Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

giao an tuan 6 khoi 5 nam 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.69 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 6 Thứ hai ngày tháng năm Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THA I-Mục tiêu: 1.Đọc trôi chảy toàn bài -Đọc đúng các tiếng phiên âm các số liệu thống kê -Biết đọc bài với giọng thông báo rơ ràng rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng ở những từ ngữ thông tin về số liệu; về chính sách đối xử bất công với người da đen và da màu ở Nam Phi .. -Hiểu được nội dung chính của bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III-Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 và 3 + Trả lời 2 câu hỏi 2 và 4 +/ Mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh? A- pa-thai là tên gọi chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi Bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc, người da đen đă dứng lên đ̣i ùinh đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ kết quả ra sao? Để biết được điều đó chúng ta cùng đi vào bài học HĐ 1: GV ( hoặc 1 HS đọc toàn bài ) - Cần đọc với giọng thông báo - Nhấn giọng các số liệu và từ ngữ phản ánh chính sách bất công đối với người da màu da đen ở Nam Phi HĐ 2: Cho HS đọc từng đoạn văn. - GV chia 3 đoạn .Đoạn 1: Từ đầu cho đến a-pa-thai Đoạn 2: Tiếp theo cho đến dân chủ nào Đoạn 3: Còn lại -Cho HS đọc từng đoạn văn + luyện đọc. Hoạt động của học sinh - 2 HS lần lượt đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi */ Quan sát tranhMHSGK: +/ Tranh chụp ảnh một người da đen và cảnh những người trên thế giới đủ các màu da đang cười đùa vui vẻ. - Lăng nghe.. -HS lắng nghe. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK . - HS đọc từng đoạn văn + luyện đọc TN khó: a-pa-thai, Nen-xơn, Man đê-la..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TN khó. HĐ 3: Cho HS nối tiếp nhau đoạn văn. -HS đọc theo cặp với nhau. - Cho HS đọc nối tiếp nhau đoạn văn. HĐ 4: GV( HS) đọc lại toàn bài ( một lần). -Giọng thông báo, rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh( Đ1+2). -Đoạn cuối: Giọng cảm hứng ca ngợi cuộc đ/ tranh dũng cảm, bền bỉ của người da đen. Tìm hiểu bài( 10-12’). Đoạn 1 + 2: A- pác – thai: Chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ đối xử bất công với người da đen và người da màu. Bẩn thỉu: dơ, nhớp nhúa. +/ Em biết gì về nước Nam Phi?. +/ Dưới chế độ a- pác – thai, người da đen bị đối xử NTN? GV nêu:Họ bị coi như một công cụ lđ biết nói. Có khi họ còn bị mua đi bán lại ở ngoài chợ, ngoài đường như một thứ hàng hoá. Đoạn 3: bất bình:không bằng lòng. Công lí: lẽ phải chung cho cả mọi người. +/ Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá chế độ phân biệt chủng tộc? +/ Theo em, vì sao cuộc đ/ tranh chống chế độ a- pác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? */GV cho HS quan sát ảnh của vị tổng thống +/ Nêu những điều em biết về Nen- xơn Man- đê- la?. - HS đọc theo cặp( 3 HS). - HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần) - Một vài HS đọc cả bài. */ Cả lớp đọc thầm + chú giải( SGK).. +/ Nam Phi là quốc gia ở vùng Cực Nam châu Phi, Với DT là 1219000km2, dân số trên 43 triệu người, thủ đô prê- tô- ri- a. Đây là đất nước rất giàu khoáng sản và người dân hầu hết là người da đen. +/ Họ phải làm những việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống và chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào. Ý1+2: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc Đoạn3: Cả lớp đọc thầm + chú giải( SGK). +/Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng” Cuộc đ/ tranh dũng cảm… thắng lợi”. Nối tiếp nhau trả lời: -Vì họ không thể chấp nhận được một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo này. -Vì người dân nào cũng phải có quyền bình đẳng như nhau, cho dù.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Đọc diễn cảm bài văn( 6-8’). - GV đọc diễn cảm bài văn( 1 lần). H/ dẫn cách đọc- nhấn giọng TN( nổi tiếng, vàng, kim cương, dũng cảm, bền bỉ,..) Chọn đoạn3: - GV đọc mẫu đoạn 3 trước lớp. - Cho HS luyện đọc cá nhân. Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. 5. Củng cố- Dặn dò(2-3’).. họ khác nhau màu da, ngôn ngữ. -Vì đây là một chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất cần phải xoá bỏ,….. +/Ông là môt luật sư tên là Nen-xơn Man-đê-la. Ông bị giam cầm 27 năm v́ ông đă đấu tranh chống chế độ a-pa-thai. Ông là người tiêu biểu cho tất cả những người da đen, da màu ở Nam Phi đă kiên tŕ bền bỉ đấu tranh cho một xă hội công bằng tự do dân chủ Ý3: Ca ngợi cuộc đ/ tranh của người da đen ở Nam Phi. */ Lắng nghe. 2-4 HS luyện đọc trước lớp. 2-3 HS thi đọc theo cặp, cá nhân trước lớp. Lắng nghe- nhận xét, biểu dương bạn.. +/ Nêu nội dung của bài văn. +/ Hãy nêu cảm nghĩ của em qua bài văn này. Về nhà: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Si- le…xít”. */ 3 HS đọc cả bài ( 1 lần). GV nhận xét tiết học. Đại ý: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. */ Trả lời nối tiếp nhau: +/ …đã đưa ra một luật vô cùng bất công và tàn ác đối với người da đen. -Họ bị mất hết quyền sống, tự do, dân chủ. - Là một dân tộc yêu chuộng hoà bình, chúng ta Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. M«n: to¸n Tiết 26: LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. a/ Viết các số đo dưới dạng số đo có đv b/ Viết các số đo dưới dạng số đo là mét vuông. có đv là đề- xi- nét vuông. 27 27 4dm2 65 cm2 = 4 dm2 + m2=8 m2 8m2 27 dm2= 8m2 + 100. 2. 2. 100. 2. 16 m 9dm = 16m +. 9 9 m2=16 m2 100 100 26 26 dm2 = 100 m2. Bài 2: 3cm2 5 mm2 = 300 mm2 + 5mm2 = 305mm2 Bài 3: -Đổi các số đo DT về cùng 1đv đo rồi so sánh kết quả. .Nhắc lại :Mối quan hệ giữa 2 đv đo DT liền kề nhau.. Bài 4: Tóm tắt 150 viên { a : 40 cm } 1 viên: …cm2? Scăn phòng : ….cm2 ? = ……m2? S vuông = a x a S căn phòng = a x b. 65 65 =4 dm2 100 dm2 100 95 95 cm2 = 100 dm 2. 102 dm2 8 cm2 = 102 dm2 8 8 dm 2=102 dm2 100 100. */ Sử dụng bút chì: Khoanh vào B. Bài 3: ( >, < , = )? 2 dm27 cm2 = 207 cm2 207 cm2 300mm2 > 2 cm2 89mm2 289mm2 3m2 48 dm2 < 4m2 348 dm2 400dm2 61 km2 > 610hm2 6100hm2 Bài giải Diện tích một viên gạch hình vuông: 40 x 40 = 1600( cm2) Diện tích căn phòng: 1600 x 150 = 240 2 000( cm ) Đổi: 240 000cm2 = 24 m2 Đáp số: 24 m2. 3. Củng cố- Dặn dò( 2-3’). Nhắc lại: Mối quan hệ giữa hai đv đo liền kề nhau. Về nhà: Học bài + xem lại các BT đã làm. Chuẩn bị: “ Héc- ta”. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Môn: Đạo đức Bài 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Vận dụng-Thực hành) Hoạt động dạy 1. KTBC( 4’). +/ Bạn bè gặp những khó khăn, chúng ta nên làm gì? +/ Trước những khó khăn của chính bản thân mình, em phải làm gì? */ 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ- SGK. GV nhận xét( A+, A ) – biểu dương HS. 2. Vận dụng – Thực hành( 28-30’). Hoạt động học +/ …giúp đỡ, động viên bạn bằng những lời nói, việc làm phù hợp. +/ ….cố gắng quyết tâm, vững vàng ý chí để vượt qua khó khăn đó.. HĐ 1:Làm BT 3__SGK Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe */ HS kể 1 số tấm gương vượt khó */ Kể theo nhóm 4-6HS: trong cuộc sống và học tập ở xung - HS kể (2 ~ 3 em) cho các bạn trong quanh hoặc HS biết qua báo chí, đài lớp cùng nghe( Nguyễn Ngọc Ký, Trần truyền hình . Thị Minh Loan,..) +/ khi gặp khó khăn trong học tập, các +/….chăm chỉ, cần mẫn học tập hơn,… bạn đó làm gì? +/ Là biết khắc phục những khó khăn, tiếp tục phấn đấu và học tập, không +/ Thế nào là vượt khó trong học tập? chịu lùi bước để đạt được kết quả tốt. +/ tự tin hơn, được mọi người yêu mến, cảm phục hơn.. +/Vượt khó trong học tập và c/ sống sẽ giúp chúng ta điều gì? GVKL: Qua câu chuyện, cô mong rằng đó là những tấm gương sáng để các em noi theo Bài4: Lá lành đùm lá rách. Các mặt của Thuận lợi Khó khăn */ Làm việc cá nhân: đời sống:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -H/ cảnh gđ:. Được chính quyền , địa phương quan tâm.. - Bản thân:. - Được nhà trường cho mượn SGK, phát vở,dụng cụ để học.. -Cha mẹ không có nghề nghiệp ổn định, có ít ruộng, GV KL: Lớp ta có vài bạn có nhiều khó không có vốn đểkhăn…. buôn ,bản thân các bạn cần phải nỗ lực để vượt khó nhưng sự giúp đỡ động bán - Chưa viên của bạn bè tập thể cũng rất cần thiết để giúp bạn vượt khó khăn có đủ quần áo mới đi học.. -Đông - Tạm đủ anh em,.. -KTế gđ: ăn,.. -Đường xa, chưa -Đến trường - Lộ tráng xi có và học tập: măng, đổ đá xe đạp. nhựa,... Củng cố, dặn dò HS đọc phần ghi nhớ. Chuẩn bị: “Nhớ Ơn tổ tiên”. Nhận xét giờ học :Tuyên dương các bạn tích cực xây dựng bài Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày. tháng năm LTVC Mở rộng vốn từ : Hữu nghị –Hợp tác I-Mục tiêu : * Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ nắm nghĩa các từ nói lên tình hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người, giữa các quốc gia dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác. * Biết sử dụng các từ đă học để đặt câu . * Yêu thích tìm hiểu các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác. II-Đồ dùng dạy- học Tự điển HS + Bảng phụ hoặc phiếu khổ to.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tranh ảnh thể hiện t́nh hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +/ Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu để Từ đồng âm là những từ giống nhau về phân biệt nghĩa của từ đồng âm âm đọc nhưng khác nhau về nghĩa + Sao trên trời nhiều vô kể. - GV nhận xét – cho điểm HS -Bà em đang sao thuốc bắc trong bếp. + Sáng nay, mẹ em mặc chiếc áo màu xanh lá cây đi họp. - Giữa sân nhà em có treo một lá cờ Tổ quốc,… Trong cuộc sống chúng ta cần phải luôn yêu thương nhau chia sẻ đùm bọc, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau. Bài học hôm nay giúp các em mở rộng vốn từ về hữu nghị - hợp tác. Từ đó các em thấy được tầm quan trọng của sự hữu nghị – hợp tác. Sự hữu nghị hợp tác sẽ làm cho sức mạnh con người nhân lên gấp bội . HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT1 ( 8’) BT1: HS làm bài theonhóm4 (tra tự - Cho HS đọc yêu cầu BT1 điển): +/ Bài tập cho một số từ có tiếng hữu . 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét nghị. Nhiệm vụ của các em là xếp các từ a/ Hữu có nghĩa là bạn bè đó vào 2 nhóm a, b sao cho đúng Hữu nghị, hữu hảo …. - Cho HS làm bài (Tra tự điển) B/ Hữu có nghĩa là có - Cho HS trình bày kết quả Hữu ích , hữu dụng … HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2( 8’) ( cách tiến hành như BT1 ). BT2(HS làm theo nhóm4-6: ) a/ Hợp ( Thành lớn hơn): hợp tác, hợp nhất, hợp lực. b/ Hợp( Đúng y/ cầu…đó): Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp. HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3( 5’) BT3( HS làm bài cá nhân):. - Cho HS đọc yêu cầu của BT -Em và bạn Lan là bạn hữu. +/ Mỗi em đặt 2 câu - Cách chữa trị này rất hữu hiệu. Một câu với 1 từ ở BT1 - B. Hồ về hợp nhất 3 tổ chức cộng sản. Một câu với 1 từ ở BT2 - Bố mẹ em giải quyết công việc rất - Cho HS làm bài + trình bày kết quả hợp tình. - GV nhận xét + khen những HS đặt câu - Hoàn cảnh gđ chị ấy phú hợp với đúng hay . công việc này.,… HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4 BT4( HS làm việc theo cặp và đọc câu - Cho HS đọc yêu cầu của mình đặt trước lớp): +/ Bài tập có 3 thành ngữ .Nhiệm vụ của -Bốn biển một nhà: Người ở khắp nơi các em là đặt 3 câu mỗi câu trong đó có đoàn kết như người trong một gđ,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> một thành ngữ đă cho. Các em trao đổi theo cặp để hiểu được nội dung các câu thành ngữ, các trường hợp sử dụng câu thành ngữ, sau đó mới đặt câu - Cho HS làm bài + trình bày kết quả -GV khen những HS đặt câu hay. thống nhất một mối. */ Anh em bốn biển một nhà cùng nhau chống bọn phát xít. - Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng. */ HS nhẩm HTL- Thi đọc HTL trước */ Họ đã cùng kề vai sát cánh bên lớp nhautừ nhữnh ngày mới thành lập công ty đến giờ. - Chung lưng đấu cật: Hợp sức nhau lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc. */ Bố mẹ em luôn chung lưng đấu cậtXD gđ Nhắc lại: Thế nào là từ đồng âm? Về nhà: HTL 3 câu thành ngữ + đặt câu ( BT3). GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... M«n: to¸n Tiết 27: hÐc-ta I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc-ta, vận dụng để giải các bài toán có liên quan. - Giải chính xác các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới 2 2 2 7m 42dm ... 742dam lớp theo dõi và nhận xét. 2 2 6500m ... 650dam 6m2 57dm2 ... 7m2 8hm2 6m2 ... 8060m2 - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. GTB: Trong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một đơn vị đo diện tích thường gặp trong đời sống. Đó là héc-ta. 2. GT đơn vị đo diện tích héc-ta - GV giới thiệu: Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ,... người ta thường dùng đơn vị đo là héc-ta. + 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông mà - HS nghe và viết: kí hiệu là ha. 1ha = 1hm2 +/ 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông? +/ 1hm2 = 10000m2 +/ Vậy héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông? 1ha = 10000m2 2.3. Luyện tập – Thựchành Bài 1 Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS HS chữa bài. làm một cột của một phần. - GV nhận xét đúng/sai, sau đó yêu cầu - HS nêu rõ cách làm của một số HS giải thích cách làm của một số câu. phép đổi. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2 Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 22200ha = 222km2 Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222km2. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó chữa chung cả lớp. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.. Bài 3. Bài 3 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài giải - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp 12ha = 120000m2 làm bài vào vở bài tập. Toà nhà chính của trường có diện tích là: 1. 120000 x 40. = 3000 (m2) Đáp số: 3000m2. CỦNG CỐ - DẶN DÒ Nhắc lại: Héc ta. Về nhà: Xem lại các BT đã làm. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập GV tổng kết tiết học. 1-2 HS nhắc lại trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. Môn: Lịch sử Bài 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu : Sau bài học ,HS nắm được -Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. -Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài. -Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới. -Ham tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. II. Đồ dùng dạy- học : -Chân dung Nguyễn Tất Thành. -Các ảnh minh họa trong SGK. -Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng. -HS tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: -3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu -GV gọi 3 HS lên bảng hỏi - Nhận xét và cho điểm HS. .Bài mới: */ Làm việc cả lớp: . GV giới thiệu bài +/ K/ nghĩa của N.dân Nam Kì( K/ N +/ Nêu 1 số p/ trào chống thực dân Pháp của Trương Định); P/ trào Cần Vương; cuố TKx1x – đầu TKxx? p/ troà Đông du. +/ Kết quả của các p/ trào nêu trên +/ ….đều thất bại. NTN? GV nêu: Vào đầu TKxx, nước ta chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn.Lúc đó,B. Hồ kính yêu của chúng ta mới là một TN 21 tuổi “ Quyết chí….nước” cho dân tộc V. Nam. C. Dạy – học bài mới. */ HS làm việc cá nhân: HĐ 1:Quê hương và thời niên thiếu Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19- 5 – của Nguyễn Tất Thành 1890, xuất thân trong một gđ nhà Nho - Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông yêu nước ở xã Kim Liên- Nam Đàntin, tư liệu em tìm hiểu được về quê Nghệ An. hương và thời niên thiếu của Nguyễn -Cha là Nguyễn Sinh Sắc( làm quanTất Thành. thầy thuốc). -Mẹ là Hoàng Thị Loan( phụ nữ đảm +/ Nêu một số nét chính về quê hương đang)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> và thời niên thiếu của Nguyễn Tất */ Nguyễn Tất Thành yêu nước, Thành. thương dân, có ý chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. +/ Tại sao Nguyễn Tất Thành không tán +/ Phan Bội Châu” Đưa hổ cửa trước, thành con đường cứu nước của các nhà rước beo cửa sau”. yêu nước trước đó? Phan Chu Trinh” Chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”. +/ …tìm con đường mới để có thể cứu +/ Trước tình hình đó, Nguyễn Tất nước, cứu dân. Thành quyết định làm gì? HĐ 2: Mục đích ra nước ngoài của NT */ HS phân vai để đoc( người dẫn Thành. chuyện, Tư Lê, anh Thành). .HS đọc SGK từ “NgTất Thành khâm Ghi bảng:Xem người nước ngoài làm phục…quyết định phải tìm con đường thế nào để về giúp đồng bào mình. mới để cứu nước cứu dân” và trả lời các -Tìm ra con đường cứu nước, cứu câu hỏi sau: dân phù hợp với hoàn cảnh nước ta. +Mục đích đi ra nước ngoài của +/ ….Tây( nước Pháp, Anh, Đức, Châu NTThành là gì? Phi, Châu Mĩ,..) tìm xem nhữnh gì ẩn náu đằng sau các từ” tự do- bình đẳng+Nguyễn Tất Thành đường đi về hướng bác ái”, Họ làm NTN rồi trở về giúp nào? đồng bào. +/ …ở một mình là rất mạo hiểm( lúc ốm đau, không có tiền,..) +/ Rủ anh Tư Lê đi cùng, phòng khi ốm +/ Nguyễn Tất Thành đã lường trước đau có người giúp.Nhưng anh Lê được những khó khăn nào khi ra nước không đủ can đảm đi cùng người. ngoài? +/ ….phụ bếp, cào tuyết, làm vườn, +/ Người đã định hướng giải quyết phục vụ khách sạn, chụp ảnh,.. những khó khăn khi ra nước ngoài +…có một tấm lòng yêu nước, thương NTN? dân sâu sắc. +/ Ở nước ngoài, Nguyễn Tất Thành đã làm những công việc gì để sống? +/ Vì sao người có được quyết tâm đó? *HĐ 3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Treo H1+2: +NTT ra đi từ đâu, trên con tầu nào, vào ngày , tháng, năm nào?. */ HS làm việc theo nhóm 4-6: -HS đọc “ ngày 5-6-1911….thân yêu”. Ngày 5/6/1991 NTT với cái tên mới Văn Ba đã ra đi tìm đường cứu nước trên tầu đô đốc La-Tu-sơ-Tờ -rê –vin, tại bến cảng Nhà Rồng( đầu TKxx..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> +/ Khi trưởng thành và tham gia h/ động +/ Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Nguyễn CM, Nguyễn Sinh Cung đã dùng tên gọi Ái Quốc. nào? +/ …..30 năm. +/ Chuyến đi đó kéo dài bao lâu? *Củng cố, dặn dò: HS đọc phần ghi nhớ- SGK. */ Trả lời nối tiếp: +/ Theo em, nếu không có B. Hồ ra đi - Đất nước ta không có độc lập. tìm đường cứu nước thì đất nước ta sẽ - N. dân ta sống trong cảnh áp bức, bóc NTN? lột của thực dân Pháp,… Về nhà: Học bài + Tìm hiểu về h/ động của Bác. Chuẩn bị: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Môn :Kỹ thuật Chuẩn bị nấu ăn IMục tiêu: - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gđ. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gđ. II- Đồ dùng dạy- học: Thực phẩm: Rau xanh, củ quả, thịt, trứng, cá, tôm,… Dụng cụ:Dao thái, thớt, rổ,… III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC( 4’). +/ Nêu tên các loại dụng cụ nấu ăn? - 3HS trả lời trước lớp. +/ Nêu công dụng và cách bảo quản các dụng cụ đó NTN? GV nhận xét( A, A+)- biểu dươngHS. B. Bài mới. 1. GTB( 1’): Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn - Lắng nghe. những loại thực phẩm NTN? Cách sơ chế ra sao? 3. Dạy bài mới( 28-30’). */ Làm việc theo nhóm 4-6HS. HĐ1: Một số công việc chuẩn bị. +/ rau muống, trứng, thịt,…..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> +/ Nêu tên 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn? HĐ2: Cách thực hiện. a/ Chọn thực phẩm. +/ Nêu mục đích và y/ cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn? b/ Cách sơ chế thực phẩm. +/ Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn?. - rổ, thau, soong, bếp gas,… */ Quan sát H1 + đọc thông tin trong SGK. Mục đích: Nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dùng cho bữa ăn. */ GV thực hành- lớp theo dõi: Rau muống: Loại bỏ những phần già, lá úa sâu, ngắt từng khúc ngắn. -Rửa sạch để cho ráo nước. Thịt: Cắt, thái miếng, tẩm ướp gia vị cho ngấm,…. */ Làm việc theo nhóm4-6 HS( Bảng con): 1- b , c. 2 – a, d.. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập. +/ Nêu chọn cho bữa ăn gđ thực phẩm nào? a/ Rau héo úa, giập nát, già. b/ Cá tươi(còn sống) c/ Thịt heo màu hồng( ở phần nạc), không có mùi hôi. +/ Khi sư chế thực phẩm cần phải làm gì? a/ Rau xanh nhặt gốc rễ, lá úa, phần giập nát. b/ Củ quả để cả vỏ rửa sạch, cắt khúc. c/ Cá tôm để cả vẩy, mổ ruột , chặt khúc. d/ Thịt heo dùng dao cạo sạch bì, rửa sạch, cắt khúc và ướp gia vị. 4. Củng cố- Dặn dò( 2-3’). HS đọc phần ghi nhớ( SGK). 2 HS nhắc lại. Về nhà: Học bài + giúp đỡ gđ. Quan sát: Cách nấu cơm trong gđ em. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày. tháng năm Tập đọc Tác phẩm của Sin-lơ và tên phát xít I-Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm nước ngoài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện tự nhiên ; đọc đoạn đối thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật: cụ già điềm đạm, thông minh , hóm hỉnh; tên phát xít hống hách hợm hĩnh nhưng dốt nát ngờ nghệch 2. Hiểu các từ ngữ trong truyện Nhận ra tiếng cười ngụ ý trong truyện: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc . II- Đồ dùng dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tranh ảnh về nhà văn Đức Sin-lơ hoặc tranh ảnh về hành đông tàn bạo của phát xít Đức trong Đại chiến thế giới lần thứ 2 (nếu có) III-Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên - Kiểm tra 2 HS + trả lời câu hỏi - GV nhận xét + cho điểm Đó là cuộc đối khẩu giữa môt cụ già và một tên phát xít. Sự việc xảy ra ở đâu? Cuộc đối khẩu ấy diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài tập đọc “Tác phẩm của Sinlơ và tên phát xít “. HĐ 1: GV ( hoặc 1 HS ) đọc cả bài -Đọc cả bài với giọng tự nhiên -Giọng ông già: điềm đạm thông minh .Giọng tên phát xít: hống hách kiêu ngạo - GV chia đoạn .Đoạn 1: Từ đầu đến chào yêu Đoạn 2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời Đoạn 3: Còn lại HĐ2: HS đọc đoạn từng đoạn văn. Hoạt động của học sinh - HS đọc + Trả lời câu hỏi. */ Treo tranh MH- SGK. Cuộc gặp gỡ một ông già người Pháp và một tên phát xít Đức trong chiến tranh thế giới thứ hai.. - HS lắng nghe - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn - HS đọc từng đoạn + luyện đọc TN khó: Sin-lơ, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-Ten, Oc-lêăng. */ HS đọc theo cặp( 3HS). - 3HS đọc đoạn nối tiếp ( đọc 2 lượt ) */ 2 HS đọc cả bài – lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -luyện đọc những từ ngữ HĐ3: H S đọc nối tiếp đoạn văn. - Cho HS đọc theo cặp. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn HĐ4:GV( hoặc HS) đọc cả bài -Cho HS đọc */ Tìm hiểu bài. 1 HS đọc đọc thầm Đ1 + chú giải( SGK). Đoạn 1 +/ …trên một chuyến tàu ở Pa- ri, thủ đô Câu chuyện xảy ra nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát ở đâu ? Tên phát xít xít Đức chiếm đóng. nói gì khi gặp - Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô những người trên to:” Hít le muôn năm”. tàu? Ý 1: Cuộc gặp gỡ một ông già người Pháp và một tên phát xít Đức. */ HS đọc thầm lướt nhanhĐ2. Đoạn2: Lừ mắt:Đưa mắt +/ Hắn rất bực tức. nhìn ngang không +/ Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh chớp. lùng. Điềm đạm:bình +/ Cụ biết tiếng Đức, đọc được truyện của tĩnh và chậm rãi. nhà văn Đức mà lại chào hắn bằng tiếng nhà văn quốc Pháp. tế:Nhà văn mà tên +/ là nhà văn quốc tế chứ không phải là tuổi và sự nghiệp nhà văn Đức. sáng tác được toàn +/ Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng nhân loại biết đến mộ nhà văn ĐưcSi- le nhưng căm ghết và kính trọng. những tên phát xít Đức. +/ Tên sĩ quan Đức -Ông không căm ghét người Đức và tiếng có thái độ NTN đối Đức, Cụ chỉ căm ghét những tên phát xít với ông cụ người xâm lược. Pháp? Ý2: Ca ngợi cụ già người Pháp thông +/ Vì sao hắn lại minh, biết phân biệt người Đức và bọn bực tức với cụ? phát xít Đức. +/ Nhà văn Đức Sile được ông cụ người Pháp đánh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> giá NTN? +/ Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức NTN? Đoạn3: Ngây mặt: Không biết nói năng, cử động gì. Những tên cướp:Ám chỉ bọn phát xít Đức.. */ HS đọc thầm lướt nhanhĐ3. +/ Cụ muốn chửi những tên phát xít bạo tàn và nói với chúng rằng:” Chúng là những tên cướp”. Ý3: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên phát xít Đức hống hách một bài học sâu sắc.. +/ Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? +/ Câu chuyện có ý Đại ý: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên nghĩa gì? sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. 4. GV đọc diễn - HS đọc theo như GV đă hướng dẫn cảm toàn bài */ HS nghe – theo dõi cách đọc của văn( 1 lần). GV. - Hướng dẫn cách đọc -Nhấn giọng ở một số tữ ngữ : Quốc - Nhiều học sinh đọc diễn cảm tế , cho ai nào ? - 2-4 HS thi đọc theo cặp- cá nhân . ngây mặt ra, kẻ . Cả lớp lắng nghe- nhận xét, biểu dương cướp bạn. Chọn đoạn3: . GV đọc mẫu trước lớp cho HS nghe. - Dùng bút màu đánh dấu những chỗ cần ngắt nghỉ, những chỗ cần nhấn giọng . GV cho HS luyện đọc trước lớp - Thi đọc trước.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> lớp. 5. Củng cốDặn dò( 2-3’). */ 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài văn( 1 lần). +/ Câu chuyện có ý nghĩa gì?. */ Trả lời nối tiếp nhau: +/ Cụ già rất thông minh, hóm hỉnh, biết cách trị tên sĩ quan phát xít. - Cụ rất thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức nhưng căm ghét những tên phát xít Đức,…. +/ Qua câu chuyện trên, em thấy cụ già người Pháp là người NTN? Về nhà: Tiếp tục luyện đọc bài văn Đọc trước bài : Những người bạn tốt GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. M«n: to¸n Tiết 28: LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Các đơn vị đo diện tích đã học. - So sánh các số đo diện tích. - Giải chính xác các bài toán có liên quan đến số đo diện tích. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ Tính diện tích của khu đất được vẽ như hình vẽ theo đơn vị héc ta.. 200m. 300m 100m. - GV nhận xét và cho điểm HS..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> DẠY - HỌC BÀI MỚI 1. GTB: Hôm nay, cô cùng các em sẽ thực hiện bài luyện tập về số đo diện tích. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS đọc đề - 3 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. bài và tự làm bài. a) 5ha = 50000m2 b) 400dm2 = 4m2 c) 26m2 17dm2 17 2km2 = 1500dm2 = = 26 100 m2 2 2 2000000m 15m 90m2 5dm2 70000cm2 = = 7m2 5 90 m 100 2. 35dm2. 35 m2 100. Bài 2 Bài 2 - GV yêu cầu HS - 2 HS lên bảng đọc đề bài và tự làm bài, mỗi HS làm bài. làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài Vậy điền dấu = yêu cầu HS nêu , > , < vào ô cách làm bài. trống. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 GV gọi Bài 3: 1 HS đọc HS đọc đề bài. đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS Bài giải khá tự làm bài, sau Diện tích của căn đó đi hướng dẫn phòng là: HS kém. 6 x 4 = 24 (m2) Tiền mua gỗ để lát nền phòng hết là 280000 x 24 = 6720000 (đồng) Đáp số: 6720000 đồng. =.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 4 Bài 4 - GV gọi 1 HS Bài giải đọc đề bài toán. Chiều rộng của HS tự làm bài. khu đất là: 200 x. 3 4. =. 150 (m) Diện tích của khu đất là: 200 x 150 =30000 (m2) 30000m2 = 3ha Đáp 2 số: 30000m ; 3ha CỦNG CỐ DẶN DÒ( 2-3’) Nhắc lại : Mối quan hệ giữa hécta với m2. Về nhà: Học bài + xem lại các BT đã làm để hiểu kĩ hơn. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: …………………… …………………… …………………… … …………………… …………………… …………………… …………………… … …………………… …………………… …………………… …………………… …………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> …………………… …………………… …………………… …...

<span class='text_page_counter'>(21)</span> M«n: khoa häc Bµi 11: dïng thuèc an toµn I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: Hiểu được chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết. * Kĩ năng: Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và mua thuốc. - Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. * Thái độ: Có ý thức sử dụng thuốc an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Những vỉ thuốc thường gặp: Ampixilin, Pênixilin,... - Phiếu ghi sẵn từng câu hỏi và câu trả lời tách rời cho hoạt động 2. - Các tấm thẻ ghi: - HS sưu tầm các vỏ hộp, lọ thuốc..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI + Nêu tác hại của thuốc lá. + Nêu tác hại của rượu, bia. + Nêu tác hại của ma túy. + Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ xử lí như thế nào? + Nhận xét, cho điểm HS. GTB: Thuốc là sản phẩm rất cần thiết cho con người khi bị bệnh. Tuy nhiên chúng ta cần phải sử dụng đúng cách để khỏi bị nguy hiểm đến tính mạng. Bài học hôm nay giúp ta hiểu rõ điều đó. HĐ1:SƯU TẦM VÀ GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI THUỐC - Kiểm tra việc - Tổ trưởng tổ sưu tầm vỏ hộp, lọ báo cáo việc chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thuốc của HS.. bị của các thành viên. - 5 đến 7 HS đứng tại chỗ giới thiệu.. GV nêu : Hằng ngày, các em có thể đã sử dụng thuốc trong một số trường hợp. Hãy giới thiệu cho các bạn biết về loại thuốc mà em đã mang đến lớp: Tên thuốc là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc được sử dụng trong trường hợp nào? +/ Em đã sử dụng */ Một số HS những loại thuốc nêu ý kiến trước nào? Em dùng lớp: thuốc đó trong + Em sử dụng trường hợp nào? thuốc cảm khi bị cảm, sốt, đau họng. + Em sử dụng thuốc ho bổ phế khi bị ho. + Em sử dụng thuốc Becberin khi bị đau bụng, có dấu hiệu đi ngoài. HĐ 2:SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN */ HS hoạt động - 2 HS ngồi cùng theo cặp : bàn trao đổi, thảo luận, tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi. Dùng bút chì nối vào SGK. + Đọc kĩ các câu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> hỏi và câu trả lời trang 24. + Tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi. +/ Theo em, thế nào là sử dụng thuốc an toàn?. Đáp án: 1.d 2.c 3.a 4.b.. + Sử dụng thuốc an toàn là dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng, dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, cán bộ y tế. - Nhận xết câu + Sử dụng thuốc trả lời của HS. an toàn là phải biết xuất xứ của thuốc, hạn sử dụng, tác dụng phụ của thuốc. HĐ 3:TRÒ CHƠI: “AI NHANH, AI ĐÚNG ?” + Chia nhóm, + Hoạt động mỗi nhóm 4 HS, trong nhóm4-6HS: phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm. + / HS đọc kĩ Bảng con: từng câu hỏi trong 1. Để cung cấp SGK. vitamin cho cơ thể +/ Sắp xếp các thẻ cần: chữ ở câu 2 theo 1c. Ăn thức ăn thứ tự ưu tiên từ 1 chứa nhiều vitamin. đến 3. 2a. Uống vitamin. 3b. Tiêm vitamin. + Tại sao bạn lại 2. Để phòng bệnh cho rằng ăn thức ăn còi xương cho trẻ chứa nhiều vitamin cần: là cách tốt nhất để 1c. Ăn phối hợp cung cấp vitamin nhiều loại thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> cho cơ thể? có chứa canxi và + Tại sao bạn lại vitaminD. cho rằng uống 2b. Uống canxi vitamin thì tốt hơn và vitaminD. tiêm? 3a. Tiêm canxi. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Về nhà:Học thuộc và ghi lại mục Bạn cần biết vào vở Tìm hiểu về bệnh sốt rét. Nhận xét tiết học: khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp, tích cực học tập. Rút kinh nghiệm: …………………… …………………… …………………… ….. …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… ….. …………………… …………………… …………………… …………………… .. Môn: Tập làm văn Luyện tập làm đơn I-Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> *Nhớ một cách trình bày môt lá đơn * Bíêt cách viết một lá đơn ;biết trình bày gọn , rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn *Giúp HS có ý thức hơn khi viết một lá đơn. II.Đồ dùng dạy- học - Một số mẫu đơn đă học ở lớp 3 - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn III.Các hoạt động dạy -học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC( 4’). 3 HS nộp tập chấm GV chấm tập (bảng thống kê về kết quả học tập trong tuần của tổ) - GV nhận xét B. Bài mới. Trong cuộc sống chúng ta rất cần trình bày nguyện vọng, ý muốn, đề nghị của mình đến các cấp có thẩm quyến để được giải quyết một việc nào đó. Muốn vậy ta phải viết đơn. +/ Kể tên những mẫu đơn mà các em đã được học? +/ Đơn xin phép nghỉ học, cấp thẻ đọc Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết sách, gia nhập đội TN TPHCM. cách viết một lá đơn, biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng của mình trong đơn C. H/ dẫn làm BT. Bài 1: 3HS lần lượt đọc bài văn: Bài 1: Vì sao chúng ta cần có Đội tình Đoạn 1: Những chất độc Mĩ đã rải nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu xuống miền Nam. da cam? Đoạn2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn -Các em đọc bài văn “ Thần chết… phá môi trường. vồng” để biết sự cần thiết đó. Đoạn 3: Hậu quả mà chất độc màu da cam gây ra cho con người. */ Phiếu học tậpnhóm 4-6HS: +/ “Bom đạn và thuốc diệt cỏ…da cam.” +/ Chất độc màu da cam gây ra những +/ …cần động viên, thăm hỏi, giúp đỡ hậu quả gì? về vật chất, sáng tác thơ, truyện, vẽ +/ Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt tranh để động viên họ,… nỗi đau cho những nạn nhân chất độc +/ Có con, cháu của các bác bộ đội đã màu da cam? tham gia chiến đấu tại chiến trường M. Nam xưa. +/ Ở địa phương em có những người bị -C/ sống : Vô cùng khó khăn( Về vật nhiễm chất độc màu da cam không? Em chất, tinh thần)> dị dạng, nằm ăn, la hét, thấy c/ sống họ ra sao? bệnh thần kinh,….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> +/….kí tên để ủng hộvụ kiện Mĩ của các +/ Em đã tham gia được những p/ trào nạn nhân chất độc màu da cam,… nào để giúp đỡ ( hay ủng hộ) các nạn nhân chất độc màu da cam? Bài 2: Bài 2: Nối tiếp trả lời. +/ Hãy đọc tên đơn em sẽ viết? +/ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. +/ Mục” Nơi nhận đơn” em viết những +/ Kính gửi:Ban chấp hành Hội chữ gì? thập đỏ huyện Plong. +/ Nêu bật được sự đồng tình của mình +/ Phần lý do viết đơn, em viết những đối với các h/ động của đội tình nguyện. gì? - Bản thân: Có khả năng tham gia các h/ động, nguyện vọng của em là muốn góp phần giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu */ Phát mẫu đơn in sẵn cho HS. da cam. Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Plong ngày tháng năm Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ Nạn nhân chất độc màu da cam Kính gửi: Ban chấp hành Hội chữ thập đỏ huyện Plong. Tên em là: Sinh ngày: Học sinh lớp: Sau khi tìm hiểu nội dung và hình thức h/ động của Đội tình nguyện giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam của Hội chữ thập đỏ của huyện Plong, em thấy các h/ động và việc làm của Đội rất thiết thực và có nhiều ý nghĩa. Đội đã giúp đỡ được nhiều nạn nhân chất độc màu da cam cả về vật chất lẫn tinh thần. Ở Ấp, em cũng đã nhiều lần cùng gđ ủng hộ tiền, đồ dùng SH cho các nạn nhân chất độc màu da cam. Em tự thấy mình có khả năng tham gia các h/ động của Đội. Em viết đơn này xin bày tỏ nguyện vọng được trở thành thành viên của Đội tình nguyện. Em xin hứa sẽ chấp hành tốt mọi nội quy của Đội và tham gia bằng tất cả tinh thần, nghị lực của mình. Người làm đơn ( Ký tên) D. Củng cố- Dặn dò( 2-3’). Nhắc lại: Cách trình bày đơn đúng quy định. Về nhà:Tập viết đơn xin phép nghỉ học. Chuẩn bị: “ LT tả cảnh sông nước”.. 2HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………... Thứ năm ngày. tháng. năm. Luyện từ và câu Dùng từ đồng âm để chơi chữ Mục tiêu : 1-Hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ. Nhận biết được hiện tựong dùng từ đồng âm để chơi chữ 2- Cảm nhận được giá trị của dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong giao tiếp hằng ngày: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ cho người đọc, người nghe 3.Yêu thích tìm tòi về từ đồng âm để chơi chữ trong giao tiếp hằng ngày. Đồ dùng dạy- học - Một số câu đo, câu thơ, mẫu chuyện có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ . - Bảng phụ + Một số phiếu pô-tô-cô-pi phóng to Các hoạt đông dạy –học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra 2 HS 2 HS lên đặt câu Em hăy đặt câu với thành ngữ:” Bốn biển một nhà, Kề vai sát cánh “. Trong cuộc sống có rất nhiều sự việc, sự vật, hiện tượng rất khác nhau nhưng tên gọi khi đọc lên rất giống nhau. Chính vì vậy, trong cuộc sống, trong văn thơ người ta thường sử dụng hiện tượng này để chơi chữ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ, nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ Hướng dẫn HS làm BT -1 HS đọc to cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc BT + yêu cầu của BT */ HS làm việc theo từng cặp : +/ Các em đọc kĩ câu Hổ mang bò lên +/Hổ mang bò lên núi( 2 cách) núi + / Vì người viết đã dùng từ đồng +/ Em chỉ rõ có thể hiểu câu trên bằng âm( hổ, mang, bò). mấy cách ? Tại sao lại có nhiều cách - ( Rắn) hổ mang ( đang) bò lên núi. hiểu như vậy ? DT ĐT ( trườn) - Cho HS làm bài - ( con) hổ ( đang) mang ( con) bò lên - Cho HS tình bày kết quả núi. - GV nhận xét và chốt lại kết quả DT DT.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Phần ghi nhớ( 3-4’). - Cho HS đọc nhiều lần ghi nhớ - GV có thể cho HS tìm VD ngoài những ví dụ trong SGK. HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc BT1 +/ Bài tập cho 3 câu a, b, c. Các em có nhiệm vụ chỉ ra người viết đă sử dụng những từ đông âm nào để chơi chữ - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày - GV nhân xét và chốt lại kết quả. - Một số HS đọc câu văn của mình: VD:” Bà già đi chợ dằng đông …………………………. Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn”. + Nhà văn về thăm nhà. +Con chim sổ lồng đã bay qua cuốn sổ của em để trên bàn. + Anh Đậu quyết tâm năm nay thi đậu vào đại học kinh tế,…. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm BT1(Làm việc theo nhóm4-6HS): a/ Đậu(1)- DT: Dừng ở chỗ nhất định Đậu( 2)- DT: Đậu để ăn. Bò( 1)- ĐT: H/ động của con kiến. Bò( 2)- DT: con bò. b/ Chín( 1)-TT: Tinh thông,giỏi. Chín( 2)-Số từ: Số 9. d/ Đá( 2+3)- DT: Khoáng vật làm vật liệu. Đá(1+4)- ĐT: H/ động đưa chân và hất mạnh chân vào một vật làm nó bắn ra xa hoặc bị tổn thương BT2(HS làm bài cá nhân) : - Chị Nga đậu xe lại mua cho bé An một bọc xôi đậu. - Mẹ bé mua chín quả cam chín. - Bé đá con ngựa đá. - Đâu phải chỉ có tôi mới tôi được vôi. - Bé thì bò còn con bò thì lại đi. - Chín người ngồi ăn nồi cơm chín,….. c/ Bác( 1)- DT: Một từ xưng hô. Bác (2)- ĐT: Làm cho chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt. Tôi(1)- Đại từ: Một từ xưng hô. Tôi(2)- ĐT: H/ động đổ vôi sống vào nước để làm cho tan. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc BT2 +/ Các em chọn 1 cặp từ đồng âm ở BT1 +/ Đặt 2 câu với cặp từ đồng âm đó (đặt 1 câu với 1 từ trong cặp từ đồng âm) - HS làm bài + trình bày kết quả - GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay Nhắc lại : Thế nào là từ đồng âm để chơi chữ? Cho ví dụ. VD: Bác ấy là người chín chắn, đừng +/ Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác vội bác bỏ ý kiến của bác ấy,… dụng gì? Về nhà xem trước bài Từ nhiều nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Viết vào vở những câu đặt với cặp từ đông nghĩa Chuẩn bị: “ Từ nhiều nghĩa” GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. M«n: to¸n Tiết 29: LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Các đơn vị đo diện tích đã học. - Tính diện tích và giải bài toán có liên quan đến diện tích các hình. -Tính chính xác trong giải bài toán có liên quan đến diện tích các hình. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ Nhắc lại: Mối quan hệ giữa hai đv đo BT: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 13 DT liền kề nhau. 25 ha 13 dam2 = 25 100 ha 6. 18 dm2 6 cm2 = 18 100 dm 2 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Tóm tắt A vuông: 30 cm} S1viên: ….cm2? A:6m B:9m SHCN. Svuông: ….m2 = ….cm2? : S vuông. = ……viên? S vuông = a x a Shcn = a x b. Bài giải DT nền căn phòng là: 6 x 9 = 54 m2 54 m2 = 540000 cm2 DT viên gạch: 30 x 30 = 900 cm2 Số gạch cần dùng để lát cho căn phòng: 540000 : 900 = 600 viên. Đáp số: 600 viên gạch Bài 2: Bài giải - GV gọi HS đọc đề bài toán. a) Chiều rộng thửa ruộng: +/ Muốn tính DT thửa ruộng ta cần biết 80 : 2 = 40 m kích thước nào? DT thửa ruộng : 80 x 40 = 3200 2 a/ Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ có m thể giải bằng cách nào? Tóm tắt b/ 3200 m2 gấp 100 m2 số lần là: a/ a: 80 m 3200 : 100 = 32 lần b = ½ a} ….m? Số thóc thu hoạch: 2 Shcn : ….m ? 50 x 32 = 1600 Kg.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Shcn = a x b b/ 100 m : 50 Kg thóc 3200 m2 : ? Kg thóc = ….tạ? Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. +/ Tỉ l ệ 1:1000 cho ta biết điều gì? - Tìm chiều dài và chiều rộng thực tế của mảnh đất là bao nhiêu mét? Tóm tắt A: 5cm}….cm? = ….m? B : 3cm }….cm? = ….m? Shcn : ….m2? Shcn = a x b Nhắc lại: Shcn ; Svuông. Về nhà: Học bài + vẽ các cách giải của BT3 vào vở. Chuẩn bị: “ LT chung” GV nhận xét tiết học 2. Đổi: 1600 Kg = 16 tạ Đáp số: 3200 m2 ; 16 tạ. Bài 3: - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. +/ Hình vẽ một mảnh đất trên bản đồ tỉ lệ 1:1000 có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Chi ều dài thực tế:…………m Chi ều rộng thực tế:…………m DT mảnh đất : 50 x 30 = 1500 m2 Đáp số: 1500 m2 Bài 4: Hoạt động theo nhóm 4-6HS. Cách 1: S1( 8.8) + S2( 8.8) + S3( 24.4) = 224( cm2) Cách 2: S1( 12.8) + S2( 8.12) +S3( 4.8) = 224( cm2) Cách 3: S1 ( 12.8) + S2 ( 8.8) + S3 ( 4.16) = 224( cm2). Cách 4: Sto( 24.12) – S1 ( 8.8) = 224( cm2) Vậy khoanh vào ý C. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………………. Bµi 6:. Môn: địa lí đất và rừng. I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Nêu được vai trò của đất, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người. - Nhận biết được sự quan tâm cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI. + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? 3 HS trả lời trước lớp. + Nêu vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất của con người? + Kể tên các bãi tắm ở địa phương em? Giới thiệu bài: +/ Em hãy nêu tên một số khu rừng ở +/ Rừng quốc gia Cúc Phương, rừng nước ta mà em biết. ngập mặn U Minh,… GV Nêu: Trong bài học địa lí hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đất và rừng ở nước ta. HĐ 1:CÁC LOẠI ĐẨT CHÍNH Ở NƯỚC TA */ HS làm việc cá nhân : - HS nhận nhiệm vụ sau đó: -Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các + Đọc SGK. loại đất chính ở nước ta. + Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở. + Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ. CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM Đất phe-ra-lit. Vùng phân bố: đồi núi. Đất phù sa. Vùng phân bố: đồng bằng. Đặc điểm: - Màu đỏ hoặc vàng - Thường nghèo mùn Nếu hình thành trên đá ba dan thì tơi, xốp và phì nhiêu. Đặc điểm: - Do sông ngòi bồi đắp - Màu mỡ. HĐ 2: CÁC LOẠI RỪNG Ở NƯỚC TA */ HS làm việc cá nhân: - HS nhận nhiệm vụ sau đó: + Quan sát các hình 1, 2, 3 -đọc chú giải + Đọc SGK. SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại + Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở. + Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ rừng chính ở nước ta. đồ.. Loại rừng Môitrường. Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn Gồm các loài cây có lá nhỏ, Ở những nơi đất thấp ven biển..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> sống nhọn như thông, tùng. Đặc điểm cây Có nhiều loại cây với nhiều Có các loài cây ưa mặn như đước, trong rừng. tầng, xanh quanh năm. vẹt, sú. Ghi bảng:: Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển. HĐ 3:VAI TRÒ CỦA RỪNG . HS thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu */ HS làm việc theo nhóm 4-6 hỏi + Hãy nêu các vai trò của rừng đối với */ Các vai trò của rừng đối với đời đời sống và sản xuất của con người? sống và sản xuất: -Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. -Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu. -Rừng giữ cho đất không bị xói mòn. -Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụt -Rừng ven biển chống bão biển, bão cát, bảo vệ đời sống và các vùng ven biển… + Tại sao chúng ta phải sử dụng và + Tài nguyên rừng là có hạn, không được khai thác rừng hợp lí? sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này. - Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt, bão,... + Em biết gì về thực trạng của rừng +/ Những vùng rừng bị phá nhiều và nước ta hiện nay? nguyên nhân gây ra. -Những vùng rừng được trồng mới. -Những khu rừng nguyên sinh của nước ta,... + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người */ HS trình bày theo suy nghĩ của dân cần làm gì? mình: -Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền và hỗ trợ nhân dân trồng rừng,... - N/ dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu như phá rừng làm nương rẫy... CỦNG CỐ, DẶN DÒ(2-3’) HS đọc lại phần ghi nhớ( SGK). Về nhà: Học bài + tuyên truyền cho người xung quanh hiểu rõ hơn. Chuẩn bị tiết “ôn tập”. GV nhận xét tiết học:Tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động, sưu tầm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> được nhiều thông tin để xây dựng bài. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe – đã đọc I-Mục tiêu : - HS biết chọn một câu chuyện các em đă tận mắt chứng kiến hoặc một việc chính em đă làm để thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước - Biết sắp xếp các tình tiết , sự kiện thành một câu chuyện (có cốt truyện, có nhân vật) - Kể lại câu chuyện bằng lời của ḿình -Hiểu ý nghĩa câu chuyện II.Đồ dùng dạy- học Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +/ Em hăy kể lại câu chuyện đă được nghe 1 HS lên bảng kể câu chuyện có hoặc được đọc về chủ điểm ḥa b́ nh nội dung như cô giáo yêu cầu. - GV nhận xét + cho điểm HS được kiểm tra Trong tiết học hôm nay các em sẽ kể lại cho cô và các bạn trong lớp nghe về câu chuyện ḿnh đă chuẩn bị có nội dung thể hiện t́nh hữu nghị giữa nhân ta với nhân các nước HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài (5’) Đề bài (SGK). - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Môt số HS nói trước lớp tên câu +/ Nêu tên câu chuyện mà mình sẽ kể cho chuyên của mình lớp nghe Các thành viên trong nhóm kể HĐ2: Cho HS kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe câu chuyện của mình (11’) và góp ý cho nhau HĐ3: Cho HS kể chuyện trước lớp (12’) - Một HS khá giỏi kể cho cả lớp - Cho HS thi kể nghe - GV nhận xét + bình chọn HS kể hay - Đại diện các nhóm lên thi kể - Lớp nhận xét Về nhà kể chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị tiết kể chuyện giờ sau.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ sáu. ngày tháng Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Sông nước). năm. I-Mục tiêu: - Thông qua những đoạn văn mẫu, HS hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh sông nước, tŕnh tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát Biết ghi lại kết quả quan sát môt cảnh sông nước cụ thể Biết lập dàn ư cho bài văn tả cảnh sông nước II.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +/ Em hăy đọc lá đơn xin gia nhập đôi 2 HS lần lượt đọc đơn của mình tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất đôc màu da cam - GV nhận xét - biểu dương HS 1.GTB(1’): Trong tiết học TLV hôm trước, cô đă dặn các em về nhà quan sát một cảnh sông nước và ghi chép lại những điều đă quan sát được. Trong tiết học hôm nay, dựa trên kết quả đă quan sát được, các em sẽ lập dàn ý miêu tả một cảnh sông nước 2. Luyện tập. HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT1 +/ Các em đọc 2 đoạn văn a, b. +/ Dựa vào nội dung của từng đoạn các em trả lời câu hỏi về mỗi đoạn Đoạn a: BT1: HS làm bài theo nhóm( 1dãy/ 1 +/Nhà văn Vũ Tú Nam dã miêu tả cảnh đoan). sông nước nào? Đoạn a: +/ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? +/ Câu văn nào cho biết điều đó? +/ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào? +/….miêu tả cảnh biển. +/ …tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> +/ Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào +/ “ Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo khi miêu tả? sắc mây trời”. +/ …quan sát bầu trời và mặt biển khi: +/ Khi quan sát biển, tác giả đã có liên Bầu trời xanh thẳm, rải mây trắng tưởng thú vị NTN? nhạt, âm u mây mưa, ầm ầm dông gió. +/ Theo em “ Liên tưởng”có ý nghĩa là +/ Màu sắc: xanh thẳm, thẳm xanh, gì? trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu. +/ …liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: Biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, sôi nổi, hả hê, đăm chiêu gắt gỏng. Liên tưởng: Từ h/ ảnh này nghĩ đến h/ ảnh khác Đoạn b: Đoạn b: +/ Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông +/…miêu tả con kênh. nước nào? +/ Quan sát từ lúc mặt trời +/ Con kênh được quan sát ở những thời mọc….lặn( Sáng, giữa trưa, lúc trời điểm nào trong ngày? chiều). +/ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh +/ Quan sát bằng thị giác. chủ yếu bằng giác quan nào? +/ Tác giả miêu tả: Ánh nắng chiếu +/ Tác giả miêu tả những đặc điểm nào xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía của con kênh? chân trời trống huếch trống hoác, buổi - thuỷ ngân: Kloại lỏng, trắng như bạc, sáng…..chiều. thường dùng để tráng gương, làm cặp nhiệt độ. BT2( 18- 20’): HSLàm việc cá nhân lập dàn ý 1. Mở bài: Con kênh Sáng- Phụng Hiệp chảy ngang phía sau nhà em. 2. Thân bài. a/ Buổi sáng: -Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. Nước trong vắt, nhìn thấy đáy. -Thuyền bè trên sông neo đậu sát bờ. -Tiếng gọi nhau, hỏi giá, trả giá để mua hàng xôn xao. -Những làn gió nhẹ thổi qua mơn man gợn sóng. -Nắng lên, mặt nước lấp lánh, dòng sông xanh ngắt trôi xuôi. b/ Giữa trưa: -Nắng gắt, tàu bè đậu sát vào gốc cây để nghỉ trưa. - Dòng nước lặng lờ trôi, cuốn theo bụi lục bình. c/ Buổi chiều: -Trẻ em dùng phao, can,…bơi lội, đùa giỡn té nước nhau..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Các xuồng, tàu đi các kênh rạch nhỏ để mua bán cũng đổ về . -Mặt trời lặn, ánh trăng chiếu xuống mặt sông lấp lánh càng thơ mộng. Các cặp nam nữ thanh niên bơi xuồng đi dạo mát, ngắm trăng trò chuyện vui vẻ. 3. Kết bài: Dòng sông gắn bó thân thiết với tuổi thơ, với kỉ niệm vui buồn của em. Vì thế, em luôn giữ gìn vệ sinh cho môi trường nước được trong sạch, mát mẻ. . Củng cố- Dặn dò( 2-3’). Nhắc lại: Cấu tạo của bài văn tả cảnh. Về nhà :Diễn đạt thành đoạn văn hoàn chỉnh( Phần thân bài). Chuẩn bị: “ LT tả cảnh”. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Môn: Chính tả Nhớ viết: Ê-mi-li, con …. Luyện tập đánh dấu thanh (Ở các tiếng chứa uơ/ưa) Mục tiêu : * Nhớ viết đúng , tŕnh bày đúng khổ thơ 2, 3 của bài Ê-mi-li, con *Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có nguyên âm đôi uơ/ư/a 2. Đồ dùng dạy- học 3 tờ giấy khổ to pho-to-co-pi nội dung các bài tập 3 3..Các hoạt đông dạy- học Hoạt động của giáo viên Kiểm tra 3 HS GV đọc: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa Trong tiết chính tả hôm nay, các em được gặp lại người công dân MỸ đă tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam qua bài viết từ Ê-mili, con ôi ! đến hết HĐ1: Hướng dẫn chung +/ Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt?. Hoạt động của học sinh 3 HS lên bảng viết các từ ngữ GV đọc - HS lắng nghe. */ 2HS đọc đoạn thơ. +/ Chú muốn nói với bé Ê- mi- li về nói với mẹ rằng” Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”. +/ Phát hiện các hiện tượng có trong đoạn +/ Chú ý DT riêng( Ê- mi- li), DT chỉ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> thơ và nêu cách trình bày bài chính tả. HĐ2: Cho HS luyện một số từ ngữ dễ viết sai: Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng ḷa. hoàng hôn:Lúc trời gần tối. HĐ3: HS nhớ- viết - Chú ý về cách trình bày bài thơ tự do , những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu . HĐ3: GV chấm bài - GV đọc lại 1 lần đoạn thơ cho HS soát lỗi. - GV chấm 5-8 bài - Nhận xét chung HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2 (5’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT 2 .Đọc 2 khổ thơ +/ Tìm tiếng có ưa, ươ trong 2 khổ thơ đó +/ Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đă tìm được HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT 3 ( 4’) - Cho HS đọc yêu cầu */ Bài tập cho 4 câu thành ngữ, tục ngữ. Nhiệm vụ của các em là tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho đúng - Cho HS làm bài . - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng */ Cho HS đọc HTL các câu thành ngữ, tục ngữ trên.. địa danh( Oa- sinh – tơn) và các chữ cái ở đầu câu thơ. - Viết đúng theo thể thơ tự do, gồm 2 khổ thơ 3+4. */ HS nhớ lại đoạn chính tả cần viết và viết chính tả - HS tự soát lỗi - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi, sửa những chữ viết sai bên lề vở. - Cho 1 HS đọc to */ HS làm bài cá nhân : Các tiếng có chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa. Ươ: tưởng, nước, tươi, ngược. Nhận xét: -Các tiếng có chứa ưa: Dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. -Các tiếng có chứa ươ: Dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính.. */ 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS lên làm theo nhóm4-6: Cầu được ước thấy: Đạt được đúng điều mình mong mỏi, ao ước. Năm nắng mười mưa: Trải qua nhiều khó khăn, vất vả. Nước chảy đá mòn: Kiên trì, nhẫn nại 3. Củng cố- Dặn dò( 2-3’). sẽ thành công. Nhắc lại:Quy tắc đánh dấu thanh có Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khó chứa ưa/ ươ khăn là đ/ kiện thử thách và rèn luyện Về nhà: Học thuộc quy tắc + HTL ( BT- con người. 3). Chuẩn bị: N- V” Dòng kênh quê hương”. GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. M«n: to¸n Tiết30: LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Phép nhân và phép chia các phân số. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Đổi số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị viết dưới dạng hỗn số. - Giải chính xác các bài toán liên quan đến tính diện tích các hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ 3 - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp số vải có là 36m. Tính số vải có? 7 theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. DẠY - HỌC BÀI MỚI 1. GTB: Hôm nay, chúng ta sẽ ôn luyện về phép nhân, chia các phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, đổi số đo hai đơn vị thành số đo 1 đơn vị dưới dạng hỗn số và giải toán về diện tích các hình. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc bài tập và tự a) ; ; ; làm các bài tập. b) ; ; ; - Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 2 Bài 2 - GV cho HS đọc đề. - 1 HS đọc đề. - GV yêu cầu HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . a) + + = = = b) – – = = - GV nhận xét và cho điểm HS. c) d) Bài 3 Bài 3: 5 ha = 50.000 m2 -HS đọc đề và thực hiện bài và chữa bài DT hồ nước là 50.000 x = 15.000 m2 Đáp số : 15.000 m2.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề Toán và hỏi bài toán thuộc dạng toán nào em đã học - Nêu lại cách làm và thực hiện. Bài 4 Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số Bài giải Hiệu số phần 4 - 1 = 3 phần Tuổi con: 30 : 3 = 10 tuổi Tuổi bố: 10 x 4 = 40 tuổi Đáp số: Bố 40 tuổi Con 10 tuổi CỦNG CỐ - DẶN DÒ Nhắc lại: Phép nhân và phép chia hai p/số. Về nhà: Ôn lại KT đã học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung GV tổng kết tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. M«n: khoa häc Bµi 12: phßng bÖnh sèt rÐt I. MỤC TIÊU: Giúp HS: * Kiến thức: Biết được những việc nên làm để phòng bệnh sốt rét. * Kĩ năng: - Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh sốt rét. - Nêu được tác nhân gây bệnh, đường lây truyền và cách phòng bệnh sốt rét. * Thái độ: Có ý thức bảo vệ mình và những người trong gia đình phòng bệnh sốt rét. Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện ngăn chặn và tiêu diệt muỗi để phòng tránh sốt rét. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình minh họa trang 26, 27 SGK. - Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI 1. Kiểm tra bài cũ( 4’) + Em chỉ nên dùng thuốc khi nào? + Để phòng bệnh còi xương cho trẻ, chúng ta cần làm gì? + Khi mua thuốc, ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, cho điểm HS. 2. GTB: +/ Trong gđ các em hoặc xung quanh +/ Lúc đầu: Rét run( 15 phút-1giờ) – Sốt nhà em đã có người bị sốt rét chưa? cao( 400C), mặt đỏ, có lúc mê sảng..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hãy nêu những gì em biết về bệnh này?. -Sốt cao kéo dài nhiều giờ. -Cuối cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. Bệnh sốt rét thường xuất hiện ở vùng nào? Bệnh sốt rét có những dấu hiệu như thế nào? Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét? Các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó. HĐ 1:MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BỆNH SỐT RÉT Thảo luận nhóm 4- 6HS: */ HS làm việc theo nhóm4-6: 1. Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét? 1. Khi bị mắc bệnh sốt rét, người bệnh (Khi bị mắc bệnh sốt rét, người bệnh có các biểu hiện như: Cứ 2, 3 ngày lại thường có biểu hiện như thế nào?) sốt một cơn; Lúc đầu rét run, đắp nhiều chăn vẫn thấy rét; sau đó là sốt cao kéo dài hàng giờ, cuối cùng là toát mồ hôi và hạ sốt. 2. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? 2. Do một loại kí sinh trùng gây ra. Nó sống trong máu người bệnh. 3. Bệnh sốt rét có thể lây từ người 3. Muỗi a-nô-phen là thủ phạm làm bệnh sang người lành bằng đường nào? lây lan bệnh sốt rét. Muỗi đốt người bệnh, hút máu có kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành. 4. Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế 4. Bệnh rất nguy hiểm: gây hiện nào? tượng thiếu máu. Người mắc bệnh nặng có thể tử vong vì hồng cầu bị phá hủy hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét. HĐ 2: CÁCH ĐỀ PHÒNG BỆNH SỐT RÉT + HS quan sát hình ảnh minh họa trang HS thảo luận theo cặp: 27 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1. Mọi người trong hình đang làm gì? */ Hình 3: Một người đang phun thuốc Làm như vậy có tác dụng gì? trừ muỗi, phun thuốc trừ muỗi để tiêu diệt muỗi, phòng bệnh sốt rét. Hình 4: Mọi người đang quét vệ sinh, khơi thông cống rãnh. Đây là những nơi muỗi thường ẩn nấp, sinh sản. Không có chỗ ẩn nấp, muỗi sẽ chết..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hình 5: Mọi người đang tẩm màn bằng chất phòng muỗi. làm như vậy để muỗi không chui được vào màn để đốt người, tránh muỗi mang kí sinh trùng từ người bệnh sang người lành. 2. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh 2. Để phòng bệnh sốt rét, chúng ta sốt rét cho mình và cho người thân cũng cần: như mọi người xung quanh? - Mắc màn khi đi ngủ. - Phun thuốc diệt muỗi. - Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh. - Chôn kín rác thải. - Dọn sạch những nơi có nước đọng, vũng lầy. - Thả cá cờ vào chum, vại, bể nước. - Mặc quần áo dài tay vào buổi tối. - Uống thuốc phòng bệnh. HS quan sát hình vẽ muỗi a-nôTrả lời nối tiếp: phen . + Nêu những đặc điểm của muỗi a-nô+ Muỗi a-nô-phen to, vòi dài, chân phen? dài, khi đốt đầu chúc xuống còn bụng chổng ngược lên. + Muỗi a-nô-phen sống ở đâu? + Muỗi a-nô-phen sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm. Muỗi a-nô-phen thường đẻ trứng ở cống rãnh, những nơi nước đọng, ao tù hay ngay trong mảnh bát, chum vại,... có chứa nước. + Vì sao chúng ta phải diệt muỗi? + Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. Nó hút máu có kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành. Muỗi sinh sản rất nhanh. HĐ 3:CUỘC THI: “TUYÊN TRUYỀN PHÒNG, CHỐNG BỆNH SỐT RÉT”. Cho 3 đến 4 HS đóng vai tuyên truyền - 2-4 HS lần lượt tuyên truyền trước viên để tuyên truyền về bệnh sốt rét và lớp. (Gợi ý: Nói theo 4 nội dung thảo cách phòng, tránh bệnh. luận ở hoạt động 1 và cách phòng bệnh ở hoạt động 2). CỦNG CỐ, DẶN DÒ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Nhắc lại : Phần bài học. Về nhà học kỹ mục Bạn cần biết . Tìm hiểu về bệnh sốt xuất huyết. GV nhận xét tiết học:Tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Sinh hoạt lớp: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY EM GẮNG HỌC CHĂM I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: -Hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9-1945. -Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ; giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí vöôn leân trong hoïc taäp. -Rèn luyện kĩ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể. II. Phöông tieän daïy hoïc: -Nội dung thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ta. III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Noäi dung Hình thức hoạt động *Haùt taäp theå Người điều khiển chương trình nêu mục đích, yêu cầu của buổi trao đổi tìm hiểu noäi dung, yù nghóa thö Baùc. *Moãi caù nhaân phaûi coù 1 baûn thö Baùc Hoà gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9-1945. 1. Nội dung thư của Bác Hồ gửi -Đại diện các tổ trình bày các câu trả lời học sinh nhân ngày khai trường của mình. đầu tiên và ý nghĩa, tác dụng Câu 1: Hãy nêu những tác dụng của việc.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> học tập đối với đời sống con người. Nếu không được(không chịu) học sẽ dẫn đến những tác hại gì đối với cá nhân và xã hoäi? Caâu 2:Trong thö, Baùc daën hoïc sinh caàn 2. Sau khi hiểu được mong muốn phải làm những gì? của Bác, chúng ta phải làm gì để Bác mong ở học sinh chúng ta những điều thực hiện lời Bác dạy? gì?Vì sao?Để thực hiện tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy, học sinh chúng ta caàn phaûi laøm gì? Câu 3:Trong thư đã thể hiện những tình 3.Caùc tieát muïc vaên ngheä cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. Những tình cảm nào khiến em xúc động nhất? Vì sao?Để thực hiện tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy, học sinh chúng ta caàn phaûo laøm gì? * Sau khi các tổ trình bày xong, người điều khiển chương trình cho cả lớp cùng trao đổi thảo luận câu hỏi: Sau khi hiểu được mong muốn của Bác, chúng ta phải làm gì để thực hiện lời Bác daïy? -Cacù tieát muïc vaên ngheä bieåu dieãn xen keõ trong phần trao đổi. III Kết thúc hoạt động: -Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị câu trả lời của các tổ. Chọn ra tổ có câu trả lời hay nhất. -Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. của thư Bác đối với học sinh.. Phước Long, ngày tháng năm 2012 P. Hiệu trưởng ký duyệt tuần 6 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

×