Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

da i so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIAÙO VIEÂN: NGUYEÃN THÒ KIM LOAN LỚP: 8.8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ C A 1. Khi nào hai phân thức và được gọi là bằng nhau? D B 2 x  x  1 2x • Áp dụng: Hãy chứng tỏ:  2 x 1 x 1 2. Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số, đọc công thức tổng quát cho từng tính chất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số, đọc công thức tổng quát cho từng tính chất Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho Tổng quát:. a a.m = b b.m. (m 0). Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho Tổng quát:. a a:n  (n ƯC (a,b)) b b:n.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ C A và được gọi là bằng nhau? D B 2 x  x  1 2x • Áp dụng: Hãy chứng tỏ:  2 x 1 x 1. • Khi nào hai phân thức. Giải:.  • Hai phân thức. A C và gọi là bằng nhau khi A.D = B.C D B. 2 x  x  1 2x 2 v ì 2x. x  1 2 x( x  1).( x  1)   • 2 x 1 x 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> VËy tÝnh chÊt cña ph©n thøc cã g× gièng vµ kh¸c tÝnh chÊt cña ph©n sè ? Bµi häc h«m nay sÏ gióp c¸c em tr¶ lêi c©u hái nµy..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tieát 23:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1/ Tính chất cơ bản của phân thức:. ?1 Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số, đọc công thức tổng quát cho từng tính chất. Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho Tổng quát:. a a.m = b b.m. (m 0). Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho Tổng quát:. a a:n  (n ƯC (a,b)) b b:n.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1. Tính chất cơ bản của phân thức. x Nhóm 1: - Nhân cả tử và mẫu của phân thức với x  2 3 - So sánh phân thức mới nhận được với phân thức đã cho 3x 2 y Nhóm 2: - Chia cả tử và mẫu của phân thức 3 cho 3xy 6 xy - So sánh phân thức mới nhận được với phân thức đã cho Giải: x.( x  2) x 2  2 x  Nhóm 1: - Phân thức mới là: 3.( x  2) 3 x  6 2 x  2x x  vì ( x 2  2 x).3 (3 x  6).x ( 3 x 2  6 x) -So sánh: 3x  6 3 3 x 2 y : 3xy x  Nhóm 2: Phân thức mới là: 6 xy 3 : 3 xy 2 y 2 x 3x 2 y 3 2 2 2 3  x .6 xy  2 y .3 x y (  6 x y ) -So sánh: 2 3 vì 2y 6 xy.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1/ Tính chất cơ bản của phân thức x.( x  2) x 2  2 x  ?2 - Phân thức mới là: 3.( x  2) 3 x  6 2. x  2x x  vì ( x 2  2 x).3 (3 x  6).x ( 3 x 2  6 x) -So sánh: 3x  6 3. Tính chất 1: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng 3 x 2 yphân : 3xythức đã x cho đã cho. ?3. - Phân thức mới là:  2 3 6 xy : 3 xy 2 y A A.M 2 đa thức 0) xB  B 3x.M y (M là một đa3 thức khác 2 2 2 3  x .6 xy  2 y .3 x y (  6 x y ) -So sánh: 2 3 vì 2y 6 xy. Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho Tính là một tínhnhân chấttử cơchung) bản của phân thức A chất A :này N gọi (N là. B. . B:N.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1/ Tính chất cơ bản của phân thức:. ?4. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, chứng minh đẳng thức 2x 2 x( x  1) a/  2 x 1 x 1. a/ Cách 1:. Cách 2:. y x x y b/  4 x x 4. c/. A A  B B. Giải: 2 x.( x  1) 2x 2 x( x  1)   2 x 1 x  1 ( x  1).( x  1) 2 x( x  1) : ( x  1) 2 x( x  1) 2x   ( x  1)( x  1) : ( x  1) x  1 x2  1. b/ Cách 1:. y  x ( y  x).( 1) x  y   4  x (4  x).( 1) x  4. Cách 2:. x  y ( x  y ).( 1) y  x   x  4 ( x  4).(  1) 4  x. c/. Cách 1:. A A.( 1)  A   B B.( 1)  B. Cách 2:.  A ( A).( 1) A    B ( B ).( 1) B.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1/ Tính chất cơ bản của phân thức: 2/ Quy tắc đổi dấu: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A  A  B B. A A A A  ,  Ngoài ra: B B B B.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cã 4 bøc tranh Èn bªn trong lµ 4 vÝ dô vÒ 2 ph©n thøc b»ng nhau, em hãy chọn cho mình một bức tranh và cho biết ví dụ đó dúng hay sai?. 6-x - 3x. =. x-6 3x. §óng. ( x + 2)2 x + 2 = 2 x + 2x 1 Sai. x+3 x2 + 3x = 4x2 - 5x 4x - 5 §óng. (x - 5)3. ( 5 - x)2 = 2 2(5 - x) Sai. Chú ý: Luỹ thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 1/ Tính chất cơ bản của phân thức: 2/ Quy tắc đổi dấu: 3/ Bài tập áp dụng: Bài tập 5 (sgk/38): Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau: 2 ......... x x x a/  ( x  1)( x  1) x  1 3. 2. 5x2  5 y2. 5( x  y )  b/ 2x  2 y 2 ............... x 5 5 x ...........  2 c/ 2 x  11 11  x.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC. A A  B B. A A  B B. A A.M  B B.M. A A  B B. A A: N  B B:N.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ. - Học thuôc các tính chất cơ bản của phân thức - Làm bài tập 4, 5, 6, 7(sbt/25) - Hướng dẫn bài tập 7(sbt/25): Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu 4x 3x thức: b/ và x 1 x  1 - Trước hết ta cần tìm MTC:( x+1)( x-1) - Dùng tính chất cơ bản của phân thức để viết mỗi phân thức đã cho dưới dạng phân thức bằng nó và có mẫu là ( x+1)( x-1).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CAÛM ÔN THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×