đối với người sử dụng:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy tờ thể hiện mối quan hệ hợp
pháp giữa Nhà nƣớc và ngƣời sử dụng đất.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là điều kiện để đất đai tham gia vào thị
trƣờng bất động sản.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là cơ sở để ngƣời sử dụng đất thực
hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc đặc biệt là nghĩa vụ tài chính nhƣ: nộp thuế
trƣớc bạ, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập cá nhân... ngƣời sử dụng đất phải sử
dụng đất đúng mục đích, diện tích... đã ghi trong
NQS Đ.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là điều kiện để ngƣời sử dụng đất
đƣợc bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình sử dụng
đất.
b. Đối với nhà nước:
NQS Đ do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cấp cho ngƣời sử dụng đất
nhằm mục đích bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất.
- Công tác cấp

N giúp Nhà nƣớc quản lý tình hình sử dụng đất.


- Cơng tác cấp GCN phục vụ thu thuế sử dụng đất, thuế tài sản, thuế chuyển
nhƣợng.
Nhƣ vậy,
NQS Đ là chứng thƣ pháp lý xác định quyền sử dụng đất đai
hợp pháp của ngƣời sử dụng đất. Thông qua công tác cấp
NQS Đ Nhà
nƣớc xác lập mối quan hệ hợp pháp với Nhà nƣớc với tƣ cách chủ sở hữu đất đai
với các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân đƣợc nhà nƣớc giao sử dụng đất. Công
tác cấp
NQS Đ giúp Nhà nƣớc nắm chắc đƣợc tình hình đất đai.
Từ đó, Nhà nƣớc sẽ thực hiện việc phân phối lại đất theo quy hoạch, kế
hoạch chung thống nhất. Nhà nƣớc thực hiện quyền chuyển giao, quyền sử dụng
từ các chủ thể khác nhau. Vì vậy, cấp
NQS Đ là một trong những nội dung
quan trọng trong công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai.
c. Các đối tượng liên quan khác
 Đối với các tổ chức tín dụng thì
N là căn cứ để các ngân hàng, tổ
chức tín dụng đồng ý cho vay vốn kinh doanh, sản xuất.
4


 Đối với các doanh nghiệp, công ty cổ phần thì
N là căn cứ để xác
nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất có hợp pháp hay khơng nhằm đảm bảo
việc kinh doanh hiệu quả.
 Đối với các tổ chức, cá nhân tham gia vào thị trƣờng bất động sản thì
N là cơ sở để nắm gọn các thơng tin cần thiết khi quyết định mua, thuê…
quyền sử dụng mảnh đất đó.

 Với lợi ích mà cơng tác đăng ký, cấp
N đem lại cho ngƣời sử dụng
đất, đối với Nhà nƣớc xã hội, chúng ta thấy rằng việc thực hiện công tác đăng ký
đất đai, cấp GCN trên phạm vi toàn quốc đến từng thửa đất, mảnh đất ở các địa
bàn là một nhiệm vụ không thể thiếu đƣợc. Điều này giúp cho ngƣời sử dụng đất
yên tâm về đầu tƣ khai thác những tiềm năng của đất và chấp hành đầy đủ
những quy định về đất đai. Việc đăng lý đất đai nhằm thiết lập hồ sơ, làm cơ sở
để Nhà nƣớc theo dõi, quản lý toàn bộ quỹ đất đai nhằm thiết lập hồ sơ quản lý
toàn bộ quỹ đất dựa trên nền tảng của pháp luật.
2.1.3. Những quy định chung về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
2.1.3.1 Mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tồn tại 4 loại:
Loại thứ nhất: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đƣợc cấp theo luật đất
đai năm 1988, do Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)
phát hành theo mẫu quyết định tại quyết định số 201/QĐ-ĐK ngày 14/07/1989
của Tổng Cục Quản lý ruộng đất để cấp đất cho nơng nghiệp, lâm nghiệp và đất
ở nơng thơn có màu đỏ.
Loại thứ hai: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở
tại đô thị do Bộ xây dựng phát hành theo mẫu quy định tại nghị định số 60/CP
ngày 05/07/1994 của Chính phủ và theo luật đất đai 1993. iấy chứng nhận có
hai màu: Màu hồng giao cho ngƣời sử dụng đất và màu xanh lƣu tại Sở địa
chính (nay là Sở Tài nguyên và môi trƣờng) trục thuộc.
Loại thứ ba: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đƣợc lập theo quy định
của Luật đất đai 2003, mẫu giấy theo Quyết định số 24/2004 và Quyết định số
08/2006/QĐ-BTNMT. Giấy có hai màu: Màu đỏ giao cho chủ sử dụng đất và
màu trắng lƣu lại Phòng Tài nguyên và môi trƣờng cấp quận, huyện.
Loại thứ tƣ: Mẫu giấy theo Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 19/10/2009
của Chính Phủ và Thông tƣ số 17/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài
5



nguyên và môi trƣờng về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
2.1.3.2 Trách nhiệm của các ban ngành trong việc lập kế hoạch in ấn giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
* Tổng cục Quản lý đất đai có trách nhiệm:
- Tổ chức in ấn, phát hành phôi
N QS Đ cho Văn phòng đăng ký đất
đai hoặc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất các cấp sử dụng;
- Lập và quản lý sổ theo dõi phát hành phôi

N QS Đ;

- Kiểm tra, hƣớng dẫn việc quản lý, sử dụng phôi Giấy chứng nhận ở các
địa phƣơng.
* Sở Tài ngun và mơi trƣờng có trách nhiệm:
- Lập kế hoạch sử dụng phôi
N QS Đ của địa phƣơng gửi về Tổng cục
Quản lý đất đai trƣớc ngày 31 tháng 10 hàng năm;
- Kiểm tra, hƣớng dẫn việc quản lý sử dụng phôi Giấy chứng nhận ở địa
phƣơng;
- Tổ chức hủy phôi
N QS Đ,
N QS Đ đã in ấn hoặc viết bị hƣ
hỏng theo quy định của pháp luật về lƣu trữ; báo cáo định kỳ tình hình tiếp
nhận, quản lý, sủ dụng phôi
N QS Đ về Tổng cục Quản lý đất đai trƣớc
ngày 25 tháng 12 hàng năm.
* Phòng Tài nguyên và môi trƣờng ở nơi chƣa thành lập Văn phịng đăng
ký đất đai có trách nhiệm:

- Lập kế hoạch sử dụng phôi
N QS Đ của địa phƣơng gửi về Sở Tài
nguyên và môi trƣờng trƣớc ngày 20 tháng 10 hàng năm;
- Kiểm tra việc quản lý, sử dụng phôi
quyền sử dụng đất cấp huyện.

N QS Đ đối Văn phòng đăng ký

* Văn phòng đăng ký đất đai hoặc Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất
các cấp có trách nhiệm:
- áo cáo cơ quan tài nguyên và môi trƣờng về nhu cầu sử dụng phôi GCN
QS Đ trƣớc ngày 15 tháng 10 hàng năm;
- Tiếp nhận, quản lý, lập sổ theo dõi nhận, cấp phát và sử dụng phôi GCN
QS Đ đã tiếp nhận về địa phƣơng;
6


- Kiểm tra thƣờng xuyên việc quản lý, sử dụng phôi
N QS Đ trong đơn
vị để đảm bảo sự thống nhất giữa sổ theo dõi và phôi
N QS Đ thực tế đang
quản lý, đã sử dụng;
- Tập hợp, quản lý các phôi
bị hƣ hỏng để tiêu hủy;

N QS Đ,

N QS Đ đã in ấn, hoặc viết

- Báo cáo tình hình tiếp nhận, quản lý, sử dụng phôi

N QS Đ về Sở Tài
nguyên và môi trƣờng định kỳ 06 tháng trƣớc ngày 20 tháng 06, định kỳ hàng
năm trƣớc ngày 20 tháng 12 hàng năm.
2.2. CƠ SỞ P ÁP LÝ ĐỂ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÔNG TÁC CẤP
GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤN ĐẤT.
2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật ban hành trƣớc Luật Đất đai 2003
* Từ năm 1993 đến trƣớc năm 2003:
- Luật Đất đai 1993 ra đời đã đánh dấu mốc quan trọng khẳng định đất đai
có giá trị, giao đất nông - lâm ổn định lâu đài và cấp
NQS Đ cho các hộ gia
định, cá nhân, ngƣời sử dụng đƣợc hƣởng các quyền chuyển đổi, chuyển
nhƣợng… Sau khi Luật đất đai năm 1993 ra đời thì hàng loạt các văn bản, thông
tƣ, nghị định của Nhà nƣớc đã đƣợc ban hành nhƣ:
- Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ ban hành bản quy định
về việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài
vào mục đích sản xuất nơng nghiệp.
- Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ quy định về việc giao đất
lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài.
- Nghị định 60/CP ngày 05/07/1994 của Chính phủ quy định về quyền sở
hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đô thị.
- Quyết định số 499/QĐ-Đ ngày 27/07/1995 của Tổng cục địa chính quy
định các mẫu sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, sổ theo dõi biến động đất đai.
- ông văn số 1247/CV-Đ ngày 13/10/1995 của Tổng cục địa chính về việc
hƣớng dẫn xử lý một số vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Chỉ thị số 245/TT ngày 22/4/1996 của Chính phủ về tổ chức thực hiện
một số công việc cấp bách trong quản lý sử dụng đất của các tổ chức trong nƣớc
đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất.
7



- Chỉ thị số 45/ P ngày 03/08/1996 của Chính phủ bổ sung điều 10 cho Nghị
định 60/CP ngày 05/7/1994 về quyền sử hữu nhà ở và quyền sử dụng đất tại đô thị.
- ông văn số 1725/LB-QLN ngày 17/12/1996 của Bộ xây dựng và Tổng
cục địa chính hƣớng dẫn một số biện pháp đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận
sở hữu nhà và quyền sử dụng đất.
- Chỉ thị số 10/1998/ T-TTg ngày 20/02/1998 của Thủ tƣớng Chính phủ về
đẩy mạnh và hoàn thiện việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
nông nghiệp.
- Thông tƣ số 346/1998/TT-T Đ ngày 16/03/1998 về hƣớng dẫn thủ tục
đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Chỉ thị số 18/199/ T-TTg ngày 01/07/1999 của Thủ tƣớng Chính phủ về
một số biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000.
- ông văn số 767/CP-NN ngày 28/07/1999 của Chính phủ về việc cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu đất ở đô thị.
- Thông tƣ số 1442/1999/TTLT-T Đ -BTC ngày 21/09/1999 của Tổng
cục địa chính- Bộ tài chính hƣớng dẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
theo Chỉ thị 18/1999/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.
- Thơng tƣ số 1417/1999/TT-T Đ ngày 18/09/1999 của Tổng cục Địa
chính hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 23/09/1999 của
Chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế
quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.
- Nghị định số 66/2001/NĐ-CP ngày 28/9/2001 sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/02/2000 về thi hành Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai.
- Thông tƣ số 1990/2001/TT-T Đ ngày 30/11/2001 của Tổng cục địa
chính hƣớng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
2.2.2. Hệ thống các văn bản pháp luật khi Luật Đất đai 2013 ban hành

* Từ năm 2013 đến nay:
Khi Luật đất đai 2013 ra đời đã có rất nhiều đổi mới so với Luật đất đai
2003. Luật đất đai sửa đổi đƣợc thông qua ngày 29/11/2013, đƣợc Chủ tịch nƣớc
8


ký Lệnh số 22/2013/L-CTN về việc công bố Luật ngày 09/12/2013 và chính
thức có hiệu lực vào ngày 01/07/2014. Luật đất đai năm 2013 có 14 chƣơng với
212 điều, tăng 7 chƣơng và 66 điểm so với Luật đất đai năm 2003, đã thể chế
hóa đúng và đầy đủ những quan điểm, định hƣớng nêu trong Nghị quyết số
19/NQ-TƢ Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng, đồng thời khắc
phục, giải quyết đƣợc những tồn tại, hạn chế phát sinh trong quá trình thi hành
Luật đất đai năm 2003.
Luật đƣa ra các nghị định, thông tƣ trong việc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, giá đất, thu lệ phí … ụ thể là:
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi hành một số
điều của Luật đất đai
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ về giá đất
- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về thu tiền sử
dụng đất
- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về thu tiền thuê
đất, thuê mặt bằng
- Thông tƣ số 23/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định
về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất
- Thông tƣ số 25/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
quy định về bản đồ địa chính
- Thơng tƣ số 24/TT-BTNMT của Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng quy định
về hồ sơ địa chính.
* ác văn bản quy phạm hƣớng dẫn Luật Đất đai 2013:

- Nghị định số 43/2014/NĐ- P ngày 15/5/2013 của hính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 44/2014/NĐ- P ngày 15/5/2013 của hính phủ quy định
về giá đất;
- Nghị định số 45/2014/NĐ- P ngày 15/5/2013 của hính phủ quy định
về thu tiền sử dụng đất;
- Nghị định số 46/2014/NĐ- P ngày 15/5/2013 của hính phủ quy định
về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc;
9


- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của hính phủ quy định
về bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất;
- Thông tƣ số 23/2014/TT- TNMT ngày 19/5/2014 của ộ TN&MT; có
hiệu lực từ ngày 05/7/2014về trình tự, thủ tục cấp
NQS Đ, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP về việc xử lý, cấp
NQS Đ, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng
đất có vi phạm pháp luật đất đai trƣớc ngày 01 tháng 7 năm 2014;
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của hính phủ quy định
về giá đất;
- Nghị định số 45/2014/NĐ- P ngày 15/5/2013 của hính phủ quy định
về thu tiền sử dụng đất;
- Nghị định số 46/2014/NĐ- P ngày 15/5/2013 của hính phủ quy định
về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc;
- Nghị định số 47/2014/NĐ- P ngày 15/5/2013 của hính phủ quy định
về bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất;
- Thông tƣ số 23/2014/TT- TNMT ngày 19/5/2014 của ộ TN&MT; có

hiệu lực từ ngày 05/7/2014về trình tự, thủ tục cấp
NQS Đ, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP về việc xử lý, cấp
NQS Đ, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng
đất có vi phạm pháp luật đất đai trƣớc ngày 01 tháng 7 năm 2014;
Đây là cơ sở pháp lý cho các cơ quan địa chính các cấp thực hiện việc
quản lý đất đai nói chung cũng nhƣ việc đăng ký, cấp
NQS Đ. ác chính
sách của Nhà nƣớc nếu đƣợc tuyên truyền phổ biến rộng hơn sẽ giúp cho ngƣời
sử dụng đất nắm đƣợc các quy định để công tác đăng ký, cấp
NQS Đ diễn
ra nhanh chóng. Muốn vậy pháp luật về đất đai cần đƣợc cụ thể hóa đến từng địa
phƣơng giúp cho ngƣời sử dụng đất và cán bộ xã, phƣờng, thị trấn có thể vận
dụng và thực thiện để tránh sai phạm diễn ra.

10


P ẦN 3
VẬT LIỆU VÀ P ƢƠN

P ÁP N

IÊN CỨU

3.1. ĐỊ ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
3.1.1. Địa điểm nghiên cứu
 Địa bàn huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng.

3.1.2. Thời gian nghiên cứu
 Từ ngày 13/1/2018 đến ngày 4/5/2018.
3.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU


ông tác cấp

3.3. NỘI UN

N

NQS Đ trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, tp.Hải Phòng.
IÊN CỨU

 Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Thủy Nguyên
thành phố Hải Phòng.
 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Thủy Ngun, tp.Hải Phịng.
 Tìm hiểu tình hình cấp
tp.Hải Phịng.


NQS Đ trên địa bàn huyện Thủy Ngun,

Xác định những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác cấp
địa bàn huyện Thủy Nguyên, tp.Hải Phòng.

NQS Đ trên

 Đề xuất những giải pháp để khắc phục những tồn tại và nâng cao hiệu quả
công tác cấp

NQS Đ tại các địa phƣơng.
3.4. P ƢƠN

P ÁP N

IÊN CỨU

3.4.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu
Phƣơng pháp này nhằm thu thập các tƣ liệu, số liệu, thông tin cần thiết
phục vụ cho việc nghiên cứu. ông tác điều tra đƣợc thực hiện ở 2 giai đoạn:
- Điều tra nội nghiệp: Nhằm điều tra, thu thập số liệu, thông tin cần thiết
trong điều kiện phòng. ác tƣ liệu cần thu thập nhƣ: điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội của khu vực nghiên cứu, hiện trạng sử dụng đất của địa phƣơng, các
thông tin về tình hình quản lý và sử dụng đất của địa phƣơng…

11


- Điều tra ngoại nghiệp: Là công tác khảo sát ngồi thực địa nhằm bổ
sung và chính xác hóa các thơng tin thu thập trong phịng. Tiến hành khảo sát,
điều tra cụ thể để xác định tình hình đăng kí đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân…
3.4.2. Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu thống kê
Thống kê tài liệu, số liệu địa chính và các tài liệu có liên quan đến đề
tài.Mục đích của phƣơng pháp này là phân nhóm tồn bộ các đối tƣợng điều tra
có cùng một chỉ tiêu, xác định các giá trị trung bình của chỉ tiêu, phân tích tƣơng
quan giữa các yếu tố. Các chỉ tiêu dùng để thống kê trong việc nghiên cứu đề tài
này nhƣ: cơ cấu sử dụng đất, diện tích đất đai, tổng số
N QS Đ đƣợc cấp
theo loại sử dụng đất…

3.4.3. Phƣơng pháp chuyên gia
Trên cơ sở kết quả cấp iấy chứng nhận QS Đ của phƣờng,đề tài tiến
hành so sánh với kế hoạch cấp iấy chứng nhận của quận, kết quả cấp iấy
chứng nhận của thành phố và quận để tiến hành đánh giá tiến độ và mức độ hình
thành của cơng tác cấp iấy chứng nhận QS Đ.

12


P ẦN 4
KẾT QUẢ N

IÊN CỨU VÀ T ẢO LUẬN

4.1. K ÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ N IÊN, KIN

TẾ - XÃ

ỘI

4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Thuỷ Nguyên nằm ở cửa ngõ phía Bắc thành phố Hải Phịng, có
diện tích tự nhiên: 242 km2. Dân số: trên 31 vạn ngƣời


Đơn vị hành chính: 35 xã, 2 thị trấn, trong đó có 6 xã miền núi. Thị trấn
Núi Đèo là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của huyện. Vị trí địa lý cụ
thể nhƣ sau:




Phía Bắc, Đơng ắc giáp tỉnh Quảng Ninh



Phía Tây Nam giáp huyện n ƣơng và nội thành Hải Phịng



Phía Đơng Nam là cửa biển Nam Triệu.

( UBND huyện Thủy Nguyên)
Bản đồ hành chính huyện Thủy Nguyên

13


4.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình Thủy Nguyên khá đa dạng, dốc từ phía Tây Bắc xuống Đơng
Nam, vừa có núi đất, núi đá vơi, vừa có đồng bằng và hệ thống sơng hồ dày đặc.
Đây chính là những điều kiện tự nhiên thuận lợi để huyện Thủy Nguyên phát
triển một nền kinh tế đa dạng về ngành nghề bao gồm cả nông nghiệp, công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản và du lịch.
4.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên
a) Tài nguyên đất:
- Đất mặn sú, vẹt, đƣớc (Mm): Diện tích khoảng 351,0 ha, đây là các bãi
bồi ngoài đê nằm ở gần cửa sông Cửa Cấm và sông Bạch Đằng, thuộc địa bàn
các xã ƣơng Quan, Lập Lễ, Phả Lễ, Phục Lễ, Tam Hƣng và Trung Hà. Đất
đƣợc hình thành trong điều kiện bồi lắng phù sa và ngập mặn, có nhiều cây sú

vẹt mọc nên tích luỹ nhiều xác hữu cơ. Đất có phản ứng trung tính và rất mặn,
khi triều cƣờng hầu hết khu vực thấp bị ngập mặn.
- Đất mặn ít (Mi): Diện tích khoảng 716,0 ha, phân bố tập trung ở các xã:
ia Minh, Minh Tân, ia Đức, Minh Đức, Tam Hƣng, một số ít nằm rải rác ở
các xã n Sơn, Lập Lễ, Phả Lễ, Phục Lễ, Hồng Động, Lâm Động, … Đất đƣợc
hình thành do phù sa sơng lắng đọng, hiện nay chỉ cịn lại một số diện tích ở
Minh Tân và Minh Đức cịn bị ảnh hƣởng của mặn tràn, còn lại chỉ bị ảnh hƣởng
nƣớc mặn và lƣợng muối vẫn cịn tích luỹ lại trong đất.
- Đất phèn ít, mặn ít (SiMi): Diện tích khoảng 5.292,0 ha, phân bố ở hầu
khắp các xã trong tồn huyện, trong đó tập trung nhiều nhất ở các xã Gia Minh,
ia Đức, Lập Lễ, Phả Lễ, Phục Lễ, Liên Khê, Lại Xuân, ƣơng Quan, Hoa
Động, Kiền ái, n Lƣ, Thuỷ Triều. Đất đƣợc hình thành do phù sa sơng lắng
đọng lại, khơng cịn chịu tác động ảnh hƣởng của thuỷ triều và của nƣớc mặn.
Đất có phản ứng từ chua đến rất chua và chứa nhiều muối tan mà chủ yếu là
muối sunphát sắt ba và sunphát nhơm. Mùn vào loại trung bình khá, đạm tổng số
giàu, chất hữu cơ bị phân giải kiệt, lân tổng số và lân dễ tiêu trung bình, kali
tổng số giàu, thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nặng.
- Đất phù sa nâu vàng nhạt không đƣợc bồi, không glây hoặc glây yếu,
chua (P): Diện tích khoảng 2.542,0 ha, phân bố trên các địa hình cao, tập trung ở
các xã Lại Xuân, n Sơn, Kỳ Sơn, Phù Ninh, Chính Mỹ, Quảng Thanh, Hợp
14


Thành, Mỹ Đồng, Đông Sơn và nằm rải rác ở Trung Hà, Tam Hƣng,
Quan, Hoàng Động, Lâm Động, Tam Hƣng.

ƣơng

- Đất feralitic vàng đỏ nhạt phát triển trên sa thạch và diệp thạch (Fs): Có
diện tích khoảng 1.165,0 ha, phân bố ở các xã Kỳ Sơn, n Sơn, hính Mỹ, Liên

Khê, Minh Tân, Minh Đức, Đơng Sơn trên địa hình đồi núi thấp. Đất đƣợc hình
thành do sản phẩm phong hoá của sa thạch và diệp thạch sét thuộc trầm tích kỷ
Triát. Đất có tầng mỏng, thành phần cơ giới thịt nặng, đạm tổng số trung bình,
lân tổng số nghèo, kali tổng số giàu; đạm, lân, kali dễ tiêu nghèo, mùn ít, một số
nơi đang bị sói mịn mạnh từ chân lên tới đỉnh tạo thành các rãnh lộ ra lớp đá
mẹ.
b) Tài nguyên du lịch
Trên địa bàn huyện Thuỷ Ngun có nhiều hang động hiện nay vẫn cịn giữ
ngun vẻ hoang sơ ban đầu. Hầu hết các hang động ở đây đều có độ dài trên
dƣới 200m, trong đó, có một số hang động là di tích lịch sử nhƣ: Hang Lƣơng ở
giáp xã Lƣu Kiếm và Gia Minh; hang Vua ở xã Minh Tân. Đây là những hang
còn ghi dấu chiến công oanh liệt của nhà Trần trong trận thuỷ chiến năm 1288
chống quân Nguyên trên sông Bạch Đằng.
Ở phía bắc của huyện cịn có một số hang động tập trung nhƣ: hang Vải,
hang Ma, hang Sộp, hang Sơn, hang Đốc Tít, hang Gỗ... đây là những điểm có
thể khai thác phục vụ du lịch, thu hút du khách.
Cảnh quan sinh thái: huyện Thuỷ Nguyên có khá nhiều cảnh quan đẹp, trong đó
phải kể đến hồ sơng Giá, sơng Hịn Ngọc.
c) Tài ngun nƣớc
- Nƣớc mặt: Với một lƣợng mƣa khá lớn 1.878 mm/năm, hệ thống sơng
ngịi, kênh đào dày đặc trong đó có những sơng, hồ lớn nhƣ sông ửa Cấm với
lƣu lƣợng lớn nhất Qmax = 5.215 m3/s, sơng Đá ạc, hồ sơng Giá. Có thể nói
nguồn nƣớc mặt của huyện Thuỷ Nguyên khá dồi dào. Tuy nhiên nguồn nƣớc
mặt phân bố không đều trong năm. Mùa hè tập trung tới 85% lƣợng mƣa năm,
các sông đầy nƣớc khiến cho nhiều nơi bị ngập, úng, trong khi mùa đông lƣợng
mƣa chỉ chiếm 15% lƣợng mƣa năm, các dịng sơng cạn kiệt, nƣớc mặn thâm
nhập sâu làm nƣớc sông nhiễm mặn không sử dụng để tƣới cho cây trồng đƣợc,
nguồn nƣớc ngọt chủ yếu dựa vào hồ sơng Giá, kênh Hịn Ngọc và các ao, hồ,
đầm, ruộng trũng.
15



- Nƣớc ngầm: Qua khảo sát cho thấy Thuỷ Nguyên là huyện có nguồn nƣớc
ngầm khá, một số điểm ở khu vực Đào Sơn trữ lƣợng khai thác có thể đạt
khoảng 3.195 m3/ngày đêm. Tuy nhiên việc khai thác nƣớc ngầm phải chú ý đến
khả năng nhiễm mặn của nƣớc biển thẩm lậu vào.
d) Tài nguyên khoáng sản
- Puzơlan (chất phụ gia): Phân bố ở Pháp Cổ - Lại Xuân có thành phần chủ
yếu: ơxít silíc 88%, ơxít nhơm 5,08%, ôxít canxi 0,55%, ôxít magiê 0,25%…
Trữ lƣợng khoảng trên 70 triệu tấn, đang đƣợc khai thác làm phụ gia cho sản
xuất xi măng.
- Đá vôi để sản xuất xi măng: Ở thị trấn Minh Đức, thành phần chủ yếu là:
ơxít canxi 54,28%, ơxít magiê 0,85%… trữ lƣợng kinh tế khoảng 185 triệu tấn,
có thể khai thác trong vịng 50 năm. Hiện nay đang khai thác làm nguyên liệu
cho nhà máy xi măng hinFon và xi măng Hải Phòng và làm nguyên liệu để sản
xuất đất đèn, bột nhẹ…
- Đá làm vật liệu xây dựng: Tập trung nhiều ở Trại Sơn thuộc xã
trữ lƣợng khoảng 11 triệu tấn.

n Sơn,

- Đất sét có ở Lƣu Kiếm trữ lƣợng khoảng 3 triệu tấn và ở Minh Đức, Mỹ
Đồng với trữ lƣợng hơn 4,8 triệu m3.
e) Tài nguyên rừng
Hiện tại trên địa bàn huyện Thuỷ Nguyên có 1.369,8 ha đất lâm nghiệp,
trong đó đất rừng tự nhiên 438,5ha, đất rừng trồng 931,3ha; rừng phòng hộ với
các loại cây rừng là keo tai tƣợng, thông… Rừng của Thuỷ Nguyên có ý nghĩa
quan trọng trong việc phịng hộ, bảo vệ mơi trƣờng, chống xói mịn, lở đất, bảo
vệ sản xuất, góp phần tạo cảnh quan đẹp, là tiềm năng để phát triển ngành du
lịch. Ngoài ra cịn có tác dụng cung cấp gỗ ngun liệu phục vụ cho nhu cầu xây

dựng trụ sở, trƣờng học, nhà ở và củi làm nhiên liệu chất đốt trong sản xuất
gạch, ngói, vơi và phục vụ đời sống của nhân dân trong vùng.
f) Tài nguyên biển
Thuỷ Nguyên không tiếp giáp với biển nhƣng nằm cạnh cửa sông lớn đổ ra
biển nên cũng có nguồn lợi về biển, khả năng đánh bắt hải sản mỗi năm có thể
đạt khoảng 20 – 30 ngàn tấn cá, tơm… có điều kiện hình thành khu vực đánh bắt
hải sản và chế biến. Ngoài ra cịn có tiềm năng lớn về vận tải biển đi các nơi
trong nƣớc và ra nƣớc ngoài. Đất bãi bồi ở cửa sơng có thể trồng cây lấy gỗ,
16


ni ong lấy mật, vừa có tác dụng phịng hộ, bảo vệ môi trƣờng lại tạo cảnh
quan phát triển du lịch.
g) Tài nguyên nhân văn
Lịch sử hình thành và phát triển của huyện Thuỷ Ngun đã có từ hàng
nghìn năm nay và đã trải qua nhiều lần thay đổi địa danh. Theo các thƣ tịch cổ,
Thuỷ Nguyên xƣa có tên là Nam Triệu iang, đến đầu thế kỷ XV gọi là huyện
Thuỷ Đƣờng thuộc phủ Kinh Môn, trấn Hải ƣơng. Năm 1886 đổi thành Thuỷ
Nguyên thuộc thành phố Hải Phòng (sau là thành phố Kiến n). Năm 1947
huyện sáp nhập về thành phố Quảng Yên. Tháng 01 năm 1949 lại thuộc về thành
phố Hải Phòng. Cuối năm 1953 sát nhập về khu Hồng Quảng, và từ cuối năm
1958 đến nay thuộc thành phố Hải Phịng.
Thuỷ Ngun có con ngƣời sinh trƣởng từ buổi đầu dựng nƣớc. Những
hiện vật đồ đá, đồ gốm khai quật ở Di chỉ Tràng Kênh (Minh Đức), tƣơng ứng
với nền văn hoá Phùng Nguyên cách ngày nay trên 3.000 năm. Đồ đồng khai
quật ở Việt Khê (Phù Ninh), tƣơng đƣơng với nền văn hố Đơng Sơn cách ngày
nay trên 2.000 năm. ác di chỉ này phản ảnh trình độ chế tác cơng cụ đời sống
phong phú của ngƣời Việt. Kết quả khai quật các di chỉ ở Thuỷ Nguyên đã nói
lên “ on ngƣời Thuỷ Nguyên đã cùng sinh trƣởng tồn tại và phát triển với con
ngƣời khắp mọi miền của đất nƣớc và dựng lên nƣớc Văn Lang của các Vua

Hùng”.
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
a) Tăng trƣởng kinh tế
- Tăng trƣởng kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá
tình hình phát triển của nền kinh tế. Đánh giá thực tế tốc độ tăng trƣởng mới
thấy rõ đƣợc khả năng phát triển của huyện trong thời gian qua, từ đó để định
hƣớng phát triển trong giai đoạn tới một cách chính xác.
- Tốc độ tăng trƣởng có sự khác biệt lớn giữa ba ngành kinh tế. Nhƣ vậy,
những năm qua cho thấy sự bứt phá mạnh mẽ về tăng trƣởng của các ngành
công nghiệp-xây dựng và thƣơng mại-dịch vụ so với ngành nông lâm thủy sản,
là sự phát triển đúng hƣớng của nền kinh tế huyện Thủy Nguyên góp phần đƣa
huyện trở thành một trong những địa phƣơng có ngành cơng nghiệp phát triển
mạnh của thành phố.
17


Sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của HĐN huyện trong thời kì 2014 – 2017
kinh tế huyện có nhiều chuyển biến rõ rệt, tích cực, phát triển theo chiều hƣớng
đi lên, ngành dịch vụ du lịch cũng đƣợc quan tâm, phát triển theo chiều hƣớng
sản xuất hàng hóa, đã xuất hiện những nhân tố mới tạo đà để tiếp tục đổi mới và
phát triển.
ảng 4.1.

iá trị sản xuất của các ngành kinh tế
TĐT (%)

Chỉ tiêu

2005


2010

2015

1. Tổng GTSX (giá SS)

14.602,3

27.812,9

57.754,0

13,75

15,74

- Công nghiệp xây dựng

10.007,1

20.476,2

44.426,0

15,40

16,76

- Nông lâm thuỷ sản


1.994,8

2.630,3

3.357,0

5,69

5,00

- Thƣơng mại dịch vụ

2.600,5

4.706,4

9.971,0

12,60

16,20

2. GTSX huyện quản lý
(giá SS)

3.952,2

7.395,1

14.565,8


13,35

14,52

- Công nghiệp xây dựng

1.285,0

3.076,8

6.908,7

19,08

17,56

- Nông lâm thuỷ sản

1.581,6

2.106,5

2.688,5

5,90

5,00

- Thƣơng mại dịch vụ


1.085,4

2.211,8

4.968,6

15,30

17,57

3. Tổng GTSX (giá TT)

13.647,0

27.812,9

70.459,9

- Công nghiệp xây dựng

8.506,0

20.476,2

54.199,7

- Nông lâm thuỷ sản

2.488,0


2.630,3

4.095,5

- Thƣơng mại dịch vụ

2.653,0

4.706,4

12.164,6

4. GTSX huyện quản lý
(giá TT)

7.260,0

7.395,1

17.861,6

- Công nghiệp xây dựng

2.310,0

3.076,8

8.466,4


- Nông lâm thuỷ sản

2.488,0

2.106,5

3.304,4

- Thƣơng mại dịch vụ

2.462,0

2.211,8

6.090,8

20062010

20112015

Nguồn: Phịng Tài chính Kế hoạch, Chi cục Thống kê Thủy Ngun, tính tốn của

nhóm thực hiện đề án.

18


4.2. TÌN
ÌN SỬ ỤN
P Ố ẢI P ÕN


ĐẤT TẠI

UYỆN T ỦY N UYÊN, T ÀN

4.2.1. Hiện trang sử dụng đất tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
ảng 4.2.

iện trạng sử dụng đất tại huyện Thủy Nguyên năm 2017

Thứ
tự

C Ỉ TIÊU

TỔN


cấu(100)

2 6186.74

100.00

NNP

1 4032.96

53.59


IỆN TÍC ĐÁT TỰ
NHIÊN

Nhóm đất nơng nghiệp

1

iện
tích(ha)



1.10

Đất sản xuất nông nghiệp

SXN

9676.03

36.95

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

CHN

7650.03


29.21

1.1.1.1 Đất trồng lúa

LUA

7223.82

27.59

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác

HNK

426.21

1.63

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

CLN

2026.00

7.74

1.20


Đất lâm nghiệp

LNP

1454.78

5.56

1.2.1

Đất rừng sản xuất

RSX

154.05

0.59

1.2.2

Đất rừng phòng hộ

RPH

1300.73

4.97

1.2.3


Đất rừng đặc dụng

RDD

1.30

Đất ni trồng thuỷ sản

NTS

1.40

Đất làm muối

LMU

1.50

Đất nơng nghiệp khác

NKH

139.33

0.53

Nhóm đất phi nông nghiệp

PNN


1 1145.15

42.56

Đất ở

OCT

3189.04

12.18

2.1.1

Đất ở tại nông thôn

ONT

3067.98

11.72

2.1.2

Đất ở tại đô thị

ODT

121.06


0.46

Đất chuyên dùng

CDG

5391.30

20.59

2.2.1

Đất xây dựng trụ sở cơ quan

TSC

24.83

0.09

2.2.2

Đất quốc phòng

CQP

357.32

1.36


2
2.1

2.2

19

0.00
2762.82

10.55
0.00


2.2.3

Đất an ninh

CAN

71.99

0.27

2.2.4

Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp

DSN


296.22

1.13

2.2.5

Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng
nghiệp

CSK

2542.21

9.71

2.2.6

Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng

CCC

2098.73

8.01

2.30

Đất cơ sở tơn giáo

TON


53.40

0.20

2.40

Đất cơ sở tín ngƣỡng

TIN

33.21

0.13

2.50

Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ,
nhà hỏa táng

NTD

214.95

0.82

2.60

Đất sông, ngịi, kênh, rạch, suối


SON

2027.15

7.74

2.70

Đất có mặt nƣớc chun dùng

MNC

234.34

0.89

2.80

Đất phi nơng nghiệp khác

PNK

1.76

0.01

CSD

1008.63


3.85

Nhóm đất chƣa sử dụng

3
3.10

Đất bằng chƣa sử dụng

BCS

520.67

1.99

3.20

Đất đồi núi chƣa sử dụng

DCS

15.14

0.06

3.30

Núi đá khơng có rừng cây

NCS


472.81

1.81

(Nguồn: Văn phòng đăng ký đất đai huyện Thủy Nguyên)

Nhận xét:
Trong đó: iện tích đất nơng nghiệp có 14032,96 ha chiếm 53,59% diện
tích tự nhiên. Diện tích đất phi nơng nghiệp có 11145,15 ha chiếm 42,56% diện
tích tự nhiên. Diện tích đất chƣa sử dụng có 1008,63 ha chiếm 3,85 % diện tích
tự nhiên.
* Đất nơng nghiệp: Nhóm đất nơng nghiệp có diện tích 14032,96 ha chiếm
53,59 % tổng diện tích đất tự nhiên. Nhóm gồm 3 loại đất là đất để sản xuất nơng
nghiệp có diện tích 9676,03 ha chiếm 36,95 % tổng diện tích đất tự nhiên và đất
lâm nghiệp có diện tích 1454,78 ha chiếm 5,56 % diện tích đát tự nhiên, đất ni
trồng thủy sản diện tích 2762,82 ha chiếm 10,55% diện tích đất tự nhiên.
Đất sản xuất nông nghiệp gồm đất trồng cây hàng năm có diện tích 7650,03
ha chiếm 29,21 % tổng diện tích đất tự nhiên, đất trồng lúa có diện tích 7223,82
ha chiếm 27,59 % tổng diện tích tự nhiên, đất trồng cây hàng năm khác có diện

20


tích 426,21 ha chiếm 1,63 %, tổng diện tích đất tự nhiên, đất trồng cây lâu năm
có diện tích 2026,00 ha chiếm 7,74 % tổng diện tích đất tự nhiên.
Đất lâm nghiệm gồm 3 loại đất rừng sản xuất có diện tích là 154,05 ha
chiếm 0,59% tổng diện tích đất tự nhiên, đất rừng phịng hộ chiếm diện tích
1300,73 ha, chiếm 4,97% diện tích đất tự nhiên.
* Đất phi nơng nghiệp: Nhóm đất phi nơng nghiệp có diện tích 11145,15

ha chiếm 42,56% diện tích đất tự nhiên. Trong đó gồm 6 loại đất, đất ở có diện
tích 3189,04 ha, chiếm 12,18% tổng diện tích đất tự nhiên và đất chuyên dùng
chiếm 5391,30 ha chiếm 20,59 % diện tích đất tự nhiên, đất làm nghĩa trang,
nghĩa địa, nhà tang lễ có diện tích 214,59 chiếm 0,82 % tổng diện tích đất tự
nhiên, đất tơn giáo tín ngƣỡng có diện tích 86,61 ha chiếm 0,33 % tổng diện tích
đất tự nhiên. Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng có diện tích 2098,73ha chiếm
8,01% tổng diện tích đất tự nhiên.
Đất ở gồm 2 loại đất là đất ở tại nơng thơn có diện tích 3067,98 ha chiếm
11,72% tổng diện tích đất tự nhiên và đất ở tại đơ thị có diện tích 121,06 ha
chiếm 0,46% tổng diện tích đất tự nhiên.
Đất chuyên dùng gồm 4 loại đất là đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp
có diện tích 296,22 ha chiếm 1,13% tổng diện tích đất nơng nghiệp, đất quốc
phịng - an ninh có diện tích 357,32ha chiếm 1,36% tổng diện tích đất tự nhiên,
đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp có diện tích 2542,21ha chiếm 9,71%
tổng diện tích đất tự nhiên và đất sử dụng vào mục đích cơng cộng có diện tích
2098,73ha chiếm 8,01% tổng diện tích đất tự nhiên.
* Đất chưa sử dụng: Đất chƣa sử dụng có diện tích 1008,63ha chiếm 3,85%
tổng diện tích đất tự nhiên. Đất gồm 3 loại đất là : đất bằng chƣa sử dụng có diện
tích 520,67ha chiếm 1,99% tổng diện tích đất tự nhiên, đất đồi núi chƣa sử dụng có
diện tích 15,14ha chiếm 0,06% tổng diện tích đất tự nhiên và đất núi đá khơng có
rừng cây có diện tích 472,81ha chiếm 1,81% tổng diện tích đất tự nhiên.
ơ cấu diện tích đất đai huyện Thủy Nguyên năm 2017 đƣợc thể hiện qua
biểu đồ sau:

21


×