Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.46 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>- Ngày soạn: - Tuần: 19 - Tiết: 19. - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc – Kể chuyện - Bài: HAI BÀ TRƯNG.. I. Mục đích yêu cầu: Tập đọc : - Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (Trả lời được các CH trong SGK). - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giãư các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tập đọc a) Giới thiệu bài : Cho HS quan sát - Quan sát và phân tích tranh và miêu tả những hình ảnh trong tranh minh họa. minh họa bài đọc. b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Đọc diễn cảm toàn bài. - Giáo viên đọc. - Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp câu trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc tiếng từ khó. - Đọc tiếng từ phát âm sai. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn. - Y/C HS đọc chú giải SGK. - Đọc chú giải SGK. - Giải nghĩa từ: giặc ngoại xâm, đô hộ. - Tìm hiểu từ mới (SGK). (thuồng luồng: vật dữ ở nước, hình giống con rắn, hay hại người - theo truyền thuyết). - Yêu cầu HS luyện đọc câu. - Luyện đọc câu (SGK) - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Y/C HS giỏi đọc lại toàn bài. - 1 em đọc lại toàn bài. * HD HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 - Lớp đọc thầm lại đoạn 1. và trả lời câu hỏi :. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nêu những tội ác của giặc ngoại + Chúng thẳng tay chém giết dân xâm đối với dân ta ? lành, cướp hết ruộng nương, ... Lòng dân oán hận ngút trời. + Ở đoạn 1 ta nên đọc như thế nào ? + Đọc với giọng chậm rãi, căm hờn, nhấn giọng ở những từ ngữ nói lên tội ác của giặc, sự căm hờn của nhân dân ta. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 2 - 1 HS đọc cả đoạn trước lớp. và trả lời câu hỏi : + Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn + Rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành như thế nào ? lại non sông - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi : + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? + Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân ta. + Tìm những chi tiết nói lên khí thế + Hai Bà Trưng mặc giáp phục của quân khởi nghĩa ? thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong, ... - Mời 2HS thi đọc lại đoạn văn. - 2 em thi đọc lại đoạn 3 của bài. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 4 và trả lời câu hỏi : + Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế + Kết quả thành trì của giặc sụp nào? đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn + Vì Hai Bà Trưng đã lành đạo kính Hai Bà Trưng ? nhân dân giải phóng đất nước, là 2 vị anh hùng chống giặc đầu tiên trong lịch sử nước nhà. c) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 3. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Mời 3 em thi đọc lại đoạn văn. - 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài . - Mời 1HS đọc cả bài văn. - 1HS đọc cả bài văn . - Nhận xét, tuyên dương em đọc hay - Lớp theo dõi nhận xét, bình nhất . chọn bạn đọc hay nhất . Kể chuyện * Giáo viên nêu nhiệm vụ * Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng - Lớp quan sát các tranh minh tranh trong SGK. họa. - Gọi 1 HS khá kể mẫu một đoạn câu - 1 em khá kể mẫu đoạn 1 câu.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> chuyện. dự - Mời 4 em tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện trước lớp - Yêu cầu 1HS kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương em kể hay nhất .. chuyện. - Lần lượt mỗi lần 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.. 4. Củng cố : - Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Dặn về nhà học bài xem trước bài Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 19 - Tiết: 37. - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe – viết) - Bài: HAI BÀ TRƯNG.. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 a / b hoặc bài tập 3 a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. - Viết bài cẩn thận. Ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. Hướng dẫn chuẩn bị : * Đọc một lần đoạn 4 của bài. - Lắng nghe giáo viên đọc bài. - Gọi 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm - 3HS đọc lại bài. theo . - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Các chữ Hai và chữ Bà trong bài Hai + Chữ Hai và Bà được viết Bà Trưng được viết như thế nào ? hoa, viết như thế để tỏ lòng tôn kính. + Tìm các tên riêng trong bài chính tả. + Các tên riêng: Tô Định, Hai Các tên riêng đó được viết như thế Bà Trưng - là tên riêng chỉ nào? người. Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và - Lớp nêu ra một số tiếng khó lấùy bảng con và viết các tiếng khó. và thực hiện viết vào bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá . con: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử . * Đọc cho học sinh viết vào vở . - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút Hướng dẫn làm bài tập chì. Bài 2b : - Nêu yêu cầu của bài tập 2 - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp - Mở bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2. đọc thầm. - Gọi 2 em lên bảng thi làm bài. - Học sinh làm vào vở.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Mời 5 – 7 học sinh đọc lại kết quả. Bài 3b : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập . - Mở bảng đã kẻ sẵn các cột. - Mời 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em lên bảng thi tiếp sức: thi viết nhanh lên bảng - mỗi em viết 2 từ có vần iêt / iêc. - GV cùng với lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.. - 2 em lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét chữa bài: đi biền biệt , thấy tiêng tiếc , xanh biêng biếc . - 1HS nêu cầu của BT. - 3 nhóm lên bảng thi làm bài. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét, bình chọn nhóm làm đúng nhất. + viết, mải miết, tiết kiệm, tha thiết, ... + công việc, xanh biếc, tiếc của, chiếc nón, .... 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà viết lại những chữ viết sai. Chuẩn bị bài Trần Bình Trọng. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 19 - Tiết: 19. - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc - Bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.. I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu ND một báo cáo hoạt động của tổ, lớp (Trả lời được các CH trong SGK) - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc : * Đọc toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Theo dõi sửa lỗi phát âm và hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi.. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp theo dõi.. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bản báo cáo (2 lượt ) trước lớp. - Luyện đọc các từ do giáo viên yêu cầu. + Ngày thành lập QĐNDVN là ngày - Ngày 22 - 12. nào ? - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Yêu cầu hai em thi đọc lại bài văn. - Hai học sinh đọc lại cả bài. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm bài văn trả - Lớp đọc thầm bài trả lời câu lời câu hỏi hỏi: + Theo em bản báo cáo trên là của + Đây là bản báo cáo của bạn ai? lớp trưởng . + Bạn đó báo cáo với những ai ? + Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “Noi gương anh bộ đội”. - Mời một em đọc đoạn (từ mục A - Một em đọc thành tiếng từ mục đến hết) . Cả lớp đọc thầm lại và trả A cho đến hết. Cả lớp đọc thầm. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> lời câu hỏi : đoạn lại. + Bản báo cáo gồm những nội dung + Nêu nhận xét về các mặt thi nào ? đua của lớp như : học tập , lao động , các công tác khác và cuối cùng là đề nghị khen thưởng những cá nhân thực hiện tốt nhất. + Báo cáo kết quả thi đua trong tháng + Để nêu ra những ưu khuyết để làm gì ? điểm của tổ, cá nhân. Từ đó có d) Luyện đọc lại : hướng khắc phục, sửa chữa... - Cho HS chơi TC: Gắn đúng vào ND báo cáo. - Chia bảng thành 4 phần và ghi sẵn : - 4 em lên thi gắn đúng các tờ Học tập – lao động – các công tác giấy lớn do GV phát vào các khác – đề nghị khen thưởng. phần bảng đã kẻ sẵn rồi đọc diễn - Gọi 4 em thi đua gắn đúng vào các cảm mục vừa gắn. mục đã ghi sẵn. - Yêu cầu học sinh đọc lại phần vừa - Lớp theo dõi bình chọn bạn gắn. thắng cuộc. - Mời một học sinh đọc lại cả bài. - Một bạn đọc lại cả bài. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài Ở lại với chiến khu. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 19 - Tiết: 19. - Ngày dạy: - Môn: Luyện từ và câu - Bài: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?. I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1, BT2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? ; trả lời được câu hỏi Khi nào ? (BT3, BT4). - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a) Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT. -Yêu cầu HS độc lập suy nghĩ làm bài cánhân. - Mời 2 em lên bảng làm bài. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS làm vào VBT theo lời giải đúng. - KL: Con đom đóm đã được nhân hóa.. Hoạt động của học sinh - Một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - Tự làm bài. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Con Tính nết Hoạt đom con đom động con đóm đóm đom đóm được gọi là anh. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài tập 2. - Mời HS đọc lại bài thơ Anh Đom Đóm. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào nháp. - Mời 2 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn. - Theo dõi nhận xét bài làm HS. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT.. Chuyên cần. Lên đèn, đi gác. - Một em đọc bài tập 2, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc bài thơ Anh Đom Đóm. - Cả lớp hoàn thành bài tập. - 2 em lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét bổ sung. Tên vật Gọi Được tả. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> bằng Chị. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào nháp. - Mời 3 em lên bảng thi thi làm bài: gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào ? - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.. … Cò Bợ Ru con … Vạc Thím Lặng lẽ mò tôm - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng. - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi trong SGK. - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào nháp. - 3HS lên thi làm trên bảng. a/…khi trời đã tối b/ Tối mai … c/ …trong học kì I.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 19 - Tiết: 19. - Ngày dạy: - Môn: Tập viết - Bài: ÔN CHỮ HOA N (TIẾP THEO).. I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh) R, L (1 dòng) viết đúng tên riêng (1 dòng) và câu ứng dụng : Nhớ sông lô... Nhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết bài cẩn thận. Ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Chữ mẫu. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết trên bảng con: Luyện viết chữ hoa : - Em hãy tìm các chữ hoa có trong bài? - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con các chữ Nh, R. b) Học sinh viết từ ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - Yêu cầu HS tập viết tự ứng dụng trên bảng con. c) Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu 1 HS đọc câu ứng dụng.. - Nội dung câu thơ nói gì? - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con. Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu: viết chữ Nh một dòng cỡ nhỏ, chữ R, L: 1 dòng. - Viết tên riêng Nhà Rồng 2 dòng cỡ. Hoạt động của học sinh.. - N (Nh) R, L, C, H. - Lớp theo dõi. - Viết vào bảng con: Nh, R. - 1HS đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng. - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. Nhớ sông Lô,nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà. - Ca ngợi các địa danh gắn liền với những chiến công của quân và dân ta. - Luyện viết trên bảng con: Ràng, Nhị Hà.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhỏ. - Lớp viết vào vở theo hướng - Viết câu thơ 2 lần dẫn của giáo viên. - Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. - Chấm bài. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà viết bài ở nhà. Chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 19 - Tiết: 38. - Ngày dạy: - Môn: chính tả (Nghe – viết) - Bài: TRẦN BÌNH TRỌNG.. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a / b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - Viết bài cẩn thận. Ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên bảng viết các từ : thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn ngh e- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 1 lần bài chính tả Trần Bình Trọng. - Yêu cầu hai em đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Gọi 2HS đọc chú giải các từ Trần Bình Trọng, tước vương, khẳng khái. + Khi giặc dụ dỗ đầu hàng Trần Bình Trọng đã nói gì ? + Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọngnhư thế nào ? + Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa ? + Câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm ? - Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào vở.. Hoạt động của học sinh - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo. - 2 em đọc chú giải. + Ông nói “ Ta thà làm ma ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc“. + Trần Bình Trọng rất yêu nước, thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai cho giặc, phản bội Tổ quốc. + Chữ cái đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng trong bài. + Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ (sa, dụ dỗ, tước vương …) - Nghe - viết bài vào vở. - Dò bài soát lỗi bằng bút chì.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập 2b: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, đọc chú giải cuối đoạn văn đó.. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Mời 3 HS lên bảng thi điền đúng. Sau đó từng em đọc kết quả. - Cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng, bình chọn em thắng cuộc. - Mời 3 em đọc lại kết quả đúng. GV sửa lỗi phát âm. - mời 1 em đọc lại toàn bộ đoạn văn.. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - Tự làm bài vào VBT. - 3 em lên bảng thi làm bài nhanh, đúng. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. - 3 em đọc lại lời giải đúng. - 1 em đọc lại cả đoạn văn. - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai): biết tin - dự tiệc - tiêu diệt - công việc chiếc cặp.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà viết lại những chữ viết sai. Chuẩn bị bài Ở lại với chiến khu. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 19 - Tiết: 19. - Ngày dạy: - Môn: Tập làm văn - Bài: Nghe – kể : Chàng trai làng Phù Ủng.. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn nghe, kể chuyện : Bài tập 1 : - Gọi 2 học sinh đọc bài tập. - Giới thiệu về ông Phạm Ngũ Lão. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - GV kể chuyện lần 1: + Trong truyện có những nhân vật nào ? - Giới thiệu về Trần Hưng Đạo. - Giáo viên kể lại lần 2. +Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ?. Hoạt động của học sinh. - 2 em đọc lại đề bài tập làm văn. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý và quan sát tranh. - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. + Trong chuyện có chàng trai làng phù Ủng, Trần Hưng Đạo và những người lính. + Chàng trai ngồi bên đường đan sọt. + Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi + Chàng trai mãi mê đan sọt chàng trai ? không nhìn thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh ra, rời khỏi chỗ ngồi. + Vì saoTrần Hưng Đạo đưa chàng trai + Vì Trần Hưng Đạo mến về kinh đô ? chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài. - Giáo viên kể lại câu chuyện lần 3. - Lớp theo dõi giáo viên kể - Yêu cầu HS tập kể: lần 3. + HS tập kể theo nhóm 3. - HS tập kể chuyện theo. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhóm. + Mời đại diện 2 nhóm thi kể lại câu - 2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. chuyện trước lớp. + Mời 2 nhóm kể chuyện phân vai. - 2 nhóm thi kể chuyện theo - Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm vai. kể chuyện hay nhất. Bài tập 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp theo dõi, bình chọn - Yêu cầu lớp độc lập suy nghĩ và viết bạn và nhóm kể chuyện hay vào vở. nhất. - Mời một số em tiếp nối nhau thi đọc - Viết lại câu trả lời cho câu bài viết của mình trước lớp. hỏi b hoặc c. - Theo dõi nhận xét, chấm điểm. - Cả lớp tự làm bài. - 5 - 7 em thi đọc bài viết của mình trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất. 4. Củng cố : - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần: 20 - Môn: Tập đọc – Kể chuyện - Tiết: 20 - Bài: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU. I. Mục đích yêu cầu: Tập đọc - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (Trả lời được các CH trong SGK). - Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi) Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - Giáo viên đọc toàn bài. - Cả lớp đọc thầm. - Nêu cách đọc: Giọng nhẹ nhàng, xúc động. - Hướng dẫn luyện đọc câu, luyện - Học sinh đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ, tiếng phát âm sai. đọc từ phát âm sai. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn. - Học sinh luyện đọc từng đoạn. c. Tìm hiểu bài. + Trung đoàn trưởng đến gặp các - ... thông báo: cho các chiến sĩ nhỏ chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? tuổi trở về sống với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn hơn nhiều. + Trước ý kiến đột ngột của người - Vì sao các chiến sĩ nhỏ rất xúc chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai động bất ngờ khi nghe rằng mình cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại” ? phải rời xa chiến khu xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu. + Thái độ các bạn sau đó thế nào? -... tha thiết xin ở lại. + Vì sao Lượm và các bạn không -...không muốn bỏ chiến khu về ở muốn về nhà ? chung với tụi Tây, Việt gian. + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm -...rất gây thơ, chân thật... động?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ? + Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? d- Luyện đọc lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc lại đoạn 2. + Tìm những từ thể hiện giọng xúc động, thể hiện thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các chiến sĩ nhỏ tuổi ? - Luyện đọc cả bài. e- Kể chuyện. + Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu 1 học sinh kể mẫu đoạn 2 dựa vào câu gợi ý. - Yêu cầu các nhóm kể cho nhau nghe. - Yêu cầu đại diện nhóm lên kể. - Yêu cầu học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.. -...cảm động rơi nước mắt. -...rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. - Học sinh luyện đọc hay đoạn 2 - ...lặng đi, nghẹn lại, rung lên, thà chết, nhao nhao, van lơn, đừng bắt, ăn ít, tội..... - Học sinh nêu. - Đọc các câu gợi ý. - Học sinh kể trong nhóm. - Học sinh thi kể. - ...rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà đọc bài. Chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 20 - Tiết: 39. - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe – viết) - Bài: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a / b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - Viết bài cẩn thận. Ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên bảng viết : liên lạc, nhiều lần, ném lựu đạn,... 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn học sinh nghe - viết. - Giáo viên đọc bài chính tả. - Học sinh lắng nghe. + Lời bài hát trong đọc văn nói lên - Tinh thần quyết tâm chiến đấu điều gì ? không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân. + Lời bài hát trong đoạn văn viết -...đặt sau dấu 2 chấm, xuống như thế nào? dòng, trong dấu ngoặc kép. - Yêu cầu học sinh tự tìm 1 số từ - Học sinh tự tìm và luyện viết dễ viết sai => luyện viết. vào bảng con. - Giáo viên đọc bài chính tả. - Học sinh viết bài vào vở. * Giáo viên đọc soát lỗi. - Đổi chéo vở soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hướng dẫn học sinh làm bài. - Học sinh làm bài vào vở bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập Tiếng Việt. làm bài tập 2 phần a. - Một học sinh lên chữa bài trên bảng phụ.. Ghi chú. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà viết lại những chữ viết sai. Chuẩn bị bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 20 - Tiết: 20. - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc - Bài: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ.. I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu ND : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc (Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc bài thơ). - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mội dòng thơ, khổ thơ. - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn luyện đọc câu => luyện - Học sinh đọc nối tiếp câu và đọc 1 số từ phát âm sai. luyện đọc lại một số từ phát âm sai. - Hướng dẫn luyện đọc đoạn. - Học sinh luyện đọc từng khổ thơ. * Giải nghĩa 1 số từ mới: bàn thờ, - Đặt câu với từ Trường Sơn. Trường Sơn.... c- Tìm hiểu bài. + Những câu nào cho thấy Nga rất -...Sao lâu quá là lâu! Chú bây mong nhớ chú? giờ ở đâu ? Chú ở đâu, ở đâu ?... + Khi nhắc đến chú, thái độ của ba và - Mẹ thương chú.....Chú ở bên mẹ ra sao ? Bác Hồ. + Em hiểu câu nói của ba bạn Nga -...chú đã hi sinh. như thế nào ? + Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ -...vì họ đã hiến dâng cả cuộc quốc được nhớ mãi ? đời cho hạnh phúc và bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc. d- Luyện đọc lại - Đọc lại bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. - Học sinh học thuộc lòng bài - Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài thơ theo sự hướng dẫn của giáo thơ. viên.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ - Xoá dần từ trong bài thơ đã viết trên bảng phụ. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài Ông tổ nghề thêu. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 20 - Tiết: 20. - Ngày dạy: - Môn: Luyện từ và câu - Bài: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY.. I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được một số nghĩa của từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1) - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2) - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT 3). II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhân hoá là gì? Đặt một câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh đọc lại 3 nhóm từ. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi theo yêu cầu của bài. - Giáo viên chữa bài, nhận xét.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh đọc. - Học sinh làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên - Học sinh nghe bạn kể, nhận bảng kể về một vị anh hùng mà em biết. xét và bổ sung. Chú ý: Kể tự do, thoải mái và ngắn gọn, cần nói về công lao to lớn của các vị anh hùng đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước. Bài 3: - Tìm hiểu yêu cầu của bài. - Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419, ông giả làm Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh của ông, Lê Lợi cùng các tướng sĩ khác đã được thoát hiểm. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Học sinh làm bài. - Giáo viên mở bảng phụ yêu cầu học. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> sinh chữa bài. - Yêu cầu học sinh đọc lại kết quả bài làm. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 20 - Tiết: 20. - Ngày dạy: - Môn: Tập viết - Bài: ÔN CHỮ HOA N (TIẾP THEO).. I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng) V,T (1 dòng) viết đúng tên riêng : Nguyễn Văn Trổi (1 dòng) và câu ứng dụng : Nhiễu điều... thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết bài cẩn thận. Ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. * Luyện viết chữ viết hoa. * Luyện viết từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi. - Giáo viên nói về người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. * Luyện viết câu ứng dụng: Nhiều điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. - Câu tục ngữ khuyên người trong một nước phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết nhau. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện viết theo các bước. c- Hướng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết.. Hoạt động của học sinh - Học sinh nêu quy trình viết từng chữ. - Luyện viết trên bảng con từ và câu ứng dụng: Nguyễn, Nhiễu.. - Học sinh viết bài vào vở.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Chấm và nhận xét một số bài chấm. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà viết bài ở nhà. Chuẩn bị bài Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 20 - Tiết: 40. - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe – viết) - Bài: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH.. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a / b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - Viết bài cẩn thận. Ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết: sấm, xe sợi, rét, chia sẻ,... 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn nghe - viết. - Giáo viên đọc bài chính tả.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh lắng nghe. - 2 học sinh đọc lại. + Đoạn văn nói lên điều gì ? - Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc. - Yêu cầu học sinh tự tìm những từ - Học sinh tự tìm từ dễ viết sai dễ viết sai => hướng dẫn luyện => luyện viết. viết vào bảng con. - Giáo viên đọc bài chính tả. - Học sinh viết bài. * Đọc soát lỗi. - Đổi chéo vở soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh làm bài vào vở bài làm bài 2a và 3a. tập Tiếng Việt. - 1 học sinh lên bảng làm trên bảng phụ yêu cầu bài tập.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà viết lại những chữ viết sai. Chuẩn bị bài Ông tổ nghề thêu. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 20 - Tiết: 20. - Ngày dạy: - Môn: Tập làm văn - Bài: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG.. I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1) viết lại một phần nội dung báo cáo (về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu (BT2). - Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện "Chàng trai làng Phủ Ủng" 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài - Học sinh đọc thầm. "Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương anh bộ đội" + Báo cáo hoạt động của tổ có mấy - Học tập. mục ? - Lao động. - Các hoạt động khác. - Đề nghị khen thưởng. + Trước khi đi vào nội dung cụ -...lời mở đầu: Thưa các bạn. thể cần nói gì ? - Yêu cầu học sinh làm việc theo - Học sinh làm việc theo nhóm. nhóm, mỗi bạn đóng vai tổ trưởng báo cáo. - Yêu cầu đại diện các nhóm thi - Cả lớp chọn bạn có bản báo trình bày báo cáo trước lớp. cáo tốt nhất, rõ ràng tự tin lên trình bày trước lớp. Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày báo cáo.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Yêu cầu học sinh tưởng tượng mình là tổ trưởng viết báo cáo của tổ về các mặt học tập và lao động. - Yêu cầu 1 số học sinh đọc bài viết của mình.. - Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - Lớp nhận xét, cho điểm 1 số báo cáo.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(31)</span>