Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

giao an tuan 2 5 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.46 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 2. Cách ngôn: Tiên học lễ, hậu học văn. Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 AI CÓ LỖI ?. Tập đọc- Kể chuyện: I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. KNS: giao tiếp: ứng xử văn hóa; thể hiện sự cảm thông; kiểm soát cảm xúc ( trình bày ý kiến cá nhân, trải nghiệm, đóng vai). II- ĐDDH: - Tranh minh hoạ SGK . - Bảng viết câu,đoạn văn cần luyện đọc. III/Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS A/ Tập đọc: 1. Bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 1,3/7 - HS đọc bài Hai bàn tay em 2.Bài mới: - HS quan sát tranh minh hoạ và nghe giới HĐ1: GTB thiệu. HĐ2: Luyện đọc: GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp câu, tìm từ: khuỷu tay, - Hướng dẫn cách đọc nguệch ra, nắn nót - HS phát âm từ: Cô- rét-ti, En-ri-cô - HS đọc nối tiếp đoạn, tìm câu khó: + Tôi đang nắn nót...một đường rất xấu. - Y/cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ + Khiêm tốn kiêu căng - Y/cầu HS giải nghĩa từ ngữ - HS giải nghĩa: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây - Y/cầu HS đọc theo nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - 2 nhóm đọc bài, các nhóm khác nhận xét HĐ3: Tìm hiểu bài: - Câu chuyện kể về ai? - Kể về En-ri-cô và Cô-rét-ti. - Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? -Vì Cô-rét-ti vô tình chạm vào khuỷu tay... - Vì sao En- ri cô hối hận? - En-ri-cô hối hận vì sau cơn giận... - En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi - En-ri-cô đã không đủ can đảm để xin lỗi CôCô-rét -ti không? rét-ti - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - Đúng giờ hẹn, sau giờ tan học En-ri-cô đợi Cô rét-ti ở cổng trường... - Bố đã trách En-ri-cô như vậy là đúng - Bố trách En-ri-cô là đúng....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hay sai? - Em hãy nêu điểm đáng khen của Enri-cô? - Còn Cô-rét ti có gì đáng khen? HĐ4: Luyện đọc lại GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. B/ Kể chuyện: HĐ1: Xác định yêu cầu - Gọi 2HS đọc Y/cầu của đề bài - Y/cầu Hs nêu đặc điểm của từng nhân vật HĐ2: Tổ chức HS kể chuyện HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Em học được điều gì qua câu chuyện? Nhận xét tiết học. Dặn HS:. - En-ri-cô có lỗi nhưng vẫn có điểm đáng khen... - Cô-rét-ti là người bạn tốt... - 1HS đọc bài - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc diễn cảm phân vai. - 2 HS đọc Y/cầu - HS quan sát tranh minh hoạ của 5 đoạn - Phân biệt En-ri-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti mặc áo nâu - HS kể từng đoạn trong nhóm - Đại diện các nhóm thi kể chuyện + Nhường nhịn bạn bè, tha thứ cho bạn bè, Khi có lỗi phải biết xin lỗi, không nên nghĩ xấu về bạn bè + Kể lại câu chuyện cho người khác nghe..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN ) I/Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ) - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ. Làm bài 1(cột 1,2,3);2 (cột 1,2,3);3/7 Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: - HS đặt tính rồi tính 367+ 125; 93+58; 1678+503 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Giới thiệu phép tính trừ - 1 HS lên bảng thực hiện 432-215 = ? 432 215 272 - Phép trừ này có nhớ ở hàng nào? - Ở hàng chục - HS nêu to cách thực hiện phép trừ GV giải thích ( SGK) Giới thiệu phép trừ: 627- 143 627 - Y/ cầu HS đặt tính 143 484 - Y/cầu HS nêu cách thực hiện -HS nêu cách thực hiện. HĐ3: Luyện tập: Bài 1: ( Cột 1,2 ,3 ) - Y/cầu HS đặt tính rồi thực hiện - 1HS làm trên bảng, cả lớp làm bảng con Bài 2:( Cột 1,2,3 ) - Y/cầu HS làm trong vở - 1HS lên bảng, cả lớp làm vở Bài3: - Yêu cầu HS tự làm bài nhóm đôi + Bạn Hoa sưu tầm được số tem là: 335-128= 207 ( tem) Bài 4: ( HS giỏi làm thêm ) - Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài, vẽ hình tóm tắt và làm bài - GV minh hoạ bằng hình vẽ, HS tự + Đoạn dây còn lại là: tóm tắt và làm bài 234-27=216 ( cm) HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Y/cầu HS nêu lại cách thực hiện + HS nêu lại cách thực hiện phép trừ. phép trừ. + Làm bài tập 1,2/8VBT Dặn HS:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán: I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần hoặc không có nhớ ) - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.(Có một phép cộng hoặc một phép trừ). Làm bài 1,2a;3 (cột 1,2,3); 4/8 II/ Hoạt động dạy và học: HĐGV 1/Bài cũ: 2/Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Y/ cầu hS nêu lại cách thực hiện Bài 2: ( Cột a) - Y/cầu HS đặt tính rồi tính Bài 3: ( Cột 1,2,3 ) - Cho HS nêu y/cầu BT. HĐHS - HS đặt tính rồi tính 516-342; 935-551; 564-215 - HS đọc đề bài, nêu y/cầu BT -1HS lên bảng tính, cả lớp làm bảng con - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở - HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng SBT 752 371 621 ST 426 246 390. Hiệu 326 125 231 - Muốn tìm số BT, số trừ chưa biết ta - 2HS nêu cách tìm SBT,ST. làm thế nào? Bài 4: - Y/cầu HS nêu bài toán (Theo tóm - 2 HS nêu BT tắt ) rồi giải. - Hội ý nhóm đôi rồi giải BT + số kg gạo hai ngày bán được: 415+325= 740 ( Kg ) Bài 5: ( HS giỏi làm thêm ) - Y/ cầu HS tự giải vào vở - HS tự giải vào vở, 1 HS lên bảng HĐ2: Củng cố, dặn dò: + Nêu cách tìm SBT, ST Dặn HS: + Làm bài 1,2/VBT + Ôn lại các bảng nhân + Chuẩn bị bài: Ôn tập các bảng nhân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chính tả : AI CÓ LỖI ? I/Mục tiêu: + Nghe và viết lại chính xác đoạn: Cơn giận lắng xuống...can đảm trong bài: Ai có lỗi ?; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. + Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu ( BT2) + Làm đúng BT3 . II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT3 III/Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1. Kiểm tra bài cũ: - 3HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con. 2. Bài mới: + Ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm HĐ1: GTB nổi, cái liềm HĐ2: GV đọc đoạn viết - Đoạn văn nói tâm trạng En-ri-cô thế -1HS đọc lại đoạn viết nào? - Đoạn văn nói tâm trạng hối hận của En-ricô. En-ri-cô ân hận, rất muốn xin lỗi bạn nhưng HĐ3: Hướng dẫn cách trình bày không đủ can đảm. - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa ? - Có 5 câu. - Tên riêng của người nước ngoài khi - Cơm, Tôi, Chắc, Bỗng, và tên riêng Côviết hoa có gì đặc biệt ? rét-ti HĐ4: Hướng dẫn viết từ khó - Có dấu gạch nối giữa các chữ HĐ5: Gv đọc bài cho HS viết HĐ6: Hướng dẫn HS làm bài tập HS viết: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi, vác củi, can đảm Bài 2: Tổ chức trò chơi Tìm từ tiếp sức - HS tìm từ tiếp sức: - HS đọc các từ trên bảng Bài 3: - Cho HS nêu y/cầu 3 Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở + cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ; xắn tay áo, củ sắn... HĐ7: Củng cố, dặn dò: + HS về nhà làm BT + Viết lại bài chính tả vào VRC..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NGLL: TỔ CHỨC LỄ KHAI GIẢNG I/Yêu cầu : -Triển khai công việc cho lễ khai giảng . - HS biết được ý nghĩa của ngày khai giảng để bắt đầu năm học mới . - Biết thực hành đúng các hoạt động của buổi lễ khai giảng . II/Các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1:Ổn định lớp -Học sinh hát văn nghệ -GV triển khai công việc chuẩn bị cho khai giảng -Thực hiện ôn đội hình đội ngũ . Hoạt động 2: Nêu nội dung của buổi lễ khai giảng - Tác phong ăn mặc sạch sẽ . - Đứng nghiêm trang khi chào cờ trong buổi lễ -Thực hành chào đón học sinh lớp Một vào lớp . - Chơi trò chơi dân gian (tự chọn một trò chơi) Hoạt động 3: Nhận xét –dặn dò: - GV nhắc HS thực hiện tốt cho buổi lễ khai giảng. .................................................................................. ATGT: THỰC HÀNH PHÂN BIỆT CÁC LOẠI ĐƯỜNG BỘ - Hs phân biệt được các loại đường bộ. - Gv cho Hs nêu tên các loại đường bộ và nêu đặc điểm các loại đường bộ. + Đường quốc lộ là trục chính của mạng lưới đường bộ có tác dụng đặc biệt quan trọng + Đường tỉnh là đường chính trong một tỉnh, thành phố. + Đường huyện là đường nối các xã trong huyện. + Đường xã là đường nối các thôn, xóm trong xã. + Đường đô thị là đường trong thành phố, thị xã. - GV kết hợp cho HS xem tranh các loại đường bộ đó. - Cho HS đọc ghi nhớ: T/h luật GT ĐB là bảo đảm a/toàn cho bản thân và cho mọi người. - Gv nhận xét, dặn dò .................................................................................................. Luyện TV: LUYỆN CHÍNH TẢ: AI CÓ LỖI ? - HS nghe- viết đúng đoạn chính tả trong bài: Cơn giận lắng xuống....can đảm. - Gv đọc mẫu HS luyện đọc lại - Cho Hs viết từ khó HS đọc thầm và luyện viết từ khó vào vở nháp - GV đọc bài chính tả HS nghe và viết bài vào vở - Gv thu vở chấm và chữa lỗi HS đổi vở chấm chéo. - GV ra bT cho HS th/h HS làm BT vào vở - Bt2/13 ở sách t/h TV& toán T1: Điền vần uêch, uych hoặc uyu vào chỗ trống: - GV nhận xét, chữa lỗi. - Củng cố, dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 CÔ GIÁO TÍ HON.. Tập đọc I/ Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng + Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. + Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học rất nghộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quí cô giáo và ước mơ làm cô giáo. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II/Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc III/ Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: - 3HS đọc lại bài : Ai có lỗi trả lời câu hỏi 1,2,3. 2.Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Luyện đọc GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp câu Hướng dẫn HS đọc nối tiếp - Luyện phát âm: Bắt chước, khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính - HS đọc nối tiếp đoạn - Y/cầu HS giải nghĩa từ - Giải nghĩa từ: Khoan thai, cười khúc khích, - Tìm từ trái nghĩa với khoan thai. - hấp tấp, vội vàng - Y/ cầu HS đọc nối tiếp đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. GV đọc mẫu lần2 HĐ3: Tìm hiểu bài - Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi lớp học. - Câu 1: Các bạn nhỏ đang chơi trò - Bé đóng vai “ cô giáo”, 3 em của Bé đóng vai chơi gì? học trò - Câu 2: Những cử chỉ nào của “ cô + Bé ra vẻ người lớn: thả ống quần, kẹp tóc lại giáo” Bé làm em thích thú? lấy nón của má đội lên đầu +Bé bắt chước cô giáo khoan thai bước vào lớp, treo nón, mặt tỉnh khô, đưa mắt nhìn đám “ Học trò” + Bé bắt chước cô giáo : lấy nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp trên bàn... - Câu 3: Tìm những hình ảnh ngộ -Làm y hệt các học trò nghĩnh, đáng yêu của đám “học trò”. - Mỗi người một vẻ, trông rất ngộ nghĩnh đáng GV kết luận: SGV yêu. HĐ4 : Luyyện đọc lại -1HS đọc lại bài- Thi đọc diễn cảm HĐ5: Củng cố, dặn dò: - Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của - Bài văn nói lên điều gì? mấy chị em. + Chuẩn bị bài : Chiếc áo len..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Toán: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN. I/Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị của biểu thức. - Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân ). Làm bài 1;2a,c;3;4/9 II/ Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1/Bài cũ: - HS1: làm BT1 -HS2: Giải bài 4 Bài giải Khối lượng gạo cả 2 ngày bán được 415+325= 740( kg ) 2/Bài mới: HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT Bài 1a: - Y/cầu HS tính nhẩm bằng cachs đố - Mỗi hS nêu 1 phép tính bạn b/ - Y/cầu HS tính nhẩm theo mẫu 200 x 3= ? Nhẩm 2 trăm x 3 = 6 trăm Vậy : 200 x3 = 600 - Y/cầu HS nhân nhẩm với số tròn trăm - HS nêu miệng Bài 2: ( Cột a, c) - Y/cầu HS tính theo mẫu - HS làm bài 2 theo mẫu 4 x 3 + 10 = 12 + 10 - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở = 22 Bài 3: - Cho HS đọc đề bài, nêu y/cầu và giải - HS làm bài vào vở bài toán + Số cái ghế trong phòng ăn có: 4 x 8 = 32 ( cái ghế ) Bài 4: ( Hội ý nhóm đôi ) - HS nêu y/cầu, 1 HS lên bảng làm ,cả lớp - Cho HS nêu y/ cầu bài 4 làm vở + Chu vi hình TG 100 + 100 +100 = 300 ( m) Hoặc 100 x 3 = 300 ( m) HĐ2: Củng cố, dặn dò: + HS đọc lại bảng nhân + Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012 ÔN CÁC BẢNG CHIA. Toán: I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc các bảng chia ( Chia cho 2, 3, 4, 5 ) - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chi chia cho 2, 3,4,5 ( Phép chia hết) II/ Hoạt động dạy và học: HĐGV 1.Bài cũ: 2.Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Y/cầu HS tính nhẩm Bài 2: - Y/cầu HS tính nhẩm theo mẫu 200 : 2 = ...? Nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm Vậy : 200 : 2 = 100 Bài 3: - Cho hS đọc đề bài - Bài toán y/cầu làm gì? - Bài toán có dạng gì?. HĐHS - HS 1: làm bài 2/9 -HS2: Giải bài 4/9. - Mỗi HS nêu kết quả 1 phép tính dưới hình thức đố bạn. - HS nêu miệng a/ 400 : 2 = 200 ... - HS tự làm vào vở - Tìm số cái cốc đựng trong mỗi hộp. - Chia thành các phần các phần bằng nhau. -1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở + Số cốc đựng trong mỗi hộp: 24 : 4 = 6 ( cái cốc) - HS thực hiện tiếp sức. HĐ3 Củng cố Bài 4: Tổ chức trò chơi: “ Thi nối nhanh” phép tính với kết quả::. +Ôn thuộc bảng chia đã học + Xem trước bài Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI - ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I- Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ về trẻ em theo Y/C của BT1 - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì ? ( BT2 ) - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm ( BT3 ) II- ĐDDH: - Bảng phụ viết câu văn bài tập 2,3. III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: - HS1: Làm bài 1/8 -HS2: Làm 2/8 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập1,2 Bài 1:Tổ chức trò chơi: Thi tìm từ - HS hội ý nhóm đôi nhanh - Thực hiện trò chơi tiếp sức + Đội 1:Tìm từ chỉ trẻ em + Đội 1: thiếu nhi, nhi đồng, trẻ nhỏ, cậu bé, trẻ em,... + Đội 2: Tìm từ chỉ tính nết của trẻ + Đội 2: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền em lành, thật thà, chăm chỉ,... + Đội 3: Tìm từ chỉ tình cảm hoặc + Đội 3 : thương yêu , nâng niu. chiều chuộng, sự chăm sóc của người lớn đ/v trẻ yêu quí, quí mến, quan tâm , chăm sóc, lo em lắng,... Bài 2: + Tìm các bộ phận của câu - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài - 1HS lên bảng làm mẫu - Bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái - Là thiếu nhi gì, con gì? - Bộ phận trả lời câu hỏi là gì? - là măng non đất nước 1HS làm bài ở bảng phụ, cả lớp làm vở Bài 3: - Bài tập y/cầu làm gì? + Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm a. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN? b.Ai là nhũng chủ nhân tương lai của tổ quốc? c. Đội Thiêu niên tiên phong HCM là gì? HĐ3: Củng cố, dặn dò: + Tìm thêm các từ ngữ về trẻ em + Ôn tập mẫu câu : Ai là gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chính tả nghe viết: CÔ GIÁO TÍ HON. I-Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, - Làm đúng BT2 a: tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x. II- ĐDDH: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. - VBT. III- Các hoạt động dạy học: HĐGV. HĐHS - HS viết bảng con: nguệch ngoạc, khuỷ tay, vắng mặt, nói vắng tắt.. HĐ1: KTBC HĐ2: Hướng dẫn nghe- viết GV đọc mẫu - Đoạn văn có mấy câu? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Chữ đầu đoạn viết như thế nào? - Tìm tên riêng trong đoạn văn? - Tên riêng viết như thế nào? - Y/C HS tìm từ khó và viết BC.  GV đọc bài cho HS viết  Chấm, chữa bài HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập 2a/18 * Tổ chức cho HS tìm từ nhanh.. HĐ4: Củng cố, dặn dò:. Tập viết:. - 1,2 HS đọc lại - 5 câu - Viết hoa chữ cái đầu - Viết lùi vào vào một chữ - Bé - Viết hoa - Viết từ khó: treo nón, nhánh trâm bầu, nhịp nhịp, ríu rít - HS viết bài - Chấm bài tổ 3 + Tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho. - Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi, xét lên lớp,... - Sét: sấm sét,lưỡi tầm sét, đất sét,... - Xào: xào rau,xào xáo,... - Sào: sào phơi áo, một sào đất,... - Xinh: xinh đẹp,xinh xắn, xinh xinh, xinh xẻo,... + Xem lại những tiếng đã viết sai. + Chuẩn bị bài:Chiếc áo len.. ÔN CHỮ HOA Ă, Â, L..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I-Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â,L (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Âu Lạc bằng cỡ chữ nhỏ (1 dòng) - Viết câu ứng dụng (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng) bằng chữ cỡ nhỏ(1 lần) II.DDDH: - Mẫu chữ viết hoa Ă, Â , L. - Mẫu chữ Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li . III- Các hoạt động dạy học HĐGV 1. Bài cũ: GV thu vở chấm bài. 2. Bài mới HĐ1: GTB HĐ2: Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài? - Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. HĐ3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng a/ GT từ ứng dụng - Tại sao từ Âu lạc lại viết hoa? b/Quan sát và nhận xét - Từ ứng dụng gồm có mấy chữ? HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nd câu ứng dụng: HĐ4: Hướng dẫn viết vào VTV HĐ5: Củng cố. dặn dò:. HĐHS 1HS đọc : Vừ A Dính Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần HS viết : Vừ A Dính. - Có các chữ hoa: Ă ,Â, L - 1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con -HS đọc từ ứng dụng: Âu Lạc + Tên của nước ta thời vua An Dương Vương, đóng ở Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh Hà Nội HS viết : Âu Lạc - HS đọc câu ứng dụng - Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình được thừa hưởng. HS viết vào vở: + HS về nhà hoàn thành bài viết + Học thuộc câu ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Luyện TLV: ÔN BÀI TUẦN 1VÀ 2 - Thực hành viết đơn theo mẫu - Tự viết một lá đơn xin vào Đội hoặc đơn xin cấp thẻ đọc sách - Tổ chức cho HS kể cho nhau nghe những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong HCM. ____________________________. Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có 1 phép nhân). Làm bài 1,2,3/10 II/ Hoạt động dạy và học: HĐGV 1.Bài cũ.. HĐHS - HS 1: Làm bài 3 - HS 2: Làm bài 2. 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Hướng dẫn làm BT Bài 1: 4 x 2 + 7= 8 + 7 - Y/cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu = 15 thức - 1 HS lên bảng, cả lớp làm b/c Bài 2: - Y/cầu HS quan sát hình vẽ - Hình nào đã khoanh vào một phần tư - Hình a đã khoanh vào một phần tư số số con vịt? Vì sao? con vịt, vì có tất cả 12 con vịt - Hình b đã khoanh vào một phần ba số con vịt, vì có tất cả 12 con chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần được 4 con, 1. Bài 3: - GV gọi HS đọc bài - Y/cầu HS suy nghĩ và làm bài Bài 4: Tổ chức HS thi xếp hình HĐ3: Củng cố - Dặn dò:. Tập làm văn:. hình b đã khoanh vào 3 số con vịt. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở + Số HS ở 4 bàn là: 2 x 4 = 8 ( HS ) + HS sử dụng 4 hình tam giác để xếp thành hình chiếc mũ + Về nhà làm BT1,2,3/VBT + Chuẩn bị Ôn tập về hình học. VIẾT ĐƠN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I- Mục tiêu: - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK/9). II- Đồ dùng dạy học VBT II- Các hoạt động dạy học: H ĐGV H ĐHS A/ KTBC - HS làm bài 1/11 B/ Dạy bài mới: H Đ1:GTB H Đ2: Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu BT - Phần nào trong đơn phải viết theo - Phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời mẫu, phần nào không nhất thiết phải hứa là ngững nd không cần viết khuôn mẫu. Vì hoàn toàn như mẫu? Vì sao? mỗi người có 1lis do, nguyện vọng và lời hứa -GV chốt lại riêng. -Y/C HS nêu được trình tự của lá đơn. - Phần mở đầu - Địa điểm, thời gian - Tên của đơn -Nơi nhận đơn - Họ, tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn - Lý do viết đơn - Lời hứa ... - Chữ ký, họ tên... - Y/C HS làm bài + HS viết đơn vào VBT + Đọc đơn của mình + Cả lớp nhận xét. H Đ3: Củng cố. dặn dò: + Ghi nhớ mẫu đơn, hS viết chưa đạt về nhà viết lại. Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP. I/ Đánh giá hoạt động trong tuần 1: Lớp trưởng tổng kết và đánh giá hoạt động tuần 1 GV chủ nhiệm nhận xét: 1. Học tập: Tổ chức được nề nếp truy bài đầu giờ, một số HS còn chậm trong việc chép bài. 2. Chấp hành tốt nội qui của lớp, ổn định được nề nếp ra về, đi đúng luật GTĐB. II/Kế hoạch tuần 2: + Xây dựng nề nếp truy bài đầu giờ, xây đựng nề nếp tự quản, nề nếp thể dục. + Quan tâm một số đối tượng yếu trong lớp. + Nhắc nhở HS trực lớp, trực vệ sinh khu vực sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TUẦN 3. Thứ hai ngày 03/09/2012 Cách ngôn: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Tập đọc, kể chuyện: CHIẾC ÁO LEN I.Mục tiêu: A.Tập đọc: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1,2 ,3,4) B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. KNS: Kiểm soát cảm xúc; tự nhận thức; giao tiếp: ứng xử văn hóa (trải nghiệm, tr/bày ý kiến cá nhân, thảo luận cặp đôi- chia sẻ) II. ĐDDH : - Tranh minh hoạ bài. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn. III.Các HĐDH : * TẬP ĐỌC - Tiết 1 H Đ CỦA GV H Đ CỦA HS 2 học sinh đọc bài "Cô giáo tí hon", trả A. Kiểm tra bài cũ : lời câu 2, 3 B. Dạy bài mới : Học sinh quan sát tranh. 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học 2. Luyện đọc : - Học sinh theo dõi a. Giáo viên đọc toàn bài - Học sinh đọc nối tiếp câu. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc, giải - HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài. nghĩa từ : - Luyện đọc cặp. - Đọc từng câu - Hai nhóm đọc đồng thanh đoạn 1 và - Đọc từng đoạn 4. - Gv nhắc hs nghỉ hơi,đọc giọng thích - 2 học sinh đọc nối tiếp đoạn 3, 4. hợp. - Giải nghĩa : bối rối, thì thào (SGK) - Đặt câu mỗi từ. Học sinh đọc thầm đoạn 1. - Đọc đoạn trong nhóm - Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, mũ 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : để đội, ấm ơi là ấm. - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện - 1 học sinh đọc tiếng đoạn 2. lợi như thế nào ? - ... Không thể mua chiếc áo đắt tiền - Vì sao Lan dỗi mẹ ? như vậy. - Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? - Lớp đọc thầm đoạn 3. - Vì sao Lan ân hận ? - ... Mua áo cho Lan. Con không cần, vì - Em tìm một tên khác cho truyện ? con khoẻ... nhiều áo. - Bạn Lan có ngoan không ? Vì sao ? - Lớp đọc thầm đoạn 4. Trao đổi nhóm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> H Đ CỦA GV - Các em có khi nào đòi cha mẹ mua cho những thứ đắt tiền không ? Có khi nào em dỗi một cách vô lý không ? TIẾT 2 4. Luyện đọc lại : * KỂ CHUYỆN 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ : - Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn câu chuyện 2. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý - Giáo viên mở bảng phụ viết gợi ý, kể từng đoạn SGK. Giáo viên gợi ý : Kể theo lời Lan theo cách nhập vai người kể, đóng vai Lan xưng tôi, em c. Từng cặp học sinh kể. d. Học sinh kể trước lớp 3. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? - Kể lại câu chuyện cho bạn và người thân nghe. .. H Đ CỦA HS - Học sinh phát biểu. - Lớp đọc thầm toàn bài. - Học sinh khá, giỏi - Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. - 2 học sinh đọc nối tiếp toàn bài. - Hoạt động nhóm 4 học sinh. Phân vai : người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ. - Ba nhóm thi đọc theo vai. Lớp nhận xét - Học sinh lắng nghe. 1 học sinh đọc đề và gợi ý. - Lớp đọc thầm. - 1HS đọc 3 gợi ý, kể đoạn. Lớp đọc thầm. - 2 học sinh nhìn 3 gợi ý bảng, kể mẫu đoạn 1. - Học sinh kể - HSKG: kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan . - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể tốt. - Học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TOÁN: (T11) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.MỤC TIÊU: -Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : * Bài 1/11 : a. Củng cố tính độ dài đường gấp khúc - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình (SGK). - Biết đường gấp khúc 3 đoạn : AB = 34cm, BC = 12cm, CD = 40cm - Cho học sinh tự giải vào vở b. Củng cố tính chu vi hình tam giác. Tương tự phần a. N M P  câu b thấy hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc khép kín ABCD. * Bài 2/11 : Ôn cách đo độ dài đoạn thẳng  Tính chu vi hình chữ nhật ABCD. * Bài 3/11 : - Yêu cầu học sinh 2 3 quan sát hình. 1 - Yêu cầu học sinh 4 6 đếm hình. 5 3.Củng cố, dặn dò: H/Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta phải làm gì?. - Bài 1/10 : 1 học sinh. - Bài 3/11 : 1 học sinh lên giải. B. D C. A Đường gấp khúc ABCD dài là : 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đ.S = 86 cm - Học sinh tự giải Chu vi hình tam giác MNP là : 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đ.S = 86 cm  Học sinh nhận xét kết quả hai bài toán trên. - Học sinh đọc đề. - HS đo từng cạnh của hình chữ nhật tính - Cho học sinh tự đếm trả lời có : + 5 hình vuông + 6 hình tam giác.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> H/Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào? -Về nhà làm lại bài 1/11 và bài 4/12. -Nhận xét tiết học.. Thứ ba ngày 04/09/2012 TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I.Mục tiêu: - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.(BT: 1,2,3/12) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : - Một học sinh giải bài 1/11; - Một HS làm bài 4/12. B. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> H Đ CỦA GV * Bài 1/12 : Củng cố giải toán về "nhiều hơn" - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ Đội 1 230 cây Đội 2 90 cây ? cây * Bài 2/12 : Củng cố bài toán về "ít hơn" - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Bài toán thuộc dạng gì ? Buổi sáng 635 lít Buổi chiều 128 lít ? lít * Bài 3a/12 : Giới thiệu bài toán về "hơn kém nhau một số đơn vị" - Hàng trên có mấy quả cam ? - Hàng dưới có mấy quả cam ? - Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả ?  Muốn tìm... ta lấy 7 quả bớt 5 quả, còn 2 quả cam : 7 - 5 = 2 * Bài 3b/12 : Tóm tắt sơ đồ. Nữ 19 bạn Nam ? bạn 16 bạn *Bài 4/12: HS đọc đề, nêu yêu cầu C.Củng cố, dặn dò: H/ Muốn giải bài toán về “Hơn kém nhau một số đơn vị” ta làm thế nào? -Nhận xét tiết học.. H Đ CỦA HS - 1 HS đọc đề. - Xác định dạng toán - Học sinh tự giải. Số cây đội hai trồng được là : 230 + 90 = 320 (cây) Đ. S = 320 cây - 1 học sinh đọc đề. Học sinh tự giải. - Dạng "ít hơn" Số lít xăng buổi chiều bán là : 635 - 128 = 507 (l) Đ.S = 507 l xăng *Bài a : - 1 học sinh đọc đề. - Chỉ hình vẽ đếm trả lời : 7 quả. - Chỉ hình vẽ đếm trả lời : 5 quả. Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là : 7 - 5 = 2 (quả) 1. Đ. S = 2 quả cam - 1 HS đọc đề, giải vào vở Số bạn nữ nhiều hơn bạn nam là : 19 - 16 = 3 (bạn) Đ.S = 3 bạn -HS khá, giỏi. Chính tả: CHIẾC ÁO LEN I.Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3). II. Đồ dùng dạy học : -Viết bài tập 2 lên bảng. -Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ bài tập 3. -Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con : gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít. B. Dạy bài mới : H Đ CỦA GV H Đ CỦA HS 1. Giới thiệu bài - 1 HS đọc đoạn 4 bài"Chiếc áo len". 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết : a. Hướng dẫn chuẩn bị : - Vì sao Lan ân hận ? - Vì em đã làm cho mẹ lo buồn, anh phải nhường phần mình cho em. - Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Học sinh theo dõi. - Những chữ nào trong đoạn văn viết - Học sinh trả lời. hoa ? - Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt - dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. trong dấu câu gì ? - Luyện viết tiếng khó - HS viết tiếng khó: cuộn, chăn bông, ấm áp, xấu hổ, chiếc áo len vào bảng con. b. GV đọc – HS nghe viết bài vào vở : - Học sinh viết bài vào vở. c. Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả a. Bài tập 2a/22 : - 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - Điền vào chỗ trống tr hay ch ? - Lớp nhận xét Đ. S. Làm vở. - Học sinh nắm yêu cầu bài tập. b. Bài tập 3/22 : - 1 học sinh làm mẫu : gh - giê hát - Học sinh làm bài vào vở. 4. Củng cố dặn dò : - Vài học sinh chữa bài trên bảng. - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh nhìn bảng đọc ghi chữ. - Học thuộc tại lớp. - Học thuộc thứ tự tên 19 chữ cái đã học. . Ngoài giờ lên lớp: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (Bầu ban cán sự lớp).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I/Yêu cầu: - Ổn định nề nếp lớp, bầu ban cán sự lớp. - Học sinh nắm lại những qui định của lớp, nội qui nhà trường. - Tự giác thực hiện sự phân công của GV thực hiện nhiệm vụ. II/Các hoạt động trên lớp: HĐ 1: Ổn định lớp: - HS cả lớp hát tập thể. HĐ 2: GV nêu nội dung của tiết sinh hoạt - Thực hiện bầu ban cán sự lớp, phân chia tổ mới đầu năm học. - Lớp được chia làm 3 tổ, mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó. - Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó VTM, LPLĐ - GV nêu công việc của mỗi cán sự lớp. - HS& GV bình chọn để bầu ra các cán sự lớp có năng lực, có tinh thần làm việc tốt. - Ổn đinh tổ chức, xếp hàng các cán sự điều hành. HĐ 3: Nhận xét dặn dò: GV yêu cầu các cán sự lớp thực hiện tốt nhiêm vụ của mình. .................................................................................................................. NGLL: ĐIỀU KIỆN AN TOÀN VÀ CHƯA AN TOÀN CỦA ĐƯỜNG BỘ - HS nêu tên và đặc điểm của các loại đường bộ: Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị. - Y/C HS nêu các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường bộ trên. - ĐK/an toàn: rộng, mặt đường phẳng, có đèn tín hiệu, có vỉa hè, phân chia làn đường,... - ĐK/không an toàn: đường hẹp, quanh co, có tầm che khuất, ổ gà nhiều,...  Gv củng cố lại các điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ.  Nhắc nhở HS đi học phải đi đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ............................................................................................................ Thứ tư ngày 05 tháng 09 năm 2012 Tập đọc:. QUẠT CHO BÀ NGỦ. I.Mục tiêu: -Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ). II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài học Tập đọc (SGK). - Bảng viết khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc và học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ : - 1 HS kể đoạn em thích. - 2 HS đọc bài "Chiếc áo len", mỗi em 2 đoạn. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc : a. Giáo viên đọc bài thơ : - Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ, Giáo viên hướng dẫn phát âm từ mỗi em 2 dòng thơ. sai. - HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ. - Học sinh giải nghĩa từ "thiu thiu" - Ngắt nhịp đúng khổ 1, khổ 2, khổ 4 - Đặt câu với từ "thiu thiu" - Đọc từng khổ thơ nhóm đôi. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Đọc nối tiếp 4 khổ thơ. -Lớp đồng - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? thanh - Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn thế - Lớp đọc thầm bài thơ. nào ? - Bạn quạt cho bà ngủ. - Bà mơ thấy gì ? - Mọi vật đều im lặng như đang ngủ. - Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ? - Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới. - Học sinh trao đổi nhóm nêu ý kiến. - Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu - HS đọc thầm cả bài thơ. đối với bà như thế nào ? - Cháu rất hiếu thảo, yêu thương chăm  Giáo viên chốt ý nội dung bài. sóc bà. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> H Đ của GV 4. Học thuộc lòng bài thơ : 5. Củng cố, dặn dò : - HS tự liên hệ bản thân đã làm gì để tỏ tình cảm đối với bà ? - HS học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài sau: Người mẹ.. H Đ của HS - Bốn HS đại diện đọc 4 khổ thơ. Đại diện nhóm đọc tiếp nối nhanh, đúng, nhóm đó thắng.. Toán: XEM ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số 1 đến 12. Làm BT 1,2,3,4/13. II. Đồ dùng dạy học: Mặt đồng hồ bằng bìa. Đồng hồ để bàn (có 2 kim). Đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> H Đ của GV A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới : - Hướng dẫn học sinh tập xem giờ a. GV giúp HS nêu một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ, kết thúc lúc nào ? - Yêu cầu học sinh quay các kim tới vị trí : 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều (13 giờ), 5 giờ chiều (17 giờ). - 1 giờ có bao nhiêu phút ? GV minh họa b. Giáo viên giúp HS xem giờ, phút  GV: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Khi xem giờ quan sát kỹ vị trí các kim đồng hồ. c. Thực hành : * Bài 1 : GV hướng dẫn HS một bài mẫu + Nêu vị trí kim ngắn. + Nêu vị trí kim dài + Nêu giờ phút tương ứng * Bài 2 : - Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ nhanh. - Chia 4 đội, mỗi đội 1 mô hình đồng hồ. Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Các đồng hồ minh hoạ là đồng hồ gì ? * Bài 4 :Ycầu HS đọc giờ trên 6 đồng hồ và nêu được 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian. - Tương tự các đồng hồ còn lại. Chữa bài C. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà xem đồng hồ theo dõi giờ. -Xem trước bài: Xem đồng hồ (TT).. H Đ của HS - 1 học sinh giải bài 1/12. - 1 học sinh giải bài 4/12.. - Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Học sinh thực hiện. - 60 phút. - Học sinh nhìn tranh vẽ đồng hồ khung bài học nêu thời điểm : 8 giờ 5 phút, 8g15', 8g30'. -Số 4 - Số 1 - 4 giờ 5 phút. - Tương tự HS trả lời miệng. - HS chơi, mỗi đội cử 1 học sinh lên chơi. - Học sinh thực hành trên mặt đồng hồ bìa quay kim đồng hồ theo giờ SGK đưa ra. - Đồng hồ điện tử. - HS đọc giờ trên đồng hồ. - Học sinh tự quan sát và trả lời.. Luyên TV: LUYỆN ĐỌC: CHIẾC ÁO LEN I/Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, rành mạch. - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Luyện đọc diễn cảm đoạn. - Luyện đọc theo phân vai, biết kể lại được câu chuyện. II/Các hoạt động dạy học: -2 HS khá, giỏi đọc toàn bài, lớp nhận xét. -Yêu cầu HS trung bình luyện đọc từng đoạn - GV nhận xét sửa sai. -HS khá, giỏi đọc theo phân vai ( 2 lượt). -HS kể nối tiếp nhau theo đoạn của bài ( 1 lượt). *GV khuyến khích vài HS kể lại toàn câu chuyện. III/Nhận xét-dặn dò: -----------------------------------------------------Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2012 Toán: XEM ĐỒNG HỒ (tt) I.Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. II. Đồ dùng : Mặt đồng hồ bìa. - Đồng hồ để bàn. - Đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy học : H Đ của GV H Đ của HS 1. Ổn định - 1 HS giải miệng bài 1.1 HS giải bài 2 2. Kiểm tra bài cũ : trên đồng hồ 3. Bài mới : Học sinh quan sát đồng hồ 1 trong a. Hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ khung. và nêu thời điểm theo hai cách. 8 giờ 35 phút. Đồng hồ chỉ mấy giờ ? 25 phút nữa nên đồng hồ chỉ 9 giờ Hướng dẫn đọc cách khác. Em thử kém 25'. Vì vậy có thể nói : nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa 8 giờ 35' hay 9 giờ kém 25' thì đến 9 giờ ? Học sinh quan sát mẫu. Đọc 2 b. Tương tự hướng dẫn học sinh đọc thời cách. điểm đồng hồ tiếp theo bằng 2 cách. + Bài 1/15 : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? HS trả lời lần lượt từng đồng hồ. - Cho HS nêu giờ được biểu diễn trên đồng hồ. + Bài 2/15 : Thực hành quay kim đồng hồ HS thực hành trên mặt đồng hồ bìa. Tổ chức cho học sinh quay kim Gọi vài học sinh nêu vị trí kim phút đồng hồ nhanh (giống tiết 13) trong trường hợp tương ứng. *Bài 3/15 : Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? Tìm HS so sánh với bài của mình,sửa câu nào ứng với cách đọc đồng hồ A ? sai. Học sinh làm tiếp bài còn lại. Học sinh khá, giỏi * Bài 4/16 : Học sinh đọc yêu cầu tranh a. - HS xem tranh và trả lời C. Củng cố dặn dò : - Học sinh quan sát các hình trả lời.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nhận xét, dặn dò.. a/ 6g15. b/ 6g30 c/ 7g kém 15 SO SÁNH. DẤU CHẤM. d/ 7g 25 e/ 11g g/ 11g 20. Luyện từ và câu: I.Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). - Nhận biết các từ chỉ sự so sánh (BT2). - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu ( BT3). II. Đồ dùng dạy học : -Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một ý của bài tập . -Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học : H Đ của GV H Đ của HS - 1 học sinh làm bài tập 1/16. A. Kiểm tra bài cũ : - 1 học sinh làm bài tập 2/16. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi. a. Bài tập 1/24 : - Học sinh đọc lần lượt từng câu thơ. - Giáo viên dán 4 băng giấy lên bảng, - Trao đổi cặp. ghi nội dung câu 1a, 1b, 1c, 1đ. - 4 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. - Giáo viên chốt ý đúng. Gạch dưới hình ảnh so sánh trong từng a/ mắt hiền- vì sao; b/ hoa xao xuyến câu thơ. nở- mây từng chùm - Lớp nhận xét. c/ trời- cái tủ ướp lạnh; trời là cái bếp - Lớp làm bài vào vở. lò nung. d/ dòng sông- một đường trăng... - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. b. Bài tập 2/24 : - Lớp đọc thầm lại các câu thơ, câu văn - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. bài tập 1. Viết ra nháp từ chỉ sự so sánh. - 4 HS lên bảng gạch bút màu từ chỉ sự so c. Bài tập 3 : sánh: tựa- như- là- là- là. Giáo viên sửa, chốt ý đúng. - Một học sinh đọc yêu cầu bài. Ông...giỏi. Có lần,...đồng. - HS đọc để chấm câu đúng. Viết hoa chữ Chiếc...mỏng. Ông ... đứng đầu câu. 3. Củng cố dặn dò : - HS trao đổi cặp- HS lên chữa. - Học sinh nhắc nội dung vừa học. - Nhận xét tiết học. Xem các bài tập đã - HS nhận xét. - Học sinh chữa bài trong vở. làm. - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: “Gia đình” Ôn tập câu: Ai là gì?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chính tả: CHỊ EM I.Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oăc (BT2), (BT3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài thơ "Chị em". Bảng lớp viết bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: H Đ của GV A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh viết : a. Hướng dẫn chuẩn bị Giáo viên đọc bài thơ trên bảng phụ. Người chị trong bài thơ làm những việc gì ? Bài thơ viết theo thể thơ gì ? Cách trình bày bài thơ lục bát ? Những chữ nào trong bài viết hoa ?. H Đ của HS - 2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con các từ sau : thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ. - 3 học sinh học thuộc lòng 19 chữ và tên chữ đã học. Lớp theo dõi. Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ. Chị quét sạch thềm,… - Thơ lục bát - Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô. - Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1ô. -Các chữ đầu dòng Học sinh tự viết ra nháp những từ dễ lẫn. -HS chép bài vào vở - HS đổi vở chấm chéo.. b. Hướng dẫn nhìn SGK chép bài vào vở c. Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a. Bài tập 2/27 : Giáo viên nêu yêu cầu của bài Giáo viên chốt ý đúng.. 2 HS thi làm. Lớp nhận xét Lớp chữa bài vở..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> H Đ của GV b. Bài tập3 a/b : Tương tự bài 2 3. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Củng cố, dặn dò. Tập viết:. H Đ của HS. ÔN CHỮ HOA B. I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H,T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi…chung một giàn (1 lần) bằng chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ viết hoa B. - Câu tục ngữ, chữ viết dòng kẻ ô li. - Vở, phấn, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài viết ở nhà. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con : a. Luyện chữ viết hoa : - Trong bài có chữ nào được viết hoa ? - Giáo viên viết mẫu - Nhắc lại cách viết từng chữ b. Luyện viết từ ứng dụng : - Giới thiệu từ ứng dụng. HĐ của HS - 2 học sinh lên bảng viết : Âu Lạc, ăn quả. 1 học sinh đọc bài. - Chữ B, H, T. Học sinh viết chữ hoa bảng con.. - Học sinh đọc từ Bố Hạ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HĐ của GV -Giới thiệu địa danh Bố Hạ. c. Luyện viết câu ứng dụng : - Hiểu nội dung câu ứng dụng.. 3. Hướng dẫn viết vở Tập viết : - GV nêu yêu cầu theo vở Tập viết 4. Chấm, chữa bài 5. Củng cố, dặn dò : - Về viết vở tập viết - Học thuộc lòng câu tục ngữ.. HĐ của HS - Học sinh tập viết bảng con. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Khuyên người trong một nước yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. - Học sinh viết bảng con : Bầu, Tuy - Học sinh viết bài. - 5 học sinh.. Luyện TV: (LTVC) SO SÁNH. DẤU CHẤM I/Mục tiêu: -Tìm những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó -Ôn luyện về dấu chấm. II/Các HĐDH: Bài 1: Tìm và gạch chân các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây: a/ Quạt nan như lá b/ Cánh diều no gió Chớp chớp lay lay Tiếng nó chơi vơi Quạt nan rất mỏng Diều là hạt cau Quạt gió rất dày. Phơi trên nong trời. Bài 2: Điền từ so sánh ở trong ngoặc vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp: ( là, tựa, như) a/ Đêm ấy, trời tối...........mực. b/ Trăm cô gái............tiên sa. c/ Mắt của trời đêm.............các vì sao. Bài 3: Ghi lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ có hình ảnh so sánh mà em biết: M: Đẹp như tiên. *GV hướng dẫn HS làm các bài tập trên.*Chấm một số bài, nhận xét tiết học -----------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Luyện toán: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ( Tiết 3) I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng nhận dạng các hình vuông, hình tam giác, hình tứ giác. Biết cách đo đoạn thẳng, tính chu vi các hình tam giác, hình tứ giác. - Biết giải toán “nhiều hơn, ít hơn”; biết xem đồng hồ. II Các hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 565- 247 305- 222 685- 449 Bài 2: Tính chu hình chữ nhật, có kích thước ghi trên hình vẽ. A 4 cm B 2 cm 2 cm C. 4 cm. D. Bài 3: Tổ Một trồng được 405 cây, tổ Hai trồng nhiều hơn tổ Một là 25 cây . Hỏi tổ Hai trồng được bao nhiêu cây? Bài 4: Buổi sáng cửa hàng bán được 254 kg gạo, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 58 kg gạo. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki- lô- gam gạo? Bài 5: Quay đồng hồ chỉ: 4 giờ 15 phút, 9 giờ kém 20 phút. 5 giờ kém 15 phút, 7 giờ 30 phút. 2 giờ 30 phút 15 giờ 25 phút. HĐ2: Củng cố, dặn dò: - Chấm bài; nhận xét tiết học .......................................................................................................... Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán: I.Mục tiêu: - Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút). - Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật. Làm BT: 1,2,3/17 II. Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HĐ của GV A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ : - 1 học sinh giải miệng bài 4/15. - 1 học sinh giải bài 2/15. C. Bài mới : * Bài 1/17 : Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời. * Bài 2/17 : Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ.. HĐ của HS. Học sinh xem đồng hồ nêu giờ đúng ở từng đồng hồ. Học sinh đọc tóm tắt. Học sinh dựa tóm tắt đọc đề, tìm cách giải, ghi bài giải. Số người có ở trong 4 thuyền là : * Bài 3a/17 : 5 x 4 = 20 (người) Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ ở Hình 1 đã khoanh 1/3 số quả cam câu a, hỏi hình nào khoanh vào 1/3 số (có 3 hàng như nhau, đã khoanh vào 1 cam ? Vì sao ? hàng). Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam ? 1/4 số quả cam. * Bài 3b/17 : Ở cả 2 hình 3 và 4 đều đã khoanh 1/2 số bông hoa. * Bài 4/17 : Học sinh khá, giỏi làm bài vào Yêu cầu học sinh tính kết quả và vở. điền dấu >, <, = 4x7>4x6 4x5=5 D. Củng cố dặn dò : x4 - Nhận xét tiết học. 28 24 - Về tập xem đồng hồ và làm bài 4/17. 20 20 TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1). - Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2). II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu đơn xin nghỉ học ở vở BT Tiếng Việt. III. Các HĐDH : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Hai học sinh đọc đơn xin vào Đội TNTP B. Dạy bài mới : Hồ Chí Minh. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập :a. Bài tập 1 : 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Yêu cầu : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen 5 - 7 câu.. Học sinh kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ. Đại diện mỗi nhóm thi kể. b. Bài tập 2 : Lớp nhận xét, bình chọn người kể Nêu yêu cầu của bài hay. Nói trình tự lá đơn: 1 học sinh đọc mẫu đơn. Quốc hiệu và tiêu ngữ; Địa điểm và ngày, 3 học sinh trả lời. tháng, năm viết đơn; Tên của đơn; Tên của người nhận đơn; Họ, tên người viết đơn, lớp; Lí do viết đơn; Lí do nghỉ học; Lời hứa; ý kiến và chữ kí của phụ huynh; chữ kí của HS. Giáo viên hướng dẫn 2 học sinh làm miệng bài tập. Giáo viên chấm bài một số học Học sinh điền nội dung vào vở. sinh. 3. Củng cố dặn dò : - Nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học. - Về nhà luyện viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về gia đình em. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh giá tình hình học tập trong tuần qua; Kế hoạch đến. II.Nội dung: 1/ Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể. 2/ Lớp trưởng giới thiệu thành phần, nêu lí do sinh hoạt. 3/ Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá HĐ và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập. 5/ Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến . 6/ Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm. 1, Đánh giá tình hình học tập trong tuần qua: *Ưu: -Lớp đi học đúng giờ, chuyên cần, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, có đủ dụng cụ học tập. - Vệ sinh cá nhân, lớp học và khu vực luôn sạch sẽ. Không ăn quà vặt, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. Thực hiện tốt mọi nề nếp. *Tồn tại: Vẫn còn vài em quên vở ở nhà: Tài, Hữu Hải, Như, Trâm - Vệ sinh khu vực chưa tự giác; Trong lớp vẫn còn một số em nói chuyện, chưa tập trung chú ý nghe giảng, chưa soạn bài trước ở nhà. 2/ Kế hoạch đến: - Duy trì sĩ số 100%, đi học đúng giờ. - Tố chức truy bài đầu giờ thường xuyên, chuẩn bị bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, tuyệt đối không ăn quà vặt, chấp hành tốt mọi nề nếp của trường..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, tác phong gọn gàng.. Tuần 4 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Cách ngôn: Lá lành đùm lá rách NGƯỜI MẸ.. Tập đọc- Kể chuyện: I/ Mục tiêu: Tập đọc: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. KNS: Ra QĐ, giải quyết vấn đề; Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. II/Đồ dùng dạy và học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Đồ dùng đơn giản để đóng vai. III/ Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Luyện đọc: GV đọc mẫu Hướng dẫn luyện đọc. - 3 HS đọc thuộc lòng bài Quạt cho bà ngủ.. - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc từ khó: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo - HS đọc nối tiếp đoạn - Giải nghĩa từ khó HĐ3: Tìm hiểu bài: - Luyện đọc trong nhóm 1. Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở - HS đọc nối tiếp theo nhóm đoạn 1. + Suốt mấy đêm ròng...Thần Đêm Tối đồng ý 2. Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ + Ôm ghì bụi gai vào lòng...ngay giữa mùa đường cho bà? đông buốt giá. 3.Bà mẹ làm gì để hồ nước chỉ đường + Bà mẹ chấp nhận y/cầu của hồ nước...thành cho mình? hai hòn ngọc. 4....Thần chết có thái độ như thế nào? + Thần chết nhạc nhiên...có thể tìm đến tận 5. Bà mẹ trả lời thần chết ntn? nơi đây.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện: HĐ4: Luyện đọc lại Kể chuyện: HĐ1: Hướng dẫn HS xác định y/cầu của bài HĐ2: Thực hành kể chuyện - Y/C Phân vai và kể theo nhóm - Y/C HS nhận xét HĐ3/ Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện này, em hiểu gì về tấm lòng của người mẹ? -Nhận xét, dặn dò. + Bà mẹ trả lời: Vì tôi là mẹ...Hãy trả con cho tôi.( HS hội ý nhóm trả lời) - Luyện đọc phân vai trong nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - HS phân vai.... - HS kể trong nhóm - HS nói lời của nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, kết hợp động tác, điệu bộ. - 6 HS trong nhóm nối tiếp nhau kể chuyện - Thi kể trước lớp - Cả lớp nhận xét các nhóm thi kể. + Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. + Chuẩn bị bài : Ông ngoại. LUYỆN TẬP CHUNG.. Toán: I/ Mục tiêu: Giúp hS: - Biết làm tính cộng, trừ, các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn, liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị. Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1.Bài cũ: HS 1: Làm bài4/17 HS 2: Giải bài 2 theo tóm tắt. 2.Bài mới: a/ GTB b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC - Y/cầu HS đặt tính và thực hiện 415 415 830... Y/cầu HS nêu cách cộng, trừ đã thực hiện Bài 2: - Y/cầu HS nêu cách tìm thừa số, số bị chia Bài 3: - Y/cầu HS tính giá trị của BT. - HS nêu y/cầu BT2 - 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC X x 4 = 32 X = 32 : 4 X=8 - HS nêu y/cầu và làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài 4: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán y/cầu làm gì? Bài 5 : ( HS giỏi làm thêm ) - Hình cây thông gồm những hình nào ghép lại? HĐ5: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, dặn dò. - HS làm bài vào vở - HS trả lời - Tính số dầu thùng thứ hai có. - Hai hình TG tạo thành tán lá và 1 hình vuông tạo thành thân cây. - HS vẽ theo mẫu + Làm bài trong VBT. Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 Toán:. KIỂM TRA. I.Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5). - Giải được bài toán có một phép tính. - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học). II. Lên lớp Đề kiểm tra : Bài 1: Đặt tính rồi tính (4 đ ) 327 + 416. 462 + 354. 561 – 244. Bài 2:. Khoanh vào 1/3 số chữ a (1đ ). a/. a a a a. a a a a. a a a a. b/. a a a. a a a. 728 – 456. a a a. Bài 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc?(2,5đ) Bài 4: a,Tính độ dài đường gấp khúc ABCD có kích thước như hình vẽ.(2,5đ) B.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 25 em 35 em A. D 40 em. C. b,Đường gấp khúc ABCD có độ dài lf mấy mét? III. Hướng dẫn đánh giá: Bài 1: (4 điểm). Bài 2: (1 điểm). Bài 3: (2,5 điểm). Bài 4: (2,5 điểm).. Chính tả (nghe- viết): NGƯỜI MẸ I/Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2)a/b hoặc BT (3) a/b II/ Đồ dùng dạy học: - VBT - Bảng phụ viết nội dung BT2 III/ Các hoạt động dạy học 1/ KTBC: -HS viết: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, đổ vỡ 2/ Dạy bài mới: a/ Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc đoạn viết - Nắm được nội dung bài viết - Nhận xét các hiện tượng chính tả - Đoạn văn có mấy câu ? -Tìm tên riêng trong bài ? - Các tên riêng viết như thế nào ? - Những dấu câu nào dùng trong đoạn văn. b/ Giáo viên đọc cho HS viết bài c/ Chấm, chữa bài. - Lớp theo dõi. - HS đọc đoạn văn viết chính tả. - 4 câu. - Thần Chết, Thần Đêm Tối. - Viết hoa các chữ đầu mỗi tiếng - Dấu chấm, phẩy, dấu hai chấm. - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả và luyện viết từ khó: - Thần Chết, Thần Đêm Tối, khó khăn, giành lại, ngạc nhiên, vượt. - HS nghe và viết bài - 5-7 HS, còn lại các em chấm chéo.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> d/ Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài 2/31 Bài 3/31 Tìm đúng các tiếng chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét, dặn dò. - Điền đúng d hay r vào chỗ trống - Giải đúng hai câu đố. - HS trả lời miệng sau đó làm vào vở a: ru - dịu dàng - giải thưởng - HS viết sai chính tả về nhà tự viết lại mỗi lỗi 1 dòng. - Làm BT3b vào VBT.. .. NGLL- ATGT:. KT ĐDHT. GIỚI THIỆU TRƯỜNG LỚP QUY ĐỊNH ĐI TRÊN ĐƯỜNG QUỐC LỘ, TỈNH LỘ. PHÒNG TRÁNH NGÃ.. TNTT: I/ Mục tiêu: NGLL: Hs có đủ ĐDHT.Giới thiệu được tên trường và các lớp học. Biết được tên một số thầy, cô giáo. ATGT: Hs biết được một số quy định khi đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ. TNTT: HS biết được một số trò chơi nguy hiểm có nguy cơ gây ngã. II/ Các HĐDH: HĐ thầy HĐ trò 1/NGLL: GV nêu nd của tiết sinh hoạt. - Gv cho Tổ trưởng Kt đồ dùng học - 3 TT kiểm tra các bạn trong tổ mình. tập. - Gv nhận xét, tuyên dương. - HS tự giới thiệu với các bạn về tên * Giới thiệu trường, lớp: trường, tên các lớp, tên các thầy cô - Gv nhận xét, chốt ý đúng giáo,... - GDHS biết yêu trường, lớp, kính trọng các thầy cô giáo. 2/ ATGT: - HS nêu tên các loại đường bộ: Đường - Nêu tên và đặc điểm của các loại đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường bộ xã, đường đô thị. - Đội mũ BH khi đi trên mô tô, xe gắn máy. Đi đúng làn đường. - Nêu một số quy định khi đi trên đường - Đi bên phải, khi qua đường phải quan sát quốc lộ, tỉnh lộ. thật kĩ. Thực hiện tốt luật giao thông..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Gv nhận xét, giáo dục HS. 3/ TNTT: - 2 HS đọc lại từ “ Bạn Bi trèo qua - HĐ1: Đọc truyện gác...trơn lắm đấy!” - Gv đọc truyện “cẩn thận bị ngã đấy” - 3 nhân vật: Bạn Bi, Bông, chị Khuyên - Cho HS trao đổi cả lớp Khuyên - Truyện có mấy nhân vật? Đó là những - Nhảy từ trên cao xuống giường. nhân vật nào? - Có biết - Bạn Bi đã làm gì? - Bạn Bi có biết muốn không bị ngã đau - Tại bạn muốn làm người Nhện thì phải làm gì không? không nên - V/sao bạn Bi vẫn nhảy từ trên cao - Không bắt chước hành động của các nh/ xuống? Em đã bao giờ làm như bạn vật trong phim ảnh. Không leo trèo ở chưa? Em có nên làm như bạn bi không? những nơi không a/toàn như cột điện, mái Vì sao? nhà, cây cối,...không chơi các tr/ chơi nguy * Muốn phòng tránh ngã, chúng ta cần hiểm. khi đi cầu thang phải đi vào giữa lưu ý điều gì ? bậc, tay vịn vào lan can.Không đùa 4/ Củng cố, dặn dò: nghich, xô đẩy bạn khi đi cầu thang. Khi - Nhận xét tiết học, tuyên dương. vào phòng tắm phải đi dép để khỏi bị trượt Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012. Tập đọc: ÔNG NGOẠI I- Mục tiêu: - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu ph/b được lời người dẫn chuyện với lời nh/vật. - Hiểu nd: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ - Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/KTBC - Đọc bài người mẹ 2/ Dạy bài mới: a/ GTB - HS quan sát tranh vẽ b/Luyện đọc - Đọc nối tiếp câu, đọc từ khó: luồng khí, - Luyện đọc câu, từ khó mát mẻ, chậm rãi, lặng lẽ, vắng lặng. - Thành phố... những...ngọn cây hè phố. - Luyện đọc đoạn - Đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ c/ Tìm hiểu bài Câu 1: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? - Kh/khí mát dịu,...những ng/cây hè phố. Câu 2: Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị - Ông dẫn bạn đi mua vở,... đi học như thế nào? Câu 3: Tìm một h/ảđẹp mà em thích trong - Ông chậm rãi...; Ông dẫn bạn nhỏ...; Ông đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường. nhấc bổng....

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Câu 4: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? d/ Luyện đọc lại 3/ Củng cố, dặn dò: - Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn này như thế nào ? Dặn HS: + Chuẩn bị bài: Người lính dũng cảm.. - Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, dẫn bạn đến trường,... - Thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài. - người ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi mãi biết ơn ôngngười thầy đầu tiên trước ngưỡng cửa nhà trường.. Luyện TV: VIẾT CHÍNH TẢ: NGƯỜI MẸ I/ Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài chính tả Người mẹ (đoạn 3). - Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp. II/ Các hoạt động dạy học: *GV đọc bài viết - 2 HS đọc lại đoạn viết - Viết từ khó - Đọc thầm và viết từ khó: bóng thuyền, , lã chã, hòn ngọc, lạnh lẽo, Thần Chết. *GV đọc - HS viết bài vào vở. -GV đọc lại bài viết, - HS soát lại bài. *GV chấm một số bài. Nhận xét, d/dò -HS chấm lỗi bằng bút chì. Toán: BẢNG NHÂN 6 I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. -Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. (Làm BT: 1,2,3/19) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1 /Bài cũ: GV nhận xét bài KT 2/ Bài mới: HĐ1: lập bảng nhân 6 -HS quan sát hoạt động của GV trả lời câu hỏi: - Có mấy chấm tròn? - Có 6 chấm tròn. - 6 chấm tròn được lấy mấy làn? - được lấy mấy 1 lần. - 6 được lấy mấy lần? - 6 được lấy 1 lần. Gv ghi: 6 x 1 = 6 - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng - 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - 6 chấm tròn đựơc lấy 2 lần. - 6 được lấy mấy lần? - 6 được lấy 2 lần GV ghi: 6 x 2 = 12 - Vì sao em biết 6 x 2 bàng 12? + Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Nên : 6 x 2 = 12 HS đọc Phép nhân -Yêu cầu HS cả lớp tìm kêt quả các phép - HS hội ý nhóm đôi nhân còn lại - 6 HS lên bảng viết 6 phép nhân còn lại vào bảng nhân 6. - GV xóa dần bảng cho HS đọc thuộc. - Cả lớp đọc thuộc bảng nhân 6 HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Y/cầu HS tính nhẩm + HS hỏi đáp nêu miệng Bài 2: - Y/cầu HS đọc đề bài, HD tóm tắt và - HS đọc đề bài, tóm tắt và giải: giải bài toán + Số lít dầu của 5 thùng là: 6 x 5 = 30 lít. Bài 3: - Bài toán y/cầu làm gì? + Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên của dãy này là số nào? - 6 - Tiếp theo số 6 là số nào? - 12 - Tiếp theo số 12 là số nào?... - 18 HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò: - HS đọc dãy số xuôi và ngược lại -Tổ chức trò chơi tiếp sức để hoàn thành + 2 đội thi tiếp sức . BN 6. + Học thuộc BN Dặn HS + Chuẩn bị bài LT Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 LUYỆN TẬP. Toán: I- Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 6 -Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán. Làm bt: 1,2,3,4/20 II-Các hoạt động dạy học HĐGV HĐHS 1/KTBC 2/Luyện tập - 2 HS đọc thuộc bảng nhân 6. a/ GTB: b/ Hướng dẫn làm BT Bài 1: Tính nhẩm -HS trả lời miệng nối tiếp BT2: Tính - Y/C HS nêu yêu cầu của đề bài. - HS vận dụng bảng nhân để tính giá trị của biểu thức. - HS làm bảng con. Bài 3: Giải toán - Hội ý nhóm đôi để giải bài toán. - Y/C HS nêu lời giải theo nhiều cách. + Tìm số quyển vở 4 HS mua. + Hoặc Tìm 4 HS mua số quyển vở..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ - Tìm đúng số thích hợp điền vào mỗi chỗ chấm trống. - Y/C HS nhận xét đặc điểm của từng dãy số rồi căn cứ vào đó để tìm số thích hợp ở mỗi chỗ chấm. Bài 5: Cho HS về nhà làm. - HS làm bài 5 ở nhà. 3/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, dặn dò. + Học thuộc BN 6 + Chuẩn bị bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.. Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I/ Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp nhũng người trong gia đình.( BT1 ) - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp ( BT2 ) - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? ( BT 3 a/b/c ) II/Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn BT 2; VBT III/Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS Tìm các hình ảnh SS trong những câu thơ, a/ Mắt hiền sáng tựa vì sao câu văn sau: Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời. b/ Những đêm trăng sáng, dòng sông là 2. Bài mới: một đường trăng lung linh dát vàng. HĐ1: GTB HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Y/ cầu HS đọc đề bài và mẫu VD - Đề bài y/cầu làm gì? - Em hiểu thế nào là ông bà? - Em hiểu thế nào là chú cháu? - Từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình để chỉ hai người trong GĐ. Bài 2: - Bài 2 y/cầu làm gì? Bài 3: - Bài 3 y/cầu làm gì? a/ Bạn Tuấn trong Truyện chiéc áo len. b/ Bạn nhỏ trong bài thơ quạt cho bà ngủ. c/ Bài mẹ trong truyện người mẹ. d/ Chú chim sẻ trong truyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét,dặn dò. -Tìm từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. +Chỉ các ông và bà. + Chỉ chú và cháu. + Ông bà, ông cha, cha ông, cha chú, chú bác, cha anh, chú dì, dì dưọng, cô chú, cậu mợ... + Xếp thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp - HS làm việc theo cặp, trình bày - Dựa theo nội dung các bài tập đọc tuần 3,4 đặt câu hỏi theo mẫu: a/ Tuấn là anh của Lan. -Tuấn là ngưòi anh biết nhường nhịn em. -Tuấn là đứa con ngoan -Tuấn là người con biết thưong cha mẹ. b/Bạn nhỏ là cô bé ngoan. - Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo. c/Bà mẹ là người rất yêu thương con. .... -d/ Sẻ non là người bạn rất tốt. ... + Ôn lại nội dung đã học +Chuẩn bị bài: So sánh.. Chính tả: ÔNG NGOẠI I- Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay ( BT2 ) - Làm đúng BT3 a/b II-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 - VBT. III- Các hoạt động dạy học: HĐGV 1.Bài cũ 2.Bài mới:. HĐHS HS viết: dạy bảo, ngẩn ngơ, ngẩng lên.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> a/ GTB b/Hướng dẫn nghe- viết - GV đọc đoạn văn - Nhận xét: - Khi đến trường, ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn? - Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà em thích nhất? - Đoạn văn có mấy câu ? Những chữ nào viết hoa ? - Viết từ khó - GV đọc - GV chấm một số bài HĐ2: Hướng dẫn làm BT Bài 2: Tìm 3 tiếng có vần oay Bài 3: Tìm các từ: - Cho HS nêu y/cầu BT 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, dặn dò. - 2-3 HS đọc - Ông dẫn cậu bé lang thang khắp lớp học, cho cậu gõ tay vào chiếc trống trường. + Hình ảnh ông dắt cậu bé đi vào các lớp + Ông nhấc bỗng cậu trên tay cho cậu gõ trống - HS viết BC: nhấc bỗng, gõ thử, loang lỗ, - HS viết bài vào vở. - HS soát bài - HS chấm chéo - HS làm bài theo cặp: Xoay, nước xoáy, xoáy ( trên đầu )... - 2 HS nêu Y/C bài tập a/ Giúp- dữ- ra b/ sân- nâng- chuyên cần/ cần cù + Ghi nhớ các từ vừa học. +Chuẩn bị: Mùa thu của em.. Tập viết: ÔN CHỮ HOA C I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N ( 1 dòng ) - Viết tên riêng: Cửu Long bằng cỡ chữ nhỏ.( 1dòng ) - Viết câu ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa C - VTV, BC, Phấn màu III/Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1.KTBC: - HS 1 kiểm tra bài viết ở nhà - HS 2 đọc bài viết ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài b/Hướng dẫn viết bảng con - Luyện viết chữ hoa - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Luyện viết từ ứng dụng - GV giới thiệu Cửu Long - Luyện viết câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nd câu ca dao c/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV nhắc nhở HS trước khi viết. - GV thu vở chấm một số bài 3/Củng cố, dặn dò:. HS tìm các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N - HS luyện viết BC: C, S, N - HS đọc từ ứng dụng; HS viết: Cửu Long - HS đọc câu ứng dụng -Công ơn của cha mẹ rất to lớn - HS viết: Công,Thái Sơn, Nghĩa - HS viết vào VTV - HS về nhà luyện viết phần ở nhà - Học thuộc câu ứng dụng. Luyện toán: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (Tiết 4) I.Mục tiêu: - Ôn về làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, luyện tập bảng nhân 6, - Biết giải bài toán có lời văn. II.Luyện tập - thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 845 – 219 537 – 163 672 + 218 491 + 183 Bài 2: Đặt tính rồi tính 24 x 2;. 42 x 2;. 34 x 2;. 11 x 6..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bài 3: Một túi có 6 quả cam. Hỏi 7 túi như thế có có tất bao nhiêu quả cam? Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào mỗi ô trông sao cho: x. =. 6. - HS làm bài vào vở. - GV chấm chữa bài, nhận xét. III.Củng cố, dặn dò: -Về nhà học thuộc bảng nhân 6. -Nhận xét tiết học. ---------------------------------------Luyện TV(TLV): KỂ VỀ GIA ĐÌNH CỦA EM VỚI BẠN THÂN I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói : Kể được một cách đơn giản về gia đình em với một người bạn. - Rèn kĩ năng viết: Trình bày chữ viết rõ ràng, viết câu đầy đủ ý, đúng ngữ pháp, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. II.Các hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Hãy kể về gia đình em với một người bạn. *Gợi ý: -Gia đình em có những ai, làm những công việc gì, tính tình thế nào? - HS kể theo nhóm đôi. - HS thi nhau kể trước lớp. - Nhận xét- tuyên dương. Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng (từ 5 đến 7 câu) kể về gia đình em . -HS viết bài vào vở. -GV chấm bài. HĐ2: Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012. NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(K/ nhớ). Toán: Giúp HS: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( không nhớ) - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. Làm BT 1,2a,3/21. II/ Đồ dùng dạy hoc: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV 1/ KTBC:. HĐHS HS1: làm bài 3/20.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> HS2: làm 4 /20 2/ Dạy bài mới: HĐ1: H/D HS thực hiện phép nhân - HS tìm KQ 12 x 3 = ? - Nêu cách tìm tích 12 + 12 + 12 = 36 - GV h/d HS đặt tính rồi tính - HS thực hiện cách viết các thừa số 12 - Cách nhân: Thực hiện nhân từ phải qua trái x 3 - Vài HS nêu lại cách nhân 36 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 (GV lưu ý HS cách đặt tính) * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 HĐ2: Thực hành: - HS làm vào SGK, bảng lớp Bài 1: Tính - Làm bảng lớp, vở Bài 2: Đặt tính rồi tính (giảm câu b) - Biết vận dụng ý nghĩa của phép Bài 3: Giải toán nhân vào việc giải toán. 12 x 4 = 48 (bút chì màu) - Tìm được số chì màu của 4 hộp - Nhận xét, sửa HĐ3: Củng cố, dặn dò + Ghi nhớ cách thực hiện phép nhân - Y/C HS nêu lại cách nhân + Làm bài trong VBT. Tập làm văn: NGHE KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I- Mục tiêu: - Nghe kể lại được câu chuyện dại gì mà đổi (BT1). (Không làm BT2) II-Đồ dùng dạy học:: - Tranh minh hoạ truyện. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý. III- Các hoạt động dạy học: H ĐGV H ĐHS 1/KTBC HS1: Kể về gia đình của em. 2/Bài mới. HS2: Đọc đơn xin nghỉ học a/ GTB b/ Hướng dẫn làm bài tập BT1: Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà - HS đọc y/c và các câu hỏi gợi ý đổi. - Q/s tranh minh họa - GV kể bằng lời, bằng tranh (2 lần) - HS theo dõi để nắm được nội dung câu chuyện. - Dựa vào tranh kể lại từng đoạn, cả bài. - Truyện này buồn cười ở điểm nào ? - Cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. Bài tập 2: Viết điện báo (HSKG) - HS nêu Y/C của bài GT mẫu điện báo và Y/C của bài - Nắm tình huống cần viết điện báo - GV h/d HS điền đúng nd vào mẫu điện - Điền đúng nội dung vào mẫu..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> báo, giải thích rõ các phần - 2 HSKG làm miệng - GV chấm một số bài - Cả lớp viết vào vở nd theo y/c 3/ Củng cố, dặn dò: + Nhớ nội dung câu chuyện. - Nhận xét, dặn dò + Ghi nhớ ND cần viết điện báo. HĐTT: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhận xét các ưu khuyết điểm, các mặt học tập trong tuần qua. -Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được trong tuần tới. II/ Cách tiến hành: -LT điều khiển -Hát tập thể -Nêu lí do -Đánh giá các mặt học tập tuần qua: *Đánh giá xếp loại từng tổ. *Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét *Lớp phó học tập: - Đánh giá nhận xét: Việc soạn bài ở nhà, việc học trong lớp có phát biểu xây dựng bài không… * Lớp phó NN-KL: - Đánh giá về nề nếp học tập, xếp hàng ra vào lớp, giờ giấc đi học, nề nếp thể dục, vệ sinh cá nhân, lớp… * Lớp phó VTM: -Đánh giá việc thực hiện tiếng hát đầu giờ, giữa giờ, ra về… * LT đánh giá , nhận xét *Ý kiến GVPT: -Một số em hay quên vở ở nhà, chưa làm bài . Chữ viết cẩu thả, chưa đúng độ cao, trình bày tẩy xóa nhiều. Trong lớp ít chú ý, hay nói chuyện riêng. * GV nhận xét , cho tập thể xếp loại thi đua giữa các tổ. * Công tác đến: - Học thuộc bảng nhân 2 đến bảng nhân 6. - Nộp các khoản thu. Rèn chữ viết nhiều hơn. * Củng cố, dặn dò: -Xây dựng cho được nề nếp tự quản, nề nếp học tập, vệ sinh. -Tổng kết tiết sinh hoạt.. Tập đọc:. Tuần 5 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 Cách ngôn: Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư. NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> I/ Mục tiêu: Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lổi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là nguời dũng cảm. Trả lời đựợc các câu hỏi trong SGK. Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn . HSKG: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; ra QĐ; đảm nhận trách nhiệm. III/Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK - BP ghi nội dung cần luyện đọc. III/ Hoạt động dạy và học: GV HS 1. Bài cũ: HS1: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? HS2: Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế nào? HS3: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người 2.Bài mới: thầy đầu tiên? HĐ1: GTB HĐ2: Luyện đọc GV đọc mẫu Hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp câu - Đọc từ : Lỗ hổng, hoảng sợ, buồn bã - HS đọc nối tiếp đoạn Giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết HS đọc nối tiếp giữa các nhóm HĐ3: Tìm hiểu bài: - Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? + ...chơi trò đánh trận giả trong vườn Ở đâu ? trường. - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui + ...sợ làm đổ hàng rào trường. qua lỗ hổng dưới chân sào? -Việc leo sào của các bạn khác đã gây + Hàng sào đổ...hàng rào đè lên chú lính hậu quả gì ? nhỏ. - Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS + Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết trong lớp? điểm. - Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe + Vì chú lính quá hối hận...Vì chú chưa thầy giáo hỏi ? quyết định dược là nhận hay không nhận lỗi của mình - Phản ứng của chú lính nhỏ như thế nào + Chú nói: Nhưng như vậy là hèn... khi nghe lệnh “về thôi” của viên tướng ? -Thái độ của các bạn ra sao trứớc hành + Mọi người sững nhìn, vội bước nhanh động của chú lính nhỏ ? theo chú....

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Ai là người lính dũng cảm trong tuyện này ? Vì sao ? - Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ ? HĐ4: Luyện đọc lại Kể chuyện: HĐ1: Xác định y/cầu của đề bài - Đề bài y/cầu làm gì ?. + Chú lính đã chui qua lỗ hổng... + Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và chữa lỗi. HĐ2: Thực hành kể - GV treo tranh lên bảng - Nêu lại ĐĐ nhân vật - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.. - HS quan sát lần lượt 4 tranh - 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn - Các nhóm thi kể chuyện: + Nhóm 1,2: Kể đoạn 1,2 + Nhóm 3,4 : Kể đoạn 3,4. - Luyện đọc theo nhóm + Thi đọc bài diễn cảm cá nhân - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại câu chuyện người lính dũng cảm.. HĐ3:Củng cố, dặn dò: - Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi - HS nối tiếp nhau trả lời chưa? Khi đó em đã mắc lỗi gì ? Em suy nghĩ về việc làm đó ? - Nhận xét, dặn dò. + Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Toán: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ) I/ Mục tiêu: Giúp hS: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có 1chữ số ( có nhớ ) - Vận dụng giải bài toán có 1 phép nhân.Làm bt: 1(c1,2,4);2;3/22.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> II/ Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: HĐGV 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Giới thiệu phép nhân: a/ 26 x 3 - Y/Cầu HS đặt tính cột dọc - Khi TH phép nhân này ta làm như thế nào?. b/ 54x6 - Y/cầu HS nêu cách TH - Y/cầu HS làm BC HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: ( Cột 1, 2, 4 ) - Y/ cầu HS thực hiện phép nhân Bài 2: - Y/cầu HS đọc đề bài - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? Bài 3 : Tìm x - Cho HS nêu y/cầu BT3 HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Y/cầu HS nêu lại cách thực hiện phép nhân vừa học.. HĐHS HS1: Đọc thuộc BN 6 HS2: Làm bài tập 2 a/ 32 x 3 b/ 42 x 2 11 x 6 13 x3. - HS đặt tính: 26 x 3 - Ta nhân từ phải sang trái + 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1. + 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng7, viết 7 - HS thực hiện: 26 x 3 78 - HS thực hiện BC như phép tính a.. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC - HS đọc đề bài - Một cuộn vải dài 35 m - 2 cuộn vải như thế dài bao nhiêu m? - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - Hs nêu cách tìm số bị chia (lấy thương nhân với số chia) - 1HS lên bảng, cả lớp làm vở + Về nhà làm bài tập trong VBT + Xem trước bài LT + Học thuộc bảng nhân 6.. Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 LUYỆN TẬP.. Toán: I- Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. Làm bt: 1;2a,b;3;4/23 II/ ĐDDH - GV và HS: đồng hồ. II-Các hoạt động dạy học: 1/ KTBC:. HS1: làm bài: 2/22 HS2: Làm bài 3/22. 2/ Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Bài 2: (Cột a, b) - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện Bài 3: - Y/cầu HS đọc đề bài - Bài toán cho biết điều gì? - Bài toán hỏi gì?. - HS đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - 2 HS đọc đề bài - 1 ngày có 24 giờ - 6 ngày có tất cả bao nhiêu giờ? HS lên bảng giải, cả lớp làm vở + Tính số giờ của 6 ngày.. Bài 4: - Y/cầu HS quay kim đồng hồ đề kim đồng hồ chỉ : a/ 3 giờ 10 phút b/ 8 giờ 20 phút c/ 6 giờ 45 phút d/ 11 giờ 35 phút Bài 5: ( Cho HS giỏi làm thêm ) - Bài tập 5 y/cầu làm gì? HĐ3: Củng cố, dặn dò:. 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC. - HS thực hiện quay kim đồng hồ.. * HS giỏi làm thêm bài 5 - Tìm 2 phép tính nào có kết quả bằng nhau. - HS nối đúng hai phép tính có kết quả bằng nhau. + Nêu cách thực hiện phép nhân + Làm bài trong VBT. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.(Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.) II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk trang 20,21 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn 2.Bài mới:GTB-Ghi đề HĐ1:Động não -Hãy kể tên 1 số bệnh thấp tim mà em biết ? GVKL:Bệnh thường gặp ở trẻ em là bệnh thấp tim. HĐ2:Đóng vai GV nêu các câu hỏi ở sgk. - 2 HS lên bảng, -HS trả lời: bệnh huyết áp, nhồi máu cơ tim.. -HS nêu lại -HS quan sát các hình 1,2,3, tự phân vai bác sĩ và bệnh nhân đọc các lời hỏi đáp -Ở lứa tuổi HS thường hay bị bệnh thấp tim -Bệnh thấp tim để lại di chứng nặng nề. -Nguyên nhân là do viêm họng ,viêm a-mi-đan -HS nêu lại. -HS trao đổi nhóm đôi,quan sát các hình 4,5,6, +H4:Súc miệng bằng nước muối loãng +H5:Gĩư ấm cổ,ngực,chân ,tay -GV KL:Thấp tim là bệnh về tim +H6:Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng mạch thường mắc ở lứa tuổi HS .... -Gĩư ấm cơ thể,ăn uống đủ chất,giữ vệ sinh cá HĐ3:Thảo luận nhóm nhân tốt. GV:Để phòng bệnh thấp tim,ta cần làm gì ? Giáo dục HS phòng bệnh thấp tim 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. Chính tả: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I-Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 a/b.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.( BT3) II-Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài tập 2,3 III- Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS A/KTBC HS viết: gió xoáy, xoay chiều, ngoáy tai B/dạy bài mới: HĐ1: Hướng dẫn nghe, viết - Nêu nội dung đoạn viết - Đoạn văn trên có mấy câu ? - Nhận xét các hiện tượng chính tả - Những chữ nào trong đoạn văn được - Các chữ đầu câu và tên riêng viết hoa ? - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu những dấu gì ? dòng. - Tìm những từ khó viết trong bài ? - quả quyết, vườn trường, viên tướng, khoát tay, sững lại. - HS viết bảng con từ khó - Đọc lại từ khó viết HĐ2: GV đọc bài cho hS viết - HS viết bài chính tả - GV chấm, chữa bài. - HS đổi vở chấm chéo. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Điền vào chỗ trống a/ Điền đúng l/n vào chỗ trống. a/ lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt b/ điền đúng en/eng vào chỗ trống. b/sen, chen, chen - Hiểu nội dung câu ca dao. - Điền đúng tên chữ và chữ còn thiếu vào Bài 3: Điền chữ và tên chữ bảng. + Luyện đọc và học các chữ trong bài tập 3. HĐNT: Củng cố, dặn dò: + Chuẩn bị bài : Bận.. NGLL- ATGT: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG TNTT: ÔN TẬP; PHÒNG TRÁNH NGÃ. I/ Mục tiêu: NGLL: - Giúp HS tìm hiểu ôn lại truyền thống tốt đẹp của nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - GDHS lòng tự hào về m/ trường thân yêu của mình. HS có ý thức biết b/vệ trường lớp. ATGT: Hs ôn lại giao thông đường bộ. TNTT: HS biết cách xử trí khi chẳng may bị ngã II/ Các HĐDH: HĐ thầy HĐ trò 1/NGLL: GV nêu nd của tiết sinh hoạt. - Cho HS nhắc lại tiểu sử mang tên - Nhiều HS đọc lại tiểu sử của bà Trịnh trường : Trịnh Thị Liền Thị Liền . - Trịnh Thị Liền là một nữ anh hùng lực lượng vũ trang (thời chống Pháp). - HS hát các bài hát ca ngợi về trường lớp - GV nêu lại các thành tích đạt được trong các năm qua của nhà trường . * Nêu công việc bảo vệ trường lớp - Phát huy tr/ thống tốt đẹp của nhà trường - GV nhận xét tiết sinh hoạt . - Thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS. 2/ ATGT: Luôn giữ trường lớp sạch đẹp. - Nêu tên và đặc điểm của các loại đường bộ - HS nêu tên các loại đường bộ: Đường - Nêu một số quy định khi đi trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường quốc lộ, tỉnh lộ. xã, đường đô thị. - Cho HS đọc ghi nhớ: T/h luật GTĐB là - Đội mũ BH khi đi trên mô tô, xe gắn bảo đảm a/toàn cho bản thân và cho mọi máy. Đi đúng làn đường. người. - Đi bên phải, khi qua đường phải quan sát - Gv nhận xét, giáo dục HS. thật kĩ. Thực hiện tốt luật giao thông. 3/ TNTT: - HĐ2: Thực hành - Gv đọc truyện “cẩn thận bị ngã đấy” - 2 HS đọc lại từ “ Bạn Bi trèo qua - Cho HS trao đổi cả lớp gác...nhờ có cái đệm, nếu không...” - Khi chẳng may bị ngã, chúng ta phải xử - HS thực hành cách xử trí khi chẳng trí như thế nào ? may bị ngã. GVKL: Nếu bị ngã, cố gắng ôm lấy đầu - HS đọc bài thơ: và cuộn tròn người lại cho đầu khỏi va Không trèo cột điện, cây cao vào đồ vật xung quanh, rồi gọi ngay cho Phải đâu người nhện mà lao vù vù người lớn đến đỡ. Ngã xuống đất- đầu nổi u 4/ Củng cố, dặn dò: Vừa đau, vừa khóc hu hu thật buồn!!! - Nhận xét tiết học, tuyên dương, g/dục HS. Tập viết: ÔN CHỮ HOA C ( TT ) I/ Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa C ( ch ) thông qua bài tập ứng dụng: ( 1dòng ) 1. Viết tên riêng ( Chu Văn An ) bằng cỡ chữ nhỏ.( 1dòng ).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2. Viết câu ứng dụng ( Chim khôn kêu tiếng rảnh rang...cỡ chữ nhỏ ( 1lần) II/Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa - Tên riêng Chu Văn An và câu tực ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III/ Hoạt động dạy và học: HĐGV. HĐHS. 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Hướng dẫn HS viết BC - Hướng dẫn HS viết chữ hoa - Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng + Chu Văn An là 1 nhà giáo nổi tiếng đời Trần, sinh năm 1292- 1370.Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước. - Cho HS quan sát và nhận xét độ cao các con chữ - Viết câu ứng dụng + Giúp HS hiểu nghĩa: Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở. HĐ4: Củng cố, dặn dò:. Tập đọc : I/ Mục tiêu:. HS đọc: Cửu Long Công cha như núi Thái Sơn... HS viết: Công cha...Nghĩa mẹ... - HS tìm các chữ hoa viết trong bài - HS viết: Ch, V,A, N - HS đọc - HS viết : Chu Văn An. - HS quan sát độ cao : C, V, H, A , khoảng cách - HS đọc câu ứng dụng - Viết câu ứng dụng - Quan sát và nhận xét độ cao: Ch, Kh, N, k,.h.... - HS viết vào vở tập viết + Ch : 1 dòng + V, A: 1 dòng + Chu Văn An: 1 dòng + Câu tục ngữ: 1 lần + Luyện viết thêm ở nhà phần còn lại VTV.. Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012 CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. KNS: Giao tiếp; làm chủ bản thân. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh học bài đọc III/ Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS - 2 HS kể lại từng đoạn của câu chuyện Người lính dũng cảm. 2. Bài mới: a/ GTB b/ Luyện đọc GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp từng câu. Hướng dẫn đọc câu - Luyện đọc: dõng dạc, màu sắc, tấm tắc HD đọc đoạn (4 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm Đ1: từ đầu...lấm tấm mồ hôi. - Các nhóm thi đọc nối tiếp Đ2: Có tiếng xì xào...lấm tấm mồ hôi. Đ3: Tiếng cười rộ lên...Ẩu thế nhỉ! - HS luyện đọc đúng các kiểu câu. Đ4: còn lại. - 1 HS đọc toàn bài. c/ Tìm hiểu bài: 1/ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn này gì? không biết dùng dấu chấm...kỳ quặc. 2/Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn - Giao cho anh dấu chấm. Chấm yêu cầu Hoàng? Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. Câu 3: Tìm những câu trong bài thể - HS làm việc N4, ghi kết quả vào phiếu, hiện đúng diễn biến của cuộc họp. dán lên bảng. GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS - Lớp nhận xét bổ sung thảo luận nhóm trả lời d/ Luyện đọc lại - Mỗi nhóm 4 em đọc phân vai - Y/C HS đọc lại theo cách phân vai - Các nhóm thi đọc phân vai cả bài + HS nhắc lại trình tự của cuộc họp thông 3/ Củng cố, dặn dò: thường. + Đọc kĩ và chuẩn bị bài TLV.. Toán: BẢNG CHIA 6. I/ Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu thuộc bảng chia 6..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6). Làm bt: 1,2,3/24. II/ Đồ dùng dạy học : Các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. III/ Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ HS1: Đọc thuộc BN 6 HS2: Làm BT 5/ 23 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Lập bảng nhân - Tấm bìa có mấy chấm tròn? - Có 6 chấm tròn. - 6 được lấy mấy lần? - 6 được lấy mấy 1 lần - Hãy viết phép tính tương ứng với: “ 6 được lấy 1 lần” -6x1=6 - Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy - Có 1 tấm bìa nhóm ? - Vậy 6 chia 6 bằng mấy? - 6 chia 6 bằng 1 - Đọc: + 6 nhân 1 bằng 6; 6 chia 6 bằng 1 Tiếp tục như trên... - HS lập được bảng chia 6. - HS học thuộc lòng BC6 HĐ3: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu miệng KQ. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - HS làm bài vào SGK Bài 2: Tính nhẩm -Tính nhẩm - Bài toán y/cầu làm gì? -Thực hiện đố bạn - 2 HS đọc đề bài Bài 3: Giải toán - Một sợi dây dài 48 m cắt thành 6 đoạn - Y/cầu HS đọc đề bài bằng nhau. - Bài toán cho biêt gì? - Mỗi đoạn dài mấy mét? - HS làm bài vào vở, 1 HS giải trên bảng. - Bài toán hỏi gì? + Tính độ dài của một đoạn dây. Bài 4: HSKG - 2 HS đọc đề bài - Y/cầu HS đọc đề bài - HS trả lời: - Bài toán cho biết gì? - HS xung phong lên bảng giải. - Bài toán hỏi gì? - Một số HS đọc lại bảng chia HĐ4: Củng cố, dặn dò: + Học thuộc BC + Làm bài trongVBT ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT1) I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy . - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. -Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. (Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.) -HS có thái độ tự giác chăm chỉ thực hiện công việc của mình II.Đồ dùng dạy học: VBT,tranh minh hoạ tình huống III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC :Giữ lời hứa 2.Bài mới:GTB-Ghi đề HĐ1:Xử lý tình huống(BT1-VBT). - 2 HS lên bảng, -HS trao đổi theo nhóm rồi trình bày +Nếu em là Đại em sẽ trả lời: Mình cảm ơn bạn, mình không chép bài của bạn đâu, làm như vậy mình sẽ học không tiến bộ. -HS nêu lại. KL:Mỗi người cần phải tự làm công việc của mình -HS trao đổi theo nhóm viết vào giấy. HĐ2: Thảo luận nhóm(BT2- VBT) a.Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. b.Tự làm lấy việc của mình giúp em mau GVKL:Tự làm lấy việc của mình là cố tiến bộ và không làm phiền người khác. gắng làm lấy công việc của bản thân mà -HS nêu lại không dựa dẫm vào người khác .Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ. HĐ3: Xử lí tình huống(BT3- VBT) - HS thảo luận và đóng vai theo cặp - Các nhóm trình bày: +Việt trả lời: Mình không đồng ý với ý GVKL: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn kiến của bạn đâu, chúng ta phải tự làm lấy cần tự làm lấy việc của mình công việc của mình chứ. 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học.. Luyện toán: I.Mục tiêu:. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ( Tiết 5).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -Luyện tập nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ và có nhớ); bảng chia 6, giải toán có lời văn sử dụng phép chia . II.Luyện tập - thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a, 24 x 2; 42 x 2; 23 x 3. b, 56 x 6; 78 x 5; 98 x 6. Bài 2: Tính nhẩm: 36 : 6 = 42 : 6 = 54 : 6 = 6:0 = 48 : 6 = 24 : 6 = 60 : 6 = 6:6 = 12 : 6 = 18 : 6 = 6:1 = 30 : 6 = Bài 3: Có 30 quả cam chia đều vào 6 túi. Hỏi mỗi túi có mấy quả cam? Bài 4: Một cửa hàng có 48 kg gạo, đã bán 1/6 số gạo đó. Hỏi cửa hàng đó đã bán bao nhiêu ki- lô- gam gạo? * GV hướng dẫn HS làm bài tập. Chấm chữa bài. III.Củng cố, dặn dò: -Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào? -Nhận xét tiết học. -----------------------------------Luyện TV:(LTVC): TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH - ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về gia đình. - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) – là gì?. II.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. - HS làm bài vào vở. Bài 2: Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp - HS trao đổi nhóm lớn, BT2 SGK/33 đại diện trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả - nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? để nói về những người - HS đặt 3-4 câu trong gia đình em: - M: Mẹ tôi là giáo viên tiểu học. -HS làm bài vào vở. Chấm bài, nhận xét. ...................................................................................... Luyện TV: (L.đọc): NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I/Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc to, rõ ràng, mạch lạc..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Luyện đọc diễn cảm, phân vai. II/Các hoạt động dạy học: *GV đọc mẫu toàn bài -HS luyện đọc câu ,đoạn, bài. -Luyện từ khó, câu dài. *Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. -HS thi đọc diễn cảm -Luyện đọc theo phân vai. *Luyện kể lại câu chuyện dựa theo tranh SGK. HS thi kể câu chuyện trước lớp. III/Nhận xét tiết học .............................................................................................................................................. Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012. Toán: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có 1 phép chia 6). - Biết xác định 1/6 của 1 hình đơn giản. Làm bt: 1,2,3,4/25. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, Phấn màu. III- Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS A/KTBC HS1: Làm bài 2/24 B/Dạy bài mới: HS2: Làm 3/24 HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm - Y/C HS nêu từng phép tính trong mỗi - Hình thức đố bạn. cột rồi nêu kết qủa tính nhẩm. - Nhận ra mối quan hệ giữa nhân và chia. Bài 2: Tính nhẩm - HS làm SGK. - Y/C HS đọc từng phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả. - HS nêu KQ nối tiếp Bài 3: Giải toán - 2 HS đọc đề bài, xác định Y/C phải tìm, - Y/C HS đọc đề bài rồi giải vào vở. * BT cho biết gì ? + may 6 bộ q/áo hết 18 m vải. * BT hỏi gì ? + Tìm số mét vải may mỗi bộ quần áo. * Muốn tìm mỗi bộ quần áo may hết mấy m vải ta làm phép tính gì ? - GV kết hợp chấm một số bài. - Hình nào chia thành 6 phần bằng nhau. Bài 4: Đã tô màu vào 1/6 hình nào ? - Hình đó có một trong các phần bằng nhau - Y/C HS nhận ra được: đã tô màu. H1: 1/3; H2: 1/6; H3: 1/6 + Học ôn bảng chia 6. HĐNT: Củng cố, dặn dò: + Làm bài tập trong VBT. Luyện từ và câu: SO SÁNH. I/ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém.(BT1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. - Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh(BT3,4 ) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp; Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.KTBC: HS1: Làm BT 2 2. Bài mới: HS2: làm bài tập 3 HĐ1: GTB HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm các h/ả so sánh trong những - HS đọc bài tập khổ thơ. - 3 HS lên bảng gạch chân dưới hình ảnh so a/ Cháu khoẻ hơn ông nhiều (hơn kém) sánh, cả lớp làm vở. Ông là buổi trời chiều ( Ngang bằng ) b/ Trăng khuya sáng hơn đèn (hơn kém) Cháu là ngày rạng sáng ( ngang bằng) c/ Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con. (hơn kém). - Gv nhận xét, sửa sai. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (ng/ bằng) Bài 2: Ghi lại các từ ss trong những khổ - HS đọc, ghi lại các từ so sánh trong khổ thơ trên. thơ trên - Y/cầu HS đọc đề bài a. hơn- là- là b. hơn - Cách so sánh cháu khoẻ hơn ông và c. chẳng - bằng- là ông là buổi trời chiều có gì khác nhau? HS: so sánh bằng và so sánh hơn kém Hai sự vật được so sánh với nhau trong - ....Không ngang bằng mà có sự chênh lệch mỗi câu là ngang bằng nhau, hay hơn hơn kém “cháu” hơn “ông” kém nhau? - Câu ...có sự ngang bằng nhau. - Sự khác nhau về cách so sánh của 2 - Do có sự so sánh khác nhau tạo nên từ câu này do đâu tạo nên? “hơn” chỉ sự hơn kém, từ “là” chỉ sự ngang bằng - HS thảo luận theo cặp, trả lời + So sánh bằng + Ông là buổi trời chiều... + So sánh hơn kém + cháu khoẻ hơn ông.... Bài 3: Tìm những sự vật được ss với - 2 HS lên bảng gạch dưới những sự vật nhau trong các câu thơ. được so sánh. - Cho HS đọc đề bài + Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao + Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh. - ...so sánh ngang bằng Bài 4: - Các hình ảnh so sánh ở BT3 là so sánh HS thi làm bài nhanh ngang bằng hay so sánh hơn kém? + Như, là, tựa, như là, tựa như, như thể, tựa - Vậy các từ so sánh có thể thay vào dấu như, tựa như là.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> gạch ngang ( - ) phải là từ so sánh ngang bằng HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Em hãy tìm câu văn có sử dụng so sánh trong bài TĐ người lính dũng cảm và nêu rõ đó là so sánh bằng hay so sánh hơn kém?. - Câu chiếc máy bay( là chiếc chuồn chuồn...) - Cả đội bước nhanh theo chú như là bước theo người chỉ huy dũng cảm. - So sánh ngang bằng + Chuẩn bị bài Trường học, dấu phẩy.. Chính tả: MÙA THU CỦA EM. I/ Mục tiêu: - Chép lại và trình bày đúng bài CT - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2) - Làm đúng bài tập 3. II/Đồ dùng dạy học:: - Chép bảng lớp bài thơ. - Viết nội dung bài tập2 III/Các hoạt động dạy học: 1: KTBC: 2: Dạy bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép: Từ khó: - GV nhắc nhở HS trước khi viết - GV chấm, chữa bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: - Bài tập 2: Tìm tiếng có vần oam - Bài tập 3: Tìm các từ a/ Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n b/ Chứa tiếng có vần en hoặc eng (HSKG) HĐ3: Củng cố, dặn dò: + Xem trước bài: Nhớ lại buổi đầu đi học.. HS viết: lơ đãng, chen chúc, cái xẻng. - Tìm hiểu nội dung bài thơ - Nhận xét các hiện tượng chính tả. - Nghìn con mắt, cốm mới, mùi hương, rước - HS nhìn SGK chép bài vào vở. - HS đổi vở chấm chéo. - Viết đúng các tiếng có vần oam + a/ oàm; b/ ngoạm; c/ nhoàm - Hs thi tìm: nắm, lắm, gạo nếp - Học thuộc các từ đó. -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng dễ lẫn.. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> I.Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh.( Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.) II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk trang 22,23 Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Phòng bệnh tim mạch - 2 HS lên bảng, 2.Bài mới:GTB-Ghi đề HĐ1:Quan sát và thảo luận -Hằng ngày ,em có biết cơ quan nào -HS trả lời: cơ quan BTNT trong cơ thể có chức năng bài tiết nước tiểu không ? -HS quan sát hình 1theo nhóm đôi chỉ thận ,ống dẫn nước tiểu,bóng đái ,ống đái -HS lên bảng chỉ trên sơ đồ -HS nêu lại -GVKL:CQBTNT gồm hai quả thận ,hai ống dẫn nước tiểu,bóng đái và ống đái. HĐ2:Thảo luận - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát H2 sgk tập đặt câu hỏi và trả lời: -Các nhóm xung phong +Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? +Trong nước tiểu có chất gì ? +Thận làm nhiệm vụ gì ? +Nước tiểu thoát ra ngoài bằng con đường nào ? -GV KL: Thận có chức năng lọc máu ,lấy ra chất thải độc hại trong máu tạo nước tiểu.Bóng đái có chức năng.... Giáo dục HS uống đủ nước.... 3.Củng cố dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học.. Toán:. Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> I/ Mục tiêu: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn. Làm bt: 1,2/26. II/ Đồ dùng dạy học: - 12 cái kẹo (12 que tính,...) III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.KTBC: - HS làm bài 4/25 - HS khác tô một phần mấy của hình 1,2,3 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn tìm một phần trong - 3 HS đọc đề toán các phần bằng nhau của 1 số - Đề toán cho biết gì? Chị có 12 cái kẹo, cho em 1/3 số kẹo - Bài toán hỏi gì? Chị cho em mấy cái kẹo? - Chị có bao nhiêu kẹo? - Chị có 12 cái kẹo - Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta - Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng làm thế nào? nhau, lấy đi 1 phần - 12 cái kẹo chia làm 3 phần thì mỗi - Mỗi phần được 4 cái kẹo phần có mấy cái kẹo? - Ta làm như thế nào để được 4 cái - Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4 kẹo? - 4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo. - Ta lấy 12 chia cho 3. Thương tìm được Vậy muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta trong phép chia này chính là 1/3 của 12 cái làm thế nào? kẹo. - Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em - 12 : 2 = 6( cái kẹo ) được mấy cái kẹo? - Nếu chị cho em 1/4 số kẹo thì em - 12 : 4 = 3( cái kẹo ) được mấy cái kẹo? - Vậy muốn tìm 1 phần mấy của một số ...lấy số đó chia cho số phần. ta làm như thế nào? HĐ 3: Luyện tập - Thực hành - Cho HS nêu yêu cầu Bài 1: Viết số thích hợp nào vào chỗ - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở chấm. a/ 4 kg ; b/ 6 l ; c/ 7m ; d/ 9 phút Bài 2: Giải toán - HS đọc đề - Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải? .. có 40 mét vải - Đã bán được bao nhiêu phần số vải ... 1/5 số vải đó đó? - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở 3/ Củng cố, dặn dò + Tính số vải cửa hàng đó bán được. Tập làm văn: I/ Mục tiêu:. ÔN VIẾT ĐƠN. KỂ VỀ GIA ĐÌNH..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - HS biết một lá đơn xin phép nghỉ học theo đúng mẫu. - Biết kể về gia đình mình với một người bạn. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1. Bài cũ: - 1 HS kể câu chuyện: Dại gì mà đổi. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Viết đơn xin nghỉ học - HS nêu trình tự: Quốc hiệu và tiêu ngữ; - Gv y/c HS nêu trình tự viết một lá đơn Địa điểm ngày tháng viết đơn; tên đơn; tên người nhận đơn; họ tên người viết đơn, HS lớp; lí do viết đơn; Lí do nghỉ học; lời hứa; - GV chấm một số bài. Nhận xét, sửa. Ý kiến và chữ ký của g/đ HS; chữ ký HS. H Đ3: Kể về gia đình. - HS viết đơn xin phép vào vở. - HS kể nhóm 4. - HS kể về gia đình cho các bạn trong nhóm - GV gọi vài HS thi kể trước lớp. nghe - Nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, hay. - HS kể trước lớp 3/ Củng cố, dặn dò. - HS chuần bị bài mới HĐTT: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhận xét các ưu khuyết điểm, các mặt học tập trong tuần qua. -Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được trong tuần tới. II/ Cách tiến hành: -LT điều khiển -Hát tập thể -Nêu lí do -Đánh giá các mặt học tập tuần qua: *Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét *Đánh giá xếp loại từng tổ. *Ý kiến GVPT: -Một số em hay quên vở ở nhà. Chữ viết cẩu thả, chưa đúng độ cao, trình bày tẩy xóa nhiều, chưa bao bọc vở, chưa viết bài, làm bài ( Q Huy, Minh, Hân, X Hải, Thảo...). - Trong lớp ít chú ý, hay nói chuyện riêng. * GV nhận xét , cho tập thể xếp loại thi đua giữa các tổ. * Công tác đến: - Học thuộc bảng nhân 6, chia 6. - Tiếp tục nộp các khoản thu. Rèn chữ viết nhiều hơn. * Củng cố, dặn dò: - Xây dựng cho được nề nếp tự quản, nề nếp học tập, vệ sinh. - Tổng kết tiết sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> THỦ CÔNG: GẤP, CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T1) I/ Mục tiêu : - HS biết cách gấp, cắt dán ngôi sao năm cách. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cách và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau . Hình dáng tương đối phẳng,cân đối. - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II/ Chuẩn bị : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công-Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp - Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ.-Tranh qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ : K/tr vật liệu, d/cụ,h/ tập HS 2/ Bài mới : giới thiệu bài - HS q/s¸t mÉu, TLCH vÒ ®/®iÓm, h×nh Hoạt động 1: GV h/d HS q/ s và n/ xét. dáng, của lá cờ đỏ sao vàng. - GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng và -Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngôi đặt câu hỏi định hớng quan sát để rút ra sao vàng; Ngôi sao vàng có năm cánh đều nhËn xÐt – SGV tr. 201. nhau; Ngôi sao được dán chính giữa HCN màu đỏ, một cánh của ngôi sao hướng - HS nhËn xÐt tØ lÖ gi÷a chiÒu dµi, chiÒu thẳng lên cạnh dài phía trên của hcn. - Chiều rộng lá cờ bằng 2/3 chiều dài lá cờ. réng cña l¸ cê vµ kÝch thíc ng«i sao. - GV liên hệ thực tiễn và nêu ý nghĩa của Đoạn thẳng nối hai đỉnh của hai cánh ngôi lá cờ đỏ sao vàng : Lá cờ đỏ sao vàng là sao đối diện nhau có độ dài bằng 1/2 chiều Quốc kỳ của nước Việt Nam. Mọi người rộng hoặc bằng 1/3 chiều dài của lá cờ. dân đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng. Hoạt động 2: Giáo viên h/dẫn mẫu. B1: Giấy gấp để cắt ngôi sao năm cánh Hoạt động 3. HS thực hành B2: C¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh - . 3.Củng cố - dặn dò : B3: D¸n ng«i sao vµng n¨m c¸nh vµo tê giấy màu đỏ để đợc lá cờ đỏ sao vàng . Nhận xét chung tiết học. .Dặn dò: Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ ..

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×