Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bai tap phuong trinh mat phang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.85 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG. Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;4;1), B(–1;1;3) và mặt phẳng (P): x – 3y  2 z – 5 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P).. Đs: (Q) : 2 y  3z  11 0. Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(2;1;3), B(1;  2;1) và song Đs: ( P ) :  2 x  z  1  0. song với trục Oy. Câu 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình:. . x 2  y 2  z2  2 x  6 y  4 z  2 0 . Viết. phương trình mặt phẳng (P) song song với giá của véc tơ v (1;6;2) , vuông góc với mặt phẳng ( ) : x  4 y  z  11 0 và Đs: (P): 2 x  y  2 z  3 0 hoặc (P): 2 x  y  2 z  21 0 .. tiếp xúc với (S).. 2 2 2 Câu 4: a/ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x  y  z  2 x  4 y  4 0 và mặt phẳng (P):. x  z  3 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm M(3;1;  1) vuông góc với mặt phẳng (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S). Đs: (Q): 2 x  y  2 z  9 0 hoặc (Q): 4 x  7 y  4 z  9 0 2 2 2 b/ Tương tự: Với (S ) : x  y  z  2 x  4 y  4 z  5 0 , ( P ) : 2 x  y  6z  5 0, M (1;1;2) .. Đs: (Q) : 2 x  2 y  z  6 0 hoặc (Q) :11x  10 y  2 z  5 0 . 2. 2. 2. Câu 5: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu (S): x  y  z – 2 x  4 y  2 z – 3 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox và cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính r 3 . Đs: (P): y – 2z = 0 2 2 2 Câu 6: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu (S): x  y  z  2 x  2 y  2z –1 0 và 2 điểm. M (2; 0;  2), N (3;1; 0) . Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M, N và cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính r 1 . Đs: (P): x  y  z  4 0 hoặc (P): 7 x  17 y  5z  4 0. Câu 7: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) qua O, vuông góc với mặt phẳng (Q):. x  y  z 0 và cách điểm M(1; 2; –1) một khoảng bằng. 2.. Đs: (P): x  z 0 hoặc (P): 5 x  8y  3z 0 .. x 1 y 3 z   1 4 và điểm M(0; –2; 0)Viết Câu 8: a/ Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng  : 1 phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M, song song với đường thẳng , đồng thời khoảng cách d giữa đường thẳng  và Đs: (P): 4 x  8y  z  16 0 hoặc 2 x  2 y  z  4 0 .. mặt phẳng (P) bằng 4.. x y z 1   ; M (0;3;  2), d 3 1 1 4 b/ Câu hỏi t/tự: Với . Đs: (P ) : 2 x  2 y  z  8 0 hoặc ( P ) : 4 x  8y  z  26 0 . Câu 9: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm M ( 1;1; 0), N (0; 0;  2), I (1;1;1) . Viết phương trình mặt phẳng. :. (P) qua A và B, đồng thời khoảng cách từ I đến (P) bằng. 3.. Đs: (P): x  y  z  2 0 ; (P): 7 x  5y  z  2 0 .. Câu 10: a/ Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1;  1;2) , B(1;3; 0) , C( 3; 4;1) , D(1;2;1) . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B sao cho khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) Đs: (P): x  2 y  4 z  7 0 ; (P): x  y  2 z  4 0 .. b/ Câu hỏi t/ tự:Với A(1;2;1), B( 2;1;3), C (2;  1;1), D(0;3;1) .Đs: ( P ) : 4 x  2 y  7 z  15 0 hoặc ( P ) : 2 x  3z  5 0 . Câu 11: a/ Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm A(1;2;3) , B(0;  1;2) , C(1;1;1) . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A và gốc tọa độ O sao cho khoảng cách từ B đến ( P ) bằng khoảng cách từ C đến ( P ) . Đs: ( P ) : 3 x  z 0. ; ( P ) : 2 x  y 0. b/ Câu hỏi tương tự:Với A(1;2; 0), B(0;4; 0), C (0; 0;3) .. Đs:  6 x  3y  4 z 0 hoặc 6 x  3y  4 z 0 .. Câu 12: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(1;1;  1) , B(1;1;2) , C( 1;2;  2) và mặt phẳng (P):. x  2 y  2 z  1 0 . Viết phương trình mặt phẳng ( ) đi qua A, vuông góc với mặt phẳng (P), cắt đường thẳng BC tại I sao cho IB 2 IC . Đs: ( ) : 2 x  y  2 z  3 0 hoặc ( ) : 2 x  3y  2 z  3 0. Câu 13: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(0;  1;2) , B(1; 0;3) và.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 2 2 tiếp xúc với mặt cầu (S): ( x  1)  ( y  2)  (z  1) 2 .. Đs: (P): 8 x  3y  5z  7 0 ; (P): x  y  1 0. gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất.. Đs: (P): 2 x  y  z  6 0 .. Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;  1;1) . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và cách Câu 15: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai điểm M(0;  1;2) và N( 1;1;3) . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M, N sao cho khoảng cách từ điểm K(0; 0;2) đến mặt phẳng (P) là lớn nhất.. Đs: (P): x  y – z  3 0 ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×