Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GAVTUTKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.03 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày: 15/ 10/ 2012 Đến ngày: 16/10/ 2012. HỌC KỲ: 1 TUẦN 9. Cách ngôn: Học thầy không tầy học bạn Thứ. Sáng. Tiết 1 Hai 2 15/10 3 4 Ba 16/10 Tư 17/10. Năm 18/10 Sáu 19/10. Môn HĐTT Học vần Học vần Toán. Tên bài giảng Sinh hoạt Sao nhi đồng Bài 35: uôi, ươi Bài 35: uôi, ươi Luyện tập. 1 2 3. Môn L.toán L.đọc,viết L. tập viết Học vần Học vần Toán. 1 2 3 4. Học vần Học vần NG - AT Toán. Bài 37: Ôn tập Bài 37: Ôn tập. 1 2 3 4 1 2 3. Học vần Học vần Toán Thủ công Tập viết Tập viết HĐTT. Bài 38: eo, ao Bài 38: eo, ao Phép trừ trong phạm vi 3. Chiều Tên bài giảng Luyện tập ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi Tiết 8: tuổi thơ, vui cười,… Bài 36: ay, ây Bài 36: ay, ây Luyện tập chung. Kiểm tra định kì. xưa kia, mùa dưa,… đồ chơi, tười cười Sinh hoạt lớp. Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động tập thể: SINH HOẠT SAO I/Chào cờ: - HS dự lễ chào cờ II/Sinh hoạt sao: -Lớp trưởng tập hợp đội hình hàng dọc (cự li rộng) Bước 1: Từng sao tập hợp theo đội hình vòng tròn (cự li hẹp) Bước 2: Hát bài Sao vui của em Sao trưởng kiểm tra vệ sinh chân tay, áo quần,… Nhận xét cụ thể vệ sinh cá nhân từng thành viên trong sao. Bước 3: Từng thành viên tự nhận xét về việc làm tốt của mình trong tuần (ở nhà, ở trường). * Sinh hoạt theo chủ điểm tháng 10: “Con ngoan” - Duy trì sĩ số 100%, đi học đúng giờ, chuyên cần. - Tiếp tục duy trì nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp, tập thể dục buổi sáng, xếp hàng ra về trật tự, đi thẳng hàng một. - Giữ vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực luôn sạch sẽ. - Tuyệt đối không ăn quà vặt. - Ôn chủ đề năm học, chủ điểm tháng 9, tên sao, ý nghĩa sao, nắm được các ngày lễ 2/9, 5/9. - Nắm chủ điểm tháng 10, các ngày lễ 15/10, 20/10. Bước 4: Sinh hoạt múa, hát, trò chơi (tập thể). Bước 5: Đọc lời hứa nhi đồng Bước 6: Lớp trưởng nhận xét, GV tổng kết, đánh giá tiết học.. Học vần :. Bài 35:. uôi. ươi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/ Mục tiêu : - Đọc được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng. - Viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : chuối, bưởi, vú sữa. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Đọc thẻ từ - Đọc bài SGK - HS đọc: ui, ưi, vui vẻ, gửi quà, đồi núi - Viết bảng con - HS đọc bài SGK ( bài 34 ) 2. Bài mới : Tiết 1: - HS viết bảng con: đồi núi , vui vẻ Hoạt động 1: Dạy vần uôi - Phân tích vần uôi - âm đôi uô đứng trước, âm i đứng sau - Ghép vần : uôi - ghép : uôi Đánh vần , đọc trơn - Ghép tiếng : chuối - ghép : chuối - Phân tích tiếng : chuối - âm ch đứng trước,vần uôi đứng sau, dấu sắc trên đầu âm ô - đánh vần, đọc trơn tiếng : chuối - Giới thiệu tranh, rút ra từ khoá: nải chuối - đọc trơn : nải chuối Hoạt động 2: Dạy vần ươi ( tương tự) - So sánh : uôi ươi - giống : đều có âm i cuối vần khác: uôi có uô đầu vần, ươi có ươ đầu vần - Viết bảng con : GV hướng dẫn viết - HS viết : uôi , ươi , nải chuối, múi bưởi Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng - Nhẩm tìm tiếng có vần uôi, ươi tuổi thơ túi lưới - Luyện đọc tiếng , từ buổi tối tươi cười Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc lại bài trên bảng - Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng - Nhẩm thầm tìm tiếng có vần uôi, ươi - Luyện đọc câu ứng dụng Hoạt động 2: Luyện viết - Hướng dẫn tập viết bài - HS tập viết bài vào vở tập viết (HS khá, giỏi viết cả bài) Hoạt động 3: Luyện nói - HS giỏi luyện nói từ 2- 3 câu) + Tranh vẽ gì ? + nải chuối, quả bưởi, quả vú sữa + Em ăn những quả này chưa? +Vú sữa chín có màu gì? + màu tím +Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? + mùa hè - Đọc bài SGK - HS đọc bài SGK 3. Củng cố, dặn dò : - HS tìm tiếng có vần uôi, ươi - Tìm tiếng mới Toán. Tiết 32. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Mục tiêu : - Biết phép cộng với số 0. - Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. II/ Đồ dùng dạy học - bìa ghi bài 4 III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : Bài 1: Tính : - 2 HS lên bảng làm 0+5= 2+0= - Lớp làm phiếu bài tập 4+0= 1+0= 0+0= 0+3= Bài 2 : Điền dấu - 2 HS lên bảng làm 3 + 0 ..... 1 + 2 0 + 3 ..... 3 + 0 - Lớp làm phiếu bài tập 4 + 1 ... 2 + 2 1 + 3 .... 3 + 1 2. Bài mới : Hướng dẫn HS luyện tập - HS đọc yêu cầu bài toán Bài 1 : Tính - Thực hiện trò chơi đố bạn - 3 HS lên bảng làm bài - HS đọc đề bài Bài 2 : Tính - Thực hiện trò chơi đố bạn - GV chỉ vào 2 phép tính : - 2 HS lên bảng làm 1+2=3 2+1=3 Và hỏi: + Em có nhận xét gì về kết quả của phép - bằng nhau và bằng 3 tính ? - giống nhau +Nhận xét gì về các số trong 2 phép tính? - vị trí khác nhau +Vị trí của số 1 và số 2 có giống nhau không ? - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, Vậy : Khi đổi chỗ các số trong phép cộng , kết quả của chúng không thay đổi kết quả của chúng ra sao ? -GV nói thêm : “ Đó chính là một tính chất của phép cộng “< Khi biết 1 + 2 = 3 thì biết ngay được 2 + 1 cũng bằng kết quả là 3 - HS đọc yêu cầu Bài 3 : Điền dấu - 2 em lên bảng làm bài - HS làm bài vào vở 3. Củng cố , dặn dò : - HS nêu phép tính ở bài 4 và chỉ một - Trò chơi : Đố bạn bạn nói kết quả (Dành cho HS khá, giỏi). Luyện toán:. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/Mục tiêu : - Biết kết quả phép cộng một số với 0. Biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó. II/ Luyện tập : 1. Ghi nhớ bảng cộng: - HS luyện đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi đã học. 2.Thực hành vở bài tập : - GV hướng dẫn, HS làm vào vở bài tập toán. - Chấm một số bài nhận xét tiết học. -------------------------------------Luyện đọc, viết: ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi I/Mục tiêu: - Đọc và viết được các vần: ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi; Nhà của cua và rùa nhỏ; Chú lái xe tải đi mọi chỗ; Bà lúi húi thổi xôi. - Tìm tiếng chứa các vần trên. II/Luyện đọc: - Luyện đọc các âm, vần, tiếng, từ, câu: - ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi; - Nhà của cua và rùa nhỏ. - Chú lái xe tải đi mọi chỗ. - Bà lúi húi thổi xôi. *Luyện viết bảng con: - ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi; - Nhà của cua và rùa nhỏ. - Chú lái xe tải đi mọi chỗ. - Bà lúi húi thổi xôi. *Trò chơi: Thi tìm tiếng có chứa các vần trên. * Nhận xét tiết học -----------------------------------Luyện tập viết: Tiết 8: tuổi thơ, vui cười, chào hỏi, thầy cô, dạy dỗ I/Mục tiêu: - HS đọc, viết đúng các từ: tuổi thơ, vui cười, chào hỏi, thầy cô, dạy dỗ. - Rèn kĩ năng viết chữ đúng theo chữ mẫu. - Trình bày chữ viết đẹp, đúng độ cao. II/Các hoạt động dạy học: * HS nhẩm đọc: vần, tiếng, từ. * GV hướng dẫn chữ viết mẫu - HS luyện viết báng con. - HS viết vào vở tập viết chữ đẹp (tập 1). * GV theo dõi, uốn nắn những em chưa viết đúng mẫu chữ trên. * Chấm một số bài, nhận xét tiết học. -------------------------------Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Học vần : Bài 36: ay ây I/ Mục tiêu : - Đọc được được : ay , ây , máy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : chạy, bay, đi bộ, đi xe. - Các em biết đoàn kết và cẩn thận hơn khi chơi giờ ra chơi. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Đọc thẻ từ - HS đọc: uôi, ươi, nải chuối, tuổi thơ, buổi tối - Đọc bài SGK - HS đọc bài SGK ( bài 35 ) - Viết bảng con - HS viết bảng con: nải chuối, tươi cười 2. Bài mới : Tiết 1: Hoạt động 1: Dạy vần ay - Phân tích vần ay - âm a đứng trước, âm y đứng sau - Ghép vần : ay - ghép : ay - Đánh vần . Đọc trơn - a- y-ay . ay - Ghép tiếng : bay - ghép : bay - Phân tích tiếng : bay -âm b đứng trước,vần ay đứng sau - Đánh vần . Đọc trơn - b-ay-bay . bay - Giới thiệu tranh , rút ra từ khoá : máy bay - đọc trơn : máy bay Hoạt động 2:Dạy vần ây ( tương tự) - So sánh : ay ây - giống : đều có âm y cuối vần khác : ay có a đầu vần, ây có â đầu vần - Viết bảng con : GV hướng dẫn viết - HS viết : ay ây máy bay nhảy dây Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng - Nhẩm tìm tiếng có vần ay, ây cối xay vây cá - Luyện đọc tiếng , từ ngày hội cây cối - HS đọc lại bài trên bảng Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 - Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng - Nhẩm thầm tìm tiếng có vần ay , ây - Luyện đọc câu ứng dụng Hoạt động 2: Luyện viết - HS tập viết bài vào vở tập viết - Hướng dẫn tập viết bài (HS khá, giỏi viết cả bài) Hoạt động 3: Luyện nói - ( HS giỏi luyện nói 2-3 câu) + Tranh vẽ gì ? + bạn trai chạy, bạn gái đi bộ... + Ngoài đi xe máy, đi máy bay còn phương + đi tàu lửa, đi ca nô tiện nào để đi từ nơi này đến nơi khác? +Khi đi xe hoặc đi bộ trên đường phải chú + chấp hành luật giao thông, tránh xảy ra tai ý điều gì? nạn trên đường - Đọc bài SGK - HS đọc bài SGK 3. Củng cố, dặn dò : - Tìm tiếng mới - HS tìm tiếng có vần ay, ây Toán Tiết 33 Luyện tập chung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/ Mục tiêu : - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : Bài 1: Tính : - 3 HS lên bảng làm 1+2= 4+1= 5+0= - Lớp làm phiếu bài tập 4+0= 1+3= 0+0= Bài 2 : Điền dấu - 2 HS lên bảng làm 3 + 0 ..... 2 1 + 2 ..... 2 + 3 - Lớp làm phiếu bài tập 3 + 1 ... 1 + 3 4 + 1 .... 2 + 1 2. Bài mới : Hướng dẫn HS luyện tập - HS đọc yêu cầu bài toán ( tính ) Bài 1 : Tính - HS làm bài trên bảng con - 2 HS lên bảng làm bài - HS nêu yêu cầu bài toán ( tính ) Bài 2 : Tính - GV hỏi : “ Mỗi con tính có 2 phép cộng + Phải cộng lần lượt từ trái sang phải, đầu tiên lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, sau ta phải làm như thế nào ?” đó lấy kết quả vừa tìm được cộng với số thứ ba - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài Bài 3 : Điền dấu - HS nêu cầu bài toán ( điền dấu ) + Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì + Thực hiện phép cộng, rồi so sánh ? ( HS khá, giỏi làm tiếp bài 3 vào vở) Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi tập nêu bài toán. 3. Củng cố , dặn dò : - Trò chơi : “ Tìm kết quả nhanh”. - HS đọc yêu cầu bài toán ( viết phép tính thích hợp ) + HS nêu bài toán : a. Có 2 con ngựa, thêm 1 con ngựa . Hỏi tất cả có bao nhieu con ngựa ? b. Có 4 con vịt, thêm 1 con vịt. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt ? - HS viết phép tính tương ứng trong mỗi phần - 2 HS lên bảng chữa bài - HS tìm nhanh kết quả ứng với phép tính để nối vào nhau Thứ tư ngày 17 thnags 10 năm 2012. Học vần :. Bài 37. Ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I/ Mục tiêu: - Đọc được các vần kết thúc bằng i và y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37 - Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37 - Nghe, hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể : Cây khế - Biết yêu thương và quý mến mẹ. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn ( SGK ) - Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng và tranh truyện kể III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc thẻ từ - Đọc : máy bay, nhảy dây, ghế mây, tờ giấy - Đọc bài SGK - Đọc bài SGK ( bài 36 ) - Viết bảng con - Viết bảng con : máy bay , cây cối 2.Bài mới: Tiết 1: Hoạt động 1: Ôn các vần vừa học - GV đính bảng ôn lên bảng - GV chỉ các âm , vần trên bảng ôn - GV đọc các âm , vần - HS đọc : a, â, o, ô, ơ, u, ư, uô, ươ, i, y Hoạt động 2: Ghép chữ thành vần - HS lên chỉ vào bảng ôn - HS ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng và đọc lên : ai, ay, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi đôi đũa, tuổi thơ, mây bay - Luyện đọc tiếng , từ - Viết bảng con : GV hướng dẫn viết - HS viết bảng con : tuổi thơ mây bay Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc - Giới thiệu tranh rút ra đoạn thơ ứng dụng - HS đọc lại bài tiết 1 - Luyện đọc tiếng , từ, câu Hoạt động 2: Luyện viết - HS tập viết bài vào vở tập viết - Hướng dẫn tập viết bài (HS khá, giỏi viết cả bài) Hoạt động 3: Kể chuyện - HS thảo luận những ý chính của câu - GV kể chuyện lần 1 chuyện và kể lại theo từng tranh - GV kể lần 2 kết hợp tranh (HS giỏi kể từ 1-2 đoạn) - H. dẫn HS kể - 4 em kể nối tiếp + Câu chuyện khuyên chúng ta không nên + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? quá tham lam - HS đọc bài SGK - Đọc bài SGK 3. Củng cố , dặn dò: Nhận xét tiết học Toán: I/ Mục tiêu :. Kiểm tra giữa học kỳ 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tập trung vào đánh giá : - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. - Biết cộng các số trong phạm vi 5 - Nhận biết các hình đã học. II/ Các hoạt động dạy học : Đề bài : HS làm bài theo đề ------------------------------Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 eo ao. Học vần : Bài 38: I/ Mục tiêu : - Đọc được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : gió, mây, mưa, bão, lũ II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Đọc thẻ từ - HS đọc: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay - Đọc bài SGK - HS đọc bài SGK ( bài 37 ) - Viết bảng con - HS viết bảng con: tuổi thơ, đôi đũa 2. Bài mới : Tiết 1: Hoạt động 1: Dạy vần eo - Phân tích vần eo - âm e đứng trước, âm o đứng sau - Ghép vần : eo - ghép : eo Đánh vần , đọc trơn - Đánh vần , đọc trơn e - o -eo . eo - Ghép tiếng : mèo - ghép : mèo - Phân tích tiếng : mèo -âm m đứng trước,vần eo đứng sau, dấu huyền trên đầu âm e - Đánh vần, đọc trơn m-eo-meo huyền mèo . mèo - Giới thiệu tranh , rút ra từ khoá : chú mèo - Đọc trơn : chú mèo Hoạt động 2:Dạy vần ao (quy trình tương tự)- So sánh : eo ao - giống : đều có âm o cuối vần khác : eo có e đầu vần, ao có a đầu vần - Viết bảng con : GV hướng dẫn viết - HS viết : eo ao chú mèo ngôi sao Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng cái kéo trái đào - Nhẩm tìm tiếng có vần eo, ao leo trèo chào cờ - Luyện đọc tiếng , từ Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc lại bài trên bảng - Giới thiệu tranh rút ra đoạn thơ ứng dụng - Nhẩm thầm tìm tiếng có vần eo, ao - Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng Hoạt động 2: Luyện viết - HS tập viết bài vào vở tập viết - Hướng dẫn tập viết bài (HS khá, giỏi viết cả bài).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 3: Luyện nói -(HS giỏi luyện nói từ 2-3 câu) + Tranh vẽ gì ? + Vào lúc nào là thả diều tốt nhất? + trời mát và có gió +Khi đi dưới trời mưa các em cần nhớ điều gì?+ mặc áo mưa +Nếu có bão, lũ thì hậu quả gì sẽ xảy ra? + cây cối ngã, nhà cửa sụp... - Hướng dẫn đọc bài SGK - HS đọc bài SGK 3. Củng cố, dặn dò : - HS tìm tiếng có vần eo, ao - Tìm tiếng mới ----------------------------------------Toán Tiết 34 Phép trừ trong phạm vi 3 I/ Mục tiêu : - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II/ Đồ dùng dạy học: - que tính , một số chấm tròn , hoa giấy III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : Bài 1 : Điền số vào chỗ chấm - 2 HS lên bảng làm bài tập 1 + ..... = 3 2 + .... = 3 3 + ..... = 5 ... + 4 = 5 4 + ... . = 4 0 + .....= 0 Bài 2 : Tính 2+1+2= 4+1+0= 3+0+1= 0+2+1= 2 . Bài mới : Hoạt động 1:Hình thành khái niệm về phép trừ - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm phiếu bài tập - GV gắn lên bản 2 chấm tròn + Có 2 chấm tròn +Trên bảng có mấy chấm tròn ? - GV bớt đi 1 chấm tròn + Còn 1 chấm tròn + Trên bảng còn mấy chấm tròn ? + Có 2 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn còn - GV cho HS nêu lại bài toán 1 chấm tròn - Cho vài HS nhắc lại : “Hai bớt một còn một” - HS nhắc lại: “ Hai bớt một còn một” + bỏ đi, lấy đi, trừ đi ... + Có thể thay từ “bớt” bằng từ gì ? - GV nhắc lại: “Hai trừ một bằng một”và ta viết như sau: 2 – 1 = 1 ( dấu - đọc là “trừ” ) - HS đọc lại: Hai trừ một bằng một - GV đọc mẫu Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm phép trừ trong phạm vi 3 GV làm thao tác đưa 3 bông hoa, rồi lấy bớt đi - Có 3 bông hoa, bớt đi 1 bông hoa còn lại 2 bông hoa 1 bông hoa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Ta làm phép tính như thế nào ? 3–1=2 - GV tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ con ong - HS nêu bài toán rồi viết phép tính 3Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS bước đầu nhận 2=1 ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - GV đính số chấm tròn như SGK - HS nêu: 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 chấm tròn, 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn - GV nói: Đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1: Tính. - HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào phiếu bài tập. Bài 2: Tính - Hướng dẫn cách tính trừ theo cột dọc . Viết phép trừ thẳng cột với nhau , làm tính rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán. - HS đọc đề bài - HS làm bài vào bảng con. 3 . Củng cố , dặn dò : - Trò chơi : Đố bạn. Tập viết:. - HS đọc yêu cầu bài toán - HS nêu: Có 3 con chim, bay đi 2 con . Hỏi còn lại mấy con ? - HS điền phép tính vào ô trống 3–2=1 - HS nêu phép tính , chỉ định bạn nói kết quả ngay. Bài 7:. Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 xưa kia, mùa dưa, ngà voi,….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 8:. đồ chơi, tươi cười, ngày hội,.... I/ Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, đồ chơi, ngày hội, tươi cười... - Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết. - Rèn tính cẩn thận khi viết bài. II/ Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết : cử tạ, thợ xẻ, nghé ọ - HS viết bảng con - Chấm điểm bài viết ( bài 5, bài 6 ) 2. Bài mới: *Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu chữ mẫu - GV viết lần lượt đính chữ mẫu : - HS quan sát + xưa kia + ngà voi + mùa dưa + gà mái - Cho HS đọc các từ - HS đọc các từ Hoạt động 2 : Hướng dẫn quy trình viết - GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn nơi đặt - HS theo dõi quy trình viết bút, nơi dừng bút, độ cao từng con chữ, khoảng cách giữa các chữ Hoạt động 3 : Luyện viết - HS viết bảng con - GV viết mẫu từng chữ - Luyện viết bài vào vở - Hướng dẫn viết bài (HS khá, giỏi viết cả bài) Tiết 2 Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ mẫu - GV lần lượt đính chữ mẫu : + đồ chơi - HS đọc các từ + tươi cười + ngày hội Hoạt động 2 : Hướng dẫn quy trình viết - GV viết mẫu và hướng dẫn độ cao từng - HS theo dõi quy trình viết con chữ , nơi đặt bút , nơi dừng bút của từng chữ , khoảng cách giữa các từ Hoạt động 3 : Luyện viết - HS viết bảng con - Hướng dẫn HS viết bài - HS luyện viết bài vào vở (HS khá, giỏi viết cả bài) 3. Củng cố, dặn dò : - GV chấm điểm , nhận xét Hoạt động tập thể :. SINH HOẠT LỚP.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hát một bài hát 2. Tuyện bố lý do: 3. Đánh giá công tác tuần 9: *Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng lên tổng kết công tác trong tuần. a / Ưu điểm : - Lớp duy trì tốt sĩ số HS và nề nếp học tập, thể dục, ra vào lớp. - Thực hiện hoàn thành chương trình tuần 9. - Chất lượng học tập có tiến bộ rõ nét. - HS trang phục đến lớp đảm bảo. - Thực hiện tốt vệ sinh lớp và cá nhân. b/ Tồn tại : - Một số em đọc viết chậm: Thắng, Tuấn, Kim Huy. 4. Ý kiến của học sinh: 5. Tuyên dương, khen thưởng: 6. Sinh hoạt văn nghệ: 7.Công tác tuần 10: - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Duy trì sĩ số 100%, tiếp tục xây dựng nề nếp tốt. - Tham gia dọn vệ sinh lớp học, cá nhân, khu vực luôn sạch sẽ. - Tổ 1 trực nhật - Tuyệt đối không ăn quà vặt. - Mặc quần áo đồng phục, gọn gàng, sạch đẹp. - Chuẩn bị ôn tập tốt về Toán + Tiếng Việt để kiểm tra giữa kì I đạt kết quả cao. - Tiếp tục nộp các khoản tiền đầu năm. -----------------------------------. AN TOÀN GIAO THÔNG:. Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết xe dạp là phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhưng phải bảo đảm an toàn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới được đi xe ra đường phố. - Biết những qui định của Luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường. 2. Kĩ năng: Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. 3.Thái độ: - Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. - Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 1 chiếc xe đạp thật có đầy đủ các bộ phận. - Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: - Cọc tiêu, rào chắn có tác dụng gì trong - Cọc tiêu, rào chắn là chỉ dẫn trên đường giao thông? nhằm góp phần đảm bảo an toàn giao 2.Bài mới: thông. *GV giới thiệu bài: Ghi đề bài Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn a)Mục tiêu: - Giúp HS xác định được thế nào là một chiếc xe đạp bảo đảm an toàn. - HS biết khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra đường. b)Cách tiến hành: GV đưa ảnh một chiếc xe đạp và cho HS thảo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày H/ Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc - Chiếc xe đạp an toàn là xe có khung xe đạp như thế nào? (sườn ) xe tốt, lốp không mòn quá, phanh (thắng) an toàn. Xe đạp có vành nhỏ, phù hợp với trẻ em. Xe có chuông, đèn chiếu sáng, đèn phản quang và có đầy đủ các bộ phận. -Vài HS nhắc lại GV đưa ra tình huống: Minh đi xe đạp đến nhà bạn An rủ bạn An cùng đi học. Xe bạn. -HS đọc tình huống.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> An hỏng phanh, bạn An nhờ bạn Minh chở đi học. Minh không đồng ý… Trong tình huống trên nếu các em là Minh và An thì giải quyết như thế nào để cùng - HS tham gia ý kiến để trả lời tình huống đến trường? trên. *GV cho HS hội ý nhanh và trả lời tình huống trên. -Qua tình huống trên, em học tập ở bạn chỉ đi xe đạp an toàn, phù hợp với trẻ em. H/Qua tình huống trên, em học tập được điều gì ở bạn? Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo -HS nhận biết về hành vi đúng, sai và trả an toàn khi đi xe đạp lời. *GV Đưa ra một số hành vi đúng, sai để HS phát hiện và trả lời như ở Seli 7 đến Seli 13. -HS nhìn tranh, ảnh xác định đúng (Đ), *Trò chơi: Ai thông minh hơn? sai (S)và ghi đáp án vào bảng con. *GV đưa ra một số hình ảnh đi xe đạp đúng, sai từ Seli 15 đến Seli 18 để HS xác định và ghi đáp án vào bảng con. -Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp em cần chú ý: Chỉ đi xe đạp an toàn, phù hợp với GV: Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp em trẻ em. cần chú ý điều gì? +Khi ngồi trên yên xe chân phải chống được xuống đất. +Xe chắc chắn. +Có phanh (hãm, thắng) tốt, có đèn phát sáng và đèn phản quang. -Vài HS nhắc lại ghi nhớ của bài học. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN TỐNG ************************. GIÁO ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP: BỐN GIÁO VIÊN: HỨA THỊ ÚT.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tháng 10/2012.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×