Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.26 KB, 91 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>A- KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ-XÃ HỘI THẾ GIỚI Tiết 1. Bài 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được sự tương phản vÒ trình độ phát triền kinh tế-xã hội của các nhóm nước phát triển, đang phát triển,nước và lãnh thổ công nghiệp mới. - Giải thích được sự đa dạng của trình độ phát triển nền kinh tế - xã hội thế giới,vấn đề đầu tư ra nước ngoài,nợ nước ngoài và GDP/người của các nước phát triển, đang phát triển,nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới . 2.Kĩ năng: - Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người trên lược đồ trong SGK. - Phân tích các bang số liệu trong SGK. 3.Thái độ: Liên hệ thực tế đất nước và suy nghĩ về hướng phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Phóng to các bảng 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 trong SGK. - Bản đồ các nước trên thế giới III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vµo bài mới: Mở bài: Ở lớp 10 các em đã học địa lí đại cương về tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội. Năm nay các em sẽ được học những vấn đề cụ thể hơn vê tự nhiên và kinh tế - xã hội của các nhóm nước và các nước. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số nét khái quát về các nhóm nước . Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân I. Sự pân chia thành các nhóm nước. Bước 1: GV thuyết trình: Ta thường - Thế giới gồm 2 nhóm nước : nghe nhiều về các nước phát triển, đang + Nhóm nước phát triển (có GDP/người lớn, FDI phát triển, công nghiệp mới. Đó là những nhiều, HDI cao). nước như thế nào? GV yêu cầu HS đọc + Nhóm nước đang phát triển (ngược lại) mục I SGK để có những hiểu biết khái - Nhóm nước đang phát triển có sự phân hoá: NIC, quát về các nhóm nước. trung bình, chậm phát triển. Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào H1 - Phân bố: nhận xét về sự phân bố của nhóm nước + Các nước phát triển: phân bố chủ yếu ở phía bắc các giàu nhất, nghèo nhất? châu lục. Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, + Các nước đang phát triển: phân bố chủ yếu ở phía giảng giải thêm. nam các châu lục. Hoạt động 2: Nhóm. II. Sự tương phản về kinh tế của các nhóm nước..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, phát 1. Về trình độ phát triển kinh tế. Tiêu chí Nhóm PT phiếu học tập. - Nhóm 1: Làm việc với bảng 1.1, so sánh tỉ trọng GDP của 2 nhóm nước và GDP(2004) Lớn(79,3%) kết luận. - Nhóm 2: Làm việc với bảng 1.2, nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh GDP/người Cao tế của các nhóm nước. - Nhóm 3: Làm việc với bảng 1.3, nhận Khu vực I xét về đầu tư ra nước ngoài và nợ nước Tỉ trọng thấp(2%) ngoài giữa 2 nhóm nước. GDP(2004) Khu vực III Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, cao(71%) GV kết luận, đưa ra kết quả phản hồi thông tin. GV hỏi: Tại sao các nước và đang phát triển có sự khác nhau về đầu tư ra nước ngoài va nhận đầu tư từ nước ngoài? Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.. Nhóm đang PT Nhỏ(20,7%) Thấp Khu vực I còn cao(25%) Khu vực III thấp(43%). 2. Về đầu tư ra nước ngoài và nợ nước ngoài. - Các nước phát triển: + Đầu tư ra nước ngoài lớn(3/4) + Nhận giá trị đầu tư từ nước ngoài lớn(2/3). - Các nước đang phát triển: + Đầu tư ra nước ngoài và nhận đầu tư từ nước ngoài thấp. + Hầu hết đều nợ nước ngoài và khó có khả năng trả nợ. III. Sự tương phản về một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước.. Tiêu chí Hoạt đông 3: Nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu học tập -Nhóm 1: Làm việc ô thông tin về tuổi thọ trung bình. Rút ra nhận xét tuổi thọ trung bình của 2 nhóm nước. - Nhóm 2: Làm việc với bảng 1.4, nhận xét chỉ số HDI của 2 nhóm nước. - Nhóm 3: Rút ra kết luận sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH giữa 2 nóm nước. Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, GV chuẩn kiến thức, đưa thông tin phản hồi. IV. Đánh giá, củng cố. A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng:. Nhóm PT. Tuổi thọ(2005). Cao(76). Nhóm đang PT Thấp(52). HDI(2003). Cao(0,855). Thấp(0,694). Trình độ phat triển KT-XH. Cao. Lạc hậu.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1. Các quốc gia trên thế giới đươc chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển, dựa vào: a. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên. b. Sự khác nhau về tổng số dân của mỗi nước. c. Sự khác nhau về trình độ KT-XH. d. Sự khác nhau về tổng thu nhập bình quân đầu người. Câu 2. Tiêu chí nào thuộc về các nước đang phat triển: a. Tổng sản phẩm trong nước( GDP )lớn, đầu tư ra nước ngoài nhiều và GDP bình quân đầu người cao. b. Có nền kinh tế còn chậm phát triển, nợ nước ngoài lớn, GDP bình quân đầu người thấp. c. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hoá và chú trọng xuất khẩu. d. Câu a và c đúng. Câu 3. NIC là tên gọi các nước và lanh thổ: a. Chậm phát triển. b. đã thực hiện chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và chú trọng xuất khẩu. c. Có vốn đầu tư ra nước ngoài nhiều. d. Xuất khảu nhiều dầu khí. Đáp án: 1.c,2.b,3.b B. Tự luận: Câu 1: Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển KT-XH của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. V.Hoạt động nối tiếp. Làm bài tập 2 va 3 SGK. Tiết 2. Bài 2. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠINỀN KINH TẾ TRI THỨC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc trưng nổi bật và tác động của cuộc cách mạng khoa học va công nghệ hiện đại đến nền kinh tế thế giới. - Phân biệt được điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế tri thức với nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Phân tích sơ đồ trang 10 SGK để hiểu và nêu được ví dụ thành tựu của bốn công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Phân tích sơ đồ trang 11 SGK để hiểu và nêu được ví dụ thành tựu của một số tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phat triển kinh tế - xã hội. - Phân tích bảng 2.2 nhằm phân biệt được đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức so với nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp. 3. Thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Xác định ý thức trách nhiệm trong học tập để góp phần xây dựng nền kinh tế tri thức của đất nước trong tương lai. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Các sơ đồ, bảng kiến thức và bảng số liệu phóng to từ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cũ: 3. Vµo bµi míi: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1:Cả lớp/ cặp Bước 1: GV giảng giải về đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Giải thích và làm sáng tỏ khái niệm công nghệ cao. Đồng thời giới thiệu sơ lược về vai trò của bốn công nghệ trụ cột. Bước 2: Yêu cầu các cặp HS đọc sơ đồ trang 10, thảo luận và tìm ví dụ về vai trò của 4 công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Bước 3: Đại diện các cặp lên trình bày, GV chuẩn kiến thức. Có thể bổ sung các câu hỏi sau: - Hãy so sánh cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại với các cuộc cách mạng kỹ thuật trước đây? - Nêu một số thành tựu do 4 công nghẹ trụ cột tạo ra. - Hãy chứng minh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã làm xuất hiện đại đã làm xuất hiện nhiều ngành mới? - Kể tên một số ngành dịch vụ cần nhiều tri thức. Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ trang 11 SGK, tìm ví dụ cho từng ý. Bước 2: GV nêu câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời: - Hãy chứng minh trong cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại, khoa học và công nghệ có thể trực tiếp làm ra sản phẩm? Nêu ví dụ về các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao và các ngành dịch vụ nhiều kiến thức?. Néi dung chÝnh I. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại 1. Thêi gian xuÊt hiÖn: Cuèi thÕ kû XX, đầu thế kỷ XXI 2. §Æc trng: - Lµm xuÊt hiÖn vµ bïng næ c«ng nghÖ cao. - Dùa vµo thµnh tùu khoa häc míi víi hµm l¬ng tri thøc cao. - Bèn c«ng nghÖ trô cét: Sinh häc, VËt liÖu, N¨ng lîng, Th«ng tin. - Tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tếxã hội.. II. Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế- xã hội. - Khoa häc vµ c«ng nghÖ trë thµnh lùc lîng s¶n xuÊt trùc tiÕp, cã thÓ trùc tiÕp lµm ra s¶n phÈm. - XuÊt hiÖn c¸c ngµnh c«ng nghiÖp cã hµm lîng khoa häc cao, c¸c dÞch vô nhiÒu kiÕn thøc. - Thay đổi cơ cấu lao động. Tỉ lệ những ngời làm việc bằng trí óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm ngày càng cao. - Ph¸t triÓn nhanh chãng mËu dÞch quèc tÕ, ®Çu t cña níc ngoµi trªn ph¹m vi toµn cÇu..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hãy chứng minh cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại làm thay đổi cơ cấu lao động? - Chứng minh cuộc cách mạng khoa họccông nghệ hiện đại làm phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế và đầu tư nước ngoài trên phạm vi toàn cầu? Hoạt động 3: Cặp Bước 1: GV yêu cầu các cặp nghiên cứu bảng 2.2 SGK, nêu khái quát những điểm khác nhau chủ yếu của nền kinh tế tri thức so với nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp. Bước 2 : Đại diện các cặp lên trình bày, GV chuẩn kiến thức và nêu thêm câu hỏi: - Sự ra dời của nền kinh tế tri thức bắt nguồn tư nguyên nhân chủ yếu nào? - Nền kinh tế tri thức bắt đầu hình thành ở những nước nào? Có phải đó là các nền kinh tế tri thức điển hình? Vì sao? - Khi nào thì toàn bộ nền kinh tế của các nước phát triển sẽ trở thành nền kinh tế tri thức? - Hãy liên hệ tới Việt Nam.. III. NÒn kinh tÕ tri thøc: 1. §Æc trng: - C¸c ngµnh kinh tÕ tri thøc (ng©n hµng, tµi chÝnh, b¶o hiểm…) chiếm u thế tuyệt đối. - C«ng nghÖ cao, ®iÖn tö ho¸, tin häc ho¸, siªu xa lé th«ng tin. - C«ng nhËn tri thøc lµ chñ yÕu. - §ãng gãp cña khoa häc vµ c«ng nghÖ cho t¨ng trëng kinh tÕ > 80%. - Gi¸o dôc cã tÇm quan träng rÊt lín. - C«ng nghÖ th«ng tin vµ truyÒn th«ng cã vai trß quyÕt định. 2. Ph©n bè: - B¾t ®Çu h×nh thµnh ë B¾c MÜ vµ mét sè níc ë T©y ¢u. - Ước tính đến năm 2020 nền kinh tế của các nớc phát triển đều trở thành nền kinh tế tri thức.. IV. ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ: A. Trắc nghiệm: 1. Hãy chọn câu trả lời đúng: a. Nhân tố tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới, chuyển nền kinh tế thế giới sang giai đoạn phát triển nền kinh tế tri thức là: A. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. B. Cuộc cahs mạng khoa học. C. Cuộc cách mạng công nghệ hiện đại. D. Cuộc cahs mạng khoa học và công nghệ hiện đại. b. Kinh tế tri thức là loại hình kinh tế dựa trên: A. Chất xám, kĩ thuật, công nghệ cao. B. Vốn, kĩ thuật cao, lao động dồi dào. C. Máy móc hiện đại, mặt bằng rộng lớn. D. Trình độ kĩ thuật và công nghệ cao. B. Tự luận: 1. Nêu đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và tác động của nó đến nền kinh tế thế giới? 2. Hãy trình bày sự khác nhau cơ bản giữa nền kinh tế tri thức và nền kinh tế công nghiệp? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về nhà làm câu 2 và câu 3 SGK..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 3. Bài 3. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hóa và hệ quả của nó. - Trình bày được các biểu hiện của khu vực hóa và hệ quả của nó. - Hiểu được nguyên nhân hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và nắm được một số tổ nchuwcs liên kết kinh tế khu vực. 2. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổn của các liên kết kinh tế khu vực. - Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực. 3. Thái độ: Nhận thức được tính tất yeus của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác định trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội tại địa phương. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ các nước trên thế giới. - Lược đồ các tỏ chức liên kết kinh tế thé giới ( GV khoanh ranh giới các tổ chức ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân I. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế Bước 1: GV dùng phưong pháp đàm thoại gọi 1. Toàn cầu hóa kinh tế mở, nêu câu hỏi: a. Khái niệm: Là quá trình liên kết các quốc - Toàn cầu hóa là gi? gia trên thế giới về nhiều mặt …và có tác động - Nguyên nhân ra đời toàn cầu hóa? mạnh mẽ đến mọi mặt nền KT- XH thế giới. - Cho ví dụ chứng minh. b. Nguyên nhân: Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. - Tác động của cuọc cách mạng khoa học -công nghệ . - Bắt nguồn từ nhu cầu phát triển của từng Hoạt động 2: Nhóm nước. Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi - Xuất hiện các vấn đề mang tính toàn cầu đòi nhóm nghiên cứu một biểu hiện của toàn cầu hỏi hợp tác quốc tế giải quyết. hóa- liên hệ tới Việt Nam. c. Biểu hiện: Bước 2: Sau khi các nhóm trình bày kết quả - Thương mại quốc tế phát triển nhanh. thảo luận của nhóm mình, GV cung cấp thông - Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. tin về vai trò của các công ty xuyên quốc gia - Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. trong nền kinh tế thế giới. Sau đó GV kết - Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày luận ,chuẩn kiến thức. càng lớn. Hoạt động 3: Cặp 2. Hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nhiệm vụ: Tham khảo thông tin SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi: - Toàn cầu hóa kinh tế tác động tích cực, tiêu cực gì đến nền kinh tế thế giới? Giải thích? Bước 2 : HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.. a. Mặt tích cực: - Thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu. - Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ. - Tăng cường hợp tác giữa các nước theo hướng ngày càng toàn diện trên pham vi toàn cầu. b. Mặt tiêu cực: Gia tăng khoảng cáh giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội, cũng như giữa các nước. Hoạt động 4: Cả lớp, nhóm, cá nhân II. Xu hướng khu vực hóa kinh tế Bước 1: GV yêu cầu HS: 1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực: - Nêu nguyên nhân hình thành các tổ chức liên a. Nguyên nhân hình thành: Do sự phát triển kết kinh tế khu vực? Cho ví dụ cụ thể. không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong - Sử dụng bảng 3 so sánh dân số, GDP giữa khu vực và trên thế giới các quốc gia có những các khối, rút ra nhận xét về quy mô, vai trò nét tương đồng chung đã liên kết lại với nhau. của các khối với nền kinh tế thế giới. b. Các tổ chức lớn: NAFTA, EU, ASEAN, - Quan sát chỉ trên bản đồ khu vực phân bố các AFEC, MERCOSUR. khối liên kết kinh tế khu vực. c. Các tổ chức tiÓu vùng: Tam giác trăng Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. trưởng Xingapo- Malaixia- Inđônêxia, Hiệp hội thương mai tự do châu Âu… 2. Hệ quả của khu vực hóa Hoạt động 5: Cả lớp a. Mặt tích cực: Bước 1: GV hướng dẫn HS trao đổi trên cơ sở - Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh các câu hỏi: tế. - Khu vực hoá có những mặt tích cực nào và - Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia? dịch vụ. - Khu vực hoá và toàn cầu hoá có mối liên hệ - Thúc đẩy mở cửa thị trường các quốc gia, tạo như thế nào? thị trường khu vực lớn hơn. - Liên hệ với Việt Nam trong mối quan hệ - Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế kinh tế với các nước ASEAN hiện nay. giới. Bước 2: HS trả lời, GV chẩn kiến thức. b. Mặt tiêu cực: - Ảnh hưởng đến sự tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia. - Các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt, nguy cơ trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm… IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu đúng: 1. Toàn cầu hoá: a. Là quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. b. Là quá trình liên kết các nước phát triển trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học. c. Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế- xã hội của các nước đang phát triển..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> d. Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học. 2. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (VB) ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu là biểu hiện của: a. Thương mại thế giới phát triển mạnh. b. Thị trương tài chính quốc tế mở rộng. c. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. d. Các công tin xuyên quốc gia có vai trò ngàyn càng lớn. B. Tự luận: 1. Trình bày các biểu hiện và hệ quả chủ yếu của toàn cầu hoá nền kinh tế? 2. Các tổ chức liên kết khu vực được hình thành trên cơ sỏ nào?. Tiết 4. Bài 4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Giải thích được trình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển. - Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển, nhóm nước đang phát triển và hệ quả của nó. - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Phân tích bảng 4, rút ra nhận xét về đặc điểm dân số thế giới. - Phân tích hình 4 để biết được một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm biển và hậu quả của nó. 3. Thái độ: Nhận thức được để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự hợp tác và đoàn kết của toàn nhân loại. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh về ô nhiễm môi trường trên thế giới và Việt Nam. - Bảng 4. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thời kì 1960- 2005( phóng to theo SGK ). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Nhóm I. Dân số Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao 1. Bùng nổ dân số: nhiệm vụ cho từng nhóm: - Dân số thế giới tăng nhanh dẫn tưói bùng nổ - Nhóm 1, 2: Tham khảo thông tin ở mục 1 và dân số. Năm 2005: 6477 triệu người..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> phân tích bảng 4, trả lời các câu hỏi: + So sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển và toàn thế giới? + Dân số tăng nhanh dẫn đến những hậu quả gì về mặt kinh tế- xã hội? - Nhóm 3, 4: Tham khảo thông tin ở mục 2 trả lời các câu hỏi: + Dân số thế giới ngày càng già đi biểu hiện ở những mặt nào? + Già hoá dân số chủ yếu ở nhóm nước nào? + Dân số già dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế- xã hội? Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại theo dõi, trao đổi, chất vấn, bổ sung. Bước 3: GV kết luận về đặc điểm của bùng nổ dân số, già hoá dân số và hệ quả của chúng, liên hệ với Việt Nam.. - Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua các thời kì giảm nhanh ở nhóm nước phát triển và giảm chậm ở nhóm nước đang phát triển. - Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2 nhóm nước ngày càng lớn. - Dân số nhóm nước đang phát triển vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhóm nước phát triển có xu hướng chựng lại. - Hậu quả: Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đối với phát triển kinh tế, tài nguyên, môi trường, và chất lượng cộc sống. 2. Già hoá dân số: - Dân số thế giới ngày càng già đi: + Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng. + Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 15 tuổi ngáy càng giảm, tỉ lệ nhóm trên 65 tuổi ngày càng tăng. - Sự già hoá dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển: + Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp, giảm nhanh. + Cơ cấu dân số già. - Hậu quả: + Thiếu lao động bổ sung + Chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn. Hoạt động 2: Nhóm II. Môi trường: Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, phát ( Phiếu học tập - Thông tin phản hồi ) phiếu học tập, giao nhiệm vụ điền các thông 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tin: tầng ôdôn - Nhóm 1: nghiên cứu vấn đề biến đổi khí hậu 2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại toàn cầu. dương - Nhóm 2: Nghiên cứu vấn đề suy giảm tầng ô 3. Suy giảm đa dạng sinh học -dôn. - Nhóm 3: Nghiên cứu vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngọt và đại dương. - Nhóm 4: Nghiên cứu vấn đề suy giảm đa dạng sinh học. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức bổ sung thông tin. Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở: - Các em hiểu biết gì vấn đề : Xung đột tôn giáo, sắc tộc, khủng bố quốc tế, các bệnh dịch III. Một số vấn đề khác: hiểm nghèo? - Xung đột tôn giáo, sắc tộc - Nạn khủng bố gây ra những hậu quả nghiêm - Xuất hiện nạn khủng bố, bạo lực, chiến tranh.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> trọnggì đối với hoà bình và ổn định của thế giới? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. biên giới - Các bệnh dịch hiểm nghèo.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: 1. Dân số thế giới hiện nay: a. Đang tăng . b. Không tăng không giảm c. Đang giảm. d. Đang dần ổn định 2. Bùng nổ dân số trong mọi thời kì đều bắt nguồn từ: a. Các nước phát triển b. Các nước đang phát triển c. Đồng thời ở các nước phát triển và đang phát triển d. Cả nhóm nước phát triển và đang phát triển nhưng không cùng thời điểm 3. Trái đất nóng lên là do: a. Mưa axít ở nhiều nơi trên thế giới b. Tầng ôdôn bị thủng c. Lượng CO2 tăng nhiều trong khí quyển d. Băng tan ở 2 cực. B. Tự luận: 1. Chứng minh trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển, sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển. 2. Kể tên các vấn đè môi trường toàn cầu. Nêu nguyên nhân và đề xuất biện pháp giải quyết. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Làm bài tập 3 trong SGK. - Sưu tâm các tư liệu liên quan đến các vấn đề về môi trường toàn cầu. VI. PHỤ LỤC: @. Phiếu học tập - Thông tin phản hồi: Vấn đề môi Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả trường Biến đổi khí - Nhiệt độ khí - Thải khí CO2 tăng - Băng tan hậu toàn cầu quyển tăng gây hiệu ứng nhà - Mực nước biển kính tăng - Mưa axít - Chủ yếu từ ngành - Ảnh hưởng đến sản xuất điện và các sức khỏe, sinh ngành công nghiệp hoạt và sản xuất sử dụng than đốt. Suy giảm tầng Tầng ô-dôn bị Hoạt động công Ảnh hưởng đến ô-dôn thủng, kích nghiệp và sinh hoạt sức khoẻ, mùa thước lỗ thủng thải khí CFCs, SO2… màng, sinh vật ngày càng lớn thuỷ sinh Ô nhiễm - Ô nhiễm - Chất thải công - Thiếu nguồn nguồn nước nguồn nước nghiệp, nông nghiệp nước sạch ngọt và đại ngọt nghiêm và sinh hoạt - Ảnh hưởng đến. Giải pháp Cắt giảm lượng CO2, SO2, NO2, CH4 trong sản xuất và sinh hoạt. Cắt giảm lượng CFCs trong sinh hoạt và sản xuất - Tăng cường xây dựng các nhà máy xử lí chất.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> dương. Suy giảm đa dạng sinh học. trọng - Ô nhiễm nguồn nước biển Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, nhiều hệ sinh thái bị biết mất. sức khỏe con -Việc vận chuyển người dầu và các sản phẩm - Ảnh hưởng đến từ dầu mỏ sinh vật thuỷ sinh Khai thác thiên - Mất đi nhiều nhiên quá mức, thiếu loài sinh vật, hiểu biết trong sử nguồn thực dụng tự nhiên phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu - Mất cân bằng sinh thái. thải - Đảm bảo an toàn hàng hải - Xây dựng các khu bảo tồn tự nhiên - Có ý thức bảo vệ tự nhiên - Khai thác sử dụng hợp lí. Tiết 5. Bài 5. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Hiểu được một cách khái quát các đặc điểm của nền kinh tế thế giới. 2. Kĩ năng: Rèn luyện được các kỹ năng thu thập, xử lí thông tin, khái quát hóa và viết báo cáo ngắn gọn về một số vấn đề mang tính toàn cầu. 3. Thái độ: Xây dựng ý thức hợp tác xã hội, giúp đỡ lẫn nhau. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: Các tài liệu tham khảo như: Các bài báo, tranh ảnh, băng hình đề cập đến sự phát triển của các ngành công nghiệp hiện đại, các hội nghị về môi trường, các hoạt động về bảo vệ môi trường… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Cả lớp/ nhóm Bước 1: - GV nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành. - GV giới thiệu khái quát : Nền kinh tế thế giới có 6 đặc điểm nổi bật. Mỗi ô kiến thức trong SGK là nội dung về một đặc điểm của nền kinh tế thế giới. Bước 2: - Các nhóm đọc ô kiến thức trong SGK, dựa vào các tài liệu tham khảo và kiến thức đã học đẻ rút ra kết luận về các đặc điểm của nền kinh tế thế giới. - Các kết luận phải được diễn đạt rõ ràng, đúng, đủ nội dung mà ô kiến thức đề cập đến. - Sắp xếp các kết luận theo đúng thứ tự của các ô kiến thức. Ví dụ: Kết luận 1 ( sau ô 1 ) ….
<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV cho HS làm bài thực hành. Bước 2: Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung, góp ý. Bước 3: GV chuẩn kiến thức, giảng giải thêm. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu đúng: 1. Ý nào sau đay không thuộc các biện pháp phát triển theo chiều sâu: a. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên, nhiên liệu. b.Tận dụng tối đa lợi thế về nguồn lao động c. Phát triển kỹ thuật cao. d. Nghiên cứu phát triển các loại vật liệu mới. 2. Động lực chính của sự phát triển kinh tế thế giới trong những thập kỉ đầu thế kỉ XXI là: a. Những thành tựu về kho học - kỹ thuật. b. Những thành tựu về di truyền học. c. Những thành tựu về khoa học - công nghệ. d. Những thành tựu vượt bậc về y học. B. Tự luận: 1. Nêu các đặc điểm chính của nền kinh tế thế giới. 2. Hãy tìm ví dụ chứng minh: Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế đã dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa nền kinh tế các nước. Tiết 6. Bài 6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Tiết 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được châu Phi là châu lục giàu khoáng sản nhưng có nhiều khó khăn do khí hậu khô nóng. - Hiểu được đời sống của các nước châu Phi: Dân số tăng nhanh, tình trạng đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh là những khó khăn ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống của người dân. - Giải thích được vì sao nền kinh tế của đa số các nước châu Phi kém phát triển. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ, bảng số liệu, và các thông tin. 3. Thái độ: Có thái độ cảm thông , chia sẻ với người dân châu Phi. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Hình 6.1. Các cảnh quan và khoáng sản ở châu Phi ( phóng to theo SGK ). - Bảng 6.1 và 6.2 ( phóng to theo SGK ). - Tranh ảnh về cảnh quan, con người và các hoạt động kinh tế ở châu Phi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cả lớp/ nhóm Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 6.1 SGK, và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: - Nêu đặc điểm cảnh quan và khí hậu của châu Phi ? - Nguyên nhân hình thành các hoang mạc? - Nhận xét sự phân bố và hiện trạng khai thác khoáng sản ở châu Phi ? - Hiện trạng khai thác tài nguyên rừng ở chau Phi ? So sánh với Việt Nam. - Biện pháp khắc phục tình trạng khai thác quá mức các nguồn tài nguyên trên ? Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức.. Hoạt động 2: Nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm dựa vào bảng 6.1, kênh chữ và thông tin bổ sung sau bài học trong SGK hãy: - Nhóm 1: So sánh và nhận xét đặc điểm dân cư của các nước châu Phi với thế giới, rút ra kết luận. - Nhóm 2: Từ đặc điểm dân cư, hãy phân tích những ảnh hưởng của nó. - Nhóm 3: So sánh và nhận xét đặc điểm xã hội của các nước châu Phi với thế giới, rút ra kết luận. - Nhóm 4: Từ đặc điểm xã hội, nêu những ảnh hưởng tác động đến phát triển KT - XH. Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính I. Một số vấn đề về tự nhiên - Các loại cảnh quan đa dạng : Rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới khô, xa van và xa van rừng, hoang mạc và bán hoang mạc. - Cảnh quan chiếm ưu thế: Hoang mạc, bán hoang mạc và xa van. - Khí hậu đặc trưng: Khô nóng. - Tài nguyên nổi bật: + Khoáng sản: Giàu kim loại đen, kim loại màu, đặc biệt là kim cương. + Rừng chiếm diện tích khá lớn. - Hiện trạng: Sự khai thác tài nguyên quá mức, môi trừơng, môi trường bị tàn phá, hiện tượng hoang mạc hóa, nguồn lợi nằm trong tay Tư Bản nước ngoài. - Biện pháp: + Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí. + Tăng cường thủy lợi hóa. + Trồng rừng. + Liên kết các nước cùng hợp tác phát triển. II. Một số vấn đề về dân cư và xã hội 1. Dân cư: a. Đặc điểm: - Tỷ suất sinh cao. - Tỷ suất tử cao. - Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên cao. - Tuổi thọ trung bình thấp. - Trình độ dân trí thấp. b. Ảnh hưởng: - Hạn chế đến phát triển kinh tế. - Giảm chất lượng cuộc sống. - Ô nhiễm môi trường. - Chất lượng nguồn lao động thấp. 2. Xã hội: a. Đặc điểm: - Nhiều hủ tục lạc hậu. - Xung đột sắc tộc. - Bệnh tật hoành hành: HIV, sốt rét... - Chỉ số HDI thấp. b. Ảnh hưởng: Gây tổn thất lớn đến sức người, sức của Làm chậm sự phát triển kinh tế - xã hội..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng 6.2 và kênh chữ SGK hãy: - Nhận xét về tình hình phát triển kinh tế của châu Phi ? - So sánh tốc độ tăng trưởng kinh tế của châu Phi so với thế giới. - Đóng góp vào GDP toàn cầu cao hay thấp ? - Những nguyên nhân làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển ? - Châu Phi có những giải pháp nào để tháo gở những khó khăn trên ? Bước 2: GV gọi một số HS lên trình bày, các HS khác góp ý bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. III. Một số vấn đề kinh tế: 1. Thành tựu: Nền kinh tế phát triển theo hướng tích cực: Tốc độ tăng trưởng GDP cao, khá ổn định. 2. Hạn chế: - Nhìn chung nền khinh tế còn phát triển chậm: + Quy mô nền kinh tế nhỏ bé: Chiếm 1,9 % GDP toàn cầu, nhưng chiếm 13 % dân số. + GDP/ người thấp. + Năng suất lao động thấp. + Cơ sở hạ tầng yếu kém. + Giáo dục y tế kém phát triển. - Đa số các nước châu Phi thuộc nhóm nước kém phát triển nhất thế giới. 3. Nguyên nhân: - Tầng bị thực dân thống trị. - Xung đột sắc tộc. - Khả năng quản lí yếu kém của nhà nước. - Dân số tăng nhanh.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: 1. Tình trạng sa mạc hoá ở châu Phi chủ yếu là do: a. Cháy rừng b. Khai thác rừng quá mức c. Lượng mưa thấp d. Chiến tranh 2. Ý nào sau không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế một số nước châu Phi kém phát triển: a. Bị cạnh tranh bởi các nước phát triển. b. Xung đột sắc tộc. c. Khả năng quản lí kém. d. Từng bị thực dân thống trị. B. Tự luận: 1. Hãy nêu những nét cơ bản về tự nhiên châu Phi ? 2. Các nước châu Phi có những giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong quá trình khai thác và bảo vệ tự nhiên? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Làm bài tập 2 và 3 SGK. Tiết 7. Bài 6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Tiết 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA M Ĩ LA TINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nhận thức được Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. - Biết và giải thích được tình trạng nền kinh tế Mĩ La Tinh thiếu ổn định và những biện pháp để giải quyết những khó khăn. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ, bảng số liệu, bảng thông tin. 3. Thái độ: Có ý thức ủng hộ các biện pháp của các nước Mĩ La Tinh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên các nước Mĩ La Tinh. - Bản đồ kinh tế các nước Mĩ La Tinh. - Tranh ảnh về cảnh quan, con người và các hoạt động kinh tế tiêu biểu của Mĩ La Tinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp I. Một số vấn đề về tự nhiên, dân cư và xã Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 6.3 hội SGK, lược đồ tự nhiên của Mĩ La Tinh trả lời 1. Tự nhiên: các câu hỏi: - Cảnh quan chủ yếu: Rừng nhiệt đới ẩm và xa - Nêu vị trí địa lí của Mĩ La Tinh? van cỏ. - Mĩ la Tinh bao gồm những bộ phận nào cấu - Khoáng sản: đa dạng: Kim loại màu, kim loại thành? quý và năng lượng. - Tại sao người ta gọi là Mĩ La Tinh? - Đất đai, khí hậu thuận lợi trồng cây nhiệt đới, - Đặc điểm khí hậu, cảnh quan, tài nguyên Mĩ chăn nuôi gia súc lớn. La Tinh như thế nào? - Khó khăn: Tự nhiên giàu có, tuy nhiên đại bộ Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. phận dân cư không được hưởng các nguồn lợi Hoạt động 2: Cặp đôi này. Bước 1: HS dựa vào bảng 6.3 hãy: 2. Dân cư và xã hội: - Phân tích và nhận xét tỉ trọng thu nhập của - Cải cách ruộng đất không triệt để. các nhóm dân cư trong GDP của của 4 nước? - Chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp Từ đó rút ra kết luận. trong xã hội rất lớn. - Giải thích vì sao có sự chênh lệch GDP của 2 - Tỉ lệ dân số sống dưới mức nghèo khổ lớn nhóm dân ở mỗi nước? 37%- 62%. Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. - Đô thị hoá tự phát. GV bổ sung thêm về trình trạng đô thị hoá tự phát và hậu quả của nó. Hoạt đông 3: Cả lớp/ nhóm II. Một số vấn đề về kinh tế Bước 1: HS dựa vào hình 6.4 SGK, giải thích 1. Thực trạng: ý nghĩa của biểu đồ và rút ra kết luận cần - Nền kinh phát triển thiếu ổn định: Tốc độ thiết? tăng trưởng GDP thấp, dao động mạnh. Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu - Phần lớn các nước Mĩ La Tinh nợ nước ngoài các nhóm tính tỉ lệ nợ nước ngoài so với GDP lớn. của các nước: - Phụ thuộc vào nước ngoài..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhóm 1: Achentina và Braxin. - Nhóm 2: Chilê và Êcuađo. - Nhóm 3: Hamaica và Mêhicô. - Nhóm 4: Panama và Paragoay. Từ kết quả tính toán, rút ra nhận xét. Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Cả lớp Bước 1: GV nêu câu hỏi: - Tại sao các nước Mĩ La Tinh có nền kinh tế thiếu ổn định và phải vay nợ của nước ngoài nhiều? - Giải pháp để thoát khỏi tình trạng trên? Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. GV liên hệ với Việt Nam.. 2. Nguyên nhân: - Tình hình chính trị thiếu ổn định. - Nguồn đầu tư nước ngoài giảm mạnh. - Duy trì chế độ phong kiến lâu. - Các thế lực thiên chúa giáo cản trở. - Đường lối phát triển kinh tế- xã hội. 3. Biện pháp: - Củng cố bộ máy nhà nước. - Phát triển giáo dục. - Quốc hữu hoá 1 số ngành kinh tế. - Tiến hành công nghiệp hoá. -Tăng cường và mở rộng buôn bán với thế giới.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: A. Trắc nghiệm: 1. Chọn ý đúng trong các câu sau: Mĩ La Tinh không giàu có về các loại tài nguyên: a. Kim loại màu. b. Kim loại đen c.. Kim loại quý. d. Than đá. 2. Số dân sống dưới mức nghèo khổ của Mĩ La Tinh còn khá đông chủ yếu do: a. Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để. b. Người dân không càn cù. c. Điều kiện tự nhiên khó khăn. d. Hiện trạng đô thị hoá tự phát. B. Tự luận: 1. Nêu một số đặc trưng về tự nhiên của Mĩ La Tinh? 2. Vì sao các nước Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ người nghèo ở khu vực lại cao? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: HS trả lời câu hỏi trong SGK.. Tiết 8. Bài 6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Tiết 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Mô tả được đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư- xã hội của khu vực Tây Nam Á, Trung Á. - Trình bày được những điểm khái quát nhất về nhà nước I-xra-en và nhà nước Pa-le-xtin. 2. Kĩ năng:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đọc được bản đồ, lược đồ Tây Nam Á, Trung Á. - Phân tích được vị trí địa lí của hai khu vực, sự không rõ ràng, đan xen lãnh thổ giữa hai nhà nước I- xra-en và nhà nước Pa-le-xtin. 3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Tây Á. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân/ nhóm I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và Bước 1: GV giới thiệu trên bản đồ phạm vi khực Trung Á. khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á. Yêu 1. Tây Nam Á: cầu HS xác định kênh đào Xuy ê trên bản đồ? - Có 20 quốc gia. Bước 2: GV chia lớp thành 2 nhóm, giao - Diện tích: Khoảng 7 triệu km2. nhiệm vụ: - Dân số: Gần 323 triệu người. - Nhóm 1: Quan sát H.6.5 và bản đồ tự nhiên - Vị trí địa lí: Nằm ở Tây Nam châu Á, nơi châu Á, hãy điền các thông tin về Tây Nam Á tiếp giáp 3 châu lục: Á, Âu, Phi; án ngữ trên vào phiếu học tập số 1. kênh đào Xuy ê là đường hằng hải quốc tế - Nhóm 2: Quan sát H.6.5 và bản đồ tự nhiên quan trọng từ Á sang Âu.. châu Á, hãy điền các thông tin về Trung Á - Ý nghĩa: Có vị trí chiến lược về kinh tế, giao vào phiếu học tập số 1. thông, quân sự. * Phiếu học tập số 1: - Đặc trưng về điều kiện tự nhiên: Khí hậu khô, nóng, nhiều núi, cao nguyên và hoang Đặc điểm Khu vực Khu vực mạc. nổi bật Tây Nam Á Trung Á - Tài nguyên, khoáng sản: Giàu dầu mỏ nhát Số quốc gia thế giới: 50% trử lượng dầu mỏ thế giới. Diện tích - Đặc điểm xã hội nổi bật: Dân số + Là cái nôi của nền văn minh nhân loại. Vị trí địa lí + Phần lớn dân cư theo đạo hồi. Ý nghĩa vị trí 2. Trung Á: địa lí - Có 6 quốc gia ( 5 quốc gia thuộc Liên Bang Đặc trưng về Xô Viết cũ và Mông Cổ ). điều kiện tự - Diện tích: 5,6 triệu km2. nhiên - Dân số: Hơn 80 triệu người. Tài nguyên, - Vị trí địa lí: Nằm ở trung tâm châu Á- Âu, khoáng sản không tiếp giáp với đại dương. Đặc điểm xã - Ý nghĩa: Có vị trí chiến lược về kinh tế, quân nổi bật sự: tiếp giáp với Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình bày, GV khu vực Tây Nam Á. đưa thông tin phản hồi, nhận xét và chuẩn kiến - Đặc trưng về điều kiện tự nhiên: Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên thức. và hoang mạc..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV củng cố và mở rộng kiến thức bằng câu hỏi: Hãy cho biết giữa 2 khu vực có những điểm gì giống nhau ?. - Đặc điểm xã hội nổi bật: + Đa dân tộc, vùng có sự giao thoa văn hoá Đông Tây. + Phần lớn dân cư theo đạo hồi. 3. Hai khu vực có những điểm chung: - Cùng có vị trí địa lí - Chính trị chiến lược quan trọng. - Cùng có nhiều dầu mỏ và các tài nguyên khác. - Tỉ lệ dân cư theo đạo hồi cao. II. Nhà nước I-xra-en và nhà nước Pa-leHoạt động 2: Cá nhân/ cặp xtin Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK và vốn hiểu 1. Vị trí địa lí: Cùng ở khu vực Tây Nam Á, biết hoàn thành phiếu học tập số 2. bên bờ Địa Trung Hải. * Phiếu học tập số 2: 2. Đặc trưng về tự nhiên: Cùng có khí hậu Địa Trung Hải, ít tài nguyên. Các đặc I-xra-en Pa-le-xtin 3. Dân cư, tôn giáo: Có tôn giáo khác nhau, điểm nổi bật trình độ phát triển kinh tế còn chênh lệch Vị trí địa lí nhiều. Đặc trưng về 4. Các vấn đề nãy sinh: I-xra-en và Pa-le-xtin tự nhiên đang tồn tại các mâu thuẫn liên quan đến đất Dân cư, tôn đai, tôn giáo, các quyền lợi khác, dẫn tới sự giáo không công nhận quyền tồn tại của nhau. Các vấn đề nãy sinh Các vấn đề khác Bước 2: Các cặp trình bày, GV chuẩn kiến thức IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: A. Trắc nghiệm: 1. Ý nào đúng nhất khi nói về vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á? a. Nơi tiếp giáp của hai đại lục và ba châu lục. b. Ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp với hai đại lục và ba châu lục. c. Tiếp giáp với biển Ca-xpia và biển đen. d. Tiếp giáp với Địa Trung Hải. 2. Vị trí của Tây Nam Á rất quan trọng bởi vì: a. Là cầu nối giữa hai đại lục và ba châu lục. b. Nằm án ngữ đường thông thương hàng hải gần nhất từ châu Á sang châu Âu. c. Nằm ở trung tâm các nền văn háo, văn minh trong lịch sử thế giới. d. Tất cả các ý trên. B. Tự luận: 1. Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á, lược đồ khu vực Tây Nam Á phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á, lược đồ khu vực Trung Á phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của khu vực Trung Á. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Làm bài tập 1, 2 SGK trang 36, 37.. Tiết 9. Bài 6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Tiết 4. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Trình bày dược một số vấn đề chính của khu vực có liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ và các mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo. 2. Kĩ năng: - Phân tích dược bảng số liệu để rút ra được vai trò cung cấp dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á đối với thế giới. - Đọc và phân tích các thông tin địa lí từ các nguồn thông tin về chính trị, thời sự quốc tế. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân I. Vai trò cung cấp dầu mỏ. Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 6.5 - Khu vực Tây Nam Á là nguồn cung cấp dầu SGK: mỏ lớn của thế giới. - Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai - Khu vực Trung Á tuy hiện nay khai thác dầu thác và tiêu dùng của mọt số khu vực trên thế mỏ chưa nhiều nhưng có tiềm năng lớn. giới năm 2003. Ảnh hưởng đến giá dầu và sự phát triển - Điền các thông tin vào phiếu học tập số 1. kinh tế của thế giới. - trả lời các câu hỏi sau: + Khu vực nào khai thác được dầu thô nhiều nhất, ít nhất? + khu vực nào có lượng dầu thô tiêu dùng nhiều nhất, ít nhất? + Sự chênh lệch về lượng dầu khai thác và.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> têu dùng ở mổi khu vực nói lên điều gì? Bước 2: HS làm bài. Bước 3: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức, bổ sung thêm kiến thức, cung cấp thông tin phản hồi. Hoạt động 2: Nhóm/ cả lớp Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm, dựa vào thông tin SGK, vốn hiểu biết điền các thông tin vào phiếu học tập số 2. - Nhóm 1: Nghiên cứu, thảo luận khu vực Tây Nam Á. - Nhóm 2: Nghiên cứu, thảo luận khu vực Trung Á. Bước 2: Các nhóm trao đổi, thảo luận. Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức, cung cấp thông tin phản hồi.. II. Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố. 1. Thực trạng: Luôn xẩy ra các cuộc chiến tranh, xung đột, nạn khủng bố. Ví dụ: Xung đột dai dẳng giữa người Ả-rập và Do Thái. Chiến tranh I ran với I rắc; giữa I rắc với Cô oét… 2. Nguyên nhân: Do tranh chấp quyền lợi; khác biệt về tư tưởng, định kiên kiến về tôn giáo, dân tộc; các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm vụ lợi. 3. Hậu quả: - Gây mất ổn định. - Đời sống nhân dân bị đe dọa, kinh tế bị hủy hoại và chậm phát triển. - Ảnh hưởng tới giá dầu và phát triển kinh tế của thế giới. 4. Giải pháp:. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: 1. Khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á có vai trò to lớn như thé nào tới việc cung cấp dầu mỏ cho thế giới? 2. Vì sao khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á thường xuất hiện xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố? Biện pháp giải quyết? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về nhà hoàn thiện bài thực hành. VI. PHỤ LỤC: 1. Phiếu học tập số 1 - Thông tin phản hồi: Chênh Khu Khu vực Khu vực Khu vực Là Là lệch vưực khai thiếu thiếu nguồn nguồn (nghìn khai thác ít trầm cung cấp cung thùng/ thác nhất trọng chính cấp ngày nhiều nhất Đông Á - 11105,7 X Đông Nam Á - 1165,3 X Trung Á 681,8 X Tây Nam Á 12921,8 X X.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đông Âu Tây Âu Bắc Mĩ. 3839,3 - 6721 - 14240,4. X X. X X. 2. Phiếu học tập số 2 - Thông tin phản hồi: Khu vực Tây Nam Á Hiện tượng, sự kiện Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp. Khu vực Trung Á. TiÕt 10. ¤n TiÕt 11. KiÓm. tËp. tra 1 tiÕt. B - ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA Tiết 12. Bài 7. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí và lãnh thổ Hoa Kì. - Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hoa Kì. - Hiểu và trình bày đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển kinh tế của vùng. - Nhận thức được rằng bên cạnh những thuận lợi to lớn từ thiên nhiên, Hoa Kì cũng thường xuyên đối mặt với những khó khăn do thiên nhiên mang lại. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ vị trí lãnh thổ Hoa Kì, các vùng tự nhiên của Hoa Kì. - Phân tích bản đồ tự nhiên châu Mĩ, phân tích H 7.1 và bảng 7.1 SGK để tìm được các đặc điểm về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kì. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ các nước trên thế giới. - Bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ hoặc tự nhiên Hoa Kì. - Bản đồ các nước Bắc Mĩ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Lược đồ Địa hình và khoáng sản Hoa Kì (phóng to từ SGK). - Tranh ảnh về tự nhiên Hoa Kì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp I. Lãnh thổ và vị trí địa lí Bước 1: GV treo bản đồ các nước trên thế 1. Lãnh thổ: giới, bản đồ các nước Bắc Mĩ, yêu cầu HS xác - Gồm 3 bộ phận: Phần rộng lớn ở trung tâm định định lãnh thổ Hoa Kì. Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. Bước 2: HS trả lời, GV xác định lại lãnh thổ - Phần trung tâm: Hoa Kì trên bản đồ, bổ sung thêm kiến thức, + Khu vực rộng lớn, cân đối, rộng hơn 8 triệu chuẩn kiến thức. km2, Đ - T:4500 km, B - N: 2500 km. + Tự nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, Từ ven biển vào nội địa.. Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ thế giới, H6.1 SGK trả lời các câu hỏi sau: - Nêu đặc điểm của vị trí địa lí của Hoa Kì? - Các đặc điểm đó tạo thuận lợi gì cho quá trình phát triển kinh tế Hoa Kì? Bước 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức.. 2. Vị tí địa lí: a. Đặc điểm: - Nằm ở bán cầu Tây, kéo dài từ 250 B- 44o B. - Nằm giữa 2 đại dương lớn: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. - Tiếp giáp Ca-na-đa và khu vực Mĩ La Tinh. b. Thuận lợi: - Phát triển nền nông nghiệp giàu có. - Tránh được hai cuộc Đại chiến thế giới, lại được thu lợi. - Thuận lợi cho giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế biển. - Có thị trường tiêu thụ rộng lớn. Hoạt động 3: Nhóm II. Đặc điểm tự nhiên Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm 1. Lãnh thổ Hoa Kì phân hóa đa dạng dựa vào lược đồ địa hình và khoáng sản Hoa a. Phần trung tâm Bắc Mĩ: Phân hoá thành 3 Kì tìm hiểu: vùng tự nhiên lớn: - Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm vùng phía Tây. * Vùng phía Tây: - Gồm các dãy núi cao chạy song song theo hướng Bắc-Nam bao bọc các cao nguyên và bồn địa. - Khí hậu: Khô hạn, phân hóa phức tạp. - Một số đồng bằng nhỏ, màu mỡ ven Thái Bình Dương. - Tài nguyên: Giàu khoáng sản kim loại màu, kim loại hiếm, tài nguyên rừng, than đá, thủy năng..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm vùng phía Đông. * Vùng phía Đông: - Gồm dãy núi già A-pa-lat, với nhiều thung lũng cắt ngang, các đồng bằng ven Đại Tây Dương. - Khí hậu: Ôn đới lục địa ở phía Bắc, Cận nhiệt đới ở phía Nam. - Tài nguyên: Quặng sắt, than đá trử lượng lớn. Tiềm năng thủy điện lớn. - Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm vùng trung tâm. * Vùng trung tâm: Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết - Phần phía tây và phía bắc là đồi thấp và đồng quả của mình tìm hiểu, các nhóm khác bổ cỏ rộng lớn; phần phía nam là đồng bằng phù sung, GV chuẩn kiến thức. sa màu mỡ. - Khí hậu: Phân hóa da dạng: ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới. - Tài nguyên: Than đá, quặng sắt, dầu khí trử lượng lớn. Hoạt động 4: Cá nhân b. Bán đảo A-la-xca và quần đảo H-oai: GV dùng bản đồ thế giới xác định vị trí, nêu * A-la-xca: khái quát đặc điểm tự nhiên bán đảo A-la-xca - Bán đảo rộng lớn, nằm ở Tây Bắc của Bắc và quần đảo Ha-oai. Mĩ, chủ yếu là đồi núi. - Trữ lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên lớn thứ 2 của Hoa Kì. * Ha-oai: - Quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương. - Tiềm năng lớn về hải sản và du lịch. Hoạt động 5: Nhóm 2. Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm - Có nhiều loại tài nguyên với trữ lượng hàng quan sát bảng 7.1. Một số loại tài nguyên thiên đầu thế giới thuận lợi phát triển công nghiệp, nhiên của Hoa Kì, đọc toàn bộ thông tin trong nông nghiệp. phần 2, thảo luận: - Đường bờ biển dài, tiếp giáp Thái Bình - Hoa Kì có thế mạnh để phát triển những Dương và Đại Tây Dương thuận lợi phát triển ngành kinh tế nào? các ngành kinh tế biển. - Kết luận về thế mạnh của tiềm năng tự nhiên - Có nhiều hệ thống sông, hồ lớn có giá trị của Hoa Kì? kinh tế. - Chứng minh tiềm năng tự nhiên là một trong những điều kiện dẫn đến vị trí kinh tế số 1 thế giới của Hoa Kì? Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 6: Cả lớp 3. Những khó khăn về điều kiện tự nhiên Bước 1: GV đưa một số hình ảnh về thiên tai * Có nhiều thiên tai: lũ lụt, bão nhiệt đới, bão của Hoa Kì, GV đặt câu hỏi: tuyết, lốc xoáy, vòi rồng, mưa đá, hạn hán… - Có nhận xét gì về những hình ảnh thiên tai Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản của Hoa Kì? xuất. - Giải thích nguyên nhân gây ra thiên tai?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Thiên tai đã gây ra những khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội của Hoa Kì? Bước 2: HS trình bày, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ trải qua các đới khí hậu nào? a. Ôn đới, cận nhiệt đới. b. Ôn đới, hàn đới. c. Ôn đới, nhiệt đới, hàn đới. d. Nhiệt đới, nhiệt đới, ôn dới cận cực. 2. Mỏ vàng của Hoa Kì tập trung nhiều ở: a. Vùng phía Tây. b. Vùng đồng bằng trung tâm. c. Vùng phía Đông d. Quần đảo Ha-oai. B. Tự luận: 1. Hãy phân tích đặc điểm của vị trí địa lí và ý nghĩa của nó trong phát trong phát triển kinh tếxã hội của Hoa Kì? 2. Hãy chứng minh tài nguyên thiên của Hoa Kì rất phong phú? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về nhà làm bài tập ở SGK.. B - ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA Tiết 13. Bài 7. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (tiếp theo) Tiết 2. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được sự thay đổi về số dân, về sự gia tăng tự nhiên và cơ cấu dân số qua các thời kì. - Hiểu và trình bày được thành phần, sự phân bố dân cư Hoa Kì và các hệ quả của nó. - Biết được một số vấn đề khó khăn về xã hội của Hoa Kì. 2. Kĩ Năng: - Phân tích, rút ra kết luận về dân số Hoa Kì qua bảng 7.2 và 7.3. - Nhận xét tình hình nhập cư của Hoa Kì qua hình 7.3. - Nhận xét sự phân bố dân cư của Hoa Kì qua hình 7.4..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Hình 7.3. Nhập cư vào Hoa Kì thời kì 1820 – 1990 (phóng to theo SGK). - Hình 7.4. Phân bố dân cư Hoa Kì, năm 2004 (phóng to theo SGK). - Bảng 7.2. Số dân Hoa Kì ( phóng to theo SGK). - Bảng 7.3. Một số tiêu chí về dân số Hoa Kì ( phóng to theo SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung chính. I. Dân cư 1. Gia tăng dân số Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân * Đặc điểm: Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào bảng 7.2, - Số dân: 296,5 triệu người (2005) đứng thứ 3 7.3 và SGK trả lời các câu hỏi: thế giới. - Dân số Hoa Kì Có những đặc điểm gì? - Dân số tăng nhanh, chủ yếu do hiện tượng - Các đặc điểm dân số của Hoa Kì có ảnh nhập cư. hưởng như thế nào đến sự phát triển KT-XH? - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp, tỉ lệ dân cư trong Bước 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến độ tuổi lao động thấp. thức. * Thuận lợi: - Lực lượng lao động dồi dào, kĩ thuật cao. - Hoa Kì không chi phí đào tạo ban đầu. * Khó khăn: - Làm tăng chi phí phúc lợi xã hội. - Nguy cơ thiếu lao động bổ sung. Hoạt động 2: Cá nhân GV yêu cầu HS dựa vào H 7.3, 7.4 SGK: - Nhận xét thành phần dân cư của Hoa Kì. - Thành phần dân cư có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế-xã hội? Sau khi HS trình bày, GV bổ sung , chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát H 7.4 SGK trả lời các câu hỏi: - Chứng minh dân cư Hoa Kì phân bố không đều? - Giải thích vì sao dân cư Hoa Kì phân bố không đều? Bước 2: HS trả lời, GV giải thích và chuẩn kiến thức.. 2. Thành phần dân cư - Thành phần dân cư đa dạng, phức tạp: người gốc Âu 83%, Phi >10%, Á và Mĩ La Tinh 6%, dân bản địa 1%. - Thuận lợi: Tạo nên nền văn hóa phong phú thuận lợi cho phát triển du lịch, tính năng động của dân cư. - Khó khăn: Việc quản lí xã hội gặp nhiều khó khăn. 3. Phân bố dân cư - Dân cư phân bố không đều: + Tập trung ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, đặc biệt là vùng Đông Bắc. + Vùng núi phía Tây, vùng Trung tâm dân cư thưa thớt. + Dân cư chủ yếu tập trung ở các thành phố (79% - 2004), phần lớn thành phố vừa và nhỏ (91,8%). - Xu hướng thay đổi: di chuyển từ vùng Đông.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bắc đến phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương. - Nguyên nhân: do tác động của nhiều nhân tố, chủ yếu là khí hậu, khoáng sản; lịch sử khai thác lãnh thổ và trình độ phát triển kinh tế. Hoạt động 4: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu những vấn đề xã hội của Hoa Kì, nguyên nhân dẫn đến cac vấn đề này? Bước 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. Lưu ý: Các vấn đề xã hội của dân cư là là hệ quả của đặc điểm dân cư đã được trình bày ở trên.. II. Một số vấn đề xã hội 1. Sự đa dạng về văn hóa - Nhiều phong tục, tập quán khác nhau Văn hóa đa dạng. - Gây khó khăn nhất định cho việc quản lí xã hội. 2. Sự chênh lệch về thu nhập - Chênh lệch thu nhập giữa người giàu và người nghèo ngày càng tăng. - Sự phân hòa giàu nghèo sâu sắc Mất an ninh xã hội.. IV. CỦNGCỐ, ĐÁNH GIÁ: A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Ý nào sau đây không đúng: a. Dân cư đem lại cho Hoa Kì nguồn tri thức lớn. b. Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn lao động lớn. c. Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn vốn lớn. d. Dân nhập cư đa số là người châu phi. 2. Ý nào không phải là biểu hiện của xu hướng già hóa dân số của Hoa Kì: a. Tuổi thọ trung bình cao. b. Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp. c. Nhóm trên 65 tuổi cao. d. Tỷ lệ dân nhập cư cao. B. Tự luận: 1. Nêu đặc điểm dân số của Hoa Kì và ảnh hưởng của nó tới phát triển kinh tế - xã hội? 2. Nhận xét hiện tượng nhập cư của Hoa Kì? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về nhà làm bài tập ở SGK..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> B - ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA Tiết 14. Bài 7. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (tiếp theo) Tiết 3. KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Hoa Kì là có quy mô lớn và đặc điểm của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. - Nắm được sự thay đổi tỉ trọng, sự phân hóa lãnh thổ của các ngành công nghiệp và giải thích được nguyên nhân. 2. Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kì với các châu lục, quốc gia; so sánh giữa các ngành kinh tế. 3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn đặc điểm nền kinh tế Hoa Kì mạnh nhát thế giới. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì. - Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hoa Kì. - Phiếu học tập - Tranh ảnh liên quan tới bài học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp I. Đặc điểm chung Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu 1. Nền kinh tế có quy mô lớn 7.4: a. Biểu hiện: - Tính tỉ trọng GDP của Hoa Kì so với toàn thế Quy mô GDP lớn nhất thế giới-chiếm giới, so sánh GDP của Hoa Kì với các châu 28,5%(2004), lớn hơn GDP của châu Á, gấp lục khác, từ đó rút ra kết luật. 14 lần GDP của châu Phi. - Dựa vào kiến thức đã học, giải thích nguyên b. Nguyên nhân: nhân? - Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đất đai, Bước 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến nguồn nước, thủy sản…) đa dạng, trữ lượng thức. lớn, dễ khai thác. - Lao động dồi dào, Hoa Kì không tốn chi phí nuôi dưỡng, đào tạo. - Trong 2 cuộc Đại chiến thế giới lãnh thổ.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động 2: Nhóm Bước 1: GV chia lớp làm 3 nhóm, thực hiện các nhiệm vụ: - Nhóm 1: Tìm hiểu ngành dịch vụ. - Nhóm 2: Tìm hiểu ngành công nghiệp. - Nhóm 3: Tìm hiểu ngành nông nghiệp. * Gợi ý: Các nhóm đọc SGK nắm thông tin, cần so sánh với thế giới. Ngành công nghiệp và nông nghiệp chú ý: + Sản lượng, giá trị sản lượng. + Đặc điểm sản xuất. + Cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ. Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. không bị tàn phá, lại thu lợi. 2. Nền kinh tế thị trường - Mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch vụ trong nước rất lớn - Hoạt động kinh tế dựa trên quan hệ cung-cầu. II. Các ngành kinh tế 1. Các ngành dịch vụ: - Tạo ra giá trị lớn nhất trong GDP (76,5%). - Dịch vụ đa dạng, phát triển hàng đầu thế giới, nổi bật là: ngoại thương, giao thông vận tải, tài chính, thông tin liên lạc, du lịch. - Phạm vi hoạt động, thu lợi trên toàn thế giới. 2. Công nghiệp: - Tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu, nhiều sản phẩm đứng hàng đầu thế giới. - Gồm: chế biến, điện lực, khai khoáng; trong đó công nghiệp chế biến phát triển mạnh nhất. - Cơ cấu: + Cơ cấu ngành: tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp hiện đại, giảm các ngành công nghiệp truyền thống. + Cơ cấu lãnh thổ: * Đông Bắc: giảm dần tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp. * Phía Nam và ven Thái Bình Dương tăng dần tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp. 3. Nông nghiệp: - Nền nông nghiệp tiên tiến phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa, sản xuất nông sản lớn nhất thế giới. - Hình thức tổ chức sản xuất: trang trại, vùng chuyên canh có quy mô lớn. - Cơ cấu: + Cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỉ trọng hoạt động dịch vụ nông nghiệp. + Cơ cấu lãnh thổ: Sản xuất nông nghiệp có sự phân hóa lớn giữa các vùng.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Xu hướng nào sau đây không đúng với nền kinh tế Hoa Kì: a. Tỉ trọng giá trị sản lượng nông nghiệp đang ngày càng giảm đi. b. Giá trị sản lượng nông nghiệp nông nghiệp đang ngày càng giảm đi. c. Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp đang ngày càng giảm đi..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> d. Tỉ trọng giá trị sản lượng dịch vụ đang ngày càng tăng lên. 2. Các vành đai sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì đang thay đổi theo hướng: a. Chuyển sang sản xuất đa canh, phức tạp. b. Các vành đai được chia nhỏ diện tích, sản xuất nhiều loại nông sản. c. Phân bố sản xuất cây trồng vật nuôi phân tán. B. Tự luận: 1. Vì sao nông nghiệp Hoa Kì hình thành nhiều vùng sản xuất chuyên canh có quy mô lớn? 2. Cơ cấu ngành kinh tế của Hoa Kì có sự chuyển dịch như thế nào? Giải thích nguyên nhân.. B - ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA Tiết 15. Bài 7. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (tiếp theo) Tiết 4. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Xác định được sự phân hóa lãnh thổ trong nông nghiệp và công nghiệp của Hoa Kì và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa đó. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích bản đồ, phân tích các mối liên hệ giữa điều kiện phát triển với sự phân bố của các ngành nông nghiệp và công nghiệp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Hoa Kì. - Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì. - Hình 7.1, 7.7, 7.8 (SGK phóng to) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân I. Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ nông Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào H 7.7 và bản nghiệp Hoa Kì đồ tự nhiên Hoa Kì xác định các khu vực: 1. Thực trạng: - Đồng bằng ven biển Đông Bắc và nam Ngũ Điền tên các nông sản chính của 3 khu vực vào Hồ. bảng kiến thức: - Đồi núi A-pa-lat. - Đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô. - Đồng bằng Trung tâm. - Đồi núi Cooc-đi-e. Nông sản Cây Cây Gia Bước 2: GV hướng dẫn HS: Chính lương công súc - Lập bảng theo mẫu ở SGK. thực nghiệp - Dựa vào H 7.7 SGK để xác định các nông và cây.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> sản chính của từng khu vực và điền vào bảng đã lập. Bước 3: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Cả lớp GV yêu cầu HS giải thích sự khác biệt về nông sản giữa các vùng. Hoạt động 3: Bước 1: GV yêu cầu HS: - Lập bảng theo mẫu SGK. - Quan sát lược đồ Các trung tâm công nghiệp chính của Hoa Kì để xác định tên các ngành công nghiệp phân bố ở từng vùng, phân loại theo 2 nhóm và điền vào bảng đã lập. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.. Hoạt động 4: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng vừa hoàn thành: - Nhận xét sự khác biệt của các vùng Đông Bắc với các vùng còn lại về mức độ tập trung công nghiệp và cơ cấu ngành. - Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt trên. Bước 2: GV chỉ định một số HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. Khu vực. Phía Đông Trung tâm Phía Tây 2. Nguyên nhân: - Chịu tác động của các nhân tố: địa hình, đất đai, nguồn nước, khí hậu, thị trường tiêu thụ… - Tuỳ theo từng khu vực mà có một số nhân tố đóng vai trò chính. II. Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp của Hoa Kì 1. Thực trạng: Điền tên các ngành công nghiệp phân bố ở từng vùng đã phân loại theo công nghiệp truyền thống, công nghiệp hiện đại vào bảng kiến thức: Vùng Vùng Vùng Vùng Các ngành Đông phía phía CN chính Bắc Nam Tây Các ngành công nghiệp truyền thống Các ngành công nghiệp hiện đại 2.Nguyên nhân: Chịu tác động đồng thời của các yếu tố: - Lịch sử khai thác lãnh thổ. - Vị trí địa lí của vùng. - Nguồn tài nguyên khoáng sản. - Dân cư và nguồn lao động. - Mối quan hệ với thị trường thế giới.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: - Đánh giá tinh thần học tập của lớp, nhóm, cá nhân. - Yêu cầu HS hoàn thiện bài thực hành ở nhà. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Chuẩn bị tốt bài mới ở nhà. Tiết 16. Bài 8. CỘNG HÒA LIÊN BANG BRA-XIN Tiết 1. KHÁI QUÁT VỀ BRA-XIN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học HS cần:. công nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Bra-xin. - Nắm được những đặc điểm chính về dân cư, xã hội của Bra-xin. - Hiểu và trình bày được những đặc điểm chính về trình hình phát triển kinh tế của Bra-xin. 2. kĩ năng: - Phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê và rút ra những kết luận cần thiết. - Có thể bước đầu nêu lên một số hướng giải quyết khó khăn về mặt xã hội của bra-xin. 3. Ý thức: Hình thành quan điểm: Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với công bằng và tiến bộ xã hội. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Mĩ La Tinh. - Bản đồ kinh tế Bra-xin. - Một số tranh ảnh về đất nước, con người Bra-xin. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp/ Cặp I. Tự nhiên Bước 1: GV treo bản đồ Mĩ La Tinh, yêu cầu - Diện tích rộng thứ 5 thế giới. HS trả lời các câu hỏi: - Vị trí địa lý: Ở Nam Mĩ kéo dài trên 40 vĩ độ - Cho biết diện tích, thủ đô Bra-xin? (khoảng 50B-350N), phía đông, Đông Nam - Bra-xin nằm trong khoảng vĩ độ nào? Từ đó giáp Đại Tây Dương, các phía còn lại giáp hầu cho biết Bra-xin có khí hậu gì là chủ yếu? hết các nước Nam Mĩ (trừ Chi-lê và Ê-qua-đo) - Bra-xin có những loại địa hình nào là chủ - Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. yếu? - Đồng bằng A-ma-dôn rộng lớn, màu mỡ, - Tự nhiên Bra-xin có những thuận lợi gì cho được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới. phát triển kinh tế? - Cao nguyên Bra-xin rộng lớn, đất đỏ ba dan Bước 2: HS trả lời, chỉ bản đồ, các HS bổ có các đồng cỏ rộng. sung. GV minh họa trên bản đồ và chuẩn kiến - Phía Đông Nam giàu khoáng sản. thức. Tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển công nghiệp, lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp nhiệt đới và chăn nuôi. Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp Bước 1: GV yêu cầu HS phân tích bảng 8.1 và các thông tin trong mục II để nêu một số đặc điểm dân cư Bra-xin? Bước 2: HS trình bày, GV bổ sung, chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Nhóm/ cặp đôi Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm giao. II. Dân cư - Dân số: 184,2 triệu người (2005), đứng thứ 5 thế giới. - Mật độ dân số: 21 người/ km2. - Dân số thành thị: 81% (2005), thuộc loại cao trên thế giới. - Có nhiều chủng tộc. - Ngôn ngữ chính: tiếng Bồ Đào Nha. III. Tình hình phát triển kinh tế - Bra- xin có nền kinh tế phát triển nhất Nam.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> nhiệm vụ: - Nhóm 1: Trình bày tóm tắt đặc điểm, quá trình phát triển kinh tế của Bra-xin? - Nhóm 2: Dựa vào bảng 8.2 nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu GDP của Bra-xin? Xu hướng đó nói lên điều gì? - Nhóm 3: Dựa vào H 8.3: + Cho biết các trung tâm công nghiệp của Braxin tập trung chủ yếu ở khu vực nào? Tại sao lại tập trung ở những khu vực đó? + Kể tên một số trung tâm công nghiệp quan trọng ? Nêu một số ngành công nghiệp ở mỗi trung tâm? - Nhóm 4: Trình bày đặc điểm chính ngành ngoại thương của Bra-xin? Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. Mĩ. - Quá trình phát triển kinh tế trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm. - Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III. - Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở phía Đông Nam, ven bờ Đại Tây Dương. - Các ngành công nghiệp chủ yếu: Luyện kim, cơ khí, dệt, hóa chất, điện tử viễn thông, khai khoáng. IV. Những vấn đề kinh tế - xã hội cần giải quyết - có sự chên lệch lớn về mức sống giữa một số ít người giàu và phần lớn người nghèo. - Ô nhiễm không khí và nước ở một số thành phố lớn. - Nợ nước ngoài nhiều. - Có sự khác biệt lớn giữa các vùng về trình độ phát triển kinh tế và thu nhập.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Ý nào không thuộc đặc điểm của đồng bằng A-ma-dôn: a. Là đồng bằng do sông A-ma-dôn bồi đắp. b. Có đất đai màu mỡ. c. Đồng bằng có độ cao trên 1000 m. d. Trên bề mặt có nắng mưa nhiệt đới che phủ. 2. Bra-xin có khí hậu gì là chủ yếu: a. Nhiệt đới b. Cận nhiệt đới c. Ôn đới d. Cận nhiệt đới và ôn đới 3. Điều kiện tự nhiên của Bra-xin thuận lợi cho phát triển những ngành kinh tế nào: a. Khai thác khoáng sản và thủy điện. b. Trồng cây công nghiệp nhiệt đới và chăn nuôi gia súc. c. Khai thác và chế biến lâm sản. d. Tất cả các ngành kinh tế trên. B. Tự luận: 1. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế Braxin? 2. Trình bày tình hình phát triển kinh tế của Bra-xin? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Làm bài tập SGK..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 17. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm chung về nền kinh tế - xã hội thế giới: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, nền kinh tế tri thức, xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế, một số vấn đề mang tính toàn cầu, một số vấn đề của châu lục và khu vực. - Hiểu và nắm được đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hoa kì, Bra-xin. 2. Kĩ năng: - Phân tích bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu liên quan đến bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. - Lược đồ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Bước 1: GV củng cố lại kiến thức lí thuyết và kĩ năng địa lí mà HS đã học. Bước 2: GV dựa vào hệ thống câu hỏi trong SGK gợi mở để HS trả lời. Bước 3: HS nêu câu hỏi, GV hướng dẫn trả lời. Bước 4: HS tự ôn tập. Bước 5: GV đánh giá, dặn dò HS về nhà ôn tập. Tiết 18. KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết 19. Bài 8. CỘNG HÒA LIÊN BANG BRA-XIN (tiếp theo) Tiết 2. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG CỦ DÂN CƯ NÔNG THÔN BRA-XIN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: Hiểu và trình bày được tình hình phát triển nông nghiệp và đời sống của dân cư nông thôn Bra-xin 2. Kĩ năng: Phân tích được bảng số liệu và lược đồ phân bố sản xuất nông nghiệp Bra-xin. 3. Thái độ: Thông cảm với người dân Bra-xin trước những khó khăn bắt nguồn từ sự tăng trưởng nhanh không gắn liền với tiến bộ xã hội. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Lược đồ nông nghiệp Bra-xin. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp Bước 1: GV yêu cầu HS căn cứ vào các bảng 8.3, 8.4, 8.5, 8.6, 8.7 và kênh chữ tìm hiểu về tình hình sản xuất nông nghiệp của Bra-xin về: - Thành tựu phát triển. - Cơ cấu sản xuất. - Phân bố sản xuất. Qua bảng số liệu 8.3, 8.4, 8.5, 8.6, và 8.7 hãy nhận xét: - Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của Bra-xin? - Sản lượng cà phê, mía thay đổi như thế nào? - Thứ bậc sản lượng của một số loại nông sản so với thế giới? - Sự thay đổi về tỷ trọng nông, lâm và thuỷ sản trong GDP của Bra-xin? - Sự khác nhau trong sản xuất nông nghiệp của khu vực sản xuất lương thực và đồn điền trồng cây công nghiệp? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát Hình 8.3, xác định vùng phân bố của các cây trồng vật nuôi chủ yếu của Bra-xin. Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức mục 2, sự hiểu biết trả lời các câu hỏi: - Đời sống của cư dân nông thôn Bra-xin như thế nào? - Nguyên nhân của trình trạng đó? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính 1. Nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp a. Tình hình phát triển nông nghiệp - Các nông sản chủ yếu: Cà phê, mía, lúa, cao su, hạt tiêu, đỗ tương, cam, bò, trâu…. - Sản lượng các nông sản tăng nhanh, đặc biệt là cà phê, mía (chiếm 1/3 sản lượng thế giới). - Bra-xin đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê, nước cam, đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu đường, đỗ tương, hạt tiêu. - Bra-xin chiếm tỉ trọng cao về đàn đầu, đàn bò, đàn lợn, sản lượng đánh bắt cá trong các nước Nam Mĩ. - Tỉ trọng giá trị nông, lâm, thuỷ sản trong GDP nhỏ và ngày càng giảm.. b. Phân bố sản xuất nông nghiệp - Các cây công nghiệp và cây ăn quả ở Đông và Nam cao nguyên Bra-xin. - Cao su: đồng bằng A-ma-dôn. - Chăn nuôi bò: cao nguyên Br-xin. 2. Nhận xét về đời sống của dân cư nông thôn Bra-xin - Nông dân có rất ít hoặc không có đủ ruộng đất canh tác. - 1/5 số dân cả nước thiếu lương thực, đặc biệt là cư dân nông thôn. - Tỉ lệ tử vong trẻ em nông thôn khá cao. - Tỉ lệ người mù chữ ở nông thôn rất cao (trên 50%). - Rất nhiều người bỏ quê hương đi tìm việc làm, góp phần làm tăng tỷ lệ cư dân thành thị..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Mức sống thấp. * Nguyên nhân: Do đất đai phần lớn tập trung trong tay một số ít người giàu và tư bản nước ngoài. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: - Vì sao Bra-xin có diện tích đồng bằng, cao nguyên rộng lớn, màu mỡ, khí hậu nóng ẩm nhưng lại thiếu lương thực? - GV đánh giá kết quả của bài thực hành. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Tiếp tục về nhà hoàn thiện bài thực hành. - Chuẩn bị bài mới trước ở nhà.. Tiết 20. Bài 9. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Tiết 1. EU- LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được quá trình hình thành và phát triển, mục tiêu và thể chế của EU. - Chứng minh được EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới. - Nêu được sự khác biệt về không gian kinh tế của EU. 2. Kĩ năng: - Phân tích bản đồ, lược đồ để nhận biết các nước thành vien EU. - Phân tích bảng số liệu thống kê để thấy được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ các nước trên thế giới. - Bản đồ các nước châu Âu. - Hình 9.2, 9.3, 9.4, 9.5 và bảng 9.1 phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp I. Quá trình hình thành và phát triển.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào H 9.2, hãy trình bày sự ra đời và phát triển của EU? Gợi ý: - Chú ý các mốc thời gian: 1957, 1973, 1981, 1986, 1995, 2004, 2007. - Số lượng các thành viên. - Mức độ liên kết. Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức. GV bổ sung: - EU mở rộng theo các hướng khác nhau: Sang phía Tây, xuống phía Nam, sang phía Đông. - Mức độ liên kết ngày càng cao từ đơn thuần đến liên kết toàn diện. - Số lượng các thành viên tăng liên tục: 3/ 1957- 2007 có 27 nước. + Năm 1957: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc xăm bua. + Năm 1973: Anh, Ai-len, Đan Mạch. + Năm 1981: Hi-lạp. + Năm 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. + Năm 1995: Phần Lan, Thụy Điển, Áo. + Năm 2004: Hung-ga-ri, Xlô-va-ki-a, Litva, Lat-vi-a, E-xtô-ni-a, Xlo-vê-ni-a, Ba Lan, Sec, Man-ta, Síp. + Năm 2007: Ru -ma-ni, Bun-ga-ri. Hoạt động 2: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ và phân tích H 9.3, 9.4 trả lời các câu hỏi: - Mục đích của EU là gì? - Hãy nêu tên các cơ quan đầu não của EU? Các cơ quan đầu não EU có chức năng gì? Bước 2: HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ: - Nhóm 1: Phân tích các bảng 9.1 và H 9.5, hãy chứng minh EU là một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới. - Nhóm 2: Dựa vào kênh chữ SGK, bảng 9.1, nêu vai trò của Eu trong thương mại quốc tế. - Nhóm 3: Dựa vào H 9.5, phân tích vai trò. 1. Sự ra đời và phát triển của EU a. Sự ra đời: - Với mong muốn duy trì hoà bình và cải thiện đời sống nông dân, một số nước có ý tưởng xây dựng một châu Âu thống nhất. - Ra đời năm 1957 với 6 thành viên. b. Sự phát triển: - Số lượng các thành viên tăng liên tục, đến năm 2007 có 27 thành viên. - EU được mở rộng theo các hướng khác nhau trong không gian địa lí. - Mức độ liên kết, thống nhất ngày càng cao.. 2. Mục đích và thể chế a. Mục đích: Xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước thành viên và liên minh toàn diện. b. Thể chế: - Nhiều quyết định quan trọng về kinh tế, chính trị…do các cơ quan đầu não của EU đề ra. - Các cơ quan đầu não của châu Âu: + Nghị viện châu Âu. + Hội đồng châu Âu (Hội đồng EU). + Toà án châu Âu. + Hội đồng bộ trưởng EU. + Uỷ ban liên minh châu Âu. II. Vị thế của EU trong nền kinh tê thế giới 1. EU- một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới - EU là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất trên thế giới. - EU đứng đầu thế giới về GDP (2004: EU.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> của EU trong nền kênh tế thế giới. Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, GV đánh giá kết quả của các nhóm và chuẩn kiến thức.. 12690,5 tỉ USD). - Dân số chỉ chiếm 7,1% dân số thế giới nhưng chiếm 31% tổng GDP của thế giới và tiêu thụ 19% năng lượng của thế giới (2004). 2. EU- tổ chức thương mại hàng đầu thế giới - EU đứng đầu thế giới về thương mại, chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới (2004). - Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới và tỷ trọng xuất khẩu/ GDP của EU đều dứng đầu thế giới, vượt xa Hoa Kì, Nhật Bản. - Là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Các nước có vai trò sáng lập ra EU là: a. Anh, Pháp, Hà Lan, Thụy Điển, Na Uy. b. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua. c. Hà Lan, Ba Lan, CHLB Đức, I-ta-li-a, Na Uy. d. Anh, Pháp, Ba Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Thụy Sĩ. 2. Mục đích của thành lập EU là: a. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước thành viên. b. Tăng cường hựp tác, liên kết giữa các nước thành viên về kinh tế, pháp luật, nội vụ. c. Tăng cường hợp tác trên lĩnh vực an ninh và đối ngoại. d. Tất cả các ý trên đều đúng. B. Tự luận: 1. Trình bày tóm tắt quá trình hình thành và mục đích của liên minh châu Âu? 2. Liên minh châu Âu mong muốn đạt được những liên minh và hợp tác gì trong quá trình phát triển? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về nhà làm bài tập SGK. Tiết 21. Bài 9. LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo) Tiết 2. EU- HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần:.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1. Kiến thức: - Trình bày được nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Âu và việc sử dụng đồng tiền Ơ-rô. - Chứng minh được rằng sự hợp tác liên kết đã đem lại những lợi ích kinh tế cho các nước thành viên EU. - Hiểu được nội dung của khái niệm liên kết vùng và nêu lên dược một số lợi ích của việc liên kết đó. 2. Kĩ năng: - Biết khai thác thông tin từ lược đồ, hình vẽ có trong bài. - Phân tích được nội dung các lược đồ: hợp tác sản xuất máy bay E-bớt và liên kết vùng MaxơRai-nơ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Phóng to các lược đồ, sơ đồ từ SGK. - Một số hình ảnh liên quan tới bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp Bước 1: HS nghiên cứu mục 1, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau: - EU thiết lập thị trường chung từ khi nào? - Nội dung của 4 mặt tự do lưu thông là gì? - Việc thực hiện 4 mặt tự do lưu thông có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển EU? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính I. Thị trường chung châu Âu 1. Tự do lưu chuyển EU thiết lập thị trường chung châu Âu từ 01/01/1993 * Bốn mặt tự do lưu thông là: - Tự do di chuyển. - Tự do lưu thông dịch vụ. - Tự do lưu thông hàng hóa. - Tự do lưu thông tiền vốn. * Ý nghĩa của tự do lưu thông: - Xóa bỏ những trở ngại trong phát triển kinh tế. - Thực hiện chung một số chính sách thương mại với các nước ngoài EU. - Tăng cường sức mạnh kinh tế và khã năng cạnh tranh của EU đối với các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Hoạt động 2: Cá nhân 2. Euro(ơrô) - Đồng tiền chung của EU Bước 1: GV yêu cầu HS: - Từ tháng 11-1999, nhiều nước EU sử dụng đồng Ơrô - Xác định các mốc quan trọng của như là đồng tiền chung của EU. liên minh tiền tệ châu Âu. - Từ năm 2002, phần lớn các nước EU đã sử dụng Ơrô - Nêu lợi ích của việc sử dụng đồng là đồng tiền chung thay thế cho các đồng tiền quốc gia. tền chung và lấy dẫn chứng cụ thể làm rõ lợi ích này. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. II. Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ Hoạt động 3: Cá nhân 1. Sản xuất tên lửa đẩy A-ri-an và máy bay E-bớt Bước 1: HS dựa vào mục II.1, quan * Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu: sát H 9.6, 9.7 và 9.8 trả lời các câu - Thành lập năm 1975..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> hỏi: - Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu thành lập năm nào? Cơ quan này đã làm được những thành công gì? - Cho biết các nước sáng lập ra tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt - Tình hình phát triển và vị thế của tổ hợp E-bớt. - Mô tả về sự hợp tác giữa các nước EU trong sản xuất máy bay E-bớt. - Các nước EU đã hợp tác với nhau như thế nào trong lĩnh vực về giao thông vận tải? Bước 2: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Cá nhân/ cặp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK: - Tìm hiểu nội dung của khái niệm liên kết vùng. - Nêu ý nghĩa của liên kết vùng mang lại. - Năm 2000 EU có bao nhiêu liên kết vùng? - Phân tích lược đồ 9.9 SGK: + Xác định vị trí, phạm vi của liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ. + Nêu lợi ích liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ. Bước 2: HS trình bày, lấy ví dụ chứng minh, GV chuẩn kiến thức.. - Thành công: Đã dưa lên quỹ đạo 120 vệ tinh nhân tạo bằng tên lửa đẩy A-ri-an do EU chế tạo. * Tổ hợp hàng không E-bớt: - Trụ sở: Tu-lu-dơ (Pháp). - Cạnh tranh có hiệu quả với các hãng sản xuất máy bay hàng đầu của Hoa Kì. 2. Đường hầm giao thông dưới biển Măngsơ Vận chuyển hàng hóa thuận lợi từ Anh sang Châu Âu và ngược lại.. III. Liên kết vùng ở châu Âu (EUROREGION) 1. Khái niệm Euroregion: Là liên kết vùng ở châu Âu chỉ một khu vực biên giới ở châu Âu mà ở đó các hoạt động hợp tác, liên kết về các mặt giữa các nước khác nhau đã được thực hiện và đem lại lợi ích cho các thành viên tham gia. 2. Liên kết vùng Masơ-Rai nơ - Vị trí: khu vực biên giới 3 nước Hà Lan,Đức, Bỉ. - Lợi ích: + Có khoảng 30.000 người/ ngày đi sang các nước láng giềng làm việc. + Các trường Đại học tổ chức khoá đào tạo chung. + Các con đường xuyên biên giới được xây dựng.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Đồng tiền chung EU được sử dụng từ năm nào? a. 1997 b. 1999 c. 2002 d. 2004 2. Ý nào không phải là lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu? a. Nâng cao sức cạnh tranh của đồng tiền chung châu Âu. b. Trong buôn bán không phải chịu thuế giá trị gia tăng giữa các nước. c. Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia. d. Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU. Tổ hợp hàng không E-bớt là một trong những hợp tác thành công nhất trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ của EU?.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> a. Đúng b. Gần đúng c. Sai B. Tự luận: 1. Trình bày nội dung và ý nghĩa của 4 mặt tự do lưu thông? 2. Thế nào là liên kết vùng ở châu Âu? Liên kết vùng đem lại lợi ích gì? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Làm bài tập trong SGK, chuẩn bị bài mới trước ở nhà.. Tiết 22. Bài 9. LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo) Tiết 3. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Âu. - Chứng minh được EU có một nền kinh tế hàng đầu thế giới. 2. Kĩ năng: Phân tích được biểu đồ, số liệu thống kê có trong bài học và biết cách trình bày một vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính-chính trị châu Á. - Lược đồ các nước sử dụng đồng Ơrô. - Hai bảng số liệu thống kê đã cho trong bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cả lớp/ cặp Bước 1: GV yêu cầu HS: - Tìm hiểu mục tiêu của bài thực hành. - Hoàn thành bài tập: tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành một EU thống nhất. Lưu ý: Phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với EU khi thị trường chung châu Âu được thiết lập và đồng tiền Ơrô được sử dụng làm đồng tiền cung của các nước thuộc EU. Bước 2: Đại diện HS lên trình bày kết quả, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính I. Tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành một EU thống nhất * Thuận lợi: - Tăng cường tự do lưu thông: người, hàng hóa, yiền tệ và dịch vụ. - Thúc đẩy và tăng cường quá trình nhất thể hóa EU về các mặt kinh tế, xã hội. - Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế của toàn khối EU. - Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu những rũi ro do chuyển đổi tiền tệ, tạo thuận lợi cho lưu chuyển vốn và đơ giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia. * Khó khăn: Việc chuyển đổi sang đồng ơ-rô có thể xẩy ra tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và dẫn.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> tới lạm phát. Hoạt động 2: Cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS: - Dựa vào bảng số liệu nên vẽ biểu đồ nào là thích hợp nhất? Tại sao? - Trình bày các bước vẽ biểu đồ? Bước 2: GV gọi 2 HS lên bảng vẽ biểu đồ. Các HS còn lại vẽ biểu đồ vào vở. Bước 3: GV yêu cầu cả lớp cùng quan sát biểu đồ đã vẽ trên bảng, nêu nhận xét và chỉnh sữa.. II. Tìm hiểu vai trò của EU trong nề kinh tế thế giới 1. Vẽ biểu đồ: - Vẽ 2 biểu đồ hình tròn có bán kính giống nhau. - Có tên biểu đồ và bảng chú giải. 2. Nhận xét: - EU chỉ chiếm 2.2% diện tích lục địa tren Trái Đất và 7,1% dân số thế giới nhưng chiếm tới: + 31% GDP của toàn thế giới (2004). + 26% sản lượng ô tô thế giới. + 37,7% xuất khẩu của thế giới. + 19,9% mức tiêu thụ năng lượng của toàn thế giới. - Có GDP cao hơn Hoa Kì và Nhật Bản. - Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu của thé giới và tỷ trọng xuất khẩu/ GDP đứng đầu thế giới, vượt xa Hoa Kì và Nhật Bản. - Xét về nhiều chỉ tiêu, EU đứng đầu thế giới, vượt trên Hoa Kì và Nhật Bản.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét, đánh giá tiết thực hành . - GV cho điểm cá nhân hoặc nhóm. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP GV dặn HS hoàn thành bài thực hành ở nhà, chuẩn bị bài mới.. Tiết 23. Bài 9. LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo) Tiết 4. CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nêu và phân tích được một số đặc điểm nổi bật của CHLB Đức về tự nhiên, dân cư và xã hội. - Trình bày và giải thích được đặc trưng về kinh tế của CHLB Đức. 2. Kĩ năng:.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Phân tích được bảng số liệu thống kê, tháp dân số. - Biết khai thác kiến thức từ các bản đồ, lược đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Lược đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp CHLB Đức. - Các bảng thống kê: Vài nét về tình hình dân cư, xã hội Đức trong những thập kỉ qua: GDP của các cường quốc kinh tế trên thế giới, cơ cấu lao động qua một số năm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ tự nhiên Pháp và Đức, bản đồ liên minh châu Âu và kênh chữ SGK: - Xác định vị trí địa lí của CHLB Đức. - Nêu những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của CHLB Đức. - Đặc điểm của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế của CHLB Đức? Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức. Lưu ý: Cảnh quan thiên nhiên đa dạng: Bắc Đức là đồng bằng xen các đầm lầy. Trung du có nhiều núi xen các khu rừng lớn. Tây Nam có các đồng bằng thượng lưu sông Rai-nơ trồng nho và du lịch. Phía Nam có đồi núi, đầm lầy, hồ nước nằm sát dãy An-pơ đồ sộ. Hoạt động 2: Cá nhân Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: - Hãy phân tích, so sánh hai tháp tuổi dân số 1910 và 2000 của CHLB Đức, rút ra kết luận cần thiết về đặc điểm dân số của Đức? - Nêu những thuận lợi, khó khăn của dân cư, xã hội đối với việc phát triển kinh tế nước Đức? - Tỉ lệ dân nhập cư cao tạo cho Đức có những thuận lợi và khó khăn gì về mặt xã hội? Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Cá nhân/ cặp Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III.1, bảng 9.4, 9.5 SGK. Chứng minh CHLB Đức là một cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính I. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lí - Nằm ở trung tâm châu Âu, cầu nối quan trọng giữa Đông Âu và Tây Âu, giữa Bắc và Nam Âu, giữa Trung và Đông Âu thuận lợi giao lưu, thông thương với các nước. - Có vai trò chủ chốt, đầu tàu trong xây dựng và phát triển EU; là một trong những nước sáng lập ra EU. 2. Điều kiện tự nhiên - Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, đẹp, hấp dẫn khách du lịch. - Nghèo tài nguyên khoáng sản: than nâu, than đá và muối mỏ.. II. Dân cư và xã hội - Tỉ suất sinh vào loại thấp nhất châu Âu. - Cơ cấu dân số già, thiếu lực lượng lao động bổ sung, tỉ lệ dân nhập cư cao. - Chính phủ khuyến khích lập gia đình và sinh con. - Mức sống người dân cao, hệ thống phúc lợi và bảo hiểm tốt, giáo dục và đào tạo được ưu tiên đầu tư và phát triển. III. Kinh tế 1. Khái quát - Là cường quốc kinh tế đứng đầu châu Âu và thứ ba thế giới về GDP. - Là cường quốc thương mại thứ hai thế giới. - Đang chuyển từ công nghiệp sang kinh tế tri.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> thức. - Có vai trò chủ chốt trong EU, đầu tàu kinh tế của EU. Hoạt động 4: Cá nhân/ cặp Bước 1: HS dựa vào hình 9.12, kênh chữ, vốn hiểu biết: - Nêu những đặc điểm cơ bản của nền công nghiệp nước Đức? - Xác định trên hình 9.12 các trung tâm và các ngành công nghiệp quan trọng của nước Đức? Bước 2: HS trình bày và chỉ bản đồ, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. 2. Công nghiệp - Là nước công nghiệp phát triển có trình độ cao trên thế giới. - Công nghiệp được xem là chiếc xương sống của nền kinh tế quốc dân. - Các ngành công nghiệp nổi tiếng có vị thứ cao trên thế giới: Chế tạo ô tô, máy móc, hoá chất, điện tử - viễn thông. - Các trung tâm công nghiệp quan trọng: Xtutgat, Muy-nich, Phran-phuốc, Cô-lô-nhơ, Béclin. Hoạt động 5: Cá nhân/ cặp 3. Nông nghiệp Bước 1: HS dựa vào hình 9.13, kênh chữ, vốn - Nền nông nghiệp thâm canh, đạt năng suất hiểu biết trả lời các câu hỏi: cao. - Nêu những đặc điểm nổi bật nền nông nghiệp - Được áp dụng các thành tựu KHKT vào sản CHLB Đức? xuất. - Xác định trên lược đồ các cây trồng, vật nuôi - Các nông sản chủ yếu: lúa mì, củ cải đường, và giải thích tại sao có sự phân bố như vậy? thịt (bò, lợn), sữa,… - So sánh nền nông nghiệp Việt Nam ? Bước 2: HS trả lời, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. CHLB Đức có vị trí địa lí ở đâu? a. Đông Nam châu Âu b. Đông Bắc châu Âu c. Trung tâm châu Âu d. Phía Tây châu Âu 2. CHLB Đức có khí hậu gì? a. Nhiệt đới b. Ôn đới c. Hàn đới d. Ôn đới và hàn đới 3. CHLB Đức là nước có: a. Cơ cấu dân số già, tỉ suất sinh thấp nhất châu Âu. b. Cơ cấu dân số già, tỉ suất sinh vào loại thấp. c. Cơ cấu dân số già, tỉ suất sinh thấp nhất thế giới. d. Cơ cấu dân số già, tỉ suất sinh vào loại thấp nhất châu Âu. 4. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yêú của Đức là: a. Lúa mì, củ cải đường, khoai tây. b. Lúa mì, lúa, lạc. c. Khoai tây, củ cải đường, chè. d. Lúa mì, nho, cao su..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> B. Tự luận: 1. Chứng minh CHLB Đức là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới? 2. Vì sao có thể nói CHLB Đức là nước có nền công – nông nghiệp phát triển cao? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Về nhà làm bài tập ở SGK, chuẩn bị bài mới.. Tiết 24. Bài 9. LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo) Tiết 5. CỘNG HOÀ PHÁP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên và dân cư xã hội của Pháp. - Trình bày và giải thích được đặc trưng kinh tế của Pháp. 2. Kĩ năng: - Phân tích được các biểu đồ và các bảng số liệu thống kê có trong bài. - Khai thác được thông tin cần thiết từ bản đồ kinh tế, lược đồ công nghiệp và nông nghiệp Pháp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên nước Pháp. - Bản đồ kinh tế nước Pháp. - Bảng số liệu 9.6 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp/ Cá nhân I. Vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên Bước 1: HS đọc toàn bộ nội dung phần I, kết - Nước Pháp có vị trí rất thuận lợi cho việc hợp quan sát bản đồ tự nhiên, trả lời các câu thông thương với thế giới, có vai trò chủ chốt hỏi: trong EU. - Nêu đặc điểm vị trí địa lí của Pháp? Vị trí địa - Tự nhiên phong phú, đa dạng giàu có tạo lí của Pháp có thuận lợi gì cho phát triển kinh nhiều thuận lợi cho phát triển công nghiệp, tế ? nông nghiệp và du lịch. - Nêu đặc điểm nổi bật nhất về tự nhiên của Pháp ? Bước 2: GV gọi HS lên bảng trình bày, HS khác bổ sung, GVF chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Cả lớp II. Dân cư và xã hội Bước 1: GV yêu cầu HS : - Gia tăng tự nhiên thấp. - Dựa vào SGK nêu những đặc điểm cơ bản về - Cấu trúc dân số già. dân cư, xã hội Pháp. - Mức sống người dân cao. - So sánh và nêu những điểm giống và khác - Chất lượng lao động tốt..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> nhau về vị trí, tự nhiên, dân cư và xã hội của hai nước Pháp - Đức? Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Cặp/ nhóm Bướcc 1: GV chia lớp thành 2 nhóm, phân nhiệm vụ: - Nhóm 1: Tìm hiểu, trình bày đặc điểm và phân bố ngành công nghiệp. - Nhóm 2: Trình bày đặc điểm và phân bố ngành nông nghiệp. * GV gợi ý cho các nhóm: - Dựa vào kênh chữ, bảng 9.6 tìm hiểu về vị thế của một số ngành công nghiệp của Pháp. - Dựa vào hình 9.4: + Nhận xét về sự phân bố của các trung tâm công nghiệp. + Xác định vị trí của các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn của Pháp. - Dựa vào kênh chữ nêu đặc điểm vị thế nông nghiệp của Pháp ở châu Âu. - Dựa vào hình 9.15 xác định vùng phân bố nông sản chủ yếu của Pháp. Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, GV bổ sung và chuẩn kiến thức.. III. Kinh tế 1. Khái quát: - Đứng thứ 5 thế giới về GDP. - Cường quốc về thương mại, giá trị xuất khẩu đứng thứ 5 thế giới. - Có vai trò chủ chốt trong EU, một trong những đầu tàu kinh tế của EU. - Công nghiệp hiện đại trình độ cao, nông nghiệp đứng hàng đầu châu Âu. - Dịch vụ rất phát triển, đặc biệt là du lịch. 2. Công nghiệp: - Cơ cấu gồm công nghiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại. - Thành tựu: + Nổi tiếng về hàng tiêu dùng cao cấp. + Nhiều ngành công nghiệp có vị thế cao, đứng hàng đầu thế giới: điện tử-tin học, hàng không-vũ trụ, sản xuất ô tô, máy bay, điện hạt nhân, cơ khí, tàu hoả siêu tốc, chế tạo vũ khí… - Phân bố: + Công nghiệp truyền thống: SX thép, nhôm, hoá chất phân bố chủ yếu ở miền Bắc và miền Đông. + Sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp tập trung ở Pa-ri. + Công nghệ cao ở miền Nam và Tây Nam. + Các trung tâm công nghiệp nổi tiếng: Pa-ri, Mác-xây, Tu-lu-dơ, Ni-sơ….. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ 1. Tìm hiểu trên bản đồ các trung tâm công nghiệp quan trọng, các ngành công nghệ cao, các sản phẩm chủ yếu? 2. Nước Pháp có nền nông nghiệp phát triển toàn diện như thế nào? Nông nghiệp Pháp có những đặc điểm gì giống và khác với nền nông nghiệp Đức? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Trả lời các câu hỏi SGK. - Tìm các tư liệu về tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế của Pháp. - Về nhà tìm hiểu bài mới: Liên Bang Nga.. Tiết 25. Bài 10. LIÊN BANG NGA.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tiết 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết một số đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Liên Bang Nga. - Trình bày được đặc điểm về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. - Phân tích các đặc điểm về dân số, phân bố dân cư của Liên Bang Nga và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ, lược đồ tự nhiên, bảng số liệu để nhận biết một số đặc điểm về vị trí địa lí, lãnh thổ và về tự nhiên, tài nguyên khoáng sản của Liên Bang Nga. - Phân tích lược đồ dân cư, số liệu về dân số, tháp dân số để nhận xét được Liên Bang Nga là một quốc gia đông dân nhưng dân số đang giảm dần, dân cư phân bố không đều. 3. Thai độ: Khâm phục tinh thần hi sinh của dân tộc Nga đã cứu loài người thoát khỏi ách phát xít Đức trong Đại chiến thế giới II và tinh thần sáng tạo của nhân dân Nga, sự đóng góp lớn lao của người Nga cho kho tàng văn hóa chung của thế giới. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên Liên Bang Nga. - Lược đồ phân bố dân cư Liên Bang Nga. - Bảng số liệu về tài nguyên khoáng sản và dân số Liên Bang Nga. - Tranh ảnh về tự nhiên, dân cư và xã hội Liên Bang Nga. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân/ cặp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào H 10.1, bản đồ các nước trên thế giới, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: - Liên Bang Nga Có vị trí ở đâu? Xác định vị trí của Liên Bang Nga trên bản đồ thế giới? - Đọc tên 14 nước láng giềng với Liên Bang Nga? - Kể tên một số biển và đại dương bao quanh Liên Bang Nga? - Cho biết ý nghĩa của vị trí địa lí và lãnh thổ đối với phát triển kinh tế Liên Bang Nga? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính I. Vị trí địa lí và lãnh thổ - Diện tích: 17,1 triệu Km2, lớn nhất thế giới. - Lãnh thổ trải dài ở phần Đông Âu và Bắc Á, giáp với nhiều quốc gia. - Thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên. → Thuận lợi giao lưu, phát triển kinh tế.. Hoạt động 2: Nhóm. II. Điều kiện tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ: - Nhóm 1: Tìm hiểu miền Tây về: Địa hình, sông ngòi, đất. - Nhóm 2: Tìm hiểu miền Tây về: Rừng, khoáng sản, khí hậu và những khó khăn. Nhóm 3: Tìm hiểu về miền Đông về: Địa hình, sông ngòi, đất. Nhóm 4: Tìm hiểu về miền Đông về: Rừng, khoáng sản, khí hậu. Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. GV bổ sung câu hỏi: - Tại sao các con sông ở miền Đông không có giá trị về giao thông mà chỉ có giá trị về thủy điện? - Tại sao tài nguyên của miền Đông kha dồi dào nhưng hiện nay nèn kinh tế của vùng này còn chậm phát triển hơn các vùng khác? - Đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển của mỗi miền? Hoạt động 3: Cả lớp/ cặp Bước 1: GV yêu cầu HS: - Phân tích bảng 10.2 và H 10.3 rút ra những nhận xét về sự biến động và xu hướng phát triển dân số của Liên Bang Nga? Hệ quả của sự thay đổi đó? - Dựa vào H 10.4 cho biết dân cư Liên Bang Nga phân bố như thế nào? Tại sao có sự phân bố như vậy? Mật độ dân số ở các vùng như thế nao? Bước 2: HS trả lời , GV chuẩn kiến thức.. Hoạt động 4: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào mục III. 2., vốn hiểu biết của mình, chứng minh Liên Bang Nga có tiềm lực về văn hoá và khoa học. GV gợi ý: Hãy kể tên các tác phẩm văn học, các công trình kiến trúc của Liên Bang Nga? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. Miền Tây 1. Địa hình: Đồng bằng 2. Sông ngòi: Sông Kama, sông Ôbi, sông Ênitxây. 3. Đất: Màu mỡ Thuận lợi phát triển nông nghiệp. 4. Rừng: Rừng Tai ga. 5. khoáng sản: Dầu khí. 6. Khí hậu: Ôn đới, ôn hòa hơn phía Đông. * Hạn chế: Đầm lầy. Miền Đông Núi, cao nguyên Sông Nêna Đất Pốt dôn, không thuận lợi phát triển nông nghiệp. Rừng Tai ga là chủ yếu, diện tích rộng lớn. Than, dầu mỏ, vàng, kim, cương, sắt, kẽm. Ôn đới lục địa, khắc nghiệt. Núi cao. III. Dân cư và xã hội 1. Dân cư - Dân số đông: 143 triệu người (2005), đứng thứ 8 trên thế giới. - Dân số ngày càng giảm do tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên âm (-0,7%), nhiều người ra nước ngoài sinh sống nên thiếu nguồn lao động. - Dân cư phân bố không đều: Tập trung ở phía Tây. - Tỉ lệ dân thành thị cao: 70%. - Là quốc gia có nhiều dân tộc, 80% người Nga. 2. Xã hội - Nhiều công trình kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật, nhiều công trình khoa học lớn có giá trị. - Đội ngũ khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên lành nghề đông đảo, nhiều chuyên gia giỏi. - Trình độ học vấn cao, 99% dân số biết chữ. Thuận lợi cho Liên Bang Nga tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới và thu.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> hút vốn đầu tư của nước ngoài. - Văn Học: Sông Đông êm đềm, Chiến tranh và hoà bình, Thép đã tôi thế đấy… - Kiến trúc: Cung điện Kremli, Cung điện mùa đông (xanh…), Quảng trường đỏ, Lăng Lênin, vườn Mùa hè, bảo tàng Pu-skin… IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Ý nào thể hiện ddúng nhất sự rộng lớn về lãnh thổ của Liên Bang Nga? a. Diện tích lớn nhất thế giới, chiếm phần phía Bắc châu Á. b. Diện tích rất lớn, chiếm phần lớn đồng bằng Đông Âu thuộc châu Âu. c. Nằm trên phần châu lục Á và Âu, có diện tích lớn nhất thế giới. d. Chiếm phần lớn đồng bằng Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á. 2. Phía Tây Nam của Liên Bang Nga là biển nào sau đây? a. Bắc Băng Dương b. Thái Bình Dương c. Biển Đen d. Biển Ban Tích 3. Vùng có khả năng phát triển nô ng nghiệp trù phú nhất của Liên Bang Nga là: a. Đồng bằng Tây Xi-bia. b. Đồng bằng Đông Âu c. Vùng núi U-ran d. Vùng Đông Xi-bia. 4. Phần lớn lãnh thổ của Liên Bang Nga nằm ở vành đai khí hậu: a. Ôn đới b. Cận nhiệt đới c. Nhiệt đới d. Hàn đới 5. Dân cư Liên Bang Nga phần lớn tập trung chủ yếu ở phía nào của đất nước: a. Phía Đông b. Phía Tây c. Phía Nam d. Phía Bắc 6. Yếu tố thuận lợi để Liên Bang Nga thu hút đầu tư của nước ngoài là: a. Chất lượng nguồn lao động cao. b. Đất nước rộng lớn. c. Dân số gia tăng chậm. d. Chế độ chính trị ổn định. B. Tự luận: 1. Điều kiện tự nhiên của Liên Bang Nga có những thuận lợi và khó khăn gì đối phát triển kinh tế? 2. Đặc điểm dân cư và xã hội của Liên Bang Nga có những thuận lợi, khó khăn gì đối với phát triển kinh tế - xã hội? 3. Neu một số tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học và các nhà bác học nổi tiếng của Liên Bang Nga? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Sưu tầm tư liệu về kinh tế - xã hội của Liên Bang Nga. - Chuẩn bị bài mới..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 26. Bài 10. LIÊN BANG NGA (tiếp theo) Tiết 2. KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết các giai đoạn chính của nền kinh tế Liên Bang Nga và những thành tựu đáng kể từ sau năm 2000 của nước này. - Biết dược những thành tựu đã đạt được trong những hành công nông nghiệp và cơ sở hạ tầng của Liên Bang Nga từ năm 2000 đến nay. 2. Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu và lược đồ kinh tế của Liên Bang Nga để có được sự thay đổi trên. 3. Thái độ: Khâm phục tinh thần lao động và sự đóng góp của nhân dân Nga cho nền kinh tế. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế của Liên Bang Nga. - Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga thời kì 1990 – 2005 ( phóng to theo hình 10.7 SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp I. Quá trình phát triển kinh tế Bước 1: HS dựa vào vốn hiểu biết, bảng 10.3 1. Liên Bang Nga từng là trụ cột của Liên trả lời các câu hỏi sau: Bang Xô Viết - Em biết gì về Liên Bang Xô Viết về sự hình - Liên Xô từng là siêu cường quốc kinh tế. thành, thành tựu về kinh tế, khoa học kĩ - Liên Bang Nga đóng vai trò chính, trụ cột thuật ? trong việc tạo dựng nền kinh tế của Liên Xô. - Liên Bang Nga có vai trò gì trong Liên Bang Xô Viết? Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp 2. Thời kì đầy khó khăn, biến động (thập Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 10.7: niên 90 của thế kỉ XX) - Nhận xét về tốc độ tăng GDP của Liên Bang - Khủng hoảng về kinh tế, chính trị, xã hội sâu Nga thời kì 1990-1999? sắc. - Dựa vào SGK, nêu những khó khăn của - Năm 1991 Liên Xô tan rã, cộng đồng các Liên Bang Nga thời kì trên? quốc gia độc lập ra đời (SNG). - Nêu những nguyên nhân dẫn đến trình trạng - Liên Bang Nga nền kinh tế rơi vào khó khăn, khủng hoảng kinh tế? khủng hoảng: Tốc độ tăng GDP âm, sản lượng Bước 2: HS trình bày, minh hoạ trên biểu đồ các ngành giảm, nợ nước ngoài nhiều, đời sống tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga nhân dân gặp nhiều khó khăn. thời kì 1990-2005, các HS khác bổ sung, GV * Nguyên nhân: Do cơ chế sản xuất cũ, đường chuẩn kiến thức. lối kinh tế thiếu năng động không đáp ứng nhu.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> cầu thi trường, tiêu hao vốn lớn, sản xuất kém hiệu quả. Hoạt động 3: Cả lớp 3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí Bước 1: GV yêu cầu HS: cường quốc - Nêu nội dung chiến lược kinh tế mới của a. Chiến lược kinh tế mới Liên Bang Nga? - Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng - Dựa vào hình 8.6 nhận xét tốc độ tăng hoảng. trưởng GDP của Liên Bang Nga từ 1990- Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường. 2005? - Mở rộng ngoại giao. - Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi GDP của - Coi trọng hợp tác với Châu Á trong đó có Liên Bang Nga? Việt Nam. Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV - Nâng cao đời sống nhân dân. chuẩn kiến thức. - Khôi phục lại vị trí cường quốc. b. Những thành tựu đạt được sau năm 2000 - Tình hình chính trị, xã hội ổn định. - Sản lượng các ngành kinh tế tăng. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. - Giá trị xuất siêu tăng liên tục. - Thanh toán nợ nước ngoài. - Nằm trong 8 nước có nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G8). Lưu ý: Hiện nay Liên Bang Nga còn gặp - Vị thế của Liên Bang Nga càng nâng cao trên những khó khăn: chênh lệch về giàu nghèo, trường quốc tế. chảy máu chất xám… * Nguyên nhân: Sau năm 2000 nhờ những điều kiện tự nhiên thuận lợi, tiềm lực dân số và khoa học kĩ thuật lớn, đặc biệt đường lối đúng đắn phát triển kinh tế thị trường, khích lệ lòng tự hào dân tộc, mở rộng quan hệ hợp tác…. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Chọn ý đúng nhất: Liên Bang Nga có vai trò quan trọng như thế nào trong Liên Xô cũ: a. Là một thành viên trong Liên Xô cũ. b. Có vai trò quan trọng trong Liên Xô cũ. c. Đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô thành cường quốc. d. Có số dân đông nhất trong Liên Xô cũ. 2. Ý nào không chính xác? Đời sống nhân dân của Liên Bang Nga trong thập niên 90 của thế kỷ XX gặp khó khăn do: a. Tốc độ tăng GDP của Liên Bang Nga âm. b. Sản lượng các ngành kinh tế giảm. c. Dân số suy giảm, nhiều người di cư ra nước ngoài. d. Tình hình chính trị, xã hội bất ổn. 3. Những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của Liên Bang Nga hiện nay là:.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> a. Tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan hiếm. b. Phân hoá giàu nghèo tăng nhanh, nạn chảy máu chất xám. c. Kinh tế tăng trưởng chưa ổn định. d. Mật độ dân số thấp trung bình của thế giới. B. Tự luận: 1. Trình bày những thành tựu của nền kinh tế Liên Bang Nga sau năm 2000? 2. Nêu những khó khăn Liên Bang Nga cần giải quyết trong giai đoạn hiện nay? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài mới.. Tiết 27. Bài 10. LIÊN BANG NGA (tiếp theo) Tiết 3. KINH TẾ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được những thành tựu đã đạt được trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của Liên Bang Nga từ năm 2000 đến nay và tình hình phân bố của một số ngành kinh tế của Liên Bang Nga, - Biết phân tích các biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ kinh tế Liên Bang Nga. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp chính của Liên Bang Nga. 3. Thái độ: - Tăng cường tính đoàn kết hợp tác với Liên Bang Nga, Những ngành Liên Bang Nga có thế mạnh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế của Liên Bang Nga. - Tranh ảnh tư liệu liên quan tới các ngành kinh tế của Liên Bang Nga III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cặp/ nhóm Bước 1: HS dựa vào bảng 10.4, hình 10.8, hình 10.10 và kênh chữ SGK, thảo luận theo gợi ý:. Nội dung chính II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp - Công nghiệp là ngành xương sống của nền kinh tế..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Nêu vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế của Liên Bang Nga? - Nêu đặc điểm công nghiệp của Liên Bang Nga (cơ cấu, tình hình phát triển)? - Nhận xét về phân bố công nghiệp của Liên Bang Nga? - Xác định trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp của Liên Bang Nga? Bước 2: Đại diện HS trình bày, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. * GV bổ sung: 1999-2005: Sản lượng dầu mỏ tăng 15 lần. 1995-2005: + Sản lượng than tăng 1,1 lần. + Sản lượng điện tăng gần 1,1 lần. + Sản lượng tăng gần 1,9 lần. Hoạt động 2: Cá nhân/ Cặp Bước 1: HS dựa vào hình 10.11, kênh chữ SGK trả lời các câu hỏi: - Kể tên các nông sản chủ yếu của Liên Bang Nga? - Vì sao Liên Bang Nga có khả năng trồng nhiều loại cây và phát triển chăn nuôi? - Nêu tình hình sản xuất và phân bố nông nghiệp của Liên Bang Nga? Bước 2: HS trả lời, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết nêu đặc điểm của ngành dich vụ. Gợi ý: - Cơ sở hạ tầng giao thông. - Hoạt động xuất nhập khẩu. - Du lịch. - Các ngành dịch vụ khác. - Các trung tâm dịch vụ lớn. Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.. - Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng: + Công nghiệp truyền thống: Khai thác khoáng sản, năng lượng, luyện kim, khai thác gỗ và sản xuất bột giấy. + Công nghiệp hiện đại: điện tử-tin học, hàng không, vũ trụ, quân sự… - Tình hình phát triển: + Sản lượng nhiều sản phẩm công nghiệp tăng. + Công nghiệp dầu khí là ngành mũi nhọn, đứng đầu thế giới về sản lượng khai thác dầu mỏ và khí tự nhiên. + Là cường quốc về công nghiệp vũ trụ, nguyên tử, công nghiệp quốc phòng. - Phân bố: Các trung tâm công nghiệp phân bố tập trung ở đồng bằng Đông Âu, Tây Xi-bia, dọc các tuyến giao thông quan trọng. 2. Nông nghiệp - Điều kiện thuận lợi: quỹ đất nông nghiệp lớn, khí hậu ôn đới và cận nhiệt. - Nông sản chủ yếu: lúa mì, củ cải đường, cây ăn quả, bò, lợn, cừu…. - Sản lượng nhìn chung tăng. - Phân bố: chủ yếu ở đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tây Xi-bia.. 3. Dịch vụ - Giao thông phát triển đủ loại hình, đang được nâng cấp. - Kinh tế đối ngoại: Rất quan trọng. + Giá trị xuất khẩu tăng, là nước xuất siêu. + Hơn 60 % hàng xuất khẩu là nguyên liệu, năng lượng. - Có tiềm năng du lịch lớn. - Các ngành dịch vụ khác phát triển mạnh. - Các trung tâm dịch vụ lớn: Mát-xcơ-va, Xanh-pê-téc-pua… Hoạt động 4: Cặp/ nhóm III. Một số vùng kinh tế quan trọng Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, dựa vào 1. Vùng trung ương: hình 10.10, 10.11 SGK nêu vị trí và đặc trưng - Phát triển nhất, tậpu trng nhiều ngành công của từng vùng kinh tế của Liên Bang Nga. nghiệp, sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm. Bước 2: Đại diện các nhóm lên xác định vị trí - Có thủ đô Mát-xcơ-va. của từng vùng kinh tế trên bản đồ và trình bày 2. Vùng trung tâm đất đen: đặc điểm tiêu biểu của từng vùng. Đất đen thuận lợi phát triển nông nghiệp, phát Bước 3: Các HS khác của các nhóm bổ sung, triển mạnh công nghiệp, đặc biệt là công.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> GV nhận xét từng nhóm và chuẩn kiến thức.. Hoạt động 5: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Liên Xô trước đây đã giúp nước ta những vấn đề gì? - Em biết gì về quan hệ Việt-Nga trong giai đoạn hiện nay? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.. nghiệp phục vụ nông nghiệp. 3. Vùng U-ran: - Giàu tài nguyên. - Công nghiệp phát triển. - Nông nghiệp còn hạn chế. 4. Vùng Viễn Đông: - Giàu tài nguyên. - Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đánh bắt và chế biến hải sản. - Là vùng kinh tế phát triển để hội nhập khu vực châu Á-Thái Bình Dương. IV. Quan hệ Nga - Việt trong bối cảnh mới - Quan hệ truyền thống ngày càng được mở rộng, hợp tác toàn diện. Việt Nam là đối tác chiến lược của Liên Bang Nga. - Kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 3,3 tỉ đô la.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Ngành kinh tế có vai trò là ngành xương sống của Liên Bang Nga là: a. Công nghiệp. b. Nông nghiệp. c. Du lịch. d. Dịch vụ. 2. Ngành công nghiệp mũi nhọn mang lại nguồn lợi lớn cho Liên Bang Nga là: a. Khai thác than. b. Khai thác dầu khí. c. Sản xuất điện và thép. d. Khai thác gỗ và sản xuất giấy. 3. Cây lương thực được trồng chủ yếu ở: a. Các đồng bằng của Liên Bang Nga. b. Ở khắp nước Nga. c. Đồng bằng Đông Âu và phía Nam đồng bằng Tây Xi-bia. d. Phía Bắc đồng bằng Đông Âu và Tây Xi-bia. B. Tự luận: 1. Trình bày đặc điểm công nghiệp và nông nghiệp của Liên Bang Nga? 2. Vì sao vùng trung tâm của Liên Bang Nga phát triển mạnh cả về công nghiệp và nông nghiệp? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài mới. Tiết 28. Bài 10. LIÊN BANG NGA (tiếp theo).
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tiết 3. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Biết chọn biểu đồ phù hợp với bảng số liệu - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu để thấy được sự thay đổi của nần kinh tế Liên bang Nga từ sau năm 2000. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường, biểu đồ hình cột. - Phân tích số liệu về một số ngành kinh tế của Liên Bang Nga. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Biểu đồ GDP bình quân đầu người và giá trị xuất nhập khẩu của Liên Bang Nga. - SGK lớp 11. - Thước kẻ…. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp I. Vẽ biểu đồ sự thay đổi kinh tế của Liên Bang Bước 1: GV yêu cầu HS: Nga, thể hiện qua GDP bình quân đầu người và - Nêu yêu cầu của bài thực hành. giá trị xuất, nhập khẩu - Theo đề bài, các em cần phải vẽ mấy - Với bảng số liệu 10.6: Vẽ biểu đồ thích hợp nhất biểu đồ? (biểu đồ cột hoặc đường): nên chọn biểu đồ đường. - Với bảng số liệu 10.6 vẽ biểu đồ nào là - Với bảng số liệu 10.7: Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thích hợp nhất? (cột hoặc miền): vẽ biểu đồ hình cột thì dễ hơn. - Với bảng 10.7 vẽ biểu đồ nào là thích hợp? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Nhóm II. Nhận xét và giải thích sự thay đổi GDP bình Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm làm quân đầu người và giá trị xuất, nhập khẩu các bài tập: 1. GDP bình quân đầu người - Các HS nhóm số chẵn vẽ biểu đồ và * Nhận xét: nhận xét, giải thích về sự thay đổi GDP - Từ 1985 - 2000: giảm. bình quân đầu người. - Từ 2000 – 2004: tăng. - Các HS nhóm số lẽ vẽ biểu đồ, nhận xét * Giải thích: và giải thích về thay đổi giá trị xuất nhập - Trước năm 2000 kinh tế khủng hoảng, tốc độ khẩu. tăng trưởng âm nên kinh tế giảm sút, bình quân thu Bước 2: Các nhóm hoàn thành nội dung nhập giảm. bài thực hành. - Sau năm 2000, do có đường lối đúng đắn, tăng Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình bày cường hợp tác, chú ý phát triển các ngành công kết quả của bài thực hành, các nhóm khác nghệ cao, khai thác tiềm năng to lớn của đất nước bổ sung, GV chuẩn kiến thức. nên tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, xuất khẩu tăng. 2. Giá trị xuất - nhập khẩu.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> * Nhận xét: - Từ năm 1997 – 2005 giá trị xuất khẩu tăng liên tục, đặc biệt tăng nhanh sau 2000. - Giá trị nhập khẩu từ năm 1997 – 2005 giảm; từ 2000 – 2005 tăng. - Cán cân thương mại luôn dương. * Giải thích: - Tước năm 2000 kinh tế khủng hoảng, giá trị xuất khẩu thấp, giá trị nhập khẩu giảm. - Sau năm 2000, sản lượng nhiều ngành kinh tế tăng lên, nhu cầu trao đổi hàng hoá với các nước tăng nên giá trị xuất khẩu tăng. - Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu nên cán cân thương mại luôn dương. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành các nhóm đã hoàn thành. - Tiếp tục hoàn thiện bài thực hành. - Chuẩn bị bài mới.. Tiết 29. Bài 11. NHẬT BẢN S: 378.000 km2 DS: 127,7 triệu người (2005) Thủ đô: Tô-ki-ô Tiết 1.TỰ NHIÊN, DÂN CƯ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Nhật Bản. - Trình bày được đặc điểm về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, phân tích được những thuận lợi và khó khăn đến phát triển kinh tế. - Phân tích được đặc điểm dân cư Nhật Bản và tác động của nó tới phát triển đất nước. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích khai thác các kiến thức qua bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh. - Kĩ năng phân tích bảng số liệu, tìm kiếm tư liệu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Lược đồ tự nhiên Nhật Bản, tranh ảnh, phiếu học tập. - Bảng 11.1 Sự biến động cơ cấu dân số theo độ tuổi ( phóng to theo SGK) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2. Kiễm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GVvà HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân I. Tự nhiên Bước 1: GV treo bản đồ châu Á, yêu cầu 1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ HS: a. Đặc điểm: - HS xác định vị trí của nước Nhật ? - Nhật là nước quần đảo, thuộc Đông Á cách - Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á nêu đặc không xa lục địa châu Á. điểm vị trí lãnh thổ Nhật Bản. - Lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc nam theo hướng - GV: Vị trí đó có ý nghĩa gì ? vòng cung với 4 đảo lớn. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức trên b. Ý nghĩa: Bản đồ. - Dễ dàng mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. - Nơi giao hội các dòng biển nóng và lạnh nên có nhiều ngư trương lớn. - Thuận lợi xây dựng các hải cảng lớn. Hoạt động 2: Nhóm Bước 1: GV phân lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm tìm hiểu một đặc điểm). - GV chiếu Lược đồ tự nhiên Nhật Bản cho HS xem. - HS các nhóm nghiên cứu SGK, Lược đồ hoàn thành phần được giao. Bước 2: HS trình bày, các nhóm bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Cả lớp - Dựa vào SGK cho nêu các đặc điểm dân cư Nhật Bản.. 2. Đặc điểm tự nhiên Phiếu học tập Địa Khí Sông hình hậu ngòi Đặc điểm chủ yếu Ảnh hưởng đến kinh tế. Khoáng sản. II. Dân cư - Dân số đông, đứng thứ 10 trên thế giới (2005). - Tốc độ gia tăng dân số thấp, đang giảm hàng năm (năm 2005 chỉ 0,1%) - Dân số già gây những khó khăn gì cho - Phân bố: tập trung chủ yếu ở các thành phố ven Nhật Bản. biển, nhất là thành phố lớn. - Người lao động Nhật có những phẩm chất - Hiện là nước có cơ cấu dân số già, xu hướng gì mà chúng ta phải học hỏi? người già có tỉ lệ cao. - Kể một số nét văn hoá đặc sắc của Nhật? Khó khăn: + Chi phí cho phúc lợi xã hội cao - Dựa vào SGK chúng ta có thể chỉa sự phát + Thiếu lao động trong tương lai. triển kinh tế của Nhật thành mấy giai đoạn? Đặc điểm con người Nhật Bản: người lao động Cơ sở nào để chia các giai đoạn? cần cù, tiết kiệm, có ý thức kỹ luật, tự giác cao. - HS nghiên cứu để trả lời. - Nêu thực trạng, nguyên nhân của từng giai đoạn..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chon câu trả lời đúng nhất: 1. Nhật Bản là một quần đảo nằm trong: a. Đại Tây Dương. b. Thái Bình Dương. c. Ấn Độ Dương. d . Bắc Băng Dương. 2. Nhân tố chính làm cho khí hậu Nhật Bản phân hoá thành khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt là: a. Nhật Bản là một quần đảo. b. Nhật Bản nằm trong khu vực gió mùa. c. Các dòng biển nóng và lạnh. d. Lãnh thổ trải dài theo hướng Bắc – Nam. B. Tự luận: 1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đối với phát triển kinh tế? 2. Chứng minh dân số của Nhật Bản đang già hoá?. Tiết 30. Bài 11. NHẬT BẢN (tiếp theo) Tiết 2. KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay. - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu. 2. Kĩ năng: - Phân tích bảng 11.3 . Một số ngành công nghiệp của Nhật Bản để nắm được một số thông tin thực tế về công nghiệp Nhật Bản. - Sử dụng bản đồ để nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố một số ngành công nghiệp. - Xác định một số trung tâm công nghiệp gắn với bốn hòn đảo chính của Nhật Bản đồng thời cũng chính là các vùng kinh tế lớn. 3. Thái độ: Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, đồng thời thấy được sự đổi mới phát triển kinh tế hiện nay của nước ta. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Lược đồ tự nhiên Nhật Bản, tranh ảnh, phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiễm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hoạt động của GVvà HS Hoạt động 1: Cả lớp Bước 1: GV kể một vài câu chuyện về sự suy sụp nghiêm trọng của nên kinh tế Nhật sau thế chiến thứ II. Sau đó yêu cầu HS: - Nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản thời kì 1950-1973? - Tại sao từ một nền kinh tế suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh từ 1950-1973 Nhật đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đến vậy? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Nhật Bản sau 1973 giảm sút nhanh đến vậy? Chính phủ Nhật đã có chính sách gì để khôi phục nề kinh tế? - Dựa vào bảng 11.2 SGK nhận xét về tình hình phát triển kinh tế của Nhật từ 1990 -2005? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.. Hoạt động 3: Cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS: - Dựa vào bảng 11.3 SGK nhận xét cơ cấu ngành công nghiệp của Nhật Bản? - Dựa vào đâu Nhật phát triển CN trong điều kiện nghèo TNKS? - Kể một số sản phẩm CN nổi tiếng thế giới của Nhật Bản? - Nêu tình hình phát triển CN của Nhật (xu hướng chuyển dịch, thành tựu, phân bố) Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính III. Tình hình phát triển kinh tế 1. Tình hình kinh tế từ 1950 đến 1973 a. Tình hình: Nền kinh tế nhanh chóng khôi phục sau chiến tranh và có sự phát triển thần kì. b. Nguyên nhân: - Nhật chú trọng hiện đại hoá, tăng vốn đầu tư mua các bằng sáng chế công nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới - Tập trung cao độ vào các ngành then chốt và tập trung trong các giai đoạn khác nhau. - Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng (vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ vừa các xí nghiệp lớn). 2. Tình hình phát triển kinh tế sau 1973 - Tốc độ kinh tế giảm từ 1973 đến 1980 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng. - Từ 1980 đến 1990 tốc độ tăng trưởng đạt khá cao (5,3%) nhờ điều chỉnh về chiến lược kinh tế phù hợp. - Từ năm 1991 đến nay kinh tế phát triển không ổn định. Sau năm 1973 mặc dù nền kinh tế Nhật Bản trải qua những bước thăng trầm nhưng Nhật vẫn là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới. Kết luận: Nhật Bản một đất nước nhiều thiên tai, thử thách, nhưng với bản lĩnh của mình Nhật đã vươn lên trở thành cường quốc lớn trên thế giới, hiện nay đứng thứ 2 về kinh tế, tài chính và đạt nhiều thành tựu về khoa học công nghệ. IV. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp a. Vai trò: Đứng thứ 2 thế giới. b. Cơ cấu ngành: - Có đầy đủ các ngành CN, kể cả ngành nghèo tài nguyên. - Dựa vào ưu thế lao động (cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi). c. Tình hình phát triển - Giảm bớt việc phát triển các ngành CN truyền thống, chú trọng phát triển CN hiện đại và chú trọng một số ngành mũi nhọn. - CN tạo ra một khối lượng hàng hoá vừa đảm bảo trang bị máy móc cần thiết cho các ngành kinh tế và cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> d. Phân bố: Các trung tâm CN tập trung chủ yếu ở phía Đông Nam lãnh thổ. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chon câu trả lời đúng nhất: . 1. Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng là: a. Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp. b. Vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại. c. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công. d. Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất khẩu sản phẩm. 2. Biện pháp nào sau đây Không đúng với sự điều chỉnh chiến lược kinh tế của Nhật Bản sau 1973? a. Đầu tư phát triển KHKT và công nghệ. b. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm. c. Đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài. d. Hiện đại hoá và hợp lí hoá các xí nghiệp nhỏ và trung bình. 3. Sản phẩm công nghiệp truyền thống của Nhật Bản vẫn được duy trì và phát triển là: a. Ô tô. b. Vải, sợi. c. Xe gắn máy. d. Rô bốt B. Tự luận: 1. Chứng minh công nghiệp là sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản? 2. Nêu một số đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản.. Tiết 31. Bài 11. NHẬT BẢN (tiếp theo) Tiết 3. KINH TẾ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố một số ngành kinh tế dịch vụ và nông nghiệp của Nhật Bản. - Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại các vùng kinh tế. - Biết và ghi nhớ một số địa danh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc bản đồ kinh tế (các trung tâm công nghiệp, phân bố sản xuất nông nghiệp). - Kĩ năng khai thác và xử lí số liệu, BKT, biểu đồ để rút ra kiến thức. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Nhật Bản. - Bản đồ tự nhiên Nhật Bản. - Bảng 11.4 SGK (phóng to). - Tranh ảnh một số sản phẩm công, nông nghiệp....của Nhật Bản. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS: - Hãy kể các trung tâm thương mại lớn thế giới. - Chứng minh Nhật Bản là trung tâm thương mại lớn trên thế giới? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính IV. Các ngành kinh tế 2. Dịch vụ - Thương mại: đứng thứ 4 thế giới + Xuất khẩu trở thành động lực của sự tăng trưởng kinh tế Nhật, chiếm 68% giá trị GDP (2004). + Tình hình phát triển: chiếm 9,4% kim ngạch XK thế giới, thị trường rộng lớn… - Đứng đầu thế giới về vốn đầu tư trực tiếp FDI và vốn viện trợ ODA. - Tài chính ngân hàng: đứng đầu thế giới. - Giao thông vận tải: đứng thứ 3 thế giới về vận Hoạt động 2: Cả lớp/ cặp tải biển. Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 3. Nông nghiệp - Nêu đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nhật - Điều kiện phát triển: - Điều kiện tự nhiên và KT-XH ảnh hưởng + Tự nhiên: đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi, như thế nào đến sự phát triển nông nghiệp thiếu đất canh tác, có xu hướng thu hẹp, chịu của Nhật Bản. nhiều thiên tai… - Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ + Kinh tế - xã hội: CN phát triển mạnh thực yếu trong nền kinh tế Nhật bản? hiện hiện đại hoá trong sản xuất, lao động và trình - Tại sao đánh bắt thuỷ hải sản là ngành độ khoa học kĩ thuật. kinh tế quan trọng của Nhật Bản? - Tình hình phát triển: Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. + Cơ cấu: đa dạng (trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản) sản phẩm phong phú. + Nền nông nghiệp hiện đại, thâm canh năng suất cao, hướng vào xuất khẩu. Hoạt động 3: Nhóm - Vai trò của nông nghiệp: thứ yếu. Bước 1: GV phân lớp thành 4 nhóm (mỗi II. Các vùng kinh tế nhóm tìm hiểu một vùng kinh tế, hs dựa - Bốn vùng kinh tế ứng với 4 đảo lớn. vào bản đồ kinh tế chung của Nhật Bản để - Vùng phát triển nhất là: đảo Hunsu. làm việc). - Tìm hiểu các mặt: vị trí, thuận lợi, khó khăn, sản phẩm chính. - Vùng nào kinh tế phát triển nhất, sự khác nhau giữa các vùng? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Nguyên nhân chính khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong nông nghiệp là:.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> a. Thiếu lương thực. b. Diện tích đất nông nghiệp ít. c. Công nghiệp phát triển. d. muốn tăng năng suất. 2. Hai ngành có ý nghĩa to lớn trong khu vực dịch vụ của Nhật Bản là: a. Thương mại v à du lịch. b. Thương mại và tài chính. c. Du lịch và tài chính. d. Tài chính và giao thông. B. Tự luận: 1. Nêu một số đặc điểm nổi bật của nền nông nghiệp Nhật Bản? 2. Tại sao nói xuất khẩu là động lực tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản?. Tiết 32. Bài 11. NHẬT BẢN (tiếp theo) Tiết 3. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét các số liệu, tư liệu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC BSL, Biểu đồ, tư liệu… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:. Nội dung bài thực hành: 1. Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. - Biểu đồ thích hợp: Cột ghép ( có thể vẽ biểu đồ miền ). - Gọi 2 HS lên bảng vẽ biểu đồ, HS khác nhận xét. - GV đưa ra biểu đồ mẫu cho HS đối chiếu. 2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại GV gọi lần lượt HS đọc rõ các thông tin trong SGK, HS khác chú ý nghe bạn đọc. Yêu cầu: Dựa vào các thông tin, kết hợp biểu đồ đã vẽ, nêu đặc điểm khái quát về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản. GV phát Phiếu học tập yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian 5 phút. Chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm 1: Xuất khẩu Nhóm 2: Nhập khẩu Nhóm 3: Các bạn hàng chủ yếu Nhóm 4: Vốn FDI và ODA. Hoạt động kinh tế đối. Đặc điểm khái quát. Tác động đến sự phát triển kinh.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> ngoại. tế. Chủ yếu sản phẩm công nghiệp chế biến, nhưng kim ngạch đang có xu hướng giảm Chủ yếu nhập khẩu nguyên liệu công nghiệp, năng Nhập khẩu lượng, sản phẩm nông nghiệp, CN và KT nước ngoài, kim ngạch xuất khẩu tăng. Bạn hàng chủ Đa dạng trong quan hệ với bên ngoài trên mọi lĩnh yếu vực, hiện quan tâm vào thị trường ASEAN. Tranh thủ tài nguyên, sức lao động, tái xuất trở lại FDI trong nước. Đang phát triển nhanh. Tích cực viện trợ góp phần tích cực cho phát triển ODA kinh tế của Nhật xuất khẩu vào NIC, ASEAN tăng nhanh. Xuất khẩu. - Thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển mạnh - Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. - Nâng cao vị thế trên trường quốc tế.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Dựa vào bang số liệu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản chon biểu đồ nào để thể hiện là thích hợp nhất? Tại sao chon biểu đồ đó? - Nêu những đặc điểm khái quát về kinh tế đối ngoại của Nhật Bản. - GV bổ sung thêm một số kiến thức về vị thế của Nhật Bản trên thế giới: Vị thế của Nhật Bản 2004: GDP: chiếm 11,3% thế giới GDP/người đứng thứ 11/173 quốc gia. Chỉ tiêu HDI: 9/173 quốc gia. Chỉ số phát triển thế giới GDI :11/146 quốc gia Xuất khẩu: 6,25% thế giới. Quan hệ với Việt Nam: thiết lập quan hệ từ 1/9/1973, nối lại viện trợ ODA cho VN từ 1991 Năm 2004: VN xuất khẩu sang Nhật đạt 3,5 tỉ USD, Nhập hàng của Nhật hơn 2,7 tỉ USD. Tiết 33. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội một số quốc gia và khu vực: Bra-xin, Cộng hoà Liên Bang Đức, Pháp, Liên Bang Nga, Nhật Bản và Liên minh châu Âu (EU). - Biết và ghi nhớ một số địa danh của các nước và khu vực đã học. - Trình bày và giải thích được những đặc trưng về tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội của các nước và khu vực trên. 2. Kĩ năng: - Phân tích bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu liên quan đến bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ kinh tế thế giới. - Bản đồ tự nhiên, kinh tế châu Âu. - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Liên Bang Nga..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Nhật Bản. - Các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu liên quan đến bài học SGK phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Bước 1: GV củng cố lại kiến thức lí thuyết và kĩ năng địa lí mà HS đã học. Bước 2: GV dựa vào hệ thống câu hỏi trong SGK gợi mở để HS trả lời. Bước 3: HS nêu câu hỏi, GV hướng dẫn trả lời. Bước 4: HS tự ôn tập. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - GV đánh giá, nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS về nhà ôn tập.. Tiết 34. KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT Câu 1. Điều kiện tự nhiên của Liên Bang Nga có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế? Câu 2. Hãy chứng minh công nghiệp là sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản? Tại sao nói xuất khẩu trở thành động lực tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản? Tiết 35. Bài 12. CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA Tiết 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm quan trọng về tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc. Những thuận lợi và khó khăn của đặc điểm đó đến phát triển đất nước. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng bản đồ tự nhiên, biểu đồ, tư liệu, kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á, tập Át lát thế giới. - Một số hình ảnh về cảnh quan tự nhiên tiêu biểu của Trung Quốc. - Ảnh con người, xã hội Trung Quốc (nếu có). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS: - Hãy dựa vào BĐTNTG, xác định vị trí, quy mô lãnh thổ của Trung Quốc. (gợi ý: giới hạn phía B, N, Đ, T?) - Tiếp giáp những nước nào? - Vị trí lãnh thổ đó ảnh hưởng gì đến TN và kinh tế ? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính I. Vị trí địa lí và lãnh thổ - Đất nước có diện tích rộng lớn (thứ 4 thế giới), nằm trong khu vực Trung – Đông Á. - Giới hạn lãnh thổ: + Kéo dài từ 200 B đến 530 B, 730 Đ đến 1350 Đ. + Tiếp giáp 14 quốc gia. + Bờ biển kéo dài từ bắc nam (9000km), mở rộng ra Thái Bình Dương. - Có 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc TW. Thiên nhiên đa dạng, dễ mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực và thế giới.. Hoạt động 2: Nhóm II. Điều kiện tự nhiên GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm Tự nhiên đa dạng có sự phân hoá giữa Đông Tây nghiên cứu mỗi miền tự nhiên. của lãnh thổ. Yếu tố tự nhiên Vị trí, diện tích, lãnh thổ. Phiếu học tập: Miền Đông. Địa hình. Trải dài từ miền duyên hải đến đất liền, đến kinh tuyến 1050 Đ, chiếm 50% S lãnh thổ. Đồng bằng ven biển, đồi thấp phía tây.. Thổ nhưỡng. Đất phù sa màu mỡ trồng lương thực. Khí hậu. Thuộc khu vực gió mùa, phía Bắc ôn đới, phí Nam cận nhiệt. Sông lớn (Trường Giang, Hoàng Hà) có giá trị về kinh tế song cũng nhiều thiên tai. Giàu khoáng sản kim loại màu.. Thuỷ văn Khoáng sản. Hoạt động 3: Cả lớp Phân tích những thuận lợi, khó khăn của Trung Quốc? HS liên hệ kiến thức cũ trả lời. Hoạt động 4: Cả lớp - Dựa vào SGK, nêu những đặc điểm nổi bật về dân cư của Trung Quốc.. Miền Tây 730 Đ đến 1050 Đ Núi cao, cao nguyên, bồn địa. Đất núi cao, ít có giá trị trồng lương thực, thích hợp phát triển đồng cỏ, trồng rừng. Ôn đới lục địa, khí hậu núi cao. Sông nhỏ, dòng chảy tạm thời. Dầu khí, than, sắt.. điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế III. Dân cư và xã hội 1. Dân cư - Đông dân nhất thế giới: 1/5 dân số thế giới, với trên 50 dân tộc..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Quan sát hình 12.3, 12.4 nhận xét sự thay đổi tổng dân số thành thị và nông thôn của Trung Quốc? - HS phân tích hình 12.3 (SGK). - TQ gặp khó khăn gì trong vấn đề dân số. Liên hệ Việt Nam trong các biện pháp thực hiện KHHGĐ. - Nêu các đặc điểm xã hội nổi bật của Trung Quốc? - HS nêu dựa vào vốn hiểu biết và SGK trả lời, GV hoàn thiện. - Hãy kể một số công trình nổi tiếng của Trung Quốc.. - Đô thị hoá: 37% dân thành thị (2005), các thành phố lớn tập trung chủ yếu ở phía đông. Càng về sau tốc độ đô thị hoá càng cao. - Phân bố: rất không đều, chủ yếu ở phía đông, thưa thớt ở phía tây. - Dân số trẻ có xu hướng ổn định nhờ thực hiện chính sách dân số rất triệt để: mỗi gia đình chỉ có 1 con. Khó khăn: giải quyết lao động, tư tưởng trọng nam khinh nữ… 2. Xã hội - Chú ý quan tâm phát triển giáo dục (90% DS biết chữ - 2005), nâng cao chất lượng lao động. - Là một trong những vùng văn minh sớm, nơi có nhiều phát minh quan trọng (la bàn, giấy, in…). - Truyền thống: lao động cần cù, sáng tạo…. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ: 1.Qua bài học nêu những khó khăn thuận lợi cho phát triển kinh tế của Trung Quốc? - Thuận lợi: Vị trí địa lí thuận lợi, thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên khoáng sản, nguồn lao động dồi dào, cần cù sáng tạo phát triển kinh tế bền vững. - Khó khăn: Đất nước rộng lớn, khó khăn trong quản lí xã hội, giải quyết việc làm… 2. Để phát triển kinh tế mạnh mẽ, TQ phải chú trọng giải quyết những việc gì? Tại sao?. Tiết 36. Bài 12. CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (tiếp theo) Tiết 2. KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được những thành tựu đáng kể của nền kinh tế Trung Quốc từ khi tiến hành hiện đại hoá. - Trình bày được mục đích của công nghiệp hoá, các biện pháp Trung Quốc đã thực hiện để phát triển công nghiệp và một số thành tựu công nghiệp của Trung Quốc. 2. Kĩ năng: Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lược đồ để có được nhữnh hiểu biết về sự phát triển công nghiệp và sự phân bố công nghiệp trong quá trình tiến hành hiện đại hoá. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế và bản đồ tự nhiên Trung Quốc. - Một số tranh ảnh về sản xuất công nghiệp của Trung Quốc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Dựa vào hình 12.5, nhận xét sự thay đổi cơ cấu kinh tế của Trung Quốc? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính. I. Khái quát 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới:Trung bình đạt trên 8%. 2. Cơ cấu kinh tế thay đổi rõ rệt: Tỉ trọng nông lâm, ngư nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng. 3. Là một nước xuất siêu thứ 3 thế giới: Giá trị xuất khẩu 266 tỉ đô la, nhập khẩu 243 tỉ đô la. 4. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) cao: Thứ 7 thế giới. 5. Thu nhập bình quân tăng: Tăng, năm 2004: 1269 USD. II. Các ngành kinh tế Hoạt động 2: Nhóm/ cặp 1. Công nghiệp Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao a. Thuận lợi: Khoáng sản phong phú, nguồn lao nhiệm vụ: động dồi dào, tình độ KH – KT cao. - Nhóm 1: Nghiên cứu những điều kiện b. Đường lối phát triển: thuận lợi để phát triển công nghiệp của - Thay đổi cơ chế quản lý: Các nhà máy được chủ Trung Quốc? động lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu - Nhóm 2: Đường lối phát triển công thụ. nghiệp của Trung quốc như thế nào? - Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu - Nhóm 3: Phân tích bảng 12.2, nhận xét tư nước ngoài. chuyển dịch cơ cấu ngành và sản lượng - Hiện đại hoá trang thiết bị sản xuất công một số ngành công nghiệp? nghiệp, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ. - Nhóm 4: Dựa vào bản đồ kinh tế, hình - Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp hợp lí. 12.7, hình 12.8 , nhận xét sự phân bố các c. Quá trình công nghiệp hoá: trung tâm công nghiệp và các ngành công - Cơ cấu ngành công nghiệp có sự thay đổi mạnh nghiệp của Trung Quốc? Giải thích tại sao mẽ: có sự phân bố đó? + Giai đoạn đầu: Phát triển công nghiệp nhẹ. Bước 2: Các nhóm lên trình bày, các nhóm + Giai đoạn giữa: Phát triển các ngành công khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. nghiệp nặng truyền thống như luyện kim, hoá chất. + Từ năm 1994: Phát triển các ngành công nghiệp hiện đại: điện tử, hoá dầu, sản xuất ô tô. - Sản lượng nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới như: than, xi măng, thép, phân bón, sản xuất điện… d. Phân bố: Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở miền Đông và đang mở rộng sang phía Tây. ..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Công nghiệp của Trung Quốc phân bố chủ yếu ở: a. Phía Đông b. Phía Bắc c. Phía Nam d. Phía Tây 2. Từ năm 1994 đến nay, cơ cấu công nghiệp của Trung Quốc thay đổi: a. Phát triển các ngành công nghiệp nặng truyền thống. b. Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ truyền thống. c. Phát triển các ngành công nghiệp hiện đại. B. Tự luận: 1.Trình bày kết quả hiện đại hoá công nghiệp của Trung Quốc? Nguyên nhân đạt được kết quả đó? 2. Nhận xét vai trò của công nghiệp nông thôn của Trung Quốc? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài mới. Tiết 37. Bài 12. CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (tiếp theo) Tiết 3. KINH TẾ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết các biện pháp Trung Quốc đã thực hiện để phát triển nông nghiệp. - Biết kết quả của hiện đại hoá và sự phân bố nông nghiệp của Trung Quốc. 2. Kĩ năng: Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lược đồ để có được những hiểu biết về sự phát triển và phân bố nông nghiệp của Trung Quốc. 3. Thái độ: Tôn trọng và có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên cùng có lợi giữa Việt Nam và Trung Quốc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế và bản đồ tự nhiên Trung Quốc. - Một số tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp 2. Nông nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Bước 1 : GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Vì sao Trung Quốc tiến hành hiện đại hoá nông nghiệp? - Những biện pháp hiện đại hoá nông nghiệp? - Dựa vào bảng 12.4, nhận xét sản lượng các loại nông sản? - Phân tích hình 12.9, nhận xét sự phân bố sản phẩm nông nghiệp trên lãnh thổ? Giải thích tại sao có sự phân bố đó? Bước 2: HS trình bày, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. a.Thuận lợi: - Tự nhiên: Đất đai sản xuất nông nghiệp không nhiều so với số dân đông (95 triệu ha) nhưng đất màu mỡ. Khí hậu đa dạng. Nguồn nước dồi dào... - Kinh tế - xã hội: Lao động dồi dào. Chính sách phát triển nông nghiệp của Nhà nước hợp lí. Cơ sở hạ tầng. KHKT… b. Chính sách phát triển nông nghiệp: - Giao quyền sử dụng đất và khoán sản phẩm cho nông dân. - Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi. - Áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng giống mới, máy móc thiết bị hiện đại. - Nhà nước giảm thuế, tăng giá nông sản, tổ chức dịch vụ nông nghiệp… c. Thành tựu: - Giá trị sản lượng nông nghiệp tăng trung bình 4 – 6%/ năm. - Một số nông phẩm có sản lượng đứng hàng đầu thế giới và ngày càng tăng. - Cơ cấu cây trồng thay đổi: Ngành trồng trọt chiếm ưu thế. Sản phẩm đa dạng. Giảm tỉ lệ diện tích cây lương thực, tăng tỉ lệ diện tích cây công nghiệp, cây ăn quả. d. Phân bố: III. Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam 1. Quan hệ nhiều lĩnh vực, trên nền tảng của tình hữu nghị và ổn định lâu dài. 2. Kim ngạch thương mại tăng nhanh.. Hoạt động 2: Cả lớp Bước 1: GV hỏi: - Cho biết các hình thức hợp tác trao đổi của Việt Nam với Trung Quốc? - Việc mở rộng quan hệ với Trung Quốc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. V. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Sản lượng lương thực của Trung Quốc: a. Đứng thứ 1 thế giới. b. Đứng thứ 2 thế giới. c. Đứng thứ 3 thế giới. d. Đứng thứ 4 thế giới. 2. Cơ cấu cây trồng của Trung Quốc thay đổi theo hướng: a. Tăng tỉ trọng của cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp. b. Giảm trỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp. c. Tăng tỉ trọng cây lương thực, giảm tỉ trọng cây hoa màu. 3. Vùng trọng điểm lúa gạo ở Trung Quốc được phân bố ở:.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> a. Đồng bằng Hoa Bắc, Đông Bắc. b. Đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung. c. Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam. d. Đồng bằng Hoa Nam, Hoa Bắc. B. Tự luận: 1.Tại sao Trung Quốc hiện đại hoá nông nghiệp? Tình bày kết quả? 2. Vì sốngản xuất nông nghiệp Trung Quốc lại chủ yếu tập trung ở miền Đông? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài mới. Tiết 38. Bài 12. CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (tiếp theo) Tiết 4. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI TRONG NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Chứng minh được sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc qua tăng trưởng của GDP, sản phẩm nông nghiệp và của ngoại thương. - Nêu và giải thích được sự phát triển kinh tế của vùng kinh tế duyên hải. 2. Kĩ năng: - Phân tích so sánh tư liệu, số liệu, lược đồ để hiểu biết về sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc. - Vẽ biểu đồ cơ cấu xuất, nhập khẩu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Trung Quốc. - Trư liệu về thành tựu kinh tế của Trung Quốc. - Lược đồ duyên hải Trung Quốc (phóng to theo SGK). - Bảng Xử lí số liệu và biểu đồ vẽ theo số liệu SGK (phóng to). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS: - Nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành? - Tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới? - Chọn và vẽ biểu đồ thích hợp? - Nhận xét biểu đồ và bảng số liệu đã vẽ? Bước 2: HS thực hiện, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính I. Bài tập 1: 1. Tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc và thế giới: (Đơn vị: %). Năm 1985. Năm 1995. Năm 2004. 1,93. 2,37. 4,03. 2. Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ cột chồng theo giá trị % 3. Nhận xét: - GDP của Trung Quốc tăng nhanh qua các năm (từ.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1985 đến năm 2004 tăng 7 lần) - Tỉ trọng GDP cảu Trung Quốc đóng góp vào GDP của thế giới tăng đều, ổn định qua các năm từ 1,93% năm 1985 tăng lên 4,03% năm 2004. - Trung Quốc ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS: - Dựa vào bảng 10.4 nêu yêu cầu của bài thực hành? - Chọn và vẽ biểu đồ thích hợp? - Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc? Bước 2: HS thực hiện, các HS khác bổ sung GV chuẩn kiến thức.. Hoạt động 3: Nhóm/ cặp Bước 1: GV chia lớp làm 2 nhóm, giao nhiệm vụ: Dựa vào hình 12.10: - Nhóm 1: Tìm hiểu những thành tựu kinh tế - xã hội vùng duyên hải: + Các thành phố công nghiệp mới. + Các khu vực tăng trưởng kinh tế. - Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên nhân. Bước 2: Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. II. Bài tập 2: Tìm hiểu sự thay đổi trong cơ cấu giá trị xuất - nhập khẩu: 1. Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ hình tròn, mỗi vòng tròn là một năm (có thể vẽ biểu đồ miền). 2. Nhận xét: - Tỉ trọng xuất khẩu tăng lên từ năm 1985 đến năm 1995, sau đó lại giảm vào năm 2004. Nhưng nhìn chung từ năm 1985 đến năm 2004 tỉ trọng xuất khẩu tăng. - Tỉ trọng nhập khẩu giảm từ năm 1985 đến năm 1995, sau đó lại tăng vào năm 2004. Nhưng nhìn chung cả thời kì giảm. - Năm 1985 Trung Quốc nhập siêu. - Các năm 1995, 2004, Trung Quốc xuất siêu. III. Phát triển vùng duyên hải 1. Những thành tựu kinh tế - xã hội vùng duyên hải: - Các thành phố công nghiệp mới: Chu Hải, Thâm Quyến, Sán Đầu, Hạ Môn, Phúc Châu, Ôn Châu, Liên Vận Cảng, Yên Đài, Đương Sơn, Đại Liên, Thẩm Dương. - Các khu vực Trăng trưởng kinh tế: Nằm ở ven biển, vùng hạ lưu của các con sông lớn. 2. Nguyên nhân: - Thuận lợi về vị trí địa lí (gần các quốc gia khu vực phát triển kinh tế nên dễ thu hút vốn). - Điều kiện tự nhiên thuận lợi (địa hình, khí hậu, sông ngòi, khoáng sản). - Thuận lợi về dân cư: Lực lượng lao động dồi dào; người lao động cần cù, có truyền thống trong sản xuất; có thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Có lịch sử phát triển lâu dài. - Sự đầu tư của nhà nước. - Các thuận lợi về cơ sở vật chất kĩ thuật.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - GV thu một số bài thực hành cho cả lớp xem và nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - GV đánh giá, nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài mới. Tiết 39. Bài 13. CỘNG HOÀ ẤN ĐỘ Tiết 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được một số tiềm năng quan trọng về tự nhiên, dân cư và xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở Ấn Độ. - Phân tích được một số thách thức (về tăng trưởng dân số quá nhanh, về sự phức tạp của vấn đề tôn giáo, đảng phái, dân tộc) mà Ấn Độ cần phải vựt qua. 2. Kĩ năng: Phân tích được các lược đồ, biểu đồ và tháp tuổi. 3. Thái độ hành vi: Nhậ thức đợc ý nghĩa lớn lao của việc kế hoạch hoá gia đình và thực hiện chiến lược đoàn kết và hoà giải dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ các nước Nam Á. - Bản đồ tự nhiên Ấn Độ. - Bản đồ phân bố các kiểu khí hậu châu Á. - Tháp dân số Ấn Độ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân I. Vị trí và đặc điểm tự nhiên Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ 1. Vị trí địa lí hành chính Nam Á, hãy trình bày đặc - Nằm ở phía Nam châu Á. điểm vị trí địa lí của Ấn độ? - Vĩ độ: khoảng 80B – 370B. Gợi ý: - Tiếp giáp: - Nằm ở khu vực nào của châu Á? + Phía Bắc: Pa-kix-tan, Ap-ga-nix-tan, Trung - Vĩ độ? Quốc, Nê-pan, Bu-tan, Mi-an-ma, Băng-la-đét. - Các phía tiếp giáp? + Phía Tây, Nam, Đông: Ấn Độ Dương. Qua đó đánh giá thuận lợi và khó khăn Thuận lợi quan hệ với nhiều nước bằng cả trong việc phát triển kinh tế của Ấn Độ? đường bộ và đường biển. Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ, GV bổ 2. Tự nhiên sung chuẩn kiến thức. a. Địa hình: Hoạt động 2: Cả lớp - Phía Bắc: chân núi Hi-ma-lay-a (S nhỏ) nhiều Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát bản đồ lâm sản quý, phát triển du lịch. tự nhiên Ấn độ, kết hợp lược đồ tự nhiên - Đồng bằng sông Hằng: đất phù sa màu mỡ, nơi SGK, hãy nêu đặc điểm các dạng địa hình có điều kiện trồng cây lương thực tốt nhất của và đánh giá những thuận lợi và khó khăn Ấn Độ. trong phát triển kinh tế-xã hội. - Hoang mạc Tha: khí hậu khô hạn..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ, GV bổ sung chuẩn kiến thức.. Hoạt động 3: Cặp Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố khí hậu châu Á, nghiên cứu phần II mục 1 hãy: - Nhận xét sự phân bố lượng mưa của Ấn Độ: nơi mưa nhiều? nơi mưa ít? Giải thích? Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ, GV bổ sung chuẩn kiến thức.. Hoạt động 4: Cá nhân/ cặp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, hiểu biết của bản thân, hãy điền vào phiếu học tập số 1. Biểu hiện Đánh giá Cái nôi của nền văn minh cổ đại Dân số đông Trình độ dân cư cao Bước 2: HS trình bày, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 5: Nhóm Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: * Nhóm 1, 2, 3 hoàn thành phiếu học tập số 2. - Sức ép của gia tăng dân số:……………. + Khó khăn về kinh tế:………………….. + Khó khăn về xã hội:…………………... - Giải pháp:……………………………… * Nhóm 4, 5, 6 hoàn thành phiếu học tập số 3. - Biểu hiện của sự đa dạng và phức tạp về xã hội:…………………………………… - Sức ép:………………………………… - Giải pháp:……………………………… Bước 2: HS trình bày, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. - Phía Nam: cao nguyên Đê-can rộng lớn, nằm giữa hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông. Khí hậu khô hạn, ít có gí trị nông nghiệp. - Hai dải đồng bằng nhỏ hẹp dọc ven biển, đất đai tương đối màu mỡ có giá trị về nông nghiệp. b. Khí hậu: - Mùa hạ gió mùa Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương vào (tháng 5-10), gây mưa nhiều ở sườn Tây của Gát Tây và đồng bằng sông Hằng. Thuận lợi trồng lúa nước, đay, mía... - Khó hăn: gây lũ lụt, mùa đông mưa rất ít, đặc biệt là vùng Tây Bắc, đồng bằng sông Ấn (hoang mạc Tha), giữa cao nguyên Đê-can gây hạn hán. c. Khoáng sản: Quạng sắt, dầu mỏ, than đá, crôm....là cơ sở để phát triển công nghiệp. II. Dân cư và xã hội 1. Đặc diểm chung - Dân số đông: 1,1 tỉ người (2005) đông thứ 2 thế giới. - Dân số tăng nhanh qua các năm: mỗi ngày có hơn 80.000 trẻ em sinh ra, mỗi năm tăng thêm 20 triệu người. - Là cái nôi của nền văn minh cổ đại. - Trình độ dân cư cao.. 2. Sức ép của bùng nổ dân số - Khó khăn về kinh tế: nền kinh tế phát triển chưa cân đối với sự gia tăng dân số... - Khó khăn về xã hội: mức sống thấp, thất nghiệp, ô nhiễm môi trường... - Biện pháp: + Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình. + Bài trừ những luật lệ và hủ tục lạc hậu. 3. Sự đa dạng, phức tạp về xã hội - Có nhiều dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo đảng phái. - Sức ép: + Mâu thuẫn dân tộc, xung đột tôn giáo. + Trình trạng bất bình đẳng, sự phân biệt đẳng cấp chưa được xóa bỏ. + Nhiều ngon ngữ gây khó khăn truyền thông. - Giải pháp:.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> + Giải quyết dân tộc, tôn giáo. + Sử dụng tiếng Anh rộng rãi. V. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Vùng có lượng mưa lớn nhất ở Ấn Độ là: a. Đồng bằng sông Hằng. b. Cao nguyên Đê-can. c. Dãy Gát Tây. d. Dãy Gát Đông. 2. Loại thiên tai gây nhiều khó khăn nhất cho sản xuất nông nghiệp ở Ấn Độ là: a. Bão. b. Hạn hán. c. Động đất d. Núi lửa. B. Tự luận: 1. Đánh giá vị trí và đặc điểm tự nhiên trong phát triển kinh tế của Ấn Độ? 2. Phân tích vai trò của gió mùa Tây Nam trong phát triển kinh tế - xã hội của Ấn Độ?. Tiết 40. Bài 13. CỘNG HOÀ ẤN ĐỘ (tiếp theo) Tiết 2. KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Phân biệt được những khác biệt về chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Ấn Độ trong những giai đoạn khác nhau. - Trình bày được những thành tựu chủ yếu trong phát triển nông nghiệp và công nghiệp Ấn Độ. - Giải thích được tại sao Ấn Độ phải thực hiện cuộc cách mạng xanh” và cách mạng trắng”. - Nắm vững các chiến lược phát triển và những thành tựu trong CN của Ấn Độ 2. Kĩ năng: Phân tích được các biểu đồ, lược đồ và các bảng thống kê có trong bài học. 3. Thái độ, hành vi: Nhận thức được ý nghĩa lớn lao của việc Ấn Độ tiến hành những cải cách kinh tế trong những thời gian gần đây. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Ấn Độ. - Lược đồ CM xanh - Lược đồ các trung tâm CN - Các bảng số liệu thống kê. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ :- 5-7 phút ( Kiểm tra 2 HS) 1. Điều kiện tự nhiên đã tạo nên những thuận lợi và khó khăn gì đới với sản xuất NN của Ấn Độ 2. Nêu những tác động tiêu cực của bùng nổ dân số đối với phát triển KT – XH Ấn Độ. 3. Vào bài mới: Â Độ là một quốc gia lớn, dân số đông, có rất nhiều tiềm năng phát triển. Vậy từ sau khi dành độc lập KT Â Đ phát triển như thế nào?. Đạt được những thành tựu gì trong phát triển CN và NN. Bài học hôm nay, thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu..... Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: ( 5 phút): Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi: + Nêu các chiến lược phát triển KT của Ấn Độ theo từng giai đoạn. + Mục đích của các chiến lược này. Bước 2: GV giải thích tại sao có sự thay đổi chiến lược. ( Gđ1 chiến lược mang lại hiệu quả không cao, gia đ 2 cần phải hướng nội và hướng ngoại để nâng cao thành quả Kt, gđ3 coi trong hướng ngoại vì toàn cầu hóa là xu thế tất yếu cuat TG…) Liên hệ V Nam( cần phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực tạo nên sức mạnh tổng hợp trong phát triển KT) >>> GV chuyển ý. Với những chiến lược phát triển KT như vậy, KT Â Đ phát triển ntn, đặc biệt là trong NN- một ngành mà Â Đ có thế mạnh….. Nội dung chính I. Chiến lược phát triển - Thập niên 50- thập niên 70 của TK XX: Phát triển theo nguyên tăcs hướng nội là chính. - Những năm 80 của TK XX: Thực hiện chiến lược hỗn hợp ( Vừa hướng nội vừa hướng ngoại) - Từ 1991 – nay: Cải cách KT toàn diện , theo hướng tự do hóa KT, coi trọng nhiều hơn đến thị trường, Kt đối ngoại và các ngành công nghệ cao. >>> Xây dựng đất nước độc lập, hùng mạnh và thịnh vượng trên cơ sở tự lực, tự cường..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hoạt động 2: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Vì sao Ấn Độ tiến hành cuộc “cách mạng xanh”? - Nêu nội dung “cách mạng xanh”? + Thời gian + Biện pháp + Phân bố - Kết quả của cuộc “cách mạng xanh”? - Những hạn chế của cuộc “cách mạng xanh”? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. + GV chi bản đồ những KH được thực hiện CM xanh + Do cần có nhiều vốn đầu tư nên những người nông dân nghèo không có đủ điều kiện cần thiết để tham gia tích cực vào cuộc cách mạng xanh” + SL Lt đạt 226 triệu tấn, nhiều loại nông sản đứng đầu TG. >>> Sông song với cuộc CM xanh, Â Đ tiến hành cách mạng trắng.... Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục II cho biết: - Vì sao Ấn Độ tiến hành cuộc “cách mạng trắng”? - Nêu những thành tựu của cuộc “cách mạng trắng”? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. >>>NN đã đạt được nhiều thành tựa nổi bật, Vậy CN Â Đ phát triển như thế nào….. Hoạt động 4: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nêu mục tiêu - Cho biết các chiến lược công nghiệp hóa của Ấn Độ?. II. Nông nghiệp 1. Cuộc cách mạng xanh” a. Nguyên nhân - Tiềm năng nhiều. DS đông, nhu cầu lớn - NN phát triển chậm, năng suất thấp - Phải nhập LT... b. Nội dung cách mạng xanh”: - Bắt đầu từ năm 1967. - Biện pháp. + Ưu tiên sử dụng các giống lúa mì và lúa gạo cao sản, gần đây ứng dụng công nghẹ gen trong SXNN + Tăng cường thủy lợi hóa, hóa học hóa, cơ giới hóa... + Ban hành chính sách giá cả hợp lí - Ban đầu tiến hành ở bang Pun – giáp, ha-ri-ana, sau đó lan ra các bang khác. b. Kết quả: - Sản lượng lương thực tăng rất nhanh. - Đã loại trừ được nạn đói, có lương thực dự trữ và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. - Nhiều loại nông sản đứng hàng đầu thế giới. c. Hạn chế của cách mạng xanh” - Chỉ được tiến hành ở những bang có điều kiện tự nhiên thuận lợi. - Vùng nông thôn nghèo chưa được hưởng loeij từ CM này. - 2. Cuộc cách mạng trắng - Lai tạo được nhiều giống trâu sữa (trâu Suri, Mura cho sản lượng sữa 1500 kg/ năm) - Sản xuất sữa đứng đầu Châu á.. III. Công nghiệp 1. Chiến lược công nghiệp hóa - Mục tiêu: Xây dựng một nền công nghiệp vững mạnh trên cơ sở tự lực, tự cường..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Chiến lược công nghiệp hóa của Ấn Độ có gì khác với nhiều nước đang phát triển? Bước 2: GV làm rõ vấn đề ( Khác: - Xây dựng một nền công nghiệp vững mạnh trên cơ sở tự lực, tự cường.nên có khả năng tự Sx được các thiết bị máy móc CN và hàng tiêu dùng cần thiết). - Giai đoạn 1950-1980: + Hình thành nền công nghiệp có cơ cấu ngành đa dạng: + Xây dựng các ngành CN trụ cột: phát triển luyện kim, chế tạo máy, điện tử, tin học, tự động hóa, công nghiệp vũ trụ, năng lượng hạt nhân và tên lửa. - Hiện nay đầu tư mạnh công nghiệp điện tử và tin học. Hoạt động 5: Cả lớp/ nhóm 2. Thành tựu của công nghiệp hóa Bước1 - Là một trong 15 nước có sản lượng công - Nêu ngững thành tựu nổi bật của ngành nghiệp lớn nhất thế giới. công nghiệp Ấn Độ về sản lượng, cơ cấu - Xây dựng một hệ thống các ngành công nghiệp ngành cơ bản, đa dạng và nhiều ngành có trình độ kĩ Bước 2: HS làm việc theo nhóm: tìm hiểu thuật cao. sự phân bố CN.( Dựa vào Lược đồ CN) - Mở rộng phạm vi phân bố các trung tâm công - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm nghiệp trong cả nước.hình thành các vùng CN + N1: Tìm hiểu vùng CN Đông Bắc ( xác quan trọng. định các trung tâm CN lớn, các ngành CN + Vùng CN đông bắc chủ yếu) + Vùng CN Tây bắc + N2: Vùng CN Tây Bắc ( xác định các + Vùng CN Nam Ấn trung tâm CN lớn, các ngành CN chủ yếu) >>> Phân bố ven biển nơi hội tụ các điều kiện + N3: Vùng CN nam Ấn ( xác định các thuận lợi trung tâm CN lớn, các ngành CN chủ yếu) + Nhóm 4: quan sát và giải thích sự phân bố Bước 3: HS trả lời ; GV chuẩn kiến thức V. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Ấn Độ tiến hành cuộc cách mạng xanh” từ năm nào? a. Năm 1947. b. Năm 1967. c. Năm 1960. d. Năm 1980. 2. Giai đoạn những năm 80 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã thực hiện chiến lược: a. Hướng nội là chính. b. Vừa hướng nội, vừa hướng ngoại. c. Tự do hóa kinh tế. d. Hướng ngoại là chính. B. Tự luận: 1. Nêu các biện pháp tiến hành cuộc cách mạng xanh”? Những thành tựu và hạn chế của nó. 2. Nêu chiến lược công nghiệp hóa của Ấn Độ? Những thành tựu của quá trình công nghiệp háo của Ấn Độ..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tiết 41. Bài 13. CỘNG HOÀ ẤN ĐỘ (tiếp theo) Tiết 3. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu và giải thích được những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển nông nghiệp của Ấn Độ. - Trình bày và giải thích đặc điểm phân bố công nghiệp của Ấn Độ trước đây và hiện nay. 2. Kĩ năng: - Phân tích tổng hợp biểu đồ về vấn dề nông nghiệp Ấn Độ. - Đọc và phân tích được lược đồ công nghiệp Ấn Độ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Ấn Độ. - Hình 13.5. Bản đồ công nghiệp Ấn Độ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp I. Tìm hiểu cơ cấu kinh tế Ấn Độ Bước 1: GV yêu cầu HS: 1. Vẽ biểu đồ hình tròn: - Nêu nhiệm vụ của bài thực hành. - Qua bảng số liệu, hãy nêu các dạng biểu đồ có thể vẽ được để thể hiện cơ cấu kinh tế của Ấn Độ qua các năm? - Hãy chọn biểu đồ thích hợp nhất và trình bày cách vẽ biểu đồ đó. Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. 1985 Gợi ý: - Có thể vẽ biểu đồ cột, biểu đồ ô vuông, biểu đồ tròn. Dạng biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ hình tròn. - Vẽ hai biểu đồ hình tròn có bán kính khác nhau, năm 2004 có bán kính lớn hơn năm 1985. Tâm của hai đường tròn nằm trên một đường thẳng, bắt đầu vẽ từ tia 12h. Dung chung một tên biểu đồ, phía dưới mỗi biểu đồ ghi năm. 2004 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ QUA CÁC NĂM 1985-2004. Hoạt động 2: Nhóm/ cặp Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm, HS dựa vào hình 13.5 và kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập:. Trung tâm công nghiệp. Các ngành công nghiệp. Phân bố. Giải thích sự phân bố. b. Nhận xét: - Cơ cấu kinh tế của Ấn Độ từ năm 1985-2004 có sự htay đổi rõ rệt. - Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm: 7,3%, tỉ trọng ngành công nghiệp tăng: 2,1%. - Ngành dịch vụ tăng tỉ trọng: 5,3%. - Ngành dịch vụ luôn chiếm trỉ trọng cao nhất. 2. Phân tích sự phân bố công nghiệp Trung tâm công nghiệp Can pua, Va-rana-si,. Các ngành Phân bố Giải thích công sự phân bố nghiệp Có nhiều Phân bố - Do Ấn Độ ngành rộng thực hiện công khắp chính sách.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giamset-bua, A-mađa-bat. Bước 2: Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. nghiệp: thiết bị điện tử, tin học, chế tạo máy, công nghiệp vũ trụ, năng lượng hạt nhân.. trong phạm vi cả nước, đặc biệt ở đồng bằng sông Hằng, đồng bằng duyên hải.. công nghiệp hóa. - Tận dụng tối đa tiềm năng sẵn có (tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ) - Mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - GV thu một số bài thực hành cho cả lớp xem và nhận xét. - GV biểu dương những HS có bài làm tốt, rút kinh nghiệm cho các bài thực hành sau. - Chuẩn bị bài mới ỏ nhà. Tiết 42. Bài 14. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Mô tả được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Đông Nam Á. - Phân tích được tính thống nhất về đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo. - Phân tích được các đặc điểm KT-XH và những ảnh hưởng của các đặc điểm đó đến sự phát triển kinh tế của khu vực. - Đánh giá được ảnh hưởng của vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các điều kiện xã hội tới sự phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ, phân tích hai biểu đồ đặc trưng cho mỗi đới khí hậu. - Đọc và phân tích bảng số liệu, đưa ra nhận định về xu hướng phát triển dân số của khu vực Đông Nam Á. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á. - Bản đồ địa lí tự nhiên Đông Nam Á. - Bản đồ hành chính Đông Nam Á. - Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK. - Một số tranh ảnh liên quan tới bài học..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính Đông Nam Á, trả lời các câu hỏi sau: - Khu vực ĐNÁ có bao nhiêu quốc gia, đó là những quốc gia nào? - Xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của khu vực ĐNÁ? - Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí và lãnh thổ trong phát triển KT-XH của khu vực? Bước 2: HS trả lời, chỉ bản đồ, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính. I. Tự nhiên 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ a. Đặc điểm: - Nằm ở phía Đông Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. - 28,50 B - 100 N - DT: 4,5 triệu km2, 11 quốc gia. - Chia 2 bộ phận: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo. - Nằm trong khu vực nội chí tuyến. - Tiếp giáp với hai nền văn minh lớn: Trung Quốc và Ấn Độ. b. Ý nghĩa: - Cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Ôxtrây-li-a. - Tạo nên sản phẩm nông nghiệp đa dạng. - Giao lưu, phát triển tổng hợp kinh tế biển. Hoạt động 2: Nhóm/ cặp - Tạo nên nền văn hoá đa dạng. Bước 1: GV chia lớp thành 2-4 nhóm, yêu 2. Đặc điểm tự nhiên cầu HS nghiên cứu SGK, bản đồ tự nhiên a. Đông Nam Á lục địa: châu Á hoàn thành phiếu học tập: - Địa hình: bị chia cắt mạnh, hướng TB-ĐN hoặc B-N, nhiều đồng bằng lớn. - Đất đai: màu mỡ. Yếu tố tự ĐNA lục ĐNA biển - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa. - Sông ngòi: nhiều sông lớn. nhiên địa đảo - Rừng: nhiệt đới ẩm. Địa hình - Khoáng sản: than đá, sắt, thiếc, dầu khí. Đất đai b. Đông Nam Á biển đảo: Khí hậu - Địa hình: nhiều đồi núi, núi lửa, ít đồng bằng Sông ngòi lớn. Sinh vật - Đất đai: màu mỡ. Khoáng sản Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo. - Sông ngòi: ít sông lớn. các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến - Rừng: xích đạo ẩm. thức. - Khoáng sản: dầu mỏ, thân đá, đồng. Hoạt động 3: Cả lớp 3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Á - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn a. Thuận lợi: về điều kiện tự nhiên của ĐNA? - Khí hậu nóng ẩm, hệ đất phong phú, sông ngòi - Liên hệ với điều kiện tự nhiên Việt dày đặc, thuận lợi phát triển nền nông nghiệp Nam? nhiệt đới..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.. - Biển: phát triển GTVT, ngư nghiệp, du lịch... - Khoáng sản đa dạng thuận lợi phát triển công nghiệp. - Diện tích rừng xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm lớn. b. Khó khăn: - Phát triển giao thông vận tải theo hướng ĐôngTây. - Thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão, lũ lụt, sóng thần… - Hạn chế tiềm năng khai thác. II. Dân cư và xã hội 1. Đặc điểm: Hoạt động 4: Cả lớp/ cá nhân/ cặp a. Dân cư - Số dân đông, mật độ dân số cao (124 người/ km2 - thế giới 48 người/ km2 – 2005). Bước 1: GV đưa cho HS sơ đồ dưới đây: - Dân số trẻ, số dân trong độ tuổi lao động cao (trên 50%). - Phân bố dân cư không đều. Đặc điểm xã hội b. Dân tộc - Đa dân tộc. - Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên Tôn giáo Dân cư Dân tộc giới quốc gia. c. Tôn giáo Bước 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Đa tôn giáo. và chuẩn bị ý để nối tiếp sơ đồ trên. - Văn hoá đa dạng, có nhiều nét tương đồng. Bước 3: GV gọi 3 HS lên bảng ghi tiếp 2. Tác động của dân cư và xã hội: vào sơ đồ. Các HS khác ở dưới làm. a. Thuận lợi: Bước 4: Các HS bổ sung, GV nhận xét và - Nguồn lao động dồi dào. chuẩn kiến thức. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn. Lưu ý: Mỗi đặc điểm HS cần cho một ví - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài. dụ cụ thể về thuận lợi và khó khăn đối với - Hợp tác cùng phát triển. phát triển kinh tế, xã hội. b. Khó khăn: - Trình độ lao động thấp. - Việc làm, chất lượng cuộc sống chưa cao. - Quản lí, ổn định chính trị, xã hội phức tạp. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Đông Nam Á có vị trí ở đâu? a. Nơi tiếp giápcủa hai đại lục và ba châu lục. b. Ở Đông Nam châu Á, có vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a, tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. c. Tiếp giáp giữa Trung Quốc và biển Nhật Bản..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> d. Tiếp giáp với Tây Nam Á và Ấn Độ Dương. 2. Điền chữ Đông Nam Á (ĐNA), Đông Nam Á lục địa (LĐ), Đông Nam Á biển đảo (BĐ) vào chỗ chấm.........trong đoạn văn sau: a. (1)... ĐNA...có khí hậu nội chí tuyến nóng ẩm, (2)...LĐ...thiên về khí hậu nhiệt đới gió mùa, một phần nhỏ lãnh thổ phía Bắc có mùa Đông lạnh. (3)...BĐ...có khí hậu thiên về khí hậu xích đạo. b. (1)...LĐ...chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán; (2)...BĐ...lại thường chịu những rũi ro từ núi lửa, động đất, sóng thần. Quần đảo Philippin thuộc (3)...BĐ...thường là nơi khởi nguồn của các cơn bão, áp thấp nhiệt đới. c. (1)... ĐNA...có nhiều loại khoáng sản, nhưng phần lớn có trữ lượng nhỏ. (2)...LĐ...có nhiều than, sắt, thiếc, đồng, chì, kẽm; (3)...BĐ...khả năng có trữ lượng dầu mỏ lớn, nhưng sản lượng khai thác hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. B. Tự luận: 1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của Đông Nam Á? 2. Nêu những trở ngại về dân cư đối với phát triển kinh tế Đông Nam Á? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Sưu tầm tư liệu về kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á. - Tìm hiểu bài mới trước ở nhà. Tiết 43. Bài 14. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (tiếp theo) Tiết 2. KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực thông qua phân tích biểu đồ. - Nêu được đặc điểm cơ bản, cơ cấu theo ngành của nền nông nghiệp nhiệt đới của khu vực Đông Nam Á. - Mô tả được bức tranh toàn cảnh về sự phát triển công nghiệp, dịch vụ của Đông Nam Á. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục tăng cường cho HS các kĩ nang đọc, phân tích bản đồ, biểu đồ hình cột và đưa ra các nhận định. - Thực hiện tại lớp các bài tập địa lí. - Tăng cường năng lực thể hiện, biết phương pháp trình bày trong nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ địa lí kinh tế khu vực Đông Nam Á. - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK. - Thước kẽ (có chia cm, mm). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cả lớp Bước 1: GV nêu câu hỏi: - Dựa vào hình 14.5, nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu GDP năm 1991 và 2004 của một số quốc gia Đông Nam Á? - Giải thích tại sao lại có sự chuyển dịch đó? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Cả lớp Bước 1: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, liên hệ với Việt Nam nêu: - Đặc điểm ngành công nghiệp Đông Nam Á. - Những hạn chế công nghiệp Đông Nam Á là gì? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS: - Nghiên cứu SGK, liên hệ Việt Nam nêu đặc điểm của ngành dịch vụ của Đông Nam Á? - Với đặc điểm đó sẽ tác động đến sự phát triển của nền kinh tế như thế nào? Liên hệ tới Việt Nam? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính I. Cơ cấu kinh tế * Cơ cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch theo hướng: - GDP khu vực I giảm rõ rệt. - GDP khu vực II tăng mạnh. - GDP khu vực III tăng ở tất cả các nước. Thể hiện chuyển đổi từ nền kinh tế thuần nông lạc hậu sang nền kinh tế có nền công nghiệp và dịch vụ phát triển. II. Công nghiệp - Công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại nhằm phục vụ cho xuất khẩu. - Xu hướng phát triển: tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài để tranh thủ nguồn vốn, công nghệ và thị trường. - Cơ cấu: đang chú trọng vào các ngành công nghiệp hiện đại. Cơ cấu gồm các ngành: CN chế biến, CN dầu khí, CN điện, CN khai thác khoáng sản. III. Dịch vụ - Đang có xu hướng phát triển mạnh dựa trên nhiều thuận lợi về: vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa đa dạng.... - Hướng phát triển: + Phát triển cơ sở hạ tầng. + Hiện đại hóa mạng lưới thông tin, dịch vụ ngân hàng, tín dụng. + Phát triển du lịch. - Xuất hiện nhiều ngành mới làm cho lao động trong khu vực dịch vụ tăng khá nhanh.. Sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử. Ma-lai-xi-a. Việt Nam. Thái Lan. Xin-ga-po. Phi-líp-pin. Mi-an-ma. In-đô-nê-xi-a. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ 1. Em hãy nêu xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực Đông Nam Á? 2. Đánh dấu (X) vào bảng sau các sản phẩm/ ngành sản xuất của các nước:.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Khai thác dầu mỏ Khai thác thiếc Dệt may, dày da Hàng tiêu dùng. Tiết 44. Bài 14. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (tiếp theo) Tiết 3. KINH TẾ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm cơ bản cơ cấu theo ngành của nền nông nghiệp nhiệt đới khu vực Đông Nam Á gồm ba thành phần chủ đạo: trồng lúa nước, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, khai thác và nuôi trồng thủy, hải sản. 2. Kĩ năng: - Đọc, phân tích bản đồ, biểu đồ hình cột và đưa ra các nhận định. - Phân tích bảng số liệu thống kê. - So sánh, phân tích các biểu đồ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ địa lí kinh tế Đông Nam Á. - Bản đồ địa lí tự nhiên Đông Nam Á. - Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp IV. Nông nghiệp Bước 1: GV yêu cầu HS: 1. Trồng lúa nước - Nêu những điều kiện thuận lợi của Đông - Điều kiện: đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi Nam Á trong việc phát triển nông nghiệp? dào, khí hậu nóng ẩm; dân cư đông, nguồn lao - Dựa vào hình 14.8, 14.9 để nhận xét sự động dồi dào. phân bố các sản phẩm nông nghiệp của - Tình hình sản xuất: sản lượng không ngừng Đông Nam Á? tăng. - Phân tích hình 14.10 để chứng minh - Phân bố: Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a. Đông Nam Á là khu vực sản xuất nhiều 2. Trồng cây công nghiệp cao su, cà phê, ở trên thế giới? - Điều kiện: đất phù sa, đất đỏ màu mỡ, nguồn - Dựa vào bảng 14.1 có nhận xét gì về sản nước dồi dào, khí hậu nóng ẩm; dân cư đông, lượng hồ tiêu của Đông Nam Á và các khu nguồn lao động dồi dào. vực còn lại của thế giới? - Tình hình sản xuất: cây công nghiệp đa dạng, Bước 2: HS trả lời, nhận xét, chỉ bản đồ, cung cấp 75% sản lượng c ao su, 20% sản lượng các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến cà phê, 46% sản lượng hồ tiêu cho thế giới..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> thức.. Hoạt động 2: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS: - Nêu thế mạnh của ngành chăn nuôi khu vực Đông Nam Á? - Dựa vào bảng 14.2 SGK, hãy nhận xét về sản lượng đánh bắt cá của Đông Nam Á so với các khu vực khác? Bước 2: HS trả lời, nhận xét, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. - Phân bố: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-líp-pin. 3. Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản a. Chăn nuôi: - Số lượng đàn gia súc khá lớn, nhưng chăn nuôi chưa trở thành ngành chính. - Các nước nuôi nuôi nhiều: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Mi-an-ma, Việt Nam. b. Đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản - Là một trong những khu vực đánh bắt cá lớn, nhưng chưa tạn dụng hết tiềm năng. - Nuôi trồng: gần đây phát triển mạnh.. Ma-lai-xi-a. Việt Nam. Thái Lan. Xin-ga-po. Phi-líp-pin. Mi-an-ma. In-đô-nê-xi-a. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ 1. Đánh dấu (X) vào bảng sau các sản phẩm/ ngành sản xuất phân bố ở các quốc gia:. Trồng luá nước Trồng cao su, cà phê, hồ tiêu Trồng cây ăn quả Chăn nuôi trâu, bò Chăn nuôi lợn Đánh bắt cá biển Nuôi trồng thủy, hải sản 2. Giải thích tại sao các nước Đông Nam Á nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế? Liên hệ với Việt Nam.. Tiết 45. Bài 14. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (tiếp theo) Tiết 4. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các mục tiêu của ASEAN. - Hiểu và trình bày được các thành tựu cũng như các thách thức đối với ASEAN. - Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong quá trình hội nhập. 2. Kĩ năng: Thiết lập một đề cương và trình bày một báo cáo. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Một số tài liệu tham khảo về ASEAN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác Bước 1: GV hỏi: 1. Mục tiêu - Dựa vào SGK và kiến thức lịch sử nêu rõ - Có ba mục tiêu chính: quá trình hình thành và phát triển của + Thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của các ASEAN? thành viên. - Dựa vào sơ đồ SGK nêu các mục tiêu chủ + Xây dựng khu vực có nền hoà bình, ổn định. yếu của ASEAN? + Giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội - Tại sao mục tiêu ASEAN lại nhấn mạnh bộ và bất đồng, khác biệt giữa nội bộ với bên đến sự ổn định? ngoài. - Dựa vào sơ đồ SGK, nêu cơ chế hợp tác - Đích cuối cùng ASEAN hướng tới là: Đoàn kết của ASEAN và cho các ví dụ cụ thể? và hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, cùng phát triển. GV chuẩn kiến thức. 2. Cơ chế hợp tác của ASEAN - Thông qua các hội nghị, các diễn đàn, cácm hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao. - Thông qua kí kết các hiệp ước hai bên, nhiều bên hoặc các hiệp ước chung. - Thông qua các dự án, chương trình phát triển. Hoạt động 2: Nhóm/ cả lớp II. Thành tựu và thách thức của ASEAN Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm và giao 1. Thành tựu: nhiệm vụ: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, GDP đạt - Nhóm 1: Tìm hiểu về những thành tựu 921 tỉ USD (2000), xuất siêu. ASEAN đạt được, lấy ví dụ cụ thể ở Việt - Mức sống của nhân dân được nâng cao. nam. - Tạo dựng được môi trường chính trị hoà bình, - Nhóm 2: Phân tích những thách thức, ổn định. Nguyên nhân của những thách thức đó? 2. Thách thức: - Trình độ phát triển giữa các nước chưa đồng Bước 2: Các nhóm đại diện trả lời, các HS đều. nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. + Cao: Xin-ga-po. + Thấp: Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam. - Trình trạng đói nghèo..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV nêu câu hỏi: - Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, hãy nêu ví dụ cho thấy Việt Nam đã tham gia tích cực vào hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội? - Có nhận xét gì về cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. + Phân hoá giữa các tầng lớp nhân dân. + Phân hoá giữa các vùng lãnh thổ. - Các vấn đề xã hội. + Ô nhiễm môi trường. + Vấn đề tôn giáo, dân tộc. + Bạo loạn, khủng bố… III. Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN 1. Tham gia của Việt Nam - Về kinh tế, giao dịch thương mại của Việt Nam trong khối đạt 30%. - Tham gia hầu hết các hoạt động về chính trị, văn hoá, giáo dục, xã hội thể thao. - Vị trí của Việt Nam ngày càng được nâng cao. 2. Cơ hội và thách thức - Cơ hội: xuất được hàng trên thị trường rộng lớn. - Thách thức: phải cạnh tranh với các thương hiệu có tên tuổi, uy tín hơn, các sản phẩm có công nghệ cao hơn. - Giải pháp: đón đầu, đầu tư và áp dụng các công nghệ tiên tiến để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá.. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ. 1. Lựa chọn để điền chữ M (mục tiêu) hoặc chữ C (cơ chế hợp tác) vào ô trống cuối các câu sau: a. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định, cùng phát triển b. Thông qua các hội nghị, các diễn đàn c. Thông qua các hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, thể thao d. Xây dựng khu vực thương mại tự do e. Thông qua kí kết các hiệp ước hai bên, nhiều bên hoặc các hiệp ước chung f. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các thành viên 2. Hãy nêu những thành tựu và thách thức của ASEAN, những giải pháp để khắc phục?.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tiết 46. Bài 14. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (tiếp theo) Tiết 4. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Phân tích được một số chỉ tiêu kinh tế (về du lịch và xuất khẩu) của khu vực Đông Nam Á so với một số khu vực trên thế giới. - Đánh giá được tương quan về một số chỉ tiêu kinh tế của khu vực Đông Nam Á so với một số khu vực khác trên thế giới. 2. Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ kinh tế. - Phân tích biểu đồ để rút ra kết luận. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Biểu đồ và nhận xét của GV chuẩn bị sẵn. - Bản đồ các nước trên thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân 1. Hoạt động du lịch Bước 1: GV yêu cầu HS: a. Vẽ biểu đồ: - Nêu, mục đích yêu cầu của bài thực hành. Biểu đồ số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của - Vẽ biểu đồ số khách du lịch quốc tế đến khách ở một số khu vực châu Á năm 2003 Triệu và chi tiêu của khách ở một số khu vực Nghìn lượt USD châu Á năm 2003 như thế nào thì khoa học, hợp lí? - Hãy nêu cách tính bình quân mỗi lượt khách du lịch phải chi tiêu ở từng khu vực (USD/ người)? - Dựa vào đâu để so sánh về số khách và chi tiêu của khách du lịch quốc tế của khu vực Đông Nam Á với các khu vực khác? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, Số Chi GV chuẩn kiến thức. khách tiêu du lịch đến. của khách du lịch. b. Tính bình quân mỗi lượt khách du lịch phải chi tiêu ở từng khu vực (USD/ người) Số chi tiêu của khách * Tính chi phí =.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Số du khách. Hoạt động 2: Cả lớp/ cặp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước trong khu vực Đông Nam Á, hoàn thành phiếu học tập số 1:. Tên nước. Cán cân xuất, nhập khẩu (+;-) Năm Năm Năm 1990 2000 2004. Xin-ga-po Thái Lan Việt Nam Mi-an-ma - Qua biểu đồ, phiếu học tập, có nhận xét gì về tình hình xuất, nhập khẩu khu vực Đông Nam Á? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. c. Nhận xét: - Số lượng khách du lịch quốc tế (năm 2003) ở Đông Nam Á tăng trưởng chậm hơn hai khu vực còn lại (gần ngang bằng với Tây Nam Á và thấp hơn nhiều so với khu vực Đông Á). - Chi tiêu của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á chỉ xấp xỉ khu vực Tây Nam Á, nhưng thua nhiều lần so với khu vực Đông Á. - Những kết luận trên phản ánh trình độ dịch vụ và các sản phẩm du lịch của khu vực Đông Nam Á thấp, còn nhiều hạn chế. 2. Tình hình xuất, nhập khẩu khu vực Đông Nam Á - Có sự chênh lệch giá trị xuất, nhập khẩu rất lớn giữa các nước. - Tuy có giá trị xuất khẩu nhỏ hơn Xi-ga-po và Thái Lan nhưng Việt Nam có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu cao nhất trong nhóm 4 nước. - Việt Nam là nước duy nhất có cán cân thương mại (xuất khẩu - nhập khẩu) âm. Ba nước còn lại có cán cân thương mại dương. GV phản hồi thông tin phiếu học tập:. Tên nước Xin-ga-po Thái Lan Việt Nam Mi-an-ma. Cán cân xuất, nhập khẩu (+;-) Năm Năm Năm 1990 2000 2004 + + + + + + +. IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Nhận xét chung về hoạt động của ngành du lịch và tình hình xuất khẩu của Đông Nam Á trong thời gian nói trên? - Giải thích tại sao có kết quả đó? - GV nhận xét kết quả bài thực hành. - GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm hình ảnh, tư liệu về hoạt động của ngành du lịch và tình hình xuất khẩu của Đông Nam Á. Tiết 32. Bài 12. Ô-XTRÂY-LI-A Tiết 1. KHÁI QUÁT VỀ Ô-XTRÂY-LI-A I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Xác định và trình bày được những lợi thế và thách thức do điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội tạo nên cho Ô-xtrây-li-a. - Xác định và giải thích được đặc trưng của Ô-xtrây-li-a. 2. Kĩ năng: Phân tích được các lược đồ, sơ đồ có trong bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên của Ô-xtrây-li-a. - Bản đồ kinh tế của Ô-xtrây-li-a. - Tranh ảnh về thiên nhiên, kinh tế - xã hội của Ô-xtrây-li-a. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ thế giới và các châu lục, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: - Ô-xtrây-li-a có vị trí ở đâu? Nhận xét về diện tích lãnh thổ? - Trình bày đặc điểm cơ bản của tự nhiên của Ô-xtrây-li-a? Gợi ý: + Địa hình + Khí hậu + Cảnh quan tự nhiên + Khoáng sản - Đặc điểm tự nhiên có thuận lợi và khó khăn gì cho phát tiển kinh tế Ô-xtrây-li-a? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.. Nội dung chính I. Tự nhiên, dân cư và xã hội 1. Vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên - Vị trí địa lí: Chiếm cả một lục địa ở Nam bán cầu, đường chí tuyến Nam chạy ngang qua giữa lục địa. - Diện tích lớn thứ 6 thế giới. - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình: Cao nguyên ở phía Tây, vùng đất thấp ở giữa, và núi cao ở phía Đông. + Cảnh quan đa dạng, nhiều động vật quý hiếm tạo lợi thế để phát triển du lịch. + Khí hậu: Phân hóa sâu sắc, phần lớn lãnh thổ có khí hậu hoang mạc khô hạn. + Giàu khoáng sản: Than, sắt, kim cương... + Biển rộng với nhiều tài nguyên. - Thiên nhiên đa dạng, tài nguyên phong phú thuận lợi phát triển nền kinh tế đa ngành. - Khó khăn: Diện tích hoang mạc rộng lớn, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt. Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân 2. Dân cư và xã hội Bước 1: GV yêu cầu HS: * Dân cư: - Dân cư và xã hội của Ô-xtrây-li-a có - Quốc gia đa dạng về dân tộc, văn hóa. những đặc điểm gì nổi bật? Điều đó có ảnh - Mật độ dân cư thấp nhưng phân bố không đều, tập hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế? trung đông đúc ở ven biển phía Đông, Đông Nam và - Tại sao Ô-xtrây-li-a có nhiều dân tộc và đa Tây. dạng về văn hóa? - Tỉ lệ dân thành thị cao (85%). Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, - Gia tăng tự nhiên thấp, chủ yếu tăng dân số do GV chuẩn kiến thức. nhập cư. - Nguồn lao động có trình độ cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp. * Xã hội: - Đầu tư lớn cho giáo dục. - Mức sống cao..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để nêu khái quát về nền kinh tế của Ô-xtrây-li-a?. II. Kinh tế 1. Khái quát - Nước có nền kinh tế phát triển, gần đây có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định. - Kinh tế tri thức chiếm 50 % GDP. 2. Dịch vụ - Chiếm 71% GDP (năm 2004). - Các loại hình dịch vụ đa dạng. - Ngoại thương phát triển mạnh, trở thành động lực phát triển kinh tế ở Ô-xtrây-li-a. Cơ cấu hàng xuất khẩu đa dạng. - Du lịch quốc tế phát triển mạnh.. Hoạt động 4: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: - Giải thích tại sao thương mại và dịch vụ được coi là động lực của sự phát triển kinh tế của Ô-xtrây-li-a? Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 5: Cả lớp/ cá nhân 3. Công nghiệp Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Đứng đầu thế giới về xuất khẩu khoáng sản: Kim trả lời câu hỏi: cương, than đá. - Nêu đặc điểm nền công nghiệp của Ô- Phát triển mạnh mẽ các ngành có công nghệ kĩ xtrây-li-a? thuật cao: phần mềm vi tính, viễn thông, khai thác - Giải thích vì sao các trung tâm công năng lượng mặt trời, công nghiệp hàng không... nghiệp chủ yếu của Ô-xtrây-li-a tập trung ở - Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở ven ven biển? biển phía Đông, Đông Nam và Tây Nam. Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 6: Cả lớp/ cá nhân 4. Nông nghiệp Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - sản xuất theo trang trại, quy mô lớn, năng suất cao trả lời câu hỏi: và hiệu quả lớn. - Nêu đặc điểm nông của Ô-xtrây-li-a? - Cơ cấu ngành đa dạng. - Giải thích vì sao ngành chăn nuôi cừu ở - Chăn nuôi chiếm 60% giá trị sản xuất nông nghiệp. Ô-xtrây-li-a phát triển mạnh? - Sản xuất và xuất khẩu nhiều lúa mì, len, sữa và thịt Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, bò. GV chuẩn kiến thức? IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ 1. Điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội của Ô-xtrây-li-a có những thuận lợi nào cho sự phát triển kinh tế? 2. Trả lời các câu hỏi trong SGK..
<span class='text_page_counter'>(92)</span>