Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GANV9 tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.15 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 4 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG. NS: 5.9.09 Tiết 16,17 (TRÍCH TRUYỀN KÌ MẠN LỤC - NGUYỄN DỮ) ND: A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ VN qua nhân vật Vũ Nương. -Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. - Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm. B.Chuẩn bị: - GV: Tác phẩm :Truyền kì mạn lục”, tranh “Đền thờ Vũ Nương”(nếu có) - HS: Đối chiếu văn bản với truyện cổ tích: “ Vợ chàng Trương” C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích sự chặt chẽ về bố cục và nội dung của văn bản “ Tuyên bố thế giới...trẻ em" 3. Bài mới : Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy HĐ của trò . HĐ1: Khởi động. * Giới thiệu bài mới. Theo dõi . HĐ2: I. Đọc,tìm hiểu chú thích: - Gọi hs đọc chú thích dấu*(sgk). Đọc Chú thích 1. Tác giả,tác phẩm(sgk) ? Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Dữ Trả lời và tác phẩm “Truyền kì mạn lục”? 2. Từ khó(sgk) . HĐ3: III. Tìm hiểu văn bản:. 1. Vẻ đẹp của Vũ Nương: - Trong cuộc sống vợ chồng. - Khi tiễn chồng đi lính. - khi xa chồng. - Khi bị chồng nghi oan. * Một người phụ nữ xinh đẹp,nết na,hiếu thảo,thủy chung.. - HD HS đọc diễn cảm văn bản ? Em hãy nêu tóm tắt nội dung truyện? ? Em hãy phân bố cục văn bản. ? Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào? ? Em hãy phân tích cách cư xử của nàng trong từng hoàn cảnh? ? Ở từng hoàn cảnh Vũ Nương bộc lộ đức tính gì? ? Cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Dữ khác với nhân vật trong truyện cổ như thế nào? ? Vì sao Vũ Nương phải chịu oan?. Đọc văn bản Phân bố cục Trả lời Phân tích Trả lời Thảo luận nhóm trả lời. ?Trong những nguyên nhân đó,theo em nguyên nhân nào là quan trọng? 2. Nỗi oan của Vũ Nương: Nguyên nhân: - Cuộc hôn nhân không bình đẳng. - Tính cách Trương Sinh+cách cư xử. - Lời nói ngây thơ của. Trả lời ? Em có cảm nhận gì về thân phận của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến? ? Nêu những biện pháp nghệ thuật tạo nên sự hấp dẫn của câu chuyện? - Gợi ý:. Thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> con. + Cách dẫn dắt chuyện. - Xã hội phong kiến. + Cách đưa lời thoại. * Bi kịch gia đình,tố cáo + Cách xây dựng nhân vật . xã hội phong kiến,niềm ? Tìm những yếu tố kì ảo? thương cảm của tác giả. ? Ý nghĩa của các yếu tố kì ảo trong câu 3. Nghệ thuật: chuyện? - Xây dựng tình tiết bất ? Nêu lại ý nghĩa câu chuyện? ngờ. ? Tại sao tác phẩm được xem là “ Thiên cổ kì - Lời thoại nhân vật khắc bút”? hoạ tính cách nhân vật. - Xây dựng tính cách nhân - Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện. vật . - Giới thiệu bài thơ của Lê Thánh Tông. - Yếu tố kì ảo. * Tổng kết: Ghi nhớ(sgk) HĐ4: IV. Luyện tập: D. Củng cố- dặn dò: - Nhằc lại nội dung,nghệ thuật văn bản. - Phân tích điểm thắt nút,mở nút của câu chuyện. - Soạn: Xưng hô trong hội thoại. E. Rút kinh nghiệm:. Trả lời. Trả lời Suy nghĩ trả lời Kể lại chuyện Theo dõi. ___________________________________________________ Tuần 4 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI NS: 5.9.09 Tiết 18 ND: A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Hiểu được sự phong phú,tinh tế,giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp. - Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô. B. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống lại từ xưng hô ở lớp 8. - HS: Ôn lại hệ thống từ xưng hô tiếng Việt-đại từ-vai xã hội trong giao tiếp(lớp 8). C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp? ? Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc không thể tuân thủ phương châm hội thoại? 3. Bài mới: Nội dung HĐ Hoạt động của thầy HĐ của trò . HĐ1: Khởi động. * Giới thiệu bài mới. Theo dõi . HĐ2:Hình thành khái ?Nêu 1 số từ ngữ xưng hô TV và cho biết cách Suy nghĩ trả lời niệm. sử dụng những từ ngữ đó? I. Từ ngữ xưng hô và - Gọi hs đọc VD2 sgk/38. Đọc VD sgk việc sử dụng từ ngữ ?Xác định từ ngữ xưng hô trong đoạn trích đó? xưng hô: ?Phân tích và giải thích sự thay đổi cách xưng hô đó? Thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Hệ thống từ ngữ xưng hô TV rất phong phú,tinh tế và giàu sắc -GV hướng HS đi đến kết luận về sử dụng từ thái biểu cảm. ngữ xưng hô. -Việc xưng hô cần căn cứ vào đối tượng và tình huống giao tiếp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. * Ghi nhớ: SGK/39 ? Nói thêm về sự tinh tế của xưng hô? .HĐ3: ( Chúng ta khác chúng em) II.Luyện tập: - Cho HS thấy rõ: Trong VB khoa học dùng Bài tập 1: chúng tôi(thay cho tôi) Chúng ta khác chúng nhằm tăng thêm tính khách quan... em. thể hiện sự khiêm tốn của người viết. Bài tập 2: - Cho thấy Thánh Gióng là một đứa trẻ khác Chúng tôi khác tôi. thường. Bài tập 3: Xưng hô: - Nhằm nhấn mạnh thái độ kính cẩn và biết ơn Ta- Ông đối với thầy.Giáo dục : “ Tôn sư trọng đạo” Bài tâp 4: Xưng hô: Thầy- Con D. Củng cố- Dặn dò: - Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô. - Làm bài tập còn lại. - Soạn: “ Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp” ( Xem lại cách dùng dấu gạch ngang,ngoặc kép,hai chấm) E. Rút kinh nghiệm:. Đọc ghi nhớ. Đọc bài tập Phân tích sự nhầm lẫn trong cách dùng từ xưng hô-Các nhóm khác bổ sung. Chỉ ra các từ ngữ xưng hô. Tuần 4 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP NS: 6.9.09 Tiết 19 ND: A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được hai cách dẫn: Trực tiếp và gián tiếp. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi các ngữ liệu - HS: Xem lại bài: Cách dùng dấu gạch ngang- dấu ngoặc kép- dấu hai chấm. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xưng hô của TV? Cho vd. - Kiểm tra bài tập ở nhà : Bài 6. 3. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy HĐ của trò.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . HĐ1: Khởi động. . HĐ2: Hình thành khái niệm. I. Cách dẫn trực tiếp: VD: a. Lời nói nhân vật. b. Ý nghĩ nhân vật.. * Giới thiệu bài mới. - Đọc VD Ia,b sgk/53 ? Bộ phận in đậm nào là lời nói,là ý nghĩ của nhân vật? ? Bộ phận in đậm đó được ngăn cách bởi dấu câu nào? ? Có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với các bộ phận khác được không? ? Khi thay đổi như vậy thì sẽ thay đổi dấu câu như thế nào? ? Vậy,em hiểu như thế nào về cách dẫn trực tiếp? - Đọc VD IIa,b/53 sgk ?Xác định:Bộ phận in đậm nào là lời nói,là ý - Nhắc lại nguyên văn. nghĩ của nhân vật? - Đặt trong dấu”...”. ? Cách dùng lời dẫn in đậm trong trường hợp * Cách dẫn trực tiếp. này khác cách dùng ở trên như thế nào? II. Cách dẫn gián tiếp: Em hiểu như thế nào về cách dẫn gián tiếp? VD: - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/54 a. Lời nói nhân vật . ? Em hãy cho VD về cách dẫn trực tiếp,cách b. Ý nghĩ của người viết. dẫn gián tiếp. - Có điều chỉnh - HD học sinh thực hiện bài tập. - Không đặt trong dấu - Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp ngoặc kép. * Cách dẫn gián tiếp. - Ghi nhớ : SGK/54 - Tìm hiểu cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang HĐ3: lời dẫn gián tiếp. III. Luyện tập: BT1: a/ Dẫn trực tiếp lời nói nhân vật . b/ Dẫn trực tiếp ý nghĩ nhân vật. Bt2-BT3:. Theo dõi Đọc VD Trả lời Trả lời Thảo luận. Trả lời Đọc ghi nhớ Đọc VD Trả lời Trả lời Chốt lại Đọc ghi nhớ Tìm VD Thực hiện bài tập. D. Củng cố- Dặn dò: - Gọi hs đọc lai ghi nhớ sgk/54 - Nắm vững hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. - Tìm thêm một số lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong các văn bản đã học. - Soạn: “ Sự phát triển của từ vựng” E. Rút kinh nghiệm: Tuần 4 Tiết 20. LUYỆN TẬP: TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ.. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.. NS: 7.9.09 ND:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự. B. Chuẩn bị : - GV-HS: Xem lại bài tóm tắt VB tự sự sgk ngữ văn 8 tập 1 + một số VB đã tóm tắt ngắn gọn nhưng đảm bảo nội dung. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Văn bản tự sự là gì? - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: Nội dung HĐ Hoạt động của thầy HĐ của trò . HĐ1: Khởi động. * Giới thiệu bài mới. *Lắng nghe . HĐ2: Hình thành - Nêu tình huống: khái niệm. + Nhờ bạn kể lại bộ phim “Chiếc lá cuối cùng” I. Sự cần thiết của của OHen-ri. Thảo luận nhóm việc tóm tắt văn bản + Tóm tắt nội dung “ Chuyện người con gái nhỏ tự sự: Nam Xương” (Nguyễn Dữ) ? Với ba trường hợp trên,trước hết em phải làm gì?(Tóm tắt) ? Rút ra nhận xét về sự cầnthiết phải tóm tắt văn bản tự sự? - Tóm tắt VB giúp ? Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác người đọc,người nghe trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng nắm được nội dung kĩ năng tóm tắt VB tự sự? chính. - Gọi HS đọc phần II/1 sgk/58. -Nêu lên những - VB được tóm tắt làm ? Các sự việc chính đó đã nêu đủ chưa? Sự việc tình huống khác nổi bật các yếu tố tự sự đó có quan trọng không? Vì sao? trong đời sống và nhân vật chính. ? Theo em,các sự việc nêu trên đã hợp lí chưa? -Đọc → ngắn gọn,dễ nhớ. Có gì cần thay đổi?( thiếu một sự việc khá quan Trả lời II. Thực hànhVB tự trọng:Sau khi vợ tự vẫn,đứa con chỉ ra bóng con sự: trên tường...nghĩa là Trương Sinh hiểu ngay sau Thảo luận giữa khi vợ chết...) các nhóm - Hướng dẫn hs tóm tắt chuyện “Người con gái Nam Xương”khoảng 20 dòng.Từ đoạn tóm tắt *Tóm tắt 20 dòng trên có thể rút ngắn hơn. * Ghi nhớ: SGK/59 Em có kết luận gì về việc diễn đạt tóm tắt tác -Nhận xét . HĐ3: phẩm tự sự? III. Luyện tập: - Gọi HS đọc ghi nhớ -Đọc ghi nhớ 1. Viết tóm tắt VB Lão - Cho HS viết tóm tắt một trong những Vb trên. Hạc.Chiếc lá cuối cùng - Cho 1đến 3 học sinh kể tóm tắt sự Thực hiện bài 2. Kể tóm tắt. việc(Chuyện người tốt,chuyện cười) tập D. Củng cố- Dặn dò : -Nắm vững Tóm tắt văn bản tự sự. Tìm & tóm tắt theo các văn bản tự sự -Làm bài tập vào vở -Soạn : “ Miêu tả trong văn bản tự sự ” .Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×