Tải bản đầy đủ (.pdf) (278 trang)

Phát triển văn hóa đọc cho thiếu nhi khu vực tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.89 MB, 278 trang )

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

CAO THANH HƯ C

HÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC
CHO THI U NHI

LU N ÁN TI N

HU V C T

NGU

TH NG TIN - THƯ VI N

HÀ NỘI - 2017

N


BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

CAO THANH HƯ C



HÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC
CHO THI U NHI

HU V C T

Chuyên ngành:

NGU

hoa học Thông tin - Thư viện

Mã số: 62320203

LU N ÁN TI N

TH NG TIN - THƯ VI N

Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Chu Ngọc Lâm
2. PGS. TS. Trần Thị Minh Nguyệt

HÀ NỘI - 2017

N


0

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tác giả. Các kết
quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, không sao chép từ
bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài
liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2017
Tác giả luận án

Cao Thanh hước


1

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
M C L C .................................................................................................................... 1
AN M C C C C
AN M C C C
M Đ

VI T T T .............................................................................. 2
N , I

Đ , Ơ Đ ............................................................... 3

...................................................................................................................... 4

Chương 1: VĂN HÓA ĐỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỌC V I
HÁT TRIỂN CỦA THI U NHI T


NGU

N .................................................... 14

1.1. Cơ sở lý luận về v n h a đ c ................................................................................. 14
1.2. Đặc điểm Tây Nguyên và thiếu nhi Tây Nguyên ................................................. 32
1.3. Vai trò của v n h a đ c với sự phát triển của thiếu nhi Tây Nguyên ................. 46
1.4. Thư viện với sự phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi .......................................... 49
Tiểu kết ........................................................................................................................... 53
Chương 2: TH C TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC VÀ HOẠT ĐỘNG HÁT TRIỂN VĂN
HÓA ĐỌC CHO THI U NHI T

NGU

N ......................................................... 55

2.1. Thực trạng v n hoá đ c của thiếu nhi Tây Nguyên ............................................. 55
2.2. oạt động phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên ............................. 84
2.3. Đánh giá chung về thực trạng v n h a đ c và hoạt động phát triển v n h a đ c
cho thiếu nhi Tây Nguyên ........................................................................................... 108
Tiểu kết ......................................................................................................................... 112
Chương 3: ĐỀ XUẤT M

HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC GIẢI HÁ

VĂN HÓA ĐỌC CHO THI U NHI HU V C T

NGU

HÁT TRIỂN


N............................... 114

3.1. Đề xuất mơ hình tổ chức phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây
Nguyên ......................................................................................................................... 114
3.2. Các giải pháp phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên.......... 124
Tiểu kết ......................................................................................................................... 144
K T L ẬN .............................................................................................................. 146
AN M C C C C N

T N

N

I NC

C AT C

I Đ C N

LI N

AN Đ N Đ T I L ẬN N ............................................................................... 149
T I LIỆ T AM K
P

O .......................................................................................... 150

L C ................................................................................................................. 160



2

DANH MỤC CÁC CH

CH

VI T T T

&ĐT

CH

:

VI T T T

VI T Đ

ĐỦ

iáo d c và Đào tạo

NQ

:

Nghị quyết

PGS. TS.


:

Ph

iáo sư, Tiến s

Đ

:

uyết định

THCS

:

Trung h c cơ sở

ThS.

:

Thạc s

TS.

:

Tiến s


TT&TT

:

Thông tin và Truyền thông

TTg

:

Thủ tướng

TVCC

:

Thư viện công cộng

TW

:

Trung ương

VH, TT&DL

:

V n h a, Thể thao và u lịch


CD

:

Compact Disc

CD-ROM

:

Compact Disc Read-Only Memory

DVD

:

Digital Video Disc

SPSS

:

Statistical Product and Services Solutions

UNESCO

:

United Nations Educational Scientific and

Cultural Organization)

VCD

:

Video Compact Disc


3

DANH MỤC CÁC ẢNG, IỂU Đ ,

Đ

1. ảng 1.1: ố liệu dân tộc bản địa tại Tây Nguyên .............................................. 35
2. ảng 1.2: Thống kê dân tộc của khu vực Tây Nguyên (n m 2009) ..................... 36
3. i u

2.1: oạt động ngoài gi h c ở trư ng của thiếu nhi Tây Nguyên ........ 57

4. i u

2.2: Th i gian dành cho việc đ c của thiếu nhi Tây Nguyên ................. 58

5. i u

2.3: Lý do đ c tài liệu của thiếu nhi Tây Nguyên .................................. 61

6. i u


2.4: M c đích đ c tài liệu của thiếu nhi Tây Nguyên ............................. 62

7. i u

2.5: ứng thú đ c của thiếu nhi Tây Nguyên với loại hình tài liệu ....... 63

8. i u

2.6: ứng thú đ c của thiếu nhi Tây Nguyên với nội dung tài liệu ....... 64

9. i u

2.7: ứng thú đ c của thiếu nhi Tây Nguyên với thể loại sách v n h c ..... 66

10. i u

2.8: ứng thú đ c của thiếu nhi Tây Nguyên với ngôn ng tài liệu .... 68

11. i u

2.9: Khả n ng lựa ch n tài liệu của thiếu nhi Tây Nguyên .................. 70

12. i u

2.10: Cách thức tìm kiếm thông tin của thiếu nhi Tây Nguyên ............ 71

13. i u

2.11: Phương pháp đ c của thiếu nhi Tây Nguyên ............................... 74


14. i u

2.12: Thiếu nhi ghi lại cảm tưởng sau khi đ c ........................................ 75

15. i u

2.13: Lý do thiếu nhi ghi lại cảm tưởng sau khi đ c ............................ 77

16. i u

2.14: Thiếu nhi Tây Nguyên trao đổi cảm tưởng về tài liệu ....................... 78

17. i u

2.15: Khả n ng cảm th tài liệu của thiếu nhi Tây Nguyên ................ 79

18. i u

2.16: Khả n ng vận d ng tri thức trong tài liệu vào h c tập ................. 80

19. i u

2.17: Thái độ của thiếu nhi Tây Nguyên với tài liệu............................. 82

20. i u

2.18: Th i qu n của thiếu nhi Tây Nguyên khi s d ng tài liệu ........... 84

21. i u


2.19: Thư viện hướng dẫn thiếu nhi tìm tài liệu .................................... 92

22. i u

2.20: Thư viện giới thiệu tài liệu cho thiếu nhi ..................................... 93

23. i u

2.21: Thư viện hướng dẫn thiếu nhi phương pháp đ c ......................... 95

24. i u

2.22: Thư viện giáo d c thiếu nhi ý thức gi gìn, trân tr ng tài liệu .... 96

25. Bi u

2.23: Mức độ hoạt động của thư viện trư ng h c ............................... 101

26. i u

2.24: Lý do giáo viên quan tâm, ủng hộ việc đ c của h c sinh................... 103

27. i u

2.25: Lý do gia đình quan tâm, ủng hộ việc đ c của con m ................... 106

28. ơ

3.1: Mơ hình tổ chức phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây


Nguyên .................................................................................................................... 117


4

MỞ Đ U
1. T nh c

thi t c a

tài

Việt Nam hiện nay, việc phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
đang trở thành một trong các yếu tố tạo nên cơ sở v ng chắc cho quá trình công
nghiệp h a-hiện đại h a đất nước. Ðể đạt tới m c tiêu này, v n h a đ c gi một vai
trò hết sức quan tr ng và thiết thực vì đây là điều kiện để m i ngư i tiếp thu thông
tin và tri thức; từ đ phát triển trí tuệ, nhân cách của cá nhân và của cả cộng đồng.
V n h a đ c phát triển sẽ c tác động tích cực đến sự phát triển của cá nhân
và xã hội, g p phần đắc lực vào việc đẩy nhanh tiến độ công nghiệp h a-hiện đại
h a đất nước; xây dựng nền v n h a tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đảm bảo cho
sự phát triển bền v ng. Vì thế, đã đến lúc cần phải nhìn nhận một cách đúng mực về
v n h a đ c, bởi phát triển v n h a đ c là một vấn đề mang ý ngh a chiến lược
trong việc nâng cao dân trí của quốc gia.
Tây Nguyên là một cao nguyên rộng lớn ở tây nam Trung bộ, là cầu nối gi a
hai miền Nam - Bắc, là mái nhà của toàn bộ nam Đơng ương, chi phối c tính quyết
định về nhiều mặt đối với toàn bộ khu vực rộng lớn này.

ơn 40 n m sau ngày đất


nước thống nhất; diện mạo của Tây Nguyên đã thay đổi cơ bản và toàn diện cả về
điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội. Là vùng chiến lược cực kỳ quan tr ng về kinh
tế, chính trị, an ninh-quốc phịng của cả nước; Tây Nguyên còn là nơi tiếp giáp với
nh ng trào lưu v n h a trong và ngoài nước mà trong đ , thiếu nhi là bộ phận dân cư
c nhiều cơ hội tiếp cận và dễ bị tác động bởi các trào lưu v n h a ấy.
Lứa tuổi thiếu nhi là một giai đoạn quan tr ng với nh ng đặc điểm tâm
sinh lý đặc thù c ý ngh a đặc biệt trong sự hình thành và phát triển nhân cách
mỗi con ngư i. Thiếu nhi được x m là giai đoạn đầu tiên của cuộc đ i con
ngư i, giai đoạn chuẩn bị các phẩm chất và n ng lực cần thiết để tham gia lao
động xã hội. Với ý ngh a đ ; thiếu nhi là đối tượng thu hút sự quan tâm nghiên
cứu của nhiều nhà sư phạm, tâm lý h c, triết h c, thư viện h c…


5

Đối với thiếu nhi, việc đ c sách báo c vai trị quan tr ng trong việc hình
thành và phát triển nhân cách của các m. ên cạnh việc h c tập ở trư ng, việc đ c
sách báo sẽ giúp các m l nh hội các giá trị v n hố, xã hội… đồng th i hình thành
và phát triển kỹ n ng tiếp nhận thông tin, tri thức. V n h a đ c được hình thành và
phát triển ở lứa tuổi thiếu nhi sẽ là hành trang quý báu trong suốt cuộc đ i các m
sau này; do đ phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi là vấn đề phức tạp cần được
nghiên cứu và giải quyết thấu đáo.
Tuy nhiên, thiếu nhi hôm nay c quá nhiều phương tiện giải trí nên sách báo
đã khơng cịn là lựa ch n đầu tiên và duy nhất. Đặc biệt, các biểu hiện về v n h a
đ c của các m thiếu nhi ở Tây Nguyên như: n ng lực định hướng đến tài liệu đ c
(nhu cầu đ c, hứng thú đ c, khả n ng lựa ch n và tìm kiếm tài liệu), kỹ n ng đ c
(phương pháp đ c, khả n ng hiểu nội dung tài liệu, khả n ng vận d ng tri thức vào
cuộc sống), thái độ ứng x với tài liệu… vẫn còn nhiều điều đáng lo ngại do chưa
được các ngành, các cấp, các cơ quan, tổ chức, đồn thể, nhà trư ng, gia đình của
các m quan tâm đúng mức.

Trong thực tiễn hiện nay ở Tây Nguyên; công tác tuyên truyền, hướng dẫn
đ c cho thiếu nhi chưa được thực hiện thư ng xuyên, liên t c và c định hướng.
Ngay ở nh ng cơ quan c chức n ng hướng dẫn việc đ c của thiếu nhi như hệ thống
TVCC, cơ quan phát hành xuất bản phẩm, phương tiện truyền thông đại chúng...
cũng thực hiện chưa thư ng xuyên, chưa hấp dẫn và đa dạng. Các tạp chí giới thiệu,
hướng dẫn đ c như: tạp chí Xuất bản Việt Nam, Ngư i đ c sách, ách và đ i
sống… tuy xuất bản nhiều nhưng chưa đến được với các m một cách rộng rãi; các
hội chợ sách chưa được tổ chức thư ng xuyên và đạt hiệu quả cao.
Với nh ng lý do trên, khi thực hiện luận án tiến s , tác giả lựa ch n và thực
hiện đề tài: “ HÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO THI U NHI KHU V C
T

NGU

N”. Khảo sát thực trạng v n hoá đ c của thiếu nhi Tây Nguyên và

hoạt động phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên, tìm ra các giải pháp
phát triển v n h a đ c cho các m là vấn đề cần thiết và cấp bách.


6

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

tài

Nhiều nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới đã c sự quan tâm đặc biệt về
v n hoá đ c, nhất là v n h a đ c của lứa tuổi thiếu nhi. Tác giả đã thu thập và phân tích
các tài liệu c nội dung liên quan đến v n h a đ c và v n h a đ c của lứa tuổi thiếu nhi
để tìm hiểu các quan điểm, nhận định của các nhà nghiên cứu về vấn đề này.

2.1. ì h hì h



ứu ở

V n h a đ c là một vấn đề được nhiều nhà khoa h c trên thế giới quan tâm.
Đã c khá nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến v n h a đ c và phát triển v n
h a đ c trong cộng đồng; đặc biệt trong lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng, tương đương
tuổi h c sinh tiểu h c và THCS.
William A. Johnson [115] nhấn mạnh: Việc đ c là một hệ thống v n h a rất
phức tạp, ảnh hưởng tới nhiều cách hiểu khác nhau trong việc ngư i đ c giải mã
ngôn từ của tác giả. Từ quan điểm nhận thức về thông tin, Mil na Tsv tkova [121]
cho r ng c thể coi việc đ c là một hoạt động nhận thức đặc biệt quan tr ng đối với
việc hình thành v n h a thông tin của con ngư i.
V n h a đ c tiếp cận dưới g c độ v n h a hành vi được coi là biểu hiện phông
v n h a của con ngư i thông qua các yếu tố nhu cầu, hứng thú đ c; khả n ng lựa ch n
và định vị tài liệu; khả n ng giải mã v n bản; khả n ng tiếp thu và vận d ng tri thức đã
đ c vào cuộc sống. uan điểm này cũng đã được nêu khá rõ trong bài báo của Milena
Tsvetkova “The way Computers Rehabilitate the Culture of Reading” [121] hoặc
“Reading culture: contexts for critical reading and writing” của George,

. và

Trimbur, J. [111].
Các nhà nghiên cứu ở nước ngoài đã c sự thống nhất khi cho r ng v n h a
đ c (th o ngh a h p) là mức độ sáng tạo của con ngư i trong hoạt động đ c, là khả
n ng con ngư i vận d ng tất cả các n ng lực để hiểu, l nh hội tri thức trong tài liệu.
Vai trò quan tr ng của v n h a đ c trong xã hội hiện đại cũng được khẳng định trong
nghiên cứu của Hiệp hội các thư viện (IFLA): “Enhancing the culture of reading and

books in the digital age” [114].


7

Ngồi ra cịn một số bài viết về v n h a đ c và phát triển v n h a đ c cho lứa
tuổi thiếu nhi ở từng địa bàn c thể, ở các quốc gia khác nhau.
2.2. ì h hì h



ứu r

Việt Nam c nhiều quan niệm khác nhau về v n h a đ c.
Tác giả Vũ Đảm [23] cho r ng v n h a đ c là hoạt động v n h a của con
ngư i thông qua việc đ c sách báo, tài liệu… để tiếp nhận và x lý thông tin, tri
thức một cách khoa h c, bổ ích. TS. Lê V n Viết quan niệm đ c đến một mức độ,
trình độ nhất định nào đ thì mới được coi là v n h a đ c [54]. Theo PGS.TS. Trần
Thị Minh Nguyệt: “Văn hóa đọc là tổng hợp các năng lực, phẩm chất của chủ thể
hướng đến việc tiếp nhận và lĩnh hội thông tin trong tài liệu nhằm nâng cao chất
lượng các hoạt động sống của con người” [70].
Nh ng luận điểm cơ bản về v n h a đ c, các yếu tố cấu thành, phát triển v n
h a đ c n i chung… được tác giả Nguyễn

u Viêm [102 trình bày trong bài viết

“Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam”.

ài viết “Biện pháp phát


triển văn hóa đọc trong cộng đồng ở Việt Nam” của tác giả Vũ

ương Thúy Ngà

[55] đã đề cập đến bản chất và đòi hỏi khách quan của việc phát triển v n h a đ c
đồng th i phân tích mặt tích cực và hạn chế của v n h a đ c ở Việt Nam.
Một số luận v n thạc s chuyên ngành Khoa h c Thư viện và V n hố h c đã
phân tích vai trò của việc đ c và v n h a đ c đối với thanh thiếu nhi, h c sinh…
như:“Văn hố đọc trong đời sống thiếu nhi hơm nay” của Phạm Quang Vinh [106],
“Văn hoá đọc trong thanh niên học sinh trung học phổ thông Hà Nội hiện nay” của
Vũ Như Trừ [97 … Tuy nhiên các yếu tố kỹ n ng đ c như một thành tố chủ yếu cấu
thành v n h a đ c chưa được các tác giả chú ý đúng mức.
Nhiều cơng trình nghiên cứu đã tìm hiểu về v n h a đ c và phát triển v n
h a đ c trong h c sinh các trư ng phổ thông như các luận v n thạc s “Nghiên
cứu phát triển văn hoá đọc cho học sinh phổ thông tiểu học trong thư viện tại
Thủ đô Viêng Chăn” của Onta Samuntry [81], “Nghiên cứu phát triển văn hóa
đọc cho học sinh phổ thơng bậc trung học cơ sở tỉnh Cà Mau” của Lê Mộng Đài


8

Trang [94],“Nghiên cứu văn hóa đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành
phố Hà Nội” của Nguyễn Như Ng c [59],… . Phạm vi khảo sát của các luận v n
giới hạn trong một số trư ng tiểu h c, trư ng THCS trên địa bàn một địa phương
c thể. Các luận v n này chưa đi sâu phân tích các yếu tố đa dạng ảnh hưởng đến
sự phát triển v n h a đ c của lứa tuổi thiếu nhi, do đ chưa c đủ cơ sở khoa h c
đề xuất các giải pháp phát triển v n h a đ c một cách thích hợp.
Trên một địa bàn c thể là thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Võ Công Nam và
cộng sự đã thực hiện đề tài Phát triển văn hóa đọc trong thanh thiếu niên trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh [54 , do phạm vi nghiên cứu khá rộng nên lứa tuổi

thiếu nhi chưa được quan tâm như một nh m đối tượng đặc biệt trong quá trình
nghiên cứu.
Như vậy, c thể thấy r ng đã c nhiều đề tài nghiên cứu trong và ngồi nước
tập trung tìm hiểu bản chất, đặc trưng của v n h a đ c và vai trò của v n h a đ c
đối với sự phát triển của cá nhân, của cộng đồng, của đất nước. Trong các cơng
trình nghiên cứu trên, các tác giả đã đề cập đến khái niệm v n h a đ c, vai trò của
v n h a đ c trong đ i sống; tuy nhiên quan điểm về v n h a đ c của các nhà nghiên
cứu trong nước chưa được thống nhất. Một số tác giả đã đi vào phân tích cấu trúc
phức tạp của v n h a đ c nhưng chưa hoàn toàn thống nhất với nhau về cách tiếp
cận và cách lý giải các thành tố của v n h a đ c, cũng chưa c nhiều tài liệu đề cập
đến khái niệm phát triển v n h a đ c. Đây là nh ng vấn đề còn tồn tại mà tác giả sẽ
tập trung nghiên cứu và giải quyết trong luận án này.
Nh ng kết quả nghiên cứu n i trên là nh ng tư liệu cần thiết cho tác giả
tham khảo và kế thừa c ch n l c trong quá trình thực hiện luận án. Cho đến th i
điểm này, chưa tìm thấy cơng trình chính thức nào nghiên cứu về thực trạng v n hoá
đ c và hoạt động phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên. Luận án sẽ
nghiên cứu, đề xuất một mô hình tổ chức phát triển v n h a đ c và các giải pháp
phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên phù hợp với với đặc điểm
tự nhiên, dân cư, dân tộc, kinh tế - xã hội, v n h a, giáo d c… của Tây Nguyên.


9

3. Giả thuy t khoa học c a

tài

V n h a đ c của các m thiếu nhi Tây Nguyên thể hiện ở n ng lực định
hướng đến tài liệu, kỹ n ng l nh hội tài liệu, và thái độ ứng x v n h a với tài liệu...
vẫn còn ở mức độ hạn chế. Nếu hệ thống TVCC, thư viện trư ng h c trên địa bàn

Tây Nguyên t ng cư ng các biện pháp hướng dẫn đ c cho các m đồng th i liên
kết, phối hợp chặt chẽ với nhà trư ng, gia đình và các tổ chức xã hội khác trong
việc tuyên truyền, hướng dẫn đ c cho các m thì v n h a đ c của các m sẽ dần
hình thành và phát triển: các m sẽ c định hướng đ c lành mạnh, kỹ n ng l nh hội
tài liệu tốt và c thái độ ứng x v n h a với tài liệu; từ đ giúp các m c đủ n ng
lực tiếp cận các thông tin mới để g p phần phát triển Tây Nguyên trong tương lai.
4. Mục
4

ch à nhiệm ụ nghiên cứu
h



ứu

Đề tài được thực hiện nh m đề xuất mơ hình tổ chức và các giải pháp phát
triển v n h a đ c cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên.
4.2. Nhi m v



ứu

Để đạt m c đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung thực hiện các nhiệm v sau:
+ Nghiên cứu lý luận về v n h a đ c, phát triển v n h a đ c và ảnh hưởng
của v n h a đ c đối với sự phát triển của lứa tuổi thiếu nhi, vai trò của thư viện với
sự phát triển v n h a đ c cho lứa tuổi thiếu nhi.
+ Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng v n h a đ c của thiếu nhi ở Tây
Nguyên thông qua các biểu hiện của v n h a đ c ở các m như: n ng lực định

hướng đến tài liệu, kỹ n ng l nh hội tài liệu, thái độ ứng x với tài liệu.
+ Khảo sát, đánh giá các hoạt động phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi Tây
Nguyên của hệ thống TVCC Tây Nguyên, các tổ chức, đoàn thể, nhà trư ng và gia
đình của các m thiếu nhi ở Tây Ngun.
+ Đề xuất mơ hình tổ chức và các giải pháp phát triển v n h a đ c cho thiếu
nhi Tây Nguyên.


10

5. Đối tư ng à hạm i nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về v n h a đ c của thiếu nhi Tây Nguyên (gồm các tỉnh
Đắc Lắc, Đắc Nông,

ia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng) ở độ tuổi từ 6 đến 15 tuổi và

các hoạt động phát triển v n h a đ c cho các m chủ yếu trong hệ thống TVCC
cùng với sự tác động của gia đình, nhà trư ng; Đồn Thanh niên Cộng sản



Chí Minh trên địa bàn khu vực Tây Nguyên.
Th i gian nghiên cứu từ n m 2012 đến n m 2015.
6. Ý nghĩa c a
6.1. Ý

tài nghiên cứu

hĩa kh a học của ề


+ Đề tài g p phần làm sáng tỏ thêm bản chất của v n h a đ c, trong đ tìm
hiểu các thành tố của v n h a đ c như: n ng lực định hướng đến tài liệu, kỹ n ng
l nh hội tài liệu, thái độ ứng x v n h a với tài liệu; làm rõ các yếu tố tác động đến
v n h a đ c.
+ Đề tài phân tích đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi thiếu nhi, trên cở sở đ
làm rõ vai trò của thư viện với sự phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi và tác động
của v n h a đ c đến sự phát triển của lứa tuổi thiếu nhi như: phát triển nhân cách,
đạo đức; phát triển trí tuệ và hoạt động h c tập; phát triển n ng lực thẩm mỹ.
6.2. Ý

hĩa hực tiễn của ề

+ Đề tài đ ng g p nh ng c n cứ khoa h c làm cơ sở tham khảo cho các cấp
lãnh đạo trong việc hoạch định chính sách v n h a n i chung, chính sách về v n h a
đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên n i riêng.
+ Tổ chức một mô hình phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên
trên cơ sở t ng cư ng mối liên hệ gi a thư viện - nhà trư ng - gia đình - Đồn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh..
+ Nâng cao chất lượng hoạt động của các TVCC, các trung tâm v n h a
thanh thiếu niên, các nhà xuất bản, các công ty phát hành sách và hệ thống thư viện
trư ng h c nh m g p phần phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi Tây Nguyên.


11

+ Bổ sung vào nội dung giảng dạy của các trư ng đào tạo ngành Khoa h c
Thư viện và các ngành h c khác c liên quan.
7. Hướng ti

c n nghiên cứu c a u n n


Luận án được tiếp cận nghiên cứu dưới g c độ liên ngành: Thư viện h c
(ngành chính) và các ngành khoa h c c liên quan như: V n h a h c, iáo d c h c,
Tâm lý h c.
V n h a đ c của thiếu nhi được tiếp cận ở g c độ v n h a hành vi của con
ngư i; là biểu hiện trình độ v n h a, n ng lực v n h a của con ngư i trong một điều
kiện c thể. V n h a đ c của thiếu nhi là kết quả của quá trình định hướng, giáo d c
trong gia đình, nhà trư ng, thư viện và các đoàn thể, tổ chức. Thư viện với chức
n ng, nhiệm v c thể của mình c nhiều ưu thế trong việc tổ chức và phối hợp với
các cơ quan, đơn vị trong quá trình giáo d c và phát triển v n h a đ c cho thiếu nhi.
8. hương h
h

8

u n à hương h
h

nghiên cứu

u

uán triệt quan điểm của chủ ngh a Mác - Lênin và tư tưởng

ồ Chí Minh

về v n h a, giáo d c trong quá trình thức hiện luận án. ựa trên các quan điểm của
Đảng và Nhà nước ta về các vấn đề thư viện, v n h a, giáo d c;… để x m xét, đánh
giá sự việc trong quá trình nghiên cứu.
82


h

Thu th

h



ứu

, hân t ch à tổng h

Thu thập và phân tích, tổng hợp các tài liệu c liên quan đến đề tài gồm c
sách, bài trích báo - tạp chí, luận án, luận v n khoa h c và các kỷ yếu hội thảo, hội
nghị… c liên quan đến v n h a đ c; các số liệu điều tra, khảo sát.
hương h

thống kê

Được s d ng để thống kê số liệu điều tra, thu thập được từ các phiếu khảo sát
và các nguồn khác.


12

hương h

i u t a ã h i học


Tác giả thiết kế 4 mẫu phiếu hỏi cho 4 nh m đối tượng tham gia khảo sát để
thu thập các số liệu, thông tin. Các phiếu này sẽ được thu thập lại và tiến hành x lý
b ng chương trình SPSS. 4 nh m đối tượng c thể gồm c :
Thi u nhi tại các trư ng tiểu h c, trư ng T C ; các nhà thiếu nhi, các thư viện
tỉnh/thành phố, thị xã/huyện và tại gia đình của các m trên địa bàn Tây Nguyên. Số
phiếu điều tra phát ra là 1.200 phiếu, trong đ c 600 phiếu phát cho các m lứa tuổi
nhi đồng và 600 phiếu phát cho các m lứa tuổi thiếu niên (Mẫu phiếu số 1).
Trong mỗi độ tuổi, c 75% các m đang đi h c và 25% các m không đi h c đã
tham gia khảo sát. Nơi sinh sống của các đối tượng khảo sát: 41,8% sinh sống tại thành
thị, 38,7% sinh sống tại khu vực nông thôn và 19,5% sinh sống tại khu vực miền núi,
vùng sâu. Th o đặc điểm dân tộc, c 75% thiếu nhi là ngư i Kinh và 25% các m là
ngư i dân tộc thiểu số như đê, ia rai, M nông, ana, K ho… tham gia khảo sát.
Các m nhi đồng được sự hỗ trợ, hướng dẫn của ngư i khảo sát trong quá trình
điền phiếu. Số phiếu thu về 1.168 phiếu, đạt tỷ lệ 97.33%.
Ph huy h

em h u nhi trên địa bàn khu vực Tây Nguyên. ố phiếu

điều tra phát ra là 300 phiếu (Mẫu phiếu số 2).
Trong số các đối tượng tham gia khảo sát c 29,9% ph huynh các m thiếu
nhi ở khu vực thành thị, 32,6% ph huynh ở khu vực nông thôn và 37,5% ph
huynh ở khu vực miền núi, vùng sâu. Số phiếu thu về 288 phiếu, đạt tỷ lệ 96%.
G



r ờng tiểu họ v THCS trên địa bàn khu vực Tây Nguyên.

Số phiếu điều tra phát ra là 300 phiếu (Mẫu phiếu số 3).
50% số phiếu phát ra dành cho trư ng tiểu h c và 50% số phiếu còn lại dành

cho trư ng THCS.

mỗi đơn vị trư ng h c tham gia khảo sát, phiếu điều tra được

phát đều đến các giáo viên đang tham gia giảng dạy từ lớp 1-5, từ lớp 6-9. Trong
từng cấp lớp, phiếu được phát ngẫu nhiên cho từng giáo viên.
Số phiếu thu về 264 phiếu, đạt tỷ lệ 88%.


13

C

h v n tỉ h/ h

h hố, h v n thị xã/huy n trên địa bàn khu vực

Tây Nguyên. Số phiếu điều tra phát ra là 35 phiếu (Mẫu phiếu số 4). Số phiếu thu
về 31 phiếu, đạt tỷ lệ 88.57%. Mẫu khảo sát được ch n th o nguyên tắc phân tầng
bởi đối tượng khảo sát không đồng nhất: mỗi tỉnh gồm 1 thư viện tỉnh và từ 4 đến 5
thư viện thị xã/huyện được lựa ch n ngẫu nhiên.
+ hương h

quan s t

Tác giả trực tiếp quan sát hoạt động của các thư viện tỉnh/thành phố, thư viện
huyện/thị xã… trên địa bàn Tây Nguyên c liên quan đến hoạt động đ c của thiếu
nhi; đặc biệt trong quá trình hướng dẫn thiếu nhi tìm tài liệu, giới thiệu tài liệu cho
thiếu nhi và hướng dẫn thiếu nhi đ c trong thư viện (hướng dẫn thiếu nhi phương
pháp đ c, trao đổi ý kiến với thiếu nhi về tài liệu các m đã đ c, giáo d c thiếu nhi

ý thức gi gìn và trân tr ng tài liệu).
hương h

hỏng v n

Tác giả thực hiện phỏng vấn trực tiếp cá nhân một số lãnh đạo các ở VH,
TT&DL; Sở TT&TT, các lãnh đạo thư viện tỉnh…. Việc phỏng vấn được tổ chức c
cấu trúc với các câu hỏi được xác định rõ ràng. Tác giả lắng ngh , quan tâm đến
điều ngư i được phỏng vấn trả l i và ghi chép nh ng điểm quan tr ng để c nguồn
tư liệu chính xác, tin cậy về các nội dung phỏng vấn.
9.

tc uc a u n n

Luận án gồm 3 chương, thực hiện 148 trang chính v n. Ngồi ra còn c danh
m c tài liệu tham khảo và phần ph l c.
Chương 1: V n h a đ c và ảnh hưởng của v n h a đ c với sự phát triển của
thiếu nhi Tây Nguyên.
Chương 2: Thực trạng v n h a đ c và hoạt động phát triển v n h a đ c cho
thiếu nhi Tây Ngun.
Chương 3: Đề xuất mơ hình tổ chức và các giải pháp phát triển v n h a đ c
cho thiếu nhi khu vực Tây Nguyên.


14

Chương 1
VĂN HÓA ĐỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỌC
V I
1.1. Cơ s

Kh

HÁT TRIỂN CỦA THI U NHI T
u n

NGU

N

n h a ọc

m vă hóa ọ

1.1.1.1. Văn hóa
V n h a là một khái niệm đa ngh a và phức tạp; do đ c rất nhiều định
ngh a và cách hiểu khác nhau về v n h a, tùy thuộc m c tiêu và g c độ tiếp cận của
nhà nghiên cứu. Chủ tịch ồ Chí Minh đã từng viết:
Vì lẽ sinh tồn cũng như m c đích của cuộc sống, loài ngư i mới sáng tạo
và phát minh ra ngôn ng , ch viết, đạo đức, pháp luật, khoa h c, tôn
giáo, v n h c, nghệ thuật, nh ng công c sinh hoạt h ng ngày về n,
mặc, ở và các phương thức s d ng. Toàn bộ nh ng sáng tạo và phát
minh đ tức là v n h a. V n h a là tổng hợp của m i phương thức sinh
hoạt cùng với biểu hiện của n mà loài ngư i đã sản sinh ra nh m thích
ứng nh ng nhu cầu đ i sống và đòi hỏi của sự sinh tồn [38].
Trong tài liệu T m v b n s c văn hóa Việt Nam [84 , nhà nghiên cứu Trần
Ng c Thêm cho r ng: “Văn hóa là một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo, tích lũy trong quá tr nh hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”.
V n h a là sản phẩm của con ngư i, do con ngư i sáng tạo và ph c v lợi
ích của con ngư i, là nh ng “giá trị”, luôn c ý ngh a đối với con ngư i. Con

ngư i sáng tạo ra v n h a và với tư cách là thành viên của một nền v n h a, con
ngư i lại tiếp thu các giá trị v n h a, bảo tồn n đồng th i truyền đạt n từ thế hệ
này sang thế hệ khác. V n h a gắn liền với truyền thống của xã hội và c sức mạnh
riêng, tạo nên từ tính trư ng tồn của n cùng th i gian.


15

V n h a c nh ng nét chung toàn nhân loại, c nh ng nét tương đồng gi a
các cộng đồng dân tộc; nhưng luôn tồn tại và phát triển với nh ng nét riêng, khác
biệt tạo nên bản sắc về v n h a gi a các vùng, miền, cộng đồng, tộc ngư i. V n h a
luôn được con ngư i gi gìn và truyền lại cho đ i sau, nh m ph c v cho lợi ích lâu
dài của con ngư i, xã hội. V n h a ngày càng trở nên quan tr ng đối với con ngư i
và xã hội; ngày nay, v n h a vừa là m c tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Mặc
dù c rất nhiều định ngh a khác nhau về v n h a nhưng c thể thấy, các định ngh a
đ gặp nhau ở chỗ xác định bản chất của v n h a trên hai phương diện:
- Thứ nhất: V n hoá gắn với sự thể hiện, phát huy, giải ph ng “năng lực b n
chất người” trong tất cả m i dạng hoạt động và quan hệ của con ngư i, v n hoá
xuất hiện trong m i l nh vực của đ i sống xã hội;
- Thứ hai: V n hoá bao gồm thế giới các giá trị được kết tinh trong “thiên
nhiên thứ hai”-với tư cách là sản phẩm của hoạt động sáng tạo của con ngư i.
1.1.1.2. Hoạt động đọc
Đ c là một hoạt động đặc trưng của con ngư i, hơn n a của nh ng ngư i c
trình độ h c vấn cao trong xã hội. Đ c là một q trình giải mã thơng tin được phản
ánh dưới dạng tài liệu. Trong quá trình đ c, con ngư i phải vận d ng các giác quan;
đặc biệt là thị giác và tư duy, kinh nghiệm để giải mã thông tin trong tài liệu. Để
giải mã thông tin, trước hết con ngư i phải c kinh nghiệm trong việc tri giác ch
viết, v n tự; sau đ là kiến thức nền tảng để c thể hiểu được thông tin, vận d ng
thông tin vào hoạt động thực tiễn một cách sáng tạo.
Hoạt động đ c là hoạt động tinh thần bên trong của con ngư i, bắt nguồn từ

nhu cầu đ c. Hoạt động đ c c sự tham gia trực tiếp của các yếu tố tâm lý như: cảm
giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, ngơn ng . Vì thế đ c là quá trình tâm lý đặc biệt của
con ngư i, trong đ không chỉ c sự tham gia của các quá trình nhận thức cảm tính,
lý tính mà cịn c sự chi phối của các trạng thái tâm lý và các thuộc tính tâm lý cá
nhân. ự khác nhau trong việc đ c được quy định bởi trình độ v n h a, sự hiểu biết
và n ng lực tư duy của mỗi ngư i.


16

1.1.1. . Văn hóa đọc
Trong bất cứ hoạt động nào của con ngư i, khía cạnh v n h a được nhìn
nhận ở mức độ sáng tạo và nhân v n của con ngư i-cái thể hiện n ng lực bản chất
ngư i và được kết tinh thành các giá trị và biểu hiện ra trong các chuẩn mực của
hoạt động.
Khái niệm v n h a đ c được phát biểu theo nhiều cách khác nhau, nhưng
nhìn chung c thể thấy v n h a đ c được tiếp cận dưới hai g c độ: v n h a đ c như
một lớp v n h a của cộng đồng dân cư trong một giai đoạn nhất định và v n h a
đ c như một dạng v n h a hành vi của mỗi ngư i trong xã hội. uan điểm này cũng
đã được nêu khá rõ trong bài báo của Milena Tsvetkova “The way Computers
Rehabilitate the Culture of Reading” [121] hoặc “Reading culture: contexts for
critical reading and writing” của George, D. và Trimbur, J. [111].
Theo William A. Johnson [115]: việc đ c là một hiện tượng xã hội hơn là
một hiện tượng đơn l , n phát triển không ngừng theo th i gian, với gốc rễ bám
sâu trong truyền thống của mỗi dân tộc. Việc đ c khơng phải là một hoạt động, hay
thậm chí một q trình, mà là một hệ thống, một hệ thống v n h a rất phức tạp, ảnh
hưởng tới nhiều cách hiểu khác nhau trong việc ngư i đ c giải mã ngôn từ của tác
giả. Milena Tsvetkova [121] cho r ng c thể coi việc đ c là một hoạt động nhận
thức đặc biệt quan tr ng đối với việc hình thành v n h a thơng tin của con ngư i:
hiểu được các ý tưởng phát minh, tiếp nhận, lưu gi , cải biến và tổ chức thông tin,

sáng tạo ra tri thức mới và áp d ng chúng trong thực tiễn.

cấp độ cá nhân, v n

h a đ c phản ánh n ng lực nhận thức và khuynh hướng tinh thần giúp cho việc
nhận dạng các biểu tượng ch in b ng võng mạc tạo nên các cảm xúc tinh thần.
Nhìn chung, các nhà nghiên cứu ở nước ngoài đã c sự thống nhất khi cho
r ng v n h a đ c thể hiện mức độ sáng tạo của con ngư i trong hoạt động đ c, là khả
n ng con ngư i vận d ng tất cả các n ng lực để hiểu, l nh hội tri thức trong tài liệu.
Việt Nam trong nh ng n m gần đây cũng c nhiều quan niệm khác nhau
về v n h a đ c.


17

Dịch giả, nhà nghiên cứu ùi V n Nam ơn nhấn mạnh: “Văn hóa đọc thể
hiện chủ yếu ở năng lực đọc văn b n, v thế cần ph i huấn luyện từ nhỏ”. Mà huấn
luyện từ nhỏ chủ yếu dựa trên hai nền tảng: nhà trư ng và gia đình. Thế nhưng hai
nền tảng này hiện nay đang bị x m là rất mong manh trong việc chống đỡ hay xây
dựng một nền v n h a đ c tiên tiến.
Th . ùi V n Vượng coi thuật ng v n h a đ c là đ c sách c v n h a, hay
xây dựng một xã hội đ c sách.
Th o tác giả Vũ Đảm: “Văn hóa đọc là hoạt động văn hóa của con người
thơng qua việc đọc sách báo, tài liệu

để tiếp nhận và x l thơng tin, tri thức một

cách hoa học, bổ ích” [23].
Nguyễn H u Viêm [102] cho r ng: V n hoá đ c là một khái niệm c hai
ngh a, một ngh a rộng và một ngh a h p.


ngh a rộng, v n hoá đ c, hay n i nền

v n hoá đ c của mỗi quốc gia phải bao gồm đầy đủ ba thành phần: ứng x , giá trị
và chuẩn mực đ c của các quan chức và cơ quan nhà nước; ứng x , giá trị và chuẩn
mực đ c của cộng đồng xã hội và ứng x , giá trị và chuẩn mực đ c của mỗi thành
viên trong xã hội. Như vậy, v n hoá đ c ở ngh a rộng là sự hợp thành của ba yếu tố,
hay chính xác hơn là ba lớp như ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vịng tròn giao
nhau.

các quốc gia phát triển c nền v n hoá đ c cao h đều phát triển khá đồng

đều và hài hoà ba thành phần này.
ngh a h p, v n hoá đ c là ứng x , giá trị và chuẩn mực đ c của mỗi cá
nhân.

ng x , giá trị và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần: th i qu n đ c, sở

thích đ c và kỹ n ng đ c.

ng x , giá trị và chuẩn mực đ c lành mạnh của mỗi cá

nhân trong xã hội là th i qu n đ c, sở thích đ c và kỹ n ng đ c lành mạnh của h .
Đ chính là nền tảng của một xã hội h c tập, của việc h c suốt đ i, một yêu cầu
cũng là một thách thức của xã hội hiện đại. Tuy nhiên tác giả Nguyễn

u Viêm

chưa giải thích rõ thế nào là chuẩn mực đ c, giá trị đ c.
T . Lê V n Viết quan niệm đ c đến một mức độ, trình độ nhất định nào đ

thì mới được coi là v n h a đ c [54]. Trong tài liệu Thư viện học: những bài viết


18

chọn lọc [105 , tác giả đã trình bày các khái niệm về nhu cầu đ c, việc đ c và v n
h a đ c đồng th i phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đ c sách và các đặc
điểm nhu cầu đ c của ngư i dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Khái niệm về v n h a đ c được phát biểu th o nhiều cách khác nhau nhưng
tựu trung lại, v n h a đ c tiếp cận dưới g c độ hành vi của con ngư i được xem
xét khá thống nhất ở trình độ đ c của chủ thể. Sự khác nhau thể hiện ở chỗ, c
một số tác giả nhấn mạnh trình độ đ c ở sự thể hiện nhu cầu đ c, thậm chí c
ngư i đặc biệt coi tr ng nhu cầu đ c sách v n h c; một số nhấn mạnh ở kỹ n ng
đ c; một số tác giả coi v n h a đ c là tổng hợp của nhu cầu đ c, kỹ n ng đ c và
ứng x với tài liệu.
Từ các quan điểm trên c thể thấy mặc dù được phát biểu theo nh ng cách
thức khác nhau, v n h a đ c đều được nhìn nhận như thuộc tính sáng tạo của con
ngư i trong quá trình đ c. Tiếp cận việc đ c như một dạng hoạt động sáng tạo
của con ngư i, c bản chất v n h a, PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt và cộng sự
cho r ng: Văn hóa đọc là tổng thể các năng lực của chủ thể hướng tới việc tiếp
nhận và s dụng thông tin trong tài liệu; thể hiện ở kh năng định hướng tới tài
liệu, kh năng lĩnh hội tài liệu một cách sáng tạo, đồng thời thể hiện c ở thái độ
ứng x với tài liệu của mỗi người” [70]. Trong quá trình thực hiện luận án, tác
giả sẽ kế thừa và s d ng quan điểm này về v n h a đ c để giải quyết các nhiệm
v đặt ra.
2 C

h

h ố ủa vă hóa ọ


Các nhà nghiên cứu c nhiều quan điểm và cách lý giải khác nhau về các
thành tố của v n h a đ c.
Trả l i phỏng vấn của Th Nhân [87], iáo sư Chu ảo cho r ng c ba yếu tố
cốt lõi hợp thành v n h a đ c: đ là th i qu n đ c, khả n ng lựa ch n, và cách đ c.
ng cũng nhận định, chính vì ít đ c đã khiến bạn đ c thiếu đi khả n ng lựa ch n sách
hay, sách phù hợp với sở thích hay đơn giản là đáp ứng nhu cầu hàng ngày… kết quả
là dẫn đến chán nản, ngán đ c và cuối cùng là bỏ đ c.


19

Một số quan điểm khác lại quan niệm v n hố đ c bao gồm: đ c cái gì (nhu
cầu, thị hiếu, cách lựa ch n tài liệu) và đ c thế nào (phương pháp, khả n ng, sự cảm
th , thái độ ứng x ).
Xuất phát từ quan điểm: “Văn hóa đọc là tổng thể các năng lực của chủ thể
hướng tới việc tiếp nhận và s dụng tài liệu”, tác giả cho r ng c thể x m xét v n h a
đ c ở 3 khía cạnh c liên quan mật thiết với nhau: n ng lực định hướng của chủ thể tới
tài liệu, n ng lực l nh hội tài liệu và ứng x của chủ thể với tài liệu trong quá trình đ c.
1.1.2.1. Năng lực định hướng của chủ thể tới tài liệu
N ng lực định hướng của chủ thể tới tài liệu thể hiện ở các khía cạnh sau:
nhu cầu đ c, hứng thú đ c, khả n ng lựa ch n và tìm kiếm tài liệu của chủ thể.
+ Nhu cầu ọc
Nhu cầu đ c n m trong nhu cầu hiểu biết, là một trong nh ng nhu cầu không
thể thiếu của con ngư i muốn tồn tại và phát triển trong xã hội như nhu cầu n,
mặc, ở, đi lại... Nhu cầu đ c là yếu tố xác định l nh vực tri thức mà ngư i đ c cần
c , là yếu tố quan tr ng nhất của hoạt động đ c, là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến
hoạt động đ c, quy định nội dung của hoạt động đ c. Ngư i đ c c trình độ v n h a
càng cao, nhu cầu đ c càng c thể, rõ ràng, càng c tính bền v ng. Đối với ngư i
đ c ít tuổi, ngư i đ c c trình độ v n h a phổ thơng, việc xác định nhu cầu hoặc

kiến tạo nhu cầu đ c cho h là hết sức cần thiết.
Nhu cầu đ c là loại nhu cầu tinh thần của con ngư i. Không phải ai cũng c
nhu cầu đ c, n chỉ xuất hiện khi chủ thể c nh ng đòi hỏi cấp thiết. Nguyễn Ng c
Nguyên và cộng sự cho r ng:“Nhu cầu đọc là đòi hỏi hách quan của con người
đối với việc tiếp nhận và s dụng tài liệu để duy tr , phát triển các hoạt động sống
của m nh” [60].
Nhu cầu đ c tập trung khả n ng nhận thức của con ngư i về một đối tượng
c thể, nh đ hoạt động đ c đạt được hiệu quả tốt hơn. T . Lê V n Viết [105]
quan niệm: “Nhu cầu đọc là thái độ nhận thức ho c c m thụ của người đọc cá
nhân, nhóm, xã hội đối với việc đọc như đối với hoạt động cần thiết của cuộc sống


20

mà nhờ đó các nhu cầu giao tiếp, nhận thức, thẩm m được thỏa mãn. Hay nói thực
tế hơn, nhu cầu đọc là những g người ta cần đọc”.
Trong bài viết “Nhu cầu đọc và văn hóa đọc” [103] Nguyễn H u Viêm đã cho
r ng nhu cầu đ c là yếu tố quan tr ng của v n h a đ c. PGS.T . Trần Thị Minh Nguyệt
[64 cho r ng hoạt động đ c hay việc đ c sách của con ngư i chỉ c thể được thực hiện
khi chủ thể thực sự c nhu cầu đ c, đồng th i c sự hiện diện nh ng tài liệu tương hợp
với nhu cầu đ . C thể n i r ng nhu cầu đ c - thái độ của chủ thể với việc đ c như một
hoạt động sống khơng thể thiếu được - chính là nguồn gốc tạo nên hoạt động đ c. Cũng
như bất kỳ nhu cầu nào khác của con ngư i, nhu cầu đ c khi đã hình thành c tính ổn
định và bền v ng. Khi việc đ c trở thành một th i qu n, một địi hỏi thư ng xun
khơng thể thiếu của mỗi ngư i, đ là lúc nhu cầu đ c đã xuất hiện.
Nhu cầu đ c bắt nguồn từ yêu cầu của các hoạt động khác nhau trong đ i
sống của mỗi ngư i và chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của các điều kiện xã hội. Nhu
cầu đ c gắn liền với mỗi cá nhân và mang tính tự thân; nếu được đáp ứng thư ng
xuyên, đầy đủ thì nhu cầu đ c càng phát triển và bền v ng; ngược lại nếu không
được đáp ứng, lâu dần nhu cầu đ c sẽ suy giảm và mất đi. Trong một đất nước, nếu

ngư i dân không c nhu cầu đ c hoặc c nhưng không bền v ng thì điều kiện cần
và đủ để hình thành nền v n h a đ c của cộng đồng chưa được đảm bảo.
+



h

ọc

Cùng với nhu cầu đ c, yếu tố quan tr ng c ảnh hưởng tới quá trình đ c sách
là hứng thú đ c. T . Lê V n Viết cho r ng: “Hứng th đọc là thái độ lựa chọn tích
cực của người đọc hi đọc những tài liệu hấp dẫn v m t c m x c ho c có giá trị
đối với chủ thể ở một hía cạnh nào đó” [104].

ứng thú đ c ảnh hưởng đến việc

lựa ch n, cảm th và đánh giá tác phẩm; đáp ứng được nh ng nhu cầu tinh thần của
h . Hứng thú giúp ngư i đ c t ng cư ng khả n ng chú ý, tưởng tượng, tính tích cực
của tư duy, do đ l nh hội sâu sắc hơn nội dung tác phẩm.
Hoạt động đ c được tiến hành trên cơ sở hứng thú bao gi cũng làm cho việc
đ c sách trở nên nh nhàng và c hiệu quả tốt hơn.

ứng thú đ c làm cho việc đ c

trở nên hấp dẫn, trở thành một niềm vui, là tiền đề để hình thành th i qu n đ c bền


21


v ng ở mỗi cá nhân.

ứng thú đ c là động cơ thúc đẩy việc đ c, làm cho tính tích

cực đ c ngày càng t ng lên dẫn đến sự say mê đ c, làm cho việc đ c trở thành một
hoạt động tự thân, một thú vui tao nhã, một sự hưởng th v n h a tầm cao; vì vậy
hứng thú đ c cũng là một thành tố quan tr ng của v n h a đ c.
Khi hứng thú đ c xuất hiện, hoạt động đ c c sự tham gia tới mức tối đa của
các q trình tâm lý: chú ý, tưởng tượng, trí nhớ, tư duy v.v... giúp cho ngư i đ c
c thể cảm th tài liệu ở mức độ cao nhất. Trong trạng thái hứng thú, con ngư i c
thể dành toàn tâm, toàn ý cho hoạt động đ c.
Nhu cầu đ c và hứng thú đ c c mối quan hệ chặt chẽ với nhau và c thể
chuyển hoá cho nhau. T . Lê V n Viết [105] cho r ng không thể đồng nhất hứng
thú đ c với nhu cầu đ c, bởi ngư i ta c thể đ c một cuốn sách do c nhu cầu
nhưng chưa hẳn là đã c hứng thú. Nhu cầu đ c nếu được thoả mãn b ng tài liệu c
giá trị khoa h c, giá trị nghệ thuật cao sẽ hấp dẫn, lôi cuốn về mặt tình cảm, tạo nên
khối cảm cho ngư i đ c làm xuất hiện hứng thú đ c. Ngược lại, hứng thú đ c một
loại tài liệu, một chủ đề nào đ c thể là cơ sở để hình thành nhu cầu đ c tương
ứng. Như vậy nhu cầu và hứng thú đ c là nguồn gốc đồng th i là nhân tố kích thích
hoạt động đ c sách, làm cho hoạt động đ c đạt hiệu quả cao hơn.
+ Khả ă

ựa chọ v

ìm k m

u

N ng lực định hướng tới tài liệu còn thể hiện ở khả n ng lựa ch n và tìm
kiếm tài liệu của chủ thể. Ngày nay, dưới tác động của công nghệ thông tin và

truyền thông, tài liệu được xuất bản, công bố ngày càng nhiều và phong phú cả về
nội dung và hình thức. Tùy th o n ng lực, sở thích hay th i qu n của mỗi ngư i mà
h c thể ưu tiên s d ng tài liệu ở l nh vực này hay l nh vực khác, dạng giấy hay
điện t . Mỗi ngư i cũng c n ng lực lựa ch n và tìm kiếm tài liệu ở các mức độ
khác nhau.
1.1.2.2. Năng lực lĩnh hội tài liệu
N ng lực l nh hội tài liệu bao gồm phương pháp đ c và kỹ n ng đ c của chủ
thể. Cùng với quá trình đ c, n ng lực l nh hội tài liệu cũng dần được hình thành; đ là


22

một quá trình h c hỏi, tự đúc rút kinh nghiệm của bản thân ngư i đ c. N ng lực l nh
hội tài liệu của ngư i đ c được biểu hiện ở các khía cạnh sau:
- C phương pháp đ c tốt: xác định m c đích và lập kế hoạch cho việc đ c;
tập trung tư tưởng vào điều đang đ c; xác định được bản chất cái đang đ c, bỏ qua
nh ng cái v n vặt.
- C kỹ n ng đ c tốt: hiểu tài liệu, nắm được nội dung cơ bản của tài liệu và biết
phân tích nh ng điều đã đ c, biết vận d ng sáng tạo nh ng điều đã đ c vào thực tiễn.
+ h

h



Phương pháp đ c được hiểu là kỹ thuật giải mã tài liệu. Khi c phương pháp
đ c đúng, n ng suất đ c sẽ cao hơn và hao phí dùng cho việc đ c sẽ giảm đi. Tùy
th o m c đích đ c, c các phương pháp đ c sau:
- Đọc lướt
Nh m khái quát nh ng khái niệm ban đầu và nội dung của n trong cuốn

sách. Chỉ đ c nh ng thông tin thư m c về tài liệu như tác giả, tên tài liệu, loại hình
tài liệu, yếu tố xuất bản. Đ c lướt chỉ tập trung vào các phần sau đây của tài liệu:
phần giới thiệu, m c l c, một số đoạn quan tr ng. Phương pháp đ c này được dùng
để biết nh ng thông tin quan tr ng về tài liệu như đề tài, chủ đề, m c đích của tài
liệu, giá trị của tài liệu để quyết định ch n đ c hoặc mua tài liệu ấy.
- Đọc trọng tâm, trọng điểm
Khơng đ c hết tồn bộ nội dung của tài liệu, chỉ đ c một số phần, số chương
nào đ ; nhưng đ c chậm rãi, nghiền ngẫm, hiểu và ghi nhớ nh ng điều đã đ c. Đ c
c tr ng điểm (hay đ c từng phần) là cách đ c từng đoạn, từng phần đã được lựa
ch n từ trước nh m tập trung sức lực và th i gian cho nh ng nội dung cần thiết, cho
một công việc đã được chuẩn bị.
Phương pháp đ c này dùng để tìm hiểu về một vấn đề c thể trong hoạt
động h c tập, nghiên cứu hoặc hoạt động nghề nghiệp. Đây là phương pháp đ c
c chủ đích.


×