Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Đánh giá chất lượng nước sông bùi đoạn chảy qua địa phận xã quảng bị chương mỹ hà nội năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 63 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện khóa luận tốt nghiệp, đồng thời nhằm nâng cao trình độ hiểu
biết, kiến thức chuyên môn và bƣớc đầu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn, đƣợc sự
đồng ý của các thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng
và môi trƣờng, bộ môn Quản lý Môi trƣờng, em đã thực hiện nghiên cứu chuyên đề:
“Đánh giá chất lượng nước sông Bùi đoạn chảy qua địa phận xã Quảng Bị Chương Mỹ - Hà Nội năm 2017”.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trƣờng đã cho tôi những kĩ
năng, bài học tạo một hành trang giúp chúng tơi có nhiều kiến thức để thực hiện đề
tài nghiên cứu của mình.
Sau một thời gian thực hiện, đề tài đã đƣợc hồn thành, tơi xin bày tỏ lịng
biết ơn sâu sắc tới tồn thể các thầy cơ giáo Bộ môn Quản lý Môi trƣờng, khoa
Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng đã hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Quang Bảo trong suốt quá trình lên kế
hoạch nghiên cứu và viết khóa luận thầy đã hƣớng dẫn , chỉ bảo tận tâm , giúp tơi sửa
chữa và hồn thiện những thiếu sót để đề tài của tơi có thể hồn thành tốt đẹp nhất.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Bùi Văn Năng, cô Nguyễn
Thị Ngọc Bích, Trung tâm thí nghiệm và thực hành Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã
tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong suốt q trình phân tích cũng nhƣ đánh giá và
hoàn thiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Phịng Tài ngun & Mơi trƣờng
UBND xã Quảng Bị đã cung cấp những số liệu cần thiết cho bài báo cáo, cùng toàn
thể nhân dân xã Quảng Bị đã giúp đỡ và nhiệt tình cung cấp thơng tin cần thiết để
tơi hồn thành mục tiêu đặt ra.
Mặc dù đề tài nghiên cứu đã rất cố gắng, xong do thời gian và năng lực còn
hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Qua đề
tài này, tơi mong nhận đƣợc sự đóng góp q báu của các thầy cơ giáo và các bạn
để đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 5 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện:



Đặng Đình Văn


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................3
1.1. Hiện trạng tài nguyên nƣớc ..................................................................................3
1.1.1. Trên thế giới ......................................................................................................3
1.1.2. Tại Việt Nam .....................................................................................................4
1.2. Ô nhiễm nƣớc và phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc ..................................6
1.2.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc .......................................................................6
1.2.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc bằng phƣơng pháp WQI .........................................8
1.3. Một số cơng trình nghiên cứu về quản lý chất lƣợng nƣớc sông .........................9
CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................12
2.1. Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................12
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................12
2.1.2. Địa hình địa mạo .............................................................................................12
2.1.3. Khí hậu ............................................................................................................12
2.1.4. Thủy văn ..........................................................................................................13
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................................13
2.2.1. Dân số, lao động việc làm ...............................................................................13
2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................14
CHƢƠNG III MỤC TIÊU - NỘI DUNG – ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI VÀ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................16
3.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................16
3.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................16
3.3. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................16
3.4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................16


3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................16
3.5.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ...........................................................................16
3.5.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp ..............................................................................17
3.5.3. Phƣơng pháp phỏng vấn ..................................................................................17
3.5.4. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích mẫu nƣớc ................................................18
3.5.5. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp ........................................................................22
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................................26
4.1. Thực trạng sử dụng nƣớc sông Bùi tại xã Quảng Bị ..........................................26
4.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông tại khu vực nghiên cứu ....................................27
4.2.1. Chỉ tiêu nhiệt độ(0C) .......................................................................................28
4.2.2. pH ....................................................................................................................28
4.2.3. TSS ..................................................................................................................28
4.2.4. Đánh giá hàm lƣợng DO .................................................................................29
4.2.5.Đánh giá hàm lƣợng BOD5 ..............................................................................30
4.2.6.Đánh giá hàm lƣợng COD ...............................................................................31
4.2.7. Đánh giá hàm lƣợng N -NH4+ .........................................................................32
4.2.8. Đánh giá hàm lƣợng P-PO43- ...........................................................................33
4.3. Tính tốn theo WQI ...........................................................................................33
4.3.1. Tính tốn thơng số pH .....................................................................................33
4.3.2. Tính tốn thơng số DO ....................................................................................34
4.3.3. Tính tốn thơng số BOD5,COD, N-NH4, P-PO4 , TSS ...................................36
4.3.4. Tính tốn WQI ................................................................................................37
4.4 .Đề xuất giải pháp sử lý nƣớc sông tại khu vực nghiên cứu ...............................39

4.4.1. Giải pháp công nghệ........................................................................................39
4.4.2. Giải pháp quản lý chất lƣợng nƣớc sông ........................................................42
4.4.3. Biện pháp tuyên truyền giáo dục .....................................................................42
CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................44
5.1. Kết luận ..............................................................................................................44
5.2. Tồn tại ................................................................................................................45
5.3. Kiến nghị ............................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Nguyên nghĩa

BOB5

Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

Bộ tài ngun mơi trƣờng

P-PO43-

Photpho tổng số

COD

Nhu cầu oxy hóa học


DO

Oxy hòa tan

N-NH4+

Amoni

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

NFS

National Sanitation Foundation

WQI


Chỉ số chất lƣợng nƣớc


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình dân số và lao động của xã Quảng Bị năm 2011 .......................14
Bảng 2.2. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế xã Quảng Bị năm 2011 ......................15
Bảng 3.1. Bảng quy định các giá trị qi, BPi...............................................................23
Bảng 3.2. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa ............................24
Bảng 3.3. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH ..........................24
Bảng 3.4. đánh giá chất lƣợng nƣớc thông qua giá trị WQI .....................................25
Bảng 4.1: Tổng hợp các chỉ tiêu thực trạng sử dụng và chất lƣợng nƣớc ................27
Bảng 4.2.Đặc tính của nƣớc sơng tại khu vực nghiên cứu ........................................27
Bảng 4.3. Kết quả tính tốn WQIDO ..........................................................................35
Bảng 4.4 Kết quả tính tốn WQI thơng số cho BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 , TSS .....37
Bảng 4.5 Kết Quả tổng hợp tính tốn thơng số WQI ................................................38
Bảng 4.6 Kết quả tính tốn WQI ...............................................................................38


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Hình vệ tinh địa bàn xã Quảng Bị, huyện Chƣơng Mỹ,thành phố Hà Nội
...................................................................................................................................15
Hình 4.1.Hàm lƣợng TSS với QCVN 08:2015/BTNMT ..........................................29
Hình 4.2. Hàm lƣợng DO với tiêu chuẩn QCVN 08: 2015/BTNMT .......................30
Hình 4.3.Hàm lƣợng BOD5 với tiêu chuẩn QCVN 08 : 2015/BTNMT ...................30
Hình 4.4.Hàm lƣợng COD so với tiêu chuẩn QCVN 08 : 2015/BTNMT ................31
Hình 4.5.Hàm lƣợng N-NH4+so với tiêu chuẩn QCVN 08 : 2015/BTNMT .............32
Hình 4.6.Hàm lƣợng P-PO43- so với tiêu chuẩn QCVN 08 : 2015/BTNMT ............33
Hình 4.7. Sơ đồ xử lý nƣớc sơng Bùi thành nƣớc sinh hoạt .....................................40



ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống của con
ngƣời và sinh vật. Thật may mắn nƣớc ta có nguồn tài nguyên nƣớc phong phú và
đa dạng. Bao gồm cả nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm ở các thủy vực tự nhiên và
nhân tạo nhƣ sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, giếng khơi, hồ đập, ao, đầm phá
và các túi nƣớc ngầm. Chiếm trữ lƣợng lớn nhất là nƣớc mặt và chúng tồn tại nhiều
nhất ở hệ thống sơng ngịi chằng chịt của Việt Nam ta. Ví du nhƣ sơng Hồng có lƣu
lƣợng nƣớc bình qn hàng nǎm lên tới 83,5 tỷ m³ [theo Wikipedia]
Theo Chiến lƣợc quốc gia về tài nguyên nƣớc đến năm 2020, Việt Nam có
khoảng 2360 con sơng lớn nhỏ có chiều dài từ 10km trở lên, trong đó có 109 sơng
chính. Trong số này có 9 con sơng lớn là sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Bằng
Giang-Kỳ Cùng, sông Mã, sông Cả, sông Vu Gia-Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng
Nai, sông Cửu Long và bốn nhánh sông là sông Đà, sông Lô, sông Sê San, sông
SrêPok đã tạo nên một lƣu vực trên 10.000 km2, chiếm khoảng 93% tổng diện tích
của mạng lƣới sơng ngịi Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay chất lƣợng nƣớc của các
lƣu vực này đang bị suy giảm nghiêm trọng[12].
Sông Đáy là một trong những con sông dài ở miền Bắc Việt Nam, nó là con
sơng chính của lƣu vực sơng Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sơng Hồng.
Sông Đáy chảy qua các tỉnh thành Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định với
dịng sơng chảy gần song song bên hữu ngạn hạ lƣu sông Hồng. Sông Bùi là một
con sơng đổ ra Sơng Đáy. Sơng có chiều dài 91 km và diện tích lƣu vực là
1.249 km². Sông Bùi bắt nguồn từ xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, Hịa Bình chảy
qua các tỉnh Hà Nội, Hồ Bình và cùng với sơng Tích hợp lƣu vào sơng Đáy tại xã
Phúc Lâm, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội [ theo Wikipedia]
Hiện nay cùng với sự phát triển chung của xã Quảng Bị và sự chuyển dịch cơ
cấu từ nông nghiệp hóa sang cơng nghiệp hóa đã và đang gây lên những vấn đề môi
trƣờng tại địa phƣơng nhất là vấn đề nƣớc sạch, đặc biệt những hoạt động phát triển
nền kinh tế của ngƣời dân địa phƣơng đã nhanh chóng làm cho chất lƣợng nƣớc
sơng Bùi có nhiều biến đổi lớn. Là một ngƣời con của Chƣơng Mỹ và đang sinh

sống tại xã Quảng Bị, nơi nền kinh tế có tiềm năng phát triển.

1


Dân số xã đang ngày một đông, sông Bùi đang có nguy cơ bị ơ nhiễm. Chính
vì lý do trên tôi thực hiện đề tài “Đánh giá chất lượng nước sông Bùi đoạn chảy
qua địa phận xã Quảng Bị - Chương Mỹ - Hà Nội năm 2017” với mong muốn tìm
hiểu ảnh hƣởng của con sơng này đến sức khỏe con ngƣời ở khu vực xã Quảng Bị
qua đó cũng góp phần khơi phục một phần chất lƣợng nƣớc sơng trong khu vực xã.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Hiện trạng tài nguyên nƣớc
1.1.1. Trên thế giới
Nƣớc là nguồn tài nguyên vô cùng đa dạng và phong phú, chiếm 70% diện
tích trên Trái đất. Tất cả các loài sinh vật sống trên trái đất đều cần đến nƣớc vậy
nƣớc đóng một vai trị vơ cùng quan trọng. Ngày nay, nhu cầu sử dụng nƣớc của
con ngƣời ngày càng tăng, mức độ dùng nƣớc của con ngƣời phụ thuộc vào nhu cầu
mức sống, văn hóa, khả năng khai thác của cơng nghệ, tài chính và khả năng đáp
ứng của tự nhiên. Tổng mức tiêu thụ nƣớc của nhân loại khoảng 35.000 km3/năm,
trong đó 8% cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho nông nghiệp. Nhu
cầu nƣớc của con ngƣời tăng theo thời gian do dân số và mức sống tăng. Mỗi ngƣời
cơ thể con ngƣời cần 1-2 lít nƣớc mỗi ngày. Nƣớc cịn duy trì sự sống cho động vật,
thực vật và nhiều lồi sinh vật khác. Bên cạnh đó, việc khai thác nƣớc quá mức cho
sinh hoạt và công nghiệp đã gây ra thiếu nƣớc, ô nhiễm nƣớc cho nhiều nơi trên thế
giới. Trong đó 97% nƣớc trên Trái Đất là nƣớc biển, chỉ 3% còn lại là nƣớc ngọt.

Nƣớc đƣợc dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải
trí và mơi trƣờng đều là nƣớc ngọt[10].
Ơ nhiễm nƣớc đang ngày càng nghiêm trọng do nền kinh tế của các nƣớc
đang phát triển mà môi trƣờng lại không chịu tải sức ép của các nền kinh tế. Theo
dự đốn của một số nhà khoa học thì đến năm 2020 những tác động do môi trƣờng
ô nhiễm sẽ tăng mạnh, trong đó3/4 số khu vực đánh giá sẽ đánh giá đƣợc sự tác
động các nguồn nƣớc quốc tế trên toàn cầu. Khoảng 1/4 khu vực nghiên cứu cho
thấy các chất lơ lửng có trong nƣớc tăng cao. Bao gồm các khu vực biển Caribbean,
khu vực Đông Nam Á, Đơng Phi, Brazil, hồ Rift Valley[12].
Trung bình mỗi ngày trên Trái đất có khoảng 2 triệu tấn chất thải sinh hoạt
đổ ra sông hồ và biển cả, 70% lƣợng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực
tiếp đổ vào các nguồn nƣớc tại các quốc gia đang phát triển. Đây là thống kê của
Viện Nƣớc quốc tế (SIWI) đƣợc công bố tại Tuần lễ Nƣớc thế giới (World Water
Week) khai mạc tại Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9/2010. Thực tế trên

3


khiến nguồn nƣớc dùng trong sinh hoạt của con ngƣời bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Một nửa số bệnh nhân nằm viện ở các nƣớc đang phát triển là do không đƣợc tiếp
cận những điều kiện vệ sinh phù hợp (vì thiếu nƣớc) và các bệnh liên quan đến
nƣớc. Thiếu vệ sinh và thiếu nƣớc sạch là nguyên nhân gây tử vong cho hơn 1,6
triệu trẻ em mỗi năm.Tổ chức Lƣơng Nơng LHQ (FAO) cảnh báo trong 15 năm tới
sẽ có gần 2 tỷ ngƣời phải sống tại các khu vực khan hiếm nguồn nƣớc và 2/3 cƣ dân
trên hành tinh có thể bị thiếu nƣớc[18].
Hàng năm, 4.000 trẻ em tử vong vì nƣớc bẩn và vệ sinh kém. Đây là con số
đƣợc Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF công bố. Giám đốc Điều hành
UNICEF, bà Ann M. Veneman cho biết: “Trên thế giới, cứ 15 giây lại có một trẻ
em tử vong bởi các bệnh do nƣớc không sạch gây ra và nƣớc không sạch là thủ
phạm của hầu hết các bệnh và nạn suy dinh dƣỡng. Một trẻ em lớn lên trong những

điều kiện nhƣ thế sẽ có ít cơ hội để thốt khỏi cảnh đói nghèo”[18].
1.1.2. Tại Việt Nam
Việt Nam cũng đang đứng trƣớc thách thức hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc, đặc biệt là tại các khu cơng nghiệp và đơ thị. Tình hình ơ nhiễm nƣớc
ngày càng gia tăng do khơng thể kiểm sốt đƣợc nguồn gây ơ nhiễm, thực tế này
đang gây ra hậu quả xấu rõ ràng ảnh hƣởng tới sức khỏe của con ngƣời. Làm tăng
nguy cơ gây ung thƣ, xẩy thai, dị tật bẩm sinh, suy giảm nòi giống. Ơ nhiễm nƣớc ở
Việt Nam đang mất kiểm sốt do các hoạt động kinh doanh, sản xuất và dịch vụ.
tốm tắt việt nam là đất nƣớc đi theo sự pt của thế giói, gia nhập thời đại cơng nghiệp
hoa, hiện đại hóa, con ngƣời chỉ làm theo lọi ích cá nhân mà ko quan tâm đến cơng
đồng quanh mình, song song sự phát triển của nên kinh tế đang đi nên chính là sự
suy thối của mơi trƣờng, trong đó có mơi trƣờng nƣớc đang bị suy thối và ô
nhiễm nghiêm trọng:
Thực trạng ô nhiễm nước mặt: Hiện nay chất lƣợng nƣớc ở vùng thƣợng lƣu
các con sơng chính còn khá tốt. Tuy nhiên ở các vùng hạ lƣu đã và đang có nhiều
vùng bị ơ nhiễm nặng nề. Đặc biệt mức độ ô nhiễm tại các con sông tăng cao vào
mùa khô khi lƣợng nƣớc đổ về các con sông giảm. Chất lƣợng nƣớc suy giảm
mạnh, nhiều chỉ tiêu nhƣ : BOD, COD, N-NH4+, Nt/s, Pt/s cao hơn tiêu chuẩn cho
phép nhiều lần. Ô nhiễm nƣớc mặt khu đơ thị: các con sơng chính ở Việt Nam đều đã bị ô
nhiễm.

4


Ví dụ: sơng Thị Vải - là con sơng ơ nhiễm nặng nhất trong hệ thống sơng
Đồng Nai, có một đoạn sông chết dài trên 10km. Giá trị đo DO thƣờng xuyên dƣới
0.5mg/l, giá trị thấp nhất ở khu cảng Vedan (0.04 mg/l) Với giá trị DO gần bằng 0
nhƣ vậy, các lồi sinh vật khơng cịn khả năng sinh sống.
Kết quả quan trắc cho thấy sơng Sài Gịn đang bị ơ nhiễm bởi các chỉ tiêu hóa
lý, vi sinh và hữu cơ. Nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải cơng nghiệp đang là “hung

thủ” đầu độc dịng sơng cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân thành phố. Chất
lƣợng nƣớc liên quan chặt chẽ đến sức khỏe cộng đồng. Theo đánh giá của Tổ chức
Y tế thế giới, 80% bệnh tật ở con ngƣời xuất phát từ việc sử dụng nguồn nƣớc
không sạch và vệ sinh môi trƣờng kém. Hiện nay, nguồn nƣớc sinh hoạt của ngƣời
dân trên địa bàn TPHCM sử dụng chủ yếu là nƣớc máy đã qua xử lý từ nguồn nƣớc
thô lấy tại sông Sài Gịn – Đồng Nai, và một phần trên kênh Đơng. Trong nhiều
năm qua, hệ thống quan trắc, giám sát chất lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt đã đƣợc
đặt tại các trạm thƣợng lƣu sơng Sài Gịn nhƣ Bến Củi, Bến Súc, Thị Tính và Phú
Cƣơng, hai trạm khác là Hóa An đặt trên sông Đồng Nai và trạm N46 trên kênh
Đông. Các kết quả quan trắc cho thấy một số chỉ tiêu đạt chuẩn cho phép nhƣ: Nhu
cầu oxy sinh học, nhu cầu oxy hóa học, độ mặn, chỉ tiêu kim loại nặng, chỉ tiêu nitơ
đạt quy chuẩn cho phép. Nhƣng nhiều chỉ tiêu nhƣ: pH, độ đục, nồng độ chất rắn
hòa tan trong nƣớc, oxy hòa tan, nồng độ dầu và vi sinh vật tại hầu hết các trạm
quan trắc vƣợt mức cho phép[9].
Thực trạng ô nhiễm nước dưới đất: Hiện nay nguồn nƣớc dƣới đất ở Việt Nam
cũng đang phải đối mặt với những vấn đề nhƣ bị nhiễm mặn, nhiễm thuốc trừ sâu,
các chất có hại khác… Việc khai thác q mức và khơng có quy hoạch đã làm cho
mực nƣớc dƣới đất bị hạ thấp. Hiện tƣợng này ở các khu vực đồng bằng bắc bộ và
đồng bằng song Cửu Long. Khai thác nƣớc quá mức cũng sẽ dẫn đến hiện tƣợng
xâm nhập mặn ở các vùng ven biển. Nƣớc dƣới đất bị ô nhiễm do việc chôn lấp gia
cầm bị dịch bệnh không đúng quy cách.
Hậu quả chung của tình trạng ơ nhiễm nƣớc là tỉ lệ ngƣời mắc các bệnh cấp
và mãn tính liên quan đến ô nhiễm nƣớc nhƣ viêm màng kết, tiêu chảy, ung thƣ…
ngày càng tăng. Ngƣời dân sinh sống quanh khu vực ơ nhiễm ngày càng mắc nhiều
loại bệnh tình nghi là do dùng nƣớc bẩn trong sinh hoạt. Ngoài ra, ô nhiễm nguồn

5


nƣớc còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng

thủy sản. Khi sử dụng nƣớc nhiễm asen để ăn uống, con ngƣời có thể mắc bệnh ung
thƣ trong đó thƣờng gặp là ung thƣ da.Ngồi ra, asen cịn gây nhiễm độc hệ thống
tuần hồn khi uống phải nguồn nƣớc có hàm lƣợng asen 0,1mg/l. Vì vậy, cần phải
xử lý nƣớc nhiễm asen trƣớc khi dùng cho sinh hoạt và ăn uống. Ngƣời nhiễm chì
lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh
xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thƣ. Metyl tert-butyl ete (MTBE) là chất phụ gia
phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thƣ rất cao. Nhiễm Natri (Na)
gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lƣu huỳnh gây bệnh về đƣờng tiêu hoá, Kali,
Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lƣng. Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cơn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trƣởng, thuốc bảo quản thực
phẩm, phốt pho… gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa. Tiếp xúc lâu dài sẽ gây ung thƣ
nghiêm trọng các cơ quan nội tạng. Chất tẩy trắng Xenon peroxide, sodium
percarbonate gây viêm đƣờng hô hấp, oxalate kết hợp với calcium tạo ra calcium
oxalate gây đau thận, sỏi mật. Vi khuẩn, ký sinh trùng các loại là nguyên nhân gây
các bệnh đƣờng tiêu hóa, nhiễm giun, sán. Kim loại nặng các loại: Titan, Sắt, chì,
cadimi, asen, thuỷ ngân, kẽm gây đau thần kinh, thận, hệ bài tiết, viêm xƣơng, thiếu máu.
1.2. Ô nhiễm nƣớc và phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc
1.2.1. Ngun nhân gây ơ nhiễm nước
Ơ nhiễm nguồn nƣớc ở Việt Nam đang vƣợt khỏi khả năng kiểm soát do các
hoạt động sản xuất, khai thác, kinh doanh và dịch vụ. Điều này, đòi hỏi Việt Nam
phải khẩn trƣơng xây dựng một khung pháp lý đủ mạnh để ngăn ngừa ơ nhiễm
nƣớc. Để tìm hiểu về thực trạng ô nhiễm nguồn nƣớc, nguyên nhân và các u cầu
đặt ra nhằm kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nƣớc, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật kính mời
quý bạn đọc đón đọc bài viết: "Ơ nhiễm nguồn nƣớc ở Việt Nam - Thực trạng, nguy
cơ và yêu cầu kiểm sốt" của tác giả Nguyễn Đình Chiến đăng tải trên Tạp chí phát
hành hàng tháng số tháng 6 (267) năm 2014 của Tạp chí Dân chủ và Pháp luật. đã
đƣa đƣợc những ngun nhân gâu ơ nhiễm nƣớc bao gồm:
Ơ nhiễm tự nhiên: Là do mƣa,tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản
phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết
đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng


6


đất, sau đó ăn sâu vào nƣớc ngầm, gây ơ nhiễm hoặc theo dòng nƣớc ngầm hòa vào
dòng lớn. Lụt lội có thể làm nƣớc mất sự trong sạch, khuấy động những chất
trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn
theo các loại hoá chất trƣớc đây đã đƣợc cất giữ. Nƣớc lụt có thể bị ơ nhiễm do hố
chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế
thải. Công nhân thu dọn lân cận các cơng trƣờng kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi
nƣớc ơ nhiễm hố chất. Ơ nhiễm nƣớc do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn,
bão, lụt,...) có thể rất nghiêm trọng, nhƣng khơng thƣờng xun, và khơng phải là
ngun nhân chính gây suy thối chất lƣợng nƣớc tồn cầu[14].
Ơ nhiễm nhân tạo
- Hoạt động sản xuất nơng nghiệp: Là một quốc gia có cơ cấu nông nghiệp
chiếm tỉ trọng cao (21% tỷ trọng GDP), trong trồng trọt thƣờng xuyên sử dụng phân
bón hóa chất bảo vệ thực vật với số lƣợng lớn; trong hoạt động chăn nuôi: các trang
trại chăn nuôi gia súc, gia cầm lớn thiếu sự quản lý.
- Hoạt động sinh hoạt: Nƣớc thải sinh hoạt (domestic wastewater): là nƣớc
thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trƣờng học, chứa
các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con ngƣời. Thành phần cơ bản
của nƣớc thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat,
protein, dầu mỡ), chất dinh dƣỡng (photpho, nitơ), chất rắn và vi trùng. Tùy theo
mức sống và lối sống mà lƣợng nƣớc thải cũng nhƣ tải lƣợng các chất có trong
nƣớc thải của mỗi ngƣời trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức sống càng
cao thì lƣợng nƣớc thải và tải lƣợng thải càng cao.
- Hoạt động công nghiệp: là nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nƣớc thải sinh hoạt hay nƣớc
thảiđơ thị, nƣớc thải cơng nghiệp khơng có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ
thuộc vào ngành sản xuất cơng nghiệp cụ thể. Ví dụ: nƣớc thải của các xí nghiệp

chế biến thực phẩm thƣờng chứa lƣợng lớn các chất hữu cơ; nƣớc thải của các xí
nghiệp thuộc da ngồi các chất hữu cơ cịn có các kim loại nặng, sulfua,... Ngƣời ta
thƣờng sử dụng đại lƣợng PE (population equivalent) để so sánh một cách tƣơng
đối mức độ gây ô nhiễm của nƣớc thải công nghiệp với nƣớc thải đô thị. Đại lƣợng
này đƣợc xác định dựa vào lƣợng thải trung bình của một ngƣời trong một ngày đối

7


với một tác nhân gây ô nhiễm xác định. Các tác nhân gây ơ nhiễm chính thƣờng
đƣợc sử dụng để so sánh là COD (nhu cầu oxy hóa học), BOD5 (nhu cầu oxy sinh
hóa), SS (chất rắn lơ lửng). Ngồi các nguồn gây ơ nhiễm chính nhƣ trên thì cịn có
các nguồn gây ơ nhiễm nƣớc khác nhƣ từ y tế hay từ các hoạt động sản xuất nông,
lâm, ngƣ nghiệp của con ngƣời…
- Hoạt động y tế:là nƣớc thải ra từ các hoạt động khám chữa bệnh. Nƣớc thải
ý tế rất nguy hiểm và gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng nếu nhƣ không qua sử
lý mà thải trực tiếp ra môi trƣơng.
- Hoạt động sản xuất ngƣ nghiệp: là nƣớc thải của q trình ni trồng thủy
hải sản. VD: q trình chăn ni thủy hải sản….
Nguồn gây ơ nhiễm ở nƣớc mặt hầu hết là sông hồ ở các thành phố lớn nhƣ Hà
Nội và TP HCM, nơi có dân cƣ đơng đúc và nhiều khu cơng nghiệp lớn đều bị ô
nhiễm. Phần lớn lƣợng nƣớc thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 mỗi ngày, với
khoảng 250 tấn rác đƣợc thải ra các sông ở khu vực Hà Nội) và cơng nghiệp
(khoảng 260.000 m3 nhƣng chỉ có 10% đƣợc xử lý) đều không đƣợc xử lý, mà đổ
thẳng vào các ao hồ, sau đó chảy ra các con sơng lớn tại vùng Châu Thổ sông Hồng
và sông Mê Kông. Ngoài ra, nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất nhƣ các lò mổ và
ngay bệnh viện (khoảng 7.000 m3 mỗi ngày, chỉ 30% là đƣợc xử lý) cũng không
đƣợc trang bị hệ thống xử lý nƣớc thải[9].
1.2.2. Đánh giá chất lượng nước bằng phương pháp WQI
1.2.2.1. Tổng quan về phương pháp WQI

Khái niệm: Chỉ số chất lƣợng nƣớc Water Quality Index(WQI) là một chỉ số
đƣợc tính tốn từ các thông số quan trắc chất lƣợng nƣớc, dùng để mô tả định lƣợng
về chất lƣợng nƣớc và khả năng sử dụng của nguồn nƣớc đó; đƣợc biểu diễn qua
một thang điểm[5].
WQI đƣợc tính tốn riêng cho số liệu của từng điểm quan trắc; WQI thơng
số đƣợc tính tốn cho từng thông số quan trắc. Mỗi thông số sẽ xác định đƣợc một
giá trị WQI cụ thể, từ đó tính tốn WQI để đánh giá chất lƣợng nƣớc của điểm quan
trắc; Thang đo giá trị WQI đƣợc chia thành các khoảng nhất định. Mỗi khoảng ứng
với 1 mức đánh giá chất lƣợng nƣớc nhất định.
Các nghiên cứu, áp dụng AQI trên thế giới và Việt Nam.

8


- Hoa Kỳ, Canada, Châu Âu, Malaysia, Ấn Độ
Hoa Kỳ: WQI đƣợc xây dựng cho mỗi bang, đa số các bang tiếp cận theo
phƣơng pháp của Quỹ Vệ sinh Quốc gia Mỹ (National Sanitation Foundation-NSF)
sau đây gọi tắt là WQI-NSF.
Canada: Phƣơng pháp do Cơ quan Bảo vệ môi trƣờng Canada (The Canadian
Council of Ministers of the Environment- CCME, 2001) xây dựng.
Châu Âu: Các quốc gia ở châu Âu chủ yếu đƣợc xây dựng từ WQI - NSF
(của Hoa Kỳ), tuy nhiên mỗi Quốc gia, địa phƣơng lựa chọn các thông số và
phƣơng pháp tính chỉ số phụ riêng.
- Các quốc gia Malaysia, Ấn Độ phát triển từ WQI – NSF, nhƣng mỗi quốc gia
có thể xây dựng nhiều loại WQI cho từng mục đích sử dụng.
Việt Nam: Ở Việt Nam áp dụng cách tính WQI theo sổ tay hƣớng dẫn tính tốn chỉ
số chất lƣợng nƣớc ban hành theo Quyết định số 879/TCMT ngày 01/7/2011 của
Tổng cục Mơi trƣờng. Ngồi ra cịn có phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng mơi
trƣờng nƣớc của giáo sƣ Phạm Ngọc Hồ; Nghiên cứu của TS Tôn Thất Lãng, TS
Phạm Thị Minh Hạnh, cách tiếp cận cải tiến từ WQI – NSF; …

Phƣơng pháp chỉ số WQI và các phƣơng pháp đánh giá theo quy chuẩn Việt
Nam đối với từng loại nƣớc đƣợc áp dụng theo Quyết định 879/TCMT về việc ban
hành sổ tay hƣớng dẫn tính tốn chỉ số chất lƣợng nƣớc. Với các thơng số đƣợc sử
dụng để tính WQI là: DO, nhiệt độ, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4, TSS, độ đục, tổng
Coliform, pH.
1.3. Một số cơng trình nghiên cứu về quản lý chất lƣợng nƣớc sông
Nhƣ đã đề cập trong phần đặt vấn đề, Việt Nam là một quốc gia có tài nguyên
nƣớc đa dạng và trữ lƣợng lớn, tuy nhiên với những tác động không ngừng của hoạt
động phát triển kinh tế - xã hội, chất lƣợng nƣớc tại các con sông đang suy giảm
nghiêm trọng. Vì vậy, số lƣợng những nghiên cứu về đánh giá chất lƣợng nƣớc
sông và đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc hoặc giảm thiểu các chất ô
nhiễm trong nƣớc là vô cung quan trong và cấp bách tới môi trƣờng nƣớc. Để giảm
thiểu và khắc phục hậu quả ô nhiễm nƣớc sông, đã có rất nhiều các cơng trình
nghiên cứu về đánh gía chất lƣợng nƣớc và đề xuất giải pháp xử lý và quản lý tổng
hợp, điển hình nhƣ một vài nghiên cứu dƣới đây:

9


Năm 2008, Khuất Thị Thủy, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã tiến hành:
“Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng nƣớc sông
Nhuệ thành phố Hà Đông, Hà Tây”. Để tài đã đánh giá mức độ ô nhiễm của lƣu vực
sông Nhuệ tại khu vực nghiên cứu, đƣa ra đƣợc nguyên nhân gây ô nhiễm đồng thời
đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý. Tuy nhiên, đề tài chỉ nêu lên đƣợc hiện
trạng công tác quản lý nƣớc sông mà chƣa đi sâu vào nghiên cứu những nguyên nhân
trực tiếp và gián tiếp dẫn đến những hạn chế trong quản lý. Vì vậy những giải pháp
đƣa ra mang tính chất chung,chƣa sát với thực tế của khu vực nghiên cứu.
“Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc
và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nƣớc trên đoạn sông này”, do Nguyễn Lựu
Hƣơng thực hiện năm 2013. Đề tài đã đánh giá chi tiết đƣợc chuỗi quan hệ nhân quả

của các ảnh hƣởng của các hoạt động kinh tế xã hội và quá trình tự nhiên tới chất
lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Lô, cung cấp một sự hiểu biết tổng thể và thực tế về
vùng nghiên cứu. Đồng thời, đánh giá đƣợc hiện trạng môi trƣờng nƣớc sông Lô và
đƣa ra giải pháp quản lý. Xong các giải pháp này chƣa đƣợc cụ thể và sát với tình
hình thực tế của lƣu vực sơng Lơ.
Năm 2011, Vũ Thị Hồng Nghĩa, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên cũng đã
nghiên cứu luận văn thạc sỹ với đề tài: “Nghiên cứu quản lý chất lƣợng nƣớc Sông
Cầu trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên”. Đề tài đã đánh giá chung thực và khách quan
đối với chất lƣợng nƣớc sông Cầu trên địa bản tỉnh Thái Nguyên. Ở đây đề tài tách
sông Cầu ra nhiều đoạn dựa vào điều kiện kinh tế tế tự nhiên xã hội để đánh giá chất
lƣợng nƣớc của từng đoạn từ đó nói lên đƣợc tồn bộ chất lƣợng nƣớc sơng Cầu trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Xác định đƣợc rõ các nguyên nhân gây ô nhiễm trên từng
đoạn sông trong khu vực. Căn cứ vào hiện trạng chất lƣợng nƣớc và mức độ ô nhiễm
nƣớc sơng Cầu, đề tài đã đề xuất 5 nhóm giải pháp về quản lý nhằm giảm thiểu mức
độ ô nhiễm và cải thiện chất lƣợng nƣớc sông Cầu. Nhƣng các nhóm giải pháp này
đều dựa vào luật mơi trƣờng và những bản quy hoạch đang đƣợc thực hiện trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên. Chƣa đƣa ra đƣợc biện pháp kĩ thuật & công nghệ phù hợp và
chuyên sâu trong lĩnh vực sử lý nguồn nƣớc sông trên địa bàn tỉnh.
Từ một số đề tài nghiên cứu trên, mỗi đề tài nghiên cứu về nƣớc sơng đều có
một cái nhìn riêng phần nào mục tiêu đạt ra và là một đóng góp quan trọng trong

10


việc tạo ra tiền đề cơ sở cho công cuộc bảo vệ mơi trƣờng nƣớc tại khu vực nghiên
cứu nói riêng và mơi trƣờng nƣớc của nƣớc ta nói chung. Đánh giá chất lƣợng môi
trƣờng nƣớc và quản lý chất lƣợng nƣớc sơng thực sự là một vấn đề khó và địi hỏi
nhiều tâm sức, có chun mơn kỹ thuật cao, thời gian nghiên cứu lâu dài, có lịng
nhiệt huyết, đam mê cơng việc. Chính vì vậy, những đề tài theo hƣớng giải quyết
vấn đề này rất đáng đƣợc sự quan tâm, hƣởng ứng của các nhà chuyên môn và xã

hội. Với mục đích nhằm khắc phục những tồn tại của nghiên cứu đi trƣớc, đồng thời
xây dựng cơ sở dữ liệu cho công tác quản lý tổng hợp nguồn nƣớc, em đã thực hiện
đề tài“Đánh giá chất lượng nước sông Bùi đoạn chảy qua xã Quảng Bị , huyện
Chương Mỹ , thành phố Hà Nội”. Đề tài này nhằm cung cấp một cơ sở khoa học
trong việc để xuất giải pháp quản lý tổng hợp bảo vệ nguồn nƣớc và là tiền đề cho
công cuộc nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Bùi trên địa bàn xã Quảng Bị, huyện
Chƣơng Mỹ , thành phố Hà Nội.

11


CHƢƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Quảng Bị là một xã nằm trong khu vực nội đê sông Đáy , ở phần trung tâm
của huyện Chƣơng Mỹ , cách thị trấn Chúc Sơn 7km về phía nam đƣợc tiếp giáp
với 7 xã có vị trí địa lí nhƣ sau :
- Phía Bắc giáp với xã Hợp Đồng , Tốt Động
- Phía Nam giáp với xã Hồng Phong , Đồng Phú
- Phía Đơng giáp với xã Thƣợng Vực , Hồng Diệu
- Phía Tây giáp với xã Mỹ Lƣơng
Trên địa bàn có tuyến đƣờng tỉnh lộ 419 chạy qua giữa hai xã dài hơn 2km ,
có dịng sơng Bùi chảy ven phía Tây Nam của xã , chiều dài sơng khoảng 3,5km .
Ngồi ra , trên địa bàn xã có máng Thập Cửu chiều dài khoảng 2,5km . Đây vừa là
nguồn cung cấp nƣớc tƣới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp , vừa là điều kiện
thuận lợi để xã phát triển kinh tế - xã hội.
2.1.2. Địa hình địa mạo
Xã Quảng Bị là xã đồng bắng chiếp 75% tổng diện tích tự nhiên , nhìn chung

địa hình của xã tƣơng đối bằng phẳng thuận lợi cho việc bố trí các cơng trình , phân
bố dân cƣ và sản xuất nơng nghiệp.
Phần cịn lại là gị cao , và trũng , chiếm 25% tổng diện tích tự nhiên . nhìn
chung phần diện tích này thích hợp hoa màu , cây ăn quả và nuôi trồng thủy sản .
Địa hình nghiêng từ Bắc xuống Nam , từ Tây sang Đông tạo điều kiện thuận
lợi cho việc lấy nƣớc từ sông Bùi để phục vụ cho ngành nông nghiệp và cơng
nghiệp của xã.
2.1.3. Khí hậu
Xã Quảng Bị nằm trong vùng tiểu khí hậu của đồng bằng Bắc bộ , nhiệt đới gió
mùa với 4 mùa rõ rệt là mùa hè nóng , mƣa nhiều và mùa đơng lạnh , khô.

12


Hƣớng gió thịnh hành là Đơng Bắc và Tây Nam, nằm trong vùng khơng chịu ảnh
hƣởng của gió bão, có điều kiện thích hợp cho việc phát triển cây hoa màu, các cây ngắn
ngày.
Nhiệt độ trung bình năm (T) 240C, nhiệt độ cao nhất thuyệt đối là 32,10C, thấp nhất
tuyệt đối 170C. Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 82,%.
Lƣợng mƣa trung bình năm là 1.640mm/năm
Số ngày có mƣa 134 ngày/năm
Lƣợng mƣa bốc hơi bình quân năm là 810mm/năm
Số giờ nắng trung bình 1.466 giờ / năm
2.1.4. Thủy văn
Trên địa bàn xã có sơng Bùi , có máng Thập Cửu chảy qua địa bàn xã . Đây
vừa là nguồn cung cấp nƣớc tƣới cho sinh hoạt và sản xuất vừa là đƣờng tiêu thoát
nƣớc của nhân dân trong vùng . Tuy nhiên , vào mùa mƣa lƣợng nƣớc chảy trên các
con sông này rất lớn, nƣớc chảy mạnh; vào mùa khô nƣớc thƣờng cạn kiệt . Chế độ
thủy văn khơng ổn định đã gây khó khăn cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của
nhân dân.

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1. Dân số, lao động việc làm
Dân số xã Quảng Bị tính đến năm 2011 là 12.435 ngƣời chiếm 4,57% dân số toàn
huyện Chƣơng Mỹ; dân số thuộc khu vực đơ thị có 7.800 ngƣời chiếm 7,48%, dân số
thuộc khu vực nông thôn là 96.430 ngƣời chiếm 92,52% dân số tồn huyện, mật độ bình
qn dân số là 173 ngƣời/km2.
Số ngƣời trong độ tuổi lao động có 6.380 ngƣời, chiếm tỉ lệ là 51,3% tổng dân số.
Nguồn lao động của xã khá dồi dào, nhƣng lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp chiếm
đến 63,98%, lao động có tay nghề, đã qua đào tạo chỉ chiếm tỷ lệ thấp 18,08%. Tuy
nhiên lực lƣợng lao động của xã còn trẻ, trình độ học vấn hiện nay của dân cƣ vào loại
khá vì xã có hệ thống giáo dục tƣơng đối phát triển, học sinh thi đỗ đại học, cao đẳng và
trung học chuyên nghiệp hàng năm đạt kết quả khá cao, vì vậy có điều kiện cải thiện chất
lƣợng lao động, tạo cơ hội chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang lĩnh vực
công nghiệp, dịch vụ.
Nhân dân xã Quảng Bị có bề dày lịch sử phát triển lâu đời, truyền thống anh dũng
kiên cƣờng trong đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (Đảng bộ và nhân dân xã Quảng Bị đƣợc
13


phong tặng danh hiệu anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân), ngƣời dân hiền hoà, cần
cù, sáng tạo trong lao động, học tập, đoàn kết thƣơng yêu nhau, giữ đƣợc những nét văn
hoá đặc trƣng mang đậm bản sắc văn hố dân tộc.
Tính đến tháng 12 năm 2011, dân số xã có 12.435 khẩu với 2.186 hộ , cƣ trú
tại 4 thơn , trong đó ngƣời dân tốc kinh 12.400 ngƣời , dân tộc khác có 35 ngƣời
đƣợc bố trí nhƣ sau :
Bảng 2.1. Tình hình dân số và lao động của xã Quảng Bị năm 2011
Dân số

Số hộ


Hộ nghèo

( Ngƣời)

( Hộ)

(Hộ)

Thôn 1

3.428

809

84

2

Thôn 2

2.422

902

90

3

Thôn Liên Hợp


3.632

696

89

4

Thôn 5

2.953

779

84

TỔNG

12.435

3.186

347

TT

Tên thôn

1


(Nguồn UBND xã Quảng Bị)
2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Trong những năm qua, nền kinh tế của xã luôn đạt mức tăng trƣởng khá. Giai
đoạn từ 2006-2011, tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất của xã đạt trung bình 12,0%.
Năm 2011 tốc độ tăn trƣởng đạt 13% so với năm 2010.
Tổng giá trị thu nhập các ngành đạt 205.178 triệu đồng :
- Ngành nông nghiệp đạt 61.553,4 triệu đồng , chiếm 30%.
- Ngành CN,TTCN,XD đạt 28.742,28 triệu đồng, chiếm 14 %.
- Thƣơng mại,dịch vụ và thu nhập khác 114.889,98 triệu đồng, chiếm 56 %
 Thu nhập , đời sống và kết quả giảm nghèo
Hiện tại , thu nhập bình quân đầu ngƣời của ngƣời dân trong xã là 16,5 triệu đồng
/năm gấp 1,04 lần bình qn khu vực nơng thôn của huyện Chƣơng Mỹ ( 15,9 triệu đồng
/ năm).
Tồng số hộ nghèo toàn xã là 347 hộ trên tổng số 3168 hộ ; tỷ lệ hộ nghèo trong
toàn xã năm 2011 là 13,19%.Sản lƣợng lƣơng thực có hạt năm 2011 đạt 5.412 tấn , bình
quân lƣơng thực đầu ngƣời đạt 435kg/ngƣời/năm.

14


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đáng kể và đúng
hƣớng; tỷ trọng sản xuất nông lâm nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thƣơng mại - dịch vụ tăng dần. Chuyển dịch cơ cấu kinh
tế đi đôi với phát triển các thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho ngƣời sản xuất, kinh
doanh phát huy tính năng động, sáng tạo, giúp hiệu quả kinh tế đạt cao, kinh tế ngoài
quốc doanh tăng nhanh. Phát triển sản xuất và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp
phần phân cơng lại lao động, giải quyết việc làm và xố đói giảm nghèo.
Bảng 2.2. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế xã Quảng Bị năm 2011
TT


Chỉ tiêu

Giá trị ( Triệu đồng)

Tổng giá trị sản xuất
I

Tỷ lệ( %)

205.178

Nông nghiệp

61.553,4

100
30

Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp,
II

xây dựng

28.724,92

14

III

Thƣơng mại- dịch vụ


114.889,98

56

( Nguồn: UBND xã Quảng Bị)

Hình 2.1: Hình vệ tinh địa bàn xã Quảng Bị, huyện Chƣơng Mỹ,
thành phố Hà Nội

15


CHƢƠNG III
MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHẠM VI VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu chung :
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Bùi đoạn chảy qua xã Quảng Bị, Huyện
Chƣơng Mỹ thành phố Hà Nội
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sông tại khu vực nghiên cứu.
 Mục tiêu cụ thể :
- Áp dụng các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc sơng Bùi qua đó có thể xác
định đƣợc mức độ ô nhiễm của sông Bùi.
- Đƣa ra một số biện pháp xử lí nƣớc , thu gom rác thải nâng cao chất lƣợng
nƣớc sông Bùi
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Nƣớc sông Bùi đoạn chảy qua xã Quảng Bị , Huyện Chƣơng Mỹ, thành phố
Hà Nội.
3.3. Nội dung nghiên cứu

Điều tra các hoạt động sản xuất, sinh hoạt,.. có sử dụng nƣớc sông tại khu
vực nghiên cứu.
Bƣớc đầu xác định các nguyên nhân làm suy giảm chất lƣợng nƣớc.
Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông bằng phƣơng pháp WQI thông qua các chỉ
tiêu pH, DO, COD, BOD5, N-NH4-, P-PO43-.
Đƣa ra các giải pháp nhằm cải tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc sông Bùi .
3.4. Phạm vi nghiên cứu
Sông Bùi đoạn chảy qua xã Quảng Bị , Huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội.
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.5.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Tƣ liệu về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu;
Báo cáo kết quả quan trắc nƣớc sông Thao(sông Hồng); khóa luận tốt nghiệp
năm 2015 Nguyễn Minh Chiến k56B- KHMT.
Các tài liệu thu thập trên báo; internet; các cơng trình khoa học có nội dung
liên quan tới vấn đề, đề tài nghiên cứu.

16


3.5.2. Phương pháp ngoại nghiệp
Điều tra, khảo sát thực địa,xác định các vị trí lấy mẫu.
Phỏng vấn và đánh giá thực tế với 40 mẫu phỏng vấn.
 Phương pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để điều tra thực trạng hay ảnh hƣởng của
nƣớc sông tới nƣớc ngầm và nƣớc tƣới tiêu ở các khu vực dọc bờ sông tại khu vực
nghiên cứu.
Để thu thập thông tin cụ thể về vấn đề liên quan tới nguồn nƣớc mặt của
ngƣời dân địa phƣơng,tác giả đã sử dụng bản anket phỏng vấn các hộ gia đình. Ở
đây, tơi sử dụng 40 bản anket để phỏng vấn 40 hộ gia đình ở tồn bộ khu vực
nghiên cứu. Mỗi bản anket có 13 câu hỏi với nhiều lựa chọn khác nhau về chất

lƣợng và tình hình sử dụng nƣớc của mỗi hộ gia đình. Đối tƣợng phỏng vấn là chủ
hộ gia đình bao gồm cả nam và nữ độ tuổi từ 20 – 60 tuổi. Mẫu biểu phỏng vấn
đƣợc nêu ở phụ lục 2 thời gian thực hiện từ ngày 26/4/2017 đến ngày 28/4/2017.
Ở đây tôi sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp cá nhân. Phƣơng pháp
này dựa vào sự tiếp xúc trực tiếp giữa ngƣời đi phỏng vấn và đối tƣợng phỏng vấn.
Phƣơng pháp này có thể tóm tắt qua các công việc cụ thể nhƣ sau:
Ngƣời phỏng vấn đến khu vực nghiên cứu và gặp gỡ những thành viên dự
kiến theo mẫu lựa chọn.
Phân phát các bảng câu hỏi và hƣớng dẫn trả lời.
Ghi chép các phản ứng của ngƣời đƣợc phỏng vấn 1 cách trung thực về
những vấn đề có liên quan với nội dung nghiên cứu.
Chuyển thơng tin đã thu thập về trung tâm và tiến hành xử lý theo đúng kỳ hạn.
Hồn thành cơng việc nghiên cứu hiện trƣờng phù hợp với chi phí đã cấp.
Bản chất của việc phỏng vấn trực tiếp là tiến trình tiếp xúc giữa hai cá nhân,
trong đó ngƣời phỏng vấn cố gắng thu thập thông tin, phản ứng, quan điểm của
ngƣời đƣợc chọn để phỏng vấn.
Theo tiến trình này, sau khi thiết lập mối quan hệ xã hội, ngƣời đƣợc phỏng
vấn hiểu rõ lý do thì ngƣời phỏng vấn sẽ (đặt) dùng bảng câu hỏi để trao đổi với đối
tƣợng và tự ghi chép thông tin cần thiết. Hoặc ngƣời phỏng vấn đề nghị đối tƣợng
nghiên cứu bảng câu hỏi và tự trả lời có sự hƣớng dẫn của ngƣời phỏng vấn.

17


 Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu nước
Thực hiện lấy 10 mẫu dọc theo chiều dài sông (2km) trong khu vực nghiên cứu.
a. Phương pháp lấy mẫu
Dụng cụ lấy mẫu:
Các chai nhựa Polietylen 500ml sạch dùng để đựng mẫu phân tích.Thùng xốp chứa
s n đá để bảo quản mẫu nƣớc sau khi lấy và trong suốt quá trình phân tích. Băng dính

trắng lớn, giấy gián nhãn, bút, bản đồ, giấy và các dụng cụ cần thiết khác.
Nguyên t c lấy mẫu:
Khi lấy mẫu nƣớc mặt đảm bảo các yêu cầu sau:
Dụng cụ lấy mẫu và dụng cụ đựng mẫu phải đƣợc rửa sạch.
Khi lấy mẫu nƣớc phải cho chai trim trong nƣớc vặn nút trong nƣớc tránh để
cho oxy ngồi khơng khí vào nƣớc.
Cách lấy mẫu: lấy mẫu ở 3 độ sâu khác nhau rồi tổng hợp thành 1 mẫu.
V n chuy n mẫu:
Đây là quá trình nhằm đƣa mẫu từ địa điểm lấy mẫu về phòng phân tích.
Trƣớc khi vận chuyển mẫu, mẫu phải đƣợc để an toàn trong các dụng cụ chuyên
dùng, tránh làm nhiễm bẩn mẫu, mất mẫu.
Cách ảo quản mẫu:
Một số mẫu lấy về đƣợc thực hiện phân tích ngay. Mẫu dùng để xác định
chất rắn lơ lửng, amoni, COD nên phân tích ngay, nếu chƣa phân tích mẫu phải
đƣợc bảo quản ở nhiệt độ 40C nhằm ngăn ngừa sự phá hủy mẫu bởi vi sinh vật.
Tiến hành thực hiện theo QCVN 08:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lƣợng nƣớc mặt
Lấy mẫu để quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt thực hiện theo hƣớng dẫn của các tiêu
chuẩn quốc gia:
TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lƣợng nƣớc- Lấy mẫu. Hƣớng
dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lƣợng nƣớc- Lấy mẫu. Hƣớng
dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu. Hƣớng
dẫn lấy mẫu ở sông và suối.

18


. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong phịng thí nghiệm

Các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn để phân tích và đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt của
sông Bùi gồm: pH; DO; BOD5;COD;NH4+; P-PO43-; TSS.
pH
TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định pH.
Đo bằngmáy đo pH cầm tay để xác định đƣợc độ pH của mẫu nƣớc tại các vị
trí lấymẫu và nhiệt độ kèm theo pH.
DO
TCVN 5499-1995. Chất lƣợng nƣớc – Xác định oxy hoà tan - Phƣơng pháp
Winkler.
Đo nhanh trên phịng thí nghiệm bằng phƣơng pháp điện cực oxy hoà tanmáy đo oxy: Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rất phổ biến hiện nay. Máy đo DO
đƣợc dùng để xác định nồng độ oxy hòa tan ngay tại hiện trƣờng. Điện cực của máy
đo DO hoạt động theo nguyên tắc: dòng điện xuất hiện trong điện cực tỷ lệ với
lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc khuếch tán qua màng điện cực, trong lúc đó lƣợng
oxy khuếch tán qua màng lại tỷ lệ với nồng độ của oxy hòa tan. Đo cƣờng độ dòng
điện xuất hiện này cho phép xác định đƣợc DO
BOD5
TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu
oxi sinh hoá sau 5 ngày (BOD5) - Phƣơng pháp cấy và pha lỗng.
Nhu cầu ơxy hóa sinh học hay nhu cầu ôxy sinh học (ký hiệu: BOD, từ viết
tắt trong tiếng Anh của Biochemical (hay Biological) Oxygen Demand) là lƣợng
oxy cần cung cấp để oxy hoá các chất hữu cơ trong nƣớc bởi vi sinh vật. BOD là
một chỉ số và đồng thời là một thủ tục đƣợc sử dụng để xác định xem các sinh vật
sử dụng hết ôxy trong nƣớc nhanh hay chậm nhƣ thế nào. Nó đƣợc sử dụng trong
quản lý và khảo sát chất lƣợng nƣớc cũng nhƣ trong sinh thái học hay khoa học môi
trƣờng.
Xác định pha loãng mẫu bao nhiêu lần với tổng bao nhiêu mẫu rồi tiến hành
làm nƣớc pha loãng. Cứ 1 lít nƣớc cất thì them vào đó 1ml dung dịch đệm photphat,
1ml MnSO4.6H2O, 1ml CaCl, 1ml FeCl3 cho nƣớc pha lỗng rồi đem sục khí cho
tới khi bão hịa oxy.


19


×