Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm cơ sở xây dựng quy hoạch nông thôn mới tại xã cổ đông thị xã sơn tây thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 112 trang )

i
LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình
nghiên cứu nào đã cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ
kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015
Người cam đoan

Nguyễn Thị Vân


ii
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên
cứu ở nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trong q trình cơng tác thực tiễn,
sự nỗ lực cố gắng của bản thân.
Đạt được kết quả này, tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý thầy,
cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi. Đặc
biêt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Trần Hữu Viên là người
thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học và dày công giúp đỡ tôi trong suốt q
trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Thị ủy, UBND, các phòng
ban của thị xã Sơn Tây; Đảng ủy, UBND xã Cổ Đông và nhân dân đã giúp
đỡ, cộng tác cùng tôi để luận văn được thực hiện theo kế hoạch đã đề ra.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln đứng bên
cạnh động viên, kích lệ tơi trong suốt q trình học tập và hoàn thành luận văn.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi


những khiếm khuyết, tơi mong nhận được góp ý chân thành của q thầy, cơ
giáo, đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Vân


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................. vi
DANH MỤC CÁC BIỂU................................................................................ vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1.1. Mô ̣t số khái niêm
̣ .................................................................................... 3
1.1.1. Khái niê ̣m về nông thôn ................................................................... 3
1.1.2. Khái niê ̣m về phát triể n nông thôn ................................................... 4
1.1.3. Khái niê ̣m về nông thôn mới ............................................................ 5
1.1.4. Khái niê ̣m về quy hoa ̣ch phát triể n nông thôn ................................. 5
1. 2. Mô hình phát triể n nông thôn mới ......................................................... 6
1.2.1. Quan điể m về mô hình nông thôn mới............................................. 6
1.2.2. Mô ̣t số đă ̣c trưng cơ bản của mô hình nông thôn mới ..................... 7
1.2.3. Vai trò mô hin
̀ h nông thôn mới trong phát triể n kinh tế - xã hô ̣i ...... 7
1.3. Kinh nghiê ̣m trong và ngoài nước trong xây dựng nông thôn mới ........ 8
1.3.1. Kinh nghiê ̣m xây dựng nông thôn mới ở mô ̣t số nước trên thế giới.. 8

1.3.1.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ...................................................... 8
1.3.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc ................................................. 10
1.3.1.3. Kinh nghiệm của Thái Lan ...................................................... 12
1.3.1.4. Kinh nghiệm của Malaysia ...................................................... 12
1.3.2. Kinh nghiê ̣m và mô ̣t số bài ho ̣c của Viê ̣t Nam về xây dựng nông
thôn mới. ................................................................................................... 13
1.3.2.1. Phát triể n nông thôn giai đoa ̣n từ năm 1954 đế n năm 1957 .... 13
1.3.2.2. Kinh nghiê ̣m mô ̣t số mô hình nông thôn phát triể n theo hướng
công nghiê ̣p hóa, hiêṇ đa ̣i hóa, hơ ̣p tác hóa, dân chủ hóa (Mô hình phát
triể n nông thôn mới cấ p xa)̃ .................................................................. 13
1.3.2.3. Kinh nghiê ̣m từ các xã thí điể m xây dựng nông thôn mới của
Trung ương giai đoa ̣n 2009- 2011 ........................................................ 14
1.4. Một số vấn đề chính về xây dựng nông thôn mới ................................ 17
1.4.1. Phát triể n kinh tế ............................................................................ 17
1.4.2. Phát triể n cơ sở ha ̣ tầ ng và bô ̣ mă ̣t nông thôn ................................ 18
1.4.3. Phát triể n nguồ n nhân lực............................................................... 18
1.4.4. Bảo vê ̣ môi trường và tài nguyên ................................................... 19
1.4.5. Nâng cao đời số ng văn hóa và dân trí ............................................ 19
1.4.6. Giữ vững an ninh, trâ ̣t tự xã hô ̣i ở nông thôn ................................. 20
Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 21
2.1. Mu ̣c tiêu nghiên cứu ............................................................................. 21
2.1.1. Mu ̣c tiêu tổ ng quát.......................................................................... 21


iv
2.1.2. Mu ̣c tiêu cu ̣ thể . .............................................................................. 21
2.2. Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu ........................................................ 21
2.2.1. Đố i tươ ̣ng nghiên cứu..................................................................... 21
2.2.2. Pha ̣m vi nghiên cứu ........................................................................ 21
2.3. Nô ̣i dung nghiên cứu ............................................................................ 21

2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 22
2.4.1. Phương pháp thu thâ ̣p số liê ̣u ......................................................... 22
2.4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liê ̣u ......................................... 22
2.4.3. Phương pháp dự báo....................................................................... 23
2.4.4. Đánh giá hiêụ quả kinh tế ............................................................... 23
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 24
3.1. Cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn xây dựng nông thôn mới xã Cổ Đông ........ 24
3.1.1. Căn cứ pháp lý................................................................................ 24
3.1.1.1. Các văn bản và quan điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới ... 24
3.1.1.2. Hệ thống văn bản xây dựng nông thôn mới xã Cổ Đông ........ 28
3.1.2. Điề u kiê ̣n tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên. .................... 30
3.1.2.1.Vi tri
̣ ́ điạ lý ................................................................................ 30
3.1.2.2. Đă ̣c điể m điạ hình, điạ thế ....................................................... 30
3.1.2.3. Đă ̣c điể m khí hâ ̣u ..................................................................... 30
3.1.2.4. Tài nguyên ............................................................................... 31
3.1.3.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .............................................. 31
3.1.3.1. Thực tra ̣ng phát triể n kinh tế .................................................... 31
3.1.3.2.Thực tra ̣ng văn hóa - xã hô ̣i và môi trường .............................. 32
3.1.3.3. Thực tra ̣ng phát triể n các khu dân cư nông thôn ..................... 33
3.1.3.4. Thực tra ̣ng cơ sở ha ̣ tầ ng.......................................................... 33
3.1.3.5. Thực tra ̣ng sử du ̣ng đấ t ............................................................ 36
3.2. Đánh giá các chỉ tiêu của xã so với bô ̣ tiêu chí quố c gia về nông thôn
mới của Thủ tướng Chin
́ h phủ. .................................................................... 37
3.2.1. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch ................................................ 37
3.2.2. Hạ tầng kinh tế- xã hội ................................................................... 37
3.2.3. Kinh tế và tổ chức sản xuất ............................................................ 46
3.2.4. Văn hóa, xã hội và môi trường ....................................................... 47
3.2.5. Đánh giá hê ̣ thố ng chiń h tri ............................................................

50
̣
3.2.6. Tình hin
̀ h an ninh, trâ ̣t tự xã hô ̣i ..................................................... 51
3.3. Kết quả thực hiện dự án có liên quan trên địa bàn xã Cổ Đông. .......... 57
3.4. Quy hoa ̣ch xây dựng nông thôn mới xã Cổ Đông đế n năm 2020 ........ 59
3.4.1. Các dự báo có liên quan ................................................................. 59
3.4.1.1. Dự báo quy mô dân số và lao đô ̣ng ......................................... 59
3.4.1.2. Dự báo quy mô, cơ cấ u sử du ̣ng đấ t ........................................ 59
3.4.1.3. Dự báo về tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t ....................................... 59


v
3.4.1.4. Dự báo về môi trường .............................................................. 60
3.4.2. Đinh
̣ hướng và mu ̣c tiêu phát triể n................................................. 60
3.4.2.1. Đinh
̣ hướng quy hoa ̣ch phát triển kinh tế- xã hội xã Cổ Đông. .. 60
3.4.2.2. Mu ̣c tiêu quy hoa ̣ch phát triển ................................................. 61
3.4.2.3. Các chỉ tiêu phát triể n .............................................................. 62
3.4.3. Quy hoa ̣ch xây dựng nông thôn mới xã Cổ Đông ......................... 63
3.4.3.1. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch xã Cổ Đông ..................... 63
3.4.3.2. Ha ̣ tầ ng kinh tế -xã hô ̣i............................................................. 66
3.4.3.3. Kinh tế và tổ chức sản xuấ t...................................................... 71
3.4.3.4. Văn hóa- xã hô ̣i và môi trường ................................................ 75
3.4.3.5. Hê ̣ thố ng chính tri xa
̣ ̃ hô ̣i ......................................................... 78
3.4.3.6. An ninh, trâ ̣t tự xã hô ̣i .............................................................. 80
3.4.4. Khái toán vố n đầ u tư ...................................................................... 80
3.4.4.1. Vố n đầ u tư................................................................................ 80

3.4.4.2. Nguồ n vố n................................................................................ 81
3.4.5. Đánh giá hiêụ quả về xây dựng nông thôn mới xã Cổ Đông ......... 81
3.4.5.1. Hiêụ quả về kinh tế .................................................................. 81
3.4.5.2. Hiêụ quả về xã hô ̣i ................................................................... 81
3.4.5.3. Hiêụ quả về môi trường ........................................................... 82
3.4.6. Đề xuấ t mô ̣t số giải pháp xây dựng nông thôn mới xã Cổ Đông ... 82
3.4.6.1. Tổ chức thực hiêṇ .................................................................... 82
3.4.6.2. Đẩ y ma ̣nh công tác tuyên truyề n ............................................. 83
3.4.6.3. Đẩ y ma ̣nh huy đô ̣ng vố n .......................................................... 83
3.4.6.4. Giải pháp về đấ t đai ................................................................. 84
3.4.6.5. Giải pháp về khoa ho ̣c công nghê ............................................
84
̣
3.4.6.6. Đẩ y ma ̣nh đào ta ̣o và bồ i dưỡng đô ̣i ngũ cán bô .....................
84
̣
3.4.6.7. Mô ̣t số giải pháp khác .............................................................. 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI.........................................................................
87
̣
1. Kế t luâ ̣n .................................................................................................... 87
2. Tồn tại ...................................................................................................... 88
3. Kiế n nghi..................................................................................................
88
̣
3.1. Đố i với Trung ương........................................................................... 88
3.2. Đố i với thành phố Hà Nô ̣i. ................................................................ 89
3.3. Đố i với thi ̣xã Sơn Tây ...................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

BẢN ĐỔ


vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viế t tắ t
Viế t đầ y đủ

TT
1

ANCT

An ninh chính trị

2

ANTQ

An ninh tổ quốc

3

BHYT

4

CNH- HĐH

Bảo hiể m y tế

Công nghiê ̣p hóa- Hiê ̣n đa ̣i hóa

5

CN- TTCN

Công nghiê ̣p – Tiể u thủ công nghiêp̣

6

CN

Công nghiệp

7

CD

Chuyên dùng

8

HĐND

Hội đồng nhân dân

9

HTX


Hợp tác xã

10

KHKT

Khoa học kỹ thuật

11

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

12

SN

Sự nghiệp

13

SXKD

Sản xuất kinh doanh

14

PTNT


Phát triển nông thôn

15

PTTH

Phổ thông trung học

16

TCSX

Tổ chức sản xuất

17

THCS

Trung học cơ sở

18

TMDV

Thương mại dịch vụ

19

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

20

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

21

TDTT

Thể dục thể thao

22

UBND

Ủy ban nhân dân

23

VH- TT- DL

Văn hóa- Thể thao- Du lịch


vii
DANH MỤC CÁC BIỂU


Số biểu
Biể u 01:
Biểu 02:

Biể u 03:
Biể u 04:
Biể u 05:

Tên biểu

Trang

Cơ cấu các ngành kinh tế xã Cổ Đông giai đoạn
2010- 2015

31

Hiện trạng hệ thống đường giao thông xã Cổ Đông
năm 2015

34

Hiện trạng hệ thống điện trên địa bàn xã Cổ Đông
năm 2015

35

Hiện trạng sử dụng đất xã Cổ Đông năm 2015

36


Tổ ng hơ ̣p kế t quả đánh giá thực tra ̣ng nông thôn xã
Cổ Đông theo 19 tiêu chí quố c gia về nông thôn mới

52

Biểu 06:

Các dự án đã, đang và chuẩn bị triển khai trên địa bàn xã

57

Biểu 07:

Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển giai đoạn 2015-2020

62

Biể u 08:

Quy hoa ̣ch sử du ̣ng đấ t xã Cổ Đông

-1-

Biể u 10:

Quy hoa ̣ch phát triể n ngành chăn nuôi và thủy sản

-3-


Biể u 11:

Quy hoa ̣ch lâm nghiêp̣

-4-

Biể u 12:

Dân số và lao đô ̣ng xã Cổ Đông

-5-

Biể u 13:

Kế hoa ̣ch phát triể n đường liên xã

-6-

Biể u 14:

Kế hoa ̣ch phát triể n đường liên thôn

-6-

Biểu 15:

Kế hoạch phát triển đường trục chính thơn

-7-


Biểu 16:

Kế hoạch đầu tư đường trục ngõ xóm

-8-

Biểu 17:

Kế hoạch phát triển đường trục chính nội đồng

- 10 -

Biểu 18:

Kế hoạch đầu hệ thống trạm bơm

- 11 -

Biể u 19:

Kế hoa ̣ch xây dựng hê ̣ thố ng mương do xã quản lý

- 12 -

Biể u 20:

Kế hoa ̣ch xây dựng cầ u dân sinh

- 16 -



viii
Biể u 21:
Biể u 23:

Kế hoa ̣ch đầ u tư các vai đâ ̣p xã Cổ Đông

- 17 -

Kế hoa ̣ch đầ u tư xây dựng cơ sở vâ ̣t chấ t trường
Mầ m non

- 19 -

Biể u 24:

Đầ u tư trang thiế t bi ca
̣ ́ c trường mầ m non

- 21 -

Biể u 25:

Kế hoa ̣ch đầ u tư cơ sở vâ ̣t chấ t trường tiể u ho ̣c

- 22 -

Biể u 26:

Đầ u tư trang thiế t bi ca

̣ ́ c trường tiể u ho ̣c

- 24 -

Biể u 28:

Nhu cầ u đầ u tư trang thiế t bi ̣các trường THCS

- 27 -

Biể u 29:

Kế hoa ̣ch xây dựng cơ sở vâ ̣t chấ t tra ̣m y tế

- 28 -

Biể u 30:

Kế hoa ̣ch đầ u tư trang thiế t bi tra
̣ ̣m y tế

- 30 -

Biể u 31:

Kế hoa ̣ch phát triể n công tác y tế .

- 31 -

Biể u 32:


Kế hoa ̣ch xây dựng chơ ̣ nông sản

- 32 -

Biể u 33:

Kế hoa ̣ch đầ u tư cơ sở vâ ̣t chấ t văn hóa và bưu điêṇ

- 33 -

Biể u 34:

Kế hoa ̣ch đầ u tư xây dựng nhà ở dân cư

- 35 -

Biể u 35:

Hê ̣ thố ng chính tri ̣và hiêụ quả hoa ̣t đô ̣ng

- 36 -

Biể u 36:

Kế hoa ̣ch phát triể n các hình thức sản xuấ t

- 38 -

Biể u 37:


Kế hoa ̣ch phát triể n văn hóa thể thao

- 39 -

Biể u 38:

Kế hoa ̣ch đầ u tư cải thiêṇ vê ̣ sinh, môi trường.

- 40 -

Biể u 39:

Biể u 40:

Vốn và phân bổ vốn đầu tư thực hiện nông thôn mới
xã Cổ Đông - thị xã Sơn Tây

- 41 -

Kế hoạch thực hiện nông thôn mới xã Cổ Đông - thị
xã Sơn Tây

- 46 -


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghị quyết Đại hội X của Đảng đã đề ra nhiệm vụ "Thực hiện chương
trình xây dựng nơng thơn mới. Xây dựng các làng, xã, ấp, bản có cuộc sống

no đủ, văn minh, môi trường lành mạnh".
Quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết của Đảng, trong những năm
vừa qua nơng nghiệp, nơng thơn nước ta nói chung, thị xã Sơn Tây nói riêng
đã đạt được những thành tựu quan trọng, đời sống của nông dân của các xã
được cải thiện, bộ mặt nơng thơn đã có những biến đổi sâu sắc.
Cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội X của Đảng, tại Hội nghị lần thứ 7, Ban
chấp hành Trung ương (khoá X) đã ra Nghị quyết số 26-NQ/TW "về nơng
nghiệp, nơng dân, nơng thơn", trong đó đề ra mục tiêu "xây dựng nơng thơn
mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình
thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công
nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thơn ổn định, giàu bản sắc
văn hố dân tộc; dân trí được nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ; hệ
thống chính trị ở nơng thơn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường".
Như vậy, xây dựng nông thôn mới là mục tiêu quốc gia, là vấn đề lớn,
nhằm tạo ra sự chuyển biến về mọi mặt trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông
thôn và nâng cao chất lượng sống của người dân, đồng thời cũng là để rút ngắn
khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Trong q trình đó, thực hiện chủ
trương của Đảng về phát triển nông thôn, Bộ NN- PTNT đã phối hợp với các địa
phương tiến hành xây dựng thí điểm một số mơ hình nơng thơn mới ở quy mơ
xã, thơn, ấp, bản. Nhưng do nhận thức chưa thống nhất, chỉ đạo, đầu tư còn phân
tán cho nên kết quả đạt được còn hạn chế. Đối chiếu với yêu cầu, mục tiêu xây
dựng giai cấp nông dân, phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới trong
thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH theo chủ trương của Đảng, Nhà nước ta thì việc
xây dựng nơng thơn mới hiện nay cịn rất nhiều vấn đề khó khăn đặt ra cần phải
giải quyết.
Tại thị xã Sơn Tây, trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân thị xã
đã tích cực thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quan tâm chú trọng
đầu tư nhiều cho nông nghiệp, nông dân và nơng thơn, trong đó lãnh đạo, chỉ



2
đạo thực hiện việc xây dựng nông thôn mới. Xã Cổ Đơng là một trong số các địa
phương đã tích cực hưởng ứng và thực hiện. Kết quả đạt được đã dần góp phần
làm thay đổi diện mạo nơng thơn xã Cổ Đơng. Tuy nhiên, trong q trình triển
khai thực hiện đã gặp khơng ít khó khăn, như: Việc triển khai cịn lúng túng,
cơng tác quy hoạch theo hướng tự phát, xây dựng thiếu đồng bộ, hạ tầng nông
thôn lâu đời, xuống cấp, nhu cầu kinh phí đầu tư xây dựng lớn, việc huy động
nguồn kinh phí đầu tư trong xây dựng nơng thơn mới khó khăn, vai trị tham gia
của cộng đồng còn hạn chế, tiến độ triển khai thực hiện chưa đảm bảo yêu cầu,
việc xây dựng nông thơn mới cịn dàn trải, kém hiệu quả, mức độ đạt được so
với các tiêu chí nơng thơn mới cịn thấp.…Làm thay đổ i bô ̣ mă ̣t nông thôn, xây
dựng nông thôn mới theo hướng phát triể n bề n vững đang là nhu cầ u nguyê ̣n
vo ̣ng của toàn đảng bô ̣, chính quyề n và nhân dân xã Cổ Đông.
Xuất phát từ những yêu cầu về xây dựng nơng thơn mới và tình hình khó
khăn nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu cơ sở lý luận và
thực tiễn làm cơ sở xây dựng quy hoạch nông thôn mới tại xã Cố Đông, thị
xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội”.


3
Chương 1
TỞNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Mơ ̣t sớ khái niêm
̣
1.1.1. Khái niê ̣m về nông thôn
Hiện nay, trên thế giới vẫn chưa có định nghĩa chính xác về nơng thơn,
cịn nhiều quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng cần dựa vào chỉ tiêu
trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng, có nghĩa là vùng nơng thôn cơ sở hạ tầng
không phát triển bằng vùng đô thị. Quan điểm khác lại cho rằng nên dựa vào
chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng

nơng thơn vì cho rằng nơng thơn có trình độ sản xuất hàng hóa và khả năng
tiếp cận thị trường thấp hơn so với đô thị. Cũng có ý kiến cho rằng nên dùng
chỉ tiêu mật độ dân cư và số lượng dân trong vùng để xác định vì theo quan
điểm này vùng nơng thơn thường có số dân và mật độ dân thấp hơn vùng
thành thị. Một số quan điểm khác cho rằng vùng nông thơn là vùng có có dân
cư làm nơng nghiệp là chủ yếu, tức là nguồn sinh kế chính của dân cư trong
vùng chủ yếu là sản xuất nông nghiệp
Những ý kiến này chỉ đúng khi đặt ra trong bối cảnh cụ thể của từng
nước, phụ thuộc vào trình độ phát triển, cơ cấu kinh tế, cơ chế áp dụng cho
từng nền kinh tế. Đối với những nước đang thực hiện cơng nghiệp hóa, đơ thị
hóa, chuyển từ sản xuất thuần nông sang phát triển các ngành công nghiệp,
dịch vụ, xây dựng các khu đô thị nhỏ, thị trấn rải rác ở các vùng nơng thơn thì
khái niệm nơng thơn có nhiều thay đổi so với khái niệm trước đây.
Như vậy, khái niệm về nơng thơn chỉ có tính chất tương đối, thay đổi
theo thời gian và sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thế giới.
Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay có thể hiểu:
“Nơng thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều
nơng dân. Tập hợp dân cư này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa,
xã hội và mơi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng
của các tổ chức khác”


4
1.1.2. Khái niê ̣m về phát triể n nông thôn
Ngân hàng Thế giới (1975) đã đưa ra định nghĩa: “Phát triển nông thôn
là một chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống về kinh tế và xã hội của
một nhóm người cụ thể- người nghèo ở vùng nơng thơn. Nó giúp những
người nghèo nhất trong những người dân sống ở các vùng nơng thơn được
hưởng lợi ích từ sự phát triển”.
Một số quan điểm khác cho rằng, phát triển nông thôn là hoạt động

nhằm nâng cao vị thế về kinh tế, xã hội cho người dân nông thôn thông qua
việc sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực của địa phương. Phát triển nông
thôn sẽ thành công khi chính người dân nơng thơn tham gia tích cực vào quá
trình phát triển, nhằm mục tiêu cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân
nông thôn. Đồng thời, phát triển nơng thơn là q trình thực hiện hiện đại hóa
nền văn hóa nơng thơn, nhưng vẫn bảo tồn được những giá trị truyền thống
thông qua việc ứng dụng khoa học và công nghệ.
Như vậy, phát triển nông thôn là một phạm trù rộng được nhận thức
với rất nhiều quan điểm khác nhau. Đã có nhiều nghiên cứu và triển khai
thuật ngữ này ở các quốc gia trên thế giới và vận dụng thuật ngữ này ở các
nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Có thể hiểu phát triển nơng thơn mang tính tồn diện, bao gồm phát
triển các hoạt động nơng nghiệp, các hoạt động có tính chất liên kết phục vụ
nông nghiệp, công nghiệp quy mô vừa và nhỏ, các ngành nghề truyền thống,
cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực nông thôn…Phát triển nông thôn phải đảm bảo
đạt được hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường.
- Hiệu quả về kinh tế: Trong việc phát triển nông thôn trước hết là phải
sản xuất ngày càng nhiều nơng sản và sản phẩm hàng hóa với giá thành hạ,
chất lượng sản phẩm và năng suất lao động cao.
- Hiệu quả xã hội: Đời sống của người dân nông thơn được nâng cao,
nâng cao trình độ học vấn của người dân, xóa dần tệ nạn xã hội, giữ gìn và
phát huy được truyền thống tốt đẹp của cộng đồng nông thôn.


5
- Hiệu quả môi trường: Bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái nông
thôn, tôn tạo cảnh quan, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học để
phát triển bền vững.
Như vậy, có rất nhiều quan điểm về khái niệm phát triển nông thôn.
Trong điều kiện của Việt Nam, tổng hợp quan điểm từ các chiến lược phát

triển kinh tế, xã hội của Đảng, Nhà nước, phát triển nơng thơn có thể hiểu như
sau: “Phát triển nơng thơn là một q trình cải thiện có chủ ý một cách bền
vững về kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường, nhằm nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân nơng thơn. Q trình này trước hết là do chính người
dân nơng thơn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và các tổ chức khác”
1.1.3. Khái niê ̣m về nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là biểu hiện cụ thể của phát triển nông thơn,
nhằm tạo ra một nơng thơn có kinh tế phát triển cao hơn, có đời sống vật chất,
văn hóa và tinh thần tốt hơn, có bộ mặt nơng thơn hiện đại.
Theo mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới thì mục tiêu chung
của chương trình được xác định là: “Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ
chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch
vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân
chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ;
an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày
càng được nâng cao…”
Như vậy, nông thôn mới là nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội
hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội dân
chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, đời sống vật chất, tinh thần được
nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững.
1.1.4. Khái niê ̣m về quy hoa ̣ch phát triể n nông thôn
Phát triển nông thôn là vấn đề phức tạp và rộng lớn, nó liên quan đến
nhiều ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân


6
văn. Mục đích của phát triển nơng thơn là phát triển đời sống con người với
đầy đủ các phạm trù của nó. Phát triển nơng thơn tồn diện phải đề cập đến tất
cả các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng…Sự

phát triển của mỗi vùng, mỗi địa phương nằm trong tổng thể phát triển chung
của các vùng, địa phương và của cả nước.
Vì vậy, quy hoạch phát triển nơng thơn là quy hoạch tổng thể, bao gồm
tổng hợp nhiều nội dung hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
và môi trường liên quan đến vấn đề phát triển con người trong các cộng đồng
nông thôn theo các tiêu chuẩn của phát triển bền vững.
1. 2. Mô hin
̀ h phát triể n nông thôn mới
1.2.1. Quan điểm về mô hin
̀ h nông thôn mới
Mô hình phát triể n nông thôn mới góp phầ n quan tro ̣ng trong viê ̣c phát
triể n và cải thiêṇ nông thôn nước ta, Viê ̣c xây dựng mô hình nông thôn mới là
quá trình chuyể n đổ i căn bản chiế n lươ ̣c phát triể n kinh tế - xã hô ̣i nông thôn
từ hướng chủ yế u là tự cung, tự cấ p sang hướng đáp ứng theo nhu cầ u thi ̣
trường. Đồ ng thời đảm bảo sự tham gia tố i đa của người dân vào quá trình
phát triể n theo quan điể m dân biế t, dân bàn, dân đóng góp, dân kiể m tra, dân
quản lý thành quả và dân hưởng lơ ̣i. Đây là cơ sở để phát huy nô ̣i lực, hướng
vào phát triể n bề n vững.
Mô hình nông thôn mới là tâ ̣p hơ ̣p các hoa ̣t đô ̣ng qua la ̣i để cu ̣ thể hóa
các chương trin
̀ h phát triể n nông thôn; mô hình nhằ m bố trí sử du ̣ng các
nguồ n tài chính, lao đô ̣ng, phương tiên,
̣ vâ ̣t tư thiế t bi ̣ để ta ̣o ra các sản phẩ m
hay dich
̣ vu ̣ trong mô ̣t thời gian xác đinh
̣ và thỏa mañ các mu ̣c tiêu về kinh tế ,
xã hô ̣i và môi trường cho sự phát triể n bề n vững ở nông thôn.
Đây là quan điể m có tính khái quát về mô hình phát triể n nông thôn
mới. Như vâ ̣y, mô hình phát triể n nông thôn mới có đă ̣c điể m chung nhấ t là
gắ n với nông nghiêp,

̣ nông dân, nông thôn.


7
1.2.2. Một số đă ̣c trưng cơ bản của mô hình nông thôn mới
Mô ̣t là, đố i tươ ̣ng của mô hình nông thôn mới là làng, xa.̃ Làng, xã thực
sự là mô ̣t cô ̣ng đồ ng, chiụ sự quản lý của Nhà nước, tuy nhiên Nhà nước
không can thiê ̣p sâu vào đời số ng nông thôn mà trên tinh thầ n tôn tro ̣ng tiń h
tự quản của người dân thông qua hương ước, quy ước…
Hai là, đáp ứng yêu cầ u sản xuấ t hàng hóa, đô thi ̣ hóa, ta ̣o mo ̣i điề u
kiêṇ cho người dân có thể làm giàu ngay trên chính mảnh đấ t của mình.
Ba là, giúp nông dân biế t khai thác hơ ̣p lý và nuôi dưỡng các nguồ n
lực, tăng trưởng kinh tế cao và bề n vững, môi trường tự nhiên đươ ̣c giữ gìn,
khai thác tố t tiề m năng du lich,
̣ khôi phu ̣c ngành nghề truyề n thố ng, tiể u thủ
công nghiê ̣p.
Bố n là, dân chủ ở nông thôn đươ ̣c mở rô ̣ng và đi vào thực chấ t. Các tổ
chức, cá nhân, hô ̣ gia đin
̀ h…tham gia tích cực trong mo ̣i quá trình ra quyế t
đinh
̣ về chính sách phát triể n nông thôn. Người nông dân thực sự đươ ̣c cho ̣n
phương án sản xuấ t, kinh doanh làm giàu cho mình, cho quê hương theo đúng
chủ trương, đường lố i của Đảng; chính sách pháp luâ ̣t của Nhà nước.
Năm là, nông dân, nông thôn có văn hóa, trí tuê ̣ đươ ̣c nâng lên, sức lao
đô ̣ng đươ ̣c giải phóng, nhân dân tích cực tham gia vào quá trình đổ i mới. Đó
chiń h là sức ma ̣nh nô ̣i sinh của làng, xã trong xây dựng nông thôn mới. Các
tiêu chí này trở thành mu ̣c tiêu, yêu cầ u trong hoa ̣ch đinh
̣ chính sách về mô
hiǹ h nông thôn mới ở nước ta trong giai đoa ̣n hiêṇ nay.
1.2.3. Vai trò mô hin

̀ h nông thôn mới trong phát triể n kinh tế - xã hội
* Về kinh tế : Nông thôn có nề n sản xuấ t hàng hóa, hướng tới thi ̣
trường, giao lưu và hô ̣i nhâ ̣p. Để đa ̣t đươ ̣c điề u đó, cơ sở vâ ̣t chấ t của nông
thôn phải hiêṇ đa ̣i, ta ̣o điề u kiêṇ thuâ ̣n lơ ̣i cho mở rô ̣ng sản xuấ t, giao lưu
buôn bán, chăm sóc sức khỏe cô ̣ng đồ ng.
- Thúc đẩ y nông nghiêp,
̣ nông thôn phát triể n nhanh, kích thích mo ̣i
người tham gia sản xuấ t hàng hóa, ha ̣n chế rủi ro cho nông dân.


8
- Phát triể n các hình thức sở hữu đa da ̣ng, chú tro ̣ng xây dựng mới các
Hơ ̣p tác xã theo mô hin
̀ h kinh doanh đa ngành. Hỗ trơ ̣ các Hơ ̣p tác xã ứng
du ̣ng tiế n bô ̣ khoa ho ̣c - công nghê ̣ phù hơ ̣p với các phương án sản xuấ t, kinh
doanh phát triể n ngành nghề ở nông thôn.
- Sản xuấ t hàng hóa với chấ t lươ ̣ng sản phẩ m mang nét đô ̣c đáo, đă ̣c sắ c
của từng vùng, điạ phương.
* Về chin
́ h tri:̣ Phát huy dân chủ với tinh thầ n tôn tro ̣ng pháp luâ ̣t, gắ n
hương ước, quy ước với pháp luâ ̣t để điề u chỉnh hành vi con người, đảm bảo
tính pháp lý, phát huy tính tự chủ làng xa.̃
* Về văn hóa- xã hô ̣i: Xây dựng đời số ng văn hóa ở khu dân cư, giúp
nhau xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.
* Về con người: Xây dựng người nông dân sản xuấ t hàng hóa khá giả,
giầ u có, là người nông dân kế t tinh các tư cách: Công dân của làng, người con
của dòng ho ̣, gia điǹ h.
* Về môi trường: Môi trường sinh thái phải đươ ̣c bảo tồ n xây dựng và
củng cố . Bảo vê ̣ rừng, chố ng ô nhiễm nguồ n nước, môi trường không khí và
chấ t thải từ các khu công nghiê ̣p để thông thôn phát triể n bề n vững.

1.3. Kinh nghiêm
̣ trong và ngoài nước trong xây dư ̣ng nông thôn mới
1.3.1. Kinh nghiê ̣m xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới
Trong bố i cảnh nề n kinh tế khu vực và thế giới phát triể n ma ̣nh me,̃ để
nông nghiê ̣p và nông thôn nước ta phát triể n sánh bước cùng các nước trong
khu vực và trên thế giới thì viê ̣c tham khảo ho ̣c tâ ̣p kinh nghiê ̣m phát triển
nông nghiê ̣p, nông thôn của các nước trên thế giới là mô ̣t yế u tố quan tro ̣ng
tác đô ̣ng đế n sự phát triể n kinh tế của nước ta hiêṇ nay.
1.3.1.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Hàn Quố c, mô ̣t quố c gia Đông Á, nằ m trên bán đảo Triề u Tiên, có diêṇ
tích 100.140 km2 trong đó khoảng 70% là vùng núi, 2/3 dân số số ng ở khu
vực nông thôn, xuấ t phát điể m là mô ̣t trong những quố c gia nghèo đói. Cuố i
thâ ̣p kỷ 60 GDP bình quân đầ u người chỉ có 85 USD, phầ n lớn người dân


9
không đủ ăn, 80% người dân nông thôn không có điêṇ thắ p sáng. Lúc ấ y, nề n
kinh tế Hàn Quố c dựa vào nông nghiêp̣ trong khi khắ p đấ t nước lũ lu ̣t và ha ̣n
hán la ̣i xẩ y ra thường xuyên. Mố i lo lớn nhấ t của Hàn Quố c là làm sao thoát
khỏi đói nghèo. Từ đó Chiń h phủ Hàn Quố c khuyế n khích người dân tự hơ ̣p
tác và giúp đỡ nhau là điể m mấ u chố t để phát triể n nông thôn. Ý tưởng này
chính là nề n tảng của phong trào xây dựng nông thôn mới (Saemaul Udong).
Trong quá trin
̀ h tiế n hành phong trào Saemaul Udong để canh tân nông
thôn, Chin
́ h phủ đã va ̣ch ra đường lố i chỉ đa ̣o thực tiễn là “Đi từng bước,
đừng quá nhiề u, quá nhanh”; đố i với chính quyề n là không đươ ̣c cưỡng ép
người dân và tấ t cả các dự án phải có tác du ̣ng nâng cao lơ ̣i ích chung cùng lơ ̣i
ích của nông dân. Đố i với nông dân phải tự làm viê ̣c để thay đổ i vâ ̣n mê ̣nh
của mình. Trong viê ̣c khuyế n khích nông dân, chính quyề n sẽ giúp đỡ và ưu

tiên trơ ̣ giúp những người có tinh thầ n cao về tự lực và hơ ̣p tác.
Tổ chức phát triể n nông thôn đươ ̣c thành lâ ̣p chă ̣t chẽ từ Trung ương
đế n cơ sở. Mỗi làng bầ u ra “Ủy ban phát triể n làng mới” gồ m từ 5 đến 10
người để va ̣ch kế hoa ̣ch và tiế n hành dự án phát triể n nông thôn.
Nguyên tắ c cơ bản của phong trào nông thôn mới: Nhà nước hỗ trơ ̣ vâ ̣t
tư, nhân dân đóng góp công, của. Nhân dân quyế t đinh
̣ loa ̣i công trình nào ưu
tiên xây dựng và chiụ trách nhiê ̣m quyế t đinh
̣ toàn bô ̣ thiế t kế , chỉ đa ̣o thi
công, nghiê ̣m thu công triǹ h. Sự giúp đỡ của Nhà nước trong những năm đầu
chiế m tỷ lê ̣ cao, các năm sau tỷ lê ̣ hỗ trơ ̣ của Nhà nước giảm dầ n trong khi
quy mô điạ phương và nhân dân tham gia tăng dầ n. Nô ̣i dung thực hiêṇ của
chương trin
̀ h:
Thứ nhấ t, phát huy nô ̣i lực của nhân dân để xây dựng kế t cấ u ha ̣ tầ ng
nông thôn. Bao gồ m: Cải thiê ̣n cơ sở ha ̣ tầ ng cho từng hơ ̣ dân như ngói hóa nhà
ở, lắ p điêṇ thoa ̣i…và kế t cấ u ha ̣ tầ ng phu ̣c vu ̣ sản xuấ t, đời số ng của nông dân.
Thứ hai, thực hiê ̣n các dự án nhằ m tăng thu nhâ ̣p cho nông dân như
tăng năng xuấ t cây trồ ng, xây dựng vùng chuyên canh, thúc đẩ y hơ ̣p tác trong
sản xuấ t và tiêu thu ̣ sản phẩ m, phát triể n chăn nuôi, trồ ng rừng, đa canh.


10
Kế t quả đa ̣t đươ ̣c, 12 dự án mở rô ̣ng đường nông thôn, thay mái lá cho
nhà ở, lắ p đă ̣t cố ng và máy bơm, xây dựng các tra ̣m giă ̣t công cô ̣ng cho làng
và sân chơi cho trẻ em đã bắ t đầ u đươ ̣c tiế n hành. Sau 8 năm, đế n năm 1978,
toàn bô ̣ nhà nông thôn đã đươ ̣c ngói hóa (năm 1970 có gầ n 80% nhà nông
thôn lơ ̣p lá), hê ̣ thố ng giao thông nông thôn đã đươ ̣c xây dựng hoàn chỉnh.
Sau 20 năm, đã có 84% rừng đươ ̣c trồ ng trong thời gian phát đô ̣ng làng mới.
Sau 6 năm thực hiê ̣n, thu nhâ ̣p trung biǹ h của nông hô ̣ tăng lên 3 lầ n từ 1.025

USD năm 1972 lên 2.061 USD năm 1977 và thu nhâ ̣p bình quân của các hô ̣
nông thôn trở nên cao tương đương thu nhâ ̣p bình quân các hô ̣ thành phố .
Thông qua phong trào nông thôn mới, Hàn Quố c đã phổ câ ̣p đươ ̣c cơ sở
ha ̣ tầ ng ở nông thôn, thu nhỏ khoảng cách giữ nông thôn và thành thi,̣ nâng cao
trình đô ̣ tổ chức của nông dân, cuô ̣c số ng của người nông dân cũng đa ̣t đế n
mức khá giả, nông thôn cũng bắ t kip̣ tiế n trình hiêṇ đa ̣i hóa của cả Hàn Quố c,
đồ ng thời đưa thu nhâ ̣p quố c dân Hàn Quố c đa ̣t đế n tiêu chí của mô ̣t quốc gia
phát triể n. Từ đó đế n nay, phong trào Saemaul Udong đã thu đươ ̣c những thành
tựu to lớn, sau 40 năm đưa đấ t nước từ đói nghèo thành mô ̣t nước phát triể n trở
thành con rồ ng Châu Á và đã đứng trong nhóm của các nước phát triể n của thế
giới với thu nhâ ̣p biǹ h quân đầ u người hơn 30.000 USD/năm.
1.3.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quố c là mô ̣t quố c gia rô ̣ng lớn, có dân số trên 1,3 tỷ người, trong
đó nơng dân sống ở nơng thơn gần 900 triệu người. Dân số của Trung Quốc
chiếm 21% thế giới, song diện tích đất canh tác chỉ chiếm 9% thế giới. Trung
Quốc xuất phát từ một nước nông nghiệp, đa số người lao động sống chủ yếu
dựa vào nông nghiệp. Nên cải cách kinh tế ở nông thôn là một khâu đột phá
quan trọng trong cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc. Vì vậy từ đầu những
năm 80 của thế kỷ XX, Trung Quốc đã chọn hướng phát triển nông thôn bằng
cách phát huy những công xưởng nông thôn thừa kế được các công xã nhân
dân trước đây, thay đổi sở hữu và phương thức quản lý để phát triển mơ hình
“Cơng nghiệp hưng trấn”. Các lĩnh vực như chế biến nông lâm sản, hàng công
nghiệp nhẹ, máy móc nơng cụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp…ngày càng
được đẩy mạnh.


11
Nguyên tắc của Trung Quốc là quy hoạch đi trước, định ra các biện
pháp thích hợp cho từng nơi, đột phá trọng điểm, làm mẫu đường. Chính phủ
hỗ trợ, nơng dân xây dựng. Trung Quốc đã thực hiện đồng thời 3 chương trình

phát triển nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.
- Chương trình được mùa: Chương trình này giúp đại bộ phận nông dân
áp dụng khoa học tiên tiến, phương thức quản lý hiện đại để phát triển nông
nghiệp, nông thôn. Trong 15 năm sản lượng lương thực của Trung Quốc đã
tăng lên gấp 3 lần so với những năm đầu 70. Mục tiêu phát triển nông nghiệp
là sản xuất các nông sản chuyên dụng, phát triển chất lượng và tăng cường
chế biến nơng sản.
- Chương trình giúp đỡ vùng nghèo: Mục tiêu là nâng cao mức sống
của các vùng nghèo, vùng miền núi, dân tộc ít người, mở rộng ứng dụng
thành tựu khoa học tiên tiến, phổ cập tri thức khoa học công nghệ và bồi
dưỡng cán bộ khoa học cốt cán cho nông thôn, tăng sản lượng lương thực và
thu nhập của nông dân. Sau khi thực hiện chương trình, ở những vùng này số
dân nghèo đã giảm từ 1,6 triệu người xuống còn 5 vạn người, diện nghèo khó
giảm từ 47% xuống 1,5%.
Tại hội nghị tồn thể Trung ương lần thứ 5 khóa XVI của Đảng cộng
sản Trung Quốc năm 2005, lần đầu tiên Trung Quốc đưa ra quy hoạch “ Xây
dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa”. Đây là kế hoạch xây dựng mới được
Trung Quốc đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm lần thứ XI
(2006- 2010). Mục tiêu của quy hoạch là: “ Sản xuất phát triển, cuộc sống dư
dật, làng quê văn minh, thôn xã sạch sẽ, quản lý dân chủ”. Xây dựng nông
thôn mới ở Trung Quốc tạo nên một hình ảnh mới đầy ấn tượng về một nông
thôn Trung Quốc đầy vẻ đẹp tráng lệ.
Kinh nghiệm thực hiện chính sách tam nơng ở Trung Quốc là bài học
cho chúng ta trong chiến lược đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, nhằm rút
ngắn khoảng cách giàu ghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nông dân.


12
1.3.1.3. Kinh nghiệm của Thái Lan
Nông thôn mới ở Thái Lan đó là lựa cho ̣n chiế n lươ ̣c xuấ t khẩ u nông

sản. Chiế n lươ ̣c đó, đă ̣t mu ̣c tiêu làm cho những nông sản có ưu thế của Thái
Lan với tính cách mô ̣t nước nhiê ̣t đới có thể chiế m liñ h đươ ̣c thi ̣ trường Thế
giới bằ ng chính sản phẩ m nông nghiêp̣ đã qua chế biế n. Công nghiêp̣ chế biến
đươ ̣c lựa cho ̣n là khâu đô ̣t phá để thực hiêṇ chiế n lươ ̣c ấ y. Từ quan điể m đó
Thái Lan đã xúc tiế n các hoa ̣t đô ̣ng.
Theo cách của Thái Lan là đi theo công thức 4 nhà đó là: Nhà nước,
nhà doanh nghiêp,
̣ nhà ngân hàng, nhà nông. Viê ̣t Nam cũng lấ y ý tưởng này
nhưng thay nhà ngân hàng bằ ng nhà khoa ho ̣c.
Kế t quả cuố i cùng của Thái Lan có đươ ̣c mô ̣t hê ̣ thố ng các doanh
nghiê ̣p chuyên kinh doanh nông nghiêp̣ và hê ̣ thố ng các vùng kinh tế nông
nghiê ̣p chuyên môn hóa có quy mô hơ ̣p lý. Lúc đầ u, Thái Lan làm mô hình
này trong chăn nuôi, sau phát triể n mô hình trồ ng tro ̣t như ga ̣o và đă ̣c biệt và
đă ̣c biêṭ là hoa quả nhiêṭ đới, hiêṇ nay Thái Lan đang là nước đứng đầ u thế
giới về xuấ t khẩ u ga ̣o. Đế n năm 1998 Thái Lan đã có 14 loa ̣i nông sản phẩ m
xuấ t khẩ u trên thế giới đã đươ ̣c thực hiêṇ chủ yế u vào sự liên kế t này.
1.3.1.4. Kinh nghiệm của Malaysia
Malaysia cho rằ ng cơ sở để PTNT là phát triể n vố n xã hô ̣i(giáo du ̣c,
sức khỏe), tăng cường quản tri ̣ cấ p điạ phương, đầ u tư nghiên cứu và khuyến
nông, cung cấ p các thể chế hỗ trơ ̣ như giao thông, tài chính…Đă ̣c biêt,̣ cầ n
xác đinh
̣ nông dân là nề n tảng phát triể n quố c gia. GS Ibrahim Ngah- Đa ̣i học
công nghê ̣ Malaysia cho biế t: PTNT luôn đươ ̣c coi là chương trình nghi ̣ sự
quan tro ̣ng của Malaysia. Rât nhiề u nỗ lực và nguồ n lực đã đươ ̣c đầ u tư để cải
thiêṇ phúc lơ ̣i của người dân nông thôn, bao gồ m phát triể n cơ sở ha ̣ tầng và
cơ sở vâ ̣t chấ t. Kinh nghiê ̣m của Malaysia cũng chỉ ra rằ ng, các phương pháp
tiế p câ ̣n và các mô hình PTNT cầ n đươ ̣c triể n khai đă ̣c thù theo điạ phương
với thời gian phu ̣ thuô ̣c vào tiǹ h hình kinh tế , chiń h tri,̣ nguồ n lực tài chính…



13
1.3.2. Kinh nghiê ̣m và một số bài học của Viê ̣t Nam về xây dựng nông thôn mới.
1.3.2.1. Phát triển nông thôn giai đoạn từ năm 1954 đế n năm 1957
Phát triển nông thôn nổi bật giai đoạn này là giao ruộng đất về tay nguời
nông dân, với mục tiêu người cày có ruộng. Nhà nước thực hiện chính sách cải cách
ruộng đất và triển khai công tác khuyến nông. Nhờ vậy, kinh tế hộ nông dân phát
triển, hàng triệu người hăng hái sản xuất, nông nghiệp sau 3 năm đã đạt được mức
tăng trưởng khá cao. Có thể xem là thời kỳ “ hồng kim” của nơng nghiệp nông
thôn Việt Nam kể từ trước tới nay.
1.3.2.2. Kinh nghiê ̣m một số mô hình nông thôn phát triể n theo hướng công
nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa, hợp tác hóa, dân chủ hóa (Mô hình phát triển nông
thôn mới cấ p xã)
Trước những đòi hỏi của thực tế phát triển nông thôn, trong thời gian
qua. Ban kinh tế Trung ương cùng với Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban
hành: Đề cương 185/KTTW- BNN về chương trình “ Phát triển nông thôn
mới cấp xã”, các bộ, ngành và địa phương đã triển khai xây dựng mơ hình “
Phát triển nông thôn theo hướng công nghiê ̣p hóa, hiêṇ đa ̣i hóa, hơ ̣p tác hóa,
dân chủ hóa (Mô hình phát triể n nông thôn mới cấ p xa)̃ tại các vùng sinh thái
với một số xã điểm do Trung ương trực tiếp chỉ đạo.
* Một số kết quả đạt được:
Chương trình phát triển xây dựng nơng thơn mới đã triển khai tại 14 xã
điểm sau đó tăng lên 18 xã vào năm 2004, cùng thời điểm đó các tỉnh cũng
lựa chọn 200 xã đưa vào xây dựng nông thôn mới, với 5 nội dung cơ bản là:
Phát triển kinh tế hàng hóa; phát triển cơ sở hạ tầng; xây dựng khu dân cư văn
minh; tăng cường công tác văn hóa, y tế giáo dục ở nơng thơn; xây dựng đội
ngũ cán bộ. Việc thực hiện chương trình đã mang lại một số kết quả:
- Trong sản xuất:
+ Trồng trọt: Các xã xây dựng nông thôn mới đã thực hiện xây dựng
quy hoạch chuyển đổi diện tích đất khơng hiệu quả kinh tế sang sản xuất cây
trồng phù hợp bằng biện pháp đưa giống mới có năng xuất cao vào thay thế



14
các lồi cây trồng khơng phù hợp. Bên cạnh đó các xã cịn vận động các nơng
hộ cải tạo vườn tạp để xây dựng vườn cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao,
đồng thời tiến hành thực hiện việc dồn điền đổi thửa, số thửa của mỗi hộ giảm
xuống 4 lần và cho hiệu quả sản xuất, hiệu quả kinh tế cao.
+ Chăn nuôi: Các xã điểm đã tập trung đã tập trung cải thiện được tình
hình chăn ni và đưa chăn ni trở thành bộ phận chính, có hiệu quả cao
trong sản xuất nông nghiệp. Các xã điểm đã phối hợp với trung tâm khuyến
nông trên địa bàn thực hiện các chương trình cải tạo giống và phát triển đàn
gia súc, gia cầm nâng cao giá trị sản xuất.
Các xã xây dựng nông thôn mới cũng như các xã khác vận động các
nơng hộ tham gia chương trình phát triển chăn ni bị, trong đó tăng cường
đàn bị Lai sin. Kết quả nhiều hộ ni bị Lai sin đạt trị giá hàng tỷ đồng.
1.3.2.3. Kinh nghiê ̣m từ các xã thí điể m xây dựng nông thôn mới của Trung
ương giai đoạn 2009- 2011
Sau 3 năm thực hiện chương trình thí điểm xây dựng nơng thơn mới đã
thành công bước đầu và đạt được một số kết quả khả quan. Mơ hình nơng thơn mới
theo 19 tiêu chí đã được hình thành, khẳng định lấy xã làm địa bàn tổ chức thực
hiện và tổ chức xây dựng mô hình theo bộ tiêu chí nơng thơn mới là phù hợp.
Chương trình đã góp phần xác định rõ hơn những nội dung về huy động nội lực,
cách thức để người dân thực sự là chủ thể trong xây dựng nông thôn mới.
Kết quả bước đầu cho thấy 7/11 xã đạt được 11 tiêu chí trở lên. Trong đó 3
xã đạt được 15/19 tiêu chí gồm: Tân Lập, Tân Thơng Hội và Tam Phước. Một số xã
đạt được mơ hình tốt ở một số mặt như: Quy hoạch và thực hiện tốt quy hoạch ở
Hải Đường; Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập ở Mỹ Long Nam; huy động
nguồn lực ở Thanh Chăn và Định Hòa; phát triển sản xuất gắn với quy hoạch đồng
ruộng và cơ sở hạ tầng ở Tam Phước; phong trào cải tạo điều kiện sống ở các hộ
dân cư ở Tân Thịnh; liên kết sản xuất giữ nông dân với doanh nghiêp ở xã Thụy

Hương, Tân Hội; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn ở Tân Thông Hội, Tân
Lập…Về cơ bản đây là cơ hội lớn thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội địa phương.
Trường học, trạm y tế, trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND được đầu tư xây dựng
khang trang, đường làng ngõ xóm được cứng hóa…


15
- Cơ sở hạ tầng:
+ Hệ thống thủy lợi: Các xã điểm đều quan tâm phát triển hệ thống các cơng
trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu và phịng chống lũ lụt trên địa bàn. Đầu tư xây dựng
các công trình thủy lợi từ nhiều nguồn kinh phí và vốn huy động từ nhân dân. Các
xã điểm đã xây dựng mới được 47 km kênh mương trị giá 11.500 tỷ đồng, nạo vét
tu sửa nhiều tuyến kênh mương cũ. Trong công tác xây dựng hệ thống thủy lợi,
nhân dân các xã điểm đã tham gia hết sức tích cực, đóng góp vói giá trị lên đến 40%
tổng giá trị cơng trình.
+ Giao thơng nơng thơn: Các xã điểm đã xây dựng, cải tạo và nâng cấp một
lượng lớn các tuyến đường giao thông liên thôn, liên xã và đường làng, ngõ xóm.
Được ngân sách của các tỉnh hỗ trợ, 15 km tỉnh lộ qua địa bàn các xã đã được xây
dựng. Bằng nguồn vốn đóng góp của dân , 45 km đường liên xã, liên thôn và đường
nội đồng thôn xóm đã được xây dựng và nâng cấp. Tổng kinh phí là 14. 500 triệu
đồng. Đường thơn, xóm chủ yếu do người dân đóng góp và thực hiện (100%);
đường liên thơn có sự hỗ trợ kinh phí từ tỉnh để mua xi măng, nhân đân đóng góp
cơng lao động tỷ lệ 30% giá trị cơng trình.
+ Điện nơng thơn: Được sự quan tâm đầu tư của tỉnh, huyện và sự tham gia
đóng góp của người dân các xã điểm bước đầu đã cải tạo, nâng cấp được nhiều
cơng trình cáp cho sản xuất và sinh hoạt. Xã Gia Phố đã thực hiện cơng trình điện
nơng thơn do tỉnh hỗ trợ đã hoàn thành được 8 trạm biến áp để cung cấp điện cho
hầu hết các bản, làng trong xã và 100% số hộ đã được dùng điện.
+ Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn: Trung tâm nước sinh hoạt và
vệ sinh môi trường nông thôn được Bộ NN&PTNT phân công giúp các điểm lập

dự án đầu tư, hỗ trợ xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt và thực hiện các dự án
vệ sinh môi trường nông thôn đã triển khai nhiều hoạt động trong các năm 2001,
2002. Các xã điểm thực hiện các dự án nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông
thôn đã lập dự án, khảo sát và thi công hệ thống nước máy, xây hệ thống bể điều áp
và đường ống và cấp nước sạch đến các cụm dân cư. Dự án vệ sinh môi trường
nông thôn đã cải tạo hàng trăm nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn quốc gia, đào hàng trăm
hố xử lý chất thải, làm thí điểm hầm Biogas cho hàng chục hộ…


16
+ Phát triển giáo dục đào tạo, văn hóa nơng thôn: Các xã điểm đã quan tâm
đầu tư các cơ sở phục vụ giáo dục đào tạo, một số xã mạnh dạn vay vốn để xây
dựng trường học, sau khi đưa vào sử dụng sẽ thu hồi dần bằng đóng góp của nhân
dân. Các xã cịn dùng ngân sách xã mua đồ dùng dậy học và các trang thiết bị cần
thiết cho học tập, tu sửa và bổ sung trang thiết bị cho trường mầm non…Bên cạnh
đó các xã xây dựng nông thôn mới đều thực hiện xây dựng nhà văn hóa xã, nhà
sinh hoạt thơn.
* Một số hạn chế xây dựng mơ hình thí điểm xây dựng nơng thơn mới.
- Phần lớn các xã quá chú trọng đến đầu tư xây dựng cơ bản mà chưa quan
tâm đúng mức sản xuất. Có mơ hình sản xuất cịn q thiên về nông nghiệp, chưa
đầu tư thỏa đáng vào phát triển ngành nghề, công nghiệp, dịch vụ và các vấn đề văn
hóa. Nội dung dân chủ chưa được thể hiện rõ trong các dự án, đa số các xã đều dàn
trải mong muốn thực hiện nhiều vấn đề mà chưa xác định rõ những nội dung trọng
tâm để triển khai thực hiện.
- Phương trâm chỉ đạo là xây dựng mơ hình là dự vào nguồn lực tại chỗ là
chính, Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần, nhưng chỉ khoảng một nửa số xã tự huy động
được sự đóng góp của người dân từ 40- 50% tổng vốn đầu tư, các xã còn lại mức
huy động chỉ đạt 10 % đến tối đa là 30%, tâm lý ỷ lại trông chờ vào sự đầu tư của
Nhà nước còn phổ biến.
- Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cho các xã địi hỏi vốn lớn, nhưng

ngồi nguồn vốn thơng qua một số chương trình dự án của Bộ NN&PTNT, của tỉnh
cịn lại các bộ, ngành khác chưa có sự quan tâm đầu tư thỏa đáng.
- Chương trình này từ khi xây dựng và thông qua đã không xác định rõ
nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước và không được ghi vốn riêng. Do vậy khi triển khai
đã thiếu nguồn lực cụ thể, không thể tạo ra động lực thu hút nguồn vốn đóng góp
của nhân dân. Do khơng có nguồn vốn riêng cho chương trình, các dự án, mơ hình
đều phụ thuộc vào việc lồng ghép các chương trình, dự án khác, từ đó dẫn đến việc
triển khai các hoạt động của chương trình rất thụ động, khơng thường xun và hiệu
quả hạn chế.
- Việc phối hợp tổ chức thực hiện mơ hình của các cấp, các ngành từ Trung
ương đến cơ sở chưa tập trung đồng bộ. Đội ngũ cán bộ xã tuy có được đào tạo


17
nhưng trình độ vẫn cịn hạn chế, chưa nắm vững yêu cầu và phương pháp triển khai
dự án, nhiều xã điểm chưa phát huy được tiềm năng sẵn có, việc nhân rộng mơ hình
gặp nhiều khó khăn.
- Một hạn chế lớn nhất là việc thực hiện chương trình vẫn chủ yếu là cấp trên
đưa xuống, sự đề xuất và tham gia của người dân từ những cơng trình thiết yếu cho
đời sống, sản xuất…đến việc quản lý điều hành còn rất yếu, nhiều nơi người dân
không được tham gia mà chỉ được vận động khi cần đóng góp, do nhiều cơng trình
khơng thực sự là nhu cầu cần thiết của nhân dân nên xây dựng xong không được
đưa vào sử dụng một cách có hiệu quả và nhanh chóng xuống cấp.
Đưa ra những kinh nghiệm và rút ra những hạn chế là cơ sở để tiếp tục
thực hiện có tính hiệu quả hơn mơ hình xây dựng nơng thơn mới trong giai
đoạn tiếp theo.
1.4. Một số vấn đề chính về xây dựng nông thôn mới
1.4.1. Phát triể n kinh tế
Sản xuất phát triển, nhất là sản xuất hàng hóa là điều kiện cơ bản để
phát triển kinh tế ở mỗi địa phương. Kinh tế phát triển thì những yếu tố xã hội

mới có cơ hội phát triển theo và đây là động lực chính cho tiến bộ xã hội.
Trong xây dựng nơng thơn mới thì phát triển kinh tế là một trong nội
dung quan trọng. Để phát triển kinh tế thì nội dung phát triển sản xuất hàng
hóa từ đó làm tăng thu nhập của người dân là quan trọng nhất . Tuy nhiên,
không phải bất cứ địa phương nào cũng có điều kiện để sản xuất hàng hóa.
Nói một cách cụ thể, những địa phương đã phát triển ngành nghề thì đẩy
mạnh hơn nữa ngành nghề là biện pháp để nâng cao sản xuất hàng hóa; địa
phương nào có điều kiện phát triển trang trại thì cần đẩy mạnh các hoạt động
sản xuất hàng hóa quy mơ trang trại, để tạo cơ sở cho phát triển nông thôn và
xây dựng nông thôn mới.


×