Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GA4HKIItuan 22KNS2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.01 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Tập đọc Sầu riêng. I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Bài văn tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy - học: :- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. dung bài . - Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề . - GV Từ tuần 22, các em bắt đầu tìm hiểu về chủ điểm: " - Lớp lắng nghe . Vẻ đẹp muôn màu " + Bài học mở đầu cho chủ điểm này là bài Cây sầu riêng . * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm + Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ . - HS theo dõi + Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 ta + Đoạn 3 : Đoạn còn lại . - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lÇn, sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ, đọc trơn) - HS đọc nhóm đôi. - Lắng nghe . - HS luyện đọc nhóm đôi. - GV đọc mẫu, * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc - §ặc sản của Miền Nam nước ta . sắc của hoa sầu riêng ? + Hoa : - Em hiểu " hao hao giống " là gì ? - Trổ vào dạo cuối năm hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. li ti giữa mỗi cánh hoa . - Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng ? -Lµ gần giống - giống như - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối bài với cây sầu riêng ? + Quả : mùi thơm đậm, bay rất xa lâu tan trong không khí - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài - Sầu riêng loại trái quý, trái hiếm - Nd bài nói lên điều gì? của Miền Nam - Ghi nội dung chính của bài. - Hương vị quyến rũ đến lạ kì . * Đọc diễn cảm: - Vậy mà khi trái chín hương vị ngạt - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. ngào, vị ngọt đến đam mê ,... + Sầu riêng là loại trái quí ... quến rũ đến lạ kì - Tiếp nối phát biểu : - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay Bài văn tả cây sầu riêng có nhiều - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc - Nhận xét và cho điểm học sinh. đáo về dáng cây GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre - HS luyện đọc theo cặp. 3. Củng cố – dặn dò: - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - HS cả lớp . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: Chợ Tết và - HS về nhà thực hiện. trả lời các câu hỏi trong SGK.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… To¸n Bài: LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 2 HS leân baûng, yeâu caàu caùc em laøm caùc BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số , rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân soá . b).Hướng dẫn luyện tập Baøi 1: -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian. Baøi 2: 2 * Muoán bieát phaân soá naøo baèng phaân soá , chuùng 9 ta laøm nhö theá naøo ? -GV yeâu caàu HS laøm baøi. Baøi 3a,b,c: -GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. Hoạt động của HS. Bổ sung. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét baøi cuûa baïn.. -HS laéng nghe.. -2 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS ruùt gọn 2 phân số , HS cả lớp làm bài vaøo VBT.. -Chuùng ta caàn ruùt goïn caùc phaân soá.. -HS tự làm bài.. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp laøm baøi vaøo VBT. Keát quaû: -GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được 32 15 a). ; b). MSC beù nhaát (c-MSC laø 36; d-MSC laø 12). 24 24 36 25 ; 4.Cuûng coá: 45 45 16 21 -GV tổng kết giờ học. c). ; d). 36 36 5. Daën doø: 6 8 7 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện ; ; 12 12 12 taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… To¸n Bài: SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ CUØNG MAÃU SOÁ I. Muïc tieâu: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn II. Đồ dùng dạy học: -Hình veõ nhö hình baøi hoïc SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 2 HS leân baûng, yeâu caàu caùc em laøm caùc BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 106. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Caùc phaân soá cuõng coù phaân soá baèng nhau, phaân soá lớn hơn, phân số bé hơn. Nhưng làm thế nào để so saùnh chuùng ? Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em bieát điều đó. b).Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số * Ví duï -GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên 2 3 bảng. Lấy đoạn thẳng AC = AB vaø AD = 5 5 AB. * Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? * Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? * Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thaúng AD. 2 3 * Hãy so sánh độ dài AB vaø AB. 5 5 2 3 * Haõy so saùnh vaø ? 5 5 * Nhaän xeùt * Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân 2 3 soá vaø ? 5 5. Hoạt động của HS. Bổ sung. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét baøi cuûa baïn.. -HS laéng nghe.. -HS quan saùt hình veõ.. -AC baèng AB. -AD baèng. 2 5. độ dài đoạn thẳng. 3 5. độ dài đoạn thẳng. AB. -Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD. 2 3 - 5 AB < 5 AB 2 3 - 5 < 5. -Hai phaân soá coù maãu soá baèng nhau, 2 * Vaäy muoán so saùnh hai phaân soá cuøng maãu soá ta chæ phân số 5 có tử số bé hơn, phân số vieäc laøm nhö theá naøo ? 3 -GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số 5 có tử số lớn hơn. cuøng maãu soá . -Ta chỉ việc so sánh tử số của c).Luyện tập – Thực hành chúng với nhau. Phân số có tử số Baøi 1 lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre -GV yêu cầu HS tự so sánh các phân số, sau đó báo số bé hơn thì bé hơn. cáo kết quả trước lớp. -Một vài HS nêu trước lớp. -GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so 3 5 saùnh cuûa mình. Ví duï: Vì sao 7 < 7 -HS laøm baøi. Bài 2a,b (3 ý đầu): 2 5 -Vì hai phaân soá coù cuøng maãu soá laø * Haõy so saùnh hai phaân soá 5 vaø 5 . 7, so sánh hai tử số ta có 3 < 5 nên 5 3 5 < . * 5 baèng maáy ? 7 7 2 5 5 2 * 5 < 5 maø 5 1 neân 5 < 1. 2 5 2 - 5 < 5 5 * Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số . 5. * Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì như - 5 = 1 thế nào so với số 1 ? -HS nhaéc laïi. 8 -GV tiến hành tương tự với cặp phân số vaø 5 2 5 . -Phân số 5 có tử số nhỏ hơn mẫu 5 soá. -GV yeâu caàu HS laøm tieáp caùc phaân soá coøn laïi cuûa -Thì nhoû hôn. baøi. -HS ruùt ra: -GV cho HS làm bài trước lớp. 5 5 8 8 4.Cuûng coá: 5 5 + 5 > maø = 1 neân 5 >1 -GV tổng kết giờ học. + Những phân số có tử số lớn hơn 5. Daën doø: mẫu số thì lớn hơn 1. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyệ -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau. laøm baøi vaøo VBT.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Chính tả: Sầu riêng. I. Mục đích, yêu cầu -Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trong bài "Sầu riêng". -Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ), hoặc BT 2 a, b II. Đồ dùng dạy - học -Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp rong chơi, ròng rã, rượt đuổi, dạt dào, - HS thực hiện theo yêu cầu. dồn dập, giông bã , giục giã, giương cờ.... - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. - HS Lắng nghe. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn . -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm . - Hỏi: + Đoạn văn này nói lên điều gì ? + Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt của hoa và quả sầu riêng . -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi - Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, viết chính tả và luyện viết. hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti,... + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh + Viết bài vào vở . viết vào vở . + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài bắt lỗi . lề tập . - GV chấm và chữa bài 7-10 Hs. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2:a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi dòng nào làm xong trước lên bảng. thơ rồi ghi vào phiếu. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các - Bổ sung. nhóm khác chưa có. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: - Nhận xét và kết luận các từ đúng. + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : a/ Nên bé nào thấy đau ! + Ở câu a ý nói gì ? Bé oà lên nức nở . - Cậu bé bị ngã không thấy đau.Tối mẹ về nhìn thấy xuyt xoa thương xót mới oà khóc nức nở vì đau . b/ Con đò lá trúc qua sông . Bút nghiêng lất phất hạt mưa. + Ở câu b ý nói gì ? Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn . + Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ . Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -1 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài . - 3 HS lên bảng thi tìm từ. - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. - 1 HS đọc từ tìm được. - Lời giải : Nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên 3. Củng cố – dặn dò: - vút - náo nức . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I. Mục đích, yêu cầu: HS hiểu : - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2). - HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2) II. Đồ dùng dạy - học: Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? (1 , 2 , 4, 5) trong đoạn văn phần nhận xét -1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào ? (3 , 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở bài tập1 III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả - 3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ, trong đó có vị ngữ trong câu Ai thế nào ? tục ngữ . + Gọi 2 HS trả lời câu hỏi : - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. - Lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài - Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo tập 1. luận cặp đôi. - Yêu cầu HS tự làm bài . +Một HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn vào SGK. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng . Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài . -1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì - Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn + vào SGK . Nhận xét , kết luận lời giải đúng . - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . 1. Hà Nội / tưng bừng màu đỏ. CN 2. Cả một vùng trời / bát ngát cờ, đèn và CN hoa Bài 3 : + Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ? - Cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về +Chủ ngữ nào là do 1 từ, chủ ngữ nào là do1 ngữ ? đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu . - Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại do c. Ghi nhớ: cụm danh từ tạo thành . - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Tiếp nối đọc câu mình đặt. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -1 HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Hoạt động trong nhóm theo nhóm thảo - Yêu cầu HS tự làm bài. luận và thực hiện vào phiếu . - Nhóm nào làm xong trước lên bảng. Các nhóm - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu . khác nhận xét, bổ sung. - Trong rừng, chim chóc hót vớ von. - Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết CN sẵn 5 câu văn đã làm sẵn . HS đối chiếu kết quả . Màu trên lưng chú / lấp lánh . CN Bốn cái cánh / mỏng như giấy bóng .... CN GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và TLCH +Trong tranh vẽ những loại cây trái gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm . - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .. - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát và trả lời câu hỏi . + Trong tranh vẽ về cây sầu riêng ... + Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum sê. . - Tự làm bài . - 3 - 5 HS trình bày .. 3. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai thế nào? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS về nhà xem l¹i bài, chuẩn bị bµi sau.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Tuaàn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… ÑÒA LÍ BAØI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 1) I. Muïc ñích – Yeâu caàu: HS bieát: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái + Nuôi trồng và chế biến thủy sản. + Chế biến lương thực. - HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi đề đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa, gạo trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước : đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ. III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Bổ sung. 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. +Kể tên các dân tộc chủ yếu & các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? +Nhà ở, làng xóm, phương tiện đi lại của người dân Nam Boä coù ñaëc ñieåm gì? Vì sao? +Nhà ở & đời sống của người dân ở đồng bằng Nam Bộ đang có sự thay đổi như thế nào? -GV nhaän xeùt. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. +Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi -HS dựa vào tranh ảnh SGK và nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả tranh ảnh để thảo luận. nước?. -HS trao đổi kết quả trước lớp.. +Lúa gạo trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. -HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu. -GVmô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng biết của bản thân, trả lời các câu hoûi cuûa muïc 1. baèng Nam Boä. -GV nói thêm: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu -Hs trao đổi kết quả trước lớp. gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre thành một trong những nước sản xuất nhiều gạo nhất thế giới. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.. -Hs trao đổi kết quả trước lớp. GV. +Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt giúp HS hoàn thiện câu trả lời. được nhiều thuỷ sản? +Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? +Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? 4.Củng cố : HS điền mũi tên để nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người .. Đồng bằng lớn nhaát. Đất đai màu mỡ. Khí haäu noùng aåm, nguồn nước dồi daø o. i daân caàn cuø lao Ngườ. Vựa lúa, vựa trái caây lớn nhất của cả nước .. động. 5. Daën doø: Chuaån bò baøi tieáp theo.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… To¸n Bài: LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 2 HS leân baûng, yeâu caàu caùc em laøm caùc BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 107. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này, các em sẽ được luyện tập về so saùnh caùc phaân soá cuøng maãu soá. b).Hướng dẫn luyện tập Baøi 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài.. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 2(5 yù cuoái): -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. Yêu cầu các HS khác đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 3a,c: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. * Muốn biết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.. 4.Cuûng coá: -GV tổng kết giờ học. 5. Daën doø: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Hoạt động của HS. Bổ sung. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét baøi cuûa baïn.. -HS laéng nghe.. -2 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS so sánh 2 cặp phân số , HS cả lớp làm baøi vaøo VBT.. -HS laøm baøi. Trình baøy baøi laøm cuûa mình.. -Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. -Chuùng ta phaûi so saùnh caùc phaân soá với nhau. -HS laøm baøi.. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Tập đọc: Chợ Tết. I. Mục đích yêu cầu: 1.KiÕn thøc: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cảnh chợ Tết miền trung du cã nhiều nÐt đẹp về thiªn nhiªn, gợi tả cuộc sống ªm đềm của người d©n quª. (trả lời được c¸c CH; thuộc được một vµi c©u th¬ yªu thÝch) 2. KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa c¸c từ ngữ : ấp , the , đồi thoa son , sương hồng lam , tưng bừng ,... 3. Thái độ: Gd HS yêu thích cảnh chợ Tết của quê hương. II. Đồ dïng dạy - học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn c©u, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lªn bảng đọc tiếp nối bài “SÇu riªng " - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. và trả lời c©u hỏi về nội dung bài. -1 HS đọc bài nªu nội dung chÝnh của bài. - Nhận xÐt và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: + Lắng nghe. a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - GV phân đoạn đọc nối tiếp (4 đoạn) - HS theo dõi + Khổ 1: Dải mây trắng …đến ra chợ tết + Khổ 2: Họ vui vẻ… đến cười lặng lẽ . + Khổ 3: Thằng em bé... đến như giọt sữa. +Khổ 4 : Tia nắng tía … đến đầy cổng chợ -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc) sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: khó, đọc trơn. - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: - HS luyện đọc nhóm đôi. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và trả lời câu - HS lắng nghe. hỏi. +Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? + Mặt trời lên làm đỏ dần ... Núi đồi như cũng làm duyên. Những tia nắng nghịch Gtừ: tưng bừng . + Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ riêng ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa,.. . -Ý nói rất nhộn nhịp và vui. như thế nào ? + Những thằng cu chạy lon xon ; những cụ già chống gậy những cô gái mặc yếm màu đỏ thắm Em bé nép đầu bên yếm mẹ + Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những + Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì? người đi chợ tết ở vùng trung du . -Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 , trao đổi và trả lời câu -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. hỏi. + Điểm chung giữa mỗi người là ai ai cũng +Bên cạnh dáng vẻ riêng , những người đi chợ tết vui vẻ : tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc . có điểm gì chung ? + Nói lên sự vui vẻ, tưng bừng của mọi người tham gia đi chợ tết. + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? + 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả - Ghi ý chính của khổ thơ còn lại. - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời lời câu hỏi. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre câu hỏi . - Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó ? - Ý nghĩa của bµi thơ này nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ . - Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Hoa học trò và trả lời các CH Sgk. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. + Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, son. - HS nêu nội dung ( yêu cầu) - 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . + Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ . - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài. + HS cả lớp .. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Kể chuyện Con vịt xấu xí. I. Mục đích, yêu cầu: - HS dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện - 4 bức tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to. Ảnh thiên nga. - HS: SGK III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện về 1 người có khả - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn kể chuyện - Lắng nghe . - GV kể chuyện lần 1 - GV kể chuyện lần 2 có sử dụng tranh minh - Lắng nghe. hoạ. - GV giải nghĩa từ. - Gọi HS đọc đề bài. - GV treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên bảng + Tiếp nối nhau đọc . không theo thứ tự câu chuyện ( như SGK) - Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện . + Suy nghĩ, quan sát nêu cách sắp xếp. + Gọi HS tiếp nối phát biểu . + Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi con lại nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp. + Tranh 2: - Vịt mẹ dẫn con ra ao . Thiên nga con đi sau cùng , trông thật cô đơn và lẻ loi. + Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con + Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. * Kể trong nhóm: Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên. - HS thực hành kể trong nhóm đôi . - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. nghĩa truyện . * Kể trước lớp:- Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. truyện. + Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga ? - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay + Qua câu chuyện này bạn thấy vịt con xấu xí nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. là con vật như thế nào ? - Cho điểm HS kể tốt. + Bạn học được đức tính gì ở vịt con xấu xí ? 3. Củng cố – dặn dò: - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em đã được - HS cả lớp . nghe cho các bạn nghe và kể cho người thân nghe. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối I. Mục đích, yêu cầu: 1. KiÕn thøc: Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1) 2. KÜ n¨ng: Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2). 3. Thái độ; Gd HS yờu thớch loài cõy, biết giữ gỡn, chăm súc và bảo vệ cõy cối. II. Chuẩn bị: - Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e. - Tranh, ảnh một số loài cây. III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - 2 HS lần lượt đọc dàn ý tả một cây - GV nhận xét và cho điểm. ăn quả đã làm ở tiết TLV trước. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: - Ghi đề: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - GV giao việc. - HS đọc 3 bài Bãi ngô (trang 30), - Cho HS làm bài. Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang + Câu a – b: 34). - Cho HS làm câu a, b trên giấy. GV phát giấy đã kẻ - HS làm bài theo nhóm trên giấy. sẵn bảng mẫu cho các nhóm. - Đại diện các nhóm lên dán kết quả - Cho HS trình bày kết quả. câu a, b. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: - Lớp nhận xét. a.Trình tự quan sát cây. - Bài Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của cây. - Quan sát bằng thị giác (mắt): các - Bài Bãi ngô: quan sát từng thời kì phát triển của cây. chi tiết được quan sát: cây, lá, búp, - Bài Cây gạo: quan sát từng thời kì phát triển của cây hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm (từng thời kì phát triển của bông gạo). vàng (bài Bãi ngô). Cây, cành, hoa, b.Tác giả quan sát cây bằng các giác quan: quả, gạo, chim chóc (bài Cây gạo). + Câu c – d – e. Hoa trái, dáng, thân,cành lá (bài Sầu - Cho HS làm bài miệng. riêng). * Trang 3 bài đã đọc, em thích hình ảnh so sánh và - Quan sát bằng khứu giác (mũi): nhân hoá nào ? Tác dụng của hình ảnh so sánh, nhân hoá Hương thơm của trái sầu riêng. đó ? - Quan sát bằng vị giác (lưỡi): Vị - GV nhận xét và đưa bảng liệt kê các hình ảnh so sánh ngọt của trái sầu riêng. nhân hoá có trong 3 bài. - Quan sát bằng thính giác (tai): * So sánh tiếng chim hót (bài Cây gạo), tiếng tu Bài Sầu riêng: hú (bài Bãi ngô). - Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởi. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen - Lớp nhận xét. con. * Nhân hoá -Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến. - Búp ngô non núp trong cuống lá. Bài Bãi ngô: - Búp ngô chờ tay người đến bẻ. - Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như cây mạ non. - Các múi bông gạo nở đều, chín như - Búp như kết bằng nhung và phấn. nồi cơm chín đội vung mà cười. - Hoa ngô xơ xác nhu cỏ may. - Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi Bài Cây gạo: xuân. - Cánh hao gạo đỏ rực quay tít như chong chóng. - Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. - Quả hai đầu thon vút như con thoi. Cây đứng im cao lớn, hiền lành. - Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. - HS trả lời. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre * Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?- GV nhận xét và chốt lại. - Bài Sầu riêng và bài Bãi ngô miêu tả một loài cây; Bài Cây gạo miêu tả một cái cây cụ thể. * Miêu tả một loài cây có cái gì giống và có gì khác với miêu tả một cây cụ thể ? - GV nhận xét và chốt lại: + Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận của cây; tả xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi tả; bộc lộ tình cảm của người miêu tả. + Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Còn tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó. Đặc điểm đó làm nó khác biệt với các cây cùng loài. * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT 2. - GV hỏi HS: Ở tiết học trước cô đã dặn về nhà quan sát một cái cây cụ thể. Bây giờ, các em cho biết về nhà các em đã chuẩn bị bài như thế nào ? - GV giao việc: Dựa vào quan sát một cây cụ thể ở nhà, các em hãy ghi lại những gì đã quan sát được. (GV có thể đưa tranh, ảnh về một số cây cụ thể để HS quan sát). - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét theo 3 ý a, b, c trong SGK và cho điểm một số bài ghi tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát và viết lại vào vở. chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. - Lớp nhận xét.. - Một số HS phát biểu. - Lớp nhận xét.. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS ghi những gì quan sát được ra giấy nháp. - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Tuaàn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Đạo đức BÀI 10: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI. I.Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II.Đồ dùng dạy học: -SGK, VBT Đạo đức lớp 4 -Các câu truyện, tấm gương về lịch sự với mọi người -Tranh ảnh liên quan nội dung bài. III.Hoạt động trên lớp: Tiết 2 Hoạt động của GV  Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT 3- SGK/33) -GV giao nhiệm vụ: Nêu các biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi - Giao cho 2 nhóm trình bày vào bảng nhóm -GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy Biết lắng nghe khi người khác đang nói. Chào hỏi khi gặp gỡ. Cảm ơn khi được giúp đỡ. Xin lỗi khi làm phiền người khác. Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói. Hoạt động 2: Đóng vai (BT4-SGK/33, BT5-VBT/31) -GV chia lớp 8 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai: TH1: Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? TH2: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng mai để bóng rơi trúng vào một bạn gái đi ngang. Theo em, các bạn cần làm gì khi đó? TH3: Trong khi chơi trò đánh trận giả với các bạn, Nam vô ý xô ngã một bạn nữ. Theo em, Nam có thể có những cách ứng xử như thế nào? Nếu em là Nam, em sẽ làm gì trong tình huống đó? TH4: Hoa được Minh mời đến dự sinh nhật và đã nhận lời. Nhưng đến gần giờ đi thì gia đình Hoa có việc đột xuất nên không thể đi được. Theo em, Hoa có thể có những cách ứng xử như thế nào? Nếu em là Hoa, em sẽ làm gì trong tình huống đó? GV kết luận: Tiến, Thành, Nam đã vô tình phạm lỗi nên các bạn cần phải xin lỗi, Hoa không đến dự sinh nhật cũng cần xin lỗi bạn và báo cho Minh biết để bạn khỏi chờ đợi. GV đọc và giải thích ý nghĩa câu ca dao: Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Hoạt động của HS. Bổ sung. -HS thảo luận làm việc nhóm 4. -2 Nhóm trình bày trên bảng nhóm trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. -Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai. +Nhóm 1, 2 : Tình huống 1 +Nhóm 3, 4 : Tình huống 2 +Nhóm 5, 6: Tình huống 3 +Nhóm 7, 8 : Tình huống 4. -Các nhóm HS lên đóng vai -Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Hoạt động 3: Kể chuyện - Khuyến khích HS lên kể những cầu chuyện, tấm gương -HS kể chuyện về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. 4. Củng cố - Dặn dò: -Nhắc nhở HS thực hiện cư xử lịch sự với mọi người -HS làm BT2,4-VBT/29,30 xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… To¸n Bài: SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ KHAÙC MAÃU SOÁ I. Muïc tieâu: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số II. Đồ dùng dạy học: Hai băng giấy kẻ vẽ như phần bài học trong SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. tieát 108. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: Các em đã biết cách so sánh -HS lắng nghe. hai phaân soá cuøng maãu soá, vaäy caùc phaân soá khaùc maãu soá thì chuùng ta so saùnh nhö theá naøo ? Baøi học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó. b).Hướng dẫn hai phân số khác mẫu số 2 3 -Maãu soá cuûa hai phaân soá khaùc nhau. -GV ñöa ra hai phaân soá 3 vaø 4 vaø hoûi: Em coù nhaän xeùt gì veà maãu soá cuûa hai phaân soá naøy ? * Hãy tìm cách so sánh hai phân số này với nhau. -GV tổ chức cho các nhóm HS nêu cách giải quyeát cuûa nhoùm mình. -GV nhaän xeùt caùc yù kieán cuûa HS, choïn ra hai cách như phần bài học đưa ra sau đó tổ chức cho HS so saùnh:  Caùch 1 -GV ñöa ra hai baêng giaáy nhö nhau. * Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu hai phần, vậy đã tô màu mấy phaàn baêng giaáy ? * Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô màu mấy phần cuûa baêng giaáy ? * Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn ? 2 3 * Vaäy 3 baêng giaáy vaø 4 baêng giaáy, phaàn nào lớn hơn ? 2 3 * Vậy 3 và 4 , phân số nào lớn hơn ? 2 3 * 3 như thế nào so với 4 ? 3 2 * Haõy vieát keát quaû so saùnh 4 vaø 3 . GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. -HS thaûo luaän theo nhoùm, moãi nhoùm 4 HS để tìm cách giải quyết. -Moät soá nhoùm neâu yù kieán. 2 -Đã tô màu 3 băng giấy. 3 -Đã tô màu 4 băng giấy. -Băng giấy thứ hai được tô màu nhiều hơn. 3 2 - 4 băng giấy lớn hơn 3 băng giấy. 3 2 -Phân số 4 lớn hơn phân số 3 . 2 3 -Phaân soá 3 beù hôn phaân soá 4 . 2 3 3 2 -HS vieát 3 < 4 vaø 4 > 3 . -HS thực hiện: 2 3 +Quy đồng mẫu số hai phân số 3 và 4 19. Bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre  Caùch 2 -GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh 2 3 hai phaân soá 3 vaø 4 .. 2 3. =. 2x 4 3x4. 8 = 12. 3 ; 4 =. 3 x3 4 x3. =. 9 12. -Dựa vào hai băng giấy chúng ta đã so sánh 8 +So saùnh hai phaân soá cuøng maãu soá: < 2 3 12 9 được hai phân số 3 và 4 . Tuy nhiên cách so 12 sánh này mất thời gian và không thuận tiện 2 3 khi phải so sánh nhiều phân số hoặc phân số có tử số và mẫu số lớn. Chính vì thế để so sánh +Kết luận: 3 < 4 các phân số khác mẫu số người ta quy đồng -HS nghe giảng. mẫu số các phân số để đưa về các phân số cuøng maãu soá roài so saùnh. * Muoán so saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá ta laøm nhö theá naøo ? c).Luyện tập – Thực hành Baøi 1: -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vaøo VBT. Coù theå trình baøy baøi nhö sau: 3 4 a). Quy đồng mẫu số hai phân số 4 và 5 : 3 15 4 3 x5 4x4 4 = 4 x 5 = 20 ; 5 = 5 x 4 = 16 20 15 Vì 20. Baøi 2a: * Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? -GV yeâu caàu HS laøm baøi.. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 4.Cuûng coá: -GV tổng kết giờ học. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 16 < 20. 3 4 neân 4 < 5. 5 7 b). Quy đồng mẫu số hai phân số 6 và 8 : 5 20 7 5x4 7x3 21 6 = 6 x 4 = 24 ; 8 = 8 x 3 = 24 20 21 Vì 24 < 24. 5 7 neân 6 < 8. 2 c). Quy đồng mẫu số hai phân số 5 và 3 : 10 2 3 2x 2 4 5 = 5 x 2 = 10 . Giữ nguyên 10 .. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre 5. Daën doø: 4 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn Vì 10 luyeän taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau.. 3 2 3 > 10 neân 5 > 10. -Ruùt goïn roài so saùnh hai phaân soá. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vaøo VBT. Coù the:2å trình baøy nhö sau: 3 6 6 :2 a). Ruùt goïn 10 = 10 :2 = 5 . 3 4 6 4 Vì 5 < 5 neân 10 < 5 6 6 :3 b). Ruùt goïn 12 = 12:3 3 2 3 6 Vì 4 > 4 neân 4 > 12 .. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. =. 2 4. .. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I. Mục đích, yêu cầu.: -HS biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4) Rèn kĩ năng vận dụng từ ngữ về chủ điểm Cái đẹp để làm bài tập đúng, làm giàu vốn từ. Biết sử dụng vốn từ linh hoạt. 3. Thái độ; Gd HS yờu thớch cỏi đẹp. II. Chuẩn bị: Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1, 2. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - 2 HS lần lượt lên bảng đọc một đoạn văn kể về một loại trái cây yêu - GV nhận xét và cho điểm. thích có sử dung câu kể Ai thế nào ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Ghi đề: - HS lắng nghe b) Tìm hiểu bài: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 và đọc mẫu. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Các nhóm trao đổi, làm bài. - Cho HS trình bày. - Đại diện các nhóm lên dán kết quả - GV nhận xét và chốt lại những từ đúng: làm bài trên bảng lớp. a).Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, - Lớp nhận xét. HS chép lời giải xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, đúng vào vở. tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha … b).Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, nết na, chân thực... * Bài tập 2: - Cách tiến hành như ở BT 1. - HS chép những từ đã tìm được vào Lời giải đúng: vở. a). Các từ chỉ dùng để chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng, hoành tráng … b). Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha … * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - GV giao việc: Các em chọn một từ đã tìm được ở BT1 hoặc ở BT2 và đặt câu vời từ đó. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay.. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài - Một số HS đọc câu văn vừa đặt. - Lớp nhận xét.. * Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu BT4 và đọc các dòng trong cột - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. A, cột B. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn - HS làm bài vàovở. như trong SGK. - 1 HS lên làm bài trên bảng. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: + Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người. + Ai cũng khen chi Ba đẹp người, đẹp nết. + Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới.. - Lớp nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen những HS, những nhóm làm việc tốt. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa học. Chuẩn bị bài Dấu gạch ngang.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Tuaàn 22. I/ MUÏC TIEÂU. Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… KHOA HOÏC BAØI 43: AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG.. -Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống - Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh KNS: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Kỹ thuật dạy học: - Thảo luận theo nhóm nhỏ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuaån bò theo nhoùm: + 5 chai hoặc cốc giống nhau. + Tranh aûnh veà vai troø cuûa aâm thanh trong cuoäc soáng. + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. + Mang đến một số đĩa, băng cát-sét - Chuẩn bị chung: Đài cát-sétvà băng để ghi. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy A/ Ổn định lớp. B/ Kieåm tra baøi cuõ: - Hỏi: Aâm thanh có thể lan truyền qua những môi trường naøo? Neâu ví duï? - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. C/ Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuoäc soáng. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2 - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK /86 vaø ghi laïi vai troø cuûa aâm thanh theå hieän trong hình . - GV đihướng dẫn giúp đỡ các nhóm. - Goïi HS trình baøy. - GV nhaän xeùt, keát luaän : AÂm thanh raát quan troïng đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích -Hướng dẫn HS lấy 1 tờ giấy và chia thành 2 cột : thích/không thích, sau đó ghi những âm thanh cho phù hợp. - Goïi HS trình baøy. Moãi HS chæ noùi veà 1 aâm thanh öa thích vaø 1 aâm thanh khoâng thích . - GV nhaän xeùt . * Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích của việc ghi lại được aâm thanh. - Hỏi em thích bài hát nào? Lúc muốn nghe bài hát đó em laøm nhö theá naøo? GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. Hoạt động học. Bổ sung. - 1 HS neâu. - 2 HS ngoài cuøng baøn, quan saùt, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh ghi vaøo giaáy.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - HS laéng nghe. - Hoạt động cá nhân. - 3 HS trình baøy.. - HS nối tiếp nhau trả lời 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre - GV bật đài cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi mà em thích - Hỏi : + Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì ? + Hiện nay có những cách ghi âm nào? - GV nhaän xeùt . - Gọi HS đọc mục bạn cần biết . * Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ - Yeâu caàu caùc nhoùm laøm nhaïc cuï : nhö SGV /155. - Yeâu caàu caùc nhoùm noái tieáp nhau leân bieåu dieãn - GV nhaän xeùt D/ Cuûng coá, daën doø: - Neâu vai troø cuûa aâm thanh trong cuoäc soáng? -Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì? - Chuaån bò baøi sau: AÂm thanh trong cuoäc soáng (tieáp). - Nhaän xeùt tieát hoïc.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời. - 2 HS đọc . - HS các nhóm thực hiện. - Các nhóm lần lược lên biểu diễn. - Các nhóm khác nhận xét đánh giaù. - 2 HS trả lời.. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Tuaàn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ.. I. MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: 1. Kiến thức: HS thấy được: - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đền thờ Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ:ở kinh đô có Quốc Tự Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,… + Chính sách khuyến khích học tập: dặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đổ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. 2. Kĩ năng: Nắm được tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Lê. 3. Thái độ: Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc và tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1) Bài cũ: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước + Nhà Lê ra đời như thế nào? +Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhaø vua? - GV nhaän xeùt 2) Bài mới: Hoạt động1: Thảo luận nhóm + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế - Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả naøo? con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám ; trường có lớp học , chỗ ở kho trữ sách ; ở các đều có + Trường học thời Hậu Lê dạy những gì? trường do nhà nước mở. + Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? *GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức - Nho giáo, lịch sử các vương triều phöông Baéc quy cuû, noäi dung hoïc taäp laø Nho giaùo - Ba naêm coù moät kì thi Höông vaø thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp laïi . +Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - HS xem hình trong SGK. - HS xem tranh.. 3) Cuûng coá - Daën doø: -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK -Chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. - Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… To¸n Bài: LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: - Biết so sánh hai phân số II. Đồ dùng dạy học: Hai băng giấy kẻ vẽ như phần bài học trong SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu so sánh -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, hai phân số khác mẫu số và làm các bài tập hướng HS dưới lớp theo dõi để nhận xét daãn luyeän taäp theâm cuûa tieát 109. baøi cuûa baïn. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này, các em sẽ được rèn luyện kĩ naêng so saùnh hai phaân soá. -HS laéng nghe. b).Hướng dẫn luyện tập Baøi 1a,b: * Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta so saùnh *Muoán so saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá ta laøm nhö hai phaân soá . theá naøo ? -Quy đồng mẫu số hai phân số rồi -Khi thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số mới so sánh . không nhất thiết phải quy đồng mẫu số thì mới đưa về -HS nghe giảng, sau đó làm bài. được dạng hai phân số cùng mẫu số. Có những cặp -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS phân số khi chúng ta rút gọn phân số cũng có thể đưa thực hiện so sánh 2 cặp phân số, HS về hai phân số cùng mẫu số, vì thế khi làm bài các em cả lớp làm bài vào VBT. 5 7 cần chú ý quan sát, nhẩn để lựa chọn cách quy đồng a). < 8 8 maãu soá hay ruùt goïn phaân soá cho tieän. 15 3 15 :5 b). 25 = 25 :5 = 5 . 3 4 15 4 -GV lần lượt chữa từng phần của bài. Vì 5 < 5 neân 25 < 5 -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. -HS trao đổi với nhau, sau đó phát Baøi 2a,b: biểu ý kiến trước lớp. -GV vieát phaàn a cuûa baøi taäp leân baûng vaø yeâu caàu HS 7 8 suy nghĩ để tìm hai cách so sánh phân số vaø 8 7 8 7 -GV nhận xét các ý kiến của HS đưa ra, sau đó thống + 7 > 1 ; 8 < 1. nhaát hai caùch so saùnh : 8 7 8 + Vì > 1 ; < 1 neâ n +Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. 7 8 7 7 +So sánh với 1. > . 8 -GV yêu cầu HS tự làm bài theo cách quy đồng mẫu số rồi so sánh , sau đó hướng dẫn HS cách so sánh với -Khi hai phân số cần so sánh với một phân số lớn hơn 1 và phân số 1. kia nhoû hôn 1. +Hãy so sánh từng phân số trên với 1. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 27. Bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre +Dựa vào kết quả so sánh từng phân số với 1, em hãy so sánh hai phân số đó với nhau. * Với các bài toán về so sánh hai phân số, trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1 ? -GV yeâu caàu HS laøm tieáp caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Baøi 3 -GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai 4 4 phaân soá 5 ; 7 . 4 * Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên. * Phaân soá naøo laø phaân soá beù hôn. -HS thực hiện: 5 > 4 7. 4 7. -Phân số cùng có tử số là 4. 4 -Laø phaân soá . 4 7 4 soá cuûa phaân soá 5 ? -Maãu soá cuûa phaân soá lớn hơn 7 * Phân số nào là phân số lớn hơn ? 4 maãu soá cuûa phaân soá 5 4 4 * Mẫu số của phân số 5 lớn hơn hay bé hơn mẫu số -Laø phaân soá 5 4 cuûa phaân soá ? 4 7 * Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta -Mẫu số của phân số 5 bé hơn có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ? 4 maãu soá cuûa phaân soá . 7 -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, sau đó tự làm tiếp -Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì caùc phaàn coøn laïi. phân số đó bé hơn và ngược lại -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. phaân soá naøo coù maãu soá beù hôn thì -GV chữa bài và cho điểm HS. phân số đó lớn hơn. 4.Cuûng coá: -HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS -GV tổng kết giờ học. đọc bài làm trước lớp. 5. Daën doø: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau. * Maãu soá cuûa phaân soá. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. lớn hơn hay bé hơn mẫu. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TuÇn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. I. Mục đích, yêu cầu: - HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá , thân , gốc cây ) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2) - Rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của mỗi loại cây . II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả. Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn - 2 HS trả lời câu hỏi . miêu tả cây cối đã học . - HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trưưòng em hoặc nơi em ở -Nhận xét chung. + Ghi điểm từng học sinh . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. - Lắng nghe . b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài : -Gọi 2HS đọc bài "Lá bàng và Cây sồi già" - 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của + lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và - Tiếp nối nhau phát biểu . cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . a/ Tả rất sinh động thay đổi màu sắc của lá bàng theo thưòi gian bốn mùa: Xuân - Hạ - Thu Đông . Bài 2 : b/ Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông - Yêu cầu HS đọc đề bài . sang mùa xuân ... - GV treo bảng yêu cầu đề bài . - 1 HS đọc thành tiếng . - Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài - Quan sát : cây mà em yêu thích. - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + Em chọn bộ phận nào của cây ( lá , thân , + Phát biểu theo ý tự chọn : cành hay gốc cây ) để tả - Em chọn tả thân cây chuối. + Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên - Em chọn tả gốc cây phượng già ở sân trường bảng như (mít, xoài, mãng cầu,cam, chanh, em . bưởi, dừa, chuối,..) - Em chọn tả lá cây bàng ở sân trường. - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu - Em chọn tả cành cây sầu riêng ở vườn ngoại - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . em. + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt hoặc vào giấy nháp . . + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . 3. Củng cố – dặn dò: - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. - Nhận xét tiết học. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên - Dặn HS về nhà xem lại bài văn miêu tả về một bộ phận của 1 loại c©y GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre Tuaàn 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… KHOA HOÏC BAØI 44: AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG (tieáp theo).. I.MUÏC TIEÂU : Giuùp HS : - Nêu được ví dụ về: + tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ ); gây mất tập trung trong cong việc, học tập;… + một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to,đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,… II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn. - Hình minh hoạ trang 88, 89 SGK. - Caùc tình huoáng ghi saün vaøo giaáy. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung A/ Ổn định lớp. - Nhắc nhỡ HS ngồi ngay ngắn - Cả lớp thực hiện. và chuẩn bị sách vở để học bài. B/ Kieåm tra baøi cuõ - Hỏi: +Âm thanh cần thiết cho - 2HS trả lời. cuộc sống của con người như thế naøo ? - HS khaùc nhaän xeùt. + Việc ghi lại được âm thanh đem lại những ích lợi gì ? - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. - Laéng nghe. C/ Bài mới: - 1HS nhắc lại tựa bài. 1/ Giới thiệu bài - Aâm thanh trong cuoäc soáng - GV ghi tựa bài lên bảng - HS thaûo luaân nhoùm 4. 2/ Giaûng baøi * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn - HS trao đổi, thảo luận và ghi gaây tieáng oàn - Tổ chức cho HS hoạt động trong kết quả thảo luận ra giấy. nhoùm, moãi nhoùm goàm 4 HS. - Yeâu caàu : Quan saùt caùc hình - HS trình baøy keát quaû: minh hoạ trong SGK/88 và trao - Nhóm khác nhận xét bổ sung. đổi, thảo luận đểø trả lời câu hỏi: + Tiếng ồn có thể phát ra từ ñaâu ? + Nơi em ở có những loại tiếng oàn naøo ? - GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS. - Gọi đại diện HS trình bày và - HS trả lời GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre yeâu caàu caùc nhoùm HS khaùc boå sung những ý kiến không trùng laëp. - Hỏi: Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra ? - Keát luaän: Haàu heát tieáng oàn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, hàng không. Ở trong nhà thì các loại máy giặt, tủ lạnh, ti vi, maùy ghi aâm, … cuõng laø nguoàn gaây tieáng oàn. *Hoạt động 2: Tác hại của tieáng oàn vaø bieän phaùp phoøng choáng - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhoùm 4. - Yeâu caàu HS quan saùt tranh, aûnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi: + Tieáng oàn coù taùc haïi gì ? + Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? - GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhoùm gaëp khoù khaên. - Cho HS các nhóm đại diện trình baøy keát quaû - Goïi caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. - Keát luaän : Muïc baïn caàn bieát SGK/89. *Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng choáng tieáng oàn - Cho HS thaûo luaän caëp ñoâi. - Yeâu caàu: Em haõy neâu caùc vieäc nên làm và không nên làm để goùp phaàn phoøng choáng tieáng oàn cho bản thân và những người xung quanh. - Gọi đại diện HS trình bày, yêu caàu caùc nhoùm khaùc boå sung. - GV chia baûng thaønh 2 coät neân vaø khoâng neân ghi nhanh vaøo GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. - HS nghe.. - HS thaûo luaän nhoùm ngaãu nhieân. - Quan sát tranh, ảnh , trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi:. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung. - HS nghe.. - HS thaûo luaän caëp ñoâi.. - HS trình baøy keát quaû; + Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người có ý thức giảm ô nhiễm tieáng oàn… + Những việc không nên làm: nói to, cười đùa nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to…. - HS tham gia troø chôi. - HS nghe.. - HS đóng vai. - HS nhaän xeùt, tuyeân döông baïn.. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre baûng. - Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực hoạt động .Nhắc nhở HS thực hiện theo những việc - HS lắng nghe ghi nhớ về nhà nên làm và nhắc nhở mọi người thực hiện. cùng có ý thức thực hiện để góp phaàn choáng oâ nhieãm tieáng oàn. D/ Cuûng coá : - GV cho HS chôi troø chôi “Saém vai” - GV ñöa ra tình huoáng : Chieàu chủ nhật, Hoàng cùng bố mẹ sang nhaø Minh chôi. Khi boá meï ñang ngoài noùi chuyeän, hai baïn ruû nhau vào phòng chơi điện tử. Hoàng bảo Minh: “Chơi trò chơi phải bật nhạc to mới hay cậu aï!”.Neáu em laø Minh, em seõ noùi gì với Hoàng khi đó? - Cho HS suy nghĩ 1 phút sau đó gọi 2HS tham gia đóng vai. - GV cho HS nhaän xeùt vaø tuyeân döông. E/ Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS luôn có ý thức phòng choáng oâ nhieãm tieáng oàn baèng caùc biện pháp đơn giản, hữu hiệu. - Chuaån bò baøi: AÙnh saùng.. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường Tiểu Học Hòn Tre TUẦN 22 Thø …. , ngµy …. th¸ng …. n¨m …… KĨ THUẬT: TRỒNG CÂY RAU, HOA. I. Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống vaø cách trồng cây rau, hoa trong chaäu. - Trồng đượccây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. - Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mãnh vườn nhỏ để HS thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp. - Ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc HS thực hành trồng cây rau, hoa. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học: Cây con rau, hoa để trồng. Túi bầu có chứa đầy đất. - Cuốc, dầm, xới, bình tưới nước có vòi hoa sen. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bổ sung HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con. - Hướng dẫn HS đọc nội dung bài trong Sgk - HS trả lời - GV đặt các câu hỏi yêu cầu HS nêu các công việc chuẩn bị trước - Nhận xét và bổ sung. khi trồng rau, hoa và gợi ý để HS trả lời. - GV nhận xét các câu trả lời của HS và bổ sung. - Lắng nghe. - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong Sgk đẻ nêu các bước trồng cây con - GV nhận xét các câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trồng cây con. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV hướng dẫn HS cách trồng cây con theo các bước trong Sgk. - HS lắng nghe. HĐ3: HS thực hành trồng cây con - GV gọi 1 HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con. - HS trả lời và thực hiện các - GV nhận xét, hệ thống các bước trồng cây con: thao tác. + Bước 1: Xác định vị trí trồng. + Bước 2: Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định. - Lắng nghe + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây. - GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ. nơi làm việc. - HS thực hành. - GV nhắc nhở HS rửa sạch các công cụ và vệ sinh chân tay sạch sẽ sau khi thực hành xong. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chẩn: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con. - HS tự đánh giá kết quả theo + Trồng đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều tiêu chuẩn nhau và thẳng hàng. + Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ở cuối bài. * Nhận xét, dặn dò: - Bài sau: Chăm sóc rau, hoa. - HS trả lời SINH HOẠT LỚP. Tổ trưởng kiểm tra Ngaøy ….. thaùng …. Naêm ….. GV: Nguyeãn Thò Hoàng AÂân. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×