Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BÀI THẢO LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Phân tích sự thay đổi của Việt Nam sau khi trở thành thuộc địa củathực dân Pháp?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.69 KB, 10 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
------------------

BÀI THẢO LUẬN
QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
BUỔI THẢO LUẬN THỨ 1

Giáo viên hướng dẫn

:

NGUYỄN THỊ THU HÀ

Sinh viên thực hiện

:

HỒ THỊ LEN

Ngày sinh

:

01/05/1993

Lớp

:

ĐHQT5A5HN



Niên khoá

:

2011 - 2015

Hà nội, tháng 9 năm 2014
ĐỀ TÀI :


Phân tích sự thay đổi của Việt Nam sau khi trở thành thuộc địa của
thực dân Pháp?
Nội dung thảo luận:
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Chủ nghĩa tư bản đã phát triển sang giai đoạn
độc quyền và nhu cầu về thuộc địa càng trở nên cấp thiết đối với tất cả các nước đế
quốc. Bằng ưu thế của các nước có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển sớm, đế
quốc Pháp (cũng như Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan…) đã nhanh chóng
thơn tính nhiều vùng đất làm thuộc địa cho mình.
Năm 1938, Pháp nổ tiếng súng đầu tiên vào bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng, bắt
đầu cuộc xâm lược Việt Nam. Từ đây Việt Nam từng bước trở thành thuộc địa nửa
phong kiến của Pháp.
I. Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược.
Nhìn lại xã hội Việt Nam trước khi trở thành thuộc địa của thực dân Pháp,
chúng ta thấy nổi lên một số đặc điểm chủ yếu như:
- Thứ nhất, nền kinh tế tự nhiên (tự cấp, tự túc)- chủ yếu dựa vào nông nghiệp,
chiếm địa vị chi phối toàn bộ hoạt động của nền kinh tế.
+ Trong thời kì này, Nhà Nguyễn thực hiện nhiều chính sách bảo thủ lạc hậu. Cơng
thương nghiệp bị đình đốn. Nạn đói kém, mất mùa của nhân dân xảy ra khắp nơi, đặc
biệt là tình trạng vỡ đê xảy ra triền miên làm ảnh hưởng trầm trọng đến hoạt động sản

xuất của người dân.
+ Thủ cơng nghiệp tồn tại dưới hình thức làng nghề : gốm, tranh dân gian, dệt vải. Về
phần nhà nước: có phát triển các ngành đúc tiền, chế tạo vũ khí đóng tàu
+ Về thương nghiệp : Nội thương phát triển chậm chạp trì trệ do chính sách thuế
khóa, ngoại thương trong thời kỳ này nhà Nguyễn thực hiện chính sách bế quan tỏa
cảng, đóng cửa khơng giao lưu với bên ngoài đặc biệt là với các nước phương Tây.


- Thứ hai, giai cấp thống trị duy nhất lúc đó là vua và địa chủ phong kiến (lực
lượng chiếm hữu đại bộ phận ruộng đất trong xã hội). Giai cấp nơng dân hầu
như khơng có ruộng đất (chủ yếu là làm thuê cho địa chủ hoặc lĩnh canh).
Ngoài hai giai cấp cơ bản đó xã hội Việt Nam lúc này đã có sự manh nha của
những giai cấp mới như: địa chủ tư sản hố hoặc nơng dân, thợ thủ công mất
việc (trở thành bộ phận đầu tiên của giai cấp vô sản).
- Thứ ba, quyền lực nhà nước tập trung trong tay vua, quan lại phong kiến và hệ
thống bộ máy trấn áp nhân dân. Quyền chiếm hữu ruộng đất và bóc lột địa tơ
hồn tồn do địa chủ, cường hào trực tiếp nắm giữ.
- Thứ tư, tình hình văn hóa giáo dục:
Các lĩnh vực
Tơn giáo

Thành tựu
Độc tơn nho giáo, hạn chế thiên chúa giáo
( thậm chí trong thời kì này nhà Nguyễn cịn thực hiện cấm

Giáo dục

đạo, giết giáo)
Giáo dục nho học được củng cố song không bằng các thời


Văn học

kì trước
Văn học chữ nơm pahts triển với những tác phẩm của

Sử học
Kiến trúc
Nghệ thuật dân gian

Nguễn Du, Hồ Xuân Hương,....
Quốc sử quán được thành lập. Có nhiều bộ sử lớn
Kinh đô Huế, lăng tẩm, cột cờ Hà Nội
Tiếp tục phát triển

 Việt Nam là một nước phong kiến nghèo nàn lạc hậu.

II. Tình hình Việt Nam sau khi trở thành thuộc địa nửa phong kiến của Pháp.
1. Chính sách thống trị của thực dân Pháp:
+ 01/09/1858: Thực dân Pháp (TDP ) nổ súng xâm lược Việt Nam (VN). Sau khi tạm
thời dập tắt được các phong trào đấu tranh của nhân dân ta, TDP từng bước tiến hành
xây dựng bộ máy thống trị ở Việt Nam.


+ TDP chiếm nước ta với 2 bản hiệp ước Hacmang 1883 và hiệp ước Patonốt 1884 mà
triều đình nhà Nguyễn đã ký với Pháp công nhận sự thống trị lâu dài của thực dân
Pháp đối với nước ta. Sau khi đặt ách thống trị lên nước ta TDP nhanh chóng thiết lập
chế độ chính trị vơ cùng phản động và chúng ra sức khai thác thuộc địa với mục đích
vơ vét, xuất khẩu tư bản, bóc lột sức lao động và thị trường tiêu thụ, TDP tiến hành 2
lần khai thác thuộc địa:
* Lần 1: 1887 – 1914

* Lần 2: 1919 – 1929
Chính trị:
• Thực hiện chính sách chun chế về chính trị với bộ máy đàn áp vơ cùng nặng nề.
• Dùng chính sách cai trị trực tiếp, duy trì bộ máy chính quyền phong kiến từ trung
ương xuống địa phương làm tay sai đắc lực cho chúng.
• Thực hiện chính sách chia để trị chúng chia đất nước ta ra thành 3 kỳ: Bắc Kỳ,
Trung Kỳ, Nam Kỳ, với mỗi kỳ chúng lại thực hiện một chế độ chính trị riêng.
• Thủ tiêu mọi quyền dân chủ của nhân dân Việt Nam, đàn áp các phong trào yêu
nước của nhân dân ta.
Kinh tế:
Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế thực dân phản động và bảo thủ nhằm biến
nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa và cung cấp nguyên vật liệu cho
chúng. Quan hệ sản xuất TBCN đã xâm nhập vào, kinh tế hàng hoá và kinh tế tiền tệ
được mở rộng, từng bước đẩy lùi và thu hẹp phạm vi của nền kinh tế tự cấp, tự túc.
Một nền kinh tế khơng hồn tồn là phong kiến cũng khơng hồn tồn là TBCN, đó là
nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến
 Thủ đoạn:
• Thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế trên tất cả các ngành nông nghiệp, công
nghiệp, thương nghiệp.
• Đặt ra nhiều thứ thuế vơ lý (thuế thân, thuế chợ, thuế đò…)


• Duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu nhằm mục đích bóc lột tối đa kìm
hãm nền kinh tế của nước trong vịng lạc hậu.
• Thực dân Pháp thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
=> Việt Nam không thể phát triển lên chủ nghĩa tư bản một cách bình thường được,
nền kinh tế Việt Nam bị kìm hãm trong vịng lạc hậu, phát triển què quặt và phụ thuộc
chặt chẽ vào kinh tế Pháp.
Văn hóa:
Thực dân Pháp thực hiện chính sách kìm hãm và nơ dịch nhân dân ta về văn hoá gây

tâm lý tự ty vong bản, giam hãm và đầu độc nhân dân ta trong bề tăm tối, làm cho
nhân dân ta ngu để dễ bề cai trị.
 Thủ đoạn:
– Khuyến khích các tệ nạn xã hội, các luồng văn hoá ngoại lai đồi trụy nhằm đầu độc
nhân dân Việt Nam.
– Xây dựng nhà tù nhiều hơn trường học và bệnh viện.
– Ngăn chặn sự ảnh hưởng của văn hoá tiến bộ vào Việt Nam kể cả văn hoá tiến bộ
Pháp.
Giai cấp xã hội:
Những biến động kinh tế – văn hóa – xã hội trong các cuộc khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp đẩy nhanh quá trình phân hóa giai cấp sâu sắc trong xã hội Việt Nam.
Kết cấu xã hội Việt Nam thời kỳ này có sự đan xen lồng ghép giữa những giai cấp
cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) với những giai cấp mới, được coi là sản phẩm trực
tiếp của chương trình khai thác thuộc địa lần II (Tư sản, tiểu tư sản và công nhân).
Mỗi giai cấp trong xã hội Việt Nam thời kỳ này lại có điều kiện hình thành, địa vị
kinh tế, thái độ chính trị khác nhau nên họ lại chiếm những vị trí khác nhau trong sự
nghiệp cách mạng Việt Nam.


- Giai cấp địa chủ phong kiến: ra đời từ trước, nay phản bội quyền lợi dân tộc, làm
tay sai cho đế quốc.
+ Một số ít địa chủ được Pháp dung dưỡng đã vươn lên trở thành đại địa chủ. Số này
làm tay sai đắc lực cho thực dân Pháp chống lại nhân dân.
+ Bộ phận còn lại chủ yếu là địa chủ vừa và nhỏ do bị va chạm quyền lợi cho nên ít
nhiều có khả năng đứng về phía nhân dân để chống đế quốc, tán thành độc lập dân
tộc.
- Giai cấp nơng dân: là đối tượng bóc lột chủ yếu của đế quốc và phong kiến. Họ
phải chịu sưu cao, thuế nặng. Trong xã hội này giai cấp nơng dân được ví với hình
ảnh : 1 cổ 2 tròng áp bức ( phong kiến, thực dân)
+ Họ bị cướp đoạt ruộng đất rơi vào cảnh bần cùng phá sản và khơng có lối thốt do

thực dân Pháp kìm hãm cơng nghiệp thuộc địa (Phương Tây: q trình bần cùng hóa
đi liền với q trình cơng nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa).
+ Một số ít nơng dân sau khi mất ruộng đất, bán sức lao động cho bọn tư bản mà phần
lớn Pháp và Hoa Kiều và trở thành công nhân.
+ Đại bộ phận nhân dân phải chịu làm tá điền cho địa chủ trên chính thửa ruộng của
mình.
+ Nơng dân là thành phần chủ yếu của dân tộc: chiếm 90% dân số, có truyền thống
yêu nước, bất khuất, tha thiết với độc lập tự do và thống nhất tổ quốc
 Do đó, nơng dân Việt Nam là một trong hai động lực chủ yếu của cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân nước ta.
- Một số giai cấp mới ra đời:
+ Giai cấp công nhân: Họ là sản phẩm trực tiếp của quá trình thực dân Pháp xâm
lược và khai thác thuộc địa ở Đông Dương nhưng cũng lâm vào cảnh bị áp bức lầm
than..


Với những đặc điểm xã hội, chính trị cách mạng... giai cấp công nhân đã trở thanh
giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta.
+ Tư sản:
Giai cấp tư sản Việt Nam bị phân hóa thành 2 bộ phận:
 Tư sản mại bản có quyền lợi gắn liền với đế quốc, làm tay sai cho đế quốc. Số
này là kẻ thù của cách mạng.
 Tư sản dân tộc : vừa ra đời đã bị đế quốc chèn ép và phong kiến kìm hãm cho
nên thế lực kinh tế của họ rất nhỏ bé: toàn bộ số vốn của tư sản Việt Nam chỉ
bằng 5% số vốn của tư bản nước ngoài. | Trong hoàn cảnh ấy, tư sản dân tộc
Việt Nam mang tính hai mặt: tích cực (ít nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ
chống đế quốc và phong kiến) và tiêu cực (thường có khuynh hướng cải lương
và thỏa hiệp
=> Do vậy tư sản dân tộc nước ta không có khả năng lãnh đạo phong trào giải phóng
dân tộc, họ là một trong bốn lực lượng của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

nước ta).
+ Tiểu tư sản: ra đời cùng thời với giai cấp tư sản và phát triển nhanh về số lượng |
Bao gồm nhiều tầng lớp: trí thức, học sinh, sinh viên, thợ thủ công, tiểu thương, tiểu
chủ… | Sống chủ yếu ở thành thị, cũng bị đế quốc phong kiến áp bức, bóc lột, khinh
rẻ do đó phần lớn tiểu tư sản Việt Nam, nhất là tầng lớp trí thức có tinh thần yếu nước
rất hăng hái tham gia đấu tranh cách mạng.
=> Tiểu tư sản Việt Nam là người bạn đồng minh rất đáng tin cậy của giai cấp công
nhân trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước ta.
Mở rộng : Trong thời kỳ phong kiến, bộ máy nhà nước trong xã hội Việt Nam do giai
cấp địa chủ độc quyền nắm giữ. Sau khi thực dân Pháp xâm lược, quyền lực nhà nước
chuyển sang tay bọn tư bản nước ngoài, chúng trực tiếp nắm bộ máy quân sự, hành
chính và tư pháp. Mọi quyền hành đều ở trong tay quan lại thống trị từ Toàn quyền


đến Thống sứ, Khâm sứ, Thống đốc, Công sứ …Viên chức thuộc địa là loại người ăn
bám, là gánh nặng trên lưng nhân dân Việt Nam. Hãy xem một phép so sánh của
Nguyễn Ái Quốc trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”: Ở Ấn Độ thuộc
Anh, dân số là 325 triệu người, có 4.898 viên chức người Âu. Ở Đông Dương thuộc
Pháp, dân số 15 triệu người, có 4.300 viên chức người Âu ”
 Thủ đoạn:
- Thực hiện chính sách “chia để trị “ nhằm chia rẽ đoàn kết dân tộc.
- Gia tăng mâu thuẫn xã hội.

2. Hậu quả:
Chính sách khai thống trị vơ cùng phản động và chương trình khai thác thuộc
địa của thực dân Pháp để lại hậu quả vô cùng nặng nề đối với nước ta, làm cho
nền kinh tế nước ta sa sút nghiêm trọng các tệ nạn xã hội phát triển, xã hội phân
hóa hết sức sâu sắc. Xã hội nảy sinh mâu thuẫn ngoài mâu thuẫn cơ bản đã tồn tại
là mâu thuẫn giai cấp xã hội còn nảy sinh thêm mẫu thuẫn mới đó là mẫu thuẫn
giữa nhân dân ta và đế quốc Pháp xâm lược đây là mâu thuẫn dân tộc cần phải

được giải quyết trước đem lại độc lập tự do cho đất nước. Ngoài ra trong xã hội
cịn xuất hiện các giai cấp mới ngồi các giai cấp cơ bản là nông dân, địa chủ
phong kiến xã hội cịn xuất hiện giai cấp cơng nhân, giai cấp tư bản, giai cấp tư
sản, giai cấp tiểu tư sản trong đó giai cấp cơng nhân có vai trị quan trọng trong
việc lãnh đạo cách mạng đấu tranh chống đế quốc giải phóng dân tộc.

III. Sự thay đổi của Việt Nam sau khi trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
-

Tình cảnh xã hội:

• Trước khi TDP xâm lược thì VN vẫn là một nước phong kiến.


• Sau khi Pháp xâm lược thì VN là 1 nước thuộc địa nửa phong kiến. Là xã hội phản
động đi ngược với sự phát triển xã hội loài người. Yêu cầu đặt ra là cần phải xóa bỏ.
- Mâu thuẫn xã hội: VN là một nước nửa phong kiến nữa thuộc địa.
Trước:

Địa chủ phong kiến >< Nông dân

Sau:

Dân tộc VN >< TDP

Đặt ra 2 nhiệm vụ:
• Nhiệm vụ dân chủ: Đánh phong kiến để dành ruộng đất cho nhân dân.
• Nhiệm vụ dân tộc: Đánh đế quốc để giành độc lập tự do cho dân tộc.
-


Kinh tế:

Trước: Nền nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu.
Sau:

Cùng tồn tại song song 2 hệ thống sản xuất là TBCN và phong kiến. Hậu quả

là nền kinh tế nước ta lúc bấy giờ trở nên q quặt khơng thể phát triển một cách bình
thường và phụ thuộc vào Pháp.
-

Sự phân hóa giai cấp:

+ Trước: Chỉ có 2 giai cấp là nơng dân và địa chủ
+ Sau :
• Nơng dân: bị áp bức bọc lột nặng nề, bị cướp đoạt ruộng đất.
• Địa chủ:
+ Đại địa chủ bắt tay với TDP đàn áp nước ta.
+ Địa chủ vừa và nhỏ (có ít hơn 50 mẫu ruộng tính theo Bắc Bộ)
• Cơng nhân:
• Tư sản:
+ Tư sản mại bản: liên kết với P để thu lợi nhuận từ việc bóc lột nhân dân.
+ Tư sản dân tộc
• Tiểu tư sản: người có tri thức sống ở thành thị và là bộ phận tiếp thu cái mới và
truyền bá cái mới.
VI. Kết luận:





×