Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an Mam Non chu diem 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.72 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐIỂM 6: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (2TUẦN). Tuần 20 Thứ. hai. Ngày. 31. Tháng 12. Năm 2012. Thể Dục: BẬT QUA VŨNG NƯỚC, BÒ CHUI QUA CỔNG I/Yêu cầu; - Biết thực hiện động tác bò và bật - Biết phối hơp tay chân nhịp nhàng . Bò chui qua không chạm cổng. - Thực hiện theo hiệu lệnh. II/ Chuẩn bị - 2 cổng - Tập cho vài trẻ làm mẫu III/ Tích hợp - Âm nhạc: “Một đoàn tàu”. - Toán: 1, 2 IV/ Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1/ Ổn định: Xếp hàng 2/ Trộng động: Cho trẻ đi thành đoàn tàu kết hợp kiểng chân đi nhanh dần, chậm dần đi thường. Đứng thành hai hang tập bài tập TD phát triển chung. 3/ Trọng động: a / Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: + TTCB + Hai tay đưa lên cao, ra trước ( 4lần x 8 nhịp) - Động tác chân: + TTCB: + Khuỵu gối, tay đưa ra trước , thẳng lưng ( 4lần x 8nhịp) - Động tác lườn: + TTCB + Bước chân trái sang một bước, tay chống hông, quay người sang trái, quay về TTCB. - Động tác bật: Bật tách khép chân ( 2lần x 8nhịp). Hoạt động của trẻ - Trẻ xếp hàng - Trẻ đi. - Trẻ tập.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b/ Vận động cơ bản: - Mời vài trẻ lên làm mẫu -Giải thích : 2 chân trùng xuống bật qua vũng nước - Chú ý sữa sai cho trẻ - Cả lớp thực hiện c/ Trò chơi: - Cô đặt 2 cổng có dán 2 chữ số 1, 2 cho 2 tổ thi chui qua cổng theo hiệu lệnh của cô tổ nào nhanh thắng, tổ nào chậm bị phạt. 4/ Hồi tỉnh : Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở. 5/ Nhận xét tuyên dương.. Thứ. hai. Ngày. 31 Tháng 12 MTXQ : HIỆN TƯỢNG MƯA. - Trẻ làm mẫu. - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi. Năm 2012. I. Yêu cầu : - Trẻ biết về hiện tượng mưa II. Chuẩn bị : - Hình ảnh thiên nhiên có mây xanh, trời chuyển mưa - Bút, giấy, đất năn, bút lông III. Tích hợp : - AN : “Cho tôi đi làm mưa với” IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Ổn định : - Nghe tiếng mưa và đoán bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” 2/ Vào bài : - Vào mùa hè trời nắng oi bức thì chuyện gì xảy ra ở các ao, hồ, biển? - Nước bốc hơi đi đâu? - Những đám mây thế nào? - Tại sao lại có mây đen? - Trước khi mưa bầu trời ra sao? - Hình ảnh mưa rơi có từ “mưa rơi” * Trò chơi: “Khám phá nước đá” 3/ Nhận xét tuyên dương.. Hoạt động của trẻ - Hát. - Sấm sét ầm ầm - Mưa rơi ào ào, mưa rơi tí tách.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ. ba. Ngày. 01 Tháng Tạo hình :. 01. Năm 2013. V Ẽ M ƯA I. Yêu cầu : - Trẻ nhận biết được thế nào là trời mưa to, mưa nhỏ - Hiểu được lợi ích của mưa đối với đời sống con người, cây cối và con vật. - Biết cầm bút đúng cách, ngồi thẳng lưng, ngẩng cao đầu - Trẻ biết vẽ nét xiên ngắn, nét xiên dài làm mưa - Trẻ biết đội nón mũ, che ô, mặc áo mưa khi đi ngoài trời mưa II. Chuẩn bị : - Tranh về trời mưa to, trời mưa nhỏ - Gíay trằng, sáp màu III. Tích hợp : - VH : Thơ “ Mèo đi câu cá” .Câu đố về cá . - Toán : Đếm về số lượng phạm vi 8 . IV. Tiến trình hoạt động : Hoạt động của cô 1/ Ổn định : - Trò chơi: “Trời mưa" + Các con vừa chơi trò gì? + Mưa to thì thế nào? + Mưa nhỏ thì thế nào? 2/ Tiến hành : À để xem các bạn lớp mình nói về trời mưa có đúng không chúng mình cùng xem tranh về trời mưa nhé! - Đây là mưa gì hả các con? - À đây là trới mưa to đấy - Bạn nào phát hiện ra mưa to thì hạt làm sao? - Cô chỉ vào mưa nhỏ và hỏi: còn đây là mưa gì hả các con? - Mưa nhỏ thì hạt như thế nào? - Cô cũng đã vẽ 2 bức tranh về trời mưa lớp mình có xem không? Lại đây với cô naof?. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Đây là bức tranh mưa gì hả các con? - Tr ời mưa to thì hạt làm sao đây? - Đúng rồi trời mưa to thì cô vẽ những nét xiên dài và dầy đấy - Ngoài ra để bức tranh đẹp hơn, sinh động hơn các con có thể vẽ thêm cỏ, cây, hoa, lá vào cho tranh đẹp hơn nhé! - Và chúng mình chú ý trời mưa thì bầu trời như thế nào? - Để các con rõ hơn cô sẽ hướng dẫn các con vẽ nhé: + Tay phải tôi cầm bút này, tay trái cô giữ giấy này, chúng mình ngồi vẽ ngay ngắn + Trời mưa to thì cô vẽ những nét xiên dài từ trên xướng và những nét này rát là gần nhau này + Trời mưa nhỏ thì cô vẽ những nét xiên ngắn và những nét này xa nhau hơn - Các con có muốn vẽ trời mưa không? - Cô mời các con hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi của mình nào. - Con thích vẽ trời mưa gì? Con sẽ vẽ mưa như thế náo? - Bây giờ cô mời các con cùng vẽ một bức tranh về trời mưa để cùng đem đi triển lãm tranh. 3/ Cho trẻ thự hiện : Cô đi bao quát và động viên, khuyến khích trẻ vẽ thêm những chi tiết phụ 4/ Trưng bài sản phẩm : - Gọi 2 -3 trẻ lên nhận xét . - Cô nhận xét lại . 5/ Nhận xét tuyên dương. - Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trẻ lắng nghe Thứ. ba. Ngày. 01 Tháng 01 Năm 2013 Âm nhạc: HÁT: “CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI” NGHE : “MƯA RƠI” TC : TAI AI TINH. I. Yêu cầu: - Hát đúng, tình cảm, thuộc lời. - Hát đúng giọng, thể hiện tình cảm. - Cảm nhận giai điệu vui tươi của bài hát. II. Chuẩn bị: - Bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” III. Tích hợp: - NTXQ: Trò chuyện về các con vật. IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1/ Trẻ hát: - Trò chuyện về các con vật, tình cảm đối với những - Trẻ trò chuyện về các con con vật. vật với cô. - Hát 2 lần theo cô, tập thể, nhóm, tổ.. - Bắt nhịp cho trẻ hát. 2/ Dạy múa: - Cô múa lần 1: - Cô múa lấn 2: giải thích. - Động viên trẻ múa đẹp, đúng nhịp. 3/ Nghe hát: Giới thiệu ……………. - Cô hát lần 1: - Cô hát lần 2: Múa nhẹ. 4/ Trò chơi: “Tai ai tinh” 5/ Nhận xét tuyên dương.. Thứ. Tư. ngày. - Trẻ quan sát. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe 02. tháng. Toán :. 01. năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SO SÁNH ĐỘ LỚN VỀ DUNG TÍCH CỦA 2 ĐỐI TƯỢNG BẰNG NHIỀU CÁCH I. Yêu cầu : - Trẻ nhận biết mục đích của phép đo . - Trẻ tập đo độ dài của một đối tượng . - Có nề nếp trong học tập . II. chuẩn bị : - 10 hình chữ nhật bằng nhau, có màu sắc khác nhau. - Tranh lô tô 5 – 9 . - Băng giấy hình chữ nhật của cô . III. Tích hợp : - AN : Mùa xuân đến rồi . - MTXQ : Trò chuyện về mùa xuân - LQCC : L, m, n . IV. Tiến trình hoạt động : Hoạt động của cô 1. Ổn định : - Hát bài “ Mùa xuân đến rồi” . - Cô và trẻ trò chuyện về mùa xuân . 2. Vào bài : - Có 2băng giấy cô gắn lên bảng : 1 băng giấy màu xanh, 1 băng giấy màu đỏ . - Dạy trẻ thao tác đo độ dài một đối tượng . - Các con nhìn xem cô có gì nào ? - Vậy cô và các con cùng đo độ dài của chiếc khăn này nhé . Dài bao nhiêu thước đo - Cô đo mẩu cho trẻ xem . - Cô vừa đo vừa giải thích . - Tay trái cô cầm thướt đo, tay phải cô cầm phấn, thước đặt sát một mét , cứ 1 thướt đo thì cô gạch một cái , để đếm có bao nhiêu thước đo của chiếc khăn này nhé ! - Đo xong đếm . - Tay đâu , tay đâu ? - Lấy dụng cụ ra để thực hiện . 3. Luyện tập : Lấy dụng cụ ra đo vá đọc kết quả đo. 4. Trò chơi : Bật xa lên lấy chữ cái đã học . Đo độ dài bật xa của từng tổ 5. Kết thúc giờ học : NXTD. Hoạt động của trẻ - Hát - Quan sát và nhận xét 2 băng giấy, phân biệt băng nào ngắn hơn, dài hơn. - Khăn. - Cô và trẻ cùng đếm - Tay đây, tay đây ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ. năm. Ngày. 03 Tháng Văn học :. 01. Năm 2013. Thơ: CẦU VÒNG I. yêu cầu : - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thể hiện âm điệu vui, êm dịu, nhịp cậm rải của bài thơ . - Đọc diễn cãm bài thơ . - Phát triển ngôn ngữ nói và phát âm . - Giáo dục hiền lành , tốt bụng sẻ được mọi người yêu mến và được sống hạnh phúc. II. Chuẩn bị : - Gà mẹ và đàn gà con . - tranh nội dung bài thơ . III. Tích hợp : - MTXQ : Động vật sống dưới nước . - AN : Cá vàng bơi. - TH : Vẻ IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Ổn định : - Hát “ Cá vàng bơi” . - Cá vàng đang làm gì ? - cá vàng thuộc loại sống dưới nước hay trên cạn. ? - Vậy ai giỏi kể cho cô biết một số động vật sống dưới nước mà con biết ? 2/ Vào bài : - Nhìn xem cô có con gì đây ? - Nhìn xem cầu vòng này như thế nào ? - Để biết chính xác về cầu vòng này như thế nào thì cả lớp hảy lắng nghe nhé ! - Cô đọc bái thơ lần 1 : Trọn vẹn - Bài thơ vừa đọc cò tựa đề là “ Cầu vòng” - Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh . - Trích dẫn 3/ Dạy trẻ đọc thơ. Hoạt động của trẻ - Hát - Bơi trong bể nước - Kể - Cầu vòng. - Lớp nhắc lại ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cô đọc thơ trẻ đọc theo sau từng câu một . 4/ Đàm thoại nội dung : - Cầu vồng có màu gì? - Cầu vồng xuất hiện khi nào? - Các con có thích cầu vồng không? 5/ Nhận xét tuyên dương. Thứ. sáu. Ngày. 04 Tháng LQCC :. 01. Năm 2013. LÀM QUEN VỚI CHỮ b, d, đ . I. Yêu cầu : - Nhận biết được chữ b, d, đ , phát âm đúng . - So sánh chữ b, d, đ . II. Chuẩn bị : - Bộ chữ cái rời . - Tranh có từ hoa đào, quả dâu , bánh mức . III. Tích hợp : - AN : Mùa xuân . - Toán : Đếm số lượng chữ cái được ghép tronh từ . - MTXQ : Tết mùa xuân . IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Ổn định : - Hát bài “mùa xuân” . 2/ Vào bài : - Bài hát nói về mùa gì trong năm ? - Mùa xuân thì có những loại hoa gì đặc biệt ? - Ở phương nào thì hoa đào nở nhiều đây ? - Còn phương nam thì có hoa gì ? - Cô đưa bứt tranh hoa đào ra . Đây là bứt tranh vẻ gì ? - Đây là bứt tranh vẻ hoa đào, nhửng bông đào rất là đẹp, bông đào nho hnỏ, còn cánh đào thì hồng tươi. - Bên dưới bứt tranh có từ hoa đào. Cho trẻ lên. Hoạt động của trẻ - Hát - Mùa xuân - Hoa mai, đào - Phương Bắc - Hoa mai - Hoa đào. - Lớp đọc 3 lần, Tìm và đọc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tìm chữ cái học rồi - Chữ đ cô phát âm chữ đ 3 lần . - Cô giải thích khi đọc - Cho trẻ đọc - Cho trẻ chuyền tay xem chữ đ. - Cho trẻ đọc lại 2 – 3 lần . - Mùa xuân đến thì hoa nở rất là đẹp nè, khi ra đường thì thấy người ta bán rất là nhiều đồ loại bánh kẹo mứt phải không , còn có nhiều trái cây nửa đó . - Nhìn xem cô treo lần lượt bứt tranh vẻ bánh mứt và dưa hấu. - Tương tự cô giới thiệu chữ b và d 3/ Luyện tập : Lầy chữ cái theo yêu cầu của cô . 4/ Trò chơi : “ Về đúng nhà” . 5/ Nhận xét tuyên dương. - Lớp đọc 3 – 4 lần - Tổ nhóm, cá nhân - Trẻ đọc. - Lấy - Chơi. TUẦN 21 Thứ. hai. ngày. 07. tháng. 01. năm 2013. Thể dục :. CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU VÀ QUA CHÂN I. Yêu cầu : - Dạy trẻ biết truyền bắt bong bên phải bên trái. Khi truyền trẻ biết truyền lien tục và không làm rơi bong. - Trẻ bắt bong bằng hai tay không ôm bong vào người. - Rèn luyện tính nhanh nhẹn khéo léo. - Gíao dục trật tự trong giờ học. II. Chuẩn bị : - 2 quả bóng - Nhạc III. Tích hợp : - AN : “Một đoàn tàu” IV. Tiến trình hoạt động : Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Ổn định : Hát bài “ Một đoàn tàu” . Hát 2. Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các - Trẻ đi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> kiểu: đi kiểng chân>đi thường>đi gót chân>đi thường>đi khom lưng>đi dậm chân>chạy chậm>chạy nhanh>nhanh hơn>chạy chậm>về đội hình hang ngang tập BTPTC. 3. Trọng động : a. Bài TDPTC : - Tay - Chân - Bụng - Bật b. Vận động cơ bản : Hôm nay cô sẻ dạy cho các con vận động mới “Truyền bóng qua đầu và qua chân”. - Để thực hện đúng và đẹp các con xem cô và các bạn thực hiện trước (mời một số trẻ đã chuẩn bị trước) - Cô nhấn mạnh khi truyền bong các con chú ý không để rơi bong xuống đất. - Cho trẻ làm mẫu hai lần cô giải thích. - Bạn đứng đầu hang cầm bong đưa thẳng ra trước. Khi có hiệu lệnh bạn đầu hang truyền bong bằng hai tay lên trên đầu cho bạn đúng sau. Bạn đứng sau đón nhận bong bằng hai tay truyền tiếp cho bạn sau mình. Đến bạn cuối cùng cầm bong chạy về đầu hang truyền bong qua chân cho bạn sau mình. * Trẻ thực hiện: - Cho cả lớp thực hiện 2 – 3 lần. Cô sửa sai khuyến khích trẻ. - Có thể cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua. 3. Trò chơi vận động: - Trò chơi : “ Cáo và thỏ”. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Nhận xét và tuyên dương 4. Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân. 5. Kết thúc: - NXTD. - Trẻ tập. - Trẻ quan sát. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ. hai. Ngày. 07 Tháng 01 Năm 2013 MTXQ : QUAN SÁT VÀ THỬ NGHIỆM NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Yêu cầu : - Trẻ biết về nguồn nước bị ô nhiễm II. Chuẩn bị : - Hình ảnh nguồn nước bị ô nhiễm - Bút, giấy, đất năn, bút lông III. Tích hợp : - AN : “Cho tôi đi làm mưa với” IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1/ Ổn định : - Nghe tiếng mưa và đoán bài hát “Cho tôi đi - Hát làm mưa với” 2/ Vào bài : - Nước là một nguồn tài nguyên thiên nhiên rất - Trẻ lắng nghe phong phú quanh ta, từ những dòng chảy, song hồ, nước ngầm đến đại dương mênh mông là nơi muôn loài thủy sinh sinh sống, nước được sử dụng trong mọi mặt của đời sống con người và mọi loài động thực vật trên trái đất. - Đính tranh “Nguồn nước bị ô nhiễm” cho trẻ - Trẻ quan sát xem và đàm thoại - C/c thấy nước có màu gì? - C/c có biết tại sao nước lại đen như vậy không? - C/c con sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Nguồn nước sạch quí giá đang bị khai thác dần cạn kiệt, thiếu nướ sạch không những ảnh hưởng đến đời sống con người mà còn ảnh hưởng đến cấ loại sinh vật trên trái đất cũng như mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt.Vì vậy các con phải biết tiết kiệm nước bằng cách khóa vòi nước đang chảy lãng phí * Trò chơi: 3/ Nhận xét tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ. ba. Ngày. 08 Tháng Tạo hình :. 01. Năm 2013. VẼ VỀ BIỂN MÙA HÈ (ĐỀ TÀI) I. Yêu cầu : - Trẻ nhận biết được về biển - Hiểu được lợi ích của biển - Biết cầm bút đúng cách, ngồi thẳng lưng, ngẩng cao đầu - Trẻ biết vẽ nét cong lam biển - Trẻ biết bận áo phao khi tắm biển II. Chuẩn bị : - Tranh về biển - Gíay trằng, sáp màu III. Tích hợp : - VH : Thơ “ Mèo đi câu cá” .Câu đố về cá . - Toán : Đếm về số lượng phạm vi 8 . IV. Tiến trình hoạt động : Hoạt động của cô 1/ Ổn định : - Thơ “Mèo đi câu cá” và đàm thoại 2/ Tiến hành : - Đính tranh mẫu “vẽ về biển mùa hè” - Đây là gì hả các con? - À đây là biển mùa hè đấy - Bạn nào phát hiện ra biển làm sao làm sao? - Biển có màu gì? - Để các con rõ hơn cô sẽ hướng dẫn các con vẽ nhé: + Tay phải tôi cầm bút này, tay trái cô giữ giấy này, chúng mình ngồi vẽ ngay ngắn + Cô vẽ những nát ngang cong dợn ngang lam nước biển + Trên biển thì có thuyền nè… - Các con có muốn vẽ biển không? - Cô mời các con hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> của mình nào. - Bây giờ cô mời các con cùng vẽ một bức tranh về biển mùa hè để cùng đem đi triển lãm tranh. 3/ Cho trẻ thự hiện : Cô đi bao quát và động viên, khuyến khích trẻ vẽ thêm những chi tiết phụ 4/ Trưng bài sản phẩm : - Trẻ thực hiện - Gọi 2 -3 trẻ lên nhận xét . - Cô nhận xét lại . 5/ Nhận xét tuyên dương. - Trẻ lắng nghe Thứ. ba. Ngày. 08 Tháng 01 Năm 2013 Âm nhạc: HÁT: “NẮNG SỚM” NGHE : “TRĂNG SÁNG” TC : AI ĐOÁN GIỎI. I. Yêu cầu: - Hát đúng, tình cảm, thuộc lời. - Hát đúng giọng, thể hiện tình cảm. - Cảm nhận giai điệu vui tươi của bài hát. II. Chuẩn bị: - Bài hát “Nắng sớm” III. Tích hợp: - NTXQ: Trò chuyện về các con vật. IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1/ Trẻ hát: - Trò chuyện về các con vật, tình cảm đối với những - Trẻ trò chuyện về các con con vật. vật với cô. - Bắt nhịp cho trẻ hát. 2/ Dạy múa: - Cô múa lần 1:. - Hát 2 lần theo cô, tập thể, nhóm, tổ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cô múa lấn 2: giải thích. - Động viên trẻ múa đẹp, đúng nhịp. 3/ Nghe hát: Giới thiệu ……………. - Cô hát lần 1: - Cô hát lần 2: Múa nhẹ. 4/ Trò chơi: “Ai đoán giỏi” 5/ Nhận xét tuyên dương. Thứ. Tư. ngày. - Trẻ quan sát. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe 09. tháng. 01. năm 2013. Toán :. THAO TÁC ĐO ĐỘ DÀI MỘT ĐỐI TƯỢNG I. Yêu cầu : - Trẻ nhận biết mục đích của phép đo . - Trẻ tập đo độ dài của một đối tượng . - Có nề nếp trong học tập . II. chuẩn bị : - 10 hình chữ nhật bằng nhau, có màu sắc khác nhau. - Tranh lô tô 5 – 9 . - Băng giấy hình chữ nhật của cô . III. Tích hợp : - AN : “Nắng sớm” - MTXQ : Trò chuyện về hiện tượng tự nhiên IV. Tiến trình hoạt động : Hoạt động của cô 1. Ổn định : - Hát bài “ Nắng sớm” . - Cô và trẻ trò chuyện về hiện tượng tự nhiên 2. Vào bài : - Có 2băng giấy cô gắn lên bảng : 1 băng giấy màu xanh, 1 băng giấy màu đỏ . - Dạy trẻ thao tác đo độ dài một đối tượng . - Các con nhìn xem cô có gì nào ? - Vậy cô và các con cùng đo độ dài của chiếc khăn này nhé . Dài bao nhiêu thước đo - Cô đo mẩu cho trẻ xem . - Cô vừa đo vừa giải thích . - Tay trái cô cầm thướt đo, tay phải cô cầm. Hoạt động của trẻ - Hát - Quan sát và nhận xét 2 băng giấy, phân biệt băng nào ngắn hơn, dài hơn. - Khăn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> phấn, thước đặt sát một mét , cứ 1 thướt đo thì cô gạch một cái , để đếm có bao nhiêu thước đo của chiếc khăn này nhé ! - Đo xong đếm . - Tay đâu , tay đâu ? - Lấy dụng cụ ra để thực hiện . 3. Luyện tập : Lấy dụng cụ ra đo vá đọc kết quả đo. 4. Trò chơi : Bật xa lên lấy chữ cái đã học . Đo độ dài bật xa của từng tổ 5. Kết thúc giờ học : NXTD Thứ. năm. Ngày. - Cô và trẻ cùng đếm - Tay đây, tay đây .. 10 Tháng LQVH :. Truyện : “GIỌT. 01. Năm 2013. NƯỚC TÍ XÍU”. I. yêu cầu : - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện . - nhớ tên nhân vật . - Nhớ được một số câu nói trong câu chuyện . II. Chuẩn bị : Tranh câu chuyện . III. Tích hợp : - MTXQ : Động vật trong gia đình . -AN : Hát “ Hai vây xinh xinh” . IV. Tiến trính hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Ổn định : - Hát bài “ Hai vây xinh xinh” . - Hát - Bài hát nói về con gì ? - Con cá - Ai kể các con vật nuôi trong gia đình mà - Kể trẻ biết . 2/ Vào bài : - Các con ơi ! Hôm nay cô sẻ kể cho các con câu chuyện “ Giot nước tí xíu” nhé ! Cô kể lần 1 : Trọn vẹn - Câu chuyện cô kể có tựa đề là gì ? - Nhắc lại - Cô kể lần 2 : Kết hợp tranh . 3/ Đàm thoại : - Trả lời - Cô kể lần 3. 4/ Nhận xét tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ. Sáu. ngày. 11 tháng LQCC:. 01. năm 2013. TẬP TÔ b d đ I. Yêu cầu : - Trẻ biết viết chữ b, d, đ . Ngồi viết đúng tư thế . - Củng cố biểu tượng vể âm của chữ b, d, đ . II. Chuẩn bị : - Bút chì đen, vở tập tô . - Tranh hướng dẩn tập tô . - Tranh có từ chứa các chữ cái b, d, đ . III. Tích hợp : - VH : Thơ “ Hoa cúc vàng” . - Toán : Đếm số lượng chữ cái được xếp thành từ . - MTXQ : Tết mùa xuân . IV. Tiến trình hoạt động : Hoạt động cuả cô 1. Ổn định : - Đọc thơ “ Hoa cuc vàng” . - Bài thơ nói về loại hoa gì ? - Hoa cúc nở vào mùa nào trong năm ? - Vậy ai biết có những loại hoa nào củng thích nở vào mùa xuân nửa ? 2. Vào bài : - Nhìn xem bứt tranh vẻ tranh gì đây ? - Bên dưới bứt tranh có từ “hoa đào” , cho trẻ lên tìm chữ ncái đả học . - Chữ đ lớp chúng vừa học hôm trước , một bạn nhắc lại cấu tạo của chữ đ. - Hôm trước cô đả giới thiệu với các con chữ đ hôm nay cô sẻ dạy các con tập tô chữ đ. - Cô tô chữ đ. - Giải thích cách tô : Đầu tiên cô tô nét cong bên trái trước sau đó cô tô nét thẳng đứng ở bên phải và cuối cùng cô tô nét ngang ở trên đầu nét thẳng đứng . 3. Trẻ thực hiện : Cô chú ý xem trẻ tô đúng nét và đúng thứ tự . 4. Kết thúc : NXTD. Hoạt động của trẻ - Ổn định - Hoa cúc - Mùa xuân - Hoa đào, hoa mai ,…. - Hoa đào , tìm - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×