Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.98 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nội dung Tổng Tuaàn: 10 tiết Tieát: 10 Chủ đề. LT. Số tiết thực dạy LT. 1. Sự 3 3 truyền I. MỤC TIÊU thẳng ánh 1. Phạm sángvi kiến thức:. 2.1. VD. Trọng số LT. VD. Số câu Điểm số Ngày soạn: 23/10/12 Ngaøy daïy: 29/10/12 LT. VD. TN. TL. Tổng. LT. VD. 5. 2. 6. 1. 3.5. 3.0. 0.5. KIEÅM TRA 1 TIEÁT 0.9. 26.25 11.25. Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 09 theo PPCT (sau khi học xong bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học) 2. Phản xạ sinh: 3 2 1.4 1.6 17.5 20 3 2 3 2 4.25 2.0 2.25 2. Đối với học ánh sáng - Kiến thức:HS nắm được các kiến thức cơ bản đã học. - Kĩ năng: Rèn luyện thói quen trong học tập và thi cử đối với học sinh. Gương 2 1.4 tích0.6 17.5 làm7.5 1 3 1 2.25 2.0 0.25 -3.Thái độ : Cẩn2thận, chính xác, cực trong bài. 3 3. Đốicầu với giáo viên: - Nhaè m đánh giá hoïc taä3.1 p cuûa61.25 hoïc sinh giữa họ Tổng 8 chất 7lượng4.9 38.75 11c kì I. 5 12 4 10 7.0 3.0 - Định hướng phương pháp giảng dạy cho phù hợp. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (3/7) III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Bảng trọng số. 2. Cấu trúc: Đề gồm 2 phần: - Trắc nghiệm: 12 câu (3,0 điểm), mỗi câu 0,25 điểm chiếm 25%. - Tự luận: 4 câu (7,0 điểm) chiếm 70%. 3. Khung ma trận đề kiểm tra Nội dung Chủ đề Sự truyền thẳng ánh sáng. Nhận biết. Thông hiểu. - Nêu được ví dụ về nguồn sáng - Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng - Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng gặp nhau trên đường truyền của chúng - Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.. - Trong trường hợp Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời sẽ xảy ra hiện tượng nhật thực. - Trong trường hợp Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời sẽ xảy ra hiện tượng nguyệt thực. - Khi ta ở vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất thì quan sát được Nhật thực toàn phần.. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Trường hợp Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực - Khi ta ở vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất thì quan sát được Nhật thực toàn phần. Cộng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu hỏi Số điểm Phản xạ ánh sáng. Số câu hỏi Số điểm Gương cầu. Câu 1,7,8,9 1 điểm Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau... Câu 15 1,5 điểm - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. - Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm luôn cùng chiều và lớn hơn vật. - Khi ta ở vùng bóng nửa tối trên Trái Đất thì quan sát được nhật thực một phần. Câu 13 2 điểm. Câu 3,11 0.5 điểm. - Tia phản xạ nằm Khoảng cách trong mặt phẳng từ một điểm chứa tia tới và pháp của vật đến tuyến của gương ở gương bằng điểm tới. khoảng cách từ - Góc phản xạ bằng ảnh của điểm góc tới. đó đến gương. Câu 2,4 0,5 điểm. Câu 12 0.25 điểm. 7 câu 3,5 điểm 35 % Vẽ được ảnh của điểm sáng qua gương phẳng bằng một trong hai cách sau: - Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng - Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. Câu 16 5 câu 2 điểm 4,25 điểm 42.5 %. Tác dụng của Nêu được ứng gương cầu lõm: dụng chính - Gương cầu lõm của gương cầu có tác dụng biến đổi lồi là tạo ra một chùm tia tới vùng nhìn thấy song song thành rộng một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.. Số câu hỏi Số điểm. Câu 14 1.5 điểm. Câu 6,10 0,5 điểm. Câu 5 0,25 điểm. Số câu hỏi Số điểm. 6 câu 4 điểm 40 %. 5 câu 3 điểm 30 %. 4 câu 1 điểm 10 %. 1 câu 2 điểm 20 %. 4 câu 2.25 điểm 22.5 % 16câu 10 điểm 100 %.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. 1. Vật không phải nguồn sáng là: a. Ngọn nến đang cháy. b. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. c. Mặt trời. d. Đèn ống đang sáng. 2. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Góc tới có giá trị là: a. 200 b. 300 c. 400 d. 600 3. Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là: a. Trái Đất - Mặt Trời - Mặt Trăng b. Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng c. Trái Đất - Mặt Trăng - Mặt Trời d. Mặt Trăng - Trái Đất - Mặt Trời 4. Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng? S. S. R. S. S R. R I. I I. I. R A C B D cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà 5. Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương . . . . không dùng gương phẳng vì: a. Ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng. b. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng. c. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng. d. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng 6. Gương cầu lõm có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ: a. Hội tụ b. Phân kì c. Song song d. Loe rộng ra 7. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào? a. Theo nhiều đường khác nhau b. Theo đường thẳng c. Theo đường cong d. Theo đường gấp khúc 8. Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà: a. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. b. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. c. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng. d. Các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau. 9. Vì sao ta nhìn thấy một vật? Câu trả lời nào dưới đây là đúng? a. Vì ta mở mắt hướng về phía vật b. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật c. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta d. Vì vật được chiếu sáng 10. Làm pha đèn để tập trung ánh sáng theo một hướng mà ta cần chiếu sáng. Đó là ứng dụng của gương cầu lõm, nó có thể biến đổi chùm tia gì thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Song song b. Hội tụ c. Phân kì d. Loe rộng ra 11. Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của : a. Trái Đất trên Mặt Trời b. Mặt Trời trên Trái Đất c. Trái Đất trên Mặt Trăng d. Mặt Trăng trên Trái Đất 12. Một cái cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,2m và gốc cây cao hơn mặt nước 50cm. Ngọn cây cách ảnh của nó là: a. 2,4m b. 1,7m c. 3,4m d. 1,2m B. TỰ LUẬN (7đ) 13. (2đ) Hãy giải thích hiện tượng nhật thực,nguyệt thực? Vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần, một phần? 14. (1.5đ) Nêu sự giống và khác nhau giữa đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? 15. (1,5đ) Nêu những đặc điểm chung của ảnh tạo bởi gương phẳng? 16. (2đ) Có một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng. a. Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh. b. Vẽ hai tia tới xuất phát từ S tới gương. Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới. c. Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM. (5đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Mỗi câu đúng được 0.5đ 1 b. 2 b. 3 b. 4 c. 5 d. 6 c. 7 b. 8 b. 9 c. 10 a. 11 d. 12 c. B. TỰ LUẬN (5đ) 13. (2đ) Trả lời mỗi ý đúng được 0,5đ - Trong trường hợp Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời sẽ xảy ra hiện tượng nhật thực. - Trong trường hợp Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời sẽ xảy ra hiện tượng nguyệt thực - Khi ta ở vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất thì quan sát được Nhật thực toàn phần. - Khi ta ở vùng bóng nửa tối trên Trái Đất thì quan sát được nhật thực một phần. 14. (1.5đ) Trả lời mỗi ý đúng được 0.5đ - Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn - Khác nhau : + Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi cùng chiều và nhỏ hơn vật. + Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm luôn cùng chiều và lớn hơn vật 15. (1,5đ) Trả lời mỗi ý đúng được 0.5đ Đặc điểm về ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng là: - Ảnh không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. - Độ lớn ảnh bằng độ lớn của vật. - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. 16. (2đ) Vẽ hình S.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> R1 S I1 B.. I S'. Tuaàn: 11 Tieát: 11. .. I2. S'. BAØI 10: NGUOÀN AÂM. Ngày soạn: 02/11/12 Ngaøy daïy: 05/11/12. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. - Nêu được nguồn âm là một vật dao động. 2. Kó naêng - Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa. 3. Thái độ - Làm thí nghiệm nghiêm túc, báo cáo trung thực II. CHUAÅN BÒ 1. Giáo viên: Ống nghiệm hoặc lọ nhỏ 2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 thìa và một cốc thuỷ tinh, một âm thoa vaø 1 buùa cao su III. TƠ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. 1. Ôn định lớp: GV kiểm tra sỹ số HS. 2. Kiểm tra bài cu. - Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra của HS 3. Tiến trình: GV TÔ CHỨC CÁC HĐ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. Hoạt động 1: Giới thiệu chương, giới thiệu bài mới 1/ Giới thiệu chương - Chương âm học nghiên cứu những hiện tượng gì?. - Hs theo doõi - Hs đọc SGK và trả lời.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2/ Giới thiệu bài mới - Chúng ta sống trong thế giới âm thanh. Vậy thế giới đó có - Hs trả lời: kể tên một số âm thanh những âm thanh nào? - Vậy những âm thanh đó được tao ra ntn? Hoạt động 2: Nhaän bieát nguoàn aâm - Yêu cầu hs đọc C1 - Hs đọc C1 I. Nhaän bieát nguoàn aâm - Yêu cầu hs giữ 1 phút yên - Hs giữ 1 phút yên lặng C1: Tieáng coâ giaùo giaûng, lặng và trả lời C1 laøm C1 tieáng noùi chuyeän cuûa hs,…. Gv : Những vật phát ra âm gọi - Hs ghi vở * Vaät phaùt ra aâm goïi laø nguoàn laø nguoàn aâm aâm - Yeâu caàu hs laøm C2 cho ví duï - Hs trả lời ví dụ về nguồn C2: Tieáng chim hoùt, choù suûa, gà gáy,… veà nguoàn aâm? aâm: choù suûa, gà gáy,… Hoạt động 3: Caùc nguoàn aâm coù chung ñaëc ñieåm gì? - Yeâu caàu hs laøm TN h10.1 vaø - Hs nhaän duïng cuï tieán haønh II. Caùc nguoàn aâm coù chung trả lời C3 TN, trả lời C3 ñaëc ñieåm gì? Gv : nhaän xeùt vaø thoáng nhaát caâu C3: thaáy daây cao su rung trả lời động phát ra âm 1/ TN1 : h10.1 - Yêu cầu hs đọc TN2 và tiến - Hs đọc TN2, làm TN C3: thấy dây cao su rung động haønh Tn phaùt ra aâm Gv coù theå thay coác thuyû tinh - Hs trả lời baèng maët troáng cái cốc sẽ rung động phát ra 2/ TN2 : h10.2 - Vaät naøo phaùt ra aâm? aâm C4: cái cốc sẽ rung động phát - Vật đó có rung động không? Kieåm tra : treo quaû caàu baát ra aâm Làm cách nào để nhận biết vật vào thành cốc thuỷ tinh , Kieåm tra : treo quaû caàu baát đó rung động? quả cầu bấc sẽ rung động vaøo thaønh coác thuyû tinh , quaû - Yeâu caàu hs tieán haønh laøm Tn - Hs đề ra phương án nhận cầu bấc sẽ rung động để nhận biết được mặt trống có biết rung động - Hs tieán haønh laøm TN 3/ TN3: h10.3 - Yêu cầu hs đọc TN3 h10.3 và - Hs đọc TN3 và làm TN C5: có dao động tieán haønh laøm TN Hs trả lời Kieåm tra :Sau khi goõ vaøo aâm - Âm thoa có dao động? - Âm thoa có dao động thoa ta để âm thoa chậm vào - Làm cách nào để nhận biết Hs đề ra phương án nhận quaû caàu baác, ta thaáy quaû caàu âm thoa dao động? biết: để âm thoa chậm vào bấc dao động - Yeâu caàu hs tieán haønh Tn nhaän quaû caàu baác, ta thaáy quaû 4/ Kết luận :…. dao động … biết âm thoa có dao động cầu bấc dao động - Dao động là gì? - Hs trả lời - Yeâu caàu hs ruùt ra keát luaän - Hs hoàn thành kết luận Gv: vậy các nguồn âm khi phát - Hs ghi vở ra âm đều dao động IV. CỦNG CỐ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Các vật phát ra âm được gọi là gì? - Caùc vaät phaùt ra aâm coù chung ñaëc ñieåm gì? - Vaän duïng laøm C6, C7. C8 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoïc baøi, laøm baøi taäp trong SBT - Chuaån bò bài 11: Độ cao của âm. Tuaàn: 11 Tieát: 21. Ngày soạn: 02/11/12 Ngaøy daïy: 05/11/12. BAØI 20: TOÅNG KEÁT CHÖÔNG I : ÑIEÄN HOÏC I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I 2. Kó naêng: - Vận dụng những kiến thức, kỹ năng để giải bài tập chương I 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học II. CHUAÅN BÒ 1. Giáo viên: Từ câu 12 câu 20 ( SGK) 2. Học sinh: Từ câu 1 11 (SGK) III. TƠ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. 1. Ôn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cu. GV kiểm tra phần tự kiểm tra của học sinh 3. Tiến trình: GV TÔ CHỨC CÁC HĐ - GV yêu cầu học sinh đọc và trả lời nhanh các câu hỏi ở phần tự kiểm tra - Viết công thức định luật ôm ? - Viết các công thức tính R mà. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tự kiểm tra - HS trả lời các câu hỏi theo chỉ định của giáo viên Hoạt động 2: Vận dụng - HS trả lời các câu hỏi theo chỉ định của giáo viên. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I. Tự kiểm tra. II. Vận dụng 12. C.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> em đã học? - Công thức tính Rtđ trong đoạn maïch maéc noái tieáp , song song ? - Hệ thức của định luật Jun – Len – Xô ? - Công thức tính P và A ? - Sử dụng an toàn và tiết kiệm ñieän naêng ? - Trả lời từ câu 12 15 ? Giải thích ? - Hoïc sinh nhaän xeùt , giaùo vieân hoàn chỉnh bài toán - Gợi ý làm câu 16, 17 ? - Hoïc sinh laøm caâu 17 ? - Laøm C18 ? - Hoïc sinh nhaän xeùt giaùo vieân hoàn chỉnh . - Hướng dẫn làm bài 19.20 + Công thức áp dụng + Lưu ý sử dụng đơn vị đo. 12. C 13. B. 13. B 14. D. 14. D. 15. A. 15. A 16. D 17 .. U. R 1 + R2 = ¿ . I =¿. 12 R 1. R 2 =40 (1) . 0,3 R 1+ R 2 U 12 = . I = ¿ . 1,6 = 0,75() .. (2) R1. R2 = 300 Giaûi heä phöông trình (1) vaø (2) có R1 = 30, R2 = 10 hoặc ( R1 = 10, R2 =30) 18. lớn R lớn Q lớn Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường R= .. 2. U dm Pdm. = 48,4 (). Tiết diện của dây điện trở S = l . . R. = 0,045 . 106m2 =. 0,045mm2 d = 0,24mmm V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoïc baøi, laøm baøi taäp trong SBT - Ôn toàn bộ chương 1. 16. D 17 . R 1 + R2 = U 12 =¿ . =40 (1) I 0,3 R 1. R 2 U . . = R 1+ R 2 I = 12 ¿. 1,6 = 0,75() (2) ¿.. R1. R2 = 300 Giaûi heä phöông trình (1) vaø (2) coù R1 = 30, R2 = 10 hoặc ( R1 = 10, R2 =30) 18. lớn R lớn Q lớn Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường 2. U dm R= . Pdm. = 48,4. () Tieát dieän cuûa daây ñieän l. trở S = . . R = 0,045 . 106m2 = 0,045mm2 d = 0,24mmm.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>