Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giao an lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.96 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Thứ hai, ngày 04 tháng 2 năm 2013 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ------------------------------------TẬP ĐỌC:. VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm... - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ... II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh về an toàn giao thông. - Ảnh chụp về tuyên truyền an toàn giao thông. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:. Hoạt động của trò - HS lên bảng đọc, trả lời nội dung bài. - Tranh vẽ về một cuộc thi vẽ có rất nhiều em HS tham gia, có người lớn đang trao phần tưởng cho một số em có bài vẽ xuất sắc.. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. bài + Đoạn1: Từ đầu ... sống an toàn. + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Đoạn 2: Được phát ... Kiên Giang + Đoạn 3: Chỉ cần ... không được. - HS đọc phần chú giải. + Đoạn 4: 60 bức tranh ... bất ngờ. + Đọc: un - ni - xep. - Cả lớp đọc đồng thanh. + GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt - Luyện đọc theo cặp. của quỹ bảo trợ nhi đồng của LH quốc. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS đọc lại cả bài. + H/ dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn khá dài (SGV) * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH: + 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, trao đổi, trả lời câu hỏi. ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào?. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Chủ đề cuộc thi vẽ là:" Em muốn sống an toàn". + Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH: - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về BT Chức. + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? + Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của - Ghi bảng ý chính đoạn 2. thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ "Em muốn sống cuộc sống an toàn ". - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời. - HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: + Điều gì cho thấy các em có nhận thức - Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái tốt về chủ đề cuộc thi? đẹp. + Em hiểu như thế nào là "thẩm mĩ " - Nhận thức là gì? - Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? -… cho biết thiếu nhi cả nước có nhận thức rất đúng đắn về ATGT. - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH: + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh + Phòng tranh trưng bày là phòng tranh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? đẹp: màu tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. + Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì? Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có - Ghi bảng ý chính đoạn 4. nhận thức đúng về phòng tránh tai nạ mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin - 1 HS, lớp đọc thầm bài 6 dòng in trao đổi và trả lời câu hỏi. đậm ở đầu bản tin. - Những dòng in đậm trong bản tin có tác - Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc. dụng gì ? - Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và - GV tóm tắt nội dung bài (Cuộc thi vẽ những từ ngữ nổi bật giúp người đọc "Em muốn sống cuộc sống an toàn "được nắm nhanh thông tin. thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ) - HS lắng nghe. - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 4 HS tiếp nối đọc các đoạn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo bài. hướng dẫn của giáo viên. - Treo bảng ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 3 HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - HS trả lời. - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - HS cả lớp thực hiện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. ------------------------------------TOÁN :. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập. III. Hoạt động trên Lớp:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài mẫu : Bài 1 : - HS đọc phép tính mẫu trong SGK. - HS nêu cách thực hiện phép tính? - HS nêu cách viết STN dưới dạng. --------------------. Hoạt động của trò - HS lên bảng giải. HS nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Nêu cách đặc điểm phép cộng. - Ta phải viết số 3 dưới dạng p/số.. ------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KỂ CHUYỆN :. KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Một số tranh ảnh thuộc đề tài của bài như: Các buổi lao động dọn vệ sinh khu phố, làng xóm, trường lớp... - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - 2 HS đọc. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh - Lắng nghe. đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc gợi ý 1, 2 và 3 - HS quan sát tranh minh hoạ về một số - Quan sát tranh và đọc tên truyện: việc làm bảo vệ môi trường xanh, sạch - Vệ sinh trường lớp. - Dọn dẹp nhà cửa. đẹp. + Cần kể những việc chính em (hoặc - Giữ gìn xóm làng em sạch đẹp. người xung quanh) đã làm, thể hiện ý thức + HS lắng nghe. làm đẹp môi trường. + 2 HS đọc lại. + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - HS tiếp nối nhau kể chuyện. - HS thực hành kể trong nhóm đôi. + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện. vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. * Kể trước lớp: - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý - Tổ chức cho HS thi kể..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi nghĩa truyện. lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. chí đã nêu 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em - HS cả lớp thực hiện. nghe các bạn kể cho người thân nghe. ------------------------------------Rút kinh nghiệm bài dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 05 tháng 02 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). * HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy học: nhận địnhvề một người, một vật, sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai là gì ? Khi nói - Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. - Giấy khổ to và bút dạ. - BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ. - Mang theo một tấm hình gia đình (mỗi HS 1 tấm) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng đặt câu. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2, 3 , 4: - Gọi 4 HS đọc yêu cầu và nội dung. - 4 HS tiếp nối đọc. - Viết lên bảng 3 câu in nghiêng: - 1 HS đọc lại câu văn. - HS hoạt đong nhóm hoàn thành phiếu (Gạch chân dươi những câu để giới - HS lắng nghe. thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu. Chi có trong đoạn văn) Câu. Đặc điểm của.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Hướng dẫn tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi: Ai ? và là gì ?. + Gọi HS đặt câu hỏi và tra lời theo nội dung Ai và Là gì? cho từng câu kể trong đoạn văn (1HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời và nguợc lại) - HS khác nhận xét bổ sung bạn. - GV nhận xét kết luận những câu hỏi đúng Bài 4 : - HS đọc yêu cầu và nội dung, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu. - HS lên gạch chân dưới những từ ngữ làm bộ phận trả lời câu hỏi là gì ? Trong mỗi câu. - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. câu 1/ Đây là Diệu Chi bạn mới Giới thiệu về bạn của lớp ta. Diệu Chi. 2 / Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. 3/Bạn ấy là một hoạ sĩ đấy. + Câu nêu nhận định về bạn ấy.. - 1 HS đọc. 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi và HS còn lại đọc câu trả lời. - Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lắng nghe - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu. Ai ? - Đây - Bạn Diệu Chi - Bạn ấy. + HS so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì ? Với các kiểu câu đã học Câu kể Ai thế nào? Ai làm gì ? + Theo em ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu - Bộ phận vị ngữ khác nhau như thế nào ?. a. Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ. - HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì ? b. Luyện tập : Bài 1 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. + HS chữa bài. HS khác bổ sung ý kiến cho bạn.. Là gì ? là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. là một hoạ sĩ nhỏ đấy.. + Nhớ lại kiến thức đã học qua hai kiểu câu kể Ai làm gì ?Ai thế nào? Để trả lời. - Trả lời theo suy nghĩ + Khác nhau ở bộ phận vị ngữ. + Kiểu câu Ai làm gì ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì ? + Kiểu câu Ai thế nào? Vị ngữ trả lơi cho câu hỏi như thế nào? + Kiểu câu Ai là gì ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì ? - HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Tự do đặt câu. - 1 HS đọc thành tiếng. + HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai là gì? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa. - 1 HS chữa bài bạn trên bảng ( nếu sai ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Câu kể ai là gì ? a/ Thì ra đó là thứ máy cộng trừ mà pa - x can đã đặt hết tình cảm ...chế tạo Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những...hiện đại. b/ Lá là lịch của cây Cây lại là lịch của đất Trăng lặn rồi trăng mọc Là lịch của bầu trời. Bầu trời. Mười ngón tay là lịch Lịch lại là trang sách. c/ Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam.. Tác dụng Câu giới thiệu về thứ máy mới - Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên - Nêu nhận định (chỉ mùa) - Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm) - Nêu nhận định chỉ (ngày đêm) - Nêu nhận định (đếm ngày tháng) - Nêu nhận định (về giá trị của sầu riêng, bao hàm cả giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của Miền Nam.. + 1 HS đọc, tự làm bài vào vở, 2 em ngồi Bài 2 : gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài. - HS đọc yêu cầu, tự làm bài. + Chọn tình huống giới thiệu về các - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày. bạn trong lớp với vị khách hoặc với * Giới thiệu về bạn mới trong lớp: một bạn mới đến lớp (hoặc) giới thiệu về từng người thân trong gia đình có trong tấm hình mà HS mang theo. - HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu. 3. Củng cố – dặn dò: + Câu kể Ai là gì? có những bộ phận - HS nhắc lại. nào ? - Về nhà thực hiện theo lời dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về làm bài tập 3, Đồ dùng dạy học bài sau. ------------------------------------TOÁN :. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - GD HS tính tự giác, tích cực trong học toán. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Hình vẽ sơ đồ như SGK. Phiếu bài tập. - Học sinh: 2 Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, rộng 4cm, bút màu. III. Hoạt động trên Lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + HS thực hiện trên bảng. + HS nhận xét bài bạn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành trên băng giấy: - HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK.. 3 6. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Quan sát.. ?. + HS thực hành trên băng giấy: - Cho HS lấy băng giấy hình chữ nhật dùng thước để chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng cắt lấy 5 phần. - Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ? - Cắt lấy 5 phần ta có bao nhiêu phần của băng giấy? - Nêu phân số biểu thị phần cắt lấy đi ?. - Thực hành kẻ băng giấy và cắt lấy số phần theo hướng dẫn của GV.. 5 - HS cắt lấy 3 phần trên băng giấy 6 .. 5 Thực hành cắt 3 phần từ 6 băng giấy 3 - Phân số : 6 2 + Còn lại 6 băng giấy.. - Vậy quan sát băng giấy cho biết phân số cắt đi ? + Vậy băng giấy còn lại mấy phần ? b. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số:. + Băng giấy được chia thành 6 phần bằng nhau và đã cắt lấy 5 phần ta có 5 - Phân số : 6. 5 3 - GV ghi bảng phép tính: 6 - 6 = ?. + Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này ? - HS tìm hiểu cách tính. 5 2 So sánh hai tử số của phân số 6 và 6. + Từ đó ta có thể tính như sau: 5 3 6 - 6 =. 5 3 2  6 6. 2 - Quan sát phép tính em thấy kết quả 6. có mẫu số như thế nào so với hai phân số 5 3 6 và 6 ?. + Muốn thử lại kết quả của phép tính ta làm như thế nào ? + Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số. - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 6. + Quan sát và nêu nhận xét: 2 - Tử số của phân số 6 là 2 bằng tử 5 số 5 của phân số 6 trừ đi tử số 3 của 3 phân số 6 .. - Mẫu số 6 vẫn được giữ nguyên. + Quan sát và lắng nghe. 2 3 5 + Thử lại bằng phép cộng : 6 + 6 = 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ta làm như thế nào? + GV ghi quy tắc lên bảng. HS nhắc lại. c) Luyện tập: Bài 1 : + HS nêu đề bài. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - GV nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + HS đọc đề bài. a/ GV ghi bảng phép tính, hướng dẫn HS rút gọn và tính ra kết quả. + HS làm từng phép tính còn lại. HS lên bảng làm bài. + HS nhận xét kết quả trên bảng. Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì ?. - HS tiếp nối phát biểu quy tắc. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu đề bài. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc thành tiếng. + Quan sát GV hướng dẫn mẫu. + HS tự làm vào vở. Một HS lên bảng làm bài. + Nhận xét bài bạn. - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. 5 19. + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết số phần huy chương bạc và huy chương đồng ta làm như thế nào ? + Tổng số huy chương cả đoàn thể thao HS tỉnh Đồng Tháp biết chưa ? 19 + Coi tổng số huy chương các loại là 19. - Suy nghĩ làm vào vở. - Gọi HS lên bảng giải bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. -------------------CHÍNH TẢ:. - Số huy chương vàng chiếm tổng số huy chương của đoàn. + Hỏi số phần huy chương bạc và huy chương đồng? - Ta thực hiện phép tính trừ lấy tổng số huy chương các loại trừ đi số phần huy chương vàng - Chưa biết cụ thể là bao nhiêu. + HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. + HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. ------------------. HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn. * HS khá, giỏi làm được BT3 (đoán chữ)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giáo dục HS ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học: - 3 - 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS. - Bảng phụ viết sẵn bài "Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân" để HS đối chiếu khi soát lỗi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS thực hiện theo yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - HS đọc bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Đoạn thơ này nói lên điều gì ? + Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược. * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết - Các từ: Tô Ngọc Vân, Trường Cao chính tả và luyện viết. đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng Tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, hoả tiễn,... * Nghe viết chính tả: + HS nghe GV đọc để viết vào vở 11 + Nghe và viết bài vào vở. dòng đầu của bài thơ. * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số HS soát lỗi tự bắt lỗi. lỗi ra ngoài lề. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV dán yêu cầu bài tập lên bảng. - 1 HS đọc. - GV giải thích bài tập 2b. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền vào vở. ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - Phát phiếu lớn và bút dạ cho HS. - Bổ sung. - HS làm xong thì dán phiếu của mình - HS đọc các từ tìm được trên phiếu: lên bảng. HS nhận xét bổ sung bài bạn. b/ Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ./ Nó - GV nhận xét, chốt ý đúng. cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc./Anh không lo nghỉ ngơi. Anh 3. Củng cố – dặn dò: phải nghĩ đến sức khoẻ chứ! - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm - HS cả lớp thực hiện. được và Đồ dùng dạy học bài sau. Rút kinh nghiệm bài dạy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Buổi chiều. LuyÖn TO¸N PhÐp trõ ph©n sè A.Môc tiªu: Cñng cè cho HS : - PhÐp trõ hai ph©n sè. - BiÕt trõ sè tù nhiªn cho ph©n sè. B.§å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp to¸n ,s¸ch to¸n C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bµi míi: - GV cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n trang 41: Bµi 1: C¶ líp lµm vë - 4 em ch÷a bµi- TÝnh? líp nhËn xÐt: a. 13 - 7 = 13 −7 = 6 = 2 3 3 3 3 - TÝnh (cßn l¹i lµm t¬ng tù) Bµi 2: c¶ líp lµm vë - §æi vë kiÓm trta 4 - 1 = 12 - 9 = 9 3 27 27 - TÝnh ( theo mÉu): 12− 9 3 = 2- 3 = 4 - 3 = 4 −3 = 1 27 27 2 2 2 2 2 (cßn l¹i lµm t¬ng tù) - GV chÊm bµi nhËn xÐt: Bµi 3: C¶ líp lµm vµo vë-2em ch÷a bµi - Gi¶i to¸n: 4- 8 = 20 - 8 = 20 −8 = 5 5 5 5 - Đọc đề - tóm tắt đề? 12 - Nªu phÐp tÝnh gi¶i? 5. (cßn l¹i lµm t¬ng tù) Bµi 4:C¶ líp lµm vë- §æi vë kiÓm tra a.DiÖn tÝch trång rau c¶i vµ su hµo lµ: 2 + 3 = 29 (diÖn tÝch) 5 7 35 b.DiÖn tÝch trång su hµo h¬n diÖn tÝch trång rau c¶i lµ: 3 - 2 = 1 7 5 35 (diÖn tÝch) §¸p sè: a. 29 (diÖn tÝch) 35 b. 1 35. (diÖn tÝch). D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Cñng cè : Nªu c¸ch trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè, kh¸c mÉu sè? 2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi. TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây chuối. - Tranh ảnh vẽ một chuối tiêu hoặc một cây chuối tiêu thật. - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi, mỗi tờ đều ghi 1đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây chuối tiêu (BT2). - Tương tự: Đồ dùng dạy học 6 tờ giấy lớn cho 3 đoạn: 2, 3, 4 Tranh ảnh cây chuối tiêu. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS trả lời câu hỏi. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây + 2 HS đọc chuối tiêu. - HS lắng nghe. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. trao đổi trong bàn để thực hiện yêu cầu của bài. - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nò + Lắng nghe để nắm được cách làm bài. trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ? + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau + HS phát biểu ý kiến. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. a/ Đoạn1: Giới thiệu cây chuối tiêu. Thuộc phần Mở bài. b/ Đoạn 2 và 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. Thuộc phần Thân bài. c/ Đoạn 4: Nêu lợi ích của cây chuối tiêu. Thuộc phần kết bài Bài 2: - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc. - GV treo bảng 4 đoạn văn. - Quan sát: - HS đọc 4 đoạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + GV lưu ý HS: - 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa + 2 HS trao đổi và sửa cho nhau được hoàn chỉnh. Các em sẽ giúp bạn hoàn - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu chỉnh bằng cách viết thêm ý vào những cầu vào vở hoặc vào giấy nháp. chỗ có dấu... + Mỗi em các em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - Mời 2 em lên làm bài trên phiếu. + HS nhận xét và bổ sung 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh cả 4 đoạn của bài văn miêu tả về cây chuối tiêu - Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo về văn miêu tả cây cối - Dặn HS Đồ dùng dạy học bài sau. ---------------------------------------------------. + Đọc kết quả bài làm. - HS lắng nghe nhận xét và bổ sung.. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên ------------------------------------------. RÈN CHỮ. LUYỆN CHỮ VIẾT: BÀI 6 (quyển 2) I. Mục tiêu: - Luyện viết bài số 6; viết đầy đủ nội dung bài theo mẫu. - Rèn luyện kỹ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ, trình bày bài khoa học, sạch đẹp. - Giáo dục tính cẩn thận, tự giác trong khi luyện viết chữ. II. Đồ dùng dạy học - Vở luyện viết; bút máy. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, bút viết của HS. 2. Dạy bài mới: a. Gới thiêu bài: b. Hướng dẫn HS nhận biết về cách trình bày bài mẫu - Nhận biết về cỡ chữ: viết cỡ chữ nhỏ - Nhận biết về kiểu chữ: Lần thứ nhất viết theo kiểu chữ đứng + Lần thứ hai viết theo kiểu chữ nghiêng. - Cách trình bày bài: Trình bày theo mẫu; tránh dập xoá *) Tư thế ngồi và cầm bút viết: Vài HS nhắc lại c. Học sinh viết bài: - Chú ý tư thế ngồi viết; cách cầm bút viết đúng tư thế, đúng cách. - GS theo dõi nhắc nhở. 3. Củng cố - dặn dò: - Thu bài để chấm - Nhận xét tiết học: tuyên dương những em có ý thức rèn viết - Nhắc nhở những em chưa chịu khó rèn chữ viết. - Về chịu khó rèn viết thêm ở nhà. KĨ THUẬT :. CHĂM SÓC RAU HOA I. Mục tiêu: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. Đồ dùng dạy- học: - Vật liệu và dụng cụ:. (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). + Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. + Dầm xới, hoặc cuốc. + Bình tưới nước. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. - Đồ dùng dạy học đồ dùng học tập 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây. * Tưới nước cho cây: + Tại sao phải tưới nước cho cây? + Ở gia đình em thường tưới nước cho - HS quan sát hình 1 SGK trả lời. nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? - GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước - HS lắng nghe. đỡ bay hơi) - GV làm mẫu cách tưới nước. - HS theo dõi và thực hành. * Tỉa cây: - GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ - HS theo dõi. tỉa những cây cong queo, gầy yếu, … + Thế nào là tỉa cây? - Loại bỏ bớt một số cây… + Tỉa cây nhằm mục đích gì? - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh - GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu dưỡng. nhận xét về khoảng cách và sự phát triển - HS quan sát và nêu: H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn. * Làm cỏ: - GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi: + Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? + Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? - GV kết luận. - GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ. - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. - Cỏ mau khô. - HS nghe. - Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> bằng dụng cụ gì ? - GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS: + Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới. + Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. + Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống. * Vun xới đất cho rau, hoa: - Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? - Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì?. - HS lắng nghe.. - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh.. - GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý: + Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. + Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. 3. Nhận xét- dặn dò: - Cả lớp. - Nhận xét tinh thần học tập của HS. Rút kinh nghiệm bài dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 06 tháng 02 năm 2013 TẬP ĐỌC:. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: hòn lửa, đêm sập cửa, căng buồm, luồng sáng, sao mờ, trời sáng, xoăn tay, vảy bạc đuôi vàng, léo, huy hoàng… - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thoi... - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Tranh ảnh chụp về cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá đang trở về đất liền và đang ra khơi. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bức tranh chụp về cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá đang trở về đất liền và đang ra khơi. b) Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của - HS đọc theo trình tự: bài. + Khổ 1: Mặt trời …. gió khơi + Khổ 2 : Hát rằng … đoàn cá ơi + Khổ 3 : Ta hát ... đến buổi nào. + Khổ 4 : Sao mờ... nắng hồng. - Gọi HS đọc toàn bài. + Khổ 5 : câu hát ... dặm phơi. - Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các + Nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt cụm từ ở một số câu thơ: nghỉ các cụm từ và nhấn giọng. + HS luyện đọc theo cặp. + Luyện đọc theo cặp. - HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: - Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ 1, 2 trao đổi và trả lời. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - Ghi ý chính khổ thơ. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc khổ thơ 3 trao đổi và trả lời. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? + Nói lên thời điểm đoàn thuyền trở về - Ghi ý chính của khổ thơ 3. đất liền khi trời sáng. - HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi câu hỏi. theo cặp và trả lời câu hỏi. + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển. - Ghi ý chính của khổ thơ 4. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc khổ thơ 5 trao đổi và trả lời - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi câu hỏi. theo cặp và trả lời câu hỏi. + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? + Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở - Ghi ý chính của khổ thơ 5. về. - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi + HS đọc, cả lớp đọc tham trả lời câu và trả lời câu hỏi. hỏi. - Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì? - Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, gì? vẻ đẹp của những người lao động trên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc. - HS đọc từng khổ thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. 3. Củng cố – dặn dò: (Khai thác gián tiếp : Qua bài thơ giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người) - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. --------------------. biển. - 2 HS nhắc lại. - 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc. - Luyện đọc trong nhóm 2 HS. + Thi đọc từng khổ thơ. - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài. - HS lắng nghe.. - HS trả lời + HS cả lớp về nhà thực hiện. ------------------. TOÁN :. PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ (TT) I. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Cắt sẵn băng giấy bằng bìa và chia thành phần bằng nhau như SGK. - Phiếu bài tập. - Học sinh: Giấy bìa, để thao tác gấp phân số. - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên Lớp:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ: - HS đọc ví dụ trong SGK. + Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như SGK lên bảng. - HS đọc phân số biểu thị phần chỉ số tấn đường cửa hàng có ? - Phân số chỉ số tấn đường đã bán ?. Hoạt động của trò - HS lên bảng giải, HS khác nhận xét.. - Hai phân số này có đặc điểm gì ? + Muốn biết số tấn đường cửa hàng còn lại ta làm như thế nào ? - Làm thế nào để trừ hai phân số này?. - Hai phân số có mẫu số khác nhau.. - Lắng nghe giới thiệu bài - HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Quan sát nêu phân số. + Phân số biểu thị chỉ số tấn đường 4 cửa hàng có : 5 tấn đường. + Phân số chỉ số tấn đường đã bán là: 2 3 tấn đường. 4 2 - Thực hiện phép tính trừ 5 - 3. - Ta phải qui đồng mẫu số hai phân.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Rút kinh nghiệm bài dạy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Buổi chiều. TẬP LÀM VĂN:. TÓM TẮT TIN TỨC I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ). - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III). - GD HS biết bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ giấy viết lời giải BT1 (phần nhận xét) - Bút dạ và 4 - 5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 (phần luyện tập) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS trả lời câu hỏi 2. Bài mới : a). Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b) Hướng dẫn nhận xét: Bài 1 : - HS đọc đề bài "bản tin Vẽ về cuộc sống - HS đọc thầm bài. an toàn" xác định đoạn của bản tin. - Lắng nghe để nắm được cách làm bài. - HS thực hiện yêu cầu. + Trao đổi và sửa cho nhau, phát biểu. - HS đọc thầm suy nghĩ và trao đổi để tìm + Bản tin có 4 đoạn. ra mỗi đoạn trong bản tin Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn + HS1Đoạn phát biểu ý kiến. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. Cuộc thi vẽ " Em UNICEF , báo Thiếu muốn sống an niên Tiền phong vừa- - Suy nghĩ tự làm bài. toàn " vừa được tổng kết cuộc thi vẽ + Tiếp nối nhau phát biểu: tổng kết .. 2. Nội dung , kết quả cuộc thi .. 3. Nhận thức của thiếu nhi qua cuộc thi Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. 4. "Em muốn sống an toàn " Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ .. - Nhận xét lời tóm tắt của bạn. - HS đọc bài. Bài 3 : - HS đọc yêu cầu đề bài.. + Lắng nghe GV để nắm được cách làm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - HS đọc lại bài " Cây gạo " + Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì ? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin. - HS phát biểu trước lớp. - GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm tắt lên bảng. + HS nhận xét và bổ sung. c. Phần ghi nhớ: + GV ghi ghi nhớ lên bảng. - Gọi HS đọc lại. d. Phần luyện tập: Bài 1 : - HS đọc bản tin "Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới". bài, trao đổi phát biểu.. - Nhận xét bài bạn. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. HS tóm tắt được bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên Thế giới. Qua đó, thấy được giá trị cao quý của cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta. (GDBVMT). - HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. Bài 2 : - HS đọc đề bài thực hiện yêu cầu. - Xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng. + HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viet lại bản tóm tắt tin tức.. To¸n. Ôn luyện trừ ph©n sè I. Yêu cầu cần đạt : - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên với phân số, trừ một phân số với số tự nhiên. - Giải toán có lời văn liên quan đến trừ phân số. II. Hoạt động dạy và học :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS H§1: Cñng cè vÒ phÐp trõ ph©n sè 3 2 − - GV ghi b¶ng: TÝnh 13 − 7 , - 2 HS lµm b¶ng. 5 4 2 3 - Líp lµm vë nh¸p, nhËn xÐt. H§2: Thùc hµnh * Bµi 1:- Cho HS nªu ®iÓm kh¸c nhau cña hai.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ph©n sè (cïng kh¸c mÉu sè) - Yªu cÇu HS tù lµm - Cho HS nªu c¸ch lµm vµ kÕt qu¶. 3 2 15 8 15  8 7      4 5 20 20 20 20 7 8 72 56 72  56 16      8 9 63 63 63 63. * Bµi 2:- Cho HS tù lµm bµi - Gäi mçi lît 2 HS ch÷a bµi ë b¶ng líp - a. § b. S c. § d. § * Bài 3: Cho HS đọc kĩ yêu cầu bài toán - Cho HS tù lµm vµo vë, gäi 3HS lªn b¶ng lµm bµi. Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt bài toán rồi cho HS tù lµm vµo vë. - HS nªu c¸ch lµm, kÕt qu¶. - Líp nhËn xÐt. - HS nªu yªu cÇu. - HS tù lµm bµi. - Ch÷a bµi ë b¶ng - HS nªu yªu cÇu. - 1 HS lµm b¶ng. - Líp lµm vë - NhËn xÐt Bµi gi¶i: Cửa hàng đó còn lại số phần tấn g¹o lµ: 3 3 3   4 5 20 (tÊn) 3 §¸p sè: 20 tÊn. 3. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. Rút kinh nghiệm bài dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 07 tháng 02 năm 2013 TOÁN :. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - Khơi gọi ở các em sự yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: - Phiếu bài tập. - Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên Lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng giải bài. + HS nhận xét bài bạn. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b) Luyện tập: Bài 1 : + HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. - HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + HS nêu giải thích cách làm. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : (bỏ bài 2d) - HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 3 : - HS nêu yêu cầu đề bài. - Làm thế nào để thực hiện phép tính trên? + Các em đã được học viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. + HS thực hiện viết vào vở và hướng dẫn HS thực hiện như SGK: 3 2 3 8 3 5 2     4 1- 4 4 4 4. - HS thực hiện các phép tính còn lại. - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm từng HS. Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết một ngày Nam ngủ bao nhiêu ta làm như thế nào? - Lớp tự làm vào vở. - HS lên bảng giải bài.. - Hai học sinh làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn. - HS nêu đề bài. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc. + Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn mẫu. + Ta viết số bị trừ 2 dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. 2 - HS viết 2 = 1 .. + Quan sát GV thực hiện. - Lớp làm vào vở. - HS làm bài trên bảng + Nhận xét bài bạn.. + HS đọc, lớp đọc thầm. + HS trả lời.. + HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. + HS nhận xét bài bạn.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta - 2 HS nhắc lại. làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài Dặn về nhà học bài và làm bài. tập còn lại. ------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? Dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). - GD HS biết bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn ở phần nhận xét (mỗi câu 1 dòng ) - 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3. - Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai là gì ? ở bài 1 ( mỗi câu 1 dòng) - 4 mảnh bìa màu ( in sẵn hình và viết tên các con vật ở cột A) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS thực hiện viết, nhận xét bạn 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + HS phát biểu. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS mở SGK đọc nội dung và trả lời - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi. câu hỏi bài tập 1. - Đoạn văn có 4 câu. + Đoạn văn có mấy câu? Đó là nhũng - Câu 1: Một chị phụ … cười, hỏi: câu nào ? - Câu 2 : Em là … chạy muối thế này? - Câu 3 : Em là cháu bác Tự. - Câu 4 : Em về làng nghỉ hè. Bài 2: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. + HS đọc, lớp đọc thầm, thực hiện làm - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. vào vở. + Những câu nào có dạng câu kể Ai là + Tiếp nối phát biểu: gì? - Câu: Em là con nhà ai mà đến giúp + Câu này không phải là câu kể kiểu Ai chị chạy muối thế này? Có phải là câu là gì ? Vì đây là câu hỏi. kể ai là gì không ? Vì sao ? - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, bổ sung bài bạn. + GV nhận xét, kết luận. Bài 3 : - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. + Đọc lại các câu kể: - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị vào SGK. ngữ. 1. Em / là cháu bác Tự. CN VN + Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, bổ sung bài bạn. Bài 4 : + Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ - Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các trong câu kể Ai là gì ? từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành. + Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? - Trả lời cho câu hỏi là gì. c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS đặt câu kể Ai là gì? Phân tích chủ - Tiếp nối đọc câu mình đặt. ngữ và vị ngữ từng câu. - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: ( Bài tập 1b: Khai thác trực tiếp vẽ đẹp của quê hương có tác dụng GDBVMT). - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS tự làm bài. HS lên bảng gắn những mảnh bìa màu (in hình các con vật và tên con vật) ở cột A sang cột B để tạo thành câu văn hoàn chỉnh. + HS đọc lại kết quả làm bài:. - 1 HS đọc. - Hoạt động trong nhóm theo cặp. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. + Các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn thơ: - Nhận xét bài nhóm bạn.. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Nhận xét bổ sung bài bạn (nếu có). - 1 HS đọc. - 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét chữa bài trên bảng. Chim công Đại bàng Sư tử Gà trống. là nghệ sĩ múa tài ba. là dũng sĩ của rừng xanh là chúa sơn lâm là sứ giả của bình minh .. Bài 3 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc. - HS quan sát và nhận xét về các từ in - HS lắng nghe. nghiêng cho sẵn ( là vị ngữ của câu kể Ai là gì ? ). +Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Tìm các từ ngữ làm bộ phận chủ ngữ trong câu. - Muốn tìm chủ ngữ ta đặt các câu hỏi + Ta đặt các câu hỏi như: Cái gì ? Ai ? ở như thế nào? trước chủ ngữ của câu. - HS tự làm bài. HS đọc bài làm. - HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK - Nhận xét chữ bài trên bảng a/ Hải Phòng Cần Thơ b/ Bắc Ninh c/ Xuân Diệu Trần Đăng Khoa d/ Nguyễn Du Nguyễn Đình Thi. là một thành phố lớn là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. là nhà thơ. là nhà thơ của Việt Nam.. - GV sửa lỗi, cho điểm HS viết tốt. + Nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - dặn dò: - Trong câu kể Ai là gì ? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS về nhà học bài và viết một - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) có sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> câu kể Ai là gì ? Rút kinh nghiệm bài dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu, ngày 08 tháng 2 năm 2013 LỊCH SỬ Ôn tập I. Mục tiêu : - Biết thống kê các sự kiện tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. - Kể lại một số sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu đọc lập đến thời Hậu Lê. - Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống dân tộc. II. Chuẩn bị : - Băng thời gian trong SGK phóng to . - Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê . - Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê. - GV nhận xét ghi điểm . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài : Hoạt động cả lớp : - Chia lớp làm 2 dãy + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.. Hoạt động Học sinh - HS đọc bài và trả lời câu hỏi . - HS khác nhận xét ,bổ sung.. - HS lắng nhe.. - Chia lớp làm 2 dãy : + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”. + Dãy B nội dung “Kể về nhân + Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch vật lịch sử”. sử”. - 2 dãy thảo luận với nhau . - Cho HS đại diện 2 dãy lên báo - GV cho 2 dãy thảo luận với nhau . cáo kết quả làm việc của nhóm - Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết trước cả lớp . quả làm việc của nhóm trước cả lớp . - Cho HS nhận xét và bổ sung . - GV nhận xét, kết luận .. - HS cả lớp tham gia ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Lắng nghe. - Nhận xét. 3. Củng cố : - GV cho HS chơi một số trò chơi . C. Tổng kết - Dặn dò: - Lắng nghe, thực hiện - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị bài : “Trịnh–Nguyễn phân tranh”. - Nhận xét tiết học . TOÁN :. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng , trừ hai phân số , cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số , cộng ( trừ ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên . - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên Lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng giải bài, nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b) Luyện tập: Bài 1 : - HS nêu đề bài. + HS nêu đề bài. - HS nêu cách tính. + Nêu cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số. - Lớp làm vào vở, làm bài trên - HS tự làm bài vào vở. bảng - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : - HS nêu. - HS nêu yêu cầu đề bài. + Quan sát lắng nghe GV hướng - Làm thế nào để thực hiện 2 phép tính trên? dẫn. + Cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. + Ta viết các số tự nhiên đó dưới + HS thực hiện viết vào vở. - HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại dạng phân số có mẫu số bằng 1. - Lớp làm vào vở. vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng + Nhận xét bài bạn. - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3 : - HS nêu yêu cầu đề bài. + Ở phép tính a) thành phần nào chưa biết ? + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? + Ở phép tính b) thành phần nào của phép tính. - HS đọc đề bài. + Có một số hạng chưa biết. + Lấy tổng trừ số hạng đã biết. + Số bị trừ chưa biết..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> chưa biết ? + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào ? + Ở phép tính c) thành phần nào của phép tính chưa biết ? + Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào ? + HS thực hiện viết vào vở. - HS khác nhận xét bài bạn Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) + HS nêu đề bài. + GV nhắc HS cần tìm cách nào thuận tiện nhất để thực hiện. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) + HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết Số HS học Anh văn và số HS học tin học bằng mấy phần số HS cả lớp ta làm như thế nào? - Lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào? - Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học.. + Ta lấy hiệu cộng với số trừ. + Số trừ chưa biết? + Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng. + Nhận xét bài bạn. - Một em nêu đề bài. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn. + HS đọc, lớp đọc thầm. - Trả lời câu hỏi.. + HS thực hiện vào vở. - HS lên bảng giải bài. + HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại.. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. ------------------. -------------------Rút kinh nghiệm bài dạy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Buæi chiÒu. Tập làm văn: ÔN LUYỆN TÓM TẮT TIN TỨC. I. Yêu cầu cần đạt : - Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng tóm tắt tin tức..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh. II. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1,2: - 2 HS đọc tiếp nối nhau nội dung BT1,2 - GV gợi ý- Giao việc - HS đọc- Cả lớp theo dõi trong - HS đọc thầm 2 đoạn thơ SGK - HS làm VBT - HS tiếp nối đọc 2 bản tin tóm tắt - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS làm bài Bài tập 3: - HS đọc - GV nêu yêu cầu của bài - GV nhắc nhở+ giao việc - HS theo dõi - Một vài HS nói tin em sẽ viết - HS thực hiện - HS tiếp nối nhau đọc bản tin và tóm tắt trước - HS viết tin và tóm tắt tin vào vở lớp - HS tiếp nối nhau đọc – Cả lớp - GV nhận xét và cho điểm bình chọn bạn viết tin hay nhất Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh BT 3 (đối với những em chưa đạt) - Dặn HS quan sát trước một cây mà em thích, sưu tầm ảnh cây đó mang đến lớp để học tốt tiết TLV sau SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 24 A. Mục tiêu. - Đánh giá tình hình lớp học trong tuần. - Biểu dương gương mặt HS xuất sắc trong học tập và rèn luyện, phê bình HS vi phạm, đề ra biện pháp khắc phục. - Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo. B. Chuẩn bị. - GV nắm kế hoạch của Trường, Tổ-khối, Liên Đội. - Lớp trưởng và các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. C. Lên lớp. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đinh tổ chức - Bắt hát HS, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ giờ sinh hoạt. - Hát tập thể, lắng nghe nắm yêu cầu, 2.Đánh giá tình hình trong tuần nhiệm vụ. - Yêu cầu lớp trưởng và các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần. - Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng Lắng nghe, nắm tình hình. báo cáo tình hình các tổ - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Đánh giá nhận xét chung tình hình lớp - Phát biểu nhận xét, bổ sung trong tuần vừa qua - Lắng nghe - Biểu dương HS xuất sắc, phê bình HS vi phạm trong tuần - Biểu dương, rút kinh nghiệm 3. Phổ biến kế hoạch - Phổ biến nhiệm vụ, kế hoạch tuần tới Yêu cầu HS thi đua học tập, rèn luyện tốt. 4. Tổ chức sinh hoạt tập thể - Lắng nghe, nắm nhiệm vụ thực hiện - Tổ chức một số trò chơi nhỏ tập thể - Tập một số bài hát tập thể cho HS 5. Nhận xét, dặn dò. - Chơi trò chơi sinh hoạt tập thể - Nhận xét giờ sinh hoạt - Hát vỗ tay - Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau. - Lắng nghe, nắm yêu cầu thực hiện ------------------------------------------------------------------------------------------Kí duyệt, ngày tháng năm 2013 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×