Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tu lieu Lich su dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.05 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Núi và Động Hoàng Xá</b>



Nỳi Hong Xỏ thuộc địa phận xã Hồng Ngơ (Nay thuộc Thị trấn Quốc
Oai) huyện Quốc Oai, Hà Nội. Nhìn từ xa, núi trông giống một chú voi khổng lồ nằm
phủ phục, nên cịn gọi là núi Tợng Linh. Núi - Động Hồng Xá là một di tích lịch sử có
giá trị. Cách đây trên hai nghìn năm, Vua Hùng Huy Vơng thứ 16 ngự thuyền Long Chu
cùng công chúa man Đề vãn cảnh châu Quốc Oai. Từ đỉnh Sơn tợng Hoàng Xá, ngắm
dãy Thập lục kỳ sơn Quốc Oai. Ngời thốt lên : ‘Cẩm tú’ đẹp nh gấm thêu và dự định dời
thiên đô về Quốc Oai( theo sách Lĩnh nam chích qi của Kiều Phú). Núi có nhiều hang
động. Động chính là động Hồng Xá. Hang động lớn chứa đợc hàng nghìn ngời. Cửa
động chính mở rộng theo hớng Đơng Nam, cửa phía sau mở hớng Tây Bắc. Vịm động
cao gần 100 mét. Trong động, có các khối nhũ đá tạo hình những chú voi đứng, voi nằm
to gần bằng những con voi thật.


Trớc cửa động có hai ngọn tháp đợc xây vào năm Thành Thái thứ 7 ( 1895). Các
đền chùa trong khu vực đợc xây dựng hoà hợp với cảnh trí thiên nhiên, tạo nên một quần
thể di tích kiến trúc độc đáo. Dới chân núi là chùa Hoa Vân, chùa đợc xây dựng vào đời
Lê ( Còn gi l chựa C).


Trên lng chừng núi có Đền Thợng, thờ Đức T Đồng Đế Quân, Thần họ Trơng,
Huý là á, là một vị thần trông coi việc mở mang văn hoá và giáo dục.


Theo i Nam Nht thống chí: Hồng giáp Nguyễn Địch Tâm (1461...) là ngời xã
Hoàng Xá, huyện Ninh sơn nay là Huyện Quốc Oai. Năm 18 tuổi ơng đỗ Hồng giáp
khoa Mậu Tuất niên hiệu Hồng Đức thứ 9 đời Lê Thái Tông. Làm quan đến chức th ợng
th bộ lễ, hàm Thiếu bảo-tớc An quận công. Khi đi sứ Trung Quốc ông xin đợc tợng thần
Văn Xơng Đế Quân về thờ. Làng Hoàng xá cịn nhiều di tích của Hồng giáp để lại: Văn
bia dựng ở hang Bồ Lễ ghi công, Thôn Hoa Nham có Cầu Nghè đón cụ vinh quy. ở đó
cịn lu bút của cụ “ Trực Nhi hành”. Câu đối lu truyền khuyên dân: “ Đất lấy ngời mà
hơn, ngời lấy việc mà truyền”. Ruộng vua ban nay là “cánh đồng quan” (theo Đại Nam
nhất thống chí).



<b> </b>Dới chân núi, phía sau Động Hồng Xá có chùa Một Mái ( tên chữ gọi là Hoàng
Kim Tự ). Chùa đợc xây dựng vào thời Nhà Lý. Trên vách núi sau chùa có Miếu Võ,
miếu đặt ở trong một cái hang có độ cao trên 10 mét so với mặt đất, thờ đức Thánh
Quan.


Ngày 8 tháng Giêng năm Mậu Thìn (968), tại khu vực động Hoàng Xá đã xảy ra
một trận đánh giữa Đinh Bộ Lĩnh và sứ quân Đỗ Cảnh Thạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Tuyên từ năm 1890 đến thợng th bộ học, Phụ Chính đại thần, Thái tử thiếu bảo. Ơng là
nhà văn hố. Ơng có thời gian làm tri phủ Quốc Oai, là vị quan thanh liêm đợc dân yêu
mến nên đã tạc tợng. Cạnh đó là bài thơ chữ Hán ghi lại dấu ấn ngày ơng đến thăm động
Hồng Xá. Phía trên có ba chữ Hán khổ lớn khắc nổi: Hồng Thạch Động. Phía dới tợng
có khắc lời chống đối Hồng cao Khải thân Pháp: “ Thiên vơ nhị nhật-Đất vô lỡng
vuông-Thần bất khả ký”. Khi làm tổng tài Quốc tử giám, ơng chủ trì nhiều cơng trình
lịch sử, địa lý, pháp luật. Trong tác phẩm Đại Nam nhất thống chí viết về phủ Quốc Oai
đã để lại pho t liệu về “ địa lý- nhân chí” phủ Quốc Oai


Núi và động Hồng xá cịn là nơi ghi dấu ấn của Chu Thần Cao Bá Quát trong thời
gian ông làm giáo thụ phủ Quốc Oai từ năm Canh Tuất, niên hiệu Tự Đức thứ ba(1850)
cho đến năm quý Sửu, niên hiệu Tự Đức thứ 6 (1853). Tháng 12 năm 1854, dới chân núi
Tợng Linh đã xảy ra cuộc giao tranh giữa quan quân nhà Nguyễn do lãnh binh Sơn Tây
là Lê Thuận cầm đầu và quân khởi nghĩa do Cao Bá Quát trực tiếp chỉ huy. Cao Bá Quát
đã chết trong trận đánh với quân Triều Đình.


Thời gian dạy học ở phủ Quốc Oai tuy ngắn, ông đã viết 4 bài thơ chữ Hán ở Sài
Sơn, một bài ở động Hồng Xá. Ơng tỏ ý phản kháng triều đình nhà Nguyễn bất công.
Cuộc khởi nghĩa đợc sự ủng hộ của nhân dân Quốc Oai. Ông đợc nhân dân cả nớc tơn là
danh nhân.



Núi Động Hồng Xá là nơi làm việc của uỷ ban kháng chiến khu II. Tối 2-3-1947
Bác Hồ chủ trì cuộc họp của hội đồng chính phủ tại Phủ đờng Quốc Oai. Họp xong lúc 4
giờ 30 phút sáng ngày 3/3 Bác đã về nghỉ tại chùa Một Mái, phía sau động, nơi làm việc
của Uỷ ban kháng chiến khu II và cho đến tối hôm ấy Ngời rời Hoàng Xá lên chiến khu
Việt Bắc. Cùng đi với Bác Hồ có các bác Trờng Chinh, Võ Nguyên Giáp, Lê Đức Thọ.
Trong kháng chiến chống Pháp núi và động Hoàng Xá là nơi cất giữ 1,2 triệu đồng đông
dơng trớc khi đợc đa lên chiến khu Việt Bắc.


Trong kháng chiến chống Mỹ, Núi và Động Hoàng Xá là cơ sở chứa máy móc và
là nơi làm việc của cơ quan Việt Nam thông tấn xÃ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×