Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

so hoc 6 tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.15 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 18 Tiết 55. Từ ngày 10/12/2012 đến ngày 15/12/2012 Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 11/12/2012 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt). I .Mục tiêu : Ôn tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc , ôn tập các tính chất phép cộng trong Z . Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, giá trị của biểu thức , tìm x . Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác . II .Chuẩn bị : G/V: thước thẳng, bảng phụ H/S: xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu . III .Phương pháp: Đàm thoại gợi mở , vấn đáp , hoạt động nhóm IV .Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. Ổn định : 1p Báo cáo 2. KTBC 3. Bài mới HĐ1 : 5p Củng cố định nghĩa giá trị tuyệt đối của I .Ôn tập các qui tắc cộng , trừ số một số nguyên và cách tìm . nguyên : G/V : Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số H/S : Trả lời theo định nghĩa giá trị 1 .Giá trị tuyệt đối của số nguyên a : nguyên a ? tuyệt đối của số nguyên . Với mọi số nguyên a ta có G/V : Vẽ trục số minh họa . _ Tìm ví dụ . │a│ N* (là một số không âm) Ví dụ : │5│= 5 │-5│= 5 HĐ2 : 10p Quy tắc cộng hai số nguyên cùng, khác dấu và ứng dụng vào bài tập . G/V : Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên H/S : Phát biểu qui tắc và thực hiện ví âm ? dụ bên .. 2. Phép cộng trong Z : a) Cộng hai số nguyên cùng dấu : Vd : (-15) + (-20) = - 35 . (+19) + (+31) = 50 ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> _ Thực hiện ví dụ ? G/V : Tương tự với hai số nguyên không H/S : Thực hiện tương tự như trên . cùng dấu . G/V : Chú ý : số nguyên có thể chúng bao gồm hai phần : phần dấu và phần số HĐ3 : 10p Muốn trừ hai số nguyên ta làm thế nào G/V : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta thực hiện như thế nào ? G/V : Củng cố qui tắc qua bài tập .. 4. Củng cố : 13p Giáo viên cho bài tập và tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhóm Giáo viên theo dõi các nhóm làm bài Nhận xét kết quả 5. Dặn dò: 1p Xem lại toàn bộ bài ôn tập Chuẩn bị tiết sau ôn tập phần hình học 6. Hướng dẫn tự học ở nhà: 5p Giáo viên cho bài tập và hướng dẫn học sinh tự giải ở nhà. H/S : Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên . _ Viết công thức tổng quát Thực hiện tương tự như trên .. Học sinh thực hiện theo nhóm và báo cáo kết quả.  25. 15. + = 40 . {} b) Cộng hai số nguyên khác dấu : Vd : (-30) + (+10) = -20 . (-15) + (+40) = 30 . (-12) +.  50. = 38 .. 3 . Phép trừ trong Z : Ví dụ : 15 – ( -20) = 15 + 20 = 35 . -28 – (+12) = (-28) + (-12) = -40 . a - b = a + (-b) Bài tập 1.Thực hịên các phép tính : a) 217 + [43 + (-217) + (-23)] b) 324 + [112 – (112 + 324)] c) (-257) – [(-257 + 156) – 56] d) (27 + 65) + (346 – 27 – 65) e) (42 – 69 + 17) – (42 + 17). 2.Tìm x biết : a) x + 25 + (-5) = 40 b) 30 – x = -28 + 8 c) 72 – (-38) = 10x + 90.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhận xét tiết học. d) 51 + x = -11. V. Rút kinh nghiệm tiết dạy ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ Tuần 18 Từ ngày 10/12/2012 đến ngày 15/12/2012 Tiết 56 Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 11/12/2012 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp theo) I .Mục tiêu : Hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo đoạn thẳng , vẽ đoạn thẳng trên tia Bước đầu tập suy luận đơn giản , làm bài tập hình học có lô gíc lời giải rõ ràng . II .Chuẩn bị : Gv : Thước, bảng phụ hình (Sgv : tr 171). H/S : Ôn lại kiến thức trước giờ lên lớp ,làm các bài tập giáo viên cho về nhà III .Phương pháp : Hoạt động nhóm, trực quan , suy luận , ôn tập củng cố kiến thức cũ IV .Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. Ổn định: 1p Báo cáo 2. KTBC 3. Bài mới HĐ1 : 10p Đọc hình : I . Các hình : G/V : Sử dụng bảng phụ củng cố khả năng H/S : Nêu được mỗi hình trong bảng Điểm. đọc hình, suy ra các tính chất liên quan về phụ cho biết điều gì . Đường thẳng . điểm, đường thẳng , tia , đoạn thẳng , trung Tia điểm của đoạn thẳng Đoạn thẳng. Gọi học sinh lên bảng mô tả lại Hai học sinh lên bảng thực hiện việc Trung điểm của một đoạn thẳng trình bày cách hiểu nội dung của lí thuyết trong bảng HĐ2 : 5p Củng cố các tính chất qua việc điền vào II . Các tính chất : (Sgk : 127)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chỗ trống các câu sau : a) Trong ba điểm thẳng hàng ….. điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ……. c) Mỗi điểm trên đường thẳng là ….hai tia đối nhau. d) Nếu … …… thì AM + MB = AB.. a) Có một và chỉ một. b) Hai điểm. H/S : phải trả lời được a. Có một và chỉ một. b. Hai điểm.. c) Gốc chung. d) M nằm giữa hai điểm A và B .. c. Gốc chung. d. M nằm giữa hai điểm A và B .. HĐ3 : 10p Rèn luyện kỹ năng vẽ hình với dụng cụ thước thẳng : G/V : Củng cố qua bài tập 2 (sgk : tr 127). G/V: Đoạn thẳng BC là gì? Tia AB là gì ? HĐ4 : 7p Củng cố cách vẽ đoạn thẳng và diễn đạt bằng lời . G/V : Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau ? Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Xác định điểm thuộc đường thẳng .. H/S : Sử dụng thước thẳng vẽ hình theo yêu cầu của bài toán . H/S : Trả lời theo lý thuyết đã học.. H/S : Thực hiện các bước theo yêu cầu sgk H/S : Trả lời như phần lý thuyết đã học .. HĐ 5 : 7p Củng cố điểm nằm giữa và cách tính Trên đường thẳng d vẽ ba điểm A,B,C (B Học sinh thực hiện theo nhóm nằm giữa A,C) sao cho AC = 20 cm và BC = 15 cm . Tính độ dài AB 4. Củng cố: 1p. Bài tập 2 (sgk : tr 127). Bài tập 3 (sgk : tr 127). Trường hợp AN // a thì không vẽ được Điểm S vì S là giao của AN với Ai2 Bài 4 Vì B nằm giữa A,C nên AC= AB + BC Do đó AB = AC – BC AB = 20 – 15 AB = 5 cm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo viên chốt lại nội dung bài ôn tập Học sinh chú ý lắng nghe 5. Dặn dò: 1p Xem lại nội dung bài ôn Chuẩn bị tiết sau thi học kì 6. Hướng dẫn tự học ở nhà: 3p Giáo viên cho bài tập và hướng dẫn học Ghi chép nội dung công việc ở nhà sinh thực hiện Bài tập 64 (sgk : 126). Giáo viên có thể gợi ý vẽ hình cho học sinh Với C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Giải : Vì C là trung điểm của đoạn thẳng AB nên suy ra CA = CB = AB : 2 = 6 : 2 = 3 cm Ta lại có AB = BE = 2 cm do đó : CD = CA – AD = 3 – 2 = 1 cm CE = CB – BE = 3 – 2 = 1 cm Vì E nằm giữa D,E và CD = CE = 1 cm ch nên C là trung điểm của DE. Nhận xét tiết học V. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ Tuần 18 Từ ngày 10/12/2012 đến ngày 15/12/2012 Tiết 57 + 58 Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 13/12/2012 KIỂM TRA HỌC KÌ I -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×