Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

BÀI THU HOẠCH KIẾN TẬP SƯ PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 31 trang )

PHÒNG GD VÀ ĐT TỈNH THỪA THIÊN HU Ế
TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI

T

------  ------

BÀI BÁO CÁO THU HOẠCH
KIẾN TẬP SƯ PHẠM

Trường kiến tập

: Trường Mầm non Hoa Mai

Lớp kiến tập

: Mẫu giáo nhỡ 1

Giáo viên hướng dẫn

: Đỗ Thị Minh Đức

Thời gian kiến tập

: 26/10/2020 – 21/11/2020

Họ và tên sinh viên kiến tập : Phạm Thị Hoài Linh


MSV


: 18S9021064
LỜI MỞ ĐẦU

Ngành học giáo dục mầm non là một ngành nằm trong hệ thống giáo dục quốc
dân, là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục, bởi giáo dục mầm non đặt nền
móng vững chắc trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Chúng ta đã
biết, trẻ em là những chủ nhân tương lai của Đất nước, là những trang giấy trắng tinh
khôi, non nớt, bởi vậy ngay từ lúc còn nhỏ nếu chúng ta dạy trẻ những điều tốt đẹp,
cho trẻ thấy những điều hay lẽ phải trong cuộc sống thì nó sẽ in sâu trong suốt cuộc
đời của trẻ. Vì vậy người giáo viên mầm non đóng vai trị hết sức quan trọng đối với
sự phát triển của trẻ sau này.
Kiến tập sư phạm là bước trải nghiệm đầu tiên, và nó có vai trị hết sức quan trọng
trong q trình đào tạo nên một giáo viên mầm non tương lai. Em rất may mắn khi
Trường Đại Học Sư Phạm Huế đã tạo điều kiện cho em về kiến tập tại Trường Mầm
non Hoa Mai Thành phố Huế. Nhờ sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Ban Giám Hiệu,
Ban chỉ đạo và hai cô hướng dẫn: cô Lê Nguyễn Minh Thư và cơ Đỗ Thị Minh Đức
nên em đã có được sự tự tin, nguồn động lực mạnh mẽ để hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao trong một tháng kiến tập ngắn ngủi. Trong thời gian này đã giúp em mở
mang được nhiều kiến thức, học hỏi được nhiều kinh nghiệm và hiểu rõ hơn về cơng
việc của mình để từ đó cố gắng xứng đáng là những người ươm mầm cho thế hệ trẻ.
Đây là dịp để chúng em được trải nghiệm thực tế trong quá trình học lý thuyết ở
Trường Đại Học Sư Phạm Huế.
Một tháng kiến tập vừa qua, em đã cố gắng nổ lực không ngừng để đạt được
những thành quả tốt nhất. Tuy nhiên trong thời gian kiến tập dù đã học hỏi hết mình
nhưng với sự non trẻ, thiếu kinh nghiệm em nghĩ rằng bài thu hoạch sẽ khơng tránh
khỏi những thiếu sót, kính mong Ban chỉ đạo thực tập cũng như giáo viên trong
trường với vai trò là những người dẫn đường đi trước sẽ hiểu, thông cảm và bỏ qua
cho em, em mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến bổ sung để bài thu hoạch được



hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Mầm non Hoa Mai,
cùng tất cả giáo viên trong nhà trường đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong đợt kiến
tập này.

PHẦN I
THÂM NHẬP THỰC TẾ
I. Đặc điểm về trường.
1. Tình hình giáo dục ở địa phương:
-Trường Mầm Non Hoa Mai, số 46, đường Đống Đa, phường Phú Nhuận, thành
phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trường Mầm Non Hoa Mai nằm ở khu vực
đông dân cư, thuận tiện cho phụ huynh đưa đón trẻ đến trường. Trường luôn
nhận được sự quan tâm sâu sắc của Sở giáo dục và đào tạo của tỉnh Thừa Thiên
Huế. Được sự hỗ trợ tích cực của các cấp chính quyền địa phương, sự kết hợp
chặt chẽ của các bậc cha mẹ, sự hỗ trợ, nỗ lực phấn đấu không ngừng của nhân
viên, thúc đẩy mạnh mẽ và có hiệu quả cao các phong trào thi đua dạy tốt và
học tốt.
- Trường đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cấp Bằng công nhận lại “Trường
mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2” sau 5 năm theo Quyết định số
1021/QĐ-UBND ngày 16 tháng 05 năm 2016.
-Trường mầm non Hoa Mai được sự quản lý, chỉ đạo của UBND, phòng GD&ĐT
thành phố Huế. Trường thực hiện nhiệm vụ chăm sóc – ni dưỡng – giáo dục
trẻ từ độ tuổi 18 tháng tuổi đến độ tuổi 6 tuổi theo chương trình Giáo dục mầm
non (TT 28/2016 của Bộ GD&ĐT) và các hoạt động khác liên quan đến giáo
dục theo quy định của Nhà nước.


Trường ln được Sở/phịng GD&ĐT chọn tổ chức các hoạt động thực hành bồi
dưỡng đổi mới phương pháp Chăm sóc – Nuôi dưỡng – Giáo dục và triển khai
thực hiện các chuyên đề của bậc học Mầm non.
1. Đặc điểm tình hình nhà trường:

-

Đội ngũ Giáo viên - Cán bộ - Viên chức
Hội đồng sư phạm trường mầm non Hoa Mai có 92 người, gồm: 69 biên chế,
23 nhân viên hợp đồng (01 HĐ UBND TP); BGH: 03người; Có 62 giáo viên đứng
lớp. Bộ máy nhà trường có 01 Chi bộ với 23 Đảng viên; 01 tổ chức Cơng đồn; 01
Chi đồn TN Cộng sản HCM.

-

Trình độ chun mơn của GV, CB-VC:
Với 89 CB – GV – NV, trình độ đội ngũ giáo viên phát triển mạnh. Năm
1999, chỉ có 5 giáo viên có trình độ Đại học mầm non đến nay 100% giáo viên đạt
trình độ chuẩn có 58/62, chiếm tỷ lệ 93,54%. Tập thể CB - GV – NV trường mầm
non Hoa Mai tiếp tục phát triển đáp ứng yêu cầu của trường mầm non đạt chuẩn
Quốc gia mức độ 2.

-

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học :
Hiện nay, trường có 24/28 phịng học và 19 chức năng, đảm bảo tương đối
đầy đủ các điều kiện phục vụ các hoạt động chăm sóc – ni dưỡng – giáo dục trẻ
tại đơn vị. Nhà trường có bể bơi 2 tầng rèn luyện cho trẻ kỹ năng phòng tránh đuối
nước và giúp trẻ luyện tập để phát triển thể lực. Trường có khn viên sân vườn
rộng: diện tích 7.625 m2, được quy hoạch trồng nhiều cây xanh, bồn hoa, cây cảnh,
vườn rau của bé, khu vui chơi với cát/nước/sỏi, khu vực nuôi các con vật…; sân
trường trang bị nhiều đồ chơi đẹp, hiện đại. Cảnh quang sân trường ln đảm bảo
mơi trường “Thân thiện – An tồn – Xanh – Sạch – Đẹp”.
Trường có bếp ăn rộng gần 350m 2 với quy mô bếp 1 chiều, trang bị dụng cụ
phục vụ hiện đại 100% bằng inox, được các đơn vị trong và ngoài tỉnh đến tham

quan học tập; ln đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm từ khâu chế biến dinh


dưỡng, vệ sinh môi trường, vệ sinh dụng cụ phục vụ đến khâu tổ chức ăn cho cháu
ở các nhóm lớp được thực hiện nghiêm túc.
-

Số lượng học sinh, số lớp:
Tổng số trẻ: 864; Tổng số nhóm lớp 28 nhóm/lớp. Trong đó:
- 21 Lớp Mẫu giáo: 655 cháu
+ Trẻ 3 – 4 tuổi: 209 trẻ/7 lớp;
+ Trẻ 4 – 5 tuổi: 234 trẻ/7 lớp;
+ Trẻ 5 – 6 tuổi: 212 trẻ/7 lớp.
- 07 Nhóm Nhà trẻ: 209 cháu.
+ Trẻ 19 – 24 tháng: 56 trẻ/02 nhóm.
+ Trẻ 24 – 36 tháng: 153 trẻ/05 nhóm
- Hiện tại đã huy động 864 trẻ; đạt và vượt chỉ tiêu giaoThành tích, kết quả tham gia
các hoạt động xã hội, từ thiện, tham gia các phong trào thi đua, các cuộc vận động
của ngành giáo dục:
+ Phát động nhiều phong trào tự làm đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu địa
phương. Nhiều năm qua toàn trường đã làm được trên 50.000 đồ dùng đồ chơi các
loại trị giá trên 50 triệu đồng.
+ Đã có nhiều biện pháp tích cực, lồng ghép nhiều hoạt động tích hợp các bộ
mơn, tổ chức trị chơi tạo điều kiện cho trẻ phát huy tính năng động sáng tạo của trẻ.
Xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớp phong phú theo đúng quan điểm
giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”.
+ Trường luôn coi trọng công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục, động viên,
nâng cao nhận thức và trách nhiệm của đội ngũ CBGVNV tự giác nhiệt tình tham
gia các phong trào thi đua theo khả năng của mình; giới thiệu gương “Người tốt –
việc tốt”, các sáng kiến kinh nghiệm hay lên tập san của ngành… Chất lượng giáo

dục toàn diện được giữ vững và nâng cao.


+ Tổ chức tốt các hội thi cô và cháu các cấp như: Giáo viên dạy giỏi; Cô nuôi
giỏi; Giao lưu “Bé khéo tay”, ngày hội “Bé khỏe – Bé tài”…; Tham gia đạt giải
nhất hội thi “Giáo viên dạy giỏi” cấp thành phố và được phòng GD&ĐT tặng cờ
đơn vị dẫn đầu hội thi; Tham gia đạt giải nhất hội thi “Sáng tác lời mới theo các làn
điệu dân ca địa phương cấp thành phố theo cụm; Trường được phòng GD&ĐT chọn
02 sản phẩm dự thi hội thi “Sáng tác lời mới theo các làn điệu dân ca địa phương”
cấp tỉnh đạt 01 giải nhất, 01 giải nhì và đã góp phần đưa phịng GD&ĐT thành phố
Huế đạt giải nhất toàn đoàn của hội thi.
+ Qua các hội thi phương pháp đổi mới giáo dục, cảnh quang môi trường giáo
dục cho trẻ được nâng cao, đội ngũ nhà trường có thêm nhiều kinh nghiệm thực
tiễn, sinh động trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ, giúp giáo viên nắm chắc
hơn trong việc đổi mới hình thức, phương pháp giáo dục của trẻ theo chương trình
Giáo dục mầm non mới.
+ Trường luôn coi trọng việc xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ theo quan
điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”; thông qua môi trường giáo dục bên
trong/bên ngồi nhóm lớp, sân chơi bãi tập, đồ dùng đồ chơi, … tạo cơ hội, điều
kiện cho trẻ được trải nghiệm, khám phá, sáng tạo “học bằng chơi, chơi mà học”.
Ngồi ra trường cịn tận dụng nhiều tình huống thật cho trẻ trải nghiệm (tết cổ
truyền, tập gói bánh chưng, làm hoa giấy, nặn Tò he, đi chợ Nọ, chơi công viên ở
nhà thiếu nhi Huế, tập làm bác nông dân ở Vườn rau sạch Huế-Việt…), tổ chức cho
trẻ đi tham quan trường Tiểu học, các hoạt động ngoại khóa, các sân chơi lành
mạnh, bổ ích để giúp trẻ hiểu thêm về thế giới xung quanh, mạnh dạn, tự tin thể
hiện mình, tăng cường kỹ năng giao tiếp tích cực, kỹ năng sống cho trẻ, góp phần
giúp trẻ chuẩn bị tốt tâm thế và các điều kiện bước vào lớp 1.
3. Cơ cấu tổ chức của nhà trường (Ban giám hiệu, các tổ chun mơn, BCH các
đồn thể, Hội phụ huynh học sinh…)
3.1. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên mơn, tổ văn phịng.



- Trường có 01 Hiệu trưởng và 02 phó Hiệu trưởng đủ theo Điều lệ và quy định của
trường mầm non hạng I.
- Trường có 05 tổ chun mơn ( 04 Giáo viên , 01 tổ Cấp dưỡng) và 01 văn phịng;
các tổ chun mơn sinh hoạt định kì 2 lần/tháng để trao đổi kinh nghiệm, quán triệt
các nội dung, kế hoạch của nhà trường đề ra.
- Tổ sinh hoạt xây dựng đầy đủ kế hoạch hoạt động theo năm/tháng/tuần, sinh hoạt
định kì 2 lần/tháng để trao đổi kinh nghiệm, quán triệt các nội dung, kế hoạch nhà
trường, các tổ đề ra.
3.2.Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể các tổ chức khác trong nhà
trường.
- Trường có Chi bộ độc lập gồm 19 Đảng viên; Tổ chức Công đồn có 92 đồn
viên, Chi đồn TNCS Hồ Chí Minh có 19 đồn viên;
- Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và các đoàn thể trong trường hoạt động theo
đúng quy định;
- Hằng năm các hoạt động đánh giá, rà soát, báo cáo đầy đủ.
3.3.Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
* Ban đại diện cha mẹ trẻ
+ Ban đại diện cha mẹ trẻ của nhà trường được thành lập và hoạt động theo quy
định tại Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.
+ BĐD cha mẹ có kế hoạch (quy chế) hoạt động theo năm học.
+ Hoạt động của BĐD CM trẻ theo đúng tiến độ kế hoạch (quy chế) đề ra.
- Nhà trường chủ đông tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đề cao
những chính sách nâng cao ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
- Nhà trường thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của
cộng đồng về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, nghành giáo dục, về
mục tiêu, nội dung và kế hoạch giáo dục của nhà trường bằng nhiều hình thức
phong phú: biểu bảng, băng rôn, khẩu hiệu, bảng tin, đưa tin trên trang web...



- Hăng năm, nhà trường làm, tốt công tác huy động xã hội hóa nhằm kêu gọi sự
đóng góp từ các cá nhân, tổ chức để ủng hộ vật chất tinh thần nâng cao CSVC cho
trường: ghế đá, xây cửa trường, tặng xích đu, xây dựng thư viện ngồi trời cho trẻ
hoạt động…
4. Nhiệm vụ của giáo viên nhà trường:
Nhiệm vụ của giáo viên là tổ chức các hoạt động chăm sóc ni dưỡng, giáo
dục trẻ theo mục tiêu của ngành giáo dục nói chung và của ngành giáo dục mầm
non nói riêng. Đối với trẻ mầm non thì ngồi gia đình, cơ giáo được xem như là
người mẹ thứ hai chăm sóc, giáo dục trẻ, giúp trẻ thêm tự tin, có những kiến thức cơ
bản đầu tiên về cuộc sống. Chính vì vậy người giáo viên mầm non phải đáp ứng
được những nhiệm vụ sau:
- Đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm
“giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, chủ động phát triển chương trình GDMN theo
hướng thực hành, trải nghiệm, khám phá, thông qua chơi mà học;
- Triển khai mô hình phối hợp giữa gia đinh- nhà trường- cộng đồng trong chăm
sóc, giáo dục trẻ.
- Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non
-Tăng cường đổi mới phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực , mạnh
dạn, tự tin của trẻ, chú trọng giáo dục kỹ năng sống phù hợp vào các hoạt động của
trẻ.
- Tiếp tục tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật được tham gia các ngày lễ, hội, các hoạt
động chung của toàn trường. Tuyên truyền phụ huynh, cộng đồng nâng cao nhận
thức và trách nhiệm trong việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật và trẻ em
có hồn cảnh khó khăn, giúp trẻ có cơ hội thực hiện các quyền của trẻ em và hòa
nhập cộng đồng.
- Đối với một người giáo viên trong nhà trường phải có tinh thần trách nhiệm trong
cơng tác CSGD trẻ, có mối quan hệ gần gũi với CBGV, phụ huynh và các cháu



(tuyệt đối khơng được đánh, phạt trẻ...). Có ý thức bảo vệ tài sản chung, giữ gìn vệ
sinh mơi trường sạch sẽ. Tích cực tham gia các phong trào thi đua và các hoạt động
của nhà trường, ở các lớp. Phương tiện đi lại để đúng nơi quy định. Đảm bảo thời
gian đón, trả trẻ.
- Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các
quy định của nhà trường, quyết định của Hiệu trưởng.
5. Các loại hồ sơ của học sinh:
* Đối với nhà trường
- Hồ sơ quản lý trẻ em
- Hồ sơ quản lý trẻ em học hịa nhập (nếu có)
- Hồ sơ quản lý nhân sự
- Hồ sơ quản lý chuyên môn
- Sổ lưu trữ các văn bản, công văn
- Hồ sơ quản lý tài sản, cơ sở vật chất, tài chính
- Hồ sơ quản lý bán trú
* Đối với giáo viên
- Sổ kế hoạch giáo dục trẻ em
- Sổ theo dõi trẻ: điểm danh, khám sức khỏe, theo dõi đánh giá trẻ
- Sổ chuyên môn: dự giờ, tham quan học tập, ghi chép các nội dung sinh hoạt
chuyên môn
- Sổ theo dõi tài sản của nhóm trẻ, lớp mẫu giáo
* Các hồ sơ của trẻ bao gồm:
- Sổ theo dõi sức khỏe trẻ
- Bì đựng hồ sơ cá nhân trẻ (giấy khai sinh, lý lịch trẻ, giấy tiếp nhận trẻ, phiếu
đánh giá trẻ, sản phẩm của trẻ (nếu có)


- Vở học của trẻ: vở “Làm quen với toán”, vở “Làm quen chữ cái”,vở “Làm quen
hoạt động tạo hình”.
6. Cách đánh giá, xếp loại học sinh:

- Cách đánh giá:
+ Đánh giá hằng ngày.
+ Đánh giá theo chủ đề.
+ Đánh giá cuối độ tuổi.
- Xếp loại học sinh:
Xếp loại học sinh dựa trên 5 lĩnh vực: Nhận thức, thể chất, thẩm mỹ, ngơn ngữ, tình
cảm xã hội.
+ Lĩnh vực thể chất: Giáo viên nắm vững mục tiêu cần đạt của lĩnh vực phát triển
thể chất theo độ tuổi, có những giải pháp cụ thể để giáo dục phát triển cho trẻ trong
một lớp. Tăng cường xây dựng môi trường giáo dục theo hướng mở.
+ Lĩnh vực nhận thức: Mỗi giáo viên nghiên cứu kĩ các kiến thức cung cấp cho trẻ
theo độ tuổi để lựa chọn các đề tài có nội dung gần gũi với trẻ theo độ tuổi. Thiết kế
bài soạn vừa phải vừa sức đối với trẻ, chú trọng phát triển tính tích cực của trẻ trong
mỗi hoạt động trên lớp. Làm đồ dùng đồ chơi để góp phần làm phong phú thêm
trong tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động chơi.
+ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Tăng cường sưu tầm bài thơ, câu chuyện, hò, vè,
câu đố cho trẻ làm quen dưới nhiều hình thức vui chơi tập thể, qua các giờ sinh hoạt
chiều,… Thiết kế các hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh, kể chuyện
qua hình ảnh, giao lưu giữa trẻ với trẻ trong lớp, giữa trẻ lớp này với lớp kia. Đặt ra
những tình huống cho trẻ xử lí giúp trẻ phát triển ngôn ngữ được tốt hơn.
+ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Tổ chức một số hoạt động như tạo hình, trang trí,
xây dựng mơi trường học tập theo lớp. Tổ chức theo nhóm lớp, tổ chức tốt các ngày
hội, ngày lễ, tổ chức các hội thi, hội thao, tổ chức các hoạt động dạo chơi, tham
quan giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. Từ đó, trẻ có cảm xúc để đưa


vào sản phẩm của mình và biết gìn giữ, trân trọng sản phẩm của mình, của bạn, biết
yêu quý cái đẹp.
+ Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội: Tăng cường tổ chức các hoạt động góc, hoạt
động ngồi trời. Thông qua các hoạt động này trẻ được phối hợp, trẻ được chia sẽ,

được liên hệ với các bạn chơi, giữa các nhóm với nhau. Ngồi ra, giáo viên cịn tổ
chức cho trẻ một số trò chơi dân gian vào cuối chủ đề giữa các lớp với nhau, giữa
các khối tạo cho trẻ phát triển tính mạnh dạn và sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong
khi chơi. Tham mưu tốt với nhà trường tổ chức cho trẻ tuổi tham gia giao lưu
trường bạn trên địa bàn để trẻ biết thêm về các bạn trường mình, trường bạn để tạo
sự quan tâm, chia sẻ đối với trẻ.
7. Các hoạt động giáo dục trong nhà trường:
a. Công tác quản lý chỉ đạo: Luôn đổi mới, sáng tạo, tăng cường công tác kiểm tra,
đánh giá:
- Đảm bảo sử dụng nguồn kinh phí thu – chi rõ ràng, đúng nguyên tắc. Thực hiện
công khai dân chủ trong nhà trường.
- Phát huy tốt vai trò lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng trong nhà trường. Tiếp tục
bồi dưỡng và giới thiệu những đoàn viên ưu tú của Đảng.
- Tổ chức có hiệu quả phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, phong trào viết SKKN,
tổ chức tốt các ngày hội, ngày lễ của cô và cháu.
- Chú trọng công tác kiểm tra, đánh giá đúng thực chất, công bằng nghiêm minh,
làm thật, kết quả thật.- Làm tốt công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả CSVC –
Trang thiết bị, quy định rõ chức năng nhiệm vụ trọng tâm của từng bộ phận và từng
cán bộ - giáo viên – nhân viên, trên cơ sở nhiệm vụ được phân công để kiểm tra
đánh giá chất lượng hồn thành trong cơng tác và có chế độ khen thưởng động viên
kịp thời trong tháng.
2.2. Các phong trào thi đua đã được áp dụng trong thực tiễn cơng tác chăm sóc, giáo
dục trẻ tại đơn vị:


+ Duy trì tốt việc thực hiện xây dựng mơi trường “Thân thiện – An toàn – Xanh –
Sạch – Đẹp”. Cụ thể: Trồng thêm nhiều cây xanh, bồn hoa, vườn cây, vườn rau của
bé, 100% nhóm lớp có khu vệ sinh riêng đạt chuẩn.
+ Thực hiện hiệu quả sưu tầm, sáng tác và đưa bài hát, bài đồng dao, trò chơi dân
gian, câu đố, thơ ca… vào các hoạt động vui chơi của trẻ.

- Duy trì tốt việc xây dựng mơi trường “An tồn – Xanh – Sạch – Đẹp”, lựa chọn
và triển khai các bài hát dân ca, trò chơi dân gian, câu đố, thơ ca, hò vè phù hợp
với lứa tuổi mầm non đưa vào các hoạt động vui chơi, học tập của trẻ.
- Thực hiện tốt chuyên đề “Xây dựng trường mầm non LTLTT”, tiếp tục phát huy
hiệu quả chuyên đề “Nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ trong trường
mầm non”, rèn luyện cho trẻ mẫu giáo kỹ năng bơi lội để giúp trẻ phòng tránh đuối
nước.


PHẦN II
KIẾN TẬP GIẢNG DẠY
1. Kế hoạch kiến tập giảng dạy:
Trong kì kiến tập này, em được phân cơng vào lớp mẫu giáo Nhỡ 1 dưới sự
hướng dẫn của hai cô giáo là Lê Nguyễn Minh Thư và cô Đỗ Thị Minh Đức.
Ngồi tìm hiểu về lớp, em được các cô lập kế hoạch dự giờ các hoạt động giảng
dạy và chủ nhiệm theo đúng yêu cầu của trường Đại học Sư Phạm đã đề ra trước
đó. Kế hoạch cụ thể như sau:
T
T

Người dạy

Lớp

Ngày dạy

Tên hoạt động

1


Ng. Thị Dương Châu

MGL5

02/11/2020 HĐTH: Vẽ ngôi nhà
của bé

2

Nguyễn Thị Lan Anh

MGN2

04/11/2020 PTVĐ: VĐCB: Bật
chụm chân qua 5 ơ
TCVĐ: Tung bóng bắt
bóng bằng 2 tay

3

Đỗ Thị Minh Đức

MGN1

05/11/2020 LQVT: Phân biệt hình
vng và hình tròn

4

Nguyễn Thị Thương


MGL1

06/11/2020 LQCC: làm quen chữ
u,ư

5

Trần Nguyễn Thúy Uyên

MGB1

09/11/2020

6

Trương Thị Mai Xuân

MGL5

10/11/2020 KPKH: Phân nhóm
một số đồ dùng trong
gia đình

7

Nguyễn Lan Anh

MGN2


13/11/2020 HĐAN: Vận động
minh họa bài: Cháu
yêu bà.

LQVH: Chuyện: Nhổ
củ cải


HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Đề tài: VẼ NGƠI NHÀ
Độ tuổi: 4-5 tuổi
Giáo viên lên lớp: Nguyễn Thị Dương Châu
Lớp: MGL5
Ngày dạy: 2/11/2020

- Những ưu điểm:
 Trẻ biết cách bố cục bức tranh cân đối, hợp lý, sáng tạo.
 Trẻ có kỉ năng chọn màu sắc, tơ màu đều đẹp, khơng lem ra ngồi
 Trẻ biết cất dọn đồ dùng sau khi hoạt động.
 Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
 Trẻ biết nhận xét phẩm của mình và nói lên cảm nhận của mình qua sản
phẩm của bạn
 Giáo viên luôn quan tâm, quan sát từng hành động của trẻ
 Giáo viên biết cách dẫn dắt, tạo sự thích thú đối với trẻ
- Những bài học kinh nghiệm:
 Lấy trẻ làm trung tâm
 Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho từng trẻ



 Kết hợp các phương pháp dạy học vào bài dạy
 Biết cách tạo hứng thú cho trẻ trong vẽ, làm trẻ tích cực tham gia vào các
hoạt động.
 Cơ biết phân bố thời gian hợp lý
 Phải biết chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện CSVC của
lớp phù hớp với đề tài dạy và lĩnh vực đã chọn.
 Hình thức tổ chức tiết học đa dạng, phong phú tùy vào sự sáng tạo của
giáo viên để tiết học trở nên nhẹ nhàng, khơng gị bó, áp đặt trẻ theo đúng
tính chất: “ Học mà chơi, chơi mà học” của trẻ mầm non.

CHỦ ĐỀ: Gia đình
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC


LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN THỂ CHẤT
Hoạt động phát triển vận động
Đề tài:
VĐCB: Bật tách chân, khép chân vào 5 vòng
TCVĐ: Tung bóng và bắt bóng bằng hai tay
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Anh
Độ tuổi:4-5 tuổi
Lớp: MGN2
Ngày dạy:5/11/2020

-

Những ưu điểm:
 Có nhiều trị chơi đa dạng trong mỗi phần của bài học.
 Tạo sự hứng thú và tập trung ở trẻ.
 Nội dung bài phong phú, tập trung vào nội dung chính của bài học.

 Giáo viên tạo ra nhiều tình huống tạo nhiều cảm xúc khác nhau.
 Đồ dùng và dụng cụ đa dạng.
- Những bài học kinh nghiệm
 Lấy trẻ làm trung tâm.
 Biết cách đưa ra nhiều trò chơi làm hấp dẫn trẻ.
 Tạo cho trẻ khơng khí thoải mái, vui vẻ khi học tập.
 Biết cách xữ lý các tình huống sư phạm hợp lý.


 Biết tích hợp, xen kẻ động và tỉnh, điều quang trọng nhất trơng tiết vận động đó
là hiệu lệnh của cơ phải rõ ràng và dứt khốt, khi cơ giải thích động tác cơ phải
giải thích to, rõ ràng và dễ hiểu gây sự chú ý tập trung cho trẻ để trẻ qua sát kỉ
khi cô thực hiện.
 Biết chuẩn bị tâm thế cho trẻ, cho trẻ đi vệ sinh tóc tai gọn gàng trước khi vào
hoạt động.
 Giáo dục trực quan nhạc, âm thanh, đồ dùng, đạo cụ phải hợp lý và các đồ dụng
sử dụng phải phát huy hết tác dụng của nó.


GIÁO ÁN DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động làm quen với tốn
Đề tài: Phân biệt hình trịn, hình vng
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Minh Đức
Độ tuổi: 4-5 tuổi
Lớp: MGN1
Ngày dạy: 05/11/2020

- Những ưu điểm: đảm bảo đúng quy trình, trẻ tích cực tham gia các hoạt
động, cơ giảng dạy nhẹ nhàng mềm mại, cơ biết cách xữ lý các tình huống

tốt.
- Những bài học kinh nghiệm
 Biết tích hợp, xen kẻ động tỉnh, điều quang trọng nhất trông tiết vận
động đó là hiệu lệnh của cơ phải rõ ràng và dứt khốt, khi cơ giải thích
động tác cơ phải giải thích to, rõ ràng và dễ hiểu gây sự chú ý tập
trung cho trẻ để trẻ qua sát kỉ khi cô thực hiện
 Biết chuẩn bị tâm thế cho trẻ, cho trẻ đi vệ sinh tóc tai gọn gàng trước
khi vào hoạt động
 Biết cách sắp xếp môi trường học tập phù hợp với độ tuổi, biết lồng
ghép đan xen giữa các bộ môn, say mê sưu tầm và sữ dụng sáng tạo
các vật liệu sẵn co vào từng tiết dạy và các hoạt động, biết lựa chọn
phương pháp linh hoạy đáp ứng theo yêu cầu của hoạt động theo từng
chủ điểm.

HOẠT ĐỘNG HỌC


HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ CÁI
Đề tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI U,Ư
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thương
Độ tuổi: 5-6 tuổi
Lớp: MGL1
Ngày dạy:13/11/2020

- Những bài học kinh nghiệm:
 Qua việc dự giờ của giáo viên, em cũng học được tác phong sư phạm khi lên lớp:
nhẹ nhàng, mềm dẻo, linh hoạt. Cách soạn giáo án của giáo viên: Cô đã nghiên cứu
kỹ đề tài để đưa ra phương pháp dạy phù hợp, sử dụng đồ dùng, đồ chơi hợp lý với
bài dạy
 Trong hoạt động làm wuen với chữ cái,hướng dẫn cụ thể từ cách phát âm, các nét

chữ và các loại chữ, rèn cho trẻ kĩ năng đọc chữ đễ trẻ phát âm đúng chuẩn và phải
sữ dụng đồ dùng trực quan để cho trẻ hứng thú với tiết học hơn
 Tiến hành: nội dung, hoạt động của cô, hoạt động của trẻ, lưu ý Giáo án phải được
soạn trước khi dạy để có thời gian nghiên cứu bài dạy và chuẩn bị đồ dùng một cách
kỹ lưỡng.
 Trong bài soạn giáo án ln ln được tích hợp theo chủ đề, lồng ghép các sự kiện
nhằm giúp trẻ có thêm sự hiểu biết về nhiều lĩnh vực nhiều khía cạnh khách nhau,
giúp trẻ có sự tư duy logic, sáng tạo hơn.
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC


Đề tài: chuyện: NHỔ CỦ CẢI
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thúy Uyên
Độ tuổi: 3-4 tuổi
Lớp: MGB1
Ngày dạy: 09/11/2020

- Những bài học kinh nghiệm:
 Lấy trẻ làm trung tâm
 Khi kể chuyện cho trẻ nghe phải chú ý đến việc ngắt nghỉ giọng. việc ngắt nghỉ
giọng trong lúc kể chuyện cũng chiếm một ví trí quan trọng. do vậy việc ngắt
nghỉ giọng sao cho có tính chất hồn tồn tự nhiên.
 Việc thể hiện cường độ giọng điệu, bản thân khi kể chuyện phải xác định cho
từng nội dung truyện, đoạn truyện, tình huống truyện để rèn nhịp điệu
 Những cử chỉ , nét mặt của cô giáo khi kể chuyện cần phải kết hợp hài hòa sự
diễn cảm và ngữ điệu giọng nói cho phù hợp, thể hiện được những cảm xúc vui
buồn, ngạc nhiên, lo âu, phấn khởi… nhằm góp phần vào sự hứng thú của trẻ.

HOẠT ĐỘNG HỌC



KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐỂ ĂN, ĐỂ
UỐNG TRONG GIA ĐÌNH THEO CÔNG CỤ VÀ CHẤT LIỆU
Độ tuổi: 5-6 tuổi
Giáo viên lên lớp: Trương Thị Mai Xuân
Lớp: MGL5
Ngày dạy: 10/11/2020
- Những ưu điểm:
 Tiết dạy đảm bảo đúng quy tình
 Trẻ thích thú, nhiệt tình khi tham gia vào các hoạt động của cô.
 Trẻ trả lời đúng hết các câu hỏi của cô
 Các câu hỏi mang ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục trẻ
 Bài dạy giúp trẻ biết được một số đồ dùng để ăn và uống trong gia
đình mình
- Những bài học kinh nghiêm:
 Lấy trẻ làm trung tâm
 Cần phải đưa ra những câu hỏi có ý nghĩa và thiết thực trong việc giáo
dục trẻ
 Tạo ra các trò chơi mới lạ hợp với chủ đề dạy học cho trẻ để kích
thích trí tị mị muốn tìm hiểu ở trẻ


HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động âm nhạc
HĐAN: Vận động minh họa bài “Cháu yêu bà”
Độ tuổi: 3-4 tuổi
Giáo viên thức hiện: Nguyễn Lan Anh
Lớp: MGN2

Ngày dạy: 13/11/2020

- Những ưu điểm:
 Cô ổn định trẻ nhanh chóng, hướng trẻ vào bài học một cách ngắn
gọn, súc tích.
 Cơ làm mẫu cho trẻ những động tác roc ràng, đơn giản, phù hợp với
đặc điểm của trẻ
 Cô rèn luyện sự tự tin mạnh dạn khi đứng trước đám đông cho trẻ
 Với những trị chơi hết sức thú vị đẫ lơi cuốn trẻ nhờ đó bài học trẻ
nên sinh động hấp dẫn
- Những bài học kinh nghiệm:
 Trong quá tình tổ chức hoạt động âm nhạc cụ thể là vận động theo
nhạc thì giáo viên cần phân tích, tìm hiểu nội dung của tác phẩm (nhịp
điệu, âm hình tiết tấu, giai điệu…) để thể hiện tác phẩm tốt nhất
 Dựa vào đặc điểm của từng trẻ giáo viên có thể đưa ra các hình thức
dạy phù hợp, phải diễn giải từng động tác cho trẻ, lời nói phải rõ ràng,
mạch lạc để trẻ hình dung, tránh làm trẻ hoang mang.
PHẦN II


KIẾN TẬP CHỦ NHIỆM
I. Thông tin lớp MGN1
- Giáo viên phụ trách CS-ND-GD trẻ lớp Nhỡ 1 gồm có 2 cô:
 Cô Đỗ Thị Minh Đức: TĐCM: ĐHSPMN, số năm công tác 28 năm.
 Cô Lê Nguyễn Minh Thư: TĐCM: ĐHSPMN, số năm công tác: 10 năm.
- Số lượng trẻ: 33 trẻ (19 nam, 14 nữ)
- Trẻ của lớp ngoan, tình hình sức khỏe của trẻ đa số đều đạt kênh bình
thường (1 trẻ BP, 2 trẻ thừa cân). Trẻ có nề nếp trong tất cả các hoạt động
trong ngày, trẻ biết vâng lời, lễ phép, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và cất dọn
gọn gàng, trẻ biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡ bạn bè, trẻ có hành vi văn

minh lịch sự trong giao tiếp và ăn uống. Bên cạnh đó cũng có một số bạn
hiếu động như bạn Hạo Nhiên, An Nhiên, Minh Phúc. Còn một số bạn cịn
nhút nhát, rụt rè, ít nói chưa mạnh dạn trong giao tiếp như bạn Gia An, Anh
Minh, Nhật Hào, Khánh Hà, Tuệ Minh, Quang Phú, Hoàng Yến, Hồ Minh
Phương, Tuấn Tú.
- Một số trẻ phát âm còn chưa rõ, nói chưa đủ câu: Việt Huy, Anh Minh,
Quang Phú, Ngơ Đức Minh Phương, Tuấn Tú.
- Cơ sở vận chất đày đủ: Có tivi, đầu đĩa, máy cassette, đồ dùng đồ chơi ở các
góc chơi phong phú đa dạng, phịng học thống mát vào màu hè, ấm áp vào
mùa đơng, phịng vệ sinh, khu vực rữa tay sạch sẽ, đồ dùng các nhân của trẻ
đầy đủ.
- Các loại hồ sơ sổ sách của cô: KHGD các chủ đề, sổ theo dõi trẻ đến nhóm/
lớp mầm non; sổ theo dõi chất lượng chăm sóc, giáo dục mẫu giá; sổ tài sản;
sổ họp; sổ dự giờ; vở học BDTX.
- Các loại hồ sơ của trẻ: Sổ theo dõi sức khỏe trẻ, bì đựng hồ sơ cá nhân trẻ
(giấy khai sinh, lý lịch trẻ, giấy tiếp nhận trẻ, phiếu đánh giá trẻ, sản phẩm
của trẻ (nếu có), vở học của trẻ: vở Bé LQVT; bé nhận biết và LQCC;
HĐTH).
- Các bực phụ huynh có sự phối hợp chặt chẽ với giáo viên trong quá trình
CS-ND-GD trẻ thơng qua các giờ đón- trả và theo dõi các nội dung dán ở
bản tin phụ huynh đạt hiệu quả.
II.

Các hoạt động hàng ngày của cô
STT
1

Nội dung hoạt động
Đón trẻ thể dục buổi sáng


Thời gian
07h15 – 08h00


2
3
4
5
6
7
8
9

Hoạt động học
Hoạt động góc
Chơi ngồi trời
Ăn bữa chính
Ngủ trưa
Ăn bữa phụ
Chơi và hoạt động theo ý thích
Trả trẻ

08h00 – 08h40
08h40 – 09h20
09h20 – 10h00
10h00 – 11h10
11h10 – 14h00
14h00 – 15h40
14h40 – 15h40
15h40 – 17h00


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I
Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Thời gian: Từ ngày 26/10/2020 đến ngày 30/10/2020

Thứ

Thứ Hai

Thứ Ba

Thứ Tư

Thứ Năm

Thứ Sáu

Hoạt động
1. ĐÓN TRẺ
, CHƠI
THỂ DỤC
SÁNG

ĐIỂM DANH

a) Đón trẻ: Cơ về sinh thơng thống phịng học, lớp sạch sẽ bằng chất
khử khuẩn cloruamin B,
- Cơ đón trẻ vào lớp, trẻ tự giác chào cô, chào bố mẹ. hướng dẫn trẻ
cất đồ dùng cá nhân.
- Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc gắn với chủ đề.

- Chơi theo ý thích ở các góc hoặc xem tranh ảnh, truyện về chủ đề
“Ngôi nhà của bé”.
b) Thể dục buổi sáng:
* khởi động: đội hình tự do kết hợp đi các kiểu chân(nhón gót, kiểng
chân…), vỗ tay, vẫy tay…
* trọng động:
- HH: Hít vào thở ra.
- Tay, vai: Đưa lên cao, ra phía trước, sang sang.
- Bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên.
- Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối.
- Bật: bật chụm chân và tách chân.
* Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng.


c) Điểm danh: Khen trẻ đi học đúng giờ, đi học đều.
- Cho trẻ quan sát phát hiện những bạn ngày hôm nay vắng mặt.
- Nhắc trẻ khi nghỉ học phải xin phép cơ giáo.
TRỊ
CHUYỆN

2. HOẠT
ĐỘNG
HỌC

3. NGỒI
TRỜI

- Trị chuyện cá nhân hoặc theo nhóm; chia sẽ thơng tin về bản thân
trẻ. Trò chuyện với trẻ về cách phòng chống dịch bệnh covid-19.
- Trị chuyện với trẻ về ngơi nhà của bé.

- Tạo tình huống để trẻ giao tiếp bằng lời, thể hiện sự quan tâm đến
những người xung quanh.
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
* LVPTNN
* LVPTNT * LVPTTC
* LVPTNT *LVPTTM
Chuyện: Tích - KPKH:
- VĐCB: Đi HĐLQVT: - VĐTN
Chu
Trị
thay đổi
Gộp hai
(TT): Cả
chuyện về
tốc độ theo nhóm đối
nhà thương
gia đình
hiệu lệnh
tượng trong nhau
của bé
- TCVĐ: :
phạm vi 3,
- TC: Thi ai
Ném bóng đếm và nói nhanh
vào rổ
kết quả

- NH: Ru em
*Nội dung chơi ngoài trời: Quan sát phát hiện những thay đổi của sự
vật hiện tượng xung quanh theo sự hứng thú của trẻ.
Thứ hai

Thứ ba

- Dự kiến ND
QS:
Thời tiết
- HĐTT:
+ TCVĐ:
Chuyền bóng
+ TCDG:
Lộn cầu vồng
- HĐTD:
Chơi với đồ
chơi theo ý
thích của trẻ.

Dự kiến ND
QS: Vườn
rau
- HĐTT:
+ TCVĐ:
Tìm về
đúng nhà
+ TCDG:
Vuốt hột nổ
HĐTD:

Chơi với đồ
chơi theo ý
thích của
trẻ.

Thứ tư
Dự kiến ND
QS: Bể cá
- HĐTT:
+ TCVĐ:
Cáo và thỏ
+ TCDG: Chi
chi chành
chành
- HĐTD:
Chơi với đồ
chơi theo ý
thích của trẻ
(ném bóng
vào rổ, chui
qua vịng…)

Thứ Năm
Dự kiến ND
QS: Cây đa
búp đỏ
- HĐTT:
+ TCVĐ:
Kết nhóm
+ TCDG:

Cắp cua
- HĐTD:
Chơi với đồ
chơi theo ý
thích của trẻ

Thứ Sáu
Dự kiến ND
QS: Thời tiết
- HĐTT:
+ TCVĐ:
Tìm về đúng
nhà
+ TCDG:
Chi chi
chành chành
- HĐTD:
Chơi với đồ
chơi theo ý
thích của trẻ


×