Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

TAI CHINH NHA NUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.46 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHÓM 2- K16QNH2:. ĐỀ TÀI : VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH THU NHẬP, GÓP PHẦN GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. Võ Hoàng 2. Nguyễn Thị Nga 3. Lê Cẩm Giang 4. Lưu Thị Phương Dung 5. Nguyễn Võ Phương Trang.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước thể hiện các quan hệ kinh tế giữa nhà nước và các chủ thể trong xã hội, là sự vận động của các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước phát sinh khi nhà nước tham gia vào quá trình phân phối các nguồn tài chính quốc gia..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2 Chức năng của ngân sách nhà nước. Huy động nguồn tài chính và đảm bảo các nhu cầu chi tiêu theo dự toán của nhà nước. Thực hiện cân đối giữa các khoản thu và các khoản chi ( bằng tiền ) cuả nhà nước.. Chức năng của NSNN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.3 Bản chất của NSNN Hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội. Quản lý và điều hành nền kinh tế xã hội. BẢN CHẤT. Quá trình nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài nguyen.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.4 Đặc điểm của NSNN. Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn liền với quyền lực kinh tế - chính trị của nhà nước, được nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 1.4 Đặc điểm của NSNN.  NSNN luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng.  NSNN là bộ phận chủ yếu của hệ thống Tài chính quốc gia.  NSNN luôn gắn liền với tính giai cấp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.5 . Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường  NSNN – Công cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.  NSNN – Công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, xã hội của Nhà nước: - Vai trò trong việc định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất, kinh doanh và chống độc quyền - Công cụ có hiệu lực của Nhà nươc để điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. - Công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm. phát..  NSNN đối với việc củng cố, tăng cường sức mạnh của bộ máy Nhà nước, bảo vệ Nhà nước và giữ gìn an ninh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. ĐIỀU CHỈNH THU NHẬP.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tạ i s. a o lạ. i phả i đi ề u chỉnh nhậ p thu ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THỰC TRẠNG THU NHẬP Nhóm nghèo: 369.000 đồng. Thu nhập bình quân 2011: 1,387 trd/ng/tháng Nhóm giàu: 3,4 triệu đồng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG. KHẢ NĂNG. GIÁ CẢ CÁC YẾU TỐ. MAY MẮN. THU NHẬP MỖI CÁ NHÂN. QUYỀN SỞ HỮU VỀ TÀI SẢN. PHÂN Khác biệt. VỊ TRÍ CÔNG TÁC. HÓA GIÀU NGHÈO.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐIỀU CHỈNH THU NHẬP • Điều chỉnh thu nhập là hình thức điều tiết bớt một phần thu của những người có thu nhập cao trong xã hội thông qua hoạt động thu ngân sách..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐIỀU CHỈNH THU NHẬP. • Công cụ: lãi suất ngân hàng hoặc thuế thu nhập (chủ yếu). • Hình thức: thuế trực thu và thuế gián thu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> THUẾ TRỰC THU. Thuế thu nhập cá nhân. Thuế thu nhập doanh nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thuế thu nhập cá nhân • Là loại thuế với biểu thuế lũy tiến từng phần đã giúp đảm bảo công bằng xã hội, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo thông qua việc điều tiết thu nhập của những người có thu nhập cao và điều tiết ở mức độ hợp lý đối với cá nhân có thu nhập vừa hoặc thấp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BIỂU THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Bậc thuế. Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng). Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng). Thuế suất (%). 1. Đến 60. Đến 5. 5. 2. Trên 60 đến 120. Trên 5 đến 10. 10. 3. Trên 120 đến 216. Trên 10 đến 18. 15. 4. Trên 216 đến 384. Trên 18 đến 32. 20. 5. Trên 384 đến 624. Trên 32 đến 52. 25. 6. Trên 624 đến 960. Trên 52 đến 80. 30. 7. Trên 960. Trên 80. 35.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TỔNG THU TRÊN NGÂN SÁCH. 2005 2006 2007 2008 2009 2010. 228287 279472 315915 416783 442340 528100. THUẾ TNCN. 4234. 5179. 7422. 12940. 14392. 23361. % THUẾ TNCN/TỔNG THU NS. 1.85. 1.85. 2.35. 3.1. 3.25. 4.12.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP • Là công cụ quan trọng để thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP • Thuế suất thuế TNDN thông thường : 25%. • Thuế suất thuế TNDN đối với DN có hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quí hiếm khác: 32% - 50% • Và thuế suất này giảm 2% áp dụng từ năm 2014 (theo dự thảo luật sửa đổi Luật thuế thu nhập doanh nghiệp bộ tài chính công bố 11/12/2012).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tình hình thu thuế TNDN 2005 2006 2007 2008 2009 2010 THU TỪ DN NHÀ NƯỚC. 17,12 16,58 15,94 16,43 18,96 20,05. THU TỪ DN NƯỚC NGOÀI. 8,36. 9,25. 9,9. 10,52 11,45 11,26.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> THUẾ GIÁN THU • Thuế gián thu điều tiết thu nhập thực tế có khả năng thanh toán của dân cư bằng việc đánh thuế cao đối với hàng hóa dịch vụ cao cấp, đánh thuế thấp với các hàng hóa thiết yếu đảm bảo đời sống dân cư. • Thuế tiêu thu đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> THUẾ GIÁN THU • Nhà nước đánh thuế cao đối với mặt hàng ô tô- hàng hóa dành cho người có thu nhập cao. • Mặt hàng này phải chịu thuế GTGT, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt với mức thuế suất cao • VD: xe ô tô chở từ 9 người trở xuống có dung tích xi lanh dưới 1,8L và từ 1,8-2,5L bị đánh thuế 82%.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> THUẾ GIÁN THU Thuế tiêu thụ đặc biệt • Đối với rượu 20 độ trở lên: từ 1/1/2013, thuế suất 50% (tăng 25%) • Đối với bia : từ 1/1/2013, thuế suất 50% (tăng 5%).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THUẾ GIÁN THU • Lương thực thực phẩm-mặt hàng thiết yếu cho đời sống chịu thuế thấp hoặc không nộp thuế.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TẦM QUAN TRỌNG CỦA NSNN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI  Mang tính chất trợ cấp cho các đối tượng xã hội nhất định: khoa học, giáo duc, văn hóa nghệ thuật…  Đảm bảo quá trình tái sản xuất xã hội kết hợp sức lao động có chất lượng cao  Tạo điều kiện nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật, sức khỏe của người lao động  Cơ sở năng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Stt. Nội dung chi. 1. Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề. 2. Chi Y tế. 3. Chi dân số và kế hoạch hoá gia đình. 4. Dự toán 2011. Ước thực hiện 2011. Dự toán 2012. 110,130. 120,339. 135,920. 43,200. 44,860. 51,100. 880. 900. 970. Chi khoa học, công nghệ. 6,430. 6,483. 7,160. 5. Chi văn hoá, thông tin. 4,640. 4,774. 5,450. 6. Chi phát thanh, truyền hình, thông tấn. 2,410. 2,489. 2,890. 7. Chi thể dục thể thao. 1,760. 1,826. 1,990. 8. Chi lương hưu và bảo đảm xã hội. 74,500. 82,660. 85,560. 9. Chi sự nghiệp kinh tế. 42,540. 47,262. 49,488. 7,250. 7,950. 9,050. 62,060. 68,202. 77,460. 1,660. 2,110. 1,820. 10 Chi sự nghiệp bảo vệ môi trường 11 Chi quản lý hành chính 12 Chi trợ giá mặt hàng chính sách.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CHI VỀ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC  Quyết toán chi 120.339 tỷ Khoản chi này mang một ý nghĩa to lớn trong phát triển tri thức và tăng trưởng kinh tế  Nâng cao trình độ dân trí  Đa dạng hóa giáo dục  Tạo tiền đề cho sự tiến bộ khoa học kỹ thuật  Tạo nền móng sự văn minh tiên tiến của đất nước..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CHI CHO SỰ NGHIỆP Y TẾ . Quyết toán chi 44.860 tỷ.  Chi NSNN cho hoạt động này chỉ đạt 50% - 60% nhu cầu  Hình thức huy động: bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể  Cần tăng cường sử dụng có hiệu quả kinh phí cấp cho ngành y tế.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CHI SỰ KHOA HỌC CÔNG NGHIỆ  Là động lực cho sự phát triển nền kinh tế  Năm 2011, NSNN chi cho sự nghiệp này là khoảng 6.380 tỷ đồng.  Nguồn chi này đảm bảo kinh phí thực hiện các đề tài, dự án của các chương trình khoa học và công nghệ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CHI CHO LĨNH VỰC VĂN HÓA THÔNG TIN  Với mục tiêu là nâng cao tri thức và thẩm mỹ cho mọi tầng lớp dân cư  Nhằm xây dựng một nền văn hóa có nội dung nhân đạo, dân chủ , tiến bộ và đậm đà bản sắc dân tộc.  Năm 2011, nguồn NSNN chi cho lĩnh vực này là 4773 tỷ đồng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. Mặc dù trong điều kiện cắt giảm chi tiêu công, nhưng Nhà nước vẫn cố gắng đảm bảo thực hiện tốt các chính sách bảo đảm an sinh xã hội đã bố trí trong dự toán. Nhờ vậy, đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo tiếp được 2%, giải quyết 1,54 triệu việc làm; thất nghiệp ở thành thị dưới 4%; đảm bảo cung ứng các dịch vụ thiết yếu về y tế, giáo dục cho đại đa số người dân.[.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×