Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế phần quang học vật lí 9 theo định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
---------------------------------------

ĐINH THỊ NHƢ THẢO

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG
THỰC TẾ PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 9 THEO ĐỊNH

HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN
THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ

Đà Nẵng – Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
---------------------------------------

ĐINH THỊ NHƢ THẢO

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC
TẾ PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 9 THEO ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ
VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH

Ngành: Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí


Mã số : 8.14.01.11

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Lê Thanh Huy

Đà Nẵng – Năm 2019




iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
C

Cụm từ
ối chứng

DH

Dạy học

GV

Giáo viên

HS

Học sinh


NLVDKT

Năng lực vận dụng kiến thức

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

THCS

Trung học cơ sở

TN

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

VDKT

Vận dụng kiến thức

VDKTVTT
VDKTVLVTT

Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn



iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Bảng mô tả các năng lực thành tố và biểu hiện
của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

8

1.2

Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực
VDKTVTT cho HS THCS

11

1.3

Phân loại bài tập tình huống


20

1.4

Phân loại bài tập thiết bị kĩ thuật

21

1.5

Phân loại bài tập dự án

23

Bảng phân tích nội dung phần “Quang học” Vật
2.1

lí 9

36

2.2

Tiêu chí đánh giá sự cộng tác

62

2.3

Tiêu chí để đánh giá sản phẩm


63

3.1

Kết quả đánh giá định lƣợng NLVDKT vào
thực tiễn theo các tiêu chí

67

3.2

Tổng hợp kết quả TN qua các bài kiểm tra

71

3.3

Bảng tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá, giỏi

72

3.4

Bảng tham số thống kê

72


v


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Số hiệu hình
vẽ

Tên hình vẽ

Trang

1.1

Quy trình xây dựng bài tập theo định hƣớng năng lực
VDKTVTT

25

1.2

Quy trình rèn luyện NLVDKT vào thực tiễn

26

2.1

Cấu trúc phần “Quang học” Vật lí 9

35

3.1


Sản phẩm các tật khúc xạ của mắt

66


vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu
Tên hình vẽ
biểu đồ

Trang

3.1

Mức độ NLVDKT vào thực tiễn của HS ở giai đoạn đầu
TN

68

3.2

Mức độ NLVDKT vào thực tiễn của HS ở giai đoạn giữa
TN

68


3.3

Mức độ NLVDKT vào thực tiễn của HS ở giai đoạn cuối
TN

69

3.4

Biểu đồ phân phối tần số của các bài kiểm tra

71


vii

MỤC LỤC
LỜI CAM OAN ............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... ivv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .........................................................................................v
DANH MỤC CÁC BIỂU Ồ ....................................................................................... vi
MỞ ẦU .........................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài: .........................................................................................................1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .....................................................................................2
3. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................................3
4. Giả thuyết khoa học. ....................................................................................................4
5
51


ối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. ...........................................................4
ối tƣợng nghiên cứu. ..............................................................................................4

5.2. Phạm vi nghiên cứu. .................................................................................................4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ..................................................................................4
7 Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................................5
7 1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết. ...........................................................................5
7 2 Phƣơng pháp thực tiễn. .............................................................................................5
7 3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm. ........................................................................5
7 4 Phƣơng pháp thống kê tốn học. ..............................................................................5
8

óng góp của đề tài .....................................................................................................5

9. Cấu trúc luận văn .........................................................................................................9
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ
DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ THEO ỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH ..........7
1 1 Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn.....................................................7
1 1 1 Năng lực HS. .........................................................................................................7
1 1 2 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. ...........................................................8
1.1.2.1 Khái niệm ............................................................................................................8


viii

1.1.2.2. Các năng lực thành tố và biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức vào thực
tiễn. ..................................................................................................................................8
1.1.2.3 Thiết kế bảng kiểm quan sát ..............................................................................10

1.1.2.4 Thiết kế bài kiểm tra ..........................................................................................12
1 1 3 Ý nghĩa của việc bồi dƣ ng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy
học Vật lí .......................................................................................................................12
1.1.4. Một số hình thức đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ..............14
1.1.4.1. Đánh giá năng lực. ...........................................................................................14
1.1.4.2. Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.......................................14
1.1.5. Công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ............................15
1.2. Bài tập vật lí phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn ..............18
1.2.1. Khái niệm bài tập có nội dung thực tế .................................................................18
1.2.2. Vai trị chức năng của bài tập vật lí có nội dung thực tế .....................................19
1.2.3. Phân loại bài tập có nội dung thực tế ..................................................................19
1.2.3.1. Dạng I: BT tình huống ......................................................................................19
1.2.3.2. Dạng II: BT thiết bị kĩ thuật .............................................................................21
1.2.3.3. Dạng III: Bài tập dự án ....................................................................................21
1.2.4. Một số nguyên tắc khi xây dựng BTVL có nội dung thực tế ..............................23
1.2.5. Quy trình xây dựng bài tập theo định hƣớng phát triển năng lực vào thực tiễn .25
1.3. Quy trình tổ chức dạy học với BTVL có nội dung thực tế theo định hƣớng phát
triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của học sinh .............................25
1.4. Thực trạng của việc sử dụng bài tập có nội dung thực tế theo định hƣớng phát
triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở các trƣờng THCS hiện nay. ...........28
1.4.1. Mục tiêu điều tra. .................................................................................................28
1.4.2. Nội dung và phƣơng pháp điều tra ......................................................................28
1.4.1.1. Nội dung điều tra ..............................................................................................28
1.4.1.1. Phương pháp điều tra .......................................................................................28
1.4.3. Kết quả điều tra ...................................................................................................28
1.4.3.1. Kết quả điều tra HS ..........................................................................................28
1.4.3.2. Kết quả tham khảo góp ý giáo viên ..................................................................31
1.5. Kết luận chƣơng I ...................................................................................................33



ix

CHƢƠNG II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PHẦN “QUANG HỌC” VẬT
LÍ 9 THEO ỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC
VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH .............................................................35
2.1. Cấu tr c và đặc điểm nội dung phần “Quang học” lớp 9 THCS............................35
211

ặc điểm phần “Quang học” Vật lí 9 ..................................................................35

2.1.2. Cấu trúc Phần “Quang học” Vật lí .......................................................................35
2.1.3. Phân tích nội dung chƣơng "Quang học" Vật lí 9 ...............................................36
2.2. Xây dựng một số BTVL có nội dung thực tế phần Quang học nhằm phát triển
năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn...........................................................38
2.2.1. Xây dựng một số bài tập tình huống ....................................................................38
2.2.1. Xây dựng một số bài tập thiết bị kĩ thuật.............................................................44
2.2.1. Xây dựng một số bài tập dự án ............................................................................46
2.3. Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học phần “Quang học” Vật lí 9 theo định
hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn ...............................50
2.3.1. Một số nguyên tắc dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến
thức vào thực tiễn ..........................................................................................................59
2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học và giáo án một số bài dạy học cụ thể .........................51
2.3.2.1. Giáo án 1 ..........................................................................................................51
2.3.2.2. Giáo án 2 ..........................................................................................................58
2.4. Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................................67
Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................................................................65
3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ......................................................65
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ....................................................................65
3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ..........................................................................65
3.2. ối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .................................................65

3.3. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm..............................................................................65
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .......................................................................65
3.4.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................................65
3.4.2. Tiến hành thực nghiệm ........................................................................................70
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ................................................................................70
3.5.1. ánh giá định tính................................................................................................70
3.5.2. ánh giá định lƣợng ............................................................................................71


x

3.5.2.1. Đánh giá định lượng các tiêu chí của NLVDKT vào thực tiễn.........................71
3.5.2.2. Đánh giá định lượng thông qua các bài kiểm tra .............................................70
3.6. Kết luận chƣơng 3...................................................................................................72
KẾT LUẬN VÀ Ề XUẤT ..........................................................................................74
1. Kết luận......................................................................................................................74
2. ề xuất .......................................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................76
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................ PL1
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................ PL3
PHỤ LỤC 3 ................................................................................................................ PL5
PHỤ LỤC 4 ................................................................................................................ PL7
PHỤ LỤC 5 .............................................................................................................. PL11
PHỤ LỤC 6 .............................................................................................................. PL14
PHỤ LỤC 7 .............................................................................................................. PL16


1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài:
ịnh hƣớng chung về đổi mới phƣơng pháp dạy học đ đƣợc xác định trong
Nghị quyết Trung ƣơng 8 khóa XI, đƣợc thể chế hóa trong Luật Giáo dục là phƣơng
pháp Giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự
học, kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn
học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo đƣợc hứng thú học tập cho học
sinh, tận dụng đƣợc công nghệ mới nhất, khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ
một chiều thơng báo các kiến thức có sẵn.
Vật lí là một mơn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm, có rất nhiều khả
năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho học sinh. Nó cung cấp cho
học sinh những tri thức khoa học phổ thông, cơ bản về vật chất, sự tƣơng tác, mối liên
hệ qua lại giữa các quy luật vận động của tự nhiên, môi trƣờng và con ngƣời. Việc vận
dụng những kiến thức lý thuyết này vào cuộc sống, việc giải các bài tập có nội dung
thực tế sẽ làm phát triển ở các em tính tích cực, tự lập, óc sáng kiến, những hứng thú
nhận thức, tinh thần vƣợt khó, tức là những phẩm chất quý báu đối với cuộc sống, lao
động sản xuất.
Giải bài tập vật lí là hoạt động tự lực của học sinh để củng cố và trau dồi kiến
thức vật lí của mình. Bài tập vật lí cung cấp cho học sinh khơng chỉ kiến thức, cả con
đƣờng để chiếm lĩnh kiến thức. Do vậy, bài tập vật lí vừa là mục đích, vừa là nội
dung, lại vừa là phƣơng pháp dạy học hiệu nghiệm. Thực tế dạy học cho thấy, bài tập
vật lí nói chung có tác dụng giúp học sinh rèn luyện và phát triển tƣ duy Thơng qua
việc giải những bài tập có những điều kiện và yêu cầu thƣờng gặp trong thực tiễn (bài
tập gắn với thực tiễn) nhƣ: bài tập về cách sử dụng thiết bị cơng nghệ, đồ dùng thí
nghiệm; cách chế tạo các thiết bị; bảo vệ môi trƣờng; sản xuất vật liệu;… làm tăng
lòng say mê học hỏi, phát triển tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề ở học
sinh. Việc tăng cƣờng sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy và học vật lí sẽ
góp phần thực hiện ngun lí giáo dục của

ảng Cộng sản Việt Nam: “học đi đôi với


hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn”
Tuy nhiên, trong các sách giáo khoa Vật lí ở Việt Nam, số lƣợng các bài tập


2

gi p học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn chƣa đáp ứng đƣợc
hết nhu cầu giải thích những vấn đề liên quan vật lí trong đời sống và sản xuất của học
sinh. Học sinh có thể giải thành thạo các bài tập vật lí định tính, định lƣợng, nhƣng
khi cần phải dùng kiến thức vật lí để giải quyết một tình huống cụ thể trong thực
tiễn thì các em lại rất lúng túng.
Thực tiễn trong dạy học vật lí hiện nay cho thấy nếu biết khai thác và sử dụng
tốt các ứng dụng trong dạy học, đồng thời lựa chọn các phƣơng pháp phù hợp thì sẽ
đem lại hiệu quả hơn rất nhiều trong dạy học. Vì vậy, việc nghiên cứu dạy học vật lí
theo định hƣớng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn là hoàn toàn phù hợp với mục
tiêu của giáo dục THCS và có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của việc đổi mới phƣơng
pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực học tập, nắm vững kiến thức và kĩ năng
thực hành của học sinh THCS, nhờ đó nâng cao chất lƣợng dạy học. Qua nghiên cứu
cấu trúc và nội dung kiến thức phần “Quang học” Vật lí 9 đề cập đến những hiện
tƣợng thực tế, gần gũi với đời sống và hấp dẫn. Do vậy, cần tiến hành lựa chọn, xây
dựng các bài tập có nội dung thực tế nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật
lí vào thực tiễn của học sinh.
Xuất phát từ lí do trên, với sự mong muốn xây dựng đƣợc các bài tập vật lí có
chất lƣợng tốt, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí THCS, phù hợp với việc
đổi mới phƣơng pháp dạy và học, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài : “Xây dựng
và sử dụng bài tập có nội dung thực tế phần “Quang học” Vật lí 9 theo định
hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của học sinh”.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
ể đáp ứng yêu cầu trên và đảm bảo phƣơng châm theo bốn trụ cột của Unesco
“học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tự khẳng định mình”, tạo

nên con ngƣời phát triển tồn diện thì việc bồi dƣ ng các năng lực cho học HS, trong
đó có NLVDKT vào thực tiễn là điều hết sức cần thiết.
Hiện nay, đ có nhiều nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực cho HS nói
chung và dạy học phát triển NLVDKT vào thực tiễn nói riêng, nhƣ:
“Bồi dƣ ng NLVDKT vào thực tiễn cho HS qua dạy học nhóm chƣơng “Lƣợng
tử ánh sáng” Vật lí 12 THPT”- Luận văn Thạc sĩ của Hồ Thị Kim Loan, Huế 2017.


3

Tác giả đề tài đ xây dựng đƣợc tiến trình dạy học nhóm theo hƣớng bồi dƣ ng
NLVDKT vào thực tiễn cho HS, qua đó đ làm rõ hiệu quả của việc tổ chức hoạt động
nhóm trong q trình dạy học theo hƣớng bồi dƣ ng NLVDKT vào thực tiễn.
Tác giả Nguyễn Thanh Hải với luận văn “Nghiên cứu và sử dụng bài tập định
tính và câu hỏi thực tế trong dạy học Vật lý ở trƣờng THPT” cũng đ xây dựng hệ
thống bài tập định tính và cách sử dụng bài tập định tính trong giai đoạn của tiến trình
dạy học, chứ chƣa đề cập tới vấn đề phát triển năng lực cho HS.
Trong đề tài “Biên soạn và tổ chức dạy học giải bài tập chƣơng “ Tĩnh học vật
rắn “ VL10 THPT nhằm phát huy tính tích cực nhận thức về rèn luyện tƣ duy sáng tạo
của HS “của Hoàng Thanh Giang, tác giả cũng đ nhấn mạnh về vai trò của bài tập với
việc rèn luyện tƣ duy sáng tạo, nhƣng không nhấn mạnh về vai trị của nó với việc vận
dụng kiến thức vào thực tiễn.
Trong đề tài “ Lựa chọn hệ thống bài tập và hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập
chƣơng “ Tĩnh học vật rắn ” Vật lý 10 THPT nhằm giúp HS nắm vững kiến thức, góp
phần phát triển tính tích cực và năng lực tự chủ ” của Nguyễn Thị Hƣơng Liễu, tác giả
đ xây dựng đƣợc một hệ thống bài tập và thông qua hoạt động giải bài tập giúp HS
nắm vững kiến thức, góp phần phát triển tính tích cực và năng lực tự chủ, nhƣng đề tài
khơng đề cập đến vai trị của bài tập có nội dung thực tế với phát triển năng lực vận
dụng kiến thức.
Nhƣ vậy, việc sử dụng bài tập để phát triển năng lực cho HS đ đƣợc các nhà

giáo dục nghiên cứu dƣới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên các nghiên cứu chƣa
tập trung đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu việc sử dụng bài tập có nội dung thực tế để
phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS. Chính vì vậy, cần phải
nghiên cứu xây dựng các bài tập có nội dung thực tế để phát triển năng lực VDKTVTT
của HS.
3. Mục tiêu của đề tài
- Xây dựng đƣợc các bài tập có nội dung thực tế phần “Quang học” Vật lí 9.
-

ề xuất đƣợc quy trình tổ chức dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức

vật lí vào thực tiễn của học sinh THCS.


4

4. Giả thuyết khoa học.
Nếu xây dựng đƣợc bài tập vật lí có nội dung thực tế phần “Quang học” Vật lí
9 và sử dụng vào dạy học theo quy trình một cách khoa học, hợp lí thì sẽ phát triển
đƣợc năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của học sinh THCS, góp phần
nâng cao chất lƣợng dạy học VL ở THCS
5. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng bài tập phần “Quang học” Vật lí 9 theo
định hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của học sinh
THCS.
5.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Nội dung kiến thức chỉ đề cập phần “Quang học” Vật lí 9 THCS.
- ịa bàn TNSP tại trƣờng THCS Trần Quý Cáp, tỉnh Quảng Nam năm học
2018 - 2019

6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực, năng lực vận dụng kiến thức Vật lí vào
thực tiễn và việc dạy học theo hƣớng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài tập Vật lí, bài tập Vật lí có nội dung thực tế.
- Tiến hành điều tra để đánh giá thực trạng của việc tổ chức dạy học theo hƣớng
vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn ở một số trƣờng THCS hiện nay.
- Phân tích cấu trúc nội dung phần “Quang học” Vật lí 9.
- Xây dựng quy trình thiết kế một bài tập có nội dung thực tế.
- Xây dựng một số dạng bài tập có nội dung thực tế phần “Quang học” Vật lí 9.
- Thiết kế một số bài dạy học có sử dụng bài tập đ xây dựng phần “Quang học”
Vật lí 9 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của học sinh.
- Tiến hành TNSP ở trƣờng THCS để đánh giá hiệu quả dạy học trong việc phát
triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của HS.


5

7. Phƣơng pháp nghiên cứu.
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Nghiên cứu các văn kiện của

ảng, các văn bản của nhà nƣớc và của ngành về

đổi mới giáo dục phổ thông; phát triển năng lực VDKTVL vào thực tiễn của HS.
- Nghiên cứu các sách, bài báo, luận văn, luận án, tạp chí chuyên ngành liên quan.
- Nghiên cứu các ứng dụng của vật lí trong kĩ thuật và đời sống.
- Nghiên cứu chƣơng trình, SGK, sách bài tập, tài liệu tham khảo phần “Quang
học” THCS.
7.2. Phƣơng pháp thực tiễn.
-


iều tra thực trạng việc sử dụng các bài tập có nội dung thực tế gắn với việc

phát triển NL VDKTVTT cho học sinh trong DHVL ở một số trƣờng THCS hiện nay.
- Lấy ý kiến GV về thực trạng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn trong dạy
học vật lí ở trƣờng THCS.
7.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
Tiến hành dạy TNSP ở trƣờng THCS để kiểm tra giả thuyết khoa học và đánh giá
hiệu quả của đề tài.
7.4. Phƣơng pháp thống kê toán học.
Sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn học nhằm xử lí số liệu và trình bày kết quả
thực nghiệm sƣ phạm.
8. Đóng góp của đề tài
- Xây dựng một số bài tập có nội dung thực tế sử dụng dạy học phần “Quang
học” Vật lí 9 để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của học
sinh THCS.
- ề xuất đƣợc một số tiến trình dạy học sử dụng bài tập đ xây dựng theo định
hƣớng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của học sinh trong dạy học vật lí ở
trƣờng THCS.
- Xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực
tiễn của học sinh trong dạy học vật lí hiện nay.


6

- Thiết kế đƣợc một số bài dạy học phần “Quang học” Vật lí 9 theo định hƣớng
phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của học sinh THCS.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn chia làm 03
chƣơng

Chƣơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng bài tập có nội
dung thực tế theo định hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực
tiễn của học sinh.
Chƣơng 2. Xây dựng hệ thống bài tập phần “Quang học” Vật lí 9 theo định
hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của học sinh.
Chƣơng 3.Thực nghiệm sƣ phạm.


7

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI
TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH
1.1. Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn.
1.1.1. Năng lực HS.
Năng lực là một phạm trù từng đƣợc bàn đến trong mọi lĩnh vực của cuộc sống
x hội Theo tâm lí học: “Năng lực đƣợc hiểu là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá
nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt
động có kết quả” [9].
Theo Dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể trong chƣơng trình giáo
dục phổ thơng mới (tháng 26 12 2018) của Bộ GD& T: “Năng lực là khả năng thực
hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các
kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng th , niềm tin, ý chí…
Năng lực của cá nhân đƣợc đánh giá qua phƣơng thức và kết quả hoạt động của cá
nhân đó khi giải quyết các vấn đề cuộc sống” [7].
Khi con ngƣời hoạt động liên tục và lặp lại một loạt hoạt động nào đó chuyên biệt
một cách thành thạo mà cịn có thể thực hiện linh hoạt và có thể xử lý các yếu tố liên
quan tới cơng việc với kết quả cao, ngƣời ta nói ngƣời đó có năng lực làm việc với
cơng việc hay lĩnh vực cơng việc đó Năng lực bao gồm: tri thức về lĩnh vực hoạt động

hay quan hệ đó; kỹ năng tiến hành hoạt động, ứng xử với quan hệ nào đó; những điều
kiện tâm lý để tổ chức thực hiện tri thức, kỹ năng đó trong một cơ cấu thống nhất và
theo một định hƣớng rõ ràng [13].
Tác giả

ỗ Văn Năng quan niệm: “Năng lực là khả năng mà mỗi con ngƣời có

thể thực hiện một loại cơng việc nào đó với khả năng xử lí cơng việc tốt, linh hoạt mang
lại thành công cao trong lĩnh vực công việc tƣơng ứng” [19]. Ngƣời có năng lực về lĩnh
vực nào đó sẽ có động cơ, hứng th , niềm tin, trách nhiệm và sẵn sàng thực hiện các
công việc thuộc lĩnh vực đó Rèn luyện đƣợc kỹ năng gắn liền với kỹ năng trong lĩnh
vực cơng việc nào đó tức là đ phát triển đƣợc năng lực làm việc với lĩnh vực đó
Nhƣ vậy, theo ch ng tơi "Năng lực là khả năng kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức,
kỹ năng, thái độ để thực hiện hiệu quả một hoạt động nào đó trong bối cảnh nhất định"


8

1.1.2 Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn.
1.1.2.1 Khái niệm
“NLVDKT là khả năng của bản thân ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt
ra một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng cách áp dụng kiến thức đ lĩnh hội vào
những tình huống, những hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và có
khả năng biến đổi nó” [3]
NLVDKT của HS là khả năng của HS có thể vận dụng các kiến thức đ học để
giải quyết thành cơng các tình huống học tập hoặc tình huống thực tế
Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của HS THCS là khả năng HS
vận dụng những hiểu biết của mình để chuyển một tình huống thực tiễn về dạng vật lí
Hay năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn là tổng hợp của ba thành tố: Năng
lực thu nhận thơng tin vật lí từ tình huống thực tế; năng lực chuyển đổi thông tin giữa

thực tế và vật lí; năng lực thiết lập mơ hình vật lí của tình huống thực tế NLVDKT vật
lí bao gồm NL hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức vật lí, hiểu rõ đặc điểm nội
dung, thuộc tính của loại kiến thức vật lí đó Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào
thực tiễn là sử dụng các kiến thức vật lí phù hợp để giải thích hiện tƣợng, tình huống
trong cuộc sống, tự nhiên và x hội.
1.1.2.2. Các năng lực thành tố và biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn.
Từ các định nghĩa trên, ch ng ta thấy năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
gồm các thành tố năng lực và biểu hiện cụ thể sau :
Bảng 1.1 Bảng mô tả các năng lực thành tố và biểu hiện
của năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn
Các thành tố

Mức độ

Đánh giá chỉ số hành vi

Điểm số

Chƣa trình bày đƣợc rõ ràng vấn đề
1 Phát hiện
vấn đề thực

N1

0,1-5,0

đề

tiễn

(N)

thực tiễn Chỉ mới nhắc lại đƣợc vấn
Trình bày đƣợc bản chất của vấn đề

N2

thực tiễn

5,1-7,0


9

Nhận diện một cách chính xác các
vấn đề thực tiễn; phân tích rõ ràng,
N3

chính xác bản chất của vấn đề đó Chỉ

7,1-10

ra đƣợc mâu thuẫn trong vấn đề
Chƣa xác định đƣợc các kiến thức liên
quan đến vấn đề Chƣa hiểu rõ vấn đề
X1

cần tham khảo hay huy động những

0,1-5,0


kiến thức nào.
2 Xác định
đƣợc các kiến
thức liên quan

xác định đƣợc một số kiến thức
X2

liên quan vấn đề thực tiễn Nêu tên

5,1-7,0

đƣợc các vấn đề

vấn đề thực tiễn

-

(X)

xác định đƣợc các kiến thức

liên quan vấn đề thực tiễn
X3

- Liệt kê đƣợc các kiến thức đó và

7,1-10


phân tích, thiết lập đƣợc mối quan hệ
giữa các kiến thức liên quan
Không biết đặt câu hỏi trƣớc một vấn
T1

đề nào đó nảy sinh do đó HS khơng

0,1-5,0

biết cách tìm câu trả lời cho vấn đề.
biết lựa chọn các câu hỏi và có
thể đề xuất các câu hỏi mới, biết tìm

3. Tìm tịi,
khám phá kiến

T2

kiếm kiến thức để trả lời một phần

5,1-7,0

vấn đề

thức liên quan

còn thắc mắc.

vấn đề thực
tiễn (nếu cần)


Biết cách chủ động thu thập, tìm

(T)

kiếm các bằng chứng khoa học,
nghiên cứu cơ sở khoa học của các
T3

vấn đề thực tiễn để tìm câu trả lời
cho vấn đề mình
nghiên cứu.

7,1-10


10

Chƣa giải thích đƣợc cơ sở khoa
học, bản chất của các sự vật, hiện
G1

tƣợng trong thực tiễn có liên quan đến

0,1-5,0

bài học
hoặc phát sinh trong cuộc sống

4. Giải thích,


Có thể giải thích, phân tích một phần

phân tích,
đánh giá vấn
đề thực tiễn

vấn đề, từ đó có thể đƣa ra một số ý
G2

tƣởng để giải quyết các vấn đề liên

5,1-7,0

quan.

(G)

Giải thích chính xác, rõ ràng cơ sở
khoa học của các sự vật hiện tƣợng
G3

và các ứng dụng khoa học trong tự

7,1-10

nhiên và trong cuộc sống, sản xuất
Chƣa đề xuất đƣợc biện pháp hoặc đề
1
5


đƣa ra một số đề xuất mang tính

pháp, thực hiện
thực tiễn và đề

0,1-5,0

và xa rời thực tiễn

ề xuất biện

giải quyết vấn đề

xuất của HS khơng mang tính khả thi

2

khả thi, đề ra các biện pháp kiểm
chứng giả thuyết nhƣng chƣa thực

5,1-7,0

hiện giải quyết vấn đề

xuất vấn đề mới
( )

ề xuất đƣợc các biện pháp hợp lí;
3


thực hiện giải quyết vấn đề thực tiễn

7,1-10

hiệu quả và đề xuất đƣợc vấn đề mới.

1.1.2.3 Thiết kế bảng kiểm quan sát
Mục đích: Bảng kiểm quan sát gi p GV quan sát có chủ đích các tiêu chí của
năng lực VDKTVTT thơng qua các hoạt động học tập của HS Từ đó đánh giá đƣợc
kiến thức, kĩ năng và năng lực VDKTVTT theo các mục tiêu của quá trình dạy học đề
ra.


11

Yêu cầu: Bảng kiểm quan sát phải rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu chí của
năng lực VDKTVTT
Quy trình thiết kế:
Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng, thời điểm, mục tiêu quan sát
Bƣớc 2: Xây dựng các tiêu chí quan sát và các mức độ đánh giá cho mỗi tiêu chí.
Bƣớc 3: Hồn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá phù hợp
Từ mục tiêu và quy trình trên ch ng tôi đ thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá
năng lực VDKTVTT của HS dành cho GV
BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC
VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THCS
HS đƣợc đánh giá: ………………………………

Lớp:………


GV quan sát: ………………………………………
Tiết: ……………

Ngày: …………

Hình thức hoạt động: - Bài tập tại lớp:…
- Vấn đáp :…
- Làm việc theo nhóm:…
- Bài tập về nhà:…
- Hoạt động khác:…
Ch ý: GV đánh dấu x vào mức độ năng lực HS đạt đƣợc
Bảng 1.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực VDKTVTT cho HS THCS
TT

thành tố

1

N

2

X

3

T

4


G

5

Mức độ đánh giá

Năng lực
Mức 3

Mức 2

Mức 1


12

1.1.2.4 Thiết kế bài kiểm tra
Cùng với các bảng kiểm quan sát dành cho GV đánh giá sự phát triển năng lực
VDKTVTT, chúng tôi xây dựng các bài kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến
thức, kĩ năng và năng lực VDKTVTT

ề bài kiểm tra có sử dụng các bài tập định

hƣớng NL ở các dạng theo các mức độ nhận thức trong các dạng bài tập đ xây dựng.
1.1.3. Ý nghĩa của việc bồi dƣỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
trong dạy học Vật lí
- Thực tiễn cuộc sống vô cùng phong ph và đa dạng, có vơ số vấn đề mà kiến
thức vật lí ở từng thời kỳ không thể giải quyết đƣợc. Mâu thuẫn giữa lý luận vật lí và
thực tiễn cuộc sống là động lực th c đẩy vật lí phát triển để đáp ứng nhu cầu cuộc
sống. Vật lí và thực tiễn có mối quan hệ mật thiết với nhau, có những sự vật, hiện

tƣợng mà con ngƣời chƣa biết, cần phải tìm tịi, nghiên cứu để giải quyết [16].
- Thực tiễn phản ánh: nguồn gốc của vật lí, thực tiễn của vật lí, ứng dụng thực tế.
- Thực tiễn có vai trị quan trọng trong q trình học tập mơn Vật lí, HS vận
dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn sẽ thấy hứng thú hơn, say mê hơn trong q trình
học tập, thấy vật lí gần gũi với cuộc sống của các em hơn [16].
- VDKT vật lí vào thực tiễn gi p HS hiểu sâu và rõ hơn các hiện tƣợng liên
quan trong đời sống thực tế
- Các tình huống thực tế đƣợc GV chuẩn bị qua các TN, phƣơng tiện trực quan
một cách khoa học thay thế các cuộc tham quan, dã ngoại về Vật lí, giúp HS quan sát
các hiện tƣợng và q trình vật lí một cách tồn diện Qua đó phát huy tính tích cực, tự
giác và niềm say mê sáng tạo của HS.
- Thơng qua việc quan sát các thí nghiệm, hình ảnh, các đoạn video clip mô tả
các hiện tƣợng gắn liền cuộc sống vào trong q trình dạy học, HS có thể phát hiện và
hiểu rõ bản chất vấn đề của các hiện tƣợng trong tự nhiên Qua đó gi p tăng cƣờng
tính tị mị, hứng thú học tập của các em [17].
- VDKT vào thực tiễn đáp ứng mục tiêu DH của bộ mơn Vật lí. Phát triển
NLVDKT vật lí vào thực tiễn nâng cao tính tích cực trong việc lĩnh hội tri thức: Trong
DH vật lí để HS tiếp thu tốt, rất cần sự liên hệ gần gũi bằng những tình huống, những
vấn đề thực tế. Những hoạt động thực tiễn đó vừa rèn luyện năng lực vận dụng kiến


13

thức vật lí vào thực tiễn vừa giúp HS tích cực hóa trong học tập để lĩnh hội tri thức,
giúp HS nắm đƣợc tri thức một cách sinh động, thực tế hơn.
Từ những bài tập vật lí có nội dung thực tế của khoa học, kỹ thuật, thực tế đời
sống hằng ngày quen thuộc với HS góp phần gây hứng th , niềm say mê trong quá
trình học tập, gi p HS nắm đƣợc thực chất vấn đề, tránh hiểu một cách hình thức Phát
triển NLVDKT vật lí vào thực tiễn góp phần hồn thiện một số kỹ năng cho HS nhƣ:
VDKT trong bộ mơn Vật lí; VDKT vật lí vào các mơn học khác; VDKT vật lí vào đời

sống, tự nhiên và x hội Gi p nâng cao mức độ thông hiểu tri thức cho HS đồng thời
thể hiện mối liên hệ của vật lí với các mơn khoa học khác, HS thấy đƣợc mối liên hệ
giữa vật lí và đời sống thực tiễn [16].
Dạy học gắn với thực tiễn sẽ góp phần làm phát triển nhân cách của HS thơng
qua việc khuyến khích các cách tƣ duy ngẫu hứng ngay trong quá trình lĩnh hội kiến
thức, hình thành ở HS rất nhiều đức tính quan trọng và rất cần thiết cho việc học tập của
các em cũng nhƣ trong đời sống sau này của các em, để HS học tập thoải mái hơn, tinh
thần và thái độ học tập tốt hơn Trong quá trình dạy, các hình thức và cách tổ chức học
tập gắn với thực tiễn của GV đóng vai trị quan trọng trong q trình học tập, kích thích
hứng thú, ý thức và niềm say mê học tập của HS Thông qua những hoạt động nhƣ thảo
luận, tranh luận thì ý kiến của mỗi ngƣời học đƣợc thể hiện, khẳng định hoặc bác bỏ
DH môn Vật lí theo hƣớng phát triển NLVDKT vật lí vào thực tiễn góp phần
làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa vật lí và thực tiễn Vật lí có nguồn gốc từ thực
tiễn Thực tiễn là cơ sở để nảy sinh, phát triển và hồn thiện các lý thuyết vật lí, đƣa
đến những ứng thực tiễn của vật lí Từ thời cổ đại ngƣời ta nghiên cứu các hiện tƣợng
điện từ, các hiện tƣợng tự nhiên nhƣ tia sét Cuối thế kỷ 19 sự phát triển nhanh chóng
của kỹ thuật, cơng nghệ điện thay thế nền công nghiệp chạy bằng hơi nƣớc trƣớc đó,
và nhu cầu của một số lĩnh vực nhƣ chiếu sáng ứng dụng nhiệt, giao thông… Và qua
quá trình lịch sử nghiên cứu, khám phá các nhà khoa học đ đƣa ra các khái niệm: điện
tích, dịng điện, điện trƣờng, điện thế, điện tử… từ đó ngƣời ta chế tạo ra pin, cột thu
sét, các linh kiện điện tử…
Nhờ vậy, HS sẽ hình thành đƣợc quan điểm duy vật về nguồn gốc vật lí, thấy rõ
vật lí khơng phải là sản phẩm thuần t y của trí tuệ mà đƣợc phát sinh, phát triển do
xuất phát từ các hiện tƣợng tự nhiên, nhu cầu thực tế cuộc sống Gi p HS hiểu ra rằng


×