Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an lop 2 tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.09 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 28 Ngày soạn: 22/3/2013. Thứ 2. Ngày giảng: 25/3/2013. ( Tiết 1) Chào cờ: ( Tiết 2, 3) Tập đọc: KHO BÁU I. MỤC TIÊU:. - Đọc đúng các từ ngữ: làm lụng, cấy lúa, đàng hoàng, liên tiếp. Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ: ca ngợi, đoàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu. Hiểu các thành ngữ: Hai sương một nắng, cuốc bẫm, cày sâu. Hiểu nội dung bài : Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. -Giáo dục HS chăm chỉ học tập và lao động. - TCTV: Tăng cường phần luyện đọc. II. CHUẨN BỊ:. - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ đề. - Ghi đầu bài. b. Nội dung: *Hoạt động 1: HD luyện đọc: - Đọc mẫu - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó: làm lụng, cấy lúa, đàng hoàng, liên tiếp,... - Đọc câu khó: Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm. Tg Hoạt động của học sinh 1’ - Lớp hát 3’ 1’ - Quan sát tranh - Nhắc lại 30’ - HS chú ý lắng nghe. - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: làm lụng, cấy lúa, đàng hoàng, liên tiếp,... - HS đọc CN+ĐT..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?. - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến đoàng hoàng. +Đoạn 2 : Tiếp đến đào lên mà dùng. +Đoạn 3: Phần còn lại. - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét. - 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc – lớp nhận xét. - 1 hs đọc lại đoạn 2. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc trong nhóm( 3 hs một nhóm). - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét, bình chọn. - CN đọc toàn bài.. - HD HS cách đọc. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp. - Gọi 1 em đọc chú giải. - Luyện đọc bài trong nhóm - Các nhóm thi đọc. -Đọc toàn bài. Tiết 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Đọc câu hỏi 1 - Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của 2 vợ chồng người nông dân - Giảng từ : cuốc bẫm, cày sâu. * Đọc câu hỏi 2: - Nhờ chăm chỉ lao động 2 vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì? - Đọc câu hỏi 3: - Hai người con trai của người nông dân có chăm chỉ lao động như cha mẹ không? - Giảng từ : hão huyền. *Đọc câu hỏi 4 - Trước khi mất cha cho các con biết điều gì? - yc TLCH - Theo lời cha, 2 người con đã làn gì? - Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?. 15’ - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH. - Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về khi đã lặn mặt trời. -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Họ gây dựng được 1 cơ ngơi đoàng hoàng - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Hai người con trai lười biếng, chỉ mơ chuyện hão huyền.. - Người cha dặn dò: Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng. - Họ đã đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành trồng lúa. - HS nhìn b/p đọc thầm và chọn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đưa B/P. các phương án cho câu trả lời của mình + Vì đất ruộng vốn là đất tốt. + Vì ruộng được 2 anh em đào bới + Vì hai amh em giỏi trồng lúa. - Kho báu : Chỗ cất giữ nhiều của cải quý đó là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần. * Đừng ngồi mơ tưởng kho báu. Lao động chuyên cần mới là kho báu làm nên hạnh phúc ấm no. -ND : Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.. - Cuối cùng kho báu mà hai anh em tìm thấy là gì?. - Bài văn cho biết điều gì?. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - 1 hs đọc toàn bài. - Đọc theo nhóm. 4. Củng cố- dặn dò : - Em hãy nêu lại nội dung bài?. - GV củng cố nội dung bài. - Từ câu chuyện này em rút ra được bài học gì cho mình?. 15’ - Gọi đại diện 3 nhóm đọc 5’. - Hai sương một nắng, cuốc bẫm, cày sâu. Hiểu nội dung bài : Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - HS chú ý lắng nghe. - Ai chăm học, chăm làm người ấy sẽ thành công, sẽ hạnh phúc và có nhiều niềm vui.. - Đó là nội dung thầy cần truyền đạt cho các em chúng ta phải yêu quý đất đai thì mới trở nên giàu có và sung túc được - Về nhà đọc lại bài. - Nhận xét tiết học. ( Tiết 4) Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( GIỮA HỌC KỲ II) ( Đề do nhà trường ra, giáo viên coi chấm chéo) ( Tiết 5) Mỹ thuật:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY. Ngày soạn: 13/3/2013. Thứ 3. Ngày giảng: 26/3/2013. (Tiết 1) Thể dục: TRÒ CHƠI: “ TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” I. MỤC TIÊU:. - Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang. Đi kiễng gót hai tay chống hông. Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi “Tung vòng trúng đích” - Thực hiện cơ bản đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông. Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Tung vòng trúng đích” - Giáo dục tính nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:. - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: GV: Chuẩn bị còi, trang phục, kẻ vạch. HS: Trang phục gọn gàng III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. Nội dung Định lượng 1. Phần mở đầu: 6 - 8’ - Cán sự tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV. - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học. * Khởi động: - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Xoay các khớp: Hông, vai,gối….. 2 x 8N - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 1 lần nhiên. - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. - Ôn bài thể dục phát triển chung - Kiểm tra bài cũ: + Nêu luật chơi của trò chơi “Ném vòng trúng đích. - GV gọi 2 HS trả lời.. Phương pháp lên lớp * * * * * * * * * * * * * * Đ H nhận lớp. ĐH khởi động.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Phần cơ bản a. Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang. Chuyển đội hình sang hàng dọc, lần lượt các em đầu hàng thực hiện, GV quan sát sửa sai. + Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. - GV quan sát sửa sai cho HS. GV lấy một số em tập tốt đi mẫu cho cả lớp quan sát. + Đi thường theo vạch kẻ hai tay dang ngang. + Đi kiễng gót hai tay chống hông. b. Đi nhanh chuyển sang chạy. - Giữ nguyên đội hình GV chuyển nội dung tập luyện. - Cho HS tập luyện GV quan sát và sửa sai cho HS. - Lần lượt các em đầu hàng thực hiện sau đó đi về xếp cuối hàng. c. Chơi trò chơi “Tung vòng trúng đích”: GV chuyển lớp sang đội hình hàng dọc. GV nêu tên trò chơi và qui tắc chơi: Nội dung: HS đã được học chơi - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi. - GV đánh giá kết quả trò chơi + Đội nào thua phải hát theo yêu cầu của lớp. 3. Phần kết thúc. - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc - Thực hiện hít thở sâu thả lỏng … - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét giờ học giao bài về nhà. ( Tiết 2) Toán:. 20 - 22’ ****** ****** ĐH tập đi theo vạch kẻ thẳng 3 - 5lần. 2 x 10m. 2 x 10m 3 - 5lần. 5 - 7 lần. ****** ****** ĐH tập đi nhanh chuyển sang chạy ******** ******** ĐH chơi trò chơi. 1 lần 5 lần 4 - 6’ * * * * * * * * * * * * * * ĐH kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I. MỤC TIÊU:. - Biết quan hệ về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. Biết cách đọc và viết các số tròn trăm. - Rèn kỹ năng đọc, viết số tròn trăm và làm bài tập. - Giáo dục HS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II.CHUẨN BỊ:. - GV: Giáo án, SGK, bộ ô vuông biểu diễn số... - HS: Sách vở môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ 3’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - HS thực hiện. - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài 1’ - HS nhắc lại đầu bài. b. Nội dung *Hoạt động 1: Ôn về đơn vị, chục và trăm 5’ HĐCN: - Gắn lên bảng 1 ô vuông: Có mấy - Có một đơn vị. đơn vị? - Gắn tiếp: 2,3,..., 10 ô vuông. - Có 2,3, 4,5,6,7,8,9,10 đơn vị. - 10 đơn vị gọi là gì? - Là 1 chục. - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? - 1 chục bằng 10 đơn vị. - Viết: 10 đơn vị = 1 chục - HS chú ý lắng nghe. - Gắn lên bảng hcn biểu diễn chục - 1 chục-10; 2 chục-20;...; 10 chục và yêu cầu HS nêu chục từ 1 chục – 100. đến 10 chục./ - 10 chục bằng mấy trăm? - 1 chục bằng 1 trăm. - Viết bảng: 10 chục = 100. Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn 10’ HĐCN: * Số tròn trăm: - Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu - Có 1 trăm. diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 - HS thực hiện. xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100. - Gắn 2 hình vuông như trên lên - Có 2 trăm. bảng và hỏi: Có mấy trăm?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Yêu cầu các em viết số 200. - HS viết bảng con. - GV: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết là 200. - Lần lượt đưa ra: 3,4,5,6,7,8,9, 10 - Đọc và viết số từ 300 đến 900. hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400,... - Các số từ 100 – 900 có đặc điểm gì - Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối chung ? cùng. - Những số này gọi là những số tròn trăm. * Giới thiệu 1000 - Gắn lên bảng 10 hình vuông và - Có 10 trăm. hỏi: Có mấy trăm ? - GV: 10 trăm = 1 nghìn. - Để chỉ số lượng là 1 nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1000. - HS đọc và viết số 1000. -1 chục bằng mấy đơn vị? - 10 đơn vị. - 1 trăm bằng mấy chục? - 10 chục. - 1 nghìn bằng mấy trăm? - 10 trăm. - Yêu cầu các em nêu lại các mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn. Hoạt động 3: Thực hành 10’ HĐCN: - Bài tập yêu cầu ác em làm gì? - Đọc, viết(theo mẫu). - HD các em làm bài tập. - Gọi HS lên bảng đọc,viết số. Dưới -HS thực hiện. lớp viết vào bảng con. - 200: Hai trăm, 300: ba trăm, 400: bốn trăm, 500: năm trăm, 600: sáu trăm, 700: bảy trăm, 800: tám trăm, 900: chín trăm. - GV nhận xét. - HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 5’ - Qua bài các em cần nắm được nội - Biết quan hệ về quan hệ giữa đơn dung nào? vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. Biết cách đọc và viết các số tròn trăm. - GV củng cố nội dung bài. - GV liên hệ thự tế. - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ( Tiết 3) Chính tả(Nghe-viết): KHO BÁU I. MỤC TIấU:. - HS nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài " Kho báu" - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l /n ( ên / ênh) ua / uơ. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. - TCTV: Tăng cường phần luyện viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Giáo án, SGK, bảng phụ , bảng con... - Vở ghi , bảng con, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nội dung: Hoạt động 1: HD nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu + Đoạn văn nói lên điều gì ?. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những dấu câu nào được sử dụng? - Những chữ nào phải viết hoa? * Viết từ khó :. Tg Hoạt động của học sinh 1’ - Lớp hát. 3’ 1’ N-V : Kho báu 20’ - 2 học sinh đọc lại đoạn viết. + Đoạn văn nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của 2 vợ chồng người nông dân - CN - ĐT : Quanh năm, lặn, sơng - 3 câu. - Dấu chấm, dấu phẩy,… - Ngày, Hai, Đến, vì là chữ đầu câu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đưa từ : quanh năm, sương, lặn, trồng khoai,... * Luyện viết chính tả : - YC đọc lại bài viết. - YC viết vào vở - YC soát lỗi * Chấm, chữa bài - Thu 7,8 vở để chấm - Chấm, trả vở- Nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 2: - yc lớp làm bài tập - 2 hs lên bảng - Nhận xét, sửa sai * Bài 3: a. Điền vào chỗ trống l hay n?. - HS viết vào bảng con. - Nghe viết cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở. - Soát lỗi, sửa sai bằng chì.. 4’. 6’ Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay cơm bạc, ngày sau cơmvàng. Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu Tò vò mà nuôi con nhện Đến khi nhện lớn, nó quện nhau đi. Tò vò ngồi khóc tỉ ti Nhện hời nhện hỡi, nhện đi đằng nào -Nhận xét.. - Cho các em lên bảng - Nhận xét, sửa sai b.ên hay ênh? - Lớp làm vở bài tập – 2 hs lên bảng. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: - Qua bài vưa rồi các em rút ra kiến thức gì? - GV củng cố nội dung bài. - GV liên hệ thực tế. - Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn và làm các bài tập trong vở. - Nhận xét chung tiết học.. * Điền vào chỗ chấm ua hay uơ: - Huơ vòi - Mùa màng - Thuở nhỏ - Chanh chua - HS nhận xét.. 5’ - Thấy được khi viết mình phải có tư thế ngồi đúng. - Lắng nghe - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ( Tiết 4) Kể chuyện: KHO BÁU I. MỤC TIÊU:. - Dựa vào gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết kể lại câu chuyện bằng lời kể của mình, phân biệt đúng giọng kể, phối hợp lời kể, điệu bộ, cử chỉ, lời nói cho sinh động. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - TCTV: Tăng cường phần thực hành. II. CHUẨN BỊ:. - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chưc 1’ - Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ 3’ - Không kiểm tra. 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài 1’ - Ghi đầu bài. - Nhắc lại b. Nội dung : 25’ * Kể lại từng đoạn. Bước 1: kể trong nhóm. - Kể chuyện trong nhóm. Mỗi hs - Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý kể 1 đoạn, bạn nghe nhận xét và trên bảng phụ. sửa cho bạn. - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể - Kể trong nhóm. một đoạn theo gợi ý. - YC kể trước lớp. - Thi giữa 3 nhóm. - Thi giữa 3 nhóm: mỗi nhóm 3 học sinh - Nhận xét, bình chọn *Kể lại câu chuyện theo vai. - 3 hs tự phân vai kể. - Gọi hs kể. - 3 nhóm thi kể theo vai. - YC các nhóm thi kể theo vai. VD: Hai vợ chồng căm chỉ. Họ - Thi kể giữa 3 nhóm. thường ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời. Hai vợ chồng cần cù làm việc. chăm chỉ không lúc nào ngơi tay. Đến.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện con hiểu được điều gì?. vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà, không để cho đất nghỉ. - Nhận xét – bình chọn. 5’. - GV củng cố nội dung bài. - GV liên hệ: Các em cần học tập chăm chỉ thì mới có kết quả tốt trong học tập, lao động.. - Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no hạnh phúc. - HS lắng nghe.. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét giờ học.. (Tiết 4) Đạo đức: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( tiết 1) I. MỤC TIÊU:. - Biết: Mọi người đều phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Rèn kỹ năng thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể - Biết thông cảm với người khuyết tật. Đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật II. CHUẨN BỊ:. - Tranh ảnh trong SGK - Nội dung truyện : Cõng bạn đi học - Phiếu thảo luận nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức 1’ - Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ 3’ - Khi đến nhà người khác em phải Ta phải có ý thức không được tuỳ làm gì? tiện sử dụng đồ khi chưa có sự đồng - Nhận xét cho điểm ý của chủ nhà.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1’ - Nhắc lại - Ghi đầu bài b. Nội dung Hoạt động 1: Kể chuyện : Cõng bạn đi học 5’ - GV kể chuyện trong SGK. - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện 12’ * Phân tích truyện - Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi - Vì Hồng bị liệt không đi được học? Những chi tiết nào cho thấy nhưng Hồng rất muốn đi học. Dù Tứ không ngại khó, ngại khổ để trời nắng hay trời mưa, dù có những cõng bạn đi học? hôm ốm mệt. Tứ vẫn cõng - Bạn đi học để bạn không mất buổi học. - Các bạn đã thay nhau cõng Hồng - Các bạn trong lớp đã học được đi học. điều gì ở Tứ? - Chúng ta cần giúp đỡ người - Con rút ra được bài học gì qua khuyết tật. câu chuyện? - Những người mất chân tay, khiếm - Những người như thế nào được thị, khiếm thính, trí tuệ không bình gọi là người khuyết tật? thường sức khoẻ yếu… * KL : Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ, họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - YC hs thảo luận nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật - Nhận xét đánh giá. * KL : Tuỳ theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.. 8’. *Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu TL nhóm: - Trình bày kết quả TL - Những việc nên làm: + Đẩy xe cho người bị liệt. + Đưa những người khiếm thị qua đường. + Vui chơi với các bạn khuyết tật… - Những việc không nên làm: + Trêu chọc người khuyết tật. + Chế giễu xa lánh ngời khuyết tật..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. Củng cố, dặn dò : - Em hãy nêu nội dung bài?. 5’ - Hs nêu nội dung bài. - Tự liên hệ bản thân mình và nói trước lớp - HS chú ý lăng snghe.. - GV củng cố nội dung bài. - Trong lớp mình đã bạn nào làm được như bạn tứ, những bạn nào chưa làm được - Về nhà em thực hiện được thì các em hãy làm một việc gì đó để giúp đỡ người tàn tật ở bạn. - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn: 24/3/2013. Thứ 4. Ngày giảng: 27/3/2013. ( Tiết 1) Thể dục: TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH VÀ CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU I. MỤC TIÊU:. - Trò chơi “Tung vòng vào đích” và “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Tung vòng vào đích” và “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. - Giáo dục tính nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:. - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: GV: Chuẩn bị còi, trang phục, kẻ vạch. - HS: Trang phục gọn gàng III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. Nội dung 1. Phần mở đầu: - Cán sự tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV. - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học. * Khởi động: - Xoay các khớp: Hông, vai,gối….. - Ôn bài thể dục phát triển chung. Định lượng 6 - 8’. Phương pháp lên lớp * * * * * * * * * * * * * * Đ H nhận lớp. 2 x 8N.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chơi trò chơi: “Nhóm người” - Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2. Phần cơ bản a. Trò chơi “Tung vòng vào đích”. GV chuyển lớp sang đội hình hàng dọc. GV nêu tên trò chơi và qui tắc chơi: Nội dung: HS đã được học chơi - Cho HS chơi thử. - Chơi chính thức. + GV điều khiển HS chơi trò chơi. - GV đánh giá kết quả trò chơi. + Đội nào thua phải thực hiện theo yêu cầu của lớp. b. Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay vào nhau”. GV chuyển lớp sang đội hình 2 hàng ngang đứng cách nhau 6 8m. GV nêu tên trò chơi và qui tắc chơi: Nội dung: HS đã được học chơi - Cho HS chơi thử. - Chơi chính thức. + GV điều khiển HS chơi trò chơi. - GV đánh giá kết quả trò chơi Y/C: HS khi chạy đổi chỗ thì chạy đúng đường của mình. 3. Phần kết thúc. - Đi đều 2 - 4 hàng dọc và hát. - Thực hiện hít thở sâu thả lỏng … - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét giờ học giao bài về nhà.. 1 lần ĐH khởi động 20 - 22’ ******** ******** ĐH chơi trò chơi 1 lần 3 lần. * * * *. * * * *. 10m ĐH chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhau 1 lần 5 lần. 4 - 6’. * * * * * * * * * * * * * * ĐH kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> (Tiết 2) Tập đọc: CÂY DỪA I. MỤC TIÊU:. - Đọc đúng các từ ngữ: rì rào, bao la, gật đầu, bay vào, đủng đỉnh,... Biết ngắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu lục bát. - Hiểu các từ ngữ: toả, bạc phếch, đánh nhịp, đủng đỉnh...Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như một con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh. - Giáo dục Hs Yêu quý thiên nhiên. - TCTV: Tăng cường phần luyện đọc. II. CHUẨN BỊ:. - Tranh minh hoạ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ôn định tổ chức 1’ - Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ 3’ - Đọc bài : Kho báu - 4 Hs đọc nối tiếp. - Nhân xét cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài 1’ - Ghi đầu bài. -HS nhắc lại. b . Nội dung Hoạt động 2: HD luyện đọc: 10’ - Đọc mẫu. - HS đọc thầm theo. - Cho HS đọc nối tiếp. - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - HD cho HS đọc ĐT-CN: rì rào, bao - CN- ĐT: rì rào, bao la, gật đầu, la, gật đầu, bay vào, đủng đỉnh bay vào, đủng đỉnh - Cho các em đọc câu: Cây dừa xanh toả nhiều tàu.// Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./ - HS đọc CN, đồng thanh. Thân dừa bạc phếch tháng năm.// Quả dừa,/ đàn lợn con nằm trên cao.// - Bài chia làm mấy đoạn, là những - Bài chia làm 3 đoạn: đoạn nào? + Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu. +Đoạn 2 : 4 câu tiếp theo. +Đoạn 3: Phần còn lại. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn. -HS đọc nối tiếp đoạn. - Gọi HS đọc từ chú giải. - HS đọc từ chú giải..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Luyện đọc bài trong nhóm - yc hs đọc nhóm đôi - Cử đại diện nhóm đọc. -GV nhận xét. *. Đọc toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài) * Đọc câu hỏi 1 - Các bộ phận của cây dừa đợc so sánh với những gì?. - 2 hs một nhóm. - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 2 - lớp nhận xét , bình chọn. - Lớp ĐT toàn bài 12’ - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Lá dừa: Như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lợc chải vào mây xanh. - Ngọn dừa: Như cái đầu của con người. Biết gật đầu gọi trăng. - Thân dừa: Mặc áo bạc phếch, đứng canh trời đất: Trông, giữ, bảo vệ - Quả dừa: Như đàn lợm con, như hũ rượu -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm + Với gió: Dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa reo +Với trăng:Gật đầu gọi trăng + Với nắng: Làm dịu mát nắng trưa + Với đàn cò: Hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào, bay ra. -HS nêu ý kiến của mình.. * Đọc câu hỏi 2: - Cây dừa gắn bó với thiên nhiên NTN?. - Đọc câu hỏi 3. Em thích câu thơ nào? Vì sao? - Bài văn cho biết điều gì? Hoạt động 3: Học thuộc lòng - 1 hs đọc toàn bài. - Đọc theo nhóm. 4. Củng cố- dặn dò : - Cây dừa có ích lợi gì? - GV nhắc lại ý nghĩa cuả bài. - GV liên hệ thực tế. - Về nhà các em học TL bài này và cần tìm hiểu thêm nhiều bài thơ của Trần Đăng Khoa. - Nhận xét tiết học. ý nghĩa: - HS đọc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm đọc. 3’ 5’ - Lá: Lợp nhà, quả lấy nước,... - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (Tiết 3) Thủ công: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 2) I. MỤC TIÊU:. -Củng cố cách làm đồng hồ đeo tay. - Thự hành làm đồng hồ đeo tay. - Giáo dục HS ưa thích môn học,có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra. II. CHUẨN BỊ:. - GV: Đồng hồ mẫu bằng giấy, quy trình gấp. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thớc kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ : 3’ - Nhắc lại các bớc làm đồng hồ đeo - Thực hiện qua 4 bước: tay. +Bước1 Cắt các nan giấy. +Bước 2 làm mặt đồng hồ. +Bước 3 gài dây đeo đồng hồ. +Bước 4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. - Nhận xét. - HS nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ - Ghi đầu bài: - Nhắc lại. b. Nội dung Hoạt động 1: 20’ Thực hành làm đồng hồ. HĐCN: - YC h/s nhắc lại quy trình. - 2 h/s nhắc lại: + Bước1 Cắt các nan giấy. + Bước 2 làm mặt đồng hồ. + Bước 3 gài dây đeo đồng hồ. + Bước 4 vẽ số và kim lên mặt - Treo quy trình – nhắc lại. đồng hồ. - YC thực hành làm đồng hồ. - Nhắc h/s nếp gấp phải sát, miết kỹ, khi gài dây đồng hồ có thể bóp nhẹ - Thực hành làm đồng hồ. hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. - Quan sát h/s giúp những em còn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> lúng túng. Hoạt động 2: Trình bày - Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp, cân đối. 4. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại quy trình làm đồng hồ đeo tay?. - Trình bài sản phẩm. 5’ - Thực hiện qua 4 bước. Bước1 Cắt các nan giấy, bước 2 làm mặt đồng hồ, Bước 3 gài dây đeo đồng hồ, bước 4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. - Lắng nghe. -HS chú ý lắng nghe.. - GV củng cố nội dung bài. - Về nhà các em thực hanh va chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm vòng đeo tay. - Nhận xét tiết học. ( Tiết 5) Toán:. SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I. MỤC TIÊU:. - Biết so sánh các số tròn trăm. Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. - Rèn kỹ năng so sánh các số tròn trăm, làm các bài tập. - Các em thêm yêu môn học II. CHUẨN BỊ:. - GV: Giáo án, SGK, các hình vuông... - HS: Sách vở môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra VBT của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nội dung:. TG Hoạt động của học sinh 1’ - Lớp hát. 3’ - HS thực hiện yêu cầu 1’ - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 1: 10’ So sánh các số tròn trăm - HS theo dõi *. GV gắn các hình vuông biểu diễn các số : Có mấy hình vuông? - Có 200. - Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 - HS thực hiện yêu cầu. xuống dưới. - Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình - Có 300 hình vuông. vuông biểu diễn 100 lên bảng cạnh hai hình trước như phần bài học trong sách: Có mấy hình vuông? - Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn. - 200 ô vuông và 300 ô vuông thì - 300 ô vuông lớn hơn 200 ô bên nào có nhiều ô vuông hơn? vuông. - Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn? - Số 300 lớn hơn 200. - 200 và 300 số nào bé hơn? - Số 200 bé hơn. - Cho HS lên bảng điền dấu. - HS so sánh và nêu 200 < 300 300 > 200 300 < 500 500 > 300 - HS nhận xét. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: 5 HĐCN: - Bài này yêu cầu chúng ta phải làm - Bài tập yêu cầu các em so sánh gì? các số tròn trăm với nhau và điền dấu thích hợp. - Gv yêu cầu HS so sánh và nêu kết quả - HS làm bài: 100 > 200 300 <500 200 > 100 500 < 300 - HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - HD học sinh làm bài.. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 3: - GV hướng dẫn HS điền số thích hợp vào ô trống:. 5’. HĐ nối tiếp: - HS lần lượt lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở. 100 < 200 400 > 300 300 > 200 700 < 800 500 > 400 900 = 900. 5’. HĐ nối tiếp: 100 200 300. 400. 500.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1000 - Gv nhận xét, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: - Các em vừa học bài gì? - GV củng cố nội dung bài. - Về nhà các em cần vận dụng vào cuộc sống về các so sánh - Dặn HS về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau" Số tròn chục từ 110 đến 200". - GV nhận xét tiết học.. Ngày soạn: 25/3/2013. 900. 800. 700. 600. 5’ - So sánh số tròn trăm. - HS chú ý lắng nghe. - Lắng nghe - Ghi nhớ. Thứ 5. Ngày giảng: 28/3/2013. ( Tiết 1) Toán: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I. MỤC TIÊU:. - Biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. - Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200. - So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học. II. CHUẨN BỊ:. - GV: Giáo án, SGK, thước đo độ dài - HS: Sách vở môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra VBT của HS -Nhận xét vở. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nội dung Hoạt động 1: Số tròn chục từ 110 đến 200. *. Ôn tập các số tròn chục đã học.. TG Hoạt động của học sinh 1’ - Lớp hát. 3’ - HS thực hiện yêu cầu. 1’ - HS lắng nghe 6’. - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 hỏi: Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Số này đọc là một trăm mười. - Một trăm là mấy chục? - Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục. - HD tương tự với 2 của bảng để HS tìm ra cách đọc, cách viết và cấu tạo của số 120. - Yêu cầu HS suy nghĩ cách viết của các số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200. Hoạt động 2: So sánh các số tròn chục - Găn lên bảng hình biểu diễn 110: Có bao nhiêu hình vuông? - Gắn lên tiếp hình biểu diễn 120 : Có bao nhiêu hình vuông? - 110 hình vuông và 120 hình vuông thì bên nào có nhiều số hình vuông hơn? - Vậy 110 và 120 sô nào lớn hơn, số nào bé hơn? - Em hãy lên bảng điền dấu? - THực hiện điền dấu với các phần còn lại. Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1: - Gv yêu cầu HS chép lại bảng sau đó điền vào chõ trống. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm. - Có 1 trăm, 1 chục, và 0 đơn vị. Viết số: 110. - HS chú ý lắng nghe. - 10 chục. - 11 chục.. 4’ - Có 110 hình vuông. - Có 120 hình vuông. - 120 hình vuông nhiều hơn 110 hình vuông, 110 hình vuông ít hơn 120 hình vuông. - Số 120 lớn hơn số 110. - HS so sánh: 110 < 130 120 > 110 -120<130 - 130 >120 5’. HĐCN: - HS lần lợt lên bảng làm bài Viết số Đọc số 110 Một trăm mười 130 Một trăm ba mươi 150 Một trăm năm mươi 170 Một trăm bảy mươi 180 Một trăm tám mươi ....... 190 Một trăm chín mươi 200 Hai trăm - HS nhận xét.. 4’. HĐCN:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> gì? - HD học sinh làm bài. - Thực hành so sánh 110 < 120 120> 110 - HS nhận xét.. - Gv nhận xét, chữa bài Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài. 130 < 150 150 > 120. 6’. - Gv nhận xét, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: -Ta vưa đi học bài gì? - Về nhà các em cần vận dụng vào cuộc sống so sánh các số - Dặn HS về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau" Các số từ 101 đến 110". - Nhận xét giờ học.. HĐCN: - HS làm bài 100 < 110 140 = 140 150 < 170 - HS nhận xét.. 180 > 170 190 > 150 160 > 130. 5’ -Các số tròn chục. - Lắng nghe. - Ghi nhớ.. ( Tiết 2) Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU:. - Mở rộng và hệ thống hoá từ ngữ về cây cối :Biết đặt và trả lời câu hỏi cho cụm từ : để làm gì? - Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn. - GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học. - TCTV: đọc ĐT theo yêu cầu cảu giáo viên. II. CHUẨN BỊ:. - Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ. - Viết sẵn bài tập 3 trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiêm tra vở bài tập của hs. - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. Nội dung: * Bài 1: - YC thảo luận.. Tg Hoạt động của học sịnh 1’ - Lớp hát. 3’ - Đưa bài tập kiểm tra. 1’ - Nhắc lại. 10’ * Kể tên các loài cây theo nhóm mà em biết. - Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu. Cây Cây Cây Cây Cây LT, ăn lấy bóng hoa TP. quả gỗ mát lúa, bởi, xoan bàng, đào, ngô, xoài, , phượ mai, khoai, quýt, lim, ng, cúc, sắn, đỗ táo, lát, đa, hồng, lạc, rau đào táu, bằng huệ, ổi, pơ lăng, lan, mận, mu, ban, sen, na, thôn nhãn, loa g, - Nhận xét – bổ xung.. - Thi giữa ba nhóm.. - Nhận xét - đánh giá. *Bài 2: - Nêu yc của bài. - YC các nhóm thực hành hỏi đáp theo mẫu.. * Bài 3: - Nêu y/c bài tập. - YC làm bài – chữa bài.. - Nhận xét - đánh giá.. 8’. 7’. HĐ nhóm: * Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? - Các nhóm thực hành hỏi đáp. + Người ta trồng lúa để làm gì? - Người ta trồng lúa để lấy thóc làm ra hạt gạo để nấu cơm ăn. + Người ta trồng cây bàng để làm gì? - Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát. HĐCN: * Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống. " Chiều qua Lan nhận được thư bố. Trong thư bố dặn riêng em ở cuối thư: "Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vường để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé?''.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Ta vừa học bài gì? - GV củng cố nội dung bài. - Các em đã nắm được về nhà các em cần thực hành nhiêu cho thầy. - Cần chú ý dùng dấu phẩy hợp lý để ngăn cách các bộ phận trong câu.. 5’ - MRVT về cây cối. - HS chú ý lắng nghe. - Lăng nghe. - Nhận xét giờ học.. ( Tiết 3) Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI CHÚ ẾCH CON(NHẠC VÀ LỜI: PHAN NHÂN) I. MỤC TIÊU:. - Hát đúng giai điệu và lời ca. Qua bài hát, HS biết tên một số loài chim, cá; noi gơng học tậpchăm chỉ của chú ếch con. - Thực hành gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Giáo dục HS ưu thích môn học. II. CHUẨN BỊ:. -GV: Hát chuẩn xác, đúng nhạc -Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ gõ. Hình ảnh một vài loài chim, cá... -HS: Thanh phách , sách vở môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức : 1’ - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ 3’ Gọi 2 HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn - 2 HS thực hiện. 3. Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - bài học hôm nay chúng ta cùng - HS lắng nghe. học bài hát : “ Chú ếch con".

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV ghi đầu bài lên bảng b. Nội dung Hoạt động 1: 12’ Dạy bài hát Chú ếch con - GV gợi y giới thiệu bài hát, tên - Nêu tên bài hát. bài, tên tác giả, nội dung. - Hát mẫu hoặc cho HS nghe băng - HS nghe… nhạc - Đọc lời ca theo tiết tấu câu hát. - HS đọc lời ca và hát NT từng câu - Dạy hát từng câu - Hát từng câu - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời , nhận xét về giai điệu của câu hát... học… 8’ Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay - Tập hát và vỗ tay, gõ đẹm theo - HS thực hiện vưa hát vừa vỗ tay. phách, đệm theo nhịp 2. - Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ - HS trong các nhóm thực hiện theo phách. theo hướng dẫn của GV - Vỗ tay theo nhịp - HS đứng hát kết hợp vận động tại - Hát kết hợp vận động. chỗ. - Dùng thanh phách gõ đệm theo bài hát. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hoạt động 3: Thực hành: 5’ GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân - HS tập hát … - HS nhắc lại cách hát 4. Củng cố, dặn dò:. 5’. - Ta vừa học hát bài gì?. - Chú ếch con. - Cho hát và biểu diễn trước lớp.. - HS hát và biểu diễn.. - Về nhà các em tập hát và thực hành mũa phụ hoạ cho mợi người cùng nghe - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập. - Lắng nghe.. bài hát “ Chú ếch con”. - Nhận xét giờ học.. - Ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> (Tiết 4) Tập viết: CHỮ HOA: Y I. MỤC TIÊU:. - Biết viết chữ Y hoa theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Biết viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng: theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu và nối nét đúng quy định. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. CHUẨN BỊ:. - Mẫu chữ y hoa trong khung chữ - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. - 2 HS lên bảng viết: X Hoạt động của giáo viên 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Viết: x, Xoài. - Nhận xét bảng con. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa *. Quan sát và nhận xét mẫu - Em có nhận xét gì về độ cao các nét ? *. Hướng dẫn cách viết : - (Hướng dẫn HS trên chữ mẫu). - Viết mẫu vào phần nội dung, vừa viết vừa nhắc lại. TG Hoạt động của học sinh 1’ - Lớp hát. 3’ - Viết bảng con. 1’ - Chữ hoa : Y 8’ * Quan sát chữ mẫu trong khung. - Cao 8 li, 5 li trên và 3 li dưới. Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết dưới. - Điểm đặt bút của của nét thứ nhất nằm trên đường kẻ ngang 5, giữa đờng kẻ ngang 2 và 3. Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ dọc 5, giữa đường kẻ ngang 2 và 3. Điểm đặt bút của nét khuyết dới nằm tại giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 5, dừng bút trên đường kẻ ngang 2. - Lớp viết bảng con 2 lần..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -YC viết bảng con.. Chữ y cao 5 li. - Chữ l, g cao 2,5 li. - t cao 1,5 li. - Các chữ còn lại cao 1 li. - Viết bảng con:. *. Hướng dẫn viết cụm từ: +. YC Đọc cụm từ ứng dụng: + Luỹ tre làng là hình ảnh quen thuộc của làng quê VN trên khắp mọi miền đất nước, đến đâu ta cũng có thể gặp luỹ tre làng. Vì thế người VN rất yêu cây tre, gần gũi với luỹ tre làng.. - HS ngồi đúng tư thế viết, - Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ.. - Viết 1 dòng chữ y cỡ nhỏ, 2 dòng cỡ nhỡ. - 1 dòng chữ Yêu cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhở, 2 dòng từ ứng dụng.. + Em có nhận xét gì về độ cao các con chữ.. *. Hướng đẫn viết chữ : Yêu - Viết âm y - Hướng dẫn viết : ( giới thiệu trên - Lắng nghe. mẫu) sau đó vừa viết vừa nhắc lại cách viết. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vở tập viết: 12’ - HD cách viết. - HS chú ý lắng nghe. -YC viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Chấm- chữa bài: - Thu. 1 số vở để chấm. 2. - Trả vở- nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Ta vừa đi viết âm gì? - GV củng cố nội dung bài. - GV liên hệ thực tế. - Về nhà luyện viết bài viết ở nhà cần chú ý về tư thế ngồi và cách cầm bút. - Nhận xét chung tiết học.. ( Tiết 5) Tự nhiên và xã hội :. - HS viết vào vở. 5’ - HS thực hiện. 5’ -Viết chữ Y. - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I. MỤC TIÊU:. - HS biết nêu tên một số loài vật sống trên cạn và ích lợi của chúng. Phân biệt vật nuôi trong gia đình và vật nuôi hoang dã. - Có kỹ năng quan sát và mô tả - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm. II. CHUẨN BỊ:. - Tranh ảnh, SGK. - Tranh ảnh các con vật sống trên cạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Loài vật sống ở đâu - Hãy Kể tên các con vật sống trên cạn và dưới nước - Nhận xét 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài b. Nội dung Hoạt động 1: Làm việc với SGK - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Hãy chỉ và nói tên các con vật có trong hình ? - Con vật nào là vật nuôi ? Con nào sống hoang dã? - Tại sao lạc đà lại sống được ở sa mạc? - Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng đất? - Con hổ còn đợc mệnh danh là gì ? * KL: Có rất nhiều loài vật sống trên mặt đất như: voi, ngựa, chó, gà, hổ...Có loài vật đào hang sống dới đất như : Thỏ, chuột, nhím, giun, dế. Tg Hoạt động của học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - Sống ở khắp mọi nơi: Trên cạn dưới nước, trên không - Các em kể nối tiếp 1’ Một số loài vật sống trên cạn 10’ HĐCN: - 2 HS một nhóm QS tranh và trả lời câu hỏi SGK - Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét. - HS trả lời. - Vì nó có bướu chứa nước, có thể chịu được nóng. - Thỏ, chuột, nhím, tê tê... - Chúa tể sơn lâm..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> mèn. Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm. Hoạt động 2 : Triển lãm tranh ảnh -YC tập hợp tranh ảnh và dán trang trí vào 1 tờ giấy khổ to và dán trình bày trên bảng lớp.. - Nhận xét. Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Bắt chước tiếng con vật - HD cách chơi. 7’ - 3 nhóm tự tập hợp tranh ảnh theo tiêu trí phân loại. + Dựa vào cơ quan di chuyển. Các con vật có chân Các con vật không có chân Các con vật vừa có chân vừa có cánh + Dựa vào điều kiện khí hậu. Các con vật sống ở xứ nóng. Các con vật sống ở xứ lạnh. + Dựa vào nhu cầu của con người. Có ích đối với người và gia súc. Có hại đối với con người, cây cối mùa màng… 8’ - Cử 2 bạn đại diện cho bên nam và bên nữ tham gia. - Các bạn này sẽ bốc thăm và bắt chước tiếng con vật dể ghi trong phiếu - Lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu nội dung của bài?. 5’. - GV củng cố nội dung bài. - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các con vật ? - Đó là một thông điệp thầy gửi tới các em cũng như mọi người ở nơi đây - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn: 26/3/2013. Thứ 6. - Nắm được các loài vật sống trên cạn. - HS chú ý lắng nghe. -Không được giết hại săn bắn trái phép, không đốt rừng, không làm cháy rừng, để lấy chỗ cho động vật sinh sống. - Lắng nghe.. Ngày giảng: 29/3/2013.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> (Tiết 1) Toán: CÁC SỐ TỪ 110 ĐẾN 200 I. MỤC TIÊU:. - Biết các số tròn chục từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. - Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 101 đến 110. - So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110. II. CHUẨN BỊ:. - GV: Giáo án, SGK. - HS: Sách vở môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs lên bảng so sánh.. Tg Hoạt động của học sinh 1’ - Lớp hát. 3’ - HS thực hiện: - 110 < 120 130 < 150 120> 110 150 > 120 - HS nhận xét.. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài 1’ - Ghi đầu bài. - HS lắng nghe. b. Nội dung Hoạt động 1: 10’ - HS đọc số Giới thiệu các số từ 101 đến 110 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số - Có một trăm. 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ : Có - Có 0 chục và 1 đơn vị. mấy chục và mấy đơn vị? - Để có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn - HS viết 101. vị, trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết là 101. - Các số một trăm linh 2 viết là: 102, - HS viết tiếp các đơn vị còn thiếu 1 trăm linh 3 viết là 103,... trong bảng. - Cho HS đọc lại từ: 101,... 110. - HS nối: 102: Một trăm linh hai 109: Một trăm linh chín 105: một trăm linh năm 103: một trăm linh ba.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ..... Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: - Gv yêu cầu HS nối với cách đọc với mỗi số. 5’. HĐCN: - HS lên bảng làm bài 107. a)Một trăm linh bảy b)Một trăm linh chín. 109. - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - HD học sinh làm bài. 4’. - Gv nhận xét, chữa bài Bài 3: - GV hớng dẫn HS làm bài. 6’. - Gv nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò:. HĐCN: 101 102 103 104 105 106 107... HĐ nối tiếp: - HS thực hành so sánh 101 < 102 106 < 109 102 = 102 103 > 101 105 > 104 105 = 105 109 > 108 109 > 110 - HS nhận xét.. 5’. - Ta vừa học bài gì?. - Các số từ 110 đến 200. - GV củng cố nội dung bài.. - Lắng nghe. - Các em đã năm được về nhà các em cần luyện đọc nhiều cho thầy cần chú ý phân hàng cho hợp lí.. - Ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau" Các số từ 110 đến 200". ( Tiết 2) Chính tả( nghe-viết):.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CÂY DỪA I. MỤC TIÊU:. - Học sinh nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 8 dòng thơ của bài . - Viết đúng các âm đầu dễ lẫn x/ s , in/ inh - Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. - TCTV: Nhắc theo yêu cầu của giáo viên. II. CHUẨN BỊ:. - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ và các tên riêng cha viết hoa . - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của giáo viên 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Viết bảng con: Bũa liềm, thuở bé - Nhận xét bảng 3. Bài mới a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung Hoạt động 1: Nghe-viết: Hướng dẫn viết chính tả : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu. - Đoạn trích nói lên điều gì?. Tg Hoạt động của học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - Viết bảng con. 1 - N-V : Cây dừa. 18’ - 2 học sinh đọc lại đoạn chép + Tả các bộ phận :Lá, ngọn, thân, quả của cây dừa, Làm cho cây có hình dáng, hoạt động như con người - CN - ĐT : Dang tay, hũ rượu. - Lớp viết bảng con từng từ. * Viết từ khó : - Đưa từ : Dang tay, hũ rượu. - yêu cầu viết bảng con. * Luyện viết chính tả : - YC đọc lại bài viết. - YC viết vào vở. - YC soát lỗi. * Chấm, chữa bài - Thu 7,8 vở để chấm - Chấm, trả vở- Nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 2:. - 2 hs đọc lại bài - Nghe, nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở. - Soát lỗi, sửa sai bằng chì.. 3’. HĐ nhóm:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - yc thảo luận nhó tổ. * Hãy kể tên các loài cây, bắt đầu bằng s/ x - Chia lớp làm 3 nhóm để thảo luận tìm từ - 2 nhóm thi tiếp sức viết tên các loài cây bắt đầu bằng s/x trên bảng lớp đã kẻ sẵn. Tên cây bắt Tên cây bắt đầu bằng s đầu bằng x Sắn, si, sung, Xoan, xà cừ, sen, súng,sâm, xà nu... sồi, sến, sậy.... - 2 nhóm hs lên bảng - YC đại diện các nhóm đọc kết quả của nhóm mình - Nhận xét chốt lại bài đúng.. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 3: - Mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn thơ. - YC lớp làm VBT. - 1 hs lên bảng. - Nhận xét, sửa sai.. 4. Củng cố, dặn dò: - Cho các em kể tên một số loài cây? - GV củng cố nội dung bài. - GV liên hệ thực tế. - Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn và tìm thêm một số cây trong tự nhiên. - Nhận xét tiết học.. 4’. 5’. HĐCN: - 2 hs đọc yc đoạn thơ của Tố Hữu - Lớp đọc kỹ đoạn thơ để tìm từ mà bạn hs quên cha viết hoa rồi sửa lại cho đúng. VD: Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên. - Nhắc lại và kể tên. - HS lắngnghe.. ( Tiết 3) Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI – TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU:. - Biết đáp lời chia vui của mọi người một cách lịch sự, khiêm tốn, có văn hoá. Biêt trả lời câu hỏi khi tìm hiểu văn bản: Quả măng cụt. - Viết các câu trả lời thành đoạn văn đủ ý đúng ngữ pháp. - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - TCTV: Tăng cường phần thực hành. II. CHUẨN BỊ:. - Tranh minh hoạ sgk. - BP viết các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - KT vở bài tập của h/s - Nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b. Nội dung *Bài 1: - Treo tranh. - YC 2 h/s làm mẫu.. TG Hoạt động của học sinh 1’ - Lớp hát. 3’ - Đưa vở kiểm tra. 1’ - Nhắc lại. 8’. - YC nêu cách nói khác.. - Nhận xét - đánh giá. * Bài 2. - Đọc mẫu bài. - Đa tranh quả măng cụt. - YC hỏi đáp theo nội dung: - Gọi h/s trình bày theo tranh.. * Bài 3: - YC viết bài vào vở các câu trả lời phần a hoặc phần b. - HD dựa vào ý của bài để viết nhng. 9’. 8’. HĐCN: - Quan sát tranh. + Chúc mừng bạn đã đạt giải cao trong cuộc thi. + Cảm ơn bạn. + Các bạn quan tâm tới tớ nhiều quá, tớ sẽ cố gắng hơn để lần sau sẽ đạt giải cao hơn. / Tớ cảm động quá . Cảm ơn các bạn nhiều lắm. - Nhận xét. HĐ nhóm: - Lắng nghe. - Quan sát tranh. - Hỏi đáp theo nhóm đôi. H1: Quả măng cụt hình gì? H2: Quả măng cụt hình tròn như quả cam. H1: Quả to bằng chừng nào? H2: Quả to bằng nắm tay trẻ em. H1: Quả măng cụt có màu gì? H2: Quả màu tím sẫm ngả sang màu đỏ. H1: Cuống nó ntn? H2: Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có 4,5 cái tai úp vào nhau. - Chỉ vào tranh nêu. - Nhận xét – bổ sung. HĐCN: - Viết bài vào vở. a, Quả măng cụt tròn , giống như quả cam, nhưng chỉ nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> không nhất thiết đúng nguyên văn từng câu.. bằng nắm tay trẻ em. Vỏ măng màu tím thẫm ngả sang đỏ. Cuống măng cụt ngắn và to, có 4,5 cái tai tròn úp vào quả vòng quanh cuống. b, Dùng dao cắt khoanh nửa quả, bạn sẽ thấy lộ ra ruột quả trắng muốt như hoa bởi, với 4,5 múi to không đều nhau, ăn từng múi, thấy vị ngọt đậm và một mùi thơm thoang thoảng. - Vài h/s đọc - Nhận xét.. - YC đọc một số bài trớc lớp. - Thi chấm một số bài. - Nhận xét đánh giá.. 4. Củng cố- dặn dò: - Qua bài các em năm được điều gì? - Nhắc lại nội dung bài. - LH: GV liên hệ thực tế. - Về nhà thực hành nói lời chia vui, hoàn thành bài viết. - Nhận xét tiết học.. 5’ - Đáp lời chia vui tả ngăn về loài cây. - HS chú ý lắng nghe. - Viết lời đáp thành câu đủ ý.. ( Tiết 4) Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 28 I. MỤC TIÊU:. - Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 28: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường. Nhận xét đánh giá lớp trong tuần . Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. Phê phán, chấn chỉnh những cá nhân có hành vi không tốt, không năng nổ trong học tập. Triển khai kế hoạch tuần tới… - Rèn kỹ năng thực hiện nề nếp của lớp. - Giáo dục các em có ý thức tôn trọng và thực hiện nội quy trường lớp. II. CHUẨN BỊ:. - Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần. - Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh... III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 28 - GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp. - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và không tốt tuyên dương và khen thưởng. - Lớp phó văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm. - Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua. - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - GV nhận xét đạo đức: Trong tuần qua đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đi học tương đối đúng giờ, không có hiện tượng cãi,... - Học tập: Các em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái. TG Hoạt động của học sinh 1’ - Lớp hát. 22’. - Tình hình chung của lớp.. - Tình hình học tập.. - Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao. - Tình hình lao động.. - Tình hình tổ 1.. - Tình hình tổ 2.. - Tình hình tổ 3..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> phát biểu xây dựng bài,… - Lao động – VS: Các em lao động vệ sinh xung quanh lớp học, sân trường, thực hiện trước buổi học và giờ ra chơi,… - Thể dục: Các em ra xếp hàng còn chậm, động tác tập chưa chuẩn. - Khen thưởng tuyên dương những bạn: .................................................... - Phê bình: .......................................... - Yêu cầu nhũng bạn vi phạm cần chú ý không để vi phạm,… Hoạt động 2: 10’ Phổ biến kế hoạch tuần tới GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới. * Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong: Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm nội quy trường lớp,.... * Học tập: Ôn bài, làm bài tập chưa khi đến lớp; nghiêm túc trong khi học tập. Hắng hái phát biểu xây dựng bài. Lao động: Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. * Văn thể mĩ: Tiếp tục tập hát những bài hát theo chủ điểm. + Đoàn thể và các hoạt động khác. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới.. 2’. - Tư tưởng, đạo đức, tác phong.. - Học tập. - Lao động. - Văn thể mĩ. - Đoàn thể và các hoạt động khác. - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×