Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

on thi 10 phuong trinh bac hai vi et

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.34 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>2. Phương trình bậc hai Bài 7: Giải các phương trình: 1) x2 – 4x + 3 = 0. 2) x2 + 6x + 5 = 0. 2 5) ( 2  1)x  x . 2 0. 6). 3) 3x2 – 4x + 1 = 0. 2x 2  ( 2  1)x  1 0. 8) x4 – 11x2 + 10 = 0 + 13 = 0. 10) 9x4 – 22x2. 1 1 1   14) x  4 x  4 3. 15) 3(x2 + x) – 2(x2 + x) – 1 = 0 2 Bài 8: Cho phương trình x  3x  giá trị của các biểu thức sau:. b) x  x. 2 0. 12) (x – 3)2 + (x + 4)2 = 23 – 3x. 2x x2  x  8  2 13) x  1 x  3x  4. 2 1. 2 7) x  ( 2  1)x . 9) 3x4 – 11x2 + 8 = 0. 11) (2x2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0. 1 1  a) x1 x 2. 4) x2 – 5x + 6 = 0. 2 2. 16) (x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x – 4 = 0. 5 0 và gọi hai nghiệm của phương trình là x 1, x2. Không giải phương trình, tính 1 1  2 2 c) x1 x 2. 3 3 d) x1  x 2. Bài 9: Cho phương trình: x2 – 2mx + m + 2 = 0. Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm x1 = 2. Tìm nghiệm x2. Bài 10: Cho phương trình x2 + 2(m + 1)x + m2 = 0 (1) a) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt và trong hai nghiệm đó có một nghiệm bằng −2 Bài 11: Cho phương trình (m + 1)x2 − 2(m − 1)x + m − 3 = 0 (1) a) Chứng minh rằng m ≠ −1 phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt b) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu Bài 12: Cho phương trình x2 − 2(m + 1)x + m − 4 = 0 (1) a) Giải phương trình (1) khi m = 1 b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m c) gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Chứng minh rằng A = x 1(1 − x2) + x2(1 − x1) không phụ thuộc vào giá trị của m Bài 13: Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình x2 − 2(m − 1)x + m − 3 = 0 a) Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức P = (x 1)2 + (x2)2 theo m b) Tìm m để P nhỏ nhất Bài 14: Cho phương trình x2 − 6x + m = 0 (m là tham số). (1). a) Giải phương trình (1) với m = 5 b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn 3x1 + 2x2 = 20.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 15: Cho phương trình x2 − 4x + k = 0 a) Giải phương trình với k = 3 b) Tìm tất cả các số nguyên dương k để phương trình có hai nghiệm phân biệt Bài 16: Cho phương trình : x2 − (m + 5)x − m + 6 = 0 (1) a) Giải phương trình với m = 1. b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có một nghiệm x = −2. Bài 17: Cho phương trình: (m − 1)x2 + 2mx + m − 2 = 0. (*) a) Giải phương trình (*) khi m = 1. b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt. Bài 18: Cho phương trình x2 − 2mx + (m − 1)3 = 0 a) Giải phương trình với m = −1 b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm bằng bình phương của nghiệm còn lại. Bµi tËp 15: Cho ph¬ng tr×nh bËc hai (m - 2)x2 - 2(m + 2)x + 2(m - 1) = 0 a) Gi¶i ph¬ng tr×nh víi m = 3 b) Tìm m để phơng trình có một nghiệm x = - 2 c) Tìm m để phơng trình có nghiệm kép d) T×m hÖ thøc liªn hÖ gi÷a hai nghiÖm kh«ng phô thuéc vµo m e) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt f) Khi ph¬ng tr×nh cã mét nghiÖm x = -1 t×m gi¸ trÞ cña m vµ t×m nghiÖm cßn l¹i Bµi tËp 16:Cho ph¬ng tr×nh: x2 - 2(m- 1)x + m2 - 3m = 0 a) Gi¶i ph¬ng tr×nh víi m = - 2 b) Tìm m để phơng trình có một nghiệm x = - 2. Tìm nghiệm còn lại c) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt d) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm x1 và x2 thảo mãn: x12 + x22 = 8 e) T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña A = x12 + x22 Bµi tËp 17: Cho ph¬ng tr×nh: mx2 - (m + 3)x + 2m + 1 = 0 a) Tìm m để phơng trình có nghiệm kép b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt c) Tìm m để phơng trình có hiệu hai nghiệm bằng 2 d) T×m hÖ thøc liªn hÖ gi÷a x1vµ x2 kh«ng phô thuéc m.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×