Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.22 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 21: Chủ đề lớn:Thế giới động vật (Thời gian thực hiện: 5 tuần (từ ngày 24/12/2012-25/1/2013) Tên chủ đề nhánh 5 : Chim - Côn trùng. Số tuần thực hiện 01 (Thời gianthực hiện:Từ ngày 21-25/1/2013) Tuần 21 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. Nội dung hoạt động. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động của trẻ. 1. Đón trẻ -Trò truyện với trẻ về các loài chim và côn trùng.. -Trẻ biết chào cô, phụ huynh, các bạn và cất đồ dùng vào đúng nơi quy định -Trẻ biết tên và các đặc điểm nổi bật của các loại chim và côn trùng. - Nắm được sĩ số trẻ tới lớp.. - Lớp học sạch sẽ gọn gàng. -Chuẩn bị học liệu, đồ dùng đồ chơi cho các hoạt động trong ngày, trong tuần. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ và các bạn. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. - Cho trẻ quan sát tranh các con chim và côn trùng . Trẻ nêu tên gọi và đặc điểm nổi bật của các con chim và côn trùng . - Cô cho trẻ vào lớp điểm danh trẻ theo tên trong danh sách lớp. - Nêu tiêu chuẩn bé ngoan. 1/ Khởi động Cho trẻ vận động theo nhịp điệu bài hát “ có con chim vành khuyên nhỏ ” 2/ Trọng động: + ĐT4 hô hấp: Thổi nơ bay. + ĐT2 tay: Đưa 2 tay ra trước lên cao. +ĐTbụng: Đưa tay đan sau lưng gập người về phía trước. + ĐT3 chân:Bước khuỵu chân ra phía trước chân sau thẳng. - Trẻ tập theo cô từng động tác - Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp. - Cô cho trẻ tập 2 lần từng động tác 1. +Trò chơi: Giả làm tiếng. - Trẻ vào lớp.. 2. Điểm danh THỂ 3.TDBS DỤC BUỔI Tập bài : SÁNG Con chuồn chuồn.. - Trẻ mạnh dạn hồn nhiên -Tập các động tác theo cô - Trẻ nắm được các kỹ thuật động tác.. -Sổ theo dõi trẻ, bút - Sân tập an toàn, trang phục gọn gàng - Băng đĩa, băng đài.. - Trẻ quan sát tranh - Trẻ dạ cô. - Trẻ đi khởi động. - Trẻ tập từng động tác.. - Trẻ chơi TC - Vận động nhẹ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> kêu của các con vật. 3/ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp. HOẠT 1/Quan sát - Trẻ biết -Địa điểm * Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, ĐỘNG - Các khu được tên quan sát an cho trẻ đi quan sát các khu NGOÀI vực trong địa điểm toàn. vực trong trường. TRỜI trường. các khu vực - Cô và trẻ cùng trò truyện. trong - Cô đặt câu hỏi đàm thoại trường: các cùng trẻ. phòng - Củng cố và giáo dục trẻ khi học,bếp kết thúc buổi quan sát. ăn,vườn - Xem sinh vật - Tranh ảnh * Cho trẻ quan sát đặc điểm tranh,kể tên cảnh........ về các con và hình dáng của các con các con -Trẻ biết côn trùng. chim và côn trùng. chim,côn đặc điểm trùng và nêu ,tên gọi của đặc điểm các con - Lá cây của chúng. chim,côn khô , địa */ Cho trẻ nhặt lá rụng ở sân -Nhặt lá, trùng điểm sạch trường xé xếp thành hình các cánh hoa để -Trẻ biết sẽ,an toàn con côn trùng. xếp thành sắp xếp các - Cô gợi mở và chơi cùng hình các con lá hoa thành trẻ. côn trùng. hình các con côn -Sân chơi trùng khác sạch sẽ an - Cô cùng trẻ dạo quanh sân - Trò truyện nhau. toàn. trường quan sát bầu trời và về thời tiết - Trẻ biết hít thở không khí trong lành. - Đọc đồng được sự dao con thay đổi của chuồn chuồn thời tiết. - Địa điểm . Mũ mèo và * Cô hướng dẫn trẻ cách 2. Trò chơi mũ chơi và luật chơi. vận động: - Trẻ biết chim,mũ -Cho trẻ nhắc lại cách chơi, “ Chim cách chơi vịt. luật chơi . bay ,cò và luật - Cô chơi mẫu cho trẻ quan bay,cò bắt chơi. sát. ếch,bắt -Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò bướm”. đoàn kết. chơi vui vẻ và đoàn kết - Cô động viên khuyến khích HOẠT trẻ chơi tích cực. ĐỘNG GÓC - Các đồ - Trẻ chơi cô bao quát trẻ. dùng, đồ 1/Thoả thuận vai chơi chơi góc - Cho trẻ hát bài “ Chị ong phân vai. nâu và em bé”. Chủ đề tuần *Góc phân -Trẻ biết - Đồ dùng này các con là gì ? vai: Cửa đóng vai là thú y - Hôm nay cô có rất nhiều hàng bán cô bán hàng góc chơi như phần nội dung.. nhàng - Trẻ quan sát . - Trẻ trả lời. -Trẻ biết đặc điểm của.... - Trẻ nhặt lá, cánh hoa để xếp thành hình các con côn trùng - Trẻ quan sát sự thay đổi của thời tiết. - Trẻ chơi các trò chơi.. - Trẻ tự thoả thuận..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> chim,nấu bán ăn,bác sĩ thú hàng,nấu y. ăn, bác sĩ thú y.. - Cô giới thiệu các góc chơi - Đồ gỗ , cho trẻ biết. nhựa, hột - Cho trẻ quan sát các đồ hạt,các đồ chơi ở trong lớp nói tên các dùng,đồ góc chơi *Góc xây - Trẻ biết chơi góc - Trẻ nhắc lại tên góc chơi dựng :Ghép lắp ghép xây dựng. -Cho trẻ tự nhận vai chơi hình các con hình các -Trẻ lấy hoa cắm vào góc chim và côn con chim và chơi mà mình thích. trùng,xây côn trùng 2)Quá trình chơi: dựngvườn - Xây trại - Các bài - Cô cho trẻ về góc chơi thú, xây trại chăn nuôi hất về chủ - Cô quan sát và dàn xếp góc chăn nuôi. vườn thú. đề ,dụng cụ chơi. âm nhạc. - Trong quá trình chơi, góc Biết sử *Góc âm chơi nào trẻ còn lúng túng cô dụng các nhạc tham gia cùng chơi và giúp nhạc cụ - Chơi nhạc trẻ hoạt động tích cực hơn. cụ, nghe âm nghe và + Con đang chơi ở góc nào? đoán được - Sách thanh, hát + Con đang nặn con vật gì múacác bài các âm tranh về + Con vật này cần phải nặn thanh dụng các con hát ,đọc thêm bộ phận gì nữa để cho cụ,đóng đồng dao, chim và thêm đẹp. kịch đóng kịch côn trùng. + Cô động viên khuyến về chủ đề khích trẻ.Tự giới thiệu công *Góc sách - Biết kể việc của nhóm mình các - Xem sách truyện theo thành viên đã làm được gì. tranh,biết tranh ,làm 3)Nhận xét góc chơi sách về các kể truyện - Cô nhận xét ngay trong quá sáng tạo về - Giấy,đất trình trẻ chơi. Động viên con côn các con trùng,chim nặn, màu, khuyến khích một số trẻ còn chim và côn bút , sáp kể truyện nhút nhát khi chơi. Nhắc nhở trùng. sáng tạo màu. một số trẻ còn chưa ngoan theo tranh. trong khi chơi. + Cuối giờ cô và trẻ cùng cất - Biết vẽ ,tô * Góc tạo đồ chơi . màu nặn hình: vẽ, các con nặn cá con - Lồng chim và côn vật, tô màu chim ,thức trùng mà trẻ các con ăn cho thích. chim và côn chim. trùng,chơi và hoat động theo ý - Trẻ biết thích. * Góc thiên chăm sóc các con vật nhiên. như cho Chăm sóc,quan sát chim. - Trẻ chơi góc.. - Trẻ trả lời.. - Nhận xét bạn..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. các con vật,quan sát sự lớn lên của các con vật.. ăn,biết sự lớn lên của các con vật.. +Vận động ăn quà chiều.. -Giúp trẻ - Phòng ăn, - Cô và trẻ vận động bài “ tỉnh táo sau đồ ăn Chim vành khuyên nhỏ” khi ngủ dậy chiều. - Trẻ ăn chiều.. + Hoạt động góc theo ý thích của trẻ.. - Trẻ biết về - Đồ chơi ở * Trẻ lấy đồ chơi ra chơi: các góc các góc. - Cô đến góc quan sát và hỏi chơi. trẻ xem trẻ đang chơi ở góc nào, đang chơi trò chơi gì? - Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết. - Chơi trò - Trẻ biết - Máy vi * Cô hướng dẫn trẻ cách chơi trên chơi một số tính chơi và cách sử dụng chuột. máy tính trò chơi kidsmat - Khăn lau * Trẻ lau chùi các góc chơi + Cho trẻ - Trẻ có sắp xếp đồ chơi gọn gàng sắp xếp đồ thói quen dùng, đồ ngăn nắp chơi gọn các - Đồ vệ - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa góc. sinh. tay ,rửa mặt sạch sẽ trước - Vệ sinh - Trẻ vệ khi về. sinh sạch sẽ trước khi Sân khấu, về. trang phục. * Trẻ biểu diễn văn nghệ - Biểu diễn -Trẻ biểu cuối tuần: văn nghệ. diễn mạnh - Cô cho trẻ biểu diễn các dạn tự bài hát bài thơ, đóng kịch, kể nhiên. - Cờ, bé chuyên... - Nêu ngoan. * Trẻ nhận xét ưu khuyết gương cuối - Giúp trẻ điểm của trẻ cô nhận xét trẻ tuần. cần cố gắng cho trẻ cắm cờ hơn. Trẻ nhận xét số cờ mà các bạn đã đạt được trong tuần. - Đồ dùng Sau đó cô phát bé ngoan cho của trẻ trẻ. - Trả trẻ * Cô trả trẻ về với gia đình, - Biết chào nhắc trẻ chào hỏi hỏi, tự lấy đồ dùng cá nhân. -Trẻ vận động - Trẻ chơi góc theo ý thích - Trẻ chơi trò chơi trên máy vt Trẻ lau dọn đồ chơi - Trẻ rửa tay,rửa mặt. - Trẻ biểu diên văn nghệ. Trẻ cắm cờ Trẻ nhận phiếu bé ngoan - Trẻ chào cô và bố mẹ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 2 ngày 21 tháng 1 năm 2013 Hoạt động chính: Thể dục “ Thi ai chạy nhanh” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Kéo co”. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết chạy nhanh khi có hiệu lệnh của cô giáo. - Trẻ tích cực tham gia vào trò chơi kéo co cô giáo tổ chức. 2/ Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng chạy. - Rèn cho trẻ sự tự tin, nhanh nhẹn, khéo léo. 3/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết nghe hiệu lệnh của cô,có ý thức trong giờ học giờ chơi. - Đoàn kết với các bạn. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng - đồ chơi: - Trang phục cô và trẻ - Lá cờ đích: 4 cái - Cô Kiểm tra sức khoẻ của trẻ trước khi vào giờ học. 2/ Địa điểm: - Ngoài sân trường, an toàn và sạch sẽ. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ. *Hoạt động 1: Trò chuyện – Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài hát “ con chuồn chuồn” - Cô cùng trẻ trò truyện về chủ đề “ Chim và côn trùng” để trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số loại côn trùng mà trẻ đã được biết. - Cô củng cố và giáo dục trẻ sau khi trò chuyện xong - Giới thiệu bài học *Hoạt động 2: Nội Dung 1/ Khởi động: Tgheo nhạc bài hát “ Con chuồn chuồn” - Cô cùng trẻ khởi động. Cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài con chuồn chuồn kết hợp với tay và chân theo lời bài hát( Kiễng gót chân, đi bàng mũi bàn chân, khom lưng.....) 2/ Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung. HOẠT ĐỘNG TRẺ. - Trẻ hát cùng cô và các bạn - Trẻ cùng cô trò truyện. - Trẻ khởi động. - Trẻ tập bài tập phát triển chung.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐT1: Tay vai – Cuộn tháo len ĐT2: Chân – Ngồi khuỵu ngối tay đưa ra phía trước ĐT3: Bụng – Đứng đan tay sau lưng gập người về phía trước. ( Tập 2 lần 8 nhịp) Nhấn mạnh động tác chân cho trẻ tập nhiều lần hơn các động tác khác - Trong quá trình trẻ tập cô quan sát sửa sai nếu có b/ Vận động cơ bản. - Giờ hôm nay cô cháu mình cùng tập bài thể dục cơ bản“ Thi ai chạy nhanh” nhé ! * Cô làm mẫu. + Cô là mẫu lần 1: Không phân tích + Cô làm mẫu lần 2 ( Phân tích động tác) TTCB: Các con đứng trước vạch xuất phát chân trái bước lên trước khi có hiệu lệnh của cô các con chạy thật nhanh về phía trước mắt nhìn thẳng. Các con hãy thi đua cùng nhau xem bạn nào chạy nhanh về đích trước, khi chạy xong các con đi về cuối hàng đứng. + Cô tập lại lần 3: Vừa tập vừa phân tích - Cô gọi 2 trẻ lên tập cho cả lớp quan sát( Cô sửa sai cho trẻ nếu có) * Trẻ thực hành - Cô cho trẻ lên thực hành lần lượt 2 trẻ . - Cô gọi nhóm lên tập. - Trong khi trẻ thực hành cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ tập . - Cô cho thi đua giữa 2 nhóm với nhau. * Trò chơi : Kéo co + Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm có số lượng người bằng nhau có một sợi dây thừng 2 nhóm bám vào 2 đầu của sợi dây ở giữa sợi dây có dấu khi có hiệu lệnh đội nào kéo khỏe thì đội đó thắng cuộc. + Luật chơi :Nếu đội nào thua thì phải đọc một bài đồng dao về con vật. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát động viên và khích lệ trẻ. 3/ Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng. - Cô nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 3: Kết thúc tiết học. - Trẻ ra chơi.. - Trẻ tập các động tác. - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng. Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ và tên): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lý do: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tình hình chung của trẻ trong ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề.............................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 22 tháng 1 năm 2013 Hoạt động chính: MTXQ “Tìm hiểu về một số con côn trùng,ích lợi của chúng Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Bắt muỗi” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết được môi trường sống, đặc điểm của một số con côn trùng như ong ,bướm,muỗi,ruồi. - Trẻ biết ích lợi và tác hại của chúng và biết so sánh một số đặc điểm riêng của chúng. 2/ Kỹ năng: - Phát triển khả năng, quan sát tư duy, ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết phân biệt những con côn trùng có hại và có lợi cho con người. - Giáo dục trẻ biết vệ sinh môi trường sạch sẽ không để những con côn trùng có hại phát triển. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng - đồ chơi: - Máy tính, các bài hát về côn trùng - Tranh về các con côn trùng như ong ,bướm,muỗi,chuồn chuồn..... - Tranh lô tô về côn trùng, rổ con, chiếu, bảng... 2/ Địa điểm: - Trong lớp học. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CÔ. * Hoạt động 1:Trò chuyện- gây hứng thú - Cô cho trẻ há bài hát “ con chuồn chuồn” và cho trẻ quan. HOẠT ĐỘNG TRẺ. - Trẻ quan sát.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> sát mô hình các con côn trùng như ong ,bướm,muỗi,ruồi..... - Con hãy kể tên các con côn trùng mà con biết.( Mời 2-3 trẻ kể) - Các con có biết các con côn trùng này sống ở đâu không ? - Các con côn trùng này con côn trùng nào có ích con côn trùng nào có hại? Giờ học hôm nay cô cháu mình cùng khám phá về thế giới các con côn trùng này nhé. * Hoạt động 2: Nội dung 1/ Tìm hiểu và khám phá về thế giới các con côn trùng + Cô cho trẻ Quan sát con bướm: - Cô cho trẻ quan sát 1 đoạn slaie về các loài bướm. - Sau đó cô hỏi trẻ trong đoạn slaie vừa rồi các con xem có nói về con gì? - Cô cho trẻ đọc “ con bướm” - Các con ạ! Các con cùng quan sát xem con bướm có đặc điểm gì nổi bật. + Về hình dáng, màu sắc, nơi ở..... - Con bướm có lợi hay có hại. - Nó mang lại lợi ích gì cho chúng ta các con nhỉ? - Cô hỏi trẻ sau đó củng cố và nhắc lại cho trẻ nghe. + Quan sát tranh con ong - Cô đọc câu đố về con ong - Đó là con gì? - Cô cho trẻ đọc “ con ong” - Cô có bức tranh con ong bên dưới cô có từ con ong. - Con ong có đặc điểm gì nổi bật nhất các con. - Chúng ta nuôi ong để làm gì? - Ăn mật ong có vị gì? - Con ong có lợi hay có hại? - Lớp mình có nhà bạn nào nuôi ong để lấy mật không? - Đúng rồi ăn mật ong có vị ngọt ,con ong là con côn trùng có lợi nó cho ta mật ngọt nhưng con ong đốt rất là đau vì vậy mà các con không được đến gần,chơi những nơi có tổ ong nhớ chưa nào? * So sánh con ong và con bướm - Giống nhau - Khác nhau - Đúng rồi ong và bướm giống nhau là đều là côn trùng và chúng đều biết bay, đều là con côn trùng có ích cho con người khác nhau là ong thì bé hơn bướm, ong cho ta mật ngọt còn con bướm to hơn không cho ta mật. + Quan sát con chuồn chuồn - Cô đọc câu đố và đố trẻ “ Con gì bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng,bay vừa thì râm”. Đó là con gì? - Cô cho trẻ đọc “ con chuồn chuồn”. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ xem - Trẻ kể - Trẻ đọc - Trẻ trả lời. - Con ong - Trẻ đọc “con ong” - Trẻ kể. - Trẻ so sánh - Cho trẻ đọc con ong. - Con ong có cánh ,biết bay,cho ta mật ngọt......... - Trẻ trả lời “ con chuồn chuồn” - Trẻ đọc - Trẻ kể - Cócánh, có 2 cánh.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đây là con gì? Cái đuôi dài hay ngắn. - Con chuồn chuồn có bay được không? Nó bay được là nhờ có gì? Các con cùng đếm xem nó có bao nhiêu cánh đây nhỉ? - Con chuồn chuồn có lợi hay có hại. - Cô hỏi nhiều trẻ sau đó củng cố và nhắc lại cho trẻ nghe + Quan sát con muỗi - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát. - Cho trẻ đọc “ con muỗi” - Con muỗi có đặc điểm gì nổi bật nhất? - Khi nó bay thì nó phát ra tiếng kêu như thế nào? - Con muỗi là con côn trùng có lợi hay có hại? - Đúng rồi muỗi là loại côn trùng có hại cho sức khỏe con người .Nếu bạn nào mà bị muỗi đốt nhiều thì có thể bị sốt rét vì vậy trước khi đi ngủ các con phải bỏ màn để tránh muỗi đốt ,ngăn không cho muỗi sinh sản bằng cách không để nước đọng ở các thùng thường xuyên vệ sinh cống rãnh thoát nước vì vậy mà các con không được vứt rác xuống cống rãnh nhớ chưa nào? + So sánh con chuồn chuồn và con muỗi . - Giống nhau: - Khác nhau - Cô củng cố và nhắc lại: Chuồn chuồn và muỗi giống nhau đều là côn trùng, đều biết bay, khác nhau con chuồn chuồn giúp con người ta dự báo thời tiếtlà côn trùng có ích còn con muỗi là con côn trùng có hại cho sức khỏe con người vì vậy các con phải biết tự bảo vệ mình không để bị muỗi đốt các con nhé. . 2/ Luyện tập - Cô cho trẻ thi đua nhau kể tên các con côn trùng mà các con biết.( Thi xem bạn nào kể được nhiều tên các con côn trùng nhất bạn đó sẽ được cô và các bạn khen ngợi) - Cô cho trẻ chọn loto tranh các con côn trùng theo yêu cầu của cô. ( cô đọc tên, mô tả, nêu đặc điểm gợi mở....) 3/ Trò chơi + Trò chơi tĩnh“ Vẽ các bộ phận còn thiếu của con côn trùng” + Trò chơi động “Bắt muỗi” - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi. - Cô bao quát trẻ chơi . *Hoạt động : Kết thúc tiết học. - Cho trẻ ra sân chơi. - có lợi - Trẻ chú ý. - Trẻ quan sát - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Vo ve,vo ve - Có hại - Trẻ lắng nghe. - Trẻ so sánh - Trẻ so sánh - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thi đua nhau kể - Trẻ chọn lôtô và đọc tên các con côn trùng - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ ra chơi. Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ và tên): ..................................................................................................................................... Lý do: ..................................................................................................................................... Tình hình chung của trẻ trong ngày:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề.............................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 25tháng 12 năm 2012 Hoạt động chính: Văn học “ Đồng dao: Thằng bờm” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “ Bờm ơi làm gì?”, âm nhạc I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung và thuộc bài đồng dao, biết được một số con vật gần gũi . - Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, dí dỏm của bài đồng dao. 2/ Kỹ năng: - Rèn cho trẻ cách đọc theo vần, điệu và ngắt nhịp. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3/ Giáo dục thái độ: - Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động II/. CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng - đồ chơi: - Máy vi tính, đèn chiếu, đàn Organ - Một số đồ chơi như quạt mo cau, mũ cho cháu chơi đóng kịch, - Bài hát Thằng Bờm. - Một số trò chơi dân gian ( Tập tầm vông, …) - Câu hỏi đàm thoại - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát. 2/ Địa điểm: - Trong lớp học..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> III.TIẾN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HĐ CỦA TRẺ. * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô cho trẻ chơi trò chơi tạo dáng các con vật. - Cả lớp cùng chơi. - Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh về các con vật ( cô gợi - Trẻ quan sát và trò ý hỏi trẻ về tên gọi, đặc điểm...của các con vật đó). chuyện cùng cô. - Cô tạo Slide về các con vật : bò, trâu, cá, chim...hỏi - Trẻ trả lời trẻ những con vật này đã gặp trong bài đồng dao nào? Cô giới thiệu bài đồng dao “Thằng Bờm” * HOẠT ĐỘNG 2: Nội dung 1/ Đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc diễn cảm bài đồng dao “Thằng Bờm”. Cháu chú ý lắng nghe. - Đọc lần 1: Chậm, diễn cảm theo nội dung bài đồng cô đọc dao - Cô giảng nội dung : Bờm có một cái quạt mo,ông - Trẻ lắng nghe Phú ông rất thích cái quạt của Bờm, Phú ông đổi rất nhiều vật quý để lấy quạt mo nhưng Bờm không đổi, mà Bờm chỉ thích nắm xôi . - Đọc lần 2: Cô đọc lại bài đồng dao lần 2 + cô hỏi trẻ - Con thấy bài đồng dao này như thế nào?. Cháu trả lời. - Cô cho cháu xem hình ảnh và đọc trích dẫn làm rõ ý của nội dung bài đồng dao -Giảng từ khó “Phú ông” Ngày xưa những ông địa chủ giàu có người ta gọi là” Phú ông” Con biết không bài đồng dao này được viết theo thể thơ lục bát một câu 6 từ , một câu 8 từ liên tục nhau. Khi đọc bài đồng dao này đọc ngắt nhịp 2-2 2/ Đàm thoại: - Bờm có cái gì?. Cháu trả lời.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Phú ông đổi những gì để lấy quạt mo?. Cháu trả lời. (Ba bò chín trâu, ao sâu cá mè, bè gỗ lim, con chim đồi mồi, nắm sôi) - Bờm đổi quạt lấy gì? - Vì sao con biết Bờm thích đổi quạt mo để lấy nắm Cháu trả lời theo suy nghĩ xôi? - Con thấy Bờm là người như thế nao? - Theo con thì con đổi quạt lấy gì?. Cháu trả lời theo suy nghĩ. 3/ Dạy trẻ đọc thơ: - Dạy trẻ đọc từng câu: lớp tổ cá nhân, dạy đọc cả bài - Tổ , nhóm , cá nhân đồng dao (Nếu trẻ chưa biết) - Cô cho cháu đọc bài đồng dao “ Thằng Bờm” dưới hình thức : cả lớp, nhóm, cá nhân ( cô chú ý sửa sai cách phát âm, ngắt nhịp cho trẻ) - Cho trẻ đọc dưới hình thức đối đáp: Cô đọc câu về Phú ông, trẻ đọc câu về Bờm. Tổ này đọc các câu về - Trẻ đọc Phú ông, tổ kia đọc các câu về Bờm. - Cô thấy lớp mình học rất giỏi cô thưởng cho các con một trò chơi đó là: *Trò chơi:" Bờm ơi làm gì" ?. - Trẻ tự chia thành 2. Cô chia lớp thành 2 nhóm chơi đóng kịch, cô cho cháu đội , tự hoá trang nhân vật cháu thích lên chọn đồ chơi tự hoá trang nhân vật mà cháu thích Cô cho cháu thi đua 2 đội với nhau. - Trẻ thể hiện nhân vật. Cô nhận xét trò chơi. qua bài đồng dao. * Giáo dục trẻ: Qua bài đồng dao chúng ta thấy thằng Bờm tuy nghèo khổ thiếu thốn nhiều thứ nhưng nó không tham lam, không đổi cái quạt mo nhỏ bé để lấy những món đồ quí giá hơn, bởi vì Bờm hiểu cái quạt mo chỉ đáng giá với cái nắm xôi mà thôi. - Bài đồng dao này đã được nhạc sĩ phổ thành bài hát rất hay bây giờ cô cùng các con thưởng thức bài hát “Thằng Bờm” nhé.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc tiết học - Bài đồng dao này đã được nhạc sĩ phổ thành bài hát - Trẻ làm động tác rất hay bây giờ cô cùng các con thưởng thức bài hát minh hoạ theo nhạc “Thằng Bờm” nhé! - Cô cho trẻ chào tạm biệt các cô giáo .. - Trẻ chào các cô.. Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ và tên): ..................................................................................................................................... Lý do: ..................................................................................................................................... Tình hình chung của trẻ trong ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề.............................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 23 tháng 1 năm 2013 Hoạt động chính: Tạo hình: Nặn các con côn trùng. Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “ bắt muỗi” , một số bài hát I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức: -Trẻ biết nặn các con côn trùng. - Biết chọn màu đất phù hợp để nặn, biế cách làm mềm đất, biết chía đất thành nhiều phần.... - Trẻ tích cực chơi trò chơi. 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xoay tròn,lăn dọc,ấn bẹt tạo thành các con côn trùng. - Rèn cho trẻ có kỹ năng phối hợp các màu đất để tạo ra sản phẩm. - Rèn sự nhanh nhẹn khéo léo khi chơi trò chơi. 3/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ đâu là con côn trùng có ích, đâu là con côn trùng có hại. Biết bảo vệ các loại côn trùng có lợi . II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng - đồ chơi: - Tranh về các con côn trùng - Con bướm bướm,ong,muỗi nặn mẫu cho trẻ quan sát. - Một số bài hát về côn trùng.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Bảng nặn, dẻ lau, giá để sản phẩm. 2/ Địa điểm: - Trong lớp học. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động cô * Hoạt động 1:Trò chuyện- Gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài “ Con chuồn chuồn” - Các con vừa hát bài hát nói về gì nào? - Cô cùng trẻ trò chuyện về con chuồn chuồn - Các con có biết con chuồn chuồn sống ở đâu không? - Các con biết chuông chuồn thuộc nhóm gì? - Bạn nào giỏi kể tên các loại côn trùng khác mà các con biết? - Sau cô củng cố và giáo dục trẻ * Hoạt động 2:Nội dung 1/ Hướng dẫn quan sát Xem phòng triển lãm tranh về các loại côn trùng. - Hôm nay cô cháu mình cùng đi xem phòng triển lãm tranh xem trong phòng có những loại tranh vẽ con côn trùng nào nhé. - Các con thấy phòng triển lãm có những con côn trùng gì nào? - Đây là con gì ? - Con ong như thế nào? - Còn đây là con gì? - Những chú bướm có màu sắc như thế nào? - Đàm thoại cùng trẻ 1 số con vật tương tự. - Vừa rồi chúng mình xem phòng triển lãm tranh có những con côn trùng thật là đẹp và có màu sắc khác nhau. - Bây giờ cô cháu mình cùng nặn các con côn trùng đó nhé . 2/ Cô nặn mẫu - Cô vừa làm vừa nói - Để nặn được con côn trùng đẹp và giống như phòng triển lãm thì trước tiên các con phải làm gì? - Chúng mình phải chia đất ra làm nhiều phần và bóp đất cho mềm? - Con thích nặn con gì?Để nặn được con ong thì con phải làm như thế nào? - Đầu con ong giống là hình gì?. Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ kể -Trẻ đọc thơ. - Trẻ trả lời. - Côn trùng - Trẻ kể. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Con ....... - Trẻ quan sát cô nặn -Chia đất thành nhiều phần và bóp đất - Con ong - Con nặn đầu trước - Đầu con ong giống hình tròn xoay tròn.. - Con nặn như thế nào để thành hình tròn? - Đúng rồi để nặn được đầu con ong thì chúng mình phải - Lăn dọc xoay tròn. - Để nặn mình con ong thì các con phải làm như thế nào? - Cánh..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Đúng rồi các con lăn dọc thì được mình con ong ? - Các con nhìn xem con ong còn thiếu gì? Nhờ có đôi - Phải lăn dọc và ấn cánh mà con ong có thể bay đi để kiếm mật vây để nặn bẹt được đôi cánh các con phải nặn như thế nào? - Chúng mình cùng nhìn cô nhé lăn dọc,ấn bẹt. - Tiếp theo cô sẽ nặn các chân của con ong cô đã nặn xong con ong rồi. - Trẻ kể. - Tương tự cô giới thiệu cách nặn con chuồn chuồn,con bướm bướm. - Con thích nặn con gì ?Để nặn được con bướm bướm thì con phải nặn như thế nào? 3/ Trẻ thực hiện - Trẻ chọn màu để nặn các con côn trùng. - Trong khi trẻ nặn cô quan sát gợi ý hướng dẫn trẻ cách - Trẻ trả lời. chọn màu và nặn các con côn trùng cho đẹp. - Cô đàm thoại với trẻ. - Con đang nặn con gì? con chuồn chuồn có màu gì? - Cô động viên những trẻ còn nặn chậm. - Trẻ đem sp lên trưng - Hướng dẫn lại cho những trẻ chưa biết nặn bày 4/Trưng bày sản phẩm. - Trẻ nhận xét sp của - Đã hết giờ xin mời các bạn hãy đem sản phẩm của mình bạn. lên trưng bày nào. - Cô mời từng tổ lên trưng bày. - Con nhận xét sản phẩm của bạn nào? ( mời 2-3 trẻ trả lời) - Bạn đã nặn được gì? - Cô nhận xét sản phẩm của trẻ về cách chọn màu đất, cách nặn. - Cô tuyên dương bài nặn đẹp. - Động viên những sản phẩm chưa đẹp lần sau cố gắng hơn. - Trẻ chơi trò chơi - Nào bây giờ cô cháu mình cùng mang những con côn trùng ngộ nghĩnh này để trưng bày nhé. 5/ Trò chơi: “ Bắt muỗi” - Trẻ ra chơi - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi - Cô động viên trẻ chơi vui vẻ đoàn kết * Hoạt động 4: Kết thúc tiết học - Trẻ ra chơi Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ và tên): ..................................................................................................................................... Lý do: ..................................................................................................................................... Tình hình chung của trẻ trong ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề...............................
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................... Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2013 Hoạt động chính:Toán: Tỏch cỏc nhúm đối tượng trong phạm vi 8 Hoạt động bổ trợ: Trũ chơi “ Kiến thi xếp hàng. Thơ“ ong và bướm” I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm thành thạo các nhóm đối tượng từ 1-8 - Trẻ biết tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 8 bằng nhiều cách khác nhau. -Trẻ biết tham gia tích cực vào chơi trò chơi 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tư duy, óc phán đoán.. - Rèn cho trẻ kỹ năng tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 8 3 Giáo dục: - Trẻ biết lắng nghe cô , hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm cùng cô và các bạn trong lớp. - Có ý thức trong giờ học. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị đồ dùng cho cô và cho trẻ - Máy tính, bài thơ ong và bướm - Bảng của cô - Lô tô ong, bướm, côn trùng mỗi loại đều có số lượng là 8. - Các thẻ số từ 1-8, rổ con, chiếu, bìa III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦACÔ * Hoạt động 1: Trò truyện - gây hứng thú. HĐ CỦA TRẺ. - Cô và trẻ đọc bài thơ “ong và bướm”. - Trẻ đọc cùng cô.. - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ- Trò - Trẻ trả lời chuyện về chủ đề..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Hoạt động 2: Nội dung 1/Ôn đếm đến 8: - Cô mời các bạn cùng dạo chơi và quan sát thế giới - Trẻ quan sát và đếm côn trùng của chúng ta nhé. - Các con thấy thế nào thế giới côn trùng có đa dạng không? - Ở đó có những con côn trùng gì các con? - Các con thử đếm xem số lượng của mỗi loại con là mấy? - Cô cho trẻ chỉ và đếm mỗi loại con côn trùng.. - Trẻ trả lời.. - Sau đó cô hỏi trẻ có mấy con bướm, mấy con ong, mấy con chuồn chuồn......? Cô cho trẻ cùng đếm và kiểm tra lại. - Cô củng cố giáo dục trẻ. 2. Tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 8.. - Trẻ kể. * Tách theo yêu cầu của cô. - Trong rổ của các con có gì?. - Trẻ xếpvà đếm. - Cô yêu cầu trẻ chọn và xếp nhóm con côn trùng ( Xếp và đếm).. - Trẻ đếm và trả lời. - Cô cho trẻ đếm số lượng nhóm côn trùng vừa xếp được. Sau đó cô hỏi trẻ nhóm vừa xếp có số lượng là - ong và bướm, muỗi mấy. - Trong nhóm côn trùng vừa xếp được có những côn - Trẻ kể côn trùng gì các con? - Có mấy con ong, con muỗi và mấy con bướm?. - Trẻ xếp. - Bây giờ các con hãy tách cho cô thành 2 nhóm một nhóm là con côn trùng có ích và một nhóm là con côn trùng có hại nào?. - 2 nhóm. - Cô hỏi trẻ:. - Nhóm muỗi. + Các con vừa tách ra và xếp được mấy nhóm côn - Ong và bướm trùng? + Nhóm côn trùng nào có hại?. - Là 5.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Nhóm côn trùng nào có ích?. - Là 3. + Nhóm côn trùng có ích có số lượng là mấy?( Đặt số - Trẻ đặt số TƯ TƯ) + Nhóm côn trùng có hại có số lượng là mấy?( Cô cho trẻ đếm và trả lời) và y/c trẻ đặt số tương ứng - Trong quá trình trẻ xếp, đếm cô kiểm tra bao quát trẻ..... - Trẻ tách.. - Bây giờ cô muốn tách nhóm 8 con côn trùng trên - Trẻ đếm thành 3 nhóm. - Mời trẻ cùng cô tách nhóm 8 con côn trùng trên - Trẻ trả lời thành 3 nhóm và đặt số TƯ. - Cô cho trẻ đếm nhóm vừa tách được.. - Trẻ tách.. - Vậy các con còn có cách tách nào khác từ 1 nhóm có số lượng là 8 để thành nhiều nhóm khác nhau không? - Cô tách 2-6, 1 nhóm là 2 con và 1 nhóm là 6 con? - Bây giờ cô mời trẻ lên tách các cách nhóm côn -Trẻ thực hiện. trùng khác nhé. Tách theo yêu cầu của cô: Một nhóm 1-7, 4-4, 5-3..... - Có 8 Chú sâu các con hãy tách giúp cô xem có thể - Trẻ tách theo ý thích tách nhóm này thành mấy nhóm?. của mình. - Tổ chức cho trẻ tách nhiều nhóm có số lượng là 8 thành nhiều nhóm khác nhau. * Tách theo ý thích. - Cô cho trẻ tách với nhiều nhóm đồ dùng đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn (Cô cho trẻ tự tách). - Cô quan sát bao quát và hướng dẫn trẻ. 3.Trò chơi: “Kiến thi xếp hàng” - Cô giới thiệu cách chơi: Một đàn kiến nhỏ đang đi kiếm mồi khi có hiệu lệnh tập hợp các chú kiến phải nhanh chân xếp thành hàng đúng theo yêu cầu của cô. Mỗi chú kiến phải lưu ý khi cô yêu cầu như thế nào. -Trẻ chơi trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> thì các chú kiến phải xếp thành hàng đúng như cô. - Trẻ ra chơi. yêu nhé. - Ví dụ: Hãy xếp cho cô thành 2 hàng một hàng kiến đen và một hàng kiến vàng. - Khi trẻ xếp xong cô hỏi trẻ các con hãy đếm giúp cô xem có mấy chú kiến vàng và mấy chú kiến đen. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ khi chơi xong. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ ra chơi Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ và tên):............................................................................... Lý do: ......................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tình hình chung của trẻ trong ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề.............................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2013 Hoạt động chính:Âm nhạc: Hát và Vận động:Con chuồn chuồn Nghe hát:Thật đáng chê Hoạt động bổ trợ: Trò chơi tiếng hát ở đâu. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát “ con chuồn chuồn”, hiểu nội dung và biết vận động thành thạo theo lời ca bài hát “ con chuồn chuồn”. - Trẻ biết thưởng thức bài hát “ thật đáng chê” . 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ghi nhớ, vân động cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng - đồ chơi: - Máy tính, trang phục biểu diễn..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Đĩa nhạc có bài hát về con vật. - Sắc xô, trống, phách. 2/ Địa điểm: - Trong lớp học. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CÔ. *Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về thế giới côn trùng. ( Mời trẻ kể) -Trong các con c ôn trùng đó con thích nhất con nào?Vì sao? - Những con côn trùng nào có ích, những con côn trùng nào có hại? - Cô giáo dục trẻ biết nhuwnghx con côn trùng có hại để phòng tránh. Hoạt động 2: Nội dung 1/ Dạy trẻ bài hát “Con chuồn chuồn” Nhạc và lời: Thế vinh *Dạy hát - Cô hát lần 1( Làm điệu bộ) - Cô hát lần 2 - Cô giảng nôi dung : bài hát nói về con chuồn chuồn nó đang bay lượn trong buổi nắng sớm, nó bay khắp sân trường bé và trông chúng như những chiếc tàu bay đang bay trên bầu trời xanh. - Cô cho trẻ nghe qua đài. - Bây giờ cô cùng các con hát thuộc bài hát này nhé. - Cô hạy trẻ hát cả lớp 2 -3 lần. - Cô cho tổ, cá nhân, nhóm lên hát. * Vận động theo nhịp 2/4 bài “ con chuồn chuồn” - Cô vận động mẫu 1 -2 lần.( Cô phân tích động tác) - Dạy trẻ vận động + Cô cho trẻ vận động 1 -2 lần. - Tổ - cá nhân - nhóm. - Trong khi trẻ vận động cô chú ý sửa sai khuyến khích trẻ. - Củng cố và giáo dục trẻ 2/ Nghe hát. “thật đáng chê.”st:... - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ chú cò và cô đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ. - Và đó chính là nội dung bài hát “ thật đáng chê” mà cô sẽ hát tặng các con. - Cô hát lần 1 ( Làm điệu bộ) - Giảng nội dung: Bài hát nói về chú cò nặn nội đi mò bờ sông vớ được gì liền ăn ngay, lại còn uống nước lã, ăn quả xanh nên đã bị đau bụng đó các con ạ! - Thế các con có học tập chú cò không?. HOẠT ĐỘNG TRẺ. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe cô hát.. - Trẻ hát. - Trẻ vận động. - Nghe cô hát.. - Không ạ!.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô hát lần 2 : Trẻ nhún cùng cô - Cô cho trẻ nghe bài hát qua đài và cho trẻ hát theo đài vừa hát vừa vận động. - Củng cố giáo dục trẻ 3/ Trò chơi “ Tiếng hát ở đâu” - Trẻ chơi. +Cách chơi: Cô gọi một trẻ lên đội mũ chóp kín và gọi một bạn hát, bạn đội mũ chóp phải đoán xem bạn hát ở phía nào của mình. +Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 4 lần -Trong khi trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ. *Hoạt động 3.Kết thúc tiết học - Trẻ ra chơi. Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ và tên): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Lý do: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tình hình chung của trẻ trong ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề.............................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2013 Hoạt động chính: LQVCC: Tập tô chữ m,n,l Hoạt động bổ trợ: I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. ./ Kiến thức - Trẻ có tư thế ngồi, cách cầm bút, cách mở vở để tô chữ “ l” ,“ n”, “ m”.Biết tô trùng khít lên chữ in mờ trên dòng kẻ ngang - Tô trọn vẹn các từ ghép theo nét chấm mờ, biết tô theo đúng quy trình của chữ theo chiều mũ tên. Tô từ trái sang phải, tô từ trên xuống dưới, biết phát.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> âm đúng chữ cái “l”, “n”, “ m” trong các ô cửa. Nhận biết và phát âm chữ “ l”, “n”, “m” in thường và viết thường. 2./ Kỹ năng: - Rèn tư thế ngồi,rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô chữ, và tô đúng quy trình và tô trùng khít - Rèn trẻ kỹ năng phát âm đúng chữ “ l”, “n”,”m” - Củng cố một số môn học: toán, tìm hểu môi trường xung quanh, âm nhạc. - 90% trẻ nẵm được yêu cầu của bài 3./ Giáo dục- Thái độ: - Giáo dục trẻ Yêu thích môn học, tích cực tham gia vào các hoạt động II./ Chuẩn bị: 1./ Đồ dùng của cô và của trẻ: - Tranh hướng dẫn tập tô, bút dạ, trò chơi chống mệt mỏi - Vở tập tô, bút chì, bàn ghế đúng quy cách 2/ Địa điểm: - Trong lớp học III./ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1./ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Trẻ trò chuyện cùng cô - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề “ chim và côn trùng” - Cô đặt câu hỏi và trò chuyện cùng trẻ. - Trẻ chú ý nghe. 2./ Hoạt động 2: Dạy trẻ tập tô chữ cái “l”, “n”, “m” a./ Dạy trẻ tập tô chữ l - Cô treo tranh hướng dẫn hỏi trẻ tranh vẽ gì?. - Trẻ trả lời - Màu xanh ạ - Biết chăm sóc và bảo vệ:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Lá có màu gì?. không bứt lá , bẻ cành. - Muốn cho lá xanh tốt thì chúng mình phải làm gì? - Trẻ phát âm từ’ cái lá”(2, 3 lần) - Bên cạnh cái lá, cô có từ “ cái lá” cả lớp phát âm. - Củ lạc. cho cô. - Rồi ạ - Còn đây là củ gì? - Các con được ăn củ lạc bao giờ chưa ? - ăn “ Lạc “ rất ngon. Trong “ Củ lạc” chứa nhiều -Trẻ phát âm dầu và chất béo ăn rất tốt cho cơ thể.. - Quả lê ạ. - Bên cạnh “ củ lạc”cô cũng có từ “ củ lạc” các - Gọi 1 -2 trẻ trả lời con phát âm cho cô.. ( Quả lê màu vàng, chứa. - Còn đây là quả gì?. nhiều vitamin). - Bạn nào có nhận xét về “ Quả lê”. - Rửa quả, gọt vỏ, rửa tay. - Đúng rồi trong “ Quả lê” chứa nhiều vitamin rất trước khi ăn tốt cho cơ thể và trước khi ăn “ quả Lê” chúng - Trẻ phát âm từ “ Quả lê” mình phải làm gì?. (2,3 lần). - Cả lớp cùng đọc cho cô từ “ Quả lê “ nào ?. - Trẻ phát âm “ lờ”(2,3. * Bên dưới bức tranh cô có chữ “ l” viết thường và lần) chữ “l” in thường đều được phát âm là “lờ” .. - Trẻ lên tìm và phát âm. - Cả lớp phát âm cùng cô. - Trong từ cái lá, củ lạc, quả lê có chứa chữ “l” viết thường, bạn nào giỏi lên tìm giúp cô. - Giờ tập tô hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con tập tô chữ “ l “ viết thường.. - Trẻ chú ý lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Bên dưới dòng kẻ ngang có rất nhiều chữ “l” viết - Trẻ quan sát cô tô mẫu thường in mờ, muốn tô được đẹp các con quan sát cô tô mẫu nhé!Trước khi tô cô hướng dẫn cách ngồi, cách cầm bút, tay trái giữ vở - Vừa tô cô vừa nói cách tô và quy trình tô( cô cầm bút bằng ba ngón tay,dùng cổ tay để di chuyển theo chiều chữ , tay trái giữ vở. Chữ “ l” có một nét nên. - Trẻ phát âm” lê” - 1,2 trẻ nhắc lại tư thế ngồi tô - Trẻ thực hiện tô. khi cô tô không nhấc bút hết dòng thứ nhất cô tô xuống dòng thứ hai có tiếng “ lê”. Muốn tô được tiếng “ lê” cô tô chữ “ l” trước. Sau đó tô chữ “ ê” cô được tiếng “ lê’ . Cả lớp phát âm tiếng ‘ lê” - Trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút - Cô cho trẻ thực hiện tô.. - Trẻ quan sát - Quả na - ăn “ na” có vị ngọt và có chứa nhiều vitaminA - Trẻ phát âm(2,3 lần). ( cô bao quát và sửa tư thế tô cho trẻ). - Cây xanh ạ. b./ Dạy trẻ tập tô chữ “n”. - Nước ạ. - Cô đưa tranh hướng dẫn - Hỏi trẻ bức tranh vẽ : Quả gì đây? ăn” Quả na” có vị gì? Trong “ Quả na có chứa nhiều chất gì?. - Trẻ đọc từ “ nước “ (2,3 lần) - Ông mặt trời ạ. - Bên dưới “ Quả na” cô có từ “ Quả na” cả lớp phát âm. Trẻ đọc từ “ ánh. sáng”(2,3 lần). - Tranh còn vẽ gì đây? - Cây xanh sống được là nhờ gì? - Dưới cây xanh cô có tiếng “ nước” cả lớp đọc to. - Cả lớp phát âm 2 lần.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> nào?. - Trẻ quan sát cô tô mẫu. - Bên cạnh là hình ảnh gì?. - Trẻ đọc từ “ Cây non cần. - à mặt trời còn toả ánh nắng cho cây đấy!. nước”. - Dưới “ Ông mặt trời” có từ ‘ ánh sáng” cả lớp - Trẻ thực hiện tô đọc to nào? - Và đây là chữ “ n” viết thường và chữ “ n” in thường, đều phát âm là “ nờ” - Và bên dưới dòng kẻ ngang cô có từ” cây non cần nước” in mờ mà hôm nay cô hướng dẫn chúng mình tô, muốn tô đẹp chúng mình chú ý quan sát cô tô mẫu. - Vừa tô cô vừa nói cách tô và quy trình tô - Cô tô được từ “Cây non cần nước” cả lớp đọc cho. - Đĩa mơ - Vị chua ạ. - Chất VitaminC - Làm cho chắc răng, da dẻ hồng hào - Trẻ đọc từ mơ,( 2,3 lần) - Đĩa mận. cô - Cô cho trẻ cầm bút và hướng dẫn trẻ thực hiện . - Cô quan sát và nhắc nhở.( sửa tư thế ) - Tổ chức trò chơi “ Chống mệt mỏi”. - Rửa quả và rửa tay trước khi ăn. - Trẻ đọc từ “ Mận”. c./ Dạy trẻ tập tô chữ “ m”. - Cô đưa tranh hỏi trẻ tranh vẽ đĩa quả gì?. - Trẻ phát âm. =>Đúng rồi,đây là đĩa “ mơ” , ăn mơ có vị gì?. - Một bạn lên tìm và phát. Trong “ Quả mơ có chứa nhiều chất gì?. âm. - Các con có biết vitaminC có tác dụng gì không? - Dưới đĩa “ Mơ” cô có từ “ mơ” cả lớp đọc cho cô.. - Trẻ chú ý cô quan sát, cô tô mẫu.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cô còn đĩa gì đây?. - Trẻ quan sát.. Đúng rồi , đây là đĩa “ mận”. Các con được ăn - Trẻ thực hiện mận chưa. Trong mận cũng chứa vitaminC. Nhưng trước khi ăn quả mận và quả mơ chúng mình phải - Gọi cá nhân, 3- 4 trẻ làm gì?. nhận xét. - Và dưới đĩa mận cô có từ “mận”, cả lớp đọc giúp cô. - Bên dưới bức tranh cô có chữ “ m” viết thường và chữ “ m” in thường đều phát âm là “m” . Cả lớp phát âm. - Một bạn lên tìm giúp cô chữ “m” trong từ “ mơ” và “ mận” - Cô giải thích từ in mờ trên dòng kẻ ngang - Cô tô mẫu cho trẻ quan sát , vừa tô cô vừa nói cách tô : cô tô từ chữ đầu dòng ( từ trái sang phải) đến hết dòng . Sau đó cô xuống dòng - Trẻ thực hiện tô, cô quan sát nhắc nhở. * Cô đưa tranh trò chơi giới thiệu và cho trẻ thực hiện trong giờ hoạt động góc. 3./ Hoạt động 3: Nhận xét(4 phút) - Cô tổng quát giờ tập tô và mời 5 bạn mang bài của mình cho các bạn nhận xét. - Cô động viên khuyến khích trẻ. 4./ Hoạt động 4:Kết thúc ( 1 phút). - Trẻ hát và đi ra ngoài..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Hát bài hát” Vào rừng hái hoa”. Và kết thúc. Số trẻ nghỉ học( ghi rõ họ và tên): ..................................................................................................................................... Lý do: ..................................................................................................................................... Tình hình chung của trẻ trong ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề.............................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(28)</span>