Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Giao an Dai 9 Chuong 23 NH 12 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>§¹i sè 9 Tieát 19. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 3. CHÖÔNG II: HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT §1.NHAÉC LAÏI VAØ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAØM SOÁ. A. Muïc tieâu: Kiến thức: -HS được ôn lại và nắm vững các khái niệm về hàm số ,biến số ,các cách cho hàm số (bằng bảng , bằng công thức) ,giá trị của hàm số ,đồ thị của hàm số ,bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R ,nghịch biến trên R Kĩ năng: HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax Thái độ: Cẩn thận Phương pháp: Nêu vấn đề. B. Chuaån bò - Thước thẳng. C. Tieán trình daïy hoïc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA GV đật vấn đề và giới thiệu nội dung HS nghe GV giới thiệu và xem phần chöông II muïc luïc trang 129 Hoạt động 2: Khái niệm hàm số H:Khi nào đại lượng y được gọi là hàm HS. . .mỗi giátrị của x ta luôn xác định số của đại lượng x được chỉ một giá trị tương ứng của y. . . H: Hàm số có thể được cho bằng những HS Hàm số có thể được cho bằng bảng caùch naøo? hoặc bằng công thức *Ví duï 1 a/GV yêu cầu HS tự nghiên cứu VD HS :vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại 1/42 lượng thay đổi x sao cho với mỗi giátrị H: Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị cuûa x ? tương ứng của y b/VD1b làm tương tự -Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hieåu raèng bieán soá x chæ laáy những giá trị mà tại đó f(x) xác định H:Ở VD1b giátrị củacác biểu thức 2x ; 2x+3 xác định với những giá trị nào của HS: biểu thức 2x ; 2x+3 xác định với x? moïigiaù trò cuûa x H: Biểu thức. 4 x. xác định với những. giaù trò naøo cuûa x ? -Khi y laø haøm soá cuûa x ta coù theå vieát : y=f(x) hoặc y=g(x) -Giaù trò cuûa haøm soá y=f(x) taïi x0 , x1…. Biểu thức x 0. HS laøm ? 1. 4 x. xác định với những giá trị.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. được kí hiệu là f(x0),f(x1),… F(0)=5 ; f(1) = 5,5 ,… H:Theá naøo laø haøm haèng ? cho ví duï VD : y= 2 Khi x thay đổi mà y nhận một giá trị không đổi thì hs y gọi là hàm hằng Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số 2 HS leân baûng laøm - cho HS laøm ?2 HS dưới lớp làm bài vào vở -GV vaø HS cuøng kieåm tra baøi cuûa 2 HS treân baûng Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)? Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các VD 1/a trong baûng trang 42 cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ gọi là đồ thị của hs y =f(x) Đồ thị của hàm số đó là tập hợp các điểm H: Các cặp số của ?2 a là đồ thị của A,B,C,D,E,F trong mặt phẳng tọa độ Oxy haøm soá naøo trong caùc ví duï treân ? H: Đồ thị hàm số y = 2x là gì ? Là đường thẳng vẽ được trong ?2 b Hoạt động 4: Hàm số đồng biến , nghịch biến HS tính toán và điền bằng bút chì vào -Cho HS laøm ?3 baûng trang 43SGK GV đưa đáp án có sẵn trên bảng phụ HS đối chiếu , sửa chữa a/ Xeùt haøm soá y = 2x + 1 H: Biểu thức 2x + 1 xác định với những Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi x R giaù trò naøo cuûa x ? H:Khi x taêng leân thì caùc giaù trò töông Khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng ứng của y thế nào ? cuûa y cuõng taêng leân - Ta nói rằng hàm số y = 2x + 1 đồng bieán treân R b/ Xét hàm số y = 2x + 1 tương tự Ta noùi raèng haøm soá y = -2x + 1 nghich bieán treân R * Moät caùch toång quaùt : SGK/44 HS đọc Hoạt động 5: CỦNG CỐ a/Cho haøm soá f(x)=0,5x +3.thì f(-2) f(-2)=2 baèng . . f(3)=-7 b/Cho haøm soá f(x)=-2x -1,thì f(3) baèng . Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ 1. Nắm vững khái niệm hàm số , đồ thị hàm số , hàm số đồng biến , nghịch biến 2. Baøi taäp 1; 3 /44,45 SGK 1 ,3 /56 SBT 3. Xem trước bài 4/45 Tieát 20 §2.HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT. 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 3. A. Muïc tieâu Kiến thức: HS hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất Kĩ năng: nhận biết được hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch bieán. Phương pháp: nêu vấn đề B Chuaån bò Baûng nhoùm. C. Tieán trình daïy hoïc. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA 1/ Thế nào là hàm số đồng biến trên R? HS1:Trả lời như sgk/44 Chứng tỏ rằng hàm số y= 3x + 1 đồng biến Hàm số y = 3x +1 xác định với mọi giá trị treân R. cuûa x thuoäc R Laáy x1 , x2 R sao cho x1< x2 Ta co1 f(x1) – f(x2) =(3x1 + 1) – (3x2 +1) =3x1- 3x2 =3(x1 – x2) <0 (do x1 < x2 ) Suy ra f(x1) < f(x2) Vậy hàm số đồng biến trên R 2/ Theá naøo laø haøm soá nghòch bieán treân R? HS2: trả lời và làm bài tương tự như HS1 Chứng tỏ rằng hàm số y= -3x + 1 nghịch biến treân R. 3/ Nêu dạng tổng quát của một đa thức bậc HS đứng tại chỗ trả lời nhaát bieán x? cho ví duï dạng tổng quát của một đa thức bậc nhất Với giá trị nào của biến thì đa thức bậc nhất biến x làax + b trong đó a,b là các số cho xaùc ñònh ? trước , a khác 0 đa thức bậc nhất xác định với mọi giá trị cuûa x thuoäc R Hoạt động 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất GV đưa dề bài toán lên màn hình Toùm taét. 8 km T.T.HN BÕn xe. HuÕ. GV treo baûng phuï vaø yeâu caàu HS laøm ?2 baèng caùch ñieån vaøo baûng phuï H:Đại lượng s có phải là hàm số của đại lượng t không ? vì sao?. GV:Trong công thức s = 50t + 8 nế ta thay s. Một HS thực hiện ?1 Một HS thự hiện ?2 HS:-Đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng t -Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giaù trò cuûa s Vaäy s laø haøm soá cuûa t.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. bởi y ,thay t bởi x ta có hàm số y = 50x + 8 GV:Biểu thúc 50x + 8 là một đa thức bậc nhaát. Ta goïi haøm soá y = 50x + 8 laø moät haøm soá baäc nhaát H:Vaäy theá naøo laø haøm soá baäc nhaát GV löu yù y = ax + b vaø ñieàu kieän a 0 * Chuù yù sgk/47 H;Em haõy neâu 1 ví duï veà haøm soá baäc nhaát GV có thể thay đổi các ví dụ đôi chút cho đa daïng H: Haøm soá y = mx + n coù phaûi laø haøm soá baäc nhaát khoâng ?. 28/01/2013. HS trả lời như sgk/47 HS ghi nhớ định nghĩa 3 đến 5 HS nêu ví dụ. Hoạt động 3: Tính chất H: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với những giá trị nào của x? vì sao ?. HS: Haøm soá baäc nhaát y = ax + b xaùc ñònh với mọi giá trị nào của x thuộc R , vì biểu thức ax + b xác định với mọi giá trị của x H: Qua phần kiểm tra bài cũ ,em hạy dự Hàm số bậc nhất đồng biến trên R khi a đoán xem hàm số bậc nhất đồng biến khi nào > 0 , nghòch bieán khi naøo ? Haøm soá baäc nhaát nghòch bieán treân R khi a< 0 GV choát laïi tính chaát H: Vậy để xét tính biến thiên của hàm số HS : để xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất y = ax + b ta dựa vào điều gì ? bậc nhất y = ax + b ta dựa vào hệ số a GV chốt lại kiến thức HS đứng tại chỗ trả lời Cho HS thực hiện ?4 2 H: Hàm số y = (m + 1)x + 1 đồng biến hay HS: Hàm số y = (m2+ 1)x + 1 đồng biến nghòch bieán treân R? vì sao ? treân R vì y = (m2+ 1)x + 1 laø haøm soá baäc nhaát coù a = m2+ 1 > 0 với mọi m thuộc R Hoạt động 4: CỦNG CỐ – Hướng dẫn về nhà 1/ Phaùt bieåu ñònh nghóa,tính chaát cuûa haøm soá baäc nhaát Em hãy điền vào ô trống cho thích hợp Laø haøm soá baäc nhaát Haøm soá Caùc heä soá Tính chaát Đúng sai a b bieán thieân y = 3 – 0,5x y = - 1,5x y = √ 2 ( x −1 ) + √ 3 y = 2x2 + 3 y = ( √ 2− 1 ) x +1 BTVN: 12; 13 SGK; 8 SBT. TiÕt 21: LuyÖn tËp A. MUÏC TIEÂU. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 4. Kiến thức:Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. Kó naêng: Tieáp tuïc reøn luyeän khaû naêng “ñònh daïng” haøm soá baäc nhaát, kyõ naêng aùp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ. Thái độ: cẩn thận, chịu khó Phương pháp: Hoạt động nhóm, nêu vấn đề B. CHUAÅN BÒ Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, phấn màu. C. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ. GV goïi 2 HS leân baûng kieåm tra. Hs1: Phaùt bieåu ñònh nghóa hs baäc nhaát Laøm baøi taäp 6c,d,e/57 SBT - HS2: Haõy neâu tính chaát haøm soá baäc nhất? Chữa bài 9 trg 48 SGK.. HS1: hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0. Hs2: phát biểu và chữa bài tập - Chữa bài 9 trg 48 SGK. Haøm soá baäc nhaát y = (m – 2)x +3 a) Đồng biến trên R khi m – 2 > 0  m>2 b) Nghòch bieán treân R khi m – 2 < 0  m<2 Hoạt động2: LUYỆN TẬP (30 phút) HS: Ta thay x = 1 ; y = 2,5 vaøo haøm soá y = ax + Baøi 12 /48 SGK. Cho haøm soá baäc nhaát y = ax + 3. Tìm 3. heä soá a bieát raèng khi x = 1 thì y = 2,5 2,5 = a . 1 + 3 -a = 3 – 2,5  -a = 0,5 a = -0,5  0 - Em laøm baøi naøy theá naøo? Heä soá a cuûa haøm soá treân laø a = 0,5 Baøi 8 /57 SBT Cho haøm soá y = ( 3 − √ 2 ) x+1 HS trả lời miệng a) Hàm số là đồng biến hay nghịch a) Hàm số là đồng biến vì bieán treân R? Vì sao? a = 3 - √ 2> 0 b) Tính giá trị tương ứng của y khi x b) x = 0  y = 1 nhaän caùc giaù trò sau: x = 1  y = 4 - √2 0 ; 1 ; √2 ; 3 + √2 ; 3 - √2 x = √2  y = 3 √2 - 1 x = 3 + √2  y = 8 x = 3 - √ 2  y = 12 - 6 √ 2  (3 - √ 2 )x = -1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 4. ( 3+ √ 2 ) ( 3 − √ 2 ) ( 3+ √ 2 ) ( 3+ √2 ) ¿. ⇔ x=−. 7. 1 ⇔ x=− ❑ ❑ 3 − √2. Sau đó gọi 2 HS lên bảng giải tiếp 2 trường hợp: y = 1 ; y = 2 + √2. c) hai HS leân trình baøy: HS1: ( 3 − √ 2 ) x+1=1⇒ x =0 HS2: ( 3 − √ 2 ) x+1=2+ √2 1+ 2 5+4 √ 2 ⇒ x= √ ⇒ x= 7 3 −√2 Bài13 / 48 SGK: Với những giá trị nào - HS hoạt động nhóm. Baøi laøm cuûa m thì moãi haøm soá sau laø haøm soá baäc nhaát? a) y=√ 5 −m ( x −1 ) a) Haøm soá y=√ 5 −m ( x −1 ) m+1 ⇔ y =√5 − m. x − √5 −m laø haøm soá baäc nhaát x+ 3,5 b) y= m− 1. ⇔ a=√ 5 −m≠ 0 ⇔ 5− m> 0 GV cho HS hoạt động nhóm từ 4 đến ⇔ −m>−5 ⇔ m<5 5 phuùt roài goïi 2 nhoùm leân trình baøy baøi laøm cuûa nhoùm mình. m+1 GV goïi 2 HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa b) Haøm soá y= m− 1 x+ 3,5 laø haøm soá baäc nhaát caùc nhoùm. m−1 khi: m+1 ≠ 0. - GV cho ñieåm 1 nhoùm laøm toát hôn vaø yeâu caàu HS cheùp baøi.. Tức là m + 1  0 và m - 1  0 m 1. Sau đó GV khái quát Trên mặt phẳng toạ độ Oxy. - Tập hợp các điểm có tung độ bằng O là trục hoành, có phương trình là y = 0. - Tập hợp các điểm có hoành độ bằng O là trục tung, có phương trình là x = 0 - Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đường thẳng y = x - Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đường thẳng y =-x (Caùc keát luaän treân ñöa leân maøn hình).. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Baøi taäp veà nhaø soá 14 /48 SGK; Soá 11, 12ab, 13ab / 58 SBT Ôân tập các kiến thức: Đồ thị hàm số là gì? ĐT hs y = ax là đường như thế nào? Cách vẽ ĐTHS y = ax; (a  0). TiÕt 22: §å thÞ cña hµm sè y = ax + b (a A. Môc tiªu. 0).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 4. Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu hs hiểu đợc đồ thị của hàm số y =ax +b (a 0) là một đờng thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đ ờng thẳng y =ax nếu b 0 hoặc trùng với đờng thẳng y = ax nếu b = 0. Về kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ Phơng pháp: Nêu vấn đề B. ChuÈn bÞ B¶ng phô viÕt s½n ?1; ?2 C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra Hs1: §å thÞ hµm sè y =f(x) lµ g×? - §å thÞ hs y =ax lµ g× (a 0)? Nêu cách 1 Hs lên bảng phát biểu và vẽ đồ thị hs y =2x vẽ đồ thị hs y =ax(a 0) Vẽ đồ thị hs y = 2x Họat động 2: Đồ thị hàm số y = ax + b ((a 0) Gv yªu cÇu hs lµm ?1 Hs c¶ líp lµm vµo vë, 1 hs lªn b¶ng biÓu diÔn c¸c ®iÓm A, B, C, A’, B’, C’ trªn cïng một mặt phẳng toạ độ Gv cã nhËn xÐt c¸c vÞ trÝ cña A’, B’, C’ so Hs: A’, B’, C’ lµ do A, B, C tÞnh tiÕn lªn với các vị trí của A, B, C trên mặt phẳng trên 3 đơn vị toạ độ? Gv: có nhận xét gì về vị trí của các đờng Hs: Tứ giác A’B’BA là hình bình hành nên th¼ng A’B’ víi AB; B’C’ víi BC A’B’ //AB; B’C’CB lµ h×nh b×nh hµnh nªn: B’C’// BC Gv chèt l¹i: Nh vËy nÕu: A,B, C (d) th× 2 Hs lªn b¶ng ®iÒn, mçi hs ®iÒn mét hµng A’, B’, C’ (d’) víi (d)//(d’) hs c¶ líp dïng bót ch× ®iÒn vµo SGK Gv yªu cÇu hs lµm ?2 x -4 -3 -2 -1 y=2x -8 -6 -4 -2 y=2x+3 -5 -3 -1 1 Víi cïng gi¸ trÞ cña biÕn x gi¸ trÞ øng cña hs y = 2x; y =2x +3 thÕ nµo? Đồ thị hs y = 2x là đờng nh thế nào? Gv có nhận xét gì về đồ thị y =2x +3. -0,5 0 0,5 1 2 3 4 -1 0 1 2 4 6 8 2 3 4 5 7 9 11 Gi¸ trÞ t¬ng øng cña hs y = 2x +3 h¬n gi¸ t¬ng trị tơng ứng của h/s y=2x là 3 đơn vị Hs là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ Hs đồ thị hs y = 2x +3 cũng là đờng thẳng và đờng thẳng này song song với đờng th¼ng y = 2x. Gv đờng thẳng y = 2x +3 cắt trục tung tại Hs (0;3) y điểm có toạ độ? Gv treo b¶ng phô h×nh 7 SGK vµ yªu cÇu 3 hs quan s¸t h×nh vÏ 2 -1,5 x 1 Gv yêu cầu hs đọc tổng quát SGK Gv lu ý §å thÞ hs y = ax + b (a 0) cßn đợc gọi là đt y =ax + b, b đợc gọi là tung độ gốc của đờng thẳng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 4. Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hs y = ax + b (b 0) Gv Ta đã biết đồ thị hs y = ax + b (a 0) là đờng thẳng, vậy muốn vẽ đờng thẳng y =ax +b ta lµm thÕ nµo? Nªu c¸c bíc cô Hs th¶o luËn nhãm, bµn b¹c ph©n c«ng tr¶ lêi thÓ? Cuối cùng giáo viên chốt lại cách vẽ đồ thị hs y = ax + b (a 0) nh SGK 2 Hs lªn b¶ng vÏ; Hs c¶ líp lµm vµo vë Gv yªu cÇu hs lµm ?3 SGK. Gv: nhận xét đối với đồ thị y= ax + b Hs l¾ng nghe Nếu a> 0, hs y = ax + b đồng biến trên R, từ trái sang phải đờng thẳng đi lên Nếu a< 0, hs y = ax + b đồng biến trên R, từ trái sang phải đờng thẳng đi xuống Hoạt động 4: Luyện tập Gv cho hs nh¾c l¹i phÇn tæng qu¸t Hs đứng tại chỗ trả lời Nêu cách vẽ đồ thị hs y =ax + b (a 0) Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Bµi tËp vÒ nhµ: 15; 1617, 18; 19 SGK - Nắm vững đồ thị hs y =ax + b (a 0) và cách vẽ đồ thị. TiÕt 23: LuyÖn tËp A. Môc tiªu Kiến thức: Học sinh đợc củng củng cố: - §å thÞ hµm sè y =ax + b (a 0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đờng thẳng y = ax nếu b 0. Kĩ năng: Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax +b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị (thờng là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Thái độ: cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ đồ thị B. ChuÈn bÞ Thíc chia kho¶ng;m¸y tÝnh bá tói C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 4. Hoạt động 1: Kiểm tra Gv nªu yªu cÇu kiÓm tra 1 HS lªn b¶ng kiÓm tra, Hs c¶ líp lµm vµo Hs1: §å thÞ hµm sè y =ax + b (a 0) lµ vë a) Vẽ đồ thị đi qua hai điểm O(0;0) và g×? Nªu c¸ch vÏ M(1;2) ta đợc đồ thị h/s y = 2x ch÷a bµi tËp 15 - Vẽ đồ thị đi qua hai điểm B(0;5) và E(-2,5; 0) ta đợc đồ thị h/s y = 2x +5 - Vẽ đồ thị đi qua hai điểm 0(0;0) và N(1; − 2 ) ta đợc đồ thị h/s y = − 2 x 3 3 - Vẽ đồ thị đi qua hai điểm B(0; 5) và F(7,5; 0) ta đợc đồ thị h/s y = − 2 x+ 5 3 b.Bốn đờng thẳng đã cho cắt nhau tạo thµnh tø gi¸c OABC . Vì đờng thẳng y = 2x +5 song song với đờng thẳng y = 2x; đờng thẳng y = − 2 x 3 2 − x +5. 3. song song với đờng thẳng y = Do đó tứ giác OABC là hình bình hành ( có hai cặp cạnh đối song song) Họat động 2: Luyện tập Bµi 16/51 SGK Gv gäi 1 hs lªn b¶ng thùc hiÖn c©u a: vÏ đồ thị hs y = x và y = 2x + 2 Gv: Gọi A là giao điểm của 2 đồ thị nói trên muốn tìm toạ độ điểm A ta làm thế nµo? Gv chốt lại: Muốn tìm toạ độ điểm A ta lµm nh sau: - Tìm hoành độ giao điểm: hoành độ giao ®iÓm lµ nghiÖm cña pt: 2x + 2 = x ⇔ x=2 -Thay giá trị vừa tìm đợc vào 1 trong 2 h/s trªn: Ch¼ng h¹n ta thay vµo hs y =x ta cã: y = -2 Vậy toạ độ điểm A là (-2; -2) Cũng có thể tìm toạ độ điểm A bằng cách hạ các đờng vuông góc đến trục hoành, trôc tung Gv hãy xác định toạ độ điểm C Nªu c¸ch tÝnh SABC + Cã nhiÒu c¸ch tÝnh SABC. 1 hs lên bảng vẽ đồ thị hs, hs cả lớp vẽ vào vë. Hs : điểm C có toạ độ (2; 2) Hs: Coi BC là đáy; AH là đờng cao: BC = 2cm; AH = 2 + 2 = 4 (cm) SABC = 1 BC.AD= 1 .2.4 = 4 (cm2) 2. Bµi 18/52 SGK a. Muèn t×m b ta lµm thÕ nµo? Hãy vẽ đồ thị y = 3x – 1. - Thay x = 4; y = 11 vµo hs y = 3x + b cã: 11 = 3.4 + b ⇔ b = -1 Hs cÇn t×m lµ y = 3x - 1 Hs:. 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 4. Khi x = 0 thì y =-1 Ta đợc điểm M(0; -1) Khi x = 4 thì y=11 ta đợc điểm N (4; 11) Đồ thị y =3x-1 là đờng thẳng MN. Gv t¬ng tù h·y lµm bµi 18b. 1 Hs lªn b¶ng lµm bµi 18b Thay x = -1; y = 3 vµo hs y = ax + 5 ta cã: 3= a.(-1) + 5 ⇔ a = 5 -3 ⇔ a= 2 hµm sè cÇn t×m lµ y = 2x +5 x y=2x + 5. 0 5. -2,5 0. Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà - Bµi tËp vÒ nhµ: 14; 15; 16; 17 SBT - Nắm vững đồ thị hs y =ax + b (a 0) và cách vẽ đồ thị. TiÕt 24: §êng Th¼ng song song và đờng thẳng cắt nhau A. Môc tiªu -kiến thức: HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y=ax+b (a≠0) và y=a’x+b’(a’≠0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. -kĩ năng: HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. Thái độ: cẩn thận, chính xác trong lập luận, tính tán B. ChuÈn bÞ PhÊn mµu, thíc th¼ng cã chia kho¶ng; b¶ng phô h×nh 9/53 SGK C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra Hs1: §å thÞ hs y =ax + b lµ g× (a 0)? 1 Hs lên bảng phát biểu và vẽ đồ thị các hs y =2x + 3; y = 2x Nêu cách vẽ đồ thị hs y =ax + b(a 0) Trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ, vẽ đồ thị Hs cả lớp vẽ vào vở cña c¸c hs y = 2x + 3; y = 2x Nêu nhận xét về 2 đồ thị này. Gv với 2 đờng thẳng y=ax +b(a 0); y =a’x+b’ (a’ 0) khi nµo chóng song.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. song, c¾t nhau, song song víi nhau. 28/01/2013. 4. y = 2x + 3. y. y = 2x. 3 û 2. x. -2 1. Họat động 2: Đờng thẳng song song Yêu cầu 1 HS kháclên vẽ tiếp đồ thò haøm soá y = 2x – 2 treân cuøng mặt phẳng toạ độ với hai đồ thị y = 2x + 3 và y = 2x đã vẽ. Toàn lớp làm ? 1 phần a. Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:. y = 2x + 3. y. y = 2x y = 2x -2. 3 û 2. x. -2 1 -2. Vì sao hai đờng thẳng y = 2x + 3 và y = HS giaỷi thớch: hai ủửụứng thaỳng y = 2x – 2 song song víi nhau 2x+ 3 và y = 2x – 2 song song với nhau vì cùng song song với đường thaúng y = 2x. chuùng caét truïc tung Gv treo b¶ng phô h×nh 9 SGK taïi 2 ñieåm khaùc nhau (0 ; 3); (0 ; -2) nên cúng song song với nhau Gv hai đờng thẳng y=ax +b(a 0 ); y = - Đường thẳng y = ax + b (d) a  0 a’x +b’ (a’ 0)song song víi nhau khi Đường thẳng y = a’x + b’ (d’) a’  0 nµo? ¿ Trïng nhau khi nµo? (d )// (d ' )⇔ a=a ' b ≠ b' ¿ (d )≡(d ' ) ⇔ a=a ' b=b ' ¿ ¿{ ¿. Hoạt động 3: Đờng thẳng cắt nhau Gv yêu cầu hs làm ?2 Tìm các cặp đờng Hs trả lời thẳng cắt nhau từ các đờng thẳng sau mà kh«ng cÇn vÏ h×nh y = 0,5x + 2; y = 0,5x – 1; y = 1,5x +2 Gv treo bảng phụ vẽ sẵn đồ thị của 3 hàm sè trªn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. y Gv Vậy hai đờng thẳng y=ax +b(a 0 ); y = a’x +b’ (a’ 0) c¾t nhau khi nµo? Gv cho hs đọc chú ý SGK Gv chốt lại: Hai đờng thẳng trong 1 mp toạ độ có 3 vị trí tơng đối + C¾t nhau; + Song song ; + Trïng nhau. 4. y = 1,5x + 2 y = 0,5x + 2 2 x. -4. . 4 3. 0 -1. 2. y = 0,5x - 1 Hs: khi a a’ Hoạt động 4: Bài toán áp dụng y = 2mx + 3 coù heä soá a = 2m ; b = 3. y= (m + 1)x+2 coù heä soá a’ = m + 1 ; b’ = 2. Tìm đ/k của m để 2 hs trên là hàm bậc nhất - Hai haøm soá treân laø haøm soá baäc nhaát khi Gv chia hs thµnh c¸c nhãm, mçi nhãm 1 ¿ bµn 2m ≠0 Gv kiÓm tra viÖc lµm cña c¸c nhãm m+ 1≠ 0 Gv cho hs nhËn xÐt bµi lµm cña nhãm ⇒ ¿ m≠ 0 m≠− 1 ¿{ ¿. Gv đa ra đề toán Hãy chỉ ra hệ số của 2 hs đã cho?. Hs làm việc theo nhóm đã đợc chia §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Bµi tËp vÒ nhµ: 20 ⇒ 24 SGK - Nắm vững các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng. TiÕt 25: LuyÖn tËp A. Môc tiªu Kiến thức: HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau - Về kỹ năng:Nhận biết được 2 đường thẳng song song, cắt nhau hay trùng nhau. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Thái độ: cẩn thận, kiên trì Phương pháp: nêu vấn đề, sinh hoạt nhóm B. ChuÈn bÞ PhÊn mµu, thíc th¼ng cã chia kho¶ng. C.TiÕn tr×nh d¹y häc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. Họat động của giáo viên. 28/01/2013. 4. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra 2 Hs đồng thời lên bảng. Gv nªu yªu cÇu kiÓm tra Hs1: Cho hai đường thẳng y = ax + b. ¿ a=a ' (d) với a  0 và y = a’x + b’(d’) với a’ Hs1: (d)//(d’)  b≠ b ' ¿{  0.Nêu điều kiện về các hệ số để: ¿ (d) // (d’); (d) º (d’); (d) caét (d’) ¿ a=a ' b=b ' ¿{ ¿. (d) º (d’) . (d) caét (d’)  a  a’. Họat động 2: Luyện tập Hs đứng tại chỗ trả lời Bµi 1 (20/54 SGK): Gv yêu cầu hs chỉ ra các cặp đờng thẳng - Có 12 cặp đờng thẳng cắt nhau đờng thẳng ở câu a và b; a và c; a và d; a song song, c¾t nhau Vì sao em biết các cặp đờng thẳng đó và g; b và c; b và e; b và g; c và d; c và e; d vµ e; d vµ g; e vµ g song song? c¾t nhau? - Có 3 cặp đờng thẳng song song: đờng thẳng ở câu a và e; b và d; c và g Bµi 2( 21/50 SGK) Điều kiện để hai hàm số trên là hàm Cho hai hµm sè bËc nhÊt y = mx + 3 (d) soá baäc nhaát. vµ y= (2m + 1)x -5 (d’) ¿ a. Hai đờng thẳng song song với nhau m ≠0 b. Hai đờng thẳng cắt nhau Gv yªu cÇu hs nªu quy tr×nh thùc hiÖn: - ĐK để hs là hs bậc nhất - + a = a’ vµ b  b’ nÕu (d)//(d’). + a  a’ nÕu (d) c¾t (d’). 2 m+1 ≠ 0 ⇒ ¿ m≠ 0 1 m≠ − 2 ¿{ ¿. a. (d) và (d’) đã có b  b’ (3  -5). Do đó (d)//(d’) m=2m+1m=-1 (TMĐK) Keát luaän: (d)//(d’)  m = -1 b. (d) caét (d’)  m  2m + 1 m  -1. Kết hợp điều kiện trên(d) cắt (d’)  m 0;m-. 1 2. vaø m  -1.. Bµi 3: cho 2 hs bËc nhÊt y = (m + 3)x + 1 Và y = (2m – 1)x + n. Tìm m và n để đồ Hs thảo luận cách làm thÞ 2 hs trªn lµ a. 2 đờng thẳng song song b. 2 đờng thẳng trùng nhau c. 2 đờng thẳng cắt nhau a. §êng th¼ng y =ax + 3 song song víi ®Bµi 4 (22/55 SGK): Gv cã thÓ bæ sung thªm: êng th¼ng y = - 2x khi a = -2 c. §å thÞ hs ®i qua ®iÓm M(1; - 3) d. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng b. Ta thay x = 2 vaứ y = 7 vaứo phửụng -4 trình haøm soá y = ax + 3 7= a.2 + 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 5. -2a = -4  a = 2 HS trả lời miệng câu a. Baøi 5 (23/55 SGK) a) Đồ thị của hs y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ = -3, vậy tung độ gốc b = -3. GV hỏi: Đồ thị của hàm số y = 2x + b HS : Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua đi qua điểm A(1; 5) em hiểu điều đó điểm A(1;5) nghĩa là khi x=1 thì y = 5 Thay x = 1 ; y = 5 vaøo (*) Ta coù. nhö theá naøo? Y = 2x + b ⇔ 5 = 2.1 + b ⇔ b = 3. GV goïi 1 HS leân tính b. Baøi 6 (25/55 SGK) a. GV hỏi Chưa vẽ đồ thị, em có nhận HS : Hai đường thẳng này là hai xét gì về hai đường thẳng này ? đường thẳng cắt nhau tại một điểm treân truïc tung vì coù a  a’ vaø b = b’ y = y 1 HS lên vẽ đồ thị của 2 hs trên cùng một mặt phẳng toạ độ. HS cả lớp vẽ y= vào vở.. M 2. Một HS lên bảng vẽ đường thẳng song song với trục Ox cắt trục Oy tại điểm có có tung độ bằng 1. -3. N. 0 2 4 3 3. -. Gv: Điểm M và N có tung độ bằng bao Điểm M và N đều có tung độ y = 1 - Hãy xác định toạ độ các điểm M và * Ñieåm M. Thay y = 1 vaøo PT y = 2 2 N? x+ 2 Ta coù x+ 2 = 1 ⇔ x = 3 3 −. 3 2 3. Vaäy M ( − 2. 2. ;1) ; Tương tự N ( 3 ; 1 ). Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà - Bµi tËp vÒ nhµ: 26/55 SGK 20 – 24/60 SBT - Xem trớc bài “hệ số góc của đờng thẳng. Tiết 26: Hệ số góc của đờng thẳng y =ax + b (a ≠ 0) A. Môc tiªu - Về kiến thức cơ bản: HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b. và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=ax+b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox. - Về kĩ năng: nhận biết góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox là góc nhọn hay tù; biết cách tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox TháI độ: cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. B. ChuÈn bÞ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. Bµi gi¶ng ®iÖn tö C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra Gv : Cho hai ủửụứng thaỳng y = ax + b Hs đứng tại chỗ trả lời (d) với a  0 và y = a’x + b’(d’) với a’  0.Nêu điều kiện để:. (d) // (d’); (d) º (d’); (d) caét (d’). b. +. x. a. =. y. Họat động 2: Khái niệm hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b(a  0) đặt vấn đề: Khi vẽ đờng thẳng y =ax + b Hs quan sát hình vẽ và nghe giáo viên (a  0) trên mp toạ độ Oxy thì trục Ox giảng tạo với đờng thẳng này 4 góc phân biệt có y đỉnh chung la giao điểm của đt này với Ox Vậy khi nói góc tạo bởi đờng thẳng y =ax y + b (a  0) và trục Ox ta cần hiểu đó là 3 gãc nµo? x O Gv chØ vµo h×nh 10 råi nªu kh¸i niÖm vÒ 1 Ox góc α tạo bởi đờng thẳng y =ax + b (a  0) vµ trôc Ox GV đưa bảng phụ có đồ thị hàm số y = 0,5x + 2; ø y = 0,5x – 1 GV yeâu caàu HS: nhaän xeùt veà caùc a=a’ ⇔ α=α ' goùc a. Gv chốt: các đờng thẳng có cùng hệ số a th× t¹o víi trôc Ox c¸c gãc b»ng nhau. GV ñöa hình 11aleân baûng phuï Yeâu caàu HS xaùc ñònh caùc heä soá a cuûa caùc haøm soá, xaùc ñònh caùc goùc a rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các góc a.. 0 < a1 < a2 < a3  a1 < a2 < a3 < 90o. Gv ñöa ra hình 11b vaø yeâu caâu hs nhaän xeùt. a1 < a2 < a3 < 0  b1 < b2 < b3 < 1800. 5.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 5. Qua việc xét đồ thị em rút ra được Hs rút ra đợc nhận xét nh SGK ñieàu gì? Hs đọc chú ý Gv cho hs đọc chú ý. Hoạt động 4: Ví dụ VD 1: Gv yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ đồ thị 1 Hs lên bảng vẽ, hs cả lớp vẽ vào vở cña hs y = 3x +2 x= 0 ⇒ y = 2 ta đợc ®iÓm A (0; 2) y = 0 ⇒ x = −2 3. Gv hãy tính góc α tạo bởi đờng thẳng y = 3x + 2 vµ trôc Ox. ta đợc điểm B(0; − 2 ) 3 VÏ ®th¼ng ®i qua hai điểm A; B đợc đthị hs y = 3x + 2 XÐt tam gi¸c vu«ng AOB ta cã: tg α = OA =2 : 2 =3 ⇒ α OB 3 34’. 710. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - CÇn ghi nhí mèi liªn hÖ gi÷a hÖ sè a vµ α - Lµm bµi tËp 27 ⇒ 31 SGK. A. Môc tiªu. TiÕt 27: LuyÖn tËp. Kiến thức: HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc a (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox). Kĩ năng: HS được rèn luyện kỹ năng xác định về hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc a, tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. B. ChuÈn bÞ Thớc thẳng có chia khoảng, đề kiểm tra 15’ C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra 15’ I. Cho hµm sè y = ax + 3. 1. Vẽ đồ thị của hàm số khi a = 1 2. Tìm a để đồ thị của hàm số a. song song với đờng thẳng y = 2x b. ®i qua ®iÓm A(1; 2).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 5. c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -3 Họat động 2: Luyện tập Baøi 27 SGK Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6) nªn Cho haøm soá baäc nhaát thay x = 2; y = 6 vaøo phöông trình cã: Y = ax + 3 a. Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ y = ax + 3 ⇔ 6 = a.2 + 3 ⇔ 2a = 3 ⇔ a = 1.5 thò haøm soá ñi qua ñieåm A(2;6) Vaäy heä soá goùc cuûa haøm soá laø a = 1,5 b. vẽ đồ thị của hs b. Vẽ đồ thị hs y = 1,5x + 3. Gv h·y nªu mèi liªn hÖ gi÷a hÖ sè gãc a và góc α (góc tạo bởi đờng thẳng y =ax + b (a 0) vµ trôc Ox). Hs: a > 0 th× α lµ gãc nhän a < 0 th× α lµ gãc tï HÖ sè a cµng lín th× gãc α cµng lín vµ tho¶ m·n 00 < α < 1800. a. Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục Bài 29/59SGK. Xác định h/s bậc nhất hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5 => x = 1.5; y = 0 y = ax + b trong mỗi trường hợp sau: a. a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục Ta thay a = 2; x = 1.5; y = 0 vào hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5 phửụng trỡnh y = ax + b ta đợc 0 = 2.1,5 + b => b = -3 Vậy hàm số đó là y = 2x – 3 b. a = 0 và đồ thị của hàm số đi qua b. Ta thay a = 3; x = 2; y = 2 vào ñieåm A(2;2) phöông trình y = ax + b cã: 2 = 3.2 + b => b = -4. Vậy hàm số đó là y = 3x – 4 c. Đồ thị của hàm số song song với c. Đồ thị hàm số song song với đường y=√ 3 x đường thẳng y=√ 3 x và đi qua điểm thẳng y=√ 3 x nªn cã d¹ng B(1; √ 3+5 ) +b ( b 0) (*) Vì điểm B(1; √ 3+5 ) thuộc đồ thị hs nên thay x =1; y = √ 3+5 vào pt (*) đợc: GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7 √ 3+5= √ 3 .1+ b => b = 5 phút thì yêu cầu đại diện hai nhóm Vậy hàm số đó là: y=√ 3 x + 5 lần lượt lên trình bày bài. Đại diện 2 nhóm lên trình bày bài. GV kieåm tra theâm baøi cuûa vaøi nhoùm. Baøi 30/59 SGK HS lớp góp ý, chữa bài. (Để bài đưa lên màn hình) + HS cả lớp a. Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa vẽ đồ thị, độ đồ thị của các hàm số sau: moät HS leân 1 baûng trình y= x +2; y=− x +2 2 baøy. b. Tính caùc goùc cuûa tam giaùc ABC b.A(-4;0) (làm tròn đến độ) (2;0); C(0;2) Hãy xác định tọa độ điểm A, B, C..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 5. OC 2 = =0. 5 ⇒ ^ A ≈ 270 OA 4 OC 2 ^ =450 tgB= = =1 ⇒ B OB 2 0 ^ ^ ) ≈ 1800 −( 270 +45 0)=1080 C=180 −( ^ A+ B tgA=. c. Tính chu vi vaø dieän tích cuûa tam giaùc ABC (ñôn vò ño treân caùc truïc toïa độ là xentimét). GV: Goïi chu kyø cuûa tam giaùc ABC laø P vaø dieän tích cuûa tam giaùc ABC laø S. Chu vi tam giaùc ABC tính theá naøo? Nêu cách tính từng cạnh của tam giaùc. Tính P Dieän tích tam giaùc ABC tính theá naøo? Tính cuï theå. c. HS làm dưới sự hướng dẫn của GV HS: P = AB + AC + BC AB = AO + OB = 4 + 2 = 6 (cm) AC=√ OA 2+ OC2 ¿ √ 4 2+22 = √ 20 (cm) BC=√ OC2+ OB2 (ñ/l Py – ta - go). ¿ √ 22+22 = √ 8(cm) Vaäy P=6+ √ 20+ √8 ≈ 13 . 3(cm) 1 1 2 S= AB .OC= .6 . 2 =6 (cm ) 2 2. Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà - Lµm bµi tËp 25 ⇒ 29/60 SBT - ¤n l¹i c¸c néi dung chÝnh cña ch¬ng. TiÕt 28: ¤n TËp ch¬ng II A. Môc tiªu - Về kiến thức cơ bản: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về khái niệm hàm số, biến số, đồthị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau. - Về kỹ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện của đề tài. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận, tính toán B. ChuÈn bÞ Thíc th¼ng; phÊn mµu; m¸y tÝnh bá tói Hs chuÈn bÞ c¸c c©u hái «n tËp vµ gi¶i c¸c bµi tËp trong SGK C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 1. Neâu ñònh nghóa veà haøm soá 2. Hàm số thường được cho bởi công những cách nào? Nêu ví dụ cụ thể 3. Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? Thế nào là hàm số bậc nhất?Cho ví dụ 4. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) có những tính chất gì? Hàm số có y = 2x; y = -3x + 3 đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ? 5. Góc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định như.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 5. theá naøo ? 6. Khi nào hai đường thẳng y= ax + b (d) a  0 và y = a’x + b’(d’) a’  0 a. Caét nhau b. Song song với nhau c. Truøng nhau d. Vuông góc với nhau. Họat động 2: Luyện tập Hs đứng tại chỗ trả lời nhan bài 32; 33 Bµi 32/61 a. Với những giá trị nào của m thì hs bậc a. hs bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến ⇔ m – 1> 0 ⇔ m > 1 b. Víi nh÷ng gi¸ trÞ nµo cña k th× hs bËc b. Hs bËc nhÊt y = (5 – k)x +1 nghÞch nhÊt y = (5 – k)x +1 nghÞch biÕn? biÕn ⇔ 5 – k < 0 ⇔ k >5 Bµi 33/61 Với những giá trị nào của m thì đồ thị các Các h/s y=2x+ (3 + m) và y =3x + (5 – hs: y = 2x + (3 + m) và y =3x + (5 – m) m) đều là hs bậc nhất; ĐT của chúng cắt nhau (hÖ sè a kh¸c nhau vµ kh¸c 0) t¹i 1 c¾t nhau t¹i ®iÓm trªn trôc tung ®iÓm trªn trôc tung khi 3+ m = 5 –m ⇔ m=1 Bài 35/61 Xác định k và m để hai đờng Hai đờng thẳng y = kx + m -2 ( k 0) th¼ng sau ®©y trïng nhau: y = (5 – k)x + 4 – m (k 5) trïng nhau y = kx + m -2 ( k 0) khi vµ chØ khi: k = 5 – k vµ m – 2 = 4 – y = (5 – k)x + 4 – m (k 5) m ⇔ k = 2,5 vµ m = 3 Vậy điều kiện để 2 đờng thẳng trùng nhau lµ: k = 2,5 vµ m = 3 * y = 0,5x + 2 Bµi 37/61 Gv vẽ hệ trục toạ độ và yêu cầu 2 hs lên Khi x = 0 thì y = 2 Khi y = 0 th× x = -4 bảng vẽ đồ thị của hai h/s: Vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm có toạ độ y = 0,5x + 2 (1) y = 5 – 2x (2) (0 ;2); (-4; 0) ta đợc đồ thị h/s y=0,5x + 2 * y = 5 – 2x Gv: Cha vẽ đồ thị hãy cho biết hs nào Khi x = 0 thì y = 5 đồng biến; nghịch biến? vì sao? Khi y = 0 th× x = 2,5 Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm có toạ độ (0; 5) ; (2,5 ; 0) đợc đthị h/s y = 5 -2x. Gv yêu cầu hs xác định toạ độ điểm A; B Gv Để xác định toạ độ điểm C ta làm thế b. ở câu a ta đã xác định đợc toạ độ điểm nµo? A vµ B: A(-4; 0); B(2,5; 0) Gv hãy tính độ dài các đoạn thẳng AB; * toạ độ điểm C Hoành độ của điểm C là nghiệm của PT: AC; BC ? --2x + 5 = 0,5x + 2 ⇔ x=1,2 Thay vµo pt: y = -2x + 5 ta cã: = -2.1,2 + 5 = 2,6 d. Gọi a là góc tạo bởi đường thẳng yVËy toạ độ của điểm C là (1,2; 2,6) (1) với trục Ox tga = 0,5  a  260 c.AB = AO + OB = 6,5 (cm) 34’. Gọi b là góc tạo bởi đường Gọi F là hình chiếu của C trên Ox.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 5. thẳng (2) với trục Ox và b’ là góc  OF = 1,2Và FB = 1,3 kề bù với nó. Theo ñònh lyù aPytago 0 tgb’ = |-2| = 2 b’  63 26’ AC = √ AF 2+ CF2=√5,22 +2,6 2 ¿ 5 ,18 (cm)  b  1800 – 63026’ b  116034’ ¿ √ 8 , 45=3 , 91(cm) BC = √ CF2 + FB2 Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà - ¤n tËp kü c¸c néi dung chÝnh cña ch¬ng II - Lµm bµi tËp 30 ⇒ 35; 38 SBT. TIẾT 29. KIỂM TRA CHƯƠNG II. A. Mục tiêu 1) Kiến thức: Sau khi học xong chương cần nắm được: * Khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất * Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b 2) Kỹ năng * Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax+ b * Biết sử dụng hệ số góc của đường thẳng cắt nhau để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước Cấp độ Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. 1. Hàm số y = ax + b (a 0) Số câu : 1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ % 20% 2) Hệ số góc của đường thẳng. Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt nhau Số câu 2 Số điểm 4,0 Tỉ lệ % 40% Tổng số câu 1 2 Tổng số điểm 2,0 4,0 Tỉ lê % 20% 40 % B. Chuẩn bị: Tập bài kiểm tra C. Ma trận đề kiểm tra III) ĐỀ RA. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. 1 1,0 10%. 1 1,0 10%. Cộng. 3 4,0 điểm 40%. Vận dụng ở mức độ cao tính số đo các góc của các đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 1, 10% 2 2,0 20%. 1 1,0 10% 2 2,0 20 %. 4 6,0 điểm 60% 7 10 điểm 100%.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 5. 2   m   x 1 3 Bµi 1/. (4®) Cho hai hµm sè bËc nhÊt y =  (1) vµ y  2  m  x  3 (2).. Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số đã cho là hai đờng thẳng: a) c¾t nhau? b) song song? c) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 4 d) cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 3. 1 x Bµi 2 (6 ®) Cho c¸c hµm sè y = 2x (d1); y = 2 (d2); y = - x + 6 (d3).. a) Vẽ các đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy b) Gọi giao điểm của (d1) và (d3) là A, (d2) và (d3) là B.Tìm tọa độ điểm A và B? c) Tính khoảng cách từ O đến đờng thẳng y = - x + 6 IV- SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài Câu Đáp án Điểm 2® 2 a m 3 vµ m 2 ĐK để hai hàm số là hàm số bậc nhất: Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đờng thẳng cắt nhau 2 3 2 - m <=> a  a’ <=> 4 2 m 3 vµ m 2 thì hai đồ thị cắt nhau Kết hợp ĐK ta có m  3 ; m. b. Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đờng thẳng song song. c. Đồ thị các hàm số (1) và (2) cắt nhau tại điểm có hoành độ b»ng 4 nªn gi¸ trÞ cña hai hµm sè khi x = 4 ph¶i b»ng nhau, ta cã:. 1. 2®. 2 4 4 m 3 = 2 - m <=> m = 3 (t/m).Vậy m = 3 <=> a = a’ vµ b  b’ <=> 2 2 y  x  1(1) y  x  3(2) 3 3 Khi đó Hµm sè lµ: vµ. 1đ. 2 8 3 ).4 + 1 = (2 - m).4 - 3 <=> 4m - 3 + 1 = 8 - 4m - 3 ( 20 5 8m = 3 <=> m = 6 (t/m) 5 Vậy m = 6 thì (1) và (2) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 4 1 7 y  x  1(1) y  x  3(2) 6 6 Khi đó Hµm sè lµ: vµ m. d. Đồ thị các hàm số (1) và (2) cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 3 nên y = 3 thỏa mãn hai đờng thẳng trên nên: 3 = (2 - m)x - 3 => x = 6: (2 - m) hay KÕt hîp víi(1) ta cã:. x . 1đ. 6 2 m. 2 6  1 m  3 2  m   3= <=> 4 - 2m = 6m - 4 <=> m = 1 (t/m). vậy m = 1 thì (1) và (2) cắt nhau tại điểm có tung độ là 3 1 y  x  1(1) 3 Hµm sè lµ: vµ y = x - 3 (2). a. Trình bày cách vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. 2đ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 5. 10. 8. y. 6. A(2;4). 4. H (3 ;3). 3 2. -5. b c 2. B(4;2). O. 3. 5. 8. 10. x. Tìm đợc tọa độ điểm A(2;4) và B(4;2) 1 1 1 1 2  2 2  2 2 2 Tính đợc khoảng cách từ O đến đờng thẳng OH 6 6  OH 6 =>OH2 = 18 => OH = 3 2 (cm). 1đ 1đ. Ch¬ng III: HÖ hai ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn TiÕt 30: Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn A. Môc tiªu Kiến thúc: Hs nắm được Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, định nghĩa nghiệm cuûa phöông trình Kĩ năng: Học sinh biết viết nghiệm của phương trình dưới dạng tổng quát và biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình; Rèn kĩ năng vẽ đồ thị để biểu diễn tập nghieäm cuûa phöông trình Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong biểu diễn tập nghiệm và viết tập nghiệm B. ChuÈn bÞ Thíc th¼ng, compa, phÊn mµu C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn giới thiệu pt bậc nhất hai ẩn Hs l¾ng nghe GV goùi HS ủoùc ủũnh nghúa trong SGK vaứ Hs đọc định nghĩa Chuù yù : SGK cho VD Cặp giá trị (x ; y) được gọi là gì của pt ? Gọi HS đọc định nghĩa 2 trong SGK GV lưu ý HS cách viết được nghiệm của pt nhö phaàn chuù yù SGK ?1 Cho HS thực hiện ?1 a/ Caùc caëp soá (1 ; 1) vaø (0,5 ; 0) laø GV chia HS laøm hai nhoùm : nghieäm cuûa pt Nhoùm 1 : laøm ?1a b/ (2 ; 3) hay (-2 ; -5) Nhoùm 2 : laøm ?1b ?2 Pt 2x - y = 1 coù nhieàu hôn hai nghieäm Cho HS thực hiện ?2 Họat động 2: Tập nghiệm của phơng trình bậc nhất 2 ẩn. Cho HS thực hiện ?3. VD : Xeùt pt 2x - y = 1 (2) ⇔ y = 2x - 1 ?3.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. GV cho HS nhaän xeùt : - Cho x một giá trị bất kì ta tìm được maáy giaù trò cuûa y ? - Cặp giá trị (x ; y) tìm được gọi là gì cuûa pt ? Keát luaän gì veà nghieäm cuûa pt 2x - y = 1 Trong công thức (3) em có nhận ra dạng tổng quát của 2x - y = 1 ? Đồ thị của nó được dựng như thế nào ?. Veõ (d) : y = 2x - 1 GV cho HS đọc trong SGK phần kết luận về tập nghiệm của pt (2) được biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ. 28/01/2013. 5. x. -1. 0. 0,5. 1. 2. 2,5. y = 2x - 1. -3. -1. 0. 1. 3. 4. Vaäy pt (2) coù voâ soá nghieäm soá Toång quaùt : Daïng toång quaùt cuûa caùc nghiệm (x ; 2x - 1) với x R. Hay. ¿ x∈R y=2 x − 1 ¿{ ¿. (3). Tập nghiệm của pt (2) là đường thẳng 1. (d) 2x - y = 1 ñi qua ñieåm ( 2 ; 0) vaø (0 ; -1) M(x0 ; y0) (d) y = 2x - 1 ⇔ y0 = 2x0 - 1 ⇔ 2x0 - y0 = 1 ⇒ (x0 ; y0) laø nghieäm cuûa pt 2x - y = 1 Xeùt pt 0x + 2y = 4 (4) ⇔ y = 2 Dạng nghiệm tổng quát : (x ; 2) với x R Hay. ¿ x∈R y=2 ¿{ ¿. Tập nghiệm của pt (4) là đường thẳng y = 2 ñi qua ñieåm A(0 ; 2) vaø song song với trục hoành Xeùt pt 4x + 0y = 6 (5) ⇔ x = 1,5 Dạng nghiệm tổng quát : (1,5 ; y) với y R. Cho HS đọc phần tóm tắt SGK. Hay. ¿ x=1,5 y∈ R ¿{ ¿. Tập nghiệm của pt (5) là đường thẳng x = 1,5 ñi qua ñieåm B(1,5 ; 0) vaø song song với trục tung Toùm taét : SGK/7 Hoạt động 3: Củng cố Bµi 1/7: Trong c¸c cÆp sè (-2; 1); (0;2); (-1; 0); (4; -3) cÆp sè nµo lµ nghiÖm cña. Hs hoạt động nhóm sau đó lên bảng trình bµy.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> §¹i sè 9 ph¬ng tr×nh a. 5x + 4y = 8 Bµi 2b/7:. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc b.l 3x + 5y = -3. 28/01/2013. 6. a. (0 ; 2) vaø (4 ; -3) b. (-1 ; 0) vaø (4 ; -3) Baøi 2/7. 1 3 b/ x + 5y = 3 (2) ⇔ y = − 5 x + 5 Tập nghiệm của pt (2) là đường thẳng y. 1 3 3 = − 5 x + 5 ñi qua ñieåm (0 ; 5 ) vaø (3 ; 0) Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - CÇn ghi nhí mèi liªn hÖ gi÷a hÖ sè a vµ α - Lµm bµi tËp 27 ⇒ 31 SGK. Tieát 31 §2. HEÄ HAI PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN A. Muïc tieâu Kiến thức: HS cần nắm được khái niệâm nghiệâm của hệ hai phương trình bậc nhất hai aån; khaùi nieäm heä phöông trình töông ñöông. Kó naêng: Vieát taäp nghieäm vaø bieåu dieãn taäp nghieäm cuûa heä phöông trình Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận và trình bày bài B. Chuaån bò -GV:Bài giảng điện tử -HS:Ôn cách vẽ đồ thị hs bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương C. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1 trả lời câu hỏi như sgk sau đó cho HS1.Ñònh nghóa pt baäc nhaát hai aån. VD Cho ví duï Theá naøo laø nghieäm cuûa phöông trình y baäc nhaát hai aån ? Soá nghieäm cuûa noù? 3 Cho phöông trình 2x + y = 3 ¿ Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường x∈ R thaúng bieåu dieãn taäp nghieäm cuûa y=− 2 x +3 O x ¿ { phöông trình ¿. HS2: chữa bài 3/7 Ta nói rằng cặp số (2;1) là một nghiệm HS lớp nhận xét cuûa heä pt ¿ x+ 2 y =4 x − y=1 ¿{ ¿. Hoạt động 2: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Ta noùi raèng caëp soá (2 ; -1) laø moät.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> §¹i sè 9 nghieäm cuûa heä pt. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc ¿ 2 x + y=3 x − 2 y =4 ¿{ ¿. -Heä hai pt baäc nhaát hai aån (I) ¿ ax+ by=c a ' x +b ' y=c ' ¿{ ¿. 28/01/2013. HS laøm ?1 Thay x=2 ; y= -1 vaøo veá traùi pt 2x + y = 3 ta được 2.2+ (-1)= 3 = VP Thay x=2 ; y= -1 vaøo veá traùi pt x -2 y = 4 ta được 2 - 2. (-1)= 4 = VP Neáu hai pt cuûa heä coù nghieäm chung thì nghiệm chung đó gọi là nghiệm của heäpt. H:Theá naøo laø nghieäm cuûa hpt baäc nhaát hai aàn ? *Toång quaùt :sgk/9 HS đọc tổng quát sgk Hoạt động 3. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai aån HS laøm ?2 GV :Taäp nghieäm cuûa moãi pt baäc nhaát Tập nghiệm của hệ pt (I) được biểu hai ẩn được biểu diễn bởi một đường diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) y thaúng vaø (d’) Vậy trên mặt phẳng tọa độ tập nghiệm 3 của hpt được biểu diễn như thế nào ? M * Ví duï 1: xeùt heä phöông trình 1 ¿ x + y=3 x − 2 y =0 ¿{ ¿. Veõ (d) vaø (d’) trong cuøng moät heä toïa độ ,ta thấy chúng cắt nhau tại một ñieåm duy nhaát M(2 ; 1) H:Thử lại xem cặp số (2;1) có là nghiệm của hpt đã cho không ? Vậy hpt đã cho có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;1) * Ví duï 2: Xeùt heä phöông trình ¿ 3 x −2 y=− 6 3 x − 2 y =3 ¿{ ¿. (d’ ). O. 2 3 (d) x. HS thay vào từng pt và kết luận 3 y= x +3 2 3 3 ⇔ y= x− 2 2. 3x – 2y = -6 ⇔ 3x – 2y = 3. Hai đường thẳng trên song song với nhau vì có hệ số góc bằng nhau,tung độ goác khaùc nhau. H: Hãy biến đổi các pt trên về dạng haøm soá baäc nhaát ,nhaän xeùt veà vò trí tương đối của hai đt GV yêu cầu HS vẽhai đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ Haõy keát luaän veà nghieäm cuûa heä pt treân Heä pt voâ nghieäm. 6.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> §¹i sè 9 * Ví duï 3:Xeùt hpt. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc ¿ 2 x − y=3 −2 x+ y=−3 ¿{ ¿. H;Hãy nhận xét về hai đường thẳng bieåu dieãn taäp nghieäm cuûa hai phöông trình treân? Vaäy ,moãi nghieäm cuûa moät trong hai pt cuûa heä cuõng laø moät nghieäm cuûa pt kia Moät caùch toång quaùt ,moät heä pt baäc nhaát hai aån coù theå coù bao nhieâu nghieäm? * Moät caùch toång quaùt :SGK * Chuù yù :SGK. 28/01/2013. hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trên trùng nhau đó laø y = 2x - 3.  ax  by c   a ' x  b ' y c ' (a, b, c, a’, b’, c’  0) a b c   Coù voâ soá nghieäm neáu a ' b ' c ' a b c   Voâ nghieäm neáu a ' b ' c ' a b  Coù moät nghieäm neáu a ' b '. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Hoïc lyù thuyeát theo SGK -Laøm baøi taäp 4; 5; 6;7 SGK Tieát 32 §2. HEÄ HAI PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN(tieáp) A. Muïc tieâu Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm hai hệ phương trình tương đương Kĩ năng: Rèn kỹ năng đoán nhấn số nghiệm, tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình, minh hoạ hình học số nghiệm của hệ phương trình Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận, minh họa hình học B. Chuaån bò - -HS:Ôn cách vẽ đồ thị hs bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương C. Tieán trình daïy hoïc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1 Hs lªn b¶ng tr¼ lêi vµ lµm bµi tËp  ax  by c 4a, b  a. hÖ cã 1 nghiÖm duy nhÊt Heä pt a ' x  b ' y c ' (a, b, c, a’, b’, c’  0) cã nghiÖm, v« nghiÖm, v« sè nghiÖm khi nµo? b. hÖ v« nghiÖm Lµm bµi 4a; b Hoạt động 2 Hệ phơng trình tơng đơng H: Theá naøo laø hai phöông trình töông ñöông ?. Hai pt được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghieäm. 6.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. H:Tương tự,hãy định nghĩa hệ pt tương ñöông GV giới thiệu kí hiệu “ ⇔ ” Löu yù moãi nghieäm cuûa heä ptlaø moät caëp soá GV yªu cÇu hs lµm bµi 13c, d. 28/01/2013. HS neâu ñònh nghóa sgk/11. Hs thảo luận ,đại diện hs đứng tại chç tr×nh bµy c.. 3  y  x  2 y  3 x  2    3 y 2 x  y 2 x  3. Hai đờng thẳng trên có hệ số góc khác nhau nên cắt nhau do đó hệ pt cã nghiÖm duy nhÊt 3 x  y 3  y 3 x  3    1  x  y 1  y 3 x  3 d.  3. Hai đờng thẳng trên có hệ số góc bằng nhau, tung độ góc bằng nhau nên trùng nhau. Do đó hệ pt có vô sè nghiÖm Hoạt động 3 Củng cố – Luyện tập Gv cho hs th¶o luËn lµm bµi 6 SGK. Hs thảo luận sau đó trình bày Nga đúng vì tập nghiệm của hpt đều là þ ¿ x − y=0 Phöông sai.VDhpt y=x vaø ¿{ ¿ ¿ x+ y=0 y =− x ¿{ ¿. Bµi 7 SGK Cho hai ph¬ng tr×nh 2x + y = 4 vµ 3x + 2y = 5 a. T×m nghiÖm tæng qu¸t cña mçi ph¬ng Đều có vô số nghiệm,nhưng tập tr×nh trªn b. Vẽ các đờng thẳng biểu diễn trên cùng nghieọm cuỷa hpt thửự nhaỏt bieồu dieón một mf toạ độ rồi xác định nghiệm bởi đường thẳngy=x ,còn tập chung cña chóng nghiệm của pt thứ hai biểu diễn bởi đt y=-x Hs. 2x + y = 4  y = -2x + 4 NghiÖm TQ : (x ; -2x + 4) hoÆc  x R   y  2 x  4 3 5 x 2 3x + 2y = 5  y= 2 . 6.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. x R    3 5  y  2 x  2 NTQ :. b.Nghiªm chung (x, y) = (3 ;-2) y f(x)=-2x+4. 4. f(x)=(-3/2)x+5/2. 2. x -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. -2. -4. Hoạt động 4 Hớng dẫn về nhà -. Lµm bµi tËp 8 -11 SGK Häc lý thuyÕt trong SGK ; vë ghi. Tieát 33. §3. GIAÛI HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÈNG PHÖÔNG PHAÙP THEÁ. A. MUÏC TIEÂU Kiến thức : Nắm vững quy tắc thế Kyõ naêng : Hoïc sinh coù kyõ naêng giaûi heä phöông trình baèng phöông phaùp theá Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong biến đổi B. CHUAÅN BÒ -Học sinh học kỹ bài để nắm vững cách minh họa hình học tập nghiệm của hệ phöông trình vaø ñònh nghóa heä hai phöông trình töông ñöông C. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 1/Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ HS1:Heä pt coù voâ soá nghieäm vì hai phöông trình sau, giaûi thích taïi sao. đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm 4 x −4 y=2 a/ { −2 x+ 2 y =−1 b/ của hai pt trong hệ trùng nhau đó là y=x 2 1 x − 3 y=1 – 0,5 3 x −2 y= 3 HS2: Hệ pt vô nghiệm vì hai đường -Goïi hai HS leân baûng ,moãi em laøm moät thaúng bieåu dieãn caùc taäp nghieäm cuûa hai phaàn pt của hệ song song với nhau đó là. {. 6.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc 3 3 y= x − 2 2. vaø. 28/01/2013 3 2 y= x − 2 3. 2/ Phát biểu định nghĩa hpt tương đương HS đứng tại chỗ phát biểu Hoạt động 2 : Quy tắc thế -Quy taéc : SGK/13 HS đọc quy tắc x −3 y=2 { −2 x+ 5 y=1 -Ví duï : Xeùt hpt HS: Hai đường thẳng biểu diễn các tập GV:Em hãy đoán nhận về số nghiệm nghieäm cuûa hai phöông trình caét nhau cuûa hpt neân hpt coù moät nghieâm duy nhaát GV:Hãy áp dụng quy tắc thế để giải hpt HS áp dụng quy tắc thế theo hai bước(như sgk) giải ra được nghiệm duy nhaát (x;y)= (-13;-5) GV :Ta có thể biểu diễn x theo y hoặc y theo x từ phương trình nào của hệ cũng được Hoạt động 3: áp dụng -Ví duï : Giaûi heä phöông trình Từ pt (1) biểu diễn y theo x,rồi thế vào 2 x − y=3 { x+ 2 y =4 pt(2); y = 2x – 3 theá vaøo pt (2) ta coù :x+2.(2x-3) GV ghi baûng HS đứng tại chỗ nêu cách giải theo ¿ từng bước áp dụng quy tắc thế 2 x − y =3 x +2 y=4 ⇔ ¿ y=2 x −3 x+ 2 ( 2 x − 3 )=4 ¿{ ¿ ⇔ y=2 x − 3 x=2 ⇔ ¿ x=2 y=1 ¿{. Vaäy hpt coù nghieäm duy nhaát laø (2;1) H:Ai coù caùch giaûi khaùc? GV cho HS ruùt ra nhaän xeùt veà caùch laøm sao cho đơn giản thuận lợi nhất Cho HS laøm ?1 GV nhận xét ,sửa chữa bổ sung nếu cần Cho hai baøi taäp: Giaûi hpt a/ { −6 x +2 y=− 4 3 x − y=2 b/. { 6 x +2 y =33 x + y=2 Khi gặp những trường hợp này ta có thể. Tìm được nghiệm là(2;1). HS laøm ?1 theo nhoùm Tìm được nghiệm là (7;5) Hai HS leân baûng laøm ,HS coøn laïi chia thaønh hai nhoùm Nhoùm1:a/ Hpt coù voâ soá nghieäm,nghieäm toång quaùt cuûa heä laø. { y=3 x −2 x∈ R. 6.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. chỉ cần biến đổi như sau a/ { 3 x − y=23 x − y=2 b/. 28/01/2013. Nhoùm 2:Hpt voâ nghieäm. { 6 x +2 y =36 x+2 y=4 H:Qua hai ví duï treân ,em haõy cho bieát khi naøo thì hpt coù voâ soá nghieäm? Voâ nghieäm?. HS:Khi xuaát hieän phöông trình coù caùc hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 -Neáu heä soá c = 0 thì hpt coù voâ soá nghieäm -Neáu heä soá c ≠ 0 thì hpt voâ nghieâm HS đọc chú ý. * Chuù yù: SGK/14 -Cho HS đọc ví dụ 3 SGK/14 để hiểu rõ HS làm vào bảng−nhóm ,chia lớp thành õhôn chuù yù treân hai nhoùm -Cho HS laøm ?2 vaø ?3 H: Em haõy neâu toùm taét caùch giaûi hpt HS đứng tại chỗ nêu tóm tắt baèng phöông phaùp theá. Toùm taét caùch giaûi hpt baèng PPtheá: Hoạt động 4: Củng cố 1/ Bài 13a/15 :Em hãy đoán nhận về số Cho HS làm theo nhóm HS tìm đựợc nghiệm duy nhất (7;5) nghieäm cuûa hpt ? *Tóm lại: Khi giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn , trước hết ta nên đoán nhận số nghieäm cuûa heä.Khi duøng PP theá neân bieåu dieãn aån naøo coù heä soá ñôn giaûn nhaát theo aån kia. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 1. Nắm vững quy tắc thế 2. Laøm baøi taäp 12;13b;14b;15/15. 6.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 6. Tiết 34: Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số A. Môc tiªu Kiến thức: - Hs nắm đợc quy tắc cộng đại số. - Hs hiểu rõ quy tắc cộng đại số là một quy tắc biến đổi một hệ phơng trình đã cho thành một hệ phơng trình tơng đơng Kĩ năng: - Có kĩ năng giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, trình bày bài. B. ChuÈn bÞ Hs n¾m v÷ng c¸ch ®o¸n nhËn nghiÖm cña hÖ ph¬ng tr×nh C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv nªu yªu cÇu kiÓm tra: 2 Hs lªn b¶ng thùc hiÖn Gi¶i c¸c hÖ ph¬ng tr×nh sau b»ng ph¬ng Hs1: lµm c©u a ph¸p thÕ: Hs2: lµm c©u b ¿ §¸p sè: 2 x +2 y=9 2 x  y 1 A hÖ cã nghiÖm (1; 1)  2 x −3 y=4 b: hÖ cã nghiÖm (3; -3) x  y  2 a  b. ¿{ ¿. Gv ngoài các cách giải hệ pt đã biết, trong tiÕt häc h«m nay c¸c em sÏ nghiªn cøu thêm một cách giải hệ pt, đó là phơng pháp cộng đại số Họat động 2: Quy tắc công đại số Gv giới thiệu quy tắc cộng đại số Hs đọc quy tắc Gv híng dÉn hs lµm vd 1 XÐt hÖ ph¬ng tr×nh: (I). ¿ 2 x − y =1 x + y=2 ¿{ ¿. Hs: céng tõng vÕ hai pt cña (I) ta cã: (2x – y) + (x + y) =3 hay 3x =3. Gv híng dÉn bíc1: Céng hay trõ tõng vÕ (I )⇔ 3 x=3 hoÆc ( I )⇔ 2 x − y=1 x+ y=2 3 x=3 hai pt cña hÖ (I) Gv híng dÉn bø¬c 2: Dïng pt míi thay Hs thùc hiÖn ?1 cho pt thø nhÊt hoÆc thø 2 (2x – y) - (x + y) =-1 hay x -2y =-1 Gv yªu cÇu hs lµm ?1 x − 2 y=−1 (I )⇔ hoÆc. {. { x + y=2 (I )⇔ { 2 x − y =1 x − 2 y=−1. Sau ®©y ta sÏ t×m c¸ch sö dông quy t¾c cộng đại số để giải hệ pt: Họat động 3: áp dụng Gv nªu trêng hîp 1 vµ nªu VD 2 Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong 2 phơng trình bằng nhau hoặc đối nhau. {.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> §¹i sè 9. (II). Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. ¿ 2 x + y =3 x − y=6 ¿{ ¿. Gv cã nhËn xÐt vÒ hÖ sè cña y trong 2 pt? Làm thế nào để mất ẩn y, chỉ còn ẩn x? H·y gi¶i tiÕp hÖ pt. 6. Hs: hệ số của y trong 2 pt đối nhau Hs: céng tõng vÕ hai ph¬ng tr×nh cña hÖ ( 2x + y) + (x – y) = 9 ⇔ 3x = 9 ⇔ x =3 (II)⇔ 3 x=9 ⇔ x=3 ⇔ x=3 x − y=6 3 − y=6 y=− 3. {. Gv ®a ra vd 3: xÐt hÖ pt: (III). 28/01/2013. ¿ 2 x +2 y=9 2 x −3 y=4 ¿{ ¿. Gv yªu cÇu hs thùc hiÖn ?3. Gv nªu trêng hîp 2: c¸c hÖ sè cña cïng mét Èn trong 2pt kh«ng b»ng nhau hoÆc đối nhau. {. {. VËy hÖ pt cã nghiÖm duy nhÊt (x;y)=(3;-3). Hs thùc hiÖn ?3 (2x + 2y) – (2x – 3y) = 5 ⇔ y=1. ⇔ 5y =5.  y 1  5y 5 y 1  7 x    (III) 2x  2y 9  2x  2 9   2. Ví duï 4: Xeùt heä phöông trình: 3x  2y 7  (IV) 2x  3y 3. (1) (2). GV: Ta sẽ tìm cách biến đổi để đưa hệ (IV) về trường hợp thứ nhất. Em hãy biến đổi hệ (IV) sao cho các phương trình mới có các hệ số của ẩn x baèng nhau.. HS: 6x  4y 14 ⇔ 5 y=−5  6x  9y  9 6 x+ 9 y=9 (IV)  y =−1 ⇔ ⇔ y=−1 ⇔ y=−1 6 x+ 9 .(−1)=9 6 x=18 x=3. {. {. {. {. VËy hÖ (4) cã nghiÖm duy nhÊt (x;y)=(3;-1). Gv yªu cÇu hs lµm ?5. Hs lµm?5: nh©n 2 vÕ cña pt(1) víi 3; hai vÕ cña pt(2) vãi 2. Họat động 4: Củng cố - luyện tập Gv cho hs nªu tãm t¾t c¸ch gi¶i hÖ pt b»ng Hs nªu nh sgk phơng pháp cộng đại số 2 hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi 20 Bµi 20/19 SGK a. hÖ pt cã nghiÖm duy nhÊt (x;y)=(2;-3) 3x  y 3  4x  3y 6 c. hÖ pt cã nghiÖm duy nhÊt (x;y)=(3;-2)   2x  y  7 2x  y  4   a. c. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Ghi nhớ tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số - Lµm bµi tËp 21 ⇒ 26 SGK. TiÕt 35: LuyÖn tËp A. Môc tiªu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 6. - Hs đợc củng cố cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp thế và phơng pháp cộng đại số. Hs gi¶i thµnh th¹o hÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn B. ChuÈn bÞ Häc sinh «n l¹i c¸ch gi¶I hÖ ph¬ng tr×nh b»ng ph¬ng ph¸p céng vµ ph¬ng ph¸p thÕ C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv nªu yªu cÇu kiÓm tra 2 Hs đồng thời lên bảng HS1: Phát biểu quy tắc cộng đại số và Hs1: Bài 20d ch÷a bµi 20d 2 x+3 y =−2 6 x +9 y=− 6. {3 x −2 y=−3 ⇔ {6 x −4 y=−6 ⇔ {132 x+y=0 3 y =−2 y =0 ⇔{ ⇔ y =0 ⇔ y =0 2 x +3 . 0=− 2 {2 x=−2 { x=−1. VËy nghiÖm cña hÖ pt lµ (x; y) = (-1;0) Hs2: Ph¸t biÓu tãm t¾c c¸ch gi¶i hÖ ph¬ng Hs2: Bµi 21a. trình bằng phơng pháp cộng đại số và x √2 −3 y =1 ⇔ 2 x −3 √ 2 y =√ 2 ch÷a bµi 21a 2 x + y √2=−2 2 x + y √ 2=−2 − 1− √2 3 2 y= x=− + √. {. ⇔. {. {. {. 4 4 8 ⇔ −1 − √ 2 1 √2 2x+ . √ 2=−2 y=− − 4 4 4. Họat động 2: Luyện tập Bài 22/19 Giải các hệ pt sau bằng phơng 2 Hs đồng thời lên bảng thực hiện pháp cộng đại số: ⇔ ⇔ ¿ 2 x −3 y=11 b. (I) −4 x+6 y =5 ¿{ ¿ ¿ 3 x −2 y=10 c. (II) x − 2 y =3 1 3 3 ¿{ ¿. Gv yªu cÇu 2hs kh¸c lªn b¶ng gi¶I b»ng ph¬ng ph¸p thÕ. 4 x −6 y =22. (I) −4 x+6 y =5 ¿{. 0 x+ 0 y=27 − 4 x+ 6 y=5 ¿{. Phöông trình 0x + 0y = 27 voâ nghieäm  heä phöông trình voâ nghieäm. ¿ 3 x −2 y=10 2 1 x − y =3 3 3 ¿{ ¿ ⇔ 0 x+ 0 y=0 3 x −2 y=10 ⇔ ¿ x∈R 3 y= x −5 2 ¿{. ⇔ 3 x −2 y=10 3 x −2 y=10 ¿{. VËy hÖ pt cã v« sè nghiÖm GV lu y ù Khi giaûi moät heä phöông trình mà dẫn đến một phương trình trong đó.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 7. các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0, nghóa laø phöông trình coù daïng 0x + 0y = m thì heä seõ voâ nghieäm neáu m  0 vaø voâ soá nghieäm neáu m = 0. HS hoạt động theo nhóm. Baøi 24/19 SGK ¿ Cách 1: Nhân phá ngoặc. 2( x + y)+3 ( x − y )=4 ⇔ a. (I) ( x+ y)+2(x − y )=5 2 x +2 y +3 x −3 y =4 ¿{ (I) x + y +2 x −2 y=5 ¿. GV: Em coù nhaän xeùt gì veà heä phöông trình treân? Giaûi theá naøo? Gv hớng dẫn hs cách đặt ẩn phụ §Æt x + y = u ; x – y = v Ta cã : v=4 2u+3 v=4 v =6 ⇔{ ⇔{ {2u+3 u+2 v=5 2u+ 4 v=10 u+ 2 v=5 ⇔ { v =6 ⇔ { v =6 u+2 .6=5 u=− 7. Ta cã :. ¿{ ⇔ 5 x − y =4 3 x − y=5 ⇔ ¿ 2 x=− 1 3 x − y=5 ¿{. ⇔ 1 2 13 y=− 2 ¿{ x =−. Vaäy nghieäm cuûa heä phöông trình laø: (x; y) =. (− 12 ; − 132 ). 1 x − y=6 ⇔ 2 x=− 1 ⇔ 2 x + y =−7 x+ y=−7 13 y =− 2. {. {. {. x=−. Gv nh vậy để giải hệ hai pt bậc nhất 2 ẩn Hs : phơng pháp thế ; phơng pháp đồ thị, các em đã biết những p2 nào? pp cộng đại số ; pp đặt ẩn phụ Gv để giải bài 24b ta làm thế nào? Hs : C1 : Ta cã thÓ nh©n ph¸ ngoÆc råi ¿ dùng phơng pháp thế họăc cộng đại số 2( x −2)+3(1+ y )=− 2 C2 : dùng phơng pháp đặt ẩn phụ : 3( x −2)− 2(1+ y)=−3 §Æt x - 2 = u ; 1 + y = v ¿{ ¿. Gv yªu cÇu hs vÒ nhµ gi¶i bµi 24b a/ A(2 ; 2) Bµi 26/19 SGK §å thÞ hs y = ax + b ®i qua ®iÓm A(2; -2) B(-1; 3) nªn ta cã ®iÒu g×? B(-1 ; 3) Ta lập đợc hệ phơng trình nào? b. y = ax + b ⇔ -2 = a.2 + b ⇔ 2a + b = -2 y = ax + b ⇔ 3 = a.(-1) + ⇔ -a + b = 3. Ta coù heä pt : ¿ 2 a+b=−2 −a+ b=3 ⇔ 5 ¿ a=− 3 4 b= 3 ¿{ ¿.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 7. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Xem l¹i c¸c ph¬ng ph¸p gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh - Lµm bµi tËp 26 ⇒ 30 SBT Tieát 36 OÂN TAÄP HOÏC KÌ I (Tieát 1) A. Môc tiªu Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương I Kĩ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán ,biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai Thaùi ñoâ: Caån thaän, chính xaùc, Taäp trung B. ChuÈn bÞ Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương I C. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập học kỳ I 1. Bài 1 : Các câu sau đúng hay sai,nếu sai hãy sửa cho đúng 9. 1/ caên baäc hai cuûa 16 2/ √ a=x ⇔ x 2=a. 3 laø ± 4. 2/ sai,sửa là 3/. 2. √ ( 2− √5 ) =√ 5− 2. 3 2 9 = 4 16 √ x=a ⇔ x≥0 x 2=a ¿{. ( ). 1/Đúng vì. ±. A2  A. 4/ √ A . B= √ A . √ B neáu A . B ≥ 0. 3/đúng vì 4/sai , sửa lại điều kiện là :nếu A ≥0 ; B ≥ 0. 5/ 6/. √. A √A = B √B. neáu. √ 5+2 =9+4 √5 √ 5 −2 x +1. ¿ A ≥0 B≥0 ¿{ ¿. 7/ x ( 2− x ) xaùc ñònh khi √. 5/sai , suûa laïi ñieàu kieän laø. ¿ x ≥0 x≠4 ¿{ ¿. 2.Baøi 2:Daïng ruùt goïn ,tính giaù trò biểu thức 1/ √ 2,7 . √ 50 . √ 15 2/ √ 300− √75 − √ 48 2 3/ √ ( √3 − 2 ) + √ ( 4 −2 √ 3 ) 4/ ( 3 √ 200− 2 √ 450+ √50 ) : √10. ¿ A ≥0 B>0 ¿{ ¿. 6/đúng (HS trình bày phép trục căn thức ở maãu) 7/sai,vì khi x=0 phân thức không xác định,sửa lại điều kiện là x> 0 ; x ≠ 4 Keát quaû: 1/ 45 2/ 3/ 4/. √3 1 ❑ √5.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 3.Baøi 3:Daïng tìm x √ 16 x −16 − √9 x −9+ √ 4 x − 4+ √ x −1=8. 28/01/2013. 3 ÑKXÑ x ≥1 16x  16   16( x  1) . 9 x  9  4 x  4  x  1 8 9( x  1)  4( x  1)  x  1 8.  4 x  1  3 x  1  2 x  1  x  1 8  4 x  1 8  x  1 2  x  1 4  x 5(TM ). 4.Bài 4:Dạng tổng hợp 1 1 √ a+1 M= a − a + a− 1 : a − 2 a+1 √ √ √ a/Tìm x để M xác định và Rút gọn M b/So sánh M với 1 c/ Tìm a để M > 0. (. ). HS cả lớp cùng làm ,kết quả là a. M xaùc ñònh khi: a 0    a  a 0   a  1 0   a  2 a  1 0  a 0    a 0    a  1 0. a 0    a ( a  1) 0  a  1 0   2  ( a  1) 0. a  0   a 1.  1 1  M   : a  1 a  a a  1 1    : a  1  a ( a  1). .  . 1 a a ( a  1).  .. . a 1 2 a 1 a 1. . 2. a1. 2. a1. a 1. a1 a. b. M – 1=  M <1. M  1. a1 a.  1 . 1 a<0. 1 C2: M= 1− a suy ra M < 1 √ c/ do √ a>0 neân M > 0 khi √ a −1>0 ⇔ a >1 Hoạt động 2: Hớng dẫn về nhà 1. Oân lại toàn bộ kiến thức của chương I và II ,trả lời các câu hỏi và tóm tắt kiến thức trang 39,59,60 2. Laøm theâm caùc baøi 83,84,85,86/16SBT vaø 30,31,32,33,34/62SBT. 7.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc Tieát 37. 28/01/2013. 7. OÂN TAÄP HOÏC KÌ I (tieáp). A. Muïc tieâu Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương II cụ thể là: +Khái niệm hàm số bâc nhất y = ax + b ,tính đồng biến ,nghịch biến của hàm số bậc nhất,điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau,song song ,trùng nhau. Kĩ năng: HS có kĩ năng thành thạo về vẽ đồ thị hs bậc nhất ,xác định góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox,xác định được hàm số y =ax + b thỏa mãn vài điều kiện nào đó;- Biết viết nghiệm tổng quát; số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Thái độ: Cẩn thận, chính xác B. Chuaån bò --HS:Oân taäp theo yeâu caàu cuûa GV C. Tieán trình daïy hoïc Hoạt động của giáo viên 1.Baøi 1: Cho hs y = (m - 2)x + 3 (1) a/Với giá trị nào của m thì (1) là hàm số baäc nhaát b/Với giá trị nào của m thì hs (1) đồng biến,nghịch biến?Đồ thị của HS tạo với truïc Ox goùc nhoïn,goùc tuø? 2.Bài 2:Cho đường thẳng y =(1 – k)x + k – 2 (d) Với giá trị nào của k thì đường thẳng (d) a/ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 b/Ñi qua ñieåm A(2 ; 1) c/Tạo với trục Ox góc 450 , 600. Hoạt động của học sinh HS đứng tại chỗ trả lời a/. . . m 2 b/. . .m > 2 . . .m < 2. d/Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2. d/ k = 3. 3.Bài 3:Cho hai đường thẳng (d): y =kx +(m – 1) (k 0) (d’): y =(5 - k)x +(4 - m) (k 5) Với giá trị nào của k và m thì (d) và (d’) a/Caét nhau b/Song song c/Truøng nhau. HS nhắc lại ba vị trí tương đối của hai đt:. a/ k = 3 b/ k = -1 c/ 1 – k =tg450=1 nên k=0, tương tự k=1 √3 4. (d):y=ax+b (a 0. 0)vaø (d’): y=a’x+b’(a’. (d)caét (d’) ⇔ a. a’. (d)//(d’) ⇔ a =a';b. b’. (d)truøng(d’) ⇔ a =a';b=b’ a/ k. 2,5;k. 0;k. 5.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. -GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời b/k=2,5; m 3 c/ k=2,5 ; m = 3 4. Baøi 4 : Xaùc ñònh haøm soá y = ax + b (a 0 biết rằng đồ thị (d) của hàm số a/Ñi qua hai ñieåm A(1 ; 3) vaø B(-1; 1) b/song song với đường thẳng y = -2x +1 và cắt đường thẳng y = 2x -3 tại điểm có hoành độ 2 5.Baøi 5 :Cho caùc haøm soá y = x + 2 vaø y = 2x+ 5 a/ Vẽ đồ thị các hàm số đó trên cùng một mặt phẳng tọa độ b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị nói treân c/ Tính diện tích tam giác tạo bởi hai đồ thị trên và trục hoành và tính các góc của tam giác đó Bài 6: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau: a. Đi qua điểm A(1; 3) và B(2; 5) b. Đi qua điểm C(-1; 2) và có hệ số góc bằng -3 c. Có tung độ gốc bằng 2 và đi qua điểm D(1; -3) d. Song song với đường thẳng y = 2x + 1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 e. Có hệ số góc bằng -2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. a/ y = x + 2 b/ y = -2x +5. a/ (d) :Ñi quaA(0;2) vaø B(-2;0) (d’) ñi qua C(0;5) vaø D(2,5;0) b/ E(1;3) 1. c/ SEBD= 2 .2.4,5 =4,5(ñvdt). D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ Oân lại các kiến thức đã học Làm đề cương, chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. TiÕt 41: Gi¶i Bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh. 7.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 7. A. Môc tiªu - Kiến thức: Hs nắm đợc phơng pháp giải bài toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất hai ẩn. - KÜ n¨ng: Hs cã kÜ n¨ng gi¶i c¸c lo¹i bµi to¸n : To¸n vÒ ph¬ng ph¸p viÕt sã; quan hÖ sè; toán chuyển động - Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. B. ChuÈn bÞ Hs «n l¹i c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra Kiến thức cũ GV : ở lớp 8 các em đã giải toán bằng HS trả lời: có 3 bước. cách lập phương trình. Em hãy nhắc lại Bước 1. Lập phương trình các bước giải ? - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho aån soá. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Laäp phöông trình bieåu thò moái quan heä giữa các đại lượng. Bước 2. Giải phương trình. Bước 3. Trả lời : Kiểm tra xem trong các GV : Trong tieát hoïc hoâm nay chuùng ta seõ nghieäm cuûa phöông trình, nghieäm naøo tìm hiểu về giải toán bằng cách lập hệ thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào phöông trình. khoâng, roài keát luaän. Họat động 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình GV : Để giải bài toán bằng cách lập hệ PT chúng ta cũng làm tương tự như giải GV yêu cầu HS đọc đề bài. GV: - Ví dụ trên thuộc dạng toán nào. dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. - Bài toán có những đại lượng nào chưa bieát ? - Ta nên chọn ngay hai đại lượng chưa biết đó làm ẩn. Haõy choïn aån soá vaø ñieàu kieän cuûa aån. Tại sao cả x và y đều phải khác 0 ? - Bieåu thò soá caàn tìm theo x vaø y. - Khi viết hai chữ số theo thứ tự ngược lại ta được số nào ? - Lập phương trình biểu thị hai lần chữ. HS đọc ví dụ 1. HS : VD 1 thuộc dạng toán phép viết số. HS : abc=100 a+10 b+ c HS : Bài toán có hai đại lượng chưa biết là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị.. HS : abc=100 a+10 b+ c HS : Bài toán có hai đại lượng chưa biết là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị.. Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y (điều kiện : x, y  N, 0 < x  9 vaø 0 < y  9). xy=10 x + y ; yx=10 y + x Ta coù PT :2y – x = 1 hay –x + 2y = 1.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 ñôn vò. - Lập phương trình biểu thị số mới bé hôn soá cuõ 27 ñôn vò. GV : Kết hợp hai phương trình vừa tìm được ta có hệ phương trình nào? Hãy giải hệ pt đó: GV : Quá trình các em vừa làm chính là đã giải toán bằng cách lập HPT GV yêu cầu HS nhắc lại tóm tắt 3 bước của giải bài toán bằng cách lập HPT. Gv treo bảng phụ các bước giải bài toán baèng caùch laäp heä pt Ví duï 2 tr 21 SGK GV vẽ sơ đồ bài toán. TPHCM x. 189 km. Caàn Thô y. Xe taûi. Sau 1h. Xe khaùch. GV : khi hai xe gặp nhau, thời gian xe khách đã đi bao lâu ? Xe tải ? GV : Bài toán hỏi gì ? Em haõy choïn 2 aån vaø ñaët ñieàu kieän cho aån? (lúc này, GV điền x, y vào sơ đồ). Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm thực hieän ? , ? vaø ? 3 4 5. 28/01/2013. 7. Ta coù PT :(10x + y) – (10y + x) = 27  9x – 9y = 27 x – y = 3 Ta coù heä pt: ¿ − x +2 y=1 x − y=3 ¿{ ¿ K). ⇔. ¿ y=4 x − y=3 ¿{ ¿. ⇔ x=7 (TMÑ y=4 ¿{. Vaäy soá phaûi tìm laø 74 HS : Các bước giải bài toán bằng cách laäp heä phöông trình laø: + Lập hệ PT trong đó chọn 2 ẩn số. + Giaûi heä phöông trình + Đối chiếu điều kiện rồi kết luận. - Khi hai xe gặp nhau, thời gian xe khách đã đi 1 giờ 48 phút = thời gian xe tải đã đi là:1giờ +. 9 5 giờ. 9 5 giờ =. 14 5 giờ.. Goïi vaän toác cuûa xe taûi laø x (km/h, x >0). Vaø vaän toác cuûa xe khaùch laø y (km/h, y >0). HS hoạt động theo nhóm. ?3Vì mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe taûi 13 km neân ta coù PT : y – x = 13 ?4 Quãng đường xe tải đi được là. 14 x 5. Quãng đường xe khách đi được là. 9 y 5. (km) ?5 V× quãng đường từ TP Hồ Chí Minh GV đưa các yêu cầu đó lên màn hình đến TP Cần Thơ dài 189km nên ta có 14 9 maùy chieáu. x  y 189 5 phöông trình: 5  x  y 13   x  y 13  x 36    14 9 14x  9y 945 y 49  x  y 189 5 5. Vøxe t¶i = 36km/h vaøc Vxe kh¸ch ¸= 49km/h. Họat động 4: Củng cố - luyện tập Hs nh¾c l¹i c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Häc theo SGK vµ vë ghi; - Lµm bµi tËp 28 ⇒ 30 SGK TiÕt 42: Gi¶i Bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh (tiÕp) A. Môc tiªu.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 7. Kiến thức: Hs đợc củng cố về phơng pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình. KÜ n¨ng: Hs cã kÜ n¨ng ph©n tÝch vµ gi¶i bµi to¸n d¹ng lµm chung, lµm riªng; vßi níc ch¶y Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận, tính toán B. ChuÈn bÞ Hs häc c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh C.TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA GV kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa HS 1.Bài 28/22: Đáp số 712 ; 294 Yeâu caàu HS neâu keát quaû caùc baøi taäp veà nhaø 2.Bài 29/22:Đáp số 10 quýt ; 7 cam 3.Bài 30/23:Đáp số 350km ; 4 giờ sáng Hoạt động 2: Ví dụ 3 GV đưa đềbài lên bảng phụ HS đọc kỹ đề bài và phân tích đề bài Lưu ý ,làm xong một đoạn đường được xem 1 laø 1 coâng vieäc trong 1 ngày hai đội làm chung được 24 Hai đội cùng làm trong 24 ngày xong đoạn đường ,nên trong 1 ngày hai đội làm chung phần công việc được bao nhiêu phần công việc Số phần công việc mà mỗi đội làm được Tương quan tỉ lệ nghịch trong 1 ngày và số ngày cần thiết để đội hoàn thành công việc là hai đại lượng có töông quan gì ? Đội A Đội B Cả 2 đội Hướng dẫn HS lập bảng ra nháp để từ đó lập Thời x ngaøy y ngaøy 24 ngaøy hpt gian để laøm xong c.v 1 1 1 -Cần biểu diễn khối lượng công việc làm Mỗi (cv) y 24 x (cv) được trong một đơn vị thời gian ngaøy (cv) laøm được Dựa vào việc phân tích đề bài và bảng Gọi số ngày để đội A làm một mình hoàn bên ,hãy trình bày lời giải bài toán thaønh coâng vieäc laø x (ngaøy) (x > 0) số ngày để đội B làm một mình hoàn thành coâng vieäc laø y (ngaøy) (y > 0) 1 Mỗi ngày : đội A làm được x (cv), đội B 1 làm được y (cv) ,cả hai đội làm được H:Hãy lập pt diễn đạt dữ kiện : mỗi ngày 1 phần việc đội A làm gấp rưỡi đội B 24 (cv). Theo baøi ra ta coù hpt. H: Trong baøi coøn moái quan heä naøo coù theå laäp pt.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. ¿ 1 3 1 = . x 2 y 1 1 1 + = x y 24 ¿{ ¿ 1 1 Haõy giaûi hpt baèng caùch ñaët aån phuï Ñaët u= x ; v = y ta coù hpt ¿ 3 u= v GV goïi 1 HS leân baûng laøm baøi ,GV kieåm tra 2 1 Giải hpt được bài bài làm của 1 số HS,hướng dẫn cho các u+ v= 24 HS yeáu ¿{ Hãy tìm các giá trị x , y và trả lời bài toán ¿ ¿ x=60 Suy ra y=40 (TMÑK) ¿{ ¿. 7. ¿. 1 60 1 v= 40 ¿{ ¿ u=. HS lập được hpt. -Cho HS laøm ?7. ¿ 3 x= y 2 1 Giải ra tìm được x+ y= 24 ¿{ ¿. ¿. 1 60 1 y= 40 ¿{ ¿ 1 Trong một ngày đội A làm được 60. H: Hãy trả lời bài toán. x=. coâng. vieäc neân laøm xong coâng vieäc trong 60 ngaøy Trong một ngày đội B làm được. 1 40. coâng. vieäc neân laøm xong coâng vieäc trong 40 ngaøy H: Em coù nhaän xeùt gì veà caùch giaûi naøy? Hoạt động 3: CỦNG CỐ 1.Đây là loại toán trong đó năng suất và thời gian để hoàn thành một công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghiïch.Để giải loại toán này ta có thể chọn chính đại lượng mà bài toán cần tìm làm ẩn sau đó biểu diễn khối lượng công việc làm được trong một đơn vị thời gian ,lập hpt,dùng cách đặt ẩn phụ để giải hpt.Cũng có thể lập hpt theo cách khác (như ở ?7 chẳng haïn) ,tuy nhieân vieäc choïn aån giaùn tieáp coù theå khoù khaên hôn 2.Một số bài tập cùng loại như: 32,33,38/23,24 SGK và 45/27 SGK 3.Luyeän taäp :Baøi 32/23 4. Lưu ý:Chảy đầy bể nước trong 4 5 5 24. giờ tức là. 24 5. bể nước.Khi chảy đầy bể tức là được 1 bể nước.. giờ nên trong 1 giờ hai vòi chảy được.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. HS chọn ẩn trực tiếp và lập được hpt. 28/01/2013. 7. ¿ 1 1 5 + = x y 24 9 6 1 1 + + =1 x 5 x y ¿{ ¿. (. ). Hoạt động4: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ 1. BTVN: 32,33,34,35/23,24 2. Tieát sau luyeän taäp TiÕt 43: LuyÖn tËp. A. Môc tiªu - KiÕn thøc : Cñng cè c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh ; Cung caáp cho HS kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống - KÜ n¨ng : Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào daïng pheùp vieát soá, quan heä soá, Thèng kª m« t¶. - HS biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán. -Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận B. ChuÈn bÞ C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hs1: Ph¸t biÓu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ pt. Ch÷a bµi 31/23 SGK Gäi c¹nh gãc vu«ng thø 1 lµ x(cm; x>2) Gäi c¹nh gãc vu«ng thø 2 lµ y(cm; y>4) Theo bµi ra ta cã hÖ pt. Hs2: Ch÷a bµi 33 SGK Gäi thêi gian ngêi thø nhÊt lµm mét m×nh xong c«ng viÖc lµ x(giê; x >16) Thêi gian ngêi thø hai lµm mét minh xong c«ng viÖc lµ y (giê; y > 16) Theo bµi ra ta cã hÖ ph¬ng tr×nh:. 1 1 1   x  3  y  3 xy   36  x  y 16   x 24   xy  3x  3y  9 xy  72  2 2  ( TM§K)     y 18 xy  4x  2y  8 xy  52  3  6  1   x  2   y  4  xy   26  x y 4  2 2 3x  3y 63 x  y 21 x 9 VËy nÕu lµm riªng: Ngêi thø nhÊt hoµn thµnh c«ng viÖc trong     TMÑK  4x  2y  60  2x  y  30 y  12 24 giê; ngêi thø hai hoµn thµnh c«ng viÖc   . trong 18 giê Vậy độ dài hai cạnh góc vuông của tam giaùc laø 9cm vaø 12cm. Họat động 2: Luyện tập. Bµi 34/SGK Trong bài toán này có các đại lượng là: GV yêu cầu 1 HS đọc to đề bài. Hỏi: trong bài toán này có những đại số luống, số cây trồng một luống và số cây cả vườn lượng nào?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. Bµi to¸n yªu cÇu chóng ta lµm g×? Gv yªu cÇu 1 hs lªn b¶ng gi¶i. 28/01/2013. 8. Gi¶i Gäi x lµ sè luèng rau; y lµ sè c©y trong mét luèng (x; y  N*; x>4; y >3) Sè c©y toµn vên lµ: x.y (c©y) NÕu t¨ng thªm 8 luèng rau, mçi luèng trång Ýt ®i 3c©y sè c©y toµn vên it ®i 54 c©y. Ta cã PT: (x+8)(y-3) = xy -54 (1) NÕu gi¶m 4 luèng, mçi luèng t¨ng 2 c©y th× sè rau toµnvên t¨ng thªm 32 c©y. Ta cã PT: (x – 4)(y +2) = xy + 32 (2) Tõ (1) vµ (2) ta cã hÖ pt:  ( x  8)( y  3)  xy  54  3x  8 y  30    2 x  4 y 40 ( x  4)( y  2)  xy  32. Giải hệ phơng trình ta đợc: x =50; y = 15 (TM§K) VËy Vên sè c¶i b¾p vên nhµ lan trång lµ: 50.15 = 750 (c©y) Bài toán này thuộc dạng toán thống kê Baøi 36/ 24SGK moâ taû. (Đề bài đưa lên màn hình) GV: bài toán này thuộc dạng nào đã - Công thức: m x +m x +.. .+mk x k hoïc? X̄ = 1 1 2 2 n - Nhắc lại công thức tính giá trị trung Với mi là tần số. bình của biến lượng X̄ . xi là giá trị biến lượng x. n laø toång taàn soá. Gọi số lần bắn được điểm 8 là x, Choïn aån soá. Số lần bắn được điểm 6 là y. ÑK: x, y  N* Theo đề bài, tổng tần số là 100, ta có - Lập hệ phương trình bài toán. phöông trình: 25 + 42 + x + 15 + y = 100  x + y = 18 (1) Ñieåm soá trung bình laø 8,69; ta coù phöông trình: 10.25  9.42  8x  7.15  6y 8,69 100.  8x + 6y = 136  4x + 3y = 68 (2) Ta coù heä phöông trình x  y 18  4x  3y 68. x 14   (TMÑK)  y 4. Vậy số lần bắn được 8 điểm là 14 lần, số lần bắn được 6 điểm là 4 lần. Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà - Lµm bµi tËp 37 ⇒ 39 SGK - Bµi 45; 47/10-11 SBT.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> §¹i sè 9 -. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 8. N¾m v÷ng ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. TiÕt 44: LuyÖn tËp A. Môc tiªu KÜ n¨ng Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng chuyển động. lµm chung; lµm riªng, vßi níc ch¶y. - HS biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán. - Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. Kiểm tra 15 phút đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh phần giải bài toán bằng cách lập hÖ ph¬ng tr×nh. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc B. ChuÈn bÞ m¸y tÝnh bá tói C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút §Ò 1: §Ó chuÈn bÞ cho ngµy sinh nhËt B¸c, c¸c ®oµn viªn cña hai líp 9A vµ 8A cña Tr êng THCS Kim Liªn, tæ chøc trång 110 c©y quanh trêng. Mçi ®oµn viªn cña líp 9A trång 3 c©y, mçi ®oµn viªn líp 8A trång 2 c©y. BiÕt r»ng sè ®oµn viªn cña líp 9A nhiÒu h¬n sè ®oµn viªn líp 8A lµ 5 ngêi. TÝnh sè ®oµn viªn cña líp 9A vµ 8A §Ò: 2: Hai ngêi thî cïng lµm mét c«ng viÖc trong 18 giê th× xong. NÕu ngêi thø nhÊt làm trong 4 giờ, ngời thứ hai làm trong 7 giờ thì họ sẽ làm đợc 1/3 công việc. Hỏi nếu làm một mình, mỗi ngời làm xong công việc đó trong bao lâu? Họat động 2: Luyện tập Gi¶i: Bµi 38/24 SGK Gv yêu cầu hs đọc bài toán 4 §æi: 1giê 20phót = 3 (giê) Gv hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. 1 1 10phót = 6 giê; 12 phót = 5 giê. Gäi vßi thø nhÊt ch¶y mét m×nh ®Çy bÓ lµ 4 Mỗi giờ vòi 1 chảy đợc? Vòi 2 chảy đợc? x (giờ; x> 3 ); vòi thứ hai chảy một mình 4 Hai vßi níc ch¶y vµo bÓ c¹n th× bÓ sÏ ®Çy ®Çy bÓ lµ y (giê; y > 3 ). 1 trong 1 giêi 20 phót nªn mçi giê 2 vßi chảy đợc bao nhiêu phần bể? Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy đợc: x (bể) 1 Mỗi giờ vòi thứ hai chảy đợc: y (bể). Hai vßi níc ch¶y vµo bÓ c¹n th× bÓ sÏ ®Çy trong 1 giêi 20 phót nªn mçi giê 2 vßi. vËy ta cã ph¬ng tr×nh nµo?. 4 3 1 1 3 chảy đợc 1: 3 = 4 (bể). Ta có PT: x + y = 4. (1).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 8. Trong 10 phút vòi thứ nhất chảy đợc bao Mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ nhiªu phÇn bÓ? hai trong 12 phút đợc 2/15(bể) ta có phơng Trong 12 phút vòi thứ hai chảy đợc? 1 1 1 1 2 Ta lập thêm đợc phơng trình nào? y tr×nh: 6 . x + 5 . = 15 (2) Tõ (1) vµ (2) ta cã hÖ pt: Gv yªu cÇu hs gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh vµ kÕt luËn.  1 1 3  x  y 4    1 . 1  1 . 1  2  6 x 5 y 15.  x 2 (TMDK)   y 4. VËy vßi thø nhÊt ch¶y mét m×nh ®Çy bÓ trong 2 giê; vßi thø hai ch¶y mét m×nh ®Çy bÓ trong 4 giê Bµi 47/10 SBT GV vẽ sơ đồ bài toán 38km TX B. Toàn x. Laøng C. y Ngaàn.  km    Gọi vận tốc của bác Toàn là x  h  và  km    vaän toác cuûa coâ Ngaàn laø y  h . ÑK: x, y > 0 - Lần đầu, quãng đường bác Toàn đi là 1,5x (km). - Choïn aån soá. Quãng đường cô Ngần đi là 2y (km). Ta coù phöông trình  km    1,5x + 2y = 38 Sau khi HS choïn aån, GV ñieàn x  h  vaø - Lần sau, quãng đường hai người đi là  km  . . 5. (km) y  h  xuống dưới hai mũi tên chỉ vận (x + y). 4 toác. Ta coù phöông trình: - Lần đầu, biểu thị quãng đường mỗi 5 người đi, lập phương trình. (x + y) 4 = 38 – 10,5  x + y = 22 Ta coù heä phöông trình: 1,5x  2y 38 x 12   x  y 22 y 10. - Lần sau, biểu thị quãng đường hai người đi, lập phương trình. VËy vËn tèc cña b¸c Toµn lµ: 12km/h GV yc cầu HS về nhà hoàn thành nốt VËn tèc cña c« Ba NgÇn lµ: 10 km/h baøi. Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà - §äc vµ nghiªn cøu tríc phÇn c©u hái, tãm t¾t kiÕn thøc cÇn nhí trang 25,26 SGK. - Lµm c¸c bµi tËp: 40 ⇒ 42 SGK. TiÕt 45: ¤n tËp ch¬ng III A. Môc tiªu KiÕn thøc: Cđng cố các kiến thức träng t©m cđa ch¬ng. Kĩ năng: Rèn luyện, củng cố các kĩ năng xác định tập nghiệm của phơng trình, hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, giảI hệ phơng trình bằng phơng pháp thế, phơng pháp cộng đại số; giải bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 8. Thái độ: cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận B. ChuÈn bÞ. Hs «n l¹i c¸c kiÕn thøc träng t©m cña ch¬ng C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Ôn tập về phơng trình bậc nhất hai ẩn ThÕ nµo lµ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn? LÊy Hs: PT bËc nhÊt 2 Èn x, y lµ hÖ thøc d¹ng ax + by = c. Trong đó a, b và c là các số đã biết a vÝ dô. Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 2 Èn cã bao nhiªu ≠0 hoÆc b≠ 0 PT bËc nhÊt 2 Èn ax +by =c lu«n cã v« sè nghiÖm? nghiÖm Họat động 2: Ôn tập về hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số GV: Cho heä phöông trình. HS trả lời miệng: Moät heä phöông trình baäc nhaát hai aån coù theå coù: - Moät nghieäm duy nhaát neáu (d) caét (d'). - Voâ nghieäm neáu (d) // (d' ). Em haõy cho bieát moät HPT baäc nhaát hai aån - Voâ soá nghieäm neáu (d) truøng (d' ). coù theå coù bao nhieâu nghieäm soá ? (Dùa vµo minh hoạ hình học để giải thích) Bµi 40/27 SGK Bµi 40/27 SGK Gi¶i c¸c hÖ pt sau vµ minh ho¹ h×nh häc kÕt ¿ ¿ quả tìm đợc: 2 x +5 y=2 0 x+ 0 y=−3 ¿ a. (I)  2 x +5 y=5  2 x +5 y=2 ¿ ax+ by=c ( d ) a ' x +b ' y=c ' ( d ' ) ¿{ ¿. 2 x +5 y=2 2 a. x + y=1 (I) 5 ¿{ ¿ 2 5 2 a b c = ≠ = ≠ * Coù 2 1 1 a ' b ' c ' 5. (. ¿{ ¿.  Heä phöông trình voâ nghieäm. Minh hoạ hình học. ). ¿{ ¿.  Heä phöông. trình voâ nghieäm ¿ ¿ 0,2 x +0,1 y=0,3 2 x + y =3 3 x + y =5 b) (II)  3 x+ y =5 ¿{ ¿{ ¿ ¿ 2 1 a b * Nhaän xeùt: 3 ≠ 1 a ' ≠ b '. (. ).  heä phöông trình coù moät nghieäm duy nhaát. ( III) 3 1 x − y= 2 c. 2 3 x −2 y=1 ¿{. ¿ ¿ 2 x + y =3 x=2 b. 3 x+ y =5  2 x + y =3 ¿{ ¿{ ¿ ¿ ¿ x=2 y=− 1  ¿{ ¿. (III)⇔ 3 x −2 y=1 c. 3 x −2 y=1 ¿{. ⇔ 0 x+ 0 y=0 3 x −2 y=1 ¿{. Hệ phương trình vô số nghiệm. Công thức.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. * Nhaän xeùt:. 3 1 2 −1 2 a b c = = = = 3 −2 1 a' b' c '. (. 28/01/2013. 8. nghieäm toång quaùt cuûa heä: ¿ x ∈R 3 1 y= x − 2 2 ¿{ ¿. ).  Heä phöông trình voâ soá nghieäm. Hoạt động 1: Giải bài toán bằng cách lập phơn trình Bµi 43/27 Nêu ba bước giải bài toán bằng cách lập hệ Gv yªu cÇu hs nh¾c l¹i c¸c bíc gi¶i bµi to¸n phöông trình b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh Gi¶i: Gọi vận tốc của người đi nhanh là x (km/h) GV đưa sơ đồ vẽ sẵn, yêu cầu HS chọn ẩn Vận tốc của người đi chậm là y (km/h). ĐK: x>y>0. và lập hệ phương trình bài toán. Nếu hai người cùng khởi hành, đến khi gặp TH1: Cùng khởi hành nhau, quãng đường người đi nhanh đi được A. 2km, người đi chậm đi được, 1,6km, ta có. 3,6km m 1,6km M m. 2. B. 1,6. phöông trình: x = y TH2: Ngươi đi chậm (B) khởi hành trước 6 Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 phút 2km. 1. phuùt ¿ 10 hA. 1,8km. M. 1,8km m. B. (101 h). thì mỗi người đi được 1,8km, ta. coù phöông trình:. heä PT :. 1,8 1 1,8 + = x 10 y. ¿ 2 1,6 = (1) x y 1,8 1 1,8 + = (2) x 10 y ¿{ ¿. GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS1 roài goïi tieáp HS2 leân baûng laøm tieáp : (1)  y = 0,8 x HS2 lên giải hệ phương trình và trả lời bài (1') 1,8 1 1,8 toán. Thay (1') vaøo (2): x + 10 = 0,8 x  14,4 + 0,8x = 18  x = 4,5 Thay x = 4,5 vaøo (1') y = 0,8.4,5  y = 3,6. Nghieäm cuûa heä phöông trình laø. GV nhaän xeùt cho ñieåm. -. ¿ x =4,5 y=3,6 ( TMÑK ) ¿{ ¿. TL: Vận tốc của người đi nhanh là 4,5 km/h. Vận tốc của người đi chậm là 3,6 km/h Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà ¤n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc träng t©m cña ch¬ng; TiÕt sau kiÓm tra 1 tiÕt. TiÕt 46: KiÓm tra ch¬ng III A. Môc tiªu.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 8. KiÕn thøc: KiÓm tra c¸c kiÕn thøc träng tËm cña ch¬ng KÜ n¨ng: KiÓm tra viÖc thùc hiÖn c¸c kÜ n¨ng: ViÕt nghiÖm tæng qu¸t cña ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm. Gi¶I hÖ ph¬ng tr×nh vµ gi¶I bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh. - KiÓm tra kü n¨ng tr×nh bµy bµi lµm. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong quá trình làm bài B. ChuÈn bÞ §Ò kiÓm tra, tËp bµi kiÓm tra C. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng só câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Viết được CT nghiệm tổng quát 1 10%. Xác định được điều kiện của tham số để hệ pt có nghiệm 1 1,0 1,0 10% Dùng vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đoán nhận số nghiệm của hệ pt 1 1,5 15%. Cộng. Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số hoặc phương pháp thế 1 3,0 30% Biết chọn ẩn và Biểu diễn được Lập được hệ đặt đk cho ẩn các đại lượng phương trình và chưa biết trong bài giải được bài toán qua ẩn và tìm toán, so sánh được mối liên hệ đk và kết luận giữa các đại lượng được nghiệm để thiết lập các pt của bài toán 1 1 1 0.5 1,0 2,0 5% 10% 20% 2 3 2 1 1,5 2,5 4.5 15% 25% 45%. Câu I : (2,0 điểm) Cho phương trình : x - y = 5 (1) 1. Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1) 2. Xác định k để cặp số (– 5; k) là nghiệm của phương trình (1).. 2 2,0 20%. 1 1,5 15%. 2 4,0 40%. 3 3,5 35% 8 1.0 10 10% 100%.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 8. Câu II : (1,5 điểm)  x  y  1  2x  2y 2 Cho hệ phương trình : (I) . (d1 ) (d 2 ). . Không giải hệ phương trình, hãy xác định số nghiệm của hệ (I) dựa vào vị trí tương đối của 2 đường thẳng (d1) và (d2). Câu III : (3,0 điểm) Giải hệ phương trình sau  x  y 3  3x  2y 4. Câu IV : (3,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :. Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể không có nước thì sau 3 giờ đầy bể; Nếu mở vòi thứ nhất 2 trong 1 giờ rồi khóa lại và mở vòi thứ 2 chảy tiếp trong 2 giờ nữa thì được 5 bể. Hỏi nếu. mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu đầy bể. Câu I. Đáp án. Điểm. a) * x + 3y = 5 (1)  x = -3y + 5  x  3 y  5  * Vậy: Nghiệm tổng quát của phương trình :  y  R. b) Cặp số (– 4; k) là một nghiệm của phương trình (1). Ta có : – 4 + 3k = 5 k=3. II.  x  y 1  2x  2y 2 Cho hệ phương trình : (I)  1 1 1   Ta có: 2  2 2  (d1) // (d2). (d1 ) (d 2 ). Giải hệ phương trình. 0,5 0,5 (1,5điểm). .. Vậy : hệ phương trình (I) vô nghiệm. III. (2,0 điểm) 0,5 0,5. x  y 2  2x  3y = 9. x  y 2  * Bằng phương pháp cộng đại số : 2x  3y = 9  2 x  2 y 4   2x  3y = 9. 1,0 0,5 (3,0 điểm). 1,0. 5 y  5   2x  3y = 9. 1,0. x=3 { y=−1. 0,5. .

<span class='text_page_counter'>(51)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013.  x 3  y  1 * Vậy : Hệ phương trình có nghiệm là . IV. 8 0,5 (3, 5iểm). Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (x > 3; giờ) Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y (y > 3; giờ) 1 Mỗi giờ vòi 1 chảy được x (bể) 1 Mỗi giờ vòi 2 chảy được y (bể). 0,5. 0,5. Vì 2 vòi cùng chảy thì sau 3 giờ đầy bể nên mỗi giờ 2 vòi 1 chảy được 3 (bể) 1 1 1 Ta có pt: x + y = 3 (1). 0,5. 2 V Vòi 2 chảy trong 2 giờ được y (bể) 1 2 2 Ta có pt: x + y = 5 (2). 0,5. Từ (1) và (2) ta có hệ pt: 1 1 1 1 1 1  x  y 3  x  y 3       1  2 2  1 1  x y 5  y 15. 1 1 1     x 15 3   y 15. 3 1 1 1      x 3 4 (TM )  x 3 15      y 15  y 15. 1,0. . Vậy nếu chảy một mình 3. 3 4 giờ (tức 3 giờ 45 phút). Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong Vòi thứ hai chảy đầy bể trong 15 giờ. TiÕt 46: KiÓm tra ch¬ng III A. Môc tiªu KiÕn thøc: KiÓm tra c¸c kiÕn thøc träng tËm cña ch¬ng. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 8. KÜ n¨ng: KiÓm tra viÖc thùc hiÖn c¸c kÜ n¨ng: ViÕt nghiÖm tæng qu¸t cña ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm. Gi¶I hÖ ph¬ng tr×nh vµ gi¶I bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh. - KiÓm tra kü n¨ng tr×nh bµy bµi lµm. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong quá trình làm bài B. ChuÈn bÞ §Ò kiÓm tra, tËp bµi kiÓm tra C. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết. Chủ đề Phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . Số câu Số điểm Tỉ lệ % Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng só câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng. Thông hiểu Biết viết nghiệm tổng quát của phương trình 1 1 10% Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số dạng đơn giản 1 2 20%. 2 3 30%. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Biết biểu diễn tập nghiệm của pt 1 1 10%. Cộng. 2 2 20%. Giải hệ phương trình 1 2 20% Giải được bài toán, so sánh đk và kết luận được nghiệm của bài toán 1 4 40% 2 1 3 4 30% 40%. 2 4 40%. 1 4 40% 5 10 100%. C. Néi dung . Baøi 1: Cho phöông trình: 3x + y = 1 a. Tìm nghieäm toång quaùt cuûa phöông trình b. Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình Baøi 2. (4 ñieåm) Giaûi caùc heä phöông trình a.. 4 x+ 7 y=16 4 x −3 y=− 24. {.  2 x  5 y 3  b. 3x  2 y  5. Baøi 3. (4 ñieåm) Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể không có nước thì sau 3 giờ đầy bể; Nếu mở vòi thứ nhất trong 1 giờ rồi khóa lại và mở vòi thứ 2 chảy tiếp trong 2 giờ nữa thì được 2 5 bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu đầy bể. Đáp án: Bài 1: (2 điểm).

<span class='text_page_counter'>(53)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 8. a. Biết viết nghiệm tổng quát: 1 điểm b. Biết biểu diễn tập nghiệm 1 điểm Baøi 2. Giaûi caùc heä phöông trình a.. y=16 {44xx+−37y=− 24. coù nghieäm laø. =−3 {xy=4. 2. ñieåm b..  2 x  5 y 3  3 x  2 y  5.  x  1  coù nghieäm laø  y 1. 2 ñieåm. Bài 3 Giải: Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (x > 3; giờ) Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y (y > 3; giờ) 1 Mỗi giờ vòi 1 chảy được x (bể) 1 Mỗi giờ vòi 2 chảy được y (bể) 1 Vì 2 vòi cùng chảy thì sau 3 giờ đầy bể nên mỗi giờ 2 vòi chảy được 3 (bể) 1 1 1 Ta có pt: x + y = 3 (1) 2 Vòi 2 chảy trong 2 giờ được y (bể) 1 2 2 Ta có pt: x + y = 5 (2) 1 1 1 1 1 1  x  y 3  x  y 3      1 2 2 1 1       x y 5  y 15 Từ (1) và (2) ta có hệ pt:. 1 1 1     x 15 3   y 15. 1 1 1     x 3 15   y 15. 3   x 3 4 (TM )   y 15. Vậy nếu chảy một mình 3. 3 4 giờ (tức 3 giờ 45 phút). Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong Vòi thứ hai chảy đầy bể trong 15 giờ. TiÕt 47: Hµm sè y =ax2 (a 0) A. Môc tiªu Kiến thức : Học sinh thấy đợc trong thực tế có những hàm số có dạng y =ax2 ( a  0). - Hs nắm đợc tính chất của hàm số y =ax2 ( a  0). KÜ n¨ng : Hs biÕt c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña hµm sè t¬ng øng víi gi¸ trÞ cho tríc cña biÕn sè..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong tính toán B. ChuÈn bÞ ¤n l¹i hµm sè vµ tÝnh chÊt cña hµm sè C.TiÕn tr×nh d¹y häc Họat động của giáo viên. 28/01/2013. 9. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu Gv cho hs đọc ví dụ mở đầu Hs đọc ví dụ mở đầu Gv đa ra công thức chuyển động của một vËt r¬i tù do: s = 5t2 Hs quan s¸t b¶ng biÓu thÞ cÆp gi¸ trÞ t¬ng Hs quan s¸t b¶ng biÓu thÞ cÆp gi¸ trÞ t¬ng øng cña t vµ s øng cña t vµ s t 1 2 3 4 em hãy cho biết s1 = 5 đợc tính ntn? s4=80 s 5 20 45 80 đợc tính nh thế nào? Gv : trong c«ng thøc s = 5t 2. NÕu thay s bởi y, t bởi x thì ta có đợc công thức nào? Hs: y = ax2 Gv trong thực tế còn nhiều cặp đại lợng cũng đợc liên hệ bởi công thức y =ax2 (a  0) nh diÖn tÝch h×nh vu«ng (S = a2 ); diÖn tÝch h×nh trßn vµ b¸n kÝnh cña nã (S=r2)… Hoạt động 2: Tính chất của hàm số y =ax2 (a  0) Ta sẽ thông qua việc xét các ví dụ để ruùt ra caùc tính chaát cuûa haøm soá y = ax 2 (a  0) Hs cả lớp dùng bút chì để điền kết quả vào GV ñöa leân b¶ng phô baøi ? 1 Điền vào những ô trống các giá trị tương SGK, 2 hs lªn b¶ng ®iỊn vµo b¶ng phơ ứng của y trong hai bảng sau : x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 y = -2x -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = -2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 Hs tr¶ lêi ?2 : - Khi x t¨ng nhng lu«n nhËn gi¸ trÞ ©m th× gi¸ trÞ cña y gi¶m - Khi x tăng nhng luôn luôn nhận giá trị dGv tơng tự hãy nhận xét đối với hàm số y ơng thì giá trị tơng ứng của y tăng Hs : Khi x t¨ng nhng lu«n nhËn gi¸ trÞ ©m = -2x2 th× gi¸ trÞ cña y t¨ng 2 Gv hàm số y=ax xác định khi nào ? gv treo b¶ng phô tÝnh chÊt vµ yªu cÇu hs - Khi x t¨ng nhng lu«n lu«n nhËn gi¸ trÞ d¬ng th× gi¸ trÞ t¬ng øng cña y gi¶m đọc to tính chất Hs : xác định với mọi x thuộc R Hs : NÕu a>0 th× h/s nghÞch biÕn khi x<0 và đồng biến khi x>0 Gv yªu cÇu hs thùc hiÖn ?3 Nếu a<0 thì h/s đồng biến khi x<0 và Qua ?3 em rút ra đợc điều gì ? nghÞch biÕn khi x>0 Gv cho hs thùc hiÖn ?4 Hs đứng x -3 -2 -1 0 t¹i chç1tr¶ lêi: 2 3 y= 2 0 2 9 1 1 9 Gv yªu cÇu hs tr¶ lêi tiÕp ?2. 2. 2. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> §¹i sè 9 x. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 9. -3. -2. -1. 0. 1. 2. 3. - 9. -2. - 1. 0. - 1. -2. - 9. y=1 2 x 2. 2. 2. 2. 2. Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố Gv chØ vµo b¶ng ë ?4 vµ nhÊn m¹nh tÝnh chÊt cña hµm sè y =ax2( a 0) - Tập xác định - §ång biÕn - NghÞch biÕn - Gi¸ trÞ nhá nhÊt Hs nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt Gv cho hs nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt Gv Ngêi ta cã thÓ sö dông m¸y tÝnh bá tói để tính các giá trị của hàm số. Hs đọc to bài đọc thêm Gv yêu cầu hs đọc bài đọc thêm Gv híng dÉn häc sinh sö dông m¸y tÝnh bỏ túi để tính giá trị của biểu thức nh SGK Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học sinh đọc mục có thể em cha biết - Đọc bài đọc thêm - Lµm bµi tËp 1, 2, 3 SGK. TiÕt 29: KiÓm tra ch¬ng II A. Môc tiªu - Qua bài kiểm tra giáo viên có thể đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh đối với các nội dung c¬ b¶n cña ch¬ng. - Qua bài kiểm tra đánh giá kỹ năng trình bày bài của học sinh B. ChuÈn bÞ - Tập đề kiểm tra B. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề 1. Hàm số y = ax + b (a 0) Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % Hai đường thẳng song song, cắt nhau Số câu : Số điểm:. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. 2 2 20. 2 2 20 1 2 20. 2 3. Cộng. 1 2 20 2 2. 4 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. Tỉ lệ % 2) Hệ số góc của đường thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lê %. 30. 4 5 50. 28/01/2013 20. 50. 1 1 10 4 5 50. 1 1 10 8 10 100. D. Néi dung Bài 1 (2 điểm): Cho hàm số y = (a – 3)x + 1. Tìm a để a. Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất b. Hàm số đã cho đồng biến Bài 2 ( 4 điểm):a/ Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau : y = - 1 x + 2 (d); y = 3 x - 2 (d’) 2 2 b/ Tìm tọa độ giao điểm B của 2 đờng thẳng (d) và (d’) c. Tìm góc tạo bởi đờng thẳng d’ và trục Ox 1 Cho hµm sè bËc nhÊt : y = (k + 2 )x + 1 (1) y = (2 - k)x - 3 (2). Bµi 3 (4®iÓm): Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số (1) và (2) là hai đờng thẳng : a. C¾t nhau b. Song song víi nhau c.Cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 3. §¸p ¸n. 1. (2 ®iÓm) a. (1 ®iÓm) a  3. b. (1 ®iÓm) a >3. y. 3 f(x)=(-1/2)x+2. 2. f(x)=(3/2)*x-2. 1. x -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. -1 -2 -3. 2. (4 ®iÓm) a. (2 điểm). Vẽ đúng mỗi đờng 1 điểm +) y = - 1 x + 2 Cho x = 0  y = 2 2. Cho y = 0  x = 4 Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm (0; 2); (4; 0) ta đợc đồ thị hs y = - 1 x + 2 2. +) y =. 9. 3 x – 2Cho x = 0  y = -2 2. Cho y = 0  x = -4/3 Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm (0; -2); (-4/3; 0) ta đợc đồ thị hs y = 3 x - 2 b.(1 điểm) hoành độ giao điểm là nghiệm của pt: - 1 x + 2 = 2. 2 3 x-2x=2 2.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 9. thay vào y = 3 x – 2 ta có y = 1 vậy tọa độ giao điểm (2; 1) 2. c. (1 điểm) gọi a là góc tạo bởi đờng thẳng y = 3 x – 2 ta có: tana = 3  a  560 2 2 3. (1®iÓm)V× 2 hµm sè (1) vµ (2) lµ hµm sè bËc nhÊt nªn: 1  k  0  2   2  k 0. 1  k  2   k 2 1 3 3 a. (1điểm) hai đờng thẳng cắt nhau khi: k + 2 ≠ 2 – k  2k ≠ 2  k ≠ 4 1  k  2   k 2  3 k 4 Kết hợp điều kiện trên ta có hai đờng thẳng cắt nhau khi:  1  3  k  2  k  k  (TM ) 2  4  b. (1 điểm)Hai đờng thẳng song song với nhau khi :  1  3. c. (1 điểm) Gọi M (3; y0) là giao điểm của 2 đờng thẳng (1) và (2) ta có: 1  5 1 1  y0 ( k  ).3  1  3k   3k  3  6k   k  (TM ) 2  2 2 12  y0 (2  k ).3  3. TiÕt 40: tr¶ bµi kiÓm tra häc kú A. Môc tiªu - Chữa bài kiểm tra học kỳ I, giúp học sinh thấy đợc những thiếu sót, sai lầm trong lời giải để khắc phục. Gv thấy đợc những điểm yếu của học sinh để nhấn mạnh, khắc sâu cho học sinh. B. ChuÈn bÞ Đề và đáp án kiểm tra học kỳ I C.TiÕn tr×nh d¹y häc Bµi 1: (1, 5 ®iÓm) T×m x biÕt 3 4x  8  9x  18 6 §KX§: x ≥ 2 3 4 x  8  9 x  18 6  3. 4( x  2)  9( x  2) 6  6 x  2  3 x  2 6  9 x  2 6 2 4 4 4  x  2   x  2   x 2   x 2 (TM ) 3 9 9 9  2 x 1 1   3  A    :  1   x 2 x x  x  Bµi 2. Cho biÓu thøc. a. Tìm điều kiện xác định của A b. Rót gän A.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 9. c. TÝnh gi¸ trÞ cña A khi x = 7 + 4 3 Gi¶i: a. A xác định khi:  x 0   x  2 x 0   x 0    1  3 0  x. x 0    x ( x  2) 0   x 0   .  x 0   x 0    x  2 0.  x 0   x 0    x 2. x  0  x 4.  2 x 1 1   3  A    :  1   x 2 x x  x . b..  2 x 1 1   x  3  2 x  1  ( x  2) x A   .  :     x ( x  2) x  x  x ( x  2) x 3  A. x 3 x ( x  2). .. x x 3. . 1 x 2. c. T a cã: x = 7 + 4 3 = 4 +2.2 3 + 3 = (2 + 3 )2 (TM§K) 2.  x  (2  3) 2  3 Thay vào biểu thức rút gọn của A ta đợc 1. . 1. 3 3. . 3 A= 2  3  2 3. Cho hµm sè bËc nhÊt y = (m2 – 3)x + 3 (1) (m lµ tham sè) a. Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 2 b. Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số (1) song song với đờng thẳng y = x c. Gọi A, B thứ tự là giao điểm của đồ thị hàm số (1) với trục Ox và Oy. Tìm m để tam giác 9 AOB cã diÖn tÝch kh«ng vît qu¸ 12. Gi¶i:a. Víi m = 2 hµm sè (1) cã d¹ng y = (22 – 3)x + 3  y = x + 3 y. f(x)=x+3. 3 2 1. x -4. -3. -2. -1. 1. 2. -1 -2 -3. 2 ®iÓm (0; 3) vµ (-3; 0) b. §å thÞ hµm sè (1) song song víi. Đồ thị hàm số y = x + 3 là đờng thẳng đI qua.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> §¹i sè 9. Gi¸o viªn: NguyÔn Quang Phóc. 28/01/2013. 9. đờng thẳng y = x khim2 – 3  1 m2  4 m  2 c. V× m lµ hs bËc nhÊt nªn m2 - 3  0  m   3 Hoành độ điểm A là nghiệm của phơng trình. 3 2 (m2 – 3)x + 3 = 0 x = m  3 3 2  toạ độ điểm A ( m  3 ; 0). Toạ độ điểm B(0; 3). 1 1 3 9 1 OA.OB  | 2 | .3  | 2 | 2 m  3 2 m  3 SOAB = 2 9 9 1 9 1 1  | 2 |  | 2 | m 3 6 ≤ 12 2 m  3 12. SOAB  |m2.  m 2  3 6  m 2 9  m 3     2  2 m  3 -3| ≥ 6   m  3  6  m  3 . 4. Cho nửa đờng tròn (O; R), đờng kính AB, E là điểm trên nửa đờng tròn ( E khác A và B). gọi C là trung điểm của dây AE, OC cắt nửa đờng tròn (O; R) tại D, Kẻ DH  AB tại H. a. Chøng minh  ODH =  OAC b. Chøng minh tø gi¸c AHCD lµ h×nh thang c©n. c. Tiếp tuyến tại E của nửa đờng tròn (O; R) cắt tia AB tại F, Tính EF theo R (giả sử H là trung ®iÓm cña AO) 0  a. Theo gt ta cã: CA = CE mµ O AC  OC  AE OCA 90 XÐt hai tam gi¸c vu«ng ODH vµ OAC cã. D. E. . C OD = OA (=R); AOD chung  ODH = OAC(c¹nh huyÒn –gãc nhon) K A b. ODH = OAC  OC = OH  AD //CH  H O Tø gi¸c ADCH lµ h×nh thangL¹i cã DH = AC (ODH = OAC)  AHCD lµ h×nh thang c©n c,  ODA có DH vừa là đờng cao vừa là đờng trung tuyến   ODA cân tại D  DA = DO o  mặt khác DO = OA (= R)  DA = DO = OA   AOD đều  DAO 60 AOE có CH là đờng trung bình nên CH //OE o   L¹i cã CH // AD (c/m c©u b)  AD//OE  DAO EOF 60.  XÐt  vu«ng OEF cã EF = OEtg EOO = R.tg600 = R 3. F B.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×