Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

PT bac hai nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÁC BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ ĐỊNH LÍ VI-ET TUYỂN SINH NĂM HỌC 2012-2013. TP.HCM Bài 4: (1,5 điểm)Cho phương trình x 2  2mx  m  2 0 (x là ẩn số) a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình.  24 2 2 Tìm m để biểu thức M = x1  x2  6 x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất TP.ĐÀ NẴNG Bài 4: (2,0 điểm)Cho phương trình x2 – 2x – 3m2 = 0, với m là tham số. 1) Giải phương trình khi m = 1. 2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 khác 0 và thỏa điều kiện x1 x2 8   x2 x1 3 . ĐĂKLĂKCâu 3. (1,5 đ) Cho phương trình: x2 – 2(m+2)x + m2 + 4m +3 = 0. 1) Chứng minh rằng : Phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi giá trị của m. x 2  x 22 2) Tìm giá trị của m để biểu thức A = 1 đạt giá trị nhỏ nhất. HÀ NỘI Cho phương trình: x2 – (4m – 1)x + 3m2 – 2m = 0 (ẩn x). Tìm m để phương trình có hai nghiệm 2 2 phân biệt x , x thỏa mãn điều kiện : x1  x 2 7 1. 2. THANH HOÁ Câu 3 (2.0 điểm) : Cho phương trình : x2 + 2mx + m2 – 2m + 4 = 0 1. Giải phơng trình khi m = 4 2. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt THÀNH PHỐ CẦN THƠ Câu 3: (1,5 điểm). x 2  4 x  m 2  3 0  *. Cho phương trình (ẩn số x): . 1. Chứng minh phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. 2. Tìm giá trị của m để phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x2  5 x1 . NGHỆ AN C©u 3: 2 ®iÓm: Cho ph¬ng tr×nh: x2 – 2(m-1)x + m2 – 6 =0 ( m lµ tham sè). a) Gi¶i ph¬ng tr×nh khi m = 3 b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm x1, x2 2 2 tháa m·n x1  x2 16. Câu 3 (2đ) Cho phương trình x2 – 2(m – 3)x – 1 = 0 a) Giải phương trình khi m = 1. b) Tìm m để phương trình có nghiệm x1 ; x2 mà biểu thức A = x12 – x1x2 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó. HƯNG YÊN Bài 3: (1,5 điểm) Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + 4m = 0 (1) a) Giải phương trình (1) với m = 2. b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x1, x2 thỏa mãn (x1 + m)(x2 + m) = 3m2 + 12. GIA LAI Câu 2. (1,5 điểm) Cho phương trình x 2  2(m  1)x  m  2 0 , với x là ẩn số, m  R a. Giải phương trình đã cho khi m  – 2 b. Giả sử phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 và x 2 . Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x 2 mà không phụ thuộc vào m.. THANH HÓA Cho phương trình ax2 + 3(a + 1)x + 2a + 4 = 0 ( x là ẩn số ) .Tìm a để phươmg trình đã cho có hai nghiệm phân 2 2 biệt x1 ; x2 thoả mãn x1 + x 2 = 4 QUẢNG NINH Câu II. (2,0 điểm) Cho phương trình (ẩn x): x2– ax – 2 = 0 (*) 1. Giải phương trình (*) với a = 1. 2. Chứng minh rằng phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của a. 3. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (*). Tìm giá trị của a để biểu thức: 2 2 N= x1  ( x1  2)( x2  2)  x2 có giá trị nhỏ nhất.. KHÁNH HÒA Cho phương trình bậc hai x2 + 5x + 3 = 0 có hai nghiệm x1; x2. Hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm (x12 + 1 ) và ( x22 + 1). BẮC GIANG Chứng minh rằng pt: x 2 + mx + m - 1 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Giả sử x1,x2 là 2 nghiệm của pt đã cho,tìm giá trị nhỏ. B = x 21 + x 2 2 - 4.( x1 + x2 ). nhất của biểu thức b¾c ninh Bài 2 (2,0 điểm) Cho phương trình: mx2 – (4m -2)x + 3m – 2 = 0 (1) ( m là tham số). 1) Giải phương trình (1) khi m = 2. 2) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. 3) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có các nghiệm là nghiệm nguyên HÀ TĨNH Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + 4x – m2 – 5m = 0. Tìm các giá trị của m sao cho: | x1 – x2| = 4. BÌNH DƯƠNG Bài 4 (2 điểm): Cho phương trình x2 – 2mx – 2m – 5 = 0 (m là tham số) 1/ Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2/ Tìm m để. x1  x2. đạt giá trị nhỏ nhất (x1; x2 là. x.  2  x  2  0. 2 x1; x2 thỏa mãn 1 b) Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa:. hai nghiệm của phương trình) THÁI BÌNH Bài 2. (2,0 điểm) Cho phương trình: 2. x – 4x + m + 1 = 0 (m là tham số). 1) Giải phương trình với m = 2. 2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu (x1 < 0 < x2). Khi đó nghiệm nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn? KIÊN GIANG a) Phương trình x2 – x – 3 = 0 có 2 nghiệm x1, x2. Tính giá trị X =. x1; x2 với mọi m. Với giá trị nào của m thì hai nghiệm. x13 x2  x23 x1  21. QUẢNG BÌNH C©u 3:(2.5 ®iÓm) Cho ph¬ng tr×nh bËc hai Èn x: x22(m-1)x+2m-4=0 (m lµ tham sè) (1) a) Gi¶i ph¬ng tr×nh (1) khi m = 3 b)Chøng minh r»ng ph¬ng tr×nh (1) lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt víi mäi m. c) Gäi x1,x2 lµ hai nghiÖm cña ph¬ng tr×nh (1). T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc A = x12+x22 TÂY NINH Câu 6 : (1 điểm) Cho phương trình. x 2  2  m  1 x  m 2  3 0. . a) Tìm m để phương trình có nghiệm. b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức. A  x1  x2  x1 x2 . LẠNG SƠN Câu II (2 điểm).. a. Vẽ đồ thị hàm số : y = 2x2 b. Cho phương trình bậc hai tham số m : x2 -2 (m-1) x - 3 = 0 a. Giải phương trình khi m= 2 b. Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi giá trị của m. x1 x  22 m  1 2 x1 Tìm m thỏa mãn x2 VĨNH LONG Câu 3: (1,0 điểm) Tìm tham, số thực m để phương trình x2 – 2mx + m – 1 = 0 có một nghiệm bằng 0. Tính nghiệm còn lại TỈNH HẬU GIANG Bài 4: (2,0 điểm) Cho phương 2 trình x  2 m  1 x  m  3 0 (m là tham số) a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt. b) Gọi hai nghiệm của phương trình là x1 , x2 . Xác 2. 2. định m để giá trị của biểu thức A  x1  x2 nhỏ nhất BẾN TRE Câu 3 (2,5 điểm). a) Chứng minh rằng phương trình. x 2  2mx  3m  8 0 luôn có hai nghiệm phân biệt. x 2  y 2  z 2 1 . Chứng minh rằng: 1 1 1 x 3  y3  z 3   3  x 2  y2 y2  z 2 z2  x 2 2xyz Đẳng thức xảy ra khi nào? TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN BẾN TRE Bài 3: 1/ Xác định tất cả các giá trị của m để phương 2. trình x  2x  2m  5 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 . Với giá trị nào của m thì hai nghiệm x1; x2 thỏa. x.  mx. x.  mx   10. 2 2 1 điều kiện 1 2/ Cho ba số thực dương a, b, c. Chứng minh. a2 b2 c2 a bc    4 rằng: b  3c c  3a a  3b.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×