Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Dai 8 tuan 29 tiet 59

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 29 Tiết: 59. LUYỆN TẬP §2. Ngày soạn:22/03/2013 Ngày dạy:25 /03/2013. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng biến đổi bất đẳng thức bằng việc áp dụng tính chất đã học. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong khi giải toán. II. Chuẩn bị: 1- GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, học bài và làm bài tập về nhà. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số: 8A1:..................................................8A3:..................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ? Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ? Cho m < n. Hãy so sánh : m+2 và n+2 Chứng minh BĐT sau : 3a - 5 > 3b - 5 và a > b 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 5 trang 39- SGK(4’) Lần lượt cho HS nêu kết quả HS thực hiện. có giải thích. Bài 8: (SGK) (7’) Nhân cả 2 vế của BĐT a < b cho 2ta được BĐT nào? Cộng cả hai vế của BĐT 2a < 2b cho (-3) ta được BĐT nào? Hãy so sánh -3 và 5 Cộng cả hai vế của BĐT  3  5 cho 2b ta được BĐT nào Từ (1) và (2) ta suy ra được BĐT nào? Theo tính chất nào? Bài 7”sgk”(6’) Yêu cầu HS so sánh 12 và 15 Sau đó so sánh chiều của bất. 2a < 2b 2a  3  2b  3. 35 2b  3  2b  5. GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU Bài 5 trang 39- SGK a. (-6) < 5  (-6).5 < 5.5 ( Đ) b. (-6) < 5  (-6).(-3) > 5.(-3) Vậy (-6).(-3) < 5.(-3) (S ) c. – 2003 > 2004  (-2003).(-2005)  (-2005).2004 Vậy: (-2003).(-2005) (-2005).2004 (S) d) x2  0  -3x2  0 Bài 8: Cho a < b, chứng tỏ: a) 2a – 3 < 2b – 3 a  b  2a  2b  2a  3  2b  3. (1). b) 2a – 3 < 2b + 5 Ta có:  3  5  2b  3  2b  5. (2). Từ (1) và (2) ta suy ra: 2a – 3 < 2b + 5. 2a – 3 < 2b + 5 Tính chất bắc cầu. 12 < 15. Bài 7: Ta có : 12 <15  12a < 15a nếu a là số dương..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đẳng thức 12 < 15 và 12a< 15a Vậy theo tính chất đã học a là số gì ? Tương tự các bài còn lại. Bài 9.(7’) Yêu cầu HS nhắc lại tính chất tổng ba góc của một tam giác?. Hai bất đẳng thức : 12 < 15 và 12a < 15a cùng chiều với nhau a là số dương. Thực hiện . HS trả lời.. Ta có 3 < 4  4a < 3a nếu a là số âm. Ta có -3 > -5  -3a > -5a nếu a là số dương Bài 9. Áp dụng tính chất tổng ba góc của một tam giác vào tam giác ABC ta có: Aˆ  Bˆ  Cˆ 1800 0 a) Aˆ  Bˆ  Cˆ  180 ( S ) Aˆ  Bˆ  1800. b) Bài 10: (7’) So sánh -2 và -1,5 Nhân cả 2 vế của BĐT trên -2 < -1,5 cho 3 ta được BĐT nào?   2  .3    1,5 .3  4,5 Nhân cả 2 vế của BĐT  2.3   4,5 cho 10 ta được?   2  .3.10    4,5 .10.   2  .30   45. 0 c) Bˆ  Cˆ 180 Aˆ  Bˆ 1800. d) Bài 10: a) Ta có:. ( Đ). ( Đ) (S).  2   1,5    2  .3    1,5  .3  4,5. b) Ta có:  2.3   4,5    2  .3.10    4,5  .10.  2 .30   45 Cộng vào 2 vế của Hay    2 .3  4,5   4,5  4,5      2.3   4,5    2  .3  4,5    4,5  4,5 BĐT  2.3   4,5 cho 4,5 ta  2 .3  4,5  0   được?  2 .3  4,5  0 Hay   Bài 11:(5’) Bài 11: Dựa vào giả thiết a < b rồi so a) Ta có: a < b  3a < 3b  3a +1<3b +1 sánh 3a và 3b . Sau đó so sánh HS thực hiện theo hướng Ta có a < b  -2a >-2b  -2a – 5>-2b -5 dẫn của GV. 3a + 1 và 3b + 1 4. Củng cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Làm bài tập 12; 13;14”sgk”. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. ………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….............................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………...............................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×