Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.14 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 26 (Từ ngày 25/2 đến ngày 01/3 năm 2013 ) Thứ hai, ngày 25/02/13 Tập đọc: THẮNG. BIỂN. I Mục đích – Yêu cầu + Đọc diễn cảm 1 đoạn trong bàivới giọng sôi nổi, bứơc đầu nhấn giọng với từ gợi cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình. - HS TLCH2,3,4 SGK – HS giỏi TLCH1 II Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy – học 1- Khởi động 2- Bài cũ : bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a Giới thiệu bài - Lòng dũng cảm của con người không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lựơc , trong đấu tranh vì lẽ phải . . . mà còn được bộc lộ trong cuộc tranh đấu chống thiên tai. Bài văn Thắng biển mà các em học hôm nay khắc hoạ rõ nét lòng dũng cảm ấy của cin người trong một cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ. b/: Hướng dẫn HS luyện đọc: GV đọc mẫu - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c Tìm hiểu bài - Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới.. - HS đọc thầm – HS giỏi trả lời câu hỏi . + Biển đe doạ. ( đoạn 1 ) + Biển tấn công ( đoạn 2 ) + Người thắng biển ( đoạn 3 ) - Tìm từ ngữ , hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự - gió bắt đầu mạnh – nước biển càng đe doạ của cơn bão biển ? dữ – biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con ( cá ) mập đớp con cá chim nhỏ bé. - Sự tấn công của bão biển được miêu tả nhụ thế - Sự tấn công của cơn bão biển được nào trong đoạn văn ? miêu tả khá rõ nét, sinh động . Sức mạnh của cơn bão biển rất to lớn, không gì ngăn cản được “ Nếu như . . . rào rào “ ; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội , ác liệt : “ Một.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ?. - Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? - Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?. d : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn 3 . Giọng đọc phù hợp với nội dung bài văn miêu tả.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH cuộc vật lộn . . . quyết tâm chống giữ “ - Biện pháp so sánh : như con cá mập đớp con cá chim – như một đàn cá voi lớn. . . - Biện pháp vật hoá, nhân hoá : biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh – là biển, là gió trong một cuộc giận dữ điên cuồng. . . - tạo ra sự sinh động , sự hấp dẫn ; tác động mạnh mẽ tới người đọc. + Thể hiện lòng dũng cảm : nhảy xuống sdòng nước đang cuốn dữ – lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. + Thể hiện sức mạnh và chiến thắng của con người : Họ ngụp xuống, trồi lên , ngụp xuống – những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cột tre đóng chắt, dẻo như chão – đám người không sợ chết đã cứu quãng đê sống lại. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị: Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ. TOÁN. Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tìm thành phần chưa biết trong trong phép nhân, phép chia phân số. - Thực hiên được phép chia hai phân số. - Rèn tính sáng tao, yêu thích tớn học. II. Đồ dùng dạy học: - phiếu học tập . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A.Kiểm tra bài cũ.: đọc 1 số bài tập yêu - HS đem VBT – theo yêu cầu của Gv cầu hs giải. - Kiểm tra VBT về nhà của một số HS. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - HS nghe GV giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: + Y/c Hs thực hiện phép chia rồi sau đó rút - 1 Hs đọc bài,tính kết quả và rút gọn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> gọn kết quả đến tối giản . - Gv ghi bảng các bài tập - Yêu cầu Hs tính kết quả và rút gọn - GV chữa bài – nhận xét Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở bài tập - Hs nêu cách tìm thành phần chưa biết . - GV nhận xét và cho điểm HS.. a). 3 5. 4 . 5 1 1 1 b) : = 4 2 4 .. 4 = 3. 3×4 = 5 ×3. 2 = 1. 1× 2 1 = 4 ×1 2. - 3 Hs lên bảng giải – lớp làm vào vở - Hs nhận xét - HS đọc bài , 2 hs lên bảng –lớp làm vào vở a). - Nhận xét, ghi điểm. *Bài 4: GV yêu cầu Hs đọc -GV yêu cầu HS làm bài, Y/c hs nhắc lại quy tắc tính diện tích hình bình hành , sau đó hd hs tìm độ dài cạnh đáy hình bình hành,Hs tự làm nêu cách giải. - GV nhận xét và cho điểm. C.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học.. 3 3 : = 5 4. 3 5. 4 ; 7 4 3 x= : 7 5 20 x= . 21 x=. 1 1 :x= . 8 5 1 1 x= : 8 5 5 x= . 8. b). Nhận xét- chữa bài . - HS khá, giỏi làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo . Giải : Độ dài đáy hình bình hành là :. 2 2 : =1m 5 5. Đáp số : 1(m) - Lắng nghe. Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc 1 đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện) - HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về long dũng cảm của con người. GV và HS sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo, Truyện đọc lớp 4 (nếu có) - Bảng lớp viết sẵn đề bài KC III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:. Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện - HS kể chuyện và trả lời câu hỏi Những chú bé không chết, trả lời câu hỏi: + Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”? - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nêu mục tiêu của bài 1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Y/c HS đọc đề bài - GV phân tích gạch dưới những từ ngữ: Lòng dũng cảm, được nghe, được đọc - Gọi HS đọc phần gợi ý của bài - Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, Y/c HS kể lại chuyện trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn * Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em khiểu ra nhờ câu chuyện. Có thể đối thoại thêm cùng các bạn về nhân vật, chi tiết trong truyện. Cả lớp và GV nhận nhét tính điểm - Cuối giờ, cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lối cuốn nhất 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học- luyện kể chuyện ở nhà.... - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng - 4 HS nối tiếp nhau đọc các phần gợi ý 1, 2, 3, 4 - Tiép nói nhau giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể - 4 HS tạo thành một nhóm. - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đó. - HS cả lớp cùng bình chọn - HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu ý nghĩa câu chuyện -. Rút kinh nghiệm bài học: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 26/02/13 Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai là gì? : Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó. Viết được đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai là gì?- Hs khá giỏi viết ít nhất 5 câu II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 - Bồn băng giấy – mỗi băng viết một câu kể AI là gì? ở BT1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nói nghĩa của 3 – 4 từ cùng - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c nghĩa vớ từ dũng cảm về nhà các em đã xem từ điển.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Một 1 HS làm lại BT4 - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS đọc kĩ từng đoạn văn, dung bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì? Trao đổi về tác dụng của mỗi câu kể đó - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Y/c HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy định - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 3 - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa chữa thật kĩ lỗi dung từ, đặt câu cho HS - Cho điểm những HS viết tốt - Gọi 1 số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - Nhận xét 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c những HS viết đoạn văn giới thiệu chưa đạt yêu cầu, chưa dung đúng các kiểu câu Ai là gì? về nhà sửa chữa, viết lại vào vở. - Lắng nghe - 1 HS đọc - 1 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK - Nhận xét bài của bạn và chữa bài nếu bạn sai - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở - Theo dõi bài chữa của GV cho bạn và rút kinh nghiệm cho bài của mình - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình - Hs khá giỏi viết ít nhất 5 câu. TOÁN. Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố phép chia hai phân số, phép chia số tự nhiên cho phân số. - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Rèn tính kiên trì, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán -phiếu học tập . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. Kiểm tra bài cũ.: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: + y/c Hs thực hiện phép chia rồi sau đó rút gọn kết quả đến tối giản . - Gv ghi bảng các bài tập - yêu cầu Hs tính rồi trình bày theo cách viết gọn .. - 3 hs lên bảng. - HS nghe GV giới thiệu bài. - 1 Hs đọc bài và tính kết quả .và rút gọn . - 3 Hs lên bảng giải – lớp làm vào vở a/. 2 4 2 x 5 10 :2 5 : = = = 7 5 7 x 4 14 :2 7. - tương tự câu b, c, d - Hs nhận xét. - GV chữa bài – nhận xét Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS - HS đọc bài , 2 hs lên bảng –lớp làm vào vở làm vào vở bài tập Hs tính rồi trình bày theo cách viết gọntheo a/tính 3 : 5 =3 x 7 =21 7 5 5 mẫu tương tự câu b, c,... - Nhận xét- chữa bài . -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3* - HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 2 - GV yêu cầu Hs đọc -GV yêu cầu HS làm phần bài, Hd hs tự làm nêu kết quả theo hai cách 1 1 1 5 3 1 8 1 để củng cố tính chất nhân 1tổng của hai phân (  ) x (  ) x  x số với một phân số; một hiệu nhân với một số Cách1 3 5 2 15 15 2 15 2 4 -GV nhận xét và cho điểm. = 15. Cách 2 : ( C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài cũ.. 1 1 1 1 1 1 1 + ¿ x = x + x =¿ 3 5 2 3 2 5 2. 4 15. Tương tự hd hs tính câu b - Lắng nghe. Chính tả. THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: - Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài đọc Thắng biển - Luyện đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai ( ; in/inh) II/ Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a (hoặc 2b) III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào - 3 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV giấy nháp những từ ngữ đã được luyện viết ở BT2, tiết CT trước - Nhận xét 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Y/c HS đọc đoạn1 và đoạn 2 trong bài thắng biển - Hỏi: Qua hình ảnh em thấy cơn bão biển hiện ra ntn? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập . Chọn BT cho HS Bài tập 2: a) - Gọi HS đọc y/c bài tập - Dán tờ phiếu BT lên bảng - Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức - GV hướng dẫn thi - Theo dõi HS thi làm bài - Y/c đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải đúng b) Tiến hành tương tự như phần a) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS ghi nhớcách viết những từ ngữ vừa được ôn luyện trong bài. - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi - HS dọc và viết các từ sau: mênh mong, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm …. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nghe GV hướng dẫn - Các tổ thi làm nhanh - Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Rút kinh nghiệm bài học: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Buổi chiều TOÁN:. LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt :. - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia hai phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho 1 số tự nhiên - Biết tỡm phõn số của một số. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Bài 1 :- Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét. Hoạt động của HS - HS làm VT, 2 em lên bảng 5 4 5 7 35  9 : 7 = 9 x 4 = 36.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 1 1 3 3 - Kết luận bài giải đúng Bài 2 :- Gọi HS đọc mẫu, GV ghi bảng  5 : 3 = 5 x 1 = 5 và giải thích. - 1 em đọc. - Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại - Lớp theo dõi. - Gọi HS dán bài làm trên bảng - HS làm VT, 2 em làm trên bảng nhúm. 5 5 5  7 : 3 = 7 x3 = 21 1 1 1  2 : 5 = 2 x5 = 10. - Chữa bài, ghi điểm Bài 3 Gọi HS đọc từng biểu thức và nêu thứ tự thực hiện - 2 em thực hiện. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm VT, 2 em lên bảng. - Gọi HS nhận xét 3 2 1 1 1 3 1 - GV kết luận, ghi điểm. a) 4 x 9 + 3 = 6 + 3 = 6 = 2 Bài 4:- Gọi HS đọc đề + Muốn tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, ta làm thế nào ? + Muốn tính được chu vi, diện tích hình chữ nhật, ta phải tìm gì trước ? + Làm thế nào để tìm chiều rộng ? - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 2 em dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét - GV kết luận, ghi điểm. 3. Dặn dò: - Nhận xét - Dặn CB : Bài 130. 1 1 1 3 1 1 b) 4 : 3 - 2 = 4 - 2 = 4. - 1 em đọc. - 2 em trả lời. - HS làm VT, 2 em làm trên giấy lớn.  Chiều rộng mảnh vườn : 3 60 x 5 = 36 (m).  . Chu vi mảnh vườn : (60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích mảnh vườn : 60 x 36 = 2160 (m2). - Lắng nghe. --------------------. ------------------. Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - HS nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cối - Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cối theo cách mở rộng II/ Đồ dung dạy học: - Tranh ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa … - Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 – 3 HS đọc đoạn mở bài giới - 3 HS đọc thiệu chung về cái cây em định tả (BT4 tiết TLV trước). Hoạt động trò.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Gọi HS Phát biểu. Bài 2 - Gọi HS đọc y/c và nộ dung bài - Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài - Gọi HS trả lời từng câu hỏi. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS Bài 3 - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. GV sửa lỗi dung từ, ngữ pháp cho từng HS - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt Bài 4 - Gọi HS đọc y/c của BT - Y/c HS tự làm bài. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Có thể dung các câu ở đoạn a, b, để kết bài. Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây. Đoạn b nêu lên ích lợi và tình cảm của người tả đối với cây - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời - 3 – 5 HS tiếp nối nhau trả lời - 1 HS đọc thành tiếng y/c ủa BT - Viết kết bài vào vở - 3 – 5 HS đọc bài của mình. HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn - 1 HS đọc thành tiếng y/c của BT - Thực hành viết kết bài mở rộng theo 1 trong các đề đưa ra - 3 – 5 HS thi đọc bài làm của mình. - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. GV sửa lỗi dung từ, ngữ pháp cho từng HS - Nhận xét cho điểm HS viết tốt 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Y/c vè nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn kết theo y/c của BT4 - Dặn HS đọc trước nội dung TLV luyện tập miêu tả cây cối để viết được hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối RÈN CHỮ. LUYỆN CHỮ VIẾT: BÀI 8 (quyển 2) I. Mục tiêu: - Luyện viết bài số 8; viết đầy đủ nội dung bài theo mẫu. - Rèn luyện kỹ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ, trình bày bài khoa học, sạch đẹp. - Giáo dục tính cẩn thận, tự giác trong khi luyện viết chữ. II. Đồ dùng dạy học - Vở luyện viết; bút máy..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, bút viết của HS. 2. Dạy bài mới: a. Gới thiêu bài: b. Hướng dẫn HS nhận biết về cách trình bày bài mẫu - Nhận biết về cỡ chữ: viết cỡ chữ nhỏ - Nhận biết về kiểu chữ: Lần thứ nhất viết theo kiểu chữ đứng + Lần thứ hai viết theo kiểu chữ nghiêng. - Cách trình bày bài: Trình bày theo mẫu; tránh dập xoá *) Tư thế ngồi và cầm bút viết: Vài HS nhắc lại c. Học sinh viết bài: - Chú ý tư thế ngồi viết; cách cầm bút viết đúng tư thế, đúng cách. - GS theo dõi nhắc nhở. 3. Củng cố - dặn dò: - Thu bài để chấm - Nhận xét tiết học: tuyên dương những em có ý thức rèn viết - Nhắc nhở những em chưa chịu khó rèn chữ viết. - Về chịu khó rèn viết thêm ở nhà. KĨ THUẬT. Các chi tiết về dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật I/ Mục tiêu: - HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. - Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II/ Đồ dùng dạy- học: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy I- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS II- Dạy bài mới: 1.Giới thiệu và nêu mục đích yêu cầu 2. HĐ1:Giáo viên hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết, dụng cụ - Lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính gồm 34 loại chi tiết khác nhau: * Các tấm nền * Các loại thanh thẳng * Các thanh chữ U và chữ L * Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác * Các loại trục * Ốc và vít, vòng hãm * Cờ-lê, tua-vít - Cho HS nhận dạng, gọi tên, đếm chi tiết. Hoạt động của trò - Học sinh tự kiểm tra chéo - Học sinh lắng nghe - Học sinh lấy bộ đồ dùng - Học sinh quan sát và theo dõi. - Học sinh thực hành nhận dạng gọi tên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hướng dẫn cách xếp các chi tiết - Cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ 3. HĐ2:HDHS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít * Hướng dẫn cách lắp vít - Gọi HS lên thao tác - Giáo viên nhận xét và bổ sung * Hướng dẫn cách tháo vít - Cho HS thực hành cách tháo vít - Để tháo vít em sử dụng cờ - lê và tua vít như thế nào ? * Hướng dẫn cách lắp ghép một số chi tiết - Yêu cầu học sinh gọi tên và số lượng của mối ghép. - Cho học sinh sắp sếp dụng cụ vào hộp III- Củng cố, dặn dò - Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết ?. đếm các chi tiết - Làm việc theo cặp, các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại - Học sinh thực hành cách lắp vít - Thực hành cách tháo vít - Một tay dùng cờ – lê giữ chặt ốc, tay kia dùng tua – vít vặn ngược chiều kim đồng hồ - Học sinh thực hành và gọi tên các mối ghép - Phát biểu gọi tên, số lượng - Học sinh sắp sếp dụng cụ - Phát biểu nêu số chi tiết. Rút kinh nghiệm bài học: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 27 tháng 02 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thưc hiện phép chia hai phân số - Biết cách tính và viết gọn phép tính chia 1 phân số cho 1 số tự nhiên - Tìm được phân số của một số - Bt1a/b và BT2 a/b và BT4 II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 128 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:a/b - GV y/c HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp Bài 2:a/b - GV y/c HS làm ltheo mẫu a). 5 5 3 5 1 5 :3= : = × = 7 7 1 7 3 21. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5 5 5 :3= = 7 7 ×3 21. - Y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài Bài 3: HS giỏi làm Bài 4: - GV y/c HS đọc đề - GV hướng dẫn HS các bước giải + Tính chiều rộng (tìm phân số của một số) + Tính chu vi + Tính diện tích. - 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT - 1 HS đọc đề - Lắng nghe và giải - HS làm bài vào VBT Giải: Chiều rộng mảnh vườn là 3 60 × =¿ 36 (m) 5. Chu vi mảnh vườn là (60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là 60 x 36 = 2160 (m²). 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau Tập Đọc. GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I/ Mục tiêu: - Đọc đúng lưu loát các tên riêng người nước ngoài (Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc lời) lời đối đáp giữa các nhân vật - Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn chuyện. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt - TLCHSGK II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Truyện những người khốn khổ (nếu có) III/ Hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong phần chú giải. Hoạt động trò - HS lên bảng thực hiện y/c. - Lắng nghe Lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự - 1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trước.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài 2.3 Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? - Y/c HS đọc đoạn còn lại trả lời: + Những chi tiết nào thể hiện long dũng cảm của Ga-vrốt?. - Y/c HS đọc đoạn cuối, trả lời: + Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? + Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Gavrốt?. lớp - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - 2 HS đọc toàn bài trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu + Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch ; Cuốc-phâyrắc thúc dục cậu quay vào chiến luỹ nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn ; Ga-vốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết … + Vì thân hình bé nhỏ chú ẩn, hiện …Chơi trò ú tim với cái chết./ Vì hình ảnh Gavrốt bất chấp hiểm nguy … dạn giặc không tới được + Ga-vrốt là một cậu bé anh hung / Em raats khâm phục long dũng cảm của Gavrốt / Em rất xúc động khi đọc truyện này. Em sẽ tìm đọc truyện “Những người khốn khổ” để biết nhiều hơn về Ga-vrốt …. Đọc diễn cảm và HTL - GV gọi 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai (2 lượt): Người jdẫn chuyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc. Cả lớp theo dõi - 2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm để tìm ra giọng đọc từng nhân vật - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cuối bài - Treo bảg phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm - Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học. - Y/c HS tiếp tục luyện đọc theo cách phân vai. Rút kinh nghiệm bài học: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Buổi chiều Tập làm văn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - HS lập dàn ý sơ lược một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước - Lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. II/ Đồ dung dạy học: - Tranh, ảnh một vài cây cây có bong mát, cây ăn quả, cây hoa III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh – BT4 (tiết TLV trước) - Nhận xét 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1.2 Hướngdẫn làm bài tập: Hướng dẫn tìm hiểu y/c của BT - Gọi HS đọc bài tập làm văn - GV gạch dưới những từ quan trọng: cây có bong mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích - GV gợi ý cho HS chọn 1 trong 3 loại cây trên - Y/c HS giới thiệu cây mình định tả - Y/c HS đọc phần gợi ý HS viết bài - Y/c HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn - Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét sửa lỗi cho từng HS - Cho điểm những bài viết tốt 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau. Hoạt động trò - 3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe - 1 HS dọc thành tiếng đề bài trước lớp - Thẽo dõi GV phân tích đề - 3 – 5 HS giới thiệu - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục - HS tự làm bài - 5 – 7 HS trình bày. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng. HS nhận xét bài bạn. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b) Luyện tập : Bài 1 : - HS nêu đề bài. - H/D HS tính rồi rút gọn kết quả theo một trong hai cách. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2 : - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo kiểu viết gọn. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. Bài 3 : - HS nêu đề bài. - HS vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính. - HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 4 : - HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc đơn nhưng có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự thực hiện vào vở. - 4 HS lên làm bài trên bảng. - HS nhận xét bài bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm, - Tự làm bài vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng - 2 HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát GV hướng dẫn mẫu. - Tự làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.. Rút kinh nghiệm bài học: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ năm, ngày 28 tháng 02 năm 2013 Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giải BT1(a,b) BT2(a,b) BT3(a,b) BT4(a,b) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 129 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Thực hành: Bài 1:a,b - GV y/c HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có thể b) MSC = 12 c) MSC = 12. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng thực hiện y/c. - HS lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT ¿ 1 5 2 7 3 5 9 10 19 ¿ b5 + = + = ¿c ¿ + = + = ¿ 12 6 12 12 12 4 6 12 12 12. - GV chữa bài rên bảng lớp - GV nhận xét và cho điểm HS đã lên bảng làm Bài 2a,b: - HS cả lớp làm bài - Tiến hành tương tự như bài 1 b) MSC = 14 c) MSC = 12 - HS cả lớp làm bài Bài 3:a,b - Tiến hành tương tự như bài 1. ¿ 5 3 ×5 15 4 41× 3 52 4 15 × a3 ¿ × = = ¿ b ¿ × 3= = ¿ c ¿ 15× = 4 6 4 × 6 24 5 5 5 5 5. - HS cả lớp làm bài Bài 4:a,b - GV tiếng hành tuơng tự như bài 1. Bài 5: HS giỏi - gọi 1 HS đọc đề - GV hướng dẫn HS làm bài + Tìm số đường còn lại + Tìm số đường bán vào buổi chiều + Tìm số đường bán được cả 2 buổi. 8 1 8 3 24 a¿ : = × = 5 3 5 1 5 ¿ 3 3 2 2 ×4 b 3 ¿ :2= = ¿c¿2: = =4 ¿ 7 7 ×2 14 4 2. - 1 HS đọc đề - Lắng nghe và giải Số kg đường còn lại là 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán được số kg đường là 40 x. 3 8. = 15 (kg). Cả 2 buổi bán được số kg đường là 10 + 15 = 25 (kg).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I/ Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.Tìm từ trái nghĩa và cùng nghĩa với từ dũng cảm BT1. Biết một số thành ngữ gắn vơi chủ điểm Dũng cảm. Biết đặt 1 câu có dùng thành ngữ theo chủ điểm BT4,5. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1, 4 - Từ điển trái nghĩa đồng nghĩa tiếng việt hoặc Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học ; 5 – 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ cùng nghĩa/trái nghĩa) để HS các nhóm làm BT1 - Bảng lớp viết các từ ngữ ở BT3 (mỗi từ 1 dòng) ; 3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS thực hành đóng vai - giới thiệu với - 2 HS lên bảng thực hiện y/c bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm (BT3, tiết LTVC trước) 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn làm bài tập - Lắng nghe Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK - Y/c HS tự làm bài vào phiếu - Các nhóm thảo luận, viết các từ cùng nghĩa, ttrái nghĩa với từ dũng cảm vào phiếu - Gọi HS dán phiếu BT lên bảng. Y/c các - Bổ sung ý kiến cho bạn nhóm bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng các từ - 2 HS đọc thành tiếng, 1 HS đọc từ cùng HS bổ sung để có bảng từ đầy đủ nghĩa, 1 HS đọc từ trái nghĩa - Gọi HS đọc các từ vừa tìm được Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài - Gọi HS đặt câu với các từ ở BT1 Gợi ý: để đặt câu đúng, các em phải hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy đặt trong tình huống nào là đúng, nói về phẩm chất gì, nó phù hợp với ai, các em có thể xem thêm từ điển để hiểu nghĩa của các từ Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài. - 1 HS đọc thành tiếng - Tiếp nối nhau đặt câu mình đặt trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng . Em ghép lần lượt từ vào chỗ trống sao.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hỏi: Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế cho phù hợp nghĩa nào? - 1HS lên bảng làm. HS dưới lớp viết - Y/c HS tự làm bài bằng chì vào SGK - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 4: - GV gọi HS đọc y/c của BT - Y/c HS làm bài theo cặp - Gợi ý: các em đọc kĩ từng thành câu thành ngữ, hiểu được nghĩa của từng câu. Sau đó đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nói về long dũng cảm - Gọi 1 HS lên bảng làm bài - Goi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Gọi HS giải thích từng câu thành ngữ - GV giải thích từng câu thành ngữ cho HS hiểu - HS nhẩm HTL Bài 5: - Gọi HS đọc y/c BT - GV gợi ý cho HS đặt - Gọi HS đặt câu GV chú ý sửa chữa cho từng HS về lỗi ngữ nghĩa của câu 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, đặt câu với mỗi thành ngữ ở BT4. - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và cùng làm bài - Lắng nghe. - 1 HS làm trên bảng lớp - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc - Lắng nghe - Tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. Rút kinh nghiệm bài học: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ sáu, ngày 01 tháng 3 năm 2013 LỊCH SỬ: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng khẩn hoang. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII. - PHT của HS..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. Ổn định: Cho HS hát 1 bài. 2. KTBC: GV cho HS đọc bài “Trịnh –Nguyễn phân tranh” - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu quả gì? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài: * Hoạt độngcả lớp: GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI- XVII lên bảng và giới thiệu. - GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay. - GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII. * Hoạt độngnhóm: - GV phát PHT cho HS. - GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhóm: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long. * Hoạt động cá nhân: - GV đặt câu hỏi: Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì? - GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc bài học ở trong khung. - Nêu những chính sách đúng đắn, tiến bộ của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng Trong? - Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang và ý. Hoạt động của trò - Cả lớp hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét.. - HS theo dõi. - 2 HS đọc và xác định. - HS lên bảng chỉ: + Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam. + Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay. - HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi và trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - 3 HS đọc. - HS khác trả lời câu hỏi.. - HS cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nghĩa của nó? - Nhận xét tiết học. --------------------. ------------------. TOÁN:. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Phiếu bài tập. - Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài tập 5. - HS nhận xét bài bạn. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe GV giới thiệu bài. b) Luyện tập : Bài 1 : - HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Cho HS chỉ ra các phép tính đúng, những - HS tự thực hiện vào vở. chỗ sai trong từng phép tính. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài a. Phép tính này sai. - HS khác nhận xét bài bạn. b. Phép tính này sai. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. c. Phép tính này đúng. d. Phép tính này sai. - HS nhận xét bài bạn. Bài 2 : - Gọi 1 em nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo cách ngắn gọn nhất. - HS tự làm bài vào vở. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3HS lên bảng giải bài - 3 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - HS nhận xét bài bạn. Bài 3 : tương tự bài 2 + HS nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nhắc HS lựa chom MSC hợp lí nhất. - HS tự làm bài vào vở. - HS tự viết bài và làm vào vở. -Gọi 3 HS lên bảng giải bài - 3 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - 3 HS nhận xét bài bạn. Bài 4: - HS nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. * Gợi ý HS: + Tìm phân số chỉ phần bể đã + Lắng nghe GV hướng dẫn. có nước sau hai lần chảy vào bể. + Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nước - HS tự làm bài vào vở. -HS bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 5 : + HS nêu đề bài. + Gợi ý HS: - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện. + HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.. Rút kinh nghiệm bài học: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Buổi chiều TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. - HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài tả một cây bóng mát. (GDBVMT)  GD kỹ năng sống: - HS thể hiện hiểu biết, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và ket bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối. - Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây cối định tả. - Mở bài GT: Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cây định tả. + Kết bài không mở rộng: Nói ngay về tình cảm của người tả đối với cây được tả. + Kết bài mở rộng: Nêu về những ích lợi, suy nghĩ của ngươi tả đối với cây được tả. + Tranh ảnh minh hoạ về một số loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng thực hiện. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - 2 HS đọc đề bài. + GV : Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng phụ Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. + Lưu ý HS chỉ chọn một cây trong ba loại cây trên, một cây mà em đã thực sự quan sát, có tình cảm đối với cây đó - GV dán một số tranh ảnh chụp các loại cây lên bảng. + HS phát biểu về cây mình tả. + HS đọc các gợi ý. + Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. * HS viết bài vào vở - HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt + Nhận xét chung. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn.. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - Nêu nội dung, yêu cầu đề bài. + Lắng nghe GV. + Quan sát tranh. - Phát biểu về cây mình định tả - 4 HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa.. - Thực hiện viết bài văn vào vở. + Tiếp nối nhau đọc bài văn. + Nhận xét bài văn của bài.. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên ------------------------------------SINH HOẠT TẬP THỂ. TUẦN 26 A. Mục tiêu. - Đánh giá tình hình lớp học trong tuần. - Biểu dương gương mặt HS xuất sắc trong học tập và rèn luyện, phê bình HS vi phạm, đề ra biện pháp khắc phục. - Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo. B. Chuẩn bị. - GV nắm kế hoạch của Trường, Tổ-khối, Liên Đội. - Lớp trưởng và các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. C. Lên lớp. Hoạt động giáo viên 1. Ổn đinh tổ chức - Bắt hát HS, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ giờ sinh hoạt. 2.Đánh giá tình hình trong tuần - Yêu cầu lớp trưởng và các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần. Lắng nghe, nắm tình hình. - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Đánh giá nhận xét chung tình hình lớp trong. Hoạt động học sinh - Hát tập thể, lắng nghe nắm yêu cầu, nhiệm vụ. - Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình các tổ - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung - Phát biểu nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> tuần vừa qua - Biểu dương HS xuất sắc, phê bình HS vi - Biểu dương, rút kinh nghiệm phạm trong tuần 3. Phổ biến kế hoạch - Phổ biến nhiệm vụ, kế hoạch tuần tới - Lắng nghe, nắm nhiệm vụ thực hiện Yêu cầu HS thi đua học tập, rèn luyện tốt. 4. Tổ chức sinh hoạt tập thể - Tổ chức một số trò chơi nhỏ tập thể - Chơi trò chơi sinh hoạt tập thể - Tập một số bài hát tập thể cho HS - Hát vỗ tay 5. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét giờ sinh hoạt - Lắng nghe, nắm yêu cầu thực hiện - Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau.. Kí duyệt, ngày tháng năm 2013 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Toán (TC) Luyện tập: Nhân, chia phân số I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng: - Tìm phân số của một số - Chia phân số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy * HĐ1:. Hoạt động trò. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi - HS làm VBT sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Tìm giá trị phân số của một - Truyền điện số a) Tìm b) c) d) e) f). 1 25. của 100 m. =4. 3 của 42 kg 7 1 của 1000 100 1 5 của dm 5 6 2 3 của dm 3 4 1 2 của m² 2 7. Bài 2: Tính. 28 m ² ; 100 11 10 : ; 10 11 5 6 : 6 5. =8 = 10 = = = 7 m ² 10 3 3 : 7 10. 1 kg 6 1 dm 2 1 m² 7. - Bảng ccon 2 m² 5 121 = 100. =. =. 10 7. =. Bài 3: Điền dấu < > = vào chỗ chấm 2 5 : … 3 6 1 3 + b) … 2 4 9 3 : c) … 7 2. a). 4 2 × 5 3 5 6 : 8 8 7 1 + 6 4. Bài 4: Tính chu HCN co diện tích m² và chiều rộng. 2 m² 3. * HĐ3: - Nhận xét tuyên dương. - làm vở. 8 9. Chiều dài Chu vi. 8 2 4 : = m 9 3 3 4 2 + ×2=¿ 4 m² 3 3. ( ). 25 36.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Toán (TC) Luyện tập chung. I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia phân số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy. Hoạt động trò. * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi - HS làm VBT sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Tìm x - Bảng con 3 4. a) x × =. 2 5. 8 15 5 ¿ 18 220 ¿ 27 ¿. 5 : x=3 6 4 9 10 × × x= c) 11 8 3. b). Bài 2: Tính bằng 2 cách a) b) c) d). - Làm vở. ( 47 + 94 ) : 47 ( 39 + 58 ): 58 ( 97 − 19 ): 19 ( 78 − 18 ): 18. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức 3 5. 1 6. 6 7 1 10 2 × + 5 11 11 3 1 1 12 + − × 20 2 15 49. a) 6 : − × b) c). (. ). Bài 4: 2 3. thùng nước chứa 18lít nước.. Hỏi cả thùng chứa bao nhiêu lít nước? * HĐ3: Củng cố - Nhận xét tuyên dương. 9 7 4 ¿ 11 35 ¿ 245 ¿. Cả thùng chứa 2 18 : =27 l 3. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Toán (TH). - HS làm BT ở VBT - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Tự đổi chéo vở cho nhau - GV nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ. ngày. tháng. năm Sinh Hoạt. o o o o. HS tham gia múa hát tập thể HS tập hát những bài về mẹ, cô, đoàn Nhắc HS các hoạt động trong tuần Hoạt động trò chơi chào mừng sinh nhật đoàn.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ. ngày. tháng. năm SINH HOẠT ĐỘI. I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần - Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình - Chi đội phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua - Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh, bảo vệ môi trường - Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt tập thể lớp, xếp hàng ra vào lớp - Chị đội trưởng nhận xét cụ thể từng mặt của từng phân đội - Chị phụ trách nhận xét tổng kết, tuyên dương những cá nhân phân đội tiêu biểu, khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến - Tác phong đội viên phải nghiêm túc - Đi học phải chuyên cần - Chuẩn bị thi giữa kì II - Tổ chức dã ngoại chào mừng sinh nhật Đoạn 75 tuổi (26/03/1931 – 26/03/2006) - Hoàn thành chuyên hiệu “Nghi thức Đội” - Tham gia hội thi Chỉ huy Đội giỏi lần thứ II - Tổ chức các hoạt động tìm hiểu “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh” - Nhắc HS phong trào bảo vệ môi trường xanh hoá trường học - Nhắc HS giữ vở sạch, rèn chữ đẹp - Chuẩn bịi tốt bài trước khi đến lớp - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ I/ Yêu cầu: - Giúp HS ôn luyện đọc bài - đọc diễn cảm đoạn các em thích. Viết lại 1 đoạn trong bài đọc nhằm giúp 1 số HS yếu rèn thêm cách viết bài II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy HĐ1: - Y/c đọc lại bài “Đoàn thuyền đánh cá” - Gọi HS xung phong đọc diễn cảm (học thuộc lòng) khổ thơ các em thích - Y/c 1 em đọc lại những câu thơ tả vẻ đẹp của biển - 1 em nêu nội dung chính của bài HĐ2: - Y/c HS đọc lại bài “Khuất phục tên cướp biển”. Hoạt động trò - 1 HS đọc lại bài. Lớp chú ý nghe - HS đọc thuộc long diễn cảm khổ thơ các em thích - HS trong lớp góp ý nhận xét - HS đọc lại - 1 em nêu nội dung chính của bài - 1 em đọc lại bài - Đọc lại bầi theo nhóm 2. 1 số nhóm đọc lại bài.. HĐ3: - GV đọc lại đoạn 3 - Y/c HS đọc lại những chi tiết chứng - HS chú ý nghe tỏ tên cướp biển đã bị khuất phục - GV đọc bài. - HS tìm từ khó đọc - dễ viết sai chính tả. rèn viết ở bảng con * GV tuyên dương những em có tinh - HS viết bài thần học tập tốt, viết bài sạch sẽ viết - Đổi vở soát lại bài cho nhau đúng chính tả. Khuyến khích HS yếu về rèn đọc thêm. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Tiếng việt (TC) Ôn luyện Luyện từ và câu + Tập đọc I/ Mục tiêu: - Nhằm giúp HS luyện đọc lại bài đã học trong tuần, cùng ôn lại kiến thức đã học về câu kể Ai là gì? II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy HĐ1: - Y/c 1 em đọc lại bài “Thắng biển” - Hãy đọc những câu văn miêu tả sự đe doạ của cơn bão biển - Hãy tìm đọc câu văn tác giả dung biện pháp nhân hoá - Con người đã quyết chiến, quyết thắng ntn? HĐ2: - Y/c HS đọc tiếp tục đặt câu kể Ai là gì?. * GV Tuyên dương những HS hoạt động tốt. Đặt câu đúng mẫu. Khuyến khích HS yếu cần cố gắng nhiều. Hoạt động trò - 1 em đọc lại bài - HS lần lượt đọc nối tiếp bài “Thắng biển” - HS đọc . Biển cả muốn nuốt tươi con đẻ mỏng manh … . Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng - HS tìm đọc - 1 em đọc lại toàn bài - HS xung phong đọc diễn cảm đoạn văn các em thích - HS lần lượt đặc câu kể Ai là gì? Sau đó nêu CN – VN trong câu. Câu kể đó dung để giới thiệu hoặc nhận định Ví dụ: . Liên là bạn gái của con . Ba em la 1 kĩ sư giàu kinh nghiệm . Tiên Sa là cảng biển lớn ở Đà Nẵng … - HS lớp góp ý.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Tiếng việt (TH) Ôn luyện - luyện từ và câu I/ Mục tiêu: - Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học về câu kể Ai là gì ? và mở rộng vốn từ: Dũng cảm II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy - Y/c HS thảo luận nhóm 4. Hoạt động trò - Thảo luận nhóm 4: - Cùng đặt câu kể Ai là gì? Sau đó tìm CN – VN trong các câu em vừa đặt - Thi đua nhau đặc câu và nêu tác dụng của mỗi câu (dung để giới thiệu hay nhận định về sự vật trong các câu các em đặt) - Thi đua nhau tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. Sau đó đặt câu với những từ các em tìm được - GV giám sát giúp đỡ 1 số HS yếu - Trong nhóm cùng nhau góp ý cho nhau còn lúng túng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Tiếng việt (TH) Ôn luyện Tập làm văn I/ Mục tiêu: - Nhăm giúp HS ôn luyện luyện tập củng cố về luyện tập miêu tả cây cối. HS có thể hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối (tả một laọi cây mà em yêu thích) II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy - Y/c HS thảoluận nhóm 4. Hoạt động trò - Cùng nhau thảo luận nhóm 4 + Nêu y/c của bài + Lần lượt nêu dàn bài ccác em đã chuẩn bbị sau khi quan sát cây định tả theo trình tự nhất định + Phần mở bài (gián tiếp hoặc trực tiếp) + Thân bài: . Tả bao quát . Tả chi tiết từng bộ phận hoặc theo từng thời kì phát triển ccủa cây - Kết bài (mở rộng hoặc không mở rộng) - HS viết bài – cùng nhau đổi bài góp ý cho nhau - HS tiếp nối đọc bài viết * Nhắc HS không làm lại bài đã viết. - Cả lớp và GV nhận xét Khuyến khích HS yếu cố gắng viết bài. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Tập làm văn (TC) Ôn luyện tập làm văn I/ Mục tiêu: - Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học về miêu tả cây cối để HS chuẩn bị tốt cho những tiết học tiếp theo II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Y/c HS nêu các cách mở bài trrong - có 2 cách mở bài: mở bài gián tiếp bài văn miêu tả cây cối đã học hoặc mở bài trực tiếp - Y/c HS có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp để tả cây bang ở sân trường - HS thi đua nhau viết đoạn văn mở bài tả cây bang ở sân trường theo y/c của GV - 1 vài em đọc lại đoạn văn đã viết – HS khác góp ý - Dựa vào nội dung bài đã học luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối - HS viết đoạn văn theo 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) Tả 1 - Y/c HS viết đoạn kết bài theo kiến loại cây mà HS yêu thích thức đã học - HS nối tiếp nhau đọc đoạn kết bài - GV nhận xét – y/c HS khác góp ý của mình trước lớp * GV tuyên dương những em viết mở bài hay viết kết bài hay. Khuyến khích những HS viết bài chưa tốt. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ. ngày. tháng. năm. Khoa học: VẬT DẪN ĐIỆN VÀ VẬT CÁCH ĐIỆN I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Biết được có những vật dân điện tốt (kim loại: đồng, nhôm …) và những vật dẫn điện kém (gỗ, nhựa, len, bông …) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong trường hợp đơn giản, gần gũi II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị chung: Phích nước nóng ; xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay … - Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo ; dây chỉ, len hoặc sợi ; nhiệt kế III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Tìm hiểu vật nào dẫn điện tốt, vật nào dẫn điện kém * Mục tiêu: - Biết được có những vật dân điện tốt (kim loại: đồng, nhôm …) và những vật dẫn điện kém (gỗ, nhựa, len, bông …) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu * Cách tiến hành: - Y/c HS làm thí nghiệm trang 104 SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm - Y/c HS trình bày trước lớp - Y/c HS làm việc theo nhóm - Hỏi: + Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? + Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV - Lắng nghe. - 1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng - Tiến hành lànn thí ngiệm trong nhóm - Dại diện 2 nhóm trình bày kết quả + Do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiẹt cho ghế sắt + Vì gỗ là vật dẫn điện kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí * Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí * Cách tiến hành: - Y/c HS đọc kĩ thí nghiệm trang 105 SGK - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm - GV đi từng nhóm giúp đỡ, nhắc nhỡ HS - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Gọi HS trình bày kết quả làm thí nghiệm Hỏi: + Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc? + Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng một lúc? GV kết luận: Với cùng 2 chiếc cốc như nhau, với lượng nước và nhiệt độ của nước bằng nhau, bề mặt bốc hơi giống nhau. Nhưng cốc thứ 2 quấn lỏng lớp báo nhăn nên chỗ rỗng chưa nhiều không khí ở các chỗ rỗng ấy. Không khí có tính dẫn nhiệt nên nước trong cốc còn nóng hơn so với cốc quấn chặt giấy báo bình thường HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt * Mục tiêu: - Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cáhc nhiệt và biết sử dụng hợp lý trrong những trường hợp đơn giản, gần gũi * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm - Có thể thực hiện dưới dạng trò chơi: “Đố bạn tôi là ai, tôi được làm bằng gì?” Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm dưới sự hoạt động của GV. - Đại diện nhóm lên đọc kết quả thí nghiệm. - Lắng nghe. - Các nhóm lần lượt kể tên, đồng thợi nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TIẾT 128 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Giúp HS: Rrèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số . Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số . II.CHUẨN BỊ:. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính rồi rút gọn Yêu cầu HS thực hiện vào vở Bài tập 2: + Trường hợp số tự nhiên chia phân số: Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu: Đây là trường hợp số tự nhiên chia cho phân số Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (2. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS sửa bài HS nhận xét. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất HS làm bài HS sửa. 2 = 1). Thực hiện phép chia hai phân số Bài tập 3: Tính bằng hai cách Bài 4: HS làm theo mẫu - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài trong SGK. HS giỏi làm bài HS sửa HS giỏi làm bài HS sửa. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thứ ba ngày 16/3/10 Tiết 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU “AI LÀ GÌ?” MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: HS tạo được câu kể Ai là gì? Từ C – V cho sẵn. Kĩ năng: Nhận biết được câu kể kiểu Ai làm gì? Trong đoạn văn Xác định được bộ phận C – V trong câu. Viết được đoạn văn ngắn có dùng kiểu câu Ai là gì? Thái độ: Thích học và sử dụng kiểu câu trong giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CHUẨN BỊ: Bìa cứng ghi từ ngữ của bài tập 1. Bảng phụ chép bài thơ ngắn. CÁC HOẠT DẠY HỌC: Bài cũ: GV nhận xét. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài: Luyện tập về câu “Ai là gì? Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài tập 1 HS đọc yêu cầu của bài, tìm các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó. GV dán tờ giấy đã ghi sẵn lên bảng. Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên (giới thiệu ) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội (nêu nhận định ) Ong Năm là dân định cư của làng này (giới thiệu ) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. (nêu nhận định ) Hoạt động 2: Bài tập 2: Xác định CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được. 4 HS lên bảng làm trên phiếu, cả lớp phát biểu ý kiến. - GV nhận xét. Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. Ong Năm là dân định cư của làng này. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. Hoạt động 3: Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập HD học sinh cần tưởng tượng tình huống cùng bạn đến thăm bạn Hà bị ốm. Gặp bố mẹ của Hà, trước hết cần phải chào hỏi, nêu lí do đến thăm, sau đó giới thiệu với bố và mẹ Hà từng người trong nhóm. Cần giới thiệu tự nhiên. GV theo dõi, nhận xét, sửa chữa cho HS 3. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm.. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS. - HS đọc yêu cầu bài tập. Học sinh phát biểu ýkiến - Cả lớp nhận xét.. - HS đọc yêu cầu bài tập. Học sinh phát biểu ýkiến - Cả lớp nhận xét.. HS đọc yêu cầu HS làm bài. HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thứ tư ngày 17/3/10 TẬP ĐỌC: GA-VƠ-RỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I Mục đích – Yêu cầu 1 – Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vơ - rốt. 2 – Kĩ năng + Đọc trôi chảy toàn bài. + Đọc đúng tên các nhân vật, các câu đối thoại. Giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện tính cách hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vơ-rốt trên chiến luỹ. 3 – Thái độ - Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc thể hiện lòng dũng cảm. II Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy – học.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2 – Bài cũ : Thắng biển - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 – Khởi động a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung bức tranh và tác phẩm những người khốn khổ. - Bài văn hôm nay là một trích đoạn của tác phẩm trên. Bài văn kể về hành động dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, nhặt đạn ngoài chiến luỹ để giúp đỡ nghĩa quân của chú bé Ga-vơ-rốt. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Ga-va-rốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .. - Ga-va-rốt nghe nói nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có thể tiếp tục chiến đấu. - Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của - Bóng cậu bé thấp thoáng ngoài Ga-vơ-rốt ? đường phố , dưới làn mưa đạn ; Cuốcphây-rắc hét lên giục Ga-va-rốt vào, nhưng Ga-va-rốt vẫn nán lại để nhặt đạn – lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết. . . - Vì sao tác giả lại nói Ga-va-rốt là một thiên thần ? + Vì thân hình của chú bé ẩn hiện trong làn khói đạn. + Vì đạn đuổi theo Ga-vơ-rốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết. +Vì hình ảnh Ga-vơ-rốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh rất đẹp , rất cao cả và cũng thật kì lạ, tựa như chú bé có phép thần, đạn giặc không đụng tới được. Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga –ốt? -Là một cậu bé anh hùng….. d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm đoạn Ga-vrốt dốc……..ghê rợn - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài . Đọc đúng giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng văn. ca ngợi. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Dù sao trái đất vẫn quay !.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> KỂ CHUYỆN Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 1. Rèn kĩ năng nói : -Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) - Truyện về người có lòng dũng cảm… - Giấy khổ tó viết dàn ý KC. - Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ B – Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs kể chuyện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới -Đọc và gạch: Kể lại một câu chuyện nói về lòng các từ quan trọng. dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Đọc gợi ý. -Giới thiệu câu chuyện của mình.. -Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện của mình. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả về ý nghĩa câu chuyện. lời. -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.. SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I.Yêu cầu -Đánh giá được hoạt động tuần qua, nhận ra ưu khuyết điêm để sửa chữa và khắc phục. -Nêu ra phương hướng tuần tới. -H có ý thức, tự giác. II.Lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Lớp trưởng nhận xét ưu khuyết điểm. 3.GV nhận xét, đánh giá. *Ưu :Đi học đúng giờ, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Môi trường luôn luôn sạch đẹp. -Bài tập làm đầy đủ, hăng say phát biểu xây dựng bài, đạt kết quả khá cao trong học tập ( Thắm, Luân, Nam...) - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> *Khuyết : 1 số bạn đọc chậm , chữ viết cẩu thả ( Toàn, Thành) - Phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp còn thấp. -1 số em nói chuyện trong giờ học -Thu nộp các khoản tiền còn chậm. 4. Kế hoạch tuần tới 27 -Duy trì sĩ số, nề nếp. -Luôn có ý thức trong học tập. - Rèn đọc , viết cho H yếu. - Phụ đạo, bồi dưỡng - Thu nộp các khoản tiền. - Chú ý thi định kì GKII ngày 19/3 5. Sinh hoạt văn nghệ - H hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề tháng 3 6 Nhận xét, dặn dò. -GV nhận xét tiết sinh hoạt. -Thực hiện tốt các quy định.. TIẾT 129 : LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : Giúp HS: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số . - biết tính và viết gọn phép chia một phân số cho 1 số tự nhiên - Tìm phân số của 1 số. II.CHUẨN BỊ:. VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:a/b Tính. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS sửa bài HS nhận xét. HS thực hiện phép chia HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài tập 2:a/b Trường hợp số tự nhiên chia phân số: 2 :5 Ví dụ: 3. HOẠT ĐỘNG CỦA HS quả HS làm bài HS sửa. + Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu: Đây là trường hợp phân số chia cho số tự nhiên Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 5 (5 = 1 ). Thực hiện phép chia hai phân số 2 5 2 1 2 1 2 :     ( 3 1 3 5 3 5 15 ). HS nêu Bài tập 3: HS giỏi làm bài - GV hỏi lại cách thực hiện các phép tính trong HS sửa bài biểu thức HS trình bày bài giải Bài tập 4: Các hoạt động giải toán: Tính chiều rộng (Tìm phân số của một số.) Tính chu vi Tính diện tích. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài trong SGK MÔN:KHOA HỌC BÀI 51 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:-Nhận biết chất lỏng nở ra khi gặp nóng và co lại khi gặp lạnhnhận biết vật ở gần vật nĩng thì thu nhiệt nĩng ln v ngược lại. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị chung: phích nước sôi. -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu;1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a trang 103 SGK ). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: -Làm sao để biết một vật nóng hay lạnh ở mức độ nào ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -Hs làm thí nghiệm trang 102 SGK theo -Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày kết nhóm. Yêu cầu hs dự đoán trước khi làm thí quả. Giải thích: vật nóng đã truyền nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí nghiệm. cho vật lạnh hơn, khi đó cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt -Sau một thời gia đủ lâu, nhiệt độ của cốc và nên nóng lên. chậu sẽ bằng nhau. -Em haỹ nêu VD về sự truyền nhiệt, trong Vd đó vật nào truyền nhiệt vật nào toả nhiệt? -Chốt: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên, Các vật ở gần vật lạnh hơn sẽ toả nhiệt và lạnh đi. Hoạt động 2:Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên -Thí nghiệm nh7 SGK: nước được đổ -Cho hs tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và theo nhóm. sau mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và mức nước trong ống. -Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong -Tại sao khi nhiệt kế chỉ nhiệt độ khác nhau ống càng cao. thì mức nước trong ống lai khác nhau? Giữa nhiệt độ và mức nước trong ống liên quan với nhua thế nào? -Giải thích. -Dựa vào kiến thức này, em hãy nói nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế? -Nước sôi sẽ tràn ra ngoài. -Tai sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm? Củng cố: -Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào việc gì? Dặn dò:Chuẩn bị bài sau- nhận xét tiết học ĐỊA LÍ: Bài:24 ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết :dựa vào BĐ, lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung. -Duyên hải miền Trung có nhiều ĐB nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải ĐB với nhiều đồi cát ven biển .và khí hậu… -nhậnxét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên . II.Chuẩn bị : -BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN . -Anh thiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy 1.Ổn định: HS hát. 2.KTBC : Bài Ôn tập . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa. Hoạt động của trò -HS hát..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> b.Phát triển bài : GV có thể gợi ý HS nghĩ về một chuyến du lịch từ HN đến TPHCM, từ đó chuyển ý tìm hiểu về duyên hải –vùng ven biển thuộc miền trung. 1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển : *Hoạt động cả lớp: HS xác định ĐB duyên hải miền trungở phần giữa của lãnh thổ VN,phía Bắc giáp ĐB Bắc Bộ ,phía Nam giáp ĐB Nam Bộ; Phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; Phía Đông là biển Đông. -GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). HS cần : +Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng . +Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển. -GV nên bổ sung để HS biết rằng: Các ĐB được gọi theo tên của tỉnh có ĐB đó. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng điện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ . -GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung. -GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung -GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp. 2/.Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam : *Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp: -GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. HS cần: chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; -GV giải thích vai trò “bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã. -GV nói về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200c, trong khi của Huế xuống dưới 200c; Nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai TP này đều cao. -HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung.. -HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung. -HS quan sát tranh ảnh.. -HS quan sát lược đồ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> và chênh lệch không đáng kể, khoảng 290c. -4.Củng cố : -GV yêu cầu HS: +Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ Địa lí tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung. -HS thấy rõ vai trò bức tường chắn giómùa 5.Tổng kết - Dặn dò: đông của dãy Bạch Mã. -Nhận xét tiết học. -Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”.. Thứ 5 ngày 18/3/10 Luyện từ và câu Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặ câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. Biết được những thành ngữ gắn với chủ điểm.- tìm tri nghĩa,cng nghĩa thuộc chủ đề dũng cảm. Thái độ: Biết dùng từ ngữ trong giao tiếp. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4. Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV. Giấy khổ to. CÁC HOẠT DẠY HỌC: Bài cũ: GV nhận xét. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài tập 1 - GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - GV nhận xét.. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS - HS đọc yêu cầu. - Các nhóm dán nhanh lên bảng. - Cả lớp nhận xét. * Từ gần nghĩa với dũng cảm là gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì. * Từ trái nghĩa với dũng cảm là nhát gan, nhút nhát, hèn nhát... - HS đọc yêu cầu. HS tập đặt câu, viết ra nháp..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV + Hoạt động 2: Bài tập 2 Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm chất g? của ai?. GV nhận xét. + Hoạt động 3: Bài tập 3 Gợi ý: HS làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK.. + Hoạt động 4: Bài tập 4, 5 Gợi ý: HS cần nắm đựơc đúng nghĩa của thành ngữ GV nêu nghĩa của từng thành ngữ. Dựa vào ý nghĩa của thành ngữ, HS đặt câu. - GV nhận xét. VD: * Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần. * Bộ đội ta là những con người ga vàng dạ sắt. 4. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị bài: Câu khiến.. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Lần lượt từng HS nêu câu văn của mình. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS gắn từ cần điền vào ô trống. - 1 HS đọc lại. - Cả lớp sửa bài. * Dũng cảm bênh vực lẽ phải. * Khí thế dũng mãnh. * Hi sinh anh dũng - HS đọc yêu cầu. HS làm bài. * Vào sinh ra tử. * Gan vàng dạ sắt. - Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Toán:TIẾT 131 : LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kĩ năng: Thực hiện các phép tính với phân số . Giải bài toán có lời văn . II.CHUẨN BỊ:. VB III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn tập về quy tắc cộng hai phân số Bài tập 1:a/b GV yêu cầu HS tự làm bài tập để tìm phép tính đúng . HS cần giải thích . VD: Vì sao mỗi phần a, b, d là sai , c là đúng . Chú ý: Tuy bài tập chỉ nói về phép cộng, nhưng có thể liên hệ thêm với phép trừ, phép nhân & phép chia. Hoạt động 2: Thực hiện dãy hai phép tính không có dấu ngoặc Bài tập 2, 3:a/b GV viết lên bảng các phân số. Các nhóm thi đua thực hiện phép tính. Khuyến khích HS giải cách thuận tiện nhất. Hoạt động 3: Giải bài toán hợp với hai phép tính cộng & trừ phân số Bài tập 4:a/b Yêu cầu HS làm bài cá nhân theo hai bước. Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. Bài 5: HS đọc đề, tóm tắt bài toán, trình bày lời giải. Tìm số cà phê lấy ra lần sau Tìm số cà phê lấy ra hai lần. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS sửa bài HS nhận xét. HS làm bài HS trao đổi nhóm & nêu kết quả thảo luận Các nhóm thi đua làm bài. HS nêu lại mẫu. HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS giỏi làm.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV Tìm số cà phê còn lại trong kho. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài trong SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. TẬP LÀM VĂN - tuần 26 TIẾT 2 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1-Học sinh luyện tập lập dn ý văn tả cây cối sơ lược tuần tự theo các bước : lập dàn ý , viết từng đoạn (mở bài , thân bài , kết bài ). 2- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp , gián tiếp ) ; đoạn thân bài ; đoạn kết bài ( kiểu mở rộng , không mở rộng ). II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu,tranh ảnh minh hoạ… -Trò: SGK, bút, vở, … III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chung 3/ Bài mới:. THẦY Giới thiệu bài, ghi tựa. *Hướng dẫn luyện tập: Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch dưới từ quan trọng, -Gọi hs nêu một số cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích. *Xây dựng dàn ý: -Gọi hs nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả cây cối. -GV nhận xét và nhắc nhỡ hs:  Xác định cây mình tả là cây gì.  Nhớ lại các đặc điểm của cây.  Sắp xếp lại các ý thành dàn ý . -GV yêu cầu hs dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý cây chọn tả. -Gọi hs đọc dàn ý lập được. -Cả lớp, gv nhận xét. *Chọn cách mở bài: -Gọi hs nhắc lại hai cách mở bài. -GV yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả. -Gọi hs đọc đoạn mở bài.. TRÒ -2 HS nhắc lại.. -3 Hs đọc to -hs đọc thầm -Vài hs nêu miệng -Vài hs nêu miệng -HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe. -HS lập dàn ý vào nháp -Vài hs đọc dàn ý -HS bổ sung ý kiến -Vài hs nêu -Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp -Vài hs đọc to -HS nêu ý kiến -HS nêu ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp) *Viết từng đoạn thân bài: -Gọi hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì? -Gọi hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì? -GV nhận xét và lưu ý hs:  Phần thân bài: cần có đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý.  Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận. -GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh. -Gọi vài hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. *Chọn cách kết bài: -Gọi hs nêu các cách kết bài. -GV yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. 4/Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 hs đọc lại bài văn đã làm hoàn chỉnh. - Nhận xét chung tiết học. -2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến -Cả lớp lắng nghe. -HS viết nháp -2 HS đọc -HS bổ sung ý kiến -2 HS nêu 2 cách kết bài -Cả lớp viết nháp -HS nêu ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> TẬP LÀM VĂN: TIẾT 1 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1-Học sinh nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng , mở rộng ) trong bài văn tả cây cối . 2- Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng . II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu… -Trò: SGK, vở ,bút, … III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ -Nhận xét chung. 3/Bài mới:. THẦY TRÒ *Giới thiệu bài, ghi tựa -3 Hs nhắc lại *Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1:: -Gọi hs đọc các câu a, b ở bài 1 (ghi sẵn ở bảng -Vài hs đọc to. phụ) -Hs trao đổi theo nhóm -GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi theo nhóm. -Đại diện vài nhóm nêu -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. Bài 2: -Vài hs đọc to. -GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm -GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, trả lời câu hỏi vào nháp. -Hs giơ tay -Gọi hs nêu lại câu trả lời. -HS bổ sung ý kiến -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. Bài 3: -Cả lớp lắng nghe -GV cho hs nhắc lại “Thế nào là kết bài mở -hs tự viết vào nháp rộng?” -Vài hs đọc đoạn viết -GV yêu cầu hs tự viết đoạn kết bài mở rộng -Vài hs nêu ý kiến vào nháp. -GV cho hs đọc lại đoạn vừa viết. -3 hs nhìn bảng đọc to -Cả lớp, gv nhận xét tuyên dương. -hs nêu ý kiến Bài 4: -GV gọi hs đọc 3 đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -Cả lớp tự viết đoạn kết bài theo kiểu -Gọi vài hs cho biết trong 3 loại cây trên, cây mở rộng nào em đã thấy gần gũi, trồng ở nơi em sống. - Vài hs đọc đoạn viết -GV yêu cầu hs tự viết đoạn kết bài theo kiểu - hs nêu ý kiến mở rộng cho cây vừa chọn. -Gọi hs trình bày đọan viết -Cả lớp, gv nhận xét, góp ý cho nhau. 4/Củng cố- Dặn dò: -Gọi hs nhắc lại 2 cách kết bài, đọc vài bài theo kiểu mở rộng hay đúng yêu cầu cho cả lớp nghe.-Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> TOÁN:TIẾT 130 : LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : Giúp HS: Thực hiện phép tính với phân số . Giải bài toán có lời văn . II.CHUẨN BỊ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn tập về thực hiện 4 phép tính trên các phân số Bài tập 1: Mục đích là ôn về các trường hợp cộng hai phân số khác mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung. Bài tập 2: Mục đích là ôn về các trường hợp trừ hai phân số khác mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung. Bài tập 3: Tính Mục đích là ôn về các trường hợp nhân hai phân số Bài tập 4: Mục đích là ôn về các trường hợp chia hai phân số Bài 5: Giải toán Tóm tắt Cưả hàng có 50 kg đường Buổi sáng bán 10 kg đường Buổi chiều bán số đường còn lại Cửa hàng đã bán ? kg đường Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài trong SGK. Thứ sáu ngày 19/3/10. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS sửa bài HS nhận xét. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS GIỎI làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài HS giỏigiải bài toán HS sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> MÔN:KHOA HỌC BÀI 52 VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I- MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm…) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông…) -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. -Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị chung:phích nước nóng; xoong, nồi, ấm, cái lót tay… -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: -Em hãy nêu VD về sự truyền nhiệt và nêu nguyên tắc của nó? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt “ Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém -Cho hs làm thí nghiệm nhóm và trả lời như -Thí nghiệm theo nhóm: cho vào cốc nước hướng dẫn trang 104 SGK. nóng 2 thìa nhựa và nhôm và thấy thìa nhôm nóng hơn. Trình bày kết quả thí nghiệm. -Các vật bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa..dẫn nhiệt kém hơn còn được gọi là vật cách nhiệt. -Tại những ngày trời lạnh, chạm tay vào vật bằng kim loại ta cảm thấy lạnh còn chạm tay vào vật bằng gỗ thì không?. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí -Yêu cầu hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3 trang 105 SGK. Và tiến hành thí nghiệm để làm rõ hơn. -Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như SGK.. -Không khí có nhiệt độ thấp nên vật kim loại truyền nhiệt vào không khí và có nhiệt độ thấp (lạnh), tay chạm vào và truyền nhiệt cho kim loại nên tay cảm thấy lạnh. Vật gỗ truyền nhiệt kém nên tay không cảm thấy lạnh. -Đọc SGK. -Với cốc quấn lỏng, ta vo tờ báo lại cho nhăn và quấn lỏng sao cho các ô chứa không khí giữa các lớp báo. -Với cốc quấn chặt, ta để thẳng tờ báo và quấn buộc chặt bằng dây. -Cho hs đo nhiệt độ 2 lần mỗi 10 phút. -Nhận xét: nước trong cốc quấn lỏng còn nóng hơn. -Vì không khí cách nhiệt giữa các lớp giấy báo quấn lỏng ở trên..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Vì sao? Củng cố: Thi kể tên và công dụng các vật cách nhiệt Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.. MÔN : HÁT.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tiết: 26 BÀI: HÁT BÀI CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN MỤC TIÊU : HS hát đúng nhạc và lời bài Chú voi con ở Bản Đôn. Hát đúng chỗ luyến 2 nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm đôi và móc kép. Tập trình bày theo hình thức hòa giọng và lĩnh xướng. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Nhạc cụ ; Tập đàn và hát bài Chú voi con ở Bản Đôn ; Tranh ảnh minh họa về cảnh núi rừng Tây Nguyên , những con voi thuần dưỡng chung sống với người . Học sinh : SGK ; Vở chép nhạc ; Nhạc cụ gõ . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THỜI GIAN. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học: Học bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. 2. Phần hoạt động : Nội dung: Học hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. Hoạt động 1: Dạy hát. GV tiến hành dạy theo cách thông thường. Đây là những đặc điểm riêng cần lưu ý: Bài hát chia làm hai đoạn: Đoạn 1: Chú voi con…ham chơi. Đoạn 2: Còn lại. GV hướng dẫn HS hát đúng những tiếng có luyến hai nốt nhạc. Thể hiện rõ nốt móc đơn chấm đôi và móc kép đi liền nhau. Có thể vừa dùng nhạc cụ vừa dùng giọng hát để hướng dẫn HS thực hiện cho đúng. Hoạt động 2: Củng cố bài hát. Hát lời 1: Tập trình bày theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. GV cử một HS hát đoạn 1. Tất cả cùng hát đoạn 2 (hoà giọng) Chia lớp học thành các tổ, mỗi tổ trình bày cách hát trên một lần. GV nhận xét, đánh giá. Hát lời 2: GV cho HS hát. 3. Phần kết thúc: Cả lớp hát lại 2 lời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. GV nhắc HS về nhà tự suy nghĩ, tìm động tác thích hợp để phụ hoạ cho nội dung bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát. HS hát từng câu theo giáo viên.. HS hát. HS hát.. Cả lớp cùng hát..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Thứ sáu : MÔN : KĨ THUẬT TIẾT: 50 BÀI: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT A. MỤC TIÊU : HS biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Sử dụng được cờ lê , tua vít để lắp , tháo các chi tiết . Biết lắp ráp 1 số chi tiết với nhau . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gíao viên : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: III.Bài mới: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GIAN 1.Giới thiệu bài: Chương 3:LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT Bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.(tiết 1) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. -Gv lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1(sgk). -Gv tổ chức cho hs gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ -Gọi tên các chi tiết trong bộ lắp trong bảng. ghép. -Gv đặt câu hỏi để hs nhận dạng, gọi tên đúng và số luợng các loại chi tiết đó. -Gv giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. -Gv cho các nhóm hs tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như hình 1. *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít a)Lắp vít: -Gv hướng dẫn thao tác lắp vít theo các.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> THỜI GIAN. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. bước. -Gv gọi 2,3 hs lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít. b)Tháo vít: -Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. -Hs quan sát hướng của gv và hình 3 để trả lời câu hỏi trong sgk. -Gv cho hs thực hành cách tháo vít. c)Lắp ghép một số chi tiết: -Gv thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4(sgk). -Gv đặt câu hỏi yêu cầu hs gọi tên và số lượng của mối ghép. -Gv thao mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. IV.Củng cố: -Nhắc lại các chi tiết chính. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Thứ ba : BÀI 51. TUẦN 26 MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ”. I. Mục tiêu : -Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi: “Trao tín gậy ” Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 2 còi (cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. Định Phương pháp tổ chức lượng 1 .Phần mở đầu 6 – 10 phút -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. 1 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu báo cáo. cầu giờ học. ==== ==== ==== ==== -Khởi động: Cán sự điều khiển khởi động 1 phút 5GV xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. ========== -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và Mỗi động ========== phối hợp của bài thể dục phát triển chung. ========== tác 2 lần 8 ========== nhịp 5GV -Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. 1 phút 2 . Phần cơ bản: -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung BÀI TẬP KÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN , một tổ học trò chơi “TRAO TÍN GẬY”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng. a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay : -GV nêu tên động tác. -GV làm mẫu và giải thích động tác. -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa (Nếu thấy nhiều HS sai, GV phải làm mẫu và giải thích thêm. 18 – 22 phút 9 – 11 phút. 2 phút. -HS theo đội hìng vòng tròn..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> rồi mới cho các em tiếp tục tập). -GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập. -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác. * Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người -Từ đội hình vòng tròn, GV cho HS điểm số theo chu kỳ 1 – 2, cho số 2 tiến 4 – 5 bước, quay sau, bước sang trái hoặc phải thành đứng đối diện để tung và bắt bóng. * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người -Tiếp nối đội hình tập trên, GV cho ba cặp cạnh nhau tạo thành hai nhóm, mỗi nhóm 3 người để tung bóng cho nhau và bắt bóng. * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau -GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng.. 2 phút. -HS vẫn theo đội hình vòng tròn.. 2 phút. 2 – 3 phút 1 phút. -HS tập theo nhóm hai người.. 9 – 10 phút b) Trò Chơi Vận Động : -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ”. -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu : Chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn song song và cách nhau 10 m .Cách 2 vạch giới hạn về phía ngoài 1m vẽ 1 vòng tròn nhỏ ( cắm một cờ nhỏ trong vòng tròn ) Cách chơi: Khi có lệnh, số 1 chạy qua vạch giới hạn đến cờ của bên A, sau đó chạy vòng về. Khi số 1 chạy đến cờ của bên A và bắt đầu vòng lại thì số 5 bắt đầu chạy sang cờ B. Số 1 chạy sau, số 5 chạy trước. Hai người vừa chạy vừa làm động tác trao tín gậy cho nhau ở khoảng giữa hai vạch giới hạn. Số 1 trao tín gậy bằng tay phải, số 5 nhận tín gậy bằng tay trái, sau đó chuyển tín gậy sang tay phải để làm động tác trao gậy cho số 2. Số 5 sau khi nhận được tín gậy vẫn tiếp tục chạy đến cờ B thì quay lại. Khi số 5 bắt đầu chạy. -HS tập hợp thành 2 hàng dọc, mỗi hàng là một đội thi đấu 8 – 12 em. Mỗi đội chia làm hai nhóm đứng ở hai bên vạch giới hạn, cách cờ theo chiều ngang khoảng 1,5 – 2m. Em số 1 của mỗi đội cầm một tín gậy đường kính 3 – 5cm, dài 0,2 – 0,3m bằng tay phải ở phía sau của cờ tín gậy..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> quay lại, thì số 2 xuất phát để cùng chạy và trao tín gậy cho nhau ở khu giới hạn. Số 2 nhận tín gậy bằng tay trái rồi lại chuyển sang tay phải để trao gậy vào tay trái số 6. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, cặp đội nào xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc. Trường hợp rơi tín gậy, có thể nhặt lên để tiếp tục cuộc chơi. Các trường hợp phạm quy : -Xuất phát trước lệnh. -Không chạy vòng qua cờ. -Không trao tín gậy cho nhau ở trong khu vực giới hạn đã quy định. -Cho một nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV. -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 3 .Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Đi đều và hát. -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra ) -Tổ chức trò chơi hồi tĩnh: “Làm theo hiệu lệnh”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán.. 1,5 – 2 phút 2 – 3 lần 1 – 2 lần 4 – 6 phút 1 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 phút 1 phút. ========== ========== ========== ========== 5GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”.. Thứ năm : BÀI 52. DI CHUYỂN TUNG , BẮT BÓNG , NHẢY DÂY TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ”. I. Mục tiêu : -Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Học di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác cơ bản đúng. -Trò chơi: “Trao tín gậy” Yêu cầu biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tương đối chủ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> động. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị 2 còi ( cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. Định Phương pháp tổ chức lượng 1 . Phần mở đầu: 6 – 10 phút -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. 1 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu báo cáo. yêu cầu giờ học. ==== ==== ==== ==== -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng 1 phút 5GV dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường 120 – 150m. -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Mỗi động -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối tác 2 lần 8 hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung nhịp do cán sự điều khiển. 1 phút -Kiểm tra bài cũ: Gọi 5 HS thực hiện nhảy -HS nhận xét. dây kiểu chân trước chân sau. 18 – 22 2 . Phần cơ bản: phút GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung BÀI TẬP KÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN , một tổ học trò chơi “TRAO TÍN GẬY”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng. 9 – 11 phút -HS theo đội hìng vòng a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 1 – 2 phút tròn. * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai ba người -GV nêu tên động tác. -GV làm mẫu và giải thích động tác. -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa (Nếu thấy nhiều HS sai, GV phải làm mẫu và giải thích thêm rồi mới cho các em tiếp tục tập.) -GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập. -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác. 4 – 5 phút -HS theo đội hình hàng * Học mới di chuyển tung và bắt bóng dọc. -GV nêu tên động tá. +Từ đội hình vòng tròn,.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> -GV hướng dẫn và cùng một nhóm HS làm mẫu : Chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn cách nhau 1m ở giữa sân, cách hai vạch giới hạn sang hai bên (phía ngoài) 2 – 2,5m kẻ hai vạch chuẩn bị A và B, 2 – 4 quả bóng. -HS tập hợp thành 2 – 4 đội, mỗi đội chia làm hai nhóm, đứng theo hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Nhóm 1 đứng sau vạch chuẩn bị A, nhóm 2 sang đứng sau vạch chuẩn bị B. Em số 1 nhóm 2 của mỗi đội cầm bóng. TTCB: Đứng chân trước chân sau, hai tay buông tự nhiên, mặt hướng theo hướng chạy. Riêng HS có bóng, cầm bóng bằng tay thuận. Động tác: Khi có lệnh số 1 ở nhóm 2 của đội cầm bóng chạy đến vạch giới hạn, chuyền bóng bằng hai tay cho số 1 của nhóm 1, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng. Số 1 của nhóm 1 bắt bóng bằng hai tay rồi chạy đến vạch giới hạn, chuyền tung bóng bằng hai tay cho nhóm hai. Cứ tập lần lượt 2 – 3 phút như vậy cho đến hết, nếu để bóng rơi, nhặt bóng lên để tiếp tục tập. -Cho các tổ tự quản tập luyện. * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau. HS chuyển thành mỗi tổ một hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị. ==== ==== ==== ==== 5GV. -Trên cơ sở đội hình đã có quay chuyển thành hàng ngang , dàn hàng để tập. 9 – 11 phút. b) Trò Chơi Vận Động: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”. -GV nhắc lại cách chơi. Cách chơi: Khi có lệnh, số 1 chạy qua vạch giới hạn đến cờ của bên A, sau đó chạy vòng về. Khi số 1 chạy đến cờ của bên A và bắt đầu vòng lại thì số 5 bắt đầu chạy sang cờ B. Số 1 chạy sau, số 5 chạy trước. Hai người vừa chạy vừa làm động tác trao tín gậy cho nhau ở khoảng giữa hai vạch giới hạn. Số 1 trao tín gậy bằng tay phải, số 5 nhận tín gậy bằng tay trái, sau đó chuyển tín gậy sang tay. -HS tập hợp thành 2 hàng dọc, mỗi hàng là một đội thi đấu 8- 12 em. Mỗi đội chia làm hai nhóm đứng ở hai bên vạch giới hạn, cách cờ theo chiều ngang khoảng 1,5 – 2m. Em số 1 của mỗi đội cầm một tín gậy đường kính 3 – 5cm, dài 0,2 – 0,3m bằng tay phải ở phía sau của cờ tín gậy..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> phải để làm động tác trao gậy cho số 2. Số 5 sau khi nhận được tín gậy vẫn tiếp tục chạy đến cờ B thì quay lại. Khi số 5 bắt đầu chạy quay lại, thì số 2 xuất phát để cùng chạy và trao tín gậy cho nhau ở khu giới hạn. Số 2 nhận tín gậy bằng tay trái rồi lại chuyển sang tay phải để trao gậy vào tay trái số 6. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, cặp đội nào xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc. Trường hợp rơi tín gậy, có thể nhặt lên để tiếp tục cuộc chơi. -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tát cả HS đều nắm vững cách chơi cách chơi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển.. 1 – 2 lần 1 – 2 lần. 4 – 6 phút 1 – 2 phút 1 phút 2 phút 1 – 2 phút 1 phút. 3 .PHẦN KẾT THÚC -GV cùng HS hệ thống bài học. -Trò chơi: “Kết bạn”. -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh :Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra). -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.. -GV hô giải tán.. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×