Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Giao an lop 3 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.91 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19. Thứ. ngày. tháng năm 201 Chính tả ( Nghe – viết) Tiết 37: Hai Bà Trưng. I - MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả.: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) b hoặc BT(3) b. - Rèn tính cẩn thận, kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ (hoặc bảng nam châm) viết (2 lần) nội dung BT 2b. - Bảng lớp có chia cột để HS thi làm BT 3b. BT (nếu có). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Mở đầu - GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp, có tư thế ngồi đúng ở học kỳ I, khuyến khích lớp học tốt tiết Chính tả ở HK II. - HS lắng nghe. B - Bài mới: 1. GT bài: - GV nêu mục đích, YC của tiết học. - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: a. GV hướng dẫn CT. HS chuẩn bị, GV đọc 1 - 1 HS đọc lại đoạn văn, lớp lần đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng. theo dõi trong SGK. + Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được - Viết hoa cả hai chữ Hai và Bà viết hoa như thế nào? để tỏ lòng tôn kính, lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng. + Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các tên - Tô Định, Hai Bà Trưng, là các riêng đó viết như thế nào? tên riêng chỉ người. Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. - GV gọi HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con: + lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử - HS viết bảng con. b. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho - HS viết bài vào vở. HS viết vào vở. - HS nghe – viết. c. Chấm chữa bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS đổi vở chữa lỗi. - GV chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập CT: - 1 HS đọc YC của bài tập..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập 2: Điền vào chỗ trống. b. iêt hay iêc? - GV mời 2 HS lên điền âm, vần. - GV chốt lời giải đúng: b. đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc. Bài tập 3: Thi tìm nhanh các từ ngữ. Trò chơi tiếp sức: Cách chơi: chia lớp làm 3 nhóm, chia bảng làm 3 cột. - GV nhận xét chốt lại: +Tập viết, mải miết, tạm biệt, miệt mài,… +Xanh biếc, làm việc, xem xiếc, tiếc thương,.. - Kết luận nhóm thắng cuộc. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập. 4. Củng cố dặn dò: - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.. - HS làm bài tập cá nhân. - Cả lớp nhận xét.. - 1 HS đọc YC của bài. - 3 HS của nhóm viết nhanh lên bảng, mỗi HS viết 2 từ bắt đầu bằng có vần iêt/iêc.. Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả ( Nghe –viết) Tiết 38: TRẦN BÌNH TRỌNG I - MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) b. (điền vào chỗ trống : iêt/iêc). - Rèn tính cẩn thận, kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết sẵn (3 lần) chỉ những từ ngữ cần điền trong nội dung BT2 (2b). (có thể viết trên 3 băng giấy). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy I. Kiểm tra - GV đọc HS viết: biền biệt, tiêng tiếc, biêng biếc, mải miết. - GV nhận xét, cho điểm HS. B - Bài mới: 1. GT bài. Hoạt động học - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nêu mục đích, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết: a. GV hướng dẫn CT. HS chuẩn bị, GV đọc 1 lần bài chính tả Trần Bình Trọng. - Hỏi: Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương,Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao? - Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào? + Hướng dẫn cách trình bày. + Hướng dẫn viết từ khó: GV gọi HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con: sa vào,dụ dỗ,tước vương,khảng khái... b. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. c. Chấm chữa bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm 5 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu cầu - YC HS làm BT CT. - GV mời 2 HS lên điền vần. - GV chốt lời giải đúng: b. Biết tin- dự tiệc- tiêu diệt- công việc- chiếc cặp da- phòng tiệc- đã diệt - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập. 4. Củng cố dặn dò: - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi SGK. - HS trả lời. - Chú ý chữ viết hoa. - HS viết bảng con. - HS chú ý nghe. - HS nghe – viết bài vào vở. - HS đổi vở chữa lỗi.. - 1 HS đọc YC của bài. Cả lớp đọc thầm - HS làm bài tập cá nhân vào VBT. - Cả lớp nhận xét.. - HS chú ý lắng nghe.. TUẦN 20 Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả Tiết 39: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU. I - MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) b. ( Viết đúng chính tả; làm bài tập điền vần uôt, uôc). - Rèn tính cẩn thận, khả năng phán đoán nhanh, kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2b. (Có thể thay bằng bảng nam châm + 2 thẻ viết vần uôt/uôc). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng viết - Gọi 2 HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ - Lớp viết bảng con: biết tin, dự ngữ tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp. - Nhận xét và ghi điểm. B - Bài mới: 1. GT bài: - HS lắng nghe. 2 HS đọc lại tựa - GV nêu mục đích, YC của tiết học; ghi tựa bài. lên bảng. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết. a. GV hướng dẫn CT. HS chuẩn bị, -GV đọc 1 - 1 HS đọc lại đoạn văn , cả lớp lượt bài viết. theo dõi trong SGK. Hỏi: Em hãy cho biết lời bài hát trong đoạn - HS trả lời. văn cho chúng ta biết điều gì? - Đoạn viết lời bài hát được trình bày như thế nào? - GV gọi HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con: bảo tồn, bay lượn, - HS viết bảng con. bùng lên, rực rỡ . b. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - HS viết bài vào vở. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. c. Chấm chữa bài - HS đổi vở chữa lỗi. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm 5 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: - 1 HS đọc YC của bài. Bài tập 2: b) Điền vào chỗ trống: uôc hay uôt? - Mỗi đội 4 em HS tham gia trò - Trò chơi tiếp súc. chơi. - Chia hai đội A, B tham gia. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ. ngày. tháng năm 201 Chính tả Tiết 40: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH I - MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) b (chọn 3 trong 4 từ). Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các vần dễ lẫn (uôt/uôc). Đặt câu đúng với các từ ghi tiếng vần dễ lẫn (uôt/uôc). - Rèn tính cẩn thận, kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2 2b. - Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm HS thi làm BT3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy A. Kiểm tra: - GV đọc, HS viết các từ ngữ: thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt. - GV nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới: 1. GT bài: - GV nêu mục đích YC của tiết học. 2. HD HS nghe - viết: a) GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn văn 1 lần.. Hoạt động học - 2 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con.. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi SGK.. - Hỏi: Tìm câu văn cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao? - HS trả lời. - Đoạn văn nói lên điều gì? - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa? Vì - Đoạn văn có 7 câu. sao? - Đường, Người, Đoàn, Họ, - GV gọi HS tìm từ khó, GV ghi lên bảng hướng Nhìn, Những. dẫn HS viết bảng con: Thung lũng, đỉnh cao, đỏ bừng. - HS viết bảng con. b) GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, - HS chú ý nghe. cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho - HS viết bài vào vở. HS viết vào vở. c) Chấm chữa bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS đổi vở chữa lỗi. - GV chấm 4 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2b. Gọi HS đọc YC. - GV chốt lời giải đúng: gầy guộc,chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà. Bài 3: - GV phát giấy và bút cho các nhóm, YC HS tự làm bài trong nhóm. - Gọi các nhóm dán bài lên bảng và đọc các câu vừa đặt. - Nhận xét câu của từng nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn ghi nhớ các từ, câu vừa tìm được và CB bài sau.. - 1 HS đọc YC SGK. - 2 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. - HS tự làm bài theo hình thức tiếp sức. - Dán và đọc bài.. TUẦN 21 Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả ( Nghe - viết) Tiết 41: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I - MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) b. (Làm đúng bài tập điền dấu thanh dễ lẫn: dấu hỏi/dấu ngã). - Rèn tính cẩn thận, kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết (2 lần) 12 từ cần đặt dấu hỏi hay dấu ngã (BT2b). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy A. Kiểm tra: - HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ: gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày. - Nhận xét và ghi điểm. B - Bài mới 1. GT bài: - GV nêu mục đích, YC của tiết học. Ghi tựa lên bảng. 2. HD HS nghe viết: a. GV hướng dẫn CT. HS chuẩn bị, GV đọc đoạn. Hoạt động học - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con - HS lắng nghe. - 2HS đọc lại tựa bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> văn 1 lần. - Hỏi: Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc Khái rất ham học?. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?. - 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi. - Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm, không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để học. - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ đầu câu: Hồi, Cậu, Tối, Chẳng và tên riêng: Trần Quốc Khái, Lê phải viết hoa. - 2 HS viết bảng lớp.. - YC HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con: + đốn củi, vỏ trứng, đỗ tiến sĩ b. GV đọc cho HS viết vào vở: - HS viết bảng con. - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách - HS chú ý nghe. trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS - HS viết bài vào vở. viết vào vở. c. Chấm chữa bài: - HS đổi vở chữa lỗi. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm 4 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: - GV lựa chọn bài 2b trong SGK, hoặc ra đề bài tập chính tả mới để chữa lỗi chính tả mà HS lớp mình thường mắc. - 1 HS đọc YC của bài. BT 2b) GV nêu YC của bài 2b. - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bằng bút - HS tự làm. - Cả lớp nhận xét. chì vào SGK. - Gọi HS chữa bài. - GV chốt lời giải đúng: nhớ - đã - nổi - tuổi - đỗ - sĩ hiểu - mẫn - sử - cả - lẫn - của - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các - HS lắng nghe bài tập. 4. Củng cố dặn dò: - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả. - Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết. Bàn tay cô giáo.. Thứ. ngày. tháng. năm 201.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chính tả: ( Nhớ - viết) Tiết 42: BÀN TAY CÔ GIÁO I - MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nhớ - viết bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Làm đúng BT(2) a. (Làm đúng bài tập điền âm đầu dễ lẫn: tr/ch;). - Rèn tính cẩn thận, kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết (2 lần) 8 từ cần điền vào chỗ trống (BT2a) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy. Hoạt động học - 2 HS lên bảng viết. A. Kiểm tra: - GV gọi HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ: đổ mưa, đổ xe, ngã ba, ngả mũ,. - Lớp viết bảng con: - Nhận xét và ghi điểm. B - Bài mới 1. GT bài: - HS lắng nghe. - GV nêu mục đích, YC của tiết học. Ghi tựa lên - 2HS đọc lại tựa bài. bảng. 2. HD HS nghe viết: a. GV hướng dẫn CT. HS chuẩn bị, GV đọc 1 lần - 1 HS đọc lại bài thơ. bài thơ. - Cả lớp theo dõi. - Hỏi: Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Có 4 chữ. - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? - Phải viết hoa. - Giữa 2 khổ thơ trình bày như thế nào? - Cách 1 dòng. - YC HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con: - 2 HS viết bảng lớp. + thoắt, mềm mại, dập dềnh, toả, lượn... - HS viết bảng con. b. HS nhớ lại, tự viết (Nhớ viết) bài thơ - Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ. - 3HS đọc, lớp đọc thầm. - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày bài thơ. - HS nhớ tự viết bài vào vở. c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS soát lỗi. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS đổi vở chữa lỗi. - GV chấm 1 số bài; nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. - HS chú ý nghe. 3. HD HS làm bài tập: Bài tập 2: GV nêu YC của bài. - 1 HS đọc YC của bài. - Gọi HS chữa bài, chốt lời giải đúng: - 2 HS lên bảng làm, HS a. trí - chuyên- trí - chữa - chế - chân - trí - trí. dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - HS viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết sạch, đẹp; làm tốt các bài tập. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả. - CB: Nghe - viết: Ê- đi - xơn. Hiệu trưởng kí duyệt. KÍ DUYỆT Tổ trưởng kiểm tra, kí. TUẦN 22 Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả( Nghe – viết) Tiết 43: Ê - ĐI - XƠN. I - MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) b. (Làm đúng BT về dấu thanh dễ lẫn: dấu hỏi/dấu ngã). - Rèn tính cẩn thận, khả năng phán đoán nhanh, kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp viết 4 từ cần thêm dấu hỏi hay dấu ngã(BT2b). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy A. Kiểm tra: - HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ: mở cửa, nước mỡ, ngật ngưỡng, ngất ngưởng. - Nhận xét và ghi điểm. B - Bài mới: 1. GT bài:. Hoạt động học - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV nêu mục đích, YC của tiết học. Ghi tựa bài lên bảng. a. GV hướng dẫn CT. HS chuẩn bị, GV đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Những phát minh, sáng chế của Ê- đixơn có ý nghĩa như thế nào? - Em biết gì về Ê- đi- xơn? - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? - Tên riêng Ê- đi- xơn viết như thế nào? - YC HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con: + Ê- đi- xơn, vĩ đại, kì diệu. b. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. c. Chấm chữa bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. HD HS làm bài tập Bài tập 2b: - Gọi HS đọc YC của bài SGK. - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - GV chốt lời giải đúng: b) - chẳng, đổi, dẻo, đĩa. - Là cánh đồng 4. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.. Thứ. ngày. tháng. - 2HS đọc lại tựa bài. - 1 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi trong SGK. - Góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất. - Ê- đi- xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt cho con người. - Đoạn văn có 3 câu. - Ê, Bằng, Câu, Ê- đi- xơn. - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ. - 2 HS viết bảng lớp. - HS viết bảng con.. - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở chữa lỗi.. - 1 HS đọc YC của bài. - Một số đọc lại các câu đố đã được điền đúng âm đầu, đặt đúng dấu thanh. - Cả lớp nhận xét.. - HS lắng nghe.. năm 201.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chính tả( Nghe – viết) Tiết 44: MỘT NHÀ THÔNG THÁI I - MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT 2b hoặc (BT3) b. (Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng vần dễ lẫn hoặc ươt/ươc. Tìm đúng các từ ngữ chỉ hoạt động có tiếng có vần ươc/ ươt) - Rèn tính cẩn thận, kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT (3) - xem mẫu phần lời giải bài tập (3). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy A. Kiểm tra: - HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ: ướt đẫm, lực lưỡng, ngỏ lời, ngõ phố. - Nhận xét và ghi điểm. B - Bài mới: 1. GT bài: - GV nêu mục đích, YC của tiết học. Ghi tựa bài lên bảng. 2. HD HS nghe viết: a. GV hướng dẫn CT. HS chuẩn bị, GV đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Em biết gì về Trương Vĩnh Ký?. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? - YC HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con: + Trương Vĩnh Ký, sử dung, ngôn ngữ. b. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. c. Chấm chữa bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. Hoạt động học - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi trong SGK. - Ông là người hiểu biết rất rộng. Ông thành thạo 26 ngôn ngữ, tham gia nhiều hội nghiên cứu. Ông để lại cho chúng ta 100 bộ sách. - Có 4 câu. - Trương Vĩnh Ký, Ông, Nhà. - 2 HS viết bảng lớp. - HS viết bảng con.. - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở chữa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 2b: - Gọi HS đọc YC của bài SGK. - GV chia lớp làm 4 cột.. - 1 HS đọc YC của bài. - 4 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả - Cả lớp nhận xét.. - GV chốt lời giải đúng: b) thước kẻ, thi trượt, dược sĩ. Bài 3b: GV gọi HS đọc YC. - GV chia nhóm. - GV phát phiếu BT cho HS các nhóm. - GV nhận xét tính điểm thi đua. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.. - 1 HS đọc YC. - Nhóm 4 HS. - HS cử thư kí viết nhanh từ cả nhóm tìm được. - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.. - HS lắng nghe.. TUẦN 23 Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả ( Nghe – viết) Tiết 45: NGHE NHẠC. I - MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Làm đúng BT(2) b. (Làm đúng các BT phân biệt ut/uc qua hai bài tập tìm từ và điền từ). - Rèn tính cẩn thận, kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết (2 lần ) (BT2b). - 4 từ giấy khổ to và bút dạ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy A . Kiểm tra: - HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ: tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước. - Nhận xét và ghi điểm. B - Bài mới: 1. GT bài:. Hoạt động học - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con: - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. HD HS nghe viết: a. GV hướng dẫn CT. - HS chuẩn bị, GV đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Bài thơ kể chuyện gì? - Bé Cương thích nghe nhạc như thế nào? - Tiếng nhạc còn cuốn hút những vật nào? - Bài thơ có khổ thơ? - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?. - 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK. - Kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé. - Nghe tiếng nhạc nổi lên bé bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. - Tiếng nhạc làm cho cây cối lắc lư, viên bi tròn nằm im. - Bài thơ có 4 khổ thơ. - Mỗi dòng thơ có 5 chữ. - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô li. dẫn HS - 2 HS viết bảng lớp. - HS viết bảng con.. - YC HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng viết bảng con: + mãi miết, bỗng, nổi nhạc, giẫm, réo rắt. b. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày bài thơ. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. c. Chấm chữa bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm 4 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. HD HS làm bài tập: Bài tập 2b: - Gọi HS đọc YC của bài SGK. - GV mời 2 HS lên bảng làm đúng , nhanh. Sau đó đọc kết quả . - GV chốt lời giải đúng: b) ông bụt - bục gỗ; chim cút - hoa cú. Bài tập 3b: GV gọi HS đọc YC. - GV chia 3 nhóm, lần lượt mỗi HS của từng nhóm chạy nhanh lên bảng viết từ tìm được . - GV nhận xét tính điểm thi đua. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập. 4. Củng cố dặn dò: - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả - Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Người sáng tác. - HS viết bài vào vở.. - HS đổi vở chữa lỗi.. - 1 HS đọc YC của bài. - 2 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc YC. - Nhóm 5 HS - Đại diện các nhóm đọc kết quả.. -HS chú ý nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Quốc ca Việt Nam.. Thứ Tiết 46:. ngày tháng năm 201 Chính tả ( Nghe – viết) NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM. I - MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) b hoặc BT (3) b (Làm đúng các bài tập đặt câu phân biệt những tiếng có vần uc/ut). - Rèn tính cẩn thận, kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Ảnh Văn Cao SGK. - 3 tờ phiếu viết nội dung (bài tập hoặc 2b). - Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào vở nháp:. A. Kiểm tra: - HS lên bảng, GV đọc câu thơ sau cho 2 HS viết. Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông - Nhận xét và ghi điểm. B - Bài mới: 1. GT bài: - GV nêu mục đích, YC của tiết học. - HS lắng nghe. B - Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a. GV hướng dẫn CT. - HS chuẩn bị, GV đọc đoạn văn 1 lần. - 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp - GV cho HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao - người theo dõi trong SGK. sáng tác. - Hỏi: Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên gì? - Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca. - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 4 câu. - YC HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS - 2 HS viết bảng lớp. viết bảng con: - HS viết bảng con. b. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> trình bày một đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS - HS viết bài vào vở. viết vào vở. c. Chấm chữa bài: - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS đổi vở chữa lỗi. - GV chấm 5 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: Lựa chọn. - GV chọn cho HS làm BT 2b.. - GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 tốp HS tiếp nối - HS làm bài vào giấy nháp. nhau thi điền nhanh vào 3 chỗ trống trong khổ thơ. Một số HS đọc lại khổ thơ sau khi đã điền âm hoàn chỉnh). Lời giải: b) Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào. - Tổ 3 HS. - Các nhóm thực hiện.. Bài tập 3: Lựa chọn - GV chọn cho HS làm BT 3b - 1 HS đọc hai câu mẫu: Đó là cái nồi đồng,/ Mặt đường lồi lõm. - GV cử tổ trọng tài, dán bảng 3 tờ phiếu khổ to, - HS làm bài tiếp sức. mời 3 nhóm thi tiếp sức, mỗi em tiếp nối nhau viết 2 câu mình đặt được rồi chuyển phấn cho bạn. +Lời giải b: Trút-trúc: Cây trúc này rất đẹp./ Ba thở phào vì trút được gánh nặng. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết : Đối dáp với vua. - HS chú ý KÍ DUYỆT Tổ trưởng kiểm tra, kí. Hiệu trưởng kí duyệt. TUẦN 24 Thứ. ngày. tháng. năm 201.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chính tả ( Nghe – viết) Tiết 47: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I - MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) b; BT (3) b (Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt x/s hoặc thanh hỏi/ thanh ngã). - Rèn tính cẩn thận, kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. 4 tờ giấy khổ to và bút dạ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy A . Kiểm tra - 1 HS lên bảng, GV đọc các từ cần chú ý phân biệt của tiết trước cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - Nhận xét. B - Bài mới: 1. GT bài: - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. HD HS nghe viết: a. GV hướng dẫn CT. HS chuẩn bị, GV đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - Hãy đọc câu đối của vua và vế đối lại của Cao Bá Quát. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Hai vế đối trong đoạn văn cần viết thế nào cho đẹp? b. Hướng dẫn viết từ khó - YC HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. c. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày một đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. d. Chấm chữa bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.. Hoạt động học 2 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con. - rút dây, rúc vào, cái bút, bục giảng. - HS chú ý nghe. - 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK. - Vì nghe nói cậu là học trò. - Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Trời nắng chang chang người trói người. - Đoạn văn có 5 câu. - Những chữ đầu câu: Thấy, Nhìn, Nước, Chẳng, Trời và tên riêng Cao Bá Quát. - Viết cách lề 2ô. - Từ khó: đuổi nhau, tức cảnh, nghĩ ngợi, Bá Quát. - 1HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở chữa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV chấm 4 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. HD HS làm bài tập *Bài tập 2 (lựa chọn). - GV chọn cho HS làm 2b. - Gọi 1 em đọc YC. - Nhận xét, chốt lai: mõ – vẽ. *Bài tập 3 (lựa chọn). - Gọi HS đọc YC bài tập 3 ý b.. - Phát phiếu và bút dạ cho HS. - YC HS tự làm trong nhóm. - Gọi 2 em lên dán bài và đọc các từ mình tìm được. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - YC HS đọc và viết bài vào vở. - GV chốt lại ý đúng: 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau (Nghe viết: Tiếng đàn). - HS đọc. - HS viết câu TLvào vở. - HS đọc. - HS nhận đồ dùng. - HS tự làm. - Dán bài và đọc từ. Nhổ mạ, nhảy dây,.... gãi đầu, gõ mõ........, - Bổ sung. - HS làm bài vào vở. - HS lắng nghe.. Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả ( Nghe – viết) Tiết 48: TIẾNG ĐÀN. I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT (2) b (Tìm được các từ có 2 tiếng mang dấu thanh hỏi/ thanh ngã). - Rèn tính cẩn thận, kiên trì. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - 4 tờ giấy khổ to và 4 chiếc bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy A . Kiểm tra - 1 HS lên bảng, GV đọc các từ cần chú ý phân biệt của tiết trước cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - Nhận xét B - Bài mới: 1. GT bài: - Nêu mục đích, YC của tiết học. 2. HD HS nghe viết: a. GV hướng dẫn CT.. Hoạt động học - HS viết: kể chuyện, đẽo cày, nỗ lực, trổ tài.. - HS chú ý nghe. 2HS đọc lại tựa. - HS chú ý nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Gọi HS đọc bài viết. - Hỏi: Em hãy tả lại khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn.. - 1 HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi trong SGK. - Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa, dân chài tung lưới bắt cá, hoa mười giờ nở, mấy con chim câu lướt nhẹ trên mái nhà. - 6 câu. - Những chữ đầu câu: Tiếng, Vài, Dưới, Ngoài, Hoa, Bóng và tên riêng Hồ tây. - Từ khó: mát rượi, thuyền, vũng nước, nở đỏ. - 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? b. Hướng dẫn viết từ khó - YC HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. c. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày một đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ - HS nghe – viết vào vở. cho HS viết vào vở. d. Chấm chữa bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - HS đổi vở chữa lỗi. - GV chấm 4 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. HD HS làm bài tập * Bài tập lựa chọn. - Gọi HS đọc YC. - HS đọc. - Phát giấy và bút cho HS. - HS nhận ĐD học tập. - YC HS tự làm trong nhóm. - HS tự làm. - Gọi 2 em lên dán bài và đọc các từ mình - Dán bài và đọc từ. tìm được. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Bổ sung. - GV chốt lại lời giải đung: +đủng đỉnh, thủng thỉnh, lủng củng, tủm tỉm, thỉnh thoảng, bẩn thỉu, hể hả,…. - HS làm bài vào vở. +rỗi rãi, võ vẽ, vĩnh viễn, bỗ bã, dễ dãi,.. - YC HS đọc và viết bài vào vở. 4. Củng cố dặn dò - Củng cố: Lưu ý cách trình bày, cách viết chính tả (chữ, câu, đoạn). - HS chú ý nghe. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. TUẦN 25 Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả ( nghe – viết) Tiết 49: HỘI VẬT.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT (đoạn Tiếng trống dồn lên .... dưới chân trong bài Hội Vật); trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) b (Tìm các từ trong đó có vần ut / uc). - Rèn tính cẩn thận, khả năng phân tích và tổng hợp nhanh, tính kiên trì. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy. Hoạt động học A. Kiểm tra - HS lên bảng đọc và viết - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết trên - Cả lớp viết vở nháp. bảng lớp. + nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ. - Nhận xét và ghi điểm. B - Bài mới: 1. GT bài: - HS lắng nghe. - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. HD HS nghe - viết. a. Tìm hiểu về nội dung bài viết - Đọc đoạn văn một lần. - HS theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. Hỏi: Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản - Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng Ngũ và Quắm Đen? giữa sới. Quắm Đen thì gò lưng, loay hoay, mồ hôi mồ kê nhễ nhại. b. HD HS cách trình bày bài - Đoạn viết có mấy câu ? - Đoạn viết có 6 câu. - Giữa hai đoạn ta viết như thế nào ? - Giữa hai đoạn viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô. - Trong đoạn viết những chữ nào phải viết - Những chữ đầu câu: Tiếng, Ông, hoa ? Vì sao ? Còn, Cái và tên riêng Cản Ngũ, Quắm Đen. c. Hướng dẫn viết từ khó - YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết - Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, chính tả. nhễ nhại, loay hoay. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. lớp viết bảng con d. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày một đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. - HS nghe viết. e. Chấm chữa bài: GV chấm từ 5 đến 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. - HS đổi vở chữa lỗi. 3. HD HS làm bài tập: Bài tập 2. 2b).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gọi 1 HS đọc YC. - YC HS tự làm. - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Trực nhật (trực ban), lực sĩ, vứt. 4. Củng cố - dặn dò: - Củng cố: Lưu ý kĩ năng viết CT. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Nghe - viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên. - 1 HS đọc YC của bài. - 3 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - Đọc và ghi các từ tìm được vào vở. - HS chú ý nghe.. Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả ( nghe – viết) Tiết 50: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT (đoạn viết: Đến giờ xuất phát ... trúng đích trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên); trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) a (Bài tập chính tả phân biệt tr / ch). - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy A. Kiểm tra: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp.. Hoạt động học - HS lên bảng đọc và viết - Lớp viết bảng con: bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức... - Nhận xét và ghi điểm. B - Bài mới 1. GTbài - HS lắng nghe. - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. HD HS nghe - viết. a. Tìm hiểu về nội dung bài viết - Đọc đoạn văn một lần. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. Hỏi: Cuộc đua voi diễn ra như thế nào? - Khi trống nổi lên thì mười con b. Hướng dẫn cách trình bày bài voi lao đầu chạy, cả bầy hăng - Đoạn văn có mấy câu ? máu, phóng như bay, bụi cuốn mù - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa mịt. ? Vì sao ? - Đoạn văn có 5 câu. - Những chữ đầu câu: Đến, Cái,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c. Hướng dẫn viết từ khó - YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. d. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày một đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. e. Chấm chữa bài: - GV đọc bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS soát lỗi. 3. HD HS làm bài tập Bài tập 2: 2a) Gọi 1 HS đọc YC. - YC HS tự làm. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Góc sân nho nhỏ mới xây Chiều chiều em đứng nơi này em trông Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy. Cả, Bụi, Các. - chiêng trống, cuốn, điều khiển. - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS nghe GV đọc và viết lại đoạn văn. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - 1 HS đọc YC của bài. - 2HS lên bảng, lớp làm bằng bút chì vào SGK - 2 HS chữa bài. - HS viết bài vào vở.. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Chuẩn bị bài sau. Nghe - viết: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử.. TUẦN 26 Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả ( Nghe – viết) Tiết 51: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT (Nghe - viết đúng một đoạn trong truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử); trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) b (Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần vần ên/ênh). - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 2b..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy A. Kiểm tra: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp. - Nhận xét và ghi điểm. B - Bài mới: 1. GTbài: - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết. a. Tìm hiểu nội dung bài viết - GV đọc đoạn văn một lần.. Hoạt động học - HS lên bảng đọc và viết - Cả lớp viết vở nháp. ngập lụt, lúc ấy, ông bụt, bức xúc. - HS lắng nghe.. - HS theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. - Ông hiển linh giúp dân đánh - Hỏi: Sau khi về Chử Đồng Tử đã giúp dân giặc. làm gì? - Nhân dân lập bàn thờ, làm lễ, - Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử mở hội để tưởng nhớ ông. Đồng Tử ? b. Hướng dẫn cách trình bày bài - Đoạn viết gồm 2 đoạn, 3 câu. - Đoạn viết gồm mấy đoạn ? Mấy câu? - Ta phải viết xuống dòng và lùi - Khi hết một đoạn ta viết như thế nào? vào 1 ô. - Trong đoạn viết những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? c. Hướng dẫn viết từ khó - YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS.. - Những chữ đầu câu: Sau, Nhân, Cũng, và tên riêng Chử Đồng Tử, Hồng. - Chử Đồng Tử, mở hội. - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.. d. Viết chính tả - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày một đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. - HS đổi vở chữa lỗi. đ. Soát lỗi 3. HD HS làm bài tập e. Chấm chữa bài: GV chấm từ 5 đến 7 bài, nhận xét. Chọn phần 2b trong SGK. Bài tập 2(b) - 1 HS đọc. - Gọi 1 HS đọc YC. - 2 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp - YC HS tự làm. làm bằng bút chì vào SGK. - 2 HS chữa bài. - Đọc lại đoạn văn đã hoàn thành.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét chốt lời giải đúng: - Lời giải. lệnh, dềnh, lên, bên, kênh, trên, mênh. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - YC HS viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả. - Chuẩn bị bài sau.Nghe - viết : Rước đèn ông sao.. và viết bài vào vở.. - HS nghe GV dặn dò.. Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả( Nghe – viết) Tiết 52: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2)b. (Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các tiếng có các vần dễ sai ên / ênh). - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ở BT 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy A. Kiểm tra: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp. - Nhận xét và ghi điểm. B - Bài mới: 1. GT bài: - GV nêu mục đích, YC của bài. 2. HD HS nghe - viết. a. Tìm hiểu về nội dung bài viết - Đọc đoạn văn một lần.. Hoạt động học - HS lên bảng đọc và viết - Cả lớp viết vở nháp. + cao lênh khênh, bện dây, bến tàu, bập bênh.. - HS lắng nghe.. - HS theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. Hỏi: Mâm cỗ Trung thu của Tâm có những - Mâm cỗ Trung thu của Tâm có gì? bưởi, ổi, chuối và mía. b. Hướng dẫn cách trình bày bài - Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 4 câu. - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết - Những chữ đầu câu: Tết, Mẹ, Em hoa ? Vì sao ? và tên riêng Tâm, Trung thu c. Hướng dẫn viết từ khó.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính - mâm cỗ nhỏ, quả bưởi, quả ổi. tả. - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. HS dưới lớp viết vào vở nháp. - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. d. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày một đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ - HS nghe-viết bài vào vở. cho HS viết vào vở. e. Chấm chữa bài: - GV đọc bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS soát lỗi. - Cho HS đổi vở dùng bút chì chữa 3. Hướng dẫn HS làm bài tập lỗi. Bài tập 2: 2b) Gọi 1 HS đọc YC. - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, chia lớp thành 3 - 1 HS đọc trong SGK. nhóm. - Tìm từ. - Gọi 1 HS đọc các từ mà nhóm mình tìm - 1 HS đọc các từ tìm được. được. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - HS viết bài vào vở. Âm đầu Vần. ên. b. đ. bên, bển, đền, đến bện ênh bênh, 2b) Làm tương bệnh tự phần 2a.. l lên lệnh. m. r. mền, mến rên, rền rỉ mệnh. s. t. sên. tên. sểnh. nhẹ tênh. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS ghi nhớ các cầndò: phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau. HS nào 4. Củng cố -từdặn viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài cho đúng. TUẦN 27. Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả Tiết 53: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKI ( Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc một số học sinh (Đề bài của trường ra): Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc. - Ôn luyện Chính tả: Nghe – viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2)..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/phút). Viết đúng và đẹp bài chính tả (tốc độ 65 chữ/15 phút). II. Đồ dùng dạy học: * GV : -Phiếu viết tên từng bài tập đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy 1/ Khởi động: Hát. 2/ KT: GV KT việc chuẩn bị ôn tiết 4 của HS. 3/Giới thiệu bài và ghi tựa đề lên bảng. 4. Tiến hành các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn và kiểm tra Tập đọc. Mục tiêu: Giúp HS ôn, củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước; kiểm tra Tập đọc tiếp: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc. khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/phút). - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV nhận xét, củng cố. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại. * Hoạt động 2: Ôn chính tả_Làm bài tập 2. Mục tiêu: Giúp HS nghe – viết đúng bài chính tả bài Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát. HS khá, giỏi: Viết đúng và đẹp bài chính tả (tốc độ 65 chữ/15 phút). - GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả. - Gọi một số HS đọc đoạn viết. - GV yêu cầu và hướng dẫn HS tự viết ra bảng con những từ dễ viết sai. GV yêu cầu HS gấp SGK. - GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho HS viết bài. -GV chấm từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét. - GV thu vở của 1 số HS chưa có điểm về chấm. 5/Củng cố – dặn dò. -Về xem lại những bài Tập đọc trong SGK (8 tuần đầu) để chuẩn bị kiểm tra. -Chuẩn bị bài. Nhận xét tiết học.. Thứ. ngày. Hoạt động học - HS chú ý nghe. 2 HS đọc lại tựa. Thực hành.. -HS lên bốc thăm bài tập đọc. -HS đọc theo chỉ định trong phiếu.. - HS chú ý nghe. -2 –3 HS đọc đoạn viết. -HS viết ra bảng con những từ khó. -HS nghe và viết bài vào vở.. - HS chú ý nghe.. tháng năm 201 Chính tả Tiết 54: KIỂM TRA GIỮA HKI.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ( Phần đọc thầm.Đề của trường) Hiệu trưởng kí duyệt. KÍ DUYỆT Tổ trưởng kiểm tra, kí. TUẦN 28 Thứ ngày tháng năm 201 Chính tả ( Nghe – viết) Tiết 55: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I - MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. (Nghe - viết đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng). Làm đúng BT(2) b(Làm đúng bài tập phân biệt dấu thanh dễ viết sai do viết sai dấu hỏi/dấu ngã). - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong đoạn văn ở BT 2b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy A. Kiểm tra - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp. - Nhận xét và ghi điểm. B - Bài mới: 1. GT bài: - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. HD HS nghe - viết. a. Tìm hiểu về nội dung bài viết. - GV đọc đoạn văn một lần.. Hoạt động học - HS lên bảng đọc và viết + mênh mông, bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh. - HS lắng nghe.. - HS theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. - Ngựa Con vốn khoẻ mạnh và.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hỏi: Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào? - Bài học mà Ngựa Con rút ra là gì?. nhanh nhẹn nên chỉ mải ngắm nhìn dưới suối. - Đó là bài học: đừng bao giờ chủ quan.. b. Hướng dẫn cách trình bày bài - Đoạn viết gồm 3 câu. - Đoạn viết gồm mấy câu? - Những chữ đầu câu: Vốn, Khi và - Trong đoạn viết những chữ nào phải viết hoa tên riêng Ngựa Con. ? Vì sao ? c. Hướng dẫn viết từ khó - chuẩn bị, khoẻ, nguyệt quế, mải - YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính ngắm,... tả. - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. HS dưới lớp viết vào vở nháp. - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. d. Viết chính tả - HS nghe viết vào vở. - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày một đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. - HS đổi vở chữa lỗi. đ. Soát lỗi e. Chấm chữa bài: GV chấm từ 5 đến 7 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập - GV chọn phần 2b trong SGK cho HS làm. - 1 HS đọc YC trong SGK. Bài tập 2. 2b) - 2 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp - Gọi 1 HS đọc YC. làm bằng bút chì vào SGK. - Treo bảng phụ. - 2 HS chữa bài. - YC HS tự làm. - Lời giải. Tuổi - nở - đỏ - thẳng - vẻ - của - Gọi HS chữa bài. dũng - sĩ. - GV nhận xét chốt lời giải đúng và YC HS viết bài vào vở. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - YC HS viết sai từ 5 lỗi trở lên về nhà viết lại - HS nghe GV dặn dò. bài cho đúng chính tả. - Chuẩn bị bài sau.Nghe - viết : Cùng vui chơi.. Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả( Nhớ - viết) Tiết 56: CÙNG VUI CHƠI.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I - MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả (Nhớ – viết). - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 5 chữ (Nhớ và viết lại đúng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi.) Làm đúng BT(2) b (Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các tiếng có các dấu thanh hỏi, thanh ngã). - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Một số tờ giấy A4. - Tranh, ảnh về một số môn thể thao ỏ BT(2) - nếu có. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy A. Kiểm tra: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp. - Nhận xét và ghi điểm. B - Bài mới: 1. GT bài: - GV nêu mục đích, YC của bài. 2. HD HS nghe - viết. a. Tìm hiểu về nội dung bài viết - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. Hỏi: Theo em vì sao “chơi vui học càng vui”? b. Hướng dẫn cách trình bày bài - Đoạn thơ có mấy khổ, cách trình bày các khổ thơ như thế nào cho đẹp ? - Các dòng trong đoạn thơ trình bày như thế nào ? c. Hướng dẫn viết từ khó - YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. d. Viết chính tả - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày một đoạn thơ . - GV cho HS nhớ viết vào vở. đ. Soát lỗi e. Chấm chữa bài: GV chấm từ 5 đến 7 bài, nhận xét.. Hoạt động học - HS lên bảng đọc và viết - ngực nở, da đỏ, vẻ đẹp, hùng dũng, hiệp sĩ.. - HS lắng nghe.. - 2 HS đọc, cả lớp tự nhẩm lại đoạn thơ.. - Vì: Chơi vui làm cho ta bớt mệt nhọc, tăng thêm tình đoàn kết như thế thì học sẽ tốt hơn. - Đoạn thơ có 3 khổ. Giữa mỗi khổ thơ có để cách một dòng - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô. - quả cầu, quanh quanh, dẻo chân, khoẻ người,... - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.. - HS tự viết..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. HD HS làm bài tập Bài tập 2. 2b) Gọi 1 HS đọc YC. - YC HS tự làm bài.. - HS đổi vở chữa lỗi. - 1 HS đọc YC SGK. - 1 HS làm bảng lớp (chỉ viết các từ tìm được), HS dưới lớp làm vào vở nháp. - 1 HS chữa bài. - HS viết bài vào vở.. - Gọi HS chữa bài.. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài cho đúng. - HS chú ý nghe. - Chuẩn bị bài sau.. TUẦN 29 Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả( Nghe – viết) Tiết 57: BUỔI HỌC THỂ DỤC I - MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. (Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 4 trong bài Buổi học thể dục. Ghi đúng các dấu chấm than cuối câu cảm, câu cầu khiến.) - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thể dục (BT2) Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li. Làm đúng BT(3) b. - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 3 tờ phiếu viết 3 lần các từ ngữ trong bài tập 3b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng viết: bóng ném, leo núi, cầu lông, bơi lội. - Nhận xét và ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. GT bài: - Nêu mục đích, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a. GV hướng dẫn HS chuẩn bị, GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài Buổi học thể dục.. Hoạt động học - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Hướng dẫn tìm hiểu bài, GV hỏi: theo dõi trong SGK + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì? - Đặt trong dấu hai chấm. + Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? - Các chữ cái đầu câu, tên riêng - YC HS tìm từ khó dễ lẫn, GV ghi bảng, của người. hướng dẫn HS viết bảng con: - Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ. - HS đọc; viết bảng con. b. GV đọc cho HS viết vào vở: - HS viết bài vào vở. - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ - HS viết bài vào vở. cho HS viết vào vở. c. Chấm chữa bài - HS đổi vở chữa lỗi. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc YC của bài tập. HS làm bài cá - 1 HS đọc YC của bài. nhân. - HS làm bài cá nhân. - Cả lớp nhận xét. - GV chốt lời giải đúng. Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nenli. Bài tập 3b: - HS đọc YC của bài. - HS đọc YC của bài. - GV mời 3 em làm bài trên bảng. - 3 HS của nhóm viết nhanh lên - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. bảng. - Lời giải b: điền kinh, truyền tin, thể dục thể hình. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập. - HS chú ý lắng nghe. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.. Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả( nghe – viết). Tiết 58: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I - MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. (Nghe - viết đúng một đoạn trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.) Làm đúng BT(2) b (Làm đúng bài tập 2b phân biệt các vần dễ lẫn: in/inh). - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy. Hoạt động học. A - Kiểm tra: - GV đọc HS viết các từ ngữ: nhảy xa, duyệt - 2 HS lên bảng viết binh, truyền tin, thể dục. - Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết a. GV hướng dẫn HS chuẩn bị, GV đọc đoạn văn 1 lần. - 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi - Hỏi: Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể trong SGK dục ? - HS trả lời. - YC HS tìm từ khó dễ lẫn , hướng dẫn HS viết bảng con: - 2 HS viết bảng lớp. + yếu ớt, luyện tập, mạnh khỏe, yêu nước. - HS dưới lớp viết bảng con. b. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - HS viết bài vào vở. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. c. Chấm chữa bài - HS đổi vở chữa lỗi. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập2b: *Gọi HS đọc YC của bài SGK. - GV gọi HS đọc thầm truyện vui. - 1 HS đọc YC của bài. - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm lên - HS làm bài cá nhân. làm bài theo cách thi tiếp sức. - Nhóm 6 HS. - GV chốt lời giải đúng: mình, kinh, tin, sinh. - GV nhận xét tính điểm thi đua. - Đại diện các nhóm đọc kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương - HS chú ý nghe. những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> các bài tập. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.. TUẦN 30 Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả( Nghe – viết) Tiết 59: LIÊN HỢP QUỐC.. I - MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài chính tả; viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. (Nghe - viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Liên hợp quốc, viết đẹp các chữ số.) Làm đúng BT(2) b (Làm đúng bài tập chính tả phân biệt: êch/êt). - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng lớp viết (2 lần) bài tập 2b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - 2 HS lên bảng viết. - HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ . - Lớp viết bảng con: lớp mình, - Nhận xét và ghi điểm. điền kinh, học sinh. B. Dạy bài mới: 1. GT bài: - Nêu mục đích, YC của tiết học. - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS nghe viết a. GV hướng dẫn HS chuẩn bị, GV đọc đoạn văn 1 lần. - Hỏi: Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? - Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các - Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp nước. quốc ? - Có 191 nước và khu vực. - Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào khi nào ? - Vào ngày 20 tháng 9 năm 1977. - Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 4 câu. - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết - Các chữ đầu câu: Liên, Đây, hoa? Tính, Việt Và tên riêng Liên hợp quốc, Việt Nam. - YC HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn - HS viết bảng con. HS viết bảng con: + Liên hợp quốc, bảo vệ, lãnh thổ. - Đọc cho HS viết các chữ số:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 24 - 10 - 1945, tháng 10 năm 2002, 1991, 20 - 9 - 1977. b. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. - HS viết bài vào vở. c. Chấm chữa bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS đổi vở chữa lỗi. - GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: Gọi HS đọc YC của bài SGK. - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm - 1 HS đọc YC của bài. bằng bút chì vào SGK. - Cả lớp nhận xét. - GV chốt lời giải đúng: hết giờ, mũi hếch, hỏng hết, lệt bệt, chênh lệch. 4. Củng cố, nhận xét, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt - HS lắng nghe. các bài tập. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả. - Chuẩn bị bài sau: Nhớ - viết: Một mái nhà chung.. Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả( Nghớ – viết) Tiết 60: MỘT MÁI NHÀ CHUNG I - MỤC TIÊU - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. (Nhớ viết lại đúng, đẹp đoạn Mái nhà của chim ... Hoa giấy lợp hồng trong bài Một mái nhà chung). Làm đúng BT(2) a (Làm đúng bài tập chính tả phân biệt: tr/ch). - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng lớp viết (2 lần) bài tập 2a. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra: - 2 HS lên bảng viết..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ . - Nhận xét và ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết a. GV hướng dẫn HS chuẩn bị, GV YC HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu bài Một mái nhà chung. . - Đoạn thơ nói lên những mái nhà riêng của ai ? Nó có gì đặc biệt ?. - Cả lớp viết bảng con: ngày tết, con ếch, lếch thếch, lệt bệt. - HS lắng nghe.. - 2 HS lần lượt đọc.. - Những mài nhà của chim, cá, dím, ốc, của em và của bạn. Mỗi ngôi nhà có nét đặc chưng riêng và vẻ đẹp riêng. - Đoạn thơ có mấy khổ ? Trình bày như thế - Đoạn thơ có 3 khổ. Giữa 2 khổ thơ nào cho đẹp ? ta để cách một dòng. - Các dòng thơ được trình bày như thế nào ? - Chữ đầu dòng ta phải viết hoa và - YC HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng viết lùi vào 2ô. dẫn HS viết bảng con: + Lá biếc, nghiêng, sóng xanh. - HS viết bảng con. b. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ - HS viết bài vào vở. cho HS viết vào vở. c. Chấm chữa bài - HS tự chữa lỗi. - GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về - HS đổi vở chữa lỗi. nội dung, chữ viết, cách trình bày. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề 3. Hướng dẫn HS làm bài tập vở. Bài tập 2a: Gọi HS đọc YC của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - 1 HS đọc YC của bài. - GV chốt lời giải đúng: - Cả lớp nhận xét. a) - Mèo con đi học ban trưa. Nón nan không đội, trời mưa rào rào Hiên che không chịu nép vào Tối về sổ mũi còn gào‘’meo meo”. 4. Củng cố, nhận xét, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu -HS lắng nghe. dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả. - Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Bác sĩ Y-.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ÉC-XANH. Hiệu trưởng kí duyệt. KÍ DUYỆT Tổ trưởng kiểm tra, kí. TUẦN 31 Thứ Tiết 61 :. ngày tháng năm 201 Chính tả( nghe – viết) BÁC SĨ Y - ÉC - XANH.. I - MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. (Nghe - viết đúng, đẹp từ Tuy nhiên, tôi... được rộng mở bình yên trong bài Bác sĩ Y - éc – xanh). Làm đúng BT(2) a (Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi và viết đúng, đẹp lời giải các câu đố.) - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 2a viết 2 lần trên bảng lớp. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra - HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ : - 2 HS lên bảng viết. bạc phếch, con rết, kết hoa, mũi hếch. =>Nhận - Cả lớp viết bảng con. xét và ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết a. Trao đổi về nội dung bài viết: - GV đọc đoạn văn 1 lần. - 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi - Hỏi: Vì sao bác sĩ Y - éc - xanh là người trong SGK Pháp nhưng lại ở Nha Trang? - HS trả lời. b. Hướng dẫn cách trình bày bài:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Đoạn văn có mấy câu? - 5 câu. - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? Vì - HS trả lời. sao? c. Hướng dẫn viết từ khó: - YC HS tìm từ khó dễ lẫn , hướng dẫn HS viết - 2 HS viết bảng lớp. bảng con: - HS dưới lớp viết bảng con. + giúp đỡ, bổn phận, rộng mở, Y - éc - xanh. d. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - HS viết bài vào vở. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. e. Chấm chữa bài: - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS đổi vở chữa lỗi. - GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: a) Gọi HS đọc YC của bài SGK. - 1 HS đọc YC của bài. - YC HS tự làm. - 2 HS làm trên bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào SGK. - GV chốt lời giải đúng. - Làm bài vào vở. 4. Củng cố, nhận xét, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập. - HS lắng nghe. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.. Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả( Nhớ - viết). Tiết 62: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I - MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nhớ - viết đúng; trình bày đúng quy định bài CT. (Nhớ - viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn từ Ai trồng cây ... Mau lớn lên từng ngày trong bài hát trồng cây). Làm đúng BT 2b. - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Viết sẵn bài tập 2b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A - Kiểm tra - 2 HS lên bảng viết. Lớp viết - GV gọi HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ bảng con: biển, lơ lửng, thơ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ngữ. thẩn, cõi tiên. - Nhận xét và ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết a. Trao đổi nội dung bài viết: - GV YC HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài - 2 HS đọc. hát trồng cây. - Hỏi: Hạnh phúc của người trồng cây là gì? - HS trả lời. b. Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn thơ có mấy khổ? - Có 4 khổ thơ. - Trình bày như thế nào cho đẹp? - Giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng. - Các dòng thơ được trình bày như thế nào? - Phải viết hoa viết và lùi vào c. Hướng dẫn viết từ khó: 2ô. - YC HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con: 2 HS viết bảng lớp. + mê say, quên. - HS viết bảng con. d. HS nhớ tự viết lại bài thơ. - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, - HS nhớ tự viết bài vào vở. cách trình bày bài thơ. e. Chấm chữa bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội - HS đổi vở chữa lỗi. dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2b: Hướng dẫn HS phân biệt rủ và rũ: - GV nêu YC của bài. - 1 HS đọc. - Gọi HS chữa bài, GV chốt lời giải đúng: - 2 HS lên bảng làm, HS dưới + cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ lòng lớp làm bằng bút chì vào SGK. thương, rủ nhau đi chơi, mệt rũ, lá rủ xuống mặt hồ. 4. Củng cố dặn dò - HS chú ý lắng nghe. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.. TUẦN 32 Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả( Nghe –viết) Tiết 63: NGÔI NHÀ CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> I - MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (Nghe - viết đúng, đẹp đoạn văn Ngôi nhà chung). Làm đúng BT(2) b . BT (3)b. - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 2a hoặc 3b viết 2 lần trên bảng lớp. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy. Hoạt động học. A - Kiểm tra: - HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ : cười rũ - 2 HS lên bảng viết. rượu, nói rủ rỉ, rủ bạn, mệt rũ. =>Nhận xét và ghi - Cả lớp viết bảng con. điểm. B - Dạy bài mới: 1. G. thiệu bài: - HS lắng nghe. - GV nêu mục đích, YC của tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a. Trao đổi về nội dung bài viết: - 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi - GV đọc đoạn văn 1 lần. trong SGK. - Hỏi: Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? - Là trái đất. - Những việc chung mà tất cả mội dân tộc phải làm là gì? - Là bảo về hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống nghèo đói, bệnh tật. b. Hướng dẫn cách trình bày bài: - Đoạn văn có mấy câu? - Có 4 câu. - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Những chữ đầu câu: Trên, c. Hướng dẫn viết từ khó: Mỗi, Nhưng, Đó. - YC HS tìm từ khó dễ lẫn, hướng dẫn HS viết bảng con: - 2 HS viết bảng lớp. + hàng nghìn, bảo vệ, đói nghèo. - HS dưới lớp viết bảng con. d. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS - HS viết bài vào vở. viết vào vở. e. Chấm chữa bài: - Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS đổi vở chữa lỗi. - GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: a) Gọi HS đọc YC của bài SGK. - 1 HS đọc YC của bài. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. YC HS tự - HS tự làm trong nhóm. làm. - Dán bài và đọc. - Gọi các nhóm dán bài lên bảng và 1 HS đọc lại.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> đoạn văn. - GV chốt lời giải đúng. - 1 HS đọc bài trong SGK. Bài tập 3: - Đọc: Cái lọ lục bình lóng - Gọi HS đọc YC. lánh nước men nâu. - Gọi 1HS đọc. - HS viết bài vào vở. - YC HS viết. - Kiểm tra chữ viết của HS. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các - HS lắng nghe bài tập. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.. Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả( nghe – viết) Tiết 64: HẠT MƯA. I - MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ (Nghe viết đúng, đẹp bài thơ Hạt mưa). Làm đúng BT(2) b (Làm đúng các bài tập phân biệt v/d theo nghĩa cho trước). - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bài tập 2b viết 2 lần trên bảng lớp. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy A - Kiểm tra: - HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ: Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương. Nhận xét và ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a. HD tìm hiểu nội dung bài viết: - GV đọc đoạn văn 1 lần.. Hoạt động học - 2 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. - Hỏi: Những câu thơ nào nói lên tác dụng của - HS trả lời. hạt mưa? - Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? b. Hướng dẫn cách trình bày bài:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Bài văn có mấy khổ. Cách trình bày như thế - Có 3 khổ. Giữa hai khổ thơ ta nào cho đẹp? để cách 1 dòng. - Các dòng thơ được trình bày như thế nào? - Những chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô. c. Hướng dẫn viết từ khó: - YC HS tìm từ khó dễ lẫn, hướng dẫn HS viết bảng con: - 2 HS viết bảng lớp. + mỡ màu, gương, nghịch. - HS dưới lớp viết bảng con. d. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho - HS viết bài vào vở. HS viết vào vở. e. Chấm chữa bài: - HS tự chữa lỗi (bút chì) ra lề vở. - GV chấm 1 số bài, NX từng bài về nội dung, - HS đổi vở chữa lỗi. chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2b: Gọi HS đọc YC của bài SGK. - 1 HS đọc YC BT2b. - YC HS tự làm. - 1 HS làm bảng lớp. - 1 HS - Gọi HS chữa bài. chữa bài. - GV chốt lời giải đúng: màu vàng, cây dừa, - HS làm bài vào vở: con voi. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập. - HS lắng nghe - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.. TUẦN 33 Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả ( Nghe – viết) Tiết 65: CÓC KIỆN TRỜI. I - MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (Nghe - viết đúng, đẹp đoạn văn tóm tắt truyện Cóc kiện trời). Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á (BT2)..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Làm đúng BT(3) b (Làm đúng bài tập chính tả phân biệt o/ô). - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 3b viết 3 lần trên bảng lớp. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy A - Kiểm tra: - HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ: vừa vặn, dùi trống, về, dịu giọng.=> Nhận xét và ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a. Trao đổi về nội dung bài viết: - GV đọc đoạn văn 1 lần.. Hoạt động học - 2 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con.. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi - Hỏi: Cóc lên thiên đình kiện Trời với những trong SGK. ai? - Với Cua, Gấu, Cáo, Cọp và b. Hướng dẫn cách trình bày bài: Ong. - Đoạn văn có mấy câu? - Có 3 câu. - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? Vì - Những chữ đầu câu: Thấy, sao? Cùng, Dưới và tên riêng: Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cáo, Cọp, Ong. c. Hướng dẫn viết từ khó: - YC HS tìm từ khó dễ lẫn, hướng dẫn HS - 2 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết bảng con: viết bảng con + chim muông, khôn khéo, quyết. d. GV đọc cho HS viết vào vở: - HS viết bài vào vở. - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. e. Chấm chữa bài: - HS đổi vở chữa lỗi. - Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS chú ý nghe. - GV chấm 1 số bài, nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: a) Gọi HS đọc YC của bài SGK. - 1 HS đọc YC của bài. - Gọi HS đọc tên các nước. - 10 HS đọc: Bru - nây, Cam - pu - chia, Đông - ti - mo, In - đô - nê - GV giới thiệu: Đây là 5 nước láng giềng của xi - a, Lào. nước ta..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Tên riêng nước ngoài được viết như thế - Viết hoa chữ cái đầu tiên và nào? giữa các chữ có gạch nối. - GV lần lượt đọc tên các nước và YC HS - 3 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết theo. viết vào vở. - Nhận xét chữ viết của HS. Bài tập 3: - 1 HS đọc. a) Gọi HS đọc YC. - 3 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp - YC HS tự làm. làm bằng bút chì vào SGK. - 2 HS chữa bài. - HS làm bài vào vở: - Gọi HS chữa bài. - Chốt lời giải đúng: chín mọng, mơ mộng, hoạt động, mơ mộn, ứ đọng. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt - HS lắng nghe các bài tập. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả. Thứ ngày tháng năm 201 Chính tả (Nghe – viết) Tiết 66: QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I - MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (Nghe - viết đúng, đẹp đoạn từ Khi đi qua những cánh đồng...chất quí trong sạch của trời trong bài Quà của đồng nội.). Làm đúng BT(2) b hoặc BT(3) b (Làm đúng bài tập chích ta phân biệt o/ô). - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2b. - Bài tập 3b phô tô ra giấy và bút dạ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy A - Kiểm tra: - HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ: Brunây, Cam - pu-chia, Đông ti -mo, In- đô-nê-xi- a. B.Dạy bài mới: 1. GT bài: - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a. Trao đổi về nội dung bài viết:. Hoạt động học - 2 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV đọc đoạn văn 1 lần. - 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi - Hỏi: Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế trong SGK. - Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa nào? thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời.. b. Hướng dẫn cách trình bày bài: - Đoạn văn có mấy câu? - Có 3 câu. - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? Vì - Những chữ đầu câu: Khi, sao? Trong, Dưới. c. Hướng dẫn viết từ khó: - YC HS tìm từ khó dễ lẫn, hướng dẫn HS viết - 2 HS viết bảng lớp. HS dưới bảng con: ngửi, phảng phất, ngày càng, hương lớp viết bảng con. vị. d. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho - HS viết bài vào vở. HS viết vào vở. e. Chấm chữa bài: - HS tự chữa lỗi (bút chì ) ra lề vở. - GV chấm 1 số bài, nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: - HS đổi vở chữa lỗi. Bài tập 2: a) Gọi HS đọc YC của bài SGK. - YC HS tự làm. - 1 HS đọc YC của bài. - Gọi HS chữa bài. - 2 HS viết bảng lớp. HS dưới - Chốt lời giải đúng: trong, rộng, mông, đồng. lớp viết vào vở nháp Bài tập 3: Gọi HS đọc YC. - 1 HS đọc YC. - Chia nhóm, phát phiếu và bút cho HS. YC HS - HS tự làm trong nhóm. tự làm. - Gọi các nhóm đọc bài làm. - Đọc bài trước lớp. - Chốt lời giải đúng: cộng - họp - hộp. 4. Củng cố, nhận xét, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các - HS chú ý nghe. bài tập. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TUẦN 34 Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả (Nghe – viết) Tiết 67: THÌ THẦM. I - MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2). Làm đúng BT(3) b. - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 2b viết 2 lần trên bảng lớp. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy A - Kiểm tra: - GV đọc HS viết các từ ngữ : phép cộng, họp nhóm, cái hộp, rộng mở.=> Nhận xét và ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a. HD tìm hiểu nội dung bài viết: - GV đọc đoạn văn 1 lần.. Hoạt động học - 2 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. - Hỏi: Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật - HS trả lời. nào? - Các con vật sự vật trò chuyện ra sao? b. Hướng dẫn cách trình bày bài: - Bài văn có mấy khổ. Cách trình bày như thế - Có 2 khổ. Giữa hai khổ thơ ta nào cho đẹp? để cách 1 dòng. - Các dòng thơ được trình bày như thế nào? - Những chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô. c. Hướng dẫn viết từ khó: - YC HS tìm từ khó dễ lẫn, hướng dẫn HS viết bảng con: + mênh mông, tưởng. - 2 HS viết bảng lớp. - HS dưới lớp viết bảng con. d. GV đọc cho HS viết vào vở: - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho - HS viết bài vào vở. HS viết vào vở. e. Chấm chữa bài:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - HS tự chữa lỗi ra lề vở. - GV chấm 1 số bài, nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: a) Gọi HS đọc YC của bài SGK. - Gọi HS đọc tên các nước.. - HS đổi vở chữa lỗi.. - 1 HS đọc YC của bài. - 10 HS đọc: Xin - ga - po. Ma - GV giới thiệu: Đây là các nước láng giềng lai - xi - a, Phi - líp - pin, Thái của nước ta. Lan. - Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có gạch nối. - GV lần lượt đọc tên các nước và YC HS viết - 3 HS viết bảng lớp. HS dưới theo. lớp viết vào vở. - Nhận xét chữ viết của HS. Bài tập 3b: b) Gọi HS đọc YC. - 1 HS đọc bài. - YC HS tự làm. - 1 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - 1 HS chữa bài. - Gọi HS chữa bài. - HS làm bài vào vở: - Chốt lời giải đúng: đuổi. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương - HS lắng nghe. những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.. Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả(Nghe – viết) Tiết 68: DÒNG SUỐI THỨC I - MỤC TIÊU. - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. Làm đúng BT(2) b hoặc BT(3) a (Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch). - Rèn tính cẩn thận, tính kiên trì..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bài tập 3a hoặc 3b phô tô vào giấy to và bút dạ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra: - HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ: - 2 HS lên bảng viết. Xin - ga - po. Ma - lai - xi - a, Phi - líp - pin, - Cả lớp viết bảng con. Thái Lan. B. Dạy bài mới: 1. G.thiệu bài: - HS lắng nghe. - GV nêu mục đích, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a. HD tìm hiểu nội dung bài viết. - 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong - GV đọc đoạn văn 1 lần. SGK. - Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ - Hỏi: Tác giả tả giấc ngủ muôn vật trong với bầu trời, em bé ngủ với bà trong đêm như thế nào? tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, - Các con vật sự vật trò chuyện ra sao? con chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chân mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên. - Trong đêm chỉ có tiếng suối thức để làm - Suối thức để nâng nhịp cối giã gì? gạo. b. Hướng dẫn cách trình bày bài: - Bài văn có mấy khổ. Cách trình bày như - Có 2 khổ, được trình bày theo thể thế nào cho đẹp? thơ lục bát. - Các dòng thơ được trình bày như thế nào? - Những chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. Dòng 6 chữ đầu dòng viết c. Hướng dẫn viết từ khó: lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết lùi vào - YC HS tìm từ khó dễ lẫn, hướng dẫn HS 1 ô. viết bảng con: + ngủ, trên nương, lượn quanh. - 2 HS viết bảng lớp. d. GV đọc cho HS viết vào vở: - HS dưới lớp viết bảng con. - GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ - HS viết bài vào vở. cho HS viết vào vở. e. Chấm chữa bài: - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS đổi vở chữa lỗi. - GV chấm 1 số bài, nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: - 1 HS đọc YC của bài. Bài tập 2b: - HS tự làm..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> b) Gọi HS đọc YC của bài SGK. - 3 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp - YC HS tự làm. viết vào vở. - Gọi HS chữa bài. - Chốt lời giải đúng. - Nhận xét chữ viết của HS. - 1 HS đọc bài. Bài tập 3: - 2 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp a) Gọi HS đọc YC. làm bằng bút chì vào SGK. - YC HS tự làm. 4. Củng cố, nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, -HS lắng nghe. làm tốt các bài tập. - YC những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; về đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả. - Nhận xét tiết học.. TUẦN 35 Thứ. ngày tháng Chính tả. năm 201. TIẾT 69: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU. - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ đọc cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II. - Nghe – viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (Tốc độ viết cần đạt: 70 chữ/15 phút); mắc không quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2). *HS khá, giỏi: viết đúng tương đối đẹp bài chính tả (Tốc độ trên 70 chữ/15 phút). - Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. * HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát. 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài: Giới thiệu bài – ghi tựa. - 2HS đọc lại tựa bài. 3. Tiến hành các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. PP: Kiểm tra, đánh giá. - Mục đích: Tiếp tục ôn tập và kiểm tra Tập đọc. - YC từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. -HS lên bốc thăm bài tập GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc đọc..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - GV cho điểm. - GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại. * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục đích: Giúp HS nghe viết theo YC chuẩn KT_KN bài thơ “Nghệ nhân Bát Tràng”. - GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả. - GV hỏi: Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào được hiện ra?. -HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo phiếu.. 2 –3 HS đọc lại đoạn viết. Những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, lũy tre, cây đa, con cò lá trúc đang qua sông. - GV yêu cầu HS tự viết ra nháp những từ dễ viết sai: -HS viết ra nháp những từ Bát Tràng, cao lanh. khó. - GV nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ lục bát. - GV yêu cầu HS gấp SGK. - GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho HS viết -HS nghe và viết bài vào bài. vở. - GV chấm, chữa từ 4 – 5 bài. Và nêu nhận xét. - GV thu vở của những HS chưa có điểm về nhà chấm. 4. Tổng kết – dặn dò. - HS chú ý nghe. -Về xem lại bài. Chuẩn bị bài. -Nhận xét tiết học.. Thứ. ngày tháng năm 201 Chính tả Tiết 70: KIỂM TRA ĐỌC THẦM ( Đề của trường) Hiệu trưởng kí duyệt. KÍ DUYỆT Tổ trưởng kiểm tra, kí.

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×