Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an Mam non chu diem 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.44 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐIỂM 3: GIA ĐÌNH (4 TUẦN) TUẦN 7 Thứ……..Ngày……..Tháng……..Năm…… Thể Dục : ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC I/Yêu cầu - Trể biết bước chân phải lên trước đi đúng tư thế và nhịp nhang. - Khi đi mắt nhìn thẳng, tay đánh tự nhiên . II/ Chuẩn bị -Ghế thể dục -Vòng thể dục III/ Tích hợp - Âm nhạc :Cả nhà thương nhau - MTXQ : Trò chuyện về những thành viên trong gia đình - Toán đếm số lượng trong phạm vi 4 IV/ Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1/ Ổn định Trẻ hát “Một đoàn tàu” -Trò chuyện về bản thân của bé . 2/ Khởi động: Cho trẻ đi thành đoàn tàu kết hợp kiểng chân đi nhanh dần, chậm dần đi thường. Đứng thành hai hang tập bài tập TD phát triển chung. 3/ Trọng động: a / Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: + TTCB + Hai tay đưa lên cao, ra trước ( 4lần x 8 nhịp) - Động tác chân: + TTCB: + Khuỵu gối, tay đưa ra trước , thẳng lưng ( 4lần x 8nhịp) - Động tác lườn: + TTCB + Bước chân trái sang một bước, tay chống hông, quay người sang trái, quay về TTCB. - Động tác bật: Bật tách khép chân ( 2lần x 8nhịp). Hoạt động của trẻ Hát Nghe và trả lời Di chuyển theo hiệu lệnh của cô. Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b/ VĐCB: Trẻ lắng nghe và Hằng ngày ngoài tập thể dục ra thì các con còn phải ăn nhiều thực hiện chất dinh dưỡng để có sức khoẻ nhé ! Vậy ăn những món ăn gì? Để biết chúng ta khoẻ như thế nào, hôm nay cô sẽ cho các con tập bài thể dục “ Đi trên ghế thể dục” - Cô làm mẩu L1 - Cô làm mẩu L2. Giải thích * Khi có hiệu lệnh chân phải bước lên trước sau đó bước chân trái khi đó bước chân thẳng về phía trước, tay xuôi xuống bước nhịp nhàng, khi đến gia đình các bạn búp bê lấy chữ cái và đọc chữ cái. Trẻ thực hiện. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ , động viên bé tự tin bước lên ghế TD . c/ Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 4/ Nhận xét tuyên dương Trẻ lắng nghe. MTXQ :. GIA ĐÌNH CỦA CHÁU I/Yêu cầu - Trẻ biết mối quan hệ trong gia đình như ông bà cha mẹ - Biết đếm số lượng người trong gia đình - Biết yêu thương gđ và biết kính trọng người lớn II/ Chuẩn bị -Tranh vẽ về gđ bé có bố mẹ anh chị bé - Tranh lô tô III/ Tích hợp: - Thơ thăm nhà bà. - MTXQ: Trò chuyện về gia đình bé. - Toán: Đếm số lượng thành viên gia đình bé - LQCC: Đọc các chữ cô viết IV/ Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ Ổn định: Cho trẻ đọc thơ “ thăm nhà bà” -Trò chuyện về thành viên của gia đình bé. Ở nhà ai nấu cơm cho các con ăn? - Nấu những món gì? - Ăn những món ăn đó giúp các con gì nào? 2/ Nội dung: - Các con nhìn xem cô có tranh vẻ gì nào? - Cho trẻ lên chỉ thành viên của gia đình, con đếm xem có mấy người? - Ở nhà con có mấy người? Cho 2-3 trẻ kể. - Ở nhà ai là người đi chợ nấu cơm? Các con có yêu những người trong gia đình không? - Trò chơi : cho trẻ chơi “ lô tô” - Tay đâu? Tay đâu? - Cô muốn các con lấy số phía sau. - Trong số có thịt gì? - Vậy các con xếp theo yêu cầu của cô nhé - Cô cần có gia đình có 3 người. - Cô cần có gi đình 4 người. 3/ Nhận xét tuyên dương. Thứ. ngày. tháng. - Trẻ đọc - Kể cho cô hay bạn nghe: Mẹ… - Thịt, canh chua cá. - Mau lớn, thông minh , học giỏi… - Về gia đình - Có cha, mẹ, chị, bé.1,2,3,4 - Trẻ kể - Kể . Dạ có! - Tay đây - lấy - Trẻ xếp. năm 201. VẺ ẤM TRÀ( Mẫu) I/ Yêu cầu: - Trẻ quan sát và nhận biết 1 số đặc điểm nổi bật của ấm trà - Biết vẻ ấm trà và tô màu theo ý thích - Biết yêu quý sản phẩm và giữ gìn đồ dùng trong gia đình. III/ Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tranh mẫu của cô - Giấy bút màu của cô và trẻ. III/ Tích hợp: - Âm nhạc - MTXQ: Trò chuyện về người thân trong gia đình - Toán: Đếm số lượng trong phạm vi 4. - LQCC: Đọc a, ă, â. VI/ Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Ổn định Hát bài cháu yêu bà Trò chuyện : trong mổi chúng ta ai cũng có ông bà các con có yêu ông bà của mình không ? 2/ Bài dạy Các con nhìn xem bức tranh nầy vẽ gì đây ?. Hoạt động của trẻ - Hát - Thưa cô có - Vẻ ấm trà. Vậy chứ ở nhà các con ông bà có pha trà uống không nè ? pha -Dạ có. Ấm trà. trà bằng gì ?Các con nhìn xem đây là sản phẩm gì đây ? Bình, vòi, phần tay cầm, nắp . Ấm có màu gì ? Các con có thích vẽ ấm trà tặng cho ông bà mìmh không nào? Cô sẻ dạy cho các con * Cô vẽ mẫu: Cô vẽ hai đường cong bên trái và bên phải sau đó cô nói hai đường cong phía dưới tạo thành đáy ấm trà, sau đó cô vẻ hai đường tạo thành miệng ấm trà, có thêm vòi ấm . Cô đã vẻ được gì rồi? - Dười ấm trà cô có chữ “ ấm trà”. * Trẻ thực hiện. - Cho trẻ về bản đồ vẻ. - Quan sát trẽ vẻ nhắc nhở và động viên trẻ vẻ . 3/ Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ đưa sản phẩm lên giá tạo hình cùng nhau nhận xét sản phẩm. - Con thấy sản phẩm của bạn như thế nào? 4/ Nhận xét tuyên dương. -Màu trắng. - Ấm trà. - Thực hiện. -Bạn vẻ đẹp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ. ngày. tháng. năm 201. Âm nhạc:. Múa: CHÁU YÊU BÀ Nghe: CHỈ CÓ MỘT TRÊN ĐỜI TC: NGHE TIẾT TẤU TÌM ĐỒ VẬT I. Yêu cầu: - Trẻ thuộc và hát đúng nhịp bài hát - Thể hiện đúng động tác múa theo lời bài hát. - Biết kính trọng người già thông qua bài hát II. Chuẩn bị: Tập mùa hát bài cháu yêu bà và chỉ có một trên đời. III. Tích hợp: - Thơ: Giửa vòng gió thơm - MTXQ: Trò chuyện về người bà - TH: Tô màu tặng bà - LQCC: a, ă. IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Ổn định: Cho trẻ đọc bài thơ: “ Vòng gió thơm” -Trò chuyện : bài thơ nói về ai?. (Nói về sự hiếu thảo với bà) 2/ Dạy hát: Có rất nhiếu bài hát bài thơ nói về sự hiếu thảo của con cháu với bà và cũng được thể hiện qua bài hát “ Các con ngồi ngoan nghe cô hát nghe! - Cô hát lần một: Thể hiện tình cảm - Cô háy lần 2: Giảng nội dung * Trong mỏi chúng ta ai cũng có bà kính yêu bà hết mực thương yêu con cháu và nuôi dạy con cháu nên người, vì vậy các con phải luôn hiếu thảo và kính yêu bà của mình nhé! - Cô cho trẻ hát. 3/ Vận động: Múa cháu yêu bà. Để bài hát luôn sinh động cô sẽ dạy các con bài hát. - Cô múa mẫu và giải thích động tác múa 4/ Nghe hát: “ Chỉ có một trên đời” - Cô hát lần một : Thể hiện tình cảm.. Hoạt động của trẻ - Đọc - Trả lời. - Trẻ hát 3 lần, nhóm. - Lớ 2 lần, tổ nhóm, cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cô hát lân 2: Giảng nội dung bài hát cô vừa thể hiện nói về mẹ kính yêu của các con, mẹ luôn yêu thương các con vô bờ bến, lo cho các con mọi điều vì vậy các con phải luôn thương yêu và quí trọng mẹ nhé! 5/ Trò chơi: “ Nghe tiết tấu tìm đồ vật” . Cô chọn 1 bạn đi ra ngoài , ở trong lớp cô dấu đồ vật sau lưng - Trẻ chơi bạn, sau đó cô cho bạn vào và cô gỏ 3 tiết tấu liền nhau, tìm được thì vỗ tay tuyên dương. 6/ Nhận xét tuyên dương. Thứ. ngày. tháng. năm 201. TOÁN:. ÔN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 5 – NHẬN BIẾT SỐ 5 I. Yêu cầu: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5 phân loại theo số lượng trong phạm vi 5. II Chuẩn bị: - mỏi trẻ một thể số từ 1- 5 . - Tranh ảnh các thành viện trong gia đình có số lượng trong phạm vi 5. - 4 mô hình ngôi nhà có số lượng 2, 3,4,5 người. - Một số đồ dùng gia đình, đồ dùng cá nhân để quan sát lớp có số lượng trong phạm vi 5. III. Tích hợp: AN: Cả nhà thương nhau VH: Một số trò chơi LQCC: Nhận biết chữ a, ă, â Tạo hình: Tô màu người thân IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Ổn định: Cho trẻ hát cả nhà thương nhau - Trò chuyện về các thành viên trong gia đình 2/ Bài dạy. Hoạt động của trẻ - Hát - Trẻ kể cho cô và bạn nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1 Luyện tập nhận số lượng trong phạm vi 5 - Cô sấp xếp đồ dùng gia đình , dồ dùng cá nhân có số lượng trong phạm vi 5 + Cô mòi 2 trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi + Đó là đồ gì? + Cô mời 1 trẻ lên tìm đồ dùng cá nhân có số lượng 5 + Cho trẻ đếm số lượng người trong ảnh + Cho trẻ đếm ngón tay, bàn chân, ngón chân trên cơ thể. 3/ Nhận biết số 5. - Cô đặt tranh có số lượng 5 người và cho trẻ đếm + Gia đình có 5 người vậy bé nào hãy đặt thể số tương ứng với số lượng người . - Bạn đặt đúng không nào? - Đây là số 5 - Cho trẻ tri giác số 5 qua việc nhìn và sờ các đường nét của số 5= gổ * Trò chơi tìm nhà - Cô nói : Các con hãy mua đồ giùm gia đình có 3, 4, 5 người. - cô chia ra 3 nhóm - Các con có thích tô màu các thánh viên trong gia đình không? 4/ Nhận xét tuyên dương. Thứ. ngày. tháng. - Tìm đếm 1, 2, 3, 4 - Đồ dùng gia đình - Tím và đếm - Đếm. - Đếm 1, 2, 3, 4, 5 - Đặt chữ số 5 - Đúng Đọc. - Mua. - Tô. năm 201. VH:. Thơ: LÀM ANH I. Yêu cầu: - Trẻ cảm nhận được âm điệu vui, hóm hỉnh của bải thơ. - Thông qua bài thơ trẻ biết yêu thương, chia sẻ với anh, chị, em trong gia đình và nhường nhịn trong gia đình. II Chuẩn bị : - Tranh: Anh nâng bé ngã - Giấy bút vẻ. III. Tích hợp:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> AN: Cây nến xanh MTXQ: Trò chuyện LQCC: Đọc chữ cô viết TH: Tô màu IV. Tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1/ Ổn định: - Cây nến xanh - Trò chuyện với trẻ về người thân trong gia đình - Nhà con có mấy anh, chị em? - Trách nhiệm của con trong nhà như thế nào? 2/Dạy thơ: - Cô đọ lấn 1 : Diễn cảm, hóm hỉnh - Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh - Nội dung bài thơ cô đọc nói về tình yêu thương của người anh trai dối với emk gái, anh luôn thể hiện mình là ngưòi lớn biết nhường nhịn em và biết nâng đở mỏi khi em khóc.Thông qua bài thơ các con phải biết thương anh, em của mình nhé. - Trẻ đọc thơ::Dưới tranh có từ làm anh cho trẻ đọc. 3/Câu hỏi - Các con vừa đọc bài thơ có tựa gì. - Bài thơ nói về ai. - Vậy bạn nào có em bé? - Các con có thương em của mình không? * Cô sẻ cho các con tô màu hình anh trai các con có đồng ý không? Chú ý: Có thể cho trẻ độc thơ theo tranh. 4/ Nhận xét tuyên dương. Thứ. Ngày. Tháng. - Hát - kể - Nghe - Nghe - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Làm anh - Về anh trai - Trả lời. Năm 201. Môn :. LÀM QUEN CHỮ CÁI: A :Ă :Â I. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ a, ă, â..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận ra âm 2 chữ a, ă, â trong tiếng và từ thể hiện nội dung chủ điểm: Gia đình. - Biết tô màu những đồ vật, đồ dùng gia đình, có tên chứa chữ a, ă, â. II. Chuẩn bị: - Tranh, cô tô về chủ điểm gia đình, có các từ chứa chữ cái a, ă, â ( ấm, bát, khăn, cặp sách, bà, anh). - Thể chữ a, ă, â. - Giấy bút màu. III. tích hợp: - Thơ: Làm anh. - TH: Tô chữ a, ă, â. - MTXQ: Trò chuyện về chủ điểm gia đình có anh, bà, cha, má… IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Ổn định: - Đọc thơ làm anh, trò chuyện trong gia đình các con có những ai. - Vậy trong gia đình con có đồ dùng như: ấm trà, khăn,… 2/ Làm quen với chữ a, ă, â. - Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ ai? - Bé nào lên tìm cho cô chữ cái a, trong từ “ba” - Cô đưa tranh vẽ ấm trà và hỏi trẻ tìm chữ cái trong từ “ấm”. - Tiếp tục cô đưa chữ cái “ă” trong từ “ cặp”. - Cô cho trẻ tri giác chữ a, ă, â. - Cho trẻ so sánh chữ a, ă, â. 3/ Trò chơi nhận biết và pháy âm chữ a, ă, â. - Khi cô nói cầm the chữ gì thì các con phải chọn nhanh và đọc chữ cái theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ chơi ba lần 4/ Nhận xét tuyên dương. Hoạt động của trẻ - Đọc, kể. - Ba, mẹ - Tìm. - Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 8: Thứ. ngày. tháng. năm. 201. TD:. ĐI TRÊN GHẾ TD ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT I. Yêu cầu: - Thực hiện đúng động tác TD. Biết đặt túi cát lên đầu và đi đúng. - Đi nhẹ nhàng vững trên ghế. Giữ túi cát vững không rơi. - Biết rèn luyện cơ thể. II. Chuẩn bị: - 15 túi cát có chữ a, ă, â, o, ô, ơ - 2 ghế TD III. Tích hợp: - CC: Ôn các chữ đã học - VH: Ca dao “ Công cha như núi thái sơn” . - AN: Bài cả nhà thương nhau, IV. Tiến hành: Hoạt động của cô 1/ Ổn định Trẻ hát “Một đoàn tàu” -Trò chuyện về bản thân của bé . 2/ Khởi động: Cho trẻ đi thành đoàn tàu kết hợp kiểng chân đi nhanh dần, chậm dần đi thường. Đứng thành hai hang tập bài tập TD phát triển chung. 3/ Trọng động: a / Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: + TTCB + Hai tay đưa lên cao, ra trước ( 4lần x 8 nhịp) - Động tác chân: + TTCB: + Khuỵu gối, tay đưa ra trước , thẳng lưng ( 4lần x 8nhịp) - Động tác lườn:. Hoạt động của trẻ. - Trẻ quan sát - Lần lượt cả lớp thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + TTCB + Bước chân trái sang một bước, tay chống hông, quay người sang trái, quay về TTCB. - Động tác bật: Bật tách khép chân ( 2lần x 8nhịp) b/ VĐCB: - Cô làm mẫu lần 1: Hai tay cầm túi cát đặt ngay ngắn trên đầu. Chân trái bước lên ghế và đi thẳng trên ghế, giữ vững đầu không để rơi túi cát. Đến cuối ghế 2 tay cầm túi cát bước xuống độc to chữ cái. - Mời 2 trẻ lên thực hiện. - Chú ý sửa sai cho trẻ. * Trò chơi nhảy tiếp sức kéo co tín hiệu cô ra thực hiện vòng tròn, hàng ngang, hàng dọc cho cháu chơi 2- 3 lần + Hồi tỉnh: Đi lại nhẹ nhàng. 4/ Nhận xét tuyên dương. Thứ …..ngày. tháng. năm 201. MTXQ :. CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ BÉ I/Yêu cầu - Trẻ biết được tần quan trọng cuả đầu mình tay chân . II/ Chuẩn bị -Tranh vẻ bạn trai bạn gái . III/ Tích hợp: - Thơ Gác trăng - Toán: Đếm số lượng tay chân . - LQCC: Đọc các chữ cô viết IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô 1/ Ổn định: Cho trẻ đọc thơ “ gác trăng” -Trò chuyện về thành viên của gia đình bé. ở nhà mõi buổi sáng các bạn thức dậy thì các bạn làm gì. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc - Kể cho cô và bạn nghe: Rữa mặt ….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2/ Nội dung: - Các con nhìn xem cô có tranh vẻ gì nào? - Bé trai và gái đáng rữa mặt và đá - Trẻ rữa mặt bằng gì , đá banh bằng gì ? banh - các con có làm giông như bạn trai và bạn gái Trả lời trong bức tranh không? Cho 2-3 trẻ kể. - Ở nhà ai là người đi chợ nấu cơm? - Trò chơi : cho trẻ chơi - Tay đâu? Tay đâu? - Trẻ kể Tay dùng để làm gì. - trả lời Chân dùng để làm gì Các bộ phận đó bộ phận nào quan trọng nhứ 3/ Nhận xét tuyên dương. Thứ. ngày. tháng. năm 201. TH:. NẶN CÁI LÀN GiỎ ( ĐT) I. Yêu cầu: - Cháu biết các kỉ năng xoay tròn ấn dẹp, dàn mỏng, miết dều để kết hợp tạo ra sản phẩm - Thực hiện đúng kỉ năng, Sản phẩm đẹp , có sáng tạo. - Thích tạo ra sản phẩm đẹp, giữ gìn đồ dùng cẩn thận II. Chuẩn bị: - Một vài mẩu giỏ thật đựng trái cây, cắm hoa. - Mẩu nặn các giỏ của cô. - Đất xét khăn lau. III. Tích hợp: - CC: Đọc từ giỏ hoa, giỏ trái cây. - Toán: So sánh to nhỏ. - VH: Thơ yêu mẹ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - MTXQ: Một số đồ dùng dạy học trong gia đình. - AN: Cả nhà Thương nhau. IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1/ Ổn dịnh: - Hát cả nhà thương nhau. - Kể về một số đồ dùng gia đình: Gợi ý cái giỏ đồ làm gì? 2/ Hoạt động 1: Quan sát mẩu - Cô đưa 2 giỏ thật - Gián từ váo 2 giỏ - Đưa vật mẩu trẻ qua sát - Hỏi trẻ cách làm: Các kỉ năng cần thiết * Làm mẩu - Cô giải thích và thực hiện. - Nhồi đất cho dẻo . Xoay tròn và ấn dẹp làm đáy giỏ. - Chọn một nền đất khác, Cũng cổ xoay tròn và lăn dài sau đó ấn dẹt Gắn đứng vòng theo đáy giỏ. Dùng tay miết cho đều. - Chọn một viên đất nhỏ hơn lăn dài gắn 2 đầu tròn làm đế giỏ. - Cuối cùng lăn dài gắn vòng miệng giỏ làm quay giỏ. 3/ Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. - Quan sát gợi ý trẻ cách thực hiện, hướng` dẫn trẻ còn lúng túng 4/ Trưng bài sản phẩm: Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình hay của bạn. 5/ Nhận xét tuyên dương. Thứ. ngày. tháng. - Hát - Trẻ nhận xét - Đọc từ, so sánh to nhỏ. - Quan sát. Đọc thơ yêu mẹ đi về đi về chổ ngồi thực hiện.. năm 201. AN: HÁT VÀ GỎ NHỊP: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU NGHE: RU CON TC: NGHE TIẾT TẤU ĐỔI ĐỒ VẬT.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Yêu cầu: - KH: Thuộc lời bài hát. Biết vổ theo nhịp lời bài hát - KN: Hát đúng nhịp, thể hiện tình cảm. Vổ bằng dụng cụ chính xác, nhận ra sự thay đổi tiết tấu. - TĐ: Yêu thích hoạt động AN. Hiểu được những tình cản yêu thương trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh vẻ gia đình vui chơi bên nhau - Búp bê - Dụng cụ âm nhạc có gắn các chữ cái. IV. Tiến hành: Hoạt động của cô 1/ Ca hát: - Trò chuyện về người thân trong gia đình - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm yêu thương . Đưa tranh giảng nội dung bài hát. - Cô hát lần 2: Múa minh hoạ. - Bắt nhịp cho trẻ hát sửa sai. 2/ Vận động: - Cô vổ theo nhịp cho trẻ nghe lần 1: Ba thương con thì con giống mẹ. - Cô vổ lấn 2 giải thích cách vổ - Quan sát sửa sai. - Cô gọi theo nhóm chữ cái gắn trên dụng cụ. 3/ Nghe hát: - Cô hát lần 1: Nhẹ nhàng tình cảm. - Hát lần 2 múa minh hoạ. - Cô hỏi: Bài hát nói về gì?. Hoạt động của trẻ - Kể các thành viên trong gia đình. - Lắng nghe. Nhận xét thành viên cao thấp trong gia tranh. - Hát 2 lần, nhóm, tổ, cá nhân.. - Vổ tập thể - Chọn dụng cụ vổ theo tổ nhóm, cá nhân vổ - Trả lời. 4/ Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. Chọn 1 đồ dùng - Chơi gia đình, chọn 1 trẻ lên bịt mắt , cô giấu đồ chơi vào một bạn nào đó, trẻ mở mắt ra cô bắt nhịp. Cháu đi vòng quanh các bạn, đến bạn cô giấu đồ chơi cô vổ nhanh , cháu tìm ra đồ chơi thì thắng( chơi 2- 3 lần). 5/ Nhận xét tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ. ngày. tháng. năm 201. Toán:. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRÊN DƯỚI TRƯỚC SAU CỦA ĐỐI TƯỢNG I. Yêu cầu: - KN: Xác định vị trí trên dưới trước sau của đối tượng. - KN: Nhận ra các vị trí khác nhau của đối tượng. - TĐ: Nề nếp, ham thích hoạt động. II. Chuẩn bị: - 3 ngôi nhà to có gắn chữ cái a, ă, â. - Các đồ dùng có gắn chữ a, ă , â. - Đồ chơi đồ dùng các loại. III. Tích hợp: - AN: Cả nhà thương nhau. - VH: Thơ là anh - MTCQ: nhận biết một số đồ dùng trong gia đình. IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Luyện tập xác định phía trước, phía sau, phí trên, phía dưới của bản thân trẻ và của bạn khác. - Cho mỏi trẻ cầm một quả bóngvà hát cá nhà thương nhauvà đi vòng trón cô nói: Phía trước- phía sau, trên- dưới. - Chơi trò chơi, đồ dùng gì ở đâu: + Một trẻ ngồi giửa lớp, cô lấy 2 đồ dùng đặt ở 2 vị trí của trẻ. + Cô đếm chậm 1, 2, 3, 4. Đếm đến 5 cô cất đồ dùng 2/ Nhận biết phía trước- sau, phía trên – dưới của đường thẳng. - Cô đặt búp bê ngồi trên ghế, con mèo dưới ghế và bươm bướm đậu trên búp bê. - Tương tự với bác gấu đứng trên cái hợp và đội nón cho trẻ quan sát trước lớp trên bàn là gì? Bên dưới bàn co’ gì? * Nhận biết trước sau: - Cô đưa ba nhân vật ông già , bà già, cháu gái đứng theo hàng dọc . hỏi trẻ khi ông già nhổ củ cải khổng lồ. Hoạt động của trẻ - Thực hiện, Cầm bóng đưa theo - Nhắm mắt, mở mắt Chạy đến các đồ dùng ở vị trí nào và trả lời. - Nhắm mắt và mở ra đoán xem các con vật ở đâu của búp bê.. - Trẻ đi vòng quanh lớp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ai đứng sau ông già? Ai đứng sau bà già? Ai đứng trước bà già?.... - Cô yêu cầu trẻ đặt đồ chơi ra. Cô gọi đồ chơi theo các vị trí khác nhau thì xem ai nhanh. 3/ Trò chơi cô đưa ra 3 ngôi nhà to có dán chữ a, ă, â. - Cô nói đồp dùng chữ a nằm trên nhà, ă nằm sau nhà… - Chơi 3-4 lần. chọn cho mình rổ đồ chơi vừa đi vừa đọc thơ làm anh - Trẻ sấp đồ chơi theo yêu cấu của cô - Mỏi trẻ cầm một đồ dùng có chữ a, ă, â trẻ xếp nhanh đồ dùng của mình đúng vị trí.. 4/ Nhận xét tuyên dương Thứ. ngày. tháng. năm 201. VH:. TRUYỆN “BA CÔ GÁI” I. Yêu cầu: - KT:. Hiểu nội dung truyện II. Chuẩn bị: Truyện kể trẻ nghe III: Tích hợp: - CC: Chọn đúng chữ o, ô, ơ, a, ă, â.. - Hát, múa: Ánh trăng hoà bình. IV. Tiến hành: Hoạt động của cô 1/ Ổn định- Giới thiệu: - Hát múa “ Ánh trăng hoà bình” - Hỏi bài hát nói về gì? - Con thấy trăng thung thu có hình gì? - Giống cái gì? - Có một nhà thơ nhìn thấy ánh trăng thật gần gủi, thân mật không biết giống điều gì? 2/ Hoạt động 1: - Đọc truyện diễn cảm - Cô đọc lần 1: Trọn vẹn - Cô đọc lần 2: Cho cháu xem tranh minh hoạ.Đọc trích dẩn làm rỏ ý. Đoạn 1: Trăng hồng giống quả chín ở vườn nhà. Đoạn 2: Trăng tròn như mắt cá không chớp mí. Đoạn 3: Trăng bay như quả bóng.. Hoạt động của trẻ - Thực hiện - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cho cháu đặt tên truyện - Cô viết tên truyện trẻ đặt. - Viết tên truyện “Trăng oi từ đâu đến” 3/ Đàm thoại: - Tên bài thơ - Trăng giống cái gì? - Con có thích trăng không ? Vì sao? 4/ Nhận xét tuyên dương Thứ. ngày. - Trẻ đặt. Trẻ đọc theo cô.. tháng. năm 201. LQCC:. TẬP TÔ CHỮ a, ă, â I. Yêu cầu: - KT: Nhận biết chữ a, ă, â. Biết cách cầm bút tô chữ. - KN: Nhận ra các chữ cái trong từ. Tô chữ đầu trùng khích với chữ mẩu. - TĐ: Ngồi thẳng lưng không tì ngực vào bàn. Giữ tập thẳng, sạch sẻ. II. Chuẩn bị: - Tranh vẻ cái ấm, bàn ghế, khăn mặt, cái bát. - Tập tô, bút chì, tranh III. Tích hợp: - Toán: Đếm số lượng - VH: Thơ, chữ tô - AN: Hát tập rửa mặt IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Đọc thơ cái bát xinh xinh. - Cô đưa tranh cái bát. Hoạt động của trẻ - Đọc thơ. Đọc từ cái bát, tìm 2 chữ khác nhau, đọc to.. - Cô tô mẩu cho trẻ xem, hướng dẩn cách cầm bút, tô nét cong bên trái trước sau đó tô nét thẳng sau. * Hát 2 câu bài tập rửa mặt. Đưa tranh, đọc từ, tìm chữ ă, tô chữ ă * Đưa tranh cái ấm- tương tự nhụ trên. - Xem xét nét chữ - Quan sát. 2/ Trẻ thực hiện:. - Vẻ bàn ngồi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhắc nhở cách cầm bút, tư htế ngồi - Hưóng dẫn trẻ tô đúng thứ tự trái sang phải, trên xuống dưới. 3/ Trò chơi bé chọn đồ dùng gì? - Cô đặt 3 tranh trên bảng vẻ hình bé ăn, bé chơi, bé học. VD: Hình bé ăn cô ghi chữ ô, a.Trẻ tìm tranh có từ cái muổng gắn vào chữ ô, cái chèn gắn vào chữ a. - Thi xem ai tìm nhiều chữ cái. - Gắn 3 tranh có đoạn thơ đầu “ Trăng ơi,…”. - Trẻ tìm các tranh có đồ dùng cần thiết và có chữ cái theo mẩu của cô gắn vào. - Chia 3 đội lên tìm chữ a, ă, â. Đội nào tìm nhiều sẻ thắng. Đoán số chữ tìm được. 4/ Nhận xét tuyên dương. Tuần 9 Thứ…….Ngày……..Tháng…….Năm……. Thể Dục: BẬT XA 5cm, NÉM BẰNG 1 TAY I. Yêu cầu: - Bật đúng động tác, ném túi cát ra xa. - Bật qua vạch chuẩn. Ném túi cát thật xa. - Trẻ biết lấy đà và bật xa bằng 2 chân. II. Chuẩn bị: - Túi các đủ cho trẻ. - Vẻ vạch chuẩn để trẻ bật. III. Tích hợp: - Âm nhạc: Bài hát chủ điểm - MTXQ: Trò chuyện về gia đình IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Ổn định: Xếp hàng 2/ Khởi động: Cho trẻ đi thành đoàn tàu đi nhanh dần kết hợp với đi kiển chân, chuyển sang chạy nhanh dần, chậm dần đi thường. Đứng thành hai hàng tập bài tập TD phát triển chung. 3/ Trọng động:. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a) Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: + TTCB + Hai tay đưa lên cao, ra trước ( 4lần x 8 nhịp) - Động tác chân: + TTCB: + Khuỵu gối, tay đưa ra trước , thẳng lưng ( 4lần x 8nhịp) - Động tác lườn: + TTCB + Bước chân trái sang một bước, tay chống hông, quay người sang trái, quay về TTCB. - Động tác bật: Bật tách khép chân ( 2lần x 8nhịp) b) Vận động cơ bản: - VĐCB: Trò chuyện về gia đình, công việc trẻ thường làm để giúp ba, mẹ, cần tập thể dục để có sức khoẻ tốt - Cô làm mẩu lần 1 - Cô làm mẩu lần 2: Giải thích. - Cô đứng trước vạch chuẩn, 2 tay thả xuôi - TTCB: 2 tay đưa ra trước lăng nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà , gối hơi khuỷu, thân người ngả về trước vòng ra sau lên cao và ném xa về trước. - Hai trẻ làm mẩu. - Sửa sai cho trẻ nhắc trẻ ném thật. - Hồi tỉnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng 4/ Nhận xét tuyên dương.. - Trẻ tập. - Kể về gia đình và công việc. - Trẻ quan sát.. - Trẻ làm - Trẻ đi lại nhẹ nhàng - Trẻ lắng nghe. Thứ…….Ngày…….Tháng……..Năm……. MTXQ: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. Yêu cầu: - Biết tên gọi công dụng các đồ dùng. Biết gia đình nào củng cần những đồ dùng. - Phân loại theo công dụng của đồ dùng. - Giữ gìn đồ dùng. II. Chuẩn bị: - Tranh lô tô các loại, đồ chơi trong gia đình. - Các ngôi nhà có vẻ cái ấm, khăn, mặt, bàn ghế có ghi chữ III. Tích hợp:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Âm nhạc: “Cả nhà thương nhau” - Toán: So sánh số lượng nhiều hơn , ít hơn. IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1:Ổn định gới thiệu - Hát múa “Cả nhà thương nhau”. Trò chuyện về các đồ dùng trong nhà. - Ở nhà con có đồ dùng gì? - Khi ăn cần đồ dùng gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Kể tên những đồ dùng trong nhà trẻ.. Hoạt động 2: Quan sát một số đồ dùng: - Cầm 1 cái túi to lần lượt xếp từng đồ dùng ra cho - Trẻ quan sát trả lời trẻ quan sát và đàm thoại. - Đây là cái gì? - Được làm bằng chất liệu gì? - Khi sử dụng con phải làm sao? Hoạt động 3: Nhận biết đồ dùng theo công dụng - Cô hỏi khi ăn con cần đồ dùng gì? - Khi uống con cần đồ dùng gì? - Đồ dùng nào phục vụ cho sinh hoạt. - Cô nói con hãy xếp chén cho gia đình bạn Lan- Trẻ xếp gia đình bạn Quy có bố, mẹ Quy. Bạn Lợi có ông, bà, bố, mẹ Lợi. - Cho trẻ nhận xét gia đình nào cần nhiều đồ dùng - Trẻ nhận xét hơn? Gia đình nào ít đồ dùng hơn? Hoạt động 4: Chỉ nhanh đồ dùng trong gia đình. - Trò chơi ai về đúng nhà. Ra hiệu cho trẻ cầm tranh về nhà theo đúng loại đồ dùng.. - Trẻ về bàn đọc thơ “Xòe tay”. VD: Nhà, cái ấm, trẻ có tranh chén đủa, xoang chảo, … - Chơi 2-4 lần. * Nhận xét tuyên dương.. Thứ…….Ngày…….Tháng…….Năm…….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tạo Hình: VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ (Đề Tài) I. Yêu cầu: - Phối hợp các kỉ năng tạo thành ngôi nhà. - Vẻ nét thẳng nét cong, tô màu hài hoà, bố cục hợp lí. - GD: Yêu quí ngôi nhà, chăm sóc giữ gìn sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Tranh mẫu - Giấy bút cho trẻ vẽ - Loa nghe nhạc III. Tích hợp: - MTXQ: Kể về ngôi nhà trẻ - Âm nhạc: “Cả nhà thương nhau” - CC: Ôn các chữ cái. - Thơ: “Em vẽ” - GDMT: Giữ gìn ngôi nhà, cảnh vật quanh nhà sạch đẹp. IV. Tiến hành: Hoạt động của cô 1/ Ổn định giời thiệu: - Hát “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện về ngôi nhà. 2/ Quan sát mẩu: - Treo tranh mẫu. - Cho trẻ nhận biết về nội dung, vẻ gì, màu gì. - Cách vẻ: Vẻ nhà ra sau, vẻ nét gì trước, vẻ thêm các cảnh vật xunh quanh nhà 3/ Trẻ vẽ: ( Đọc thơ “Em vẽ”) - Mở nhạc nhẹ - Gợi ý giúp trẻ vẽ tôt hơn. 4/ Nhận xét sản phẩm: - Trẻ tự nhận xét - Cô nhận xét chung 5/ Nhận xét tuyên dương.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Nhận xét - Về chổ ngồi nói ý định trẻ vẽ gì? - Trẻ vẽ. Thứ…….Ngày…….Tháng…….Năm…… Âm nhạc: HÁT MÚA: MÚA CHO MẸ XEM NGHE : CHO CON.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TC : NGHE TIẾT TẤU TÌM ĐỒ VẬT I. Yêu cầu: - Hát đúng, tình cảm, thuộc lời. Vận động múa theo lời bái hát - Hát đúng giọng, thể hiện tình cảm. Múa nhẹ nhàng, đều theo nhịp, cảm nhận tiết tấu nhanh. - Cảm nhận giai điệu tha thiết của bài hát. II. Chuẩn bị: - Dạy múa cho 2 trẻ - Hoa đeo tay cho trẻ. III. Tích hợp: - NTXQ: Trò chuyện về gia đình. IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Trẻ hát: - Trò chuyện về ba, mẹ, tình cảm đối với ba, mẹ. - Bắt nhịp cho trẻ hát.. 2/ Dạy múa: - Cô múa lần 1: - Cô múa lấn 2: giải thích. - “ Hai bàn tay của em” : 2 tay đưa ra trước,vẩy xuống chân nhún nhẹ. - “ Đây em múa… xem” : Cuộn tay 2 bên + Nhún chân theo nhịp. - “ 2 bàn tay của em” khác câu đầu - “ Như 2 con…” Vẩy tay trước , tay sau, đổi tay. - “ Khi em đưa…bay múa” : Đưa tay vòng lên cao, vẩy 2 bên. - “Khi em…cành hồng”: Vẩy tay xuống thấp, bắt chéo trước ngực, ngón tay chỉ vào má, hát cho lớp thực hiện - Động viên trẻ múa đẹp, đúng nhịp. 3/ Nghe hát: Giới thiệu tình cảm của cha mẹ giành cho con thật là bao la, luôn nâng đở mỏi bước con đi.. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện về ba, mẹ với cô. - Hát 2 lần theo cô, tập thể, nhóm, tổ.. - Trẻ quan sát. - Múa 2 lần, tổ nhóm, cá nhân. - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô hát lần 1: - Cô hát lần 2: Múa nhẹ. 4/ Trò chơi: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” 5/ Nhận xét tuyên dương.. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. Thứ………Ngày………Tháng………Năm……. Toán: ĐẾM ĐẾN 6. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 6 ĐỐI TƯỢNG. NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 6 I. Yêu cầu: - Biết đếm đến 6.Nhận biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 6. - Tìm ra số lương 6. lập số lượng 6. II. Chuẩn bị: - Nhà bạn cùng lớp và đồ dung trong nhà. - Đồ chơi có số lượng 5 – 6, thẻ số 6. III. Tích hợp: - Âm nhạc: “Tập đếm” - Văn học: “Bé học toán” IV. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô 1/ Ôn nhận biết đồ dùng trong phạm vi 5 - Hát: “Tập đếm” - Tìm xem trong nhà bạn Vy có mấy cái ghế? - Tìm đồ vật có số lượng 5. - Bây giờ các con cùng cô dọn chén cho gia đình bạn Vy nhe các con! 2/ Vào bài: - Cô xếp chén ra( 6 cái) . - Mỏi chén cô đặt một cây muổn( 5 cây) - Chén và muổn đã bằng nhau chưa, vậy cô phải làm sao? - Cô đặt chữ số 6 vào 6 chén- 6 muổn.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát đi đến nhà bạn Vy cùng lớp. - Tìm- cả lớp đếm , cá nhân đặt chữ số.. - Trẻ quan sát. - Trẻ đếm - 1 trẻ lên thêm vào.. - Cả lớp đếm số muổng và.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> chén. - Trẻ tìm - Trẻ chuyền tay. - Cho trẻ tìm trong lớp đồ dùng có số lượng 6. * Cho trẻ chuyền tay và đồ theo chữ số 6 và đọc. - Cho trẻ đi chợ mua đồ dùng và xếp trước mặt.. - Trẻ đi. - Cô yêu cầu trẻ xếp cái ca(6 ca) - Mỗi ca trẻ đặt một cây muỗn(5 muỗn) - Hỏi trẻ ca và muỗn có bằng nhau chưa, vậy phải làm sao? - Trẻ đặt số 6 vào 6 ca – 6 muỗn *Trò chơi “Tìm đúng số nhà”. - Trẻ thua bị phạt làm ếch,nhảy lò cò… * Trò chơi: “Kết bạn” 3/ Nhận xét tuyên dương.. - Trẻ xếp ca - Trẻ đặt - 1 trẻ lên thêm vào - Trẻ đọc “Bé học toán”( chia thành 2 nhóm = nhau)chơi tìm nhà. * Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe.. Thứ………Ngày………Tháng………Năm…….. Văn học:. THƠ: HẠT GẠO LÀNG TA I. Yêu cầu: - Trẻ hiểu được nội dung, thông qua bài thơ trẻ hiểu được nội dung bài thơ. Biết yêu quí sức lao động. - Giaó dục trẻ biết ơn cha mẹ, cô bác nông dân đã làm việc vất vả để lam ra hạt gạo. II. Chuẩn bị: - Tranh thơ “ Hạt gạo làng ta” . III. Tích hợp: - Âm nhạc: “ Cả nhà thương nhau”. - MTXQ: Trò chuyện về gia đình. - CC: Đọc theo chữ cái a, ă, â . IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Ổn định: - Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” . - Trò chuyện về gia đình bé . - Ai đã làm ra những hạt gạo?. 2/ Dạy thơ: “ Hạt gạo làng ta”.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô và bạn - Ba, mẹ và cô bác nông dân.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cô đọc thơ lần 1: Diễn cảm(không tranh) - Trẻ lắng nghe - Cô đọc thơ lần 2: Sử dụng tranh. - Nội dung:: Bài thơ muốn nhắc nhở các con muốn có hạt gạo phải tốn biết bao công sức của cha mẹ, cô bác nông dân vì vậy các con phải biết quý trọng sức lao động nhé các con! - Duới tranh cô có từ hạt gạo làng ta các con đọc - Đọc theo cô thêo cô 3/ Đàm thoại: - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ tả cảnh ở đâu? - Mẹ đi cấy trưa tháng nào? - Nước như thế nào? - Bài thơ nói lên điều gì vậy các con? 4/ Trẻ đọc thơ theo tranh: - Chia trẻ thành 2 nhóm cho trẻ đọc thơ theo tranh. 5/ Nhận xét tuyên dương.. - Hạt gạo làng ta - Ở thôn quê. - Tháng tám - Nước như ai nấu - Về sức lao động cần cù, siêng năng của cô bác nông dân. - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe. Thứ………Ngày………Tháng………Năm…… LQCC :. CHỮ e, ê I. Yêu cầu: - Trẻ nhân biết và phát âm đúng chữ cái e, ê. - Nhậ ra chữ e, ê trong từ trọn vẹn - Có thái độ học chăm ngoan. II. Chuẩn bị: - Tranh gắn chữ số. - Tranh có từ chứa chữ e, ê - Phóng to chữ e, ê cho trẻ tô - Giấy, bút màu. III. Tích hợp: - Âm nhạc: “Múa cho mẹ xem” - Tạo hình : Tô chữ e, ê. - MTXQ : Trò chuyện về gia đình trẻ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> IV. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Ổn định: - Cho trẻ hát “Múa cho mẹ xem” - Trò chuyện về gia đình trẻ. 2/ Vào bài: Giới thiệu tranh “Cha bế bé” trò chuyện về bức tranh. - Cô có những chữ rời “Cha bế bé” cấc con đọc theo cô. - Trẻ tìm chữ cái đã học Giới thiệu chữ cái mới “e” + Phát âm mẫu “e” , mời trẻ phát âm lại + Cấu tạo: Gồm 1 nét ngang ở giữa, và một nét cong trái hở phải tạo thành chữ e. - Cho trẻ chuyền tay nhau xem và đồ theo chữ “ e”. * Đoán xem… - Tranh vẽ ai? - Dưới tranh cô có từ “ mẹ bế em” trò chuyện về tranh. - Cô giới thiệu chữ “ê”. Còn những chữ khác các con sẽ học ở bài sau. + Phát âm mẫu “ê”, mời trẻ phát âm lại. + Cấu tạo: Gồm 1 nét ngang ở giữa, và một nét cong trái hở phải thêm dấu nón trên đầu tạo thành chữ ê. - Cho trẻ chuyền tay nhau xem và đồ theo chữ “ê”. * So sánh: “e và ê”. * Luyện phát âm: “Tôi là anh chữ Nhưng quên tên mình Bạn hãy giúp tôi Gọi tên cho đúng”. - Trong những thẻ chữ này có những anh chữ không nhớ được tên mình, cô sẽ đua từng anh lên và các con gọi nhanh xem là anh chữ gì nhé! Cô đưa thẻ chữ e, ê - Cô sẻ cho các con tìm chữ e và ê quanh lớp và về bàn tô màu.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ đọc - Trẻ tìm + Đọc “ e” + Trẻ nhắc lại - Trẻ chuyền tay xem - Mẹ bế em. + Trẻ phát âm + Trẻ nhắc lại. - Trẻ tìm chữ cái theo yêu cầu của cô và tô màu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3/ Trò chơi: “ Tìm đúng nhà” - Chia trẻ thành 2 nhóm : Chữ e, ê. - Tìm nhà theo yêu cầu của cô. - Đếm có bao nhiêu bạn cùng nhóm. 4/ Nhận xét tuyên dương.. - Chơi 3 lần - Trẻ đếm - Trẻ lắng nghe. Tuần 10 Thứ. Ngày……..Tháng……...Năm. Giờ: Thể Dục BÒ DÍCH DẮT BẰNG 2 TAY, 2 CHÂN QUA 5 HỘP CÁCH NHAU 60 cm I. Yêu cầu: - Trẻ biết bò bằng 2 tay, bàn chân theo đường dích dắc. - Luyện cho trẻ sự khéo léo của bàn tay và cẳng chân qua 5 hộp theo đường dích dắc. II. Chuẩn bị: - 10 hộp có chữ e, ê. III. Tích hợp: - Âm nhạc: “Một đoàn tàu, Cháu yêu bà”. - Toán : Đếm số hộp. - Chữ cái: Chữ cái e, ê. IV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Khởi động : - Cho trẻ hát “Một đoàn tàu” di chuyển theo vòng tròn, kết hợp đi kiểng gót, chạy chậm, nhanh, về 2 hàng ngang. 2/ Trọng động: a) Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: + TTCB + Hai tay đưa lên cao, ra trước ( 4lần x 8 nhịp) - Động tác chân: + TTCB: + Khuỵu gối, tay đưa ra trước , thẳng lưng ( 4lần x 8nhịp). Hoạt động của trẻ - Đi theo cô và hát. - Trẻ tập.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Động tác lườn: + TTCB + Bước chân trái sang một bước, tay chống hông, quay người sang trái, quay về TTCB. - Động tác bật: Bật tách khép chân ( 2lần x 8nhịp) b) Vận động cơ bản: - Hôm nay cô sẻ dạy cho các con bò dích dắc qua 5 hộp nhé! - Cô làm mẩu lần 1: - Cô làm mẩu lần 2: Giải thích - Cho trẻ đếm số lượng hộp. - Mời vài trẻ khá lên thực hiện - Cho cả lớp thực hiện * TTCB: Khi bò 2 bàn tay xuống sàn, 2 tay song song với nhau, đùi thẳng, chân duổi ra khi bò chân, bàn tay kết hợp nhịp nhàng mắt hướng về phía trước bò qua đường dích dắc theo 5 hộp, khi bò các con cẩn thận không chạm người vào hộp. - Cho trẻ thực hiện: 3/ Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.. - Dạ. - Trẻ đếm - Mỗi lần 2 trẻ.. - Trẻ thực hiện - Chơi 3 lần. 4/ Hồi tỉnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng. 5/ Nhận xét tuyên dương. Giờ: MTXQ Bài: PHÂN LOẠI CÁC ĐỒ DÙNG THEO CÔNG DỤNG VÀ CHẤT LIỆU I. Yêu cầu: - Trẻ biết tên đồ dùng của mỗi nghề khác nhau, phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu. - Phát triển ở trẻ những khả năng ghi nhớ, biết phân loại đúng các đồ dùng. - Thông qua tìm hiểu của mỗi nghề trẻ biết yêu quý người lao động. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II. Chuẩn bị: - Bàn ghế, quạt, khăn mặt, bình trà, chén, theo chất liệu khác nhau: Thuỷ tinh, nhom , mủ..v.v… III. Tích hợp: - Âm nhạc: “Cả nhà thương nhau”.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> IV. Tổ chức hoạt đông: Hoạt động của cô 1/ Ổn định: Trò chuyện với trẻ về các nghề Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” (Lắng nghe)2 nghe cô kể nhé! “Gia đình bé Hoa” - Vậy bạn nào giỏi cho cô biết bố bé Hoa làm nghề gì Đúng rồi bố bé Hoa làm nghề xây dựng - Mẹ bé Hoa làm nghề gì? - Cô thợ may cắt vải bằng gì? Chất liệu? - Bàn ghế các con ngồi học được làm bằng chất liệu gì? - Bàn chải đánh răng, lược chải đầu làm bằng chất liệu gì? - Muỗng, giá dung để làm gì? Chất liệu của nó? * Cô đưa cái chén hỏi trẻ: - Chén dùng để làm gì? - Chén làm bằng gì? * Cho trẻ quan sát cái xoong - Cái xoong dùng để làm gì? Chất liệu gì? 2/ Trò chơi: “ Tìm đúng nhà”. 3/ Nhận xét tuyên dương.. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện và hát cùng cô - Nghe gì? - Trẻ trả lời. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. Thứ.........Ngày.........Tháng........Năm........ Giờ: Tạo Hình Bài: VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH I. Yêu cầu: - Trẻ biết kết hợp những nét cơ bản để thể hiện những ấn tượng về người thân của mình qua những đặc điểm riêng ( Đầu, tóc, kính, râu, nét mặt, nếp nhăn, quần áo ) - Trẻ biết được các bộ phận của cơ thể người. - Trẻ yêu quì ông bà, bố, mẹ, anh, chị trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ gia đình. - Giấy bút cho trẻ. III. Tích hợp: - Âm nhạc: “Cả nhà thương nhau”. - MTXQ: Trò chuyện gia đình.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Toán: Đếm số lượng người thân trong gia đình. IV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Ổn định: - Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”. - Trò chuyện về người thân trong gia đình. - Nhà con có những ai? - Ông, bà cha, mẹ, anh, chị … 2/ Vào bài: - Cho trẻ xem tranh “Gia đình”, tranh có ông, bà, cha, mẹ... - Trẻ nêu nhận xét . * Trẻ vẽ: - Cô chú ý hướng dẫn trẻ vẽ tranh - Cô giúp từng trẻ thể hiện những đặc điểm chủ yếu của người cháu cần vẽ. * Trưng bày sản phẩm: - Con thích bức tranh của bạn nào? - Tại sao con thích tranh của bạn? - Hỏi trẻ trong tranh vẽ ai? 3/ Nhận xét tuyên dương.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trò chuyên cùng cô. - Trẻ xem tranh - Trẻ biết phân biệt nét mặt, tóc nếp nhăn, những đặc điểm riêng. - Trẻ vẽ.. - Cho trẻ nhận xét - Trả lời. - Trẻ lắng nghe.. Thứ……Ngày…….Tháng……..Năm……. Giờ: Âm Nhạc HÁT VÀ GÕ NHỊP 3/8 “ EM CHƠI ĐU” NGHE: INH LÃ ƠI. TC : NGHE TIẾT TÂU TÌM ĐỒ VẬT I. yêu cầu: - Trẻ hát bài “Em chơi đu” nhịp nhàng, vui tươi. - Trẻ hát và gõ đúng nhịp . - Một số dụng cụ gõ và đồ vật . II. Chuẩn bị: - Một số dụng cụ và đồ vật..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> III. Tích hợp: - MTXQ: Trò chuyện về gia đình - VH: Thơ “Hạt gạo làng ta” IV . Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Ổn định: Trẻ đọc thơ “Hạt gạo làng ta” trò chuyên với cô. - Trong gia đình các con gồm có những ai? - Những ngày nghĩ ai dẫn các con đi chơi? - Con hãy kể cho cô và bạn nghe có những đồ chơi nào mà con được chơi. - Vậy con thích nhất đồ chơi gì? - Khi chơi đu thì các con nắm chắc nhé! 2/ Vào bài: - Cô hát - Dạy trẻ hát: Cô hướng dẫn trẻ hát vùa phải, vui tươi, nhịp nhàng. Dạy trẻ hát rõ lời đều nhau. - Muốn bài hát thêm sinh động cô sẻ dạy cho các con kết hợp vổ tay theo nhịp bài hát. - Cô vỗ mẫu . Cô dạy trẻ hát và vỗ tay theo cô chậm, rõ rang, nhiều lần. - Luân phiên từng tổ hát và vỗ tay cùng cô. 3/ Nghe hát: “ Inh lã ơi” - Cô hát lần 1: - Cô hát lần 2 :giải thích nội dung - Bài hát dân ca nam bộ thể hiện giai điệu mược mà của đồng bào dân tộc ít người. 4/ Trò chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”. 5/ Nhận xét tuyên dương.. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô. - Trẻ trả lời. - Dạ - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ nghe. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe.. Thứ…….Ngày……..Tháng……..Năm…… Giờ: Toán Bài: NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM VỀ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 6 I. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Thêm bớt để tạo nhóm số lượng 6. - Ôn nhận biết chữ số 6. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng có trong phạm vi 6. - Tranh, bút màu, giấy chữ số, chữ cái. IV. Tích hợp: - AN: Múa cho bạn xem. - MTXQ: Trò chuyện về gia đình. - Văn học: Thơ yêu mẹ. - TH : Tô máu đồ dùng. IV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1/ Ổn định: - Cô cho các cháu hát “Tập đếm”. - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Vậy các con cùng đếm số hoa với cô nhé! - Các con xem cô có 6 bông hoa, giờ cô bớt đi1 bông vậy tất cả là mấy bông hoa? -Tổ 1 có bao nhiêu người? -Cô tặng cho các bạn mấy bông hoa? - Có bạn đến chơi cô tặng cho bạn thêm mấy bông nữa? * Trò chơi: “Tìm đúng nhà” Cô phát mỗi trẻ một bức tranh nhỏ có những con vật, số nhà từ 1-6. Các con cầm tranh làm các chú thỏ đi vòng quanh hát “Trời nắng, trời mưa”. Các chú thỏ nhảy tung tăng khi có hiệu lệnh của cô thỏ chạy về nhà số theo hiệu lệnh. Nếu cô hô ít hơn 5 bạn nào cầm tranh có số lượng ít hơn 5 chạy về nhà, còn các bạn khác đứng tại chỗ. Hiệu lệnh của cô là các số trong phạm vi 6 (ít hơn 4, nhiều hơn 2, ít hơn 6, nhiều hơn 1). 2/ Trò chơi: “Ai nhanh nhất” Các con nói nhanh và chọn thẻ số giơ lên nhé! + Nhiều hơn 4 + Nhiều hơn 2 + Ít hơn 6 + Ít hơn 3 + Ít hơn 4. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Bông hoa - Đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6 - Thưa cô 5 bông hoa - 5 người - 5 bông hoa - 1 bông hoa - Trẻ chơi. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Số nào đứng giữa 3 & 5 - Số nào đứng giữa 4 & 6 Trẻ hát “Múa cho mẹ xem” 3/ Nhận xét tuyên dương.. - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe.. Thứ..........Ngày..........Tháng..........Năm........ Giờ: Văn Học Bài: TRUYỆN HAI ANH EM GÀ CON I. Yêu cầu: - KT: Nhớ tên các nhân vật. Hiểu nội dung truyện. - KN: Nhận ra tính cách nhân vật, em hiền lành, anh độc ác. Kể lại chuyện theo tranh. - TĐ: Biết yêu thương anh chị em trong nhà. Đoàn kết giúp đở bạn. II. chuẩn bị: - Tranh nội dung truyện - Tranh rời cho trẻ tập kể. - Bảng để ghi chũ III. Tích hợp: - Chữ viết: Viết và đọc chữ. - MTXQ: Trò chuyện về gia đình: IV. Tổ chức: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Giớ thiệu: - Trò chuyện về gia đình - Kể về thành viên gia đình. - Anh em có thương nhau không? - Anh em như thể tay chân - Nhà kia có 2 anh em cha mẹ mất sớm 2 anh em ở cùng nhau, không biết họ có thương nhau không? - Kể chuyện lần 1 - Kể chuyện lần 2: - Thay đổi tranh theo nội dung 2. Câu hỏi đàm thoại: - Trả lời - Tên chuyện là gì? - Đọc chữ cô viết - Có nhân vật nào? - Người anh là người như thế nào? Gắn hình người anh và ghi tên tính cách nhân vật . - Người anh là…. nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Ai đã cứu em khỏi chết đói? Vì sao anh em phải biết thương yêu nhau, luôn giúp đở nhau? - Cho trẻ đặt tên truyện, cô viết tên trẻ đặt, đặt tên truyện. - Về nhóm kể chuyện - Gợi ý trẻ tự kể theo nội dung tranh.. - Về ngồi 4 nhóm đọc thơ yêu mẹ - Trẻ cùng kể theo nhóm. 3. NXTD: Thứ…….Ngày…….Tháng…….Năm……. Giờ: LQCC. Bài: TẬP TÔ e, ê I. Yêu cầu: - Phát âm đúng chữ cái e, ê. - Biết cách cầm bút tô chữ - Ngồi đúng tư thế II. Chuẩn bị: - Tranh có từ “Cha bế bé”, tranh tô màu của cô và vở tô nét chữ cái cho trẻ. - Giấy, bút màu. III. Tích hợp: - Thơ “Hạt gạo làng ta”. - Toán : 1, 2, 3…7 IV. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1/ Ổn định: - Cho trẻ đọc thơ “Hạt gạo làng ta” - Trẻ đọc thơ Trò chuyền về công việc của các bác nông dân 2/ Vào bài: Đưa tranh “Cha bế bé” trò chuyện với trẻ về bức tranh. - Gắn thẻ chữ rời “Cha bế bé” cho trẻ tìm chữ cái - Trẻ tìm đã học. - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái “e”. - Trẻ nhắc lại - Cô nhận xét và nhắc lại - Cô gắn tập tô lên bảng chỉ cho trẻ phân biệt “e” in thường và “e” viết thường. - Hướng dẫn trẻ nối các chữ “e” lại với nhau.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Hướng dẫn trẻ tô chữ “e, em bé”. * Giới thiệu tranh “Bà kể chuyện” và trò chuyện với trẻ về bức tranh. - Gắn thẻ chữ rời “Bà kể chuyện” cho trẻ tìm chữ đã học. - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái “ê”. - Cô nhận xét nhắc lại. - Cô gắn tập tô lên bảng chỉ cho trẻ phân biệt “ê” in thường và “ê” viết thường. - Hướng dẫn trẻ nối các chữ “ê” lại với nhau. - Hướng dẫn trẻ tô chữ “ê, mẹ bế bé”. - Cho trẻ tô: Cô nhắc nhở trẻ ngồi ngay ngắn, ngực không tì bạn, lưng phải thẳng, cách cầm bút bằng 3 ngón tay, tô trùng khít, tô từ dưới lên, tứ trái sang phải. 3/Trưng bày sản phẩm Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và cô nhận xét lại. 4/ Trò chơi: “Về đúng nhà”. 5/ Nhận xét tuyên dương.. - Trẻ tìm. - Trẻ tô. - Trẻ nhận xét - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×