Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BTL CPQT Phân tích vai trò của nghị quyết của tổ chức liên chính phủ trong hệ thống nguồn của luật quốc tế.”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.88 KB, 18 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP HỌC KỲ
MƠN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ
ĐỀ BÀI: 03

HỌ VÀ TÊN
MSSV
LỚP
NHĨM

Hà Nội, 2021


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
Trong đời sống quốc tế hiện nay, bên cạnh quốc gia – chủ thể đầu tiên và cơ bản
của Luật quốc tế, thì sự xuất hiện và phát triển của các tổ chức quốc tế liên chính phủ

ngày càng giữ vai trò quan trọng là trung tâm phối hợp hành động nhằm bảo vệ lợi
ích của các thành viên. Trong quá trình hoạt động tổ chức quốc tế liên chính phủ
thơng qua các nghị quyết, quyết định. Từ đó, các tổ chức quốc tế liên chính phủ có
thể thực hiện được các hoạt động, chức năng của mình. Để tìm hiểu rõ hơn về vai
trị nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ, em xin chọn đề số 03 để làm bài
tiểu luận lần này “Phân tích vai trị của nghị quyết của tổ chức liên chính phủ
trong hệ thống nguồn của luật quốc tế.” Do kiến thức cịn có hạn rất mong nhận
được sự góp ý của thầy/cơ để bài tiểu luận của em được hồn thiện nhất.


NỘI DUNG TIỂU LUẬN
I.
Lí luận về tổ chức liên chính phủ
1. Tổ chức liên chính phủ

3


Tổ chức liên chính phủ viết tắt là IGO, là thực thể liên kết chủ yếu các quốc gia
độc lập, có chủ quyền, có bộ máy hoạt động thường xuyên, có trụ sở đóng tại một
quốc gia, khơng phải thực thể có quyền năng đứng trên chủ quyền quốc gia thành
viên, hình thành trên cơ sở một hoặc một số điều ước quốc tế giữa các quốc gia và
các chủ thể khác của Luật quốc tế, phù hợp với Luật quốc tế, có quyền năng chủ
thể riêng biệt và một hệ thống cơ cấu tổ chức phù hợp để thực hiện quyền năng đó
đúng much đích và tơn chỉ của tổ chức.
Tổ chức liên chính phủ được lập ra nhằm duy trì hồ bình, song giải quyết xung
đột và giúp quan hệ quốc tế tốt hơn, thúc đẩy hợp tác quốc tế về các vấn đề như
bảo vệ môi trường, vấn đề quyền con người, phát triển xã hội như y tế, văn hoá,…
để làm viện trợ nhân đạo hay phát triển kinh tế,…
Các tổ chức liên chính phủ là liên hợp quốc và các cơ quan chuyên môn, Tổ
chức an ninh và hợp tác Châu Âu (OSCE), Liên minh Châu Âu (EU), Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO),…
Tổ chức liên chính phủ khác nhau trong các tiêu chí về chức năng, thành viên,
họ có những mục đích và phạm vi khác nhau, thường được nêu trong Hiệp định
hoặc Điều lệ. Trong một số tổ chức liên chính phủ cịn chấp nhận tư cách thành
viên của các chủ thể khác của Luật quốc tế như vùng lãnh thổ hay tổ chức quốc tế
liên chính phủ, ví dụ như: Hồng Kơng, Đài Loan, Liên minh Châu Âu là thành viên
của Tổ chức Thương mại Thế giới. Mỗi một tổ chức lại có các quyền và nghĩa vụ
riêng biệt, trong các quyền của tổ chức liên chính phủ được ghi nhận có quyền
tham gia vào quá trình xây dựng nguyên tắc và quy phạm của Luật quốc tế.

2. Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ là nguồn bổ trợ của Luật

quốc tế.
Theo điều 38 quy chế tồ án cơng lí quốc tế, luật quốc tế bao gồm các loại
nguồn sau: điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nguyên tắc chung của luật, các án lệ
và các học thuyết của các luật gia nổi tiếng.
Thông thường các tổ chức quốc tế liên chính phủ ban hành hai loại nghị quyết

4


Nghị quyết có tính quy phạm: là các nghị quyết quy định về mức độ đóng góp
của các quốc gia thành viên vè tổ chức và hoạt động của bộ máy. Những quy định
có tính bắt buộc đề cập đến trong chính điều lệ (quy chế) của mỗi tổ chức quốc tế.
Các quyết định này tạo ra quy phạm pháp lí đối với từng tổ chức quốc tế nhất định
và là nguồn của luật quốc tế, nhưng không phải là nguồn của luật quốc tế chung
mà là luật của tổ chức quốc tế. Có giá trị pháp lí bắt buộc.
Nghị quyết mang tính khuyến nghị: các nghị quyết – khuyến nghị của Đại hội đồng
Liên hợp quốc và tổ chức quốc tế khác là văn kiện quốc tế trong đó có các định
hướng, chủ trương, biện pháp giải quyết từng vấn đề nhất định mang tính thời sự
của đời sống quốc tế, hoặc tuyên bố về nguyên tắc giải quyết vấn đề nào đó trong
quan hệ quốc tế. Tính bổ trợ của loại nguồn này thể hiện ở chỗ nó có thể được các
quốc gia thành viên thừa nhận rộng rãi như tập quán quốc tế; hoặc trên cơ sở nghị
quyết của tổ chức quốc tế, các thành viên thoả thuận kí kết điều ước quốc tế góp
phần hình thành quy phạm pháp luật quốc tế mới.
Hiện nay, số lượng các tập quán quốc tế và điều ước quốc tế được hình thành
bằng con đường này ngày càng gia tang làm cho quá trình xây dựng quy phạm
pháp luật quốc tế được rút ngắn lại.
II.
Chứng minh nhận định

1. Đối với quy phạm tập quán
1.1. Trong quá trình hình thành quy phạm tập quán.

Nghị quyết của các tổ chức liên chính phủ là một trong những ngồn quan trọng
hình thành quy phạm tập quán.
Trong quá trình hình thành các quy phạm tập quán từ nửa sau thế kỉ XX là việc
xuất hiện các quy phạm tập quán hình thành từ nghị quyết của các tổ chức quốc tế
liên chính phủ, đặc biệt là Liên hợp quốc. Thông thường nếu như các nghị quyết
của Liên hợp quốc trong nhiều năm đều được tập trung thống nhất quyết định về
một vấn đề và tất cả quốc gia đều hành động theo quy tắc này, khi ấy đã có thể nói
đến sự hình thành quy phạm tập quán mới. Loại quy phạm này thường được hình
thành trong lĩnh vực duy trì hồ bình và an ninh quốc tế cũng như trong việc bảo
vệ chủ quyền quốc gia.
5


Trong thực tế có rất nhiều quy phạm tập quán được hình thành từ con đường
nghị quyết của tổ chức Liên hợp quốc. Như: câu hỏi đặt ra là những hành vi nào
của tự vệ một quốc gia được coi là tấn cơng vũ trang để từ đó các quốc gia khác
thực hiện quyền tự vệ chính đáng đã được làm sáng tỏ trong Nghị quyết của Đại
hội đồng Liên hợp quốc số 3314 ngày 14 tháng 12 năm 1974. Nghị quyết này đã
chỉ rõ hành vi xâm lược là các ha hf vi sử dụng bất hợp pháp lực lượng vũ trang để
tấn công vào lãnh thổ quốc gia khác.
Như vậy, việc quốc gia đồng tình với nghị quyết trên đây của Đại hội đồng liên
hợp quốc về đinh nghĩa xâm lược đã thể hiện sự thừa nhận hiệu lực quốc tế của
nghị quyết để từ đó các quốc gia hành động theo những chuẩn mực được quy định
trong nghị quyết.
1.2.

Trong quá trình viện dẫn cũng như áp dụng tập quán quốc tế


Từ thực tiễn Toà án quốc tế Liên hợp quốc đôi khi nghị quyết của tổ chức quốc
tế liên chính phủ được coi là bằng chứng của tập quán quốc tế. Điều này được thể
hiện rõ trong thực tiễn của Tồ án quốc tế. Bởi vì trong nhiều trường hợp Tồ án có
nhiệm vụ xác định rõ đâu là quy phạm tập quán của Luật quốc tế liên quan đến
tranh chấp giữa các quốc gia.
Một số quy phạm tập quán đến nay vẫn được nhiều quốc gia viện dẫn, áp dụng
trong các quan hệ của đời sống quốc tế như tập quán không giết sứ thần, tự do biển
cả,… để giải thích, làm sáng tỏ những quy phạm tập quán này, đại hội đồng liên
hợp quốc đã ban hành Nghị quyết của tổ chức mình.
Như nguyên tắc tự do biển cả dù được pháp điển hoá thành nguyên tắc cơ bản
của Công ước Luật biển năm 1982 nhưng nó vẫn tồn tại với tư cách một quy phạm
tập quán quốc tế. Tự do biển cả được hiểu là trong biển cả tất cả quốc gia đều được
hưởng quyền tự do nghiên cứu, sử dụng, khai thác không một quốc gia nào được
áp đặt chủ quyền lên bất kì vùng nào của biển cả.
Để giải thích quy phạm tập quán này áp dụng trong Vùng (đáy biển và long đất
dưới đáy biển ngoài ranh giới thẩm quyền tài phán quốc gia), đại hội đồng Liên
hợp quốc đã thông qua Nghị quyết 2749 (XXV) ngày 17 tháng 12 năm 1970 tuyên
bố về những nguyên tắc điều hành đáy biển và đại dương cũng như long đất dưới
6


chúng ở ngoài ranh giới thẩm quyền tài phán quốc gia. Theo đó , tự do biển cả
trong vùng được giải thích là việc khơng một quốc gia, một thể nhân hoặc pháp
nhân nào được chiếm hữu, áp đặt chủ quyền trên bất kì phần nào của Vùng. Các
quốc gia có biển hay khơng có biển đều được tự do khai thác, sử dụng tài nguyên
thiên nhiên của Vùng vào những mục đích hồ bình, loại bỏ hồn tồn việc xây
dựng Vùng vào bất kì mục đích qn sự nào.
Các quốc gia được tự do khai thác, quản lí Vùng nhưng việc tự do khai thác và
sử dụng ấy phải vì lợi ích của tồn thể nhân loại, của mọi quốc gia và phù hợp với

pháp luật quốc tế. Việt tự do khai thác và sử dụng Vùng phải tôn trọng các quyền
lợi chính đáng của các quốc gia ven biển, tuân thủ tập quán quốc tế và điều ước
quốc tế có liên quan. Nhờ sự giải thích rõ ràng, cụ thể của quy phạm tập quán tự do
biển cả trong Vùng sẽ giúp cho việc áp dụng của quốc gia được trở nên dễ dàng.
2. Đối với quy phạm điều ước.
2.1. Quá trình hình thành quy phạm điều ước.

Từ cuối năm 60 của thế kỉ XX đã xuất hiện quan điểm cho rằng một số nghị
quyết của Liên hợp quốc có chứa đựng những quy phạm thực chất và ngun tắc
của luật pháp quốc tế, các cơng ước đóng khung và những quy tắc ứng xử điều
chỉnh hành vi của quốc gia có thể coi là một dạng đặc biệt của luật pháp quốc tế.
Các quy tắc xử sự, khuyến nghị, hướng dẫn, nghị quyết rõ ràng không thuộc nguồn
chính thức của luật quốc tế theo điều 38 của Quy chế toà án quốc tế của Liên hợp
quốc. Tuy vậy, nhiều nghị quyết của các tổ chức liên chính phủ chứa đựng nhiều
yếu tố của luật, thể hiện rõ cam kết của các quốc gia và được nhiều quốc gia tơn
trọng. Từ đó, các văn bản đó có thể nhanh chóng được phát triển thành các điều
ước quốc tế.
Ví dụ: ICAO là tổ chức quốc tế liên chính phủ hoạt động trong lĩnh vực hàng
không. Trong hoạt động của mình ICAO đã soạn thảo nhiều văn bản dưới hình
thức nghị quyết khuyến nghị thực hành quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề có liên
quan tới hoạt động hàng không. Về giá trị pháp lý, các văn bảo của ICAO không
thể ngang bằng với các điều ước quốc tế về hàng khơng nhưng các văn bản này đã
góp phần khơng nhỏ trong q trình điều hồ và thống nhất hố các quy phạm của
luật hàng khơng quốc tế, Điều 37 Công ước Chicago 1944 về hàng không dân dụng
7


quốc tế quy định nhằm mục đích thống nhất các quy tắc, tiêu chuẩn thủ tục, và tổ
chức liên quan tới phương tiện bay, nhân viên, đường hàng không,… Tổ chức hàng
không dân dụng quốc tế, khi cần thiết, ban hành và sửa đổi từng thời kì các tiêu

chuẩn và khuyến nghị thực hành quốc tế đối với quy tắc khơng lưu và thực hành
kiểm sốt khơng lưu, tiêu chuẩn đủ điều kiện bay của phương tiện bay, đăng kí và
dấu hiệu nhận biết của phương tiện bay, bằng cấp của nhân viên khai thác kỹ thuật
và bảo dưỡng,….
Trên thực tế, đã có 18 phụ bản tiêu chuẩn và khuyến nghị thực hành quốc tế do
ICAO đưa ra và được các quốc gia coi như là phụ lục của công ước Chicago 1944
về hàng không dân dụng quốc tế như phụ lục về chứng chỉ của phi hành đoàn, phụ
lục về quốc tịch phương tiện bay và chungws chỉ đăng kí phương tiện.
Như vậy căn cứ vào những nghị quyết khuyến nghị mà ICAO đưa ra mà các
quốc gia kí kết nên Cơng ước Chicago và coi phần đó như là phụ lục. Trong các
điều ước quốc tế, phụ lục được xem là phần không thể tách rời của điều ước và có
giá trị pháp lý như các quy định khác trong điều ước. Phần phụ lục trong Công ước
đã đề cập và làm rõ them một số vấn đề quan trọng trong công ước, điều này giúp
cho các quốc gia thành viên và các quốc gia khác sẽ dễ dàng hơn trong việc thực
hiện điều ước.
2.2.

Quá trình viện dẫn, áp dụng

Quy phạm điều ước thể hiện trong các điều ước quốc tế thường mang tính
chung chung. Để cụ thể hố, làm cho q trình áp dụng trên thực tế được dễ dàng,
đại hội đồng Liên hợp quốc sẽ ban hành nghị quyết của tổ chức mình để giải thích,
làm sáng tỏ quy phạm điều ước.
Ví dụ: Khoản 4 Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Tất cả các thành
viên từ bỏ việc đe doạ hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại
sự tồn vẹn lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào, hoặc bằng
cách khác trái với nhưng mục đích của Liên hợp quốc”.
Với quy định trên đây, Hiến chương Liên hợp quốc mới chỉ dừng lại ở việc đưa
ra tên gọi của nguyên tắc cấm dung vũ lực trong quan hệ quốc tế, còn việc giải
thích định nghĩa thế nào là “vũ lực” và “đe doạ dung vũ lực” trong quan hệ quốc tế

8


lại phụ thuộc vào cách hiểu của mỗi quốc gia. Việc giải thích khác nhau dẫn đến
việc áp dụng trên thực tế khác nhau giữa các quốc gia, vì vậy u cầu phải có sự
giải thích thống nhất ngun tắc này trong cộng đồng quốc tế.
Để giải thích rõ quy phạm “từ bỏ việc đe doạ hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ
quốc tế nhằm,…” Đại hội đồng Liên hợp quốc đã ban hành Nghị quyết 2625 ngày
24 tháng 10 năm 1970. Theo đó, việc từ bỏ đe dạ hoặc sử dụng vũ lực trong quan
hệ quốc tế là việc các quốc gia từ bỏ việc sử dụng hoặc đe doạ sử dụng lực lượng
vũ trang để chống lại chủ quyền, độc lập quốc gia khác, sử dụng sức mạnh đe doạ
dung sức mạnh phi vũ trang trong quan hệ quốc tế.
Việc từ bỏ sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực bao gồm các nội dung sau:
-

Cấm xâm chiếm lãnh thổi quốc gia khác trái với các quy định của Luật Quốc

tế;
- Cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực;
- Không được cho các quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước mình để tiến hành
chiến tranh xâm lược chống quốc gia thứ ba;
- Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi
khủng bố tại quốc gia khác;
- Không tổ chức hoặc khuyến nghị việc tổ chức các bang nhóm vũ trang, lực
lượng vũ trang phi chính quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc
gia khác.
Nhờ có Nghị quyết này đã làm sáng tỏ quy phạm điều ước tại Khoản 4 Điều 2
Hiến chương Liên hợp quốc góp phần giúp các nước hiểu rõ hành vi dùng vũ
lực hoặc đe doạ dùng vũ lực để tránh không vi phạm nguyên tắc cấm dùng vũ
lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.

III.

Đánh giá.

Quy phạm điều ước là quy phạm được ghi nhận trong điều ước quốc tế nên có
thể hình thành từ sự thảo thuận của các chủ thể Luật quốc tế,… Quy phạm tập quán
có thể hình thành từ chính các quy phạm điều ước, thực tiễn thực hiện hành vi pháp
lý của các chủ thể Luật quốc tế,… Tuy vậy, thật thiếu sót khi Điều 38 quy chế pháp
lí Tồ án Cơng lý quốc tế lại không quy định nghị quyết của tổ chức liên chính phủ
là phương tiện bổ trợ nguồn Luật quốc tế. Nhưng khi nghiên cứu lý luận và trên
9


thực tiễn, khơng thể phủ nhận vai trị của Nghị quyết các tổ chức liên chính phủ
trong việc hình thành quy phạm pháp luật quốc tế. Đối với quy phạm điều ước là
tiền đề hình thành nên điều ước quốc tế hay trở thành một cách ứng xử trong quan
hệ pháp luật quốc tế, từ đó dần hình thành nên quy phạm tập qn.
Khơng chỉ có ý nghĩa trong q trình hình thành, các nghị quyết của tổ chức
liên chính phủ cịn góp phần quan trọng giải thích, làm sáng tỏ các quy phạm pháp
luật quốc tế. Để làm rõ một quy phạm pháp luật quốc tế, giúp các chủ thể vận dụng
dễ dàng trong việc giải quyết các vấn đề của đời sống quốc tế, tổ chức quốc tế liên
chính phủ thường ban hành nghị quyết mang tính khuyến nghị của tổ chức mình đề
các quốc gia xem xét.
Với vai trị quan trọng của mình, thiết nghĩ cần có quy định cụ thể ghi nhận
Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ là nguồn bổ trợ của luật quốc tế.
KẾT LUẬN
Như vậy trên đây là phần nào vai trị của nghị quyết của tổ chức liên chính phủ
trong quá trình hình thành cũng như viện dẫn áp dụng các quy phạm tập quán và
quy phạm điều ước. Điều đó càng được chứng minh rõ ràng trong thực tiễn quan
hệ pháp luật quốc tế ngày nay. Mặc dù là nguồn bổ trợ, nhưng nó có vai trị quan

trọng góp phần hình thành hay giải thích, làm sáng tỏ các quy phạm pháp luật quốc
tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.

Giáo trình luật quốc tế, Trường đại học Luật Hà Nội
Tuyên bố 1970
Hiến chương Liên hợp quốc
Nghị quyết 3314 về định nghĩa xâm lược
10


5. Luật biển quốc tế hiện đại-TS. Lê Mai Anh, NXB Lao động-xã hội

MỞ ĐẦU
Trong đời sống quốc tế hiện nay, bên cạnh quốc gia – chủ thể đầu tiên và cơ bản
của Luật quốc tế, thì sự xuất hiện và phát triển của các tổ chức quốc tế liên chính
phủ ngày càng giữ vai trị quan trọng là trung tâm phối hợp hành động nhằm bảo
vệ lợi ích của các thành viên. Trong quá trình hoạt động tổ chức quốc tế liên chính
phủ thơng qua các nghị quyết, quyết định. Từ đó, các tổ chức quốc tế liên chính
phủ có thể thực hiện được các hoạt động, chức năng của mình. Để tìm hiểu rõ hơn
11


về vai trò nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ, em xin chọn đề số 03 để
làm bài tiểu luận lần này “Phân tích vai trị của nghị quyết của tổ chức liên chính

phủ trong hệ thống nguồn của luật quốc tế.” Do kiến thức cịn có hạn rất mong
nhận được sự góp ý của thầy/cơ để bài tiểu luận của em được hoàn thiện nhất.

NỘI DUNG TIỂU LUẬN
I.

Lí luận về tổ chức liên chính phủ

1.

Tổ chức liên chính phủ

Tổ chức liên chính phủ viết tắt là IGO, là thực thể liên kết chủ yếu các quốc gia
độc lập, có chủ quyền, có bộ máy hoạt động thường xun, có trụ sở đóng tại một
quốc gia, khơng phải thực thể có quyền năng đứng trên chủ quyền quốc gia thành
12


viên, hình thành trên cơ sở một hoặc một số điều ước quốc tế giữa các quốc gia và
các chủ thể khác của Luật quốc tế, phù hợp với Luật quốc tế, có quyền năng chủ
thể riêng biệt và một hệ thống cơ cấu tổ chức phù hợp để thực hiện quyền năng đó
đúng much đích và tơn chỉ của tổ chức.
Tổ chức liên chính phủ được lập ra nhằm duy trì hồ bình, song giải quyết xung
đột và giúp quan hệ quốc tế tốt hơn, thúc đẩy hợp tác quốc tế về các vấn đề như
bảo vệ môi trường, vấn đề quyền con người, phát triển xã hội như y tế, văn hoá,…
để làm viện trợ nhân đạo hay phát triển kinh tế,…
Các tổ chức liên chính phủ là liên hợp quốc và các cơ quan chuyên môn, Tổ chức
an ninh và hợp tác Châu Âu (OSCE), Liên minh Châu Âu (EU), Tổ chức Thương
mại thế giới (WTO),…
Tổ chức liên chính phủ khác nhau trong các tiêu chí về chức năng, thành viên, họ

có những mục đích và phạm vi khác nhau, thường được nêu trong Hiệp định hoặc
Điều lệ. Trong một số tổ chức liên chính phủ cịn chấp nhận tư cách thành viên của
các chủ thể khác của Luật quốc tế như vùng lãnh thổ hay tổ chức quốc tế liên chính
phủ, ví dụ như: Hồng Kơng, Đài Loan, Liên minh Châu Âu là thành viên của Tổ
chức Thương mại Thế giới. Mỗi một tổ chức lại có các quyền và nghĩa vụ riêng
biệt, trong các quyền của tổ chức liên chính phủ được ghi nhận có quyền tham gia
vào quá trình xây dựng nguyên tắc và quy phạm của Luật quốc tế.
2.

Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ là nguồn bổ trợ của Luật quốc

tế.
Theo điều 38 quy chế tồ án cơng lí quốc tế, luật quốc tế bao gồm các loại nguồn
sau: điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nguyên tắc chung của luật, các án lệ và các
học thuyết của các luật gia nổi tiếng.
Thông thường các tổ chức quốc tế liên chính phủ ban hành hai loại nghị quyết
Nghị quyết có tính quy phạm: là các nghị quyết quy định về mức độ đóng góp của
các quốc gia thành viên vè tổ chức và hoạt động của bộ máy. Những quy định có
tính bắt buộc đề cập đến trong chính điều lệ (quy chế) của mỗi tổ chức quốc tế.
Các quyết định này tạo ra quy phạm pháp lí đối với từng tổ chức quốc tế nhất định
13


và là nguồn của luật quốc tế, nhưng không phải là nguồn của luật quốc tế chung
mà là luật của tổ chức quốc tế. Có giá trị pháp lí bắt buộc.
Nghị quyết mang tính khuyến nghị: các nghị quyết – khuyến nghị của Đại hội đồng
Liên hợp quốc và tổ chức quốc tế khác là văn kiện quốc tế trong đó có các định
hướng, chủ trương, biện pháp giải quyết từng vấn đề nhất định mang tính thời sự
của đời sống quốc tế, hoặc tuyên bố về nguyên tắc giải quyết vấn đề nào đó trong
quan hệ quốc tế. Tính bổ trợ của loại nguồn này thể hiện ở chỗ nó có thể được các

quốc gia thành viên thừa nhận rộng rãi như tập quán quốc tế; hoặc trên cơ sở nghị
quyết của tổ chức quốc tế, các thành viên thoả thuận kí kết điều ước quốc tế góp
phần hình thành quy phạm pháp luật quốc tế mới.
Hiện nay, số lượng các tập quán quốc tế và điều ước quốc tế được hình thành bằng
con đường này ngày càng gia tang làm cho quá trình xây dựng quy phạm pháp luật
quốc tế được rút ngắn lại.
II.

Chứng minh nhận định

1.

Đối với quy phạm tập quán

1.1.

Trong quá trình hình thành quy phạm tập quán.

Nghị quyết của các tổ chức liên chính phủ là một trong những ngồn quan trọng
hình thành quy phạm tập quán.
Trong quá trình hình thành các quy phạm tập quán từ nửa sau thế kỉ XX là việc
xuất hiện các quy phạm tập quán hình thành từ nghị quyết của các tổ chức quốc tế
liên chính phủ, đặc biệt là Liên hợp quốc. Thông thường nếu như các nghị quyết
của Liên hợp quốc trong nhiều năm đều được tập trung thống nhất quyết định về
một vấn đề và tất cả quốc gia đều hành động theo quy tắc này, khi ấy đã có thể nói
đến sự hình thành quy phạm tập quán mới. Loại quy phạm này thường được hình
thành trong lĩnh vực duy trì hồ bình và an ninh quốc tế cũng như trong việc bảo
vệ chủ quyền quốc gia.
Trong thực tế có rất nhiều quy phạm tập quán được hình thành từ con đường nghị
quyết của tổ chức Liên hợp quốc. Như: câu hỏi đặt ra là những hành vi nào của tự

vệ một quốc gia được coi là tấn cơng vũ trang để từ đó các quốc gia khác thực hiện
14


quyền tự vệ chính đáng đã được làm sáng tỏ trong Nghị quyết của Đại hội đồng
Liên hợp quốc số 3314 ngày 14 tháng 12 năm 1974. Nghị quyết này đã chỉ rõ hành
vi xâm lược là các ha hf vi sử dụng bất hợp pháp lực lượng vũ trang để tấn công
vào lãnh thổ quốc gia khác.
Như vậy, việc quốc gia đồng tình với nghị quyết trên đây của Đại hội đồng liên
hợp quốc về đinh nghĩa xâm lược đã thể hiện sự thừa nhận hiệu lực quốc tế của
nghị quyết để từ đó các quốc gia hành động theo những chuẩn mực được quy định
trong nghị quyết.
1.2.

Trong quá trình viện dẫn cũng như áp dụng tập quán quốc tế

Từ thực tiễn Toà án quốc tế Liên hợp quốc đơi khi nghị quyết của tổ chức quốc tế
liên chính phủ được coi là bằng chứng của tập quán quốc tế. Điều này được thể
hiện rõ trong thực tiễn của Tồ án quốc tế. Bởi vì trong nhiều trường hợp Tồ án có
nhiệm vụ xác định rõ đâu là quy phạm tập quán của Luật quốc tế liên quan đến
tranh chấp giữa các quốc gia.
Một số quy phạm tập quán đến nay vẫn được nhiều quốc gia viện dẫn, áp dụng
trong các quan hệ của đời sống quốc tế như tập quán không giết sứ thần, tự do biển
cả,… để giải thích, làm sáng tỏ những quy phạm tập quán này, đại hội đồng liên
hợp quốc đã ban hành Nghị quyết của tổ chức mình.
Như nguyên tắc tự do biển cả dù được pháp điển hoá thành nguyên tắc cơ bản của
Cơng ước Luật biển năm 1982 nhưng nó vẫn tồn tại với tư cách một quy phạm tập
quán quốc tế. Tự do biển cả được hiểu là trong biển cả tất cả quốc gia đều được
hưởng quyền tự do nghiên cứu, sử dụng, khai thác không một quốc gia nào được
áp đặt chủ quyền lên bất kì vùng nào của biển cả.

Để giải thích quy phạm tập quán này áp dụng trong Vùng (đáy biển và long đất
dưới đáy biển ngoài ranh giới thẩm quyền tài phán quốc gia), đại hội đồng Liên
hợp quốc đã thông qua Nghị quyết 2749 (XXV) ngày 17 tháng 12 năm 1970 tuyên
bố về những nguyên tắc điều hành đáy biển và đại dương cũng như long đất dưới
chúng ở ngoài ranh giới thẩm quyền tài phán quốc gia. Theo đó , tự do biển cả
trong vùng được giải thích là việc khơng một quốc gia, một thể nhân hoặc pháp
nhân nào được chiếm hữu, áp đặt chủ quyền trên bất kì phần nào của Vùng. Các
15


quốc gia có biển hay khơng có biển đều được tự do khai thác, sử dụng tài nguyên
thiên nhiên của Vùng vào những mục đích hồ bình, loại bỏ hồn tồn việc xây
dựng Vùng vào bất kì mục đích qn sự nào.
Các quốc gia được tự do khai thác, quản lí Vùng nhưng việc tự do khai thác và sử
dụng ấy phải vì lợi ích của tồn thể nhân loại, của mọi quốc gia và phù hợp với
pháp luật quốc tế. Việt tự do khai thác và sử dụng Vùng phải tơn trọng các quyền
lợi chính đáng của các quốc gia ven biển, tuân thủ tập quán quốc tế và điều ước
quốc tế có liên quan. Nhờ sự giải thích rõ ràng, cụ thể của quy phạm tập quán tự do
biển cả trong Vùng sẽ giúp cho việc áp dụng của quốc gia được trở nên dễ dàng.
2.

Đối với quy phạm điều ước.

2.1.

Quá trình hình thành quy phạm điều ước.

Từ cuối năm 60 của thế kỉ XX đã xuất hiện quan điểm cho rằng một số nghị quyết
của Liên hợp quốc có chứa đựng những quy phạm thực chất và ngun tắc của luật
pháp quốc tế, các cơng ước đóng khung và những quy tắc ứng xử điều chỉnh hành

vi của quốc gia có thể coi là một dạng đặc biệt của luật pháp quốc tế. Các quy tắc
xử sự, khuyến nghị, hướng dẫn, nghị quyết rõ ràng không thuộc nguồn chính thức
của luật quốc tế theo điều 38 của Quy chế toà án quốc tế của Liên hợp quốc. Tuy
vậy, nhiều nghị quyết của các tổ chức liên chính phủ chứa đựng nhiều yếu tố của
luật, thể hiện rõ cam kết của các quốc gia và được nhiều quốc gia tơn trọng. Từ đó,
các văn bản đó có thể nhanh chóng được phát triển thành các điều ước quốc tế.
Ví dụ: ICAO là tổ chức quốc tế liên chính phủ hoạt động trong lĩnh vực hàng
không. Trong hoạt động của mình ICAO đã soạn thảo nhiều văn bản dưới hình
thức nghị quyết khuyến nghị thực hành quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề có liên
quan tới hoạt động hàng không. Về giá trị pháp lý, các văn bảo của ICAO không
thể ngang bằng với các điều ước quốc tế về hàng khơng nhưng các văn bản này đã
góp phần khơng nhỏ trong q trình điều hồ và thống nhất hố các quy phạm của
luật hàng khơng quốc tế, Điều 37 Công ước Chicago 1944 về hàng không dân dụng
quốc tế quy định nhằm mục đích thống nhất các quy tắc, tiêu chuẩn thủ tục, và tổ
chức liên quan tới phương tiện bay, nhân viên, đường hàng không,… Tổ chức hàng
không dân dụng quốc tế, khi cần thiết, ban hành và sửa đổi từng thời kì các tiêu
16


chuẩn và khuyến nghị thực hành quốc tế đối với quy tắc khơng lưu và thực hành
kiểm sốt khơng lưu, tiêu chuẩn đủ điều kiện bay của phương tiện bay, đăng kí và
dấu hiệu nhận biết của phương tiện bay, bằng cấp của nhân viên khai thác kỹ thuật
và bảo dưỡng,….
Trên thực tế, đã có 18 phụ bản tiêu chuẩn và khuyến nghị thực hành quốc tế do
ICAO đưa ra và được các quốc gia coi như là phụ lục của công ước Chicago 1944
về hàng không dân dụng quốc tế như phụ lục về chứng chỉ của phi hành đoàn, phụ
lục về quốc tịch phương tiện bay và chungws chỉ đăng kí phương tiện.
Như vậy căn cứ vào những nghị quyết khuyến nghị mà ICAO đưa ra mà các quốc
gia kí kết nên Cơng ước Chicago và coi phần đó như là phụ lục. Trong các điều
ước quốc tế, phụ lục được xem là phần không thể tách rời của điều ước và có giá

trị pháp lý như các quy định khác trong điều ước. Phần phụ lục trong Công ước đã
đề cập và làm rõ them một số vấn đề quan trọng trong công ước, điều này giúp cho
các quốc gia thành viên và các quốc gia khác sẽ dễ dàng hơn trong việc thực hiện
điều ước.
2.2.

Quá trình viện dẫn, áp dụng

Quy phạm điều ước thể hiện trong các điều ước quốc tế thường mang tính chung
chung. Để cụ thể hố, làm cho q trình áp dụng trên thực tế được dễ dàng, đại hội
đồng Liên hợp quốc sẽ ban hành nghị quyết của tổ chức mình để giải thích, làm
sáng tỏ quy phạm điều ước.
Ví dụ: Khoản 4 Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Tất cả các thành
viên từ bỏ việc đe doạ hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại

17


18



×