Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.5 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG HỌC KỲ 1 : 30 TUẦN. Từ ngày: 8/04/2013 Đến ngày: 12/04/2013. Cách ngôn: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân Thứ Sáng Chiều Tiết Môn Tên bài giảng Môn Tên bài giảng 1 HĐTT Sinh hoạt sao L.toán Phép trừ trong phạm vi Hai 2 Tập đọc Chuyện ở lớp 100 (trừ không nhớ) 8/04 3 Tập đọc Chuyện ở lớp L.đọc,viết CĐ:Thiên nhiên- Đất 4 Toán Phép trừ trong phạm nước (Tuần 29) vi 100 (trừ không nhớ) L.tập viết Tiết 30 1 Tập viết Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P Ba 2 Chuyện ở lớp 9/04 3 Chính tả Luyện tập Toán 1 Tập đọc Mèo con đi học Tư 2 Tập đọc Mèo con đi học 10/04 3 NG - AT 4 Toán Các ngày trong tuần lễ Năm 11/04. 1 2 3. Sáu 12/04. 1 2 3. Chính tả Mèo con đi học Kểchuyện Sói và Sóc Toán Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 Thủ công Tập đọc Người bạn tốt Tập đọc Người bạn tốt HĐTT Sinh hoạt lớp. Hoạt động tập thể: I/Chào cờ: - HS dự lễ chào cờ II/Sinh hoạt sao:. Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013 SINH HOẠT SAO.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Lớp trưởng tập hợp đội hình hàng dọc (cự li rộng) Bước 1: Từng sao tập hợp theo đội hình vòng tròn (cự li hẹp) Bước 2: Hát bài Con cào cào Sao trưởng kiểm tra vệ sinh chân tay, áo quần,… Nhận xét cụ thể vệ sinh cá nhân từng thành viên trong sao. Bước 3: Từng thành viên tự nhận xét về việc làm tốt của mình trong tuần (ở nhà, ở trường). * Sinh hoạt theo chủ điểm tháng 4: - Duy trì sĩ số 100%, đi học đúng giờ, chuyên cần. - Tiếp tục duy trì nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp, tập thể dục buổi sáng, xếp hàng ra về trật tự, đi thẳng hàng một. - Giữ vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực luôn sạch sẽ. - Tuyệt đối không ăn quà vặt. - Ôn chủ đề năm học, chủ điểm tháng 9, 10, 11; 12, 1, 2, 3 nắm tên sao, ý nghĩa sao, nắm được các ngày lễ 15/10, 20/10, 20/11, 30/11. - Nắm chủ điểm tháng 4, các ngày lễ 30/4 &1/5 Bước 4: Sinh hoạt múa, hát, trò chơi (tập thể). Bước 5: Đọc lời hứa nhi đồng - Thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, tiểu sử Bác Hồ, tiểu sử ông Trần Tống. - Nắm được lời hứa sao nhi đồng, ba điều luật sao nhi đồng. Bước 6: Lớp trưởng nhận xét, GV tổng kết, đánh giá tiết học.. Tập đọc : Chuyện ở lớp I/ Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài : Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào ? - Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK). II/Kỹ năng sống: - Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa câu chuyện, từ đó xác định được: Hãy luôn tự đánh giá bản thân trong cuộc sống)..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tự duy phê phán (Bản nhỏ đã biết quan sát, phân tích, đánh giá những hành vi, những việc làm của các bạn trong lớp theo tiêu chí ngoan và chưa ngoan nhưng lại chưa biết tự đánh giá bản thân.) - Phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác (về cách đọc bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài của bạn…). III/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : Bài Chú công (5’) - Đọc bài và trả lời 1 trong các câu hỏi của - HS đọc bài Chú công và trả lời câu hỏi bài +Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? +Sau hai, ba năm đuôi chú công có màu sắc như thế nào ? +Đuôi chú công đẹp như thế nào ? 2. Bài mới : Tiết 1: a. Giới thiệu : (3’) - Sử dụng tranh minh hoạ rồi dẫn vào bài b. Hướng đẫn HS luyện đọc (17’) - GV đọc mẫu - Luyện đọc tiếng từ: ở lớp, đứng dậy, trêu, - HS đọc trơn kết hợp phân tích tiếng bôi bẩn, vuốt tóc - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu - Luyện đọc câu - Mỗi khổ thơ 3 HS đọc - Luyện đọc đoạn, bài - 2 HS đọc cả bài - Lớp đọc đồng thanh - Thi đọc trơn từng khổ thơ - HS thi đọc cá nhân c. Ôn các vần uôc, uôt (HS khá, giỏi)(10’) - Tìm tiếng trong bài có vần uôt ? + vuốt tóc - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôt - HS thảo luận nhóm , tìm từ uôt: tuốt lúa, suốt ngày, sáng suốt ... uôc: cuốc đất, buộc giày, thuộc bài Tiết 2: a.Luyện đọc: (5’) - HS đọc bài tiết 1 - Đọc bài SGK (10’) - HS đọc bài SGK b. Tìm hiểu bài: (10’) - GV đọc mẫu bài SGK - HS đọc khổ 1 và khổ 2, trả lời câu hỏi +Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì +Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn ở lớp ? Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực. - HS đọc khổ 3 và trả lời.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?. +Mẹ không nhớ chuyện bạn kể, mẹ muốn nghe bạn kể chuyện bạn đã ngoan như thế nào khi ở lớp. - HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi +Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện ngoan ngoãn ?+Mẹ mong ai cũng ngoan ngoãn c. Luyện nói: (5’) GV treo tranh (HS thảo luận nhóm) để luyện nói.. +Bạn nhỏ làm việc gì ngoan ? +Bạn nhặt rác vứt vào thùng rác +Con đã làm được việc gì ngoan ở lớp ? +HS trả lời theo suy nghĩ của mình. *GV: Một bạn nhỏ kể cho mẹ nghe rất nhiều chuyện chưa ngoan của các bạn trong lớp nhưng mẹ muốn nghe bạn kể về chính bạn xem bạn ở lớp đã ngoan thế nào. + Biết quan sát, nhận xét và đánh giá việc làm của người khác là rất giỏi nhưng đùng quên tự đánh giá chính bản thân mình. 3. Củng cố ,dặn dò : (5’) +Về nhà em sẽ kể chuyện gì cho bố mẹ nghe ? - GV nhận xét tiết học , khen những HS học tốt, tiến bộ - Chuẩn bị bài sau : Mèo con đi học Toán: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) I. Mục tiêu : - Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ ) dạng 65 – 30, 36 – 4. II. Đồ dùng dạy học: - Các bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài 2,3/158 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 – 30 - Cho HS lấy 65 que tính ( gồm 6 thẻ và 5 que rời ) . Rồi bớt đi 3 chục ( 3 thẻ ) + 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?. Hoạt động của HS. - HS thực hiện trên que tính + 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị + 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV vừa h. dẫn vừa ghi bảng ( như SGK ) Hoạt động 2 : Giới thiệu cách làm tính - Đặt tính - Tính ( từ phải sang trái ) Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : Tính GV kiểm tra kĩ năng thực hiện phép tính trừ của HS Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S + Vì sao em S vào ô trống ?. Bài 3: (cột 1, 3) Tính nhẩm -Rèn kĩ năng tính nhẩm cho HS. - HS nhắc lại cách tính - HS làm bảng con - HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài HS giải thích vì sao viết "S" vào ô trống: vì kết quả sai do làm tính sai hoặc do đặt tính sai. - HS nêu cách tính nhẩm , rồi làm bài vào vở - HS khá, giỏi làm tiếp bài 3 (cột 2). 3. Dặn dò, củng cố: - Cho HS nhắc lại cách đặt tính trừ và làm tính ; nêu kĩ năng tính nhẩm - Trò chơi : Ai nhanh hơn. Luyện toán:. Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). - HS rèn kĩ năng tính và đặt tính trừ các số có hai chữ số một cách thành thạo. - Biết viết các chữ thẳng hàng đơn vị với hàng đơn vị, thẳng hàng chục với hàng chục. - Luyện tập: HS làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 ở VBT Toán 1. - GV chấm một số bài nhận xét. ------------------------------------Luyện đọc, viết: Chủ điểm: Thiên nhiên - Đất nước - HS đọc lưu loát toàn bài: Gấu lấy mật - Trả lời tốt câc câu hỏi SGK - Làm các bài tập 2, 3 ở sách ( Thực hành Tiếng Việt + Toán 77). ---------------------------------------Luyện tập viết: Tiết 30: O, Ô, P; cuốc đất, tuốt lúa, hươu sao, cưu mang I/Mục tiêu: - HS đọc, viết đúng các chữ hoa, từ: O, Ô, P; cuốc đất, tuốt lúa, hươu sao, cưu mang. - Rèn kĩ năng viết chữ đúng theo chữ mẫu. - Trình bày chữ viết đẹp, đúng độ cao..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> II/Các hoạt động dạy học: * HS nhẩm đọc: vần, tiếng, từ, câu. * GV hướng dẫn chữ viết mẫu - HS luyện viết báng con. - HS viết vào vở tập viết chữ đẹp (tập 2). + Nếu còn thời gian luyện viết thêm phần Tập chép 1, 2. * GV theo dõi, uốn nắn những em chưa viết đúng mẫu chữ trên. * Chấm một số bài, nhận xét tiết học. --------------------------------------. Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013 Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P. Tập viết: I/ Mục tiêu : - Tô được các chữ hoa O, Ô, Ơ, P - Viết đúng các vần, từ : uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ theo vở Tập viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Tô chữ hoa : L, M, N - Viết bảng con - Chấm điểm bài viết 2.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa - GV đính chữ mẫu : O - GV chỉ lên chữ hoa O và nói : Chữ hoa O gồm một nét cong kín và một nét móc nhỏ bên trong - GV nêu quy trình viết: Từ điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang trên viết nét cong trên độ rộng một đơn vị chữ , lượn nét cong kínchạm vào điểm đặt bút rồi lượn cong vào bên trong . Điểm dừng bút thấp hơn đường kẻ ngang trên một chút .. Hoạt động của HS - HS lên bảng tô chữ hoa - HS viết: hoa sen, ngoan ngoãn. - HS đọc. - HS quan sát và viết theo trong không trung chữ O hoa.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV tô lại chữ hoa O trong khung - Chữ Ô, Ơ, P ( quy trình tương tự ) Hoạt động 2 : H/dẫn viết vần và từ - GV đính chữ mẫu - Hướng dẫn viết vần, từ :uôc, chải chuốc, uôt, thuộc bài,ưu, con cừu ... Hoạt động 3 : H/dẫn HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở những em ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai - Thu vở , chấm và chữa một số bài 3.Củng cố, dặn dò: - Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp - Về nhà luyện viết phần B. - HS viết vào bảng con chữ hoa O - HS đọc - HS viết bảng con - HS đọc lại bài viết - HS viết bài vào vở (HS khá, giỏi viết đủ số dòng qui định). Chính tả: Chuyện ở lớp I/ Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút. - Điền đúng vần uôt, uôc; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2,3 SGK II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và các bài tập 2, 3 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Viết từ ngữ: vuốt tóc, chẳng nhớ, ngoan, - HS lên bảng viết Nghe. - Chấm vở HS 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài Chép khổ thơ cuối bài tập đọc Chuyện ở - HS đọc bài trên bảng -cả lớp đọc thầm lớp b. Hướng dẫn HS tập chép - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bài cần chép - GV chỉ thước cho HS đọc những tiếng các - HS đọc và phân tích tiếng khó em dễ viết sai : vuốt tóc, nghe, ngoan .. - Viết tiếng khó vào bảng con - Hướng dẫn viết : Viết tên bài vào giữa - HS nghe - viết bài chính tả vào vở trang , chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa và lùi vào 2 ô - HS đổi vở cho nhau để chữa bài , ghi tổng số - GV đọc đoạn thơ cho HS soát lỗi lỗi ra lề vở - GV thu vở chấm một số bài c. H/ dẫn HS làm bài tập chính tả.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 2: Điền uôc hay uôt Cho HS quan sát hai bức tranh +Bức tranh vẽ cảnh gì ? Bài 3: Điền c hay k - Cho HS quan sát các bức tranh 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS học thuộc quy tắc viết chính tả - Khen các em viết đẹp, có tiến bộ - Về nhà chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài.. +Em bé vuốt tóc, con chuột đang ăn - 2 HS làm miệng , 2 HS lên bảng làm - lớp làm vào vở BT - HS quan sát tranh vẽ của bài tập - 2 HS lên bảng thi điền đúng - Lớp làm vào vở BT. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 ( không nhớ ). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/159 2. Bài mới : *Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : Đặt tính rồi tính Kiểm tra HS xem đặt tính có đúng không, rồi mới chuyển sang làm tính Bài 2 : Tính nhẩm. Hoạt động của HS. - HS nhắc lại kĩ năng trừ các số có 2 chữ số. - HS tự làm bài và chữa bài - HS giải thích kết quả tính nhẩm - HS làm bài rồi chữa bài. Bài 3 : Điền dấu Hướng dẫn HS thực hiện phép tính ở vế trái, - 2 HS lên bảng, lớp làm vào phiếu sau đó mới so sánh kết quả và điền dấu cho thích hợp. Bài 4 : Cho HS nêu đề toán, rồi giải bài toán -HS tự nêu đề toán, tự tóm tắt rồi giải bài Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải. toán. ( Dành cho HS khá, giỏi) Bài giải: Số bạn nam lớp 1B có là: 35 – 20 = 15 (bạn) Đáp sô: 15 bạn nam. Bài 5 : Nối phép tính với kết quả đúng. - HS thi đua làm BT nhanh..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu cách so sánh các số có hai chữ số với nhau .. Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 Mèo con đi học. Tập đọc : I/ Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu..Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi khiến Mèo sợ phải đi học. - Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK). II/Kĩ năng sống: - Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện). - Tự nhận thức bản thân (Chúng ta không nên bắt chước bạn Mèo. Bạn ấy muốn trốn học. - Tư duy phê phán. (Các em phải biết quan sát, phân tích, đánh giá những hành vi việc làm đúng, việc làm sai của Mèo). III/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : Bài Chuyện ở lớp(5’) - Đọc bài và trả lời 1 trong các câu hỏi của bài - HS đọc bài Chuyện ở lớp và trả lời câu +Em bé kể mẹ nghe những chuyện gì ? hỏi +Mẹ muốn em bé kể chuyện gì ? 2. Bài mới : Tiết 1: a. Giới thiệu bài: ( 3’) - Sử dụng tranh minh hoạ rồi dẫn vào bài b. Hướng đẫn HS luyện đọc (17’) - GV đọc mẫu - Luyện đọc tiếng từ: buồn bực, kiếm cớ, cái - HS đọc trơn kết hợp phân tích tiếng đuôi, cừu Giải nghĩa từ : buồn bực : buồn và khó chịu kiếm cớ : tìm lí do be toáng : kêu ầm ĩ - Luyện đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu - Luyện đọc đoạn, bài - 2 HS đọc cả bài.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thi đọc trơn cả bài. c. Ôn các vần uôc, uôt (HS khá, giỏi) (10’) - Tìm tiếng trong bài có vần ưu ? - Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu - Nói câu chứa tiếng có vần ưu hoặc ươu *Tiết 2: a. Luyện đọc: (5’) -Đọc bài SGK (10’) b. Tìm hiểu bài: (10’) - GV đọc mẫu bài SGK - Mèo kiếm cớ gì để trốn học ? - Cừu có cách gì khiến Mèo xin đi học ngay ?. - Lớp đọc đồng thanh - Mỗi tổ cử 3 HS HS 1: đọc lời dẫn HS 2 : đọc lời Mèo HS 3 : đọc lời Cừu + cừu - HS thảo luận nhóm , tìm từ + ưu : con cừu, mưu trí, ... + ươu : bướu cổ, con hươu - HS quan sát bức tranh 2 , đọc câu mẫu - Thảo luận nhóm nói câu - HS đọc bài tiết 1 - HS đọc bài SGK - HS đọc 4 dòng thơ đầu , trả lời câu hỏi + Mèo kêu đuôi ốm - HS đọc 6 dòng thơ cuối , trả lời câu hỏi + Cắt cái đuôi ốm đi - 2 HS đọc lại toàn bài. c. Luyện nói: (5’) - GV treo tranh -Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến trường ? + Vì bạn ấy được học , được múa hát, được vui chơi - Thế vì sao em thích đi học ? + HS tự trả lời 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - HS đọc lại toàn bài - Về nhà em sẽ kể chuyện gì cho bố mẹ nghe ? - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, tiến bộ - Về nhà đọc lại toàn bài và học thuộc lòng - Chuẩn bị bài sau : Người bạn tốt.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán: Các ngày trong tuần lễ I. Mục tiêu : - Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần. - Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học : - Một quyển lịch bóc hàng ngày và 1 bảng thời khoá biểu của lớp. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/160 2. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu quyển lịch bóc hằng ngày - GV treo quyển lịch và hỏi : + Hôm nay là thứ mấy ? Hoạt động 2: Giới thiệu về tuần lễ - Cho HS đọc hình vẽ trong SGK Giới thiệu tên các ngày trong tuần : thứ hai, thứ ba ... thứ bảy, chủ nhật Hoạt động 3: Giới thiệu về ngày trong tháng - GV chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay , hỏi : + Hôm nay là ngày mấy ? Hoạt động 4 : Thực hành Bài 1 : GV yêu cầu trả lời trong tuần lễ phải đi học vào những ngày nào, được nghỉ ngày nào ? Bài 2: Cho HS xem tờ lịch của ngày hôm nay Bài 3: Đọc thời khóa biểu của lớp. Hoạt động của HS. + HS trả lời hôm nay là thứ ..... - Vài HS nhắc lại hôm nay là thứ ...... - Vài HS nhắc lại: một tuần lễ có 7 ngày là: chủ nhật... thứ bảy. -HS tìm ra số chỉ ngày và trả lời; hôm nay là ngày ..... Vài HS nhắc lại +1 tuần lễ phải đi học 5 ngày là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu. Được nghỉ ngày thứ bảy, chủ nhật. - HS căn cứ vào hướng dẫn của GV để tự làm bài. - HS tự chép thời khóa biểu của lớp vào vở.. 3. Củng cố, dặn dò : + 1 tuần lễ có mấy ngày ? + Trong 1 tuần lễ, em đi học vào những ngày nào, nghỉ ngày nào ? Chính tả Mèo con đi học I/ Mục tiêu : - Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng 6 dòng thơ đầu bài Mèo con đi học : 24 chữ trong khoảng 10-15 phút..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Điền đúng chữ r, d, gi; vần in, iên vào chỗ trống. Bài tập 2a hoăc b. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đã chép sẵn 8 dòng thơ đầu bài Mèo con đi học và các bài tập 2, 3. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Làm bài tập 2,3 của tiết trước - HS lên bảng thực hiện - Chấm vở HS 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài Chép bài Mèo con đi học b. Hướng dẫn HS tập chép - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc bài cần - HS đọc bài trên bảng -cả lớp đọc thầm chép - GV chỉ thước cho HS đọc những tiếng các em - HS đọc và phân tích tiếng khó dễ viết sai : Mèo, buồn bực, trường, bèn kiếm, cừu, toáng.. - Viết tiếng khó vào bảng con - Hướng dẫn viết : Viết tên bài vào giữa trang , - HS nghe - viết bài chính tả vào vở chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa và lùi vào 2 ô - GV đọc đoạn thơ cho HS soát lỗi - HS đổi vở cho nhau để chữa bài, ghi tổng số lỗi ra lề vở - GV thu vở chấm một số bài c. H/ dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: Điền r, d hay gi +Thầy giáo dạy học Cho HS quan sát ba bức tranh Bé nhảy dây +Bức tranh vẽ cảnh gì ? Đàn cá rô lội nước - 2 HS lên bảng điền chữ - Lớp làm vào vở BT Bài 3: Điền in hay iên - HS quan sát tranh vẽ của bài tập - Cho HS quan sát các bức tranh - 2 HS lên bảng thi điền đúng - Lớp làm vào vở BT 3. Củng cố, dặn dò - Khen các em viết đẹp, có tiến bộ - Về nhà chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài Kể chuyện: SÓI VÀ SÓC I/ Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm. II/Kĩ năng sống: -Xác định giá trị bản thân. -Thể hiện sự tự tin..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Lắng nghe tích cực. -Ra quyết định III/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK( phóng to ) III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC:(5’)Câu chuyện Niềm vui bất ngờ - 1 HS kể toàn câu chuyện B.Bài mới: Câu chuyện Sói và Sóc HĐ1: (15’) - Kể chuyện * GV kể lần 1 toàn câu chuyện * GV kể lần 2 kết hợp tranh - ...Sóc chuyền cành sơ ý bị rơi trúng - Tranh 1: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang vào người Sói. chuyền trên cành cây ? - ...Sói định ăn thịt Sóc, Sóc van nài. - Tranh 2: Sói định làm gì Sóc ? Hãy thả tôi ra nào - Tranh 3: Sói hỏi Sóc thế nào ? Sóc đáp ra - ...nhảy nhót....buồn bực sao ? - Tranh 4: Sóc giải thích vì sao Sói buồn ? - ...vì anh độc ác, sự độc ác thiêu đốt tim gan anh. HĐ2: (10’) – HD.HS kể chuyện - HS kể theo tranh, kể phân vai, kể toàn câu chuyện. -Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - HS giỏi kể từ 1-2 đoạn truyện - Sói và Sóc ai là người thông minh ? Nêu - Sói rất thông minh. khi Sói hỏi, Sóc một việc chứng tỏ sự thông minh đó ? hứa sẽ trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát Hoạt động nối tiếp: (5’) khỏi nanh vuốt của Sói sau khi trả lời. Nhận xét - dặn dò. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau Dê con nghe lời mẹ.. Toán: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 I. Mục tiêu : - Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ ; cộng, trừ nhẩm. - Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài 1,2/161. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Bài mới : H. dẫn HS luyện tập Bài 1 : (cột 1, 3)Tính nhẩm Cho HS giỏi làm tiếp(cột 2). Bài 2 : (cột 1) Đặt tính rồi tính Kiểm tra cách đặt tính của HS. Bài 3 : HS đọc đề toán, rồi giải bài toán Lưu ý HS viết bài giải Bài 4 : Giải toán. - HS tự làm (cột 1,3) rồi chữa bài - HS nhắc lại kĩ thuật cộng và trừ nhẩm các số tròn chục - (HS giỏi làm tiếp cột 2, giải thích về cách nhẩm). - HS tự làm rồi chữa bài - HS nhắc lại kĩ năng cộng, trừ các số có 2 chữ số. Nhận biết mối quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ. - (Dành cho HS giỏi làm tiếp cột 2). - HS đọc đề toán, tự tóm tắt bằng lời sau đó đọc tóm tắt trong sách và giải và chữa bài. Tóm tắt: Tất cả có: 68 bông hoa Hà có : 34 bông hoa Lan có :…bông hoa? Bài giải: Số bông hoa Lan hái được là: 68 – 34 = 34 (bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa - HS làm bài và chữa bài.. 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100. Tập đọc : Người bạn tốt I/ Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài : Nụ và Hà là những người bạn tốt luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành . - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK. II/Kĩ năng sống: - Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được: Trong cuộc sống hãy biết chia sẻ và sẵn lòng giúp đõ bạn khi bạn gặp khó khăn). - Ra quyết định ( Hà không hỏi nhưng thấy Cúc không cho Hà mượn bút, Nụ đã quyết định cho Hà mượn bút của mình. Cúc từ chối không cho Had mượn bút nhưng thấy dây đeo cặp của Cúc bị tuột, Hà vẫn sửa lại cho bạn). - Phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác (về cách đọc bài, trả lời câu hỏi tìm hieur nội dung bài của bạn…). III/ Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tranh minh hoạ bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : Bài Mèo con đi học(5’) - Đọc bài và trả lời 1 trong các câu hỏi của bài - HS đọc bài Mèo con đi học và trả lời câu +Định trốn học, Mèo con kiếm cớ gì ? hỏi +Vì sao Mèo con lại xin đi học ngay ? + Vì sao em thích đi học ? 2. Bài mới : Tiết 1: a. Giới thiệu bài( 3’) - Sử dụng tranh minh hoạ rồi dẫn vào bài b. Hướng đẫn HS luyện đọc (17’) - GV đọc mẫu - Luyện đọc tiếng từ: liền, sửa lại, nằm, ngượng - HS đọc trơn kết hợp phân tích tiếng nghịu - Luyện đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu Hướng dẫn HS luyện đọc 2 câu hội thoại trong - HS luyện đọc câu hội thoại bài - Luyện đọc đoạn, bài - 3 HS đọc đoạn 1 “Trong giờ vẽ...cho Hà” - 3 HS đọc đoạn còn lại - 2 HS đọc cả bài c. Ôn các vần uc , ut (10’) (HS khá, giỏi) - Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut ? + Cúc, bút - Nói câu chứa tiếng có vần uc hoặc ut - HS quan sát bức tranh 2 , đọc câu mẫu - Thảo luận nhóm nói câu Tiết 2: a.Luyện đọc: (5’) - HS đọc lại tiết 1 - Đọc bài SGK - HS đọc bài SGK b. Tìm hiểu bài: (10’) - HS đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi - GV đọc mẫu bài SGK +Hà hỏi mượn bút, Cúc nói gì ? +Cúc từ chối và nói tớ sắp cần đến nó +Ai đã giúp Hà mượn bút? +Nụ cho Hà mượn bút. - HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi +Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ? + Hà tự đến giúp Cúc +Theo em thế nào là người bạn tốt ? + Là người sẵn sàng giúp đỡ bạn trong mọi lúc, ở mọi nơi. c. Luyện nói: (5’) - GV treo tranh + Các bạn nhỏ trong tranh đã làm được việc gì tốt ? - GV gợi ý để HS nói về bạn tốt của mình ? - HS dựa vào các bức tranh kể lại việc tốt +Bạn em tên là gì ? của các bạn HS trong tranh. +Em và bạn có hay cùng học với nhau hay.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> không ? +Hãy kể lại một kỉ niệm giữa em và bạn ? 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - HS đọc lại toàn bài +Em hiểu thế nào là người bạn tốt ? - GV nhận xét tiết học , khen những HS học tốt, tiến bộ - Về nhà đọc lại toàn bài - Chuẩn bị bài sau : Ngưỡng cửa. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: - Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động của Sao trong tuần. - Nêu kế hoạch của tuần đến. II/Nội dung: 1. Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể. 2. Tuyên bố lý do: 3. Đánh giá công tác tuần 30: - Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng lên tổng kết công tác trong tuần. - GV chủ nhiệm đánh giá tuần qua: A/ Ưu điểm: - Các em đều ra sức thi đua học tốt để chào mừng ngày 8/3, 26/3, 29/3. - Duy trì sĩ số 100%. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Thực hiện tốt việc không ăn quà vặt trong lớp, trong trường. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp, của Sao. Tổ trực: trực nhật tốt. - Chất lượng thi GKII đạt kết quả tốt. * Tồn tại: Bên cạnh vẫn còn một vài em viết chữ xấu, không đúng độ cao: Kim Huy, Thắng, Thi, Tĩnh, Thùy. B/- Kế hoạch tuần 31: - Tiếp tục thi đua học tốt để chào mừng kỉ niệm ngày 30/4 và 1/5. - Dạy và học chương trình học kì tuần 31. - Phụ đạo HS yếu, rèn chữ viết cho HS..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Tăng cường nâng cao chất lượng dạy - học. - Thường xuyên kiểm tra việc học ở lớp và ở nhà của HS. - Bồi dưỡng HS giỏi. - Phân công trực tổ 3 - Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp, của Sao. - Thực hiện tốt việc sinh hoạt Sao nhi đồng. - Tham gia chơi trò chơi dân gian trong giờ sinh hoạt, giữa giờ ra chơi. ------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>