Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GA lop 5 tuan 29 CKTKNbgls

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.46 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 Tuần 29 : Tập đọc ( tiết 57 ) : Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: 1. Đọc: Biết đọc diễn cảm toàn bài . 2. Hiểu: - Hiểu ý nghĩa tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô ; trả lời được các câu hỏi trong SGK 3. GDHS : Tính ân cần , chân thành với bạn . * Kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức về mình về phẩm chất cao thượng ). - Giao tiếp, ứng xử phù hợp; kiểm soát cảm xúc . II. Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk III. Các phương pháp dạy học tích cực : - Đọc sáng tạo ; trao đổi thảo luận . IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và - Chủ điểm: Nam và nữ... bài đọc/Sgk, nói về nội dung tranh B. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi mục lên bảng . - Nói về nhận thức của em về chủ điểm 1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Chia 5 đoạn: - 1, 2 HS đọc cả bài +Đoạn 1: Từ đầu đến họ hàng - Đọc nối tiềp đoạn ( 2, 3 lần) +Đoạn 2: Tiếp theo đến băng cho bạn + Chú ý đọc đúng( như mục tiêu) +Đoạn 3: Tiếp theo đến hỗn loạn + Nêu nghĩa các từ ngữ trong chú +Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng giải/109 +Đoạn 5: Phần còn lại - Luyện đọc theo cặp; nối tiếp nhau đọc cả bài - Lưu ý cách đọc từng đoạn ( tham khảo Sgv- 180) (Chú ý cách đọc từng đoạn theo yêu cầu của - GV đọc mẫu toàn bài GV) b. Tìm hiểu bài: Câu hỏi /Sgk- 109.Gợi ý - Dựa vào bài đọc/Sgk- 108, tìm hiểu Câu 1: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến bài theo từng câu hỏi và gợi ý của GV đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? Câu 1: Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê *.Rút ý 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. trên đường về nhà gặp lại bố mẹ Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như Câu 2 ...hốt hoảng chạy lại...băng cho thế nào khi bạn bị thương? bạn *.Rút ý 2: Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-étta. Câu3: Quyết định nhường bạn xuống xuồng Câu3 : Ma-ri-ô có tấm lòng cao thượng, cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản bé? thân vì bạn Câu4: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai Câu4 : Ma-ri-ô,1bạn trai kín đáo, cao nhân vật chính trong chuyện? thượng,...Giu-li-ét-ta:1bạn gái tốt bụng, *.Rút ý 3: Sự hi sinh cao thượng của cậu bé t/cảm.. Ma-ri-ô. *. Đàm thoại rút nội dung : như ở yêu cầu 2/ Luyện đọc lại : -Mời HS nối tiếp đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -HS đọc. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ : -HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Chiếc xuồng cuối cùng…đến hết trong -HS luyện đọc diễn cảm. nhóm. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS thi đọc. 3/Củng cố- Dặn dò: - Dặn luyện đọc ở nhà.Đọc trước bài: Con gái ……………………………………………………. Toán ( tiết 141 ) : Ôn tập về phân số ( tiếp theo ) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự . - Bài tập cần làm : 1,2,4 và 5a . II. Đồ dùng Dạy- Học: Giấy A4 . III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Chữa bài 2; 3/VBT - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/ Hướng dẫn ôn tập: Các bài tập 1; 2; 3; 4; 5/ Sgk-1 49; 150 Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài Bài 1: Khoanh vào D Bài tập 2: Yêu cầu HS giải thích cụ thể Bài 2: Khoanh vào B 1 1 cách làm Vì 4 số viên bi là 20 x 4 = 5; chính là số viên bi màu đỏ Bài tập 3: ? Làm thế nào để tìm được các PS Bài 3: Làm bài trên bảng con, đính bài nhận bằng nhau? xét - Lưu ý HS vận dụng tính chất cơ bản của 3 15 9 21 5 20    ;  phân số Kết quả: 5 25 15 35 8 32 Bài 4: Nêu lại cách so sánh PS có Bài tập 4: ? Muốn so sánh hai PS có cùng/khác MS; cùng TS. Làm bài vào vở, cùng/khác MS; cùng TS ta làm thế nào? giải thích 3. 2. 5. 5. 8. 7. Bài tập 5: Yêu cầu HS giải thích rõ cách Kết quả: a) 7  5 ; b) 9  8 ; c) 7  8 sắp xếp theo thứ tự - Bài 5: Làm vào vở, 2 HS làm bài trên - Theo dõi, chấm chữa bài bảng nhóm, giải thích cách làm 2/Củng cố- Dặn dò: 6 2 23 9 8 8 ; ; ; ; - Làm các bài trong VBT Kết quả: a/ 11 3 33 b/ 8 9 11 - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số thập phân . ……………………………………………………….. Khoa học ( tiết 57 ) : Sự sinh sản của ếch I.Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Nêu được đặc điểm sinh sản của ếch - Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GDHS : Yêu thích môn học . II. Đồ dùng Dạy- Học: Sgk III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng - Trả lời câu hỏi/ Sgk- 115 - Kiểm tra 3 HS B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 1: Tm hiêủ sự sinh sản của - HS quan sát các hình Sgk/ 116,trả lời ( hoạt ếch động cá nhân) + ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? +Vào đầu mùa hạ. + ếch đẻ trứng ở đâu? +ếch đẻ trứng ở dưới nước. + Trứng ếch nở thành gì? +Trứng ếch nở thành nòng nọc. + Mô tả sự phát triển của nòng nọc - HS trình bày. ( H1,2) + Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu? +Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở - Theo dõi, thống nhất kết quả trên cạn. - Kết luận: ếch là ĐV đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời - HS lắng nghe . sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (Giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước) * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh Hình1: ếch đực đang gọi ếch cái với 2 cái túi sản của ếch . kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên - Yêu cầu HS quan sát các hình Sgk/ 116, cạnh không có túi kêu 117 nói nội dung của từng hình. H2: Trứng ếch H3: Trứng ếch mới nở - Cho HS thi giữa các tổ hoặc nhóm ... H4: Nòng nọc con, có đầu tròn, đuôi dài và dẹp H5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau H6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước H7: ếch đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ H8: ếch trưởng thành - Nêu yêu cầu: Vẽ vào vở, trình bày trước - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở lớp - Trao đổi với bạn cùng bàn: Nói về chu trình - Theo dõi, hướng dẫn, góp ý cho HS sinh sản của ếch C. Củng cố- Dặn dò: - 2 HS chỉ vào sơ đồ và trình bày trước lớp - Nhận xét tiết học - Đọc mục Bạn cần biết/Sgk - Chuẩn bị bài: Sự sinh sản và nuôi con của chim .............................................................................. Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Đạo đức ( tiết 29) : Em yêu hòa bình ( tiết 4 ) ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Mục tiêu: * Học xong bài này, HS biết: -Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gi các hoạt động bảo vệ hoà bình. -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. - GDHS : Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. * Kĩ năng xác định giá trị,hợp tác tìm kiếm, xử lí các thông tin về các hoật động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh ở Việ Nam và trên thế giới. II/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập. III.Phương pháp dạy học tích cực : Quan sát, động não . IV/ Các hoạt động dạy học ( 35 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. 1-2 HS nêu - GV nhận xét đánh giá. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2.3-Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình -GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm : - HS lắng nghe +Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. +Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà - HS thực hành vẽ tranh theo bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội nhóm. người nói chung. -Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. - Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và -Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân. …………………………………………………. Toán ( tiết 142 ) : Ôn tập về số thập phân I. Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân . - HS giải được các bài tập trong SGK . - GDHS : Tính cẩn thận, chính xác . II. Đồ dùng Dạy- Học: III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về PS (tt).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: Bài 1: Củng cố đọc STP, cấu tạo STP - Hướng dẫn mẫu sau đó HS làm miệng . Bài 2: GV đọc từng số cho HS viết Bài 3: Yêu cầu nhận xét giá trị của STP trước và sau khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải. - Sửa bài 3; 4/ VBT Bài 1: Mẫu: 63,42: sáu ba phẩy bốn hai. Phần nguyên là 63, phần thập phân gồm bốn phần mười, hai phần trăm Bài 2: Kết quả : a/ 8,65; b/72,493; c/0,04 Bài 3: Làm vào vở, 1HS làm bài trên bảng - Nhận xét: Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải STP thì giá trị của STP đó không thay đổi Bài 4: Viết từng số trên bảng con, đính bài nhận xét, nói rõ cách làm: a/ 0,3; 0,03; 4,25; 2,002 b/ 0,25; 0,6; 0,875; 1,5. Bài 4: Lưu ý viết các PSTP dưới dạng STP; vận dụng tính chất cơ bản của PS để chuyển các PS đã cho thành PSTP rồi viết dưới dạng STP/ hoặc chia TS cho MS - GV quan tâm giúp HS yếu làm bài. Bài 5: Yêu cầu nhắc lại cách so sánh 2 STP Bài 5: Làm vào vở, 1HS làm bài trên - GV quan tâm giúp HS yếu làm bài. bảng nhóm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS 78,6 > 78,59; 28,300 = 28,3 2/ Củng cố- Dặn dò: 9,478 < 9, 48; 0,916 > 0,906 - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Ôn tập về STP (tt) ………………………………………………………… Luyện từ và câu ( tiết 57) : ôn tập về dấu câu I.Mục tiêu: - Giúp học sinh - HS biết cách đặt dấu câu thích hợp khi viết . - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3). - GDHS : Dùng dấu câu chính xác khi viết . II. Đồ dùng Dạy- Học : SGK III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài KTĐK B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/Hướng dẫn làm BT: Bài 1, 2, 3/ Sgk Bài 1: Bài 1: - Đọc kĩ yêu cầu của bài, đọc mẩu - Nhắc HS đọc kĩ đề chuyện vui : Kỉ lục thế giới - Gợi ý theo 2 yêu cầu của bài tập: Tìm - Làm bài vào vở, đổi chéo vở, kiểm tra các loại dấu câu; Nêu công dụng của từng - 3 HS trình bày trên bảng nhóm: loại dấu câu. Cách thực hiện: đánh STT +Dấu chấm đặt cuối các câu 1; 2; 9; để cho từng câu kết thúc các câu kể.(Câu 3; 6; 8; 10 cũng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thống nhất kết quả, nhận xét, kết luận là câu kể nhưng cuối câu đặt dấu hai - Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của mẩu chấm để dẫn lời nhân vật chuyện +Dấu chấm hỏi đặt cuối các câu 7; 11 để kết thúc các câu hỏi +Dấu chấm than đặt cuối các câu 4; 5 để Bài 2: kết thúc các câu cảm (C4), câu khiến (C5) - Yêu cầu: Đọc kĩ yêu cầu của bài, đọc cả Bài 2: bài : Thiên đường của phụ nữ - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm,TLCH: Bài ? Bài văn nói về điều gì? văn kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở - Lưu ý: Đọc và phát hiện các câu, dựa Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được vào cấu tạo câu, nội dung diễn đạt ý trọn hưởng những đặc quyền, đặc lợi vẹn là câu,... - Làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng - Chốt lời giải đúng: Tham khảo Sgv-185 nhóm, đính bài nhận xét: Đoạn văn có 8 Bài 3: ( HS khá, giỏi ) . Gợi ý: Đọc kĩ câu,... từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, Bài 3: Đọc thầm mẩu chuyện vui : Tỉ số câu khiến hay câu cảm, mỗi câu dùng 1 chưa được mở. Làm vào vở, nêu miệng loại dấu câu tương ứng. Từ đó, sửa lại kết quả: những chỗ dùng sai dấu câu +Câu 1 là câu hỏi; sửa dấu chấm thành - Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của mẩu dấu chấm hỏi chuyện ( câu trả lời của Hùng cho biết Hùng +Câu 2 là câu kể; dấu chấm dùng đúng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra) +Câu 3 là câu hỏi; sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi +Câu 4 là câu kể; sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm 2/ Củng cố- Dặn dò: Hai dấu ? và ! dùng đúng- diễn tả thắc - Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài tiếp theo mắc, cảm xúc của Nam ................................................................................. Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012 Tập đọc ( tiết 58 ) : Con gái I. Mục tiêu: - Giúp học sinh - Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - GDHS : Sống bình đẳng nam nữ . * Kĩ năng tự nhận thức : - Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ . - Giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính . II. Phương pháp dạy học tích cực : - Đọc sáng tạo ; thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. III. Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh hoa IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Một vụ đắm tàu - 2 HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi/Sgk B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Quan sát tranh minh họa bài đọc/Sgk-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a/ Luyện đọc: - HD luyện đọc theo đoạn ( tham khảo gợi ý cách đọc/Sgv-190), xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 113 - 1 HS đọc cả bài - Nối tiếp đọc từng đoạn lần 1 (chú ý đọc đúng các từ khó: sắp sinh, vịt trời, buồn, cơ man, rơm rớm...) - Nối tiếp đọc từng đoạn lần 2(tìm hiểu các từ được chú giải/ Sgk-113) - Luyện đọc theo cặp; nối tiếp nhau đọc cả bài (Chú ý cách đọc từng đoạn theo yêu cầu của GV) b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: - Đọc thầm bài kết hợp TLCH +Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở +Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ thường con gái? đều… +)Rút ý 1: +)Tư tưởng xem thường con gái ở quê -Cho HS đọc đoạn 2,3,4: Mơ. +Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không +Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ thua gì các bạn trai? tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ… +)Rút ý 2: +)Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu -Cho HS đọc đoạn còn lại: bạn +Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những + Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm người thân của Mơ có thay đổi quan niệm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều về con gái không? Những chi tiết nào cho rơm rớm nước mắt thương Mơ ; dì Hạnh thấy điều đó? nói:… +Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? +Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi +)Rút ý 3: giang… -Nội dung chính của bài là gì? +) Sự thay đổi quan niệm về “con gái”. -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -HS đọc. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 5 trong -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. nhóm 2. -HS luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm đoạn cuối -Cả lớp và GV nhận xét 3/ Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại ý nghĩa bài - Đọc bài và chuẩn bị bài: Thuần phục... ............................................................................. Chính tả ( tiết 29 ) : Đất nước I.Mục tiêu : - Giúp học sinh - Nhớ- viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GDHS : Viết đúng mẫu, cỡ chữ , trình bày sạch . II. Đồ dùng Dạy- Học: - SGK, VBT III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên - Kiểm tra VBT địa lý nước ngoài B. Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học 1/ Hướng dẫn nhớ- viết: - HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của - 3HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài : Đất nước. bài : Đất nước. - Cả lớp đọc thầm lại 3 khổ thơ - HS luyện viết các từ khó. - Nêu cách viết các từ dễ viết sai + Cách trình bày các khổ thơ + Chú ý những chữ dễ viết sai - Viết bài; đổi vở soát lỗi - Theo dõi HS viết bài - Chấm bài, nhận xét 2/ Hướng dẫn làm BT chính tả: - Hướng dẫn làm bài tập 2,3/ VBT Bài tập 2: Bài tập 2: 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm - Gọi hs đọc đề bài. vở : - GV hdẫn hs tìm những cụm từ chỉ các + Các cụm từ: huân chương, danh hiệu và giải thưởng có Chỉ huân chương: Huân chương Kháng trong bài văn, và nhận xét về cách viết chiến, Huân chương Lao động. hoa các cụm từ đó. Chỉ danh hiệu:Anh hùng Lao động. Chỉ giải thưởng:Giải thưởng HCM. + Nhận xét về cách viết hoa: Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thương đều gồm hai bộ phận. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa : theo quy tắc viết hoa tên người. Bài tập 3HS đọc ycầu đề bài. Bài tập 3: - GV hdẫn hs viết lại tên các danh hiệu + HS đọc ycầu đề bài. trong đoạn văn cho đúng +1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở . C. Củng cố- Dặn dò: Anh hùng /Lực lượng vũ trang nhân dân. - Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết Bà mẹ/ Việt Nam / Anh hùng. bài đúng, đẹp. Chuẩn bị bài sau. ………………………………………………………… Toán ( tiết 143 ) : Ôn tập về số thập phân (tiếp theo ) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. - Làm các BT1, BT2(cột 2,3), BT3(cột 3,4), BT4; HS khá, giỏi làm thêm các phần BT còn lại..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GDHS : Tính cẩn thận, chính xác . II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài VBT - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/ Hướng dẫn luyện tập: Bài tập1: - Yêu cầu nói rõ cách thực hiện Bài tập1: Làm bài trên bảng con, đính bài trước khi làm bài nhận xét Bài tập2: Yêu cầu nêu lại cách viết STP Bài tập2 : Làm vào vở, 1 HS làm trên dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại bảng nhóm, đính bài nhận xét. a/ 0,35= 35%; 0,5= 50%; 8,75= 875% Bài tập3: b/ 45%= 0,45; 5%= 0,05; 625%= 6,25 Lưu ý HS nêu rõ cách chuyển đổi đơn vị Bài tập3: Làm vào vở, nêu cách đổi đơn liên quan đến phân số và STP vị a/ 0,5 giờ; 0,75 giờ; 0,25 phút Bài tập 4: Lưu ý HS nêu lại cách so sánh b/ 3,5 m; 0,3 km; 0,4 kg STP để sắp xếp STP theo thứ tự yêu cầu Bài tập 4: Làm vào vở, 1HS chữa bài trên bảng nhóm a/ 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 Bài tập5: Lưu ý: Số vừa lớn hơn 0,10 vừa b/ 69,78; 69,8; 71,2; 72,1 bé hơn 0,20 thì nhiều, theo yêu cầu của Bài tập 5: Làm vào vở, 3HS làm bài trên bài thì chỉ chọn một số để viết vào chỗ bảng nhóm với các số chọn điền có thể chấm : VD: 0,1 < 0,15 < 0,2 khác nhau 2/ Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng …………………………………………………. Lịch sử ( tiết 29 ) : Hoàn thành thống nhất đất nước I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Tháng 4- 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976: - Tháng 4- 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. - Cuối tháng 6, đầu tháng 7- 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đo, và đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh. - GDHS : Yêu quê hương – đất nước , chăm chỉ học tập . II. Đồ dùng Dạy- Học: - Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp QH khoá VI, 1976 ( nếu có ). III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Tiến vào Dinh Độc Lập - Nhắc lại sự kiện và ý nghĩa ngày.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. Bài mới: Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm) -GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4: +Tại sao ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? +Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25 – 4 – 1976 ở nước ta? -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) -Cả lớp tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976 -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.. 30/4/1975 . - Mời đại diện một số nhóm trình bày. *Diễn biến: -Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội được tổ chức trong cả nước. -Đến chiều 25 – 4, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, 98,8% TS cử chi đi bầu. *Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976: Tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên TP Sài Gòn- Gia Định là thành phố HCM, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. *ý nghĩa: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 4) -GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi: +Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976 -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 4-Củng cố :-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. 5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. .................................................................... Kể chuyện ( tiết 29 ) : Lớp trưởng lớp tôi I. Mục tiêu: - Giúp học sinh 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ chuyện theo lời một nhân vật - Hiểu ý nghĩa chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy (cô) kể chuyên, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2). 3. GDHS : mạnh dạn trước tập thể . *Kĩ năng tự nhận thức ,giao tiếp ứng xử phù hợptuwtuw duy sáng tạo . II. Phương pháp dạy học tích cực : - Kể lại sáng tạo câu chuyện ( theo lời nhân vật ) - Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện III. Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh họa câu chuyện ( SGK ). IV. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện nói về truyền thống.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Kiểm tra 2 HS. tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy cô giáo. B. Bài mới: Giới thiệu câu chuyện 1/GV kể chuyện: - Kể lần 1, viết bảng và giải nghĩa những - Nghe GV kể chuyện - Nêu nghĩa từ khó từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì,... Ghi bảng tên các nhân vật trong chuyện - Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa. - Theo dõi lời kể với tranh minh hoạ 2/ HD kể và trao đổi về ý nghĩa chuyện : - Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện - Gợi ý, giúp HS kể chuyện - Kể chuyện theo cặp từng đoạn chuyện theo 4 tranh minh họa - Kể toàn toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - GV nêu các tiêu chí đánh giá bài kể - Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp 3/ Củng cố- Dặn dò: dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất, hiểu chuyện - Nhận xét tiết học nhất,... - Chuẩn bị bài KC ở tuần 30 - Nói về ý nghĩa câu chuyện ............................................................................... Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn ( tiết 57 ) : Tập viết đoạn đối thoại I.Mục tiêu : - Giúp học sinh -Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch - GDHS : Bình tĩnh , tự tin khi đối thoại . * Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi đối thoại : Đối thoại đúng mục đích ,đúng nội dụng, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp . II. Phương pháp dạy học tích cực : - Gợi ý , kích thích suy nghĩ sáng tạo của học sinh - Thảo luận nhóm nhỏ . II. Đồ dùng Dạy- Học: GV Đọc kĩ bài trước khi dạy . III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Nhận xét bài Kiểm tra định kì B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/Hướng dẫn luyện tập: * Bài tập 1 : Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc to BT1/Sgk - Đọc nội dung hai phần của truyện : Một vụ đắm tàu/Sgk Bài tập 2: Yêu cầu 1/2 lớp viết màn 1; 1/2 * Bài tập 2: lớp viết cho màn 2 - Viết bài trong VBT; 2 HS viết trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhắc HS: Chọn viết tiếp các lời thoại nhóm, đính bài nhận xét cho màn 1 hoặc 2 dựa theo gợi ý về các - Bình chọn người viết được đoạn kịch lời thoại để hoàn chỉnh từng màn kịch. hay nhất,... Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô - Theo dõi và hướng dẫn HS trình bày bài làm - Nhận xét, góp ý bài trên bảng nhóm * Bài tập 3: Bài tập 3: Gọi 2 HS đọc YC bài tập - Nhóm 6: chọn hình thức đọc phân vai - YC mỗi nhóm 6 tự chọn hình thức đọc hoặc diễn kịch phân vai hoặc diễn kịch - Nhận xét, bình chịn nhóm đọc/diễn sinh 2/ Củng cố- Dặn dò: động, hấp dẫn nhất - Nhận xét giờ học. Dặn tiếp tục tập dựng hoạt cảnh theo kịch bản đã viết ................................................................................. Toán ( tiết 144 ) : Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng I.Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Làm các BT1, BT2(a), BT3 (a,b,c mỗi câu một dòng); HS khá, giỏi làm thêm các phần BT còn lại. - GDHS : Cẩn thận , chính xác khi tính toán . II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng kẻ sẵn như BT1 a; b/Sgk III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về - Sửa bài VBT STP - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học Bài 1: Đính bảng phụ; yêu Bài 1: Điền vào bảng và nói rõ quan hệ giữa các đơn cầu HS điền và nói rõ quan hệ vị liền kề nhau, TLCH phần c giữa các đơn vị liền kề nhau Bài 2: Làm vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS Bài 2: Yêu cầu HS ghi nhớ và một phần a; b vận dụng mối quan hệ giữa * Kết quả: các đơn vị đo độ dài và khối a) 1m = 10dm = 100cm = 1000mm lượng 1km = 1000m 1kg = 1000g 1tấn = 1000kg 1 b) 1m = 10 dam = 0,1dam 1 1m = 1000 km = 0,001km.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1 1g = 1000 kg = 0,001kg 1 1kg = 1000 tấn = 0,001tấn. Bài 3: Yêu cầu nói rõ cách làm - Theo dõi, nhận xét, đánh giá Bài 3: Trao đổi với bạn cùng bàn, nêu cách làm. Làm bài làm của HS vào vở, từng HS chữa bài trên bảng Kết quả: a/ 1827m= 1km 827m= 1,827 km 2063m= 2km 63m= 2,063 km 702m= 0km 702m= 0,702 km 2/ Củng cố- Dặn dò: b/ 34dm= 3m 4dm= 3,4 m - Làm các bài trong VBT 786 cm= 7m 86cm= 7,86 m - Chuẩn bị bài: Ôn tập (tt) . 408cm= 4m 8cm= 4,08 m c/ 2065 g= 2kg 65g= 2,065 kg 8047 kg= 8 tấn 47 kg= 8,047 tấn ...................................................................... Luyện từ và câu ( tiết 58 ) : Ôn tập về dấu câu ( tiếp theo ) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh - Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu . - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). - GDHS : Sử dụng dấu câu chính xác khi viết . II. Đồ dùng Dạy- Học: - VBT, SGK . III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 3 HS - Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học chấm than; cho VD 1/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2, 3/ Sgk Bài 1: - Đọc kĩ yêu cầu của bài Bài 1: - Nhắc HS đọc kĩ đề - Làm bài vào VBT, đổi chéo vở, kiểm tra - Gợi ý, hướng dẫn cách làm bài: Đọc - Một HS trình bày trên bảng nhóm: chậm từng câu văn, xác định đó là câu +Dấu chấm than đặt cuối các câu ở ô trống kể hay câu hỏi, câu cảm; từ đó chọn thứ 1; 2; 3; 5; 8; 9; 10; 12 dấu câu thích hợp để điền +Dấu chấm đặt cuối các câu ở ô trống thứ 4; - Thống nhất kết quả, nhận xét bài của 6; 13; 14 HS +Dấu chấm hỏi đặt cuối các câu ở ô trống thứ 7; 11 -Đọc lại văn bản truyện đã điền đúng d/câu Bài 2: Bài 2: Đọc nội dung BT2. Làm vào VBT, Gợi ý: Đọc kĩ từng câu văn xem đó là nêu miệng kết quả: câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm, Câu 1; 2; 3 dùng đúng các dấu câu mỗi câu dùng 1 loại dấu câu tương ứng. Câu 4 là câu cảm; sửa dấu chấm thành dấu Từ đó, sửa lại những chỗ dùng sai dấu chấm than.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> câu Câu5 là câu hỏi; sửa dấu chấm than thành - Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của dấu chấm hỏi mẩu chuyện Câu 6;7 là câu cảm; sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm than Câu 8 là câu kể; sửa dấu chấm than thành Bài 3: dấu chấm Gợi ý: Theo nội dung nêu trong các ý, Ba dấu chấm than dùng hợp lí- thể hiện sự em cần đặt kiểu câu với những dấu câu ngạc nhiên, bất ngờ của Nam nào? Bài 3: Làm vào VBT, 2 HS làm bài trên a/ Cần đặt câu khiến; dùng dấu chấm bảng nhóm, đính bài nhận xét than a/Chị mở cửa sổ giúp em với! b/Cần đặt câu hỏi; dùng dấu chấm hỏi b/Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi c; d/Cần đặt câu cảm; dùng dấu chấm thăm ông bà? than c/Cậu đã đạt được thành tích tuyệt vời! 2/ Củng cố- Dặn dò: d/Ôi, búp bê đẹp quá! - Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài tiếp theo ............................................................................. Địa lí ( tiết 29 ) : Châu đại dương và châu nam cực I.Mục tiêu: - Học xong bài này, học sinh biết: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực: - Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô- xtrây- li- a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. - Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. - Đặc điểm của Ô- xtrây- li- a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: - Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. - Nổi tiếng thế giới về sản xuất lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,... - HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô- xtrây- li- a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. - GDHS : Yêu thích môn học . II.Đồ dùng Dạy- Học: - Quả Địa cầu. Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: châu Mĩ (tt) - Trả lời câu hỏi/Sgk; nêu ghi nhớ cuối bài B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 1 : Châu Đại Dương.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a/ Vị trí địa lí, giới hạn: - Dựa vào lược đồ, kênh chữ/Sgk; TLCH: - Chốt ý: Châu Đại Dương gồm lục địa + Châu Đại Dương gồm những phần đất Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo ở vùng nào? trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. - Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí Châu Đại Dương chủ yếu ở bán cầu địa lí, giới hạn của châu Đại Dương Nam. Châu Đại Dương gồm Ô-xtrây-li-a, - Quan sát trên quả Địa cầu Niu Di-len, Niu Ghi-nê, các quần đảo - Dựa vào tranh ảnh, Sgk để hoàn thành nhỏ Xô-lô-môn, Va-nu-a-tu, Phit-gi,... bảng - Giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Khí hậu Động,thực Đại Dương trên Địa cầu (đường chí vật tuyền Nam đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, Ô-xtrây-li-a các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong cácđảo, quần vùng các vĩ độ thấp) đảo b/ Đặc điểm tự nhiên: - Dựa vào thông tin/Sgk và hiểu biết cá - Giới thiệu BT/kẻ trên bảng phụ nhân để TLCH: - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời c/ Dân cư và HĐ kinh tế: ? Về số dân, châu Đại Dương khác gì các + DS ít nhất trong các châu lục; trên Ôchâu lục đã học? xtrây-li-a và QĐ Niu Di-len, dân cư chủ yếu ? Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo là người da trắng. Trên các đảo khác chủ yếu có gì khác nhau? là người bản địa có da màu sậm, mắt đen, tóc - Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li- xoăn a + Kinh tế: Nông sản xuất khẩu....; ngành NN * * Hoạt động 2: Châu Nam Cực chính.... - Yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trong Sgk. Gợi - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh, thông ý: tin/Sgk, trả lời câu hỏi trong Sgk + Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực có + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế gì tiêu biểu? giới, quanh năm nhiệt độ dưới 00C. Không + Vì sao châu Nam Cực không có cư dân có dân cư. ĐV tiêu biểu là chim cánh cụt sinh sống thường xuyên? - Chỉ trên Bản đồ vị trí địa lí của châu - Nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả Nam Cực lời - Giới thiệu tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam - Đọc ghi nhớ cuối bài Cực C. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài 28: …………………………………………………….. Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Toán ( tiết 145 ) : Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng ( tiếp theo ) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: -Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Làm các BT1 (a), BT2, BT3; HS khá, giỏi làm thêm các phần BT còn lại..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GDHS : Tính toán chính xác . II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng cá nhân, nhóm III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài VBT - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học Bài 1: Yêu cầu trình bày rõ cách làm bài Bài 1: Làm bài vào vở, 2HS chữa bài trên VD: 2km 79m = 2,079 km bảng, mỗi HS một phần a; b. Kết quả: 79 a/ 4,382 km; 2,079 km; 0,7 km Vì: 2km 79m = 2 1000 km= 2,079 km b/ 7,4 m; 5,09 m; 5,075 m Bài 2; 3: Yêu cầu HS ghi nhớ và vận Bài 2: Làm vào vở, 2HS chữa bài trên dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ bảng, mỗi HS một phần a; b. Bài 3: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên dài và khối lượng bảng. Kết quả: a/50 cm; b/ 75 m; c/ 64 g; d/ 80 kg Bài 4: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên Bài 4: Yêu cầu nói rõ cách làm bảng VD: 3576 m = 3,576 km Kết quả: 576 Vì: 3576 m = 3km 576m = 3 1000 km= a/ 3,576 km; b/ 0,53m; c/ 5,36 tấn; d/ 0,657 kg 3,576 km - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS 2/ Củng cố- Dặn dò: - Làm bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo diện tích …………………………………………………….. Khoa học ( tiết 58 ) : Sự sinh sản và nuôi con của chim I.Mục tiêu: - Giúp học sinh: -Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. -Nói về sự nuôi con của chim. - GDHS : Tuyên truyền mọi người bảo vệ các loài chim . II. Đồ dùng Dạy- Học: - Đọc kĩ kênh chữ và hình/ Sgk- upload.123doc.net; 119 ; VBT III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch - Nói về chu trình sinh sản của ếch - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 1: Quan sát Giúp HS: Có được biểu tượng về sự phát - Trao đổi với bạn cùng bàn, TLCH/Sgktriển phôi thai của chim trong quả trứng upload.123doc.net - Yêu cầu HS quan sát các hình Sgk/.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> upload.123doc.net, Gợi ý: + H2a: Đâu là lòng đỏ, lòng trắng của quả trứng? + H2a và H2b, quả trứng nào có thời gian ấp lâu hơn?Tại sao?..... + Mô tả từng giai đoạn ấp trứng,.... a/ Quả trứng chưa ấp, có lòng đỏ, lòng trắng riêng biệt b/ Quả trứng đã ấp khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển) c/ Quả trứng đã ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu,mỏ,chân,lông gà (phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi) d/ Quả trứng đã ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa). + Kết luận: Trứng gà/chim,...đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con/chim non,....Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con * Hoạt động 2: Thảo luận Giúp HS: Nói về sự nuôi con của chim - Thảo luận và trình bày trước lớp, câu hỏi/ - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm 4 Sgk-119 - Theo dõi, hướng dẫn, góp ý cho HS khi - Các nhóm khác bổ sung trình bày - Kể những điều lí thú về sự nuôi con của loài - Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu chim... ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố - Kể tên những loài chim quý hiếm cần được và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi bảo vệ chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn - Đọc mục Bạn cần biết/Sgk- 119 C. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của thú ..................................................................................... Tập làm văn ( tiết 58 ) : Trả bài văn tả cây cối I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn. - GDHS : Lựa chọn từ ngữ đúng, hay để diễn ý khi tả . II. Đồ dùng Dạy- Học: - GV chấm bài viết của hs, tìm ra những lõi phổ biến ghi vào bảng phụ. III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn kịch - Gọi 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học trước. trước. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiêu bài ghi bảng. - Gọi hs đọc lại các đề bài tả cây cối . - HS đọc lại các đề bài tả cây cối . - GV ghi đề lên bảng. *. Nhận xét bài làm của hs:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV nhận xét chung về những ưu khuyết điểm chính trong bài làm của hs: Về bố - HS lắng nghe rút kinh nghiệm . cục, dùng từ đặt câu, diễn đạt các ý, ... *. Hướng dẫn hs chữa bài: - GV ghi một số lỗi lên bảng. - Hướng dẫn sửa chữa các lỗi. - Trả bài cho HS , HS tự tìm và chữa lỗi - HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của trong bài viết của mình. mình - GV đọc bài văn hay nhất cho cả lớp - HS lắng nghe rút kinh nghiệm . tham khảo. *. Chọn và viết lại 1 đoạn văn : - HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong - GV cho HS chọn 1 đoạn văn viết chưa bài của mình và viết lại cho hay hơn. đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn. - GV theo dõi giúp đỡ. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài ................................................................................. An toàn giao thông ( tiết 4 ) : Nguyên nhân gây tai nạn giao thông I/ Mục tiêu : -HS biết nguyên nhân gây tai nạn giao thônglà do:Con người,phương tiện giao thông,do đường,do thời tiết… -Qua đó biết cách phòng tránh tai nạn giao thông II/Chuẩn bị -SGK;tranh ảnh có liên quan III/Lên lớp ( 35 phút ). GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/Giới thiệu bài -Mở SGK 2/Nội dung -Quan sát tranh ảnh a/Nguyên nhân gây tai +Do con người : -Không tập trung chú ý,không hiểu hoặc nạn giao thông không chấp hành luật giao thông *GV đưa cho HS quan +Do phương tiện giao thông sát tranh ảnh SGK Phương tiện không đảm bảo an toàn:phanh không tốt,thiếu * Thảo luận làm rõ các đèn chiếu sáng,đèn phản quang. nguyên nhân cơ bản bên +Do đường : Đường gồ ghề,quanh co,không có đèn tín hiệu,không đèn chiếu sáng,không có biển báo,không có cọc tiêu…Đường phố hẹp,nhiều người và xe qua lại.có nhiều chỗ đường sắt giao cắt với đường bộ.Đường sông thiếu đèn tín hiệu,phao báo hiệu +Do thời tiết : -Mưa bão làm đường trơn ,sạt lở,lầy lội… Sương mù che khuất tầm nhìn của người tham gia giao.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thông. -Nhận xét sửa sai b/Phòng tránh tai nạn -HS thảo luận +Để phòng tránh tai nạn +Luôn chú ý khi đi đường giao thông ta phải làm +Khi tham gia giao thông mọi người phải có ý thức chấp gì? hành Luật giao thông +Kiểm tra điều kiện an toàn của các phương tiện -HS hỏi nhau về ý nghĩa của việc chấp hành Luật giao Củng cố – Dặn dò thông. -Nhận xét tiết học …. …………………………………………………………….. Sinh hoạt lớp tuần 29 I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 29 - kế hoạch tuần 30 : Biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm để hoàn thành tốt kế hoạch tuần 30 - Tăng cường ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp II. Nội dung sinh hoạt: 1/ Đánh giá hoạt động tuần 29 : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 29 - Lớp trưởng báo cáo chung - GV tổng hợp ý kiến, đánh giá * Ưu điểm: - Đa số HS thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học - Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm học ở nhà - Tập thể lớp đoàn kết tốt, giúp bạn yếu tiến bộ trong học tập * Tồn tại: - Một số HS chưa nỗ lực, chủ quan trong kiểm tra giữa kì . - Một số HS vẫn còn hay nghỉ học, đi học trễ. 2/ Kế hoạch tuần 30- Biện pháp và phân công thực hiện: - GV phổ biến kế hoạch lớp ( Nội dung trong sổ chủ nhiệm) - BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội) ………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×