Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Truyền thông nâng cao nhận thức về vệ sinh môi trường cho cộng đồng tại xã vĩnh hưng huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 82 trang )

LỜI CÁM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của khoa Quản lý tài ngun rừng và Mơi trƣờng, tơi
đã thực hiện khóa luận “Truyền thông nâng cao nhận thức về vệ sinh môi
trường cho cộng đồng tại xã Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa“
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực cố gắng hết mình của
bản thân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các
thầy giáo, cơ giáo, các tổ chức, cá nhân trong và ngồi trƣờng.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ths. Nguyễn Thị Bích
Hảo đã định hƣớng và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt
nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ của UBND xã Vĩnh Hƣng, các
cô bác, anh chị, và các hộ gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành
khóa luận này.
Do bản thân cịn những hạn chế về mặt chuyên môn cũng nhƣ kinh
nhiệm thực tế, thời gian thực hiện đề tài khơng nhiều nên khóa luận sẽ khơng
tránh đƣợc những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của q thầy, cơ
giáo và các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày...., tháng......, năm 2016
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thanh Thúy


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................... 2


1.1. Những vấn đề chung về cộng đồng .................................................... 2
1.1.1. Khái niệm cộng đồng và ý thức cộng đồng..................................... 2
1.1.2. Ý thức cộng đồng Việt Nam trong việc bảo vệ môi trường ............ 6
1.2. Những vấn đề chung về vệ sinh môi trƣờng ..................................... 8
1.2.1. Hiện trạng vệ sinh môi trường ở nông thôn Việt Nam hiện nay..... 8
1.2.2. Tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh môi trường..................... 9
1.3. Những vấn đề chung về truyền thông môi trƣờng........................... 11
1.3.1. Khái niệm truyền thông môi trường ............................................... 11
1.3.2. Các bước trong xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thơng mơi
trường ........................................................................................................ 11
1.4. Một số chƣơng trình truyền thông về vệ sinh môi trƣờng ở Việt
Nam.............................................................................................................. 12
1.4.1.Chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường của UNICEF ........ 12
1.4.2. Kế hoạch hành động truyền thông quốc gia về vệ sinh nước sạch
2011-2015 ................................................................................................. 13
1.4.3. Chương trình truyền thông về vệ sinh môi trường tại khu vực nghiên
cứu ............................................................................................................. 14
CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 17
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 17
2.1.1. Mục tiêu chung............................................................................... 17
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 17


2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 17
2.3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 17
2.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 17
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 18
2.5.1. Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp ............................................ 18
2.5.2. Phương pháp điều tra xã hội học ................................................... 18

2.5.3. Phương pháp thực nghiệm ............................................................. 19
2.5.4. Phương pháp thống kê toán học ..................................................... 22
CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 23
3.1. Điều kiện tự nhiên của xã Vĩnh Hƣng, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa ....... 23
3.1.1. Vị trí địa lý, địa giới hành chính..................................................... 23
3.1.2. Điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, sơng ngịi .............................. 23
3.2. Điều kiện kinh tế- xã hội xã Vĩnh Hƣng, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa .... 25
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................. 30
4.1. Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng tại xã Vĩnh Hƣng, huyện
Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa ........................................................................ 30
4.1.1. Cơ cấu tổ chức hành chính xã và hoạt động quản lý mơi trường .. 30
4.1.3. Những vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác quản lý môi trường tại khu
vực nghiên cứu .......................................................................................... 33
4.2. Đánh giá hiệu quả chƣơng trình truyền thơng nâng cao nhận thức
về vệ sinh môi trƣờng cho cộng đồng tại xã Vĩnh Hƣng, huyện Vĩnh
Lộc, tỉnh Thanh Hóa .................................................................................. 34
4.2.1. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về vệ sinh môi trường tại khu
vực nghiên cứu .......................................................................................... 34
4.2.2. Mục tiêu truyền thông ..................................................................... 36
4.2.3. Cơ sở lựa chọn các phương tiện truyền thông và lập kế hoạch truyền
thông .......................................................................................................... 37
4.2.4. Thiết kế sản phẩm truyền thông ...................................................... 41


4.2.5. Kết quả thử nghiệm tờ rơi và poster ............................................... 44
4.2.6. Đánh giá hiệu quả thực hiện chương trình truyền thông ............... 45
4.2.7. Đánh giá chung về hiệu quả thực hiện chương trình truyền thơng và
thử nghiệm sản phẩm truyền thông........................................................... 50
4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác truyền thông về

vệ sinh môi trƣờng cho khu vực nghiên cứu ........................................... 53
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... 57
5.1. Kết luận ................................................................................................ 57
5.2. Tồn tại .................................................................................................. 58
5.3. Khuyến nghị......................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC HÌNH

STT

Tên hình

Số
trang

1

Hình 4.1. Cơ cấu hành chính xã Vĩnh Hƣng

30

2

Hình 4.2. Dạng truyền thơng cộng đồng mong muốn

38

3


Hình 4.3. Mặt ngồi của tờ rơi

41

4

Hình 4.4. Mặt trong của tờ rơi

42

5

Hình 4.5. Poster về vệ sinh mơi trƣờng

43

6

Hình 4.6. Mức độ hài lịng của ngƣời dân về chƣơng trình

49

họp cộng đồng
7

Hình 4.7. Sự lựa chọn các chƣơng trình truyền thơng u
thích của cộng đồng

51



DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

1

Bảng 4.1. Nhận thức của cộng đồng tại khu vực nghiên cứu

Số
trang
35

về hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng
2

Bảng 4.2. Đánh giá hành vi giữ gìn vệ sinh chung của cộng

35

đồng tại khu vực nghiên cứu
3

Bảng 4.3 Mục tiêu truyền thông

37

4


Bảng 4.4. Các phƣơng tiện truyền thông đã và đang đƣợc áp

38

dụng
5

Bảng 4.5. Kế hoạch truyền thông về vệ sinh mơi trƣờng

40

6

Bảng 4.6. Mức độ hài lịng của cộng đồng với chƣơng trình

46

truyền thơng sử dụng tờ rơi
7

Bảng 4.7. Mức độ quan tâm của ngƣời dân về sản phẩm

47

poster
8

Bảng 4.8. Mức dộ hài lòng của cộng đồng về chƣơng trình


47

truyền thơng sử dụng poster
9

Bảng 4.9. Kết quả đánh giá nhận thức ngƣời dân sau buổi
họp cộng đồng

48


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

1

ANTT

An ninh trật tự

2

AN-XH

An ninh- xã hội


3

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

4

BCH

Ban chấp hành

5

CTMTQG

Chƣơng trình mơi trƣờng quốc gia

6

ĐVTN

Đồn viên thanh niên

7

NS&VSMTNT

Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn


8

THCS

Trung học cơ sở

9

UBND

Uỷ ban nhân dân

10

VSNS

Vệ sinh nƣớc sạch


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
============o0o============
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Xây dựng chƣơng trình truyền thơng nâng cao
nhận thức về vệ sinh môi trƣờng cho cộng đồng tại xã Vĩnh Hƣng,
Vĩnh Lộc, Thanh Hóa”
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thúy
3. Giáo viên hƣớng dẫn:

Ths. Nguyễn Thị Bích Hảo


4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu đƣợc thực trạng công tác quản lý môi trƣờng tại xã Vĩnh
Hƣng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
- Xây dựng, thực hiện và đánh giá đƣợc hiệu quả của chƣơng trình
truyền thơng về vệ sinh môi trƣờng cho cộng đồng tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả
công tác quản lý về vệ sinh môi trƣờng cho khu vực nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý môi trƣờng tại xã Vĩnh Hƣng,
huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
- Xây dựng, thực hiện và đánh giá hiệu quả của chƣơng trình truyền
thơng về vệ sinh mơi trƣờng cho cộng đồng tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả công
tác quản lý về vệ sinh môi trƣờng cho khu vực nghiên cứu.
6. Kết quả đạt đƣợc:
Đề tài đã làm rõ đuợc một số vấn đề sau:
- Nhìn chung chính quyền địa phƣơng đã bắt đầu quan tâm tới vấn đề vệ
sinh môi trƣờng, nhƣng công tác quản lý vẫn cịn nhiều hạn chế nhất là cơng


tác truyền thông về vệ sinh môi trƣờng. Những tồn tại đó đã giải thích một
phần ngun nhân tình trạng mất vệ sinh vẫn còn tiếp diễn;
- Ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu bƣớc đầu nhận thức đƣợc tầm quan
trọng của vệ sinh môi trƣờng đối với cuộc sống. Tuy nhiên, thói quen, tập tục
và một số hạn chế về nhận thức khiến hành vi của họ chƣa thật sự đúng đắn,
chƣa tích cực với mơi trƣờng. Sau khi thực hiện, chƣơng trình truyền thơng
về vệ sinh mơi trƣờng đã nhận đƣợc sự quan tâm của đông đảo cộng đồng tại
khu vực nhiên cứu. Chƣơng trình đã phần nào tác động tới nhận thức của
cộng đồng và thay đổi thái độ của cộng đồng trong cơng cuộc giữ gìn vệ sinh

mơi trƣờng nói riêng và bảo vệ mơi trƣờng nói chung.
- Khóa luận đã đề xuất một số giải pháp về truyền thông và quản lý nhƣ:
giải pháp về lựa chọn phƣơng tiện truyền thông, giải pháp về nội dung và
hình thức truyền thơng, giải pháp về nhân lực, giải pháp về quản lý để góp
phần nâng cao hiệu công tác truyền thông về vệ sinh môi trƣờng cho khu vực
nghiên cứu.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay ô nhiễm môi trƣờng đang là vấn đề tồn cầu, mơi trƣờng ngày
càng bị suy thối do nhiều nguyên nhân nhƣ sự phát triển mạnh mẽ của nền
công nghiệp hiện đại, sự thiếu trách nhiệm trong xử lý chất thải của các xí
nghiệp, cơng ty hay do những tai biến, sự cố môi trƣờng tự nhiên... Không là
một ngoại lệ, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi
trƣờng, đặc biệt là công tác vệ sinh môi trƣờng ở nông thôn và miền núi. Cơ
sở vật chất cịn khó khăn, thiếu thốn là rào cản cho công tác quản lý môi
trƣờng, hơn nữa thói quen và tập quán lâu đời của cộng đồng dân cƣ đã tác
động xấu tới môi trƣờng.
Là một xã miền núi của tỉnh Thanh Hóa, xã Vĩnh Hƣng cũng đang gặp
phải vấn đề về vệ sinh môi trƣờng. Đại bộ phận dân chúng trong xã ít đƣợc
tiếp xúc với các chƣơng trình truyền thơng về vệ sinh mơi trƣờng và bảo vệ
môi trƣờng, họ cũng chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng của môi trƣờng đối với
sức khỏe và đời sống. Đặc biệt, xã Vĩnh Hƣng thƣờng hay phải hứng chịu hậu
quả từ thiên tai nhƣ bão, lụt... sau khi thiên tai xảy ra thì tình trạng mất vệ
sinh càng trở nên nghiêm trọng, sức khỏe của con ngƣời và cả mơi trƣờng đều
bị ảnh hƣởng, tình trạng này kéo dài đã lâu nhƣng cách giải quyết vấn là một
bài tốn khó cho các cấp lãnh đạo tại địa phƣơng. Một trong các biện pháp
hiệu quả và đi đầu trong công tác bảo vệ môi trƣờng là việc nâng cao ý thức
cộng đồng.
Xuất phát từ những lý do trên khóa luận đã lựa chọn đề tài “Xây

dựng chƣơng trình truyền thơng nâng cao nhận thức về vệ sinh môi
trƣờng cho cộng đồng tại xã Vĩnh Hƣng, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa” nhằm
phần nào giúp cộng đồng nơi đây hiểu rõ tầm quan trọng của vệ sinh môi
trƣờng đối với sức khỏe và công việc của họ cũng nhƣ giúp cộng đồng có ý
thức tốt hơn trong việc xây dựng môi trƣờng xanh, sạch, đẹp.

1


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những vấn đề chung về cộng đồng
1.1.1. Khái niệm cộng đồng và ý thức cộng đồng
a) Cộng đồng
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về cộng đồng, mỗi khái niệm là
quanđiểm của các tác giả sau quá trình nghiên cứu và trải nghiệm lâu dài. Một
trong những khái niệm tƣơng đối rõ ràng đƣợc đƣa ra bởi từ điển của Đại học
Oxford:Theo từ điển Đại học Oxford: (1) Cộng đồng là tập thể ngƣời sống
trong cùng một khu vực, một tỉnh hoặc một quốc gia và đƣợc xem là một khối
thống nhất; (2) Cộng đồng là một nhóm ngƣời có cùng tín ngƣỡng, chủng tộc,
cùng loại hình nghề nghiệp hoặc có cùng mối quan tâm; (3) Cộng đồng là một
tập thể cùng chia sẻ hoặc có tài ngun chung, hoặc có tình trạng tƣơng tự
nhau về một số khía cạnh nào đó.
Theo quan điểm trên, cộng đồng có những điểm chung nhƣ địa lý, văn
hóa và lợi ích. Xác định đúng đắn một cộng đồng sẽ tạo ra sức mạnh của sự
tham gia, tính đồng nhất và khả năng duy trì lâu dài của một hoạt động phong
trào.
Đồng nhất về địa lý: yêu cầu cộng đồng phải cùng chung sống trong một
vùng địa lý sinh thái, cùng một đơn vị hành chính. Ví dụ cùng một làng, xã,
cùng sống ở một vùng cửa sông, ở ven biển, ven sông hay trên núi...

Đồng nhất về lợi ích: trong trƣờng họp bảo về mơi trƣờng thì lợi ích về
mơi trƣờng cần xác định rõ. Ví dụ cộng đồng cùng chịu thiên tai (lũ, lụt, trƣợt
lở đất), cùng chia sẻ nguồn nƣớc và chịu ảnh hƣởng ơ nhiễm của nguồn nƣớc
đó, cùng khai thác nguồn lợi của một thủy vực nhƣ đầm, phá, vịnh, cửa
sông...
Đồng nhất về văn hóa: tùy trƣờng hợp mà tìm kiếm những giá trị văn
hóa chung để tổ chức sự tham gia. Ví dụ cộng đồng đƣợc xác định theo dân

2


tộc, theo nghề nghiệp (cộng đồng nông nghiệp, ngƣ nghiệp, chăn thả gia súc,
làng nghề thủ cơng, các doanh nghiệp...)
Tóm lại cộng đồng là một nhóm ngƣời cùng sống trong một khu vực
nhất định, họ có chung đặc điểm về tâm lý, tín ngƣỡng, văn hóa, có sự tác
động qua lại lẫn nhau và cùng sử dụng các tài nguyên vơn có để đạt đƣợc mục
đích chung.
b) Ý thức cộng đồng
b1) Khái niệm
Con ngƣời đƣợc sinh ra và trƣởng thành từ trong cộng đồng. Chỉ có
thơng qua cộng đồng, cá nhân con ngƣời mới đƣợc xã hội hóa, mới trở thành
ngƣời, trong cuộc sống, bất kỳ một tổ chức, một cộng đồng nào cũng đều đòi
hỏi mỗi ngƣời sống trong nó phải phải có một ý thức chung.
PGS.TS Trần Văn Phòng (2010) đã đƣa ra khái niệm về ý thức cộng
đồng nhƣ sau: “Ý thức cộng đồng có thể hiểu là tổng thể tư tưởng, quan điểm,
tâm trạng, thói quen, cách hành xử, v.v... thể hiện thái độ của con người của
các nhóm xã hội đối với cộng đồng. Nói cách khác là sự quan tâm, cư sử của
mỗi người, mỗi nhóm xã hội, mỗi tổ chức với cộng đồng xung quanh”.
Ý thức cộng đồng vốn là đặc điểm chung của nhân loại, nhƣng ở Việt
Nam, ý thức cộng đồng cịn là sản phẩm đặc thù của hồn cảnh kinh tế - xã

hội Việt Nam, trở thành điều kiện sống còn và sức mạnh trƣờng tồn của dân
tộc trƣớc mọi thử thách. Từ mấy nghìn năm nay, các dân tộc, các thành viên
cùng chung sống trên dải đất Việt Nam có nhu cầu tự nhiên là phải cố kết
nhau lại để chống chọi với thiên tai và giặc ngoại xâm, trở thành một cộng
đồng bền chặt - đại gia đình các dân tộc Việt Nam, cùng nhau dựng nƣớc và
giữ nƣớc. Đoàn kết là truyền thống từ ngàn xƣa của dân tộc Việt Nam. Nhờ
đó, con ngƣời Việt Nam ý thức đƣợc mình thuộc về một dân tộc, quốc gia, ý
thức về cách sống, cách dựng nƣớc, giữ nƣớc cũng nhƣ quyền lợi và nghĩa vụ
của mình trƣớc vận mệnh dân tộc, trƣớc đời sống cộng đồng dân tộc, điều đó
giúp cho dân tộc ta trở thành một khối thống nhất vững mạnh.
3


Cho đến nay, dù tiếp cận ý thức cộng đồng dƣới góc độ nào (triết học,
văn hố học, lịch sử, xã hội học, tâm lý học hay khoa học chính trị...), thì các
nhà nghiên cứu cũng đều chia sẻ một số điểm thống nhất là: Trong môi
trƣờng xã hội, văn hố phƣơng Ðơng thì ý thức cộng đồng (hay "cái cộng
đồng") và ý thức cá nhân (hay "cái cá nhân") là hai mặt đối lập nhƣng không
loại trừ lẫn nhau mà là điều kiện tồn tại của nhau trong một thể thống nhất
biện chứng. Cộng đồng, dù là cộng đồng lớn hay nhỏ, xét về mặt xã hội,
không thể tồn tại trên cơ sở một cấu trúc đơn giản chỉ với các mối liên hệ
ngang, bởi lẽ khi đó cộng đồng sẽ trở thành các tập hợp ngƣời giản đơn. Vì
vậy, xét về phƣơng diện xã hội, cộng đồng phải xác lập đƣợc một cấu trúc bền
vững với các mối liên hệ ngang và liên hệ dọc phức hợp; tự bản thân cấu trúc
và các mối liên hệ nội tại cũng chƣa đủ điều kiện để biến bất kỳ một tổ chức
hay thiết chế xã hội nào thành một cộng đồng. Tất cả các yếu tố trên tạo nên
sự "đồng thuận chung" cơ sở của sự cố kết và sức sống của cộng đồng.
b2) Cơ sở hình thành ý thức cộng đồng của người việt nam
Điều kiện tự nhiên
Ý thức cộng đồng đƣợc hình thành từ những ngày thành lập của tộc

ngƣời Việt (Âu Việt, Lạc Việt). Ở vào một hoàn cảnh địa lý nhƣ đất nƣớc trải
dài trên bán đảo Đơng Dƣơng, phía Bắc giáp Trung Quốc rộng lớn, phía Đơng
là biển Thái Bình Dƣơng, phía Tây núi non hiểm trở, con ngƣời Việt Nam từ
khi mở nƣớc đến sau này đã tự ý thức phải dựa vào nhau và gắn bó với nhau
trong một cộng đồng, tập thể để tồn tại và phát triển.
Nhƣ vậy, chính điều kiện tự nhiên đã góp phần hình thành nên ý thức
cộng đồng Việt Nam, đã gắn kết những con ngƣời riêng lẻ thành cộng đồng,
đã gộp sức yếu ớt của tờng ngƣời thành sức mạnh cộng đồng, đã hoà ý thức
của những ngƣời riêng lẻ thành ý thức chung của cộng đồng. Từ đây, những
con ngƣời riêng lẻ, yếu ớt đã biết nƣơng tựa vào nhau, cùng đồng sức, đồng
lòng đấu tranh khắc phục thiên tai, dựng xây nên những công trình trị

4


thuỷ…mà cho tới tận ngày nay tinh thần đó, ý thức đó vẫn đang đƣợc ngƣời
Việt Nam tiếp tục phát huy.
Điều kiện kinh tế
Với một nền khí hậu nhiệt đới gió mùa vơ cùng khắc nghiệt, bên cạnh
sự chung sức để đấu tranh chống thiên tai, chống lại sự hà khắc của thiên
nhiên, con ngƣời Việt Nam lại tiếp tục chung sức trong lao động sản xuất, làm
kinh tế nhằm phát triển cuộc sống của mình.
Tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng đƣợc gói lại trong chữ cơng và
đƣợc mở ra hai vế: cơng cộng và cơng ích. Những khái niệm này đã làm toát
lên trong ý thức cộng đồng ngƣời Việt Nam đó là tinh thần trách nhiệm. Làng
xã là đơn vị của xã hội với nguồn nƣớc chung, khu vực sinh sống chung, canh
tác chung, nơi hội họp chung… làm cho tính cộng đồng trở lên rất mạnh mẽ
có sức thu hút ngƣời dân vào một tập thể cố hữu và những cơng việc chung
mang tính tập thể. Trên cơ sở đó, tinh thần, ý thức cộng đồng, cùng với thời
gian, dần dần đƣợc "ăn sâu" vào tiềm thức con ngƣời Việt Nam.

Điều kiện lịch sử
Trong lịch sử, sự cố kết, đoàn kết của cộng đồng đã trở thành một
truyền thống quý báu gắn liền với công cuộc dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân
tộc Việt Nam. Do vị thế địa chính trị rất đặc biệt quan trọng nên Việt Nam
thƣờng xuyên bị các thế lực ngoại xâm đe doạ thơn tính đất nƣớc. Một đất
nƣớc đất không rộng, ngƣời không đông, muốn đánh thắng những đội quân
xâm lƣợc hùng mạnh nhất thế giới thì trƣớc hết phải có tinh thần đồn kết.
Ý chí quật cƣờng, tinh thần yêu nƣớc, ý thức cộng đồng dân tộc của
nhân dân Việt Nam còn đƣợc biểu hiện mạnh mẽ trong suốt chiều dài lịch sử
dân tộc, không chỉ trong 1.000 năm Bắc thuộc, mà còn đến các triều đại
phong kiến về sau, đặc biệt hơn cả trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ giành lại nền độc lập dân tộc. Suốt 4.000 năm lịch sử, đã
có thế kỷ nào dân tộc Việt Nam lại ngừng đấu tranh vì nền độc lập? Tinh thần
ấy, ý chí ấy đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, "từ trong khó khăn và
5


thử thách khắc nghiệt, ý thức cộng đồng đƣợc hình thành và qua thời gian nó
phát triển thành ý thức đại đồn kết dân tộc.
Cơ sở văn hố
Việt Nam là dân tộc sớm có nền văn hố riêng, phong phú, những tập
quán riêng - một nền văn hoá mà tiêu biểu là trống đồng, thạp đồng, đình,
chùa, miếu mạo…, và một nền văn học nghệ thuật dân gian đặc sắc dân tộc.
Yếu tố văn hoá bản địa thấm sâu vào ý thức mỗi ngƣời Việt Nam hình thành
nên lịng tự hào về truyền thống văn hoá, ý thức tự cƣờng dân tộc. Từ đó nảy
sinh ý thức cộng đồng dân tộc, ý thức phải giữ gìn bản sắc văn hố của mình.
Bảo vệ những phong tục cổ truyền có từ thời xa xƣa của cộng đồng ngƣời
Việt cổ nhƣ: ăn trầu, nhuộm răng, đấu vật, trọi trâu, đánh đu…; cách ứng xử
trọng ngƣời già, phụ nữ, kính thầy, yêu bạn, tình làng nghĩa xóm, tơn vinh các
anh hùng dân tộc… Những phong tục đẹp đẽ đó đƣợc lƣu giữ suốt ngàn năm

Bắc thuộc và còn tồn tại đến ngày nay.
Với ý thức cộng đồng, ngƣời Việt Nam đặt lợi ích cộng đồng cao hơn lợi
ích cá nhân, lợi ích Tổ quốc cao hơn lợi ích gia đình. Mỗi cá nhân đều cảm
thấy tình cảm sâu sắc nhất và hạnh phúc cao nhất của mình là đƣợc sống giữa
tình yêu thƣơng của gia đình, làng xã và Tổ quốc. Trong cuộc sống của con
ngƣời Việt Nam, đau khổ nhất là phải tách ra khỏi cuộc sống của cộng đồng.
1.1.2. Ý thức cộng đồng Việt Nam trong việc bảo vệ môi trường
Sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ môi trƣờng (BVMT) khác với sự
tham gia của từng cá nhân, bởi vì trƣớc hết cộng đồng là một tập hợp dân cƣ
có lịch sử gắn bó lâu dài và chia sẻ nhiều đặc điểm chung. Chính vì vậy, cộng
đồng là một tổng thể nên có những nét chung mà từng cá nhân tạo nên cộng
đồng khơng có.
Vai trị của cộng đồng trong cơng tác bảo vệ mơi trường
Những tính chất có sức mạnh nổi bật của cộng đồng là: tính đồn kết,
gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau vì quyền lợi chung (sức mạnh tập thể bao giờ cũng lớn
hơn sức mạnh cá nhân); sự sáng tạo và duy trì các kiến thức bản địa (đây là
6


một đặc trƣng văn hoá phi vật thể, lan truyền và bổ sung từ thế hệ này qua thế
hệ khác, tạo ra sức sống của cộng đồng trong quá trình sản xuất và bảo vệ
cuộc sống); lòng tự hào về truyền thống của làng xóm, của q hƣơng gắn với
tình u dân tộc, đó cũng chính là cuội nguồn lớn nhất của sức mạnh cộng
đồng. Để quản lý môi trƣờng có hiệu quả, trƣớc hết cần dựa vào các cộng
đồng. Sự tham gia của cộng đồng vào BVMT là một trong những giải pháp
quan trọng của công tác quản lý, BVMT ở địa phƣơng, vì qua các cấp quản lý
hành chính (từ Trung ƣơng đến cơ sở) thì càng xuống cấp thấp hơn vai trò của
ngƣời dân càng trở nên quan trọng. Sự tham gia của cộng đồng vào BVMT
không chỉ tạo thêm nguồn lực tại chỗ cho sự nghiệp BVMT, mà cịn là lực
lƣợng giám sát mơi trƣờng nhanh và hiệu quả, giúp cho các cơ quan quản lý

môi trƣờng giải quyết kịp thời sự ô nhiễm môi trƣờng ngay từ khi mới xuất
hiện.
Tầm quan trọng của sự tham gia của cộng đồng
Mơ hình cộng đồng tham gia BVMT có ba nguyên tắc cơ bản, đó là: tăng
quyền lực của cộng đồng, sự cơng bằng, tính hợp lý về sinh thái và sự phát
triển bền vững
Sự công bằng là sự bình đẳng giữa mọi cá nhân và tổ chức đối với cơ hội
có đƣợc trong việc xây dựng các mơ hình BVMT. Mọi ngƣời đều có quyền
nhƣ nhau trong việc tiếp nhận thơng tin, quyền đƣợc hƣởng lợi ích trực tiếp
và gián tiếp, lợi ích vật chất và chi phí vật chất, lợi ích trƣớc mắt và lâu dài do
việc triển khai các mơ hình BVMT mang lại.
Sự tham gia của cộng đồng trong mơ hình BVMT địa phƣơng đòi hỏi
cộng đồng nhận thức và tổ chức thực hiện các hoạt động của mình một cách
hợp lý và bền vững về sinh thái. Những hoạt động đƣợc thực hiện cần phải
tính đến ngƣỡng chịu đựng của nguồn tài nguyên và sinh thái. Sự phát triển
bền vững đòi hỏi phải cân nhắc, nghiên cứu trạng thái và bản chất của môi
trƣờng tự nhiên trong khi theo đuổi sự phát triển kinh tế mà khơng làm tổn hại
đến lợi ích của thế hệ tƣơng lai.
7


Có ba yếu tố hợp thành các mơ hình cộng đồng tham gia BVMT, bao
gồm: đáp ứng nhu cầu (đòi hỏi cộng đồng phải đủ khả năng duy trì, tạo ra
hoặc thu đƣợc các sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho đời sống, sức khoẻ và
phúc lợi của họ một cách bền vững), cải thiện và duy trì mơi trƣờng (gồm cả
việc bảo tồn đất, tài nguyên nƣớc, sử dụng tài nguyên sinh học, khống chế ô
nhiễm, phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái và cải thiện chất lƣợng môi
trƣờng), tăng quyền lực của cộng đồng (là việc tạo thuận lợi cho các cộng
đồng và cá nhân tự kiểm sốt cuộc sống của mình, kể cả tạo ảnh hƣởng đến
các quyết định có tác động đến mình).

1.2. Những vấn đề chung về vệ sinh môi trƣờng
1.2.1. Hiện trạng vệ sinh môi trường ở nông thôn Việt Nam hiện nay
Những năm gần đây, ô nhiễm môi trƣờng đang là mối quan tâm của
toàn xã hội, đặc biệt là tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ở các vùng nơng thôn từ
chất thải, rác thải trong sinh hoạt, chăn nuôi, cho đến sự lạm dụng thuốc bảo
vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay, rất nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc, nhất là ở các xã vùng
sâu, vùng xa đang đối mặt với tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng. Rác thải do
ngƣời dân khơng có ý thức vứt ra khắp nơi nào là túi ni lon, xác động vật
chết, đƣờng thơn, ấp, ngõ xóm đến kênh, mƣơng, ao hồ, sơng... chỗ nào tiện
và gần cũng có thể vứt rác, đổ chất thải sinh hoạt. Trong khi đó, dịch vụ vệ
sinh môi trƣờng ở nông thôn hiện chƣa phát triển đúng mức.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do ý thức bảo vệ môi trƣờng của
mọi ngƣời không cao, tất cả mọi ngƣời đều thản nhiên vứt rác bừa bãi ở bất
cứ chỗ nào họ cảm thấy tiện. Do đó, nhiều ngƣời coi việc giữ gìn bảo vệ mơi
trƣờng khơng phải là việc của cá nhân mình mà là việc của xã hội. Ngồi ra,
cịn một bộ phận nhỏ có tƣ tƣởng chƣa thực sự đúng đắn "sạch riêng, bẩn
chung" mơi trƣờng phải chịu. Một khía cạnh khác là đa phần ngƣời dân không
tự xử lý phân loại rác nên việc chơn lấp, thu gom, xử lý gặp nhiều khó khăn
trong vùng dân cƣ nơng thơn chƣa có cơ sở thu gom xử lý rác thải.
8


Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan, vấn đề mất vệ sinh môi trƣờng
nông thôn hiện nay một phần là do lƣợng lớn rác thải các chợ vùng nông thôn
cũng là nơi sinh ra đủ các loại rác mà chƣa có biện pháp thu gom xử lý, chủ
yếu quét dọn lại một chỗ rồi để khô đốt hoặc cho phân huỷ tự nhiên, nên nó
ảnh hƣởng nặng nề cho mơi trƣờng xung quanh và công tác bảo vệ môi
trƣờng chung của địa phƣơng. Hiện nay, từ môi trƣờng nông thôn cho đến
thành thị, cịn bị đe dọa bởi tình trạng lạm dụng hóa chất trong nơng nghiệp

nhƣ phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và việc sử dụng phân tƣơi, nhất
là trong sản xuất các loại rau xanh. Điều này rất có hại cho sức khoẻ con
ngƣời, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sống của chúng ta trong hiện
tại cũng nhƣ lâu dài. Vì thế, ngƣời sản xuất cần nhận thức đƣợc tầm quan
trọng của việc giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng nói chung và mơi trƣờng nơng thơn
nói riêng. Chính quyền địa phƣơng các cấp nên đƣa ra giải pháp kịp thời để
nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mọi ngƣời dân trong cộng đồng, giữ
gìn vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn của mình nói chung.
1.2.2. Tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh môi trường
Vệ sinh môi trƣờng sống là một việc làm rất quan trọng trong đời sống
hàng ngày của con ngƣời. Hiện nay, con ngƣời đang đứng trƣớc nguy cơ ô
nhiễm mơi trƣờng và nguồn nƣớc trầm trọng, do đó vệ sinh môi trƣờng lại
càng cần thiết hơn bao giớ hết. Một số hành động cần thiết để nâng cao chất
lƣợng vệ sinh môi trƣờng nông thôn:
Vệ sinh môi trường sống
- Ở nơi công cộng: phải chứa rác vào các thùng rác cơng cộng, hàng
ngày có xe lấy rác tập trung đem đi xử lý.
- Thƣờng xuyên quét dọn nhà cửa, đổ rác vào đúng nơi quy định, phân
loại rác thải để xử lý.
- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh: các nhà tiêu hợp vệ sinh phải đƣợc đảm bảo
các tiêu chuẩn xây dựng, nhà vệ sinh tự hoại, nhà tiêu thấm dội nƣớc, nhà tiêu 2
ngăm ủ phân tại chỗ, nhà tiêu chìm có ống thơng hơi sử dụng cho gia đình.
9


- Đối với chất thải chăn nuôi: Cần phải đƣợc thu gom hàng ngày, sau đó
đƣa đi ủ hoặc xử lý. Có thể xử lý bằng cách dùng hố ủ phân sử dụng các chất
độn (vôi bột, tro, trấu...) hoặc xây dựng hệ thống Biogas để xử lý phân, tận
dụng tạo ra nguồn nguyên liệu.
- Tuyên truyền, vận động nhằm giúp mọi ngƣời hiểu, tin, làm theo.

- Có các giải pháp để làm sạch và duy trì nếp giữ sạch: tự nguyện, vận
động thành phong trào, kỹ thuật, hành chính, luật vệ sinh môi trƣờng.
Tác hại của môi trường ô nhiễm đến sức khỏe con người
- Gây ra các bệnh tật, lan truyền các mầm bệnh ảnh hƣởng đến sức khỏe.
- Nhóm các bệnh khơng có tác nhân Vi sinh vật: sẽ gây gây bệnh về da (Asen),
gan (Đồng), hệ thần kinh (thuỷ ngân, chì), nồng độ cao có thể gây ngộ độc...
- Nhóm các bệnh do Vi sinh vật: bao gồm các bệnh về đƣờng tiêu hoá
(tả, lỵ, thƣơng hàn, tiêu chảy, viêm gan A, bại liệt, giun sán...), ngồi ra, phụ
khoa, mắt (đau mắt đỏ, mắt hột)... nhóm bệnh do vi sinh vật gây ra có đặc
điểm khả năng gây bệnh tuỳ thuộc độc lực của chúng và khả năng miễn dịch
của cơ thể.
- Gây mất mỹ quan thơn xóm và suy thối mơi trƣờng
Tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh mơi trường
- Phịng tránh đƣợc 80% số bệnh nhƣ các bệnh nhiễm khuẩn ngoài da,
mắt, tai mũi họng, bệnh đƣờng ruột, bệnh phụ khoa, các bệnh do muỗi truyền
(sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, giun chỉ) mà muỗi là do nƣớc đọng, phân
rác bừa bãi.
- Tạo mỹ quan thơn xóm và mơi trƣờng sống trong lành
- Giữ cân bằng sinh thái, làm cho khí hậu, thời tiết điều hịa, ngừa các
thiên tai ngồi dự kiến.
Việc vệ sinh bảo vệ môi trƣờng giúp nâng cao điều kiện sống sức khỏe
của con ngƣời, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân. Chính vì vậy,
mỗi cá nhân cần có ý thức bảo vệ mơi trƣờng sống xung quanh.

10


1.3. Những vấn đề chung về truyền thông môi trƣờng
1.3.1. Khái niệm truyền thơng mơi trường
Truyền thơng là q trình trao đổi thơng tin, ý tƣởng, tình cảm, suy nghĩ,

thái độ giữa hai ngƣời hoặc một nhóm ngƣời với nhau để đạt đƣợc sự hiểu
biết lẫn nhau.
Truyền thông môi trƣờng là công cụ quản lý quan trọng, cơ bản của
Quản lý Mơi trƣờng. Nó có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lam thay đổi
nhận thức, thái độ hành vi của ngƣời dân trong cộng đồng; từ đó thúc đẩy họ
tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng; và khơng chỉ tự mình tham
gia, mà cịn lơi cuốn những ngƣời khác cùng tham gia, để họ tạo ra kết quả có
tính đại chúng
Truyền thơng mơi trƣờng góp phần cùng GDMT chính khóa và ngoại
khóa để:
1. Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng;
2. Thay đổi thái độ của ngƣời dâ về vấn đề môi trƣờng;
3. Xác định tiêu chí và hƣớng dẫn cách lựa chọn hành vi mơi trƣờng có
tính bền vững.
1.3.2. Các bước trong xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông môi trường
Để xây dựng kế hoạch và thực hiện một chƣơng trình truyền thơng mơi
trƣờng cần trải qua 4 giai đoạn và 9 bƣớc:
1) Giai đoạn 1: Xác định vấn đề
Bƣớc 1: Phân tích tình hình và xác định ván đề
Bƣớc 2: Phân tích đối tƣợng truyền thơng
Bƣớc 3: Xác lập mục tiêu truyền thông
2) Giai đoạn 2: Lập kế hoạch
Bƣớc 4:Lựa chọn và kết hợp các chƣơng trình truyền thông
Bƣớc 5: Lên kế hoạch thực hiện
3) Giai đoạn 3: Tạo sản phẩm truyền thông
Bƣớc 6: Thiết kế thông điệp truyền thông
11


Bƣớc 7: Sản xuất và thử nghiệm sản phẩm truyền thông.

4) Giai đoạn 4: Thực hiện phản hồi
Bƣớc 8: Thực hiện truyền thông
Bƣớc 9: Giám sát, đánh giá và tƣ liệu hóa.
1.4. Một số chƣơng trình truyền thơng về vệ sinh mơi trƣờng ở Việt Nam
1.4.1.Chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường của UNICEF
Chƣơng trình Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng của UNICEF (20062010) đặc biệt chú trọng vào các hoạt động sau đây:
Khuyến khích vệ sinh môi trƣờng và nếp sống vệ sinh. Vấn đề vệ sinh
môi trƣờng và nếp sống vệ sinh phải đƣợc quan tâm giải quyết khẩn cấp.
Ngồi ra, UNICEF cịn hỗ trợ đề ra các phƣơng thức tuyên truyền về vệ sinh
môi trƣờng và nếp sống vệ sinh có hiệu quả chi phí và hƣớng vào cộng đồng.
Xây dựng mơ hình: UNICEF hỗ trợ xây dựng và nhân rộng các mơ hình
tăng cƣờng tiếp cận với nƣớc sạch, nâng cấp các phƣơng tiện vệ sinh môi
trƣờng và đẩy mạnh công tác giáo dục về nếp sống vệ sinh cho các gia đình
nơng thôn nghèo nhất và các dân tộc thiểu số bị thiệt thịi. UNICEF cịn hỗ trợ
Chính phủ cung cấp các phƣơng tiện nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng thân
thiện với trẻ em cho các nhà trẻ và trƣờng học.
Chất lƣợng nƣớc và giảm thiểu tình trạng nhiễm thạch tín.UNICEF hỗ
trợ Chính phủ tiến hành các nghiên cứu và điều tra về tình trạng nhiễm thạch
tín và ảnh hƣởng của nó đối với sức khỏe con ngƣời. UNICEF tiếp tục giữ vai
trò chủ đạo về các hoạt động thuộc lĩnh vực này, trong đó có việc xây dựng và
nhân rộng mơ hình giảm thiểu nguy cơ nhiễm thạch tín, xây dựng công tác
theo dõi chất lƣợng nƣớc ở cấp cộng đồng trên cơ sở áp dụng rộng rãi bộ
kiểm tra chất lƣợng nƣớc thuận tiện cho ngƣời sử dụng, đồng thời tăng cƣờng
các hoạt động phối hợp trong khuôn khổ Kế hoạch Hành động Quốc gia Giảm
thiểu nguy cơ nhiễm thạch tín.
Theo dõi và đánh giá. Dựa trên hệ thống theo dõi theo nguyên tắc lập
bản đồ nƣớc (WATER mapper) của riêng mình, UNICEF tiếp tục giữ vai trị
12



chủ đạo trong việc hỗ trợ xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá quốc gia về
cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng nông thôn để theo dõi tiến độ thực hiện Kế
hoạch Tổng thể về Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn cũng nhƣ các
chỉ số trong lĩnh vực nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng.
Chuẩn bị sẵn sàng và đối phó với thiên tai. UNICEF tiếp tục và tăng
cƣờng hơn nữa các hoạt động lồng ghép vấn đề an toàn trẻ em bằng cách cung
cấp các kiến thức và dịch vụ cho các cơ quan/các cấp địa phƣơng và các đối
tác tham gia chính.
1.4.2. Kế hoạch hành động truyền thông quốc gia về vệ sinh nước sạch
2011-2015
Từ tháng 7 đến tháng 10 năm 2011, Viện Quản lý và Phát triển Châu Á
đã xây dựng và phát triển một “Kế hoạch hành động truyền thông quốc gia về
Vệ sinh và Nƣớc sạch nhằm hỗ trợ Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia về Nƣớc
sạch và Vệ sinh Môi trƣờng Nơng thơn giai đoạn 2011-2015”
Mục tiêu chính của nhiệm vụ này nhằm thiết kế và xây dựng một kế
hoạch hành động truyền thơng tồn diện và thực tiễn về VSNS cho giai đoạn
2011-2015. Trong đó nêu rõ những mục tiêu, các hoạt động, ngân sách, trách
nhiệm của các bộ ban ngành liên quan, các thành viên trong ban
NS&VSMTNT, các khu vực tƣ nhân, các tổ chức phi Chính phủ quốc tế.
Đồng thời có kế hoạch giám sát và đánh giá, góp phân cải thiện vấn đề nƣớc
sạch, vệ sinh và môi trƣờng nông thôn.
Những mục tiêu cụ thể gồm có:Cung cấp dữ liệu xác thực về những mục
tiêu của Chƣơng trình về Nƣớc sạch và Vệ sinh Mơi trƣờng Nơng thơn trong
giai đoạn 2011-2015
Cung cấp những yếu tố chính cho Kế hoạch Hành động Truyền thông
Quốc gia (tập trung vào Truyền thông Thay đổi Hành vi và Thay đổi Xã hội)
giai đoạn 2011-2015, và tham vấn với văn phòng thƣờng trực CTMTQG, các
ban ngành liên quan, các đối tác trong và ngoài nƣớc.

13



Phối hợp xây dựng Kế hoạch Hành động Truyền thông chiến lƣợc 20112015 với Cục Quản lý Y tế Môi trƣờng Việt Nam – Bộ Y tế, văn phòng
thƣờng trực CTMTQG và các đối tác/nhà tài trợ.
Hoàn thành Kế hoạch từ những nhận xét góp ý và thơng tin cung cấp từ
các đối tác quốc gia và địa phƣơng, đồng thời hỗ trợ phổ biến Kế hoạch.
1.4.3. Chương trình truyền thông về vệ sinh môi trường tại khu vực nghiên cứu
Cơng tác truyền thơng mơi trƣờng đƣợc giao cho phịng văn hóa-thể thao
cùng phối hợp với đài truyền thanh xã dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch
UBND xã ông Trịnh Đức Đông và thực hiện theo kế hoạch của phịng địa
chính-xây dựng-mơi trƣờng.
Phong trào xung kích bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu
của đồn thanh niên xã Vĩnh Hưng:
Các hoạt động tuyên truyền, tham gia bảo vệ mơi trƣờng, ứng phó với
biến đổi khí hậu gắn với tham gia xây dựng nông thôn mới đƣợc tổ chức
thƣờng xuyên, góp phần tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành
động của Đồn thanh niên và nhân dân trong bảo vệ môi trƣờng. Định kỳ tổ
chức dọn vệ sinh môi trƣờng tại các khu dân cƣ đồng thời tuyên truyền trong
các gia đình ĐVTN đảm bảo 3 cơng trình hợp vệ sịnh.
Phát huy đội thanh xung kích sẵn sàng tham gia phịng chống bảo lụt
khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh. BCH Đoàn xã phối hợp với BCH chỉ
đạo đội thanh niên xung kích và lực lƣợng dân quân tại chỗ tham gia khắc
phục cống số 1 trong q trình Đê chƣa hồn thành đảm bảo nƣớc lũ trong
rãnh thấp gây mƣa ngập úng của cơn bảo số 03 gây ra với tổng số 20 lƣợt
ĐVTN tham gia.
Xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng.
Với chủ đề tuổi trẻ vì an sinh xã hội và tuổi trẻ Vĩnh Hƣng chung sức
xây dựng nơng thơn mới. BCH đồn xã đã tổ chức các hoạt động tình nguyện
vì cuộc sống cộng đồng, tích cực tham gia công tác xã hội nhƣ tháng thanh
niên và chiến dịch thanh niên tình nguyện hè năm 2015.

Tham gia ủng hộ xây dựng nhà đại đoàn kết cho huyện kết nghĩa Nhƣ
Xuân do huyện đoàn phát động với số tiền là 648.000 đồng.
14


Đồn xã đã tổ chức hoạt động tình nguyện trong chiến dịch mùa hè xanh
đặc biệt là đón 50 sinh viên tình nguyện Hàm Rồng tại Hà Nội về xã cùng
ĐVTN của xã tham gia các hoạt động cụ thể là:
Khơi thông cống rãnh, nạo vét kênh mƣơng, sửa chữa đƣờng giao thơng,
giúp đỡ gia đình chính sách, tổng vệ sinh môi trƣờng, chỉnh trang tƣợng đài
liệt sỹ, thu gom rác thải từ thuốc bảo vệ thực vật ở các khu vực cánh đồng của
xã và tham gia hoạt động tình nguyện với chủ đề tuổi trẻ chung tay xây dựng
nơng thơn mới.
Phối hợp cùng đồn sinh viên tình nguyện Hàm Rồng trao 02 tủ sách
cho 02 trƣờng THCS và trƣờng Tiểu học với trị giá 10 triệu đồng, trao 50 xuất
q cho các gia đình chính sách, học sinh nghèo vƣợt khó trị giá = 10 triệu
đồng và khơi thông cống rãnh, nạo vét kênh mƣơng và thu gom rác thải,
thuốc bảo vệ thực vật trong xã với khối lƣợng trên 100 khối rác thải các loại
và di chuyển sang bãi rác của xã Vĩnh Hòa (thuộc huyện Vĩnh Lộc).
Nạo vét kênh mƣơng của đƣờng liên thôn và các mƣơng ra đồng của các
đơn vị 10 thôn trong xã với gần 7000m.
Thực hiện chƣơng trình phối hợp tổng vệ sinh mơi trƣờng giữa Đồn
thanh niên, Trƣờng tiểu học, Trƣờng THCS.Ban thƣờng vụ Đoàn xã chỉ đạo
các chi đoàn khối nông thôn xây dựng kế hoạch chủ động tham mƣu với cấp
ủy chi bộ đăng ký đoạn đƣờng thanh thiếu nhi tự quản và chủ động tổ chức
thực hiện theo kế hoạch hiện nay đã có 10/10 chi đồn khối nông thôn đã báo
cáo và đăng ký với cấp ủy chi bộ đoạn đƣờng thanh niên tự quản và hiện nay
đã có 03 chi đồn đã gắn biển (Chi đồn 3, 9, 10), cịn lại các chi đồn đang
trong q trình hồn thiện.
Một số quy định về xử phạt

Điều 18. Giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng
1. Mọi gia đình và cá nhân đều phải có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh mơi
trƣờng. Các hộ gia đình trong hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh hoạt
không đƣợc vứt các loại bao bì, rác phế thải, khơng đƣợc để các loại nƣớc
thải chƣa qua xử lý ra nơi công cộng gây ô nhiễm môi trƣờng.

15


2. Mọi ngƣời phải có ý thức giữ gìn sức khỏe cho mình và những ngƣời
thân, phải thực hiện ăn chín, uống sơi, tẩm màn và tiêm phịng đúng định kỳ
theo quy định của cơ sở y tế để phòng chống dịch bệnh. Làm tốt công tác vệ
sinh môi trƣờng, đƣờng làng ngõ xóm sạch đẹp, phát quang bờ, bụi, quét don
đƣờng giao thông, hàng tháng dọn đƣờng làng ngõ xóm 2 lần/tháng.
3. Các hộ gia đình trong địa bàn khu dân cƣ phải có cơng trình vệ sinh,
hố tiêu phải xây ngăn nắp vệ sinh, giếng nƣớc, nhà tắm hợp vệ snh, sạch sẽ,
kín đáo. Các xác chết động vật phải đƣợc chôn cất cẩn thẩn, khong đƣợc vứt
bừa bãi trên các nguồn nƣớc làm ô nhiễm môi trƣờng. Cấm khơng đƣợc buộc
trâu, bị, chó ra ngồi đƣợc gây mất vệ sinh thơn xóm.
4. Các hộ gia đình phải dùng nƣớc hợp vệ sinh để sinh hoạt.
Điều 21. Xử lý việc vi phạm quy ƣớc
1. Vi phạm lần đầu và lỗi nhẹ bị phê bình, nhắc nhở trƣớc các cuộc họp
toàn thể nhân dân trong khu vực dân cƣ.
2. Vi phạm từ lần thứ 2 trở lên, trên cơ sở thảo luận thống nhất của tập
thể cộng đồng thì bị đƣa ra kiểm điểm tại tổ chức, đoàn thể mà ngƣời đó
đang sinh hoạt, đƣa ra kiểm điểm trƣớc hội nghị nhân dân, khơng đƣợc bình
xét cơng nhận gia đình văn hóa. Trƣờng hợp vi phạm vƣợt q thẩm quyền
trƣởng thôn làm văn bản đề nghị Chủ tịch UBND xã xử lý theo thẩm quyền
pháp luật quy định.
Việc áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm trong quy ƣớc này không

thay thế các biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật.
Nhƣ vậy, hoạt động truyền thông trên địa bàn xã đã bắt đầu đƣợc triển khai
thực hiện. Tuy nhiên, công tác truyền thông về vệ sinh mơi trƣờng vẫn chƣa
đƣợc chú trọng, lục lƣợng nịng cốt tham gia cơng tác này chủ yếu là đồn
viên, thanh niên. Hoạt động truyền thơng vẫn cịn nhiều hạn chế và chƣa đạt
đƣợc hiểu quả nhƣ mong muốn, chƣa thể tác động tới nhận thức và hành vi
của ngƣời dân.

16


×