Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.13 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Sở GD-ĐT Quảng Ngãi Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT</b>
Năm học 2011 – 2012
Môn thi: Ngữ văn
<i>Thời gian làm bài: 120 phút</i>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>
Trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng tình
huống truyện làm bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ơng Sáu và bé
Thu. Đó là những tình huống nào?
<b>Câu 2: (3 điểm).</b>
a. Câu ca dao sau khuyên chúng ta thực hiện tốt phương châm hội thoại nào
khi giao tiếp?
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
b. Xác định thành phần phụ chú trong câu:
Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga…và
Người đã làm nhiều nghề.
(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh)
c. Hãy tự viết một đoạn văn khoảng 5 đến 8 câu, trong đó có câu chứa thành
phần phụ chú (gạch chân thành phần phụ chú).
<b>Câu 3: (5 điểm) </b>
Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
1. HS hiểu đề, trình bày rõ ràng yêu cầu về nội dung kiến thức của từng câu.
2. Bài viết thể hiện được kỹ năng viết văn: diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, có
cảm xúc; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
3. Khuyến khích những bài viết có tư duy sáng tạo.
<b>II. u cầu cụ thể:</b>
Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng trong mỗi câu cần có
những nội dung cơ bản như sau:
Câu 1 (2 điểm):
Truyện thể hiện tình cha con sâu sắc và cảm động của ông Sáu và bé Thu qua
hai tình huống:
- Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu
không nhận ra cha, đến lúc nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ơng Sáu lại
phải ra đi. Đây là tình huống cơ bản của truyện.
- Ở khu căn cứ, ơng Sáu dồn tất cả tình u thương và mong nhớ đứa con vào
việc làm chiếc lược ngà để tặng con. Nhưng khi chiếc lược vừa hồn thành chưa
kịp trao tận tay cho con thì ơng đã hy sinh.
<b>* Cách cho điểm: Mỗi ý cho 1 điểm.</b>
<b>Câu 2 (3 điểm)</b>
a.Câu ca dao khuyên chúng ta thực hiện tốt phương châm lịch sự trong giao
tiếp. (0,5 điểm)
c. Viết đoạn văn đảm bảo hình thức, có nội dung đúng đắn: (2 điểm)
-Thể hiện rõ chủ đề (0,5 điểm)
-Sử dụng hợp lý và có gạch chân thành phần phụ chú. (0,5 điểm)
- Có độ dài khoảng từ 5 đến 8 câu; không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu, lỗi
chính tả. (1 điểm)
<b>Câu 3 (5 điểm)</b>
<b>*Yêu cầu chung:</b>
Bài làm phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Làm đúng kiểu bài nghị luận về bài thơ.
- Kết hợp tốt các thao tác nghị luận.
- Hành văn trơi chảy, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu,
dựng đoạn, lỗi chính tả…
<b>* u cầu cụ thể:</b>
Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách, song phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản
sau đây:
1.Giới thiệu nhà thơ Hữu Thỉnh, bài thơ Sang Thu và nêu cảm nhận khái quát về
bài thơ.
2. Phân tích được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
-Bài thơ thể hiện cảm nhận tinh tế và tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng
khuâng của nhà thơ khi chợt nhận ra những tín hiệu báo thu sang.
-Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lý về con người và cuộc đời của tác giả
lúc sang thu làm nên đặc điểm của cái tôi trữ tình sâu sắc trong bài thơ.
<b>b. Nghệ thuật</b>
-Khắc họa được hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa từ hạ
sang thu.
-Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, cảm xúc (bỗng, phả, hình
như…), phép nhân hóa (sương chùng chình, sông được lúc dềnh dàng, chim vội
vã…), phép ẩn dụ (sấm, hàng cây đứng tuổi).
<b>3. Đánh giá chung về bài thơ.</b>
<b>*Cách cho điểm:</b>
- Điểm 5: Trình bày tốt những yêu cầu trên; chọn lựa những hình ảnh thơ đặc
sắc, phân tích và cảm nhận sâu sắc, diễn đạt tốt, có sức thuyết phục.
- Điểm 4: Bài làm đảm bảo cơ bản các yêu cầu trên, song đôi chỗ chưa thật
thuyết phục.
- Điểm 3: Bài làm đảm bảo tưong đối các yêu cầu về nội dung, kỹ năng, song
còn mắc một số lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
- Điểm 2: Bài làm có nội dung nhưng nhiều chỗ sa vào diễn thơ lan man, phân
- Điểm 0: Không làm được bài.