Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

CONG THUC NGHIEM THU GON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.43 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: LÊ THị HẢI Trường THCS HÙNG VƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ? Áp dụng công thức nghiệm giải phương trình sau :. 5x2 + 4x – 1 = 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §5. Công thức nghiệm thu gọn 1. Công thức nghiệm thu gọn.. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0), nếu đặt b = 2b’ (b’ = b:2) thì: Δ = b2 – 4ac = (2b’)2 – 4ac = 4b’2 – 4ac = 4(b’2 – ac) Đặt : Δ’ = b’2 – ac Vậy Δ = 4Δ’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §5. Công thức nghiệm thu gọn ?1. SGK. Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), dùng đẳng thức Δ’ = b’2 – ac, Δ = 4Δ’, b = 2b’. Em hãy điền. vào các chỗ (…) để được kết quả đúng: Nếu. ∆ > 0 suy ra ∆’ > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt :.  b'  '  b   x = = ……………..; 1 a 2a . 2a. a. Nếu ∆ = 0 suy ra ∆’ = 0 phương trình có nghiệm kép:. b b'   ……. x1= x2=  a 2a. .  b '  ' x2 =  b    ……………... vô nghiệm Nếu ∆ < 0 suy ra ∆’ < 0 phương trình ……………...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Công thức nghiệm của Phương trình bậc hai. Công thức nghiệm thu gọn của Phương trình bậc hai. Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) (a ≠ 0) và b= 2b’ Δ = b2 - 4ac Δ’ = b’2 - ac * Nếu ∆ > 0 thì phương trình - Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: có hai nghiệm phân biệt : x1 =. b  2a. x2 =. b  2a. * Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép : x 1 = x 2=. b  2a. * Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.. x1 =.  b'  ' a. ;. x2 =.  b'  ' a. - Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép : x1 = x2=. b'  a. - Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 56 2.. §5. Công thức nghiệm thu gọn Ta có :. ¸p dông.. Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 bằng cách điền vào chỗ . . . trong các chỗ sau :. a = . 5. . ; b’ = . 2. . ; c = . .-1. . Δ ' = b2 - ac = 22 - 5.(-1)= 4 + 5 = 9 9 =3 Δ' = ........ Nghiệm của phương trình: -b' +Δ' -2 + 3 1 = = a 5 5 -b' -Δ' -2 - 3 = = -1 x2 = a 5. x1 = Để giải phương trình bậc hai theo công thức nghieäm thu gọn ta caàn thực hiện qua các bước naøo?. Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn: 1. Xác định các hệ số a, b’ và c 2. Tính ∆’ và xác định ∆’ > 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ < 0 rồi suy ra số nghiệm của phương trình 3. Tính nghiệm của phương trình (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ở phần kiểm tra bài cũ, ta đã giải phương trình 5x2 + 4x - 1 = 0 Nhận xét 2 cách giải : dùng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn , cách nào thuận tiện hơn ?. •Chó ý :Nếu hệ số b là số chẵn, hay bội chẵn của một căn, một biểu thức ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Luyện tập Bài tập 1: Cách xác định hệ số b’ trong các trường hợp sau, trường hợp nào đúng: a. Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có hệ số b’ = 3 b. Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có hệ số b’ = -3 c. Phương trình x2 – 4 3 x + 5 = 0 có hệ số b’ = -2 3 d. Phương trình -3x2 +2( 2  1) x + 5 = 0 có hệ số b’ = 2  1 e. Phương trình x2 – x - 2 = 0 có hệ số b’ = -1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> §5. Công thức nghiệm thu gọn 2. ¸p dông. Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn: 1. Xác định các hệ số a, b’ và c 2. Tính ∆’ và xác định ∆’ > 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ < 0 rồi suy ra số nghiệm của phương trình 3. Tính nghiệm của phương trình (nếu có). Giải các phương trình sau: a) 3x2 + 8x + 4 = 0 b) x 2  6 2x  18 0 c) 7x 2  4 2x  2 0. Tổ 1 : Câu a Tổ 2 : Câu b Tổ 3 : Câu c.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §5. Công thức nghiệm thu gọn 2. Áp dụng. Giải các phương trình sau: a) 3x2 + 8x + 4 = 0. ;. Giải a) Giải phương trình : 3x2 + 8x + 4 = 0 (a = 3; b’ = 4 ; c = 4) Ta có: Δ’ = 42 - 3.4 = 16 - 12 =4 Do Δ’ = 4 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:. 4 4 42 2   3 3 3 4 4 4 2 x2    2 3 3 x1 . b) x 2  6 2x  18 0. ;. b) Giải phương trình 2. x  6 2x  18 0. (a = 1; b’ =  3 2 ; c = 18) Ta có:  ' (  3 2)2  1.18 = 18 - 18 =0 Do Δ’ = 0 nên phương trình có nghiệm kép:. x1  x 2 .  b'  (  3 2)  3 2 a 1. c) 7x 2  4 2x  2 0 c) Giải phương trình. 7x 2  4 3x  2 0 (a = 7; b’ = 2 3 ; c = 2) Ta có:  ' (2 3 )2  7.2 = 12 - 14 = -2 Do Δ’ = -2 < 0 nên phương trình vô nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 2: Hai bạn An và Khánh Giải phương trình x2 – 2x - 6 = 0 như sau: bạn An giải:. bạn Khánh giải:. Phương trình x2 - 2x - 6 = 0 (a = 1; b = -2 ; c = -6) Δ = (-2)2 – 4.1.(-6) = 4 + 24 = 28 Do Δ = 28 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 .  (  2)  28 2  2 7  1  7 2.1 2. x2 .  (  2)  28 2  2 7  1  2.1 2. 7. Phương trình x2 - 2x - 6 = 0 (a = 1; b’ = -1 ; c = -6) Δ’ = (-1)2 –1.(-6) = 1 + 6 = 7 Do Δ’ = 7 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 .  (  1)  7 1  7 1. x2 .  (  1)  7 1  7 1. bạn Đoàn bảo rằng : bạn An giải sai, bạn Khánh giải đúng. Theo em bạn Đoàn nói vậy đúng hay sai?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 3:. Trong các phương trình sau, phương trình nào nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải ? Sai. a.. Phương trình 2x2 – 3x - 5 = 0. Đúng. b.. Phương trình x2 + 2 2 x - 6 = 0. Sai. c.. Phương trình -x2 + ( 2  1)x + 5 = 0. Sai. d.. Phương trình x2 – x - 2 = 0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hướng dẫn về nhà 1. Học thuộc : - Công thức nghiệm thu gọn. - Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn. 2. Vận dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn vào giải bài tập : Bài 17, 18, 20, 21 SGK để tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn bài 19 sgk:. b c x ) a a 2 2 b b b c a ( x 2  2 x.    ) 2 2a 4a 4a a 2 2  b  b 2  4ac  b  b 2  4ac  a   x   a  x      2 2a  4a 2a  4a     ax 2  bx  c a ( x 2 . Vì pt ax2 + bx + c = 0 v« nghiÖm => b2 - 4ac <0. b 2  4ac  0 b 2  4ac  0 mà   4a 4a  0 . 2. b   a  x   0 2a  . => ax2 + bx + c >0 với mọi giá trị của x.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×