Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.89 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 (Từ ngày 15 / 4 đến 19 / 4 / 2013) Thứ Thứ hai 15/4. Thứ Ba 16/4. Buổi. Môn. Lịch sử Chiều Lịch sử Lịch sử Lịch sử. Lớp. Bài dạy. 4B 5C 4A 4C. Nhà Nguyễn thành lập Lịch sử địa phương Nhà Nguyễn thành lập Nhà Nguyễn thành lập. Khoa học Khoa học Lịch sử Lịch sử. 4B 4C 5B 5A. Trao đổi chất ở thực vật Trao đổi chất ở thực vật Lịch sử địa phương Lịch sử địa phương. Địa lí Chiều Khoa học Địa lí Khoa học. 4C 5C 5A 5A. Thành phố Đà Nẵng Ôn tập: Thực vật và động vật Địa lí địa phương Ôn tập: Thực vật và động vật. Sáng. Thứ Tư 17/4. Sáng. Khoa học Khoa học Khoa học Khoa Học. 4A 4B 4C 5C. Trao đổi chất ở thực vật Động vật cần gì để sống ? Động vật cần gì để sống ? Môi trường. Thứ Năm 18/4. Khoa học Chiều Khoa học Địa lí Khoa học. 5A 5B 5C 4A. Môi trường Ôn tập: Thực vật và động vật Địa lí địa phương Động vật cần gì để sống ?. Thứ Sáu 19/4. Địa lí Chiều Khoa học Địa lí. 4B 5B 5B. Thành phố Đà Nẵng Môi trường Địa lí địa phương. Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KHOA HỌC NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT (Lớp 4A,4B,4C) I/Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. II/Đồ dùng dạy học : tranh SGK / upload.123doc.net-119 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra: Có phải tất cả các loài cây HS trả bài đều có nhu cầu nước như nhau không? Cho VD B. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật: Hs quan sát tranh SGK Cho HS quan sát hìmh SGHK và trả lời các câu hỏi: b/ Thiếu ni tơ + Các cây cà chua ở H b, c, d thiếu chất khoáng gì ? Kết quả ra sao? c/ Thiếu ka li + Cây cà chua nào phát triển tốt nhất ? vì d/ Thiếu phốt pho sao? + Cây a …. +Cây cà chua nào phát triển kém nhất ? vì sao? + cây b…. * Kết luận: Trong quá trình sống , nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng , cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có , sẽ cho nâng suất thấp . điều đó chưúng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni tơ ( có trong phân đạm ) là chất khoáng quan trọng mà cây cây cần nhiều HĐ2: tìm hiểu về nhu cầu chất khoáng - HS làm bài theo nhóm - Đại của thực vật: diện các nhóm trìmh bày -Gv phát phiếu bài tập ( mẫu SGV/ 196) - HS đọc mục bạn cần biết SGK -Cho HS hoạt động nhóm trình bày -Gv giảng nội dung trang 197/ SGVvà rút ra kết luận C. Củng cố -Dặn dò: Trao đổi chất ở thực vật. Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KHOA HỌC NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT (Lớp 4A,4B,4C) I/Mục tiêu: - Biết mỗi loài thựuc vật , mỗi giai đoạn phát triển của thựuc vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh SGK- phiếu học tập III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra:: 2 HS trả bài - Nêu vai trò của chất khoáng đối với thực vật?: - Nêu nhu cầu chất khoáng của thực vật? B. Bài mới: HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi khí của + ô- xy và ni tơ thực vật trong quá trình quang hợp và hô + HS trả lời hấp : + HS quan sát hình SGK + Không khí gồm những thành phần nào? + Hút các bô níc thải khí ô xy + Kể tên những chất khí quan trọng của đời sống của cây? +Hút ô xy thải khí cac bô níc + Trong quang hợp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? + Quang hợp ban ngày – hô hấp + Trong hô hấp thực vật hút ra khí gì và ban đêm thải ra khí gì? +Quá trình quan hợp và hô hấp xảy ra khi + Cây sẽ không sống được nào? + Nếu 1 trong 2 quá trình trên ngừng hoạt động thì sẽ như thế nào? GV kết luận như SGV/ 199 HĐ2: Tìm hiểu một số ứng dụng trong + Thực vật “ăn” “ uống” khí ô xy trồng trọt về nhu cầu của không khí : có trong không khí …. + Thực vật “ăn gì để sống” ? Nhờ đâu + HS trả lời như mục bạn cần biết thực vật thực hiện được điêù kì diệu đó? + Thực vật không có cơ quan hô + Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu hấp riêng ….. cầu khí cac bô níc của thực vật? *GV kết luận như SGV/ C. Củng có – Dặn dò: Bài sau: Trao đổi chất ở thực vật.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013 Địa lí: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. (Lớp 4B,4C) I .Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Xác định vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam. - Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng, vừa là thành phố du lịch . II .Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - 2 HS trả lời câu hỏi. B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Theo dõi. HĐ2: Đà Nẵng - Thành phố cảng. - Y/cầu HS quan sát lược đồ SGK. - HS quan sát và lần lượt trả lời. + Đà Nẵng nằm ở đâu? + Đà Nẵng có những cảng biển lớn nào ? + Em có nhận xét gì về tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa ? - Y/cầu HS quan sát hình 1, thảo luận nhóm - HS hoạt động nhóm 2 và thảo luận 2 H1: Hãy nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng? H2: Tại sao nói Đà Nẵng là đầu mối giao - HS đại diện nhóm trình bày. thông lớn ở duyên hải miền Trung? - Lắng nghe. - HS các nhóm lần lượt trình bày. - HS nhóm khác nhận xét. GV kết luận. - HS HĐ nhóm 2 cùng thảo luận. HĐ2: Đà Nẵng-Trung tâm công nghiệp - Y/cầu HS hoạt động nhóm 2, dựa vào bảng để kể tên: + Các mặt hàng từ nơi khác được đưa đến Đà Nẵng . + Các mặt hàng do Đà Nẵng làm ra, được - HS TL. chở đi khắp nơi. - Lắng nghe. - Gọi HS đại diện nhóm trình bày. - Gọi HS khác nhận xét. GV rút ra kết luận. - HS TL. HĐ3: Đà Nẵng - địa điểm du lịch H1: Những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch ? Những địa điểm đó - HS TL. nằm ở đâu ? H2: Đà Nẵng có những điều kiện để phát - HS TL. triển du lịch không? Vì sao? H3: Y/cầu HS giới thiệu một số địa điểm du - Lắng nghe. lịch hấp dẫn ở Đà Nẵng. - GV nhận xét . C. Củng cố - dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013 Lịch sử: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP. (Lớp 4A,4B,4C) I. Mục tiêu:Giúp học sinh biết: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoà cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động trên lớp : Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1/ KTBC 2/ Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn: - Y/cầu 1 HS đọc nội dung SGK, lớp thảo luận nhóm đôi. H1: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? H2: Sau khi lên ngôi hoàng đế Nguyễn ánh lấy niên hiệu là gì? Kinh đô đóng ở đâu? - HS đại diện nhóm trình bày. - Gọi HS nhận xét, bổ sung thêm. - GV nhận xét, rút ra kết luận. HĐ3: Sự thống trị của nhà Nguyễn. - GV y/cầu HS đọc SGK và điền vào phiếu học tập. - GV gọi đại diện các nhóm nêu. - Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng. HĐ4: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn H: Theo em, với cách thống trị hà khắc của các nhà vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ ra sao? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, giảng giải thêm. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. - 2 HS trả lời câu hỏi. - Theo dõi, mở SGK - 1 HS đọc sgk. Lớp thảo luận theo nhóm đôi:. - HS đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi. - HS đọc sgk và điền vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm nêu. - HS nhóm khác theo dõi bổ sung. - Lắng nghe. - HS TL. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học. - Lắng nghe. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013 Khoa hoc 5: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Lớp 5A,5B,5C) I/Mục tiêu: Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ con trùng. -Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài ĐV đẻ con - Một số hình thức sinh sản của thực vật , động vật thông qua một số đại diện II/Chuẩn bị: -Hìnhtrang 124, 125, 126 sgk. III/Hoạt động dạy học: phấn nhờ phấn nhờ đẻ con đẻ trứng gió côn Bài sau: Môi trường. trùng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khoa hoc 5:. Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013 MÔI TRƯỜNG (Lớp 5A,5B,5C). I/Mục tiêu: -Khái niệm về môi trường. -Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. II/Chuẩn bị: -Thông tin và hình trang 128, 129 sgk. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy HĐ của trò 1.Bài cũ:Kiểm tra bài: Ôn tập : TV và HS trả lời. ĐV 2.Bài mới: Môi trường. * H Đ1: Môi trường là gì? Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - GV tổ chức HS làm việc nhóm. đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128 sgk. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV. - Mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình và nhận xét Đáp án: Hình 1/c- Hình 2/d – Hình 3 a – Hình 4 b. - Đặt vấn đề: Môi trường là gì? -HS trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu của - GV kết luận: Môi trường là tất cả các em môi trường là gì? những gì có xung quanh chúng ta: -HS nhắc lại. những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yêu tố cần thiết cho sự sống và những yêu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sụ sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,.....) và môi trường nhân tạo (Làng mạc, thành phố, nhà máy, công - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời trường,.....). :Tuỳ môi trường của HS * H Đ2: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi + Làng quê: đồng ruộng, cây cối, sông hồ... HS sống. + Thành thị: phố phường, đường sá, - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: +Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? công viên.... +Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. Tuỳ môi trường của HS, GV sẽ đưa ra kết luận cho hoạt động này. Bài sau: Tài nguyên thiên nhiên..
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>