TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MƠN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: TÁC PHẨM: “TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN” VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM.
GVHD:
SVTH:
Mã HP:
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2021
MỤC LỤC
PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM..................................................................1
1.1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”..............1
1.2
Cấu trúc:.........................................................................................................2
1.3
Tư tưởng cơ bản của tác phẩm:....................................................................2
1.4
Mục đích..........................................................................................................2
1.5
Nhiệm vụ.........................................................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA “ TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN”............................................................................................................................. 3
1. Mở đầu.................................................................................................................. 3
2. Chương I: Tư sản và vô sản.................................................................................3
2.1 Sự phát triển của xã hội lồi người:..............................................................3
2.2 Vị trí lịch sử của giai cấp tư sản....................................................................3
2.3 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và sự ra đời của Đảng Cộng sản........7
3. Chương II: Những người vô sản và những người cộng sản............................10
3.1. Về mối quan hệ giữa giai cấp vô sản và đảng cộng sản:...........................10
3.2. Về mục đích của Đảng cộng sản:................................................................11
4. Chương III: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.......................14
4.1 Chủ nghĩa xã hội phản động........................................................................15
4.2 Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản..............................19
4.3 Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không tưởng- phê phán............20
5. Chương IV Thái độ của những người cộng sản đối với các đảng đối lập.......23
PHẦN III: GIÁ TRỊ CỦA TÁC PHẨM...................................................................24
PHẦN IV : KẾT LUẬN.............................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................28
PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM
1.1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
Vào những năm đầu thế kỷ thứ XIX, nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa đã
phát triển ở một số nước Châu Âu, trước hết là Pháp, Đức. Cùng với sự phát triển đó,
giai cấp vơ sản hiện đại ra đời, đội ngủ này bắt nguồn từ những nông dân mất đất phải
rời bỏ quê hương ra thành thị tìm đường sinh sống, làm th trong các cơng xưởng,
nhà máy; với những mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản, trước hết là mâu thuẫn giữa
giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ngày càng trở nên gay gắt, và giai cấp vơ sản nhanh
chóng bước lên vũ đài đấu tranh chóng lại giai cấp tư sản.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đã nổ ra ngay từ khi mới ra đời và
dâng cao vào những năm 30 - 40 của thế kỉ XIX, tiêu biểu là những cuộc khởi nghĩa
của công nhân dệt ở thành phố Lyông (Pháp) năm 1837, cuộc nổi dậy của công nhân
dệt Xilêdi (Đức) năm 1844, phong trào Hiến chương ở Anh kéo dài 10 năm (18381848). Nhưng các cuộc khởi nghĩa này khơng mang lại kết quả gì ngồi sự tăng cường
sự đàn áp của giai cấp thống trị. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống giai cấp tư
sản chưa giành thắng lợi cuối cùng do thiếu chính đảng lãnh đạo và thiếu lý luận tư
tưởng, địi hỏi phải có một cương lĩnh để dẫn đường và phải có một chính đảng để
lãnh đạo.
Năm 1936 “Liên đồn những người chính nghĩa” được lập ở Pari và nhằm đồn
kết những người vơ sản để tìm ra phương hướng giải phóng gia cấp mình. Liên đồn
phát triển rất nhanh nhưng lúc bấy giờ mới chỉ là một bộ phận Đức của “chủ nghĩa
cộng sản công nhân Pháp”. C.Mác và Ph.Ăngghen ln ln dõi theo hoạt động của
Liên đồn, mặc dù khơng tán thành những quan điểm chính trị - xã hội mơ hồ và
những hành động lệch lạc trong thực tế hoạt động của họ. Sau thất bại của cuộc khởi
nghĩa tháng 5-1839, một số lãnh tụ của Liên đoàn bị bắt và trục xuất sang Anh, trung
tâm của Liên đoàn lúc này đã chuyển từ Pari sang Luân Đôn và phát triển rất nhiều chi
bộ ở cả Anh, Pháp, Đức… Liên đoàn đã trở thành một tổ chức quốc tế.
mùa xuân năm 1847, G.Môn - một trong những người lãnh đạo của Liên đoàn đã
đến Brucxen gặp C.Mác sau đó đến Pari gặp Ph.Ăngghen để mời hai ơng gia nhập
1
Liên đoàn. Những người lãnh đạo Liên đoàn muốn cải tổ và cho rằng: “cần phải đưa
Liên đồn thốt khỏi những hình thức và truyền thống hoạt động âm u cũ”.
Đến đầu tháng 6/1847 khi Ăng-ghen tham gia tích cực vào công việc của đại hội
lần thứ nhất của liên đoàn (lúc này đã đổi tên thành Liên đoàn những người cộng sản).
khẩu hiệu cũ của liên minh “tất cả mọi người đều là anh em” được thay bằng “vô sản
tất cả các nước đoàn kết lại”. Đây là sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh nhằm
thành lập một đảng vơ sản. Và lúc này, Liên đồn của những người cộng sản cần phải
có một cương lĩnh mang hình thức một bản tun ngơn có tính chiến đấu của một đảng
cộng sản.
Tháng 11/1847 tại đại hội lần hai của Liên đoàn C.Mác và Ph.Ăngghen được đại
hội giao cho nhiệm vụ soạn thảo cương lĩnh của Liên đoàn dưới hình thức một tun
ngơn. Hai ơng đã hồn thành việc biên soạn trong hơn một tháng (1/1948), bản thảo
được gởi đi Anh. Đến cuối thàng 2/1848, bản tuyên ngôn được xuất bản lần đầu tiên
tại Ln Đơn, sau đó được tái bản nhiều lần và dịch ra các thứ tiếng.
Bản Tuyên ngôn được ra đời không phải do Mác hay Ăng-ghen cũng không phải
do một Đảng, một tổ chức nào, mà đó là do nhu cầu khách quan của cuộc sống hiện
thực. đây là bản cương lĩnh đầu tiên cách mạng và khoa học nhất về phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế.
1.2 Cấu trúc:
Tác phẩm gồm phần mở đầu, với 4 chương, gồm: phần I: Tư sản và vô sản;
phần II: Những người vô sản và những người cộng sản; phần III: Văn học xã hội chủ
nghĩa và cộng sản chủ nghĩa; phần IV: Thái độ của đảng cộng sản đối với cá đảng đối
lập.
1.3 Tư tưởng cơ bản của tác phẩm:
Cơ sở lịch sử chính trị là lịch sử tư tưởng trong mỗi thời đại do sản xuất kinh tế
và cơ cấu xã hội của thời đại đó quyết định. Khẳng định rằng lịch sử phát triển của xã
hội có giai cấp chính là lịch sử đấu tranh giai cấp và giai cấp vô sản không thể giải
phóng mình nếu khơng đồng thời giải phóng xã hội; và giai cấp vơ sản khơng thể hồn
thành sứ mệnh lịch sử của mình nếu khơng tổ chức thành chính đảng của giai cấp,
đảng được hình thành và phát triển xuất phát từ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản.
quan điểm cơ bản về chủ nghĩa duy vật lịch sử, về đấu tranh giai cấp, về sứ mệnh lịch
2
sử thế giới của giai cấp vô sản, về xây dựng chính đảng của giai cấp cơng nhân được
Mác và Ăng-ghen trình bày rõ trong tác phẩm tun ngơn của đảng cộng sản.
1.4 Mục đích
Lời mở đầu nêu lên mục đích, nguyện vọng của những người cộng sản. “Hiện
nay, đã đến lúc những người cộng sản phải cơng khai trình bày trước tồn thế giới
những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình; và phải có một Tun ngơn của đảng của
mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng ma cộng sản.
Vì mục đích đó, những người cộng sản thuộc các dân tộc khác nhau đã họp ở
Luân Đôn và thảo ra bản "Tuyên ngôn" dưới đây, công bố bằng tiếng Anh, tiếng Pháp,
tiếng Đức, tiếng I-ta-li-a, tiếng Phla-măng và tiếng Đan Mạch”
1.5
Nhiệm vụ
Lý luận về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vô sản khẳng định rằng, giai cấp
vơ sản khơng thể giải phóng mình nếu khơng đồng thời giải phóng tồn xã hội.
Có nhiệm vụ tuyên bố sự diệt vong không thể tránh khỏi và sắp xảy ra của chế độ
sở hữu tư sản hiện đại.
PHẦN II: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA “ TUYÊN NGƠN CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN”
1. Mở đầu
Chỉ với 26 dịng, lời mở đầu đã thể hiện tính khoa học và tính chiến đấu của
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” khẳng định Chủ
nghĩa Cộng Sản đã được tất cả các thế lực Giáo hoàng, Nga hoàng, bọn cấp tiến Pháp,
bọn cảnh sát Đức.. ở châu Âu thừa nhận là một thế lực, chứ khơng cịn là một bóng ma
đang ám ảnh châu Âu. Do đó đã đến lúc những người cộng sản phải cơng khai trình
bày trước tồn thế giới những quan điểm, mục đích và ý đồ của mình để đập lại câu
chuyện hoang đường về bóng ma cộng sản.
2. Chương I: Tư sản và vơ sản
Ở chương này, Tun ngơn trình bày những quy luật cơ bản của sự phát triển xã
hội, qua đó luận chứng cho “sụp đỗ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản
là tất yếu..”
3
2.1 Sự phát triển của xã hội loài người:
Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan
rã cho tới nay là lịch sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa các giai cấp bị áp bức bóc
lột và giai cấp bóc lột.
Từ những thời đại trước, chúng ta điều thấy xã hội toàn chia những đẳng cấp
khác nhau. Và xã hội tư sản hiện đại cũng vậy, nó chỉ đem những giai cấp mới, những
điều kiện áp bức mới. Từ đó cho thấy các giai cấp điều có lợi ích khác nhau, cho bản
thân giai cấp của họ, lợi ích của giai cấp này nó sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của giai cấp
khác, và dẫn đến sự đấu tranh là tất yếu.
Đến xã hội tư bản hiện đại cũng phân chia thành hai giai cấp lớn thù địch với nhau, đó
là giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản và hai giai cấp này có sự mâu thuẩn rất lớn với
nhau. Nội dung cơ bản của sự vận động của lịch sử xã hội hiện đại là cuộc đấu tranh
giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. Cuộc đấu tranh đó đưa tới sự diệt vong tất yếu
của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
2.2 Vị trí lịch sử của giai cấp tư sản
Giai cấp tư sản hình thành là do từ thời kỳ hậu kỳ trung đại, trong lòng xã hội
phong kiến Tây Âu đã xuất hiện mầm mống phương thức sản xuất TBCN. Sau phát
kiến địa lý phương thức sản xuất mới ngày càng phát triển dẫn đến sự ra đời của giai
cấp tư sản. “ việc tìm ra Châu Mỹ, và con đường vòng Châu Phi đã đem lại một địa
bàn hoạt động cho giai cấp tư sản mới ra đời….”
Giai cấp tư sản lên đã thay thế lối tổ chức phân công lao động lại. lấy công
trường thủ công thay đổi tổ chức củ ấy (lối tự cung tự cấp). từ đó dẫn đến thị trường
ngày càng lơn lên, nhu cầu luôn tang lên “ngay cả công trường thủ công không thỏa
mản được nữa. lúc này máy hơi nước và máy móc dẫn đến cuộc cách mạng cơng
nghiệp và đại công nghiệp thay cho công trường thủ công, và từ đó những tầng lớp
khinh danh cơng nghiệp tầm trung phải nhường chổ cho các nhà công nghiệp lớn,
“những kẻ cần đầu hàng loạt đạo quân công nghiệp đây là những tên tư sản hiện đại”.
Nhờ áp dụng những thành quả mới của khoa học kỹ thuật vào sản xuất là cuộc
cách mạng công nghiệp giữa thế kỷ 18-19, những cơng trường thủ cơng được thay thế
bằng những xí nghiệp hiện đại, những chủ công trường thủ công đã trở thành những
chủ xí nghiệp tức là những nhà tư sản hiện đại.
4
Khi mới ra đời, giai cấp tư sản là lực lượng cách mạng có một vai trị hết sức to
lớn trong lịch sử:
+ Giai cấp tư sản ra đời đã xóa bỏ các những tập quán hà khắc và sự độc đốn
xã hội cũ của phong kiến, nó cũng như một sợi dây vơ hình để trói buộc con người
“Bất cứ ở chỗ nào mà giai cấp tư sản chiếm được chính quyền thì nó đã đạp đổ những
quan hệ phong kiến, gia trưởng và điền viên. Tất cả những mối quan hệ phức tạp và
muôn màu muôn vẻ ràng buộc con người phong kiến với "những bề trên tự nhiên" của
mình, đều bị giai cấp tư sản thẳng tay phá vỡ, không để lại giữa người và người một
mối quan hệ nào khác, ngồi lợi ích trần trụi và lối "tiền trao cháo múc" khơng tình
khơng nghĩa. Giai cấp tư sản đã dìm những xúc động thiêng liêng của lịng sùng đạo,
của nhiệt tình hiệp sĩ, của tính đa cảm tiểu tư sản xuống dòng nước giá lạnh của sự tính
tốn ích kỷ. Nó đã biến phẩm giá của con người thành giá trị trao đổi; nó đã đem tự do
buôn bán duy nhất và vô sỉ thay cho biết bao quyền tự do đã được ban cho và đã giành
được một cách chính đáng. Tóm lại, giai cấp tư sản đã đem lại sự bóc lột cơng nhiên,
vơ sỉ, trực tiếp, tàn nhẫn thay cho sự bóc lột được che đậy bằng những ảo tưởng tơn
giáo và chính trị. Giai cấp tư sản tước hết hào quang thần thánh của tất cả những hoạt
động xưa nay vẫn được trọng vọng và tôn sùng”1 .
+ Từ giữa thế kỉ 15-16 cùng với sự xuất hiện thành thị tầng lớp thị dân ngày
càng có vai trị quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phá vỡ dần nền kinh tế
phong kiến (tự cung tự cấp) dẫn đến phát triển nền kinh tế hàng hải, thị trường., nó
khơng chỉ là đại diện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất đang lên, mà còn tạo ra
cuộc cách mạng công nghiệp ở giữa thế kỷ 18-19, đã tạo điều kiện cho khoa học kỹ
thuật phát triển. Chính vì thế giai cấp tư sản lúc bấy giờ còn tạo ra một lực lượng đồ
sộ, nhiều hơn các thế hệ trước kia gọp lại. Cho thấy sự phát triển mạnh me của giai cấp
tư sản. “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo
ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các
thế hệ trước kia gộp lại”2 .
+Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất và trao đổi, giai cấp tư sản đã thẳng tay xóa
bỏ tình trạng cát cứ, phong kiến “Giai cấp tư sản bắt nông thôn phải phục tùng thành
thị. Nó lập ra những đơ thị đồ sộ; nó làm cho dân số thành thị tăng lên phi thường so
với dân số nơng thơn, và do đó, nó kéo một bộ phận lớn dân cư thốt khỏi vịng ngu
1 C. Mác và Ph. Ăng –ghen tuyển tập 1. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội 2004. Tr 704.
2 C. Mác và Ph. Ăng –ghen tuyển tập 1. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội 2004. Tr 707.
5
muội của đời sống thôn dã” 1. Trên cơ sở đó, đưa đến sự tập trung về kinh tế chính trị,
hình thành một quốc gia dân tộc thống nhất, phục vụ cho lợi ích của bản thân giai cấp
tư sản. Giai cấp tư sản thiết lập thị trường thế giới. Đồng thời, chúng buộc các dân tộc
chậm phát triển phải du nhập cái gọi là văn minh tư sản, làm nảy nở nền văn hóa thế
giới. Giai cấp tư sản đã thiết lập nền dân chủ tư sản. Tuy là nền dân chủ cắt xén, nhưng
so với chế độ quân chủ chun chế thì đó là một tiến bộ trong lịch sử.
Như vậy giai cấp tư sản đã tạo điều kiện cho sự phát triển của khoa học- kỹ
thuật. Đồng thời sẽ xóa bỏ tất cả những gì khơng phù hợp với lợi ích của bản thân giai
cấp tư sản. Giai cấp tư sản đã đóng vai trị hết sức cách mạng trong lịch sử. Chính giai
cấp tư sản là giai cấp đầu tiên chỉ ra cho chúng ta thấy rõ lồi người có khả năng làm
được những gì “Chính giai cấp tư sản là giai cấp đầu tiên đã cho chúng ta thấy hoạt
động của lồi người có khả năng làm được những gì. Nó đã tạo ra những kỳ quan khác
hẳn những kim tự tháp Ai-cập, những cầu dẫn ở nước La-mã, những nhà thờ kiểu Gơtích; nó đã tiến hành những cuộc viễn chinh khác hẳn những cuộc di cư của các dân
tộc và những cuộc chiến tranh thập tự”2.
Đánh giá rất khách quan công lao của giai cấp tư sản đối với sự phát triển của
xã hội lồi người, Tun ngơn cũng đã vạch ra những hạn chế của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa, vạch ra những mâu thuẩn không thể giải quyết nổi của phương
thức sản xuất này để tắt yếu dẫn đến sự hình thành của phương thức sản xuất (Phương
thức sản xuất :là một khái niệm trong học thuyết duy vật lịch sử của chủ nghĩa Marx.
Nó có nghĩa nơm na là "cách thức của sản xuất") khác:
+ Trước tiên khi hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, thì giai cấp
tư sản phải lấy hết tư liệu của người lao động “Giai cấp tư sản tước hết hào quang
thần thánh của tất cả những hoạt động xưa nay vẫn được trọng vọng và tôn sùng. Bác
sĩ, luật gia, tu sĩ, bác học đều bị giai cấp tư sản biến thành những người làm thuê được
trả lương của nó”3 . Như vậy giai cấp tư sản đã cột chặt những người lao động vào các
cơng xưởng của mình, cột chặt những thành phần khác vào guồng máy chính trị của
nó. Ở đây đồng thời với việc giải phóng con người khỏi những ràng buộc của xã hội
phong kiến, giai cấp tư sản đã cho họ sợi xích khắc nghiệt hơn- sợi xích nối liền giữa
máy móc của nhà tư bản là dạ dày của người lao động.
1 C. Mác và Ph. Ăng –ghen tuyển tập 1. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội 2004. Tr 707.
2 C. Mác và Ph. Ăng –ghen tuyển tập 1. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội 2004. Tr 705.
3 C. Mác và Ph. Ăng –ghen tuyển tập 1. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội 2004. Tr 704.
6
+ Trong tun ngơn nói “Do sự phát triển của việc dùng máy móc và sự phân
cơng, nên lao động của người vơ sản mất hết tính chất độc lập, do đó họ mất hết hứng
thú. Người cơng nhân trở thành một vật phụ thuộc giản đơn của máy móc, người ta chỉ
địi hỏi người cơng nhân làm được một công việc đơn giản nhất, đơn điệu nhất, dễ học
nhất mà thơi. Do đó, chi phí một cơng nhân hầu như chỉ là còn là số tư liệu sinh hoạt
cần thiết để duy trì đời sống và nịi giống của anh ta mà thơi” 1 từ đó cho thấy phương
thức sản xuất của giai cấp tư sản nó làm cho người lao động thụ động đi, và trở thành
công cụ của máy móc, và người lao động sẽ làm những công việc đơn giản hơn, nhẹ
nhàng hơn làm cho việc trả công cho người lao động rất thấp, đủ để ni sống mình
mà thơi. Chính vì vậy do tính chất của làm việc và mức thu nhập , đã ảnh hưởng đời
sống vật chất và tinh thần của người lao động, đã dẫn đến việc phát triển què quặt của
người lao động.
Trong tun ngơn có viết: “Tất cả những mối quan hệ phức tạp và muôn màu
muôn vẻ ràng buộc con người phong kiến với "những bề trên tự nhiên" của mình, đều
bị giai cấp tư sản thẳng tay phá vỡ, không để lại giữa người và người một mối quan hệ
nào khác, ngồi lợi ích trần trụi và lối "tiền trao cháo múc" khơng tình khơng nghĩa” 2 .
Nói về mục đích của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là họ khơng cần biết vấn
đề gì, khơng cần đến tình nghĩa con người với con người, họ chỉ biết một điều là lợi
nhuận, nên tất cả trở thành hàng hóa, tất cả điều có thể mua được.
Cuộc cách mạng hóa cơng cụ sản xuất đã giúp cho giai cấp tư sản đánh bại chế
độ phong kiến. với nền sản xuất lạc hậu của chế độ phong kiến không bao giờ đánh bại
giai cấp tư sản. Để duy trì sự tồn tại của giai cấp tư sản, thì giai cấp này phải tiếp tục
phát triển cuộc cach mạng hóa cơng cụ để phát triển lực lượng sản xuất. Cũng chính vì
thế mà làm mâu thuẫn giữa q trình sản xuất mang tính xã hội với chế độ sở hữu
mang tính tư nhân nên khi nó đạt đến mức độ nhất định thì, cũng như xảy ra đối với
phương thức trước đây, những quan hệ sản xuất (bao gồm các quan hệ sở hữu, các
quan hệ kiểm soát và phân chia các tài sản đã được sản xuất trong xã hội, thơng
thường được đưa ra trong các hình thức của luật, lệ và các quan hệ giữa các giai cấp xã
hội) khơng cịn tương ứng với lực lượng sản xuất (bao gồm lực lượng lao động, công
cụ và thiết bị lao động, nhà xưởng, công nghệ, nguyên vật liệu và đất đai được sử
1 C. Mác và Ph. Ăng –ghen tuyển tập 1. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội 2004. Tr 708.
2 C. Mác và Ph. Ăng –ghen tuyển tập 1. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội 2004. Tr 704.
7
dụng.) đã lớn mạnh nữa. Chúng trở nên cảng trở sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Mọi sự đối phó, điều chỉnh trong khn khổ của chủ nghĩa tư bản không thể giải quyết
được mâu thuẩn này và tắt yếu dẫn đến diệt vong của quan hệ sở hữu tư sản.
Vốn có bản chất là một giai cấp tư hữu và bóc lột nên vai trị cách mạng của
giai cấp tư sản bị hạn chế ngay từ đầu. Giai cấp tư sản chỉ làm đơn giản hóa giai cấp và
đối kháng giai cấp mà thơi. Nó phân chia xã hội ra làm hai phe thù địch với nhau, hai
giai cấp hồn tồn đối lập nhau: giai cấp vơ sản và giai cấp tư sản đấu tranh nảy sinh
ngay từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời.
Giai cấp tư sản khơng những đã rèn vũ khí để giết mình, nó cịn tạo ra những
người sử dụng vũ khí ấy - những công nhân hiện đại, những người vô sản.
2.3 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và sự ra đời của Đảng Cộng sản
Giai cấp vô sản hiện đại là người có sứ mệnh đào huyệt chơn chủ nghĩa tư bản
và sáng tạo ra một xã hội mới tốt đẹp hơn. Đó là điều mà C.Mác và Ph.Ăngghen đã
khẳng định trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai
cấp vô sản do vị trí kinh tế - xã hội của giai cấp vô sản trong lịch sử quy định.
Giai cấp vô sản là sản phẩm của nền đại công nghiệp. Cùng với sự phát triển
của nền đại công nghiệp, các giai cấp khác đều dần dần bị phân hóa, suy tàn và tiêu
vong. Chỉ có giai cấp vơ sản là lớn lên cùng với sự phát triển của công nghiệp. Giai
cấp vô sản được tuyển lựa trong tất cả các giai cấp trong dân cư. Sự tiến bộ của đại
cơng nghiệp cịn đẩy từng bộ phận trong giai cấp thống trị vào hàng ngũ giai cấp vô
sản, bộ phận ấy cũng đem lại cho giai cấp vô sản những yếu tố tiến bộ. Hơn nữa, khi
đấu tranh chống chế độ phong kiến, giai cấp tư sản buộc phải kêu gọi sự giúp đỡ của
giai cấp vơ sản, và do đó, đã lơi cuốn giai cấp vơ sản vào cuộc vận động chính trị,
nghĩa là đã cung cấp cho giai cấp vô sản những yếu tố tri thức chính trị phổ thơng,
những vũ khí mà sau này giai cấp vơ sản sẽ sử dụng để chống lại giai cấp tư sản.
Giai cấp vô sản trải qua nhiều giai đoạn phát triền khác nhau. Cuộc đấu tranh
của họ bắt đầu ngay từ lúc họ mới ra đời:
+ Lúc đầu cuộc đấu tranh của công nhân cịn mang tính riêng lẻ, do cá nhân hay
một số công dân tụ tập lại, lúc này một số công nhân tụ tập lại cùng một xưởng làm,
hay cùng một địa phương. Những cuộc đấu tranh của họ nhầm vào quan hệ sản xuất tư
bản, và cả công cụ sản xuất vì sau họ muốn nhầm vào đó vì họ tưởng máy móc như
mọt thứ bóc lột họ “Họ khơng phải chỉ đả kích vào quan hệ sản xuất tư sản mà còn
8
đánh ngay vào cả công cụ sản xuất nữa; họ phá huỷ hàng ngoại hoá cạnh tranh với họ,
đập phá máy móc, đốt các cơng xưởng và ra sức giành lại địa vị đã mất của người thợ
thủ công thời trung cổ”1 . Giai cấp vơ sản khơng có tài sản, phải bán sức lao động cho
tư sản, họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị
trường. Những người vô sản chẳng có cái gì là của mình để bảo vệ, họ phải phá hủy
hết thảy những cái gì từ trước tới nay vẫn bảo đảm và bảo vệ cho chế độ tư hữu
Trong giai đoạn chống phong kiến thì giai cấp vơ sản cũng đấu tranh họ đánh
kẻ thù của mình, và lúc này tổ chức của họ không phải là sự kết hợp của chính họ mà
là kết quả của sự liên hiệp của giai cấp tư sản “Nếu có lúc quần chúng cơng nhân tập
hợp nhau lại thì đó cũng chưa phải là kết quả của sự liên hợp của chính họ, mà là kết
quả của sự liên hợp của giai cấp tư sản, nó muốn đạt những mục đích chính trị cả nó,
nên phải huy động tồn thể giai cấp vơ sản và tạm thời có khả năng huy động được
như vậy”
+Sau đó sự phát triển của đại công nghiệp đã làm tăng thêm số lượng giai cấp
vô sản mà còn tậ hợp lại thành một khối lớn. Sự xung đột giữa hai giai cấp ngày càng
gây gắt, dẫn đến sự r đời của chính đảng cộng sản.
Như vậy, q trình đấu tranh của giai cấp vơ sản chống lại giai cấp tư sản đi
từ lẻ tẻ đến có tổ chức, từ tự phát đến tự giác, từ đấu tranh thuần túy về kinh tế đến đấu
tranh hướng về một lý tưởng xã hội .
Giai cấp vô sản có thể hình thành sứ mệnh của mình vì:
+ Giai cấp vô sản là sản phẩm của nền sản xuất đại công nghiệp trong khi các
giai cấp khác suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của nền đại cơng nghiệp, thì
ngược lại giai cấp vơ sản lớn mạnh hơn. Giai cấp vô sản là đại biểu cho lực lượng sản
xuất tiên tiến trong nền sản xuất xã hội
+ Giai cấp công nhân khi đấu tranh là đấu tranh mưu cầu lợi ích cho khối đại đa
số, một lợi ích khơng chỉ riêng cho giai cấp vơ sản mà còn tất cả các tầng lớp khác nên
được sự ủng hộ nhiệt tình của các tầng lớp khác.
+ Giai cấp vơ sản là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao “Giai cấp công nhân
lao động trong nền sản xuất đại công nghiệp với hệ thống sản xuất mang tính chất dây
chuyền và nhịp độ làm việc khẩn trương buộc giai cấp này phải tuân thủ nghiêm ngặt
1 C. Mác và Ph. Ăng –ghen tuyển tập 1. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội 2004. Tr 712.
9
kỷ luật lao động; cùng với cuộc sống đô thị tập trung đã tạo nên tính tổ chức, kỷ luật
chặt chẽ cho giai cấp công nhân”1 .
Giai cấp vô sản có ý thứ chính trị vì:
+ Khi đấu tranh chống phong kiến của tầng lớp quý tộc, chồng lại các giai cấp
khác có quyền lợi xung đột với sự tiến bộ của công nghiệp giai cấp tư sản phải hợp tác
và kêu gọi giai cấp vơ sản giúp sức. chính vì thế giai cấp tư sản đã giúp cho giai cấp vơ
sản có them tri thức về chính trị. Và những tri thức ấy đã trở thành vũ khí giúp chó tư
sản thắng tầng lớp quý tộc, và bây giờ chính vũ khí ấy đã chống lại chính bản thân giai
cấp tư sản.
+ Do các tầng lớp khác cạnh tranh không lại và bị phá sản, do không theo kịp
sự phát triển nền đại công nghiệp nên bị đẩy vào hàng ngũ giai cấp vô sản. Những bộ
phận này đem lại cho giai cấp vô sản những tri thức cần thiết.
+ Một bộ phận những nhà tư tưởng của giai cấp tư sản do nhận thức được quá
trình vận động của lịch sử đã đứng sang hàn ngũ của người vơ sản. Lực lượng này
cũng đóng góp khơng nhỏ vào hoạt động chính trị của giai cấp vơ sản.
3. Chương II: Những người vô sản và những người cộng sản
Phần này, tun ngơn đã trình bày mối quan hệ giữa đảng cộng sản và giai cấp
vơ sản,chỉ rõ mục đích của đảng cộng sản và các vấn đề có liên quan đến mục đích ấy.
3.1. Về mối quan hệ giữa giai cấp vô sản và đảng cộng sản:
Mác – Ăng-ghen đã nêu lên mối quan hệ khắng khít giữa giai cấp vơ sản và đội
tiên phong của nó, tức là đảng của giai cấp vơ sản. muốn hồn thành sứ mệnh lịch sử
loại bỏ giai cấp tư sản và xây dựng xã hội mới, giai cấp vơ sản phải có chính đảng của
mình, phải thiết lập chính quyền chun chính vô sản và tiến hành những biện pháp
cách mạng.
Những người cộng sản là bộ phận tiên tiến nhất, kiên quyết nhất của giai cấp vô
sản: sự ra đời của đảng cộng sản đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp vô sản. sự lãnh
đạo của đảng là điều kiện tiên quyết để giai cấp vơ sản hồn thành sứ mệnh lịch sử của
mình; đảng cộng sản ln là một bộ phận gắn liền với giai cấp, đó khơng phải là một
đảng riêng biệt, đối lập với các đảng công nhân khác. Đảng là đại biểu cho lợi ích của
tồn bộ phong trào vơ sản, mục đích của đảng cũng chính là mục đích của giai cấp, lợi
1 Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lê nin (2010), Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội, tr. 365
10
ích của đảng luôn gắn liền, thống nhất với lợi ích giai cấp “họ tuyệt nhiên khơng có
một lợi ích nào tách khỏi lợi ích của tồn thể giai cấp vơ sản”1.
Đảng có tính tiên phong, tính tiên phong của đảng được tuyên ngôn nhận định:
“về mặt thực tiễn, những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng
công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên về mặt
lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều
kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vơ sản”2.
Ở đây khơng có nghĩa là đảng cộng sản khơng quan tâm đến vấn đề dân tộc. vì
“trước hết, giai cấp vơ sản mỗi nước phải thanh tốn xong giai cấp tư sản ở nước
mình”3 và giai cấp vơ sản cũng cần phải vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình
trở thành dân tộc”4. Trong mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc thì: khi “xóa bỏ tình
trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bốc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa
bỏ”5, “khi mà sự đối kháng các giai cấp trong nội bộ dân tộc khơng cịn nữa thì sự thù
địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo”6.
Vậy khi giải quyết được mâu thuẫn giai cấp thì tất yếu sẽ giải quyết được mâu
thuẫn dân tộc.
3.2. Về mục đích của Đảng cộng sản:
Mục đích trước mắt của những người cộng sản, cũng như các đảng vơ sản
khác đó là: “tổ chức những người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp
tư sản, giai cấp vơ sản giành lấy chính quyền” 7, tự xây dựng thành giai cấp thống trị.
Con đường duy nhất để làm được việc này là phải sử dụng bạo lực cách mạng.
Chính quyền nhà nước là vấn đề cơ bản của mỗi cuộc cách mạng. Trong Tuyên
ngôn, Mác và Ăng-ghen chưa dùng đến thuật ngữ chun chính vơ sản nhưng tư tưởng
về chun chính vơ sản đã được hai ơng diễn đạt một cách rõ ràng như: “giai cấp vô
sản giành lấy chính quyền”, “giai cấp vơ sản được tổ chức thành giai cấp thống trị”.
Điều này cũng đã được Mác và Ăng-ghen không ngừng phát triển thành học thuyết để
xây dựng chính quyền của giai cấp vơ sản. Cuộc cách mạng chính trị giành chính
quyền chỉ là tiền đề để giai cấp vô sản thực hiện cuộc cách mạng về kinh tế: xóa bỏ
chế độ tư hữu tư sản, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, mở đường cho lực
lượng sản xuất phát triển.
1 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
2 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
3 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
4 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
5 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
6 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
7 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.718.
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.718-719.
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.611.
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.612.
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.684.
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.684.
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.719.
11
Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là nhà nước quản lý tất cả tư liệu sản
xuất, không còn tư liệu sản xuất nào của tư nhân cả .
Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của xã hội ở các
thời kỳ nhất định. Về mặt cấu trúc, lực lượng sản xuất xã hội bao gồm hệ thống
những tư liệu sản xuất mà người ta dùng cho sản xuất, trong đó quan trọng
nhất là công cụ lao động. Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động và các đối
tượng lao động.
Tuyên ngôn một lần nữa chỉ rõ nguyên nhân sâu xa dẫn đến hiện tượng người
bốc lột người là nguyên nhân về kinh tế, còn nguyên nhân trực tiếp là do chế độ tư hữu
về tư liệu sản xuất mà “chế độ tư hữu tư sản hiện thời, lại là biểu hiện cuối cùng và
đầy đủ nhất của phương thức sản xuất và chiếm hữu sản phẩm dựa trên những đối
kháng giai cấp, trên cơ sở những người này bóc lột những người kia”1.
Mục đích cuối cùng của những người cộng sản: xây dựng thành công chủ nghĩa
cộng sản.
Tuyên ngôn khẳng định: “lý luận của những người cộng sản tuyệt nhiên không
dựa trên những ý niệm, những nguyên lý do một nhà cải cách thế giới nào phát minh
hay phát hiện ra”2. Mà “những nguyên lý ấy chỉ biểu hiện khái quát của những quan hệ
thực tại của một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có, của một sự vận động lịch sử đang
diễn ra”3.
Tuyên ngôn cũng đã bác bỏ những luận điểm xuyên tạc của giai cấp tư sản cho
rằng người cộng sản chủ trương xóa bỏ sở hữu, xóa bỏ gia đình, dân tộc, tổ quốc, tân
giáo và đạo đức; đồng thời cũng vạch trần tội ác của sở hữu tư sản dẫn đến sự tha hóa
trong mọi quan hệ xã hội của giai cấp tư sản.
- Về vấn đề xóa bỏ chế độ tư hữu:
Giai cấp tư sản nói những người cộng sản muốn xóa bỏ sở hữu do cá nhân mỗi
người làm ra, kết quả lao động của cá nhân,…họ cho rằng đó là cơ sở của mọi tự do,
mọi hoạt động và mọi sự độc lập của cá nhân và khi xóa bỏ chế độ tư hữu thì mọi hoạt
động sẽ dừng lại, bệnh lười biến sẽ ngự trị. Nhưng tư bản không phải là lực lượng cá
nhân, mà là một lực lượng xã hội chỉ có thể vận động được là do sự hoạt động chung
của tồn xã hội. Trong xã hội đó, “những người lao động thì khơng được hưởng, mà
những kẻ được hưởng lại khơng lao động” 4 và tất yếu là phải xóa bỏ được chế độ này
thì giải quyết được sự đối lập trong xã hội.
1 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
2 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
3 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
4 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.615.
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.719
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.719
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.723.
12
- Về vấn đề tư do cá nhân:
Mác – Ăng-ghen khẳng định “trong xã hội tư sản, tư bản có tính độc lập và cá
tính, cịn cá nhân người lao độnglại mất tính độc lập và cá tính” 1. Do đó phải hình
thành một xã hội mới, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự
phát triển tư do của tất cả mọi người.
- Về chế độ gia đình:
Gia đình tư sản dựa trên tư bản, lợi nhuận cá nhân. dưới hình thái hồn tồn phát
triển, nó chỉ tồn tại đối với giai cấ tư sản, và kèm theo đó là sự bắt buộc phải thủ tiêu
mọi gia đình đối với người vơ sản và kem theo nạn mại dâm công khai. Tư sản đã chà
đạp mối liên hệ gắn bó người vơ sản với gia đình. Người cộng sản chủ trương xóa bỏ
gia đình tư sản, khi chế độ tư bản bị xóa bỏ thì quan hệ gia đình tư sản cũng tiêu tan.
- Về vấn đề giáo dục:
“Người cộng sản không bịa ra tác động của xã hội đối với giáo dục vì nó là cái
vốn sẵn có mà chỉ thay đổi tính chất của sự tác động ấy và kéo giáo dục ra khỏi ảnh
hưởng của giai cấp tư sản mà thôi”2.
- Vấn đề dân tộc, tổ quốc và quốc tế:
Dưới chế độ tư bản, người cơng nhân khơng có tổ quốc, giai cấp vô sản nắm
tất cả quyền và lợi ích của dân tộc, tổ quốc. vì vậy, giai cấp vơ sản ở mỗi nước trước
hết hải giành lấy chính quyền, tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình giành
dân tộc, tuy hồn tồn khơng phải theo cái nghĩa như giai cấp tư sản hiểu.
- Vấn đề tơn giáo:
Giai cấp nào thống trị xã hội thì quan điểm, ý thức tư tưởng của xã hội là của
giai cấp đó. dưới chủ nghĩa tư bản, “những tư tưởng về tự do tín ngưỡng, tự do tơn
giáo chẳng qua chỉ nói lên thời kỳ cạnh tranh tự do trong lĩnh vực tri thức mà thôi” 3.
“Cách mạng cộng sản chủ nghỉa là sự đoạn tuyệt triệt để nhất với những quan hệ sở hữ
kế thừa cùa quá khứ; không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy rằng trong tiến trình phát
triển của nó, nó đoạn tuyệt một cách triệt để nhất với những tư tưởng kế thừa của quá
khứ”4.
Tuyên ngôn cũng đã nêu lên 10 biện pháp cụ thể nhằm thủ tiêu chế độ tư hữu tư
nhân về tư liệu sản xuất, xây dựng chế độ công hữu của toàn xã hội. mác cũng khẳng
1 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
2 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
3 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
4 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tận,
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.721.
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.724.
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.727.
Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.728.
13
định: “trong những nước khác nhau, những biện pháp ấy dĩ nhiên sẽ khác nhau rất
nhiều”1.
Cuối phần này, Mác – Ăng-ghen đã phát thảo mơ hình về xã hội cộng sản tương
lai, đó là xã hội khơng cịn giai cấp, khơng cịn nhà nước, một liên hiệp của người lao
động phát triển tồn diện xuất hiện, trong đó “sự phát triển tư do của mỗi người là điều
kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”2. mô hình này vừa hiện đại vừa nhân
văn được xây dựng trên nền sản xuất xã hội chủ nghĩa và phát triển trên sự tự do của
mọi người.
4. Chương III: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Khái niệm xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa:
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là “một hệ thống những quan niệm phản ánh những
nhu cầu, những ước mơ của các giai cấp lao động, bị thống trị về con đường, cách thức
và phương pháp đấu tranh nhằm thực hiện một chế độ xã hội mà ở đó, tư liệu sản xuất
là thuộc về tồn xã hội, khơng có áp bức và bóc lột. trên cơ sở đó, mọi người đều bình
đẳng về mọi mặt và đều có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, văn minh”.
Chủ nghĩa cộng sản là một cấu trúc kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng
hộ việc thiết lập một xã hội phi nhà nước, khơng giai cấp, bình đẳng, dựa trên sự sở
hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.
Trong chương này, “Tun ngơn của Đảng Cộng sản” tập trung phân tích, phê
phán những trào lưu xã hội chủ nghĩa phi vô sản.
Mac và Anghen chia các trào lưu tư tưởng này thành ba loại:
- Thứ nhất: Chủ nghĩa xã hội phản động, gồm chủ nghĩa xã hội phong kiến và
chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản, chủ nghĩa xã hội Đức hay chủ nghĩa xã hội chân chính.
- Thứ hai: Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản.
- Thứ ba: Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán và chủ nghĩa cộng sản không
tưởng – phê phán.
Tất cả các trào lưu xã hội chủ nghĩa phi vô sản này đều là trở ngại cho việc ra đời
của chính Đảng. Tun ngơn phê phán những trào lưu đó nhằm bảo đảm thắng lợi cho
việc truyền bá học thuyết của chủ nghĩa xã hội khoa học vào phong trào cơng nhân.
1 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.728.
2 C.Mác và PH.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr.728.
14
Tinh thần, thái độ, phương pháp phân tích, phê phán của hai ông đối với các trào lưu
văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa phi mac-xít luôn là cơ sở khoa học
giúp chúng ta phân biệt ranh giới giữa chủ nghĩa cộng sản khoa học với các trào lưu xã
hội chủ nghĩa phản động, phản bội, cải lương, xét lại, không tưởng hiện nay.
4.1 Chủ nghĩa xã hội phản động
Trong chủ nghĩa xã hội phản động Mac và Anghen muốn nói đến những trào
lưu mang danh chủ nghĩa xã hội nhưng thực chất nó mang tính chất phản động muốn
kéo lùi lịch sử, chống lại phong trào cộng sản.
4.1.1. Chủ nghĩa xã hội phong kiến
Là thứ văn học của bọn quý tộc phong kiến bị gạt khỏi địa vị thống trị bởi giai
cấp tư sản. Chủ nghĩa xã hội phong kiến nuối tiếc, biện minh và muốn khôi phục lại
chế độ phong kiến, chế độ đã bị tư sản tiêu diệt.
Thành phần của chủ nghĩa xã hội này là tầng lớp quý tộc phong kiến và sát cánh
với nó là chủ nghĩa thầy tu (chủ nghĩa xã hội Cơ Đốc).
Tuyên ngôn chỉ ra rằng:
+ Giai cấp q tộc phong kiến “khơng thể cịn đấu tranh bằng chính trị thực sự
được nữa, họ chỉ có cách đấu tranh bằng văn học mà thơi.” 1 Bởi vì chế độ phong kiến
đã dần bị tiêu diệt, Mac và Anghen dẫn chứng trong cuộc cách mạng Pháp hồi tháng 71830 với sự thành lập chế độ mới nền Quân chủ tháng Bảy đã cũng cố địa vị của giai
cấp tư sản, cùng với phong trào cải cách ở Anh một lần nữa giai cấp phong kiến lại
thất bại trong tay tư sản. Do vậy giờ đây họ chỉ cịn có thể phản kháng bằng ngồi bút
mà thôi.
+ Tuyên ngôn chỉ ra chủ nghĩa xã hội phong kiến “Nó hồn tồn bất lực khơng
thể hiểu được tiến trình của lịch sử hiện đại”2.
+ Mac và Anghen phê phán “Khi những người bênh vực chế độ phong kiến
chứng minh rằng phương thức bóc lột phong kiến khơng giống phương thức bóc lột
của giai cấp tư sản thì họ chỉ qn có một điều là chế độ phong kiến bóc lột trong hồn
cảnh và những điều kiện khác hẳn và hiện đã lỗi thời. Khi họ vạch ra rằng dưới chế độ
1 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 731.
2 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 732.
15
phong kiến, khơng có giai cấp vơ sản hiện đại thì họ chỉ qn có một điều là giai cấp
tư sản chính là một sản phẩm tất nhiên của chế độ xã hội của họ.”1
Điều này có nghĩa là chủ nghĩa xã hội phong kiến muốn khôi phục lại xã hội
phong kiến nhưng cả phương thức sản xuất phong kiến và phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa đều là phương thức người bóc lột người. Chỉ có hịan cảnh và điều kiện xã
hội nay đã khác và chế độ phong kiến khơng cịn phù hợp nữa. Đây cũng chính là tính
phản động của chủ nghĩa xã hội phong kiến.
Chủ nghĩa xã hội phong kiến buộc tội giai cấp tư sản nhưng giai cấp tư sản lại
chính là sản phẩm của xã hội phong kiến.
+ Văn học của họ là những thứ giả dối, những lời nói và hành động của chúng hồn
tồn trái ngược nhau. Bọn q tộc “làm ra vẻ khơng quan tâm đến lợi ích riêng mình và
lập bản cáo trạng lên án giai cấp tư sản, chỉ vì lợi ích cua giai cấp cơng nhân mà thôi” 2.
Một mặt “giương cái bị ăn mày của kẻ vô sản lên làm cớ để lôi kéo nhân dân theo
họ”3, nhưng mặt khác chủ nghĩa xã hội phong kiến buộc tội giai cấp tư sản đã hy sinh
ra một giai cấp vô sản cách mạng, giai cấp tư sản đảm bảo sự phát triển cho giai cấp vơ
sản sẽ làm nổ tung tồn bộ trật tự xã hội cũ. “trong hoạt động chính trị, họ tích cực
tham gia vào tất cả những biện pháp bạo lực chống giai cấp công nhân” 4. Và mặc dù
lên án giai cấp tư sản nhưng họ trong thực tế lại “đem lịng trung thành, tình u và
danh dự mà đổi lấy việc buôn bán len, củ cải đường và rượu mạnh”5.
+ Mac và Anghen phê phán những lý lẽ của chủ nghĩa xã hội phong kiến chỉ “là một
mớ hỗn hợp những lời ai oán với những lời mỉa mai dư âm của dĩ vãng và tiếng đe doạ
cuả tương lai”6 “những lời hoa mỹ trống rỗng”7
+ Mac cũng chỉ ra “cũng hệt như thầy tu và chúa phong kiến luôn luôn tay nắm tay
cùng đi với nhau”8 Chủ nghĩa xã hội của Cơ đốc giáo là thứ chủ nghĩa xã hội đi sát với
chủ nghĩa xã hội phong kiến, nhưng chúng tinh vi hơn. Lý luận chủ chủ nghĩa xã hội
Cơ Đốc chẳng qua chi là thứ nước thánh mà bọn thầy tu dùng để xức cho nỗi giận hờn
của bọn quý tộc phong kiến và phủ lên chủ nghĩa khổ hạnh một lớp sơn xã hội chủ
nghĩa.
1 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004),
2 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004),
3 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004),
4 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004),
5 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004),
6 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004),
7 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004),
8 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004),
tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 732.
tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 731.
tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 732.
tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 733.
tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 733.
tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 732.
tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 733
tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 733.
16
4.1.2. Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản
Thành phần: đại diện cho chủ nghĩa xã hội này là giai cấp tiểu tư sản. Mac chỉ
ra trong chủ nghĩa xã hội này gồm có “Những người thị dân và tiểu nơng thời trung cổ
…tiếp tục sống lay lắt bên cạnh giai cấp tư sản thịnh vượng” 1. Còn giai cấp tiểu tư sản
“ngả nghiêng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản; là bộ phận bổ sung của xã hội tư
sản, nó cứ ln ln được hình thành trở lại; nhưng vì sự cạnh tranh, những cá nhân
hợp thành giai cấp ấy cứ luôn luôn bị đẩy xuống hàng ngũ của giai cấp vô sản và hơn
nữa là sự phát triển tiến lên của đại công nghiệp, họ thấy rằng đã gần như đến lúc họ sẽ
hoàn toàn biến mất với tính cách và bộ phận độc lập của xã hội hiện đại, và trong
thương nghiệp, trong công nghiệp và trong nông nghiệp, họ sẽ nhường chỗ cho những
đốc cơng và nhân viên làm th”2. Q trình cạnh tranh luôn tước đi quyền sở hữu và
đẩy những cá nhân hợp thành giai cấp tiểu tư sản xuống hàng ngũ giai cấp vơ sản.
Nuối tiếc quyền sở hữu của mình, giai cấp tiểu tư sản phê phán những ung nhọt của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Tuyên ngôn viết chù nghĩa xã hội tiểu tư sản hình thành khi “nơng dân chiếm
q nửa dân số thì tự nhiên đã xuất hiện những nhà văn đứng về giai cấp vô sản chống
lại giai cấp tư sản, nhưng đã dùng cái thước đo tiểu tư sản và tiểu nông trong việc phê
phán chế độ tư sản, và đã xuất phát từ những quan điểm tiểu tư sản mà bênh vực sự
nghiệp của công nhân.” Xi-xmôn-đi là đại biểu của loại chủ nghĩa xã hội này…
Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản phân tích sâu những mâu thuẫn của nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa, nhưng nó có tính chất khơng tưởng và có tính chất phản động. Tính chất
phản động tiêu biểu của nó là muốn khơi phục lại tồn bộ xã hội cũ và đặc biệt quan
trọng là quan hệ sỡ hữu cũ quan hệ gắn liền với lợi ích của giai cấp tiểu tư sản – hoặc
là muốn đem nền sản xuất đại công nghiệp đặt vào trong khuôn khổ chật hẹp của chủ
nghĩa phường hội. Khơng tưởng vì lịch sử không thể đi ngược lại, điều mà giai cấp
tiểu tư sản mong muốn khơng bao giờ có thể trở thành hiện thực. Và về sau trào lưu
này chỉ cịn là những lời ốn thán hèn nhát.
4.1.3 . Chủ nghĩa xã hội Đức hay chủ nghĩa xã hội chân chính
Được du nhập từ Pháp sang Đức giữa lúc giai cấp tư sản bắt đầu đấu tranh chống
chế độ chuyên chế phong kiến. Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa của
nước Pháp, sinh ra dưới áp lực của một giai cấp tư sản thống trị, biểu hiện văn học của
1 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 734.
2 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 734.
17
sự phản kháng chống lại nền thống trị ấy, thì khi đưa vào Đức, kết quả là các nhà văn
Đức hấp thụ một cách gượng gạo, cắt xén, xuyên tạc văn học xã hội chủ nghĩa và cộng
sản chủ nghĩa Pháp để kết hợp máy móc với tư tưởng triết học Đức rồi gọi nó là “chủ
nghĩa xã hội chân chính” hoặc “khoa học Đức về chủ nghĩa xã hội”.
Thành phần: Các nhà triết học, các nhà triết học nửa mùa và những kẻ tài hoa ở
Đức hăm hở đổ xô vào thứ văn học ấy.1
Theo đánh giá của bản tun ngơn thì:
+ Đối với văn học Pháp khơng có tính chất tơn giáo nhưng khi vào Đức thì “các
nhà văn Đức đã làm ngược lại. Họ luồn những điều vô lý về triết học của họ vào trong
nguyên bản Pháp”2
+ Văn học Pháp mang đầy tính lý luận nhưng khi vào nước Đước nó đã bị thay
bằng “những lời lẽ triết học rỗng tuếch”3 rồi họ gọi là “triết học của hành động”, là
“chủ nghĩa xã hội chân chính”, là “khoa học Đức về chủ nghĩa xã hội”, là “luận chứng
triết học về chủ nghĩa xã hội”…4
+ Văn học Pháp sinh ra dưới sự áp bức của giai cấp tư sản thống trị, nó biểu
hiện sự phản kháng chống lại nền thống trị ấy, nhưng vào Đức nó đã bị mất hết ý nghĩa
thực tiễn, chỉ còn mang một tính chất thuần túy văn chương và bị lược bỏ đến mức
“văn học ấy khơng cịn là biểu hiện của cuộc đấu tranh của một giai cấp này chống
một giai cấp khác nữa”5
Nó là loại văn học bẩn thỉu và khó chịu. Một mặt nó là thứ ngáo ộp mà giai cấp
tiểu tư sản hằng mơ ước để dọa lại giai cấp tư sản. Tuyên ngôn chỉ rõ: chủ nghĩa xã hội
“chân chính” Đức chỉ triết lý sng về con người trừu tượng, dùng những lời ba hoa,
sao rỗng thay cho sự vận động hiện thực của xã hội. Nó phủ nhận cuộc đấu tranh vì lợi
ích của giai cấp vơ sản. Nó tự tun bố mình vơ tư đứng trên tất cả mọi cuộc đấu tranh
giai cấp. Mặt khác nó là thứ vũ khí trong tay chính phủ chun chế Đức để chống lại
giai cấp tư sản non trẻ và đem “cái lối giả nhân giả nghĩa đường mật của nó bổ sung
cho roi vọt và súng đạn mà những chính phủ ấy đã dùng để trấn áp những cuộc khởi
nghĩa của công nhân Đức”6
1 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 736.
2 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 737.
3 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 737.
4 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 737.
5 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 737.
6 C.Mac và Ph.Ăng-ghen tuyển tập, tập 1. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2004, tr 738.
18
Loại chủ nghĩa xã hội này chính là đại biểu cho một lợi ích phản động – lợi ích
của giai cấp tiểu tư sản.
4.2 Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản.
Đây là chủ nghĩa xã hội nảy sinh từ một bộ phận trong giai cấp tư sản đã ít nhiều
nhìn thấy khuyết tật trong xã hội tư sản và muốn chữa trị những khuyết tật ấy bằng sự
ru ngủ cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản.
Thành phần gồm: “Có những nhà kinh tế học, những nhà bác ái, những nhà nhân
đạo chủ nghĩa, những người chăm lo cuộc cải thiện đời sống cho giai cấp lao động, tổ
chức việc từ thiện, bảo vệ súc vật, lập ra những hội bài trừ nạn nghiện rượu, nói tóm
lại là đủ loại những nhà cải lương hèn kém nhất”1.
Bản chất và thủ đoạn của loại chủ nghĩa xã hội này là:
-
Muốn duy trì chủ nghĩa tư bản mà khơng có đấu tranh giai cấp. Họ muốn duy
trì xã hội tư bản nhưng được đẩy trừ hết những yếu tố đảo lộn và làm tan rã nó. Họ
muốn có giai cấp tư sản mà khơng có giai cấp vơ sản.
-
Chúng ln chứng minh cho tính hợp lý của trật tự xã hội tư bản. Chúng “quan
niệm cái thế giới mà nó đang thống trị là thế giới tốt đẹp hơn cả” 2. Chúng ru ngủ công
nhân bằng cách lý giải cho họ thấy rằng “không phải sự cải biến chính trị này khác,
mà chỉ có sự cải biến về điều kiện sinh họat vật chất, về quan hệ kinh tế mới có thể có
lợi cho cơng nhân mà thôi”3. Trên cơ sở ấy, “họ làm cho công nhân chán ghét mọi
phong trào cách mạng”4, “kêu gọi giai cấp vô sản bám lấy xã hội hiện tại, nhưng phải
bỏ hết quan niệm thù hằng của họ đối với xã hội ấy”5
Mac và Anghen coi tư tưởng xã hội chủ nghĩa của giai cấp tư sản là bảo thủ, bởi
lẽ nó muốn duy trì chủ nghĩa tư bản chứ không kéo lùi lịch sử như các trào lưu xã hội
chủ nghĩa khác. Loại chủ nghĩa xã hội này do đủ loại các nhà cải lương ngồi xó buồng
nặn ra nhằm chữa bệnh cho xã hội tư bản, hy vọng tẩy trừ được những yếu tố làm cho
xã hội tư bản tan rã.
Nội dung chủ nghĩa xã hội tư sản có thể tóm lại là “sở dĩ những người tư sản là
những người tư sản, đó là vì lợi ích của giai cấp cơng nhân”. Có nghĩa chúng thừa
nhận sự tồn tại của giai cấp tư sản là vì lợi ích của giai cấp vô sản.
1 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004),
2 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004),
3 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004),
4 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004),
5 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004),
tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 740.
tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 740.
tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 740.
tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 740.
tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 740.
19
4.3 Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không tưởng- phê phán.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là những lý luận, những học thuyết biểu hiện dưới
dạng chưa chín muồi, chưa đầy đủ, phản ánh dưới dạng chưa chín muồi những ước
mơ, nguyện vọng chủ quan của quần chúng nhân dân về một cuộc sống khơng có áp
bức, bóc lột, bất cơng, mong muốn có được một xã hội cơng bằng, bình đẳng, tự do,
hạnh phúc song khơng thực hiện bằng con đường cách mạng mà bằng con đường giáo
dục, thuyết phục và khuyên nhủ.
Với các mức độ và trình độ khác nhau, các tư tưởng xã hội chủ nghĩa không
tưởng trong suốt các thời kỳ từ thế kỷ thứ XVI - XVIII đều phê phán, lên án chế độ
quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa một cách gay gắt. Chính vì thế, tư
tưởng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ này được gọi là “chủ nghĩa xã hội không tưởng
phê phán” dùng để chỉ các trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước khi có chủ nghĩa
xã hội khoa học. Các nhà tư tưởng Saint Simon, Charles Phourrier, Robert Owen…là
đại biểu cho trào lưu tư tưởng này.
Saint Simon (1760 - 1825)
Xuất thân trong một gia đình q tộc, đã tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập ở Bắc
Mỹ. Quan điểm của Saint Simon được trình bày trong tác phẩm Những bức thư từ
Genève" và một số tác phẩm khác. Theo ông, lịch sử lồi người là một sự tiến hóa
khơng ngừng, chế độ sau tiến bộ hơn chế độ trước, nhưng động lực của sự phát triển là
ý thức của con người. Ơng cơng kích kịch liệt chủ nghĩa tư bản; kêu gọi mọi người
hướng về một tương lai tốt đẹp, thủ tiêu chế độ ăn bám và xã hội được cải tạo theo
hướng xã hội chủ nghĩa. Ông chủ trương xây dựng một xã hội mới trong đó mọi người
phải lao động trên cơ sở của nền sản xuất lớn, được quyền hưởng thụ bình đẳng, nền
kinh tế được kế hoạch hóa. Bất cứ ở đâu và lúc nào, ơng cũng hết lòng quan tâm đến
số phận của giai cấp vô sản. Tuy nhiên, ông không thấy được mâu thuẫn giữa tư sản và
vô sản là mâu thuẫn đối kháng, ông không tán thành những biện pháp đấu tranh cách
mạng mà chỉ chủ trương thuyết phục và giáo dục những người có của để họ giúp ơng
thực hiện kế hoạch của mình nhưng giai cấp tư sản khơng đối hồi đến những dự thảo
kế hoạch mà ông gửi đến.
Charles Phourrier (1772 - 1837).
Ơng xuất thân từ một gia đình thương nhân, khi cịn nhỏ ơng đã phải giúp việc
bán hàng và sớm nhận thấy những mánh khóe xảo quyệt của giai cấp tư sản.
20
Fourrier đã lên án những thương nhân dùng các thủ đoạn gian xảo để đầu cơ
trục lợi. Ơng đả kích sự cạnh tranh và sản xuất không kế hoạch, vô tổ chức của chủ
nghĩa tư bản. Ông chỉ ra rằng trong xã hội tư sản, sự thừa thãi ở cực này là do sự
nghèo đói ở cực kia.
Ơng dự định xây dựng một xã hội mới dựa trên cơ sở những Phalange. Trong
mỗi Phalange có nhiều ngành sản xuất kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp và công
nghiệp. Trong các Phalange, lao động sẽ là niềm vui, phụ nữ được bình đẳng với nam
giới, trẻ em được giáo dục tập thể, có khả năng lao động chân tay và trí óc... Của cải
trong Phalange sẽ chia theo lao động và tài năng. Cũng như Saint Simon, Fourrier
không chủ trương đấu tranh giai cấp, chỉ hy voûng bọn nhà giàu được tuyên truyền,
thuyết phục thì sẽ thực hiện kế hoạch của ông, tất nhiên là không ai đáp lại lòng mong
đợi của ơng.
Robert Owen (1771-1858).
Ơng là con của một người thợ thủ công. Năm 16 tuổi, ông làm việc trong một
cửa hiệu London, sau làm quản lý một xưởng trên 2.000 cơng nhân.
Ơng đã thí nghiệm xây dựng một xã hội mới trong xưởng riêng của mình ở
Scotland bằng những biện pháp như: hạn chế ngày lao động, thủ tiêu chế độ phạt tiền,
đặt ra chế độ tiền thưởng, xây dựng nhà trẻ cho con em cơng nhân.
Ơng chủ trương xây dựng cơng xã trong đó tài sản là của chung, xóa bỏ sự
nghèo khổ, lao động trở thành nghĩa vụ và hạnh phúc của mọi người.
Ðiều làm cho Owen trở nên vĩ đại là ông đã phát hiện ra những mặt xấu của xã
hội tư sản. Ông tự đặt cho mình nhiệm vụ giải phóng lồi người ra khỏi những đau khổ
của họ, nhưng ông cũng vấp phải những nhược điểm là phản đối việc sử dụng bạo lực
cách mạng và không dựa vào lực lượng của giai cấp công nhân....
Những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng là những con người vĩ đại. Họ phê
phán sắc sảo, vạch ra bản chất của chủ nghĩa tư bản, đả kích tận gốc xã hội; lúc nào họ
cũng nghiêng về những người nghèo khổ. Họ có một dự đốn thiên tài về xã hội tương
lai, nhưng họ không thấy ở giai cấp vô sản một sức mạnh cải tạo xã hội, chỉ chủ trương
cải cách bằng du nhập dần chủ nghĩa xã hội vào chủ nghĩa tư bản; đó là mặt hạn chế
của họ. Qua đó có thể chứng minh cho những đánh giá, phê phán của Mac và Anghen
đối với loại chủ nghĩa khoa học này là chính xác.
Theo đánh giá của “Tun ngơn của Đảng Cộng sản” thì:
21
Về ưu điểm:
+ Thấy được sự đối kháng giữa các giai cấp, cũng như thấy rõ tác dụng của
những yếu tố phá hoại nằm ngay trong bản thân xã hội tư bản.
+ Họ đả kích mạnh mẽ xã hội đương thời và vẽ lên bức tranh toàn cảnh về một
xã hội tương lai hợp với nguyện vọng bản năng đầu tiên của giai cấp vơ sản, góp phần
thức tỉnh cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản.
+ Có ý thức bảo vệ lợi ích của giai cấp cơng nhân.1
+ Dự đoán được đối kháng giai cấp nhất định sẽ bị mất đi trong xã hội tương
lai. Họ nêu lên những đề nghị tích cực, những dự kiến rất có giá trị về một xã hội
tương lai, trong đó có những luận điểm mà sau này hai ông kế thừa, phát triển thành
những luận điểm của chủ nghĩa cộng sản khoa học.
Về khuyết điểm:
+ Tuy nhiên những biện pháp thực hiện lại khơng mang tính cách mạng. Họ cự
tuyệt mọi hành động chính trị và nhất là mọi hành động cách mạng, họ tìm cách đạt
được mục đích của mình bằng những phương pháp hịa bình,...bằng hiệu lực của sự
nêu gương, bằng những thí nghiệm nhỏ2, những lời kêu gọi lịng từ thiện của những
người giàu có...
+ Những hạn chế này của họ là do những điều kiện vật chất cần thiết cho sự
giải phóng của giai cấp vơ sản chưa đầy đủ và những người đại biểu cho cho trào lưu
tư tưởng này chưa thấy được sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản. Chính vậy, họ đã đi
tìm một khoa học xã hội ở ngoài xã hội, lấy tài ba cá nhân thay thế cho hoạt động xã
hội, lấy những điều tưởng tượng chủ quan thay thế cho những điều kiện lịch sử cụ thể,
đem một xã hội hoàn thiện, hoàn mỹ hư cấu từ trong tư duy chụp lên xã hội hiện tại.
Những đề nghị, những biện pháp của họ dù vĩ đại cũng chỉ là ước mơ.
+ Khi phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản mới bắt đầu thì họ là những nhà
cách mạng xét về nhiều phương diện. Nhưng khi phong trào đấu tranh của giai cấp vô
sản chống giai cấp tư sản trở nên quyết liệt thì các mơn đồ của họ trở thành những kẻ
thơng thái rởm một cách có hệ thống, những kẻ bảo thủ và phản động. Chẳng hạn tơng
phái Rơ-bet Ơ-oen chống lại phong trào Hiến Chương ở Anh, tông phái Sác-lơ Phu-riê chống lại phái Cải cách ở Pháp...
1 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 743.
2 C.Mac và Ph.Ăng-ghen (2004), tuyển tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.1, tr 743.
22