Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

tuan 8 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.93 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Ngày soạn : 20 /10/ 2012 Ngày giảng :Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.Mục đích – yêu cầu - Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất - HS làm đúng , thành thạo các bài tập 1 ( b ), bài 2 (dòng 1,2 ) ,bài 4a.HS khá giỏi làm thêm 1a, 4b. - GD học sinh cẩn thận khi tính toán. II.Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk II.Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ :- 2 HS lên bảng làm bài tập 3b,c - 2HS lên bảng thực hiện.nx tiết trước. 5+a=a+5 GV nhận xét (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30 2.Bài mới. a/Giới thiệu bài - Ghi đề - Lắng nghe. b/Giảng bài *Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề bài. - Nêu yêu cầu của bài. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính rồi tính - Nêu cách thực hiện và thực hiện phép tính - Đặt tính, sau đó thực hiện cộng theo thứ tự từ phải sang trái. - Cho HS làm bài b (HS khá giỏi làm thêm - HS làm trên bảng lớp. bài a) a. 7 289 b.49 672 5 078 123 879 - Nhận xét sửa sai. - 1 HS đọc bài. *Bài 2.- Cho HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - Nêu miệng. - Thực hiện mẫu một ví dụ. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 - HS thực hiện vào vở nháp – 2 hs - Cho HS lên bảng thực hiện dòng 1,2 thi làm nhanh - Nhận xét sửa sai. 67+ 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79) = 67 + 100 = 167 789 + 285 + 15 = 789 + ( 285+ 15 ) = 789 + 300 = 1089 *Bài 3: ( HS khá giỏi ) 2 hs nêu - Nêu cách tìm các thành phần chưa biết. x – 306 = 504 - GV cho HS lên thực hiện.Lớp làm nháp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhận xét sửa sai.. x = 504 + 306 x = 810 x + 254 = 680 x = 680 – 254 x = 426 - Đọc đề. - Nêu miệng.. *Bài 4:- Yêu cầu 1 Hs đọc đề. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS thực hiện bài a vào vở (HS - Làm vào vở khá giỏi làm thêm bài b) Số dân tăng thêm sau 2 năm là: GV chấm bài -nx 79 + 71 = 150 (người ) Số dân của xã sau 2 năm là: 5 256 + 150 = 5 406 (người) 3.Củng cố - Dặn dò GV hướng dẫn bài 5 – hs về nhà làm (HS khá giỏi ) - HS lắng nghe. - Nhắc lại kiến thức vừa luyện - Chuẩn bị bài sau : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.. Đạo đức : Đ/ C Áí dạy. Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.Mục đích – yêu cầu 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ :nảy mầm, ngủ dậy,mãi mãi, Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ . - Bước đầu biết đọc diễn cảm với giọng vui tươi hồn nhiên 2.Đọc - hiểu: Hiểu từ ngữ : chén , phép lạ Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khao khát về một thế giới tươi đẹp ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4, thuộc 1,2 khổ thơ trong bài – HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ và trả lời được câu hỏi 3) 3. Có quyền mong ước cuộc sống tươi đẹp II.Chuẩn bị:GV :- Tranh minh họa của bài - Bảng phụ viết sẵn đoạn hướng dẫn luyện đọc.. HS : đọc trước bài. III. Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “Ở - 2 HS lên đọc bài.nx vương quốc Tương Lai” và nêu nôi dung bài - GV nhận xét cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài-Ghi đề b.Giảng bài *Luyện đọc. - Gọi 1 hs đọc toàn bài - GV phân đoạn ( 4 đoạn) – mỗi khổ thơ là một đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần 3 - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc toàn bài - GV nêu qua giọng, gv đọc mẫu *Tìm hiểu bài - Cho HS đọc lại toàn bài thơ. + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? + Việc lặp lại nhiều lần trong câu ấy nói lên điều gì ? + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ?. - Lắng nghe.. - HS đọc - 4 HS đọc - HS đọc - 4 HS đọc - HS đọc - HS đọc theo nhóm - HS đọc. - HS nghe. + Nếu chúng mình có phép lạ.. + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. ... + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. + chén : ăn uống HS tìm từ trái nghĩa. + Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua + K1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. từng khổ thơ ? + K2: Ước tr/thành người lớn để làm việc. + K3: Ước mơ không còn m/đông giá rét. + K4: Ước không còn chiến tranh. HĐN 2 trong 3 phút . + Nói lên ước muốn của các bạn thiếu + Em hiểu câu thơ mãi mãi không có nhi.. mùa đông ý nói gì ? GV nhận xét - HS khá giỏi trả lời câu hỏi sau: + Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau + Các bạn ước thời tiết dễ chịu , không a. Ước không còn mùa đông. có thiên tai ,không còn chiến tranh, con b. Ước trái bom thành trái ngon. người luôn sống trong hòa bình, không còn bom đạn. HS quan sát tranh. - HS tự nêu. + Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ ? Vì sao ? GV giảng tranh + Bài thơ nói về... các bạn nhỏ muốn có - Bài thơ nói lên điều gì ? những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Đọc diễn cảm. - Cho hs đọc nối tiếp- lớp tìm giọng đọc - Đưa khổ thơ 3,4,5 Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong 3 khổ thơ - Gọi hs đọc -nx - Yêu cầu HS học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. 3.Củng cố- Dặn dò - Nếu em có phép lạ em sẽ ước điều gì ? Vì sao? - Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới: Đôi giày ba ta màu xanh – trả lời câu hỏi sgk.. - 4 HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ - HS nêu :phép lạ, trái ngon, bi tròn - 4 HS đọc - HS thực hiện. - 3 HS đọc.nx. - Tự nêu. - HS lắng nghe .. Chiều: Luyện: Chính tả: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.Mục đích –yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả bài : Nếu chúng mình có phép lạ, không mắc quá 4 lỗi trong bài. Viết đúng : nhanh, mãi mãi, hạt giống. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt vần ân , âng - Rèn hs viết nhanh , đúng chính tả, chữ viết đẹp. - GD học sinh cẩn thận khi viết, giữ vở sạch sẽ. II.Chuẩn bị GV: nd HS : bảng con , chì , vở luyện III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi hs viết : luộc kĩ, dõng dạc. 2 hs viết -nx GV nhận xét 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc đoạn viết Em thích ước mơ nào trong bài thơ? vì - HS trả lời, nhận xét. sao? - HS nêu. - HS tìm những từ viết dễ nhầm lẫn - 3 HS viết trên bảng - HS viết từ khó vào bảng con - Đọc đoạn văn chậm rãi theo từng câu - HS viết bài cho hs viết - Đọc cho HS dò chính tả. - Đổi chéo vở trong bàn, dò chính tả. - HS dò bài bạn - Chấm bài em. Nhận xét. Bài tập:Tìm những tiếng có vần iên, yên Hs nêu yêu cầu HS làm cá nhân – trình bày hay iêng trong bài :Chú dế sau lò sưởi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS tự làm – trình bày -nx 1 hs đọc lại đoạn văn. 3.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. Ghi nhớ những từ còn viết sai về nhà viết lại Chuẩn bị : Trung thu độc lập.. yên, nhiên, nhiên... 1 hs đọc.. Luyện toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. Mục đích - yêu cầu: - Luyện củng cố cách tính giá của biểu thức chứa chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng. - HS làm đúng các bài tập. - Vận dụng để tính nhanh giá trị của biểu thức. II. Chuẩn bị: GV: nội dung HS: vở luyện. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài- Ghi đề - Lắng nghe 2. Giảng bài: Bài 1: GV nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức: a. M = a – ( b + c) và N = a – b – c với a - HS làm nháp. = 2000, b = 500 , c = 200. - HS chữa bài. b. A = m x 2 + n x 2 + p x 2 và B = ( m a. a - ( b + c) = 2000 – ( 500 + 200) = + n + p ) x 2 với m = 50, n = 30, p = 20. 2000 – 700 = 1300 -Yêu cầu hs làm bài vào vở nháp. a – b – c = 2000 – 500 - 200 = 1500 - GV nhận xét 200 = 1300 Bài 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài HS làm tương tự bài b. Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Nêu yêu cầu của bài 145 + 86 + 14 + 55 = - 2 em làm trên bảng, lớp làm nháp. 1+2+3+4+5+6+7+8+9= 145 + 86 + 14 + 55 = (145 + 55) + (86 + 14) 200 + 100 = 300 1+2+3+4+5+6+7+8+9= (1+ 9) + ( 2+ 8) +( 3 + 7) + ( 4 + 6) + 5 = 10 + 10 + 10 + 10 + 5 = 45 Bài 3:.Một xã tiêm phòng bệnh cho trẻ em. Lần đầu có 1465 em tiêm phòng bệnh, lần sau có nhiều hơn lần đầu 335 - 2 hs đọc đề. em. Hỏi cả hai lần có bao nhiêu em đã tiêm phòng bệnh. - HS tự làm vào vở - HS tự làm bài và chữa bài. - Chấm chữa bài – Nhận xét Đáp án: 3265 em.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4. HSKG Cho ba số có tổng là 90. Biết số thứ nhất là 25, số thứ hai là 45. Hãy tìm giá trị của số thứ ba HS nêu cách làm, nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học -Về nhà làm các bài tập còn lại. HS đọc đề. - Gọi số cần tìm là x, ta có: 25 + 45 + x = 90 70 + x = 90 x = 90 - 70 x = 20 -Nghe, về thực hiện. Mỹ thuật: Đ/C MINH DẠY. Ngày soạn : 21 /10/ 2012 Ngày giảng :Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục đích – yêu cầu - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .Làm đúng bài tập 1 ,2. HS khá , giỏi làm thêm bài tập 4 - GD học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài II. Chuẩn bi: GV : nd HS : sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp x – 306 = 504 theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. x + 254 = 680 x – 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 x + 254 = 680 x = 680 – 254 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm x = 426 HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Trong giờ học toán hôm nay các em - HS nghe. sẽ được làm quen với bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. b.Giảng bài * Giới thiệu bài toán - GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. SGK. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho biết tổng của hai số là.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bài toán hỏi gì ? - GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. * Hướng dẫn và vẽ bài toán - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS không vẽ được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ như sau: + GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng. + GV yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn ? + GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau đó yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của hai số trên sơ đồ. + Thống nhất hoàn thành sơ đồ:. 70, hiệu của hai số là 10. - Bài toán yêu cầu tìm hai số.. - Vẽ sơ đồ bài toán.. + Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn. + 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. Tóm tắt. * Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) - GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số bé: + GV dùng phấn màu để gạch chéo, hoặc bìa để chia phần hơn của số lớn so với số bé và nêu vấn đề: Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé ? - Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số bé, vậy ta còn lại hai lần của số bé. + Phần hơn của số lớn so với số bé. - HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến.. - Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé.. + Là hiệu của hai số..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chính là gì của hai số ? + Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? + Tổng mới là bao nhiêu ? + Tổng mới lại chính là hai lần của số bé, vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ? + Hãy tìm số bé. + Hãy tìm số lớn.. + Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. + Tổng mới là 70 – 10 = 60. + Hai lần số bé là 70 – 10 = 60.. + Số bé là 60 : 2 = 30. + Số lớn là 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 - GV yêu cầu HS trình bày bài giải của = 40) bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS HS cả lớp - GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, làm bài vào giấy nháp. sau đó nêu cách tìm số bé. - HS đọc thầm lời giải và nêu: GV viết cách tìm số bé lên bảngvà yêu Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 cầu HS ghi nhớ. * Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) - GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số - HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến. lớn. - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số lớn: + GV dùng phấn màu vẽ thêm vào đoạn thẳng biểu diễn số bé để số bé “bằng” số lớn và nêu vấn đề: Nếu thêm vào số bé một phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé như thế + Thì số bé sẽ bằng số lớn. nào so với số lớn ? - Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số lớn, vậy ta có hai lần của số lớn. + Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? + Là hiệu của hai số. + Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay + Tổng của chúng tăng thêm đúng bằng đổi thế nào ? phần hơn của số lớn so với số bé. + Tổng mới là bao nhiêu ? + Tổng mới lại chính là hai lần của số + Tổng mới là 70 + 10 = 80. lớn, vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu + Hai lần số bé là 70 + 10 = 80. ? + Hãy tìm số lớn. + Hãy tìm số bé. + Số lớn là 80 : 2 = 40. + Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40 = - GV yêu cầu HS trình bày bài giải của 30). bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số lớn. - GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ. - GV kết luận về các cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. c.Luyện tập : Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho biết gì ?. bài vào giấy nháp. - HS đọc thầm lời giải và nêu: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 HS nhắc lại. - HS đọc. - Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi. - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi tuổi của mỗi người. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của em biết điều đó ? hai số đó. Vì bài toán cho biết tuổi bố cộng tuổi con, chính là cho biết tổng số tuổi của hai người. Cho biết tuổi bố hơn tuổi con 38 tuổi chính là cho biết hiệu số tuổi của hai bố con là 38 tuổi, yêu cầu tìm tuổi mỗi người. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một cách, HS cả lớp làm bài vào - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của nháp bạn trên bảng. - HS nêu ý kiến. - GV nhận xét và cho điểm HS. Đáp số : bố 28 tuổi , con 10 tuổi Bài 2 :- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc. - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm - GV chấm bài -nx theo một cách Đáp số : trai 16 bạn , gái 12 bạn Bài 4: ( HS khá , giỏi) HS nêu yêu cầu 2 hs nêu - GV yêu cầu HS tự nhẩm và nêu hai số mình tìm được. - Số 8 và số 0. - GV hỏi: Một số khi cộng với 0 cho kết quả là gì ? Số nào cộng với 0 cũng cho kết quả là - Một số khi trừ đi 0 cho kết quả là gì ? chính số đó. - Một số khi trừ đi 0 cũng cho kết quả 3.Củng cố- Dặn dò: là chính nó. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 1hs nêu - Về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Chính tả (Nghe viết): TRUNG THU ĐỘC LẬP.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Mục đích –yêu cầu - Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ : đoạn từ Ngày mai các em có quyền…đến to lớn, vui tươi trong bài Trung thu độc lập.Viết đúng : phấp phới , soi sáng , dòng thác. - Làm đúng bài tập 2 a,3b , viết nhanh đúng tốc độ quy định. - GD học sinh giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị GV : nội dung. HS : sgk III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết : ghi ơn , phách HS viết -nx bay - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ chính tả hôm nay, các bạn nghe viết -Lắng nghe. đoạn 2 bài văn :Trung thu độc lập và làm bài tập chính tả b. Giảng bài * Trao đổi nội dung đoạn văn: - GV đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK. + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới + Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với đất nước ta tươi đẹp như thế nào? dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. Ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn, những nhà máy chi chít, cao thẳm, những cánh đồng lúa bát ngát, những nông trường to lớn, vui tươi. * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi - Luyện viết vào bảng con – 3 hs lên viết và luyện viết. bảng viết * Nghe – viết chính tả: GV đọc hs viết HS viết bài Đọc hs dò bài HS dò bài Chấm bài – nhận xét bài viết của HS : HS đổi chéo vở dò bài bạn c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2:a/. – Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ - 1 HS đọc thành tiếng. cho từ nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ - Nhận phiếu và làm việc trong nhóm. và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung, chữa bài Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu- Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo kiếm rơi- đánh dấu. - 1 HS đọc thành tiếng. dõi và trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Câu truyện đáng cười ở điểm nào? + Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn + Theo em phải làm gì để mò lại được thuyền chỗ rơi kiếm là mò được kiếm. kiếm? + Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm chứ Bài 3: – Gọi HS đọc yêu cầu. không phải vào mạn thuyền. GV ghi nghĩa lên bảng - 2 HS đọc thành tiếng. GV nhận xét 3 hs làm – lớp làm nháp – trình bày. 3. Củng cố - Dặn dò: Đáp án: điện thoại, nghiền, khiêng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại những từ sai Chuẩn bị tiết sau : Thợ rèn – đọc và xem trước các hiện tượng chính tả. - HS lắng nghe.. Luyện từ và câu : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. Mục đích – yêu cầu - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người , tên địa lí nước ngoài phổ biến , quen thuộc trong các bài tập 1,2.HS khá giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một vài trường hợp quen thuộc ( BT3) - GD học sinh cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV:Nội dung, bảng phụ. HS : sgk III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - GVđọc cho 2 HS viết các câu sau: - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS + Đồng Đăng có phố Kì Lừa dưới lớp viết vào vở nháp -nx Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh - Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Viết lên bảng: An-đéc-xen và Oa-sinhtơn. - Đây là tên người và tên địa danh nào? - Đây là tên của nhà văn An-đéc-xen ở đâu? người Đan Mạch và tên thủ đô nước Mĩ. - Cách viết tên người và tên địa lý nước - Lắng nghe. ngoài như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu quy tắc đó. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:- GV đọc mẫu tên người và tên - Lắng nghe. địa lí trên bảng. - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và - HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, tên địa lí trên bảng. đọc đồng thanh tên người và tên địa lí.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trên bảng. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong - 2 HS đọc thành tiếng. SGK. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. câu hỏi: + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ - Trả lời.nx phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng. Tên người: Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi. Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép. Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn-xtôi. Mô-rít-xơ Mát-téc-lích gồm 2 bộ phận Mô-rít-xơ và Mát-téc-lích GV lắng nghe. Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô-rít-xơ Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Mát-téc-lích Tô –mát Ê-đi-xơn gồm 2 bộ phận: Tô – mát và Ê-đi-xơn. Bộ phận 1 gồm 2 tiếng: Tô –mát Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Ê-đi-xơn. Tên địa lí: Hi-ma-la-a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng: Hi/ma/la/a Đa- nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng Đa/ nuýp Lốt Ăng-giơ-lét có 2 bộ phận là Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Ăng-giơ-lét Niu Di-lân có 2 bộ phận Niu và Di-lân Bộ phận 1 gồm 1 tiếng :Niu Bộ phận 2 gồm 2 tiếng là Di/ lân. Công-gô: có một bộ phận gồm 2 tiếng là Công/ gô. + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? hoa. + Cách viết hoa trong cùng một bộ phận như thế nào? - Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận GV nhận xét. có dấu gạch nối. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: cách viết tên một số tên người, - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc câu hỏi: Một số tên người, tên địa lí biệt. nước ngoài viết giống như tên người, tên địa lí Việt Nam: tất cả các tiếng đều - Những tên người, tên địa lí nước ngoài được viết hoa. ở BT3 là những tên riêng được phiên anh Hán Việt (âm ta mược từ tiếng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trung Quốc). Chẳng hạn: Hi Mã Lạp - Lắng nghe. Sơn là tên một ngọn núi được phiên âm theo âm hán việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, được phiên âm từ tiếng Tây Tạng. c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh - 3 HS đọc thành tiếng. hoạ cho từng nội dung. - 4 HS lên bảng viết tên người, tên địa lí nước ngoài theo đúng nội dung. Ví dụ: Mi-tin, Tin-tin, Lô-mô-nô-xốp, - Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí Xin-ga-po, Ma-ni-la. nước ngoài bạn viết trên bảng. - Nhận xét. d. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc thành tiếng. - Phát bảng phụ cho các nhóm . Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập. Nhóm nào - Hoạt động trong nhóm. làm xong trước đính bảng phụ lên. Các - Nhận xét, sửa chữa . nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - Chữa bài - Ác boa, Lu-I, Pa-xtơ, Ác -boa, Quy- Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc dăng-xơ. thầm và trả lời câu hỏi: - 1 HS đọc thành tiếng. + Đoạn văn viết về ai? - Đoạn văn viết về gia đình Lu-I Pa-xtơ sống, thời ông còn nhỏ. Lu-I Pa-xtơ (1822-1895) nhà bác học nổi tiếng thế giới- người đã chế ra các loại vắc-xin trị + Em đã biết nhà bác học Lu-I Pa-xtơ bệnh cho bệnh than, bệnh dại. qua phương tiện nào? + Em biết đến Pa-xtơ qua sách Tiếng Việt 3, qua các truyện về nhà bác học Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội nổi tiếng… dung. - 2 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu 3 HS lên bảng viết. HS dưới - HS thực hiện viết tên người, tên địa lí lớp viết vào vở. nước ngoài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên - Nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu sai) bảng. - Kết luận lời giải đúng. - GV có thể dựa vào những thông tin sau để giới thiệu cho HS . Tên người. An-be Anh-xtanh Crít-xti-an An-đécxen. Nhà vật lí học nổi tiếng thế giới, người Đức (1879-1955). Nhà văn nổi tiếng thế giới, chuyên viết truyện cổ tích, người Đan Mạch. (1805-1875) Nhà du hành vũ trụ người Nga, người đầu tiên.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tên địa lí. I-u-ri Ga-ga-rin. bay vào vũ trụ (1934-1968). Xanh Pê-téc-bua Tô-ki-ô A-ma-dôn Ni-a-ga-ra. Kinh đô cũ của Nga Thủ đô của Nhật Bản Tên 1 dòng sông lớn chảy qua Bra-xin. Tên 1 thác nước lớn ở giữa Ca-na-đa và Mĩ.. Bài 3:( HS khá giỏi ) - Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để - Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên đoán thử cách chơi trò chơi du lịch. thủ đô của nước đó hoặc tên thủ đô phù hợp với tên nước. - Đính bảng phụ lên bảng. Yêu cầu các - Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp nhóm thi tiếp sức. sức. - Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình. - 2 đại diện của nhóm đọc một HS đọc tên nước, 1 HS đọc tên thủ đô của nước - Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều đó. nước nhất. Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7. Tên nước Nga Ấn Độ Nhật Bản Thái Lan Mĩ Anh Lào. Tên thủ đô Mát-xcơ-va Niu-đê-li Tô-ki-ô Băng Cốc Oa-sinh-tơn Luân Đôn Viêng Chăn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng tên nước, tên thủ đô của các nước đã viết ở bài tập 3. Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập viết tên người, tên địa lý nước ngoài Kĩ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA I.Mục đích - yêu cầu - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - Có tính cẩn thận, an toàn trong lao động. Vận dụng tốt vào trong cuộc sống. II.Chuẩn bị:GV: Tranh quy trình khâu đột thưa, vải, kim, chỉ, mẫu khâu đột thưa. HS: Kim, chỉ, vải, thước. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Kiểm tra dụng cụ của HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - Nêu cách khâu đột thưa. - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV cho HS quan sát và nêu quy trình khâu đột thưa + Nêu cách khâu đột thưa. - Chuẩn bị dụng cụ học tập.. - HS tự nêu - HS lắng nghe - HS quan sát +Vạch dấu đường khâu + Khâu dột thưa theo đường dấu Khâu từ phải sang trái.... + Kết thúc đường khâu - HS lắng nghe.. - GV nhận xét. Hoạt động 3: - Cho HS thực hành - HS thực hành khâu đột thưa GV gọi 1 vài em lên bảng thực hành. - GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu - Nêu cách khâu đột thưa - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, học tập của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và - HS lắng nghe. chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để tiết sau thực hành.. Ngày soạn :22 /10/ 2012 Ngày giảng :Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục đích – yêu cầu: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Vận dụng dạng bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó giải toán nhanh, chính xác, làm đúng bài tập 1 (a,b ), bài 2 ,bài 4 .HS khá giỏi làm thêm bài tập 5. - GD học sinh độc lập khi làm bài II.Chuẩn bị : GV : sgk, nd. HS : sgk II.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - Gọi hs nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và - 2 HS lên bảng thực hiện, nhận xét. hiệu của 2 số đó . 1 hs làm bài tập 4 : 8 + 0 =0 + 8 = 8 Số lớn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> là 8 , số bế là 0 - Nhận xét. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Trực tiếp. b.Giảng bài : Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề. - Cho HS thực hiện vào vở nháp câu a ,b .HS khá giỏi làm thêm câu c - Nhận xét sửa sai. - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, số bé. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu hs tự giải vở nháp - Cho 1 hs làm bài trên bảng - Nhận xét sửa sai. Bài 3 :HS đọc yêu cầu Xác định dạng toán HS xác định số bé , số lớn. - Yêu cầu hs tự giải vở - Cho 1 hs làm bài trên bảng - Chấm bài -nx - Nhận xét sửa sai. Bài 5: ( HS khá, giỏi ) - Cách hướng dẫn tương tự - Thực hiện vào vở nháp 1 hs lên bảng giải -nx 3 Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức vừa luyện - Dặn HS về làm 3 ( hs khá giỏi ) Chuẩn bị :Luyện tập chung. - 1 HS đọc đề. a. Số lớn là : (24 + 6) : 2 = 15 Số bé là : 15 – 6 = 9 b. Số lớn là : (60 + 12) : 2 = 36 Số bé là : 36 – 12 = 24 - 1 HS đọc đề tóm tắt +...tìm số tuổi của em và tuổi của chị. + Cách 1 : Tuổi của chị là : (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi) Tuổicủa em là : 22 – 8 = 14 (tuổi) 2 hs đọc – tóm tắt - Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. Số bé = số sản phẩm của phân xưởng thứ nhất làm được Số lớn = số sản phẩm của phân xưởng thứ 2 làm được Tổng 1200 , hiệu 120 Đáp án :Số bé : 540 Số lớn : 660 HS làm HS giải trên bảng -nx Đáp án : Thửa 1 :3000 (kg) Thửa 2: 2200(kg) - HS lắng nghe.. Thể dục: ( Giáo viên chuyên trách dạy) 3 tiết sau: Đ/C THU DẠY.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 23 / 10/ 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng10 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích, yêu cầu:Giúp HS củng cố về: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2 dòng 2; 5. - Biết vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn. II. Chuẩn bị:GV: nội dung HS: SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp tiết trước. theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên -HS nghe giới thiệu bài. bài lên bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:- GV yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ: + Muốn biết một phép tính cộng làm + Ta lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu đúng hay sai, chúng ta làm thế nào ? được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đó đúng, nếu kết quả khác với số hạng còn lại thì phép cộng đó sai. + Muốn biết một phép tính trừ làm đúng - HS nêu hay sai, chúng ta làm thế nào ? - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm - GV yêu cầu HS làm bài. một phần, HS cả lớp làm bài vào vở - GV nhận xét, cho điểm HS. nháp. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì - Tính giá trị của biểu thức. - GV các biểu thức trong bài có các dấu - HS làm vào vở nháp, 2 HS lên bảng tính nhân, chia, cộng, trừ, có biểu thức có làm HS cả lớp nhận xét. cả dấu ngoặc nên cần chú ý thực hiện cho đúng thứ tự.(HS khá, giỏi làm thêm dòng 2) a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 178 + 67 = 245 b) 468 : 6 +61 x 2 = 78 + 122 = 200. 168 x 2 : 6 x 4 = 336 : 6 x 4 = 56 x 4 = 224 5625 – 5000 : (726 : 6 – 113) = 5625 – 5000 : (121 – 113) = 5625 – 5000 : 8 = 5625 – 625 = 200.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Bài 3: - GV viết 98 + 3 + 97 + 2 - GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu - 1 HS lên bảng làm bài: thức trên theo cách thuận tiện nhất. 98 + 3 + 97 + 2 = (98 +2) + (97 + 3) = 100 + 100 = 200 - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn - Dựa vào tính chất giao hoán và kết lại hợp của phép cộng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước - HS đọc – lớp đọc thầm lớp. - Bài toán thuộc dạng gì ? - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 - GV yêu cầu HS làm bài. số. - GV cho HS nêu cách tìm số lớn, cách - 2 HS lên làm bài, HS cả lớp làm vào tìm số bé khi biết tổng và hiệu của hai số vở. đó. Thùng bé là: (600 – 120) : 2 = 240 (l) - GV nhận xét và cho điểm HS. Thùng to là: 240 + 120) = 360 (l) Đáp số: Thùng bé: 240 l Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi Thùng to: 360 l - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm x. 2 HS lên bảng làm bài, HS - GV yêu cầu HS tự làm bài. khác làm bài vào vở nháp. - GV nhận xét và cho điểm HS. a. x x 2 = 10 b. x : 6 = 5 x = 10 : 2 x =5x6 x = 5 x = 30 - HS nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Góc - HS lắng nghe. nhọn, góc tù, góc bẹt và xem các bài tập 1, 2 SGK. Âm nhạc: Giáo viên chức năng dạy Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục đích - yêu cầu: - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (BT1 tuần 7); nhận biết dược cách xắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). HS khá, giỏi: thực hiện được đầy đủ yêu cầu của bài tập 1. - HS làm đúng các bài tập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Sử dụng tiếng Việt hay lời văn sáng tạo, sinh động. Rèn hs tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán, thể hiện sự tự tin, xác định giá trị. II.Chuẩn bị: GV: - Tranh minh họa cốt truyện :Vào nghề. HS: - SGK, vở, . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kể trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em thực hiện cả ba điều ước đó.. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn làm bài tập. -Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh minh họa cho điều gì ? Hãy kể lại tóm tắt cho nội dung câu chuyện đó.. Hoạt động học - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.. - Lắng nghe.. - Bức tranh minh họa cho truyện Vào nghề. - HS thực hiện kể theo trình tự từng đoạn.. + Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. + Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. - Nhận xét tuyên dương. + Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. + Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mong ước. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc. - Phát phiếu cho HS và yêu cầu HS thảo - Nhận phiếu và thực hiện. luận nhóm đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn. - Dán phiếu học tập của nhóm và thực - Yêu cầu HS lên sắp xếp các phiếu đã hiện đọc cho cả lớp nghe. hoàn thành theo trình tự thời gian.(HS khá, giỏi thực hiện đầy đủ yêu cầu) - Gọi HS nhận xét phát biểu ý kiến. - GV nhận xét sửa sai rèn hs tư duy, sáng tạo khi viết. Bài 2:-Yêu cầu HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc. -Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận - HS hoạt động nhóm . nhóm đôi. + Các đoạn văn được sắp xếp theo trình +…theo trình tự thời gian, sự việc nào tự nào? xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. + Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong +... đoạn giúp nối đoạn văn trước với việc thể hiện trình tự ấy ? đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu gian..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Em chọn câu chuyện nào đã đọc để kể ? -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Gọi HS thi nhau kể, - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại kiến thức trên - Nhận xét tuyên dương.-Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện. - 1 HS đọc. - HS lần lượt nêu. - HS thực hiện kể theo nhóm. - HS thi kể, hs tự tin, mạnh dạn khi kể. nhận xét - HS lắng nghe.. Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.Mục đích - yêu cầu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. HS khá, giỏi: Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên. Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. Đất ba dan – trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu bò... - GD hs vận động gia đình trồng cây công nghiệp, có ý thức giúp đỡ gia đình. II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .Tranh, ảnh về cây cà phê, chè, hồ tiêu, cao su, đàn voi ở Tây Nguyên, một số sản phẩm làm từ cây cà phê, lược đồ ( sgk). HS: SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào các ý sau: ( nhiều dân tộc, nhà rông, trang phục, lễ hội ) a .Tây Nguyên là nơi sinh sống của .... b. Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra nhiều sinh hoạt tập thể - 2 HS trả lời câu hỏi , nhận xét. là……….. Câu 1: a. nhiều dân tộc c. Khố, váy là ............... đặc trưng của b. nhà rông Tây Nguyên. c. trang phục. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: * Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Câu 2: C Nguyên là: a. Dân tộc Thái, Dao, Mông..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b. Dân tộc Kinh, Xơ-đăng, Cơ-ho. c. Dân tộc Ba-na, Ê-đê, Gia-rai. d. Dân tộc Mông, Tày, Nùng GV nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây nguyên, hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. b.Giảng bài : Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan * HS làm việc cá nhân: - Quan sát hình 1, kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. - Chúng thuộc loại cây gì? + HS xem tranh các loại cây công nghiệp ở Tây nguyên. - Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? (HS khá giỏi) Giáo viên giải thích thêm cho hs hiểu về sự hình thành đất đỏ ba dan. * Hoạt động nhóm 2 ( 3 phút) trả lời 2 câu hỏi sau: - Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? - Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì? - GV nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại: Tây Nguyên có nhiều vùng chuyên trồng cây công nghiệp lâu năm, các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như chè, cà phê, một số sản phẩm làm từ cây cao su như xăm, lốp xe, nệm phục vụ cho trong nước, đặc biệt xuất khẩu ra nước ngoài. * Làm việc cả lớp: - HS quan sát tranh cho biết loại cây nào có ở Buôn Ma Thuột? - Tìm vị trí ở Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN - GV: Cà phê ở Buôn Ma Thuột thơm ngon, nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn ở nước ngoài. - GV giới thiệu một số sản phẩm của cà. - HS lắng nghe.. - HS lên bảng chỉ trên lược đồ: cây cao su, cà phê, hồ tiêu, chè . - Chúng thuộc loại cây công nghiệp . + Vì phần lớn các cao nguyên ở Tây Nguyên được phủ đất đỏ ba dan. - HS nghe.. - Các nhóm làm việc, trình bày, nhận xét. + Cây cà phê được trồng nhiều nhất . + Cây công nghiệp có giá trị xuất cao.. - HS lắng nghe.. - Cây cà phê. - HS lên bảng chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ . - HS lắng nghe. - HS xem..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> phê . - Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là +Tình trạng thiếu nước vào mùa khô . gì ? ( HS khá, giỏi) GV: Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây . * Liên hệ :Ở địa phương có trồng những - HS trả lời. loại cây công nghiệp nào ? – kết hợp giáo dục. Hoạt động 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ. * HS làm việc cá nhân: - Quan sát hình 1, kể tên những vật nuôi - HS lên bảng chỉ trên lược đồ: trâu, bò, chính ở Tây Nguyên. voi. * Hoạt động nhóm 4 trong 5 phút trả lời các câu hỏi sau: - Các nhóm làm việc, trình bày, nhận xét, bổ sung. - Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết + Bò được nuôi nhiều nhất: 476 000 con vật nào được nuôi nhiều hơn ở Tây con. Nguyên? - Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để + Vì Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt. phát triển chăn nuôi gia súc lớn ? - Ở Tây Nguyên, voi được nuôi để làm + Voi được nuôi để chuyên chở hàng gì ? hóa và phục vụ khách du lịch. - GV nhận xét, bổ sung. HS xem tranh đàn voi ở Tây Nguyên. * Liên hệ : Ở địa phương, gia đình có - HS nêu. những vật nuôi chính nào? - kết hợp giáo dục hs giúp gia đình chăm sóc các vật nuôi đó. - Trình bày một số đặc điểm chủ yếu về - 1 hs nêu. hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên . - 2 hs đọc. Bài học ( sgk) * Trò chơi: Đoán ô chữ - chơi lớp thành 2 đội. - HS cả lớp lắng nghe. - Giáo viên phổ biến cách chơi. - 2 đội trả lời câu hỏi. - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 3.Củng cố - Dặn dò: - HS đọc lại bài học. - Dặn học sinh về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản suất của người dân ở Tây Nguyên ( TT) đọc trước bài và trả lời câu hỏi sgk. - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Buổi chiều Khoa học: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I. Mục đích - yêu cầu:Giúp HS: - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh. - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. - Có ý thức theo dõi sức khỏe bản thân. Rèn hs kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể, kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh. II. Chuẩn bị:GV:- Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK - Phiếu ghi các tình huống. HS: SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ tiêu hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh sung đó ? - Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa đề b.Giảng bài * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh. -Yêu cầu HS quan sát các hình minh - HS quan sát hoạ SGK, thảo luận và trình bày nội - Tiến hành thảo luận nhóm 2 dung sau: - Đại diện nhóm trình bày 3 câu + Sắp xếp các hình có liên quan với chuyện. nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu + Nhóm 1: Tranh 1, 4, 8. Hùng đi học chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc về, thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được để trên bàn. Cậu ta dùng răng để xước chữa bệnh. mía vì cậu thấy răng mình rất khỏe, + Kể lại câu chuyện cho mọi người không bị sâu. Ngày hôm sau, cậu thấy nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu răng đau, lợi sưng phồng lên, không ăn cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng hoặc nói được. Hùng bảo với mẹ và mẹ bị bệnh. đưa cậu đến.... + Nhóm 2: Tranh 6, 7, 9. Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sân thì bác Nga đi chợ về. Bác cho Hùng quả ổi. Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn. Tối đến Hùng thấy bụng đau dữ dội..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Nhóm 3: Tranh 2, 3, 5. Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền đi bơi cho khỏe. Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt rất cao. Hùng được mẹ đưa đến bác sĩ ... - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS. - Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt. * Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. -Yêu cầu HS đọc, trả lời các câu hỏi - HS lắng nghe và trả lời. Em đã từng bị mắc bệnh gì ? - Hoạt động cả lớp. Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người - HS suy nghĩ và trả lời. HS khác lớp như thế nào ? nhận xét và bổ sung. Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ? - Liên hệ, rèn kĩ năng nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể. - GV nhận xét, tuyên dương . - HS đọc mục bạn cần biết - HS đọc . * Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và - Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình diện các nhóm trình bày. huống. - Các nhóm đóng vai các nhân vật trong + Các nhóm tập đóng vai trong tình tình huống. huống, các thành viên góp ý kiến cho + Nhóm 1: Tình huống 1: Ở trường Nam nhau. bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần. + Nhóm 1: HS 1: Mẹ ơi, con bị ốm ! HS 2: Con thấy trong người thế nào ? HS 1: Con bị đau bụng, đi ngoài nhiều lần, người mệt lắm. HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho con uống. + Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về, Bắc + Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, con thấy thấy hắc hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. mình bị sổ mũi, hắt hơi và hơi đau ở cổ Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu họng. Con bị cảm cúm hay sao mẹ ạ. cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ? + Nhóm 3: Tình huống 3: Sáng dậy Nga + Nhóm 3: Mẹ ơi, con bị sâu răng rồi. đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau, Con đánh răng thấy chảy máu và hơi buốt. đau, buốt trong kẻ răng mẹ ạ. + Nhóm 4: Tình huống 4: Đi học về, Linh + Nhóm 4: Linh sẽ sang nhờ bác hàng thấy khó thở, ho nhiều và có đờm. Bố mẹ xóm mua thuốc và nói với bác Linh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đi công tác ngày kia mới về. Ở nhà chỉ có bà nhưng mắt bà đã kém. Linh sẽ làm gì ? + Nhóm 5: Tình huống 5: Em đang chơi với em bé ở nhà. Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người và tay chân rất nóng. Bố mẹ đi làm chưa về. Lúc đó em sẽ làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại nội dung của bài. - Dặn hs về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và luôn có ý thức nói với người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh. Chuẩn bị bài mới: Ăn uống khi bị bệnh.. cảm thấy khó thở, ho nhiều và khi ho có đờm. + Nhóm 5: Gọi điện cho bố mẹ và nói em bị sốt cao, tay chân nóng, mồ hôi ra nhiều, em không chịu chơi và hay khóc. Hoặc Sang nhờ bác hàng xóm giúp đỡ và nói: Em cháu bị sốt, nó không chịu chơi, toàn thân nóng và ra nhiều mồ hôi. - HS nêu - HS lắng nghe.. HĐNG: AN TOÀN GIAO THÔNG: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.Mục đích – yêu cầu - Giúp hs biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải bảo đảm an toàn. Biết những quy định của Luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường. - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. - HS có ý thức chỉ đi xe đạp cỡ nhỏ trẻ em, thực hiện các quy định bảo đảm an toàn giao thông. II.Chuẩn bị: GV: nội dung. HS: sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Vạch kẻ đường, cọc tiêu và 2 hs trả lời - nx rào chắn có tác dụng gì ? GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp b.Giảng bài Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn. - Ở lớp ta có những ai đã biết đi xe đạp ? - Bạn nào đã đi xe đạp đến trường ? Nhiều hs trả lời HĐN 2 trong 3 phút. - Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? Các nhóm hoạt động – trả lời – nhận xét GV nhận xét. Kết luận chung: Trẻ em phải đi xe nhỏ, xe - Xe phải tốt, có đủ các bộ phận, có đủ chắn bùn, chắn xích. đạp còn tốt, có đủ bộ phận. Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> an toàn khi đi đường. - Cho hs quan sát tranh đi đúng và sai - Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe Đi bên tay phải, sát lề đường, đi đúng đạp phải đi như thế nào ? hướng đường, nên đội mũ bảo hiểm... GV nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi giao thông. Cho hs ra sân trường, kẻ đường đi trên sân, có vạch kẻ đường chia làn xe. HS thực hành đạp xe đúng làn đường. HS thực hành. GV nhận xét – tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò : Khi đi xe đạp chúng ta cần chú ý điều gì? Chuẩn bị : Lựa chọn đường đi an toàn. - 1 hs trả lời. - HS lắng nghe. Tiết 3: Đ/ C HÀ DẠY Ngày soạn : 24 /10/ 2012 Ngày giảng :Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Toán: GÓC NHỌN , GÓC TÙ, GÓC BẸT I .Mục đích – yêu cầu - Nhận biết được góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng êke) - Rèn hs nhận biết các góc đúng , chính xác , làm đúng bt 1 , 2 ý 1 (Hs khá giỏi làm cả bài 2 ) - GD học sinh vận dụng vào thực tế. II.Chuẩn bị GV :Thước thẳng, eke. HS : sgk, thước thẳng, eke. III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hsnx 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài - Lắng nghe. b.Giảng bài Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. * Góc nhọn. - Vẽ góc nhọn lên AOB như phần bài sgk lên bảng. A. o B - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA cạnh của góc này. và OB..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Giới thiệu góc này là góc nhọn. - Cho HS dùng eke kiểm tra độ lớn của góc AOB và cho biết góc này so với góc vuông. - Góc nhọn bé hơn góc vuông. - Yêu cầu HS vẽ một góc nhọn. *Góc tù. - GV vẽ lên bảng góc tù MON như sgk. M. O N - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - Giới thiệu góc này là góc tù. -Yêu cầu HS lên thực hiện dùng eke để kiểm tra và đo góc tù. - Góc tù lớn hơn góc vuông. - Em hãy nêu những vật dụng nào có dạng là góc tù. -Yêu cầu HS vẽ góc tù. *Góc bẹt. - Vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc. . C O D - Thực hiện và nêu thấy tăng dần độ lớn của góc COD...Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. - Các em xem các điểm C, O, D như thế nào với nhau. - Cho HS dùng eke để kiểm tra góc bẹt. c. Luyện tập, Bài 1:- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát và đọc tên các góc.. - Góc nhọn AOB. - Lên bảng kiểm tra và nêu góc AOB nhỏ hơn góc vuông. - 1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào nháp - HS quan sát.. - Góc MON có đỉnh O, hai cạnh OM và ON. - Góc tù MON - Lên bảng kiểm tra và nêu góc MON lớn hơn góc vuông. - Quạt xếp được mở ra, mái nhà, chiếc nón lá,… - 1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào nháp -HS quan sát.. + Các điểm C, O, D thẳng hàng với nhau. - Kiểm tra và nêu góc COD bằng hai góc vuông. - HS đọc. + Các góc nhọn là : MAN, UDV. + Các góc vuông là : ICK + Các góc tù là : PBQ, GOH. + Các góc bẹt là : XEY.. - Nhận xét và chữa bài: Bài 2:-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài vào nháp ý1 (Hs khá giỏi làm - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> cả bài 2 ). + Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. + Hình tam giác DEG có một góc vuông. + Hình tam giác MNP có một góc tù.. - Cho HS sử dụng eke để kiểm tra. - Nhận xét sửa sai. 3.Củng cố - Dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau: 2 đường - HS lắng nghe. thẳng vuông góc.. Lịch sử. Ôn tập I.Mục đích – yêu cầu - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến đến bài 5 : khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN , năm 179TCN đến năm 938 . Kể lại 1 số sự kiện tiêu biểu : Đời sống của người Lạc Việt , hoàn cảnh , diễn biến, kết quả của khởi nghĩa Hai Bà Trưng , diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - HS nắm chắc các kiến thức đã học. - GD học sinh ham tìm hiểu. II.Chuẩn bị GV : nội dung HS : sgk III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Nêu nguyên nhân và diễn biến của trận - 2 HS nêu.nx Bạch Đằng ? GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài *Hoạt động 1 : Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. - HS đọc phần nội dung bài. - Yêu cầu HS đọc phần 1 ở sgk. - Yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng thời gian lên bảng - Yêu cầu HS lên điền tên các giai đoạn lịch - HS lên bảng thực hiện. sử vào bảng thời gian. + Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử + Giai đoạn 1: Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng 700 năm TCN – nào của dân tộc ? 179 TCN) + Giai đoạn 2:Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( 179 TCN - Nhận xét, yêu cầu HS ghi nhớ hai giai – năm 938) đoạn trên. *Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu - Nêu yêu cầu. biểu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu 2 sgk. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. + Thực hiện theo yêu cầu. - GV vẽ trục thời gian va ghi các mốc thời Khoảng 700 năm TCN , nhà nước gian lên bảng như sgk Văn Lang ra đời. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả. Năm 179 TCN quân Triệu Đà đã chiếm được Âu Lạc Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược.... - Nhận xét kết luận. *Hoạt động 3 : Thi hùng biện + Chia nhóm và đặt tên cho các nhóm sau đó phổ biến yêu cầu cuộc thi. + Nhóm 1 : Kể về đời sống của người Lạc việt dưới thời Văn Lang. + Nhóm 2 : Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Nhóm 3 : Kể về chiến thắng Bạch Đằng. - HS thực hiện. - Cho HS trình bày nói trước lớp. - Thảo luận nhóm và giành quyền báo cáo. - Nhận xét đánh giá tuyên dương. 3.Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại kiến thức vừa ôn tập - Về nhà xem lại bài và xem trước bài - HS lắng nghe. mới:Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Tập làm văn: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích – yêu cầu: - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - HS kể đúng yêu cầu của đề, lời kể mạch lạc, đúng nội dung câu chuyện. - Gd học sinh tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. II.Chuẩn bị: GV : nội dung Hs : sưu tầm chuyện . III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuyển bị của HS 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài -Ghi đề b) Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ quan trọng. - GV hướng dẫn: Tìm những câu chuyện đã học qua bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn đã học để kể. * Kể chuyện trong nhóm . - Kể theo nhóm 2 . -GV đi giúp đỡ từng nhóm. * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức cho HS thi kể .. - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng đề bài . - HS lắng nghe. - HS kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau .. - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi các - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí bạn để tạo không khí sôi nổ, hào hứng . đã nêu ở trên . - Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất ? - Nhận xét bạn kể . Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ? - Tuyên dương hs - Bình chọn . 3. Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Luyện tập phát triển câu - HS lắng nghe. chuyện.. Sinh hoạt. ĐỘI. I.Mục đích – yêu cầu - HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của chi đội trong tuần , từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau, hướng dẫn hs học chương trình rèn luyện đội viên: chuyên hiệu nhà sử học nhỏ tuổi. - HS có ý thức phê và tự phê cao. - Giáo dục HS có ý tthức học tập tốt , tham gia tốt mọi hoạt động của đội. II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: Ban cán sự chuẩn bị nd. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Gv nêu yêu cầu của tiết học 2.Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. - Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể mĩ đánh giá hoạt động chi đội trong -Hs lắng nghe tuần qua..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Ý kiến của HS trong lớp. -Chi đội trưởng nhận xét chung - Hs phát biểu ý kiến 3. GV nhận xét. - Các em đã có ý thức học, hăng hái phát biểu xây dựng bài ,làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp như Minh, Vui, Hương. - Các em đã có ý thức học chương trình rèn luyện đội viên. - Sách vở , đồ dùng học tập đầy đủ. -Tham gia tốt các hoạt động của đội đề ra như : trang trí lớp học , hoạt động giữa giờ nghiêm túc ,vệ sinh sạch sẽ khu vực phân công. - Tồn tại: Trình bày vở còn cẩu thả như Phùng, Thành. * Kế hoạch tuần tới: - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm cao - Học bài và làm bài tập đầy đủ, đi học đúng giờ . - Vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ các -HS lắng nghe. hoạt động của đội đề ra. - Tiếp tục trang trí lớp học xanh ,sạch, đẹp. * GV hướng dẫn HS học chương trình rèn luyện đội viên : . * Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương trình rèn luyện đội viên..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Âm nhạc : HỌC HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I. Mục đích –yêu cầu: - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phong Nhã . Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca, hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . - Học sinh hát đúng nhạc, thuộc lời. - Qua bài hát giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước II. Chuẩn bị: - GV: chép sẵn bài hát lên bảng. - Học sinh: sgk III. Các hoạt động dạy học III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ- Gọi 2 em lên bảng hát bài: - 2 em lên bảng hát -nx Bạn ơi lắng nghe, em yêu hòa bình. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các em bài hát :Trên ngựa ta phi nhanh. b. Giảng bài Hoạt động 1: Dạy bài hát - Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe. - Cả lớp nghe giáo viên hát mẫu - Trước khi vào học hát giáo viên cho học sinh luyện cao độ Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Xi – Đô - Học sinh luyện cao độ - Hướng hẫn hs đọc lời ca - HS đọc lời ca - Đọc 2 lần - HD học sinh đọc lời ca theo tiết tấu -HS quan sát -HS thực hành 2 lần - Dạy học sinh hát từng câu - Học sinh hát từng câu theo lối móc GV chú ý sửa sai. xích cho đến hến bài. Hoạt động 2: HS luyện tập theo nhóm, tổ - Học sinh hát cả bài nhiều lần cho - Tổ chức cho học sinh hát cả bài thuộc. nhiều lần cho thuộc. - Tổ chức cho học sinh hát dưới nhiều - tổ - dãy. hình thức..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cho cả lớp hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. - Gọi 2 - 3 em lên hát trước lớp. 3.Củng cố -dặn dò - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát này 1 lần kết hợp với gõ đệm Bài hát nói lên điều gì? Kết hợp giáo dục - Dặn dò: Về nhà ôn lại nội dung bài hát Chuẩn bị : một số động tác múa phụ họa.. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.. theo nhịp và. - Cả lớp hát lại 1 lần. HS nêu: Hình ảnh những em bé đang phi ngựa băng qua núi đồi, sông suối, hiên ngang vượt lên phía trước.. Âm nhạc ( Giáo viên chuyên trách dạy) Ngày soạn :14 /10/ 2010 Ngày giảng :Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 ( Đ/c Lê Thị Quỳnh Châu dạy ). Đạo đức ( Đ/c Nguyễn Thị Minh Tâm dạy). Kể chuyện:. Kể chuyện đã nghe , đã đọc I.Mục đích – yêu cầu: - Dựa vào gợi ý sgk biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn chuyện ) đã nghe , đã đọc nói về một ước mơ đẹp và ước mơ viển vong phi lí . - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - GD học sinh có những ước mơ đẹp. II.Chuẩn bị :GV : -Tranh minh họa :lời ước dưới trăng. HS : - sgk.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Bài cũ - Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện :Lời ước dưới trăng. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện. 2.Bài mới. a/ Giới thiệu bài :- Ghi tựa bài. b/Hướng dẫn kể chuyện. * Cho HS thực hiện tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài và gạch dưới các từ : được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí. - Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện có nội dung trên. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. + Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào ? Lấy ví dụ ?. Hoạt động học - 4 HS thực hiện. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS thực hiện nêu. - Lắng nghe. - 2 HS đọc.. - HS thực hiện giới thiệu truyện của mình. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. + Có 2 loại : đó là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí. - Truyện thể hiện ước mơ đẹp như : Đôi giày ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm. + Khi kể chuyện cần lưu ý đến những + Tên câu chuyện, nội dung câu phần nào? chuyện, ý nghĩa câu chuyện. + Câu chuyện em định kể có tên là gì ? - HS nêu. Em muốn kể về những ước mơ nào ? * Kể chuyện trong nhóm. - Nhóm thực hiện kể có thể dựa vào lời - Thực hiện kể cho nhau nghe. gợi ý- trao đổi về nd , ý nghĩa câu chuyện * Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS kể trước lớp, trao đổi - Kể trước lớp -nx - trao đổi về nd , đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa ý nghĩa câu chuyện truyện - Nhận xét lời kể của bạn. Gọi HS nhận xét - Nhận xét cho điểm những em kể tốt. *Bình chọn :+ Bạn có câu chuyện hay nhất ? 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị câu chuyện về ước mơ đẹp - HS lắng nghe. của em hoặc của bạn ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tập đọc. Đôi giày ba ta màu xanh I.Mục đích – yêu cầu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: xanh ,đôi giày, ngọ nguậy . - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm . - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài( giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng ). 2.Đọc- hiểu: Hiểu các từ ngữ: thon thả, ngọ nguậy. Hiểu nội dung bài: chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái , làm cho cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng .( Trả lời được câu hỏi sgk ) 3.Biết trân trọng những ước mơ bình dị. II.Chuẩn bị GV :- Tranh minh họa ( sgk) - Bảng phụ viết sẵn các câu đoạn thơ cần luyện đọc. HS : sgk ,đọc trước bài. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài và - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu trả lời các câu hỏi của bài : Nếu chúng hỏi bài. nx mình có phép lạ và trả lời câu hỏi 2. - GV nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài-Ghi đề b.Giảng bài *Luyện đọc. - Gọi 1 hs đọc toàn bài HS đọc - GV phân đoạn ( 2 đoạn) Đoạn 1 : từ đầu ...bạn tôi Đoạn 2 : còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - 2 HS đọc - Luyện phát âm - HS đọc -HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú - 2 HS đọc giải -HS đọc nối tiếp lần 3 - HS đọc - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc theo nhóm - 1 hs đọc toàn bài - GV đọc mẫu - nói qua cách đọc * Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm và TLCH +…là chị phụ trách Đội TNTP. + Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai ? + Chị mơ ước có được đôi giày ba ta + Ngày bé chị từng mơ ước điều gì ? màu xanh nước biển như của anh họ + Những câu văn nào tả vẽ đẹp của đôi chị..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> giày ba ta ? - thon thả : thon nhỏ và gọn + Ước mơ của chị phụ trách đội có thành hiện thực không ? Vì sao em biết ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Cho hs đọc đoạn 2 + Khi làm công tác đội chụ phụ trách được giao nhiệm vụ gì ? + Vì sao chị ước mơ của một cậu bé lang thang ? + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp ? + Tại sao chị lại chọn cách làm đó ?. + Cổ giày ôm sát chân, thân giày .....hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua. + Ước mơ của chị phụ trách đội không thành hiện thực, vì chị chỉ được tưởng tượng ... + Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. + HS thực hiện đọc. + Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái, một cậu bé lang thang đi học. + Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường phố. + Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu tiên cậu đến lớp. + Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái. + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết...., đeo vào cổ nhảy tưng tưng.. + Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày ngọ nguậy : không đứng yên một chỗ + Đoạn 2 nói lên điều gì ? + Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày. - Nội dung của bài văn này là gì ? Hs nêu -nx Gv bổ sung – ghi bảng c/Luyện đọc diễn cảm 2 hs đọc - Cho hs đọc nối tiếp - lớp tìm giọng - Nêu miệng: giọng chậm rải nhẹ đọc nhàng - Đưa đoạn văn cần luyện đọc :đoạn 2 HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng 4 hs đọc -nx Gọi hs đọc 2 hs đọc -nx Thi đọc - Nhận xét cho điểm 3.Củng cố - Dặn dò - Qua bài văn em thấy chị phụ trách là người như thế nào ? liên hệ -gd - Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới: Thưa chuyện với mẹ - đọc và trả - HS lắng nghe. lời câu hỏi sgk.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Luyện từ và câu:. Dấu ngoặc kép I. Mục đích - yêu cầu: - Hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. - Luôn có ý thức tốt trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 . HS: SGK . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết tên người, tên địa - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. lí nước ngoài. - HS dưới lớp viết vào vở nháp - Lu-I Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đô-nê-xi- Cần chú ý điều gì khi viết tên người, tên a,... địa lí nước ngoài ? - HS trả lời - Nhận xét. cho điểm . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề - Lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung. dung. + Những từ ngữ và câu nào được đặt + Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh quốc trong dấu ngoặc kép? dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành - GV dùng phấn gạch chân những từ ngữ của nhân dân”. Câu: “Tôi chỉ có một sự và câu văn đó. ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho...., ai cũng được học hành.” + Những từ ngữ và câu văn đó là của ai? +....là lời của Bác Hồ. + Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn + Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói văn trên có tác dụng gì? trực tiếp của Bác Hồ. - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ - Lắng nghe. trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật... Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu. HS thảo - 2 HS đọc, lớp đọc thầm, thảo luận luận cặp đôi: + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc +... khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm lập. từ như: “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”. +....khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối vẹn như lời nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ hợp với dấu 2 chấm? có một sự ham muốn được học hành.”.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GV nhận xét, kết luận Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm dung. +Từ “lầu”chỉ cái gì? +"lầu” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ. +Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo +Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé, nghĩa trên không? nhưng không phải “lầu” theo nghĩa trên. +Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với + từ “lầu” nói cái tổ của tắc kè rất đẹp nghĩa gì? và quý. + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này + Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng được dùng làm gì? nghĩa với tổ của con tắc kè. - Dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ được - Lắng nghe. dùng với ý nghĩa đặc biệt. c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - 3 HS đọc. Cả lớp đọc thầm và thuộc - Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thể về - HS tiếp nối nhau đọc ví dụ. tác dụng của dấu ngoặc kép. - Cô giáo bảo em: “Con hãy cố gắng - Nhận xét tuyên dương lên nhé!” d. Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. bài. - 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận. - Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp. - Gọi HS làm bài. - 1 HS đọc bài làm của mình. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài *"Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” * “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa.” Bài 2:-Yêu cầu HS đọc đề bài, thảo luận - 1 HS đọc. 2 HS ngồi cùng bàn trao và trả lời câu hỏi. đổi. - Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung. - Những lời nói trực tiếp trong đoạn - GV kết luận văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện. Bài 3:a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. dung. - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vở - Gọi HS làm bài, nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài - Kết luận lời giải đúng. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi - Vì từ “Vôi vữa” ở đây không phải có vữa”. nghĩa như vôi vữa con người dùng. Nó + tại sao từ “vôi vữa” được đặt trong dấu có ý nghĩa đặc biệt . ngoặc kép? - Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> b. Tiến hành tương tự như a 3. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Về nhà viết lại bài tập 3 vào vở và chuẩn bị bài sau: MRVT: Ước mơ. Mĩ thuật. Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc I/ Mục đích – yêu cầu - Học sinh hình dáng, đặc điểm màu sắc của con vật. - Học sinh biết cách nặn con vật. Nặn được con vật theo ý thích. HS khá giỏi hình nặn cân đối, hình giống con vật mẫu. - Học sinh yêu mến các con vật. II/ Chuẩn bị :GV: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc - Sản phẩm nặn con vật của học sinh. - Đất nặn . HS : - Vở vẽ, bút chì,tẩy, màu sáp, đất nặn. III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Giáo viên dùng tranh, ảnh các con vật đã chuẩn bị: + Đây là con vật gì? + H/dáng các bộ phận của con vật ? + Nhận xét đ2 của con vật?, Màu sắc của nó như thế nào? + Hình dáng của con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào?. - Ngoài hình ảnh những con vật đã xem, học sinh kể thêm những con vật mà em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm của chúng. - Gv củng cố: Xung quanh chúng ta có rất nhiều con vật khác, mỗi con vật đều có một đặc điểm riêng, con to, nhỏ khác nhau và màu sắc khác.. Hoạt động 2: Cách nặn con vật: - Giáo viên dùng đất nặn mẫu và yêu cầu học sinh chú ý quan sát cách nặn. - Nặn con vật với các bộ phận lớn gồm: Thân, đầu, chân ... từ một thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động. - Giáo viên cho các em xem các sản phẩm để học sinh học tập cách nặn, cách tạo dáng.. + Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. + Nặn các bộ phận khác (bộ phận chính con vật: Thân, đầu) + Nặn các bộ phận khác (Chân, tai, đuôi + Ghép dính các bộ phận + Tạo dáng và sửa chữa cho con vật.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động 3: Thực hành: Yêu cầu:- Chuẩn bị đất nặn, giấy lót để làm bài tập. - Chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn, vẽ - Chú ý giữ vệ sinh cho lớp học. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV nhận xét chung giờ học. - Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau: Vẽ trang trí hoa lá.. Buổi chiều. - HS thực hành.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày soạn :16 /10/ 2011 Ngày giảng :Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011. AT giao thông. Lựa chọn đường đi an toàn I.Mục đích – yêu cầu - Giúp hs giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường đi để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đến câu lạc bộ. - Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường, phân tích lí do an toàn hay không an toàn - HS có ý thức và thói quen chỉ đi trên đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II.Chuẩn bị: GV: nội dung, sơ đồ như sgv HS: sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Để đảm bảo an toàn khi 2 hs trả lời - nx đạp xe cần chú ý điều gì? GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Trực tiếp b.Giảng bài Hoạt động 1:Tìm hiểu con đường đi an toàn. HĐN 2 trong 3 phút trả lời câu hỏi sau: Theo em con đường hay đoạn đường.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp. GV nhận xét Hoạt động 2: Chọn con đường an toàn đi đến trường GV cho hs xem sơ đồ chỉ ra con đường đi từ A đến B an toàn . – yêu cầu hs phân tích GV kết luận. Hoạt động 3: Hoạt động bổ trợ Yêu cầu hs tự vẽ con đường từ nhà đến trường , xác định đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn. Gọi hs giới thiệu GV nhận xét – tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò : Khi đi xe đạp hoặc đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì? Chuẩn bị : Giao thông đường thủy và phương tiện giao thông đường thủy.. Các nhóm hoạt động – trả lời – nhận xét. HS quan sát sơ đồ - trình bày – nhận xét.. HS thực hành. Hs vẽ cá nhân - HS giới thiệu. - HS lắng nghe.. Khoa học.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ăn uống khi bị bệnh I. Mục đích – yêu cầu - Giúp HS: Nhận biết được người bệnh cần được ăn uống đủ chất , chỉ một số bệnh chỉ ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ .Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô- rê- dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. - Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. Rèn hs kĩ năng nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường, kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh. II.Chuẩn bị : GV : tranh( sgk) HS: sgk III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: + Kể tên 1 số bệnh em đã bị mắc? Khi mắc bệnh em cảm thấy thế nào? - 2 HS trả lời.nx + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em làm gì? Vì sao? GV nhận xét 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:- Ghi đề - Lắng nghe. b.Giảng bài *Hoạt động1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh. - Tổ chức cho HS thảo luận theo - HS thực hiện theo yêu cầu. nhóm 2 trong 5 phút với các câu hỏi: - Thảo luận nhóm đôi. + Khi bị các bệnh thông thường ta +…cho ăn các thức ăn có chứa nhiều cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn chất như: thịt, cá, trứng, sữa,...hoa quả, nào ? đậu nành. + Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn +…cho ăn các thức ăn loãng như cháo món đặc hay loãng ? Tại sao ? thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì cơ thể còn yếu... + Đối với người ốm không muốn ăn +…ta nên dỗ dành, động viên họ và hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ? cho ăn nhiều bữa trong ngày. + Làm thế nào để chống mất nước cho +…vẫn cho ăn bình thường, đủ chất, bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, em ? uống nước cháo - HS trình bày – nhận xét - Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến. Gv nhận xét, giáo dục hs có chế độ ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Cho HS đọc mục bạn cần biết. * Hoạt động 2 : Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy. - Thực hiện theo yêu cầu của GV..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Treo tranh và yêu cầu HS xem tranh thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút -nêu cách nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn.. - Nhận xét sửa sai. 3.Củng cố - Dặn dò : - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết, giáo dục hs ứng xử phù hợp khi bị bệnh. - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, và có ý tự chăm sóc mình. Chuẩn bị : phòng tranh tai nạn đuối nước.. Trình bày - nx Cách nấu cháo : cho 1 nắm gạo , 1 ít muối 4 bát nước vào nồi , đun nhỏ lửa.... - HS lắng nghe.. Thể dục: ( Giáo viên chuyên trách dạy). Hoạt động tập thể. Sinh hoạt Đội I.Mục đích – yêu cầu: - HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của chi đội trong tuần , từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau. - HS có ý thức phê và tự phê cao - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt , tham gia tốt mọi hoạt động của Đội. II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: Ban cán sự chuẩn bị nd. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Gv nêu yêu cầu của tiết học 2.Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. - Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể mĩ đánh giá hoạt động chi đội trong tuần qua. - Ý kiến của HS trong lớp. -HS phát biểu - Chi đội trưởng nhận xét chung 3. GV nhận xét. - Phần lớn các em đã có ý thức học ,dành được nhiều điểm 10 như Minh,Hương , hăng hái phát biểu xây dựng . - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ. - Tham gia tốt các hoạt động của Đội.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> đề ra như : thu gom giấy vụn, trang trí lớp học, hoạt động giữa giờ nghiêm túc ,vệ sinh sạch sẽ khu vực phân công , HS lắng nghe. Đã nộp đầy đủ tranh vẽ: về an toàn giao thông, được giải A: Huyền, Việt giải B. * Tồn tại: Một số em chưa có cố gắng trong học tập, đọc bài còn chậm .Hay nói chuyện riêng * Kế hoạch tuần tới: - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm cao chào mừng ngày 20- 11 - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp . - Vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của Đội đề ra. * HS tự kiểm tra chương trình rèn -HS làm việc theo nhóm 2 . luyện đội viên chuyên hiệu : khéo tay hay làm. - GV kiểm tra 1 số em.-nx * Dặn dò: - Học chuyên hiệu an toàn giao thông. Học bài và làm bài tập đầy đủ ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Buổi chiều Luyện lịch sử + địa lí Các bài tuần 7 + 8 I.Mục tiêu : - Giúp hs củng cố các kiến thức đã học trong các bài địa lí : Một số dân tộc ở Tây Nguyên, hoạt động sản suất của người dân ở Tây Nguyên. Lịch sử bài: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo, ôn tập một số kiến thức đã học. - HS nắm chắc bài học, trả lời câu hỏi đúng. - Giáo dục hs ham tìm hiểu. II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở - 2 HS trả lời.nx Tây Nguyên? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài *Địa lí 2 hs nêu Câu 1: HS nêu yêu cầu Chọn ý đúng nhất Lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên được tổ chức vào : - Sau mỗi vụ thu hoạch - Dịp tiếp khách của cả buôn Gọi hs trả lời -nx - Mùa xuân - Chỉ có ý 1 và ý 3 là đúng - Chỉ có ý 1 và ý 3 là đúng GV nhận xét Câu 2 : Kể về một lễ hội ở Tây Nguyên 2 hs nêu yêu cầu mà em biết qua sách, báo, ti vi.(HS khá Đại diện nhóm trình bày –nx giỏi) HĐN 2 trong 3 phút GV nhận xét – bổ sung 1 hs nêu . Câu 3 : (bài 3- trang 16 – VBT) a.Trâu, bò. HS nêu yêu cầu b.Chuyên chở người và hàng hóa. Gọi hs trả lời -nx Câu 4 : (Bài 3 – trang 10 –VBT) HS nêu yêu cầu HS trả lời –nx Câu 5 :Nêu diễn biến và ý nghĩa của. 1 hs nêu Năm 179 TCN HS nêu –nx – Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta đã giành.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> khởi nghĩa Hai Bà Trưng. được độc lập .... GV nhận xét 3.Củng cố- dặn dò : - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Về nhà ôn lại Chuẩn bị : Bài tuần 8 + 9 Luyện viết Bài 2 (Quyển 1 và quyển 2) I.Mục tiêu : - Giúp hs viết đúng mẫu chữ đứng và chữ nghiêng bài: Ca dao (quyển1 và quyển 2 ).Viết đúng: các chữ hoa, hỡi đèn , trước gió. - HS viết đẹp, đúng mẫu chữ, sạch sẽ - Giáo dục hs có ý thức rèn chữ viết. II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: vở viết III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi hs viết: gánh đỡ, khéo 2 hs viết – lớp viết bảng con .nx sàng 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài Trực tiếp b.Giảng bài * Hướng dẫn hs tập chép 2 hs đọc - 2 hs đọc bài ca dao - Trăng và đèn đều kheo là mình sáng: - Nêu nội dung của bài ca dao ? trăng khoe sáng hơn đèn, đèn khoe sáng - HS nêu những tiếng dễ viết sai . - Yêu cầu hs viết vào bảng con .nx GV hướng dẫn hs viết theo thể thơ lục bát. * HS chép bài vào vở. - HS nhìn vở chép . GV theo dõi uốn nắn - Chấm bài - nx 3.Củng cố- dặn dò : -Nhận xét giờ học Về nhà tập viết lại. Chuẩn bị :Bài 3. hơn trăng. - HS nêu - HS viết bảng con, 2 hs lên bảng viết.nx. - HS chép vào vở - HS đổi chéo vở dò bài bạn..

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Lịch sử Ôn tập I.Mục tiêu -Theo SGV24 -Biết hệ thống kiến thức nắm các sự kiện đã học qua hai chương II.Chuẩn bị -Phiếu học tập. -Băng trục thời gian. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ -HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. -3 HS nêu. -Nêu nguyên nhân và diễn biến của trận Bạch Đằng ? 2.Bài mới a.Giới thiệu bài. b.Giảng bài -Lắng nghe. *Hoạt động 1 : Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. -HS đọc phần nội dung bài. -Yêu cầu HS đọc phần 1 ở sgk. +HS thực hiện. -Yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng thời gian lên bảng. Buổi đầu dựng Hơn một nghìn năm nước và giữ nước . đấu tranh giành lại độc lập. -HS lên bảng thực hiện. Khoảng Năm CN +Giai đoạn 1: Buổi đầu dựng nước Năm 938 và giữ nước (khoảng 700 năm TCN 700 năm 179 -Yêu cầu HS lên điền tên các giai đoạn – 179 TCN) +Giai đoạn 2:Hơn một nghìn năm lịch sử vào bảng thời gian. +Chúng ta đã học những giai đoạn lịch đấu tranh giành lại độc lập ( 179 TCN – năm 938) sử nào của dân tộc ? -Nhận xét, yêu cầu HS ghi nhớ hai -Nêu yêu cầu. +Thực hiện theo yêu cầu. g/đoạn trên. *Hoạt động 2 :Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. -Gọi HS đọc yêu cầu 2 sgk. -Cho HS thảo luận nhóm đôi. -GV vẽ trục thời gian va ghi các mốc.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> thời gian lên bảng. Nước Nước Aâu Lạc Chiến thắng Văn Lang rơi vào tay Bạch Đằng ra đời Triệu Đà * * * * > Khoảng Năm CN Năm 938 700 năm 179 -Yêu cầu HS báo cáo kết quả. -Nhận xét kết luận. *Hoạt động 3 : Thi hùng biện +Chia nhóm và đặt tên cho các nhóm sau đó phổ biến yêu cầu cuộc thi. +Nhóm 1 : Kể về đời sống của người Lạc việt dưới thời Văn Lang. +Nhóm 2 : Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. +Nhóm 3 : Kể về chiến thắng Bạch Đằng. -Cho HS trình bày nói trước lớp. -Nhận xét đánh giá tuyên dương. 3.Củng cố - dặn dò -Nhận xét dặn dò. -Cho HS nêu lại nội dung bài. -Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. ANH VĂN LUYỆN TOÁN. -HS thực hiện. -Thảo luận nhóm và giành quyền báo cáo.. -Lắng nghe và thực hiện.. CHIỀU GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I.MỤC TIÊU -Luyện làm bài tập và thực hành vẽ các góc đã học,2 đường thẳng vuông góc và 2 đường thẳng song song - Rèn kỹ năng vẽ hình và giải toán đúng III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> I/Giới thiệu bài- Ghi đề 2/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Bài toán -Cho hs đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu hs vẽ đường thẳng vuông góc với CD đi qua điểm E trong 2 trường hợp -Cho hs nêu hướng giải của bài toán -Yêu cầu làm bài vào vở- 1 em lên bảng làm + Nêu cách làm -Nhận xét, chữa bài Bài 2 -Cho hs vẽ các hình có góc nhọn, gócvuông , góc tù, góc nhọn -Yêu cầu hs làm bài vào vở – Nhận xét. -Cho hs nêu đặc điểm của các góc. -Thực hành vẽ -Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng 2 góc vuông -Đọc yêu cầu của bài. Bài 3. -Đọc đề bài, thực hiện các bước theo -Cách hướng dẫn tương tự. yêu cầu -Yêu cầu vẽ HCN có chiều dài 7cm và -Vẽ hình chiều rộng 5cm. Tính chu vi và diện A B tích HCN đó. 5cm. D 7cm C -Làm bài: Chu vi HCN làø: (5+7) : 2 = 24 (cm) Diện tích của HCN làø: 5x7 = 35 (cm2) -Chấm chữa bài – Nhận xét 3/ Củng cố –dặn dò -Hệ thống lại bài. -Nhận xét chung giờ học -Về nhà làm các bài tập 4.. -Nghe, về thực hiện. SINH HOẠT ĐỘI I/Mục tiêu: -Đánh giá lại các hoạt động của chi đôi trong tuần học qua. -Đề ra phương hướng hoạt động của Đội trong tuần học tới..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -Ôn một số bài hát về Đội II/Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III/Tiến trình sinh hoạt: 1/Ổn định lớp: -Hát tập thể 2/Sinh hoạt: a/Chi đội trưởng đánh giá hoạt động Đội tuần học qua b/GV đánh giá chung *Ưu điểm: -Bước đầu hình thành được nề nếp của lớp học -Đi học chuyên cần, đúng giờ. -Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ có hiệu quả. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Đã thành lập được đôi bạn học tập cùng tiến bộ *Tồn tại: -Còn nói chuyện riêng trong giờ học -Một số đội viên còn quên khăn quàng (Hoài, Giang) c/ Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục duy trì các hoạt động đã đạt được -Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng trong học tập. -Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao hiệu quả học tập -Tiếp tục thực hiện tốt phong trào” Giữ trường em xanh, đẹp”. d/ Triển khai tập 2 bài múa do hội đồng đội tỉnh quy định. CHIỀU BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH. KHOA HỌC I.MỤC TIÊU: -Theo SGV72 -Có ý thức phòng tránh bệnhvà theo dõi được sức khỏe của bản thân.. II.CHUẨÛN BỊ: -Các hình minh họa trong sgk. -Phiếu ghi các tình huống. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ +Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. -3 HS đọc. -GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới *Giới thiệu - Ghi tựa bài. -Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> *Hoạt động 1 Kể chuyện theo tranh -Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận. +Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm ba tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh. +Kể lại câu chuyện đó cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khỏe và khi Hùng bị bệnh.. -Nhận xét tổng hợp ý kiến HS. -Nhận xét tuyên dương. *Hoạt động 2 Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. -Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các CH. +Em đã từng bị mắc bệnh gì ? +Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ? +Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ? -Gọi 5 – 7em thực hiện. -Nhận xét kết luận SGV 3.Củng cố- Dặn dò: -Yêu cầu đọc phần bài học sgk. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. -Nhận xét tiết học. LUYỆN THỂ DỤC LUYỆN TIẾNG VIỆT. -Nhiều HS nhắc lại. -HS thực hiện. +Câu chuyện thứ nhất gồm các tranh 1, 4, 8. +Hùng đi học về thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn. Cậu ta dùng răng để xước mía vì cậu thấy răng mình rất khỏe, không bị sâu. Ngày hôm sau cậu thấy răng đau, lợi sưng phồng lên, không ăn hoặc nói được. Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến nha sĩ để chữa. +Câu chuyện thứ hai tranh 6, 7, 9.... +Câu chuyện thứ ba tranh 2, 3, 5..... -HS thực hiện.. -5 đến 7 em nêu. +HS lắng nghe. -Nêu miệng. -Lắng nghe về nhà thực hiện.. CHIỀU GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY LUYỆN ĐỌC, VIẾT CHÍNH TẢ BÀI: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. MỤC TIÊU -Luyện đọc đúng, trôi chảy và cảm thụ tốt bài “Nếu chúng mình có phép lạ” -Viết chính tả đúng, trình bày đẹp đoạn 1 và 2 của bài II CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH. Hoạt động của thầy 1/Giới thiệu bài- ghi đề 2/ Hướng dẫn luyện tập a/ Hướng dẫn luyện đọc. Hoạt động của trò -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Gọi 4 hs đọc nối tiếp bài-Tìm giọng đọc của bài -Cho hs luyện đọc nối tiếp nhiều em, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài + Mỗi khổ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? +Em thích ước mơ nào nhất ? Vì sao? -Cho hs nhẩm. -Thi đọc HTL bài thơ -Nhận xét cho điểm b/ Luyện viết chính tả -Hướng dẫn hs viết 2 khổ đầu bài thơ -Đọc 1 lượt toàn bài viết. -Đọc từng câu cho hs viết -Đọc dò cho hs soát lỗi -Chấm , nhận xét bài viết. 3/Củng cố-Dặn dò -Nhận xét chung giờ học -Về làm tiếp tục học thuộc lòng bài.. -Đọc nối tiếp – Nêu giọng đọc của bài: Đọc giọng hồn nhiên vui tươi, thể hiện niềm khao khát của các bạn nhỏ muốn có phép lạ làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. -Nhiều em trả lời –Nhận xét bổ sung -Trả lời theo cảm nhận của các em -Thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe -Làm bài -Nghe, viết chính tả vào vở -Soát bài -Lắng nghe -Nghe, về thực hiện. Thứ ba. Ngày soạn:18/ 10/ 2008 Ngày giảng:21/ 10/ 2008. LUYỆN TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU -Luyện củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Vận dụng để làm tính, giải toán nhanh, chính xác. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH. Hoạt động của thầy 1/ Giới thiệu bài- Ghi đề 2/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Tr43 Bài toán -Cho hs đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu hs phân tích, 1em lên bảng tóm tắt bài toán. -Cho hs nêu hướng giải của bài toán -Gợi ý : Có thể chọn 1 trong 2 cách để giải -Yêu cầu làm bài vào vở- 1 em lên bảng làm + Nêu cách làm -Nhận xét, chữa bài. Hoạt động của trò -lắng nghe -Đọc đề bài, thực hiện các bước theo yêu cầu. Kết quả: C1/Tuổi của mẹ là:(42 + 30) : 2= 36(tuổi) Tuổi của con là: 36 – 30 = 6( tuổi) C2/Tuổi của con là: (42 – 30) :2= 6.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Bài 2 Tr43 -Cách hướng dẫn tương tự -Yêu cầu hs làm bài vào vở -Chấm, chữa bài Bài 3.Tr43: -Cách hướng dẫn tương tự -Cho hs gải vào vở có thể chọn một trong 2 cách -Chấm chữa bài – Nhận xét 3/ Củng cố –dặn dò -Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? -Nhận xét chung giờ học -Về nhà làm các bài tập còn lại. (tuổi) Tuổi của mẹ là: 6 + 30 = 36( tuổi) -Làm bài: Kết quả: Số em chưa biết bơi là: (30 + 6) : 2 = 18 (em) Số em biết bơi là: 18 - 6 = 12 (em) -Nêu yêu cầu của bài -Làm bài Kết quả: Số sách giáo khoa trong thư viện có là: (1 800 + 1 000) : 2 = 1 400(cuốn) Số sách đọc thêm trong thư viện có là: 1 400 – 1 000 = 400(cuốn) -Nêu miệng -Nghe, về thực hiện. HOẠT ĐỘNG TT: BOM MÌN VẬT LIỆU CHƯA NỔ (Tiết2) I.MỤC TIÊU: -Giúp HS biết nguyên nhân xảy ra tai nạn bom mìn -Biết cách phòng tránh, tự bảo vệ bản thân II.CHUẨN BỊ: -Tài liệu giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn vàvật liệu chưa nổ (Lớp 4) -Tranh các loại bom mìn và vật liệu chưa nổ. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. 1.Giới thiệu bài: Ghi đề 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài a/ Đọc truyện: “ Chuyện xảy ra ở bãi đá bóng” T: Cho 1 H đọc truyện ở SGK, lớp đọc thầm trả lời CH: + Vì sao tai nạn xảy ra? H: Vì tò mò dại dột. +Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? H: Hãy quý trọng cuộc sống và biết cách tự bảo vệ mình b/Đọc và xây dựng phần kết cho truyện. T: Cho H đọc truyện. Sau đó sắm vai giải quyết câu chuyện H: Hoạt đợng nhĩm4 phân vai giải quyết -Vài nhóm trình bày T: cùng cả lớp nhận xét c/ Sắp xếp tranh, viết truyện -Cho H xung phong sắp xếp theo thứ tự đúng các bức tranh -Nhận xét, kết luận đúng: c - b – a d/ Nguyên nhân.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> T: Yêu cầu quan sát tranh thảo luận theo cặp nêu nguyên nhân gây tai nạn dưới mỗi tranh. H: Nêu- nhận xét e/ Đóng vai xử lí tình huống T: Cho H đọc tình huống thảo luận đóng vai theo N4 H: Trình diễn –Nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò - Cho H đọc phần ghi nhớ -Nhận xét chung giờ học. -Về xem lại bài và tìm hiểu các tài liệu để biết thêm các loại bom mìn và vật liệu chưa nổ. ĐỊA LÝ. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN. I.MỤC TIÊU: -Theo SGV71 -Tôn trọng những sản phẩm do người dân Tây Nguyên làm ra. II.CHUẨN BỊ: -Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. -Bản đồ địa lí tự nhiên VN III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ +Kể tên một số dan tộc sống ở Tây Nguyên? +Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên? +Ở TN, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? 2.Bài mới . *GV giới thiệu bài- Ghi tựa bài. *Hoạt động 1 : Trồng cây công nghiệp trên đất badan. -Yêu cầu HS quan sát hình 1, chỉ trên lược đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu của Tây Nguyên và giải thích lí do.. Hoạt động học 3 HS thực hiện. -Lắng nghe.. -Quan sát theo dõi. -Chỉ trên lược đồ vừa nêu: Những cây trồng chủ yếu ở Tây Nguyên là cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,… -Lí do : Đó là những cây công nghiệp lâu năm, rất phù hợp với vùng đất đỏ badan, tơi xốp, phì nhiêu. -Tiến hành thảo luận nhóm đôi. -Cho HS thảo luận nhóm đôi quan sát -Đại diện các nhóm báo cáo. bảng số liệu về diện tích trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên và trả lời các câu +…cây cà phê với diện tích là 494200 hỏi ha. Trong đó nổi tiếng là cà phê Buôn +Cây công nghiệp nào được trồng nhiều Ma Thuột. nhất ở Tây Nguyên ? ở tỉnh nào ? có cà +…có kinh tế rất cao, thông qua việc phê thơm ngon nổi tiếng ? xuất khẩu các hàng hóa này ra các +Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì ? tỉnh thành và đặc biệt với nước ngoài..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -HS lắng nghe. -Nhận xét sửa sai. +Kết luận : SGV *Hoạt động 2 : Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ. -Yêu cầu HS quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. +Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên. +Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn ? Tại sao ở Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển ? +Ngoài bò, trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng ? Để làm gì ? -Nhận xét sửa sai. 3.Củng cố- Dặn dò -Nội dung của bài học. -Nhận xét chung giờ học -Về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.. -Lên thực hiện chỉ và nêu tên các con vật nuôi như bò, trâu, voi. -…bò, Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt thuận tiện cho việc phát triển chăn nuôi gia súc. -…còn có nuôi voi, dùng để chuyên chở và phục vụ du lịch. -Lắng nghe. -HS nêu. -Lắng nghe về nhà thực hiện.. Thứ năm. Ngày soạn:20/ 10/ 2008 Ngày giảng:23/ 10/ 2008. TOÁN GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I MỤC TIÊU -Theo SGV94 II.CHUẨN BỊ -Thước thẳng, eke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp các bài tập ở VBT hướng dẫn của tiết theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. trước -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : -Lắng nghe. a.Giới thiệu bài- Ghi đề b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. *Góc nhọn. -Vẽ góc nhọn lên AOB như phần bài sgk lên bảng.. -Quan sát..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. -Giới thiệu góc này là góc nhọn. -Cho HS dùng eke kiểm tra độ lớn của góc AOB và cho biết góc này so với góc vuông. -Góc nhọn bé hơn góc vuông. -Yêu cầu HS vẽ một góc nhọn. *Góc tù. -GV vẽ lên bảng góc tù MON như sgk. M. -Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. -Góc nhọn AOB. -Lên bảng kiểm tra và nêu góc AOB nhỏ hơn góc vuông. -1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào nháp -HS quan sát.. O -Góc MON có đỉnh O, hai cạnh OM và N ON. -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. -Góc tù MON -Giới thiệu góc này là góc tù. -Lên bảng kiểm tra và nêu góc MON -Yêu cầu HS lên thực hiện dùng eke để lớn hơn góc vuông. kiểm tra và đo góc tù. -Góc tù lớn hơn góc vuông. -Quạt xếp được mở ra, mái nhà, chiếc -Em hãy nêu những vật dụng nào có nón lá,… dạng là góc tù. -1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào -Yêu cầu HS vẽ góc tù. nháp *Góc bẹt. -Vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu -HS quan sát. HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc. . C O D -Thực hiện và nêu thấy tăng dần độ lớn của góc COD...Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. -Các em xem các điểm C, O, D như thế nào với nhau. -Cho HS dùng eke để kiểm tra góc bẹt. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS quan sát và đọc tên các góc.. +Các điểm C, O, D thẳng hàng với nhau. -Kiểm tra và nêu gócCOD bằng hai g/vuông. -HS đọc. +Các góc nhọn là : MAN, UDV. +Các góc vuông là : ICK +Các góc tù là : PBQ, GOH..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -Nhận xét và chữa bài: Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài. -Cho HS sử dụng eke để kiểm tra. -Nhận xét sửa sai. 3.Củng cố- Dặn dò: -Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. +Các góc bẹt là : XEY. -HS đọc. +Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. +Hình tam giác DEG có một góc vuông. +Hình tam giác MNP có một góc tù. -Cả lớp chú ý lắng nghe và thực hiện... TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU -Theo SGV181 -Sử dụng tiếng Việt hay lời văn sáng tạo, sinh động. II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng kể trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em thực hiện cả ba điều ước đó.. 2.Bài mới . a.Giới thiệu bài-Ghi đề b.Hướng dẫn làm bài tập. -Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh minh họa cho điều gì ? Hãy kể lại tóm tắt cho nội dung câu chuyện đó.. Hoạt động học -HS thực hiện theo yêu cầu của GV.. -Lắng nghe.. -Bức tranh minh họa cho truyện Vào nghề. - HS thực hiện kể theo trình tự từng đoạn.. +Đoạn 1 : Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. +Đoạn 2 : Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. -Nhận xét tuyên dương. +Đoạn 3 : Va-li-a đã giữ chuồng ngựa -Bài 1. sạch sẽ và làm quen với chú ngựa -Gọi HS đọc yêu cầu diễn. -Phát phiếu cho HS và yêu cầu HS thảo +Đoạn 4 : Va-li-a đã trở thành một luận nhóm đôi và viết câu mở đầu cho diễn viên giỏi như em hằng mong từng đoạn. ước. -Yêu cầu HS lên sắp xếp các phiếu đã -1 HS đọc. hoàn thành theo trình tự thời gian. -Nhận phiếu và thực hiện. -Gọi HS nhận xét phát biểu ý kiến. -Nhận xét sửa sai. -Dán phiếu học tập của nhóm và thưc -Bài 2. hiện đọc cho cả lớp nghe. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> -Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận nhóm đôi. +Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? -1 HS đọc. -HS hoạt động nhóm . +Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy ? -Bài 3. -Gọi HS đọc yêu cầu -Em chọn câu chuyện nào đã đọc để kể ? -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. -Gọi HS thi nhau kể. -Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dò. -Nhận xét tuyên dương. -Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh và xem trước bài tiết sau.. +…theo trình tự thời gian, sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. +... đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian. -1 HS đọc. -Lần lược nêu. -Thực hiện. -Lắng nghe. -Lắng nghe về nhà thực hiện.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I.MỤC TIÊU: -Theo SGV184 -Biết vận dụng và dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II.CHUẨN BỊ. -Tranh minh họa như sgk. -Bài tập 3 viết sẵn.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ + Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ? Cho ví dụ ? +Cần chú ý điều gì khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ? Cho ví dụ ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi đề b. Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ. Bài 1: -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi bài. +Những từ ngữ nào và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ?. Hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. -Lắng nghe.. +Từ ngữ “người lính...mặt trận”, “đầy tớ...nhân dân” +Câu: “Tôi chỉ có một sự ham ...học hành.” -…là lời nói của Bác Hồ..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> -Gạch chân những từ và câu văn đó. +Những từ ngữ câu văn đó là lời của ai ? +Những dấu ngoặc kép dùng trong câu văn có tác dụng gì ? -Bài 2. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôiâ. +Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ?. -Dùng để dẫn lời trực tiếp của Bác Hồ.. -Kết luận: SGV Bài 3. -Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. -Tắc kè là loài bò sát, sống trên cây to. Nó thường kêu tắc…kè. Người ta hay dùng nó để làm thuốc. +Vậy từ “lầu” chỉ cái gì ? +Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không ? +Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ? + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh dấu từ “lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. c.Ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ. d.Luyện tập. Bài 1. -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài. -Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp. -Nêu kết quả- Nhận xét Bài 2. -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Cho HS thảo luận nhóm. -Yêu cầu HS đọc bài làm của nhóm mình. -Nhận xét, chữa bài Bài tập 3. -Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS thực hiện.. -Nhận xét sửa sai. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -HS đọc yêu cầu của bài.. -HS lắng nghe. -Dấu ngoặc kép được dùng độc lập... một từ hay một cụm từ. như “người lính ...” -Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với ...trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. “Tôi chỉ có một…” -Lắng nghe.. +… “lầu làm thuốc” ... +Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé, không phải cái “lầu” theo nghĩa trên. +…chỉ cái tổ của tắc kè đẹp và quý. -Lắng nghe.. -1 HS đọc. + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?” + “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét hà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em ...mùi xoa”. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Lắng nghe. -1 HS nêu +Từ có ý nghĩa đặc biệt “vôi vữa”, “trường thọ”, “ đoản thọ” ắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> -Dặn HS về nhà xem trước bài mới.. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 2. KiĨm tra bµi cị (4’) - Gäi 2 em lªn b¶ng h¸t 1 em h¸t bµi “Em yªu hßa b×nh” 1 em h¸t bµi “B¹n ¬i l¾ng nghe” - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bµi míi (25’) a. Giíi thiƯu bµi: - TiÕt h«m nay c¸c em sÏ ®ỵc häc 1 bµi h¸t míi víi chÊt giäng vui vµ rén r· cđa nh¹c sÜ Phong Nh·. b. Néi dung: - Gi¸o viªn h¸t mÉu bµi h¸t 1 lÇn giíi thiƯu vỊ t¸c gi¶ t¸c phÈm. - Gi¸o viªn d¹y häc sinh h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch. - Tríc khi h¸t cho häc sinh luyƯn cao độ âm o, a. Trên đờng gập ghỊnh ngựa phi nhanh3 Trên đờng gập ghỊnh ngựa phi nhanh Vã c©u nhĐ tªnh, l¾c l nhÞp nhµng BiĨn bạc, rừng vàng đồng xanh mở réng Bao la, ta phi kh¾p chèn th¨m c¸c b¹n bÌ yªu mÕn, tỉ quèc mĐ hiỊn ch¾p cánh cho đoàn đội ta phi nhanh3 (ta phi nhanh3)3. - Cho häc sinh h¸t kÕt hỵp toµn bµi víi nhiỊu h×nh thøc c¶ líp - d·y - tỉ. ? Qua häc bµi h¸t nµy em cho biÕt bµi h¸t nãi lªn ®iỊu g×. Hoạt động học - C¶ líp h¸t. - 2 em lªn b¶ng h¸t.. - Häc sinh l¾ng nghe.. - Häc sinh nghe. - Học sinh luyƯn cao độ rồi học hát.. - H¸t c¶ bµi theo h×nh thøc c¶ líp - d·y - tỉ. - Bµi h¸t gỵi lªn h×nh ¶nh nh÷ng cËu.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Cho c¶ líp h¸t l¹i 1 lÇn bµi h¸t ®Ĩ bÐ phi ngùa b¨ng quan c¸c miỊn quª thấy đỵc điỊu đó. cđa đất nớc, hiên ngang vỵt lên phía 4. Cđng cè dỈn dß (4’) tríc. - Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t 1 lÇn. - DỈn dß: VỊ nhµ c¸c em «n l¹i bµi h¸t, gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. 1. Ổn định tỉ chức (1’). Đạo đức Tiết kiệm tiền của ( t2 ) I.Mục đích – yêu cầu: - HS nêu được ví dụ tiết kiệm tiền của , biết được lợi ích tiết kiệm tiền của.Vì sao phải tiết kiệm tiền của . - Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vở, đồ dùng, điện , nước … trong cuộc sống hằng ngày. - GD học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ . Rèn hs kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của, kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. II.Chuẩn bị: GV : nội dung HS : sgk III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Tại sao phải tiết kiệm tiền của ? 1 hs trả lời -nx.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4- SGK/13) 1 hs nêu - GV nêu yêu cầu bài tập 4: Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của? a/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b/. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c/. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. d/. Xé sách vở. đ/. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. e/. Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. g/. Không xin tiền ăn quà vặt h/. Ăn hết suất cơm của mình. i/. Quên khóa vòi nước. - Cả lớp trao đổi và nhận xét. k/. Tắt điện khi ra khỏi phòng. - GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải + Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. thích. + Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí - GV kết luận: tiền của. + Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. + Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. HS tự liên hệ bản thân - GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5- SGK/13) - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.  Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào? Nhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em? Nhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang vai..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? - Cả lớp thảo luận: + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí. - GV cho HS đọc ghi nhớ. 3.Củng cố - dặn dò: - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … trong cuộc sống hằng ngày. - Chuẩn bị bài tiết sau: tiết kiệm thì giờ - trả lời câu hỏi sgk.. - Một vài nhóm lên đóng vai. - HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - 2 HS đọc to phần ghi nhớ.. Luyện tiếng việt Luyện đọc các bài tuần 7 + 8 I.Mục đích – yêu cầu: - Đọc trôi chảy,diễn cảm bài: Trung thu độc lập, ở Vương quốc Tương lai, nếu chúng mình có phép lạ. - Hiểu nội dung bài các bài trên. - Giáo dục hs có những ước mơ đẹp. II.Chuẩn bị: GV : Bảng phụ viết sẳn đoạn đọc diễn cảm. . HS : Ôn lại các bài tuần 7 + 8 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Gọi hs đọc thuộc lòng bài : Nếu 2 hs đọc - nx chúng mình có phép lạ - trả lời câu hỏi 2 sgk 1 hs nêu nội dung của bài. GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Giảng bài - 1 hs đọc -nx *Bài: Trung thu độc lập - 3 HS đọc -nx + 1 HS đọc toàn bài - lớp đọc thầm - Gọi nhiều hs trả lời. - Gọi HS đọc nối tiếp - nx Em sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp ?.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Liên hệ giáo dục Hs nhắc lại nội dung bài. + Đọc diễn cảm đoạn 1 Trong đoạn này cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - Yêu cầu hs đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét - ghi điểm * Bài: Ở Vương quốc tương lai. + 1 HS đọc toàn bài Trong bài em thích nhân vật nào? Vì sao Gọi hs nhắc lại nội dung bài . - Gọi hs thi đọc phân vai - Nhận xét ghi điểm * Bài : Nếu chúng mình có phép lạ. + 1 HS đọc toàn bài - lớp đọc thầm - Gọi HS đọc nối tiếp - nx Trong bài em thích khổ thơ nào? vì sao. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét ghi điểm 3.Củng cố-dặn dò - HS nhắc lại các bài vừa ôn. - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị tiết sau : Đôi giày ba ta màu xanh – đọc và trả lời câu hỏi sgk.. - Soi sáng, nghĩ, vằng vặc. - 3 hs đọc - 2 hs đọc -nx - 1 hs đọc -nx - HS suy nghĩ trả lời. - 4 nhóm HS đọc - nx - 1 hs đọc -nx - 5 HS đọc -nx - HS tự trả lời - 4 HS đọc - nx HS nêu. Buổi chiều Hoạt động ngoài giờ: Biểu diễn văn nghệ chào mừng 20.10 I. Mục đích – yêu cầu - HS biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20. 10. - Rèn hs biểu diễn tốt, mạnh dạn. - GD học sinh biết ơn mẹ và cô. II. Chuẩn bị : GV : Nội dung HS : Bài hát về mẹ và cô. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Bài cũ : HS hát bài hát về mẹ và cô. - GV nhận xét. 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài :Trực tiếp. b.Giảng bài : - HS kể một số bài hát về chủ đề mẹ và cô. Hoạt động học. 2 hs hát – nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> GV yêu cầu biểu diễn các bài hát về mẹ và cô. ( HS tự chọn bài hát) - Biểu diễn cá nhân, có múa phụ họa. - Nhiều hs hát -nx. Nhận xét – tuyên dương. - HS tập biểu diễn theo nhóm – GV theo dõi giúp đỡ. - Biểu diễn theo nhóm trước lớp.. - Các nhóm biễu diễn – nhận xét. GV nhận xét – tuyên dương 3.Củng cố-dặn dò.. Nhiều hs trả lời.. - Trong ngày 20 – 10 các em làm gì để tặng mẹ và cô ? Chuẩn bị tiết sau : Thực hành vệ sinh trường lớp. (phân công dụng cụ).. Luyện tiếng việt Luyện từ và câu : Luyện tập cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài I. Mục đích – yêu cầu - Nắm kĩ cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài. - HS làm đúng, nhanh các bài tập. - GD học sinh vận dụng tốt vào thực tế. II. Chuẩn bị : GV : Nội dung HS : Vở luyện III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : HS nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. 2 hs nêu – nhận xét Cho ví dụ - GV nhận xét. 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài : Trực tiếp b.Giảng bài : Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu. 1 hs nêu yêu cầu. Viết lại những tên sau cho đúng quy tắc: 2 hs lên bảng viết. - Tên người : valia, tin tin, mi tin, Ni ki - Vi- li-a, Tin – tin, Mi- tin, Ni- ki- ta - Ma- lai – xa- a, Luôn đôn, Tô – ki –ô. ta. - Tên địa lí : ma laixia, luân đôn , tô –ki -ô.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Lớp làm vở - chấm - nx. HS thi theo dãy- chia làm 3 đội- nhận xét. Bài 2 : Thi viết tên một số nước ngoài mà em biết . HS suy nghĩ trong 2 phút – thi nối tiếp theo dạy- nhận xét Bài 3 : ( HS giỏi ) Yêu cầu hs làm nháp – trình bày - nx Viết lại các tên riêng dưới đây cho đúng rồi chia thành hai nhóm : - HS trình bày – nhận xét - Các tên riêng được phiên âm theo tiếng + Nhóm phiên âm Hán Việt : Bắc Kinh, Mạc Tư Khoa, Nhật Bản Triều Tiên, Hán Việt. Thượng Hải, Quảng Châu. - Các tên riêng không phiên âm theo + Nhóm không theo âm Hán Việt : tiếng Hán Việt. Mát - xco -va, Tô - ki - ô, Ác - hen - ti bắc kinh, mạc tư khoa, mát xco va, tô ki na, Ăng - gô - la, Môn - ca - đa. ô, nhật bản, triều tiên, ác hen ti na, ăng gô la, môn ca đa, thượng hải, quảng châu. 3.Củng cố-dặn dò. HS nhắc lại kiến thức vừa luyện. Chuẩn bị tiết sau: Dấu ngoặc kép..

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×