Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn tại huyện vân canh tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.87 MB, 83 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng
dẫn khoa học của TS. Hồ Đắc Thái Hoàng. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề
tài này là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số
liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác
giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu
của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về
nội dung luận văn của mình. Trường Đại học Nơng lâm Huế không liên quan đến
những vi phạm tác quyền, bản quyền do tơi gây ra trong q trình thực hiện (nếu có).

Thừa Thiên Huế, ngày 22 tháng 04 năm 2018
Tác giả luận văn

Lê Thanh Quân

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian theo học tại trường, được sự giảng dạy nhiệt tình của q thầy cơ
đã giúp tơi hồn thành tốt luận văn thạc sĩ này. Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
- Quý thầy cô Đại Học Huế - Trường Đại học Nông lâm – Khoa Lâm Nghiệp
đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong thời gian theo học tại trường.
- Thầy-TS. Hồ Đắc Thái Hồng người đã trực tiếp hướng dẫn tơi thực hiện luận
văn thạc sĩ này.


- Tập thể cán bộ các công ty Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Định,
Hạt Kiểm lâm huyện Vân Canh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thu
thập số liệu tại cơ sở.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để luận văn này được
hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Thừa Thiên Huế, ngày 22 tháng 04 năm 2018
Tác giả luận văn

Lê Thanh Quân

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: Lê Thanh Quân
Chuyên ngành: Lâm nghiệp , Lớp CHLH22B, Niên khóa 2016-2018.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hồ Đắc Thái Hoàng
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG GỖ LỚN TẠI HUYỆN VÂN CANH TỈNH BÌNH
ĐỊNH
1. Mục đích của đề tài: Cung cấp luận cứ khoa học góp phần quy hoạch và các
giải pháp phát triển các vùng chuyên canh sản xuất kinh doanh gỗ lớn trên địa bàn
huyện Vân Canh
2. Phương pháp nghiên cứu: (i). Phương pháp thu thập thông tin; (ii). Phương
pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá.
3. Kết quả nghiên cứu:

Đề tài đã nghiên cứu phân tích các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, về tiến bộ khoa
học kỹ thuật và cả các chính sách hiện hành, qua đó đánh giá được những thuận lợi và khó
khăn của huyện Vân Canh đến công tác quy hoạch phát triển vùng sản xuất gỗ lớn.
Đề tài đã điều tra, đánh giá được hiện trạng sản xuất lâm nghiệp huyện Vân
Canh, trong đó chủ yếu là mơ hình kinh doanh rừng trồng gỗ nhỏ theo kiểu truyền
thống, làm cơ sở so sánh với các ưu điểm nổi bật của mơ hình kinh doanh rừng trồng
gỗ lớn.
Để thực hiện công tác quy hoạch đề tài đã sử dụng thông tin về diện tích rừng và
đất lâm nghiệp của huyện Vân Canh theo kết quả kiểm kê rừng năm 2016 với diện tích
32.636,6 ha rừng trồng chiếm 42,98% diện tích đất lâm nghiệp. Có thu thập các thơng
tin từ thị trường gỗ ngun liệu qua các năm 2015-2017, là rõ sự xụt giảm giá gỗ nhỏ,
dăm, đối nghịch với sự ổn định của gỗ lớn và đưa ra một số dự báo về nhu cầu về sản
phẩm, chế biến gỗ.
Trọng tâm của đề tài là đã đề xuất quy hoạch chuyển hóa, khai thác trồng lại và
trồng mới với tổng diện tích 11.867,77ha trên tồn huyện đến năm 2025 với phần lớn
diện tích là của các công ty Lâm nghiệp lớn của huyện Vân Canh. Định hướng đến
năm 2035 với diện tích 27.316,10 với sự tham gia của các hộ gia đình, cá nhân.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................ iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................viii

DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích của đề tài .................................................................................................. 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................................. 3
3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................. 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................... 3
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 4
1.1.1. Phát triển trồng rừng gỗ lớn trên thế giới............................................................ 4
1.1.2. Phát triển trồng rừng gỗ lớn trong nước.............................................................. 6
1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu .................................................................. 8
1.3. Căn cứ pháp lý và chính sách .............................................................................. 10
1.3.1. Cơ sở pháp lý ................................................................................................... 10
1.3.2. Các tài liệu được sử dụng ................................................................................. 11
CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 12
2.1. Mục tiêu.............................................................................................................. 12
2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................................ 12
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 12
2.2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: .......................................................................... 12
2.2.1. Phạm vi nghiên cứu:......................................................................................... 12

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu: ..................................................................................... 12
2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 12
2.3.1. Tình hình cơ bản của khu vực nghiên cứu ........................................................ 12
2.3.2. Thực trạng hoạt động sản xuất lâm nghiệp trong huyện .................................... 13

2.3.3. Thực trạng phát triển rừng trồng nguyên liệu tại huyện Vân Canh .................... 13
2.3.4. Các giải pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn trên địa bàn .................................... 14
2.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 14
2.4.1. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu ............................................... 14
2.4.2. Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá....................................... 17
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................... 18
3.1. Tình hình cơ bản của khu vực nghiên cứu ........................................................... 18
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Vân Canh ................................................................. 18
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................. 22
3.1.3. Đánh giá những tác động của đều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đến sản xuất lâm
nghiệp ........................................................................................................................ 23
3.2. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp. ..................................................................... 25
3.2.1. Cơ cấu diện tích rừng và đất lâm nghiệp .......................................................... 25
3.2.2. Thực trạng chủ quản lý rừng ............................................................................ 28
3.2.3. Thực trạng phát triển rừng trồng nguyên liệu. .................................................. 30
3.2.4. Thực trạng hạ tầng lâm sinh ............................................................................. 34
3.2.5. Thực trạng chế biến lâm sản ............................................................................. 35
3.2.6. Thực trạng về cơ chế, chính sách áp dụng trong phát triển trồng rừng .............. 36
3.3. Đánh giá về thực trạng sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện .......................... 37
3.3.1. Tình hình chung trên địa bàn ............................................................................ 37
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, cơ hội và thách thức .............................. 38
3.4. Cơ sở để quy hoạch phát triển trồng rừng gỗ lớn ................................................. 41
3.4.1. Nhu cầu gỗ và sản phẩm chế biến gỗ trong nước .............................................. 41
3.4.2. Dự báo về thị trường gỗ ................................................................................... 42
3.4.3. Sự phát triển của học công nghệ trong trồng rừng ............................................ 45

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi

3.4.4. Quỹ đất sử dụng cho sản xuất lâm nghiệp ........................................................ 46
3.5. Đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn tại huyện Vân Canh .................... 49
3.5.1. Yêu cầu, mục tiêu phát triển ............................................................................. 49
3.5.2. Quy hoạch rừng trồng gỗ lớn............................................................................ 50
3.5.3. Quy hoạch rừng trồng gỗ lớn thuộc quy hoạch chức năng sản xuất .................. 51
3.5.4. Quy hoạch rừng trồng gỗ lớn thuộc quy hoạch chức năng phòng hộ................. 57
3.6. Hiệu quả, khó khăn khi đầu tư phát triển rừng trồng gỗ lớn. ................................ 61
3.6.1. Về kinh tế ........................................................................................................ 61
3.6.2. Về xã hội.......................................................................................................... 63
3.6.3. Về môi trường .................................................................................................. 63
3.6.4. Những rủi ro khi đầu tư phát triển rừng trồng gỗ lớn. ....................................... 64
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 68
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 71

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
FSC

: Forest Stewardship Council (Hội đồng quản lý rừng).

KFW6

: Dự án Khôi phục và quản lý rừng bền vững.

TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

UBND

: Ủy ban nhân dân

WB3

: Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1.

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo chức năng năm 2016 .................... 27

Bảng 3.2.

Diện tích rừng trồng theo các năm ........................................................... 30

Bảng 3.3. Thống kê diện tích khai thác gỗ rừng trồng năm 2017 trên địa bàn tỉnh Bình
Định........................................................................................................ 31
Bảng 3.4.

Giá gỗ nguyên liệu rừng trồng năm 2015 - 2016 ...................................... 34

Bảng 3.5:


Giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam năm 2016 ....................... 42

Bảng 3.6:

Giá trị nhậu khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam năm 2016 ................ 44

Bảng 3.7: Phân loại rừng huyện Vân Canh theo chủ quản lý ................................... 47
Bảng 3.8: Phân loại rừng huyện Vân Canh theo quy hoạch chức năng..................... 48
Bảng 3.9.

Diện tích trồng rừng gỗ lớn phân theo loại rừng và chủ quản lý ............... 50

Bảng 3.10. Quy hoạch diện tích chuyển hóa từ rừng trồng sản xuất hiện có sang kinh
doanh gỗ lớn đến năm 2025 .................................................................... 53
Bảng 3.11. Quy hoạch diện tích trồng rừng phòng hộ sang phát triển gỗ lớn ............. 58
Bảng 3.12. So sánh giá trị kinh tế của mơ hình kinh doanh gỗ nhỏ và gỗ lớn............. 62

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí huyện Vân Canh ...................................................................... 19
Hình 3.2. Hiện trạng rừng huyện Vân Canh năm 2016 ............................................... 26
Hình 3.3. Tỷ lệ quy hoạch rừng tại huyện Vân Canh năm 2016 ................................. 28
Hình 3.4. Tỷ lệ rừng phân theo chủ quản lý năm 2016 ............................................... 30

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nhu cầu trên thế giới và trong nước về sản phẩm gỗ trong cuộc sống
ngày càng gia tăng, kích thích nghành lâm nghiệp các nước trên thế giới phát triển.
Trong đó, nước ta những năm qua đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ, sản xuất
lâm sản hàng hóa ngày càng thích ứng với biến đổi của thị trường thế giới, giúp đời
sống người làm nghề rừng được nâng cao. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lâm
nghiệp tăng nhanh những năm gần đây (năm 2011 đạt 3,4%, năm 2012 đạt 5,5%, năm
2013 đạt 6,0%, năm 2014 đạt 7,09%, năm 2015 đạt khoảng 7,5%) [13]. Sản lượng gỗ
rừng trồng tăng 2,5 lần trong 5 năm qua, đạt khoảng 17 triệu m3 vào năm 2015 [13].
Khai thác rừng tự nhiên được quản lý chặt chẽ hơn theo hướng bền vững (đề án tăng
cường công tác quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2014-2020), sản lượng
khai thác giảm từ 350 nghìn m 3 năm 2009, cịn 160 nghìn m3 năm 2013 [13]. Hiện nay
ở nước ta đã dừng khai thác chính từ năm 2014, trừ hai khu vực ở Kontum và Quảng
Bình đã được phê duyệt phương án, cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững quốc tế.
Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển mạnh với nhiều thành phần kinh tế, sản
phẩm chế biến đa dạng theo yêu cầu thị trường. Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam đã xuất vào
trên 100 nước và vùng lãnh thổ, trong đó, các thị trường đã phát triển (Mỹ, EU, Nhật
Bản, Hàn quốc). Kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ tăng hơn 1,65 lần trong
5 năm, từ 4,2 tỷ USD năm 2011 lên khoảng 6,9 tỷ USD năm 2015 [13]. Ngành công
nghiệp chế biến lâm sản ngày càng thích ứng có hiệu quả với biến đổi thị trường và
vận hành theo tín hiệu thị trường, giải quyết hài hòa các rào cản thương mại quốc tế.
Thu nhập đời sống của người dân từng bước được tăng lên, có hộ thu nhập từ 150-250
triệu đồng/ha rừng trồng sau 6 đến 10 năm, nên có thể làm giàu từ trồng rừng .
Bình Định thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, là một trong những tỉnh có
diện tích lâm nghiệp lớn trong khu vực với nhiều thành quả xuất sắc trong lĩnh vực
trồng và phát triển rừng, theo kết quả kiểm kê rừng năm 2016, diện tích tự nhiên của

tỉnh là 607.133 ha, trong đó diện tích rừng và đất lâm nghiệp tồn tỉnh là 426.968,45
ha, chiếm 70,3% diện tích tự nhiên của tỉnh, trong đó có 152.978,93 ha rừng trồng
[15]. Đây là tiềm năng, lợi thế to lớn cần được phát huy, khai thác có hiệu quả. Trong
những năm qua, mặc dù trong điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, nguồn lực đầu tư
của Nhà nước cịn hạn chế, cơ chế chính sách chưa đồng bộ, nhưng lâm nghiệp Bình
Định vẫn đạt được những thành tựu khả quan. Diện tích rừng tăng nhanh qua các năm,
độ che phủ rừng đạt 52,5% (Kết quả kiểm kê rừng tỉnh Bình Định năm 2016), lợi ích
kinh tế từ rừng được khẳng định, giá trị sản xuất và xuất khẩu tăng nhanh.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2
Bên cạnh đó, Bình Định là địa phương có nhiều thế mạnh trong hoạt động chế
biến lâm sản xuất khẩu, mang lại giá trị cao cho nền kinh tế của tỉnh nói riêng và đóng
góp thuế cho phát triển đất nước nói chung. Theo Báo cáo tình hình hoạt động xuất
nhập khẩu trên địa bàn tỉnh tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2017, kim ngạnh xuất khẩu 5
tháng đầu năm 2017 ước thực hiện 164,8 triệu USD, đạt 43,3% kế hoạch năm, chiếm
tỷ trọng 53,5%, tăng 14,4% so với cùng kỳ. Trong đó: Gỗ tinh chế ngoại thất với khối
lượng 63,5 nghìn m3 (tăng 17,4%), giá trị 104,7 triệu USD (tăng 18,8%), gỗ tinh chế
nội thất với khối lượng 6,1 nghìn m3 (giảm 18%), giá trị 13,9 triệu USD (giảm 12,7%);
Dăm gỗ với số lượng 285,9 nghìn tấn (tăng 23,6%), giá trị 37,8 triệu USD (tăng
19,6%); viên nén gỗ với số lượng 70,2 nghìn tấn (tăng 54,2%), giá trị 7,1 triệu USD
(tăng 62,2%) so với cùng kỳ. Trong khi đó, để phục vụ sản xuất, các doanh nghiệp đã
nhập gỗ các loại với giá trị 12,2 triệu USD [14].
Có thể nhận thấy sự chênh lệch về khối lượng giữa xuất khẩu gỗ tinh chế có giá
trị cao và xuất khẩu gỗ nguyên liệu băm dăm, viên nén gỗ có giá trị thấp là rất lớn.
Trong khi đó, các doanh nghiệp trong nước phải nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất tinh
chế từ nước ngồi là chủ yếu, cịn diện tích rừng trồng trong nước có diện tích và sản
lượng lớn lại chỉ có thể cung cấp nguồn nguyên liệu băm dăm xuất khẩu thơ, có rất ít

diện tích kinh doanh gỗ lớn đủ tiêu chuẩn để khai thác chế biến gỗ tinh chế.
Huyện Vân Canh thuộc tỉnh Bình Định là huyện miền núi có diện tích rừng và
đất lâm nghiệp lớn nhất trong tỉnh Bình Định. Hiện nay, nền kinh tế của huyện có sự
tăng trưởng mạnh có phần rất lớn là dựa vào sản xuất lâm nghiệp, cây keo là cây xóa đói
giảm nghèo và làm giàu của người dân trong huyện. Dù vậy, việc phát triển ngành sản
xuất lâm nghiệp của huyện cịn mang tính chất nhỏ lẻ, tự phát, có một số cơng ty có diện
tích đất lớn nhưng chưa thực sự quan tâm đến việc phát triển trồng rừng gỗ lớn nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường. Nhằm khắc phục những hạn chế trên,
nghành lâm nghiệp của huyện cần triển khai thực hiện tái cơ cấu ngành theo hướng
nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, nâng cao hiệu quả kinh tế và gia tăng
giá trị của sản phẩm gỗ rừng trồng theo hướng nâng cao cơ cấu gỗ lớn trong sản lượng
khai thác, tạo vùng nguyên liệu tập trung và bền vững, có giá trị cao.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu
hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn tại huyện Vân Canh
tỉnh Bình Định”.
2. Mục đích của đề tài
Làm rõ thực trạng sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Vân Canh và cung
cấp các đề xuất, giải pháp quy hoạch phát triển rừng trồng gỗ lớn nâng cao hiệu quả
sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm cơ sở thực tiễn và lý luận để
phát triển rừng trồng gỗ lớn ở huyện Vân Canh và định hướng cho phát triển sản xuất
lâm nghiệp của tỉnh Bình Định. Bước đầu thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp
theo Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/07/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông

nghiệp và PTNT cũng như Quyết định số 2683/QĐ-UBND ngày 03/8/2015 của UBND
tỉnh về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định theo hướng
nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài chỉ ra thực trạng ngành kinh doanh lâm nghiệp trên địa bàn huyện Vân
Canh và làm cơ sở cho các nhà quản lý, các đơn vị kinh doanh xác định phương hướng
sản xuất, nâng cao giá trị rừng trồng.
Định hướng trồng rừng theo mơ hình hiệu quả về kinh tế và góp phần bảo vệ
mơi trường và chống biến đổi khí hậu và nâng cao hiệu quả kinh tế cho các các đơn vị
sản xuất kinh doanh lâm nghiệp trên địa bàn huyện;

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


4
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Phát triển trồng rừng gỗ lớn trên thế giới
Có thể nói cho đến nay cơ sở khoa học cho việc phát triển rừng trồng ở các
nước phát triển đã được đi vào hoàn thiện và đi vào phục vụ sản xuất lâm nghiệp trong
nhiều năm qua.
- Về vấn đề giống: Thành công trong công tác cải tiến năng suất và chất lượng
đầu tiên phải kể đến khâu chọn và tạo giống. Đây là một lĩnh vực mang tính đột phá
và đã thu được những thành tựu rất lớn trong thời gian qua. Các chương trình chọn
giống đã bắt đầu ở nhiều nước và tập trung cho nhiều lồi cây mọc nhanh khác nhau,
trong đó có Bạch đàn. Braxin đã chọn cây trội và xây dựng vườn giống cây con tự thụ
phấn tự do cho các loài Eucalyptus maculata ngay từ những năm 1952; Mỹ bắt đầu với
loài E. robusta vào năm 1966. Từ năm 1970 đến 1973 Úc đã chọn được 160 cây trội
cho loài E. regnans và 170 cây trội có thân hình thẳng đẹp và tỉa cành tự nhiên tốt ở ở

loài E. gradis. Tương tự vậy, 150 cây trội đã được chọn ở rừng tự nhiên cho loài E.
diversicolor ở Úc và loài E. deglupta ở Papua New Guina.
Tác giả Appanah và Weiland (1993) [17] đã xuất bản cuốn sách “Planting
quality timber trees in Peninsular Malaysia-A review”. Trong cuốn sách này, tác giã
đã tổng quan những kinh nghiêm trồng rừng gỗ lớn ở bán đảo Malaysia, tiến trình lịch
sử và cuộc tranh luận lớn về quản lý rừng tự nhiên và rừng trồng, bao gồm cả những
sai lầm về cơn sốt cây nhập nội mọc nhanh; các tác giả đã thảo luận về các nguyên tắc
sử dụng các loài cây tiềm năng cho trồng rừng; trong cuốn sách này, hơn 40 loài cây
đã được hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng lấy gỗ.
Mayhew và Newton (1998) [18] trong cuốn sách “The silviculture of
Mahogany” đã trình bày các tiến bộ kỹ thuật lâm sinh trong kinh doanh cây gỗ thương
mại nổi tiếng được gọi là Mahogany (Swietenia macrophylla). Những khó khăn trong
việc trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh, đặc biệt đối với cây bản địa đã được các tác giả nêu
lên từ rất sớm. Trong đó những khó khăn chủ yếu thường là: việc lựa chọn lồi cây
thích hợp cho vùng lập địa, nguồn giống, kỹ thuật trồng, kỹ thuật lâm sinh.
Nhờ những công trình nghiên cứu chọn lọc và tạo giống mới tới nay ở nhiều
nước đã có những giống cây trồng năng suất rất cao, gấp 2-3 lần trước đây như ở
Braxin đã tạo dược những khu rừng có năng suất cao 70-80 m3/ha/năm, tại Công Gô
năng suất rừng cũng đạt 40-50 m 3/ha/năm. Ở Zimbabwe cũng đã chọn được giống E.
grandis đạt từ 35-40m 3/ha/năm, giống E. urophylla đạt trung bình tới 55m 3/ha/năm, có
nơi lên tới 70m3/ha/năm (Campinhos và Ikemori, 1988).

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


5
- Về vấn đề lập địa: qua tập hợp kết quả nghiên nghiên cứu ở các nước vùng
nhiệt đới, Tổ chức Nông- lương Quốc tế (FAO, 1984) đã chỉ ra rằng khả năng sinh
trưởng của rừng trồng, đặc biệt là rừng trồng nguyên liệu công nghiệp phụ thuộc rất rõ
vào 4 nhân tố chủ yếu liên quan đến điều kiện lập địa là: Khí hậu, địa hình, loại đất và

hiện trạng thực bì. Điển hình là các cơng trình nghiên cứu của Laurie (1974), Julian
Evans (1974 và 1992), Pandey (1983), Golcalves và cộng sự (2004) [19]. Khảo sát
rừng trồng ở các điều kiện lập địa khác nhau, Pandey (1983) đã chỉ cho thấy bạch đàn
Eucalyptus camaldulensis trồng ở vùng nhiệt đới khô với chu kỳ kinh doanh từ 10-20
năm thường chỉ đạt từ 5-10m3/ha/năm, nhưng ở vùng nhiệt đới ẩm thì có thể đạt tới
30m3/ha/năm. Rõ ràng điều kiện lập địa khác nhau thì năng suất rừng trồng cũng khác
nhau khá rõ rệt. Tại Úc, những nghiên cứu đầu tiên về rừng trồng được thiết lập trên
các khu rừng trồng các lồi thơng (Pinus radiata, Pinus elliottii) tại miền nam nước
Úc, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng phương thức làm đất chuẩn bị trồng rừng theo
kiểu khai thác trắng, dọn sạch cỏ rác đã là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phá vỡ kết
cấu đất và là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự xâm thực nhanh chóng của các lồi cỏ
dại ngay sau đó, làm suy giảm dinh dưỡng trong đất điều này làm cho sinh trưởng của
rừng trồng kém đi và làm suy giảm sản lượng rừng. Các thí nghiệm cũng đã chỉ ra
rằng việc bảo vệ lớp đất mặt cùng với việc làm tăng độ phì đất, kiểm sốt hợp lý sự
phát triển của cỏ dại đã cải thiện đáng kể năng suất và đưa sản lượng rừng trồng tăng
đáng kể ở luân kỳ 2. Đây là tiền đề cho các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp cho
việc tăng năng suất rừng trồng cơng nghiệp ngày nay.
Thơng qua một số cơng trình nghiên cứu trên cho thấy việc xác định điều kiện
lập địa phù hợp với từng loài cây trồng là rất cần thiết, đó là một trong những yếu tố
quan trọng quyết định năng suất và chất lượng của rừng trồng.
- Về các biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Mật độ trồng, kỹ thuật chăm sóc như
bón phân, cắt tỉa cành, tỉa thưa chăm sóc cây có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển
của rừng trồng.
+ Mật độ: Việc xác định mật độ tối ưu cho rừng trồng là nhiệm vụ quan trọng
của người trồng rừng. Nhiều tác giả đã xác định mật độ tối ưu bằng tổng diện tích tán
trên mặt bằng diện tích. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mật độ và khoảng cách trồng
phụ thuộc vào các nhân tố: Quan điểm năng suất, đặc điểm sinh trưởng của lồi/giống,
mục đích sản xuất, độ bền vững của lâm phần, yêu cầu của công nghệ, khả năng tận
thu và sử dụng gỗ nhỏ, điều kiện sản xuất (kinh tế, lập địa...). Julian Evans. (1992),
[20] đã bố trí 4 cơng thức mật độ trồng rừng khác nhau (2985 cây/ha, 1680 cây/ha,

1075 cây/ha, 750cây/ha) cho Bạch đàn (E. deglupta) ở Papua New Guinea, sau 5 năm
trồng cho thấy đường kính bình qn của các cơng thức thí nghiệm tăng theo chiều

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6
giảm của mật độ, nhưng tổng tiết diện ngang (G) của lâm phần lại tăng theo chiều tăng
của mật độ. Chứng tỏ tổng trữ lượng cây gỗ đứng của rừng trồng mật độ thấp vẫn nhỏ
hơn các công thức mật độ cao.
Điều này đã chỉ ra rằng, nếu mật độ quá cao, trữ lượng cây đứng sẽ cao nhưng
một số cây cá thể sẽ thiếu không gian sinh trưởng, chúng phải cạnh tranh với các cây
xung quanh và làm giảm sinh trưởng dẫn đến năng suất sinh khối và chất lượng của
lâm phần cũng giảm theo. Ngược lại, nếu mật độ quá thấp, các cây cá thể sinh trưởng
cao nhưng do số lượng cây trong lâm phần thấp nên năng suất sinh khối trên đơn vị
diện tích giảm, ảnh hưởng lớn đến mục đích sản xuất chính.
+ Phân bón: Là một trong những biện pháp kỹ thuật nâng cao năng xuất rừng
trồng, việc bón phân cho rừng trồng đã được quan tâm từ khá sớm và nhanh chón phát
triển, các nhà nghiên cứu đã tiến hành nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này.
Điển hình như nghiên cứu của Schonau ở Nam Phi năm 1985 về cơng thức bón phân
cho Bạch đàn (E. grandis) theo công thức 150g NPK /gốc theo tỷ lệ N:P:K = 3:2:1, rút
ra kết luận có thể nâng cao chiều cao trung bình của rừng trồng lên 2 lần sau năm thứ
nhất. Bón phân Phosphate cho Thông caribe ở Cu Ba, Herrero, Et.al. (1988) [21] thu
được kết quả là nâng cao sản lượng rừng sau 13 năm trồng từ 56 m 3/ha lên 69
m3/ha,… Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy biện pháp bón phân, thời gian bón
phân, loại phân bón ảnh hưởng rất rõ rệt đến sinh trưởng, sản lượng và chật lượng của
rừng trồng.
+ Tỉa thưa chăm sóc rừng: tỉa cành, tỉa thưa cho lâm phần rừng cũng ảnh
hưởng rất lớn đến năng suất sinh khối cũng như hiệu quả kinh tế cho rừng trồng. Tỉa
thưa là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng có tác động rõ rệt đến cấu

trúc, sinh trưởng, phát triển, sản lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm rừng trồng.
1.1.2. Phát triển trồng rừng gỗ lớn trong nước
Cho đến nay các nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc phát triển rừng trồng ở
nước ta đã có những bước phát triển lớn, đi vào hoàn thiện và đi vào phục vụ sản xuất
lâm nghiệp:
- Trong lĩnh vực lai tạo và chọn giống, Hà Huy Thịnh và cs. (2010) [9] đã thực
hiện đề tài “Nghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng năng suất, chất lượng cho một số
loài cây trồng rừng chủ lực”. Kết quả đã được công nhận 19 giống quốc gia và tiến bộ
kỹ thuật cho các loài Keo lá tràm (A. auriculiformis), Bạch đàn camal (E.
camaldulensis) có thể đạt năng suất từ 15-30 m3/ha/năm, vượt 20-150% so với giống
đại trà.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


7
Nguyễn Hoàng Nghĩa (2010) [7] với đề tài “Nghiên cứu chọn các dịng keo và
bạch đàn chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế” đã được cơng nhận
20 dịng là giống tiến bộ lỹ thuật trong đó Bạch đàn 9 dịng, Keo lai 3 dịng, Keo tai
tượng 1 dòng và Keo lá tràm 7 dòng.
Nguyễn Việt Cường (2010) [4] thực hiện đề tài “Nghiên cứu lai tạo giống một
số lồi Bạch đàn, Tràm, Thơng và Keo” với kết quả đã được công nhận 13 giống Bạch
đàn lai (3 giống quốc gia và 10 giống tiến bộ kỹ thuật) và 5 giống của 5 dòng Keo lai
(2 giống quốc gia và 3 giống tiến bộ kỹ thuật).
Nguyễn Thị Hải Hồng (2010) [6] nghiên cứu chọn, nhân giống và kỹ thuật gây
trồng Dầu rái và Sao đen. Lê Minh Cường (2010) [2] thực hiện đề tài “Nghiên cứu
chọn giống và kỹ thuật gây trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng và Gáo trắng cung
cấp gỗ lớn ở một số vùng trọng điểm”.
- Trong lĩnh vực kỹ thuật lâm sinh: Đặng Văn Thuyết và cs. (2010) [10] với đề
tài “Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo, Bạch đàn,

Thông caribea cung cấp gỗ lớn” đã xác định điều kiện gây trồng và các biện pháp kỹ
thuật thâm canh (mật độ, bón phân, và kỹ thuật ni dưỡng, chuyển hóa thành rừng gỗ
lớn cho 5 loài: Keo lai, Keo tai tượng, Keo lá tràm, Bạch đàn nâu và Thơng caribea đạt
năng suất bình qn tương ứng với mỗi loài là: 25-27, 12-16, 14-18, 15-18 và 20-26
m3/ha/năm.
Trần Hữu Biển (2010) [1] nghiên cứu đặc điểm sinh thái và tình hình gây trồng
lồi Lị bo, Xoan mộc và Dầu cát. Nguyễn Thành Vân (2010) [14] nghiên cứu kỹ thuật
gây trồng Gội nếp, Dẻ cau, Xoan đào cho vùng Đông Bắc bộ. Hà Văn Tiệp (2010) [11]
nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng một số loài bản địa Trai lý, Vù hương, Sưa
nhằm phục hồi một số trạng thái rừng nghèo kiệt tại Tây Bắc bộ.
- Trong lĩnh vực đất và quản lý lập địa: Phạm Thế Dũng và cs. (2010) [5]
nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm nâng cao
năng suất rừng trồng Bạch đàn, Keo ở các luận kỳ sau. Ngơ Đình Quế và cs. (2009) [8]
nghiên cứu phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số cây chủ yếu ở các vùng trọng
điểm.
Trong lĩnh vực kinh tế-chính sách: Lương Văn Tiến và cs. (2010) [12] nghiên cứu
đánh giá hiệu quả rừng trồng một số loài làm cơ sở đề xuất định hướng phát triển cây
trồng chủ yếu phục vụ sản xuất hàng hóa lâm sản ở Việt Nam. Đề tài đã đề xuất danh mục
các loài chủ lực phục vụ trồng rừng cung cấp nguyên liệu gỗ lớn trên cơ sở phân tích hiệu
quả kinh tế của các loài đã được sử dụng trồng rừng trong các vùng sinh thái.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


8
1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Các thành quả trồng rừng gỗ lớn ở nước ta:
Trong các năm vừa qua, phong trào trồng rừng đã và đang phát triển rộng khắp,
giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập, cải
thiện đời sống cho các hộ làm nghề rừng.

Phát triển rừng gỗ lớn khơng chỉ mang lại lợi ích kinh tế cao hơn cho các hộ
gia đình, mà cịn giúp giảm xói mịn, rửa trơi đất... góp phần bảo vệ mơi trường và
chống biến đổi khí hậu. Hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng gỗ lớn so với rừng
gỗ nhỏ đã được nhiều mơ hình thí điểm khẳng định, hiện có rất nhiều các địa
phương đã và đang phát triển có hiệu quả mơ hình rừng trồng gỗ lớn. Điển hình
như một số địa phương:
- Nghệ An có diện tích rừng và đất lâm nghiệp lớn nhất cả nước. Theo Quyết
định số 3599/QĐ-UBND ngày 18/8/2015 của UBND tỉnh về việc phê duyệt số liệu
hiện trạng rừng năm 2014, thì tồn tỉnh có 1.166.060,27 ha đất lâm nghiệp (chiếm
70,72% diện tích tự nhiên), trong đó diện tích rừng tự nhiên là 737.762,72 ha, diện tích
rừng trồng là 166.880,17 ha, diện tích chưa có rừng 261.417,38 ha, đây là một tiềm
năng lớn về đất đai để phát triển rừng nguyên liệu phục vụ cơng nghiệp chế biến gỗ.
Diện tích rừng trồng trên địa bàn tỉnh trong những năm qua chủ yếu áp dụng phương
thức trồng kinh doanh gỗ nhỏ, nguyên liệu giấy, dăm gỗ với chu kỳ từ 5-7 năm theo
hình thức quảng canh là chủ yếu. Do việc khai thác sớm rừng trồng nên năng suất và
chất lượng rừng trồng cịn thấp. Bên cạnh đó các mơ hình trồng rừng gỗ lớn, chuyển
hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn trên địa bàn tỉnh còn hạn chế với diện
tích cịn ít, vì vậy sản lượng khai thác gỗ rừng trồng trên địa bàn tỉnh chủ yếu là gỗ
nhỏ phục vụ cho chế biến dăm gỗ và nguyên liệu giấy, cịn sản lượng gỗ lớn chiếm rất
ít (chỉ đạt từ 12-18%) nên chưa đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu gỗ lớn phục vụ chế
biến trong địa bàn tỉnh nói riêng và trên cả nước nói chung. Nhằm khắc phục những
hạn chế trên, để nâng cao hiệu quả kinh tế của rừng trồng theo hướng chuyển đổi cơ
cấu cây trồng và sản phẩm gỗ chế biến từ rừng trồng, tạo vùng nguyên liệu gỗ lớn tập
trung, cung cấp cho các nhà máy và làng nghề chế biến gỗ trên địa bàn, UBND tỉnh
Nghệ An đã có văn bản số 3060/UBND-NN ngày 13/5/2014 về việc triển khai thực
hiện kế hoạch hành động nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng giai đoạn
2014-2020 phê duyệt tại Quyết định số 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18/4/2014 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT.
Hiện nay, Nghệ An đã tiến hành điều tra, khảo sát, tổng hợp các số liệu liên
quan và xây dựng Quy hoạch vùng sản xuất kinh doanh rừng gỗ lớn trên địa bàn tỉnh

Nghệ An đến năm 2025 với quy mô dự kiến khoảng 150.000 ha, trong đó: diện tích

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


9
trồng mới để kinh doanh gỗ lớn dự kiến 72.000 ha; diện tích chuyển hóa để kinh doanh
gỗ lớn 20.000 ha; diện tích trồng lại để kinh doanh gỗ lớn 58.000 ha.
Sản xuất, kinh doanh rừng gỗ lớn đang là xu hướng trên thế giới và cũng là giải
pháp quan trọng để thay đổi thực trạng kinh doanh lâm nghiệp hiện nay. Để phát triển
mơ hình rừng có lợi ích kép này, theo các chuyên gia, cần thay đổi từ công tác quy
hoạch, nghiên cứu giống mới, kỹ thuật lâm nghiệp, đến việc ban hành các chính sách
về phát triển thị trường, xây dựng liên kết theo chuỗi giá trị...[23]
- Thanh Hóa cũng là một trong những địa phương tiên phong trong công tác
quy hoạch vùng nguyên liệu gỗ lớn. Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa có 174.763 ha rừng
trồng, trong đó có 56.819 ha rừng kinh doanh gỗ nhỏ, 3.385 ha rừng kinh doanh gỗ lớn
(chiếm 4,2% so với diện tích rừng trồng sản xuất hiện có), cịn lại là rừng cây Cao su,
cây đặc sản. Năm 2012, Thanh Hóa triển khai 3 mơ hình chuyển đổi rừng trồng gỗ nhỏ
sang rừng kinh doanh gỗ lớn tại xã Trí Nang (Lang Chánh) với 63 ha Keo tai tượng
Úc, bằng cách tỉa thưa điều chỉnh mật độ cây; cùng với đó là tỉa cành, chăm sóc, bón
phân... tạo khả năng sinh khối của rừng tăng nhanh; dự kiến đến chu kỳ khai thác (1215 năm), trữ lượng rừng có thể đạt từ 300 đến 350 m3/ha; đạt 400 – 450 triệu
đồng/ha/chu kỳ. So sánh với kinh doanh 2 chu kỳ gỗ nhỏ trên cùng một đơn vị diện
tích, hiệu quả kinh tế cao hơn khoảng 2,8 lần. Không những thế, kinh doanh rừng gỗ
lớn còn giúp giảm bớt 1 lần khai thác và trồng lại rừng so với kinh doanh rừng gỗ nhỏ.
Do đó giảm xói mịn, rửa trơi đất. Rừng gỗ lớn lại có khả năng hấp thụ Cacbon cao,
góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu. Chính vì vậy, theo quy
hoạch bảo vệ và phát triển rừng Thanh Hóa giai đoạn 2011-2020, tồn tỉnh tập trung
phát triển vùng rừng sản xuất, kinh doanh gỗ lớn, quy mô 55.932 ha, gắn với các nhà
máy chế biến lâm sản nhằm nâng cao sản lượng và giá trị rừng trên một đơn vị diện
tích, thực hiện xóa đói, giảm nghèo bền vững gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái. Cụ

thể là, phát triển vùng kinh doanh gỗ lớn từ năm 2014-2015 là 27.800 ha, từ năm
2016-2020 là 28.132 ha; đến năm 2020 tổng diện tích rừng gỗ lớn là 55.932 ha, với
các loại cây: Keo, Xoan, Mỡ, Tếch, Lát hoa, Sao đen... Đến chu kỳ khai thác trữ lượng
gỗ lớn đạt 20,99 triệu m3, phục vụ cho công nghiệp chế biến gỗ tiêu dùng nội địa và
xuất khẩu. [22]
- Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, theo Kế hoạch số 204/KH-UBND ngày 28/12/2016
của Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phát triển rừng trồng gỗ lớn trên
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, phấn đấu đến năm 2020 xây dựng 13.000 ha rừng trồng
gỗ lớn, trong đó tỷ lệ rừng được cấp chứng chỉ FSC là 40% so với diện tích rừng gỗ
lớn, tương đương 5.000 ha rừng trồng sản xuất sử dụng giống lâm nghiệp thân thiện
với môi trường. Trong năm 2016, được sự hỗ trợ kinh phí và kỹ thuật từ Dự án Mây
Tre Keo bền vững (thuộc Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên - WWF), các nhóm hộ và
doanh nghiệp tham gia chứng chỉ rừng FSC đã vượt qua kỳ đánh giá đầu tiên của Tổ

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


10
chức Tư vấn Quốc tế (GFA), trong đó 14 nhóm hộ (241 hộ thành viên) được cấp
chứng chỉ FSC với diện tích là 950,96 ha, Cơng ty TNHH Nhà nước MTV Lâm nghiệp
Tiền Phong được cấp chứng chỉ FSC với diện tích là 3.096,4 ha. Đáng chú ý, bằng
nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình Khuyến lâm Quốc gia, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa
Thiên Huế phối hợp với Tổng cục Lâm nghiệp tổ chức trồng mơ hình rừng thâm canh
gỗ lớn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế với diện tích là 55,0 ha, gồm 34 hộ tham gia
thuộc 03 xã khó khăn: Hồng Hạ, Hương Nguyên (huyện A Lưới), Hồng Tiến (thị xã
Hương Trà); 02 xã miền núi: Bình Thành, Bình Điền (thị xã Hương Trà) và 01 xã
đồng bằng: Phường Hương Hồ (thị xã Hương Trà). Trong q trình triển khai, bước
đầu cịn gặp nhiều khó khăn trở ngại do thiếu quỹ đất trống sẳn có để trồng rừng, phải
phụ thuộc đất trồng lại sau khai thác, mặt khác người dân chưa tích cực hưởng ứng
tham gia thực hiện mơ hình do chưa thực sự hiểu rõ về lợi ích từ kinh doanh rừng

trồng gỗ lớn. Tuy nhiên, thông qua các lớp tập huấn, tuyên truyền và quá trình triển
khai thực hiện, các hộ gia đình tham gia đã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc trồng
rừng thâm canh gỗ lớn cho hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với trồng rừng gỗ nhỏ
làm ngun liệu cho cơng nghiệp sản xuất giấy, lợi ích khơng chỉ về mặt giá trị kinh tế
mà cịn góp phần đáng kể trong hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái, chống biến đổi
khí hậu, giảm tải q trình sử dụng đất.[24]
Nhằm phát triển trồng rừng gỗ lớn mang lại lợi ích kép về kinh tế và mơi
trường, ngành lâm nghiệp tỉnh Bình Định nói chung và huyện Vân Canh nói riêng cần
có những định hướng cụ thể từ công tác quy hoạch phát triển rừng đến công tác giống
cây trồng lâm nghiệp, kỹ thuật lâm sinh và những chính sách khuyến khích hỗ trợ cho
các chủ rừng trong hoạt động trồng rừng thâm canh gỗ lớn và chuyển hóa rừng trồng
gỗ nhỏ sang gỗ lớn. Với tiềm năng và lợi thế vốn có, thành cơng bước đầu của những
mơ hình ở các địa phương kể trên, cùng việc sản xuất, kinh doanh rừng trồng cung cấp
gỗ lớn đang là xu hướng trên thế giới và cũng là giải pháp quan trọng để từng bước
chuyển đổi thực trạng kinh doanh lâm nghiệp hiện nay, phục vụ tái cơ cấu ngành lâm
nghiệp, việc “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng gỗ
lớn tại huyện Vân Canh tỉnh Bình Định” là cần thiết.
1.3. Căn cứ pháp lý và chính sách
1.3.1. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 và Nghị định số 23/2006/NĐ-CP
ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng;
- Quyết định 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tướng Chính Phủ về
việc ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ
tầng, giao nhiệm vụ công ích đối với các công ty nông, lâm nghiệp;

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


11
- Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 của Bộ Nông nghiệp và

PTNT Hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;
- Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/07/2013 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và PTNT phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp;
- Quyết định số 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/04/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PTNT về Kế hoạch nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản
xuất giai đoạn 2014 - 2020;
- Quyết định số 919/QĐ-BNN-TCLN ngày 05/05/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PTNT về Kế hoạch nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến giai
đoạn 2014 - 2020;
- Quyết định số 957/QĐ-BNN-TCLN ngày 09/05/2014 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và PTNT về Kế hoạch phát triển thị trường gỗ và sản phẩm gỗ giai
đoạn 2014 - 2020;
- Kế hoạch số 1391/KH-BNN-TCLN ngày 29/04/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PTNT về phát triển kinh tế hợp tác và liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm
trong lâm nghiệp giai đoạn 2014 - 2020;
- Quyết định số 2683/QĐ-UBND ngày 03/8/2015 của UBND tỉnh về việc phê
duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Định theo hướng nâng cao giá trị
gia tăng và phát triển bền vững;
- Quyết định số 2937/QĐ-UBND ngày 24/8/2015 của UBND tỉnh về việc phê
duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh Bình Định;
- Quyết định số 2602/QĐ-UBND ngày 27/7/2015 của UBND tỉnh về việc phê
duyệt Đề cương nhiệm vụ và Dự toán kinh phí quy hoạch vùng sản xuất kinh doanh gỗ
lớn trên địa bàn tỉnh Bình Định, giai đoạn 2015 - 2025 định hướng đến 2035;
- Thông báo số 143/TB-UBND, ngày 22/6/2016 của UBND tỉnh Bình Định về
Ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Châu tại cuộc họp về Quy hoạch
vùng sản xuất kinh doanh gỗ lớn trên địa bàn tỉnh Bình Định, giai đoạn 2016 - 2025 và
định hướng đến năm 2035.
1.3.2. Các tài liệu được sử dụng
Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Định đến năm 2020 đã được Chính phủ phê
duyệt tại Nghị quyết số 45/NQ-CP ngày 29/03/2013;

Quy hoạch bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Bình Định tại Quyết định số 526/QĐUBND, ngày 24/ 9/ 2012;
Kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp năm 2014, 2015;
Kết quả kiểm kê rừng năm 2016;
Và một số tài liệu liên quan khác.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


12

CHƯƠNG 2.
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
2.1.1. Mục tiêu chung
Làm rõ thực trạng sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Vân Canh và cung
cấp các đề xuất, giải pháp quy hoạch phát triển rừng trồng gỗ lớn nâng cao hiệu quả
sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng phát triển rừng trồng, nhất là rừng trồng gỗ lớn trên địa
bàn huyện Vân Canh tỉnh Bình Định;
- Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng và các khó khăn, vướng mắc trong sản
xuất kinh doanh gỗ lớn trên địa bàn tỉnh Bình Định;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng gỗ lớn trên địa bàn
nghiên cứu, giúp nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng gỗ lớn.
2.2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:
2.2.1. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu hiện trạng rừng trồng gỗ lớn trên địa bàn huyện Vân Canh;
- Xác định các giải pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn, kỹ thuật nâng cao năng
suất, chất lượng rừng trồng gỗ lớn.
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu:

Các công ty lâm nghiệp, cá nhân và các tổ chức khác có diện tích đất lâm nghiệp
đủ điều kiện để trồng rừng với mục đích kinh doanh gỗ lớn.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Tình hình cơ bản của khu vực nghiên cứu
a) Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu:
- Địa lý;
- Địa hình;
- Khí hậu;
- Đất đai.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


13
b) Đặc điểm kinh tế xã hội:
- Dân số, lao động;
- Kinh tế, hạ tầng.
c) Phân tích các yếu tố tự nhiên và kinh tế – xã hội có ảnh hưởng đến sản xuất
lâm nghiệp
- Các yếu tố thuận lợi;
- Các yếu tố khó khăn, hạn chế.
2.3.2. Thực trạng hoạt động sản xuất lâm nghiệp trong huyện
a) Vai trò của lâm nghiệp trong huyện
- Đóng góp vào kinh tế huyện;
- Tốc độ tăng trưởng, cơ cấu nghành lâm nghiệp.
b) Thực trạng rừng và đất lâm nghiệp
- Cơ cấu diện tích rừng và đất lâm nghiệp dành cho trồng rừng của huyện;
- Hệ thống các chủ thể quản lý.
c) Các yếu tố tự nhiên và kinh tế – xã hội có ảnh hưởng đến định hướng phát triển
rừng trồng gỗ lớn tại khu vực nghiên cứu.

- Các yếu tố tự nhiên.;
- Các yếu tố kinh tế – xã hội (nhận thức, tập quán, kinh nghiệm, quy trình kỹ
thuật, khả năng tài chính, nguồn giống...);
- Hệ thống và phân tích những thuận lợi và khó khăn để phát triển rừng trồng gỗ lớn.
2.3.3. Thực trạng phát triển rừng trồng nguyên liệu tại huyện Vân Canh
a) Hiện trạng rừng trồng
- Diện tích, năng xuất, sản lượng khai thác gỗ;
- Loài, kỹ thuật trồng, chu kỳ kinh doanh;
- Cơ cấu sản phẩm, giá trị kinh tế;
- Hoạt động khoa học - công nghệ: nghiên cứu/ứng dụng giống mới, xây
dựng/ứng dụng quy trình kỹ thuật tạo rừng (trồng, chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ) và
khai thác rừng gỗ lớn .
b) Thực trạng hạ tầng lâm sinh
- Thực trạng về đường lâm sinh;
- Kết cấu hạ tầng lâm sinh khác:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


14
c) Thực trạng chế biến lâm sản
- Nguyên liệu chế biến;
- Cơ sở chế biến;
d) Các cơ chế chính sách
đ) Khó khăn, vướng mắc trong phát triển kinh doanh rừng trồng gỗ lớn tại huyện
2.3.4. Các giải pháp phát triển rừng trồng gỗ lớn trên địa bàn
a) Cơ sở để phát triển
- Dự báo về nhu cầu, thị trường;
- Dự báo về tiến bộ, ứng dụng khoa học công nghệ;
- Đặc điểm đất đai khu vực trồng rừng;

- Hiệu quả kinh tế của chuyển đổi trồng rừng gỗ lớn.
b) Một số giải pháp chính.
- Giải pháp về chính sách;
+ Xác định vùng kinh doanh gỗ lớn;
- Giải pháp về kỹ thuật;
+ Xác định loài kinh doanh;
- Giải pháp về tổ chức: Phát triển vùng kinh doanh gỗ lớn:
+ Chuyển hóa từ rừng trồng gỗ nhỏ sang kinh doanh rừng trồng gỗ lớn.
+ Trồng mới hoặc trồng lại rừng sau khai thác để trồng gỗ lớn.
- Giải pháp về nhân lực, vốn đầu tư;
- Giải pháp bảo vệ.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu
a) Thu thập thông tin thứ cấp:
Trên địa bàn huyện thu thập:
- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020;
- Quy hoạch bảo vệ và Phát triển rừng huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định;
- Kết quả rà sốt quy hoạch điều chỉnh bổ sung 3 loại rừng năm 2015;
- Kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp năm 2015;

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


15
- Kết quả kiểm kê rừng huyện Vân Canh năm 2016;
- Bản đồ theo dõi diến biến rừng và đất lâm nghiệp năm 2016, kiểm kê rừng và
đất lâm nghiệp năm 2016;
- Các hồ sơ quản lý về rừng trồng;
- Điều kiện địa hình, đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn, các yếu tố thời tiết,
chế độ mưa…;

- Cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện, nước sạch nơng thơn;
- Tình hình quản lý, bảo vệ rừng của các chủ rừng, những khó khăn trở ngại;
- Số liệu dân sinh, kinh tế xã hội của huyện, xã...;
- Kế thừa các tài liệu có liên quan khác.
b) Thu thập thông tin sơ cấp:
- Tổ chức hội nghị lập kế hoạch triển khai: Giới thiệu với các đơn vị chủ rừng
liên quan những nội dung sau:
+ Trình bày về các chủ trương, chính sách, lợi ích, quyền lợi và nghĩa vụ của
các đối tượng tham gia trồng rừng kinh doanh gỗ lớn;
+ Trình bày các bước thực hiện và mục tiêu, yêu cầu sản phẩm của công tác
ngoại nghiệp: phân loại, thống kê các đối tượng chủ rừng tham gia trồng rừng kinh
doanh gỗ lớn.
+ Trình bày kế hoạch triển khai và công tác phối hợp: Nội dung phải làm gì
(làm những cơng việc gì ?) Thời gian thực hiện và tiến trình (khi nào ?) Đối tượng
tham gia (ai ?) Địa điểm (ở đâu ?)
- Các phương pháp thu thập thông tin:
* Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn các bên liên quan về vấn đề sản xuất kinh doanh rừng trồng gỗ lớn
(qua các bảng câu hỏi được thiết kế cho từng nội dung và đối tượng phỏng vấn).
* Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Điều tra, khảo sát thực địa để xem xét về các yếu tố tự nhiên, yếu tố kinh tế - xã
hội, tình hình rừng làm cơ sở đề xuất giải pháp.
- Khảo sát các đối tượng rừng và đất rừng
+ Điều tra, khảo sát và rà soát về hiện trạng sử dụng đất và hiện trạng tài
nguyên rừng. Sử dụng và cập nhật các bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ trạng
thái rừng và bổ sung ngoài thực địa. Phân định ranh giới của các khu vực mục tiêu cụ

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



16
thể : Rừng trồng chuyển hoá sang kinh doanh gỗ lớn; vùng khai thác trồng lại với mục
đích kinh doanh gỗ lớn;
+ Xác định các đơn vị chủ rừng, sử dụng rừng: Chủ rừng là các tổ chức, cá
nhân, hộ gia đình vv...;
+ Khảo sát xác định loại đất/thành phần cơ giới đất;
+ Khảo sát xác định tiêu chí độ dốc;
+ Khảo sát tiêu chí độ dày tầng đất;
+ Khảo sát tiêu chí độ cao tuyệt đối.
- Phúc tra tài nguyên rừng:
Quan sát và đánh giá tình hình rừng, tham khảo hồ sơ lưu trữ về rừng, kết hợp với
quan sát thực địa để đánh giá về mật độ, đường kính, chiều cao bình qn của các lồi
trồng làm cơ sở cho việc quy hoạch và xác định các giải pháp kinh doanh rừng gỗ lớn.
- Khảo sát hệ thống đường
+ Đường lâm nghiệp;
+ Đường dân sinh.
- Xem xét kiểm tra, chỉnh lý bản đồ lập địa:
Để lựa chọn và đề xuất các loài cây phù hợp cho các hoạt động trồng rừng kinh
doanh gỗ lớn trên cơ sở lập địa thực tế tại vùng quy hoạch và đặc điểm sinh thái của
một số loài cây trồng.
- Thu thập tư liệu tại địa phương: tư liệu về dân sinh, kinh tế, xã hội vv...
- Hoàn chỉnh bản đồ, số liệu ngoại nghiệp.
- Thống nhất vùng quy hoạch: Tổ chức hội nghị lần 1, thống nhất số liệu và
định hướng phương án quy hoạch.
* Phương pháp bản đồ
Kế thừa, cập nhật chồng ghép các loại bản đồ của các chương trình, dự án đã và
đang triển khai như Tổng kiểm kê rừng năm 2016, Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp
(WB3), Dự án Khôi phục và quản lý rừng bền vững (KFW6) vv...
* Phương pháp chuyên gia
- Phân tích các vấn đề để có thể nắm bắt được khó khăn, thuận lợi...., để xây

dựng vùng quy hoạch.
- Phân tích SWOT.
- Thơng qua các hình thức hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia có nhiều kinh nghiệm.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


×