Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.69 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 3. Thứ/ngày. Buổi Sáng. Tiết 1 2 3 4 5 6 7. Môn dạy Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Toán Tự học Đạo đức. 1 2 3 4 5 6 7. Âm nhạc Chính tả Toán LTVC Khoa học Anh văn Thể dục. Bài 3 Nghe – Viết : Cháu nghe câu chuyện của bà Luyện tập Từ đơn và từ phức . Vai trò của chất đạm và chất béo .. 1 2 3 4 5 6 7. Kể chuyện Mĩ thuật Toán Địa lí Tiếng việt Tự học Kĩ thuật. Kể chuyện đã nghe , đã học Bài 3 Luyện tập Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Ôn luyện Tiếng Việt Khâu thường ( tiết 2 ). Sáng. 1 2 3 4. Bài 6 Người ăn xin Dãy số tự nhiên Kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật .. Chiều. 5 6 7. Thể dục Tập đọc Toán Tập làm văn Nghệ thuật Tự học Khoa học. Sáng. 1 2 3 4. Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết . Viết số tự nhiên trong hệ thập phân . Viết thư Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường .. Chiều. 5 6 7. LTVC Toán Tập làm văn Kĩ thuật Toán HĐTT Anh văn. HAI Chiều 18-9 Sáng BA Chiều 19-9 Sáng TƯ Chiều 20-9. NĂM. 21-9. SÁU. 22-9. Tên bài dạy Thư thăm bạn Triệu và lớp triệu Nước Văn Lang Ôn luyện Toán Vượt khó trong học tập .. Bài 5. Kĩ thuật Tiếng Việt Vai trò của vi ta min , chất khoáng , chất xơ .. Ôn luyện Sinh hoạt lớp tuần 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 03 tháng 9 năm 2012. Tập đọc ( Tiết 5 ): THƯ THĂM BẠN . I. Mục đích , yêu cầu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - GD hs tình đoàn kết, thân ái, sẵn sàng giúp bạn lúc khó khăn . II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh, bảng phụ . – HS : Học bài cũ và xem bài mới . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :1’ - Hát 2. Kiểm tra :3’ - Gọi 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi bài cuối - 2 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài bài Truyện cổ nước mình . - GV theo dõi, nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới :27’ Giới thiệu bài ghi bảng - Nghe và nhắc đề . * Luyện đọc : - Nghe . - GV đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc . - 3 hs đọc nối tiếp (2 lượt) . - Tổ chức đọc nối tiếp . - 1 hs giỏi . - Gọi HS đọc toàn bài . - 1 hs đọc chú giải . - Giúp hs hiểu nghĩa của bài . - Hs đưa ra từ không hiểu nghĩa . - GV theo dõi và giúp hs hiểu nghĩa . + Giải nghĩa thêm các từ : xả thân, quyên + Hs nghe . góp, khắc phục . * Tìm hiểu bài : - Hs đọc thầm đoạn 1 . + YC Hs đọc thầm đoạn 1 - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước - Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước. không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm - Bạn viết thư để chia buồn với bạn Hồng. gì? - Ba của bạn Hồng hy sinh trong đợt lũ lụt. - Bạn Hồng bị mất mát đau thương gì? - Nơi và lí do bạn Lương viết thư cho bạn - Nêu nội dung đoạn 1 ? Hồng - Hs đọc thầm đoạn 2 . + YC Hs đọc thầm đoạn 2 . - Câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông - Hôm nay, đọc báo TNTP mình rất xúc động được biết ba của Hồng ; …. cảm với nỗi đau của bạn Hồngï? - Câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách - Nhưng chắc là Hồng rất tự hào về ba …. Mình tin rằng Hồng sẽ vượt qua nỗi ….. an ủi bạn Hồng ? - Là những lời động viên an ủi của Lương... - Đoạn này có nội dung gì ? - HS đọc đoạn 3 + YCHs đọc đoạn 3 . - Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để - Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt ; trường Lương quyên động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt? - Riêng bạn Lương đã làm gì để giúp Hồng ? góp… - Giúp Hồng tồn bợ số tiền Lương bỏ ống - Đoạn 3 nói điều gì ? - Tấm lòng của mọi người đối với đồng ... - Tác dụng câu mở đầu và câu kết thúc? - Dòng mở đầu nêu rõ.... - Nội dung bức thư thể hiện điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nội dung bức thư ? * Thi đọc diễn cảm : - GV tổ chức thi đọc - Nhận xét , tuyên dương 4. Củng cố :3’ - Thư thăm bạn cho em biết điều gì ? - Em học được điều gì về hình thức viết thư * GV liên hệ g dục Hs tình đoàn kết thân ái. Ý thức bảo vệ môi trường. 5. Dặn dò :1’ - Đọc bài xem bài “ Người ăn xin”. - GV nhận xét tiết học .. - Tình cảm của Lương và ...... - Bức thư thể hiện tình cảm của Lương … - Thi cá nhân . + Thi theo nhóm đọc theo đoạn . - Tình cảm thương yêu , thông cảm ...... - Hs nêu . - Nghe - Nghe và ghi nhớ. ******************************* Toán ( Tiết 11 ) : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TIẾP THEO) I. Mục đích , yêu cầu : - Đọc, viết được một số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp. - Giáo dục hs tính cẩn thận , say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học : GV :Bảng phụ - HS : học bài cũ . III Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên. 1 Ổn định :1’ 2. Kiểm tra:3’ - Gọi 2hs lên bảng, chấm vở 3hs - GV theo dõi , nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới :27’ GV giới thiệu bài ghi bảng * Đọc viết các số đến lớp triệu . - GV đọc số : Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm linh sáu nghìn ba trăm. - GV nhận xét và kết luận. * Luyện tập : Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu - GV tổ chức học cá nhân - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2: Gọi Hs nêu yêu cầu - GV tổ chức đọc nối tiếp các số. - GV nhận xét .. Hoạt động của học sinh . - Lớp hát . - 2hs lên bảng , 3hs nộp vở - HS nhắc lại đề - HS viết số , đọc số và phân tích số + 342 106 300 : ba trăm....... 342 là lớp triệu, 106 là lớp nghìn, 300 lớp đơn vị. - HS nêu yêu cầu . - HS tự gắn số và đọc . - Hs nhận xét và đọc lại - Hs nêu yêu cầu - Hs đọc nối tiếp + Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu + năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một + Ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3:Gọi Hs nêu yêu - GV tổ chức thi đua giữa 3 nhóm - Gv chữa bài, nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố :3’ - Nội dung của tiết học hôm nay? 5. Dặn dò :1’ - Về làm lại những bài sai. - Chuẩn bị bài : “ Luyện tập”. - Gv nhận xét tiết học .. - Hs nêu yêu cầu - 1HS đọc – 4hs thi đua viết(3 nhóm) a. 10250214 b. 263564888 ....... - Hs nhận xét - Hs nêu - Lắng nghe. ********************************* Luyện từ và câu ( Tiết 5 ): TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC . I. Mục đích , yêu cầu : - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ , phân biệt được từ đơn và từ phức. - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ (BT2,BT3). - Giáo dục hs yêu Tiếng Việt, thích học . II. Đồ dùng dạy học : - GV: bảng phụ - HS: học bài cũ III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định :1’ - Lớp hát . 2. Kiểm tra :3’ - 2 hs lên bảng lần lượt trả lời : - Nêu tác dụng của dấu hai chấm? - Hs nhận xét câu trả lời của bạn . - Gv nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới :28’ - HS nhắc nối tiếp đề bài . Giới thiệu bài ghi bảng * Tìm hiểu bài : - HS nêu yêu cầu phần nhận xét - Gọi Hs nêu yêu cầu - HS đọc đoạn văn - GV tổ chức đọc đoạn văn - có 14 từ - Câu văn trên có bao nhiêu từ? - ....có từ có 1 tiếng, có từ có 2 tiếng . - Em có nhận xét gì về các từ trên ? - Hs nêu yêu cầu . Bài 1: Nêu yêu cầu? - HS làm vào vở và trình bày - GVtổ chức cá nhân + Từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều ,.... + Từ phức: giúp đỡ, học hành, học sinh, ..... - HS nhận xét - Chữa bài - GV nhận xét kết luận . - ...gồm có 1 tiếng hay nhiều tiếng Bài 2: - Từ gồm có mấy tiếng? - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ ,..... - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để đặt câu - Từ dùng để làm gì ? - Từ đơn gồm 1 tiếng, từ phức gồm 2 hay - Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? nhiều tiếng . - HS nêu ghi nhớ * GV rút ra ghi nhớ * Luyện tập: - HS nêu yêu cầu của bài 1 Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu - HS tự làm và 1 hs lên bảng - GV tổ chức làm cá nhân Rất/ công bằng/ rất/ thông minh/.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Chữa bài - GV nhận xét, kết luận Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài . - GV tổ chức thảo luận nhóm 4. Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang./ - Hs nhận xét -HS nêu yêu cầu bài 2 - HS thảo luận nhóm 4 và 2 nhóm trình bày + Từ đơn: vui, buồn, no, đói, ngủ, sống, chết,.. + Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn kết,... - Hs nhóm khác nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS lần lượt đặt từng câu nối tiếp. - Tổ chức nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu? - GV tổ chức đặt câu nối tiếp - GV theo dõi và sửa câu 4. Củng cố :2’ - Thế nào là từ đơn, từ phức ?(giáo dục hs) - HS nêu 5. Dặn dò :1’ - Về nhà học bài, xem bài “ MRVT :Nhân - Lắng nghe . hậu – Đoàn kết”; - Gv nhận xét tiết học .. ****************************** Đạo đức ( Tiết 3 ) : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( tiết 1) . I. Mục đích , yêu cầu : - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - GDHS yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II. Đồ dùng : - Gv : phiếu bài tập - Hs : Học bài cũ III. Hoạt động day và học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động cuả học sinh . 1. Ổn định :1’ - Lớp hát . 2. Kiểm tra :28’ . - 2 hs trả lời câu hỏi - Vì sao phải trung thực trong học tập ? - Trung thực trong học tập để được mọi - Nêu một vài việc thể hiện trung thực trong người thương yêu và tiến bộ,… học tập? - Gv nhận xét đánh giá 3.Bài mới : GV giới thiệu bài ghi bảng - Hs lắng nghe, nhắc nối tiếp đề bài . * HĐ 1: Tìm hiểu câu chuyện . - GVkể chuyện Một hs nghèo vượt khó. - Hs lắng nghe - Tổ chức hs thảo luận theo 3 câu hỏi SGK - Hs thảo luận + Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn như: nhà nghèo,.. + Thảo vẫn cố gắng ...... + Nếu em là Thảo em sẽ ............. - Tổ chức trình bày - HS trình bày, Hs khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận: * HĐ 2: Em sẽ làm gì ? - Gv tổ chức học nhóm và cho các nhóm làm - Hs học nhóm 4 và trình bày vào vở.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bài 1/ VBT - Chữa bài. - Đại diện 3 nhóm trình bày việc mình sẽ làm; Hs nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gv theo dõi nhận xét tuyên dương. - Vậy khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ - Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự làm gì? giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác 4. Củng cố :5’ - Trong học tập khi gặp khó khăn em làm gì? - Nêu ghi nhớ SGK * Liên hệ giáo dục : - Liên hệ với bản thân em?(giáo dục hs) - HS nêu 5. Dặn dò :1’ - Về nhà học bài và xem bài: “ Vượt khó - Nghe trong học tập (t2)” . - Gv nhận xét tiết học. ***************************** Thứ ba ngày 04 tháng 9 năm 2012. Toán (Tiết 12 ) : LUYỆN TẬP . I. Mục đích yêu cầu: - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Giáo dục hs tính cẩn thận . II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ , phấn màu . – HS : Học bài cũ . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định :1’ - Lớp hát . 2. Kiểm tra : 5’ - Gọi 2hs lên bảng và chấm vở bài tập 5 hs - 2 hs làm bài 3,4 - GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới :26’ - HS nhắc lại đề bài . GV giới thiệu bài ghi bảng * Luyện tập . - HS nêu yêu cầu Bài 1 : Nêu yêu cầu? - HS tự làm bài vào vở – 2 hs làm ở bảng - Gv tổ chức làm cá nhân phụ - Gv theo dõi , nhận xét, ghi điểm - Nêu các lớp em đã học ? - HS nêu: lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu Bài 2 :Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - GV tổ chức làm bài - 4 hs lên bảng viết số – 1 hs đọc số + 32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy + 85000120: Tám mươi lăm triệu một trăm hai mươi … - GV nghe , kết luận, ghi điểm - HS nêu yêu cầu và tự làm Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu - 6 hs đọc số – 3 hs viết ở bảng . - GV tổ chức nhóm 3 thi đua.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gv nhận xét và ghi điểm cho hs . Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu - Tổ chức làm cá nhân - chữa bài - GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố:2’ - Nhắc lại những kiến thức vừa ôn? - Gv hệ thống toàn bài và giáo dục hs 5. Dặn dò :1’ - Chuẩn bị bài sau . “ Luyện tập” - Gv nhận xét tiết học .. a. 613000000 b. 131405000 c.512326103; - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở a. Chữ số 5 ở số 715638 là 5000 b. 500.000 - Hs nhận xét - Nêu - Nghe - Nghe và ghi nhớ.. ********************************* Chính tả : ( Nghe – Viết ) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ . I. Mục đích ,yêu cầu : - Nghe viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng BT (2) a/b. - Rèn luyện kĩ năng viết chính tả . - Giáo dục hs ý thức rèn luyện nét chữ nết người . II. Chuẩn bị : - GV: bảng lớp viết bài tập 2 ; -HS : xem bài mới. III. Hoạt động dạy và học :. Hoạt động của giáo viên . 1. Ổn định :1’ 2. Kiểm tra :2’ - Chấm vở 3hs - GV theo dõi nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới :29’ Giới thiệu bài ghi bảng * Chuẩn bị viết : - GV yêu cầu.đọc - Nội dung bài thơ ? - GV liên hệ để giáo dục học sinh - GV tổ chức viết từ khó - Cách trình bày bài thơ ? * HS viết bài : - GV đọc đoạn viết - GV đọc cụm từ - GV đọc lại - Chữa bài - GV chấm vở tổ 3- nhận xét * Bài tập chính tả : Bài 2: Nêu yêu cầu? - GV tổ chức làm cá nhân. Hoạt động của học sinh . - Hát -Nộp vở - Hs nhắc đề - 1 hs đọc bài thơ - Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu.. - Nghe và học tập - HS viết từ khó - Hs nêu - nghe - HS viết bài - HS soát bài - HS đổi vở chấm lỗi - HS rút kinh nghiệm - HS nêu yêu cầu . - HS làm vào vở , 2hs làm ở bảng lớp a. tre, không chịu, trúc dẫu cháy,....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chữa bài - GV theo dõi hs nhận xét và kết luận 4. Củng cố :2’ - Giờ chính tả rèn luyện cho em điều gì ? - GV giáo dục hs ý thức rèn luyện nét chữ. 5. Dặn dò :1’ - Về nhà sửa lỗi sai và ghi nhớ . Xem “Chuyện cổ nước mình” . - GV nhận xét tiết học .. b. triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cảnh hoàng hôn, vẽ cảnh hoàng hôn , ... - HS nhận xét - HS rút kinh nghiệm - Nghe. *********************************** Khoa học ( Tiết 5 ): VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO . I. Mục đích, yêu cầu: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua,…), chất béo ( mỡ, dầu,bơ,...) - Nêu được vai trò của chất dạm và chất béo đối với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các Vi- ta-min A, D, E, K. - Rèn kĩ năng xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn có chứa chất đạm và chất béo . - Giáo dục ý thức ăn đủ chất và giữ vệ sinh khi ăn uống . II. Chuẩn bị : -GV:Các hình minh hoạ trong trang 12,13 SGK . Bộ đồ chơi ghép chữ. - HS : Học bài cũ và xem bài mới . III Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :1’ - Lớp hát . 2. Kiểm tra : 3’ Kiểm tra 2 Hs - Có mấy cách phân loại thức ăn ? - Có 2 cách phân loại thức ăn...... -Thức ăn chứa nhiều chất bột có vai trò gì? - ....là nguồn cung cấp năng lượng ............. - GV nhận xét , đánh giá . 3. Bài mới :28’ - GV giới thiệu bài ghi bảng - HS nhắc đề bài * HĐ1: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Chia lớp thành nhóm 4 quan sát hình trang - Học nhóm 4 12,13 và trả lời câu hỏi: + Trứng , thịt, cá,… +Các thức ăn chứa nhiều chất đạm? + Mỡ, lạc, vừng… +Các thức ăn chứa nhiều chất béo? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả : - Tổ chức trình bày Các nhóm nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét kết quả thảo luận của nhóm. * HĐ2 :Vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo . - Khi ăn cơm với cá, thịt em cảm thấy như - Em cảm thấy ngon miệng,… thế nào ? - Chất đạm và chất béo có vai trò gì đối với - Chất đạm giúp ta xây dựng và đổi mới cơ thể, tạo ra tế bào mới làm cơ thể …… cơ thể của chúng ta? * HĐ3: TC: “Tìm nguồn gốc thức ăn”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV phổ biến cách chơi , luật chơi - GV tổ chức chơi - GV theo dõi, nhận xét , tuyên dương. 4. Củng cố :2’ - Nội dung tiết học hôm nay? * Liên hệ với đời sống hằng ngày của HS. 5. Dặn dò :1’ - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn” - Tuyên dương hs hăng hái xây dựng bài .. - HS nghe và chia thành 4 nhóm - HS chơi trong thời gian 5 phút - Hs nêu - Hs nêu - Lắng nghe. ********************************* Kể chuyện ( Tiết 3 ): KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC . I. Mục đích, yêu cầu : - Kể được câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩ, nói về lòng nhân hậu. - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - Giáo dục học sinh lòng nhân ái, biết yêu thương con người . II. Đồ dùng dạy học : - GV :một số truyện, bảng phụ . - HS: học bài cũ , đọc truyện ở nhà . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định :1’ - Lớp hát . 2. Kiểm tra :3’ GV kiểm tra chuẩn bị của hs - Hs giới thiệu một số truyện đã học . 3. Bài mới : 28’ Giới thiệu bài ghi bảng - HS nhắc lại đề bài * Hướng dẫn kể chuyện. - GV treo bảng phụ có ghi đề bài và gợi ý. - Hs nêu yêu cầu - GV giúp hs xác định yêu cầu của đề - 4 hs nối tiếp đọc gợi ý . - GV hướng dẫn hs kể - Hs theo dõi * Thực hành: - GV tổ chức kể trong nhóm - HS kể nhóm đôi GV gợi ý để hs theo dõi - Tổ chức thi kể - Hs thi kể trước lớp - Tìm hiểu về ý nghĩa chuyện? - Hs trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Tổ chức nhận xét - Hs nhận xét về : nội dung , cách kể, khả - Gv nhận xét, ghi điểm . năng hiểu truyện của bạn kể . 4. Củng cố : 2’ - Câu chuyện cho em biết điều gì ? - Trong cuộc sống con người luôn thương yêu nhau , giúp đỡ lẫn nhau . - Gv giáo dục hs lòng nhân ái, … - Lắng nghe 5. Dặn dò :1’ - Về nhà xem truyện, kể lại truyện cho - HS nghe người thân nghe . - Chuẩn bị bài : Một nhà thơ chân chính - Nhận xét tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thể dục (Tiết 5): ĐI ĐỀU , ĐỨNG LẠI, QUAY SAU . TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố và nâng cao :đi đều, đứng lại, quay sau . Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” - Rèn kĩ thuật đều, đẹp, đúng và nhanh nhẹn . - Giáo dục hs tinh thần đoàn kết, tính kĩ luật, giữ gìn trật tự . II. Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường hoặc trong giờ học . Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện . - Phương tiện : Chuẩn bị còi . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung . ĐL phương pháp tổ chức . T SL G A. Phần mở đầu : 8’ Tập đồng loạt - Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, * * * * * * * * yêu cầu giờ học . * * * * * * * * - Cho lớp khởi động : xoay khớp cổ 2L * * * * * * * * chân, cổ tay, hông . * * * * * * * * - Giậm chân tại chỗ GV B. Phần cơ bản : 1.Đội hình đội ngũ : - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. 22’. * * * *. *. Tập đồng loạt * * * *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. *. * *. 2. Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ ” - GV nêu cách chơi : L1 : Gv làm mẫu L2 : Lớp chơi thử . L3 : Chơi chính thức phân thắng thua .. C. Phần kết thúc : - Thả lỏng . - Hệ thống bài học . - Nhận xét tiết học . - Dặn dò và giao bài tập về nhà .. 3L. * * GV. 5’. *. *. *. *. *. *. *. *. * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Tập đồng loạt. *. *. *. *. *. *. * * * *. * * * *. ************************************ Thứ tư ngày 05 tháng 9 năm 2012. Toán ( Tiết 13 ) : LUYỆN TẬP . I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giáo dục hs tính cẩn thận, nhanh nhẹn và thích học toán . II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ . – HS: học bài cũ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định :1’ - Lớp hát . 2. Kiểm tra :3’ - Yêu cầu 2 Hs làm bài kết hợp chấm vở - 2 hs làm bài 3, 4; Hs nộp vở . 3 HS - GV theo dõi ,nhận xét ,ghi điểm 3. Bài mới :27’ Giới thiệu bài ghi bảng - HS nhắc nối tiếp đề bài . * Luyện tập : Bài 1 : Gọi 2 Hs đọc đề - 2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi SGK . - GV tổ chức học cá nhân - 2 hs làm ở bảng phụ , lớp làm vào vở . a. 35 627 449 : Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy bốn trăm bốn mươi chín . b. Một trăm hai mươi ba triệu bốùn trăm năm mươi sáu nghìn bảy trăm tám mươi chín…. - GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm . - Hs nhận xét bài bạn . Bài 2 : Bài tập yêu cầu làm gì ? - Hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài - HS làm bìa vào vở a.5triệu, 7 trăm nghìn, 6chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị : 5 760 342 b. 5 760 342 ; - GV chữa bài, nhận xét , ghi điểm - Hs trình bày ; Hs khác nhận xét Bài 3 : Bài tập yêu cầu làm gì ? - Hs nêu - GV tổ chức học nhóm đôi - thảo luận nhóm a. Nước Lào ít dân số nhất . Ấn Độ nhiều dân số nhất . - GV chữa bài, theo dõi nhận xét, ghi điểm - Hs 2 nhóm trình bày và hs nhận xét Bài 4 : Bài tập yêu cầu làm gì ? - Hs nêu - GV tổ chức làm miệng - Hs nối tiếp đếm số: 100 triệu….800triệu + Tiếp theo 900 triệu là1000 triệu … - 1000triệu còn gọi là 1 tỉ . Viết là: - nghe 1000000000000 - yêu cầu Hs đọc các số còn lại - Hs đọc các số còn lại - Gv nhận xét và ghi điểm 4. Củng cố :3’ - Hôm nay chúng ta học bài gì ? -Củng cố về đọc, viết các số … - Gv hệ thống toàn bài . - Lắng nghe . 5. Dặn dò:1’ - Ôn lại các dạng bài đã học . - Lắng nghe . - Gv nhận xét tiết học . ***************************** Tập đọc ( Tiết 6 ): NGƯỜI ĂN XIN . I. Mục đích yêu cầu :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đàu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bế có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ . - Giáo dục Hs thương yêu con người, biết cảm thông trước bất hạnh của người khác . II. Chuẩn bị :- GV : Tranh minh hoạ ï -HS : Học bài cũ và xem bài mới III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định :1’ - Hát 2. Kiểm tra :4’ - Gọi 2 hs đọc và trả lời bài Thư thăm bạn - 2 hs đọc và trả lời các câu hỏi - GV nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới :26’ GV giới thiệu bài ghi bảng - Hs nghe và nhắc đề * Luyện đọc : Gv đọc mẫu HD đọc - GV tổ chức đọc nối tiếp câu - HS nối tiếp đọc câu văn - GV theo dõi sửa sai - HS phát hiện bạn đọc sai và sửa - GV tổ chức đọc đoạn - 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn - Gọi Hs đọc cả bài - 1 hs đọc cả bài - Tổ chức giải nghĩa từ - 1 hs đọc chú giải - GV theo dõi và giảng nghĩa từ : - Hs nêu từ chưa hiểu nghĩa * Tìm hiểu bài : - Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào? - ..............đang đi trên phố - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn - ..lọm khọm, mắt đỏ dọc, giàn giụa ...... - Điều gì khiến ông thảm thương đến vậy ? - Nghèo khổ đã làm ông đáng thương.. * Nội dung đoạn 1? - Ông lão ăn xin thật đáng thương - Cậu bé làm gì đối với ông lão ? - Lục hết túi này ............. - Việc làm của cậu cho thấy cậu là người - cậu là người tốt bụng. ntn? * Nội dung đoạn 2? - Cậu bé muốn giúp ông . - Theo cậu bé cho ông lão điều gì? - Tình cảm thương yêu - Cậu bé nhận điều gì ở ông lão ? - Cậu nhận được sự biết ơn ,...... - Nội dung bài tập đọc này? - Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân … * Đọc diễn cảm: - GV tổ chức đọc phân vai - Đọc theo vai - Tổ chức thi đua - Đọc thi đua - Nhận xét 4. Củng cố :3’ - Em có suy nghĩ gì về cậu bé? - Hs nêu - Gd hs biết thông cảm trước bất hạnh của -Nghe người khác. 5. Dặn dò :1’ -Nghe - Về nhà học bài và xem “ Một người chính trực”. - GV nhận xét tiết học. ********************************* Tập làm văn ( Tiết 5 ): KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật, và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: Trực tiếp, gián tiếp. - Giáo dục hs say mê học tiếng việt. II. Chuẩn bị : - Gv : bảng phụ. - HS : Học bài cũ III. Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1. Ổn định :1’ 2. Kiểm tra :3’ - Khi tả ngoại hình n vật cần chú ý tả điều gì ? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới :27’ Giới thiệu bài ghi bảng * Tìm hiểu ví dụ : Bài 1: Gọi HS đọc YC - Nêu lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong chuyện Người ăn xin ? - GV nhận xét kết luận . Bài 2: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu bé ? Bài 3: - GV tổ chức thảo luận nhóm đôi * Ghi nhớ : Gọi Hs đọc * Luyện tập : Bài 1: - Gv gợi ý - GV tổ chức làm cá nhân. Hoạt động của học sinh - Hát - 2 hs - ..... tả hình dáng, khuôn mặt,..... - Nghe và nhắc đề - 1 hs đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì cho ông cả...... - ... thể hiện cậu bé là con người nhân hậu, giàu tình thươnng yêu con người ... - Hs nêu yêu cầu - Hs thảo luận nhóm đôi và trình bày a. Lời nói nguyên văn của ông lão b. Lời ông lão được kể bởi tác giả . - Hs đọc ghi nhớ ở SGK -1 Hs nêu yêu cầu - Hs nghe - HS tự làm và 2 hs làm ở bảng phụ + Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi + Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - Gv theo dõi nhận xét, kết luận . Bài 2: - Gọi Hs nêu yêu cầu và tổ chức làm - Hs nêu yêu cầu và tự làm – 1hs trình bày cá nhân Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này. Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu do chính bà têm đấy ạ!.. - GV nhận xét và ghi điểm . Bài 3 : Tiến hành như bài 2 - Hs làm bài Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không. Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét 4. Củng cố : - Nội dung của tiết học hôm nay? 5. Dặn dò : - Về nhà học bài, xem bài: “Viết thư” - Gv nhận xét tiết học.. - Lời nói và ý nghĩ được dẫn theo 2 kiểu: trực tiếp và gián tiếp,… - Lắng nghe. ************************************ Thứ năm ngày 06 tháng 9 năm 2012. Toán ( Tiết 14 ) : DÃY SỐ TỰ NHIÊN . I. Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết . - GD hs tính cẩn thận , thích học môn toán . II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ,phấn màu HS : học bài cũ III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định :1’ - HS hát 2. Kiểm tra: 3’ - Gọi 2 hs lên bảng chữa bài 4 . KT vở 3hs - 2 hs làm miệng bài 4 SGK; HS nộp vở - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới :27’ GV giới thiệu bài ghi bảng - HS nghe và nhắc đề * Số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Nêu các số tự nhiên em đã học ? - HS nêu - GV giới thiệu : - Hs theo dõi . + Số tự nhiên: 2, 35, 15, 80, .. + Dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,.... + Tia số : * Đặc điểm của dãy số tự nhiên : - GV hướng dẫn để hs nhận xét - HS nhận xét + 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất. + Số liền trước, số liền sau + Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị . * Luyện tập Bài 1: Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - HS nêu yêu cầu . - GV tổ chức làm cá nhân - Hs tự làm và trả lời. + 6;7 29;30 99; 100 100; 101 - GV củng cố lại số liền sau - Hs ôn lại kiến thức - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2 :Bài này yêu cầu em làm gì ? - HS nêu yêu cầu . - GV tổ chức như bài 1 + 11; 99; 999; 1001; 9999 Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu . - GV tổ chức thi đua - 3 tổ thi đua . a. 4,5,6 b. 86,87,88 c. 896,897,898.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV nhận xét ghi điểm Bài 4 :Bài này yêu cầu em làm gì ? - GV tổ chức HS nêu miệng - Nhận xét 4. Củng cố :3’ - Nêu nội dung tiết học ? 5. Dặn dò :1’ - Chuẩn bị bài : “ Viết số tự nhiên trong hệ thập phân” ; Gv nhận xét tiết học.. - Hs nêu yêu cầu - HS nêu miệng a) 912; 913; 914; 915; 916 - HS nêu - Hs nghe. ********************************** Lịch sử ( Tiết 3 ): NƯỚC VĂN LANG . I. Mục đích , yêu cầu : - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: Thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. - GDHS say mê tìm hiểu lịch sử nước nhà. II. Đồ dùng dạy học : -GV : tranh , ảnh - HS : Học bài cũ III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định :1’ - Lớp hát . 2.Kiểm tra:2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 3. Bài mới :28’ GV giới thiệu bài ghi bảng - HS nhắc lại đề * HĐ1: Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang . - GV tổ chức hs học nhóm 4 : Quan sát - HS học nhóm4 và trình bày kết quả. tranh và trả lời câu hỏi : + Tên nhà nước đầu tiên của người Lạc + Văn Lang Việt? + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời + ....khoảng 700 năm TCN gian nào? Và xác định trên trục số ? 700 năm TCN CN + Nước Văn Lang hình thành ở khu vực nào + Ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả. ? - HS nhận xét -GV chữa bài, nhận xét và kết luận . * HĐ2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang. - Đọc SGK và điền tên các tầng lớp xã hội - Hs làm việc theo nhóm đôi – 1hs làm bảng phụ . Văn Lang vào sơ đồ Vua Hùng Lạc tướng , lạc hầu Lạc dân Nô tì HS nhận xét - Gv chữa bài, nhận xét, kết luận và ghi bảng . * HĐ3 : Đời sống vật chất ,tinh thần của.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> người Lạc Việt - Quan sát và mô tả vài nét về đời sống của người Lạc Việt ? - GV chữa bài, nhận xét kết luận . * HĐ4: Phong tục của người Lạc Việt - Em hãy kể tên một số truyện cổ tích nói về phong tục của người Lạc Việt? - GV giới thiệu một phong tục . 4. Củng cố :3’ - Bác Hồ từng nói: “ Các Vua Hùng....” , em nghĩ gì về câu nói đó ?(giáo dục hs) - Gọi Hs đọc ghi nhớ 5. Dặn dò :1’ - Về nhà đọc thuộc ghi nhớ và xem bài mới Gv nhận xét tiết học .. - Hs trao đổi cặp và trình bày : Người Lạc Việt đã biết trồng lúa, khoai, cây ăn quả,... - Hs nhận xét - Sự tích bánh chưng , bánh dày .... Sự tích Chữ Đồng Tử ,… - HS theo dõi - Hs trình bày . - 3 hs nhắc lại phần ghi nhớ . - Lắng nghe .. **************************** Luyện từ và câu ( Tiết 6 ): MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT . I. Mục đích yêu cầu : - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm : Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1). - Rèn kĩ năng sử dụng từ, viết văn cho hs . - Giáo dục hs yêu Tiếng Việt . II. Chuẩn bị : - GV :Bảng phụ , giấy khổ to , bút dạ, từ điển . – HS : học bài cũ . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định :1’ - Lớp hát . 2. Kiểm tra:3’ Kiểm tra 2 Hs - Tiếng dùng làm gì ? Nêu ví dụ ? - Hs nêu - Từ dùng làm gì ? Nêu ví dụ? - Hs nêu - GV nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới: 27’ Giới thiệu bài ghi bảng - Lắng nghe và nhắc đề . * Bài tập : Bài 1 : Nêu yêu cầu? - HS nêu yêu cầu . - GV tổ chức hoạt động nhóm 4, tìm những - Hs học nhóm4 để tìm từ trong từ điển từ bắt đầu bằng tiếng hiền, ác + hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hoà, hiền hậu,. + ác: hung ác, ác nghiệt, ác độc… - Tổ chức trình bày - 4 nhóm thi đua trình bày - Gv nhận xét, tuyên dương hệ thống từ ngữ . - Hs nêu yêu cầu , tự học Bài 2 : Mời hs đọc yêu cầu . - Hs hoạt động nhóm4 và trình bày giấy lớn . - Tổ chức học nhóm 4 theo phiếu bài tập + -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gv nhận xét , ghi điểm . Bài 3 :HS nêu yêu cầu - GV gợi ý - Tổ chức hoạt động nhóm 4. - GV theo dõi, nhận xét .HD chữa bài Bài 4: Gọi Hs nêu yêu cầu - Tổ chức thảo luận nhóm đôi - Nhận xét, chốt lại 4. Củng cố :3’ - Nêu nội dung học bài hôm nay ? 5. Dặn dò :1’ - Về nhà làm bài ở VBTTV, xem bài “ Từ ghép , từ láy” ; Gv nhận xét tiết học.. Nhân Nhân ái, hiền Tàn ác, hung hậu hậu,phúc hậu,.. ác, độc ác,.. Đoàn kết Cưu mang, che Bất hoà, lục chở, đùm bọc đục, chia rẽ,.. - Hs nêu yêu cầu - Hs nghe - HS học nhóm 4. Nối tiếp viết giấy khổ lớn . a. Hiền như bụt ( hoặc đất) b. Lành như đất c. Dữ như cọp d. Thương nhau như chị em gái - HS trình bày ; nhóm khác nhận xét. - Hs nêu - Thảo luận nhóm đôi ròi lần lượt phát biểu ý kiến về nghĩa đen và nghĩa bóng về từng thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3 - 1 hs lên bảng chỉ vào bảng phụ và đọc một số từ ngữ về chủ điểm Nhân hậu, đoàn kết - Lắng nghe. ********************************** Khoa học ( Tiết 6 ): VAI TRÒ CỦA VI TA MIN , CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ . I. Mục tiêu : - Kể tên những thức ăn chứa nhiều Vi ta min , chất khoáng và chất xơ . - Nêu được vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể. - HS phân loại được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có vitamin , chất khoáng và chất xơ . - Giáo dục HS ý thức ăn uống đầy đủ các lại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống II. Chuẩn bị : - GV : Phiếu bài tập , thẻ chữ . - HS : Học bài cũ . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định :1’ 2. Kiểm tra : 3’ Kiểm tra 2 Hs - 2 Hs trả lời câu hỏi - Nêu thức ăn chứa nhiều chất đạm, béo và - Thức ăn chứa nhiều chất đạm , béo là :.... vai trò của chúng ? - Chất đạm có vai trò..... - Gv theo dõi nhận xét, đánh giá 3. Bài mới:28’ Giới thiệu bài ghi bảng - Lắng nghe và nhắc lại đề * HĐ1: Thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ . - GV giới thiệu tranh SGK/ 14,15 - HS quan sát và trả lời câu hỏi - GV thi kể tên các thức ăn chứa nhiều - 4 nhóm thi đua kể ở giấy khổ lớn . vitamin, chất khoáng, chất xơ ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gv theo dõi và kết luận * HĐ2: Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ, nước . - Gv chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu thảo - Hs lần lượt thảo luận về vai trò của từng luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, loại chất xơ, nước . + Nếu thiếu vitamin sẽ mắc một số bệnh như khô mắt, quáng gà, còi xương, chảy máu chân răng,.. + Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, một số chất khoáng tạo ra các men thúc đảy và điều khiển các hoạt động sống,. + Chất xơ cần thiết để cho hoạt động của bộ máy tiêu hoá được bình thường, - Tổ chức trình bày - Đại diện các nhóm trình bày. -Gv theo dõi nhận xét , kết luận Hs nhóm khác nhận xét 4. Củng cố:2’ -Nội dung của bài học hôm nay là gì? -HS nêu - Hằng ngày em cần ăn thức ăn gì? Vì sao? - Hs nêu và giải thích 5. Dặn dò:1’ - Học bài và xem bài “ Tai sao cần ăn phối - Hs lắng nghe hợp đạm thực vật và động vật” - Gv nhận xét tiết học. ********************************** Thể dục (Tiết 6): ĐI ĐỀU,VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI . TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I. Mục đích, yêu cầu : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật đi đều, vòng phải, vòng trái . Chơi “Bịt mắt bắt dê” - Rèn kĩ năng nhanh , dứt khoát . - Giáo dục học sinh tính kỉ luật . II. Địa điểm, phương tiện : Sân trường sạch và có còi . III. Hoạt động dạy và học : Nội dung .. ĐL phương pháp tổ chức . T SL G A. Phần mở đầu : 8’ Tập đồng loạt - Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, * * * * * * * * yêu cầu giờ học . * * * * * * * * - Cho lớp khởi động : xoay khớp cổ 2L * * * * * * * * chân, cổ tay, hông . * * * * * * * * GV B. Phần cơ bản : 22’ 1. Ôn đi đều, vòng phải , vòng trái. Tập đồng loạt . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> (L1: GV điều khiển , L2: cán sự điều khiển , L3: phân nhóm tập luyện , L4:biểu diễn ) 2. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - GV phổ biến luật chơi . - GV làm mẫu và cho hs chơi thử C. Phần kết thúc : - Thả lỏng . - Hệ thống bài học . - Nhận xét tiết học . - Dặn dò và giao bài tập về nhà .. 2L. 5’. * * * *. * * * *. * * * * GV. * * * *. * * * *. ***************************** Thứ sáu ngày 07 tháng 9 năm 2012. Toán ( Tiết 15 ): VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. I. Mục đích , yêu cầu : - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Rèn kĩ năng viết các số. - Giáo dục tính cẩn thận và yêu thích môn Toán . II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ , phấn màu . – HS :Học bài cũ và xem bài mới .. III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định :1’ - Hát 2. Kiểm tra :3’ - Gọi 2 hs lên bảng và chấm vở 3 hs - 2hs làm bài 3 - GV theo dõi nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới :28’ Giới thiệu bài ghi bảng HS nhắc đề bài * Đặc điểm của hệ thập phân . - GV đưa ví dụ giúp hs hiểu, yêu cầu Hs trả lời - Hs trả lời + Mỗi hàng chỉ viết được một chữ số. + Với mười chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể viết được mọi số tự nhiên . + giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí - Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên của nó trong một số cụ thể . được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân - Hs nêu lại ghi nhớ * Thực hành Bài 1 :Bài 1 yêu cầu em làm gì ? - GV tổ chức làm cá nhân -1 hs nêu yêu cầu - HS làm vào vở – 2 hs làm ở bảng phụ - chữa bài, nhận xét + 80712 ; 5864; 2020; 55 500; 9 500 009 Bài 2 : Bài 2 yêu cầu em làm gì ? - HS nhận xét bài bạn và đọc đồng thanh - GV tổ chức làm cá nhân - Hs nêu yêu cầu - Hs tự làm- một hs viết bảng + 387 = 300 + 80 + 7 + 873 = 800 + 70 + 3.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV chữa bài, ghi điểm Bài 3: Nêu yêu cầu? - GV tổ chức làm cá nhân - GV chữa bài, nhận xét , ghi điểm 4. Củng cố :2’ Nội dung tiết học hôm nay ? 5. Dặn dò : 1’ - Học bài và xem bài : “ So sánh và xếp thứ thứ tự các số tự nhiên”. - GV nhận xét tiết học .. …. - Hs nhận xét bài bạn - 1 hs nêu yêu cầu - lớp làm vào vở – hs nối tiếp nêu giá trị của chữ số 5 trong từng số: năm chục, năm trăm, - HS nhận xét - Viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nghe. ****************************** Tập làm văn ( Tiết 6 ):. VIẾT THƯ. I.Mục đích , yêu cầu : - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). - Giáo dục học sinh yêu thích học tập làm văn . II. Chuẩn bị : - GV :bảng phụ. - HS : học bài cũ và xem bài mới . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định :1’ - Hát 2. Kiểm tra :3’ - Nêu cách phân biệt lời dẫn trực tiếp và - 2 hs nêu gián tiếp? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới :28’ Giới thiệu bài ghi bảng HS nghe và nhắc đề * Tìm hiểu bài : - Gọi hs đọc Thư thăm bạn - 1 hs đọc . -Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để - ...để chia buồn cùng bạn Hồng... làmgì? - Người ta viết thư để làm gì? - ...để thăm hỏi, thông báotin tức cho nhau... - Để thực hiện mục đích trên, một bức thư - Nêu lí do và mục đích viết thư; Thăm hỏi cần có những nội dung gì? tình hình của người nhận thư; Thông báo tình hình của người viết thư; Nêu ý kiến trao đổi hoặc tình cảm. - Bức thư thường mở đầu và kết thúc thế + Đầu thư: Địa điểm, thời gian viết thư. Lời nào? thưa gửi + Cuối thư: Lời chúc,cảm ơn, hứa hẹn.... - Gọi Hs nêu ghi nhớ - 2 hs nêu ghi nhớ * Luyện tập : - Nêu yêu cầu? - 2 hs nêu yêu cầu - GV giúp hs xác định đề và hướng dẫn - Hs theo dõi. - Tổ chức trình bày - Hs viết bài và trình bày ; HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV ghi điểm - GV thu vở hs còn lại về nhà chấm điểm 4. Củng cố :2’ - Qua tiết học em cần ghi nhớ điều gì ? 5. Dặn dò :1’ - Học bài và xem bài “ Viết thư ( kiểm tra)” - GV nhận xét tiết học .. - Hs nộp vở - Hs nêu - Nghe. ********************************* Địa lí ( Tiết 3 ): MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN . I. Mục đích ,yêu cầu : - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,… - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Giáo dục hs tự hào về truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II. Chuẩn bị : - GV: Bản đồ Việt Nam , tranh ảnh . HS : Học bài cũ . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định :1’ - Lớp hát . 2. Kiểm tra :3’ - Nêu ghi nhớ ở bài Dãy Hoàng Liên Sơn? - 2 hs nêu - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới :27’ -HS nhắc đề bài Giới thiệu bài ghi bảng * HĐ1 : Hoàng Liên Sơn.Nơi cư trú của một số dân tộc ít người. -Hs đọc sách và trả lời - Gv yêu cầu đọc Sgk và trả lời . + Dân cư ở Hoàng Liên Sơn thưa thớt + Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt ? +Mông, Dao , Thái,..... + Kể tên một số dân tộc ở HLS? + Dao , Mông, Thái + Xếp thứ tự dân tộc theo địa bàn cư trú? + Người dân ở đây đi lại bằng phương tiện + Bằng ngựa . Vì địa hình núi non hiểm trở . gì? Vì sao ? - GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời . * HĐ2 : Bản làng và nhà sàn. - Hs học nhóm 4 ,thảo luận và trình bày - GV chia nhóm Yc :đọc mục 2 và cho biết + .....sườn núi hoặc thung lũng . + Bản làng nằm ở đâu? + Ít nhà + Bản có nhiều nhà hay ít nhà ? + .....vì để tránh thú dữ . + Vì sao người dân sống ở nhà sàn? + ...........gỗ, tranh , tre,.....Hiện nay nhiều + Nhà sàn làm bằng gì? nhà xây xuất hiện,.. * Người dân ở HLS đã làm gì để thích nghi + HS nêu với môi trường ở đây ? - Nhận xét giảng thêm * HĐ3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục . - Hs học nhóm và trình bày : - GV tổ chức học nhóm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Hoạt động chợ phiên , lễ hội, trang phục . - GV nhận xét và kết luận . 4. Củng cố :3’ - Giờ địa lí hôm nay giúp em hiểu điều gì? - Hiểu về dân cư, cuộc sống ,... - Gv hệ thống lại toàn bài . - Lắng nghe . 5. Dặn dò:1’ - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài “ Hoạt động - Lắng nghe sản xuất ở Hoàng Liên Sơn” - Gv nhận xét tiết học . ********************************** KÜ thuËt : TiÕt 3. CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I) Môc tiªu : - Biết cỏch vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu . - Vạch đợc đờng dấu tên vải và cắt đợc vải theo đờng kẻ dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Giáo dục ý thức an toàn lao động . II) §å dïng : - Mẫu vải đã vạch dấu đờng thẳng đờng cong . - 1 m¶nh v¶i kÝch thíc 20 x 30 cm, kÐo c¾t v¶i, phÊn may, thíc . III) Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hát 1.Ổn định :1’ 2. KiÓm tra:3’ HS đặt ĐDHT lên bàn - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3. Bµi míi:28’ - Nhắc đề bài Giíi thiÖu bµi- ghi b¶ng * H§1: GV híng dÉn HS quan s¸t vµ NX: - Quan s¸t - Giíi thiÖu mÉu - Đờng vạch dấu, đờng cắt theo đờng - Em có nhận xét gì về hình dạng các đờng thẳng, đờng cong . vạch dấu, đờng cắt vải theo đờng vạch dấu - Để cắt vải đợc chính xác không bị xiên - Nªu t¸c dông cña viÖc v¹ch dÊu trªn v¶i ? lÖch - 2 bíc. V¹ch dÊu trªn v¶i vµ c¾t v¶i theo - Nêu các bớc cắt vải theo đờng vạch dấu ? đờng vạch dấu * H§2: GV híng dÉn thao t¸c kÜ thuËt . 1. V¹ch dÊu trªn v¶i : *) Lu ý : - Tríc khi v¹ch dÊu ph¶i vuèt ph¼n v¶i . - V¹ch dÊu ph¶i th¼ng dïng thíc cã c¹nh thẳng, đặt thớc đúng vị trí đánh dấu 2 điểm có độ dài cần cắt. Kẻ nối 2 điểm đã đánh dấu .- Vạch đờng dấu cong (tơng tự ) - GV đính vải lên bảng - Nêu cách vạch dấu đờng thẳng, đờng cong lªn v¶i ? 2. Cắt vải theo đờng vạch dấu : a. Cắt vải theo đờng vạch dấu : - Nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu đờng th¼ng ?. b. Cắt vải theo đờng cong : - Nªu c¸ch thùc hiÖn ?. - Quan s¸t h×nh 1a,1b. Nghe - 1HS lên bảng đánh dấu 2 điểm cách nhau 15 cm, nèi 2 ®iÓm - HS vạch dấu đờng cong lên mảnh vải - Quan s¸t h2a, 2b.. - Tay tr¸i gi÷ v¶i, tay ph¶i ®iÒu khiÓn kÐo c¾t v¶i . - Më réng 2 lìi kÐo vµ luån lìi kÐo nhá xuống mặt dới để mặt vải không bị cộm lªn. Tay tr¸i cÇm v¶i n©ng nhÑ . - Cắt theo đờng dấu từng nhát dứt khoát để đờng cắt thẳng . - Tơng tự cắt theo đờng thẳng .Cắt nhát ngắn, dứt khoát theo đờng dấu, xoay nhẹ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> vải kết hợp với lợn kéo theo đờng cong . - Thùc hµnh * H§3: HS thùc hµnh v¹ch dÊu vµ c¾t v¶i theo đờng vạch dấu . - Mçi HS v¹ch 2 dêng dÊu th¼ng mçi đờng dài 15 cm - 2 đờng cong tơng đơng với 2 đờng th¼ng - Cắt vải theo đờng kẻ - GV quan s¸t uèn n¾n * H§4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ HT cña HS. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - NX đánh giá 4) NhËn xÐt - dÆn dß :3’ - NX giê häc .CB bµi 3.. Trng bày SP, đánh giá. ********************************* Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I. Mục đích , yêu cầu : - HS biết nội dung tiết sinh hoạt lớp, tổng kết tuần qua, biết công việc tuần đến. - Rèn kĩ năng nhận xét góp ý . - Giáo dục ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết trong học tập, phê và tự phê. II. Chuẩn bị : -Các tổ chuẩn bị các sổ ghi chép trong tuần -GV chuẩn bị kế hoạch cho tuần tới III. Nội dung sinh hoạt : 1. Mở đầu : - GV nêu yêu cầu tiết sinh hoạt 2. Cơ bản : a. Nhận xét trong tuần 3 - Ban cán sự tổng hợp các hoạt động trong tuần ở sổ theo dõi của tổ . - Lớp trưởng tổ chức nhận xét tuần 3 - GV nhận xét tuần 3: * Ưu điểm : - Đi học chuyên cần - Có đồ dùng học tập đầy đủ - Tác phong gọn gàng sạch đẹp - Bước đầu ổn dịnh nề nếp * Tồn tại : -Một số hs đọc, viết còn đánh vần : Thuynh, Thoan, Duy, Sơ. - Một số em thao tác còn chậm : Văng, Duy, Sơ - Quên sách vở, dụng cụ học tập: Sinh, Ngứ, Thúy * Gương học tốt : Lê, Tưng, Sưng 3. Kết thúc : a. Phương hướng tuần 4:- GV nêu : + Học đúng chương trình : tuần 4 + Bồi dưỡng hs giỏi, phụ đạo hs yếu + Kiểm tra vở , đồ dùng , .... + Thực hiện đồng phục và nâng cao nề nếp + Sinh hoạt đội theo kế hoạch . b. Biện pháp thực hiện : GV nêu - Ôn bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Kiểm tra chéo - Liên hệ với phụ huynh _ Kết hợp với đội c. Tổ chức vui chơi : - HS sinh hoạt theo chủ điểm bạn bè - Hát , đọc thơ về bạn bè ***********************************. Toán : ÔN LUYỆN I. Mục đích, yêu cầu: 1. Củng cố cách viết , đọc các số tự nhiên , so sánh số tự nhiên và tìm số . 2. Rèn kĩ năng đọc, viết , tìm số . 3. Giáo dục hs say mê học toán . II. Chuẩn bị : - GV: bài tập - HS : học bài cũ . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định: - hát 2. Kiểm tra : Chấm vở của 5 hs - Hs nộp vở 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu và ghi - nghe và nhắc đề..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đề. 3.2. Ôn luyện :- GV ra bài; hướng dẫn và tổ chức làm cá nhân - Hs làm vào vở Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm . Bài 1: a. 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129 b. 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170 - Nêu quy luật của dãy số . c. 10987, 10989, 10990, 10991, 10992 . Bài 2: Điền < , >, = : 1 + 999999 < 100000000 54321 = 50000 + 4000 + 300 + 20 + 1 - Nêu cách so sánh 2 số có nhiều chữ số ? - HS nêu Bài 3: Tìm x: a.( x + 2436 ) : 8 = 400 ( x + 2436 ) = 400 X 8 ( x + 2436 ) = 3200 x = 3200 – 2436 x = 764 - Nêu cách tìm thành phần chưa biết ? - HS nêu Bài 4 : Tính nhanh : 15+15X5+15X2+15X0= 15 X ( 1+5+2+0) = 15X8= 120 - Nêu cách tính nhanh ? - Hs nêu 4. Củng cố : - Nêu nội dung tiết học ? - Củng cố cách đọc và viết ....... 5. Dặn dò : - Xem bài luyện tập . GV nhận xét tiết học - Nghe và thực hiện . An toàn giao thông ( Tiết 1 ):. BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ . I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hs biết thêm 12 biển báo giao thông phổ biến . - Hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo giao thông . 2. Kĩ năng : Hs biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp . 3. Thái độ : - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo . - Tuân theo luật . II. Chuẩn bị : Chuẩn bị 23 biển báo hiệu . III. hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định :1’ - Lớp hát . 2. Kiểm tra : - Không kiểm tra . 3. Bài mới :29’ - Hs nhắc lại đề bài . Giới thiệu và ghi đề bài * HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung biển báo mới - Hs quan sát - Gv đưa ra biển báo hiệu mới 110a, 122 . - Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc, - Hình tròn, màu : nền trắng, viền đỏ ;Hình vẽ màu đen . hình vẽ của biển báo ? - Biển báo cấm . - Các biển báo thuộc nhóm biển báo gì ? -Ý nghĩa của các biển báo này như thế nào? - Biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> báo . - Gv cho hs xem,biển này có đặc điểm gì? - Hình tròn, màu : nền trắng, viền đỏ ; Hình vẽ : chiếc xe đạp . - Nội dung gì ? - Cấm xe đạp . - Gv cho hs xem biển số 122 cho biết đặc - Đặc điểm : hình có 8 cạnh đều nhau, nền điểm và ý nghĩa ? màu đỏ, có chữ STOP ; Ý nghĩa : dừng lại . - Gv cho hs xem các biển 208, 209, 233 . - Hs quan sát nêu hình dáng, màu biển, hình - Vậy đây là thuộc nhóm biển báo nào . vẽ - Đây là nhóm biển báo nguy hiểm . Để báo cho người đi đường biết trước các tình huống * HĐ 2 : Hoạt động cả lớp . nguy hiểm có thể xảy ra để phòng ngừa tai - Gv gắn 12 biển báo hiệu lên bảng yêu cầu nạn . thảo luận. - Hs thảo luận xếp từng nhóm biển báo: . - Gv nhận xét, kết luận . + Nêu đặc điểm tưng biển báo . * HĐ 3 : Trò chơi biển báo . + Ý nghĩa của từng biển báo . - Chia lớp thành 5 nhóm, gv treo 23 biển báo lên bảng - Tổ chức thi đua - Hs quan sát và nhớ biển báo nào, tên gì ? - Sau 1 phút, mỗi nhóm 1 em lên gắn tên - Gv nhận xét, biểu dương nhóm nào trả lời biển báo, gắn xong về chỗ, em thứ 2 lên gắn nhanh, đúng nhất . tiếp tên của biển khác, lần lượt cho đến hết . 4. Củng cố :4’ - Hệ thống lại toàn bài . - Nhóm biển báo giao thông gồm có mấy nhóm biển báo ? - Lắng nghe . - 5 nhóm biển báo : nhóm biển báo cấm, - Mỗi nhóm có số biển báo như thế nào ? nhóm biển báo hiệu lệnh, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển báo chỉ dẫn, và nhóm 5. Dặn dò:1’ biển báo phụ . - Về nhà làm theo và ghi nhớ . - Mỗi nhóm có nhiều biển báo, mỗi biển báo - Chuẩn bị bài : “ Vạch kẻ đường…” có nội dung riêng . - Gv nhận xét tiết học. - Lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiếng việt : ÔN LUYỆN TUẦN 3 I. Mục đích yêu cầu: 1. Củng cố từ đơn, từ phức . Đặt câu và viết đoạn văn. 2. Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn. 3. Giáo dục hs say mê học văn. II. Chuẩn bị: GV : bài tập III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên . TG Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định: 1’ - hát 2 Kiểm tra : Vở của hs . 2’ 3. Bài mới: 32’ 3.1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu - nghe và nhắc đề. 3.2 . Bài tập : Giao bài tập, hướng dẫn và tổ chức làm bài sau đó chữa bài Bài 1: Dùng gạch chéo phân cách các từ Bài 1: trong hai câu thơ sau và ghi lại từ đơn , Lá trầu/ khô/ giữa / cơi trầu/ từ phức . Truyện Kiều/ gấp/ lại/ trên đầu/ bấy nay/. - Từ đơn : khô, giữa, gấp, lại - Từ phức: lá trầu, cơi trầu, truyện Kiều,… Bài 2: Đặt câu với từ: hiền hậu, hiền Bài 2: thục, hiền từ, hiền hoà. - Mẹ em là người rất hiền hậu . ….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 3 : Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 8 đến 10 câu) miêu tả đặc điểm ngoại hình của nàng tiên Ốc khi cô từ trong chum nước bước ra. 4. Củng cố: - Từ đơn, từ phức là gì? - GV hệ thống tiết học. 5. Dặn dò: - Ôân từ đơn và từ phức. - GV nhận xét tiết học .. 2’ 1’. Bài 3 : Hs tự viết và trình bày: Bỗng nhiên, bà thấy một người con gái tuổi mới mười tám đôi mươi đẹp như tiên giáng trần từ trong chum nước bước ra. …… - Từ đơn là từ có gồm một tiếng. Từ gồm… - nghe - nghe. Kĩ thuật ( Tiết 5 ):. KHÂU THƯỜNG ( TIẾT 2 ) I. Mục đích , yêu cầu : - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn luyện sự kiên trì khéo léo của đôi tay . - Giáo dục học sinh ý thức thực hiện an toàn lao động . II. Chuẩn bị : - GV : Mẫu , vải, chỉ, tranh quy trình . - HS : Vải , chỉ , kéo, thước, phấn . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh . 1. Ổn định:1’ - Lớp hát . 2. Kiểm tra :2’ - Kiểm tra dụng cụ của các em - Hs để đồ dùng . 3. Bài mới :28’ - Lắng nghe và nhắc đề bài . Giới thiệu bài ghi bảng * Hoạt động 1 : Thực hành : - 2 bước : - Nêu quy trình khâu thường ? + vạch dấu đường khâu + khâu các mũi khâu thường ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HS thực hành khâu - Tổ chức thực hành - GV theo dõi và giúp đỡ . * Hoạt động 2 :Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức nhận xét - GV nhận xét , đánh giá. 4. Củng cố :3’ - Em biết điều gì qua tiết học ? - Gv kết luận . 5. Dặn dò : 1’ - Về nhà xem bài khâu thường . - Gv nhận xét tiết học. - Hs trưng bày sản phẩm - HS nhận xét . - Hs nêu - Lắng nghe .. Kĩ thuật (Tiết 6) :. KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I. Mục đích , yêu cầu : - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Rèn luyện tính kiên trì và độ khéo léo của đôi tay II. Chuẩn bị : - GV:Tranh quy trình khâu thường : mãnh vải, kim khâu, thước, kéo, phấn màu. - HS: Dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên . Hoạt động của học sinh ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Ổn định:1’ 2. Kiểm tra :3’ - Kiểm tra đồ dùng. - Lớp hát . - Hs để các dụng cụ để cắt, khâu thêu lên bàn và kiểm tra chéo nhau .. 3. Bài mới :28’ Giới thiệu bài ghi bảng * Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu + Đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải? + Ứng dụng của khâu ghép hai mép vải? - GV kết luận * Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV giới thiệu H1/SGK - GV giới thiệu H2,3/SGK - GV hướng dẫn thực hành - Gọi 2 hs đọc ghi nhớ * Thực hành: - GV theo dõi giúp đỡ . 4. Củng cố :3’ - Em biết điều gì qua tiết học ? - Gv kết luận . 5. Dặn dò :1’ - Về nhà học bài và chuẩn bị tiết 2 - Gv nhận xét tiết học .. - Lắng nghe và nhắc đề bài . - Hs quan sát và trả lời : + ...mũi khâu cách đều nhau, mặt phải hai mép vải úp vào nhau , đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải . + ...tay áo, cổ áo, ... - hs nghe và nêu lại. - HS quan sát và thực hành thao tác vạch dấu trên mặt trái của mép vải. - HS quan sát và nêu lược vải và khâu ghép. - Hs thực hành - 2 hs đọc ghi nhớ - HS thực hành theo 4 nhóm trên giấy kẻ ô li -Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường... - lắng nghe. Toán : ÔN LUYỆN TUẦN 3 I. Mục đích , yêu cầu : 1. Củng cố và nâng cao cách viết, đọc, phân tích các số. Tìm một số chưa biết . 2. Rèn kĩ năng đọc ,viết các số có nhiều chữ số 3. Giáo dục tính cẩn thận và yêu thích môn Toán . II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ , phấn màu . – HS :Học bài cũ và xem bài mới . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên . TG Hoạt động của học sinh ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : - Gọi 2 hs lên bảng và chấm vở 3 hs - GV theo dõi nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu và ghi đề 3.2. Luyện tập GV giao bài tập, hường dẫn và tổ chức làm cá nhân rồi chữa bài Bài 1 : Cho các số : 3, 5, 7 ,8 a. Viết tất cả các số có 4 chữ số khác nhau b. Tính tổng các số vừa viết theo cách nhanh nhất .. 1’ 3’. - 2hs làm bài 2,3/VBT 30’ - nghe và nhắc đề. -1 hs nêu yêu cầu, làm bài vào cá nhân a. 3578, 3587, 3785, 3758, 3857, 3875 , ……. b. Mỗi số xuất hiện ở mỗi hàng 6 lần nên tổng tất cả các số là : ( 3+5+7+8)X6X1000 + (3+5+7+8)X6X100+ ( 3+5+7+8)X6X10+( 3+5+7+8)X6X1 = 138000 + 13800 + 1380 + 138 = 153318 - Hs nêu yêu cầu - 2hs lên bảng , lớp làm vào vở a. 6521 + 3205 + 3479 =6521 + 3479+ 3205 =10000 + 3205 = 13205 b. 100000. Bài 2 : Tính nhanh : a. 6521 + 3205 + 3479 b. 12653 + 56849 + 17347 + 13151 - GV theo dõi, ghi điểm Bài 3: Cho số có 3 chữ số , biết rằng thêm 5 vào bên phải số đó ta được số mới hơn số ban đầu 1112 đơn vị .. 4. Củng cố : - Nội dung tiết học hôm nay ? 5. Dặn dò : - Xem bài triệu và lớp triệu . - GV nhận xét tiết học .. - hát. 3’. - 1 hs nêu yêu cầu - Hs làm bài vào vở - 1 hs lên bảng Gọi số có 3 chữ số là abc ( a # 0 ) Ta có : abc5 - abc = 1112 abc X 10 - abc + 5 = 1112 abc X 9 =1112 - 5 abc = 1107 : 9 abc = 123. 1’. - Củng cố nâng cao cách đọc , viết ….. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×