Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.79 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 25. Mùa xuân của bé (Thực hiện từ ngày 18/02 đến ngày 22/02/2013) Hoạt động ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. -Trò chuyện với trẻ về ngaỳ nghỉ cuối tuần , trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và tình hình học tập của trẻ -Trò chuyện với trẻ về mùa xuân -Điểm danh trẻ theo tổ - Cho trẻ làm đoàn tàu,đi vòng tròn làm các kiểu chân. -* Bài tập phát triển chung ( 4 lần x 8 nhịp) -Tay: Quay người dọc thân -Chân: ngồi khụy gối -Bụng: Nghiêng người sang 2 bên -Bật: tiến về trước. PTNN HOẠT KCST : Sự tích bánh ĐỘNG chưng bánh dày HỌC. PTTM Xé dán dây hoa. PTTC. PTNN. Đi chạy tốc độ đổi hướng. chạy dích dắc theo hiệu lệnh. Tập tô chữ s, x. PTNT Mùa xuân của bé. -Trò chuyện với trẻ về thời tiết và cảnh vật mùa xuân HOẠT -Xem tranh ảnh về các lễ hội diễn ra vào mùa xuân ĐỘNG -Trò chơi dân gian: Kéo co, nhảy bao bố NGOÀI -TCVĐ: Chọn quả, hái quả, tìm đúng của hàng bán hoa TRỜI -Đọc các bài đồng dao, ca dao nói về mùa xuân. *Góc phân vai: Gia đình, bán hàng , bác sĩ -Chuẩn bị: Búp bê, đồ dùng bác sĩ, đồ dùng đồ chơi để chơi bán hàng, -Cách tiến hành: Nhóm gia đình cho trẻ đi mua thực phẩm,bánh kẹo, mứt . Nhóm cửa hàng bán đồ dùng phục vụ ngày tết và biết thể hiện vai người bán hàng như: chào mời khách, giới thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng ( phải niềm nở, vui vẻ), bác sĩ chăm sóc bệnh nhân, cô giáo dạy các cháu và cho các cháu tham quan công viên HOẠT *Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân - Chuẩn bị: Hàng rào, cây xanh, cây hoa, các khối nhựa, gạch, bộ lắp ghép nhà, ĐỘNG cổng công viên -Cách tiến hành: Cô bao quát nhắc nhở và giúp trẻ tận dụng các vật liệu sẵn có GÓC và xây nên công viên mùa xuân *Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ -Chuẩn bị: hoa múa, đồ hoá trang, một số bài hát, bài thơ nói về tết Nguyên Đán -Cách tiến hành: Cô cho trẻ về về góc chơi cho trẻ hoá trang để chuẩn bị biểu diễn văn nghệ hát múa mừng xuân mới. *Góc thư viện: Xem tranh ảnh về mùa xuân và ngày tết -Chuẩn bị: tranh ảnh, truyện.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Cách tiến hành: Cô hướng dẫn trẻ xem tranh, cách lật sách * góc dân gian: kéo co * Chuẩn bị: dây thừng - Cách tiến hành: cho trẻ chia làm 2 đội để chơi. Hoạt động chiều. Hát “ mùa xuân đến rồi”. Chơi hoạt động ở các góc. VỆ SINH TRẢ TRẺ. -Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân -Bình cờ -Phát mũ nón -Trả trẻ.. Vẽ hoa mùa xuân. Đọc thơ “ hoa cúc vàng”. Xem tranh ảnh về mùa xuân.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ 2 ngày 18 tháng 02 năm 2013. HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC. KCST: SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức - 5 tuổi - Trẻ biết được tên truyện và hiểu nội dung câu chuyện “biết được nguồn gốc của 2 thứ bánh chưng và bánh dày do hoàng tử Lang Liêu nghĩ và làm ra, trong ngày tết cổ truyền Việt Nam ngày tết gói bánh để thờ ông bà”. - 4 tuổi - Trẻ biết được tên truyện và hiểu nội dung câu chuyện * Kĩ năng - 5 tuổi - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Phát triển tư duy và trí nhớ cho trẻ. - 4 tuôi - Phát triển tư duy và trí nhớ cho trẻ * Giáo dục - Biết yêu quý những phong tục tập quán đẹp của dân tộc. 2, chuẩn bị: Bánh chưng giả - Tranh thể hiện nội dung câu chuyện. - Đàn ghi âm bài hát “sắp đến tết rồi, Ngày tết quê em”. 3, tổ chức hoạt động : Nội dung Ổn định, giới thiệu. Hoạt động của cô Hoạt đông của trẻ - Cho trẻ hát bài “sắp đến tết rồi ”. - Trẻ hát + Chúng mình vừa hát bài hát nói về gì? - Trẻ trả lời + Tết đến mọi người gói bánh gì? Tết đến mọi nhà đều gói bánh chưng, có - Bánh chưng, bánh dày. nhà làm cả bánh dày nữa. Vậy ai là người đầu tiên nghĩ ra hai thứ bánh này các con hãy cùng cô tìm hiểu nhé. Cô có một số bức tranh bây giờ các con hãy chia làm 3 nhóm thảo luận và sau đó kể lại truyện cho cô và các bạn cùng nghe - Trẻ về nhóm thảo luận 2. Hoạt động Cô đến từng nhóm đàm thoại: nhận thức + Trong chuyện có những nhân vật nào? - Trẻ kể: vua hùng, lang… + Ai là người nghĩ ra cách làm 2 thứ bánh? + Vua cha có ý định gì trong ngày hội? + Các hoàng tử đã làm gì?. - Lang Liêu.. - Vua hùng muốn truyền ngôi..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Cô kể chuyện. Kết thúc:. - Người thì lên rừng, xuống + Hoàng tử Lang Liêu đã làm những công biển tìm của ngon vật lạ việc gì để có lễ vật dâng lên vua cha đầu - Gặt lúa nếp thơm, đậu, săn năm? lợn… để làm 2 thứ bánh. + Ai đã giúp vợ chồng Lang Liêu làm ra 2 thứ bánh? + Khi dâng lễ vật lên vua cha Lang Liêu - Bánh vuông tượng trưng đã nêu ý nghĩa của 2 thứ bánh đó như thế cho hình đất màu mỡ… nào? - Cô mời đại diện từng nhóm lên kể - Cô nhận xét, tóm tắt nội dung truyện - Giáo dục trẻ biết truyền thống tốt đẹp - Bánh chưng, bánh dày của dân tộc ngày tết đến mọi nhà đều gói bánh chưng và bánh dày để thờ tết hoặc trong các ngày lễ hội… - Cho đại diện từng nhóm lên đặt tên - Đặt tên truyện truyện - Cô nhắc lại và thống nhất đặt tên truyện - Trẻ thống nhất cùng cô là“ sự tích bánh chưng bánh dày” + Lần 1: kể qua tranh - Lắng nghe + Lần 2: kể qua rối Trò chơi: Chuyển bánh về kho - Cô phổ biến cách chơi và cho trẻ chơi - Tham gia chơi Trẻ hát bài: “Ngày tết quê em”.. - Trẻ hát.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chuẩn bị: - Đĩa nhạc có bài hát “ mùa xuân đến rồi” - Tranh mùa xuân. 2. Nội dung: - Xem tranh mùa xuân - Cho trẻ nghe nhạc và hát vận động bài mùa xuân đên rồi. NHẬN XÉT,ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Hoạt động học …………………………………………………….………………………………… …………………………………………………….………………………………… Hoạt động ngoài trời …………………………………………………….………………………………… …………………………………………………….………………………………… Hoạt động góc …………………………………………………….………………………………… …………………………………………………….………………………………….
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 4 ngày 25 tháng 01 năm 2013. HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC. ĐI CHẠY ĐỔI HƯỚNG DÍCH DẮC THEO HIỆU LỆNH I. Yêu cầu 1, Kiến thức: * Trẻ 5 tuổi - Trẻ biết chạy đổi hướng dích dắc theo hiệu lệnh của cô - Trẻ thực hiện tốt bài tập phát triển chung, theo nhịp hô của cô. * Trẻ 4 tuổi - Trẻ biết chạy theo hiệu lệnh của cô 2. Kỹ năng: - Thực hiện theo đúng yêu cầu của cô. - Phát triển các nhóm cơ đặc biệt là cơ tay và cơ chân. - Phát triển thể lực, nhanh nhẹn, khéo léo. Phát triển khả năng chú ý. 3. Thái độ: - Trẻ nề nếp trong giờ học, tích cực trong luyện tập. - Hình thành thói quen chú ý trong gìơ học, ý thức tổ chức kỷ luật. II.Chuẩn bị : - 8 chiếc hộp, vạch xuất phát - Tranh vẽ cảnh lao động. III. Tiến hành: Nội dung Hoạt động của Cô Hoạt động của Trẻ 1/ ổn định tổ chức - Cho lớp hát bài “ Mùa xuân” Khởi động: - các con thấy không khí của mùa xuân như thế - Trẻ trả lời nào? -Vậy bây giờ cô cháu mình cùng đi dạo để hít thở không khí trong lành của mùa xuân nào - Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu - Trẻ khởi động cùng cô chân - cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng ngang 2/ cung cấp kiến *Bài tập phát triển chung. thức + Động tác tay: Chân rộng bằng vai, tay - Trẻ thực hiện 2l x 8n. Trong động: quay dọc thân. + Động tác chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa - Trẻ thực hiện 3l x 8n. cao, ra trước. + Động tác bụng : Cúi gập người về - Trẻ thực hiện 2l x 8n. trước, tay đan sau lưng. - Trẻ thực hiện 2l x 8n. + Bật nhảy: Bật tách khép chân..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Trẻ thực hiện. . 3/Hồi tĩnh :. *Vận động cơ bản: - Cô nói : Mùa xuân thật đẹp và mùa xuân là mùa của lễ hội. Trong mùa xuân thường có những trò chơi rất là thú vị. - Gìơ thể dục hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài tập “ Đi chạy đổi hướng dích dắc theo hiệu - 1 trẻ khá lên thực hiện lệnh”, với bài tập này bạn nào có thể lên thực hiện cho cô và các bạn cùng xem. - Cho trẻ có khả năng lên thực hiên. - Cô giải thích: + Đứng trước vạch xuất phát khi nghe hiệu lệnh đi chạy đổi hướng theo đường dích dắc, đến đầu bên kia nhặt chữ cái phát âm rồi về đứng cuối hàng. - Chọn 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu. Lên thực hiện - Cho trẻ tiến hành tập.( 4 lần) - Cho 2 đội thi đua ( 2 lần) Trong quá trình trẻ tập cô theo dõi, sửa sai kết hợp giáo dục, động viên tuyên dương nhắc nhở. * Trò chơi vận động. - Trò chơi “ kéo co” - Cô nói : Bây giờ là đến trò chơi dân gian thật thú vị đây các bạn có muốn tham gia không? - Trẻ chơi + Cô hướng dẫn cách chơ và cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi hai đến ba lần - Cô cổ vũ động viên trẻ cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.. Đi nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chuẩn bị: - Giấy vẽ, bút chì, sáp 2. Nội dung - Hướng dẫn trẻ vẽ hoa mùa xuân và tô màu. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM Hoạt động học …………………………………………………….………………………………… …………………………………………………….………………………………… Hoạt động ngoài trời …………………………………………………….………………………………… …………………………………………………….………………………………… Hoạt động góc.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> …………………………………………………….………………………………… ………………………………………………….…………………………………….. Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013. MÙA XUÂN CỦA BÉ * Hát : Mùa xuân đến rồi. I. Mục đích yêu cầu: Hoạt động : KPXH.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Kiến thức: + 5 tuổi: - Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của mùa xuân: Thời tiết, cây cối, các hoạt động của con người trong mùa xuân. - Trẻ biết được một năm khởi đầu bằng mùa xuân, đánh dấu con người được thêm 1 tuổi mới. - Trẻ nhận biết được các mùa trong năm: Xuân - Hạ - Thu - Đông. - Hát thuộc bài hát “ mùa xuân đến rồi” + 4 tuổi: - Biết được mùa xuân và hát thược bài “ mùa xuân đến rồi” 2. Kỹ năng: + 5 tuổi: - Rèn trẻ kỹ năng quan sát, chú ý, kỹ năng thảo luận nhóm. - Rèn trẻ kỹ năng diễn đạt câu rõ ràng. - Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ qua chơi các trò chơi. + 4 tuổi: - Rèn kĩ năng quan sát cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. - Trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn. - Biết yêu vẻ đẹp của mùa xuân. Biết chăm sóc hoa và cây cối trong mùa xuân.. III. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh PPT về mùa xuân: Thời tiết, hoa, TCDG, các hoạt động… - Tranh ảnh về thời tiết, các hoạt động, trò chơi dân gian, các loại hoa, trang phục các mùa. - 2 bức tranh để trẻ chơi trò chơi. - 2 cành cây : hoa đào, hoa mai. - Qủa còn, vòng, chai… - Khế, bẹ cải, màu nước. - 5 tranh vẽ lẵng hoa, cành, lá. - Một số đồ dùng khác. IV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động 1 : ổn định tổ chức- gây hứng thú Hoạt động 2: Bé tìm hiểu về mùa xuân. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. - Cho trẻ vận động cùng cô bài hát: Mùa xuân đến rồi - Trò chuyện: Các con vừa vận động cùng cô bài hát nói về gì? Các con biết gì về mùa xuân hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe? - Các con biết không? Mùa xuân đến cảnh vật thật là đẹp, bây giờ các con hãy tạo dáng những con chim én bay về 3 nhóm để chúng ta cùng tìm hiểu về mùa xuân . Cô phát cho mỗi nhóm các bức tranh về mùa xuân:( Thời tiết, hoạt động, trò chơi dân gian, các loại hoa.) Cho trẻ quan sát và thảo luận nhóm. - Trẻ vận động cùng cô. - Trẻ kể theo hiểu biết của trẻ. - Trẻ chia thành 3 nhóm.. - Trẻ quan sát và thảo luận nhóm..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về mùa xuân - Một số bài hát về mùa xuân 2. Nội dung: - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về mùa xuân - Cho trẻ nghe bài hát về mùa xuân..
<span class='text_page_counter'>(10)</span>