Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.61 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> TUẦN 27</b>
(Từ ngày 18 / 3 đến 22/ 3/ 2013)
Thứ Buổi Môn Lớp Bài dạy
Thứ hai
18/3 Chiều
Lịch sử
Lịch sử
Lịch sử
Lịch sử
4B
5C
4A
4C
Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
Lễ kí hiệp định Pa-ri
Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
Thứ Ba
19/3 Sáng
Chiều
Khoa học
Khoa học
Lịch sử
Lịch sử
Địa lí
Các nguồn nhiệt
Các nguồn nhiệt
Lễ kí hiệp định Pa-ri
Lễ kí hiệp định Pa-ri
Dải đồng bằng Duyên hải Miền Trung
Cây con mọc lên từ hạt
Châu Mĩ
Cây con mọc lên từ hạt
Thứ Tư
20/3 Sáng
Khoa học
Khoa học
Khoa học
Khoa Học
Các nguồn nhiệt
Nhiệt cần cho sự sống
Nhiệt cần cho sự sống
Cây con có thể mọc lên từ các bộ phận…
Thứ Năm
21/3 Chiều
Khoa học
Khoa học
Địa lí
Khoa học
5A
5B
5C
4A
Cây con có thể mọc lên từ các bộ phận…
Cây con mọc lên từ hạt
Châu Mĩ
Nhiệt cần cho sự sống
Thứ Sáu
Dải đồng bằng Duyên hải Miền Trung
Cây con có thể mọc lên từ các bộ phận…
Châu Mĩ
<b> KHOA HỌC</b>
<b>CÁC NGUỒN NHIỆT.</b>
<b>(4A,4B,4C)</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn
nhiệt trong sinh hoạt.
Ví dụ: Theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong.
<b>II.Chuẩn bị: </b>Hộp diêm, nến, bàn là,kính lúp, tranh ảnh về việc sử dụng câc
nguồn nhiệt
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>
<b>A. Kiểm tra </b>
Nêu vd về vật cách nhiệt và dẫn nhiệt?
Mô tả nội dung thí nghiệm khơng khí có tính
cách nhiệt?
<b>II. Bài mới : </b>
<b>HĐ1:. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.</b>
Y/c HS hoạt động nhóm đôi. Quan sát tranh
minh hoạ và hiểu biết của mình trả lời các câu
hỏi sau.
Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho
các vật xung quanh.
Nêu vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
Các nguồn nhiệt dùng để làm gì?
Khi ngọn lửa hay củi bị cháy hết thì cịn có
nguồn nhiệt nữa khơng?
<b>HĐ2: Cách phịng tránh những rủi ro, nguy</b>
hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.
Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
Em hãy nêu những rủi ro nguy hiểm khi sử
dụng nguồn nhiệt và cách phòng tránh?
GV nhận xét, kết luận.
<b>HĐ3: Tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.</b>
Các em cần làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt?
Em đã tiết kiệm nguồn nhiệt chưa?
<b>III. Củng cố- dặn dò:5p</b>
Nguồn nhiệt là gì? Tại sao phải tiết kiệm nguồn
nhiệt?
-Xem bài Nhiệt cần cho sự sống
- 2 HS trả lời.
Mặt trời, ngọn lửa, bếp ga, lò sưởi,
bàn là , …
Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi
ấm, phơi khơ thóc lúa, nước biển
bốc hơi nhanh tạo thành muối.
Ngọn lửa củi , bếp ga giúp ta nấu
chín thức ăn, đun sơi nước,…
Lò sưởi điện: làm cho khơng khí
Bàn là điện : giúp ta là khô quần áo.
- Giúp đun nấu, sấy khơ, sưởi ấm
-khơng
-hs tự trả lời
Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung
- tắt bếp sau khi nấu xong,không để
lửa quá to,không ủi nhiều quần áo
một lần...
Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2013
<b> KHOA HỌC</b>
<b>NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG.</b>
<b>(4A,4B,4C)</b>
<b>I.Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể:</b>
- Nêu vai trị của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
<b>II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK. 4 tấm thẻ ghi A,B,C,D.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>
Nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
Nêu vai trò của nguồn nhiệt?
<b>B. Bài mới : </b>
<b>HĐ1: .Trị chơi tìm đáp án đúng.</b>
GV chia lớp thành 6 nhóm
Đọc to các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm.
-GV nêu các các câu hỏi như đã chuẩn bị
<b>HĐ2: .Vai trị của nhiệt đối với sự sống trên</b>
<i>Trái Đất.</i>
Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời
sưởi ấm?
GV nhận xét, kết luận.
<b>HĐ3: </b><i>Cách chống nóng, chống rét cho người,</i>
<i>động vật và thực vật.</i>
Chia lớp thành 3 nhóm, cứ 1 nhóm thực hiện
một nội dung nêu cách chống rét chống nóng
cho con người, động vật và thực vật.
Biện pháp chống rét, chống nóng cho cây?
Biện pháp chống rét ,chống nóng cho động vật?
Biện pháp chống nóng, chống rét cho con
người?
GV dặn HS biết chống nóng và chống rét cho
bản thân để đảm bảo sức khoẻ.
<b>C. Củng cố- dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Ôn tập vật chất và năng
<i>lượng</i>
- 2 HS trả lời.
HS dùng thẻ lần lượt chọn đáp án
A,B,C,D theo nhóm
-...thì gió sẽ ngừng thổi. trái đất sẽ
trở nên lạnh giá, nước sẽ ngừng
chảy và sẽ đóng băng...
-ử ấm cho gốc cây bằng rơm,che
gió...Tưới nước vào buổi sáng
sớm, chiều tối, che giàn...
-..cho vật nuôi ăn nhiều bột
đường,chuồng kín gió...Cho vật
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
<b>Địa lí: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG</b>
<b>(4A,4B,4C)</b>
<b>A/ Mục tiêu : </b>
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên
hải miền Trung:
+Dựa vào bản đồ, lược đồ chí và đọc tên các đồng bằng ở Duyên hải Miền
Trung .
+Duyên hải Miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp nối với nhau tạo thành
dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển .
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên chia sẻ với
người dân Miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
<b>B/ Đồ dùng dạy học :</b>
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN .
- Tranh ảnh thiên nhiên Duyên hải Miền Trung .
C/ Ho t ạ động d y - h c:ạ ọ
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra nội dung bài</b>
ôn tập
- Nhận xét, ghi điểm
<b>2.Bài mới : </b>
<i>a.Giới thiệu bài :</i>
<i>b. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều sông</i>
<i>cát ven biển </i>
- Chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên VN tuyến
đường sắt, đường bộ từ Hà Nội qua suốt dọc
Duyên hải Miền Trung đến TP HCM
- Kết luận
- Gọi HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của
Đồng bằng Duyên hải MiềnTrung
-Cho cả lớp quan sát tranh ảnh về đầm, phá,
cồn cát …
<i>c. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía</i>
<i>bắc và phía nam</i>
- Tổ chức hoạt động N2: Chỉ và đọc dãy núi
bạch mã, đèo Hải Vân . TP hếu, TP Đà Nẵng
+ Giải thích ( Bức tường ) chắn gió của dãy
núi Bạch mã
- Giới thiệu sự khác biệt khí hậu giữa phía
Bắc và phía Nam
<b>3. Củng cố , dặn dò : </b>
- Tổng kết bài
- Nhận xét tiết học
- 2HS trả lời
-HS lắng nghe
- HS theo dõi, lắng nghe
-Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí
các đồng bằng
- 2 đến 3 HS nhắc lại
-HS quan sát, nhận xét
- 3 HS chỉ và đọc tên
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe
<b>LỊCH SỬ: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII</b>
<b>(4A,4B,4C)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b> Học song bài này, HS biết :
Vào thế kỉ thứ XVI-XVII nước ta nổi lên ba đơ thị lớn đó là Thăng Long,
Phố Hiến, Hội An.
Mô tả được cảnh các đô thị lớn thế kỉ XVI-XVII.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện).
- Phiếu học tập của HS.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1/Bài cũ: 5p</b>
GV nêu 2 câu hỏi trong SGK
<b>2/ Bài mới: </b>
*HĐ1. 5p. Lớp
GV trình bày khái niệm thành thị( sgv)
GV treo bản đồ VN HS xác định vị trí của
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ
<b>Hoạt động2: 10p . ba nhóm</b>
Vào thế kỉ XVI- XVII nước ta nổi lên 3 đô thị:
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
Gv tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập
Y/c một số học sinh đại diện báo cáo kết quả.
<b>Hoạt động 3: 10p. lớpTình hình kinh tế nước</b>
ta thế kỉ XVI-XVII
Gv cho HS đọc bài sách giáo khoa trả lời câu
hỏi.
Theo em, cảnh bn bán sơi động ở các thành
thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta
thời đó?
GV giảng thêm : Vào thế kỉ XVI-XVII sản
xuất nông nghiệp đặc biệt là đàng trong rất
phát triển tạo ra nhiều nông sản. Bên cạnh đó
các ngành tiểu thủ cơng nghiệp như làm gốm,
kéo tơ, dệt lụa,… cũng rất phát triển.
3.Củng cố, dặn dò:5p
Nhận xét tiết học
Chuần bị bài sau.
2 Học sinh lên bảng trả lời
HS xác định
HS làm phiếu bài tập.
-HS nêu được đặc điểm về số
HS đại diện lên trình bày, 3 em, mỗi
em báo cáo một thành thị.
Học sinh thảo luận nhóm đơi.
Thành thị nước ta thời đó đơng
người, bn bán sầm uất, chứng tỏ
ngành nông nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp phát triển mạnh tạo ra nhiều
sản phẩm để trao đổi buôn bán.
<b>KHOA HỌC: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT</b>
<b> (Lớp 5A,5B,5C)</b>
<b>I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:</b>
- Chỉ được trên hình vẻ hoặc vật thật các bộ phận của hạt: phôi,vỏ,chất dinh
dưỡng
- Biết được điều kiện và quá trình cây con mọc lên từ hạt .
<b>II/Chuẩn bị: -Hình trang 108, 109 sgk. </b>
III/Ho t ạ động d y h c:ạ ọ
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>
<i><b>1.Bài cũ:</b></i>
Kiểm tra bài: Sự sinh sản của thực
vật có hoa.
<i><b>2.Bài mới: Cây con mọc lên từ</b></i>
<b>hạt.</b>
<i><b>* HĐ 1</b><b> : Cấu tạo của hạt. </b></i>
-GV h/d HS tách vỏ hạt và quan
sát tìm hiểu cấu tạo của hạt.
GV kết luận: Hạt gồm: Vỏ, phôi
và chất dinh dưỡng dự trữ.
<i><b>*HĐ2: Quá trình mọc và phát</b></i>
<i><b>triển của cây</b></i>
HD học sinh q/sát hình và chọn
nội dung tương ứng cho phù hợp
<i>* HĐ 3 : <b>Điều kiện nảy mầm của</b></i>
<b>hạt. </b>
GV kết luận: sgv.
* HĐ 4: Quá trình phát triển và
<i><b>ra hoa, kết quả của cây mướp.</b></i>
3/ Củng cố:
Bài sau: -Cây con có thể mọc lên
từ một số bộ phận của cây mẹ.
-HS về nhà làm Thực hành như
yêu cầu ở mục Thực hành trang
109 sgk.
3 HS trả lời.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình
cẩn thận tách hạt lạc đã ươm ra làm đơi.
-Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phơi, chất dinh
dưỡng.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan
sát các hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin
trong các khung chữ trang 108, 109 sgk để
làm bài tập.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.
Đáp án: Bài 2: 2/b; 3/a; 4/e; 5/c; 6 d.
Các nhóm đ/khiển nhóm mình theo gợi ý
sau:
Trao đổi kinh nghiệm với nhau:
Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013
<b>KHOA HỌC: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ CÁC BỘ PHẬN CỦA </b>
<b>CÂY MẸ (Lớp 5A,5B,5C)</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>
Sau bài này, HS biết:
-Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
-Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ, của cây mẹ.
<b>II/Chuẩn bị: </b>
<b> -Hình trang 110, 111 sgk. Chuẩn bị theo nhóm.</b>
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1.Bài cũ:</b></i>
Kiểm tra bài: Cây con mọc lên từ hạt.
<i>2.Bài mới</i>
<b>*HĐ 1: Quan sát.</b>
<b>- GV hướng dẫn HS quan sát. </b>
+Tìm chồi trên vật thật (hoặc hình vẽ):
+Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang
110 sgk và nói về cách trồng mía.
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
làm việc.
GV yêu cầu HS kể tên một số cây khác
có thể trồng bằng một bộ phận của cây
mẹ.
GV kết luận: sgv
*HĐ2: Trò chơi: Xếp tên các loại cây
theo tưng loại mọc lên từ các bộ phận
của cây mẹ cho phù hợp
+ HD học sinh chơi và tổ chức chơi.
<b>Bài sau: Sự sinh sản của động vật.</b>
3HS trả lời.
.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc
theo chỉ dẫn ở trang 110 sgk. HS vừa kết hợp
quan sát các hình vẽ sgk vừa quan sát vật thật
các em mang đến lớp:
Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc
+Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi
chỗ lõm đó có một chồi.
+Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Mỗi
chỗ lõm đó có một chồi.
+Trên đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc
nhơ lên.
+Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Kể tên một số
cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây
mẹ.
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
<b>ĐỊA LÝ : CHÂU MĨ</b>
<b>(Lớp 5A,5B,5C)</b>
<b>I/Mục tiêu: </b>
-Mơ tả được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ:nằm ơ bán cầu Tây.bao gồm
-Nêu được một số đặc điểm về địa hình ,khí hậu:...
- Sử dụng quả địa cầu,ban đồ đê nhận biết vị trí,giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
Chỉ và đọc tên một số dãy núi,cao nguyên,sông,đồng bằng lớn của châu Mĩ.
-HS khá giỏi: Giải thích được ngun nhân châu Mĩ có đủ 3 đới khí hậu và nêu
cụ thể: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn
nhất châu Mĩ,ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ vào lược đồ trống.
<b>II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.</b>
*GV: Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ. Quả địa cầu,lược đồ trống,bản đồ thế giới.
<b>III/Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>1.Bài cũ:</b></i>
Kiểm tra bài: Châu Phi (tiếp theo).
<i><b>2.Bài mới: Châu Mĩ.</b></i>
<b>*HĐ1.Vị trí, địa lý, giới hạn:</b>
-GV chỉ trên quả địa cầu đường phân
chia 2 bán cầu Đông, Tây; bán cầu
Đông và bán cầu Tây.
HD HS quan sát và thảo luận
**Kết luận: sgv.
<b>*HĐ2.Đặc điểm tự nhiên:</b>
- HD HS quan sát các hình ở SGK và
thảo luận nêu đặc điểm tự nhiên của
châu Mĩ
*Kết luận: sgv.
-Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
-Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí
hậu?
-Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dơn.
(GD môi trường)
<b>Củng cố: Châu Mĩ tiếp giáp với các </b>
đại dương nào?
HS trả lời.
HS mở sách.
HS thảo luận, trả lời.
-Quan sát quả địa cầu cho biết: Những Châu
Mĩ nằm ở cả bán cầu Tây, gồm Bắc Mĩ,
Trung Mĩ, Nam Mĩ
+Quan sát H1 cho biết Châu Mĩ giáp với
+Dựa vào bảng số liệu bài 17 cho biết châu
Mĩ đứng thứ hai về diện tích trong số các
châu lục trên thế giới với 42 km2
-Quan sát H2 +H1 và đọc sgk thảo luận:
+Quan sát H2, rồi tìm trên H1 các chữ a, b,
c, d, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở
Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
+Nhận xét địa hình Châu Mĩ: thay đổi từ
Tây sang Đông...
-Nêu tên và chỉ trên H1:
+Các dãy núi cao ở phía tây Châu Mĩ.
+Hai đồng bằng lớn của Châu Mĩ.
+Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía
đơng Châu Mĩ
- ....nhiệt đới, ơn đới. hàn đới.
Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2013
LỊCH SỬ 5: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
<b>I/Mục tiêu: </b>
- HS biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh
lập lại hồ bình ở Việt Nam.
- Biết những điểm cơ bản của Hiệp định.
- Biết ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri
-HS khá giỏi biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri: do thất bại nặng nề ở cả hai
miền Nam –Bắc trong năm 1972.