Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

GIAO LOP GHEP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.26 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 THỨ HAI. Ngày soạn: 24/09/2012 Ngày giảng: 27/09/2012. Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 17: u - ư I. Mục tiêu - HS đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng - Viết được u, ư, nụ, thư. - Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Thủ đô. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khoá nụ, thư. - Tranh minh hoạ các câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ; phần luyện nói: Thủ đô III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 16. - Viết vào bảng con: tổ cò, lá mạ, da thỏ (mỗi tổ viết 1 từ ). B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV: tranh này vẽ gì? (hoặc GV giới thiệu cái nụ hoa) - HS: nụ hoa. - Trong tiếng “nụ” chữ nào đã học. HS phát hiện. - Các em cùng cô tìm hiểu các âm mới còn lại.- GV ghi bảng 2. Dạy chữ ghi âm : * u a. Nhận diện chữ: - GV viết chữ u lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: chữ u gồm một nét xiên và hai nét móc ngược. b. Phát âm và đánh vần tiếng. - Phát âm: GV phát âm mẫu. HS nhìn bảng phát âm nối tiếp theo dãy). - Hs ghép bảng gài âm u. - Đánh vần: HS ghép bảng chữ và trả lời vị trí của hai con chữ trong tiếng “nụ”. - HS: n đứng trước u đứng sau.. Tiết 1 + 2 : Tập đọc: CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. - Các kĩ năng sống cơ bản : Thể hiện sự cảm thông , hợp tác , ra quyết định giải quyết vấn đề . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài: “Trên chiếc bè” trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Qua bài học giúp em hiểu được điều gì ? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài chủ điểm và bài học: - GV giới thiệu chủ điểm trường học và bài tập đọc 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt. hướng dẫn qua cách đọc. 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu: - HS nói tiếp nhau đọc từng câu. - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, câu dài : “ Mai ngoan lắm ! Nhưng hôm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “nụ”. - HS thực hiện cá nhân, tổ, lớp *Từ khoá “nụ”: GV giới thiệu tranh (hoặc cái nụ hoa) và viết từ lên bảng. HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: n, n- u - nặng nụ, nụ (cá nhân, tổ, lớp). * ư (qui trình tượng tự ) c. Hướng dẫn viết: * Viết chữ u - Gv nêu cấu tạo : Chữ u cao 2 li (3 đường kẻ ngang), viết 3 nét : nét hất, móc ngược phải, móc ngược phải - Gv vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết + Nét 1 : Đặt bút trên ĐK2, viết nét hất, đến ĐK3 thì dừng lại. + Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng bút để viết nét móc ngược thứ nhất. + Nét 3 : Từ điểm cuối của nét 2 (ở ĐK2), rê bút lên tới ĐK3 rồi chuyển hướng bút ngược lại viết tiếp nét móc ngược thứ hai, dừng bút ở ĐK2. Lưu ý : Nét móc ngược 1 có độ rộng hơn nét móc ngược 2. - HS tập viết trên bảng con. - GV hướng dẫn HS viết tiếng nụ, lưu ý nét nối liền giữa n và u, đánh dấu thanh đúng vị trí. - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. * Viết chữ ư - Gv nếu cấu tạo : Cao 2 li, viết 4 nét. Nét 1, 2, 3 viết như chữ u, nét 4 : nét râu - Gv vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết + Nét 1, 2, 3 viết như chữ u + Nét 4 : Từ điểm dừng bút của nét 3, lia bút lên phía trên ĐK3 một chút viết nét râu, dừng bút khi chạm vào nét 3. Chú ý : nét râu không to quá hay nhỏ quá. d. Đọc từ ứng dụng: GV viết các từ ứng dụng lên bảng. cá thu thứ tự. nay cô cũng đinh cho em viết bút mực vì em viết khá rồi .” - GV đọc mẫu câu khó , hướng dẫn HS cách đọc . - GV gọi 3 – 4 HS đọc lại câu khó . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay. + GV cho HS đặt câu với các từ trên. c) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV chia nhóm 4 cho HS đọc . - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. e) Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - GV cho HS đọc đồng thanh toàn bài .. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi: + Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? + Chuyện gì đã xảy ra với Lan? + Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đu đủ cử tạ - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần). GV đọc mẫu, giải thích từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. - Đọc câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp). - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc cá nhân (3 - 5 em). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết. HS tập viết n, nụ, th, thư trong vở tập viết. - GV chấm một số bài viết của HS. c. Luyện nói: - GV chỉ vào tranh và giới thiệu, đây là chùa Một Cột, chùa Một Cột ở thủ đô Hà Nội. - GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói. HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Cô giáo đang đưa các bạn đi đâu? Hà Nội còn gọi là gì? Em biết gì về thủ đô Hà Nội? - HS trình bày trước lớp.GV quan sát , nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. - Trò chơi tìm tiếng nhanh nhất. - Dặn HS học bài ở nhà. ------------------------------------------------Tiết 3: Âm nhạc GV bộ môn soạn giảng ------------------------------------------------Tiết 4: Tiếng việt - TC TIẾT 1: LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu - Học sinh viết âuïng: u, ư, nụ, thư(mỗi chữ 1 dòng, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa) II. ĐDDH - GV: Kẻ sẵn khuông chữ. bút? Cuối cùng Mai quyết định ra sao? + Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói thế nào? + Vì sao cô giáo khen Mai? * GV: Mai là cô bé tốt bụng, chân thật. Em cũng tiếc khi phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc khi biết cô giáo cũng cho mình viết bút mực mà mình đã cho bạn mượn bút mất rồi. Nhưng em luôn hành động đúng vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn. * GV nêu câu hỏi: Câu chuyện này khuyên em điều gì? (Bạn bè phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau). 4. Luyện đọc lại: - GV chọn đoạn 4 cho HS luyện đọc - GV hướng dẫn lại cách đoc đoạn 4 . - GVđọc mẫu , HS đọc lại . - HS luyện đọc theo nhóm đôi . - Một vài nhóm thi đọc lại bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt. - GV nêu câu hỏi chốt nội dung bài : Qua bài học giúp em hiểu được điều gì ? - HS nêu nội dung bài , GV chốt lại : * Nội dung: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. IV. Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, giáo dục HS : + Em đã từng giúp đỡ bạn chưa ? Em đã giúp gì ? - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện. -------------------------------------------------Tiết 3: Âm nhạc GV bộ môn soạn giảng ------------------------------------------------Tiết 4: Toán: 38+25 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38+25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS: Vở ô li với một số để so sánh hai số. III. Các hoạt động dạy học II. Đồ dùng dạy học: 1.Giới thiệu bài - 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời. 2. Hướng dẫn học sinh luyện viết III. Các hoạt động dạy học: - GV viết bảng lần lượt các chữ, hướng A. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng đặt dẫn cách viết. Chú ý cách nối nét ở chữ tính và tính: 28+6; 48+8 th, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - GV nhận xét ghi điểm a, Luyện viết bảng con. B. Bài mới: - GV đọc lần lượt từng chữ,HS viết 1. Giới thiệu bài: 38+25 - GV quan sát, uốn nắn, sửa sai 2. Giới thiệu phép cộng: 38+25 b, Luyện viết ở vở * GV nêu bài toán: Có 38 que tính, - GV cho HS đọc lại các chữ thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao - GV nêu nề nếp viết vở. nhiêu que tính? - HS viết. - 1 HS nêu lại bài toán . - GV quan sát, uốn nắn, sửa sai - GV hướng dẫn HS thao tác trên que 3. Củng cố, dặn dò tính để rút ra được: 38+25=63 - HS đọc lại nội dung bài viết. - GV thao tác lại bằng que tính để hs - GV nhận xét giờ học. quan sát - Dặn hs về nhà luyện đọc và luyện viết. - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính theo - Chuẩn bị bài sau. cột dọc. - HS thực hiện : 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1 - 3 cộng 2 bằng 5 , thêm 1 bằng 6 viết 6 - GV chốt lại : 38 + 25 = 63 3.Thực hành: Bài 1(cột 1, 2, 3): Tính: - HS nêu yêu cầu của bài : Tính theo cột dọc 38 58 28 48 + 45 +36 +59 +27 - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cả lớp làm vào vở. 4 HS lên bảng chữa bài. - GV giúp HS nắm được đâu là số hạng, đâu là tổng trong từng phép tính. Bài 3: 1 HS đọc bài toán. GV cho HS nêu tóm tắt Tóm tắt : Đoạn thẳng AB : 28 dm Đoạn thẳng BC : 34 dm Con kiến đi từ A đến C : …dm - 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Đoạn đường con kiến đi từ A đến C là: 28+34=62 (dm) Bài 4(cột 1): Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (> < =).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ------------------------------------------------Tiết 5: ATGT Bài 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU: - Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thông, nơi có tín hiệu đèn giao thông.Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông. - Xác định vị trí của đèn giao thông ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư, Đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn. II / NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG : / Ồn định tổ chức : II/Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra lại bài : Tìm hiểu về đường phố . - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa . III / Bài mới : - Giới thiệu bài : - Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe qua lại. - Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại xe và đèn cho người đi bộ. - Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu : Đỏ, vàng, xanh. - Đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình người màu đỏ hoặc xanh . Hoạt đông 1 : Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông. - HS nắm đèn tín hiệu giao thông đặt ở những nơi có đường giao nhau gồm 3 màu. - Hs biết có 2 loại đèn tín hiệu đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người đi bộ.. - GV hướng dẫn HS cách làm. HS làm vào vở. 2HS lên bảng chữa bài. 8 + 4 …. 8 + 5 ; 18 + 8…. 19 + 9 9 + 8 …. 8 + 9 ; 19 + 10…. 10 + 18 4. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2 - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------Tiết 5: ATGT Bµi 3: HiÖu lÖnh cña c¶nh s¸t giao th«ng, biÓn b¸o hiÖu giao th«ng ĐƯỜNG BỘ I. Môc tiªu: - HS biết cảnh sát giao thông( CSGT) dùng hiệu lệnh bằng(còi, tay, gậy) để điều khiển xe và người đi lại bên đường. Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT. - Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT. - Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV sử dụng tranh ảnh trong SGK để giảng dạy. III. Hoạt động dạy học: .ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi sau: Đi lại trên đường phố và ngõ ngách em cần đi như thế nào?. Yêu cầu HS khác gnhe và nhận xét. 3. Bài mới:. *Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Hằng ngày đi trên đường phố… các em thường nhìn thấy các chú CSGT, các chú CSGT làm nhiệm vụ gì?( Điều khiển các loại xe đi lại trên dường để đảm bảo ATGT..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV : đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? Đèn tín hiệu có mấy màu ? - Thứ tự các màu như thế nào ? + Gv giơ tấm bìa có vẽ màu đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa có hình đứng màu đỏ,1 tấm bìa có hình người đi màu xanh cho hs phân biệt. - Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe ? - Loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ ?( Dùng tranh đèn tín hiệu có các màu cho hs quan sát ) Hoạt đông 2: Quan sát tranh ( ảnh chụp ) - Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì ? - Xe cộ khi đó dừng lại hay được đi ? - Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó bật lên màu gì ? +Gv cho hs quan sát tranh một góc phố có tín hiệu đèn dành cho người đi bộ và các loại xe. - Hs nhận xét từng loại đèn, đèn tín hiệu giao thông dùng để làm gì ? - Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các loại xe và người đi bộ phải làm gì ? - Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên thì sao ? - Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để làm gì ? Hoạt động 3 :Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ. + Hs trả lời các câu hỏi ? - Khi có tín hiệu đèn đỏ xe và người đi bộ phải làm gì ? - Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì ? - Điều gì có thể sảy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của đèn ? + Gv phổ biến cách chơi theo nhóm : * GV hô : Tín hiệu đèn xanh HS quay hai tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên đường. - Đèn vàng hai tay chạy chậm như xe giảm tốc độ. - Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng lại... *Hoạt động 2: Hiệu lệnh của CSGT - Yêu cầu HS mở SGK, quan sát 5 bức tranh và tìm hiểu các tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào? - GV làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung hiệu lệnh của từng tư thế - Gọi 3 HS lên thực hành làm CSGT - Yêu cầu HS thực hành đi đường theo hiệu lệnh của CSGT *Kết luận: Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường. 4.Củng cố : Cho HS liên hệ ở địa phương em các chú cảnh sát có sử dụng các hiệu lệnh trên đường phố không? 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn tuân theo hiệu lệnh của CSGT khi tham gia giao th«ng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -. - Đèn xanh hai tay chạy nhanh như xe tăng tốc độ. Hoạt động 4 : Trò chơi “ Đợi quan sát và đi “1 HS làm quản trò. - Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai bên ø hô (quan sát hai bên và đi) . - Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu đỏ cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô ( hãy đợi. ) ( Cứ thế cho từng nhóm thực hiện IV/Củng cố: - Hs nhắc lại bài học. Có 2 loại đèn tín hiệu giao thông (đèn dành cho người đi bộ và đèn dành cho các loại xe ) - Tín hiệu đèn xanh được phép đi, đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, đèn đỏ dừng lại. - Đèn tín hiệu giao thông được đặt bên phải người đi đường, ở nơi gần đường giao nhau. - Phải đi theo tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người. Dặn dò: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn . BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán SỐ 7 I. Mục tiêu: - Biết 6 thêm 1 được 7,viết số 7;đọc,đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7; biếtvị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. II. Đồ dùng dạy - học - Nhóm các đồ vật có số lượng là 7(que tính, bông hoa, viên sỏi,…) - Mẫu chữ số 7 in và viết. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 4, cột 1 (T27) trên bảng con, 2 HS làm bài ở bảng lớp. HS tự kiểm tra kết quả của bạn và tự đối chiếu với kết quả của mình. B. Bài mới 1. Lập số 7: GV đính các bông hoa và. Tiết 1: TOÁN - TC TIẾT 1 I. MUÏC TIEÂU: - Củng cố và cho h/s thực hành pheùp coäng có nhớ trong phạm vi 100 . - Biết gải bài toán có lời văn. II . Các hoạt động dạy học 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Bài mới: Bài 1: Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc keát quaû pheùp tính. - Yêu cầu HS ghi lại kết quả vảo vở bài taäp. * Nhaän xeùt, tuyeân döông. Baøi 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hỏi: - Có mấy bông hoa? (HS: 6 bông hoa) - Thêm mấy bông hoa nữa? (1 bông hoa) - Có 6 bông hoa thêm 1 bông hoa nữa, tất cả có mấy bông hoa? (HS: 7 bông hoa). HS nhắc lại: 7 bông hoa (cá nhân, đồng thanh). + GV lệnh cho HS thao tác lấy 6 viên sỏi, thêm 1 viên sỏi. HS trả lời có tất cả mấy viên sỏi? GV quan sát, giúp đỡ HS. + HS thao tác một lần nữa đối với các que tính. GV: Các bông hoa, viên sỏi, que tính các nhóm này đều có số lượng là 7. Để ghi lại số lượng các nhóm đồ vật đó ta sử dụng chữ số 7, GV đính số 7 lên bảng. * GV giới thiệu chữ số 7 in, viết. HS đọc số 7 (cá nhân, đồng thanh). * Nhận biết thứ tự số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. - Vận dụng bài tập 3 để giới thiệu dãy số từ 1- 7, vị trí của số 7 trong dãy số. HS đọc xuôi, ngược các số từ 1- 7 (cá nhân, đồng thanh). 2. Thực hành: Bài 1: Viêt số 7. GV hướng dẫn HS viết số 7 vào bảng con sau đó viết vào SGK. Bài 2: Hãy điền theo mẫu - GV hỏi: có mấy bàn là màu trắng, mấy bàn là màu đen? tất cả có mấy bàn là? Tương tự như vậy với các đồ vật còn lại. Hướng dẫn HS viết số 7 vào ô trống ở SGK. - HS quan sát, trả lời và viết số thích hợp vào ô trống. Bài 4: Điền dấu thích hợp: >, <, = - GV làm mẫu: 7 > 6; 7 > 3. HS làm các bài còn lại vào SGK. C. Củng cố - dặn dò - GV gọi một vài HS đọc lại các số 1-7. - Hỏi: số 7 lớn hơn những số nào? những số nào bé hơn số 7? - Làm bài tập ở vở bài tập Toán 1. ------------------------------------------------TIẾT 2: TOÁN- TC. laøm baøi vaøo VBT. - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi treân baûng. - Gọi 3 HS lần lượt nêu cách thực hiện caù pheùp tính 19 + 9, 81 + 9, 20 + 39. Baøi 3: (chæ laøm coät 1). - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Vieát leân baûng: 9 + 5 < 9 + 6. - Gv hd maãu - Yeâu caàu HS laøm. Baøi 4: - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Gv chấm chhữa bài - nhận xét. 4.Cuûng coá– Daën doø: - Một số câu hỏi về kiến thức cần củng coá: + Nêu 1 phép tính cùng dạng cới 9 + 5. + Đặt tính và thực hiện phép tính 39 + 15. - Về chuẩn bị bài: 8 cộng với 1 số: 8 + 5. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ------------------------------------------------Tiết 2+ 3 : Thể dục.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 1. Gv bộ môn soạn giảng. I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng: - Viết số 6. - Điền số thích hợp trong dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 6 và ngược lại. - So sánh các số trong phạm vi 6 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Kẻ sẵn khuông chữ để hướng dẫn HS viết số; phiếu ghi sẵn nội dung BT 2,3 2. HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Viết số 6 - GV hướng dẫn HS luyện viết ở bảng con. Sau đó đọc lại. - GV quan sát giúp đỡ hs yếu. - GV nhận xét, tuyên dương hs khá giỏi. Bài 2: Số? 1 2 5 6. 5. 1. 6 2. 1. - GV hướng dẫn HS nắm yêu cấu. - HS làm ở vở. - Chữa bài, nhận xét - Gọi hs đếm xuôi từ 1 đến 6 và đếm ngược từ 6 đến 1. Bài 3: >, <, = ? 3… 4 6…5 5… 6 4…4 4… 5 5… 4 6… 4 6… 6 - HS lần lượt làm từng bài vào vở. GV quan sát và giúp đỡ hs yếu. - HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. - GV chấm bài và gọi hs lên bảng chữa bài. - HS và GV nhận xét, HS chữa bài vào vở( nếu sai). 3. Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tập viết các số đã học. - GV nhận xét giờ học. -----------------------------------------------Tiết 3 : Thể dục Gv bộ môn soạn giảng ------------------------------------------------Tiết 4 : TNXH -----------------------------------------------Gv bộ môn soạn giảng Tiết 4 : TNXH Gv bộ môn soạn giảng THỨ BA. Ngày soạn: 25/09/2012 Ngày giảng: 28/09/2012. Tiết 1 : Đạo đức Gv bộ môn soạn giảng -----------------------------------------------Tiết 2 : Mĩ thuật Gv bộ môn soạn giảng ------------------------------------------------Tiết 3+4: Tiếng Việt Bài 18: x - ch I. Mục tiêu - HS đọc được: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng. - Viết được x, ch, xe, chó. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khoá xe, chó. - Tranh minh hoạ các câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã; phần luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô. III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 17. - Viết: cá thu, đu đủ, củ từ (mỗi tổ viết 1 từ). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV: tranh này vẽ gì? (hoặc GV giới thiệu xe ô tô nhựa). HS: xe ô tô - Trong tiếng “xe” chữ nào đã học. HS phát hiện. - Các em cùng cô tìm hiểu các âm mới còn lại. GV ghi bảng 2. Dạy chữ ghi âm : * x. Tiết 1 : Đạo đức Gv bộ môn soạn giảng -----------------------------------------------Tiết 2 : Mĩ thuật Gv bộ môn soạn giảng ------------------------------------------------Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 28 + 25 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập ( Bài 3) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 48+25; 58+17 - Cả lớp nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 3. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: - HS nêu yêu cầu của bài. 8+2= 8+3= 8+4= 8+6= 8+7= 8+8= 18 + 6 = 18 + 7 = 18 + 8 = - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cả lớp làm miệng. GV nhận xét, chốt kết quả đúng, ghi bảng. Bài 2: Đặt tính rồi tính:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a. Nhận diện chữ: - GV viết chữ x lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: chữ x gồm một nét cong hở phải, một nét cong hở trái. b. Phát âm và đánh vần tiếng. - Phát âm: GV phát âm mẫu. HS nhìn bảng phát âm (nối tiếp theo dãy). - HS ghép bảng gài âm x - Đánh vần: HS ghép bảng chữ và trả lời vị trí của hai con chữ trong tiếng xe. - HS: x đứng trước e đứng sau. - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng xe. HS thực hiện cá nhân, tổ, lớp *Từ khoá “xe”: GV giới thiệu tranh (hoặc vật mẫu) và viết từ lên bảng. HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: x, x- e - xe, xe (cá nhân, tổ, lớp). * ch (qui trình tượng tự ) - GV giới thiệu: chữ ch là chữ được ghép từ hai con chữ c và h. c. Hướng dẫn viết: * Viết chữ x - Gv nêu cấu tạo : Cao 2 li (3 đường kẻ ngang), viết 2 nét : cong phải và cong trái - Gv vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết + Nét 1 : Đặt bút dưới ĐK3 một chút, viết nét cong phải, dừng bút ở khoảng giữa ĐK1 và ĐK2. + Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút sang phải (dưới ĐK3 một chút) để viết tiếp nét cong trái cân đối với nét cong phải. Chú ý : 2 nét cong chạm lưng vào nhau tạo ra hai phần đối xứng. - Hs tập viết ở bảng con. - GV hướng dẫn viết tiếng xe, lưu ý nét nối liền giữa x và e, đánh dấu thanh đúng vị trí. - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. *Viết chữ ch - Gv hướng dẫn viết chữ ch gồm chữ c và h, lưu ý nét nối giữa c và h. - Hs tập viết ở bảng con.. - HS nêu yêu cầu bài. 38 + 15 ; 48 + 24 ; 68 + 13 ; 79 + 8 . - GV nhắc HS đặt tính thẳng hàng, thẳng cột. - HS làm vào vở. 5 em lên bảng chữa bài. Bài 3: HS tự đặt đề toán theo tóm tắt. Gói kẹo chanh có 28 cái , gói kẹo dừa có 26 cái . Hỏi cả 2 gói có bao nhiêu cái ? - HS nêu cách giải rồi trình bày bài giải vào phiếu học tập. - GV thu bài chấm, nhận xét, chốt kết quả đúng: Số cái kẹo cả hai gói có: 28+26=54( cái) IV. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3(VBT) - Nhận xét giờ học.. ------------------------------------------------Tiết 4: Kể chuyện: CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực(BT1) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: " Bím tóc đuôi sam".

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV hướng dẫn viết tiếng chó, lưu ý nét nối liền giữa ch và o, đánh dấu thanh trên o. d. Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng : thợ xẻ chỉ đỏ xa xa chả cá - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần). - GV đọc mẫu, giải thích từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. - Đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp). - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc cá nhân (3 - 5 em). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết. HS tập viết x, xe, ch, chó trong vở tập viết. - GV chấm một số bài viết của HS. c. Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Trong tranh vẽ những xe gì? Xe bò thường dùng làm gì? Xe lu dùng để làm gì? Xe ô tô dùng để làm gì? - HS trình bày trước lớp. GV quan sát, nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. - Trò chơi tìm tiếng nhanh nhất. - Dặn HS học bài ở nhà.. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - GV nêu yêu cầu bài. - HS quan sát từng tranh trong SGK, phân biệt các nhân vật:Mai, Lan, cô giáo. - HS nói tóm tắt nội dung mỗi tranh. + Tranh 1 : Cô giáo , Lan , Mai . Cô giáo gọi Lan lên nhận mưc để viết . + Tranh 2 : Cô giáo , Lan , Mai . Lan khóc vì quên bút mực . Mai lấy chiếc bút ra khỏi hộp bút . + Tranh 3 : Lan , Mai . Mai đưa chiếc bút mực của mình cho Lan viết . + Trạnh 4 : Cô giáo , Lan , Mai , các bạn trong lớp . Cô giáo đưa bút cho Mai mượn bút mực để viết . - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm. - GV chỉ định hoặc các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể. b. Kể toàn bộ câu chuyện: - 2HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố- dặn dò: - GV nhắc nhở HS noi gương Mai. - HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : Mai là bạn tốt , biết giúp đỡ bạn khi bạn khó khăn . - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - GV nhận xét tiết học.. Tiết 5: Chính tả: (Tập chép) CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài CT. - Làm được BT2; BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài trên bảng. - 3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép. - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Tìm những chỗ có dấu phẩy trong đoạn văn? - HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó: Mai, Lan, bút mực,quên, mượn ... b. HS chép bài vào vở: - GV lưu ý HS cách chép và cách trình bày bài. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi. - GV thu bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở bài tập. Nhiều HS đọc kết quả trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:xẻng, đèn, khen, thẹn. Bài tập 3b: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm việc theo cặp. - 1HS hỏi, 1HS trả lời. IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả. - Dặn HS về nhà luyện viết. THỨ TƯ. Ngày soạn: ……………….. Ngày giảng:……………….. Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 19: r - s I. Mục tiêu - HS đọc được: r, s, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng. -Viết được s, r, sẻ, rể. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: rổ, rá.. Tiết 1: Tập đọc: MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khoá sẻ, rễ. - Tranh minh hoạ các câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số; phần luyện nói: rổ, rá (rổ, rá thật). III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 18. - Viết: chì đỏ, chả cá, thợ xẻ (mỗi tổ viết 1 từ). B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy chữ ghi âm : * S a. Nhận diện chữ: - GV viết chữ s lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: chữ s gồm một nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở - trái. b. Phát âm và đánh vần tiếng. - Phát âm: GV phát âm mẫu. HS nhìn bảng phát âm (nối tiếp theo dãy). - Hs ghép bảng gài âm s - Đánh vần: HS ghép bảng chữ và trả lời vị trí của hai con chữ trong tiếng sẻ. - HS: s đứng trước e đứng sau, dấu hỏi trên e. - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng sẻ. - HS thực hiện cá nhân, tổ, lớp *.Từ khoá “sẻ”: GV giới thiệu tranh (hoặc vật mẫu) và viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: s, s- e - hỏi- sẻ, sẻ (cá nhân, tổ, lớp). * r (qui trình tượng tự) c. Hướng dẫn viết: * Viết chữ s - Gv nêu cấu tạo : chữ s cao hơn 2 li một chút, viết 1 nét. Nét viết chữ s là kết hợp của 2 nét cơ bản nhưng có biến điệu : thẳng xiên (cuối nét có vòng xoắn nhỏ) và cong phải. - GV vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết : Đặt bút trên ĐK1, viết nét thẳng xiên, phía trên hơi lượn sang trái tạo vòng xoắn nhỏ (cao hơn ĐK3 một chút), đưa bút viết tiếp nét cong phải, dừng bút. - Một tập truyện thiếu nhi có mục lục. - Bảng phụ viết sẵn 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn HS cách đọc . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc ba đoạn của bài: "Chiếc bút mực", trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt. hướng dẫn qua cách đọc. 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng mục: - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng trong mục lục. Đọc theo thứ tự từ trái sang phải. VD: Một.// Quang Dũng.//Mùa quả cọ.// Trang 7. - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: quả cọ, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc, cổ tích. b) Đọc từng mục trong nhóm: - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - GV giúp HS nắm được nghĩa các từ được chú giải cuối bài: mục lục, tuyển tập, tác phẩm, tác giả, hương đồng cỏ nội, vương quốc. c) Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc từng mục, cả bài. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng mục, trả lời các câu hỏi: + Tuyển tập này có những truyện nào? + Truyện " Người học trò cũ" ở trang nào? + Truyện " Mùa quả cọ" ở trang nào? + Mục lục sách dùng để làm gì? * GV hướng dẫn HS tập tra mục lục sách: Tiếng Việt 2, tập một- tuần 5: - 1 HS đọc lại mục lục tuần 5 theo từng cột hàng ngang:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ở khoảng giữa ĐK1 và ĐK2. - HS tập viết trên bảng con. - GV hướng dẫn viết tiếng sẻ, lưu ý nét nối liền giữa s và e, đánh dấu thanh đúng vị trí trên e). - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. * Viết chữ r - Gv nêu cấu tạo: Chữ r cao hơn 2 li một chút, viết 1 nét. Là kết hợp của 2 nét cơ bản thẳng xiên và móc hai đầu nhưng có biến điệu. - GV vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết: Đặt bút trên ĐK1, viết nét thẳng xiên, phía trên hơi lượn sang trái tạo vòng xoắn nhỏ (cao hơn ĐK3 một chút), đưa bút tiếp sang phải nối liền nét móc hai đầu, dừng bút ở ĐK2. - HS tập viết trên bảng con. - GV hướng dẫn viết tiếng rễ, lưu ý nét nối liền giữa r và ê, đánh dấu thanh đúng vị trí trên ê). - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. d. Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng: su su rổ rá chữ số cá rô - Đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần). - GV đọc mẫu, giải thích từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. - Đọc câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp). - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc cá nhân (3 -5 em). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết. HS tập viết s, sẻ, r, rễ trong vở tập viết. - GV chấm một số bài viết của HS.. ( Tuần- Chủ điểm- Phân môn- Nội dung- Trang) - Cả lớp thi hỏi đáp nhanh về từng nội dung trong mục lục. 4. Luyện đọc lại: - Một vài nhóm thi đọc lại bài. - GV nhắc HS đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt IV. Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, giáo dục HS. - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yêu cầu HS về nhà thực hành tra mục lục để hiểu qua nội dung sách trước khi đọc sách.. ------------------------------------------------Tiết 2: Toán: HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. II. Đồ dùng dạy học: - Một miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. - Vẽ hình (SGK) lên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hình chữ nhật:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c. Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Rổ dùng để làm gì? Rá dùng để làm gì? Rổ, rá khác nhau như thế nào? - HS trình bày trước lớp.GV quan sát , nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. - Trò chơi tìm tiếng nhanh nhất. - Dặn HS học bài ở nhà.. Tiết 3: Toán Số 8 I. Mục tiêu: - Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8; đọc đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí các số trong dãy số từ 1 đến 8. II. Đồ dùng dạy - học - Nhóm các đồ vật có số lượng là 8 (que tính, bông hoa, viên sỏi,…) - Mẫu chữ số 8 in và viết. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 4, cột 1 (T29) trên bảng con, 2 HS làm bài. - GV đưa một số hình có dạng hình chữ nhật rồi giới thiệu: Đây là hình chữ nhật. - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng, ghi tên hình và chọn tên hình. - HS tự ghi tên vào hình thứ ba rồi đọc. 3. Giới thiệu hình tứ giác: - GV giới thiệu như giới thiệu hình chữ nhật * Sau khi giới thiệu xong, GV cho HS liên hệ trên mặt bàn, bảng đen, bìa sách, khung ảnh,.....có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. 3. Thực hành: Bài 1: Dùng thước và bút nối các điểm: - HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS cách nối. - Cả lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài, đọc tên các hình. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: a. Hình chữ nhật ABDE b.Hình tứ giác MNPQ Bài 2: GV yêu cầu HS nhận dạng hình, tô màu vào hình tứ giác có trong mỗi hình. Sau đó rút ra nhận xét: a. Có 1 hình tứ giác b. Có 2 hình tứ giác IV. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3(VBT) - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Chính tả: (Nghe - viết) CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác nội dung hai khổ thơ đầu của bài: " Cái trống trường em". Biết viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, để cách 1 dòng khi viết hết một khổ thơ, trình bày đẹp một bài thơ 4 tiếng. - Làm đúng các bài tập 2 a / b, hoặc BT 3 a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ở bảng lớp. HS tự kiểm tra kết quả của bạn và tự đối chiếu với kết quả của mình. B. Bài mới 1. Lập số 8: GV đính các bông hoa và hỏi: - Có mấy bông hoa? (HS: 7 bông hoa) - Thêm mấy bông hoa nữa? (1 bông hoa) - Có 7 bông hoa thêm 1 bông hoa nữa, tất cả có mấy bông hoa? (HS: 8 bông hoa). HS nhắc lại: 8 bông hoa (cá nhân, đồng thanh). + GV lệnh cho HS thao tác lấy 7 viên sỏi, thêm 1 viên sỏi. HS trả lời có tất cả mấy viên sỏi? GV quan sát, giúp đỡ HS. + HS thao tác một lần nữa đối với các que tính. GV: Các bông hoa, viên sỏi, que tính các nhóm này đều có số lượng là 8. Để ghi lại số lượng các nhóm đồ vật đó ta sử dụng chữ số 8, GV đính số 8 lên bảng. * GV giới thiệu chữ số 8 in, viết. HS đọc số 8 (cá nhân, đồng thanh). * Nhận biết thứ tự số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Vận dụng bài tập 3 để giới thiệu dãy số từ 1- 8, vị trí của số 8 trong dãy số. HS đọc xuôi , ngược các số từ 1- 8 (cá nhân, đồng thanh). 2. Thực hành Bài 1: Viết số 8. GV hướng dẫn HS viết số 8 vào bảng con sau đó viết vào SGK. Bài 2: Hãy điền số - GV hỏi: Bên trái có mấy chấm tròn? Bên phải có mấy chấm tròn? Tất cả có mấy chấm tròn?. HS trả lời và viết số vào ô vuông. - Tương tự với các bài còn lại Bài 4: Điền dấu thích hợp: <, >, = GV làm mẫu: 8 > 7; 7 < 8. HS làm các bài còn lại vào SGK. 8…7 8…6 5…8 8…8 7…8 6…8 8…5 8…4. - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: chia quà, đêm khuya B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả. - 3HS đọc lại bài . - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: + Hai khổ thơ này nói gì? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Có mấy dấu câu? Là những dấu gì? + Có bao nhiêu chữ phải viết hoa? Vì sao? - HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ b. GV đọc, HS viết bài vào vở: - GV lưu ý HS cách trình bày bài. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi. - GV thu bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1: Phân biệt i/iê - 1HS nêu yêu cầu của bài. - 3HS lên bảng thi làm đúng, làm nhanh vào bảng phụ, cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: chiu, chiều, nhiêu Bài tập 2: Phân biệt im/iêm - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở bài tập. Nhiều HS đọc kết quả trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Tiếng có vần im: tìm, kìm, chim, phim, lim, mỉm.... + Tiếng có vần iêm: tiêm, kiệm, hiếm, chiếm.... IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C. Củng cố - dặn dò - GV gọi một vài HS đọc lại các số 1-8. - Hỏi: số 8 lớn hơn những số nào? những số nào bé hơn số 8? - Làm bài tập ở vở bài tập Toán 1 (nếu có) ------------------------------------------------Tiết 4: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu - HS đọc đúng: u, ư, nụ, thư, cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ, thủ đô, thứ tư, bé hà thi vẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn nội dung luyện đọc ở bảng phụ, 1 bộ tranh vẽ các vật có tên chứa u hoặc ư để học sinh làm BT2 III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV đính bảng phụ nội dung cần luyện đọc: u, ư, nụ, thư, cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ, thủ đô, thứ tư, bé hà thi vẽ - Học sinh đọc (cá nhân, đồng thanh theo tổ lớp) - Học sinh nhận xét . - HS đọc trong nhóm 2 - GV nhận xét, sửa sai. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc đúng. 3. Củng cố, dặn dò Trò chơi: “Thi tìm nhanh, tìm đúng” - GV nêu yêu cầu, giúp HS nắm yêu cầu. - GV đưa lần lượt từng tranh, yêu cầu HS thi đua tìm nhanh và đúng những vật nào có tên chứa âm u hoặc ư? - HS thi đua lên bảng tìm. GV nhận xét, chốt kết quả, tuyên dương. u: cá thu, nụ hoa, đu đủ ư: lá thư, sư tử, cá ngừ - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs luyện đọc ở nhà. ------------------------------------------------Tiết 4: TIẾNG VIỆT - TC TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC I . Mục tiêu : - Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ; loay hoay ,nức nở , lắm . - Đọc những câu vắn sau trong bài , chú ý ngắt hơi ở những có dấu / . II . Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Luyện đọc : 2. GV hướng dẫn học sinh đọc lại bài . - H tìm câu văn dài luyện đọc - GV hướng dẫn HS đọc ngắt ,nghỉ hơi đối với câu văn dài và nhaans giọng : + Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì . + Nhưng hôm nay / co cũng cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi ./ - H đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài * Tìm hiểu bài : - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn : - H trả lời các cầu trong SGK - Chuyện gì xảy với Lan ? - Vì sao Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút ? - Cuối cùng Mai quyết định ra sao ? - H thi đọc giữa các nhóm - GV cho H tự nhận xét các bạn trong nhóm đọc . - GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt 3. Củng cố ,dặn dò: - GV nhắc nhở H về nhà học lại bài.. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TIẾNG VIỆT- TC. Tiết 1: Tiếng việt – TC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 3: LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu - HS đọc đúng: x, ch, xe, chó, thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá, xe bò, xe lu, xe ô tô; xe ô tô chở cá về thị xã II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn nội dung luyện đọc ở bảng phụ II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs luyện đọc - GV đính bảng phụ nội dung cần luyện đọc: x, ch, xe, chó, thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá, xe bò, xe lu, xe ô tô, xe ô tô chở cá về thị xã - HS đọc (cá nhân, đồng thanh theo tổ lớp) - HS nhận xét. - HS đọc trong nhóm 2 - GV nhận xét, sửa sai. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc đúng. 4. Dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà luyện đọc.. TIẾT 2– LUYỆN VIẾT I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết và biết trình bày đúng 1 đoạn trong bài Chiếc bút mực ( từ: Lan nói trong nước mắt … đến viết bút chì). - Làm được bài tập 2, bài tập 3a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung bài tập III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con một số từ các em dễ viết sai. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài trên bảng. - 3HS nhìn SGK đọc lại bài chép. - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Bài chính tả có những dấu câu gì? - HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó. b. HS nghe GV đọc chép bài vào vở : - GV lưu ý HS cách chép và cách trình bày bài. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi. - GV thu bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1: Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp: Thức .... ...... bánh kẹo Cái …… …….. trước ( chia, đĩa, khuya, phía) - 1HS nêu yêu cầu của bài. - 3HS lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào giấy nháp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: thức khuya, chia bánh kẹo, cái đĩan, phía trước. Bài tập 2: Điền l hoặc n vào từng chỗ trống.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ------------------------------------------------TIẾT 2: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 4: LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu - HS viết đúng: u, ư, x, ch, nụ, thư, xe, chó (mỗi chữ 1 dòng, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kẻ sẵn khuông chữ - HS: Vở ô li III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs luyện đọc - GV viết bảng lần lượt các chữ, hướng dẫn cách viết. Chú ý cách nối nét ở chữ ch, th, độ cao và khoảng cách giữa các chữ a, Luyện viết bảng con. - GV đọc lần lượt từng chữ,HS viết - GV quan sát, uốn nắn, sửa sai b, Luyện viết ở vở - GV cho HS đọc lại các chữ - GV nêu nề nếp viết vở. - HS viết. - GV quan sát, uốn nắn, sửa sai 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc lại nội dung bài viết. - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà luyện đọc. Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------Tiết 3: Thủ công GV bộ môn soạn giảng THỨ NĂM. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào vở bài tập. Nhiều HS đọc kết quả trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: con lợn, lười biếng, chiếc nón, no ấm. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả. - Dặn HS về nhà luyện viết. -------------------------------------------------Tiết 2: Tiếng việt - TC TIẾT 3 – LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu: - Giúp cho h/s rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc rõ ràng bài Mục lục sách. - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy hoc: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Luyện đọc: T: đọc mẫu 1 lần. T: hướng dẫn học sinh cách đọc . - Gọi 2HS đọc lại từng đoạn trước lớp . H : đọc nối tiếp từng đoạn H : thi đọc giữa các nhóm T : theo dõi giúp đỡ các em yếu - Đại diện các nhóm đọc lại bài . Cả lớp và GV nhận xét HS đọc . - H đọc đồng thanh một lần, HS đọc cá nhân . - T nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. 3. Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài ------------------------------------------------Tiết 3: Thủ công GV bộ môn soạn giảng. Ngày soạn: …………………… Ngày giảng: ………………….. Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 1: Tập viết: Bài 20: k - kh CHỮ HOA: D I. Mục tiêu I. Mục tiêu: - HS đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu - Viết đúng chữ hoa D(1 dòng cỡ vừa, 1 ứng dụng. dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Viết được k, kh, kẻ, khế. - Luyện nói được từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khoá kẻ, khế. - Tranh minh hoạ các câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê; phần luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng bài 19. - Viết: su su, rổ rá, cá rô (mỗi tổ viết 1 từ ). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài trực tiếp. 2. Dạy chữ ghi âm : * k a. Nhận diện chữ: - GV viết chữ k lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: chữ k gồm một nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược. b. Phát âm và đánh vần tiếng. - Phát âm: GV phát âm mẫu. HS nhìn bảng phát âm (nối tiếp theo dãy). - Hs ghép bảng gài âm k. - Đánh vần: HS ghép bảng chữ và trả lời vị trí của hai con chữ trong tiếng kẻ.HS: k đứng trước e đứng sau, dấu hỏi trên e. - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “kẻ”. HS thực hiện cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “kẻ”: GV giới thiệu tranh (hoặc làm động tác kẻ vở, bảng.) và viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS đánh vần, đọc trơn: k, ca- e - ke hỏi- kẻ, kẻ (cá nhân, tổ, lớp). * kh ( qui trình tượng tự ) - GV giới thiệu cho HS kh được ghép từ hai con chữ k và h. c. Hướng dẫn viết: * Viết chữ k - Gv nêu cấu tạo: cao 5 li, viết 2 nét: khuyết xuôi và nét móc hai đầu. - GV vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết. Dân(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa D đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ly. - Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết lại chữ cái viết hoa đã học: C - 1HS nhắc lại câu viết ứng dụng ở bài trước: Chia ngọt sẻ bùi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ D - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu về: Độ cao, số nét, nét nối. - GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - HS tập viết chữ D 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 3. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh - 1HS đọc câu ứng dụng. - HS nêu cách hiểu: Dân có giàu thì nước mới mạnh b. HS quan sát mẫu chữ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét: - Độ cao của các chữ cái. - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. - GV viết mẫu chữ Dân trên dòng kẻ. c. Hướng dẫn HS viết chữ Dân vào bảng con. - HS tập viết chữ Dân 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết: Viết theo mẫu quy định. - GV theo dõi giúp đỡ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Nét 1 : Đặt bút trên ĐK2, viết nét khuyết xuôi (đầu nét khuyết chạm ĐK6), dừng bút ở ĐK1. + Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút lên gần ĐK2 để viết tiếp nét móc hai đầu có vòng xoắn nhỏ ở khoảng giữa, dừng bút ở ĐK2 Chú ý : Đầu nét móc chạm ĐK3. - HS tập viết trên bảng con. - Gv hướng dẫn HS viết tiếng kẻ, lưu ý nét nối liền giữa k và e, đánh dấu thanh trên e. - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. * Viết chữ kh - Gv hướng dẫn Hs viết chữ kh: Chữ kh gồm chữ k và h, lưu ý nối liền nét giữa k và h - HS tập viết trên bảng con. - Gv hướng dẫn HS viết tiếng khế, lưu ý nét nối giữa kh và ê, đánh dấu thanh trên ê. - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, giúp đỡ HS viết. d. Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng: kẽ hở khe đá kì cọ cá kho - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần). - GV đọc mẫu, giải thích từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết 1. HS đọc bài ở SGK. - Đọc câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà bé lê - GV hướng dẫn thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp). - GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc cá nhân (3 - 5 em). b. Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết k, kẻ, kh, khế trong vở tập viết. GV chấm một số bài viết của HS.. 5. Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp. ------------------------------------------------Tiết 2: Toán BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng dạy học: - 7 quả cam bằng giấy III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: "Bài toán về nhiều hơn" 2. Giới thiệu bài toán về:" nhiều hơn" - GV nêu bài toán : + Hàng trên có 5 quả cam + Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. - GV giải thích: Tức là hàng dưới đã có như hàng trên(5 quả) rồi thêm 2 quả nữa( gài tiếp 2 quả bên phải) - GV cho HS nhắc lại bài toán(SGK) - GV hỏi : Bài toán cho biết gì ? Bài toán tìm gì ? - HS nhìn vào hình vẽ nêu phép tính giải: Số quả cam ở hàng dưới: 5+2=7( quả ) - GV trình bày bài giải lên bảng. 3. Luyện tập - thực hành: Bài 1: - 1HS đọc đề bài: Hòa có 4 bông hoa , Bình có nhiều hơn Hòa 2 bông hoa . Hỏi Bình có mấy bông hoa ? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS tìm cách giải. - Cả lớp làm vào vở. 1HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> c. Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Tranh vẽ gì? Các vật, con vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào? Em có biết tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không? Hãy bắt chước tiếng kêu của các con vật, vật trong tranh hoặc ngoài tranh? - HS trình bày trước lớp. GV quan sát, nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò - GV chỉ bảng - HS theo dõi và đọc. - Trò chơi tìm tiếng nhanh nhất. - Dặn HS học bài ở nhà. ------------------------------------------------Tiết 3: Toán Số 9 I. Mục tiêu: - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, viết các số từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. II. Đồ dùng dạy - học - Nhóm các đồ vật có số lượng là 9 (que tính, bông hoa, viên sỏi,…) - Mẫu chữ số 9 in và viết. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 4, cột 1 (T31) trên bảng con, 2 HS làm bài ở bảng lớp. HS tự kiểm tra kết quả của bạn và tự đối chiếu với kết quả của mình. B. Bài mới 1. Lập số 9: GV đính các bông hoa và hỏi: - Có mấy bông hoa? (HS: 8 bông hoa) - Thêm mấy bông hoa nữa? (1 bông hoa) - Có 8 bông hoa thêm 1 bông hoa nữa, tất cả có mấy bông hoa? (HS: 9 bông hoa). HS nhắc lại: 9 bông hoa (cá nhân, đồng thanh). + GV lệnh cho HS thao tác lấy 8 viên sỏi, thêm 1 viên sỏi. HS trả lời có tất cả. đúng: Số bông hoa Bình có: 4+2= 6 ( bông hoa) Bài 3: HS tự tóm tắt - GV hướng dẫn HS giải bài toán. - GV giải thích: từ "cao hơn" ở bài toán được hiểu như là"nhiều hơn" - Cả lớp làm vào vở. 1HS lên bảng chữa bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng: Chiều cao của Đào là: 95+3=98(cm) IV. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. Nhắc lại cách giải bài toán " nhiều hơn" - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3(VBT) - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------Tiết 3: Luyện từ và câu: TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam(BT2). - Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì?(BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - 1HS đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm - 1 HS đặt và trả lời câu hỏi về: tuần, ngày trong tuần, thứ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài : Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào ? Vì sao ? (1) (2) sông ( sông ) Cửu Long núi ( núi ) Ba Vì.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> mấy viên sỏi? GV quan sát, giúp đỡ HS. + HS thao tác một lần nữa đối với các que tính. GV: Các bông hoa, viên sỏi, que tính các nhóm này đều có số lượng là 9. Để ghi lại số lượng các nhóm đồ vật đó ta sử dụng chữ số 9, GV đính số 9 lên bảng. * GV giới thiệu chữ số 9 in, viết. HS đọc số 9 (cá nhân, đồng thanh). * Nhận biết thứ tự số 9 trong dãy số 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Vận dụng bài tập 5 để giới thiệu dãy số từ 1- 9, vị trí của số 9 trong dãy số. HS đọc xuôi, ngược các số từ 1- 9 (cá nhân, đồng thanh). 2. Thực hành Bài 1: Viết số 9. GV hướng dẫn HS viết số 9 vào bảng con sau đó viết vào SGK. Bài 2: Hãy điền số GV hỏi: Có mấy chấm tròn màu xanh? mấy chấm tròn màu đen? Tất cả có mấy chấm tròn? (con tính). HS trả lời và viết số vào ô vuông. Bài 3: Điền dấu thích hợp: <, >, = GV làm mẫu: 8 < 9; 9 > 8. HS làm các bài còn lại vào SGK. 8…9 7…8 9…8 9…8 8…9 9…7 9…9 7…9 9…6 Bài 4: GV hướng dẫn HS làm ở nhà. 8 < …. 7<…<9 …>8 6<…<8 C. Củng cố - dặn dò - GV gọi một vài HS đọc lại các số 1-9. - Hỏi: số 9 lớn hơn những số nào? những số nào bé hơn số 9? - Làm bài tập ở vở bài tập Toán 1.. thành phố ( thành phố ) Huế học sinh ( học sinh ) Trần Phú Bình - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: So sánh các từ - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. + Các từ ở cột 1 là tên chung, không viết hoa: sông, núi, thành phố, học sinh. + Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, ngọn núi, một thành phố hay một người nên phải viết hoa: Cửu Long, Ba Đình, Huế, Phú Bình - 5 HS đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ: " Tên riêng của người, sông, núi.....phải viết hoa" Bài tập 2: (Viết) - 1HS đọc yêu cầu bài: Viết tên hai bạn trong lớp, tên một dòng sông ở địa phương em . - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Viết đúng chính tả, viết hoa chữ cái đầu mỗi tên riêng. - HS làm vào vở bài tập. Một số em đọc trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài tập 3: (Viết) - 1HS đọc yêu cầu bài: Đặt câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì) là gì? để giới thiệu về trường em, làng em, môn học yêu thích. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - HS làm vào vở bài tập. 2 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng : + Trường em là trường Tiểu học Tà Rụt . + Môn học em yêu thích là môn Toán . + Thôn em là thôn A Đăng IV. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những ------------------------------------------------- HS học tốt. TIẾT 4: TOÁN- TC: ------------------------------------------------TIẾT 2 Tiết 4: Tiếng việt - TC: I. MỤC TIÊU TIẾT 4- LUYỆN VIẾT - Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng: I. Mục tiêu: - Viết số 7, 8. - Viết đúng chữ hoa D(1 dòng cỡ vừa, 1 - Nhận biết cấu tạo của số 8 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - So sánh các số trong phạm vi 8 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Kẻ sẵn khuông chữ để hướng dẫn HS viết số; phiếu ghi sẵn nội dung BT 2,3 2. HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Viết số 6, 7 - GV hướng dẫn HS luyện viết ở bảng con. Sau đó đọc lại. - GV quan sát giúp đỡ hs chậm. - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Số? - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2/trang 13 (BT củng cố KT và KN Toán 1) - GV hướng dẫn HS nắm yíu cấu. - HS làm ở phiếu. - Gọi 3HS lên bảng viết số. - Chữa bài, nhận xét. Gọi HS đọc lại. Ví dụ: 8 gồm 7 và 1, 8 gồm 6 và 2, 8 gồm 5 và 3, 8 gồm 4 và 4. Bài 3: >, <, = ? 7 8 6 7 8 5 8 8 8 7 7 6 5 8 7 7 - HS làm lần lượt từng bài vào phiếu, gv quan sát, giúp đỡ hs yếu. - HS đổi chéo bài kueemr tra lẫn nhau. - GV chấm bài, gọi hs lên bảng chữa bài. - HS và gv nhận xét. 3 Dặn dò - Tập viết các số đã học. GV nhận xét giờ học.. Dân(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa D đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ly. - Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết lại chữ cái viết hoa đã học: C - 1HS nhắc lại câu viết ứng dụng ở bài trước: Chia ngọt sẻ bùi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ D - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu về: Độ cao, số nét, nét nối. - GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - HS tập viết chữ D 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 3. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh - 1HS đọc câu ứng dụng. - HS nêu cách hiểu: Dân có giàu thì nước mới mạnh b. HS quan sát mẫu chữ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét: - Độ cao của các chữ cái. - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. - GV viết mẫu chữ Dân trên dòng kẻ. c. Hướng dẫn HS viết chữ Dân vào bảng con. - HS tập viết chữ Dân 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết: Viết theo mẫu quy định. - GV theo dõi giúp đỡ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5. Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp. THỨ SÁU Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 21: ÔN TẬP I. Mục tiêu - HS đọc được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. - Viết được u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dụngtừ bài 17 đến bài21. - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Thỏ và sư tử. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng ôn (trang 44 SGK). - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể. III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ: - 2- 3 HS đọc câu ứng dụng. - Viết vào bảng con: kì cọ, cá kho, khe đá (mỗi tổ viết 1 từ). B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài -GV: Tuần qua chúng ta đã học những chữ nào? HS nêu GV ghi bảng 2. Ôn tập: a. Các chữ và âm vừa học: GV đính bảng ôn ở bảng lớp. GV đọc âm - HS chỉ chữ; HS chỉ chữ và đọc âm. GV nhận xét, sửa sai cho HS. b. Ghép chữ thành tiếng: - GV hướng dẫn HS ghép tiếng. - HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang. - HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang. c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng:. Ngày soạn: …………………… Ngày giảng: ………………… Tiết 1: Tập làm văn: TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh vẽ trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi được tên các bài tập đọc trong tuần đó. - Các kỹ năng sống cơ bản: Giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo, tìm kiếm thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 1. - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi. +Bạn trai đang vẽ gì? +Bạn trai nói gì với bạn gái ? +Bạn gái nhận xét ntn? Hai bạn đang làm gì? - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: + Quan sát kĩ từng tranh. + Đọc lời nhân vật trong tranh, sau đó đọc các câu hỏi cuối mỗi tranh để trả lời câu hỏi. + Cuối cùng xem xét lại 4 tranh và 4 câu trả lời..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế - HS đọc các từ ngữ: cá nhân, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS và giải thích. d. Tập viết: - HS tập viết vào bảng con từ: xe chỉ, củ sả - GV quan sát, giúp đỡ. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - Đọc lại bài ôn: HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, cá nhân, lớp. GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS. - Câu ứng dụng: GV giới thiệu câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú - HS đánh vần, đọc trơn câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp. Gọi 2 - 3 HS đọc lại. b. Luyện viết: HS viết bài vào vở tập viết. GV quan sát, giúp đỡ. - GV chấm một số bài viết của HS. c. Kể chuyện: Thỏ và sư tử - GV kể lại câu chuyện diễn cảm có kèm tranh minh hoạ trong SGK. HS lắng nghe và thảo luận theo nhóm các câu hỏi: Thỏ đến gặp sư tử để làm gì? Thỏ nói gì với sư tử? Vì sao sư tử tức giận khi nhìn xuống giếng? Kết thúc câu chuyện như thế nào? - HS thi kể chuyện theo tranh - Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện. C. Củng cố - dặn dò - GV chỉ bảng ôn HS theo dõi và đọc. - HS tìm chữ và tiếng vừa học. - Luyện đọc, viết bài ở nhà. ------------------------------------------------Tiết 3: Toán SỐ 0 I. Mục tiêu: - Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với các số trong. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài tập 2: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài: Đặt tên cho câu chuyện. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận những tên hợp lí: VD: Không vẽ lên tường, Đẹp mà không đẹp, Bức vẽ, Bảo vệ của công... Bài tập 3: (Viết) - 1HS đọc yêu cầu bài: Đọc mục lục các bài tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy. - HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tìm tuần 6. - 4 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6. - 2 HS chỉ và đọc các bài tập đọc trong tuần. - HS làm vào vở bài tập. GV chấm, chữa bài. IV. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. Nhắc HS tập tra mục lục sách. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. -----------------------------------------------Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập ghi nội dung bài toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: : GV phát phiếu học tập cho HS. - 2 HS đọc lại bài toán : Trong cốc có 6 bút chì , trong hộp có nhiều hơn trong cốc 2 bút chì . HỏI trong hộp có bao nhiêu cái bút chì ?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> phạm vi 9, nhận biết được số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. II. Đồ dùng dạy - học - GV: cốc thuỷ tinh, 4 que tính, 3 - 4 viên sỏi… Bìa ghi sẵn các hình vuông có các chấm tròn tương ứng. - HS: Bó que tính, 4 viên sỏi, 4 lá cây,… III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp làm vào bảng con (Điền dấu thích hợp) 9….8 ; 7…8 ; 9…7 GV quan sát, nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: HS chơi “Tập tầm vông”, HS làm động tác theo cô, mỗi em có 1 hòn sỏi cầm ở 1 tay. HS thực hiện. GV giới thiệu bài: Số 0 2. Hình thành số 0: - GV đặt cốc có ba hòn sỏi lên bàn, GV thực hiện từng thao tác, HS quan sát. - Lấy 1 hòn sỏi ra khỏi cốc, trong cốc còn mấy hòn sỏi? (…2 hòn sỏi ) Để ghi số lượng sỏi còn trong cốc ta dùng chữ số nào? (…chữ số 2 ), GV viết số 2 lên bảng (có ô vuông kẻ sẵn ). - GV tiếp tục thao tác cho đến khi không còn hòn sỏi nào trong cốc. ? Để ghi số lượng sỏi còn trong cốc ta dùng chữ số nào? (…chữ số 0 ). * HS thao tác như GV vừa thực hiện đối với 4 que tính đặt trên bàn. Nhận xét: Trong cốc không còn viên sỏi nào, trên bàn không còn que tính nào cả. Ta dùng số 0 để chỉ không có/không còn (viên sỏi, que tính..) - GV ghi số 0 lên bảng. 2. Giới thiệu chữ số 0 - GV giới thiệu số 0 in , viết. HS đọc: cá nhân, đồng thanh. - GV đính các tấm bìa có vẽ sẵn các chấm tròn rồi yêu cầu HS trả lời, đọc số tương ứng với từng ô vuông. Ghi số tương ứng do HS trả lời được dãy số từ 0 - 9, HS đọc từ 0 - 9 và ngược lại 9 - 0. ? Số 0 đứng ở vị trí nào trong dãy số. HS nói hoặc chỉ.. - 1 HS tóm tắt bài toán : Tóm tắt Cốc : 6 bút chì Hộp : nhiều hơn cốc 2 bút chì Hộp ........... bút chì ? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - HS giải bài vào phiếu. 1 em lên bảng chữa bài ( dán phiếu to lên bảng) - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng: Số bút chì trong hộp: 6+2=8( bút chì). Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt An có : 11 bưu ảnh Bình nhiều hơn An : 3 bưu ảnh Bình có : ….. Bưu ảnh - GV cho HS nhìn vào tóm tắt, nêu bài toán. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - HS giải bài vào vở. 1 em lên bảng chữa bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng: Bình có: 11+3=14( bưu ảnh). Bài 4: GV gợi ý cho HS tính độ dài đoạn thẳng CD, sau đó thực hành vẽ đoạn thẳng CD: 10+2=12(cm) - HS vẽ vào vở. GV theo dõi, kiểm tra. IV. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. Nhắc lại cách giải bài toán" nhiều hơn" - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2. - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------Tiết 3: TOÁN - TC TIẾT 2 I. MUÏC TIEÂU: - Cho h/s củng cố lại pheùp coäng daïng 9 + 5 và biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phaïm vi 100, daïng 29 + 5 ; 49 + 25. II. CHUAÅN BÒ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi 2 HS leân baûng laøm baøi taäp. a. 29 vaø 7. b. 39 vaø 25..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ? Số nào lớn nhất? bé nhất? HS trả lời, GV khắng địng số 0 là số bé nhất trong tất cả các số đã học. 3 Thực hành Bài 1: GV hướng dẫn HS viết số 0 vào bảng con, SGK. GV theo dõi. Bài 2: GV cùng HS làm mẫu các bài ở hàng đầu. HS tự làm các hàng sau. GV theo dõi, chữa bài cho HS. Bài 3: Hướng dẫn HS căn cứ vào dãy số từ 0 - 9 để viết số thích hợp. Hai em trao đổi nhau để ghi kết quả. Bài 4: Làm mẫu cột thứ nhất. Nếu không có thời gian thì HS khá, giỏi làm ở lớp, HS trung bình, yếu làm ở nhà. 0…1 0…5 7…0 8…8 2…0 8…0 0…3 4…4 0…4 9…0 0…2 0…0 C. Củng cố - dặn dò - HS đọc các số từ 0 - 9 và ngược lại. - Làm bài ở vở bài tập toán 1. ------------------------------------------------Tiết 4: HĐTT SINH HOẠT SAO I. Mục tiêu - HS cảm thấy thoải mái sau những tiết học căng thẳng. - Tập cho HS biết cách tổ chức tiết HĐTT. - Nhận biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần học qua. II. Tiến hành * HS ôn lại bài hát “Làm quen” vài lần. HS xung phong trình bày trước lớp, GV theo dõi, tuyên dương HS thực hiện tốt. * Đánh giá tuần qua: GV tập cho cán sự lớp đánh giá tình hình học tập trong tuần qua. GV bổ sung (nếu cần). * Kế hoạch: - Phát huy những mặt mạnh đã đạt được trong tuần qua, khắc phục những tồn tại mắc phải trong tuần. - Học tập tốt chuẩn bị cho thao giảng, dự giờ. - Thu các khoản đóng góp phục vụ việc học tập.. - Nhaän xeùt HS. 3. Bài mới: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc keát quaû pheùp tính. - Yêu cầu HS ghi lại kết quả vảo vở bài taäp. *Nhaän xeùt, tuyeân döông. Baøi 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp laøm baøi vaøo VBT. - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi treân baûng. - Gọi 3 HS lần lượt nêu cách thực hiện caù pheùp tính 19 + 9, 81 + 9, 20 + 39. Baøi 3: (chæ laøm coät 1). - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Vieát leân baûng: 9 + 5 < 9 + 6. - Gv hd maãu - Yeâu caàu HS laøm. Baøi 4: - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Gv chấm chhữa bài - nhận xét 4.Cuûng coá– Daën doø: - Một số câu hỏi về kiến thức cần củng coá: + Nêu 1 phép tính cùng dạng cới 9 + 5. + Đặt tính và thực hiện phép tính 39 + 15. - Về chuẩn bị bài: 8 cộng với 1 số: 8 + 5. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ------------------------------------------------Tiết 4. Hoạt động tập thể SINH HOẠT SAO Nội dung, chương trình - Trưởng Sao tập hợp theo các đội hình phù hợp và điểm danh, sau đó báo cáo với phụ trách Sao số lượng các bạn có mặt, vắng mặt - Phụ trách Sao cho Sao hát bài hát của nhi đồng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ.. - Phụ trách Sao nêu lại nội dung sinh hoạt chủ điểm của buổi sinh hoạt lần trước và đề nghị từng em nhi đồng kể về việc làm tốt hoặc chưa tốt của mình trong học tập,rèn luyện... - Phụ trách sao nhận xét, tuyên dương - Sinh hoạt vui chơi:Tập hát, chơi trò chơi, kể chuyện, tập múa... - Phụ trách Sao nhận xét về buổi sinh hoạt Hát bài tập thể, đọc lời hứa nhi đồng và kết thúc buổi sinh hoạt Sao.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×